1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

phát triển chương trình giáo dục tiểu học

13 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát triển chương trình giáo dục tiểu học
Tác giả Nhóm 6
Chuyên ngành Giáo dục tiểu học
Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 4,15 MB

Nội dung

Phát triển chương trình giáo dục tiểu học NHÓM 6... NỘI DUNGCÁC CÁCH TIẾP CẬN XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC Ví dụ 1 chương trình giáo dục, phân tích cách tiếp cận thể hiện trong chương

Trang 1

Phát triển chương trình giáo dục tiểu

học

NHÓM 6

Trang 2

NỘI DUNG

CÁC CÁCH TIẾP CẬN XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC

Ví dụ 1 chương trình giáo dục, phân tích cách tiếp cận thể hiện trong chương trình giáo dục đó

Trang 3

CÁC CÁCH TIẾP CẬN XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC

Trang 4

1 Các cách tiếp cận chương trình giáo dục

Cách tiếp cận nội

Cách tiếp cận mục tiêu

Trang 5

Hạn chế

Do sự phát triển mạnh mẽ của khoa học, kỹ thuật, sự bùng nổ thông tin như vũ bão, kiến thức gia tăng theo cấp số nhân, cách tiếp cận nội dung CTĐT đào tạo không còn phù hợp vì thiếu thời gian học tập trên lớp, người học trở nên thụ động, khó đánh giá

được mức độ nông sâu của

kiến thức.- Theo cách tiếp cận này: Chương

trình đào tạo chỉ là bản phác thảo nội dung đào tạo Đây là cách tiếp cận kinh điển trong việc xây dựng chương trình đào tạo, mục tiêu đào tạo chính là nội dung đào tạo, phương pháp dạy học nhằm truyền đạt nội dung dạy học

Ưu điểm

Xác định rõ nội dung dạy học; dễ dàng truyền thụ tri thức sẵn có của người dạy cho người học

1 Cách tiếp cận nội dung

Trang 6

2 Cách tiếp cận

mục tiêu

- Ưu điểm: Mục tiêu đào tạo cụ thể và chi tiết, thuận lợi cho việc đánh giá hiệu quả và chất lượng CTĐT; người dạy và người học biết rõ mình phải làm gì trong quá trình dạy học để đạt mục tiêu; xác định rõ hình thức và phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập; dễ dàng cho việc quản lý hoạt động dạy học

- Hạn chế: Rèn đúc người học theo một khuôn mẫu nhất định làm người học bị thụ động, thiếu tính sáng tạo…; khả năng tiềm ẩn, nhu cầu, sở thích của cá nhân người học không được quan tâm đúng mức; chỉ dừng lại ở một quá trình học tập mà chưa định hướng rõ ràng phương hướng phấn đấu trong tương lai của người học

- Theo cách tiếp cận này, chương trình đào tạo phải được xây dựng xuất phát từ mục tiêu đào tạo

Trang 7

3 Cách tiếp cận

phát triển

-Với quan điểm: Giáo dục là một quá trình, mức độ làm chủ bản thân tiềm ẩn ở mỗi người được phát triển một cách tối đa hay nói cách khác, đào tạo theo hướng phát triển tiếp cận năng lực của người học

Trang 8

- Ưu điểm:➢ Linh hoạt cho tất cả các đối tượng học sinh,

bất kể nền tảng kiến thức hoặc trình độ hiểu biết

➢ Loại bỏ sự bất bình đẳng trong quá trình học tập, học sinh nắm chắc “chất lượng kiến thức”➢ Học sinh được chuẩn bị các kỹ năng cần

thiết để thành công khi trưởng thành.➢ Học sinh học các kĩ năng để học tập tốt hơn

và chịu trách nhiệm về quá trình học tập của mình

- Nhược điểm:➢ Các năng lực chính phải được xác định và

phân loại cho từng lớp, điều này rất khó khăn trong quá trình áp dụng thực tế

➢ Đánh giá phải có ý nghĩa và sáng tạo hơn thay vì các bài kiểm tra đơn thuần như trước kia

➢ Giáo viên phải liên tục phải nhận thức được sự tiến bộ của học sinh, và do đó phải làm việc vất vả hơn để có thể giúp học sinh đạt được các chuẩn đầu ra về năng lực

Trang 9

Ví dụ 1 chương trình giáo dục, phân tích cách tiếp cận thể hiện trong chương trình giáo dục đó 0

2

Trang 10

Ví dụ: Chương trình GDPT 2018 thuộc chương trình tiếp cận phát triển: đào tạo theo hướng phát triển tiếp cận năng lự của người học.

Ví dụ 1 chương trình giáo dục, phân tích cách tiếp cận thể hiện trong

chương trình giáo dục đó

Trang 11

Phân tích cách

tiếp cận

Tính đảm bảo

Định hướng phát triển Phương pháp dạy học

Trang 12

Phương pháp dạy học

Giáo viên chủ yếu là người tổ chức, hỗ trợ người học tự lực và tích cực lĩnh hội tri thức Tập trung phát triển khả năng giải quyết vấn đề, khả năng giao tiếp,…;Chú trọng sử dụng các quan điểm, phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực; các phương pháp dạy học thí nghiệm, thực hành

Chương trình định hướng phát triển năng lực đã chuyển đổi trọng tâm của quá trình dạy học từ người dạy sang người học Từ đó, thể hiện được hướng đích chất lượng giáo dục thông qua sự tiến bộ của người học Vai trò của người thầy được chuyển đổi từ vị trí trung tâm sang vị trí người hỗ trợ, truyền cảm hứng để phát huy tính tự giác và chủ động của người học, từ đó đạt được mục tiêu của chương trình đào tạo môn học/khóa học

Tính đảm bảo

Chương trình giáo dục phổ thông bảo đảm phát triển phẩm chất và năng lực người học thông qua nội dung giáo dục với những kiến thức, kĩ năng cơ bản, thiết thực, hiện đại; hài hoà đức, trí, thể, mĩ; chú trọng thực hành, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề trong học tập và đời sống; tích hợp cao ở các lớp học dưới, phân hoá dần ở các lớp học trên; thông qua các phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục phát huy tính chủ động và tiềm năng của mỗi học sinh, các phương pháp đánh giá phù hợp với mục tiêu giáo dục và phương pháp giáo dục để đạt được mục tiêu đó

Định hướng phát triển

Trang 13

CREDITS: This presentation template was created by Slidesgo, including icons by Flaticon, and infographics & images by Freepik

THANKS FOR

LISTENING

Ngày đăng: 04/09/2024, 15:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w