1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên chủ nhiệm lớp ở các trường tiểu học thành phố từ sơn tỉnh bắc ninh

147 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên chủ nhiệm lớp ở các trường tiểu học thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh
Tác giả Lê Thị Huế
Người hướng dẫn PGS.TS Trịnh Văn Minh
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Quản lý giáo dục
Thể loại Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 147
Dung lượng 9,5 MB

Cấu trúc

  • 1. Lý do chọn đề tài (11)
  • 2. Mục đích nghiên cứu (14)
  • 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu (14)
  • 4. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết khoa học (14)
  • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu (15)
  • 6. Giói hạn phạm vi nghiên cứu (15)
  • 7. Phương pháp nghiên cứu (16)
  • 8. Cấu trúc của luận văn (17)
  • CHƯƠNG 1 CHƯƠNG 1 Cơ SỞ LÍ LUẬN VÈ QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG Lực TÔ CHỨC Cơ SỞ LÍ LUẬN VÈ QUẢN LÝ BỒI DƯỠNGNĂNGLực TÔ CHỨC (18)
    • 1.1. Tông quan nghiên cứu vân đê (18)
    • 1.2. Hoạt động trải nghiệm ở trường tiểu học trong Chưong trình GDPT 2018 (24)
    • 1.3. Bồi dưỡng năng lực tố chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường tiểu học (33)
    • 1.4. Quản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trăi nghiệm cho giáo viên chủ nhiệm lớp trường tiếu học (45)
    • 1.5. Phân cấp quán lý bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm (57)
    • 1.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt (59)
  • CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG Lực TỔ CHỨC THỰCTRẠNG QUẢNLÝ BỒI DƯỠNG NĂNGLực TỔ CHỨC (63)
    • 2.1. Khái quát vê thành phô Tù ’ Sơn, tỉnh Băc Ninh (63)
    • 2.2. Tổ chức khảo sát thực trạng quản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên chủ nhiệm lớp các trường tiếu học thành (66)
    • 2.3. Thực trạng nhận thức vê tâm quan trọng của việc quản lý bôi dưỡng năng lực tổ chức HĐTN cho GVCN lớp (70)
    • 2.4. Thực trạng bồi dưỡng năng lực tổ chức HĐTN cho GVCN lóp các trường tiểu học (cụm 6) thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh (71)
  • Băng 2.4. Thực trạng bồi dưõng xây dựng mục tiêu tố chức HĐTN (71)
  • Băng 2.6. Băng 2.6. Thục trạng phương pháp bồi dưỡng năng lực tổ chức HĐTN (75)
  • Băng 2.7. Băng 2.7. Thực trạng phương pháp bồi dưỡng năng lực tổ chức HĐTN (77)
    • 2.5. Thực trạng quản lý bôi dưỡng năng lực tô chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên chủ nhiệm lóp ờ các trường tiểu học (cụm 6), thành (81)
    • 2.6. Thực trạng phân cấp quăn lý bồi dưỡng năng lực tổ chức HĐTN cho (94)
    • 2.7. Thực trạng các yêu tô ảnh hưởng đên quản lý bôi dưỡng năng lực tô (96)
    • 2.8. Đánh giá chung vê thực trạng (98)
  • CHƯƠNG 3 CHƯƠNG 3 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG Lực TỔ CHỨC HOẠTBIỆNPHÁP QUẢN LÝ BỒIDƯỠNG NĂNG Lực TỔ CHỨC HOẠT (102)
    • 3.1. Các nguyên tăc đê xuât biện pháp (102)
    • 3.2. Biện pháp quản lý bồi dưỡng nãng lực tổ chức HĐTN cho GVCN lớp ử các trường Tiểu học, thành phố Tù ’ Son, tỉnh Bắc Ninh (104)
    • 3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp (119)
    • 3.4. Khảo nghiệm về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp (119)
  • Băng 3.1. Băng 3.1. Ket quá khao nghiệm tính cấp thiết của các biện pháp (121)
    • 1. Kết luận (131)
    • 2. Khuyến nghị (132)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (135)
  • PHỤ LỤC (138)

Nội dung

lý bồidưỡngnăng lực tôchức hoạt độngtrái nghiệm cho giáoviên chủnhiệm lớpở các trườngtiêuhọc,thànhphố TừSon, tỉnhBắc Ninh" làm đề tàinghiên cứu của mình.2.Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở

Lý do chọn đề tài

Ngày nay, trong xu thế hội nhập toàn cầu cùng với đó là sự bùng nổ của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, giáo dục và đào tạo đã và đang đóng vai trò ngày càng quan trọng, giáo dục và đào tạo cũng đã trở thành kim chỉ nam cho sự phát triển bền vững của mọi quốc gia, dân tộc Vai trò của giáo dục và đào tạo đối với sự phát triển của con người và xã hội hiện nay là không thể phủ nhận.

Thực hiện Nghị quyết số 29 - NQ/TW ngày 14 tháng 11 năm 2013 của Ban chấp hành Trung ương khóa XI “về đổi mới căn bản toàn diện GD&ĐT, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và họp tác quốc tế”.

Dấu ấn quan trọng trong đổi mới căn bản toàn diện là chúng ta đã đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông kéo theo đổi mới cách đánh giá, kiểm tra.

Thực hiện Nghị quyết số 88 - NQ/QH ngày 16 tháng 12 năm 2014 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chú nghĩa Việt Nam về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phố thông Mục tiêu chung của giáo dục phố thông là nhằm phát triển toàn diện con người Việt Nam có đạo đức, tri thức, văn hóa, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp; có phẩm chất, năng lực và ý thức công dân; có lòng yêu nước, tinh thần dân tộc, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; phát huy tiềm năng, khả năng sáng tạo của mồi cá nhân; nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng, bão vệ Tồ quốc và hội nhập quốc tế

Trong đó: Giáo dục tiểu học nhằm hình thành cơ sở ban đầu cho sự phát triển về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ, năng lực của học sinh; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học trung học cơ sở.

Cùng với sự đổi mới của cả hệ thống giáo dục nước nhà, giáo dục phổ thông cũng đang được đồi mới Mục tiêu đổi mới của GDPT là nhằm “tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực công dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho HS Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả năng sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời” [14],

Trong Chương trình GDPT 2018, HĐTN là hoạt động giáo dục bắt buộc đối với HS cấp tiểu học Hoạt động trải nghiệm là HĐGD “do nhà giáo dục định hướng thiết kế và hướng dẫn thực hiện, tạo cơ hội cho HS tiếp cận thực tế, thể nghiệm các cảm xúc tích cực, khai thác những kinh nghiệm đã có và huy động tổng họp kiến thức, kỹ năng của các môn học để thực hiện nhũng nhiệm vụ được giao hoặc giải quyết những vấn đề cùa thực tiễn đời sống nhà trường, gia đình, xã hội phù hợp với lứa tuổi; thông qua đó, chuyển hoá nhũng kinh nghiệm đã trải qua thành tri thức mới, hiếu biết mới, kỹ năng mới góp phần phát huy tiềm năng sáng tạo và khả năng thích úng với cuộc sống, môi trường và nghề nghiệp tưong lai” [20], [21] Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp góp phần hình thành, phát triển các phẩm chất chữ yếu, năng lực chung và các năng lực đặc thù cho HS; nội dung hoạt động được xây dựng dựa trên các mối quan hệ của HS với bản thân, với xã hội, với tự nhiên và với nghề nghiệp 2 So với HĐGD ngoài giờ lên lớp trước đây, HĐTN, HN trong Chương trình GDPT 2018 có nhiều khác biệt về mục tiêu, nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức, đánh giá và sử dụng kết quả HĐTN, HN Những khác biệt này vừa là cơ hội, vừa là thách thức đối với giáo viên, HS, CBQL và các lực lượng giáo dục khác: Là cơ hội, khi GV, HS, CBQL và các lực lượng giáo dục khác được “trải nghiệm” một mô hình HĐGD mới; là thách thức, khi GV, HS, CBQL và các lực lượng giáo dục khác còn thiếu kiến thức, thiếu kỳ năng và kinh nghiệm trong tổ chức, tham gia, thực hiện, quản lý HĐGD này.

Những yêu cầu trên đòi hởi chất lượng đội ngũ giáo viên tiểu học

(GVTH) nói chung và giáo viên chủ nhiệm (GVCN) nói riêng phải được đặc biệt quan tâm, được bồi dưỡng trong giai đoạn triển khai chương trình GDPT mới Đội ngũ (GVTH) đông đảo, mặc dù có tỷ lệ đạt chuẩn tương đối cao, nhưng phần lớn thông qua quá trình đào tạo chắp vá với nhiều hệ đào tạo khác nhau Hầu hết GVCN chưa được trang bị một cách bài bản, hệ thống về các kỹ năng, năng lực cần thiết để triển khai hoạt động trải nghiệm (HĐTN).

Nhiệm vụ cấp thiết của ngành hiện nay là đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ GV nói chung, đặc biệt GVCN có chuyên môn, các kỹ năng cần thiết để thích ứng với sự đồi mới Vậy nên, hoạt động bồi dường không chỉ để củng cố, nâng cao kiến thức chuyên môn mà điều quan trọng hơn giúp GV có cơ hội cập nhật các phương thức, cách làm, công nghệ mới, từ đó họ “lành nghề hơn” và tránh nguy cơ tụt hậu Ngoài ra, đây cũng là cách de GV “làm mới”, “sạc thêm năng lượng” cho quá trình sáng tạo không ngừng.

Việc bồi dưỡng năng lực tổ chức HĐTN cho GVCN lớp ở cấp Tiểu học (TH) là vấn đề đang được nhiều cán bộ quản lý (CBQL) và GV quan tâm.

Qua tìm hiểu, trao đổi với các GV và CBQL cho thấy việc triển khai bồi dưỡng năng lực tổ chức HĐTN cho GVCN đang gặp khó khăn, lúng túng từ lý luận đến thực tiễn.

Nguyên nhân là do việc tổ chức hoạt động bồi dưỡng GV nói chung và GVCN nói riêng về HĐGD này mặc dù cũng được các trường để ý và bước đầu thực hiện nhưng hiệu quả chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu Bên cạnh đó,

HĐTN còn là nội dung dạy học mới được đưa vào chương trình GDPT nên ngay cả các cấp quản lí hay GV vẫn còn lúng túng trong việc bồi dưỡng hay thiết kể và tổ chức HĐTN.

Xuất phát từ những vấn đề lý luận và thực tiễn trên trình bày ở trên, từ mong muốn tìm được câu trả lời cho những vấn đề đặt ra, những biện pháp nhằm nâng cao chất lượng các hoạt động trải nghiệm trong các trường tiểu học, thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, tác giả chọn đề tài nghiên cứu: “Quán

3 lý bồi dưỡng năng lực tô chức hoạt động trái nghiệm cho giáo viên chủ nhiệm lớp ở các trường tiêu học, thành phố Từ Son, tỉnh Bắc Ninh" làm đề tài nghiên cứu của mình.

Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát thực trạng, luận văn đề xuất một số biện pháp quản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho GV chủ nhiệm lớp ở các trường tiểu học thành phố Từ Sơn, tỉnh BắcNinh nhằm nâng cao chất lượng tổ chức HĐTN cho học sinh tiểu học.

Đối tượng và khách thể nghiên cứu

Bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên chù nhiệm lóp ở các trường tiểu họcr

Quản lý bồi dưỡng năng lực tố chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên chủ nhiệm lớp ở các trường tiểu học, thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.

Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết khoa học

4.1 Câu hỏi nghiên cứu Đe tổ chức tốt hoạt động trải nghiệm đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018 giáo viên chủ nhiệm phải cần có những năng lực gì ? cần phải có những biện pháp quàn lý bồi dưỡng năng lực đó cho giáo viên chủ nhiệm như thế nào để hoạt động trải nghiệm được thực hiện hiệu quả ?

Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp bước đầu được các trường tiếu học triển khai nhưng còn gặp nhiều khỏ khăn Nguyên nhân chủ yếu của những khó khăn này là do năng lực tổ chức HĐTN của giáo viên và công tác quản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức HĐTN, HN còn nhiều hạn chế và bất cập Nếu đề xuất và thực hiện được đồng bộ các biện pháp quản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức HĐTN, HN cho GVCN các trường tiểu học dựa trên các chức năng quản

4 lý; đông thời tính đên các yêu tô ảnh hưởng thì sẽ nâng cao hiệu quả quản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức HĐTN cho GVCN lớp ở các trường tiểu học thành phố Từ Sơn.

Nhiệm vụ nghiên cứu

5.1 Hệ thống hóa, xây dựng cơ sở lý luận về quản lý bồi dưỡng năng lực tồ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên chủ nhiệm lóp ở các trường tiểu học.

5.2 Điều tra, đánh giá thực trạng về năng lực tố chức hoạt động trải nghiệm và quản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên chủ nhiệm lớp ở các trường tiểu học thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.

5.3 Đề xuất một số biện pháp quản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên chủ nhiệm lóp ở các trường tiếu học thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.

Giói hạn phạm vi nghiên cứu

6.1 Giới hạn đối tượng nghiên cứu Đe tài tập trung nghiên cứu năng lực tố chức hoạt động trải nghiệm và quản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên chủ nhiệm lớp trong các năm học 2020-2021, 2021-2022 và 2022-2023 ở các trường Tiểu học thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.

6.2 Giới hạn địa bàn nghiên cứu

Trong khuôn khổ đề tài nghiên cứu, tác giả tập trung khảo sát thực trạng tại 5 trường Tiểu học thuộc cụm 6, thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh bao gồm:Trường Tiểu học Hương Mạc 1, Trường Tiểu học Hương Mạc 2,

Trường Tiểu học Đồng Kỵ 1, Trường Tiểu học Đồng Kỵ 2, Trường Tiểu học Phù Khê

6.3 Giới hạn khách thế khăo sát Đồ tài nghiên cứu bằng phiếu hỏi trên tổng số khách thể nghiên cứu là 163 người, cụ thể như sau:

+ 150 giáo viên chủ nhiệm từ lớp 1 - 5 ở 5 trường+ 13 cán bộ quản lý là ban giám hiệu gồm Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng 5 trường.

Phương pháp nghiên cứu

7 1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận

Nhóm phương pháp này nhằm thu thập các thông tin để xây dựng cơ sở lý luận của đề tài.

7.1.1 Phương pháp phân tích và tống hợp tài liệu

Phương pháp này được sử dụng để phân tích, tổng hợp tài liệu có liên quan đến HĐTN, năng lực tổ chức HĐTN của GVCN và quản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức HĐTN cho GVCN lớp ờ trường tiểu học làm cơ sở để khảo sát thực trạng, đề xuất các biện pháp quản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức HĐTN cho GVCN lớp ở các trường tiểu học thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.

7.1.2 Phương pháp khải quát hóa các nhận định độc lập

Phương pháp này được sử dụng để rút ra những khái quát, nhận định riêng về các vấn đề nghiên cứu, trước hết là các khái niệm cơ bản của đề tài, từ những quan điểm, quan niệm độc lập của các tác giả.

7.1.3 Phương pháp mô hình hóa

Phương pháp này được sử dụng để xây dựng mô hình (lý luận và thực tiễn) về đối tượng nghiên cứu, từ đó tìm ra bản chất vấn đề mà luận văn cần đạt được.

7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

Nhóm phương pháp này nhằm thu thập các thông tin để xây dựng cơ sở thực tiễn của đề tài, có các phương pháp nghiên cứu cụ thể sau:

7.2.1 Phương pháp điều tra (bằng phiếu hởi): nhằm điều tra về thực trạng năng lực tổ chức HĐTN của GVCN lớp và quản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức HĐTN cho GVCN ở các trường tiểu học: Từ khung lý thuyết, thiết kế

6 bảng hỏi cho từng khách thê (chuyên viên phòng GD, CBQL, GV), đảm bảo mồi khách thể tham gia trả lời một cách độc lập, khách quan.

7.2.2 Phương pháp phỏng vấn sâu

Phỏng vấn trực tiếp các cá nhân trong quá trình gặp gỡ điều tra (Chuyên viên phòng GD, CBQL, GV) Người phỏng vấn chuẩn bị kỹ nội dung phỏng vấn liên quan đến năng lực tổ chức HĐTN và quản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức HĐTN câu hỏi ngắn gọn, rõ ràng Khách thể có thể trả lời các câu hỏi theo ý kiến riêng của mình với những câu hỏi mở Trong quá trình phỏng vấn, người phỏng vấn cần phải thiết lập được mối quan hệ tích cực bằng những biểu hiện tôn trọng lịch sự, giữ tính bí mật, kín đáo, đưa ra câu hỏi nhiều dạng khác nhau, để kiếm tra độ tin cậy của phiếu hỏi, cũng như làm sáng tỏ những thông tin chưa rõ.

7.2.3 Phương pháp quan sát, tham dự

Lên kế hoạch để chủ động quan sát, dự giờ các HĐTN, HN của GVCN lớp ở các trường tiểu học thành phố Từ Sem, tỉnh Bắc Ninh.

7.3 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng các công thức toán học thống kê đề xử lý dừ liệu thu được bằng điều tra, khảo sát thực trạng và thử nghiệm biện pháp đề xuất.

Cấu trúc của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, kết luận và khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo luận văn được trình bày trong 3 chương:

Chương p Cơ sở lý luận về quản lý bồi dưỡng năng lực tố chức hoạt động trài nghiệm cho giáo viên chủ nhiệm lớp ở các trường tiểu học

Chương 2\ Thực trạng quản lý bồi dưỡng năng lực tồ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên chủ nhiệm lớp ở các trường tiểu học, thành phố Từ

Chương 3: Biện pháp quản lý bồi dưỡng năng lực tồ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên chủ nhiệm lớp ở các trường tiều học, thành phố Từ

CHƯƠNG 1 Cơ SỞ LÍ LUẬN VÈ QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG Lực TÔ CHỨC Cơ SỞ LÍ LUẬN VÈ QUẢN LÝ BỒI DƯỠNGNĂNGLực TÔ CHỨC

Tông quan nghiên cứu vân đê

1.1.1 Nghiên cứu về bồi dưững năng lực tổ chức hoạt động giáo dục, hoạt động trải nghiệm của giáo viên

Có thể nói, tiền thân cùa hoạt động trải nghiệm (HĐTN) là hoạt động giáo dục NGLL, HĐGDNGLL được Bộ GD - ĐT đưa vào chương trình phân ban thí điểm THPT năm học 2002-2003 đáp ứng cho việc triển khai nghị quyết số 40/2000/QH10 của quốc hội và chì thị số 14/2001/CT-TTg của thủ tướng chính phủ về đối mới nội dung, chương trình, sách giáo khoa, phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông và tiếp tục được triển khai cuốn chiếu bằng chương trình phân ban đại trà với tất cả các trường THPT từ năm học 2006-2007 cho đến nay.

Theo Steve c., Pam M and Bill p, 1995 trong bài “What is Experiential Education?” In Warren Karen Sakofs Mitchell and Jr Jasper s Hunt (Eds.)

(The Theory of Experiential Education Association for Experiential,227- 238), người dạy đóng vai trò rất quan trọng góp phần vào một HĐTN thành công đó chính là vai trò định hướng, tổ chức dạy học để học sinh tham gia trải nghiệm Chính vì thế, đế đáp ứng yêu cầu của công cuộc đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục ở nước ta hiện nay, cụ thể hơn là đáp ứng yêu cầu của chương trình phổ thông mới, người giáo viên nhất định phải có năng lực tổ chức HĐTN.

Theo tác giả Trần Anh Tuấn (2017) “Nâng cao năng lực sư phạm cho giảo viên thông qua tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo” Nhà xuất bản

Giáo dục, Hà Nội tổ chức HĐTN là con đường, phương thức nâng cao năng

8 lực sư phạm của giáo viên, những yêu cầu đối với giáo viên trong tổ chức HĐTN Qua đó xác định năng lực sư phạm của giáo viên được hình thành và phát triển qua việc tổ chức hoạt động cụ thể.

Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Phúc - Đại học cần Thơ “Phát triển năng lực dạy học trải nghiệm cho giảo viên nhằm đáp ứng yêu cầu đôi mới giáo dục" Tạp chí giáo dục số 439 (kì 1-10/2018) Tr 22-24;21, Năng lực dạy HĐTN là một thuộc tính của người dạy, tổ chức hiệu quả quá trình dạy học trong đó người học được tạo môi trường trải nghiệm gắn với thực tế và chiêm nghiệm những điều cần thiết để vận dụng vào cuộc sống dưới sự định hướng của người dạy.

Tác giả Nguyễn Thị Kim Dung và Nguyễn Thị Hằng “Một số phương pháp tô chức HĐTN cho học sinh phổ thông ” Tạp chí giáo dục xã hội, Thầy giáo là yểu tố quyết định hàng đầu đổi với chất lượng giáo dục, do đó muốn phát triển giáo dục thì trước hết và trên hết phải phát triển đội ngũ giáo viên cả về số lượng và chất lượng Từ đó, đưa ra những nghiên cứu về những thời kỳ biến chuyến của giáo viên và đề nghị về những cải cách chương trình đào tạo giáo viên.

Ngoài ra, về bồi dưỡng năng lực cho giáo viên, có thể kể đến một số công trình nghiên cứu tiêu biểu như: tác giả Hoàng Hòa Bình với "Năng lực và cẩu trúc của năng lực” [2]; Giáo trình giáo dục học của Trần Thị Tuyết Oanh [25] và đặc biệt của tác giả Trần Quốc Thành viết về “Kỹ năng và kỹ năng tỏ chức trò chơi của cán bộ Đội TNTP Hồ Chi Minh ” [28].

Nhóm tác giả Nguyễn Thị Liên (chủ biên)- Nguyễn Thị Hằng- Tưởng

Duy - Đào Thị Ngọc Minh với công trình tô chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà trường phô thông, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2016.

Nhóm tác giả trường Cao đẳng sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh biên soạn cuốn Thực hành tổ chức hoạt động giảo dục ngoài giờ lên lớp là một tiểu mô đun trong mô đun Công tác đội và thực hành tô chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.

Cùng với đó là công trình của nhóm tác giả Tưởng Duy Hải (tông chủ biên), Nguyễn Thị Hằng (chủ biên), Nguyễn Thị Liên (chủ biên), Đào Thị Ngọc Minh (chủ biên) Hoạt động trải nghiệm sảng tạo trong các môn học,

(Nxb Giáo dục Việt Nam, 2017).

Tác giả Lê Văn Hồng (1975) có công trình nghiên cứu “Một số vấn đề về năng lực sư phạm của người GV xã hội chủ nghĩa" đã đề cập đến năng lực sư phạm càn có của người giáo viên xã hội chủ nghĩa Tác giả nhấn mạnh muốn nâng cao chất lượng giáo dục thì phải nâng cao năng lực của giáo viên.

Trong “kỷ yếu hội thảo hoạt động trải nghiêm sáng tạo của học sinh phô thông và mô hình phô thông gan với sản xuất, kinh doanh tại địa phương’’ của Bộ giáo dục và đào tạo (2014), các nhà khoa học đã đưa ra quan điểm nhiều chiều về khái niệm, tính chất, nội dung, hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng dẫn thực hiện và đánh giá về HĐTN [dần theo 22],

Ngoài ra các luận án của các tác giả Lê Trung Tuấn, Phạm Lăng, Trần Anh Dũng, Nguyễn Bá Tước, về hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cũng đã đóng góp về mặt lý luận và đề xuất các giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trong trường phổ thông Các nghiên cứu liên quan đến phương pháp, cách thức tổ chức, kĩ năng tổ chức của giáo viên, kỳ năng tự quản, tự tố chức hoạt động cùa học sinh để HĐNGLL đạt hiệu quả cao hơn cũng được nhiều người nghiên cứu.

Trong Chương trình GDPT mới, Bộ GD - ĐT cũng xác định rõ về vị trí, vai trò, mục tiêu, yêu cầu của HĐTN với bậc tiều học, hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp bậc trung học HĐTN là hoạt động giáo dục được thực hiện bắt buộc từ lóp 1 đến lóp 12; ở tiểu học được gọi là HĐTN, trong đó nội dung hướng nghiệp đang khá mờ nhạt, từ cấp THCS và THPT được gọi là HĐTN, HN.

Nhìn chung các nghiên cứu về năng lực tố chức HĐTN và bồi dưỡng năng lực tổ chức HĐTN cho giáo viên ở Việt Nam đã được quan tâm ở mức độ nhất định, nhất là những năm gần đây Tuy nhiên, tổng quan các nghiên

10 cứu ở Việt Nam về năng lực tổ chức hoạt động trái nghiệm và bồi dưỡng năng lực giáo viên về HĐTN cho thấy còn chưa nhiều.

1.1.2 Nghiên cứu về quản lý bồi dưỡng năng lực tố chức hoạt động giáo dục, hoạt động trải nghiệm cho giáo viên

Tác giả Đinh Thị Kim Thoa vận dụng lý thuyết học từ trải nghiệm của David KOlb (1984) để tìm hiểu về HĐTN sáng tạo Theo tác giả để phát triển sự hiểu biết khoa học chúng ta có thể tác động vào nhận thức của người học; nhưng phát triển và hình thành năng lực, phẩm chất người học thì phải trải nghiệm, Đây là công trình có nhiều ý nghĩa trong xác định tầm quan trọng, ý nghĩa, nội dung tổ chức hoạt động trải nghiệm trong nhà trường.

Tác giả Nguyễn Thành Hưng (2015) với công trình “Phát triển năng lực tố chức các hoạt động ngoại khóa cho giáo viên THCS trong dạy học tích hợp liên môn”, tác giả đã nhấn mạnh vai trò của hoạt động ngoại khóa trong đó người thầy là chủ thể của quá trình tồ chức hoạt động ngoại khóa, chính điều này muốn nâng cao chất lượng hoạt động ngoại khóa cần thiết phải phát triển năng lực của người giáo viên.

Hoạt động trải nghiệm ở trường tiểu học trong Chưong trình GDPT 2018

1.2.1 Khái niệm “ Hoạt động trải nghiệm ”

Nói tới HĐTN là nói tới sự thể nghiệm, thực nghiệm Khi trực tiếp tham gia vào các hoạt động trong thực tiễn với tư cách là chủ thể hoạt động, người học sẽ phát triển về kiến thức, kĩ năng và tình cảm ý chí nhất định.

Có thể thấy “HĐTN là hoạt động giáo dục, trong đó, dưới sự hướng dẫn của nhà giảo dục từng cả nhân học sinh được tham gia trực tiếp vào các hoạt động khác nhau của đời sống nhà trường cũng như ngoài xã hội với tư cách là chủ thể của hoạt động, qua đó phát triển năng lực thực tiễn, phẩm chất nhãn cách và phát huy tiềm năng sáng tạo của cá nhân mình ”.

Theo nhóm biên soạn tài liệu tập huấn kỹ năng xây dựng và tố chức các HĐTN trong trường tiểu học của bộ GD&ĐT(2015) thì: HĐTN là hoạt động giảo dục, trong đỏ từng cá nhãn học sinh được trực tiếp hoạt động thực tiễn trong môi trường nhà trường cũng như môi trường gia đình và xã hội dưới sự hướng dẫn và tô chức của nhà giảo dục, qua đổ phát triển tình cảm, đạo đức phâm chất nhân cách, các năng lực , từ đỏ tích lũy những kinh nghiệm riêng cũng như phát huy tiềm năng sáng tạo của cả nhản mình [7].

Theo Bộ Giáo dục & Đào tạo (2018), Thông tư số 32/2018/TT về việc ban hành Chương trình giáo dục phô thông, ngày 31 tháng 12 năm 2018

“Hoạt động trải nghiệm được hiểu là hoạt động giáo dục giúp cho học sinh hình thành và phát triển những thói quen, hành vi, thải độ tích cực, lành mạnh trong việc ứng xử các tình huống của cuộc sổng cá nhãn và tham gia đời Sống xã hội, qua đó hoàn thiện nhân cách và định hướng phát triển bản thân tốt hơn dựa trên nền tảng các giả trị sống” [8].

Từ những nhận định trên có thể hiểu: HĐTN trong nhà trường cần là những hoạt động có mục đích, có đối tượng để chiếm lĩnh được tô chức bằng các việc làm cụ thê của học sinh được thực hiện trong thực tế, được sự định hướng, hướng dẫn của nhà trường Đổi tượng đê trải nghiêm nằm trong thực

14 tiền Qua trải nghiệm thực tiễn, người học có được kiến thức, kĩ năng tình cảm và ý chí nhất định.

Những khái niệm trên đã khẳng định vai trò chủ đạo của nhà giáo dục đối với HĐTN, tính tham gia trực tiếp, tích cực chủ động của học sinh, phạm vi các chủ đề hay nội dung hoạt động và kết quả đầu ra là năng lực thực tiễn, phẩm chất và tiềm năng sáng tạo và hoạt động là phương thức cơ bàn của sự hình thành và phát triển nhân cách con người.

1.2.2 Vị trí, vai trò hoạt động trải nghiệm ở trường tiểu học

Theo Bộ Giáo dục & Đào tạo (2018), Thông tư sổ 32/2018/TT về việc ban hành Chưong trình giáo dục phô thông, ngày 31 tháng 12 năm 2018 HĐTN góp phần hình thành, phát triển các phẩm chất chủ yếu, năng lực chung và các năng lực đặc thù cho học sinh; nội dung hoạt động được xây dựng dựa trên các mối quan hệ của cá nhân học sinh với bản thân, với xã hội, với tự nhiên và với nghề nghiệp Ở cấp tiểu học, HĐTN tập trung vào các hoạt động khám phá bản thân, hoạt động rèn luyện bản thân, hoạt động phát triển quan hệ với bạn bè, thầy cô và người thân trong gia đình Các hoạt động xã hội và tim hiểu một số nghề nghiệp gần gũi với học sinh cũng được tồ chức thực hiện với nội dung, hình thức phù hợp với lứa tuổi Giúp học sinh khám phá thế giới xung quanh, phát triển đời sổng tâm hồn phong phú, biết rung cảm trước cái đẹp của thiên nhiên và tình người, có quan niệm sống và ứng xử đúng đắn, đồng thời bồi dưỡng cho học sinh tình yêu đối với quê hương, đất nước, ý thức về cội nguồn và bản sắc của dân tộc để góp phần giữ gìn, phát triển các giá trị tốt đẹp của con người Việt Nam trong một thế giới hội nhập.

HĐTN hình thành cho học sinh thói quen tích cực trong cuộc sống hằng ngày, chăm chỉ lao động; thực hiện trách nhiệm của người học sinh ở nhà, ở trường và địa phương; biết tự đánh giá và tự điều chỉnh bản thân; hình thành những hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hoá; có ý thức hợp tác nhóm và hình thành được năng lực giải quyết vấn đề.

1.2.3 Mục • • • C7 tiêu hoạt động trải O • nghiêm o ở trường • tiêu học

Xuất phát từ mục tiêu chung của HĐTN trong Chuơng trình giáo dục phổ thông 2018 tổng thể là hình thành, phát triển ớ HS năng lực thích ứng với cuộc sống, năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động; đồng thời góp phần hình thành, phát triển các phẩm chất chủ yếu và năng lực chung quy định HĐTN giúp HS khám phá bản thân và thế giới xung quanh, phát triến đời sống tâm hồn phong phú, biết rung cảm trước cái đẹp của thiên nhiên và tình người, có quan niệm sống và ứng xử đúng đắn, đồng thời bồi dưỡng cho HS tình yêu đối với quê hưong, đất nước, ý thức về cội nguồn và bản sắc của dân tộc để góp phần giữ gìn, phát triển các giá trị tốt đẹp của con người Việt Nam trong một thế giới hội nhập.

Mục tiêu cơ bản của HĐTN là để trải nghiệm thực tiễn đời sống nhà trường, gia đinh, xã hội, tham gia hoạt động hướng nghiệp và hoạt động phục vụ cộng đồng.

Hiện nay, việc đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả, chất lượng đổi với HĐTN nhằm hướng đến mục tiêu giúp cho HS việc hình thành và phát triển ở HS các năng lực thích ứng cuộc sống; năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động; đồng thời góp phần hình thành, phát triển các phẩm chất chủ yếu và năng lực chung quy định trong Chương trình tổng thể đó là đóng góp vào hoạt động bồi dưỡng 5 phẩm chất HS: Yêu nước, Nhân ái, Chăm chỉ, Trung thực, Trách nhiệm và các năng lực chung cùa HS là Năng lực tự học và tự chủ, Năng lực giao tiêp và hợp tác, Năng lực giải quyêt vân đê và sáng tạo.

1.2.4 Nội dung hoạt động trải nghiệm ở trường tiểu học

Theo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể (công bố tháng 7 năm 2017), và Chương trình giáo dục phổ thông các môn học (Ban hành theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018), ngoài nội dung các môn học cơ bản, các lóp ở tiểu học còn có nội dung “Hoạt động thực hành và trải nghiệm”.

Nội dung HĐTN mang tính tích họp đông thời là quá trình học tích cực và hiệu quả.

HĐTN có nội dung rất đa dạng và mang tính tích hợp, tổng hợp kiến thức, kĩ năng của nhiều môn học, nhiều lĩnh vực học tập và giáo dục như: giáo dục đạo đúc, giáo dục trí tuệ, giáo dục kĩ năng sống, giáo dục giá trị sống, giáo dục nghệ thuật, thấm mĩ, giáo dục thể chất, giáo dục lao động, giáo dục an toàn giao thông, Nội dung giáo dục của HĐTN thiết thực và gần gũi với cuộc sống thực tiễn, đáp ứng được nhu cầu hoạt động của học sinh, giúp các em vận dụng những kiến thức hiếu biết của mình vào trong thực tiễn cuộc sống một cách dễ dàng, thuận lợi.

Nội dung cơ bản của HĐTN xoay quanh các mối quan hệ giữa cá nhân học sinh với bản thân, giữa học sinh với người khác, cộng đồng và xã hội; giữa học sinh với môi trường; giữa học sinh với nghề nghiệp Nội dung này được triển khai qua 4 nhóm hoạt động chính: Hoạt động phát triển cá nhân;

Hoạt động lao động; Hoạt động xã hội và phục vụ cộng đồng.

Nội dung HĐTN được phân chia theo hai giai đoạn: a) Giai đoạn giáo dục cơ bản: hình thành các phẩm chất, thói quen, kỳ năng sống, thông qua sinh hoạt tập thể, câu lạc bộ, tham gia các dự án học tập, các hoạt động xã hội, thiện nguyện, hoạt động lao động, Ờ tiểu học, nội dung hoạt động tập trung nhiều hơn vào các hoạt động phát triển bản thân, các kỹ năng sống, kỳ năng quan hệ với bạn bè, thầy cô và những người thân trong gia đình Bên cạnh đó, các hoạt động lao động, hoạt động xã hội và làm quen với một số nghề gần gũi với học sinh cũng được tổ chức thực hiện”. b) Giai đoạn tiếp theo là giáo dục định hướng nghề nghiệp: ỏ giai đoạn này, mồi học sinh cũng bắt đầu xác định được năng lực, sở trường và chuẩn bị một số năng lực cơ bãn của người lao động tương lai và người công dân có trách nhiệm.

1.2.5 Hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm ở trường tiểu học

HĐTN được thực hiện dưới nhiều hình thức đa dạng, bao gồm:

+ Hình thức có tính khám phá: (Thực địa - thực tế, tham quan, cắm trại, trò chơi, )

+Hình thức có tính thể nghiệm, tương tác (diễn đàn, giao lưu, hội thảo, sân khấu hóa, )

+ Hình thức có tính cống hiến (thực hành lao động, hoạt động tình nguyện, nhân đạo, )

+Hình thức có tính nghiên cứu, phân hóa (dự án nghiên cứu khoa học, hoạt động theo nhóm hoặc sở thích, )

Bồi dưỡng năng lực tố chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường tiểu học

1.3.1 Khải niệm • “ Năng lực tổ chức O • hoạt • động trải nghiệm • o O • ”

Năng lực tổ chức tổ chức HĐTN là sự vận dụng tri thức và kĩ năng tổ chức vào thực tiễn hoạt động Tri thức tổ chức bao gồm những hiểu biết về công tác tổ chức, hiểu rõ mục đích, nhu cầu của hoạt động, đặc điểm cá nhân hay tập thể tham gia hoạt động, các quy tắc, các bước tổ chức, cách phối hợp, thương lượng với nhau Trên cơ sở đó, con người vận dụng những tri thức tổ chức, kết hợp nhũng hiểu biết, kinh nghiệm và kĩ năng về hoạt động để tổ chức hoạt động đạt hiệu quả mong muốn, kể cả trong những điều kiện hoạt động đã bị thay đổi.

Năng lực tổ chức HĐTN là tổ hợp những thuộc tính độc đáo của mồi cá nhân phù hợp với những yêu cầu đặc trung cùa HĐTN xác định, đảm bảo hoạt động ấy đạt kết quả phù hợp với mong đợi của cá nhân và xã hội Năng

23 lực tổ chức HĐTN là khá năng vận dụng tố hợp kiến thức, kỳ năng, thái độ, kinh nghiệm, để tổ chức thành công HĐTN.

Năng lực tồ chức HĐTN của mỗi người được hình thành và phát triển trong quá trình con người học tập, giao lưu, tham gia HĐTN các mối quan hệ, các giá trị trong cuộc sống thực tiễn. Đánh giá năng lực tồ chức HĐTN của một người căn cứ vào kết quả thực tế của HĐTN đối với đối tượng tham gia trải nghiệm trong điều kiện, hoàn cảnh xác định Những đánh giá đó được đưa ra trên cơ sở xem xét hài hòa những kiến thức, kỳ năng, thái độ tương ứng về HĐTN của chủ thể tổ chức HĐTN.

Năng lực tổ chức HĐTN là khả năng tác động có chù đích của GV đến HS và các lực lượng giáo dục trong tổ chức thực hiện các HĐTN nhằm đạt được mục tiêu giáo dục toàn diện Hay nói cách khác: Năng lực tố chức HĐTN là khả năng thực hiện có định hướng và hợp quy luật các chức năng kế hoạch hóa, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra nhằm đạt tới mục tiêu HĐTN phù hợp với mục tiêu giáo dục chung đã đề ra.

Người có năng lực tổ chức HĐTN trước hết phải là người am hiểu về mục tiêu giáo dục, tầm quan trọng của chương trình HĐTN đối với lứa tuổi học sinh tiểu học, phải nắm vững nội dung các chủ điểm giáo dục, các hình thức tổ chức HĐTN đối với bậc tiểu học Để tổ chức tốt HĐTN, người giáo viên còn phải nắm vững và vận dụng những nguyên tắc giáo dục cơ bản và nguyên tắc đặc thù khi tổ chức HĐTN nhằm phát huy tối đa tính tích cực tham gia của học sinh, vai trò tự quản của tập thể lớp, của đội ngũ giáo viên mà không làm mất vai trò hướng dần, chỉ đạo của minh Đồng thời người có năng lực tổ chức HĐTN còn cần có kinh nghiệm tổ chức hoạt động giáo dục sao cho phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường, các học sinh và các điều kiện khách quan khác.

Năng lực tổ chức HĐTN là sự vận dụng một cách linh hoạt kiến thức,

9 _ _ w 4- /A J 4 1 • /\ J 1 /\ \ J /A If , fl r 1 • /\ 9 r kỳ năng đê xây dựng ỷ tưởng, thiêt kê và tô chức một cách có hiệu qua các

HĐTN nhăm hình thành và phát triên ở người học những phâm chât và năng lực cânA có.

Từ những khái niệm vê năng lực, HĐTN được bàn ở trên thì Năng lực

9 r n tô chức HĐTN là năng lực tập họp, phôi họp các nguôn lực xung quanh đê

9 r giáo dục học sinh phát triên bản thân dựa trên những giá trị cuộc sông.

Năng Oe lực tổ chửc là các hoạt • • o động o giáo • dục bao o gồm các o • năng lực thành phần: Năng lực xây dựng mục tiêu HĐTN; Năng lực xây dựng nội dung HĐTN; Năng lực lựa chọn phương pháp, hình thức, phương tiện tô chức

HĐTN; Năng lực thực hiện hoạt động trải nghiêm; Năng lực giám sát, đảnh giá kết quả hoạt động trải nghiêm; Năng lực huy động các điều kiện csvc, cộng đồng tỏ chức hoạt động trải nghiệm

1.3.2 Khái niệm e “Bồi năng o • lực tổ chức hoạt e động e o trải nghiệm ” Oe

Khái niệm Bồi dưỡng được nhiều nhà nghiên cứu tìm hiểu và đưa ra nhiều định nghĩa khác nhau:

UNESCO cho rằng: “Bồi dưỡng có ỷ nghĩa năng cao trình độ nghề nghiệp, quá trình này chỉ diễn ra khi cá nhãn và tô chức có nhu cầu nâng cao kiến thức hoặc kỹ năng chuyên môn nghiệp vụ bản thân nhằm đáp ứng nhu cầu lao động nghề nghiệp

Tác giả Nguyễn Minh Đường quan niệm: “Bồi dưỡng có thể coi là quả trình cập nhật những kỹ năng còn thiếu hoặc đã lạc hậu trong một cấp học, bậc học và thường xác nhận bằng một chứng chỉ Trong bài quản lý nhân sự trong giáo dục - đào tạo, tác giả Mạc Văn Trang có nêu “Bồi dưỡng GV là nảng cao trình độ kiến thức kĩ năng của GV lên một bước mới” bồi dưỡng Gv

_ J.W _ _ _ „2 J ' 1 4-£ 1*0 — _ f 4- ô • _ _ 1 _ A V ỉ_ ì làm tăng thêm cả trinh độ hiện có cùa đội ngũ Gv cà vê mặt pham chat, năng lực và sức khỏe với nhiều hình thức và mức độ khác nhau.

Từ nhũng nhận định trên có thể hiểu: Bồi dưỡng là quá trình bồ sung kiến thức, kỳ năng, những nội dung có liên quan đến nghề nghiệp, đề nâng

25 cao trình độ trong một lĩnh vực hoạt động chuyên môn nhất định giúp chủ thể bồi dưỡng có cơ hội củng cố, mở mang, nâng cao hệ thống tri thức, kỳ năng, kỹ xảo, chuyên môn nghiệp vụ có sẵn nhằm nâng cao chất lượng hiệu quà công việc đang làm.

Dưới vai trò tố chức, hướng dẫn của nhà trường, hiệu trường, giáo viên cần tự giác, tích cực rèn luyện để hình thành năng lực tố chức HĐTN cho bản thân Do đó trong quá trình bồi dưỡng, giáo viên cần nhận thức đúng ý nghĩa, vai trò của năng lực tổ chức HĐTN đối với nghề nghiệp của mình trong tương lai, có động cơ rèn luyện đúng đắn, phải biến quá trình bồi dưỡng thành quá trình tự bồi dưỡng Có như vậy, quá trình bồi dưỡng kĩ năng tồ chức HĐTN của GV tiểu học mới đạt kết quả cao Hay nói cách khác, quá trình bồi dưỡng kỹ năng tố chức HĐTN là quá trình cần có sự tự giác, tính độc lập cao.

Bồi dưỡng năng lực tổ chức HĐTN cho GVCN lớp là quá trình tác động có mục đích, có kế hoạch nhằm bổ sung, bồi đắp những thiếu hụt về tri thức, cập nhật kiến thức về chuyên môn nghiệp vụ trải nghiệm, hướng nghiệp đáp ứng yêu cầu định hướng nghề nghiệp, tập trung vào phát triển năng lực định hướng nghề nghiệp cho học sinh.

1.3.3 Nội dung chương trình bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trãi nghiệm cho giáo viên chủ nhiệm ở trường tiếu học

1.3.3.1 Bồi dưỡng năng lực xảy dựng mục tiêu tô chức hoạt động trải nghiêm

Mục• ± tiêu chung là kết quả dự • • • kiến cần đạt được sau khi thực hiện • • hoạt • động Mục tiêu HĐTN là kết quả giáo dục mà giáo viên mong muốn đạt được sau các hoạt động.

Mục tiêu hoạt động cần rõ ràng, cụ thể, có tính xác định và có lượng hóa được để dễ thực hiện, dễ kiểm tra, đánh giá.

Quản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trăi nghiệm cho giáo viên chủ nhiệm lớp trường tiếu học

1.4.1 Khải niệm “ Quản lý bồi dưững năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm ”

Quản lý là một quá trình tác động có định hướng, có mục đích của chủ thể quản lý tới khách thể quản lý trong một tổ chức, nhằm làm cho tổ chức vận hành và đạt được mục đích đã đề ra.

Theo Từ điển Giáo dục học: “Bồi dưỡng là trang bị thêm các kiến thức, kĩ năng nhằm mục đích nâng cao và hoàn thiện năng lực hoạt động trong lĩnh vực cụ thê Ví dụ: Bồi dưỡng kiến thức, bồi dưỡng lý luận, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm '’'’ [dẫn theo 26].

Theo các tài liệu của UNESCO, bồi dưỡng được hiểu là quá trình cập nhật, bổ sung kiến thức, kỹ năng, thái độ để nâng cao năng lực, trình độ, phẩm chất của người lao động về một lình vực hoạt động mà người lao động đã có một trình độ năng lực chuyên môn nhất định qua một hình thức đào tạo nào đó Bồi dưỡng có ý nghĩa nâng cao năng lực chuyên môn, nghề nghiệp Quá trình này chỉ có thể diễn ra khi cá nhân và tổ chức có nhu cầu nâng cao kiến thức hay kĩ năng chuyên môn cùa bản thân mình, đáp ứng nhu cầu lao động nghề nghiệp.

Như vậy, bồi dưỡng là quá trình tác động có mục đích, có kế hoạch nhằm bổ sung, bồi đắp nhũng thiếu hụt về tri thức, cập nhật cái mới trên cơ sở

“nuôi dường” những cái đã có để mở mang, làm cho chúng phát triển thêm, có giá trị làm tăng hệ thống tri thức, kỳ năng, nghề nghiệp, làm giàu vốn hiểu biết, nâng cao hiệu quả lao động.

Bồi dưỡng là khâu tiếp nối của quá trình đào tạo, đây là yếu tố đảm báo cho người giáo viên thực hiện thành công các yêu cầu nhiệm vụ luôn biến đổi theo nhu cầu của xã hội đối với giáo dục Bồi dưỡng là quá trình cập nhật hóa kiến thức còn thiếu hoặc đã lạc hậu, đào tạo bổ sung hoặc cũng cố kỹ năng nghề nghiệp theo chuyên đề, nhằm tạo điều kiện cho người lao động có cơ hội

35 củng cô và mở mang một cách có hệ thông những kiên thức, kỳ năng chuyên môn nghiệp vụ sẵn có đề lao động nghề nghiệp một cách có hiệu quả và thường xuyên xác định bằng chúng chỉ.

Bồi dưỡng năng lực tổ chức trải nghiệm cho giáo viên là quá trình tác động có mục đích, có kế hoạch nhằm bổ sung, bồi đắp những thiếu hụt về tri thức, cập nhật kiến thức về chuyên môn nghiệp vụ trải nghiệm, hướng nghiệp đáp ứng yêu cầu định hướng nghề nghiệp, tập trung vào phát triển năng lực định hướng nghề nghiệp cho học sinh.

Bồi dưỡng năng lực tổ chức trải nghiệm cho giáo viên để GV có kiến thức về trải nghiệm phát triển năng lực tồ chức hoạt động này và những năng lực khác đáp ứng yêu cầu của nội dung giáo dục toàn diện cho HS.

Mục đích của hoạt động bồi dưỡng là sau mồi khóa bồi dưỡng, GV có được cả kiến thức, kỳ năng và thái độ ở mức cao hơn Do vậy, đòi hỏi bồi dưỡng xác định được cho GV đạt được kiến thức, kỹ năng cần phải bồi dưỡng Sau đó, nội dung này sẽ được cấu trúc theo modul để thuận lợi cho quá trình bồi dưỡng nâng cao năng lực tổ chức trải nghiệm cho giáo viên Nội dung bồi dưỡng phải đảm bảo giữa yêu cầu, nhiệm vụ bồi dưỡng với nhu cầu của người học để tạo hứng thú và phát huy sở trường cho GV.

Quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên về năng lực tổ chức HĐTN là nội dung liên quan đến quản lý nhân sự đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay Đó là quá trình tác động, tổ chức, hướng dẫn của chủ thể quản lý (Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục và đào tạo, và các lực lượng có liên quan) nhằm thực hiện mục tiêu hoạt động bồi dưỡng giáo viên về năng lực tổ chức HĐTN đã đề ra.

Trong phạm vi nhà trường, quản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức

HĐTN là quá trình tác động có định hướng, có chủ đích của chủ thế quản lý (Hiệu trưởng, Ban Giám hiệu, ) đến tập thể giáo viên và các lực lượng có liên quan nhàm thực hiện có chất lượng và hiệu quả hoạt động trang bị

36 thêm kiến thức, kỳ năng về tổ chức HĐTN cho giáo viên nhà trường, giúp giáo viên tổ chức thành công hoạt động trải nghiệm trong nhà trường, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và dạy học của nhà trường đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.

Quản lý bồi dưỡng năng lực tô chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên chủ nhiệm lớp: Đó là quá trình được tổ chức có mục đích, có kế hoạch nhằm quản lý và bồi dưỡng năng lực tố chức HĐTN cho giáo viên thông qua việc tồ chức cho giáo viên cập nhật, bố sung kiến thức, kỳ năng về HĐTN và tồ chức HĐTN trong nhà trường đạt chất lượng và hiệu quả.

Quản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức HĐTN cho GV là quá trình tác động của chủ thể quản lý nhà trường đến tập thể GV, nhân viên, HS và các lực lượng giáo dục khác, để tiến hành tổ chức các hoạt động bồi dưỡng năng lực theo mục tiêu, nội dung, chương trình quy định, bàng phương pháp, hình thức phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường để đạt được mục tiêu giáo dục.

Phân cấp quán lý bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm

Công tác quản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức HĐTN cho giáo viên được thực hiện đầu tiên bằng việc thành lập Hội đồng quản lý việc triển khai các hoạt động bồi dưỡng năng lực tổ chức HĐTN Sau đó hội đồng sẽ lấy ý kiến của tổ chuyên môn hay giáo viên cốt cán trong việc tổ chức các hoạt động Hội đồng sẽ bàn giao cơ sở vật chất và các thiết bị dạy học hợp lý cho giáo viên sử dụng trong dạy học HĐTN Để triển khai tổ chức quản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức HĐTN cho giáo viên một cách hiệu quả, ngoài những điều trên còn cần

47 phải tiến hành liên kết với các cơ sở ngoài giáo dục trong việc phát triền các HĐTN Hướng dần giáo viên phối họp với các lực lượng trong nhà trường khác như Công đoàn, Đoàn Đội trong tổ chức triển khai các hoạt động bồi dưỡng năng lực tổ chức HĐTN cần kêu gọi sự tham gia, đóng góp của các lực lượng xã hội và tổ chức hướng dẫn, tập huấn cho các lực lượng ngoài giáo dục này tham gia vào công tác nâng cao chất lượng tổ chức HĐTN.

Giáo viên là quá trình tổ chức hoạt động trài nghiệm đã thống nhất trong thực tiễn nhà trường Đây là nội dung quan trọng, kết quả của hoạt động quản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên phụ thuộc nhiều vào khâu này Tồ chức nhận thức đúng và đầy đủ việc quản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho đội ngũ giáo viên Hiệu trưởng quán triệt, chỉ đạo các cấp quản lý trong nhà trường, đặc biệt là phó hiệu trưởng và các tổ trưởng chuyên môn, đoàn thanh niên tuyên truyền, phổ biến nội dung kế hoạch bồi dưỡng năng lực tổ chức HĐTN cho giáo viên nhà trường Qua đó, tạo nên sự thống nhất và đồng thuận về mục đích, phương thức tổ chức giữa các cấp quản lý, giữa cán bộ quản lý và các giáo viên trong nhà trường.

Trên cơ sở mục đích, yêu cầu, đối tượng, nội dung kế hoạch quản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức HĐTN cho giáo viên, Hiệu trưởng cùng các thành viên trong BGH thống nhất phân công, sắp xếp công việc, phân chia trách nhiệm cho các lực lượng tham gia một cách họp lý trên cơ sở nhiệm vụ, chức năng, thế mạnh của các lực lượng tham gia Các tố chuyên môn là nòng cốt cho giáo viên về năng lực tố chức HĐTN trong dạy học; Đoàn thanh niên là nòng cốt cho hoạt động bồi dưỡng giáo viên về năng lực tổ chức HĐTN ngoài giờ lên lớp Đội ngũ GV tích cực tham gia hoạt động bồi dưỡng nâng cao năng lực, phản hồi tích cực đế nhà trường có những điều chỉnh phù hợp trong quá trình tổ chức hoạt động quản lý bồi dưỡng năng lực cho giáo viên các HĐTN.

Hiệu trưởng nhà trường phải thông báo kế hoạch, chương trình hành động bồi dưỡng năng lực tổ chức HĐTN cho đối tượng quản lý để các thành

48 viên trong nhà trường tự giác châp hành kê hoạch, tự nguyện hành động theo kế hoạch, xác định cơ cấu bộ máy, bố trí các bộ phận và cá nhân cho đúng người đúng việc, quy định chức năng, quyền hạn, trách nhiệm cho từng cá nhân, từng bộ phận; xác lập cơ chế phối hợp giữa các bộ phận và các thành viên, thiết lập mối quan hệ quản lý nhằm đạt được mục tiêu quản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức HĐTN.

Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt

1.6.1 Các yếu tố chủ quan

Nhận thức và năng lực của CBQL‘ HĐTN được diễn ra trong và ngoài nhà trường để việc thực hiện chương trình HĐTN đạt hiệu quả thì nhận thức của lực lượng giáo dục có ảnh hưởng không nhỏ tới quá trình tổ chức Lực lượng giáo dục bao gồm các đoàn thế, tổ chức trong và ngoài nhà trường, CMHS, GV, CBQL Nhận thức cùa các lực lượng giáo dục nó sẽ là yếu tố tích cực thúc đấy việc xác định mục tiêu, nội dung, hình thức tổ chức phù hợp mang lại hiệu quả giáo dục Ngược lại, nếu nhận thức của các lực lượng giáo dục không đúng nó sẽ dẫn tới việc xác định mục tiêu, nội dung, hình thức tồ chức sai lầm hay việc thực hiện qua loa, hình thức hiệu quả giáo dục thấp.

Nhận thức và năng lực của cán bộ quản lý nhà trường mà người đứng đầu là Hiệu trưởng sẽ góp phần quyết định rất lớn tới kết quả bồi dưỡng của giáo viên Hiệu trưởng giữ vai trò chủ chốt trong việc tổ chức, huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực nhằm đáp ứng các hoạt động bồi dưỡng của GV trong nhà trường Đối với việc tố chức bồi dưỡng, người Hiệu trường hoặc Phó Hiệu trưởng được giao phụ trách trực tiếp hoạt động này giữ vai trò nòng cốt, chịu trách nhiệm xây dựng kế hoạch tổ chức, chỉ đạo triền khai các hoạt động bồi dưỡng Xác định được mối gắn kết của các hoạt động bồi dưỡng năng lực tổ chức các hoạt động trải nghiệm với việc phát triển năng lực phẩm chất cho người học.

Nhận thức và năng lực của giáo viên Tiêu học: Giáo viên Tiểu học chính là chủ thể của hoạt động có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả thực hiện chương trình HĐTN Neu bản thân chủ thể nhận thức không đúng tham gia chương trình một cách thụ động, gò bó và mang tính hình thức Do vậy, để việc thực hiện chương trình đạt hiệu quả cao nhất cần giúp giáo viên nhận thức rõ mục tiêu của HĐTN là mục tiêu phát triển con người Chính HĐTN sẽ phát huy được tính tích cực của mồi con người từ đó giáo viên phát triển được kiến thức, kỳ năng, thái độ của mình Thái độ, tinh thần tham gia hoạt động bồi dưỡng của GV tiếu học càng cao, kết quả của công tác bồi dưỡng năng lực tố chức HĐTN cho GV càng đạt hiệu quả và chất lượng theo mục tiêu đặt ra.

1.6.2 Các yếu tố khách quan

- Cơ sở vật chất, trang thiết bị vả các điều kiện hỗ trợ: Môi trường đòi hỏi các trường phải đảm bảo các điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, mặt khác, trường lớp được xây dựng khang trang, đúng quy định, điều kiện và phương tiện dạy học đầy đủ, hiện đại giúp GV phát huy năng lực tố chức HĐTN cho GV.

- Kinh phỉ bồi dưỡng cho giảng viên, học viên và các chế độ khen thưởng cho giáo viên đạt thành tích tốt sẽ tạo động lực thúc đẩy GV yên tâm phấn đấu và tự bồi dưỡng đạt hiệu quả cao Công tác bồi dưỡng GV rất cần kinh phí để đầu tư mua sắm cơ sở vật chất, thiết bị dạy học phục vụ cho HĐTN, nếu trong công tác bồi dưỡng giáo viên còn gặp khó khăn về kinh phí, cơ sở vật chất còn nghèo nàn, không có chế độ thích đáng cho người tham gia bồi dưỡng, cho báo cáo viên; các chế độ khen thưởng không kịp thời, thì hiệu quả bồi dưỡng không cao.

- Sự quan tâm của chính quyền địa phương đến hoạt động trải nghiệm:

Chính quyền địa phương cần có sự phối hợp với Phòng Giáo dục & Đào tạo và các trường tiểu học trên địa bàn để tạo điều kiện cho GV tổ chức HĐTN cho

HS Sự quan tâm của Chính quyên địa phương và sự giúp đỡ của các nguôn lực xã hội còn thể hiện sự hồ trợ về vật chất và tinh thần cho nhà trường để tổ chức tốt hoạt động bồi dưỡng năng lực tồ chức HĐTN cho GV Chính quyền địa phương phối hợp với Phòng Giáo dục & Đào tạo tổ chức các hội thảo, hội nghị và các lóp tập huấn về bồi dưỡng năng lực tổ chức HĐTN cho GV, đây chính là nguồn động lực cũng như đòn bẩy thúc đẩy cho các hoạt động bồi dưỡng của các nhà trường diễn ra theo đúng tiến độ với kết quả cao nhất.

HĐTN là một bộ phận của quá trình giáo dục trong nhà trường, là sự tiếp nối các hoạt động trên lớp, có vai trò quan trọng trong việc tạo nên những con người đáp ứng mục tiêu giáo dục toàn diện Đã có nhiều tác giả trong và ngoài nước nghiên cứu về HĐTN Tuy nhiên, làm thế nào để việc thực hiện chương HĐTN mang lại hiệu quả cao nhất, phát huy được hết tác dụng của mình đáp ứng nguồn nhân lực cho công cuộc đối mới là điều hết sức cần thiết.

HĐTN chịu ảnh hường bởi nhiều yếu tố: đổi mới giáo dục, nhận thức của các lực lượng giáo dục, năng lực người thực hiện chương trình, nội dung chương trình, sự đánh giá của các lực lượng giáo dục, nhận thức và năng lực của học sinh Bởi vậy, cần có biện pháp thực hiện chương trình HĐTN một cách có hiệu quả góp phần nâng cao chất lượng giáo dục học sinh Để thực hiện được hoạt động trải nghiệm đảm bão các yêu cầu trên, trước tiên người giáo viên phải được bồi dưỡng năng lực tổ chức các hoạt động trải nghiệm một cách nghiêm túc, có kế hoạch, có lộ trình Quản lý bồi dưỡng năng lực tố chức HĐTN cho GV tiều học là quá trình tác động của chủ thể quản lý nhà trường đến tập thể GV, nhân viên, HS trong trường tiểu học và các lực lượng giáo dục khác, để tiến hành tổ chức các HĐTN theo mục tiêu, nội dung, chương trình quy định, bằng phương pháp, hình thức phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường, địa phương để đạt được mục tiêu giáo dục cấp Tiểu học.

Trên đây là cơ sờ lí luận làm nền tảng cho việc nghiên cứu thực trạng và xác định các biện pháp quản lý bồi dưỡng năng lực tố chức hoạt động trải nghiệm nhằm đưa chất lượng, hiệu quả đào tạo các trường tiều học trên địa bàn thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh ngày càng phát triển, đáp ứng yêu cầu đối mới giáo dục trong thời gian tới.

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG Lực TỔ CHỨC THỰCTRẠNG QUẢNLÝ BỒI DƯỠNG NĂNGLực TỔ CHỨC

Khái quát vê thành phô Tù ’ Sơn, tỉnh Băc Ninh

2.1.1 Tình hình kỉnh tế, văn hóa-xã hội

Theo Nghị quyết (số 387/NQ-UBTVQH15) của ủy ban Thường vụ Quốc hộ, thành lập thành phố Từ Son trên cơ sở toàn bộ 61,08 km2 diện tích tự nhiên và quy mô dân số 202.874 người của thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.

Thành phố Từ Sơn cùng với thành phố Bắc Ninh là hai địa phương có tỷ lệ đô thị hóa đạt 100% Hiện thành phố Từ Sơn được định hướng là đô thị vệ tinh của Thủ đô Hà Nội, nằm trong lõi đô thị thành phố trực thuộc Trung ương trong tương lai; là trung tâm công nghiệp sạch, công nghệ cao của vùng Thủ đô; là đô thị có các khu dân cư chất lượng cao với vai trò giảm áp lực tập trung dân số cho Thủ đô Hà Nội.

Theo báo cáo của Hội đồng nhân dân Thành phố Từ Sơn trong năm 2022 trong bối cảnh còn gặp nhiều khó khăn, thách thức do dịch bệnh Covid- 19 và sự bất ốn của tình hình thế giới nhưng dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo toàn diện của các cấp các ngành, cùng sự cố gắng, nồ lực của cộng đồng doanh nghiệp và nhân dân, kinh tế thành phố tiếp tục duy trì đà phục hồi và tăng trưởng; các phong trào văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao phát triển mạnh mẽ, nâng cao hiệu quả công tác quản lý Nhà nước trên các lĩnh vực, giữ vững ổn định an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội

Từ Sơn dễ dàng kết nối với các tuyến đường huyết mạch của quốc gia như đường quôc lộ 18, quôc lộ 277 đi sân bay Nội Bài, tỉnh lộ 287, tỉnh lộ 295, tỉnh lộ 295B Hệ thống hạ tầng đô thị, hạ tầng xã hội tiếp tục được đầu tư đồng bộ, nhiều dự án hạ tàng giao thông, cải tạo, chỉnh trang đô thị được đầu

53 tư, góp phần thay đổi diện mạo đô thị ngày càng hiện đại Hệ thống cơ sở hạ tầng, giao thông tại Từ Sơn được quy hoạch, nâng cấp đồng bộ mang đến diện mạo hiện đại cho thành phố mới của Bắc Ninh.

Những điều kiện phát triển kinh tế -xã hội là tiền đề thúc đẩy cho sự phát triển giáo dục nói chung và giáo dục tiểu học nói riêng trên địa bàn thành phố Từ

Sơn, tỉnh Bắc Ninh, tạo cơ hội cho phát triển giáo dục theo hướng trải nghiệm

2.1.2 Tình hình Giáo dục tiểu học thành pho Từ Sơn Đe nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, hằng năm, ngành Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) thành phố đã chủ động rà soát hệ thống mạng lưới trường học các cấp; tích cực tham mưu với Thành ủy, UBND thành phố Từ

Sơn bố trí ngân sách, đầu tư xây dựng trường lớp; khuyến khích các địa phương phát triển mô hình trường, lóp giáo dục ngoài công lập; đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục Đến nay, 100% trường học công lập đã đạt Trường chuẩn Quốc gia Cơ sở vật chất, trang thiết bị giáo dục ngày càng đổi mới theo hướng hiện đại hóa, 100% phòng học được kiên cố hóa cấp Tiểu học đạt 100% phòng học có máy chiếu phục vụ giảng dạy; cấp THCS đã tiếp nhận 313 phòng học thông minh, 100% số trường đã tiếp nhận phòng thư viện điện tử 100% các trường tiểu học, THCS đáp ứng chương trình Giáo dục phổ thông (GDPT) 2018 Quy mô, mạng lưới giáo dục trên địa bàn đã đáp ứng nhu cầu học tập của nhân dân.

Xác định đội ngũ giáo viên (GV) là nhân tố then chốt quyết định thành công trong dạy và học Ngành đã đặc biệt quan tâm đến công tác bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý (CBQL) giáo dục.

Thường xuyên cữ GV, viên chức nguồn CBQL tham gia các lóp bồi dưỡng Lý luận chính trị, bồi dưỡng nghiệp vụ Quản lý giáo dục Đồng thời, động viên, khuyến khích đội ngũ CBQL, nhà giáo phát huy tính độc lập, sáng tạo, tự bồi dưỡng, nghiên cứu, học tập suốt đời; tận dụng tối đa các nguồn tài

54 nguyên, khai thác dữ liệu/học liệu số để nâng cao trình độ.Theo “Tống cục thống kê năm 2018” toàn ngành có 2.036 biên chế, tỷ lệ chuẩn trình độ đạt 91,1%; trên chuẩn đạt 74,7% Đe sẵn sàng thực hiện chương trình GDPT 2018: 100% CBQL, GV được Ngành giới thiệu sách giáo khoa thông qua tổ chức các hội thảo; bồi dưỡng các mô đun, tập huấn sử dụng sách giáo khoa cho CBQL, GV dạy lớp 1, lớp 2, lóp 3, lớp 6, lóp 7 xây dựng đội ngũ giáo viên cốt cán Thực hiện hiệu quả công tác sinh hoạt chuyên môn; đối mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học, hình thức thi, kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triến năng lực học sinh (HS); thực hiện mô hình Giáo dục STEM.

Trong “báo cáo tổng kết năm học 2021-2022 của phòng GD và ĐT thành phố Từ Sơn”, Năm học 2021-2022, cấp Tiểu học, HS Hoàn thành Chương trình lớp học đạt 98,45%; Hoàn thành Chương trình tiếu học đạt

100% 356 HS đạt giãi Chữ viết cấp Thành phố (không tồ chức thi cấp Tỉnh) với 75 giải Nhất; 100 giải Nhì; 100 giải Ba và 81 giải KK Sân chơi Trạng Nguyên Tiếng Việt (nhiều năm liền được Sở GD&ĐT đánh giá là đơn vị có thành tích cao), tại vòng thi Hội (cấp tỉnh) 73/100 HS dự thi đạt giải, với 01 Nhất; 21 Nhì; 21 Ba; 30 KK Vòng thi Đình (cấp Quốc gia), em Đinh Huyền

Diệu trường Tiểu học Châu Khê 2 đạt giải Nhất Cuộc thi Giao lưu ATGT, thành phố Từ Sơn là đơn vị duy nhất của tỉnh có HS và GV đạt giải Quốc gia, cô giáo Ngô Thị Thu Phương, GV trường Tiểu học Tương Giang đạt giải Nhất và em Ngô Thị Thảo Nhi trường Tiểu học Tam Sơn 1 đạt giải Nhất.

Phong trào giải Toán tuổi thơ, Văn tuổi thơ có 1.508 lượt gồm: 1.198 lượt tập thể, 310 lượt cá nhân được đăng bài, khen thưởng và nhận quà của Tạp chí Toán tuổi thơ 3.

Tổ chức khảo sát thực trạng quản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên chủ nhiệm lớp các trường tiếu học thành

Thu thập số liệu để đánh giá thực trạng quản lí bồi dưỡng năng lực tổ chức HĐTN cho giáo viên chủ nhiệm lớp các ở trường tiểu học thành phố Từ

Chỉ ra những tồn tại, hạn chế, nguyên nhân của những tồn tại trong công tác quản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức HĐTN cho giáo viên chủ nhiệm lóp để từ đó đề xuất nguyên tắc, giải pháp khắc phục.

Cán bộ quản lí, giáo viên 5 trường tiều học của thành phố Từ Sơn (đã nêu ở mở đầu) bao gồm 163 người:

+ 02 Chuyên viên phòng GD và ĐT thành phố Từ Sơn

+ 11 cán bộ quản lý là Hiệu trưởng, Phó Hiệu trường 5 trường.

+ 150 giáo viên chủ nhiệm lớp đại diện cho 5 khối từ lớp 1-5 của 5 trường tiểu học cụm 6.

Bảng 2.1 Bảng tông hợp mâu kháo sát băng hồi

Trường CBQL Giáo viên Tổng

Trường TH Đồng Kỵ 2 2 30 33 rpi Ạ

Khảo sát thực trạng Bồi dưỡng năng lực tồ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên chủ nhiệm lớp các trường tiểu học thành phố Từ Sơn tĩnh Bắc Ninh.

Khảo sát thực trạng quản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên chủ nhiệm lớp các trường tiểu học thành phố Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh.

- Phương pháp quan sát, tham dự: quan sát và tham dự một số hoạt động trải nghiệm được tổ chức tại các trường tiểu học trong thành phố Từ Sơn.

- Phương pháp phỏng vấn: cán bộ quản lý phòng giáo dục đào tạo thành phố Từ Sơn, phỏng vấn cán bộ quản lý (gồm Hiệu trưởng, Hiệu phó, Tổ trưởng chuyên môn), giáo viên nhằm làm sáng tõ biện pháp Quản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm của giáo viên các trường Tiểu học thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh Trao đổi, phỏng vấn trực tiếp với một sổ CBQL, GV trong các trường để tìm hiểu sâu về một số nội dung trọng tâm của nghiên cứu:

+ Thực trạng việc bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trái nghiệm cho giáo viên các trường tiều học thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.

+ Những khó khăn, thuận lợi trong quá trình bồi dưỡng năng lực tồ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên các trường tiểu học thành phố Từ

- Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi: Chúng tôi sử dụng hai mầu phiếu khảo sát:

Mầu 1: Phiếu khảo sát phỏng vấn các cán bộ quản lý (Hiệu trưởng, hiệu phó, tố trường chuyên môn) của 5 trường tiểu học thành phố Từ Sơn, nội dung phiếu được thể hiện tại phụ lục 1.

Mầu 2: Phiếu khảo sát phỏng vấn giáo viên của 5 trường tiểu học trên địa bàn thành phố Từ Sơn, nội dung phiếu được thể hiện tại phụ lục 2.

2.2.5 Xử lý kết quả khảo sát

Sử dụng phần mềm thống kê Excel của Microsoft để tính và kiểm tra số liệu khi thu thập thông tin từ CBQL và GV.

Dựa vào phiếu khảo sát thu được tiến hành tính ĐTB như sau:

+ Đối với mồi ý kiến chọn vào mức: Hoàn toàn không đồng ý/Chưa bao giờ triển khai/ Không hiệu quả/Không ảnh hường/ Rất không cần thiết/

Rất không quan trọng/Rất không khả thi cho 1 điểm.

+ Đối với mồi ý kiến chọn vào mức: Không đồng ý/Hiếm khi triển khai/Hiệu quả thấp/ít ảnh hưởng/ Không cần thiết/ Không quan trọng/không khả thi cho 2 điểm.

+ Đối với mồi ý kiến chọn vào mức: Bình thường/trung bình/Đôi khi triển khai/ Tương đối hiệu quả/không ảnh hưởng/ít cần thiết/ ít Quan trọng/ ít khả thi cho 3 điềm.

+ Đối với mỗi ý kiến chọn vào mức: Đồng ý/Thỉnh thoảng triển khai/Cơ bản hiệu quả/ảnh hưởng/ cần thiết/ Quan trọng/Kha thi cho 4 điểm.

+ Đối với mồi ý kiến chọn vào mức: Hoàn toàn đồng ý/Thường xuyên

58 triển khai/ Hoàn toàn hiệu quả/ảnh hưởng rất nhiều/ Rất cần thiết/ Rất quan trọng/Rất khả thi cho 5 điểm.

Dựa trên điếm số thu được trong các phiếu hỏi, tính ĐTB theo công thức: ĐTB = Tổng điểm (các mức độ)/số khách thể trả lời phiếu khảo sát.

Dựa theo điểm trung bình thu được, tiến hành phân tích bảng và lượng giá như sau:

Bảng 2.2 Ý nghĩa của điếm số bình quân

Mức Khoảng điểm Ý nghĩa Mức độ • đánh giá

Hoàn toàn đồng ý/Thường xuyên triển khai/

Hoàn toàn hiệu quả/ảnh hưởng rất nhiều/Rất cần thiết/Rất quan trọng/Rất khả thi

4 3.41 -4.20 Đồng ý/Thỉnh thoảng triển khai/Cơ bản hiệu quả/ảnh hưởng/ cần thiết/ Quan trọng/ Khả thi Cao

Bình thường/trung bình/Đôi khi triển khai/Tương đối hiệu quả/ ít ảnh hưởng/ ít cần thiết/ ít quan trọng/ít khả thi

Không đồng ý/Hiếm khi triển khai/Hiệu quả thấp/Không ảnh hưởng/ không cần thiết/ Không quan trọng/Không khả thi

Hoàn toàn không đồng ý/Chưa bao giờ triển khai/

Không hiệu quả/Rất Không ảnh hưởng/ Rất Không cần thiết/ Rất không quan trọng/Rất không khả thi

Thực trạng nhận thức vê tâm quan trọng của việc quản lý bôi dưỡng năng lực tổ chức HĐTN cho GVCN lớp

Bảng 2.3 Thực trạng nhận thức về tầm quan trọng của việc quản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức HĐTN cho GVCN lớp tại các trường Tiễu học thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh

Mức độ • thực hiện • ♦ ĐTB Thứ bậc

Không đồng ý ít đồng ý Đồng ý

Hoàn toàn đồng ý SL % SL % SL % SL % SL %

Phát huy tính chủ động nâng cao năng lực tổ chức HĐTN cho GV

Tạo điều kiện cho giáo viên sáng tạo thông qua các hoạt động tìm tòi, vận dụng kiến thức và kinh nghiệm đã có vào giảng dạy

Hỉnh thành, phát triển kĩ năng giải quyết vấn đề và ra quyết định dựa trên những tri thức và ý tưởng mới

Tạo cơ hội cho giáo viên có cơ hội khái quát hoá những trải nghiệm đã có để kiến tạo kinh nghiệm, kiến thức và kĩ năng mới

* Nhận xét Nhìn vào bảng số liệu khảo sát trên cho thấy:

Các nội dung đều được đánh giá cao ở mức khá có điểm trung bình chung là 3.94 trong đó: “Hình thành, phát triển kĩ năng giải quyết vấn đề và ra quyết định dựa trên những tri thức và ý tưởng mới” có điểm trung bình cao nhất 4.11; tiếp theo là nội dung “Tạo cơ hội cho giáo viên có cơ hội khái quát hoá những trải nghiệm đã có đế kiến tạo kinh nghiệm, kiến thức và kĩ năng mới” có ĐTB là 3.93; Sau đó đến nội dung “Tạo điều kiện cho giáo viên sáng tạo thông qua các hoạt động tìm tòi, vận dụng kiến thức và kinh nghiệm đã có vào giảng dạy” có ĐTB là 3.91 và cuối cùng là nội dung “Phát huy tính chủ động nâng cao năng lực tổ chức HĐTN cho GV” có ĐTB là 3.8.

Như vậy, nhận thức cùa GV, CBQL về tầm quan trọng của việc quản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trài nghiệm cho giáo viên chủ nhiệm lớp tại các trường Tiểu học thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh đạt loại cao với3.49 điểm.

Thực trạng bồi dưỡng năng lực tổ chức HĐTN cho GVCN lóp các trường tiểu học (cụm 6) thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh

2.4.1 Bồi dưỡng xây dựng mục tiêu tồ chức HĐTN

Thực trạng bồi dưõng xây dựng mục tiêu tố chức HĐTN

Mức độ • thực • • hiện ĐTB Thú bậc

Không thường xuyên ít thường xuyên

Rất thường xuyên SL % SL % SL % SL % SL %

Xác định mục đích, yêu cầu cần đạt được của kế hoạch hoạt động

Xây dựng nội dung chương trình hành động, các bước tiến hành cụ thể, các biện pháp chính đề tổ

Mức độ • • thực hiện • ĐTB Thú bậc

Không thường xuyên ít th ường xuyên

SL % SL % SL % SL % SL % chức thực hiện được các mục tiêu đã đề ra

Xác định rõ nội dung HĐTN phù họp với điều kiện nhà trường

Xác định rõ hình thức tổ chức HĐTN, quy mô của hoạt động

Tổ chức thực hiện kế hoạch: phân công rõ trách nhiệm quản lý từng mặt cho đoàn, đội, giáo viên bộ môn, giáo viên chủ nhiệm •

Kết quả thề hiện ở bảng trên cho thấy, CBQL, GV ở các trường tiều học trên địa bàn thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh đánh giá thực trạng bồi

9 _ _ - - dưỡng xây dựng mục tiêu tô chức hoạt động trải nghiệm cho đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp là khá thường xuyên có ĐTB chung là 3.63 Nội dung thường xuyên nhất là “Xác định rõ hình thức tổ chức HĐTN, quy mô của hoạt động” có ĐTB là 3.80; Tiếp theo đó là nội dung “Tổ chức thực hiện kế hoạch: phân công rõ trách nhiệm quản lý từng mặt cho đoàn, đội, giáo viên bộ môn, giáo viên chủ nhiệm” có ĐTB là 3.73 Sau đó là nội dung “Xác định rõ nội dung HĐTN phù hợp với điều kiện nhà trường” có ĐTB 3.7 xếp thứ 4 là

“Xây dựng nội dung chương trình hành động, các bước tiến hành cụ thể, các

62 biện pháp chính để tổ chức thực hiện được các mục tiêu đã đề ra” ĐTV là 3.61 và cuối cùng là nội dung “Xác định mục đích, yêu cầu cần đạt được của kế hoạch hoạt động” có ĐTB là 3.28

Thực tế trên cho thấy, bồi dưỡng xây dựng mục tiêu cho dội ngũ giáo viên chủ nhiệm tổ chức hoạt động trải nghiệm tại các trường tiếu học vẫn còn tồn tại taị một số khía cạnh chưa thực sự tốt Vì vậy cần có biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động này.

2.4.2 Bồi dưỡng về xây dựng nội dung tổ chức HĐTN

Bảng 2.5 Thực trạng bôi dưỡng vê xây dựng nội dung tô chức HĐTN

Mức độ ♦ thực • hiện • ĐTB Thứ bậc

Không th ường xuyên ít thường xuyên

Rất thường xuyên SL % SL % SL % SL % SL %

1 Kiến thức về môi trường giáo dục 13 8 18 11 44 27 33 20.2 55 33.7 3.61 5

Kiến thức về tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên các trường tiểu học

Nhiệm vụ của GV trong tố chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên các trường tiểu học

Kỳ năng tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên các trường tiếu học

Mức độ • thực hiện • • ĐTB Thứ bậc

SL SL SL SL SL

Thực hành kỹ năng tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên các trường tiểu học

Nhận xét: Qua kêt quả khảo sát trên cho thây, việc Bôi dưỡng vê xây dựng nội dung tồ chức hoạt động trải nghiệm ở các trường Tiểu học với các nội dung khảo sát phần lớn đều được đánh giá ở mức độ khá trở lên về mức độ thực hiện Các nội dung “Nhiệm vụ của GV trong tố chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên các trường tiếu học”, “Kỹ năng tố chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên các trường tiểu học” và “Thực hành kỳ năng tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên các trường tiểu học” là được đánh giá ở mức khá thường xuyên đạt mức điểm TB lần lượt là 4.07,3.99 và 3.90.

Tuy nhiên, thực tế khi triển khai, các nội dung được khảo sát được đánh giá thấp hơn về mức độ đáp úng; nội dung “Kiến thức về tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên các trường tiểu học”; nội dung “Kiến thức về môi trường giáo dục ” có ĐTB là 3.87 và 3.61.

Tiến hành trao đổi phỏng vấn về các nội dung trên, cô giáo Nguyễn Thị L GV trường Tiếu học Hương Mạc 1 cho biết: “Nhà trường hiện nay đã thực hiện rất thường xuyên đối với việc bồi dưỡng xây dựng nội dung tồ chức HĐTN, vì đây là hoạt động ý nghĩa rất quan trọng, bên cạnh đó công tác bồi dưỡng cho GVCN với các tổ chức Đoàn, Đội trong nhà trường cũng rất được CBQL nhà trường quan tâm thực hiện” Cũng theo trao đối của cô L thì việc

“Kiến thức về tố chức hoạt động trải nghiệm còn gặp nhiều khó khăn”.

Cũng thực hiện phương pháp phỏng vân với một sô CBQL và GV khác chúng tôi được biết: Ý kiến trao đổi của thầy Trịnh Văn H- Phó hiệu trưởng cho biết: “Các nhà trường trên địa bàn cũng đã hết sức cổ gắng để thực hiện tốt nhất công tác tổ chức bồi dưỡng năng lực tổ chức HĐTN cho GV Tiểu học nói chung, tuy nhiên do còn có những hạn chế về năng lực, điều kiện khách quan và chủ quan khác mà mức độ đáp ứng trong thực hiện chưa đạt được theo ký vọng đặt ra”

2.4.3 Bồi dưỡng phương pháp, hình thức tể chức HĐTN

Thực trạng phương pháp, hình thức bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên tiểu học thành phố Từ Sơn.

Băng 2.6 Thục trạng phương pháp bồi dưỡng năng lực tổ chức HĐTN

cho giáo viên tiểu học thành phố Từ Sơn

Mức độ • thực • hiện • ĐTB Thú bậc

Không thường xuyên ít th ường xuyên

SL % SL % SL % SL % SL % 1 Phương pháp thuyết trình 17 10.4 19 11.7 42 25.8 30 18.4 55 33.7 3.53 4

2 Phương pháp vận dụng dạy học giải quyết vấn đề 12 7.4 14 8.6 31 19 21 12.9 85 52.1 3.94 1

3 Phương pháp vận dụng dạy học theo tình huống 13 8 14 8.6 29 17.8 23 14.1 84 51.5 3.93 2

Giảng dạy lý thuyết kết hợp với phát vấn, thảo luận, thực hành trên lớp

Giảng dạy lý thuyết, kết hợp với phát vấn, thảo luận trên lóp, tổ chức thực hành tại các trường tiểu học

Nhận xét: Rạng phương pháp bồi dưỡng năng lực tố chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên tiểu học thành phố Từ Sơn cho thấy, chủ thể bồi dưỡng đã thực hiện thường xuyên các phương pháp: thuyết trình, vận dụng dạy học giải quyết vấn đề, phương pháp vận dụng dạy học theo tình hình; giảng dạy lý thuyết kết hợp với phát vấn, thảo luận, thực hành trên lớp

Trong đó, hiệu quả cao nhất là “Phương pháp vận dụng dạy học giải quyết vấn đề “ĐTB là 3.94 Quan sát các lớp bồi dưỡng tại các trường tiểu học và các lớp bồi dưỡng thực hiện tại Phòng GD&ĐT Từ Sơn, các chủ thể bồi dưỡng đều sử dụng vận dụng dạy học giải quyết vấn đề xếp thứ hai là

“Phương pháp vận dụng dạy học theo tình huống” và “Giảng dạy lý thuyết kết hợp với phát vấn, thảo luận, thực hành trên lớp” ĐTB là 3.93 Tiếp theo là “Giảng dạy lý thuyết, kết hợp với phát vấn, thảo luận trên lớp, tổ chức thực hành tại các trường tiểu học” ĐTB là 3.81 xếp cuối cùng là “Phương pháp thuyết trình” ĐTB là 3.54.

Phỏng vấn 1 CBQL trường tiểu học Hương Mạc, chúng tôi được biết việc tồ chức thực hành tại các trường tiểu học nhằm phát triển năng lực cho

HS còn gặp khó khăn, do các trường chưa đảm bảo các điều kiện phục vụ cho hoạt động bồi dưỡng Một số GV khi chù thể bồi dưỡng giao nhiệm vụ học tập còn chưa chủ động tự bồi dưỡng, một số trường tiểu học chưa đáp ứng đù máy tính và máy chiếu, một số trường cơ sờ vật chất xuống cấp, do vậy, chủ thể bồi dưỡng chưa phát huy tốt hiệu quả của phương pháp giảng dạy lý thuyết kết hợp với phát vấn, thảo luận, thực hành trên lớp và phương pháp giảng dạy lý thuyết, kết hợp với phát vấn, thảo luận trên lóp, tổ chức thực hành tại các trường tiểu học.

Băng 2.7 Thực trạng phương pháp bồi dưỡng năng lực tổ chức HĐTN

Thực trạng quản lý bôi dưỡng năng lực tô chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên chủ nhiệm lóp ờ các trường tiểu học (cụm 6), thành

2.5.1 Xác định nhu cầu của giáo viên về năng lực tổ chức HĐTN

Bảng 2.10 Thực trạng về nhu cầu của giáo viên về năng lực tổ chức HĐTN của GVCN lóp các trường Tiêu học, thành phô Từ Sơn, tỉnh Băc Ninh

Hoàn toàn không cần thiết

Lập kê hoạch hoạt động 23 14.1 18 11

Mức độ • • thực hiện • ĐTB Thứ bậc

Hoàn toàn không cần thiết

Rất cần thiết SL % SL % SL % SL % SL % 2 Xác định mục tiêu hoạt động 19 11.7 14 8.6 30 18.4 38 23.3 62 38 3.67 2 3 Xây dựng nội dung hoạt động 18 11 13 29 17.8 41 25.2 62 38 3.71 1

4 Xác định các hình thức tổ chức hoạt động 22 13.5 16 9.8 27 16.6 36 22.1 62 38 3.61 3

5 ứng xử, xử lý các tình huống xảy ra trong quá trình tổ chức HĐTN

6 Thuyết phục, động viên học sinh • 20 12.3 16 9.8 30 18.4 38 23.3 59 36.2 3.61 3 7 Giám sát, đánh giá hoạt động 20 12.3 17 10.4 30 18.4 40 24.5 56 34.4 3.58 4

8 ủng dụng công nghệ thông tin trong thiết kế HĐTN 21 12.9 18 11 29 17.8 39 23.9 56 34.4 3.56 5

Kết quả thể hiện ở bảng trên cho thấy, CBQL, GV ở các trường tiểu học trên địa bàn thành phố Từ Son, tỉnh Bắc Ninh đánh giá nhu cầu của giáo viên về năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm của đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp là cần thiết có ĐTB chung là 3.61 Nội dung lớn nhất “Xây dựng nội dung hoạt động” có ĐTB là 3.71; Tiếp theo đó là nội dung “Xác định mục tiêu hoạt động” và “úng xử, xử lý các tình huống xảy ra trong quá trình tồ chức HĐTN” có ĐTB là 3.67 Sau đó là nội dung “Xác định các hình thức tổ chức hoạt động và “Thuyết phục, động viên học sinh” có ĐTB 3.61 Tiếp theo đó là “Giám sát, đánh giá hoạt động “với ĐTB là 3.58 Sau đó là nội dung

“ứng dụng công nghệ thông tin trong thiết kế HĐTN” ĐTB là 3,56 và cuối cùng là nội dung “Lập kế hoạch hoạt động” có ĐTB là 3.4.

Thực tê trên cho thây, nhiêu năng lực chưa được đáp ứng với nội dung thực hiện HĐTN ở GV Tiểu học, đây là vấn đề cần có quá trình bồi dưỡng để nâng cao hơn nữa năng lực tổ chức HĐTN cho GV.

2.5.2 Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng năng lực tổ chức HĐTN

Bảng 2.11 Thực trạng về xây dựng kế hoạch bồi dưỡng năng lực tổ chức HĐTN của GVCN lớp các trường Tiểu học thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh

Mức độ • thực • hiện • ĐTB Thứ

SL SL SL SL % SL %

Nhà trường xây dựng được kể hoạch bồi dưỡng năng lực tổ chức HĐTN cụ thể cho từng năm học

Hiệu trưởng đã huy động được các lực lượng (GV, TPT đội, Bí thư đoàn TN, ban đại diện CMHS ) tham gia xây dựng kế hoạch.

3 Xác định rõ mục tiêu của kế hoạch bồi dưỡng 0 0 20 12.3 26 16 47 28.8 70 42.9 4.02 3

Xây dụng các chuyên đề bồi dường năng lực tổ chức HĐTN phù hợp với mục tiêu.

5 Phân bổ nguồn lực cụ thể cho từng hoạt động 0 0 20 12.3 29 17.8 42 25.8 72 44.2 4.02 3

6 Sắp xếp tiến độ thực thi các hoạt động phù hợp 0 0 20 12.3 25 15.3 43 26.4 75 46 4.06 1

Xác định biện pháp và cách thức thực hiện các hoạt động thiết thực

Mức độ • • thực hiện • ĐTB Thú

SL SL SL % SL % SL

Xác định các tiêu chuẩn kiểm tra đánh giá việc thực hiện các hoạt động theo kế hoạch phù hợp.

Hiệu truởng huớng dẫn tổ chuyên môn lập kế hoạch bồi dưỡng cho GV

Thực trạng về xây dựng kế hoạch quản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm của đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp các trường Tiếu học thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh được đội ngũ CBQL, GV đánh giá ở mức độ khá với ĐTB chung là 4.03 xếp thứ nhất là “Sắp xếp tiến độ thực thi các hoạt động phù hợp.” và “Xác định các tiêu chuẩn kiểm tra đánh giá việc thực hiện các hoạt động theo kế hoạch phù hợp” vơi ĐTB là 4,.06 Cuối cùng là “Nhà trường xây dựng được kế hoạch bồi dưỡng năng lực tổ chức HĐTN cụ thể cho từng năm học” ĐTB là 3.87.

Việc xây dựng kế hoạch của hiệu trưởng phải xuất phát từ các nhiệm vụ, mục tiêu và đặc điểm tình hình của đội ngũ cán bộ, GV, các điều kiện về cơ sở vật chất của nhà trường Trên cơ sở phân tích hoạt động DH ở Tiểu học và quan trọng nhất đó là hoạt động DH gắn với thực tiễn, hiệu trưởng cần kế hoạch hóa toàn bộ công việc cho các tố chuyên môn Trong xây dựng kế hoạch của nhà trường, phân công giảng dạy cho GV là nhiệm vụ quan trọng đầu tiên quyết định đến mức độ hoàn thành trong việc thực hiện chỉ tiêu, mục tiêu GD Có phân công GV khoa học, hợp lí sẽ đem lại hiệu quả công tác, giảng dạy Qua thăm dò ý kiến GV thì các trường trong huyện đã có những

74 biện pháp sừ dụng tương đôi hợp lí đội ngũ GV hiện có Trong phân công nhiệm vụ đặc biệt chú ý đến năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm của GV và điều kiện thực tế là rất cần thiết đối với các trường Tiểu học Đây cũng là những cơ sở được đa số GV hưởng ứng và từ đó có tác động tích cực giúp họ hoàn thành nhiệm vụ tạo động lực phấn đấu, góp phần nâng cao chất lưọng môn học Phần lớn các trường trên địa bàn huyện chưa xác định được vai trò thiết yếu của việc bồi dưỡng năng lực tố chức các hoạt động trải nghiệm cho GV nên việc xây dựng kế hoạch chi tiết, cụ thể, có lộ trình là hầu như chưa có Một số trường, Ban giám hiệu đã quan tâm đến việc tố chức các hoạt động bồi dưỡng nhung chỉ là các kế hoạch nhỏ lẻ, tự phát, phần lớn là do sự đề xuất của GV chứ chưa có kế hoạch bồi dưỡng các kĩ năng tổ chức hoạt động trải nghiệm cho đội ngũ đế giúp GV có khả năng tổ chức các hoạt động này một cách chuyên nghiệp.

2.5.3 Tô chức, chỉ đạo thực hiện bôi dưỡng năng lực tô chức HĐTN cho giáo viên chủ nhiệm lớp

Bảng 2.12 Thực trạng về tổ chức, chỉ đạo thực hiện quản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức HĐTN của GVCN lớp các trường Tiểu học thành phố

Từ Son, tỉnh Bắc Ninh

Mức độ • • thực • hiện ĐTB Thú bậc

Hoàn toàn hiệu quă SL % SL % SL % SL SL %

Thành lập ban chỉ đạo triển khai bồi dường năng lực tồ chức HĐTN của trường, do 1 thành viên

Mức độ • • thực hiện • ĐTB Thú bậc

Hoàn toàn hiệu • quả SL % SL % SL % SL % SL % 2

Phát huy vai trò tổ chuyên môn trong tổ chức thực hiện kế • hoạch •

Nhà truờng thống nhất đuợc cơ chế phối hợp với các lực lượng giáo dục khác trong tổ chức bồi dưỡng năng lực tổ chức HĐTN phù họp.

4 Chỉ đạo GV phối hợp tốt với tồ chức Đoàn, Đội 16 9.8 18 11 42 25.8 31 19 56 34.4 3.57 6

Huy động được các lực lượng khác trong xà hội cùng tham gia

Chú ý bồi dưỡng nâng cao nhận thức và năng lực thực hiện cho các lực lượng khác.

Chỉ đạo các tổ chuyên môn và GV có kế hoạch sử dụng họp lý cơ sở vật chất, thiết bị cho các hoạt động bồi dưỡng

Qua kết quả khảo sát trên cho thấy, việc xây dựng cơ cấu tổ chức thực hiện kế hoạch HĐTN ở các trường Tiểu học với các nội dung khảo sát phần lớn đều được đánh giá ở mức độ tương đối hiệu quả trờ lên về mức độ thực hiện Các nội dung “Chỉ đạo các tổ chuyên môn và GV có kế hoạch sử dụng

76 hợp lý cơ sở vật chất, thiết bị cho các hoạt động bồi dưỡng”, “Chú ý bồi dưỡng nâng cao nhận thức và năng lực thực hiện cho các lực lượng khác”,”Nhà trường thống nhất được cơ chế phối hợp với các lực lượng giáo dục khác trong tổ chức bồi dưỡng năng lực tổ chức HĐTN phù hợp.” là được đánh giá ở mức độ tương đối hiệu quả đạt mức điểm TB lần lượt là 3,75; 3,72 và 3,69 Tiếp theo đó là “Phát huy vai trò tổ chuyên môn trong tổ chức thực hiện kế hoạch”; nội dung “Huy động được các lực lượng khác trong xã hội cùng tham gia”, nội dung “Chỉ đạo GV phối họp tốt với tổ chức Đoàn, Đội” có ĐTB là 3.59, 3.58 và 3.57 xếp cuối cùng là” và nội dung “Thành lập ban chỉ đạo triển khai bồi dưỡng năng lực tổ chức HĐTN của trường, do 1 thành viên BGH phụ trách” ĐTB là 3.38.

Tiến hành trao đổi phỏng vấn về các nội dung trên, cô giáo Lê Thị N GV trường Tiểu học Đồng Kỵ 1 cho biết: “Các nhà trường hiện nay đã thực hiện rất thường xuyên đối với việc thành lập ban chỉ đạo triển khai bồi dưỡng năng lực tổ chức HĐTN của trường, do 1 thành viên BGH phụ trách, vì đây là hoạt động chi đạo có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình triến khai các hoạt động bồi dưỡng cho GV, bên cạnh đó công tác chỉ đạo phối với giữa GV với các tổ chức Đoàn, Đội trong nhà trường cũng rất được CBQL nhà trường quan tâm thực hiện” Cũng theo trao đối của cô N thì việc “huy động được các lực lượng khác trong xã hội cùng tham gia còn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt chưa tạo ra sức hút đối với những lực lượng bên ngoài nhà trường”.

Cũng thực hiện phương pháp phỏng vấn với một số CBQL và GV khác chúng tôi được biết: Ý kiến trao đổi của thầy Nguyễn Văn T - Phó hiệu trưởng cho biết: “Các nhà trường trên địa bàn cũng đã hết sức cố gắng, nỗ lực huy động mọi tiềm lực có thể để thực hiện tốt nhất công tác chỉ đạo nói riêng, công tác tổ chức bồi dưỡng năng lực tổ chức HĐTN cho GV Tiểu học nói chung, tuy nhiên do còn có những hạn chế về năng lực, điều kiện khách quan và chủ quan khác mà mức độ đáp ứng trong thực hiện chưa đạt được theo ký vọng đặt ra”.

Khi được hỏi về việc nhà trường có xây dựng cơ cấu tổ chức thực hiện kế hoạch HĐTN cho học sinh và có bồi dưỡng năng lực thực hiện HĐTN cho các lực lượng trong cơ cấu tố chức, 100% CBQL và 100% GV đều xác nhận là có xây dựng cơ cấu tổ chức, còn ở nội dung bồi dưỡng nâng cao nhận thức và năng lực thực hiện HĐTN cho các lực lượng khác hầu như CBQL và GV xác nhận có thực hiện Cùng với kết quả khảo sát trên, trong quá trình theo dõi kiểm tra các trường, tác giả nhận thấy hầu hết các trường chưa thật chú ý đến việc bồi dưỡng nâng cao nhận thức, năng lực tổ chức cho GV và các lực lượng khác, hoặc nếu có thì cũng chưa hiệu quả vì CBQL nhà trường chưa thực sự chú trọng và cũng chưa hiểu rõ về HĐTN Vì vậy, mức độ thực hiện nội dung này ở các trường có sự khác nhau.

Những năm gần đây, hoạt động trải nghiệm cho HS đã được một số nhà trường tổ chức và coi đó là một hoạt động thường niên Tuy nhiên với thành phổ Từ Sơn, các hoạt động này còn diễn ra một cách cục bộ, nhỏ lẻ, tự phát.

Một số đơn vị có tổ chức nhưng chỉ mang tính hình thức mà chưa đem lại hiệu quả giáo dục thực chất Bởi lẽ GV chưa được bồi dưỡng các kĩ năng tố chức hoạt động trải nghiệm một các bài bản, có hệ thống.

Trao đổi với cô giáo Đàm Thị H, giáo viên dạy lớp 1 trường Tiểu học Đồng Kỵ 1, cô cho biết: “Mồi năm, nhà trường đều tổ chức họp cán bộ chủ chốt, thành lập Hội đồng quàn lý việc triển khai các hoạt động bồi dưỡng năng lực tổ chức HĐTN cho giáo viên Hội đồng thường trực tiếp do đồng chí

Hiệu trưởng phụ trách Tôi nghĩ, việc này có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc nâng cao chất lượng dạy và học môn HĐTN” Cũng theo cô H:

“Việc đưa HĐTN thành hoạt động bắt buộc cũng đã tạo điều kiện thuận lợi hơn cho quản lý và giảng dạy”.

Khi phỏng vấn cô giáo Nguyễn Thị s, Hiệu trưởng trường tiểu học Hương Mạc 1, cô cho rằng: “Việc Liên kết với các cơ sở ngoài giáo dục trong việc tổ chức các HĐTN để bồi dưỡng năng lực tổ chức cho giáo viên” đã hồ

78 trợ nhà trường rât nhiêu, đã giảm bớt được áp lực cho giáo viên Tuy nhiên, khi liên kết với các công ty chuyên tổ chức HĐTN, chính Hội đồng quản lý cần phải chọn lựa thật kĩ các cơ sở có uy tín, trách nhiệm và có chương trình hoạt động thực sự phù hợp với điều kiện của nhà trường; để vừa có thể hoàn thành mục tiêu nâng cao cao năng lực cho giáo viên, vừa tránh lãng phí thời gian và tiền bạc của giáo viên”.

Thực trạng phân cấp quăn lý bồi dưỡng năng lực tổ chức HĐTN cho

GVCN lớp Bảng 2.15 Thực trạng phân cấp quản lý bồi dưỡng năng lực HĐTN cho

GVCN lóp ờ trường tiểu học

Mức độ • thực hiện • • ĐTB Thứ

Yếu Kém Trung bậc bình Khá Tốt SL % SL % SL % SL % SL %

Thành lập ban chỉ đạo triền khai bồi dưỡng năng lực tổ chức HĐTN của trường, do

1 thành viên BGH phụ trách.

Phát huy vai trò tổ chuyên môn trong tổ chức thực hiện kế hoạch

Mức độ • • thực hiện • ĐTB Thú

Yếu Kém Trung bậc bình Khá Tốt SL % SL SL SL Ỷ J SL

Nhà trường thống nhất được cơ chế phối hợp với các lực lượng giáo dục khác trong tổ chức bồi dưỡng năng lực tồ chức HĐTN phù họp.

4 Chỉ đạo GV phối hợp tốt với tổ chức Đoàn, Đội 14 8.6 16 9.8 23 14.1 33 20.2 77 47.2 3.88 1

Huy động được các lực lượng khác trong xã hội cùng tham gia

Chú ý bồi dường nâng cao nhận thức và năng lực thực hiện cho các lực lượng khác.

Chỉ đạo các tổ chuyên môn và GV có kế hoạch sử dụng họp lý cơ sở vật chất, thiết bị cho các hoạt động bồi dưỡng

Nhìn vào bảng sô liệu trên ta thây: Thực trạng phân câp quăn lý bôi dưỡng năng lực hoạt động trải nghiệm cho giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường tiểu học trên địa bàn thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh được đánh giá qua 7 nội dung Các nội dung này đều được đánh giá ở mức độ hiệu quả với ĐTB là 3.81 Trong đó hai nội dung được đánh giá ở mức độ hiệu quả cao nhất là

“Chỉ đạo GV phối hợp tốt với tổ chức Đoàn, Đội” có ĐTB là 3.88 và nội dung “Huy động được các lực lượng khác trong xã hội cùng tham gia” có điểm trung bình là 3.82.

Thực trạng các yêu tô ảnh hưởng đên quản lý bôi dưỡng năng lực tô

chức HĐTN của GVCN lớp

Bảng 2.16 Thực trạng vê các yêu tô ảnh hưởng đên quản lý bôi dưỡng năng lực tô chức HĐTN của GVCN lớp các trường Tiêu học thành phô

Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh

Mức độ • thực • • hiện ĐTB Thứ bậc

Anh hưởng nhiều SL % SL % SL % SL % SL %

1 Nhận thức và năng lực của CBQL 17 10.4 27 16.6 38 23.3 46 28.2 35 21.5 3.34 5

2 Nhận thức và năng lực của giáo viên Tiểu học 12 7.4 14 8.6 28 17.2 32 19.6 77 47.2 3.91 1

Cơ sở vật chất, trang thiết bị và các điều kiện hỗ trợ

4 Kinh phí bồi dường cho giảng viên, học viên 15 9.2 24 14.7 29 17.8 34 20.9 61 37.4 3.63 4

Sự quan tâm của chính quyền địa phương đến hoạt động trải nghiệm

Từ kêt qua phân tích bảng trên chúng tôi nhận thây tât cả các yêu tô trên đều ảnh hưởng tới việc thực hiện chương trình Trong đó, nhũng yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất tới việc thực hiện chương trình là: “Nhận thức và năng lực của giáo viên Tiểu học” có ĐTB là 3.91; “Cơ sở vật chất, trang thiết bị và các điều kiện hồ trợ” có ĐTB là 3.82; “Sự quan tâm của chính quyền địa phương đến hoạt động trải nghiệm “có ĐTB là 3.66 Hai yếu tố cuối cùng có

86 ảnh hưởng thâp hơn đó là yêu tô “Kinh phí bôi dường cho giảng viên, học viên” và “Nhận thức và năng lực của CBQL” ĐTB lần lượt là 3.66 và 3.34. Đánh giá của cán bộ quản lý: Chúng tôi tiến hành điều tra bằng phiếu hỏi kết hợp phỏng vấn sâu 3 Hiệu phó phụ trách chuyên môn và 2 Hiệu trưởng.

Qua trao đổi, chúng tôi nhận thấy các cán bộ quản lý đều khẳng định: điều kiện cơ sở vật chất phục vụ cho việc tổ chức các hoạt động bồi dưỡng đã khá đầy đủ, thời gian một tiết hạn hẹp khó khăn cho tổ chức các hoạt động bồi dưỡng Theo các cán bộ quản lý đánh giá thì các yếu tố: cơ sở vật chất, năng lực tố chức của giáo viên, nhân thức của các lực lượng giáo dục, Sự quan tâm của chính quyền địa phương đến hoạt động trải nghiệm có ảnh hưởng chủ yếu tới hiệu quả của công tác thực hiện chương trình bồi dưỡng năng lực tổ chức HĐTN cho GV Tiểu học. Đánh giá của giáo viên: Đa số giáo viên nhận thức được vai trò công tác thực hiện chương trình bồi dưỡng năng lực tổ chức HĐTN nhưng khi tổ chức thực hiện chương trình lại gặp rất nhiều khó khăn, những khó khăn lớn nhất là năng lực tổ chức của giáo viên, cơ sở vật chất, thời gian lên lóp, hình thức và nội dung bồi dưỡng So sánh ý kiến đánh giá của giáo viên và cán bộ quản lý về các yếu tố ảnh hưởng đến đến công tác thực hiện chương trình bồi dưỡng năng lực tố chức HĐTN nhìn chung sự đánh giá của các lực lượng giáo dục là có sự thống nhất, tương đối đồng thuận cho ta biết các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả của quá trình bồi dưỡng từ đó cố gắng khắc phục những điểm chưa được để quá trình bồi dưỡng diễn ra tốt hơn.

Như vậy, có thể khẳng định các yếu tố trên đã có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến quá trình quản lý bồi dưỡng năng lực tố chức HĐTN cho giáo viên Cần có những biện pháp để phát huy đồng bộ vai trò ảnh hưởng của các yếu tố này nhàm nâng cao hiệu quả công tác quản lý bồi dưỡng năng lực tồ chức HĐTN cho giáo viên các trường tiều học trên địa bàn thành phố Từ

Đánh giá chung vê thực trạng

- Công tác quản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức HĐTN cho giáo viên đã được Ban giám hiệu, các lực lượng trong trường chú trọng, quan tâm và coi đây là nhiệm vụ tất yếu, thường xuyên của đơn vị.

- CBQL, GV nhà trường đều xác định được bồi dưỡng năng lực tổ chức HĐTN là một bộ phận quan trọng trong quá trình phát triển năng lực nghề nghiệp cho GV Sự nhận thức này là cơ sở cho việc đấy mạnh các hình thức phát triển năng lực tổ chức HĐTN cho giáo viên khác nhau, góp phần khích lệ giáo viên nỗ lực thi đua tự bồi dưỡng phát triển năng lực.

- CBQL, GV đã có nhận thức về những năng lực tổ chức HĐTN cần phát triển cho giáo viên các trường Tiểu học như: Năng lực hiểu chương trình

HĐTN cấp tiểu học; NL thiết kế công cụ đánh giá sự tiến bộ của học sinh dựa trên những yêu cầu cần đạt của chủ đề HĐTN; Phân tích được những thông tin đánh giá về sự tiến bộ của học sinh để có kế hoạch điều chỉnh kế hoạch và cách thức tổ chức HĐTN.

- CBQL, GV đã có năng lực hiểu các nội dung, hình thức phát triển chương trình hoạt động trài nghiệm của giáo viên ở các trường Tiểu học.

- Công tác lập kế hoạch bồi dưỡngnăng lực tổ chức HĐTN đã làm tốt được một số hoạt động lập kế hoạch bồi dưỡngnăng lực tổ chức HĐTN, kế hoạch tìm hiểu chương trình HĐTN; kế hoạch xây dựng kế hoạch HĐTN cho học kỳ/năm học; kế hoạch sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học.

- Công tác tố chức, chỉ đạo triển khai các hoạt động bồi dưỡngnăng lực tổ chức HĐTN Hiệu trưởng đã làm tốt các hoạt động: Tổ chức khảo sát, tìm hiếu thực trạng năng lực tổ chức HĐTN cùa giáo viên; Cử giáo viên tham gia các khóa bồi dưỡng, tập huấn về HĐTN; Triển khai xây dựng kế hoạch HĐTN học kỳ/ năm học; Chỉ đạo triển khai các hoạt động cấp tổ chuyên môn để xây dựng kế hoạch HĐTN cho học kỳ/ năm học cho từng khối lớp.

- Công tác kiểm tra, đánh giá công tác quản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức HĐTN cho GV ở các trường tiểu học đã làm tốt các hoạt động: Xây dựng tiêu chí năng lực tổ chức HĐTN; Xây dựng tiêu chí cụ thể cho từng năng lực thành; Xây dựng được biện pháp cải thiện hoạt động phát triển năng lực tố chức HĐTN cho giáo viên; Đánh giá được tính hiệu quả của các hoạt động sinh hoạt chuyên môn của tổ chuyên môn về phát triển năng lực tổ chức

- CBQL, GV còn hạn chế về năng lực thiết kế kế hoạch hoạt động trải nghiệm; năng lực tổ chức HĐTN và năng lực đánh giá kết quả tổ chức HĐTN của giáo viên ở các trường Tiểu học.

- CBQL, GV còn chưa nhận thức về những năng lực tổ chức HĐTN cần bồi dưỡng cho giáo viên các trường Tiểu học như: Năng lực thiết kế HĐTN cho 1 chủ đề; NL thiết kế kế hoạch HĐTN cho một học kỳ/nãm học; Sử dụng công cụ đánh giá để đánh giá sự tiến bộ học sinh trong HĐTN.

- CBQL, GV còn chưa linh hoạt, đa dạng hóa các hình thức phát triển chương trình hoạt động trải nghiệm của giáo viên ở các trường Tiểu học như:

Xác định yêu cầu năng lực tổ chức HĐTN và nhu cầu phát triển năng lực tổ chức HĐTN cùa giáo viên; kế hoạch GV cốt cán; tự bồi dưỡng; tổ chức seminar, sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học.

- Lập kế hoạch còn hạn chế ở các hoạt động: Lập kế hoạch sinh hoạt tổ chuyên môn về HĐTN theo tổ/khối; kế hoạch về xây dựng kế hoạch của 1 HĐTN theo chủ đề (cho 3 loại hình tiết học: sinh hoạt dưới cờ/sinh hoạt lớp/ tiết HĐTN chuyên biệt); kế hoạch bồi dưỡng cho GV năng lực đánh giá sự tiến bộ học sinh theo yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực trong HĐTN.

- Công tác tổ chức, chì đạo triển khai các hoạt động bồi dưỡng năng lực tồ chức HĐTN còn hạn chế ở các hoạt động: Tổ chức sinh hoạt chuyên môn tổ chuyên môn; phân công giáo viên hỗ trợ đồng nghiệp về xây dựng và tổ

89 chức kê hoạch HĐTN theo khôi lớp; chuân bị điêu kiện vê cơ sở vật chât cho hoạt động chuyên môn để phát triền NL tổ chức HĐTN.

- Công tác kiểm tra, đánh giá các hoạt động bồi dưỡng năng lực tố chức HĐTN còn hạn chế ở các hoạt động: xây dựng tiêu chí về sinh hoạt tổ chuyên môn; giám sát và đánh giá được các hoạt động phát triển năng lực tố chức

HĐTN cho GV dựa trên các tiêu chí đã xây dựng; chưa đánh giá được mức độ cải thiện năng lực tố chức HĐTN của giáo viên, chưa chỉ ra những năng lực thành phần còn hạn chế của GV trong trường.

Qua điều tra khảo chúng tôi thấy nội dung và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục cho học sinh còn đơn điệu, ít có sự sáng tạo, linh hoạt, mở rộng Nội dung các HĐTN được thực hiện theo các chủ đề giáo dục hàng tháng trong năm học do Bộ Giáo dục - Đào tạo qui định thống nhất cho từng cấp học Có thể nói các HĐTN chưa thực sự lôi cuốn học sinh hứng thú tham gia, không phát huy được tính tự giác, tích cực, chủ động, sở trường của các em Cán bộ quản lý và nhà trường phải nghiên cứu để cải tiến nội dung, chương trình, phương pháp tổ chức giáo dục học sinh một cách hài hòa cân đối giữa dạy chữ và dạy người, thực hiện đổi mới sâu sắc giáo dục và đào tạo trong giai đoạn hiện nay Quá trình bồi dường được thực hiện tại các trường tiểu học còn chưa có sự phối họp đồng bộ giữa các lực lượng tham gia, từ đó kết quả của việc bồi dưỡng cũng chưa được như mong muốn.

Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng công tác quản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức HĐTN cho GVCN Tiểu học thành phố Từ Sơn,tỉnh Bắc Ninh tác giả nhận thấy rằng: Trình độ đội ngũ cơ bản đáp ứng yêu cầu của thời đại ngày nay; các hoạt động bồi dưỡng đã được phòng giáo dục và các nhà trường khá quan tâm và bước đầu đã xây dựng, tổ chức trong các hoạt động giáo dục.

CHƯƠNG 3 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG Lực TỔ CHỨC HOẠTBIỆNPHÁP QUẢN LÝ BỒIDƯỠNG NĂNG Lực TỔ CHỨC HOẠT

Các nguyên tăc đê xuât biện pháp

3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn

Các biện pháp quản lí bồi dưỡng năng lực tổ chức HĐTN cho giáo viên chủ nhiệm lớp ở các trường tiểu học thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh mà đề tài đề xuất trên cơ sở thực trạng năng lực tổ chức HĐTN cho giáo viên ở các trường tiểu học phù họp với mục tiêu đối mới căn bản, toàn diện giáo dục, phù họp với thực tiễn định hướng phát triển của ngành giáo dục thành phố Từ

Sơn trong kế hoạch 5 năm và định hướng 10 năm.

Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn yêu cầu áp đặt ý kiến chủ quan, phải qua tổng kết thực tiễn, qua nhu càu khách quan nảy sinh từ thực tiễn để quản lí bồi dưỡng năng lực tổ chức HĐTN cho giáo viên chủ nhiệm lớp đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục, huy động sức mạnh của cả xã hội chăm lo cho sự nghiệp giáo dục.

Các biện pháp phải thể hiện và cụ thể hóa chủ trương, đường lối giáo dục của Đảng và Nhà nước, phù hợp với các nguyên tắc trong quá trình quản lí bồi dưỡng năng lực tồ chức HĐTN cho giáo viên chủ nhiệm lóp khi triển khai cần thực hiện phù hợp với sự phát triền kinh tế - xã hội của thành phố Từ

3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa

Các biện pháp phải lưu ý tính kế thừa, tôn trọng quá khứ, lịch sử, chỉ thay đổi những gì bất cập, đồng thời các biện pháp cũng phải phát huy tiềm năng của xã hội, trước hết là phải phát huy được ý thức tự giác, năng lực giáo dục của đội ngũ giáo viên để nâng cao năng lực cho đội ngũ giáo viên, đảm bảo sự phát triển bền vững của đội ngũ giáo viên.

Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa trong đề xuất các biện pháp bồi dưỡng năng lực tổ chức HĐTN cho giáo viên đòi hởi phải:

Tôn trọng nội dung chương trình các hoạt động giáo dục đã được quy định để thực hiện tích hợp nội dung giáo dục HĐTN vào hoạt động này.

Hệ thống hóa các kinh nghiệm tổ chức HĐTN để khái quát thành lí luận nhằm vận dụng vào thực tiễn tổ chức bồi dưỡng năng lực tồ chức HĐTN cho giáo viên.

Kế thừa các kết quả nghiên cứu về tổ chức HĐTN, đặc biệt là các biện pháp giáo dục HĐTN, các nghiên cứu về giáo dục HĐTN qua lồng ghép các môn học Những kết quả nghiên cứu này cung cấp các luận cứ khoa học cho việc đề xuất các biện pháp quản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức HĐTN cho giáo viên.

3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thỉ

Các biện pháp mà đề tài đề xuất là những biện pháp phù hợp điều kiện về nguồn lực của các nhà trường nằm trong khả năng có thể thực hiện được của các trường tiều học thành phố Từ Sơn, đồng thời phù hợp với điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội của địa phương.

Các biện pháp đã đề xuất khi đưa vào áp dụng phải làm cho công tác quản lí bồi dưỡng đội ngũ đạt hiệu quả cao, góp phần quan trọng trong việc nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo của các nhà trường. Đề các biện pháp quản lí bồi dưỡng năng lực tổ chức HĐTN cho giáo viên ở các trường tiểu học có tính khả thi và khả thi cao đòi hỏi:

- Các biện pháp được đề xuất phải phù hợp với các quy định về chức năng nhiệm vụ của trường tiểu học, thẩm quyền của nhà giáo trong thực hiện nhiệm vụ dạy học và giáo dục.

- Khi đề xuất các biện pháp phải chú ý đến các điều kiện đế thực hiện biện pháp Trong đó cần xác định rõ những yếu tố ảnh hương đến tính khả thi đối với các biện pháp như thế nào Cụ thể, phải xác định được:

+ Nhân lực để thực hiện biện pháp.

+ Thời gian và không gian thực hiện biện pháp.

+ Các hoạt động cơ bàn phải triển khai.

+ Các nguồn lực vật chất, tài chính cần khai thác, huy động để thực hiện các hoạt động.

+ Các rào cản của phong tục, tập quán, v.v

3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tỉnh đồng bộ

Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ các biện pháp xuất phát từ bản chất của quá trình quản lí trong nhà trường, trong đó tập trung vào việc xây dựng kế hoạch, chỉ đạo các hoạt động giảng dạy, giáo dục của giáo viên, hoạt động học tập của học sinh, điều hành các hoạt động dạy học và giáo dục trong nhà trường Các hoạt động này nhằm tạo ra kỷ cương, nề nếp phối họp với các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường tạo ra môi trường giáo dục lành mạnh, nhàm nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường Đảm bảo tính đồng bộ của các biện pháp phải chú ý đến các yếu tố tác động tham gia vào các biện pháp như năng lực của đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất, thiết bị dạy học Chỉ khi thực hiện đồng bộ các biện pháp mới phát huy thế mạnh của từng biện pháp trong việc quản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức HĐTN cho giáo viên ở các trường tiểu học thành phố Từ Sơn nhằm đạt được mục tiêu giáo dục toàn diện học sinh đáp ứng yêu cầu giáo dục toàn diện học sinh.

Biện pháp quản lý bồi dưỡng nãng lực tổ chức HĐTN cho GVCN lớp ử các trường Tiểu học, thành phố Tù ’ Son, tỉnh Bắc Ninh

3.2.1 Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho CBQL, GVCN về tầm quan trọng của việc bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học

3.2.1.1 Mục đích của biện pháp

Giúp cho các trường tố chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức đúng đắn của CBQL,GVCN về tầm quan trọng của năng lực tố chức HĐTN cho giáo

94 viên, tạo cho họ niêm tin, tinh thân tích cực ủng hộ và hành động đúng khi thực hiện tổ chức HĐTN cho học sinh.

Nâng cao nhận thức của giáo viên giúp họ hiểu về tầm quan trọng của việc tổ chức HĐTN cho học sinh, cần phải bồi dưỡng năng lực, nghiệp vụ nhằm làm cho bản thân giáo viên tự giác hon, chủ động hơn trong học tập, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ của bản thân Chất lượng giáo dục HĐTN của giáo viên chỉ được nâng lên khi họ nhận thức đầy đủ, đúng đắn về vai trò, nhiệm vụ của bản thân mình Trình độ, năng lực của giáo viên được nâng lên khi bản thân họ nhận • • thức được• đó là nhu cầu của chính mình.

3.2.1.2 Nội dung của biện pháp

Xác định rõ công tác giáo dục HĐTN là một công tác của nhà trường, của các lực lượng giáo dục: Một tập thể sư phạm đoàn kết, gắn bó thì hiệu quả công tác giáo dục cao Công tác giáo dục HĐTN là một công tác còn rất mới trong nhà trường tiếu học vì vậy cần xây dựng ý thức cộng đồng trách nhiệm, tinh thần phối hợp nhịp nhàng.

Cụ thể, người Hiệu trưởng nên:

- Mở hội thảo để giáo viên trao đối về tầm quan trọng của công tác giáo dục HĐTN cho học sinh tiểu học, từ đó giáo viên có ý thức tự học, tự trau dồi kiến thức, kỹ năng tổ chức HĐTN cho học sinh

- Nhân rộng những nhân tố tích cực trong việc giáo dục, rèn kỳ năng sống cho học sinh.

- Tuyên truyền cho mọi lực lượng trong và ngoài nhà trường nhận thức đầy đủ và có quan điếm đúng đắn rõ ràng về vai trò của giáo dục trong sự nghiệp đổi mới mà Đảng lãnh đạo Làm cho mọi lực lượng nhận thức rõ quan điếm của Đảng: "Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho sự phát triển" và lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh: "Giáo dục là sự nghiệp của quần chúng ”

3.2.1.3 Cách thực hiện biện pháp

Tuyên truyền, tập huấn cho đội ngũ CBQL và GVCN về tầm quan

95 trọng của việc bồi dưỡng năng lực tố chức HĐTN Đánh giá đúng vai trò của đội ngũ CBQL và GVCN trong việc đảm bảo và nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường Làm cho đội ngũ CBQL và giáo viên các trường tiểu học xác định được nhiệm vụ quan trọng mang tính chiến lược đối với nhà trường là năng lực giáo dục của đội ngũ.

Tổ chức tập huấn cho đội ngũ CBQL và GVCN về mục tiêu, ý nghĩa của quản lí bồi dưỡng giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên phổ thông.

Thường xuyên tổ chức cho CBQL, GVCN học tập, nghiên cứu, quán triệt các Chỉ thị, Nghị quyết, các chủ trương cùa Đảng về phát triển GD&ĐT; các văn bản chỉ đạo của nhà nước về việc xây dựng và phát triền đội ngũ nhà giáo, đặc biệt là giáo viên tiểu học.

Tuyên truyền và phát động mạnh mẽ phong trào thi đua thực hiện các cuộc vận động "Mồi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo" trong toàn thể đội ngũ giáo viên Từ đó, mỗi giáo viên nhận thức đầy đủ về vai trò, nhiệm vụ của mình trong sự nghiệp giáo dục Xây dựng lòng tự hào nghề nghiệp, tinh thần lạc quan, tạo động lực tự bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên.

Làm cho các lực lượng trong và ngoài nhà trường nhận thức đầy đủ về sự nghiệp GD&ĐT nói chung và giáo dục toàn diện học sinh nói riêng Nâng cao vị thế và uy tín nhà trường và đội ngũ các thầy cô giáo trong nhân dân.

Xây dựng và phát triển mối quan hệ gắn bó giữa nhà trường và các tổ chức chính trị, chính trị xã hội, kinh tế trên địa bàn.

Nâng cao vai trò của Ban đại diện cha mẹ học sinh trong nhà trường, thu hút sự ủng hộ, tham gia của cha mẹ học sinh và các lực lượng giáo dục khác trên địa bàn vào các hoạt động do nhà trường tổ chức.

3.2.1.4 Điều kiện thực hiện hiện pháp

Phải có sự quan tâm ủng hộ của các cấp lãnh đạo và các tồ chức, ban ngành đoàn thể và các tầng lớp nhân dân đối với sự nghiệp GD&ĐT.

Cán bộ quản lý nhà trường phải được đào tạo vê khoa học QLGD, phải có năng lực quản lí, năng lực tham mưu, năng lực tổ chức tốt CBQL, GVCN phải nắm rõ, hiểu sâu về tâm tư nguyện vọng, điều kiện kinh tế của đội ngũ giáo viên trong nhà trường. Đội ngũ GVCN của nhà trường phải có tinh thần trách nhiệm cao, hết lòng quan tâm, thương yêu, chăm sóc, giáo dục học sinh Phải có nhận thức đầy đủ và đúng đắn về vai trò, trách nhiệm của người làm giáo dục Đội ngũ

GVCN phải có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ vừng vàng, có năng lực giáo dục toàn diện theo các quy định của chuẩn nghề nghiệp giáo viên phổ thông.

Công tác bồi dưỡng GVCN là nhiệm vụ hết sức quan trọng, cần được tiến hành thường xuyên, liên tục và lâu dài Để thực hiện nhiệm vụ quan trọng này đòi hỏi phải có lòng kiên trì, có đủ kinh phí, phương tiện để tố chức các hoạt động; có đội ngũ cốt cán giỏi và nhiệt tình, có phương pháp tố chức tham mưu, vận động, tuyên truyền, tư vấn tốt.

3.2.2 Kế hoạch • hóa hoạt • động • o bồi dưỡng O năng o • lực tổ chức hoạt • động • O trái nghiệm cho giáo viên chủ nhiệm lớp ở các trường tiểu học

3.2.2.1 Mục đích của biện pháp

Giúp cho các trường hoàn toàn chủ động và có bước đi phù hợp trong công tác bồi dưỡng năng lực tố chức HĐTN cho giáo viên tiểu học, đảm bảo cho công tác quản lí bồi dưỡng giáo viên tiểu học đi vào nề nếp và thực hiện theo trình tự họp lý Tạo ra khả năng huy động và sử dụng các nguồn lực phục vụ cho công tác bồi dưỡng, giúp các nhà quản lí thực hiện tốt chức năng kiểm tra.

Mối quan hệ giữa các biện pháp

Các biện pháp trên đây đều có mối quan hệ thống nhất biện chứng với nhau, do vậy cần được phối kết hợp sừ dụng hài hoà trong quá trình thực hiện công tác quản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức HĐTN cho giáo viên thi mới nâng cao được chất lượng và hiệu quả của công tác tố chức các HĐTN cho

HS trong trường tiểu học thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Đe thực hiện tốt các biện pháp đều phải bắt đầu từ việc nâng cao tri thức về năng lực tổ chức HĐTN, từ đó có kế hoạch quản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức HĐTN cho giáo viên thông qua các hoạt động tự học, tự rèn và thông qua các buổi sinh hoạt chuyên môn, để thực hiện tốt các yêu càu này thì cần có các cơ chế phối họp, động viên khích lệ và các điều kiện để phục vụ cho công tác phát triển năng lực tổ chức HĐTN cho giáo viên.

Khảo nghiệm về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp

Khảo sát đề xác định tính cấp thiết và khả thi của các BP mà tác giả đề xuất trong Luận văn trong việc quản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động

109 trải nghiệm cho giáo viên chủ nhiệm lớp các trường tiểu học thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.

Tác giả xây dựng phiếu hòi CBQL, GV dạy tại các trường Tiểu học thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh về sự cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp trong việc việc quản lý bồi dưỡng năng lực tồ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên chủ nhiệm lớp các trường tiểu học thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.

Tổ chức lấy phiếu ý kiến của CBQL, GV đã lựa chọn Sau khi thu phiếu về, tiến hành xử lý và trình bày kết quả.

- CBQL, GVCN các trường tại các trường tiểu học thành phổ Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, tổng số người khảo sát là 163 người.

3.4.4 Công cụ và tiêu chỉ đánh giả

Khảo sát được tiến hành qua hình thức Phiếu hỏi (Phụ lục 3) về tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp Các ý kiến được đánh giá theo mức tù' 1 đến 5.

Mức 1 - Hoàn toàn không cấp thiết/ Khả thi Mức 2 - ít cấp thiết/ Khả thi

Mức 3 - Cấp thiết/ Khả thi Mức 4 - Tương đối cấp thiết/ Khả thi Mức 5 - Rất cấp thiết/ Khả thi Điếm trung bình tính cấp thiết của biện pháp được tính:

(5*A+4*B+3*C+2*D+1 *E)/N Trong đó A, B, c, D, E: lần lượt là số ý kiến chọn rất cấp thiết, cần thiết, tương đối cấp thiết, ít cấp thiết, không cấp thiết, N là tổng sổ người được hỏi.

Thứ bậc về tính cấp thiết của biện pháp được xếp theo thứ tự từ 1 đến n tương ứng với số điểm trung bình tính cấp thiết của biện pháp giảm dần.

110 Điểm trung bình tính khả thi cùa biện pháp được tính:

(5*A+4*B+3*C+2*D+1*E)/N Trong đó A, B, c, D, E: lân lượt là sô ý kiên chọn rât khả thi, khả thi, tương đối khả thi, ít khả thi, không khả thi, N là tổng số người được hỏi.

Thứ bậc về tính khả thi của biện pháp được xếp theo thứ tự từ 1 đến n tương ứng với số điểm trung binh tính khả thi của biện pháp giảm dần. Áp dụng công thức tính hệ số tương quan thứ bậc Spearman:

- r là hệ số tương quan.

- D là hệ số thứ bậc giữa hai đại lượng so sánh.

- N là số các biện pháp quản lý đề xuất.

Quy ước: r là một số nhỏ hơn 1, r càng gần bằng 1 chứng tở mối tương quan càng chặt.

3.4.5 Ket quả khảo sát 3.4.5.1 Ket quả khảo nghiệm tính cấp thiết của các biện pháp

Băng 3.1 Ket quá khao nghiệm tính cấp thiết của các biện pháp

Kết luận

HĐTN trong nhà trường Tiểu học là những hoạt động giáo dục có mục đích trong trường tiểu học, với vai trò của giáo viên đó là hình thành, phát triển và hoàn thiện • nhân cách học• sinh theo mục • • •tiêu GD Tiểu học Hoạt • động trải nghiệm được đưa vào chương trình giáo dục trong mối quan hệ thống nhất hữu cơ với hoạt động dạy học Với mục đích tiếp nối hoạt động dạy học trên lớp nhằm khắc sâu các bộ môn văn hóa bằng cách tổ chức ngoài giờ học; từ đó trang bị cho học sinh nhiều kiến thức và kỳ năng.

Năng lực tổ chức HĐTN là khả năng tổ chức thực hiện HĐTN cùa người GV một cách hiệu quả nhất, bằng cách lựa chọn và vận dụng những tri thức, cách thức hành động đúng đắn đế đạt được mục tiêu của HĐTN trong hình thành, phát triển nhân cách cho học sinh Trình độ năng lực tổ chức của GV là yếu tố cơ bản quyết định chất lượng HĐTN ở trường Tiểu học.

Quá trình bồi dưỡng tổ chức HĐTN do nhiều yếu tố tác động và ảnh hưởng trong đó có cả yếu tố chủ quan và khách quan vì vậy cần xác định rõ mục đích, phương pháp của quá trình bồi dưỡng để hạn chế những ảnh hường không tích cực đến quá trinh bồi dưỡng.

Quá trình nghiên cứu thực trạng cho thấy phần lớn GV các trường Tiểu học thành phố Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh đã nhận thức đúng tầm quan trọng của việc tố chức;nhận thức được các khái niệm năng lực, năng lực tố chức HĐTN, vai trò của sự phát triển năng lực đến tổ chức hiệu quả HĐTN cho học sinh;các trường Tiểu học đã xây dựng và tổ chức được một số hoạt động bồi dưỡng HĐTN với sự tham gia của các lực lượng trong và ngoài nhà trường vào quá trình tổ chức bồi dưỡng HĐTN.

Các nhà trường và GV đã quan tâm đến việc quản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức HĐTN cho GV Tiểu học và bước đầu đã có tác động tích cực Tuy

121 nhiên, do chưa có chương trình chung định hướng nên nhiêu CBQL chưa thực sự quan tâm đến tổ chức bồi dưỡng năng lực tổ chức HĐTN cho GV, sự phối hợp giữa trường Tiểu học và trường Sư phạm, Sở giáo dục và đào tạo để thực hiện các chương trình bồi dưỡng năng lực tổ chức HĐTN cho GV Tiểu học còn chưa thực sự hiệu quả Đây cũng là những nguyên nhân cơ bản ảnh hưởng chất lượng bồi dưỡng năng lực tổ chức HĐTN cho GV Tiểu học hiện nay.

Quá trình nghiên cứu lý luận và thực tiễn là cơ sở đế chúng tôi xây dựng được các biện pháp quản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức HĐTN cho GV Tiểu học để kết quả HĐTN được hiệu quả và có nhiều thay đổi tích cực hơn

Ket quả khảo nghiệm cho thấy,các biện pháp đề xuất được đánh giá qua các ý kiến khảo nghiệm là rất cấp thiết và có tính khả thi.

Khuyến nghị

2.1 Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo Bắc Ninh

Triển khai chỉ đạo việc xây dựng chương trinh, nội dung năng lực nhằm tạo điều kiện thuận lợi trong công tác quán lý bồi dưỡng năng lực tổ chức HĐTN cho GV.

Cần xây dựng và hoàn thiện hơn nữa về cơ chế, có sự chỉ đạo quyết liệt, nghiêm túc, đồng bộ đối với các phòng GD và ĐT, cũng như các nhà trường trong việc chủ động xây dựng và tố chức thực hiện kế hoạch bồi dưỡng.

Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng cho đội ngũ CBQL các trường Tiều học về kỹ năng quản lý nói chung, quản lý công tác bồi dưỡng năng lực tố chức HĐTN cho GV nói riêng.

2.2 Vời phòng Giáo dục và Đào tạo thành pho Từ Sơn

Cần làm tốt công tác quản lý cùng với quá trình chỉ đạo, kiểm tra đánh giá để cho giáo viên thấy rõ được những điểm yếu kém cần khắc phục và không ngừng tự bồi dưỡng trang bị thêm cho bản thân những kiến thức kỳ năng cần thiết trong quá trình giảng dạy HĐTN.

Phòng Giáo dục và Đào tạo cần đầu tư cơ sở vật chất, tăng cường các

122 lớp bôi dưỡng, mời giảng viên vê giảng dạy nâng cao kiên thức cho giáo viên đồng thời có chế độ đãi ngộ, khuyến khích giáo viên.

Cần thường xuyên điều chỉnh nội dung hình thức và biện pháp để nâng cao hiệu quả quá trình quản lý công tác bồi dưỡng năng lực tồ chức HĐTN cho GV Tiểu học, đồng thời quan tâm hơn nữa về cơ sở vật chất và những hình thức khen thưởng để GV không ngùng trau dồi kiến thức của minh.

2.3 Vói CBQL các trường tiểu học thành phố Từ Sơn

Cần có nhận thức đúng đắn về vị trí, vai trò, chức năng của công tác bồi dưỡng năng lực tổ chức HĐTN cho GV Tiểu học, xác định rõ thực trạng, đánh giá đúng mức độ hoàn thành nhiệm vụ, chất lưọng và hiệu quả công việc.

Lập kế hoạch tổ chức bồi dưỡng thường xuyên về năng lực tổ chức HĐTN nói chung, chương trình HĐTN theo chủ đề cho năm học, kì học, từng tháng cho đội ngũ GV Từ đó, giao nhiệm vụ cho các GV tố chức thường xuyên các loại hình HĐTN gắn với yêu cầu chung của chương trình cấp tiểu học và đặc thù địa phương; yêu cầu của chương trình GD phổ thông mới; tổ chức các HĐTN phong phú, đa dạng, đáp ứng nhu Cầu để thu hút, lôi cuốn học sinh tham gia; hoạt động phải đánh giá được hiệu quả, trên cơ sở đó, có thông tin chính xác về sự hiểu biết, thái độ, mức độ biểu hiện hành vi để điều chỉnh mục tiêu, nội dung và hình thức hoạt động cho thích hợp hơn.

Bằng con đưòng tổ chức thường xuyên các hoạt động gắn với yêu cầu tính hiệu quả hoạt động đặt người GV vào môi trường tự giáo dục, học hởi kinh nghiệm tổt của đồng nghiệp để phát triển năng lực tổ chức HĐTN của GV Tiểu học.

Hình thành cho GV tính tích cực, hứng thú và nhu cầu tham gia, tổ chức HĐTN cho học sinh; Tạo được những điều kiện vật chất và tinh thần cần thiết để GV thực hiện thường xuyên các HĐTN; sớm phát hiện nhũng bất cập về nhận thức, thái độ ở tùng mặt, từng chỉ báo để tìm cách điều chỉnh, bố sung kịp thời giúp GV phát triển năng lực tổ chức HĐTN.

Phát huy vai trò của các GV có kiến thức và kỳ năng tốt trong tổ chức HĐTN cho học sinh, tăng cường các biện pháp khuyến khích, động viên, kiểm tra, đánh giá để khen thưởng những GV có tâm huyết, có năng lực trong giáo dục học sinh thông qua tổ chức HĐTN.

CBỌL các trường tiểu học cần làm tốt công tác xã hội hóa GD; thu hút sự quan tâm và đầu tư hiệu quả của các lực lượng giáo dục ngoài nhà trường như thiết chế văn hóa ở cơ sở, các đơn vị kinh tế và doanh nghiệp đóng trên địa bàn vào tổ chức hoạt động giáo dục trong nhà trường, các hoạt động phát triển năng lực chuyên môn liên tục cho đội ngũ GV.

2.4 Với đội ngũ giảo viên các trường tiếu học thành phố Từ Sơn

Cần có nhận thức đúng đắn về vị trí, vai trò, chức năng cùa công tác bồi dưỡng năng lực tố chức HĐTN, xác định rõ thực trạng, đánh giá đúng mức độ hoàn thành nhiệm vụ, chất lượng và hiệu quả công việc.

Giáo viên cần tích cực chủ động nâng cao trình độ và kiến thức, kỹ năng của mình, từ đó áp dụng vào đổi mới phương pháp và hình thức tố chức

HĐTN để lôi cuốn học sinh tham gia Bên cạnh việc tham gia vào các lớp tự bồi dưỡng và tự kiểm tra đánh giá của giáo viên cũng cần được thực hiện một cách tự giác và thường xuyên để từ đó thấy các điểm yếu kém cần khắc phục và những điểm tốt để phát huy, nâng cao kết quả tổ chức HĐTN cho học sinh.

Mồi người giáo viên cần xác định rõ nhiệm vụ và vai trò của mình đối với việc phát triển nhân cách, đạo đức cho học sinh thông qua HĐTN, để không ngừng bồi dưỡng năng lực tổ chức HĐTN cho bản thân, tư đó nâng cao hiệu quả trong các hoạt động GD HS.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Ban chấp Hành TW Đảng (2013), Nghị quyết số 29/NQ-TW về đôi mới căn bản toàn diện giáo dục Việt Nam Hà Nội, tháng 11 năm 2013.

2 Nguyễn Thanh Bình (2011), Giáo trình chuyên đề kỹ năng sống, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

3 Bộ Giáo dục & Đào tạo (2018), Thông tư sổ 32/2018/TT về việc han hành Chương trình giảo dục phô thông Chương trình tông thể Hà Nội tháng 12 năm 2018.

4 Bộ Giáo dục & Đào tạo (2014), Giáo dục kỹ năng sống trong các môn học ở tiểu học Nxb giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

5 Bộ Giáo dục & Đào tạo (2020), Điều lệ trường tiểu học,Ban hành kèm theo Thông tư số 28/2020/TT-BGDĐT Hà Nội ngày 4 tháng 9 năm 2020.

6 Bộ Giáo dục & Đào tạo (2015), Kỹ năng xây dựng và tổ chức các hoạt động trải nghiêm sáng tạo trong trường trung học Tài liệu tập huấn.

7 Bộ Giáo dục & Đào tạo (2014), Kỷ yếu hội thảo hoạt động trải nghiệm sáng tạo của học sinh phổ thông.

8 Phạm Văn Chương (2018), Quản lỷ hoạt động trải nghiệm cho học sinh ở các trường Phổ thông dán tộc bán trú THCS huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện

Biên Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên.

9 Bùi Ngọc Diệp (2015), “Hình thức tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà trường phô thông”, Tạp chí Khoa học giáo dục (113).

10 Nguyễn Thị Kim Dung và Nguyễn Thị Hằng (2014), Một số phương pháp tô chức HĐTN cho học sinh phố thông Viện nghiên cứu Sư phạm,

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

11 Hoàng Thị Hạnh (2015), “Xác định khung lý thuyết cho việc xác định các chuyên đề HĐTN cho sinh viên”, Tạp chí Giáo dục (365)

12 Phạm Thị Minh Hạnh (2007), Nghiên cứu hệ thông đánh giá năng lực chuyên môn của giáo viên PTTH ở cộng hòa Pháp và hưóng vận dụng vào Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, trường Đại học Sư phạm

13 Nguyễn Thị Tuyết Hạnh và Lê Thị Mai Phương (2015), Giáo trình khoa học quản lý giáo dục, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

14 Phạm Minh Hạc (2002), Giáo dục và phát triển nguồn nhãn lực thế kỉ

XXI, Nxb Giáo dục Việt Nam.

15 Lương Thị Hằng (2012), Biện pháp quản lỷ hoạt động giáo dục, giá trị sống, kỹ năng sổng cho học sinh ở trường THPT Nam Phủ Cừ tinh Hưng Yên, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.

16 Đặng Vũ Hoạt (1997), Hoạt động giảo dục ngoài giờ lên lóp ở trường

THCS, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

17 Hoàng Công Kiên và cộng sự (2020), “Tổ chức các hoạt động trải nghiệm chủ đề “Tìm hiểu và bảo vệ môi trường” cho học sinh trung học cơ sở tại tỉnh Phú Thọ”, Tạp chỉ giảo dục, (484), tháng 8/2020.

18 Hồ Phương Lan (2011), Giải pháp tổng thể quán lý nhà trường hiệu quả trong thời kỳ hội nhập quốc tế.

19 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý, Nxb Đại học

21 Nguyễn Thị Mỹ Lộc và cộng sự (2012), Quản lý giảo dục một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

22 Trịnh Văn Minh (CB), Đặng Bá Lãm (2020), Phương pháp nghiên cứu khoa học giảo dục, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội

23 Huỳnh Thị Thu Nguyệt (2014), Quản lý hoạt động ngoài giờ lên lớp ở các trường tiêu học quận Hải Châu, thành phố Đà Nang theo hướng tổ chức hoạt động trải nghiêm sảng tạo, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Đà Nằng.

24 Bùi Tô Nhân (2015),Quản lỷ hoạt động trải nghiệm sáng tạo tại các trường THCS thuộc quận Lê Chăn thành phố Hái Phòng, Luận văn thạc sĩ trường ĐH Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội.

25 Trần Thị Tuyết Oanh (2008), Giáo trình giáo dục học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

26 Nguyễn Dục Quang và Ngô Quang Quế (2007), Giảo trình hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

27 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về quản lỷ giáo dục, Trường Cán bộ quàn lý Giáo dục và Đào tạo Trung ương 1, Hà Nội.

28 Trần Quốc Thành (1992), Kỹ năng tô chức trò choi của chi đội trưởng chi đội TNTP Hồ Chỉ Minh, Luận án Tiến sĩ, trường Đại học sư phạm Hà Nội.

29 Hà Nhật Thăng (1999), Hoạt động giáo dục ở trường THCS, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

30 Đinh Thị Kim Thoa (2015), “Xây dựng chương trình hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong chương trình giáo dục phổ thông”, Tạp chí Quản lỷ giáo dục, (Đặc biệt), tháng 4/2015) 31 Nguyễn Thị Yến Thoa (2014), Rèn luyện kỹ năng tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho sinh viên cao đẳng sư phạm, Luận án Tiến sĩ,

Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.

32 Đồ Ngọc Thống (2015), “Hoạt động trải nghiệm sáng tạo từ kinh nghiệm giáo dục quốc tế và vấn đề của Việt Nam”, Tạp chí Khoa học giảo dục,

32 Đồ Ngọc Thống (2011), “Xây dựng chương trình giáo dục phổ thông theo hướng tiếp cận năng lực”, Tạp chí Khoa học giáo dục. ni

Ngày đăng: 04/09/2024, 11:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban chấp Hành TW Đảng (2013), Nghị quyết số 29/NQ-TW về đôi mới căn bản toàn diện giáo dục Việt Nam. Hà Nội, tháng 11 năm 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 29/NQ-TW về đôi mớicăn bản toàn diện giáo dục Việt Nam
Tác giả: Ban chấp Hành TW Đảng
Năm: 2013
2. Nguyễn Thanh Bình (2011), Giáo trình chuyên đề kỹ năng sống, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chuyên đề kỹ năng sống
Tác giả: Nguyễn Thanh Bình
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2011
3. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2018), Thông tư sổ 32/2018/TT về việc han hành Chương trình giảo dục phô thông Chương trình tông thể. Hà Nội tháng 12 năm 2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư sổ 32/2018/TT về việc han hành Chương trình giảo dục phô thông Chương trình tông thể
Tác giả: Bộ Giáo dục & Đào tạo
Năm: 2018
4. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2014), Giáo dục kỹ năng sống trong các môn học ở tiểu học. Nxb giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Giáo dục & Đào tạo (2014), "Giáo dục kỹ năng sống trong các mônhọc ở tiểu học
Tác giả: Bộ Giáo dục & Đào tạo
Nhà XB: Nxb giáo dục Việt Nam
Năm: 2014
5. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2020), Điều lệ trường tiểu học,Ban hành kèm theo Thông tư số 28/2020/TT-BGDĐT. Hà Nội ngày 4 tháng 9 năm 2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều lệ trường tiểu học,Ban hành kèm theo Thông tư số 28/2020/TT-BGDĐT
Tác giả: Bộ Giáo dục & Đào tạo
Năm: 2020
6. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2015), Kỹ năng xây dựng và tổ chức các hoạt động trải nghiêm sáng tạo trong trường trung học. Tài liệu tập huấn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ năng xây dựng và tổ chức các hoạtđộng trải nghiêm sáng tạo trong trường trung học
Tác giả: Bộ Giáo dục & Đào tạo
Năm: 2015
8. Phạm Văn Chương (2018), Quản lỷ hoạt động trải nghiệm cho học sinh ở các trường Phổ thông dán tộc bán trú THCS huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên. Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lỷ hoạt động trải nghiệm cho học sinh ở các trường Phổ thông dán tộc bán trú THCS huyện Nậm Pồ, tỉnh ĐiệnBiên
Tác giả: Phạm Văn Chương
Năm: 2018
9. Bùi Ngọc Diệp (2015), “Hình thức tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà trường phô thông ”, Tạp chí Khoa học giáo dục. (113) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình thức tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà trường phô thông”, "Tạp chí Khoa học giáo dục
Tác giả: Bùi Ngọc Diệp
Năm: 2015
10. Nguyễn Thị Kim Dung và Nguyễn Thị Hằng (2014), Một số phương pháp tô chức HĐTN cho học sinh phố thông. Viện nghiên cứu Sư phạm,Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số phươngpháp tô chức HĐTN cho học sinh phố thông
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Dung và Nguyễn Thị Hằng
Năm: 2014
11. Hoàng Thị Hạnh (2015), “ Xác định khung lý thuyết cho việc xác định các chuyên đề HĐTN cho sinh viên” , Tạp chí Giáo dục. (365) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định khung lý thuyết cho việc xác định các chuyên đề HĐTN cho sinh viên”, "Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Hoàng Thị Hạnh
Năm: 2015
12. Phạm Thị Minh Hạnh (2007), Nghiên cứu hệ thông đánh giá năng lực chuyên môn của giáo viên PTTH ở cộng hòa Pháp và hưóng vận dụngvào Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hệ thông đánh giá năng lực chuyên môn của giáo viên PTTH ở cộng hòa Pháp và hưóng vận dụng"vào Việt Nam
Tác giả: Phạm Thị Minh Hạnh
Năm: 2007
13. Nguyễn Thị Tuyết Hạnh và Lê Thị Mai Phương (2015), Giáo trình khoa học quản lý giáo dục, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình khoa học quản lý giáo dục
Tác giả: Nguyễn Thị Tuyết Hạnh và Lê Thị Mai Phương
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2015
14. Phạm Minh Hạc (2002), Giáo dục và phát triển nguồn nhãn lực thế kỉ XXI, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục và phát triển nguồn nhãn lực thế kỉXXI
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2002
15. Lương Thị Hằng (2012), Biện pháp quản lỷ hoạt động giáo dục, giá trị sống, kỹ năng sổng cho học sinh ở trường THPT Nam Phủ Cừ tinh HưngYên, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biện pháp quản lỷ hoạt động giáo dục, giá trịsống, kỹ năng sổng cho học sinh ở trường THPT Nam Phủ Cừ tinh Hưng"Yên
Tác giả: Lương Thị Hằng
Năm: 2012
16. Đặng Vũ Hoạt (1997), Hoạt động giảo dục ngoài giờ lên lóp ở trường THCS, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động giảo dục ngoài giờ lên lóp ở trường THCS
Tác giả: Đặng Vũ Hoạt
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
17. Hoàng Công Kiên và cộng sự (2020), “ Tổ chức các hoạt động trải nghiệm chủ đề “Tìm hiểu và bảo vệ môi trường” cho học sinh trung họccơ sở tại tỉnh Phú Thọ”, Tạp chỉ giảo dục, (484), tháng 8/2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức các hoạt động trải nghiệm chủ đề “Tìm hiểu và bảo vệ môi trường” cho học sinh trung họccơ sở tại tỉnh Phú Thọ”, "Tạp chỉ giảo dục
Tác giả: Hoàng Công Kiên và cộng sự
Năm: 2020
19. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương khoa học quản lý
Tác giả: Nguyễn Thị Mỹ Lộc
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2010
21. Nguyễn Thị Mỹ Lộc và cộng sự (2012), Quản lý giảo dục một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý giảo dục một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Nguyễn Thị Mỹ Lộc và cộng sự
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2012
22. Trịnh Văn Minh (CB), Đặng Bá Lãm (2020), Phương pháp nghiên cứu khoa học giảo dục, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu khoa học giảo dục
Tác giả: Trịnh Văn Minh (CB), Đặng Bá Lãm
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2020
23. Huỳnh Thị Thu Nguyệt (2014), Quản lý hoạt động ngoài giờ lên lớp ở các trường tiêu học quận Hải Châu, thành phố Đà Nang theo hướng tổ chức hoạt động trải nghiêm sảng tạo, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Đà Nằng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý hoạt động ngoài giờ lên lớp ở các trường tiêu học quận Hải Châu, thành phố Đà Nang theo hướng tổchức hoạt động trải nghiêm sảng tạo
Tác giả: Huỳnh Thị Thu Nguyệt
Năm: 2014

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w