Thực trạng về nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên về quản lý hoạt động kiểm tra nội bộ tại các trường tiểu học ở thành phố Từ Sơn tỉnh Băc Ninh đáp ứng Chương trình giáo dục phô thôn
DANH MỤC BIỂU ĐÒ, so ĐÒ
Biếu đồ 3.1: Tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp 111 Sơ đồ 1.1: Vị trí chức năng kiểm tra trong quá trình quản lý 23
MỎ ĐÀU
Lý do chọn đề tài
Giáo dục và Đào tạo là một vấn đề hết sức quan trọng trong đời sống chính trị của mồi quốc gia Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục tiểu học có vị trí quan trọng trong chiến lược phát triển nguồn lực con người, đặt nền móng cho sự phát triển của đất nước Vi vậy, ngay từ khi lập nước Hồ Chí Minh đà chỉ rõ “Một dãn tộc dot là một dân tộc yếu” Do đó, giáo dục là một nhiệm vụ quan trọng của cách mạng Việt Nam, đặc biệt là giáo dục tiểu học.
Quá trình xây dựng và phát triển đất nước, Đảng và nhà nước ta luôn khẳng định Giáo dục và Đào tạo là quốc sách hàng đầu Trong Nghị quyết số 29, Hội nghị Trung ương 8, Khóa XI về Giáo dục và Đào tạo đã đề ra những nhiệm vụ, giải pháp cơ bản mang tính toàn diện nhằm đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường, r Ị f
4 • 1 1 r * 1 /X • 1 9 5 1 /X • 10 A XT -4- Ạ o 4- /X • 9 • định hướng xã hội chu nghĩa và hội nhập quôc tê Nội dung, đê cập đên giải pháp:
"Đồi mới căn bản công tác quản lý Giáo dục và Đào tạo, đảm bảo dân chủ, thống nhất; tăng quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội của các cơ sở Giáo dục và Đào tạo; coi trọng quản lý chất lượng; giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các cơ sở Giáo dục và Đào tạo Thực hiện giám sát cùa các chủ thể trong nhà trường và xã hội; tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra của cơ quan quản lý các cấp, đảm bảo công bằng, dân chú, công khai, minh bạch".
Tại Nghị định 42/2013/NĐ-CP ngày 09 tháng 5 năm 2013 cùa Chính phủ, về tổ chức và hoạt động thanh tra giáo dục có hiệu lực từ ngày 01/7/2013 Ngày
04/12/2013, Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Thông tư 39/2013/TT-BGDĐT Hướng dẫn về thanh tra chuyên ngành trong lĩnh vực giáo dục Theo đó, hoạt động thanh tra giáo dục chuyển từ hoạt động thanh tra chuyên môn dạy và học sang hoạt động thanh tra công tác quản lý, phù hợp với quy định của luật thanh tra và Nghị định 42, Thông tư 39 Trong đó yêu cầu các cơ sở giáo dục chú trọng tự kiếm tra đi đôi với tàng cường quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm.
Xuất phát từ những yêu cầu cùa Thồng tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về Chương trình giáo
1 dục phố thông - Chương trinh tổng thể Mục tiêu của thông tư ban hành chương trình giáo dục phổ thông là Chương trinh giáo dục phổ thông bảo đảm phát triển phẩm chất và năng lực người học thông qua nội dung giáo dục với nhừng kiến thức, kĩ năng cơ bản, thiết thực, hiện đại; hài hoà đức, trí, thế, mĩ; chú trọng thực hành,vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề trong học tập và đời sống; tích hợp cao ở các lớp học dưới, phân hoá dần ở các lớp học trên; thông qua các phương pháp, hỉnh thức tổ chức giáo dục phát huy tính chủ động và tiềm năng của mỗi học sinh, các phương pháp đánh giá phù họp với mục tiêu giáo dục và phương pháp giáo dục để đạt được mục tiêu đó. Đối với ngành giáo dục thì công tác quản lý giáo dục, quản lý các nhà trường có vai trò đặc biệt to lớn, điều hành hoạt động giáo dục đi theo đúng mục tiêu đã quy định Trong mỗi nội dung của quản lý giáo dục, hoạt động kiếm tra nội bộ trường học giữ một vị trí quan trọng không thể thiếu Hoạt động kiểm tra là một chức năng thiết yếu của cơ quan quản lý nhà nước là phương thức đảm bảo pháp chế tăng cường kỷ cương, kỷ luật trong quản lý, đồng thời thực hiện quyền dân chủ của công dân; hoạt động thanh tra, kiểm tra là một khâu không thể thiểu trong quản lý Thông qua hoạt động này, chất lượng giáo dục toàn diện của mỗi nhà trường đều được nâng cao Muốn có quyết định quản lý đúng đẳn thì phải kiểm tra đánh giá, không có kiểm tra đánh giá thi không có quản lý.
Từ thực tế cho thấy, nếu kiếm tra đánh giá chính xác, chân thực sẽ giúp Hiệu trưởng có thông tin chính xác về thực trạng của đơn vị minh cũng như xác định các mức độ, giá trị, các yếu tố ảnh hưởng, từ đó tìm ra nguyên nhân và đề ra các giải pháp điều chỉnh, uốn nắn có hiệu quả Như vậy kiềm tra vừa là tiền đề, vừa là điều kiện để đảm bảo thực hiện các mục tiêu Kiểm tra còn có tác dụng đôn đốc, thúc đẩy, hỗ trợ và giúp đờ các đối tượng kiểm tra làm việc tốt hơn, có hiệu quả hơn đồng thời giúp việc động viên, khen thưởng chính xác các cá nhân, đơn vị; khuyến khích cái tốt, truyền bá kinh nghiệm tiên tiến Qua việc thanh tra, kiểm tra, nhà quản lý không những thu thập được thông tin về hoạt động của đối tượng quản lý mà còn giúp nhà quản lý nhận rõ những ưu điểm và hạn chế trong kế hoạch việc chỉ đạo, điều hành của mình, từ đó đề ra các biện pháp điều chỉnh, bổ sung nhằm nâng cao hiệu quả quản lý.
Kiêm tra nội bộ trường học là chức năng quản lý cơ bản, là khâu quan trọng trong chu trình quản lý đảm bảo tạo lập mối liên hệ ngược thường xuyên, kịp thời giúp Hiệu trưởng hình thành cơ chế điều chỉnh hướng đích trong quá trình quản lý nhà trường Thông qua hoạt động kiểm tra nội bộ trường học sè xác định chất lượng của cơ sở giáo dục, từ đó điều chinh nâng cao chất lượng toàn diện cua cơ sở giáo dục Thực tế cho thấy, nếu công tác quản lý hoạt động kiểm tra có hệ thống, có kế hoạch sẽ giúp Hiệu trưởng quản lý tốt và điều hành có hiệu quả đơn vị của mình
Trên cơ sở kết quả kiểm tra, Hiệu trưởng có thông tin chính xác về thực trạng của đơn vị minh cũng như xác định các mức độ, giá trị, các yếu tố ảnh hưởng, từ đó tìm ra nguyên nhân và đề ra các giải pháp điều chỉnh, uốn nắn có hiệu quả Như vậy, quản lý tốt công tác kiếm tra vừa là tiền đề, vừa là điều kiện đế đảm bảo thực hiện các mục tiêu Có thể nói quản lý hoạt động kiềm tra nội bộ là yếu tố quan trọng giúp chất lượng giáo dục đào tạo trong các nhà nước có nền giáo dục tiên tiến trên thế giới phát triển Trong mối quan hệ với thanh tra giáo dục, kiểm tra nội bộ cung cấp thông tin tin cậy cho thanh tra, thanh tra sử dụng số liệu, kết luận, đánh giá của kiểm tra nội bộ đồng thời lại giúp cho công tác kiểm tra nội bộ được chính xác hơn, hiệu quả hơn
Qua việc nghiên cứu lý luận và thực tiễn hoạt động kiểm tra nội bộ nhà trường tại các trường tiểu học thành phố Từ Son, tỉnh Bắc Ninh, tác giả chọn đề tài: “Quản lý hoạt động kiếm tra nội hộ ở các trường tiếu học thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh đáp ứng Chương trình giáo dục phố thông 2018'’ làm luận văn tốt nghiệp với mong muốn góp phần nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động kiểm tra nội bộ trường tiếu học tại địa phương nơi công tác nhằm hướng tới hoàn thành tốt Chương trình giáo dục phổ thông 2018.
Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra nội bộ các trường tiểu học thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, đề xuất một số biện pháp quản lý nâng cao chất lượng của hoạt động kiểm tra nội bộ tại các trường tiếu học thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh đáp ứng chương trình giáo dục phồ thông 2018.
Câu hỏi nghiên cứu
Thực trạng hoạt động kiểm tra nội bộ ở các trường tiểu học thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thông 2018 và thực trạng quản lý hoạt động kiềm tra nội bộ ở các trường tiểu học thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh đáp ứng Chương trình giáo dục phố thông 2018 trong thời gian qua như thế nào? Kết quả đạt được, những hạn chế và nguyên nhân của nó thế nào? cần có những biện pháp nào để quản lý hoạt động kiềm tra nội bộ ở các trường tiểu học thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh đáp ứng Chương trinh giáo dục phổ thông 2018 đạt hiệu quả nhàm nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra nội bộ ở các trường tiểu học thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thông 2018?
Khách thể và đối tượng nghiên cứu
Hoạt động kiểm tra nội bộ tại các trường tiểu học đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018.
Quản lý hoạt động kiểm tra nội bộ tại các trường tiểu học thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh đáp ứng chương trình giáo dục phố thông 2018.
Giả thuyết khoa học
Trong nhừng năm vừa qua công tác quản lý hoạt động kiểm tra nội bộ tại các trường tiếu học thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018 đã đạt được một số thành tích, tưy nhiên còn một số yêu cầu chưa đáp ứng được theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 như mong muốn Một trong những nguyên nhân nằm ở khâu quản lý Do vậy nếu áp dụng các biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra nội bộ tại các trường tiểu học thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh đáp ứng chương trinh giáo dục phổ thông 2018 như tác giả luận văn đề xuất sẽ nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra nội bộ tại các trường tiểu học thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh và góp phần nhỏ bé thực hiện tốt theo chương trình giáo dục phổ thông 2018.
Nhiệm vụ nghiên cứu
Đe đạt được mục đích nghiên cứu, luận văn thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu sau đây:
6.1 Nghiên cứu cơ sở lỷ luận về hoạt động kiếm tra nội bộ tại các trường tiếu O • • • O • • ♦ O học đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018
6.2 Khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng quản lỷ hoạt động kiếm tra nội bộ tại các trường tiếu học thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018
6.3 Đề xuất một số biện pháp nãng cao quản lý hoạt động kiểm tra nội bộ tại các trường tiếu học thành phố Tù' Sơn, tỉnh Bắc Ninh đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018
Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
7.1 Giới hạn nghiên cứu 7.1.1 Giới hạn về đối tượng kháo sát
- Đe tài tiến hành khảo sát 08 tiểu học thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh
STT Tên trưòng tiểu học
1 Trường Tiểu học Đông Ngàn - Từ Sơn -Bắc Ninh 2 Trường Tiểu học Tân Hồng - Từ Sơn -Bắc Ninh 3 Trường Tiểu học Đình Bảng 1 - Từ Sơn -Bắc Ninh 4 Trường Tiểu học Đình Bảng 2 - Từ Sơn -Bắc Ninh
5 Trường Tiểu học Đồng Nguyên 1 - Từ Sơn -Bắc Ninh 6 Trường Tiểu học Đồng Nguyên 2 - Từ Sơn -Bắc Ninh 7 Trường Tiểu học Phù Chẩn - Từ Sơn -Bắc Ninh
8 Trường Tiểu học Tương Giang - Từ Sơn -Bắc Ninh
7.1.2 Giới hạn vê khách thê khảo sát
- Đội ngũ CBQL 08 trường tiểu học: Hiệu trưởng và phó Hiệu trưởng, tồ trưởng chuyên môn, cộng tác viên thanh tra: 72 người
- Cán bộ quản lý, chuyên viên Phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố: 08 người - Giáo viên của 08 trường tiều học: 120 người
7 1.3 Giới hạn thời gian khảo sát
-Thời gian khảo sát từ năm học 2019 - 2020 đến năm học 2021- 2022.
7.2 Phạm vi nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
8.1 Phương pháp tiếp cận 8.1.1 Tiếp cận hệ thống
Hoạt động kiểm tra nội bộ trường tiểu học là nhân tố quan trọng của quá trình quản lý Vì vậy việc nâng cao hiệu quả của hoạt động kiểm tra nội bộ trường tiều học phải gắn liền với các hình thức tồ chức quản lý nhà trường, việc xác định mục đích, nhiệm vụ dạy học, đổi mới phương pháp giảng dạy và các hoạt động giáo dục trong các tiếu học thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018.
8.1.2 Tiếp cận phức họp Để nghiên cứu “Quản lý hoạt động kiểm tra nội bộ tại các tiểu học thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh đáp ứng chương trình giáo dục phố thông 2018”, luận văn sẽ vận dụng nhiều lý thuyết, các tài liệu khoa học khác nhau làm cơ sở cho việc đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động kiểm tra nội bộ trường tiểu học
Khi xác định quản lý công tác kiếm tra nội bộ trường học của các trường tiều học làm giá trị cốt lõi, tức là hiệu quả của hoạt động này đã tác động tới sự biến chuyển về hiệu quả giáo dục toàn diện của nhà trường Phân tích và tống hợp sách, các bài báo khoa học, các đề tài nghiên cứu, các luận văn, luận án đề tổng quan và xây dựng cơ sở lỷ luận của đề tài.
Phân tích các hồ sơ quàn lý hoạt động kiểm tra nội bộ của hiệu trưởng, phân tích các số liệu, hồ sơ thi đua, tống hợp của Phòng Giáo dục & Đào tạo đối với các trường để thu thập các thông tin về tình hình quản lý hoạt động kiểm tra nội bộ nhà trường.
Lập phiếu điều tra lấy ý kiến hiệu trưởng, cán bộ quản lý, chuyên viên Phòng Giáo dục và Đào tạo về thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra nội bộ.
Phỏng vấn các Hiệu trưởng có kinh nghiệm quản lý hoạt động kiếm tra nội bộ, tập trung vào: Hỏi các vấn đề liên quan đến công tác quản lý hoạt động kiểm tra nội bộ; phương pháp kiểm tra đánh giá việc kiểm tra nội bộ có những ảnh hưởng gì đối với hiệu quả giáo dục? Ánh hưởng như thế nào? Kiến nghị của cá nhân với việc quản lý hoạt động kiếm tra nội bộ.
8.4 Các phương pháp hỗ trợ khác
Các thuật toán thống kê để xử lý các số liệu điều tra Phương pháp tổng kết kinh nghiệm để tổng kết những kết quả nghiên cứu về lý luận và thực tiễn trước khi kết luận và đề xuất biện pháp.
Cấu trúc của đề tài
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Kiến nghị, Danh mục Tài liệu tham khảo và Phụ lục, luận văn gồm 3 chương:
Chương 1 Cơ sở lí luận về quản lý hoạt động kiểm tra nội bộ các trường tiểu học đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thông 2018
Chương 2 Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra nội bộ các trường tiểu học ở thành phố Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thông 2018.
Chương 3 Một số biện pháp quản lý hoạt động kiếm tra nội bộ các trường tiểu học ở thành phố Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh đáp ứng Chương trình GDPT 2018.
GIÁO DỤC PHÓ THÔNG 2018
Tổng quan nghiên cứu vấn đề
Xà hội ngày càng phát triển thì GD càng giữ một vị trí quan trọng Trong giai đoạn hiện nay, loài người bước vào nền kinh tế tri thức vãn minh công nghệ, văn minh sổ hóa, GD trở thành con đường truyền tải hiệu quả nhất trong công cuộc đó
Mọi quốc gia đều nhận rõ tầm quan trọng của GD đối với sự phát triến của xã hội.
Nghị quyết 29-NQ/TW ngày 4/11/2012 Hội nghị lần thứ II Ban chấp hành trung ương Đảng khóa XIII đã khẳng định: “Phải thực hiện coi GD&ĐT là quốc sách hàng đầu” GD ngày nay được coi là nền tảng cho sự phát triến khoa học kĩ thuật, là cội nguồn để dân giàu nước mạnh - xã hội công bằng, dân chủ, vãn minh [2].
1.1.1 Những nghiên cứu về hoạt động kiếm tra nội hộ ở trường pho thông theo Chương trình giáo dục phố thông mới
Công trinh nghiên cứu tại Hà Lan của tác giả AhTeck, J.c & Starr, KC (2014), Tạp chí Journal of Educational Administration tập trung nghiên cứu việc
Hiệu trưởng ở các trường thuộc Mauritius (Hà Lan) sử dụng hệ thông dừ liệu QL chất lượng nội bộ trong việc đưa ra quyết định cải thiện môi trường GD Kết quả nghiên cứu của các tác giả cũng cho thấy việc QL chất lượng KTNB rất quan trọng và nó còn quan trọng hơn khi các Hiệu trưởng sử dụng kết quả đó trong các quyết định của mình trong quá trình QL nhà trường [39].
Công trình của Airasian (2005) nghiên cứu tương đối sâu sắc về kiểm tra, đánh giá lớp học và tố chức các hoạt động GD của GV và đặc biệt nhấn mạnh hệ thống khái niệm, các phạm trù liên quan và các lĩnh vực vận dụng kiềm tra, đánh giá GD [38].
Hai tác giả người Anh là Hall, c., & Noyes, A (2007), nghiên cứu về "Ảnh hưởng của KTNB trường học đến quan điểm của GV tại Anh về công tác giảng dạy của bản thân" Tại nghiên cứu này, các tác giả phân tích về nhận thức của GV và
8 hiểu biết của họ về quy trinh tụ đánh giá chất lượng khi chính phủ Anh đưa ra chính sách yêu cầu các trường thực hiện công tác KTNB trường học Đồng thời xem xét mối liên hệ giừa thanh tra viên và GV thuộc nhóm KTNB trường học thay đổi thế nào kể từ khi chính sách có hiệu lực Kết quả cho thấy GV và Ban lành đạo trường học hưởng ứng và thực hiện tốt công tác KTNB trường học, không những thế
KTNB trường học được GV sử dụng như một công cụ, biện pháp trong việc nâng cao chất lượng giảng dạy của bản thân [20].
Nghị định 86/2011/NĐ-CP ngày 22/9/2011 của Chính phủ [15]; Thông tư
54/2012/TT-BGD ĐT của Bộ GD&ĐT [4] và Thông tư 31/2014/TT-BGD ĐT của Bộ GD&ĐT [6] được xem là nhóm các biện pháp hoàn thiện cơ sở pháp lý về tổ chức thanh tra nội bộ và cả về hoạt động của thanh tra nội bộ được quy định trong Luật Thanh tra, trong đó có các quy định về thanh tra nội bộ được quy định trong các cơ sở GD Bộ GD&ĐT ban hành Thông tư 39/2013/TT-BGD ĐT về hướng dẫn thanh tra chuyên ngành trong lĩnh GD [5].
Tác giả Trần Thị Tuyết Oanh (2004) đã phân tích chức năng kiểm tra, đánh giá, trong đó nhấn mạnh chức năng hỗ trợ điều chinh của kiếm tra, đánh giá đối với quá trình dạy học nghiên cứu chỉ ra rằng Lành đạo trường học có vai trò quan trọng trong việc đưa ra quyết định thực hiện KTNB, trong đó người lãnh đạo quản lý tốt sẽ duy tri hoạt động KTNB và hướng tới tầm nhìn rõ ràng về sự phát triển của giáo dục [29].
Tác giả Nguyễn Công Hào (2017), [21] với nghiên cứu về “Vị trí, vai trò của hoạt động thanh tra trong bối cảnh đổi mới quản lý giáo dục” Tác giả nhận định, trong thời gian vừa qua, thanh tra GD có nhiều đổi mới theo Nghị định số 42/2013/NĐ-CP ngày 09/5/2013 của Chính phú về tổ chức và hoạt động thanh tra
GD [16] Hoạt động thanh tra GD đã chuyển mạnh từ thanh tra chuyên môn sang thanh tra QL nhằm tác động vào cả hệ thống Đội ngũ cán bộ thanh tra, CTV thanh tra được bố sung, kiện toàn, nâng cao chất lượng Hoạt động thanh tra, giải quyết khiếu nại, giải quyết tố cáo từng bước được chuẩn hóa Tuy vậy, tổ chức và hoạt động thanh tra GD cũng còn không ít bất cập, nhất là trong bối cảnh đổi mới căn bản, toàn diện GD và đối mới hoạt động ngành thanh tra hiện nay.
Từ một số nghiên cứu trên đây có thể thấy: KTNB trường tiểu học được các nhà QLGD ở nước ngoài và trong nước rất coi trọng Công tác KTNB trường tiểu học được đánh giá cao trong việc nâng cao chất lượng dạy và học và việc nâng cao chất lượng GD toàn diện KTNB trường tiểu học được GV cho rằng quan trọng hơn và có tác động nhiều hơn đến hoạt động của trường so với những cuộc kiểm tra từ bên ngoài (thanh tra) Đồng thời các nghiên cứu trên đây cũng cho thấy vai trò cùa Hiệu trưởng trong việc quyết định, tổ chức KTNB trường tiểu học tại các nước này.
1.1.2 Những nghiên cứu về quản lý hoạt động kiếm tra nội bộ ở trường phố thông theo Chương trình giáo dục phổ thông mói Đã có rất nhiều công trình tiêu biểu trong và ngoài nước nghiên cứu lý luận về quản lý nói chung và quản lý trong lĩnh vực GD&ĐT nói riêng như: Rober Owen,
Chaler Babbage, H Fayol, w Taylor, các công trình nghiên cứu của các nhà GD Nga như P.V.Zimin, M.I.K.Konđacôp, N.I.Saxerđôtôp đi sâu nghiên cứu Những vấn đề về quản lý trường học; M.l.Cônđacốp - Cơ sở lý luận khoa học quản lý giáo dục.
Tác giả Valeri en (1991), trong cuốn ’’Quản lý hành chính và sư phạm trong các nhà trường tiếu học” [36], đã phân tích về vai trò, chức năng và nhiệm vụ của người Hiệu trưởng trường tiểu học; qua đó tác giả đà có nhừng gợi ý các yêu cầu về phẩm chất và năng lực cúa người Hiệu troỊỞng trường tiểu học và phương thức phát triển đội ngũ đó.
Tác giả Savin N.v trong cuốn "Giáo dục học, tập 2" [34] đã tập trung làm rõ những vấn đề cơ bản của quản lý nhà trường, phân tích mối quan hệ giữa phát triển giáo dục, phát triển Kinh tế - Xà hội và phát triển nhân lực giáo dục trong đó tập trung trình bày phương thức phát triển đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục, đối tượng ảnh hưởng trực tiếp đối với mục tiêu nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục. Ớ Việt Nam, hoạt động KTNB trường học cũng được nhiều học giả nghiên cứu, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo Đồng thời, Chính phủ còn xây dựng, tổ chức hệ thống thanh tra, kiểm tra từ Trung ương (Bộ GD&ĐT), đến địa phương và các cơ sở dạy học và GD trên cả nước và điều hành hệ thống đó bằng các quy định pháp luật, các Nghị định, Thông tư
Tác giả Huỳnh Thị Dung (2018), Phòng GD&ĐT thị xà Tân Châu tỉnh An
Một số khái niệm cơ bán liên quan đến đề tài luận văn
Kiểm tra là hoạt động của chủ thể QL nhằm tiến hành xem xét, xác minh một việc gì đó của đối tượng QL xem có phù họp với trạng thái định trước không.
Theo Robert J.Mockler: ’’Kiếm tra là quản trị, là một nỗ lực có hệ thống, nhằm thiết lập những hệ thống quản trị, những phản hồi thông tin, nhằm so sánh những kết quả thực hiện với định mức đà đề ra và để đảm bảo rằng các nguồn lực đang được sử dụng có hiệu quả nhất, để đạt được mục tiêu của tô chức”.
Với tác giả Hà Thế Ngữ (2001) thì “Kiểm tra là xem xét thực tế để tìm ra
12 những sai lệch so với quyết định, kế hoạch và chuẩn mực đã quy định, phát hiện ra những trạng thái thực tế, so sánh trạng thái đó với khuôn mẫu đã đặt ra, khi phát hiện những sai sót cần điều chỉnh, uốn nắn, sửa chữa kịp thời” [28].
Theo tác giả Nguyễn Hữu Luận [24], kiểm tra được thể hiện ở nhiều góc độ như sau:
- Kiếm tra còn được hiếu là một hoạt động thường xuyên của từng cơ quan, tổ chức chính trị - xã hội, tồ chức kinh tế nhằm đảm bảo thực hiện nhiệm vụ của chính mình, để tự điều chỉnh, hay tìm biện pháp thực hiện nhiệm vụ tốt hơn, hiệu quả hơn.
- Kiểm tra là hoạt động của tổ chức, thủ trưởng cấp trên với cấp dưới cúa mình nhằm đánh giá mọi mặt, hoặc từng vấn đề do cấp dưới đã thực hiện;
- Kiềm tra là hoạt động của cơ quan Đảng, các tổ chức xã hội, các tố chức quần chúng tham gia hoạt động giám sát công việc hành chính nhà nước.
Theo chúng tôi, trong quá trình điều hành bộ máy trường tiếu học không thể thiếu được vai trò của kiểm tra, QL mà không có kiểm tra thì không được gọi là ỌL.
Kiếm tra có vai trò to lớn với việc nâng cao chất lượng GD trong nhà trường, tố, khối, các đoàn thể Kết quả của kiểm tra là cơ sở để điều chỉnh hoạt động dạy và học theo hướng phát triển năng lực, phẩm chất người học.
1.2.2, Kiểm tra nội bộ, kiểm tra nội bộ trường tiểu học
Kiểm tra nội bộ trường tiểu học được quy định tại Thông tư số 39/TT- BGDDT, ngày 04 tháng 12 năm 2013 cuả Bộ GD&ĐT về hướng dẫn thanh tra chuyên ngành trong lĩnh vực GD Các cơ sở giáo dục màm non, giáo dục phồ thông và giáo dục thường xuyên xây dựng kế hoạch và tố chức kiềm tra nội bộ; thực hiện chế độ báo cáo về công tác kiểm tra nội bộ theo quy định [5].
Theo tài liệu tập huấn của Sở GD&ĐT thành phố Hồ Chí Minh (2017):
KTNB là hoạt động QL của Hiệu trưởng nhằm tự kiểm tra toàn diện nội bộ nhà trường; là hoạt động đo lường nhằm giúp Hiệu trường tìm thông tin, làm cơ sở cho việc đánh giá kết quả các hoạt động, các điều kiện giảng dạy; xem xét việc tuân thủ,
13 chấp hành pháp luật, quy định của ngành; tìm ra các nguyên nhân để có những biện pháp đôn đốc, giúp đỡ và điều chỉnh hoạt động của các cá nhân, bộ phận; để thực hiện hoàn thành các kế hoạch, tiêu chuẩn, mục tiêu đã được định trước; cũng cố, hoàn thiện và phát triền nhà trường KTNB trường học là hoạt động xem xét và đánh giá các hoạt động GD, điều kiện dạy - học, GD trong phạm vi nội bộ nhà trường nhằm mục đích phát triển sự nghiệp GD nói chung, phát triển nhà trường, phát triển người GV và HS nói riêng [33].
KTNB trường học về thực chất là kiểm tra tác nghiệp, là hoạt động tự kiểm tra của trường bao gồm hai hoạt động:
- Thứ nhất, Hiệu trưởng tiến hành kiểm tra tất cả các thành tố cấu thành hệ thống nhà trường, đặc biệt kiểm tra công việc, hoạt động, mối quan hệ của mọi thành viên và hệ điều kiện phục vụ hoạt động giáo dục trong nhà trường.
- Thứ hai, việc tự kiểm tra của các bộ phận, cá nhân trong trường và tự kiềm tra công tác quản lý của Hiệu trưởng.
Theo chúng tôi, KTNB trường học là chức năng QL cơ bản, là khâu quan trọng trong chu trình QL đảm bảo tạo lập mối liên hệ ngược thường xuyên, kịp thời giúp Hiệu trưởng hình thành cơ chế điều chỉnh hướng đích trong quá trình QL nhà trường Thông qua hoạt động KTNB trường học sè xác định chất lượng của cơ sở GD, từ đó điều chỉnh nâng cao chất lượng toàn diện của cơ sở GD.
1.2.2.2 Kiêm tra nội bộ trường tiểu học
Theo tài liệu của Trường Cán bộ Quản lý giáo dục thành phố Hồ Chí Minh:
KTNB trường tiểu học là hoạt động đánh giá kết quả, mức độ hoàn thành nhiệm vụ của các thành viên và bộ phận trong nhà trường, phân tích nguyên nhân của các ưu điểm, nhược điểm đồng thời đề xuất các biện pháp phát huy ưu điểm, khắc phục những hạn chế, thiếu sót; nhằm mục đích phát triển sự nghiệp GD nói chung, phát triển nhà trường, phát triền người GV và HS nói riêng.
KTNB trường tiểu học, về thực chất gồm hai hoạt động: Một là trên sự điều hành kiểm tra của Hiệu trưởng về việc thực hiện các nhiệm vụ được phân công của các tồ chức, cá nhân trong nhà trường Hai là, công tác tự kiểm tra của Hiệu trưởng về QL các hoạt động trong trường tiều học.
Một số yêu cầu của Chương trình giáo dục phố thông 2018 đoi với hoạt
động kiểm tra nội bộ trường tiếu học • o • • O •
Hoạt động KTNB trong trường tiểu học đáp ứng CT GDPT 2018 cần đáp ứng một số yêu cầu như sau:
- Hoàn thiện cơ chế, chính sách phát triển giáo dục tiểu học - Huy động nguồn lục tài chính cho phát triển giáo dục tiểu học - Đổi mới công tác quản lý giáo dục tiểu học
- Đổi mới nội dung, chương trình GD tiểu học theo CT GDPT 2018.
- Đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá học sinh theo Thông tư 27/2020/TT-BGDĐT ngày 4/9/2020 của Bộ GD&ĐT ban hành thông tư đánh giá học sinh [8].
- Nâng cao chất lượng dạy và học theo hướng tiếp cận phẩm chất, năng lực người học.
- Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị dạy học cho giáo dục tiếu học.
Như vậy, một số yêu cầu của đổi mới GD của CT GDPT 2018 đặt ra đối với hoạt động KTNB trường tiếu học được tập trung vào: nội dung, phương pháp và hình thức hoạt động KTNB tại các trường tiểu học đáp ứng CT GDPT 2018.
1.3.2 Một số yêu cầu của Chương trình giảo dục phổ thông 2018 đối với quản lỷ hoạt động kiểnt tra nội bộ tại các trường tiểu học
Yêu cầu của CT GDPT 2018 đối với QL hoạt động KTNB tại các trường tiểu học đòi hỏi mỗi nhà trường phải đối mới nhiều trong hoạt động QL chuyên môn, QL tài chính, QL cơ sở vật chất, QL con người và QL các hoạt động khác đến từng thành viên trong Ban giám hiệu, kiếm tra, tố trưởng chuyên môn và GV chủ nhiệm.
Nhà trường có sứ mệnh phát triển nhân cách cho mỗi HS và phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xà hội trong điều kiện thường xuyên thay đối; là trung tâm văn hoá GD của địa phương; được giao quyền tự chủ theo quy định của pháp luật; thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở; chấp hành chủ trương, đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước, sự lành đạo, chỉ đạo của cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phương và cơ quan QLGD các cấp.
Cơ cấu tổ chức bộ máy và QL hoạt động GD của nhà trường theo quy định của Điều lệ trường tiểu học do Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành.
Hiệu trưởng được đánh giá theo chu kì và được xếp loại đạt trở lên theo Chuẩn hiệu trưởng cơ sở GDPT; được bồi dường, tập huấn về lí luận chính trị, ỌLGD và CT GDPT theo quy định.
19 Đội ngũ: Số lượng và cơ cấu GV bảo đảm để dạy các môn học và hoạt động QL cùa CT GDPT; 100% GV có trình độ được đào tạo đạt chuẩn hoặc trên chuẩn; được xếp loại đạt trở lên theo Chuẩn nghề nghiệp GV cơ sở GDPT; GV được đảm bảo các quyền theo quy định của Điều lệ trường tiểu học và của pháp luật; GV được bồi dường, tập huấn về dạy học theo CT GDPT 2018.
Nhân viên có trình độ chuyên môn đảm bảo quy định, được bồi dưỡng về nội dung CT GDPT có liên quan đến nhiệm vụ của mỗi vị trí trong nhà trường.
CSVC: Địa điểm, diện tích, quy mô nhà trường; khối phòng học tập; khối phòng hỗ trợ học tập; thư viện; khối phòng hành chính quản trị; khu sân chơi, thể dục thể thao; khối phụ trợ; khối phục vụ sinh hoạt; hạ tầng kĩ thuật và thiết bị dạy học tối thiếu bảo đảm theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Xã hội hoá giáo dục: Quán triệt quan điểm phát triển GD là sự nghiệp của Đảng, của Nhà nước và của toàn dân cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phương có trách nhiệm lành đạo, chỉ đạo thực hiện thành công chương trinh GDPT; bảo đảm điều kiện thực hiện chương trình; thực hiện nghiêm túc các chính sách của Đảng, Nhà nước đối với GV và CBỌL giáo dục cơ sở GDPT Nhà trường chủ động tham mưu với cấp uỷ Đảng, chính quyền và phối hợp với các cá nhân, tổ chức ở địa phương để huy động đa dạng các nguồn lực tham gia các hoạt động GD và hỗ trợ kinh phí, csvc nhà trường, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, an toàn Nhà trường cần làm tốt công tác phối hợp giáo dục gia đinh và giáo dục nhà trường;
Phối hợp giáo dục nhà trường và giáo dục xã hội.
1.4 Lý luận về hoạt động kiểm tra nội bộ tại các trường tiểu học đáp ứng •/ • • • “ • • • ơ • 1 ơ Chương trình giáo dục phổ thông 2018 ỉ 4, ỉ Trường tiểu học trong hệ thống giáo dục quắc dân
Theo Luật Giáo dục (Điều 6, khoản 2, ý b): Giáo dục phổ thông gồm giáo dục tiểu học, giáo dục trung học cơ sở và giáo dục trung học phố thông [31]. ỉ 4 ỉ 1 Vị trí cùa trường tiểu học trong hệ thống giáo dục quốc dãn
Trường tiếu học là cơ sở giáo dục phố thông của hệ thống giáo dục quốc dân, có tư cách pháp nhân, có tài khoản và con dấu riêng (Điều 2: Điều lệ trường tiểu học) [9].
1.4.1.2 Nhiệm vụ và quyền hạn của trường tiêu học
Trường tiếu học có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
- Công khai mục tiêu, chương trình, kế hoạch giáo dục, điều kiện bảo đảm chất lượng giáo dục, kết quả đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục; tổ chức giảng dạy, học tập và hoạt động giáo dục đạt chất lượng đáp ứng mục tiêu, yêu cầu cần đạt theo chương trình GDPT cấp tiểu học do Bộ GD&ĐT tạo ban hành.
So’ đô 1.1: Vị trí chức năng kiêm tra trong quá trình quản lý
Như vậy, kiêm tra có một vị trí quan trọng trong công việc đôi mới công tác QL như đổi mới công tác kế hoạch hóa, công tác tố chức, chỉ đạo, cũng như đổi mới cơ chế QL, phương pháp QL đế nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác QL trường học nói chung và QL trường tiêu học nói riêng.
Vai trò: Kiêm tra là một chức năng cơ bản đê đảm bảo sự lãnh đạo, QL chính xác Thực tế cho thấy không có kiểm tra sẽ không đánh giá đúng thực trạng, cũng không có tác dụng đôn đốc, thúc đẩy và hỗ trợ các đối tượng hoàn thành nhiệm vụ.
Qua kiêm tra, người QL năm chăc và kiêm soát được chât lượng các công việc được hoàn thành, từ đó phát hiện những ưu điếm và hạn chế trong toàn bộ hoạt động của tô chức và quy trình của QL để từ đó đưa ra các giải pháp phù hợp hướng tới việc thực hiện mục tiêu, nhờ có kiềm tra mà người QL biết được các quyết định, mệnh lệnh được ban hành có phù hợp hay không, từ đó có sự điều chỉnh, đồng thời kiểm tra giúp đảm bảo thực thi quyền lực của chủ thể ỌL, giúp cho tổ chức theo sát và đối phó với sự thay đổi cùa thực tế.
Kiêm tra còn giúp cho việc đánh giá khen thưởng chính xác những cá nhân và tổ chức có thành tích, đồng thời phát hiện được những lệch lạc để uốn nắn, sửa chữa kịp thời tạo tiền đề cho quá trình hoàn thiện và đổi mới tổ chức Do đó, kiểm tra vừa là tiền đề vừa là điều kiện đế đảm bảo thực hiện các mục tiêu đề ra. ỉ.4.2.3 Các loại hình kiêm tra
* Căn cứ vào thời gian: Kiểm tra trước, trong và sau khi thực hiện kế hoạch.
- Kiểm tra lường trước: Kiểm tra từ trước khi hoạt động xảy ra giúp cho tồ
23 chức thực hiện kế hoạch chính xác, dự liệu được những vấn đề có thể ảnh hưởng từ thời điểm xây dựng kế hoạch cho đến khi thực hiện.
- Kiểm tra trong khi thực hiện: Bằng cách theo dõi trực tiếp diễn biến trong quá trình thực hiện kế hoạch Từ đó kịp thời tháo gỡ những vướng mắc, khó khăn trở ngại khi thực hiện để đảm bảo hiệu quả, tiến độ dự kiến.
- Kiểm tra sau khi thực hiện: Bằng cách đối chiếu kết quả thực hiện với kế hoạch và mục tiêu ban đầu Nhằm đánh giá toàn bộ quá trình thực hiện kế hoạch, rút kinh nghiệm.
* Căn cứ vào nội dung hoặc đối tượng kiểm tra (KT nội dung gì, kiểm tra ai).
* Căn cứ vào tần suất kiếm tra (Kiểm tra đột xuất, kiểm tra định kỳ).
* Căn cứ vào phạm vi kiểm tra (tổng thể, bộ phận).
* Căn cứ vào chức năng quản lý:
1.4.3 Mục tiêu hoạt động kiếm tra nội bộ tại các trường tiếu học đáp ứng • • • C7 ••• O • l ơ Chương trình giảo dục phố thông 2018
Kiềm tra nhằm xác nhận thực tiễn, phát huy nhân tố tích cực, phòng ngừa ngăn chặn sai phạm, giúp đỡ đối tượng hoàn thành tốt nhiệm vụ, đồng thời giúp cho nhà QL điều khiển và điều chỉnh hoạt động QL đúng hướng đích Kiếm tra giúp cho nhà trường nâng cao hiệu lực và hiệu quả QL, nâng cao chất lượng GD&ĐT đáp ứng CT GDPT 2018 Cụ thể là: KTNB là một hoạt động nhằm rà soát, đánh giá quá trình thực hiện hoạt động công vụ của các cá nhân, bộ phận trong đơn vị Xem xét, xử lý kịp thời các hoạt động phát sinh tại đơn vị, của cá nhân khi có sai phạm, điều chỉnh hoạt động QL cho phù hợp với thực tiễn, nâng cao hiệu quả hoạt động của đơn vị Phòng ngừa vi phạm, kiến nghị biện pháp xử lý, kiểm điểm trách nhiệm khi có xảy ra vi phạm Khen thưởng các cá nhân, tập thể hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ.
Yêu cầu công tác kiểm tra nội bộ phải đi vào thực chất hoạt động của đơn vị, giúp đối tượng kiếm tra thực hiện đúng các quy định pháp luật, chỉ đạo, hướng dẫn cùa các cơ quan có thẩm quyền.
1.4.4 Nội dung hoạt động kiếm tra nội bộ tại các trường tiếu học • o • • o • • • o •
* Đối tượng kiểm tra: GV, HS, csvc - TBĐD, tài chính, chất lượng GD.
- Nội dung hoạt động KTNB tại các trường tiểu học đáp ứng CT GDPT 2018
24 được quy định tại Công văn 4255/2022/BGDĐT-Ttr ngày 31 tháng 8 năm 2022 của Bộ GD&ĐT về việc hướng dẫn công tác thanh tra, kiểm tra năm học 2022-2023 đối với giáo dục mầm non, giáo dục phồ thông và giáo dục thường xuyên [12].
- Nội dung KTNB cần lựa chọn trọng tâm, trọng điểm, bám sát vào kế hoạch và nhiệm vụ trọng tâm năm học đáp ứng CT GDPT 2018, bảo đảm linh hoạt, phù hợp với tình hình thực tế của địa phương trong trạng thái bình thường mới, thích ứng an toàn, linh hoạt, phòng, chống hiệu quả dịch bệnh Covid-19 trên địa bàn.
Nội dung KTNB trường tiểu học đáp ứng CT GDPT 2018 được xác định cụ thể như sau:
1.4.4.1 Kiêm tra toàn diện nhà trường a) Kiểm tra về đội ngũ CB, GV, NV: số lượng và cơ cấu; Chất lượng; Công tác bồi dưỡng và tự bồi dưỡng. b) Kiểm tra CSVC:
- Phòng học, phòng làm việc, phòng chức năng; Bàn ghế, đồ dùng dạy học, sách, thiết bị, dụng cụ TDTT, sân chơi, bãi tập, khu vực vệ sinh, khu để xe, khu vực bán trú (nếu có): đủ, thiếu, quy cách, chất lượng, bảo quản, hiệu quả sử dụng;
- Diện tích khuôn viên so với chuẩn quy định, quy hoạch và thủ tục pháp lý về quyền sử dụng đất đai; Cảnh quan trường học.
- Công tác tài chính c) Kiểm tra việc thực hiện các nhiệm vụ, cụ thể như sau:
- Kế hoạch phát triển giáo dục: Thực hiện chỉ tiêu, số lượng HS từng lớp, khối lớp và toàn trường; Thực hiện kế hoạch phố cập giáo dục và tham gia xóa mù chữ;
Thực hiện việc tuyển sinh lớp 1; Học sinh lưu ban; Chất lượng GD của nhà trường.
- Hoạt động giáo dục phát triển nhân cách cho HS Cụ thể phát triển năng lực, phẩm chất người học Thực hiện chương trình, nội dung các môn học/Hoạt động GD; Hoạt động của Công đoàn, đoàn thanh niên, đội thiếu niên; Hoạt động của giáo viên chủ nhiệm; Nhiệm vụ kết hợp giừa nhà trường, gia đình và xã hội trong việc giáo dục và đánh giá học sinh.
- Hoạt động và chất lượng giảng dạy, học tập các môn học/hoạt động giáo dục + Kiếm tra việc thực hiện tiến độ thời gian, chưong trình, nội dung, kế hoạch giáo
Cũng có thể phân chia nội dung KTNB trường học bao gồm
- Kiểm tra hoạt động sư phạm cùa GV.
- Kiểm tra hoạt động sư phạm của tồ khối chuyên môn; kiểm tra đổi mới sinh hoạt chuyên môn.
- Kiểm tra các điều kiện csvc đáp ứng Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018; thiết bị dạy học tối thiểu theo TT37/2021/TT-BGD ĐT ngày 30/12/2021 [10].
- Kiềm tra công tác quản lí, sử dụng các khoản thu, chi tài chính; công tác xã hội hóa GD.
- Kiểm tra việc thực hiện quy chế dân chù, thực hiện công khai, minh bạch trong trường học.
- Kiểm tra việc thực hiện quy định về an toàn thực phẩm, an toàn trường học, phòng chống covid 19, phòng chống thiên tai.
- Kiểm tra hồ sơ đề xuất, lựa chọn sách giáo khoa.
- Kiểm tra phổ cập giáo dục, công tác tuyển sinh lóp 1.
- Kiềm tra hoạt động của bộ phận văn thư hành chính - Kiểm tra dạy thêm học thêm.
- Tự kiểm tra công tác quản lý của hiệu trưởng
1,4,5, Phương pháp và hình thức hoạt động kiếm tra nội bộ tại các trường tiếu học đáp ứng Chương trình giáo dục pho thông 2018 ỉ 4.5.1 Phương pháp kiêm tra Để thu thập và có được những thông tin tin cậy, khách quan về trường tiều học,
28 về các hoạt động sư phạm trong nhà trường, cần sử dụng nhiều phương pháp kiểm tra khác nhau Việc lựa chọn và sử dụng phương pháp nào là tùy thuộc vào đặc điếm đối tượng, mục đích, nhiệm vụ, thời gian và tình huống cụ thể trong kiềm tra. a) Phương pháp quan sát
Quan sát là phương pháp quan trọng nhất của kiểm tra Quan sát nhằm mục đích chuyên môn là sự tập trung tâm trí cùa mình theo những nguyên tắc vào những vấn đề nhất định Quan sát là một hoạt động khác hẳn với việc trông thấy.
Có hai loại quan sát, quan sát tĩnh và quan sát động Trong việc kiểm tra, quan sát nhằm thu thập thông tin về đối tượng kiểm tra, trong đó có việc phát hiện các điểm không phù hợp, các điểm bất thường Trong KTBN trường học, các đối tượng quan sát thường là:
- Cơ sở vật chất, TBDH: Quan sát độ bền, vệ sinh, tính thẩm mỹ, sự họp lý trong bố trí, tính ngăn nắp, tính an toàn, việc sử dụng, bảo quản,
- Hoạt động dạy và học các môn học/hoạt động GD, hoạt động sau giờ học chính thức, nề nếp sinh hoạt ăn bán trú, lao động của học sinh, hoạt động lao động của CB, GV, NV trong trường cũng như mối quan hệ của họ: Quan sát tinh thần, thái độ trong thực hiện nhiệm vụ, năng lực trong giải quyết công việc
- Hồ sơ, tài liệu: Quan sát ngày tháng ghi trên các hồ sơ, tài liệu có đúng, trinh tự và liên quan chặt chẽ không? Độ mờ cùa giấy và mực có phù hợp với ngày tháng, lập tài liệu hồ sơ không?
- Điều lưu ý khi sử dụng phương pháp này là quan sát phải có mục đích, kế hoạch và hệ thống; lựa chọn đúng đắn đối tượng quan sát Trong phương pháp này có thề sử dụng các phương tiện kỹ thuật nghe nhìn nên KTV phải có kỹ năng sử dụng phương tiện kỹ thuật, nhưng điều quan trọng là phải có sự tinh tế sư phạm cần thiết. b) Phương pháp phân tích tài liệu sản phâm Đây là phương pháp cho phép hiệu trưởng kiếm tra đánh giá được lao động quá khứ cùa người GV, NV, HS trong việc thực hiện nhiệm vụ được phân công về giảng dạy và giáo dục; các nhận xét đánh giá về phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống của GV, NV, HS.
Sản phẩm hoạt động của GV, nhân viên gồm: các loại hồ sơ sổ sách chuyên môn, đồ dùng dạy học tự làm Sản phẩm hoạt động của học sinh gồm: vở ghi học
29 tập của học sinh, túi lưu các bài kiểm tra, bài thi của học sinh mà giáo viên đã chấm, sản phẩm lao động của học sinh Ngoài ra để kiểm tra kết quả giảng dạy của giáo viên cần thống kê kết quả quá trình học tập của học sinh, xem xét kết quả kiểm tra chất lượng định kỳ Cũng có thể xem xét kết quả kiểm tra miệng, kiểm tra viết toàn thể học sinh hoặc một số học sinh trong lớp sau khi dự giờ c) Các phương pháp tác động trực tiếp đối tượng
Các phương pháp này bao gồm:
- Điều tra bằng phiếu - Phong vấn, trao đổi, nghe báo cáo - Kiểm tra (miệng, viết)
Khi sử dụng phương pháp này, KTV cần có kỹ năng phòng vấn Mục đích của cuộc phỏng vấn là người kiểm tra mong muốn nhận được càng nhiều càng tốt thông tin từ chính bản thân người được phóng vấn về vấn đề quan tâm Kỹ năng phóng vấn thể hiện ở việc đặt câu hỏi, việc lắng nghe và khen ngợi ý kiến người được hởi.
Toàn bộ những câu hỏi sử dụng nên là nhũng câu hỏi mở Trong cuộc phóng vấn, người kiểm tra cần biết lắng nghe, đó là: chú ý, tập trung khi nghe người được hỏi trả lời; ghi lại các câu trả lời (nêu có thể) hoặc ít nhất nên ghi lại những điểm trả lời chính, tỉnh táo, không đế những cảm xúc như nóng giận hay bực bội chi phối quá trình trao đổi, tránh cắt ngang người trả lời, hạn chế nói về minh. d) Phương pháp khác
Là phương pháp đặc trưng của kiểm tra hoạt động sư phạm nhà giáo Có thế dự giờ dưới nhiều hình thức: báo trước, không báo trước, hoặc dự giờ theo chuyên đề
- Chuẩn bị dự giờ: Xác định mục đích, nội dung dự giờ, thời gian dự giờ; Tồ chức lực lượng kiểm tra; Nghiên cứu hồ sơ kiểm tra lần trước; Nghiên cứu nội dung các chương, bài dạy của giáo viên; mục đích yêu cầu của bài, kiến thức trọng tâm, kỹ năng cần hình thành cho học sinh; các đồ dùng, phương tiện dạy học Cần thiết ;
Xem xét trình độ học sinh; Phác thảo nội dung quan sát; Xác định nội dung, phương pháp kiểm tra kết quả nhận thức của học sinh sau giờ lên lớp (nếu cần); Chuẩn bị các biểu mẫu ghi chép; Thông báo cho giáo viên.
Thực hiện kiểm tra
+ Căn cứ vào kế hoạch đã được thống nhất ban hành (hoặc chỉ đạo của thủ trưởng đơn vị cần kiểm tra đột xuất), các cá nhân, bộ phận có liên quan thực hiện công tác kiểm tra theo phân công Việc kiềm tra phải được ghi nhận bằng văn bản, trong đó có ghi nhận nội dung công việc kiểm tra ý kiến của các bên có liên quan và các hồ sơ, minh chứng đi kèm.
+ Việc kiểm tra của tổ kiểm tra, người kiểm tra phải xây dựng kế hoạch tiến hành kiềm tra và lập biên bản kiểm tra đế làm căn cứ đánh giá, lưu trừ hồ sơ; hoàn thiện hồ sơ kiểm tra; báo cáo hiệu trưởng kết quả kiểm tra - Biên bản kiểm tra phải được thiết lập theo mẫu và chú ý nội dung về ghi nhận kết quả kiểm tra: thực trạng của đối tượng kiểm tra, các phát hiện qua kiểm tra, các kiến nghị, đề xuất của người, tồ kiểm tra (ghi đầy đủ, chi tiết, cụ thể trong phần nhận xét, kiến nghị, không bỏ trống).
+ Trường hợp cần kiểm tra đột xuất, Thủ trưởng đơn vị phải ban hành quyết định và phân công cá nhân, bộ phận phù hợp Sau khi kiếm tra, bộ phận hoặc cá nhân được phân công phải báo cáo kết qua kiếm tra đến Thủ trưởng đơn vị (hoặc lãnh đạo được Thù trưởng đơn vị ủy quyền) và đề xuất hướng xử lý (nếu có) khi phát hiện có sai phạm (hoặc đề xuất khen thưởng cá nhân, bộ phận hoàn thành tốt nhiệm vụ, phổ biến những hoạt động có hiệu quả đến tập thể áp dụng).
- Kết quả kiếm tra: Báo cáo kết quả kiểm tra phải có nhận xét đánh giá cụ thể về các công việc, các cá nhân, bộ phận hoàn thành tốt nhiệm vụ, các cá nhân, bộ phận
33 còn có hạn chế, để xảy ra sai sót Trên cơ sở báo cáo kết quả kiềm tra, Thủ trường đơn vị cần quan tâm, xem xét, xác minh lại khi cần thiết (hoặc lành đạo được thủ trưởng đơn vị ủy quyền) để có hướng xử lý phù họp với quy định cùa pháp luật và các quy chế, quy định trong nội bộ đơn vị và ban hành Thông báo kết quả kiểm tra cho từng chuyên đề hoặc từng đợt, tùng tháng theo kế hoạch kiểm tra (trừ các trường họp phải ra thông báo khắc phục ngay) Thông báo kết quả kiểm tra và xử lý phải được gửi đến đối tượng kiểm tra, các cá nhân, bộ phận có liên quan để thực hiện.
Xử lý kết quả kiểm tra (sau khi kiểm tra) Hiệu trưởng quan tâm, chỉ đạo thực hiện tốt xử lý sau kiểm tra, thông báo trong cuộc họp bằng vàn bản tới toàn trường để đảm bảo hiệu quả trong công tác kiểm tra Tổ chức biểu dương, nhân rộng điển hình các cá nhận, bộ phận hoàn thành tốt nhiệm vụ; Nhắc nhở, phê bình các các cá nhân, bộ phận còn để xảy ra các hạn chế, sai sót Đề ra các biện pháp chấn chỉnh, xử lý khắc phục các hạn chế, sai sót.
Hồ sơ kiểm tra nội bộ trường học gồm
Lý luận về quản lý hoạt động kiểm tra nội bộ tại các trường tiều học đáp ứng chương trình giáo dục phố thông 2018
1.5.1 Chủ thể quản lỷ và phân cấp quản lý trong hoạt động kiểm tra nội bộ trường tiễu học
1.5 ỉ ỉ Phòng GD&ĐT trong quản lỷ KTNB trường tiêu học
Theo Thông tư 11/2015/TTLT-BGD-BNV ngày 29/5/2015 liên Bộ GD&ĐT và Bộ Nội vụ quy định: “Phòng GD&ĐT là cơ quan chuyên môn thuộc ƯBND cấp quận (huyện/thành phố); Giúp ƯBND cấp quận/huyện/thành phố thực hiện chức năng quản lý nhà nước về giáo dục đào tạo ở địa phương và thực hiện một số nhiệm vụ quyền hạn theo phân công hoặc ủy quyền của UBND cấp quận/huyện/thành phố và theo quy định của pháp luật”.
Phòng GD&ĐT với chức năng QL nhà nước đối với GD tiểu học thì việc QL trực tiếp các trường tiểu học nói chung và QL hoạt động KTNB của các nhà trường là nhiệm vụ của Phòng GD&ĐT.
Chủ thể quản lý hoạt động KTNB trường tiểu học bao gồm:
Hiệu trưởng là chủ thế cao nhất, chịu trách nhiệm toàn diện.
Mỗi CB, GV, NV trong nhà trường là chủ thể tự kiểm tra công việc, việc thực hiện nhiệm vụ và kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao của mình.
1.5 1.2 Hiệu trưởng trường tiểu học trong quản lỷ KTNB
Hiệu trưởng trường tiểu học là người chịu trách nhiệm quản lý, điều hành các hoạt động và chất lượng giáo dục của nhà trường.
Nhiệm kì của Hiệu trưởng trường tiểu học là 05 năm Sau mỗi năm học Hiệu trưởng được viên chức, người lao động trong trường góp ý và cấp có thấm quyền đánh giá theo quy định Hiệu trưởng công tác tại một trường tiểu học công lập không quá hai nhiệm kì liên tiếp.
Thực hiện Thông tư 28/2020/TT-BGDĐT ngày 4/9/2020 Theo mục d, Điều 11 trong Điều lệ trường tiểu học quy định nhiệm vụ và quyền hạn của Hiệu trưởng trường tiểu học [9]:
- Xây dựng chiến lược và kế hoạch phát triển nhà trường; lập kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch dạy học, GD; báo cáo, đánh giá kết quả thực hiện trước Hội đồng trường và các cấp có thẩm quyền.
- Thành lập các tổ chuyên môn, tổ văn phòng và các hội đồng thi đua khen thưởng; hội đồng kỉ luật, hội đồng tư vấn trong nhà trường; bồ nhiệm tồ trưởng, tổ phó; cử gGV làm Tổng phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.
- Thực hiện các nhiệm vụ quản lý CB, GV, NV theo quy định của pháp luật và hướng dẫn của cơ quan quản lý GD; xây dựng kế hoạch phát triền năng lực nghề nghiệp cho GV, NV; động viên và tạo điều kiện cho GV, NV tham gia các hoạt động đổi mới GD; thực hiện đánh giá, xếp loại GV, NV theo quy định của Bộ GD&ĐT; tham gia quá trình tuyển dụng, thuyên chuyển, sắp xếp GV; tổ chức các bước giới thiệu nhân sự đề nghị cấp có thẩm quyền bổ nhiệm phó hiệu trưởng.
- Quản lý, tiếp nhận HS, cho phép HS chuyền trường; quyết định kỉ luật, khen thưởng HS; phê duyệt kết quả đánh giá HS, danh sách HS lên lớp, lưu ban; tổ chức kiểm tra công nhận việc hoàn thành chương trình tiểu học cho HS trong nhà trường và các đối tượng khác trên địa bàn trường phụ trách.
- Tổ chức triển khai thực hiện chương trình GDPT cấp tiểu học theo quy định của Bộ GD&ĐT; sách giáo khoa, nội dung giáo dục cùa địa phương theo quyết định của ủy ban nhân dân cấp tỉnh Thực hiện QL, sử dụng và lựa chọn các xuất bản phẩm tham khảo sử dụng trong nhà trường theo quy định của Bộ GD&ĐT.
- Tham gia sinh hoạt cùng tổ chuyên môn; tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao năng lực chuyên môn nghiệp vụ, năng lực QL Dự các lớp bồi dưỡng về chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ QL; tham gia giảng dạy theo quy định về định mức tiết dạy đối với hiệu trưởng.
- Quản lỷ hành chính; quản lý và tự chủ trong việc sử dụng các nguồn tài chính, tài sản của nhà trường theo quy định.
- Tổ chức thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở; thực hiện xã hội hoá GD, phối hợp tổ chức, huy động các lực lượng xã hội cùng tham gia hoạt động GD, phát huy vai trò của nhà trường đối với cộng đồng xã hội.
- Xây dựng môi trường học đường an toàn, lành mạnh, thân thiện, phòng, chống bạo lực học đường theo quy định của Pháp luật.
- Được hưởng chế độ phụ cấp và các chính sách ưu đài theo quy định.
1.5.2 Nội dung quản lý hoạt động kiểm tra nội bộ tại trường tiếu học đáp ứng chương trình giáo dục pho thông 2018
Cơ sở pháp lý để xác định nội dung QL hoạt động KTNB tại trường tiểu học bao gồm: Luật Giáo dục 2019; Nghị định số 42/2013/NĐ-CP ngày 09/5/2013 của
Chính phủ về tổ chức và hoạt động thanh tra giáo dục; Thông tư 39/2013/TT-BGD ĐT về việc hướng dẫn thanh kiểm tra chuyên ngành trong lĩnh vực giáo dục; Chỉ thị số 1112/CT-BGDĐT ngày 19/8/2022 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về thực hiện nhiệm vụ trọng tâm năm học 2022 - 2023 [11]; Chỉ thị 1048/CT-BGDĐT ngày 28/4/2020 của Bộ trưởng Bộ GDĐT về việc tăng cường công tác thanh tra giáo dục đáp ứng yêu cầu GDPT và tự chủ giáo dục đại học; Công văn số 4255/BGDĐT-TTr ngày 31/8/2022 cùa Bộ Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn công tác thanh tra, kiểm tra năm học 2022 - 2023 đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên; Quyết định số 798/QĐ-UBND ngày 12/8/2022 của UBND tỉnh Bắc
Ninh vê việc ban hành Kê hoạch thời gian năm học 2022-2023 đôi với giáo dục mầm non, giáo dục phố thông và giáo dục thường xuyên tỉnh Bắc Ninh về việc thực hiện nhiệm vụ trọng tâm năm học 2022-223; Công văn số 1290/SGDĐT-TTr ngày
16/9/2022 của Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Bắc Ninh về việc hướng dẫn thực hiện công tác kiểm tra, tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, giải quyết tố cáo, phòng, chống tham nhũng năm học 2022-2023; Công văn số 346/PGD ĐT-KTr ngày 23/9/2022 của Phòng GD&ĐT thành phố Từ Sơn về việc hướng dẫn thực hiện công tác kiểm tra, tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, giải quyết tố cáo, phòng chống tham nhũng năm học 2022-2023.
Nội dung QL hoạt động KTNB trường học được tiến hành thông qua việc thực hiện các chức năng QL gồm các nội dung: Lập kế hoạch; Tồ chức hoạt động kiểm tra; Chỉ đạo hoạt động kiểm tra; Kiểm tra, đánh giá Theo đó; một số yêu cầu của đổi mới GD đáp ứng CT GDPT 2108 (Yêu cầu của Thông tư sổ 32/20Ỉ8/TT- BGD ngày 26 thảng 12 năm 2018} được tập trung vào những vấn đề cơ bản sau đây:
Những yếu tố ảnh hường đến quăn lý hoạt động kiểm tra nội bộ tại các trường tiểu học đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thông 2018
1.6.1 Những yếu tố thuộc về chủ thể quản lý
Nhận thức của cán bộ quản lý, đội ngũ GV trong nhà trường đối với hoạt động KTNB trường học là yếu tố rất quan trọng, ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu quả QL hoạt động KTNB các trường tiểu học đáp ứng Chương trình GDPT 2018.
Năng lực là sự tổng hợp những phẩm chất tâm sinh lí và trình độ chuyên môn tạo cho nghề nghiệp có những yêu cầu cụ thể về tri thức, kĩ năng và thái độ khác nhau Năng lực nói chung và năng lực nghề nghiệp nói riêng không có sẵn mà được hình thành, phát triển qua hoạt động học tập và lao động nghề nghiệp Xác định khung năng lực cùa hiệu trưởng đáp ứng Chương trình GDPT 2018 sẽ là cơ sở để hoàn thiện chuẩn Hiệu trưởng, xây dựng các chương trình bồi dường và định hướng để Hiệu trưởng tự bồi dưỡng nhằm phát triển năng lực thực thi nhiệm vụ Do vậy, cần xác định năng lực cần có, các tiêu chuấn năng lực đối với Hiệu trưởng để giúp họ có thể thực hiện tốt các chức năng, nhiệm vụ theo yêu cầu đáp ứng chương trình GDPT 2018 Năng lực Hiệu trưởng được đánh giá theo chu ki và được xếp loại đạt trở lên theo Chuấn hiệu trưởng cơ sở giáo dục phố thông; được bồi dường, tập huấn về lí luận chính trị, quản lí giáo dục và Chương trinh GDPT theo quy định.
CBQL, GV, NV cần ý thức rõ vai trò, chức năng, tầm quan trọng của KTNB, hiểu KTNB như một hoạt động phối hợp nằm trong biện pháp động viên thi đua, coi
41 đó chỉ là biện pháp để đánh giá Nhận thức của một số thành viên Ban KTNB về các hoạt động KTNB có tâm lý cho rằng mọi việc trong nhà trường đều do thủ trưởng; tốt, xấu đều do thù trưởng nên khi thực hiện nhiệm vụ của ban kiểm tra có phần nể nang, làm cho xong.
Phẩm chất, trình độ, năng lực của độ ngũ GV, CBQL ở các trường tiểu học có ảnh hưởng trực tiếp đế chất lượng và hiệu quả QL hoạt động KTNB trường học.
Công tác lãnh đạo, chỉ đạo cùa các cấp quản lý giáo dục, trực tiếp là Phòng
GD&ĐT trong việc quan tâm chỉ đạo hoạt động KTNB thường xuyên, kịp thời và có nhừng biện pháp uốn nắn, khắc phục khách quan, trung thực góp phần nâng cao nhận thức, cách tổ chức thực hiện cho đội ngũ CBQL, GV ở các trường tiều học trong quá trình thực hiện quy chế chuyên môn, kiểm tra đánh giá, quy chế chi tiêu nội bộ, nêu cao vai trò tự chủ đối với các nhà trường.
Việc tổ chức bồi dường nghiệp vụ KTNB cho CBQL, thành viên Ban KTNB cần thiết và phải kịp thời Đây là nguồn nhân lực quyết định đến việc hoạt động KTNB có hiệu quả không và có cải tiến theo chiều tích cực hay không.
Hoạt động KTBN trong trường tiều học do hiệu trưởng chỉ đạo một cách toàn diện trong việc tự kiểm tra Hiệu trưởng là người đứng đầu một nhà trường, đề nâng cao chất lượng quản lý, nâng cao chất lượng dạy học thì hiệu trưởng nhà trường cần thiết phải đưa nội dung tự kiểm tra và hoạt động KTNB của nhà trường. Để hoạt động KTNB đạt hiệu quả cần phải có nguồn kinh phí dành cho KTNB.
Sử dụng các loại hình kiểm tra và kiểm tra ở nhiều thời điểm kiểm tra sẽ tránh tình trạng người được kiếm tra thường tập trung vào một thời điếm nhất định khi được kiểm tra để “Đạt thành tích cao nhất” dẫn đến tinh trạng đối phó trong việc chuẩn bị các hoạt động dạy và học, chỉ đầu tư vào các hoạt động nhà trường kiểm tra, không phản ánh đầy đủ ý thức, trách nhiệm, năng lực công tác, kết quả hoạt động của các thành viên, bộ phận Như vậy, xuất phát từ những phân tích ở phần trên, có thể nêu ra 10 yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến QL hoạt động KTNB tại các trường tiểu học đáp đáp ứng Chương trình GDPT 2018.
(1) Nhận thức của CBQL, GV, NV về KTNB (2) Năng lực và phẩm chất của các thành viên thực hiện KTNB
(3) Hiệu trưởng chỉ đạo một cách toàn diện trong việc tự kiêm tra (4) Nhận thức của thành viên Ban KTBN về hoạt động KTNB
(5) Các loại hình và thời điêm kiêm tra (6) Công tác chỉ đạo, kiêm tra, giảm sát của cảc cấp quản lỷ giáo dục (7) Việc tô chức bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm tra cho CBQL, thành viên Ban KTNB
(8) Kinh phí dành cho KTNB
(9) Tôn trọng khả năng và tính sáng tạo cá nhân (ỉfì) Tạo điều kiện thuận lợi về môi trường làm việc 1.6.2 Những yếu tố thuộc về khách thể quản lý
Trước hết phải nói đến hệ thống văn bản pháp luật, quy định liên quan đến KTNB trường tiểu học Đó là một trong những yếu tố khách quan ảnh hưởng đến QL hoạt động KTNB tại các trường tiểu học đáp ứng CT GDPT 2018 Theo đó, các chủ thể QL cần xây dựng, ban hành những văn bản pháp luật, những quy định cần thiết và phù hợp với thực tế GD tại trường tiểu học Sự phối kết hợp giừa nhà trường, gia đình HS và các tố chức xà hội còn nhiều tồn tại Quan niệm của các lực lượng tham gia quá trinh dạy học về kiểm tra đôi khi còn chưa thực sự theo chiều hướng tích cực Nhiều chỗ, nhiều nơi còn ngại kiểm tra vi hiểu một chiều là kiểm tra để săm soi, để phê phình, để khiển trách.
Phong tục tập quán và lối sống của người dân ảnh hưởng đến hoạt động quản lý KTNB trong các nhà trường.
Như vậy, xuất phát từ những phân tích ở phần trên, có thể nêu ra 04 yếu tố khách quan ảnh hưởng đến QL hoạt động KTNB tại các trường tiểu học đáp đáp ứng CT GDPT 2018.
(1) Chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước đổi với giáo dục.
(2) về tình hình vãn hóa, chính trị, kinh tế của địa phương.
(3) Sự phối kết hợp giữa nhà trường, gia đình học sinh và tô chức xã hội.
(4) về phong tục tập quán và lối Sống của địa phương.
Kêt luận Chương 1
Hoạt động KTNB trường tiểu học đáp ứng chương trinh GDPT 2018 được quy định tại Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT có vai trò rất quan trọng trong công tác QL nhà trường nói chung, trường tiểu học nói riêng Vì qua hoạt động kiểm tra giúp cho nhà QL nắm được thông tin trong QL để từ đó có thể đưa ra những quyết định, những biện pháp điều chỉnh kịp thời đến đối tượng QL nhằm đạt được mục đích như mong muốn.
Hoạt động KTNB trường học là chức năng không thể thiếu được trong công tác quản lý, chỉ đạo hoạt động KTNB trường học sè giúp cho công tác KTNB của mỗi nhà trường hoạt động đúng hướng, thực hiện kiểm tra một cách toàn diện và hiệu quả hoạt động của nhà trường Vì vậy trong Chương 1 chúng tôi tập trung nghiên cứu một số vấn đề như: quản lý, quản lý GD, kiểm tra, KTNB trường học; phân tích vai trò của quản lý, quản lý GD; chức năng cùa QL, QLGD; vị trí, vai trò của kiểm tra trong QL, định hướng được nội dung, hình thức, phương pháp KTNB trường tiểu học; xác định rõ vai trò của chủ thể trong quản lý KTNB tại các trường tiểu học Trên cơ sở xây dựng được khung lý thuyết về nội dung ỌL hoạt động KTNB trường tiểu học cho hiệu trưởng: Lập kế hoạch; Tồ chức thực hiện; Chỉ đạo điều hành; Kiểm tra, đánh giá kết quả; Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến QL hoạt động KTNB trường tiểu học thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.
Từ những vần đề mang tính lý luận tổng quát, những cơ sở lý thuyết ở chương 1 là cơ sở để đề tài khảo sát thực trạng QL hoạt động KTNB tại các trường tiểu học trên địa bàn thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh trong chương 2.
ĐÁP ỨNG CHUÔNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỒ THÔNG 2018
Khái quát chung về giáo dục tiểu học ở thành phố Tù’ Sơn tỉnh Bắc Ninh
2.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế, văn hóa xã hội thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh
2.1.1 ỉ VỊ trí địa li và điều kiện tự nhiên
Từ Sơn là một thành phố thuộc tỉnh Bắc Ninh, Việt Nam Thành phố Từ Sơn nguyên là thị xã Từ Sơn thuộc tỉnh Bắc Ninh Theo Nghị quyết đã được ủy ban Thường vụ Quốc hội thông qua ngày 22/9/2021, từ ngày 1/11/2021, thị xã Từ Sơn đã chính thức trở thành thành phố thuộc tỉnh Bắc Ninh Hiện nay, thành phố có diện tích 61,08 km2, dân số 202.874 người.
2.1.1.2 Đặc điểm kinh tế, văn hỏa xã hội
Thành phố Từ Sơn là cửa ngõ của tỉnh Bắc Ninh và là trung tâm thứ hai về hành chính, kinh tế, văn hóa, GD, dịch vụ của tỉnh, đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của vùng Không chỉ có vai trò kết nối tỉnh Bắc Ninh với Vùng thủ đô Hà Nội, thành phố Từ Sơn còn nằm trên hành lang kinh tế lớn là: Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh và Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh thông qua những tuyến giao thông huyết mạch; là cầu nối giữa Hà Nội đi các tỉnh thông qua quốc lộ 1A, tuyến đường sắt Hà Nội - Đồng Đăng.
Không những vậy, Từ Sơn còn là vùng đất địa linh nhân kiệt, có truyền thống lịch sử, vàn hóa lâu đời và vị trí chiến lược quan trọng trong các cuộc đấu tranh chống kẻ thù xâm lược, nơi phát tích của Vương triều Lý, vùng đất cách mạng, là quê hương của các vị lão thành cách mạng như Tông Bí thư Nguyễn Văn Cừ, nhà cách mạng Ngô Gia Tự, Chủ tịch Quốc hội Lê Quang Đạo với hàng trăm di tích lịch sử văn hóa được cấp bằng công nhận Quốc gia và cấp tỉnh. Để nâng cao chất lượng GD toàn diện, hằng năm, ngành GD&ĐT thành phố đã chủ động rà soát hệ thống mạng lưới trường học các cấp; tích cực tham mưu với
Thành ủy, UBND thành phô Từ Sơn bô trí ngân sách, đâu tư xây dựng trường lớp; khuyến khích các địa phương phát triến mô hình trường, lớp GD ngoài công lập; đẩy mạnh công tác xã hội hóa GD Đến nay, 100% trường học công lập đã đạt trường chuẩn Quốc gia csvc, trang thiết bị GD ngày càng đổi mới theo hướng hiện đại hóa, 100% phòng học được kiên cố hóa 100% các trường tiểu học đáp ứng
2.1.2 Giáo dục đào tạo thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh Đối với lĩnh vực GD&ĐT, Thành uỳ và ƯBND Thành phố Từ Sơn đà nhận thức sâu sắc được tầm quan trọng của GD&ĐT đối với sự phát triền kinh tế, chính trị của địa phương trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước nên đã quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo sâu sát Toàn thành phố hiện có 62 trường học từ cấp học mầm non đến THCS (trong đó, có 53 trường công lập, chiếm tỷ lệ 85,5% và 09 trường tư thục, chiếm 14,5%); 44 775 học sinh các cấp học.
2.1.3 Khái quát về GD tiểu học trên địa bàn thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh 2.1.3 ỉ Quy mô trường lớp và số lượng học sinh
Bảng 2.1: Quy mô trường lớp và số lượng học sinh năm học 2021 - 2022
SỐ học sinh
Chia ra Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5
tiểu học ở thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh
Năm học • Số HS (Ló-p 1,2,3,4) Số HS KT
thành
khuyến khích các địa phương phát triến mô hình trường, lớp GD ngoài công lập; đẩy mạnh công tác xã hội hóa GD Đến nay, 100% trường học công lập đã đạt trường chuẩn Quốc gia csvc, trang thiết bị GD ngày càng đổi mới theo hướng hiện đại hóa, 100% phòng học được kiên cố hóa 100% các trường tiểu học đáp ứng
2.1.2 Giáo dục đào tạo thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh Đối với lĩnh vực GD&ĐT, Thành uỳ và ƯBND Thành phố Từ Sơn đà nhận thức sâu sắc được tầm quan trọng của GD&ĐT đối với sự phát triền kinh tế, chính trị của địa phương trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước nên đã quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo sâu sát Toàn thành phố hiện có 62 trường học từ cấp học mầm non đến THCS (trong đó, có 53 trường công lập, chiếm tỷ lệ 85,5% và 09 trường tư thục, chiếm 14,5%); 44 775 học sinh các cấp học.
2.1.3 Khái quát về GD tiểu học trên địa bàn thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh 2.1.3 ỉ Quy mô trường lớp và số lượng học sinh
Bảng 2.1: Quy mô trường lớp và số lượng học sinh năm học 2021 - 2022
Tổng số trường Số lớp
Chia ra Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5
2.1.3 2 Chất lượng và hiệu quả giảo dục tiêu học
Băng 2.2: Kết quả xếp loại hoàn thành Chương trình lớp học của 18 trường tiểu học ở thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh
Năm học • Số HS (Ló-p 1,2,3,4) Số HS KT
Hoàn thành Chưa hoàn thành
SL Tỉ lệ (%) SL Tỉ lệ (%)
Bảng 2.3: Kêt quả xêp loại hoàn thành Chương trình tiêu học của học sinh
Hoàn thành Chưa hoàn thành
Kết quả đánh giá, xếp loại CBQL và GVNăm học •
Hoàn thành Chưa hoàn thành
SL Tỉ lệ (%) SL Tỉ lệ (%)
2.1.3 3 Đội ngũ cán bộ quản lỷ
Toàn thành phố có 45 CBQL tiểu học trong đó có có 18 hiệu trưởng, 27 phó hiệu trưởng Trình độ chuyên môn của đội ngũ CBQL đều đạt chuẩn và trên chuẩn: có 45 CBQL có trình độ đạt chuẩn (trong đó có 04 CBQL có trình độ thạc sĩ); 45/45
= 100% CBQL đã học lớp QLGD Tính đến năm học 2021 - 2022, toàn thành phố có 788 GV (568 GV vãn hóa; 220 GV bộ môn) Bình quân 1,54 GV/lớp.
Bảng 2.4: Thống kê trình độ giáo viên tiểu học
Báng 2.5: Kết quả đánh giá, xếp loại CBQL và GV Năm học •
GV đạt trên
GV đạt chuẩn GV chưa đạt chuân • 2
số
Hoàn thành Chưa hoàn thành
SL Tỉ lệ (%) SL Tỉ lệ (%)
2.1.3 3 Đội ngũ cán bộ quản lỷ
Toàn thành phố có 45 CBQL tiểu học trong đó có có 18 hiệu trưởng, 27 phó hiệu trưởng Trình độ chuyên môn của đội ngũ CBQL đều đạt chuẩn và trên chuẩn: có 45 CBQL có trình độ đạt chuẩn (trong đó có 04 CBQL có trình độ thạc sĩ); 45/45
= 100% CBQL đã học lớp QLGD Tính đến năm học 2021 - 2022, toàn thành phố có 788 GV (568 GV vãn hóa; 220 GV bộ môn) Bình quân 1,54 GV/lớp.
Bảng 2.4: Thống kê trình độ giáo viên tiểu học
Báng 2.5: Kết quả đánh giá, xếp loại CBQL và GV Năm học •
GV đạt trên chuân 2 GV đạt chuẩn GV chưa đạt chuân • 2
CBQL,
viên chức Kết quả thi đua
HTXSNV HTTNV HTNV LĐTT CSTĐ cơ sở
2.1.3 4 Cơ sở vật chât và thỉêt bị phục vụ dạy học
GD tiểu học thành phố Từ Sơn có đầy đủ csvc, TBDH đáp ứng chương trình GDPT 2018 Tính đến tháng 3 năm 2023, toàn thành phố có 18/18 trường 100% trường chuẩn quốc gia (trong đó có 18/18 trường = 100% đạt chuẩn mức 1;
13/18 trường = 72,22% đạt chuẩn mức 2). về CSVC: Cơ bản các trường tiểu học trên thành phố có đủ diện tích, sân chơi, bãi tập theo quy định 18 trường có 604 phòng học kiên cố còn sử dụng tốt trong đó phòng học thông thường có 523 phòng = 100% (có 201 phòng học thông minh); phòng học bộ môn có 81 phòng = 62% 3/18 = 16,7% trường trong thành phố có bể bơi; 10/18 = 55,6% trường có nhà đa năng theo chuẩn, phục vụ tốt cho môn Giáo dục thế chất và các hoạt động sau giờ học chính thức. về Thiết bị đồ dùng: Rà soát thiết bị theo Thông tư 37/2021/TT-BGDĐT ban hành ngày 30/12/2021 [5] thi khả năng đáp ứng thiết bị đồ dùng của các khối lóp trên toàn thành phố như sau:
Bảng 2.6: Kết quả rà soát TBĐD, đánh giá khả năng đáp ứng Chương trình
Giáo dục phổ thông 2018 theo TT37/2021/TT-BDGĐT
Giới thiệu về tố chức khảo sát
2.2.1 Mục tiêu khảo sát Đánh giá thực trạng hoạt động KTNB và QL hoạt động KTNB tại các trường tiểu học thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh đáp ứng CT GDPT 2018.
Khảo sát về tầm quan trọng cùa hoạt động KTNB.
Khảo sát về mức độ phù hợp cùa các hình thức KTNB.
Khảo sát trình độ hiệu trường, phó hiệu trưởng tham gia hoạt động KTNB các trường tiểu học thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.
Khảo sát năng lực hoạt động KTNB tiểu học của hiệu trưởng các trường tiểu học thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.
Khảo sát về chất lượng KTNB các trường các trường tiểu học thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh đáp ứng Chương trình giáo dục phồ thông 2018.
Khảo sát về thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên về quản lý hoạt động KTNB các trường tiểu học thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.
Khảo sát thực trạng lập kể hoạch KTNB tại các trường tiểu học thành phổ Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.
Khảo sát về tổ chức hoạt động KTNB tại các trường tiểu học thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.
Khảo sát về chỉ đạo hoạt động KTNB tại các trường tiểu học thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.
Khảo sát về việc kiểm tra hoạt động KTNB tại các trường tiểu học thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.
Phòng vấn, khảo sát về yếu tố ảnh hướng đến hoạt động KTNB tại các trường tiểu học thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.
2.2.3 Phạm vi và đối tượng khảo sát Đề tài sử dụng các số liệu về hoạt động thanh tra, kiểm tra, tự kiềm tra tại 08 trường tiểu học thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh từ năm học 2020 - 2021 đến năm học 2021 - 2022 (08 trường đạt chuẩn quốc gia mức độ 2, 06 trường đạt danh hiệu lao động xuất sắc; 06 trường đạt danh hiệu tiên tiến xuất sắc cấp tỉnh).
Tổng số người tham gia khảo sát 200 người:
Trong đó lãnh đạo, chuyên viên Phòng GD 8 người; CBQL 20 người: Tổ trưởng chuyên môn: 22 người; Cộng tác viên thanh tra: 30 người; GV, NV tại các trường tiểu học 120 người.
2.2.4 Phương pháp và xử lý số liệu khảo sát
Khảo sát thông qua phiếu điều tra cá nhân: Đánh giá thực trạng công tác quản về lý hoạt động KTNB các trường tiểu học thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh theo 4 mức độ: Tốt, Khá, Trung bình, Yếu.
Xử lý từng nội dung và đánh giá bằng tỷ lệ phần trăm (%) hoặc tính điểm số theo nguyên tắc sau: Tốt 3 điểm, Khá 2 điểm, Trung bình 1 điểm
Mức độ tôt: Thực hiện tôt các tiêu chí, có chât lượng và hiệu quả.
Mức độ khá: Thực hiện khá các tiêu chí, có chất lượng và hiệu quả nhất định.
Mức độ trung bình: Có thực hiện các tiêu chí ở mức độ hoàn thành nhiệm vụ, hiệu quả và sức lan tỏa còn hạn chế.
Sau khi thu thập dữ liệu dùng phương pháp thống kê toán học đế tính trị số trung bình và xếp thứ bậc từng tiêu chí, từ đó phân tích và rút ra kết luận nghiên cứu.
Công thức tính tổng điểm: £=Jlxnl + j2xn2 +j3xn3
Tổng số điểm của các khách thể khảo sát; nl, n2, n3: số khách thể khảo sát đạt cùng số điểm ở mỗi mức độ; j 1, j2, j3: Điểm số đạt ở các mức lần lượt là tốt, khá, trung bình.
Công thức tính trị số trung bình:
XTB (X): Điểm trung binh; £: Tống số điểm của các khách thể khảo sát; n: Số khách thể khảo sát;
Xi: Điểm số đạt được tại Xi của khách thề khảo sát ở mỗi lần đo.
2.3 Thực trạng về hoạt động kiểm tra nội bộ tại các trưòng tiếu học ờ thành ♦ • ” • • ” • phố Tù’ Sơn tỉnh Bắc Ninh đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018
2.3 ĩ Thực trạng về kết quả hoạt động kiểm tra nội bộ trong 02 năm học 2020 - • • o I • • O • • 0 • 2021 và 2021 - 2022 tại các trường tiểu học ở thành phố Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh
Bảng 2.7: Thực trạng về kết quả kiếm tra nội bộ trong hai năm học
SỐ CBQL, GV, NV được kiểm tra
xếp loại
Đánh giá về tầm quan trọng của hoạt động kiểm tra nội bộ tại các trường tiểu học ở thành phố Từ Sơn, tình Bắc Ninh
Bảng 2.8: Thực trạng về tầm quan trọng của hoạt động KTNB
gia trưng cầu
Rât quan trọng Quan trọng Không quan trọng
3 Tổ trưởng chuyên môn các trường 22 18 81.82 3 13.64 1 4.54
4 Cộng tác viên thanh tra 30 25 83.33 5 16.67 0 0.00
Căn cứ vào kêt quả khảo sát trên cho thây nhận thức của đội ngũ CBQL Phòng GD và CBQL các trường về tầm quan trọng của hoạt động KTNB là rất cao
CBQL Phòng GD đạt tỉ lệ mức “rất quan trọng” 100% CBQL cấp trường vẫn còn 2/20 = 10% Như vậy, vẫn còn một số CBQL của các nhà trường chưa thực sự đánh giá cao mức độ quan trọng cùa hoạt động KTNB Ngay tố trưởng chuyên môn là bộ phận giáo viên cốt cán trong nhà trường nhưng vẫn có 4,54% GV cho rằng hoạt động KTNB không quan trọng Bên cạnh đó, vẫn còn số ít giáo viên của các trường
51 tiểu học chưa nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động KTNB đối với các trường; trong đó có 20/120 (16,66%) ý kiến cho rằng hoạt động KTNB không quan trọng, nhưng vẫn tới 62/120 (51,67%) ý kiến cho rằng hoạt động KTNB rất quan trọng đối với các trường tiểu học Như vậy việc nhận thức về tầm quan trọng của đội ngũ cán bộ, GV chưa đồng đều Để cải thiện, đội ngũ CBQL các trường tiểu học cần trao đổi để giáo viên thấy được mục đích, ý nghĩa và tàm quan trọng của hoạt động KTNB trong các trường tiểu học.
2.3.3 Thực trạng về thực hiện các mục tiêu hoạt động kiểm tra nội bộ tại các • •