LỜI CÃM ƠNTrong quá trình học tập, nghiên cứu, điều tra, khảo sát và thực hiện đề tài: “Quản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên các trường tiểu học thành p
MỎ ĐÀƯ
Lý do chọn đê tài
Từ thời kì đầu của nền giáo dục nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ phương pháp đế đào tạo nên những người tài đức là: "Học đì đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội!” Bởi vậy Nghị quyết 29-NQ/TW, ngày 04 tháng 11 năm 2013 của Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành TW khóa XI về đổi mới căn bản toàn diện GD&ĐT, đáp ứng yêu cầu CNH - HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập Quốc tế Đảng, Nhà nước xác định mục tiêu đổi mới là “Tạo chuyền biến căn bản, mạnh mẽ về chất lượng, hiệu quả GD&ĐT; đáp ứng ngày càng tốt hơn công cuộc xây dựng, bảo vệ tố quốc và nhu cầu học tập của nhân dân Giáo dục con người Việt Nam phát triển toàn diện và phát huy tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân; yêu gia đình, yêu tồ quốc, yêu đồng bào, sống tốt và làm việc hiệu quả” Xây dựng nền giáo dục mở, thực học, thực nghiệm, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt; cơ cấu và phương thức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập, đảm bảo các điều kiện nâng cao chất lượng, chuẩn hóa, hiện đại hóa, dân chù hóa, xã hội hóa và hội nhập quốc tế; giữ vững định hướng XHCN và bản sắc văn hóa dân tộc
Mục tiêu Hoạt động trải nghiệm ở cấp tiểu học: HĐTNhình thành ở HS thói quen tích cực trong cuộc Sống hằng ngày, chăm chi lao động, thực hiện trách nhiệm của người học sinh ở nhà, ở trường và địa phương; biết tự đánh giá và tự điều chỉnh bản thần; hình thành những hành vi giao tiếp, ứng xử cỏ văn hỏa; có ỷ thức hợp tác nhỏm và hình thành được năng lực giải quyết vấn đề. Đe thực hiện mục tiêu của Cấp học đáp ứng yêu Cầu ngày càng cao của sự nghiệp GD&ĐT theo tinh thần nghi quyết 29-NQ/TW của Ban chấp hành TW Đảng khóa XI và thực hiện có hiệu quả phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”; xây dựng mô hình “Trường học gán với thực tiễn”.
Nghị quyết số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 của Quốc hội đà xác định rõ mục tiêu về đổi mới chương trình, giáo khoa, giáo dục phổ thông là nhằm chuyển biến căn bản, toàn diện về chất lượng và hiệu quả giáo dục phô thông; phát triển con
1 người Việt Nam toàn diện cả về phẩm chất, năng lực, hài hòa đức, trí, thế, mỹ hướng tới công dân toàn cầu, phù hợp với Tuyên bố của Tố chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc UNESCO “Học để biết - Học để làm - Học để chung sống - Học để tự khẳng định mình’1.
Thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh nơi tôi đang công tác là một trong những thành phố trẻ, năng động, là đô thị vệ tinh của thủ đô Hà Nội và là một trong hai trung tâm kinh tế - văn hóa - giáo dục của tỉnh Hiện nay, trong bối cảnh đổi mới chương trình giáo dục phố thông 2018, công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên tiểu học ở các trường tiếu học trên địa bàn thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh đà được quan tâm nhằm đáp ứng được mục tiêu bồi dưỡng cho giáo viên trong toàn tỉnh Bắc Ninh nói chung, thành phố Từ Sơn nói riêng Các hoạt động bồi dưỡng giáo viên trong đó có tiêu chí “ Bồi dường năng lực tổ chức Hoạt động trải nghiệm” được tổ chức theo kế hoạch bài bản, bám sát chỉ đạo, kể hoạch bồi dưỡng cùa Bộ, Sở, Phòng GD&ĐT đề ra đáp ứng yêu cầu trong các nhà trường hiện nay “Dạy học gắn với thực tiễn”.
Xác định tầm quan trọng của việc học tập thông qua hoạt động trải nghiệm, đặc biệt đế thực hiện mục tiêu của cấp học đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp GD&ĐT Trong những năm qua, tố chức hoạt động trải nghiệm ở các trường tiểu học trên địa bàn đà đạt được nhiều thành tựu đáng kể Tuy nhiên, kết quả đào tạo cho thấy hiệu quả tổ chức các HĐTN của HS tiểu học còn chưa cao, chưa thực sự phong phú, đa dạng về nội dung, hấp dẫn về hình thức Điều đó một phần là do một bộ phận GV tiểu học còn hạn chế về năng lực, công tác quản lý còn chưa thật sự sát sao, chặt chẽ, đồng bộ.
Xuất phát từ những vấn đề trên, tôi chọn đề tài “Quản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên các trường tiểu học thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phố thông 2018“ làm luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý Giáo dục với mong muốn tìm ra những biện pháp góp phần nâng cao nàng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên các trường tiểu học trên địa bàn thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.
Mục đích nghỉên cứu
Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý bồi dưỡng năng lực tố chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên các trường tiểu học trên địa bàn thành phố Từ
Sơn, tỉnh Bắc Ninh; từ đó chỉ ra những kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế và đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả của công tác quản lý bồi dưỡng năng lực tồ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên các trường tiểu học trên địa bàn thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh đế đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông 2018.
Câu hỏi nghiên cứu
- Cơ sở nào để quản lỷ bồi dường năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên các trường tiểu học thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông 2018?
- Thực tiễn hoạt động quản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên các trường tiểu học thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh đã đáp ứng các yêu cầu của chương trình giáo dục phổ thông 2018 chưa? Hoạt động đó có những hạn chế và nguyên nhân gì?
- Những biện pháp nào giúp công tác quản lý bồi dường năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên các trường tiều học thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh để đáp ứng tốt yêu cầu của chương trình giáo dục phổ thông 2018?
Khách thể và đối tượng nghiên cứu
Bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên các trường tiểu học.
Quản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên các trường tiểư học thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh đáp ứng yêu cầu chương trinh giáo dục phổ thông 2018.
Giả thuyết khoa học
Năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm của giáo viên ở các trường tiểu học thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh về cơ bản đã đáp ứng được yêu cầu Tuy nhiên, so
3 với yêu cầu đối mới của chương trình giáo dục phổ thông 2018, vẫn còn một bộ phận giáo viên cần phải rèn luyện, trau dồi và nâng cao năng lực tổ chức Nếu các giải pháp bồi dưỡng năng lực tổ chức HĐTN cho GVTH đảm bảo tính khả thi, phù hợp và hiệu quả thì sè phát triển được nãng lực chuyên môn về HĐTN, năng lực phối hợp các lực lượng giáo dục và năng lực tồ chức thực hiện HĐTN của GVTH đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phồ thông 2018 hiện nay.
Nhiệm vụ nghiên cứu
6.1 Nghiên cứu cơ sở lỷ luận về quản lỷ hồi dưỡng năng lực tô chức hoạt động trải nghiêm cho GVtiêu học.
6.2 Khảo sát và đánh giá thực trạng các biện pháp quản lỷ công tác bồi dưỡng của Hiệu trưởng đã thực hiện với giáo viên ở các trường tiếu học thành phố Từ Sơn, tinh Bắc Ninh đáp ứng yêu cầu chương trình GDPT 2018.
6.3 Đề xuất một số biện pháp quản lý bồi dưỡng nâng cao năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giảo viên ở các trường tiểu học thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh đáp ứng yêu cầu chương trình GDPT 2018.
Giới hạn phạm vi nghiên cứu
7.1 Giới hạn về nội dung nghiên cứu
Nội dung hoạt động quản lý của Hiệu trưởng trường tiều học rất đa dạng, đề tài này chỉ nghiên cứu các biện pháp “Quản lỷ bồi dưỡng năng lực tô chức hoạt động trái nghiệm cho giáo viên các trường tiểu học thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh đáp ứng yêu cầu chương trình giảo dục phố thông 2018“, trong đó tập trung vào các biện pháp nhằm nâng cao năng lực tồ chức hoạt động trải nghiệm cho đội ngũ giáo viên thông qua hoạt động thực tiễn trong trường tiểu học.
7.2 Giới hạn về khách thể điều tra và địa bàn nghiên cứu
- Phạm vi nghiên cứu: 5 trường tiếu học trong thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh (toàn thành phổ có 18 trường tiêu học), trong đó có 2 trường đạt danh hiệu xuất sắc (TH Tương Giang, TH Đồng Nguyên 1), 3 trường đạt danh hiệu tiên tiến
(TH Đồng Nguyên 2, TH Tam Sơn 2, TH Phù Chẩn).
- Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 01/2021 - 5/2023.
- Khách thể điều tra gồm: 13 cán bộ quản lý, 110 giáo viên thuộc các trường tiểu học được khảo sát.
Phương pháp nghiên cứu
8.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận
Thu thập thông tin khoa học thông qua phân tích, tổng hợp hệ thống hóa, khái quát hóa các tài liệu, chỉ thị, nghị quyết của Đảng, Nhà nước có liên quan đến Giáo dục nhằm mục đích tìm chọn những khái niệm, những tư tưởng cơ bản làm cơ sở lý luận cho đề tài, quản lý, bồi dường năng lực đội ngũ giáo viên nói chung và giáo viên tiều học nói chung phù hợp với thực tiễn hiện nay khi đang thực hiện chương trình đối mới giáo dục phổ thông 2018 để xây dựng cơ sở lý luận của đề tài
8.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Trực tiếp tác động vào đối tượng trong thực tiễn để nghiên cứu, thu thập thông tin, làm nảy sinh những ý tưởng nghiên cứu và đề xuất sáng tạo.
8.2.1 Phương pháp điều tra xã hội học và khảo sát thực tiễn
Trưng cầu ý kiến của cán bộ quản lý, giáo viên ở 5 trường tiểu học thành phố Từ Son, tỉnh Bắc Ninh bằng các phiếu điều tra.
8.2.2 Phương pháp phân tích và tông họp
Xem lại những kết quả của các biện pháp quản lý chuyên môn của Hiệu trưởng đà thực hiện đề từ đó rút ra nhừng kết luận bổ ích, những biện pháp quản lý chuyên môn hay áp dụng trong thực tiễn.
Sử dụng toán thống kê như một công cụ xử lý các tài liệu (Xử lỷ các thông tin định lượng như các con số, bảng số liệu và các thông tin định tính bằng biêu đồ) đã thu thập được từ các phương pháp nghiên cứu khác.
Tính mới của đề tài
Thứ nhất, hệ thống hoá cơ sở lí luận về quản lý bồi dưỡng nãng lực tố chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên tiểu học.
Thứ hai, phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lỷ bồi dường năng lực tố chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên tiểu học trên địa bàn thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh; từ đó đánh giá những kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân của công tác quản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên tiểu học.
Thứ ba, đê xuât một sô biện pháp nhăm nâng cao chât lượng, hiệu quả công tác quản lý bồi dường năng lực tố chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên các trường tiểu học trên địa bàn thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh nhằm đáp ứng yêu cầu của chương trinh GDPT 2018.
Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gồm 3 chương:
Cơ sở lý luận về quản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động
trải nghiệm cho giáo viên tiểu học đáp ứng CTGDPT 2018
Thực trạng quản lý bồi dưỡng năng lực tồ chức hoạt động trải
nghiệm của Hiệu trưởng ở các trường tiểu học thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh đáp ứng yêu cầu chương trinh GDPT 2018.
Biện pháp quản lý bồi dưỡng năng lực tố chức hoạt động trải
nghiệm cho đội ngũ giáo viên tiểu học thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh đáp ứng yêu cầu chương trình GDPT 2018.
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO GIÁO VIÊN TIẺU HỌC ĐÁP ỬNG YÊU CẦU CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHÔ THÔNG 2018
Tông quan nghiên cứu vân đê
/././ Những nghiên cứu ở nước ngoài 1.1.1.1 Nghiên cứu về hoạt động bồi dường giáo viên
Nhiều nghiên cứu đã phân tích, luận giải, đánh giá về hoạt động giáo dục, nhất là hoạt động bồi dường trong giáo dục Các nước như Mỹ, Nhật Bản, Singapore luôn xem GV là điều kiện tiên quyết của sự nghiệp giáo dục và phát triển giáo dục Vì vậy mà khi quyết định đưa giáo dục Mỹ lên hàng đầu thế giới trong thế kỉ XXI, Chính phủ Mỹ đã lấy GV làm then chốt [9] Tác giả V.A Xukhomlinxki cho rằng muốn nâng cao chất lượng đội ngũ GV thì phải dự giờ và phân tích sư phạm tiết dạy Theo ông, người tham gia dự giờ phải chỉ rõ thực trạng yếu kém của việc phân tích sư phạm tiết dạy [50].
Những năm 60, 70, những nhà tâm lý học Xô Viết đã chú ý nhiều đến kỹ năng tổ chức hoạt động nhưng P.M.Kecgientxev đã nghiên cứu về hoạt động tổ chức dạy học ở mức độ khái quát nhất [33] BDGV là vấn đề phát triển cơ bản trong phát triển giáo dục [9] HĐBD và đào tạo lại đội ngũ các nhà giáo ở các nước trên thế giới được tổ chức độc lập như các viện nghiên cứu, các trung tâm BD và đào tạo Sư phạm Ớ hầu hết các quốc gia, người ta đã thành lập trường Sư phạm có nhiệm vụ thực hiện đào tạo, BD đội ngũ nhà giáo rất phong phú đa dạng phù hợp với từng đối tượng cụ thể. Ờ Philippins, hoạt động bồi dưỡng cho GV không tổ chức trong năm học mà tổ chức ở các khoá học hè Trong đó hè thứ nhất bồi dưỡng các nội dung môn học, nguyên tắc dạy học, tâm lý học và đánh giá trong giáo dục Hè thứ hai bồi dường các môn về quan hệ con người, triết học giáo dục, nội dung và phương pháp giáo dục Hè thứ ba bồi dường về nghiên cứu giáo dục, viết tài liệu giám sát trong giáo dục Hè thứ tư bồi dường các kiến thức nâng cao, kỹ năng nhận xét, vấn đề lập kế hoạch giảng dạy, viết tài liệu giảng dạy sách giáo khoa, sách tham khảo [50].
7 Ở Malaysia, hoạt động bồi dường bao gồm BD tập trung trong hè về nghiệp vụ cho Vụ Giáo dục giáo viên hoặc do cơ quan thanh tra trường học tố chức Khoá BD này diễn ra từ 6 tháng đến 1 năm và áp dụng cho GV đã dạy 5 năm, được lựa chọn để trở thành cán bộ cốt cán Chương trinh BD thông qua các kênh truyền thông và có sự giúp đỡ của GV, bên cạnh đó có những buối thuyết trình ở các trường đại học Hình thức này thường được áp dụng cho các GV muốn nâng cao trình độ từ Cao đẳng lên Đại học [49] Còn ở Trung Ọuốc, vấn đề bồi dưỡng GV, nhất là BD giáo viên tiểu học Trong đó đối tượng GV này được BD và nâng cao trình độ chính trị, vãn hoá chuyên môn và gần đây bổ sung thêm nội dung BD là năng lực giáo dục, năng lực dạy học [49].
Hiện trên thế giới, ở bậc học tiểu học có những quốc gia đào tạo trinh độ này trong thời hạn 5 năm, nhưng một số nước thì phải hoàn thành 6 năm [49] Nhưng tất cả đều hướng tới mục tiêu chung là truyền thị cho tất cả học sinh những cơ sở ban đầu để tiếp tục giáo dục ở bậc học cao hơn Bởi vậy hoạt động BDGV ở trường tiểu học là hoạt động quan trọng nhằm thúc đẩy sự phát triển nhân cách của trẻ, khơi gợi những năng lực tiềm ẩn, khơi dậy những hứng thú và nãng lực cho người học nhằm phát huy trí tưởng tượng, sự sáng tạo, tự lập và khả năng tăng cường niềm vui học tập.
1.1.1.2 Nghiên cứu về quản lỷ hoạt động bồi dường năng lực tô chức hoạt động trải nghiêm cho giáo viên
Hoạt động trải nghiệm được nhiều nhà giáo dục trên thế giới quan tâm nghiên cứu Bởi vậy, hoạt động này cần sự chung tay phối hợp của các lực lượng Gia đình - Nhà trường - Xã hội Hiểu rõ tầm quan trọng của giáo dục, cựu Hạ nghi sĩ Mỹ Solomon Ortiz đã nói: “Giáo dục là chìa khóa dẫn đến thành công trong cuộc sống và giáo viên là người ảnh hưởng sâu đậm nhất trong đời sống học sinh” [7].
Nhà giáo dục Xô Viết, T.A Ilina, đà cho rằng: “Quản lý các hoạt động trải nghiệm với mục đích bổ sung và làm sâu hơn công tác giáo dục nội khóa; trước tiên, nó là phương tiện đế phát hiện đầy đủ nàng lực học sinh, làm thức tỉnh hứng thú và thiên hướng của các em đối với hoạt động nào đó và cũng là hình thức tồ chức giải trí cho các em, là cơ sở để quản lý việc thực tập về hành vi đạo đức để xây dựng kinh nghiệm của hành vi này” [43].
Theo chương trinh giáo dục của Singapore thì hoạt động ngoại khóa” (Co- curricular activities hoặc extracurricular activities) hay còn gọi là chương trình học tập năng động (Programe for active learning) hay hoạt động giáo dục ngoài trời (outdoor education), theo đó hoạt động ngoại khóa, chương trình học tập năng động được khẳng định là một “thành phần cốt lõi” sau khi học tập ở nhà trường, từ đó cung cấp nền tảng xác thực cho việc học tập trải nghiệm sẽ diễn ra Chương trình này được xây dựng theo định hướng phát triển các năng lực thế kỉ 21 cho HS Theo đó, mục tiêu của hoạt động ngoại khóa và chương trình học tập năng động nhằm phát triển tài năng, kĩ năng cho HS trong các lĩnh vực khác nhau với mục tiêu cung cấp một nền giáo dục, toàn diện để đào tạo nên những công dân toàn cầu [58].
Quản lý HĐBDGV đáp ứng yêu cầu đối mới giáo dục là một trong những xu hướng của quản lý hiện đại Theo xu hướng này, yêu cầu đáp ứng đổi mới, chuẩn hóa, chuyên nghiệp hóa đội ngũ GV là một đòi hỏi tất yếu trong QL đội ngũ GV cả ở bình diện vĩ mô và vi mô Xuất phát từ nhận thức về vai trò cùa GV và tính chất chuyên nghiệp trong lao động nghề nghiệp của GV nên các nghiên cứu về vấn đề phát triển nghề nghiệp cùa GV tương đối phong phú Nhiều đánh giá thiết thực về công việc của GV và đề cao kỹ năng giảng dạy như một lĩnh vực chuyên nghiệp cần được đào tạo, huấn luyện đã được khẳng định [52].
Hầu hết các quốc gia trên thế giới đều coi hoạt động QLBDGV là vấn đề cơ bản trong phát triển giáo dục Việc tạo điều kiện thuận lợi để mọi người có cơ hội học tập suốt đời, học tập thường xuyên để kịp thời bồ sung kiến thức và đổi mới phương pháp hoạt động phù hợp với phát triến kinh tể - xã hội là phương châm hành động của các cấp quản lý giáo dục Tại Nhật Bản, việc BD và đào tạo lại cho GV và cán bộ quản lỷ giáo dục là nhiệm vụ bát buộc đối với người lao động sư phạm Tùy theo thực tế của đơn vị cá nhân mà các cấp QL giáo dục đề ra các phương thức BD khác nhau trong một phạm vi theo yêu cầu nhất định Cụ thể là cứ từ 3 đến 5 GV được đào tạo lại một làn theo chuyên môn mới và tập trung nhiều vào đồi mới phương pháp dạy học Triều Tiên là một trong những nước có chính sách thiết thực về BD và đào tạo lại đội ngũ GV Tất cả đội ngũ GV đều phải tham gia học tập đầy đủ các nội dung chương trình về nâng cao trình độ và nghiệp vụ chuyên môn theo quy định [9].
Michel Develay (1999), trong cuốn “Một số vấn đề về đào tạo GV” đã khẳng định rất rõ vai trò của quản lý HĐBDGV đối với chất lượng của hoạt động này Tác giả cũng nhấn mạnh cách thức quản lý chính là điềm mấu chốt tạo nên hiệu quả của quản lý HĐBDGV [38] Tác giả D.J Fiore (2004), trong cuốn “Giới thiệu những tiêu chuẩn quản lý giáo dục, lý thuyết và thực hành”, đà đưa ra một số tiêu chuẩn của nhà quản lý giáo dục, trong đó có nhiệm vụ thực hiện phát triển, BD năng lực giáo dục, năng lực dạy học cho đội ngũ GV trong nhà trường [32].
Phát triền con người toàn diện là hoạt giáo dục nhàm góp phần hình thành nhân cách cho thế hệ sau Quan điểm phát triển con người toàn diện xuất hiện từ khi học thuyết Mác - xít ra đời Giáo dục của các nước có nền giáo dục tiên tiến trên thế giới như: Canada, Mỹ Singapore, Hàn Quốc đều quan tâm đến sự phát triển toàn diện của học sinh Nếu như nước Đức ngay từ bậc tiểu học đã nhấn mạnh đến kỹ năng cá biệt, sáng tạo và độc lập tư duy thì Hàn Quốc hướng tới giáo dục sức khỏe, độc lập và sáng tạo Còn Nhật Bản thì chú trọng việc nuôi dưỡng cho trẻ năng lực ứng phó với sự thay đồi Đối với hoạt động giáo dục, nhất là giáo dục tiều học, quản lý hoạt động bồi dưỡng cho GV là hoạt động của các chủ thể quản lý nhằm điều chỉnh các mối quan hệ giữa người dạy với người học, từ đó hình thành năng lực, kỳ năng dạy học cho GV đáp ứng yêu cầu của xã hội.
Có thế nói, các nghiên cứu trên đà đi sâu, phân tích luận giải về hoạt động quản lý của các nhà giáo dục đối với GV, đối với hoạt động giáo dục, đối với hoạt động trải nghiệm Tuy nhiên chưa có công trình nào đề cập một cách sâu sắc và toàn diện nội hàm vấn đề Quản lý bồi dường năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho GV tiểu học Bởi vậy, nghiên cứu nội hàm vấn đề này là hoàn toàn mới mẻ, cần thiết và quan trọng, góp phần nâng cao lực lực quản lý cùa các nhà lãnh đạo giáo dục trong giai đoạn hiện nay.
1.1.2 Những nghiên cứu ở Việt Nam 1.1.2.1 Nghiên cứu về hoạt động hồi dường năng lực tô chức hoạt động trải nghiêm Ớ Việt Nam, trường học trải nghiệm đã và đang được triển khai đồng bộ trong các nhà trường Phát triển trường học trải nghiệm tích cực sẽ trở thành nơi truyền cảm húng kỹ năng sống đến người học, có khả năng định hướng nghề nghiệp trong tương
10 lai Có thể nói, tiền thân của hoạt động trải nghiệm là hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, mục tiêu của hoạt động trải nghiệm là hình thành, phát triển ở học sinh nàng lực thích ứng với cuộc sống, năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động, năng lực định hướng nghề nghiệp; được quy định trong chương trình tổng thể GDPT 2018.
HĐTN đưa vào chương trình với mục đích là chuyến hoá kiến thức, kỹ năng, thái độ thành phát triền phẩm chất, năng lực cần có cho con người trong xã hội hiện đại, giúp HS thích ứng với xã hội Nghiên cứu về thực trạng và đề xuất biện pháp QL HĐTN trong các trường MN, TH, THCS, THPT các tác giả như: Phạm Phú Cam (2019), Nghiên cứu thiết kể HĐTN ở tiểu học, Viện Nghiên cứu Sư phạm [14]; Bùi
Các khái niệm cơ bản của đề tài
Quản lý là hoạt động không thế thiếu trong hoạt động của Nhà nước và bất kỳ tổ chức, doanh nghiệp nào Quản lý là công tác thiết lập các chiến lược của một tổ chức và điều phối nguồn nhân lực với mục đích nhằm đạt được các mục tiêu của mình thông qua các nguồn lực có sẵn Quản lý là một phạm trù khách quan là một
13 tất yếu lịch sử, nhiều nhà nghiên cứu đã đưa ra khái niệm về quản lý dưới nhiều góc độ khác nhau.
Trong nghiên cứu khoa học có rất nhiều quan niệm về quản lý Theo quan điểm của Mác - Angghen thì: “Tất cả mọi lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung nào tiến hành trên quy mô tương đối lớn, thì ít nhiều cũng cần đến một sự chỉ đạo để điều hòa những hoạt động cá nhân và thực hiện những chức năng chung phát sinh từ vận động của toàn bộ cơ thể khác với sự vận động của những khí quan độc lập của nó Một người độc tấu vĩ cầm tự điều khiển lấy mình, còn một dàn nhạc thì cần phải có một nhạc trưởng” [42].
Nghiên cứu về vấn đề này, Đặng Quốc Bảo chỉ ra rằng quản lỷ là quá trình gây tác động của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm đạt được mục tiêu chung [3] Tác giả Hà Sỹ Hồ nhận định quản lý là một quá trình hoạt động có định hướng, có tố chức, lựa chọn trong các tác động có thể dựa trên các thông tin về tình trạng cùa đối tượng được ồn định và làm cho nó phát triển tới mục đích đã định [26] Còn Nguyễn Ngọc Quang thì cho rằng: “Quản lý là tác động có mục đích, có kế hoạch của chủ thể quản lý đến những người lao động (khách thể quản lý) nhằm thực hiện nhừng mục tiêu dự kiến” [41] Theo tác giả Nguyễn Thị Mỹ Lộc thi hoạt động quản lý là sự tác động có định hướng, có chủ đích của chủ thề QL (người QL) đến khách thể QL (người bị QL) - trong một tổ chức - nhàm làm cho tổ chức vận hành và đạt được mục đích của tồ chức [36] Có ý kiến khác thì cho rằng quản lý là công tác phối hợp có hiệu quả các hoạt động của những người cộng sự khác nhau cùng chung một tổ chức” [34] Quản lý vừa là một khoa học, vừa là một nghệ thuật, chính vì vậy trong hoạt động quản lý người quản lý phải hết sức sáng tạo, linh hoạt mềm dẻo để chỉ đạo hoạt động của tồ chức đi tới đích.
Từ những phân tích trên có thể hiểu: Quản lý là sự tác động có ỷ thức, có tổ chức, có mục đích của chủ thê quản lý đê lãnh đạo, hướng dẫn, điều khiên đối tượng quản lý thực hiện nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra.
Theo tác giả Trần Kiểm (2016), trong cuốn “Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục, thì: “QLGD thực chất là những tác động của chủ thể QLGD
14 vào quá trinh GD (được tiến hành bởi tập thế GV và HS, với sự hỗ trợ đắc lực của các lực lượng xà hội) nhằm hình thành và phát triến toàn diện nhân cách HS theo mục tiêu đào tạo của nhà trường” [34], Bàn về QLGD, tác giả Phạm Minh Hạc cho rằng “QLGD là hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch, họp quy luật của chủ thể QL nhằm cho hệ vận hành theo đường lối, nguyên lý QL của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình, tức là đưa nhà trường vận hành theo nguyên lý GD tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo đối với ngành giáo dục với thế hệ trẻ và với từng HS” [23] Tác giả Mi.Kon-đa-cốp trong cuốn Những vấn đề cốt yếu của quản lý đã khẳng định QLGD là tập hợp những biện pháp nhằm đảm bảo được sự vận hành bình thường của các co quan trong hệ thống giáo dục, đảm bảo sự tiếp tục phát triển và mở rộng hệ thống cả về mặt số lượng cũng như mặt chất lượng”.
Có thế hiểu: Quản lý giáo dục chính là sự tác động có ý thức của chủ thế quản lý đến khách thể quản lý nhằm đưa hoạt động giáo dục ở cấp vĩ mô và vi mô (nhà trường) trong hệ thống giáo dục quốc dân nhằm đạt kết quả tốt nhất trong quá trình dạy và học hay nói cụ thể hơn quản lý giáo dục là sự tác động có tổ chức, có định hướng của nhà quản lý giáo dục đến cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh nhằm đưa hoạt động sư phạm của hệ thống giáo dục đạt mục tiêu đề ra.
1.2.3 Bồi dưỡng và bồi dưỡng giáo viên 1.2.3.1 Bồi dưỡng
Bồi dưỡng là một thuật ngữ, được sử dụng rộng rãi và theo từ điền Tiếng Việt thì bồi dường được định nghĩa là làm cho ai đó giỏi hơn và tốt hơn, là tái đào tạo hay đào tạo lại Bồi dưỡng là các hoạt động học tập nhằm giúp cho người lao động cập nhật, bổ túc thêm một số kiến thức, kỹ năng cần thiết, nâng cao hiểu biết sau khi đã được đào tạo cơ bản, cung cấp thêm những kiến thức chuyên ngành, mang tính ứng dụng trên cơ sở nền tảng kiến thức đã được đào tạo trước đó Hay bồi dưỡng là việc thực hiện một quy trinh trải qua việc giảng dạy, giáo dục nhằm mục đích nâng cao được những kỹ năng và kiến thức mới.
Theo Từ điển Tiếng Việt: “Bồi dưỡng (nghĩa hẹp) là trang bị thêm các kiến thức, kỷ năng nhằm mục đích nâng cao và hoàn thiện năng lực hoạt động trong các lĩnh vực cụ thể” [48] Bồi dưỡng có thể hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau Xét về
15 nghĩa tinh thần thì bồi dưỡng là làm tăng thêm về năng lực, phẩm chất Còn khi xét về kiến thức nghiệp vụ thi bồi dường là làm cho tốt hon, gioi hơn” Và cũng theo Từ điển Tiếng Việt (theo nghĩa rộng) thì bồi dưỡng là quá trình hình thành nhân cách và những phẩm chất riêng biệt của nhân cách theo định hướng mục đích đà chọn Còn trong Từ điển Giáo dục học thì giải thích bồi dưỡng (hiêu theo nghĩa rộng) là quá trinh giáo dục, đào tạo nhằm hình thành nhân cách và những phẩm chất riêng biệt của nhân cách theo định hướng mục đích đã chọn như bồi dưỡng cán bộ, bồi dưỡng các đức tính: cần, kiệm, liêm chính Còn theo nghía hẹp thì bồi dưỡng là trang bị thêm kiến thức, kỹ năng nhằm mục đích nâng cao và hoàn thiện năng lực hoạt động trong các lĩnh vực cụ thể như bồi dưỡng kiến thức, bồi dường lí luận, bồi dường nghiệp vụ sư phạm [3].
Tổ chức Giáo dục, Khoa học và văn hoá Liên hợp quốc (UNESCO) lại cho rằng bồi dưỡng có ý nghĩa nâng cao trình độ nghề nghiệp Quá trình này chỉ diễn ra khi cá nhân và tổ chức có nhu cầu nâng cao kiến thức hoặc kỹ năng chuyên môn nghiệp vụ của bản thân nhằm đáp ứng nhu cầu lao động nghề nghiệp hay bồi dưỡng là hoạt động nhằm hoàn thiện, nâng cao nàng lực, phấm chất, trình độ nghề nghiệp cho người lao động, giúp họ ngày càng phát triển và đáp ứng tốt nhất các yêu cầu nghề nghiệp, thích ứng với sự phát triển không ngừng của xã hội” [36].
Từ những nhận định nêu trên, có thể hiểu: Bồi dưỡng là quá trình hô sung kiến thức, kỹ năng đê nâng cao trình độ trong một lĩnh vực hoạt động chuyên môn nhất định hoặc năng cao hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, chuyên môn nghiệp vụ có san nhằm nâng cao chất lượng hiệu quả công việc đang đảm nhiệm.
Bồi dường giáo viên là một trong những bước quan trọng để thực hiện đồi mới căn bản giáo dục, giúp giáo viên hoàn thiện kiến thức, đáp ứng yêu cầu chương trinh giáo dục Hiện nay, đang thực hiện chương trinh GDPT mới 2018, việc áp dụng công nghệ thông tin trong dạy học là bát buộc và cần thiết đế phù hợp với thời kì công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước Bởi vậy, BDGV là nhiệm vụ trọng tâm, ưu tiên hàng đầu trong việc phát triển của mỗi nhà trường.
BDGV được hiểu là những tác động có mục đích, có kế hoạch của chủ thể
16 quản lý tới GV để bổ sung, cập nhật kiến thức, kỹ năng sư phạm, phẩm chất, chính trị, đạo đức, lối sống đáp ứng yêu cầu trong giai đoạn hiện nay [37] Hay BDGV là quá trình diễn ra khi GV và nhà trường có nhu cầu duy trì và nâng cao phẩm chất, kiến thức, kỹ năng cần thiết đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp của GV Hoạt động BDGV chính là quá trình cập nhật, bố sung thường xuyên, liên tục những phẩm chất, kiến thức, kỳ năng theo yêu cầu chuẩn nghề nghiệp nhằm nâng cao khả năng làm việc của GV, đồng thời tạo dựng môi trường và cơ hội đế GV tiếp tục phát triển khả năng nghề nghiệp trong tương lai [36] Theo Chương trình giáo dục phổ thông năm 2018 thì là cúng cố, mở mang thêm phẩm chất, kiến thức, KNNN trên nền tảng đã có sẵn, đảm bảo cho đội ngũ giáo viên ngày càng hoàn thiện và nâng cao mức độ đáp ứng yêu cầu mới [9].
Việc bồi dưỡng đội ngũ giáo viên không nhừng nhằm mục tiêu phục vụ yêu cầu tăng qui mô đào tạo, nâng cao chất lượng giảng dạy mà còn chuẩn bị cho những bước phát triển mạnh mẽ trong tương lai cùa giáo dục và nền kinh tế - xã hội Như vậy, vấn đề cốt lõi của BDGV là nhằm đạt tới mục tiêu nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên phù hợp với quan điếm chỉ đạo của Đảng trong thời kỳ mới Mục tiêu của giáo dục đó là đào tạo những con người toàn diện vừa có “tài”, vừa có “đức”, có lý tưởng, có sức khoẻ, có khả năng thích ứng mọi hoàn cảnh Người giáo viên là người tham gia trực tiếp vào quá trình giáo dục và dạy học, nên ở họ phải hội tụ đầy đù những phẩm chất, giá trị như mục tiêu giáo dục đề ra Do đó, khi nói tới chất lượng đội ngũ giáo viên phải nói đến những yếu tố phẩm chất chính trị, đạo đức; trình độ và năng lực của đội ngũ giáo viên.
1.2.4 Hoạt động trải nghiệm ở tiểu học ỉ.2.4 ỉ Hoạt động trải nghiệm
Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên tiểu học đáp ứng CTGDPT 2018
1.4.1 Các yếu tố chủ quan
1.4.1.1 Nhận thức và năng lực của cán hộ quản lý
Hoạt động trải nghiệm được diễn ra trong và ngoài nhà trường, đề việc thực hiện chương trình HĐTN đạt hiệu quả thi nhận thức của lực lượng giáo dục có ảnh hưởng không nhỏ tới quá trình tổ chức Lực lượng giáo dục bao gồm: các đoàn thể, tố chức trong và ngoài nhà trường, phụ huynh, giáo viên, CBQL Nhận thức cùa các lực lượng giáo dục sẽ trở thành yếu tố tích cực thúc đẩy việc xác định mục tiêu, nội dung, hinh thức tổ chức phù hợp mang lại hiệu quả giáo dục Ngược lại nếu nhận thức của các lực lượng giáo dục không đúng sẽ dẫn tới hiệu quả giáo dục thấp.
Nhận thức và năng lực cùa cán bộ quản lý nhà trường mà người đứng đầu là Hiệu trưởng sẽ góp phần quyết định rất lớn tới kết quả bồi dưỡng của giáo viên
Hiệu trưởng giữ vai trò chủ chốt trong việc tổ chức, huy động và sử dụng có hiệu
40 quả các nguôn lực nhăm đáp ứng các hoạt động bôi dưỡng của GV trong nhà trường Đối với việc tổ chức bồi dưỡng, người Hiệu trưởng hoặc Phó Hiệu trưởng được giao phụ trách trực tiếp hoạt động này giữ vai trò nòng cốt, chịu trách nhiệm xây dựng kế hoạch tổ chức, chỉ đạo triển khai các hoạt động bồi dưỡng Xác định được mối gắn kết của các hoạt động bồi dưỡng năng lực tổ chức các hoạt động trải nghiệm với việc phát triển năng lực phẩm chất cho người học.
1.4.1.2 Nhận thức và năng lực của giảo viên tiêu học
Giáo viên tiểu học chính là chú thể của hoạt động có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả thực hiện chưong trình HĐTN Nếu bản thân chủ thể nhận thức không đúng tham gia chương trình một cách thụ động, gò bó và mang tính hình thức Do vậy, đế việc thực hiện chương trình đạt hiệu quả cao nhất cần giúp giáo viên nhận thức rõ mục tiêu của HĐTN là mục tiêu phát triển con người Chính HĐTN sẽ phát huy được tính tích cực cùa mỗi con người từ đó giáo viên phát triển được kiến thức, kỹ năng, thái độ của mình Thái độ, tinh thần tham gia hoạt động bồi dư õng của GV tiểu học càng cao, kết quả của công tác bồi dường năng lực tổ chức HĐTN cho GV càng đạt hiệu quả theo mục tiêu đặt ra.
Tính tích cực và chủ động của giáo viên tham gia có tác động rất lớn tới việc thực hiện chương trình HĐTN Chù thể giáo viên vừa là đối tượng, vừa là chủ thể của hoạt động do vậy họ cần có sự hiểu biết về chương trình HĐTN, năng lực tổ chức, kinh nghiệm, uy tín với tập thề giáo dục và đặc biệt là tính tích cực của học sinh.
1.4.2 Các yếu tố khách quan ỉ.4.2.1 Công tác chỉ đạo hướng dẫn của cấp trên
Công văn số 463/BGDĐT-GDTX, ngày 28/01/2015 của BGD&ĐT về việc hướng dẫn tổ chức giáo dục kỹ năng sống tại các cơ sở GDMN, GDPT, GDTX;
Công văn số 1522/SGD&ĐT-CTTT ngày 09/10/2017 về việc hướng dẫn triển khai thực hiện kỹ nãng sống và hoạt động GDNG; Hướng dẫn số 56/HD-PGD&ĐT-CM về việc tổ chức thực hiện các hoạt động trải nghiệm, GDKN sống Đe các trường tiểu học tồ chức thực hiện tốt các hoạt động bồi dường cần phải có hệ thống chương trình, văn bản hướng dẫn thực hiện từ BGD&ĐT đến các Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT Nếu hệ thống văn bản chỉ đạo đầy đủ, kịp thời sẽ thuận lợi cho các nhà trường trong quá trinh tổ chức thực hiện.
41 ỉ.4.2.2 Phương pháp, cách thức tô chức bồi dưỡng của cản bộ (chuyên gia) làm công tác bồi dường
Công tác bồi dưỡng năng lực tổ chức HĐTN cho GV Tiểu học cần được thực hiện thông qua nhiều phương pháp, cách thức khác nhau, đảm bảo tính đa dạng, phong phú, thiết thực, hiệu quả, phù họp với thực tiễn Nếu như việc triển khai được thực hiện trong sự kết họp đa dạng và hiệu quả của các phương pháp sẽ giúp cho chất lượng của công tác bồi dưỡng năng lực tổ chức HĐTN cho GV Tiểu học không ngừng được nâng lên.
Nghị quyết số 29-NQ/TW xác định đội ngũ GV, CBỌL GD là khâu then chốt và mục tiêu GD theo tinh thần đổi mới là phát triển toàn diện năng lực, phẩm chất của người học Muốn thực hiện mục tiêu đó, đòi hởi trong công tác bồi dưỡng, tập huấn thì mỗi chuyên gia, cán bộ làm công tác bồi dường cần đối mới phương pháp tổ chức hoạt động nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo của mỗi GV khi tham gia bồi dưỡng, giúp họ phát huy tốt nhất khả năng của mình, cũng như hình thành ở họ những năng lực cần thiết nhất để có thể vận dụng có hiệu quả vào thực tiễn tổ chức HĐTN cho HS.
1.4.2.3 Nội dung, chương trình bồi dưỡng
Nội dung chương trinh phù họp, phong phú, đa dạng cập nhật được các thông tin mở rộng kiến thức cho các môn học sè giúp cho GV hào hứng, có tác dụng bồ trợ kịp thời giờ học trên lớp và giáo dục tư tưởng, kỹ năng sống cho học sinh.
Lứa tuổi học sinh tiểu học bắt đầu hình thành khả năng tư duy, HĐTN nên khơi dậy ở các em nhu cầu ham học hỏi, tự tìm tòi kiến thức như vậy nội dung kiến thức sẽ được mở rộng, phong phú và cập nhật Hơn nữa, nội dung bồi dường cũng cần đảm đảo sự cân đối giữa kiến thức chuyên môn, kiến thức văn hóa liên quan đến thực tiễn học tập phù hợp với lứa tuổi bám sát từng chủ đề hoạt động Có như vậy, HĐTN mới đáp ứng mục tiêu của từng hoạt động, mục tiêu chung của giáo dục Nếu nội dung nghèo nàn, đơn điệu không phù hợp với lứa tuối sẽ khó thu hút các thành viên tham gia hoạt động, kết quả hạn chế Thời gian thực hiện chương trình bồi dưỡng HĐTN phải đảm bảo cân đối, phù họp với các hoạt động khác của nhà trường Nếu thời lượng quá nhiều sè ảnh hưởng đến việc học văn hóa, ngược lại nếu ít sẽ khó hinh thành được những phẩm chất đạo đức và kĩ năng cần thiết.
42 ỉ 4.2.4 Điều kiện trang thiết bị, cơ sở vật chất Điều kiện, phương tiện tổ chức các hoạt động bồi dường năng lực tổ chức HĐTN sẽ làm tăng tính hấp dẫn của hoạt động Để tổ chức các hoạt động bồi dường ở trường tiểu học đạt kết quả mong muốn nhà trường cần đảm bảo tốt các điều kiện về csvc Như vậy, cơ sở vật chất, trang thiết bị là điều kiện thuận lợi giúp cho công tác bồi dường năng lực tổ chức HĐTN đạt kết quả cao Ngược lại nếu cơ sở vật chất, trang thiết bị không đáp ứng với yêu cầu của hoạt động việc tổ chức thực hiện gặp rất nhiều khó khăn.
Hoạt động trải nghiệm là một bộ phận của quá trình giáo dục trong nhà trường, là sự tiếp nối các hoạt động trên lóp, có vai trò quan trọng trong việc tạo nên những con người đáp ứng mục tiêu giáo dục toàn diện Hoạt động trải nghiệm là một cách học thông qua thực hành, với quan niệm việc học là quá trinh tạo ra tri thức mới trên cơ sở trải nghiệm thực tế, dựa trên những đánh giá, phân tích trên những kinh nghiệm, kiến thức sẵn có. Đã có nhiều tác giả trong và ngoài nước nghiên cứu về hoạt động trải nghiệm Tuy nhiên, làm thế nào để việc thực hiện chương hoạt động trải nghiệm mang lại hiệu quả cao nhất, phát huy được hết tác dụng của minh đáp ứng nguồn nhân lực cho công cuộc đối mới dạy và học đáp ứng chương trình GDPT 2018 là điều hết sức cần thiết.
Hoạt động trải nghiệm chịu ảnh hưởng bời nhiều yếu tố: đồi mới giáo dục, nhận thức của các lực lượng giáo dục, năng lực người thực hiện chương trình, nội dung chương trình, sự đánh giá của các lực lượng giáo dục, nhận thức và năng lực của học sinh Bởi vậy, cần có biện pháp thực hiện chương trình hoạt động trải nghiệm một cách có hiệu quả góp phần nâng cao chất lượng giáo dục học sinh. Đe thực hiện được hoạt động trải nghiệm đảm bảo các yêu cầu trên, trước tiên người giáo viên phải được bồi dường năng lực tố chức các hoạt động trải nghiệm một cách nghiêm túc, có kế hoạch, có lộ trình Quản lý bồi dưỡng nãng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên tiểu học là quá trinh tác động của chủ thể quản lý nhà trường đến tập thể giáo viên, nhân viên, học sinh trong trường tiểu học và các lực lượng giáo dục khác, đế tiến hành tố chức các hoạt động trải nghiệm theo mục tiêu, nội dung, chương trình quy định, bằng phương pháp, hình thức phù họp với điều kiện thực tế của nhà trường, địa phương để đạt được mục tiêu giáo dục cấp Tiểu học.
Trên đây là cơ sở lí luận làm nền tảng cho việc nghiên cứu thực trạng và xác định các biện pháp quản lý bồi dường năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm nhằm đưa chất lượng, hiệu quả đào tạo các trường tiểu học trên địa bàn thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh ngày càng phát triển, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục trong thời gian tới.
YÊU CÀU CHƯONG TRÌNH GIÁO DỤC PHỐ THÔNG 2018
Thực trạng giáo dục tiểu học thành phố Tù’ Sơn, tỉnh Bắc Ninh
2.1.1 Tình hình kỉnh tế - xã hội và định hướng phát triển giáo dục của thành phố Từ Sơn - Bắc Ninh
Với mục tiêu xây dựng một thành phố đáng sống, thành phố Từ Sơn đà và đang huy động mọi nguồn lực đầu tư hạ tầng đô thị ngày càng khang trang, hiện đại, văn minh Đây là cửa ngõ của tỉnh Bắc Ninh và là tmng tâm thứ hai về hành chính, kinh tế, văn hóa, giáo dục, dịch vụ của tỉnh, đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội cùa vùng Nơi đây còn có vai trò kết nối tỉnh Bắc Ninh với vùng Thủ đô Hà Nội, là cầu nối giữa các vùng trung tâm kinh tế lớn như
Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh và Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh thông qua những tuyến giao thông huyết mạch [57].
Hiện thành phố Từ Sơn với mạng lưới khu công nghiệp, cụm công nghiệp, cùng nhiều làng nghề nổi tiếng ngày một phát triển như: KCN VSIP, KCN Tiên Sơn, KCN Hanaka, các KCN vừa và nhỏ, cụm công nghiệp, dịch vụ làng nghề như Tương Giang, Kẻ Sặt, Đình Bảng, Đồng Kỵ, Tam Sơn, Châu Khê, Phù Khê, Hương Mạc tạo ra nhiều việc làm, thu hút được nhiều thành phần kinh tế trong và ngoài nước đến đầu tư
Không những vậy, Từ Sơn còn được biết đến là vùng đất có lịch sừ văn hóa lâu đời và vị trí chiến lược quan trọng trong các cuộc đấu tranh chống kẻ thù xâm lược với các di tích lịch sử văn hóa được cấp bằng công nhận Quốc gia và cấp tỉnh.
Những năm qua thành phố Từ Sơn đã và đang đầu tư đồng bộ cơ sở hạ tầng, kỹ thuật, mang lại diện mạo mới cho Từ Sơn Các khu đô thị, khu dân cư mới được xây dựng phát triển theo hướng không gian xanh 100% công viên có điện chiếu sáng, tại nhiều tuyến phố trung tâm được lắp đặt hệ thống đèn led
45 ngoài trời, hệ thống cây xanh được trồng ở các tuyến đường, khu dân cư tạo thành điếm nhấn của một đô thị xanh văn minh, hiện đại Bên cạnh đó các Vấn đề an sinh xã hội được bảo đảm; an ninh chính trị, trật tự an toàn xà hội được giừ vững; đời sống nhân dân được cải thiện, tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh; các lĩnh vực văn hóa - chính trị ốn định và phát triển; công tác cải cách hành chính, giải quyết khiếu nại, tố cáo, đấu tranh phòng, chống tham nhũng tiếp tục được chú trọng; công tác đối ngoại đạt được những kết quả tích cực; công tác xây dựng Đảng và hệ thống chính trị được tăng cường [57].
Với lợi thế về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, nguồn lực, văn hóa, tốc độ đô thị hóa cùng với sự phát triển cơ sở hạ tầng trong thời gian qua sè là tiền đề, động lực và điều kiện thúc đẩy kinh tế - xã hội, từ đó mở ra cơ hội thuận lợi để thành phố Từ Sơn tiếp tục bứt phá vươn lên, phát triển bền vừng để tỉnh Bắc Ninh trở thành thành phố trực thuộc Trung ương trước nãm 2030 theo hướng “hiện đại, văn minh, hài hòa và bền vững”. Đe nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, hàng năm, ngành GD&ĐT thành phố đã chủ động rà soát hệ thống mạng lưới trường học các cấp; tích cực tham mưu với Thành ủy, UBND thành phố Từ Sơn bố trí ngân sách, đầu tư xây dựng trường lóp; khuyến khích các địa phương phát triển mô hình trường, lóp giáo dục ngoài công lập; đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục Đến nay, 100% trường học công lập đà đạt trường chuẩn Quốc gia Cơ sở vật chất, trang thiết bị giáo dục ngày càng đổi mới theo hướng hiện đại hóa, 100% phòng học được kiên cố hóa Cấp Tiểu học, cấp THCS có cơ sở vật chất, đồ dùng thiết bị dạy học đều đáp ứng chương trình Giáo dục phổ thông (GDPT) 2018 Quy mô, mạng lưới giáo dục trên địa bàn đà đáp ứng nhu cầu học tập của nhân dân [57].
2.1.2 Thực trạng phát triển giáo dục tiểu học ở thành phố Từ Son, tỉnh Bắc Ninh
Tính đến thời điểm năm học 2022 - 2023, thành phố Từ Sơn có 18 trường tiểu học, với 45 cán bộ quản lý, 815 giáo viên (702 GV biên chế, 113 GV hợp đồng) 100% GV đều đạt trình độ cao đăng, đại học và thạc sỹ, không có giáo viên hệ trung cấp Trên 93% giáo viên đạt trinh độ chuẩn và trên chuẩn (ĐH và thạc sỷ)
Toàn thành phố có 526 lóp với 19221 học sinh (tăng 15 lớp, 80 học sinh so với
46 cùng kì năm học trước) [57] Có thế nói, quy mô số lớp, số học sinh trên địa bàn thành phố không quá lớn, tỷ lệ 36,5 HS/lớp tương đối phù hợp để áp dụng phương pháp dạy học mới và thích ứng dạy chương trình GDPT mới 2018 Cụ thể như sau: về cơ sở vật chất, chất lượng giảo dục của thành phố Từ Sơn Tổng số phòng học thông thường là 519/526 lóp, đạt 99% Các trường đều đạt Chuẩn quốc gia, trường lớp khang trang xanh - sạch - đẹp có đủ trang thiết bị dạy và học Đa phần các nhà trường có đủ phòng học và phòng chức năng [40]. về chất lượng giáo dục: Học sinh hoàn thành chương trình lóp học (khối 1 -
5): chiếm tỷ lệ 98,6%, không có học sinh bỏ học Hoàn thành xuất sắc 41,7%, hoàn thành tốt, tiêu biểu 23,4%, hoàn thành 34,6% Các cuộc thi và sân chơi được quan tâm đầu tư đúng hướng, tạo sự bứt phá thành công với nhiều sân chơi được coi là đơn vị duy nhất đạt giải Quốc gia (như Cuộc thi thiết bị dạy học số; giao lun an toàn giao thông cho nụ cười trẻ thơ); sân chơi Toán tuối thơ và Văn tuối thơ giữ vững là đơn vị dẫn đầu toàn tỉnh về số lượt cá nhân, tập thể được đăng báo và đạt giải [40]. về phảt triển chương trình giảo dục: Phát triển chương trình giáo dục nhằm đảm bảo thực hiện mục tiêu giáo dục, tiếp cận nền giáo dục tiên tiến, phù hợp với điều kiện địa phương; nâng cao chất lượng dạy học 2 buổi/ngày, bán trú, dạy học ngoại ngữ, tin học, kỹ năng sống, kỹ năng toàn cầu Bên cạnh đó phát triển chương trình giáo dục nhàm tạo điều kiện đế học sinh được trải nghiệm; đối mới phương pháp dạy học theo hướng tiếp cận phát triển phẩm chất và năng lực người học; đồi mới cách thức kiềm tra đánh giá, chống tiêu cực và bệnh thành tích trong giáo dục. về đội ngũ GV: Xác định đội ngũ GV là nhân tố then chốt quyết định thành công trong dạy và học Ngành GD&ĐT thành phố đặc biệt quan tâm đến công tác bồi dường, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ QL giáo dục Các ban ngành thành phố thường xuyên cử GV, viên chức nguồn cán bộ QL tham gia các lóp bồi dưỡng Lý luận chính trị, bồi dưỡng nghiệp vụ Quản lý giáo dục Đồng thời, lãnh đạo thành phố động viên, khuyến khích đội ngũ cán bộ QL, nhà giáo phát huy tính độc lập, sáng tạo, tự bồi dường, nghiên cứu, học tập suốt đời; tận dụng tối đa các nguồn tài nguyên, khai thác dữ liệu/học liệu số để nâng cao trình độ Toàn ngành (tính ở cả 3 bậc học MN, TH, THCS) có 2.036 biên chế, tỷ lệ chuẩn trình độ
47 đạt 91,1%; trên chuân đạt 74,7% [57] 100% cán bộ QL, GV được tham gia hội thảo về giới thiệu sách giáo khoa và sử dụng sách giáo khoa; bồi dường các mô đun cho CBQL, GV dạy các lớp 1, lóp 2, lóp 3, lóp 6, lóp 7 nhằm nâng cao phương pháp sư phạm, nâng cao hiệu quả công tác sinh hoạt chuyên môn; đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học, hình thức thi, kiếm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh; thực hiện mô hình Giáo dục STEM. về ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý; Việc ứng dụng
CNTT trong dạy và học, chuyển đổi số trong giáo dục được đặc biệt chú trọng
100% các trường, cấp học triển khai hiệu quả cơ sở dữ liệu, hồ sơ điện tử 100%
GV chủ động khai thác dữ liệu Internet vào soạn giảng bằng giáo án điện tử, giảng dạy trực tuyến, hướng dẫn bài học qua Zoom, Google Meet, Zalo giúp HS khai thác tốt hơn các kiến thức trên môi trường số. về phong trào học tiếng Anh, xây dựng môi trường sử dụng ngoại ngữ' được đẩy mạnh Công tác bồi dưỡng HS giỏi, HS năng khiếu được đặt lên hàng đầu, các đội tuyển HS giỏi của thành phố liên tiếp đạt thứ hạng cao trong các kỳ thi Nhiều HS đạt thành tích xuất sắc trong các kỳ thi cấp Tỉnh, cấp Quốc gia, khu vực Không chỉ đạt thành tích cao trong dạy và học, ngành còn quan tâm công tác giáo dục thề chất và thề thao trường học, bảo đảm dinh dưỡng học đường Tăng cường các hoạt động ngoại khóa, thực hành trải nghiệm; tố chức các cuộc thi tài năng, sân chơi trí tuệ giúp HS phát triển toàn diện về “đức, trí, thể, mỹ”.
Từ nhừng định hướng trên, năm học 2021-2022, cấp Tiều học toàn thành phố đạt được một số kết quả sau: 98,45% hoàn thành chương trình lóp học; 100% hoàn thành Chương trình tiểu học; Sân chơi Trạng Nguyên Tiếng Việt nhiều năm liền được Sở GD&ĐT đánh giá là đơn vị có thành tích cao và 73/100 HS dự thi đạt giải cấp tỉnh Trong đó có học sinh đạt giải Nhất, Nhì vòng thi Đình (cấp Quốc gia) Phong trào giải Toán tuổi thơ, Văn tuổi thơ có 1.508 lượt gồm: 1.198 lượt tập thể, 310 lượt cá nhân được đăng bài, khen thưởng và nhận quà của Tạp chí Toán tuổi thơ [57].
Kết thúc năm học 2021-2022, tỉnh Bắc Ninh tiếp tục giữ vững vị thế tốp đầu toàn quốc về các chỉ số giáo dục, ngành GD&ĐT đã phối họp với các sở, ban, ngành, đoàn thể của tỉnh và ƯBND các huyện, thị, thành phố triển khai đồng bộ các giải
48 pháp đê thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ giáo dục Năm học 2022-2023, ngành GD&ĐT tỉnh Bắc Ninh tiếp tục khẳng định vị thế giáo dục mũi nhọn trong tốp dẫn đầu cả nước trong đó GV-HS thành phố Từ Sơn đều đạt giải Nhất toàn quốc các cuộc thi là đơn vị đi đầu kết quả chất lượng mũi nhọn GV giỏi, HS gioi đúng như tên gọi trong bài báo bacninh.gov.vn ngày 16/6/2023 “Dấu ấn và Khát vọng phát triển” [59].
2.2 Khái quát về khảo sát thực trạng năng lực tố chức hoạt động trải nghiệm JL • • o ” • • • ” “ • của đội ngũ giáo viên các trường tiểu học ở thành phố Tù’ Sơn, tỉnh Bắc Ninh
Thực trạng về năng lực tố chức hoạt động trải nghiệm của đội ngũ giáo viên trưòng tiểu học ỏ’ thành phố Từ Son, tỉnh Bắc Ninh
Đe tìm hiểu năng lực tồ chức hoạt động trải nghiệm của đội ngũ giáo viên tiểu học thành phố Từ Sơn, chúng tôi khảo sát điều tra 110 GV tiểu học, kết quả thu được thế hiện trong bảng 2.1 và 2.2 dưới đây:
Bảng 2.1 Tự đánh giá của GVtiểu học về thực trạng nàng lực tổ chức HĐTN o ♦ O • • • o O ♦ của bản than
Mức độ đánh giá Điểm
1 Lập kế hoạch tổ chức HĐ 51 46,4 49 45,5 10 9,1 0 0 91,9 2
2 Xác định mục tiêu HĐ 47 42,7 58 52,7 7 6,4 0 0 95,4 3 Xây dựng nội dung HĐ 39 35,5 46 41,8 25 22,7 0 0 77,3 7 4 Xác định hình thức tổ chức HĐ 39 35,5 45 40,9 26 23,6 0 0 76,4 8
5 ứng xử, xử lý các tình huống xảy ra trong quá trình tổ chức HĐTN 46 41,8 42 38,2 22 20 0 0 80 4
6 Thuyết phục, động viên HS 48 43,6 38 34,5 24 21,9 0 0 78,1 6
7 Giám sát, đánh giá HĐ 44 40 54 49,1 12 10,9 1 1 89,1 3
8 ửng dụng công nghệ thông tin trong thiết kế HĐTN 53 48,2 34 30,9 21 19,1 2 1,8 79,1 5
Kết quả cho thấy nội dung năng lực được đánh giá thực hiện ở mức tốt và khá với tỷ lệ 83,4%; “Xác định mục tiêu hoạt động” đạt 95,4% mức khá và tốt, đây là yếu tố giữ vai trò quan trọng định hướng cho việc thực hiện các nội dung khác trong tổ chức HĐTN cho HS Nãng lực “Lập kế hoạch tổ chức hoạt động” ở vị trí thứ 2 Tuy nhiên, các nàng lực khác đều được đánh giá ở mức điếm khá, thậm chí ở mức TB 23,6%, tiêu chí “Giám sát, đánh giá hoạt động”, “ứng dụng CNTT trong thiết kế HĐTN” có 1-2 phiếu chỉ ở mức yếu Năng lực “Xác định hình thức tổ chức hoạt động trong HĐTN” với tỷ lệ khá và tốt chỉ đạt 76,4% đánh giá ở vị trí thứ 8
Việc tư duy hình thức tồ chức năng lực “Xác định hỉnh thức tồ chức hoạt động” chưa đầu tư tích cực, chưa thực sự sáng tạo để gây hứng thú cho học sinh.
Thực tế trên cho thấy, nhiều năng lực chưa được đáp ứng với nội dung thực hiện
HĐTN ở GV Tiểu học, đây là vẩn đề cần có quá trình bồi dưỡng để nâng cao hon nữa năng lực tô chức HĐTN cho GV Mặt khác, còn có những nội dung tự đánh giá ở mức trung bình mặc dù tỉ lệ % ý kiến không quá nhiều, đó là: Xây dựng nội dung hoạt động;
Xác định hình thức tổ chức hoạt động; Thuyết phục, động viên học sinh ứng xử, xử lý các tình huống xảy ra trong quá trình tổ chức HĐTN với 20% hoặc hơn 20% ý kiến đánh giá trung bình trở lên tôi thấy cần bồi dưỡng thêm năng lực đó để có hiệu quả trong GD kỹ năng sống và chất lượng dạy HĐTN trong nhà trường.
Qua phỏng vấn cô giáo Ngô Thanh Mến trường Tiểu học Đồng Nguyên 1, cô Nguyễn Thanh Vân trường Tiểu học Đông Ngàn cho biết: Thực tế triển khai các hoạt động trải nghiệm cho HS của GV còn gặp một số khó khăn, do năng lực xử lý các tỉnh huống đột xuất của một số GV còn yếu; việc vận động, thuyết phục HS của GV chưa đem lại hiệu quả, một số GV còn gặp khó khăn khi triển khai ứng dụng CNTT trong thiết kế tổ chức HĐTN cho HS.
Với kết quả thu được từ ý kiến của CBQL về năng lực tổ chức HĐTN của GV Tiểu học, đa số đều nhận định ờ mức độ khá và trung bình về điểm đánh giá, bên cạnh đó có những năng lực đánh giá ở mức độ yếu về số ý kiến và tỉ lệ % Kết quả này được chúng tôi khái quát cụ thể trong biểu đồ 2.1.
Biểu đồ 2.1 Tự đánh giá của GV tiểu học về thực trạng năng lực tổ chức HĐTN của bản thân
Qua trao đối phỏng vấn chúng tôi được biết: Hiệu trưởng và Ban Giám hiệu nhà trường chỉ đạo tố chức bồi dưỡng giáo viên theo phương thức xuất phát từ nhu cầu, năng lực thực tế, nhiệm vụ cụ thể cúa hoạt động và điều kiện nguồn lực để thực hiện.
Ngay từ đầu mỗi năm học, nhà trường sẽ xây dựng biểu mẫu, yêu cầu khảo sát, đánh giá thực trạng, trình độ, năng lực, xác định nhu cầu, dự tính nguồn lực đề xây dựng kế hoạch bồi dưỡng giáo viên trong cả năm học.
Dựa trên ý kiến đánh giá của CBQL về năng lực tổ chức HĐTN cùa GV tiểu học, nhiều CBQL chỉ ra điểm chung về sự hạn chế trong năng lực giao tiếp, ứng xử, năng lực thiết kế hoạt động của GV, năng lực ứng dụng CNTT trong tổ chức và triển khai HĐTN của GV cho HS.
Thực trạng bồi dưỡng năng lực tố chức hoạt động trải nghiệm cho đội ngũ giáo viên trường tiểu học ở thành phố Tù' Sơn, tỉnh Bắc Ninhgiáo viên trường tiểu học ở thành phố Tù' Sơn, tỉnh Bắc Ninh
2.4.1 Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý tiếu học về năng lực tố chức hoạt động trải nghiệm hiện nay trong đội ngũ giáo viên tiếu học thành phố Từ Son, tỉnh Bắc Ninh
2.4.1.1 Thực trạng nhận thức của cán hộ quản lỷ, đội ngủ GV và HS tiêu học về tầm quan trọng của tô chức hoạt động trải nghiêm
Hoạt động trải nghiệm trên địa bàn thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh hiện nay đà được các nhà trường thực hiện dạy và học là một môn học chính thức của CTGDPT 2018 cấp tiểu học hiện nay, từ CBQL đến GV đều chỉ đạo và thực hiện nghiêm túc chương trình dạy HĐTN của BGD và ĐT quy định Hiện các GV tiểu học đang thực hiện dạy môn HĐTN từ lớp 1 đến lóp 4, năm học 2024-2025 sẽ thực hiện tiếp đến lóp 5 Chương trinh giảng dạy môn HĐTN thực dạy 3 tiết trên tuần, đã thực hiện đến năm thứ tư, có nội dung, mục tiêu, chủ điếm, thiết kế rõ ràng khoa học nên thuận lợi cho GV Rất nhiều GV tổ chức giảng dạy và hoạt động khá tốt nhưng cũng có trường hợp GV chưa quan tâm, đầu tư tới vấn đề này vì coi đó là môn phụ nên hiệu quả HĐTN chưa cao.
Bởi lẽ hoạt động này được gọi là ’’ngoài giờ lên lóp” hay ’’trải nghiệm” nên nhiều trường quan niệm rằng, làm được thì tốt không làm được cũng không sao, không có ai đánh giá, không có yếu tố bắt buộc.
Khi hỏi cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh vê tâm quan trọng của HĐTN ở trường tiểu học? Tôi đưa ra bốn tiêu chí để lựa chọn: Rất quan trọng, quan trọng, ít quan trọng và không quan trọng Kết quả được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 2.2 Nhận thức của đội ngũ CBQL, GV tiếu học về tầm quan trọng của hoạt động trải nghiệm
Quan trọng ít quan trọng
Không Quan trọng SL TL (%) SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%)
Qua bảng số liệu trên cho thấy, 100% ý kiến của CBQL đánh giá vai trò quan trọng và rất quan trọng của việc tồ chức HĐTN của GV cho HS Khi tiến hành phỏng vấn đối với 13 CBQL về vai trò của HĐTN đối với sự hình thành nhân cách của học sinh và chất lượng giáo dục của nhà trường kết quả là: 100% CBQL được hởi đều nhận thức tăng cường HĐTN là biện pháp tốt đế giáo dục tư tưởng, đạo đức học sinh và giảm thiểu các tác động tiêu cực ngoài nhà trường, nhưng khi được hỏi hiệu quả của HĐGDNGLL đối với chất lượng giáo dục 4/13 (30,8%) cán bộ quản lý cho rằng chất lượng giáo dục đánh giá chủ yếu là chất lượng văn hóa, HĐTN vẫn chỉ coi là hoạt động phụ trong nhà trường, điều đó cho thấy HĐTN chưa được đặt ở vị trí quan trọng trong hoạt động của nhà trường CBQL trong hoạt động chỉ đạo chưa quan tâm nhiều tới HĐTN; hầu như giao cho Đoàn Thanh niên, Đội Thiếu niên trong các hoạt động tập thể của nhà trường và giao cho những giáo viên (thiếu tiết) chịu trách nhiệm tiến hành các hoạt động chuyên đề của từng khối, từng lớp.
Cũng qua bảng số liệu trên, trên 88% ý kiến GV được hỏi đánh giá vai trò quan trọng và rất quan trọng của việc tồ chức HĐTN của GV cho HS Tuy nhiên, vẫn còn 12% ý kiến đánh giá ít hoặc không quan trọng (1,8%) Qua trao đối, phong vấn có 9/10 giáo viên (chiếm 90%) nhận thức HĐTN góp phàn hình thành phát triển
54 nhân cách học sinh, giáo dục hành vi tôt đẹp cho học sinh HĐTN nêu thực hiện tôt sẽ là môi trường thuận lợi, xây dựng tinh thần đoàn kết, bồi dưỡng những tinh cảm trong sáng tốt đẹp giữa thầy và trò, giữa học sinh và học sinh Tuy nhiên các thầy cô cũng khẳng định đây là công việc không đơn giản đòi hỏi không chỉ sự nỗ lực của thầy và trò mà cả sự nỗ lực của các nhà quản lỷ cùng với sự hợp tác của các cấp chính quyền, đoàn thể, ban ngành mà thực tế hiện nay vẫn chưa thực hiện được.
Nhận thức của CBQL, GV về tầm quan trọng của HĐTN được mô phỏng theo biểu đồ 2.2 sau:
Cán bộ, quản lý (13 đ/c) Giáo viên (110 đ/c)
Rất quan trọng Quan trọng UI ít quan trọng m Không quan trọng
Biểu đồ 2.2 Nhận thức của đội ngũ CBQL, GVtiểu học về tầm quan trọng của hoạt động trải nghiệm
Một thực tế là trong nhiều năm qua, đại đa số GV chỉ tập trung dạy cho HS biết đọc, biết viết, biết tính toán chứ chưa chú trọng tới việc phát triển kĩ năng mềm cho HS Vì vậy, chúng ta vẫn nói với nhau rằng, giáo dục Việt Nam đang chú trọng nhiều hơn cho việc "dạy chữ" mà chưa tập trung thích đáng cho việc "dạy người"
Chương trình GDPT 2018 đà đề cao kỹ năng thực hành, trải nghiệm để tự phát hiện và chiếm lĩnh tri thức, cũng qua thực hành, thực tiễn để bồi dưỡng phẩm chất, đạo đức, tình cảm, giáo dục vốn sống và định hướng nghề nghiệp tương lai cho học sinh Đồng thời HĐTN cũng cho HS môi trường cuộc sống mới tự tin, vui tươi có sự giao lưu học hởi.
Bảng 2.3 Nhận thức của GV tiêu học vê mục đích, ý nghĩa của hoạt động trải nghiệm
TT Mục đích, ý nghĩa của HĐTN Ý kiến đánh giá
Cần thiết Không cần thiết
SL TL(°/o) SL TL(%) SL TL(%)
1 Kích thích tính tích cực tham gia vào các HĐ, được bày tỏ quan điềm, ý tưởng sáng tạo.
2 Tạo cơ hội cho học sinh được tích lũy và chiêm nghiệm các kinh nghiệm trong cưộc sống.
3 Giúp học sinh Tiểu học được thỏa mãn nhu cầu hoạt động 30 27,3 48 43,6 32 29,1
4 Phát triển năng lực cho học sinh 40 36,3 58 52,7 12 10,9 5 Bồi dưỡng phẩm chất cho HS 42 38,1 47 42,8 21 19,1
Qua sô liệu trên cho thây, đại đa sô các GV đêu đánh giá sự cân thiêt của HĐTN với sự phát triển nhiều mặt ở HS Trong đó, với 91,8% cho rằng HĐTN nhằm kích thích tính tích cực của học sinh, được bày tỏ quan điểm, ý tưởng sáng tạo, bên cạnh đó với gần 73% đánh giá về mục đích ý nghĩa nhằm tạo cơ hội cho học sinh được tích lũy và chiêm nghiệm các kinh nghiệm trong cưộc sống Đa số GV đánh giá việc tổ chức các HĐTN ở mức độ cần thiết vì đem lại những ý nghĩa như: Giúp học sinh Tiểu học được thỏa mãn nhu cầu hoạt động; Phát triển năng lực;
Bồi dưỡng phẩm chất cho học sinh Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn nhiều ý kiến chưa thấy rõ mục đích, ý nghĩa của HĐTN Các GV đều cho rằng nên tàng cường HĐTN đối với HS coi đó là biện pháp tốt đế định hướng và giáo dục cho học sinh ý thức đạo đức, tính tự giác trong hoạt động, giao tiếp, ứng xử, đối phó với các tình huống xảy ra trong cuộc sống.
Biểu đồ 2.3 Nhận thức của GV tiểu học về mục đích, ý nghĩa của HĐTN
Tóm lại, với kết quả khảo sát trên cho thấy đại đa số GV đều có nhận thức đầy đủ, đúng đắn về vai trò tác dụng của HĐTN đối với sự phát triển năng lực học sinh Tuy nhiên, vẫn còn GV nhận thức chưa đầy đủ về bản chất, mục đích ý nghĩa của HĐTN đây cũng là khó khăn cho việc triển khai các HĐTN ở các nhà trường
Cụ thể, trong 3 năm học theo dõi các hoạt động trong các trường tiểu học thành phố Từ Son, tác giả nhận thấy năng lực tồ chức HĐTN cho học sinh theo đúng mục đích, ý nghĩa của hoạt động này còn nhiều hạn chế từ công tác chỉ đạo cùa CBQL nhà trường tới việc bồi dưỡng, thực hiện của giáo viên.
2.4.2 Thực trạng về nội dung bồi dưỡng nầng lực tồ chức hoạt động trải nghiêm • • O • o O o • • • o O • cho đội ngũ giáo viên tiều học thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh
Trong những năm qua, từ năm 2020, hoạt động trải nghiệm đã được biên soạn thành môn học chính thức trong CTGDPT 2018, có tài liệu SGK, SGV cho HS và GV Còn CBQL thì chưa có một giáo trình nào thiết kế riêng về hướng dẫn bồi dường năng lực cho đội ngũ GV để làm tư liệu bồi dường cho đội ngũ GV tiểu học của mình.
Băng 2.4 Thực trạng vê nội dung bôi dưỡng năng lực tô chức hoạt động O ♦ • o • o o o • • • O trải nghiệm cho đội ngũ giáo viên
Mức độ cần thiết Mức độ thực hiện • • •
Không cần thiết (Iđ) Điểm TB
Chưa thực • hiện (ỉđ) Điểm TB
1 Xác định mục tiêu, yêu cầu cần đạt của HĐTN
2 Nội dung chương trình HĐTN 64 39 7 0 3,51 3 60 35 15 0 3,4 2
3 pp, cách thức tổ chức HĐTN 62 38 10 0 3,47 4 56 37 17 0 3,35 3
4 Kiểm tra, đánh giá trong HĐTN 55 33 22 0 3,3 5 50 30 30 0 3,18 6
5 Các hình thức tổ chức HĐTN 50 29 31 0 3,17 6 45 50 15 0 3,27 4
6 Quy trình xây dựng kế hoạch và quy trinh tổ chức HĐTN
7 Xây dựng kế hoạch tổ chức HĐTN
8 Tổ chức hực hiện HĐTN cụ thể 40 40 30 0 3,09 8 30 35 45 0 2,86 8 Điểm TB nhóm
Qua kết quả số liệu cho thấy, các nội dung Bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho đội ngũ giáo viên tiếu học được đánh giá cao về mức
Thực trạng quản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên tiểu học thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninhgiáo viên tiểu học thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh
2.5.1 Thực trạng việc chỉ đạo lập kế hoạch bồi dưỡng năng lực tố chức hoạt động trải nghiệm cho đội ngữ giáo viên tiểu học thành pho Từ Sơn, tính Bắc Ninh
Một trong những nhân tố quyết định chất lượng giáo dục nói chung và chất lượng dạy học nói riêng trong nhà trường phổ thông chính là đội ngũ Vì thế, Hiệu trưởng làm tốt công tác xây dựng đội ngũ đủ về số lượng, đảm bảo về chất lượng, sắp xếp tố chuyên môn hợp lý, phân công giảng dạy khoa học đúng người, đúng việc phát huy tối đa năng lực của từng thành viên sẽ tạo hiệu quả cao trong giảng dạy Muốn có trò gioi phải có thầy giỏi, muốn có thầy gioi, nhà QL phải chú ý đến công tác bồi dường chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ GV Do đó, việc xây dựng kế hoạch triển khai bồi dưỡng năng lực nhằm phát triển độ ngũ GV nói chung, phát triển năng lực tổ chức HĐTN cho GV nói riêng giữ vai trò hết sức quan trọng Đe tìm hiểu thực tiễn về vấn đề này, chúng tôi tiến hành khảo sát ý kiến, kết quả thu được thể hiện chi tiết về mức độ thực hiện và mức độ đáp ứng của việc lập kế hoạch bồi dường năng lực tố chức hoạt động trải nghiệm cho đội ngũ giáo viên tiếu học trong bảng 2.7 dưới đây:
Bảng 2.7 Thực trạng lập kê hoạch bôi dưỡng năng lực tô chức hoạt động trải nghiệm
Chưa bao giờ (ỉđ) Điểm TBX
1 Nhà trường xây dựng được kế hoạch bồi dưỡng năng lực tổ chức HĐTN cụ thể cho từng năm học
2 Hiệu trưởng đã huy động được các lực lưọng (GV, TPT đội, Bí thư đoàn 'IN, ban đại diện CMHS ) tham gia xây dụng kế hoạch.
3 Xác định rõ mục tiêu của kế hoạch bồi dưỡng 70 30 10 0 3,58 7
Chưa bao giờ (lđ) Điểm TBX
4 Xây dựng các chuyên đề bồi dưỡng năng lực tổ chức HĐ'IN phù họp với mục tiêu 80 20 10 0 3,64 5
5 Phân bổ nguồn lực cụ thể cho từng HĐ 50 55 5 0 3,41 9
6 Sắp xếp tiến độ thực thi các hoạt động phù họp 80 15 15 0 3,59 6
7 Xác định biện pháp và cách thức thực hiện các hoạt động thiết thực 85 20 5 0 3,73 3
8 Xác định các tiêu chuẩn kiểm tra đánh giá việc thực hiện các hoạt động theo kế hoạch phù họp.
9 Hiệu trường hướng dẫn tổ chuyên môn lập kế hoạch bồi dưỡng cho GV 90 15 5 0 3,77 2 Điểm TB nhóm (Khảo sát 110 GV) 3,63
Việc nhà trường xây dựng được kế hoạch bồi dưỡng năng lực tổ chức HĐTN cụ thể cho từng năm học của hiệu trưởng là một việc làm thường xuyên với tiêu chuẩn này có điểm thứ bậc cao nhất Ngay từ đầu năm học, khi xây dựng kế hoạch GD nhà trường đã phải xây dựng kế hoạch cụ thế với các nhiệm vụ, mục tiêu và đặc điểm tình hình của đội ngũ cán bộ, GV, các điều kiện về cơ sở vật chất của nhà trường được sự đồng ý phê duyệt cùa PGD Hiệu trưởng Cần kế hoạch hóa toàn bộ công việc cho các tố chuyên môn, trao quyền phụ trách và chỉ tiêu nhiệm vụ cần đạt để tổ xây dựng kế hoạch cho cả năm học Nhà trường phê duyệt kế hoạch xây dựng và kế hoạch thực hiện được đánh giá trong từng tháng thường xuyên.
Trong xây dựng kế hoạch của nhà trường, phân công giảng dạy cho GV là nhiệm vụ quan trọng đầu tiên quyết định đến mức độ hoàn thành trong việc thực hiện chỉ tiêu, mục tiêu GD Có phân công GV khoa học, hợp lí đúng người, đúng việc theo khả năng thế mạnh của họ sẽ đem lại hiệu quả công tác, giảng dạy Qua
66 thăm dò ý kiên GV thì các trường trong thành phô đã có những biện pháp sử dụng tương đối hợp lí đội ngũ GV hiện có Đây cũng là những cơ sở được đa số GV hưởng ứng và từ đó có tác động tích cực giúp họ hoàn thành nhiệm vụ tạo động lực phấn đấu, góp phần nâng cao chất lượng môn học.
Tuy nhiên, một số trường, Ban Giám hiệu đã quan tâm đến việc tổ chức các hoạt động bồi dưỡng nhưng chỉ là các kế hoạch nhỏ lẻ, tự phát, phần lớn là do sự đề xuất của GV chứ chưa có kế hoạch bồi dưỡng các kĩ năng tổ chức hoạt động trải nghiệm cho đội ngũ đế giúp GV có khả năng tố chức các hoạt động này một cách chuyên nghiệp Việc phân bố nguồn lực cho từng hoạt động còn chưa sâu sát đây là tiêu chí yếu kém hơn cả khi lập kế hoạch và Hiệu trưởng huy động được các lực lượng
(GV, TPT đội, Bí thư Đoàn TNCS HCM, ban đại diện CMHS ) tham gia xây dựng kế hoạch có 54,5% giáo viên có khả năng thường xuyên quan tâm có kế hoạch chủ động còn 10,9% đôi khi hoặc chưa bao giờ chủ động xây kế hoạch để học sinh lớp mình, trường mình được giáo dục HĐTN một cách húng thú và tạo cơ hội phát huy năng lực Có trường họp giáo viên chỉ làm việc một cách thụ động và qua quýt, làm cho có lệ, chưa nhiệt tình, chưa tư duy xây kế hoạch một cách hiệu quả.
Thể hiện mức độ thực hiện 9 nội dung kế hoạch theo biểu đồ 2.7:
Rảt thường xuyên Thưởng xuyên
Biêu đô 2.7 Thực trạng lập kê hoạch bôi dưỡng năng lực tô chức hoạt động trải nghiệm
2.5.2 Thực trạng bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho đội ngũ • ♦ o o O • ♦ • O o ♦ • o giáo viên tiểu học thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh
Phương pháp bồi dường năng lực tổ chức HĐTN cho GV ở các trường TH thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh theo hướng phát triển năng lực là những cách thực hiện 6 phương pháp tổ chức HĐTN mà được CBQL đã tổ chức bồi dường cho đội ngũ GV với mong muốn thu được kết quả sau HĐTN của HS
Tuy nhiên, để HĐTN diễn ra đúng yêu cầu, đạt được kết quả dự kiến thi cần có sự kết hợp đánh giá hiệu quả của các phương pháp thông qua đánh giá của GV có ý nghĩa hết sức quan trọng.
Bảng 2.8 Tống họp ỷ kiến về quản lý phương pháp tồ chức hoạt động trải nghiệm
Không tắt (lđ) Điểm TB
3 Phương pháp cùng tham gia 40 50 10 10 3,09 4
4 Phương pháp tự bồi dưỡng 60 45 5 3,5 1
5 Phương pháp xử lý tinh huống 46 50 9 5 3,25 3
6 Phương pháp xây dựng dự án 30 55 15 10 2,9 6
Phương pháp tự bồi dưỡng GV đánh giá việc thực hiện ở mức “Rất tốt” điểm trung bình 3,5 (xếp thứ 1) Phương pháp xây dựng dự án đánh giá hiệu quả thấp nhất 2,9 ( xếp thứ 6) Điều đó cho thấy, việc GV tự bồi dưỡng là vô cùng quan trọng, hiệu trưởng có định hướng chỉ đạo nhưng mỗi GV không tự giác thỉ hiệu quả HĐTN vẫn không tốt Phương pháp xây dựng dự án đòi hởi phải có tư duy sáng tạo, có ý tưởng đầu tư trí tuệ và thời gian, vật chất thỉ mới tổ chức được HĐTN đạt được kết quả mong muốn.
Biểu đồ 2.8 Tong hợp ỷ kiến về quản lý phương phảp tố chức hoạt động trải nghiêm
Qua biểu đồ nhận thấy trên 77% giáo viên đều có phương pháp tổ chức HĐTN mức độ rất tốt và tốt Điều đó rất thuận lợi để nhà quản lý chỉ đạo và tổ chức hoạt động trải nghiệm trong và ngoài nhà trường đáp ứng CTGDPT 2018.
2.5.3 Thực trạng chỉ đạo triển khai bồi dưỡng năng lực tố chức hoạt động trải • ♦ O • O o ♦ ♦ • o nghiệm cho đội ngũ giảo viên tiếu học thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh
Căn cứ công văn chỉ đạo của Sở GD&ĐT tỉnh Bắc Ninh, Phòng GD& ĐT thành phố Từ Sơn đã đưa nội dung trải nghiệm vào kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học và khuyến khích các nhà trường thực hiện nội dung trải nghiệm cho HS Tuy nhiên, các nội dung này chỉ dừng lại ở việc chỉ đạo chung chứ chưa đưa ra định hướng cụ thể, chưa tổ chức được một cách toàn diện các lớp tập huấn bồi dưỡng năng lực tổ chức HĐTN cho đội ngũ giáo viên thuộc quy mô câp thành phô, câp tỉnh Nghiên cứu vê vân đê này, chúng tôi tiên hành r 9 khảo sát thực trạng, kêt quả thu được thê hiện trong bảng 2.9:
Bảng 2.9 Mức độ thực hiện việc chỉ đạo triển khai bồi dưỡng năng lực tổ chức
Chưa bao giờ (Iđ) Điếm TBX
1 Giao nhiệm vụ cho GV và các lực lượng tham gia tố chức hoạt động bồi dường rõ ràng 63 39 0 3,5 3
2 Chỉ đạo thực hiện các hoạt động theo đúng chương trình quy định 64 39 7 0 3,52 2
3 Chỉ đạo GV tham gia các hoạt động bồi dường 66 44 0 0 3,69 1
4 Chỉ đạo thực hiện hoạt động bồi dường bằng hình thức đa dạng phù họp 63 38 9 0 3,49 4
5 Động viên khích lệ kịp thời GV tham gia các hoạt động bồi dưỡng 61 34 13 2 3,4 7
6 Triển khai các kế hoạch bồi dường kịp thời 63 36 11 0 3,47 5
7 Chỉ đạo phối họp các lực lượng trong quá trình tổ chức các hoạt động bồi dưỡng 61 36 11 2 3,33 6 Điểm TB nhóm (Khảo sát 110 GV) 3,1
• Rất thường xuyên Thường xuyên • Đòi khi • Chưa bao giờ
Biểu đồ 2.9 Mức độ thực hiện việc chỉ đạo triển khai bồi dưỡng năng lực tố chức • • • • • OOe
Qua biểu đồ 2.9 ta thấy số GV rất thường xuyên và thường xuyên quan tâm chỉ đạo bồi dưỡng năng lực tổ chức HĐTN cho GV tiểu học chiếm số đông
Biểu đồ cột xanh cao nhất, số người chưa bao giờ chỉ đạo bồi dưỡng rất hãn hữu thậm chí không có Điều này cho thấy Mức độ thực hiện việc chỉ đạo triển khai bồi dưỡng năng lực tổ chức HĐTN cho GV tiểu học là vô cùng cần thiết, không thể xem nhẹ.
Thực trạng các yếu tố ánh hưởng đến công tác quản lý hoạt động bồi
dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên tiểu học thành ơ “ • • • ơ O • o • phố Từ Son, tỉnh Bắc Ninh
Qua các phiếu trưng cầu ý kiến và trao đổi trực tiếp với các CBQL (mà người đứng đầu là hiệu trưởng các nhà trường) và các GV, tôi thấy việc quản lý HĐTN của hiệu trưởng thực tế đã đạt được thành công bước đầu nhưng kết quả chưa thực sự cao Đe tìm ra biện pháp khắc phục, tôi tiến hành tìm hiểu nhừng yếu tố đã ảnh hưởng đến việc quản lý HĐTN và đã thu được kết quả ờ bảng 2.11.
Bảng 2.11 Tổng hợp ý kiến về các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực tồ chức HĐTN cho GV tiểu học
TT NỘI DUNG KHẢO SÁT
MỨC Độ THỰC HIỆN ĐTB Thứ bậc
1 Tác động tù’ chủ trưong đối mới giáo dục tiểu học 48 45 13 4 0 3,24 3
2 Tác động từ nhận thức của các lực lượng giáo dục 58 40 10 2 0 3,4 1
3 Tác động từ tình hình kinh tế, xã hội của địa phương 47 42 11 10 0 3,15 5
4 Tác động từ môi trường gia đình và xã hội 57 39 12 2 0 3,37 2
Tác động từ điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị bảo đảm hoạt động trải nghiệm
Cộng TB nhóm (Khảo sát
ND1 ND 2 ND3 ND 4 ND5
• Tác động rất nhiêu Tãc động nhiêu • Tác động # ít tác động ♦ Khòng tãc động
Biểu đồ 2.11 Tổng hợp ý kiến về các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động bồi dưỡng nẫng lực tồ chức HĐTN cho GVtiểu học
Có thể nói mọi mặt trong công tác quản lý, chỉ đạo, từ kinh tế, văn hóa, xẫ hội địa phương đều ảnh hưởng rất lớn đến HĐTN Cụ thế với ngành giáo dục, tác động từ chủ trương đôi mới giáo dục tiều học, tác động từ nhận thức của các lực lượng giáo dục, tác động từ tình hình kinh tế, xã hội cùa địa phương, tác động từ môi trường gia đình và xã hội, tác động từ điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị bảo đảm hoạt động trải nghiệm đều có tác động một cách trực tiếp hoặc gián tiếp đến công tác quản lý và tổ chức hoạt động ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục HĐTN Do đó nắm chắc yếu tố chủ quan và khách quan để phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế để bồi dưỡng năng lực tổ chức HĐTN cho GV một cách hiệu quả nhất đáp ứng nhu cầu người học và CTGDPT 2018.
Nghiên cứu các yếu tố khách quan tác động đến quản lý hoạt động bồi dường năng lực tổ chức HĐTN cho GV các trường tiểu học thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh theo hướng phát triển năng lực cho thấy, các yếu tố đều tác động lớn đến quản lý hoạt động bồi dường năng lực tồ chức HĐTN cho GV các trường tiểu học thành phố Từ Sơn với mức điểm trung bình dao động từ
3,15 đến 3,4 điếm được GV đánh giá ở mức tác động rất nhiều và tác động nhiều Cụ thể như yếu tố “Tác động từ nhận thức cùa các lực lượng giáo dục” có 58/110 lượt ý kiến của GV đánh giá ở mức “Tác động rất nhiều”, có 2/110 lượt GV đánh giá là “ít tác động” điểm trung bỉnh 3,4 (xếp thứ 1); với yếu tố
“Tác động từ tình hình kinh tế, xà hội của địa phương”, cũng có 47/110 GV đánh giá ở mức “Tác động rất nhiều”, 10/110 lượt GV đánh giá là “ít tác động” điểm trung bình 3,15 (xếp thứ 5) Với tinh hình kinh tế khó khăn, mọi hoạt động trải nghiệm trong và ngoài nhà trường đều cần có sự hỗ trợ kinh phí để tố chức và tham gia hoạt động Bởi vậy nội dung này đạt điểm thấp nhất trong 5 nội dung khảo sát.
Kết quả điều tra các yếu tố chủ quan tác động đến quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực tổ chức HĐTN cho GV ở các trường TH thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh theo hướng phát triển năng lực thích ứng, cho thấy yếu tố “Tác động từ nhận thức của các lực lượng giáo dục” vô cùng quan trọng có 58/110 lượt GV đánh giá ờ mức “Tác động rất nhiều”, có 12/110 lượt GV đánh giá là
“ít tác động” và “tác động” điểm trung bình 3,4 (xếp thứ 1); yếu tố “Tác động từ điều kiện csvc, trang thiết bị bảo đảm HĐTN”, có 47/110 lượt GV đánh giá là “Tác động rất nhiều” và 45/110 lượt GV đánh giá ở mức “Tác động nhiều”, có 14/110 lượt GV đánh giá là “tác động”, 4/110 lượt GV đánh giá là
“ít tác động” điểm trung bình 3,23 (xếp thứ 4) Như vậy, quản lý hoạt động bồi dường năng lực tổ chức HĐTN cho GV ở các trường tiểu học thành phố Từ Sơn theo hướng phát triển năng lực đáp ứng CTGDPT 2018 thì các yếu tố khách quan và chủ quan đều tác động một cách trực tiếp hoặc gián tiếp đến công tác quản lỷ bồi dưỡng năng lực tổ chức HĐTN của GV nói chung hay GV tiều học thành phố Từ Sơn nói riêng Đây là nội dung CBQL nhà trường cần quan tâm đế xây dựng các biện pháp quản lý cho sát, đúng với các tác động, thực tiễn quy mô trường lớp và đặc điểm dân trí địa phương của các trường TH thành phố Từ Sơn trong giai đoạn hiện nay.
Đánh giá chung về thực trạng quản lý và bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên tiểu học
2.7.7 Những ưu điếm và nguyên nhãn 2.7.1.1 Những ưu điếm
- CBQL, GV đa số có nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng HĐTN cho HS ở các trường TH thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh theo hướng phát triền năng lực thích ứng.
- Nội dung chương trình trải nghiệm cho HS ở các trường TH thành phố Từ Sơn cơ bản đã đáp ứng được yêu cầu trong giai đoạn hiện nay Đặc biệt nội dung bồi dưỡng năng lực tồ chức HĐTN cho GV tiểu học đã được CBQL các nhà trường quan tâm và chỉ đạo sát sao hướng đến phát huy năng lực GV, sáng tạo khi tổ chức hoạt động.
- Phương pháp, hình thức tố chức HĐTN đã được triển khai và đáp ứng yêu cầu đề ra Hiệu trưởng các trường TH đà quan tâm đến công tác chỉ đạo, bồi dưỡng nâng cao nhận thức và phương pháp tồ chức HĐTN cho đội ngũ GV, do đó bước đầu cho HS tham gia vào các trải nghiệm đã có nhiều chuyến biến tích cực và đạt hiệu quả.
- Bên cạnh đó, công tác liên quan tới vấn đề tạo động lực cho bộ máy tố chức và nhân lực cho HĐTN cũng đã được quan tâm nên động viên tinh thần, khen thưởng, khuyến khích những cá nhân đạt thành tích cao trong tổ chức các
HĐTN ở các trường TH trên địa bàn.
- Đại đa số PHHS rất quan tâm tới các HĐGD cho con em mình trong nhà trường, luôn sẵn sàng hỗ trợ đác lực các nguồn như đóng góp ngày công, kinh phí tạo điều kiện tối đa cho HS được tham gia vào các trải nghiệm cho các nhà trường để tổ chức các HĐTN có ý nghĩa cho HS theo hướng phát triển năng lực.
- Trinh độ được đào tạo của GV đảm bảo chuẩn và trên chuẩn, đội ngũ CBQL đều có chứng chỉ bồi dường Quản lí giáo dục.
- Việc tổ chức các hoạt động bồi dưỡng năng lực tổ chức HĐTN cho GV cơ bản đã được quan tâm và chỉ đạo từ các cấp và bước đầu đã được một số đơn vị thực hiện tương đối tốt.
- Đa sô GV có tâm huyêt, trách nhiệm với HS, tích cực tham gia công tác tự bôi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ.
-Lãnh đạo Phòng GD&ĐT thành phô Từ Sơn đà tích cực tham mưu với chính quyền thành phố đồng thời liên kết chặt chè với các cơ sở đào tạo để cử GV tham gia học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, có lộ trình họp lí.
- Công tác tuyên truyên luôn được đưa lên hàng đâu, việc giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức nhà giáo cho đội ngũ được các cấp triến khai thường xuyên, liên tục trong năm học, giúp GV nhận ra vai trò, trách nhiệm nghê nghiệp của bản thân đối với sự phát triển của xà hội.
- Việc kiêm tra, đánh giá công tác bôi dường năng lực tô chức HĐTN cho GV đã được thực hiện bài bản tù’ việc xây dựng lịch kiểm tra cụ thể, với các hình thức kiểm tra khác nhau và sử dụng kết quả kiểm tra để làm một trong các căn cứ xếp loại thi đua giáo viên Điều đó góp phần thúc đẩy công tác bồi dưỡng năng lực tô chức HĐTN cho GV trong nhà trường.
- Trong việc bôi dưỡng năng lực tô chức HĐTN cho GV ở các trường TH thành phố Từ Sơn đôi khi còn bị gò bó theo khuôn mẫu, chưa thực sự sáng tạo, đối mới, thiếu hấp dẫn Hình thức thi đua khen thưởng còn đơn điệu, chưa khuyến khích được các lực lượng tham gia một cách tích cực vào HĐTN.
2.7.2 Những hạn chê và nguyên nhăn
- Nhận thức của một sô CBQL, GV ở các trường tiêu học thành phô Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh về HĐTN theo hướng phát triển năng lực cho học sinh chưa thực sự đầy đủ về vai trò và sự cần thiết của hoạt động trải nghiệm.
- Nội dung vê HĐTN theo hướng năng lực thích ứng chưa sát thực tê, nội dung hoạt động chưa thực sự đối mới sáng tạo, các bài dạy mang tính giáo huấn, lý thuyết.
- Việc kiêm tra, đánh giá chưa thường xuyên và chưa mạnh dạn đê xuât vào tiêu chí thi đua nên GD trải nghiệm đôi khi còn mang tính dạy cho có, ngại tô chức học trên thực tê.
- Việc khen thưởng, kỷ luật chưa đủ mạnh đê khuyên khích các lực lượng tham gia, nhà trường không có nguồn kinh phí tự chủ để khen thưởng.
2.7.2.2 Nguyên nhản của hạn chế
- Nhận thức cùa một bộ phận CBQL, GV chưa coi trọng HĐTN như môn học chính, chưa hiểu một cách toàn diện về vai trò của HĐTN đối với giáo dục.
- Nội dung HĐTN còn sơ sài, điều kiện cơ sở vật chất, kinh phí, nhân lực để tổ chức thường xuyên hoạt động trải nghiệm thực tế còn hạn hẹp Trình độ GV tuy đã đạt chuẩn xong chuẩn đó không đồng đều, công tác bồi dưỡng thường xuyên, tự bồi dưỡng của mỗi đồng chí khác nhau, một bộ phận không nhỏ GV rất ngại thay đổi, dạy học theo thói quen, lối mòn, khó tiếp cận với việc đối mới.
CHƯONG TRÌNH GIÁO DỤC PHÔ THÔNG 2018
Nguyên tắc xây dựng biện pháp
3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tỉnh khoa học
Hoạt động trải nghiệm cần phải xây dựng trên cơ sở chương trình hiện hành và chương trình GDPT 2018 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học đòi hỏi trong quá trình bồi dường năng lực tổ chức HĐTN phải cung cấp cho GV những tri thức khoa học chân chính, phản ánh những thành tựu khoa học, công nghệ và văn hoá hiện đại, giúp họ tiếp cận với nhừng phương pháp học tập, nhận thức, thói quen suy nghĩ và làm việc một cách khoa học Các biện pháp quản lý bồi dường năng lực tổ chức HĐTN cho giáo viên Tiểu học thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh phải được tổ chức hợp lý sao cho phù hợp với bối cảnh đối mới giáo dục hiện nay Đồng thời, các biện pháp được xây dựng trên cơ sở tinh hình thực tiễn của địa phương, bám sát và cụ thế hóa chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước đối với giáo viên và học sinh.
3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn
Tổ chức HĐTN cho giáo viên Tiểu học cần xây các biện pháp quản lý bồi dưỡng năng lực có cơ sở lý luận, thực tiễn rõ ràng dựa trên các luận cứ khoa học, đáp ứng với những yêu cầu thực tế, đảm bảo tính khả thi cao Biện pháp phải có tính khái quát, cấp thiết, sát với thực tiễn, có tính khả thi, đảm bảo tính thích ứng, đáp ứng được mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn Đe đảm bảo tính thích ứng các biện pháp HĐTN phù hợp với tâm sinh lỷ lứa tuổi học sinh tiều học Người dạy, người quản lý tổ chức phải nắm được điểm mạnh, điểm yểu của học sinh để thúc đẩy, khuyến khích học sinh mạnh dạn, tự tin tham gia HĐTN và rèn luyện kỹ năng sống càn thiết cho trẻ.
Trong quá trinh xây dựng nguyên tãc đê tài, tôi đê xuât một sô biện pháp quản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức HĐTN cho giáo viên Tiểu học phù hợp với thực tiền, điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội của địa phương và kế thừa thành quả đã đạt được
3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ, hệ thong, toàn diện
Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ đòi hởi các biện pháp đề xuất không được mâu thuẫn nhau, không tách rời riêng rể mà phải có mối quan hệ biện chứng với nhau tạo thành một chỉnh thể nhằm tác động tới nhiều mặt khác nhau của vấn đề đang quản lý Vì vậy, không được đề cao biện pháp này, hạ thấp biện pháp kia mà phải biết kết hợp các biện pháp đó một cách hài hòa bổ trợ nhau đế đem lại hiệu quả cao trong quá trinh giáo dục.
Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống và toàn diện, bời vậy HĐTN cần phải được xây dựng trên cơ sở Chương trinh GDPT 2018 cấp TH, chương trình giáo dục hiện hành, chương trình nội dung môn học với từng khối lớp nhằm đáp ứng các mục tiêu GD toàn diện Đẻ HĐ này mang lại hiệu quả cao, đáp ứng nhu cầu GD, trong quá trình thực hiện, nhà QL cũng như GV cần phải thực hiện nguyên tắc tiếp cận hệ thống Trong quá trình tổ chức HĐTN cho HS cần xác định rõ vai trò, mục tiêu, nhiệm vụ cũng như sự tác động của các yếu tố này đến các HĐ cần biết đặt các HĐ trong điều kiện của địa phương Các HĐ phải hướng vào việc bổ trợ kiến thức trong các môn học văn hóa và mang tính tích hợp các bộ môn, từ đó góp phần thực hiện mục tiêu GD của cấp học cần có sự thống nhất cao giữa mục tiêu, nội dung chương trình, phương pháp, hình thức tồ chức HĐ để tạo thành một chỉnh thể thống nhất đáp ứng mục tiêu giáo dục toàn diện cho học sinh tiểu học.
3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa
Kế thừa chỉ là sự tiếp nối giữa quá khứ - hiện tại - tương lai (sự vận động và phát triển của vấn đề QL) Các biện pháp đưa ra cần phải đảm bảo được tính kế thừa nghĩa là biện pháp này là tiền đề, cơ sở của biện pháp kia Việc kế thừa có thế hiểu là áp dụng toàn bộ biện pháp cũ nhưng cũng có thế chỉ là những ưu điếm của một vài HĐ trong các biện pháp đó, tránh phủ định sạch trơn quá khứ và tạo ra hệ thống mới hoàn toàn nhưng không dựa trên thực tiễn, thực trạng biện pháp cũ đã có Vì vậy, khi xây dựng các biện pháp QL HĐTN đòi hỏi người hiệu trưởng phải nắm
84 chác được ưu điểm, nhược điểm của các biện pháp đã sử dụng trước kia, để từ đó có thể xây dựng các biện pháp QL mới nhằm khắc phục các hạn chế đó, giúp đẩy nhanh hơn nữa việc QL HĐTN trong nhà trường.
Biện pháp mới đề xuất không phủ định toàn bộ cái đã có mà chỉ phủ định tính lỗi thời, sự lạc hậu và không phù hợp của các biện pháp trước đây và hiện nay một cách biện chứng Đe giải pháp mới hoàn thiện hơn và thực hiện đem lại nhiều hiệu quả hơn trong bổi cảnh môi trường triển khai mới của các biện pháp.
Các biện pháp quản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức HĐTN cho giáo viên tiếu học phải dựa trên sự kế thừa những yếu tố, những giá trị tích cực của quá khử và hiện tại, là quá trình giải quyết các mâu thuẫn nội tại trong việc quản lý phát triển năng lực giáo viên Những biện pháp phải xuất phát tù' điều kiện thực tiễn của địa phương và kế thừa những thành quả đã có, đảm bảo cho sự phát triến một cách bền vững.
3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo phù hợp
Nguyên tắc này đòi hỏi các biện pháp đưa ra phải được sự đồng thuận của các cấp quản lý giáo dục, giáo viên Các biện pháp áp dụng phải đem lại hiệu quả giáo dục, nâng cao năng lực cho đội ngũ GV và phù hợp với yêu cầu về chuẩn nghề nghiệp GV tiều học, phù hợp với thực trạng tình hình đội ngũ, phù hợp thực tiễn địa phương.
Các biện pháp quản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên tiểu học thành phố Từ Son, tỉnh Bắc Ninh đáp ứng yêu cầu cho giáo viên tiểu học thành phố Từ Son, tỉnh Bắc Ninh đáp ứng yêu cầu
3.2.1 Biện pháp ỉ: Nâng cao nhận thức về hoạt động trải nghiệm cho CBQL, GV tiểu học thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông 2018
+ Thực hiện thành công chủ trương của Đảng, Nhà nước, của Bộ GD&ĐT, của Sở GD&ĐT, của phòng GD&ĐT thành phố Từ Sơn về việc triển khai đẩy mạnh HĐTN trong dạy học và QL của các nhà trường Tồ chức bồi dưỡng, nâng cao kiến thức kỷ năng về HĐTN cho đội ngũ GV để họ có thể ứng dụng tốt trong công việc
Tạo nguồn lực về HĐTN để thực thi tốt các nhiệm vụ và yêu cầu đặt ra về HĐTN
85 cho nhà trường Trợ giúp đắc lực cho Hiệu trưởng và nhà trường để nâng cao chất lượng, uy tín và thương hiệu nhà trường.
+ Giúp CBQL, GV và các lực lượng giáo dục khác nhận thức đúng đắn về việc đối mới chương trình phổ thông mới của nước ta trong giai đoạn hiện nay.
+ Nâng cao nhận thức vai trò, trách nhiệm của cán bộ quản lý và giáo viên TH trong sự nghiệp giáo dục của nước nhà Có nhận thức đúng đắn, tinh thần trách nhiệm về hoạt động bồi dường giáo viên và tầm quan trọng của hoạt động bồi dưỡng giáo viên nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động này.
+ Trang bị cơ sở lý luận và thực tiền cho cán bộ, GV tạo sự đồng thuận, tham gia ủng hộ tích cực các cấp QLGD để từng bước nâng cao chất lượng đội ngũ GV nói chung, năng lực tổ chức HĐTN nói riêng.
Thông qua các Hội nghị thường niên đầu năm, giữa năm, cuối năm nhà trường xây dựng kể hoạch Giáo dục, chỉ đạo chuyên môn xây dựng kế hoạch tồ, kế hoạch HĐTN ngoài giờ lên lớp để nắm chắc nội dung HĐTN, thời điểm và phương pháp tố chức HĐTN cho cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh toàn trường; Từ đó xây kế hoạch bồi dường nghiệp vụ cho đội ngũ phù hợp với từng giai đoạn, từng tháng và chủ điểm hoạt động.
Chỉ đạo xây dựng kế hoạch thực hiện HĐTN trong toàn thành phố, mọi thành viên trong ngành nắm được vị trí, vai trò, ý nghĩa của hoạt động này.
Chỉ đạo phối hợp thống nhất các lực lượng giáo dục trong và ngoài trường về vị trí vai trò, ý nghĩa của HĐTN cho GV Phải làm cho mọi tầng lớp nhân dân, các tổ chức chính trị - xã hội hiểu rõ mục tiêu, nội dung, kế hoạch tổ chức HĐTN cho GV.
Nâng cao nhận thức về nhiệm vụ, nội dung tổ chức HĐTN ở các trường TH, trước hết làm cho mỗi CBQL, GV hiểu rõ mục đích của HĐTN là giúp HS từng bước nhận thức các giá trị, chuẩn mực văn hóa xã hội, kỹ năng ứng xử trong quan hệ với gia đình, thầy cô, bạn bè và những người xung quanh, tạo lập thói quen hành động có mục đích, từ đó giúp HS tham gia các HĐTN một cách tích cực, phù hợp với mục tiêu GD ở bậc TH. Đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ là chia khóa của thành công trong chiến lược
86 phát triến và tổ chức HĐTN của nhà trường Vì vậy nhà quản lý cần có kế hoạch ngắn hạn, trung hạn, dài hạn cùng chính sách đào tạo, hình thức đào tạo, sử dụng đội ngũ, tài liệu bồi dường, chế độ hỗ trợ và khuyến khích hoạt động dạy học để động viên, tạo động lực cho CB-GV phấn đấu dạy học, giáo dục tốt HĐTN.
3.2.1.3 Cách thức thực hiện hiện pháp
Một là, đối với CBQL: Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn, căn cứ vào các văn bản mang tính chất pháp lý quy định về chức năng nhiệm vụ của người QL, GV để tuyên truyền đội ngũ học tập các buổi học tập, Hội nghị HĐTN do Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT và thành phố tổ chức Nhà trường qua các buổi sinh hoạt chuyên môn liên trường, trường bồi dưỡng kiến thức, quy chế tố chức các HĐTN theo quy định của từng năm học Yêu cầu GV nghiên cứu nắm chắc chức năng, nhiệm vụ của mình như chịu trách nhiệm chính trong việc GD, tố chức các HĐTN theo hướng phát triển năng lực cho HS Thông qua các buổi hội họp với CBGV, CMHS để tuyên truyền, vận động, giải thích cho GV, các lực lượng GD khác trong nhà trường hiểu rõ về vai trò của HĐTN đối với sự hình thành và phát triển nhân cách của HS.
Do đặc thù lứa tuồi của HS, đang ở giai đoạn phát triền nhanh về thể chất và tâm lý, nên GV, các lực lượng GD trong nhà trường cần hiểu đầy đủ vai trò, tầm quan trọng của HĐTN theo hướng phát triển năng lực thích ứng đối với sự phát triển phẩm chất nhân cách, trí tuệ của HS, để mỗi chù thể GD thực sự thấy trách nhiệm của mình trong tổ chức HĐTN nhằm đạt hiệu quả, đáp ứng yêu cầu đồi mới GD tiều học trong tình hỉnh mới Hàng năm Hiệu trưởng nên mời các chuyên gia, GV gioi tổ chức HĐTN về tập huấn, bồi dường cho đội ngũ GV của nhà trường.
Hiệu trưởng có thể thành lập ban chỉ đạo HĐTN trong nhà trường do Hiệu trưởng hoặc ủy quyền cho Phó hiệu trưởng làm trưởng ban để xây kể hoạch, chỉ đạo hoạt động, theo dõi, giúp đỡ các CB, GV tích hợp và triền khai các hoạt động về HĐTN trong dạy học, coi tiêu chí phát triến năng lực là một tiêu chí thi đua trọng tâm trong Chương trình GDPT 2018 hiện nay.
Hai là, đổi với GV: Tồng phụ trách, Tổ khối trưởng cần tổ chức tốt các HĐ sinh hoạt chuyên môn, GD chuyên đề để nâng cao nhận thức cho GV về tầm quan
87 trọng của HĐTN thông qua các HĐ tập thê như giờ sinh hoạt lớp, sinh hoạt dưới cờ, tham quan di tích lịch sử, để phát triển các phẩm chất nhân cách, kỹ năng sống cần thiết cho HS Do vậy, ngay từ đầu năm học, CBQL cần chỉ đạo GV cụ thể hóa nội dung GD, dạy học HĐTN vào kế hoạch tổ, kế hoạch hoạt động Đội, kế hoạch chủ nhiệm để từng chủ điểm tháng có nội dung GDKNS, giáo dục HĐTN phù hợp
Cùng với đó là hình thức tố chức, cách huy động nguồn lực, vật lực, nội dung hoạt động sát với chủ đề giúp HS phát triển nhân cách, hiểu biết kiến thức, hiểu biết xã hội, văn hóa đế phát triển năng lực, kỹ năng làm chú bản thân, kỹ năng ứng phó với những thay đổi, kỳ năng phòng chống thương tích, kỹ năng phòng tránh tai nạn Đe góp phần thiết thực nâng cao chất lượng GD toàn diện cho HS theo chương trình phổ cập GD HSTH.
Mối quan hệ giữa các biện pháp
Với việc phân tích 5 biện pháp quản lý bồi dưỡng nàng lực tố chức HĐTN cho GV của Hiệu trưởng các trường tiếu học trên địa bàn thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh Các biện pháp này tuy có tính độc lập tương đối nhưng có mối quan hệ chặt chẽ và tác động qua lại với nhau nhằm mục đích giúp Hiệu trường các trường
100 tiểu học đổi mới và nâng cao chất lượng công tác quản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức HĐTN cho GV tiểu học Do đó, nếu thực hiện đồng bộ 5 biện pháp nêu trên sẽ đem lại hiệu quả cao cho công tác quản lý bồi dường năng lực tố chức HĐTN cho GV tiểu học, đồng thời nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học và giáo dục của nhà trường.
Mỗi biện pháp đều có vị trí, vai trò và tầm quan trọng nhất định, thể hiện rõ mục đích, nội dung, cách thức tiến hành và điều kiện thực hiện trong quá trình QL HĐTN theo hướng phát triển năng lực ở các trường tiểu học địa bàn thành phố Từ
Cả 5 biện pháp là thành phần của một thể thống nhất, có mối quan hệ mật thiết với nhau, tương tác lẫn nhau và hỗ trợ cho nhau để đạt tới mục tiêu của từng biện pháp, đồng thời cùng góp phần đạt mục tiêu nâng cao chất lượng công tác quản lỷ bồi dường năng lực tổ chức HĐTN cho GV tiểu học Nhừng biện pháp đưa ra qua nghiên cứu thực tế sẽ góp phần khai thông, khắc phục những hạn chế trong cồng tác quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực tổ chức HĐTN cho GV tiểu học của Hiệu trưởng các trường tiếu học thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.
Trong các biện pháp mà luận văn đã đề xuất, không có biện pháp nào là vạn năng, là tối ưu hay hữu hiệu, mà trong quá trình QL phải vận dụng một cách linh hoạt nhiều biện pháp đế phối họp giải quyết một nhiệm vụ Phải tùy theo từng trường, từng lớp, từng hoàn cảnh điều kiện, không gian, thời gian, con người cụ thể để lựa chọn và ưu tiên cho từng biện pháp một cách cụ thể, thích họp.
Mỗi biện pháp đều cần những tương thích nhất định khi triền khai, thực hiện biện pháp này sẽ làm đòn bẩy cho biện pháp kia thực hiện có hiệu quả, nên các biện pháp đó luôn bổ sung, hỗ trợ cho nhau Mỗi biện pháp đều có thế mạnh, vị trí cần thiết trong việc QL HĐTN cho HS ở các trường TH thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh đáp ứng CTGDPT 2018 hiện nay Do vậy, các biện pháp có mối quan hệ biện chứng với nhau, muốn đạt được hiệu quả cao nhất khi thực hiện các biện pháp không nên xem nhẹ biện pháp này hay quá đề cao biện pháp kia và không thể dùng một biện pháp riêng biệt mà cần phải thực hiện sao cho thống nhất và đồng bộ.
Sơ đồ 3.1 Mối quan hệ các biện pháp quản lý bồi dưỡng năng lực tồ chức HĐTN cho GVtiểu học
Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thỉ cùa các biện pháp đề xuất
3.4.1 Các bước tiến hành khảo nghiệm
Trên cơ sở các biện pháp đã đề xuất tác giả thăm dò, lấy ý kiến của CBỌL, GV nhằm khẳng định tính cần thiết và khả thi của biện pháp Từ đó, có cơ sở áp dụng, triến khai các biện pháp đã đề xuất trong việc quản lý bồi dưỡng kỹ năng tổ chức các HĐTN cho GV tiểu học nhàm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường.
102 Đe khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của biện pháp tôi đưa ra, tôi đã tiến hành khảo nghiệm bằng phương pháp phỏng vấn, điều tra thông qua phiếu xin ý kiến CBQL, GV ở 5 trường TH.
Các biện pháp đã đề xuất và được trình bày chi tiết trong luận văn; nội dung cụ thể bao gồm 5 biện pháp đã nêu; chúng tôi tiến hành khảo sát ý kiến đánh giá về hai nội dung: Tính cần thiết và tính khả thi của từng biện pháp được đề xuất.
Bước 1: Xây dựng mẫu phiếu trưng cầu ý kiến của cán bộ, giáo viên 5 trường tiểu học thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh
Bước 2: Lựa chọn đối tượng khảo nghiệm: Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, GV ở 5 trường tiểu học trong thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh Tổng số 123 ý kiến (13 ý kiến cùa CBQL, 110 ý kiến của GV).
Bước 3: Lấy ý kiến và xử lý kết quả nghiên cứu Trên cơ sở mẫu phiếu đã xây dựng, trao đồi, xin ý kiến theo mẫu Đe cập đến hai vấn đề cần hỏi đó là tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp nghiên cứu Khi đã nhận được phiếu trưng cầu ý kiến, tiến hành lượng hoá điềm ở các mức độ như sau:
3.4.1.4 Cách đảnh giá mầu phiếu
Bảng 3.1 Tính cần thiết và tỉnh khả thi của các biện pháp
Tính cần thiếu Tính khả thi
Rất cần thiết 4 điểm Rất khả thi 4 điểm
Cần thiết 3 điểm Khả thi 3 điểm ít cần thiết 2 điểm ít khả thi 2 điểm
Không cần thiết 1 điểm Không khả thi 1 điểm
3.4.2 Kêt quả khảo nghiệm 3.4.2.1 Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp
Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp quản lỷ hoạt động bồi dưỡng kỹ năng tổ chức HĐTN cho 13 QL, 110 GV ở 5 trường tiểu học thuộc thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh được thể hiện qua bảng 3.2 dưới đây:
Bảng 3.2 Kết quă đánh giá tỉnh cần thiết của các biện pháp
TT Biện pháp đề xuất
1 Nâng cao nhận thức về hoạt động trải nghiệm cho CBQL, GV tiểu học thành phố Từ Sơn, tinh Bắc Ninh đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phô thông 2018
2 Chỉ đạo xây dựng kế hoạch bồi dường năng lực tổ chức HĐTN cho GV tiểu học đảm bảo tính toàn diện, bám sát • • ✓ thực tế và yêu cầu phát triển của ngành GD&ĐT thành phố Từ Sơn đáp ứng chương trình GDPT 2018
3 Chỉ đạo bồi dưỡng các loại hình hoạt động trải nghiệm phát huy năng lực của chủ thể GV phù hợp với quy mô trường, lớp tại các trường tiều học thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh đáp ứng chương trỉnh GDPT 2018
4 Hỗ trợ chế độ, chính sách, tạo động lực cho giáo viên tham gia bồi dường năng lực tố chức hoạt động trải nghiệm đáp ứng chương trình GDPT 2018
5 Giám sát, kiểm tra và đánh giá quá trình bồi dưỡng năng lực tổ chức HĐ I N cho GV tiểu học thành phố Từ Sơn đáp ứng chương trình GDPT 2018
70 50 3 0 3,54 5 Điểm TB nhóm (123 QL và GV) 3,6
Nhận xét: Căn cứ bảng 3.2 Kêt quả khảo nghiệm tính cân thiêt của các biện pháp đề xuất cho thấy:
Tất cả 5 biện pháp đều được đánh giá là rất cần thiết và cần thiết với thang điểm sàn sàn nhau Qua bảng đánh giá tính cần thiết cùa các biện pháp "Quản lý bồi dưỡng năng lực tô chức HĐTN cho GV Tiểu học thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh" đã được đề xuất trong luận văn khá cao với ở điếm trung bình chung của 5 biện pháp là 3,6 (min = 1; max = 4).
Với số điểm đánh giá trên thì biện pháp 1 " Nâng cao nhận thức về hoạt động trải nghiệm cho CBQL, GV Tiểu học thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phô thông 2018" được đánh giá là cần thiết nhất, với điểm trung bình là 3,69 ờ vị trí thứ 1 Điều này cho thấy, để bồi dường năng lực tổ chức các HĐTN cho GV Tiểu học đảm bảo chất lượng, đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt ra thì việc đầu tiên của nhà trường là nâng cao nhận thức cùa đội ngũ CBQL,
GV và các lực lượng GD khác. Ở vị trí thứ 2 về mức độ cần thiết là biện pháp 2 “Chỉ đạo xảy dựng kế hoạch bồi dưỡng năng lực tố chức HĐTN cho GV Tiêu học đảm bảo tính toàn diện, bám sát thực tế và yêu cầu phát triển của ngành GD&ĐT thành phổ Từ Sơn đáp ứng chương trình GDPT 2018 “ với điểm TB 3,62. Ở vị trí thứ 3 về mức độ cần thiết là biện pháp 4 “Hỗ trợ chế độ, chinh sách, tạo động lực cho giảo viên tham gia bồi dưỡng năng lực tô chức hoạt động trải nghiệm đáp ứng chương trình GDPT2018“ với điềm TB 3,58.
Biện pháp 3 “Chỉ đạo bồi dưỡng các loại hình hoạt động trải nghiệm phát huy năng lực của chủ thê GVphù họp với quy mô trường lóp tại các trường tiểu học thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh đáp ứng chương trình GDPT 2018 “ và biện pháp
5 “Giám sát, kiểm tra và đánh giá quá trình bồi dường năng lực tổ chức HĐTN cho
GV Tiêu học TP Từ Sơn đáp ứng chương trình GDPT 2018“ cũng được đánh giá cao về mức độ cần thiết với điểm TB 3,56 và 3,54 lần lượt ở vị trí thứ 4 và 5.
Giữa các biện pháp cao nhất và thấp nhất chênh lệch nhau là không lớn 3,54 - 3,69 Điều đó có nghĩa là các biện pháp đều rất quan trọng và phù hợp với thực tế địa phương trong giai đoạn hiện nay.
Biểu đồ 3.1 Kết quả đánh giá tính cần thiết của các biện pháp 3.4.2.2 Kết quá khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2013), Nghị quyết số 29/NQ-TW về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục Việt Nam ban hành ngày 04 thảng 11 năm 2013,
2 Đặng Quốc Bảo, Hoạt động quản lí và sự vận dụng vào quản lí nhà trường,
Tập bài giảng lớp cao học Quản lý giáo dục Khoá 5, Trường Đại học Quốc gia
3 Đặng Quốc Bảo (1995), Phát huy tính tích cực của HS trong quá trình dạy học, Vụ Giáo viên, Hà Nội.
4 Nguyễn Thị Bình (2013), Nghiên cứu đề xuất các giải pháp cải cách công tác đào tạo, Bồi dưỡng giảo viên phô thông, Đe tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước.
5 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Giảo dục sống khỏe Sống mạnh và kỹ năng sống trong dạy học TNXHở tiểu học, Dự án phát triển giáo viên Tiểu học, Hà Nội.
6 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Giáo dục kỹ năng sống trong các môn học ở tiếu học, Nxb Giáo dục Việt Nam.
7 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Kỹ năng xây dựng và tô chức các hoạt động trải nghiệm trong trường tiểu học, Tài liệu tập huấn.
8 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Chương trình giáo dục phô thông - Chương trình tông thê, tháng 7 năm 2017.
9 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phố thông mới, Hà Nội.
10 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018, Hà Nội.
11 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2020), Điều lệ trường tiêu học, Ban hành kèm theo
Thông tư số 28/2020/TT-BGDĐT ngày 04/9/2020, Hà Nội.
12 Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chiến lược phát triển giáo dục thế kỷ XXI, Nxb
Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội.
13 Các Mác, Ang-ghen, Lê-nin (1985), Bàn về giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
14 Phạm Phú Cam (2019), Nghiên cứu thiết kế hoạt động trải nghiệm ở tiểu học,
Viện Nghiên cứu Sư phạm, Hà Nội.
15 Bùi Ngọc Diệp - Phó Đức Hoà (2019), Sảch giáo khoa và sách giảo viên hoạt động trải nghiêm lớp 7, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
16 Dự án mô hình trường học mới Việt Nam (2014), Tô chức lớp theo mô hình trường học mới tại Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
17 Nguyễn Thị Kim Dung, Nguyễn Thị Hằng (2014), Một số phương pháp tô chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh phổ thông, Viện Nghiên cứu Sư phạm, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội.
18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đai hội đại biêu toàn quốc lần thứ
X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Vãn kiện đại hội đại biêu toàn quốc lần thứ
XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết 8 khóa XI (Nghị quyết sổ 29-
21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đai hội đại biêu toàn quốc lần thứ
Xĩĩ, Văn phòng Trung Ương Đảng, Hà Nội.
22 Nguyễn Thu Hà (2014), “Giảng dạy theo năng lực và đánh giá theo năng lực trong giáo dục: Một số vấn đề lí luận cơ bản”, Tạp chỉ Khoa học, Đại học
Quốc gia Hà Nội, Nghiên cứu giáo dục, Tập 30, (2), Viện Đảm bảo chất lượng
23 Phạm Minh Hạc (2002), Giáo dục và phát triển nguồn nhãn lực trong thế kỳ
XXI, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
24 Nguyễn Thị Tuyết Hạnh (chủ biên), Lê Thị Mai Phương (2015), Giảo trình
Khoa học quản lỷ giáo dục, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
25 Bùi Hiền (2001), Từ điên Giảo dục học, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội.
26 Hà Sỹ Hồ (1982), Những bài giảng về Quản lý trường họ, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
27 Phó Đức Hoà (2020), Kiêm tra đánh giá hoạt động trài nghiêm ở tiêu học theo hướng phát triển phẩm chất năng lực học sinh tiểu học, Dự án RGEP, (module
28 Phó Đức Hoà (2020), Phương pháp và hình thức hoạt động trải nghiêm ở tiêu học theo hướng phát triển phẩm chất năng lực học sinh tiểu học, Dự án
29 Phó Đức Hoà (2020), Sách giáo khoa và sách giáo viên hoạt động trải nghiệm lớp 2, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
30 Phó Đức Hoà (2020), Xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục hoạt động trải nghiệm ở tiểu học theo hướng phát triển phâm cnhà trường theo hướng phảt triển phẩm chất năng lực học sinh tiêu học, Dự án RGEP, (module 4/BGD&ĐT).
31 Phó Đức Hoà và đồng tác giả (2019), Hướng dẫn tô chức hoạt động trái nghiệm ở tiêu học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.
32 J Fiore (2004), Giới thiệu những tiêu chuân quản lỷ giảo dục, lý thuyết và thực hành, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
33 Kegientev p M (1978), Những nguyên tắc trong công tác tô chức, Nxb Lao động, Hà Nội.
34 Trần Kiếm (2013), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giảo dục, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội.
35 Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Thị Hằng, Tưởng Duy Hải, Đào Thị Ngọc Minh
(2016), Tô chức hoạt động trải nghiệm trong nhà trường phô thông, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
36 Nguyễn Thị Mỳ Lộc (2010), Đại cương Khoa học quán lý, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
37 Nguyễn Thị Mai (2021), Quản lỷ hoạt động bồi dưỡng giáo viên các trường tiếu học quận Thanh Xuân Thành phố Hà Nội đáp ứng chương trình giáo dục phô thông 2018, Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội.
38 Michel Develay (1994), Một sổ vấn đề về đào tạo giáo viên, (Bản dịch của
Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Phan Hữu Chân - 1998), Nxb Giáo dục, Hà Nội.
39 Huỳnh Thị Thu Nguyệt (2014), Quàn lỷ hoạt động ngoài giờ lên lớp ở các trường tiêu học quận Hải Chảu, thành phố Đà Nằng theo hướng tô chức hoạt động trải nghiệm, Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục, trường Đại học Đà
40 Phòng GD&ĐT thành phố Từ Sơn năm học 2021-2022, Báo cáo tổng kết năm học.
41 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khải niệm cơ bản về quản lỷ giáo dục,
Trường Cán bộ quản lý Giáo dục và Đào tạo Trung ương 1, Hà Nội.
42 Quốc hội (2014), Nghị quyết sổ 88/2014/QHỈ3 ngày 28 thảng ỉ ỉ năm 2014 của Quốc hội, Hà Nội.
43 T.A.Ilina (1978), Giáo dục học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Đinh Thị Kim Thoa (2015), “Xây dựng chương trình hoạt động trải nghiệm trong chương trình giáo dục phồ thông”, Tạp chí Quản lý giáo dục, (Đặc biệt), tháng 4/2015.
45 Nguyễn Thị Yến Thoa (2014), Rèn luyện kỹ năng tô chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lóp cho sình viên cao đẳng sư phạm, Luận án Tiến sĩ QLGD,
Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
46 Đỗ Ngọc Thống (2015), “Hoạt động trải nghiệm từ kinh nghiệm giáo dục quốc tế và vấn đề của Việt Nam”, Tạp chỉ Khoa học giáo dục, (115).
47 Nguyễn Ngọc Trang (2013), Biện pháp quản lỷ hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lóp của Hiệu trưởng trường tiểu học Từ Sơn - Bắc Ninh, Luận văn Thạc sĩ
Quản lý giáo dục, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội.
48 Trung tâm Từ điển học, Viện Ngôn ngữ, (1998), Từ điên Tiếng Việt, Nxb Đà
49 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (2015), Tài liệu bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên tiêu học hạng II, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội.
50 Xukhomlinxki (1982), về công tác hiệu trướng, Trường Cán bộ quản lý giáo dục Trung ương, Hà Nội.
51 Võ Thị Ngọc Trâm, Tổ chức hoạt động trải nghiệm ở trường tiểu học, https://sp.tdmu.edu.vn/img/ckeditor/Files/10-18-2019-10-53-55- AMT%E 1 %BB%94%20CH%E 1 %BB% A8C%20HO%E 1 %B A% A0T%20%
C4%90%E 1 %BB%98NG%20TR%E 1 %B A%A2I%20NGHI%E 1 %BB%86M
%20S%C3%81NG%20T%El%BA%A0O.pdf, truy cập 23/4/2023.
. http://education.vnu.edu.vn/tin-tuc/trai-nghiem-sang-tao-hoat-dong-quan- trong-chuong-trinh-gd-pho-thong-moi
53 phan-lan-tuyet-doi-tin-tre-495999.html. http://phapluattp.vn/ho-so-phong-su/ngam-nghi-triet-ly-giao-duc-cua-cac- nuoc-bai-1
. https://luatminhkhue.vn/tu-tuong-co-ban-the-hien-viec-quan-ly-mot-cach- khoa-hoc-cua-taylor.aspx 55
, truy cập 21/4/2023. http://tinhhoa.net/dac-diem-nen-giao-duc-cua-5-nuoc-tien-tien-nhat-tren-the- gioi.html
56 i+ni%El %BB%87m+ho%El
%B A%A 1 t+%C4%91 %E 1 %BB%99ng+tr%E 1 %BA% A3i+nghi%E 1 %BB%8 7m&oqMch%C3%A 1 i+ni%E 1 %BB%87m+ho%E 1%B A%A 1 t+%C4%91 %E 1
%BB%99ng+tr%El%BA%A3i+nghi%El%BB%87m&aqs=chrome 69157.63 87jOj 15&sourceid=chrome&ieMJTF-8, truy cập 23/4/2023. https://www.google.com/search7qMch%C3%A1
, cập nhật 30/03/2023. https://consosukien.vn/nganh-giao-duc-va-dao-tao-thanh-pho-tu-son-bac-ninh- vung-buoc-di-len-trong-thoi-ky-doi-moi-va-hoi-nh.htm
58 , truy cập 17/6/2023. https://ciputra.sis.edu.vn/vi/doi-song-hoc-duong/hoat-dong-ngoai-khoa/
59 ngày 16/6/2023. https://bacninh.gov.vn/news/-/details/20182/-infographics-nganh-giao-duc-va- dao-tao-bac-ninh-nam-hoc-2022-2023-dau-an-va-khat-vong-phat-trien-
PHỤ LỤC
(Dành cho cán bộ quản lý, giáo viên) Đê đánh giá đúng thực trạng năng lực đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, thực trạng Hoạt động trải nghiệm tại các trường tiếu học thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh làm căn cứ nghiên cứu đề tài: “Quản lý bồi dưỡng năng lực tố chức hoạt động trải nghiệm cho giảo viên các trường tiếu học thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh đáp ứng yêu cầu Chương trình giáo dục phằ thông 2018”
Xỉn đồng chỉ cho biết ỷ kiến của đồng chỉ đổi với các nội dung dưới đây (trả lời đánh dấu (X) vào ô tương ứng mà đồng chí cho là phù hợp.
Cãu 1 Đồng chỉ (GV tiểu học) hãy đảnh giá về thực trạng năng lực tổ chức HĐTN của bản thân như thế nào?
TT Năng lực Mức độ đánh giá
1 Lập kế hoạch tổ chức HĐ Tốt Khá TB Yếu
2 Xác định mục tiêu HĐ • • 3 Xây dựng nội dung HĐ 4 Xác định hình thức tổ chức HĐ
5 ứng xử, xử lý các tình huống xảy ra trong quá trình tổ chức HĐTN 6 Thuyết phục, động viên HS 7 Giám sát, đánh giá HĐ
8 Úng dụng công nghệ thông tin trong thiết kế HĐTN
Câu 2 Theo đồng chỉ nhận thức của đội ngữ cán bộ quán lý, GV tiểu học có tầm quan trọng như thế nào trong to chức hoạt động trải nghiệm?
Rất quan trọng Quan trọng ít quan trọng
Cán bộ quản lý (13 đ/c)Giáo viên (110 đ/c)
Cãu 3 Đồng chỉ (GVTH) đánh giá thế nào về mục đích, ý nghĩa của hoạt động trải nghiệm đối với HS các trường TH trên địa bàn thành phố Tù' Sơn khi thực hiện CTGDPT 2018?
TT Mục đích, ý nghĩa của HĐTN Ý kiến đánh giá
1 Kích thích tính tích cực tham gia vào các HĐ, được bày tỏ quan điểm, ý tưởng sáng tạo.
2 Tạo cơ hội cho học sinh được tích lũy và chiêm nghiệm các kinh nghiệm trong cuộc sống.
3 Giúp học sinh Tiểu học được thoa mãn nhu cầu hoạt động.
4 Phát triển năng lực cho học sinh.
5 Bồi dưỡng phẩm chất cho HS
Cãu 4 Đông chí (GVTH) hãy đánh giá thực trạng vê nội dung bôi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho đội ngữ giáo viên trong nhà trường đồng chí công tác hiện nay?
Mức độ cần thiết Mức độ thực hiện • • •
Cần thiết ỉt cần thiết
Ch ưa th ực hiện
1 Xác định mục tiêu, yêu cầu cần đạt của HĐTN
2 Nội dung chương trình HĐTN
3 Phương pháp, cách thức tổ chức HĐTN
4 Kiểm tra, đánh giá trong HĐTN
5 Các hình thức tổ chức HĐTN6 Quy trình xây dựng kế hoạch và quy trình tổ chức I TDTN
Mức độ cần thiết Mức độ thực hiện • • •
Cần thiết ít cần thiết
Ch ưa th ực hiện •
7 Xây dựng kế hoạch tổ chức HĐTN
8 Tổ chức hực hiện HĐTN cụ thể
Cảu 5 Là GVTH đồng chí hãy đánh giá thực trạng việc thực hiện phương pháp bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên tiểu học nơi đồng chí công tác thế nào?
TT Phương pháp bồi dưỡng
Thường xuyên Đôi khi Không bao giờ
1 Phương pháp giảng giải 2 Phương pháp thực hành
3 Phương pháp cùng tham gia 4 Phương pháp tự bồi dường
5 Phương pháp xử lý tình huống 6 Phương pháp xây dựng dự án
Câu 6 Là GVTH đồng chí hãy đánh giá thực trạng hình thức bồi dưỡng năng lực tố chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên tiểu học nơi đồng chí công tác thế nào?
TT Hình thức bồi dưỡng
1 Bồi dưỡng tập trung2 Bồi dưỡng từ xa
TT Hình thức bồi dưỡng
3 Cử cán bộ tham gia các khóa bồi dưỡng về kỹ năng, phương pháp, chuyên môn, nghiệp vụ tại BGDĐT, tại SGDĐT, PGD ĐT
4 Mời các chuyên gia bồi dường về kiến thức chuyên đề, phương pháp, kỹ năng hoạt động tại trường
5 Tổ chức và phối hợp tổ chức các lớp bồi dưỡng ngắn hạn tập huấn cho GV tại trường
Tổ chức các lớp bồi dưỡng kỹ năng từ phía các dự án theo từng lĩnh vực
Bồi dường qua hình thức tham quan hoạt động thực tế, thăm các mô hình hoạt động tại cơ sở
8 Bồi dường trực tiếp kết hợp với bồi dường trực tuyến, online 9 Hình thức tự bồi dưỡng
Câu 7 Là GVTH đông chỉ hãy đánh giá thực trạng lập kê hoạch bôi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm mà đồng chí đã làm?
1 Nhà trường xây dựng được kế hoạch bồi dưỡng năng lực tổ chức HĐTN cụ thể cho từng năm học
2 Hiệu trưởng đã huy động được các lực lượng (GV, TPT đội, Bí thư đoàn TN, ban đại diện CMHS ) tham gia xây dựng kế hoạch.
3 Xác định rõ mục tiêu của kế hoạch bồi dường
4 Xây dựng các chuyên đề bồi dưỡng năng lực tổ chức HĐTN phù hợp với mục tiêu.
5 Phân bô nguồn lực cụ thể cho từng hoạt động 6 Sắp xếp tiến độ thực thi các hoạt động phù họp.
7 Xác định biện pháp và cách thức thực hiện các hoạt động thiết thực
8 Xác định các tiêu chuẩn kiếm tra đánh giá việc thực hiện các hoạt động theo kế hoạch phù hợp.
9 Hiệu trưởng hướng dẫn tổ chuyên môn lập kế hoạch bồi dường cho GV
Cãu 8 Là GVTH đồng chí hãy cho biết ý kiến về mức độ thực hiện việc quản lý phương pháp tô chức hoạt động trải nghiệm?
TT NỘI DUNG KHẢO SÁT
1 Phương pháp giảng giải2 Phương pháp thực hành3 Phương pháp cùng tham gia4 Phương pháp tự bồi dường5 Phương pháp xử lý tình huống6 Phương pháp xây dựng dự án
Cãu 9 Đồng chỉ (GVTH) thực hiện việc chỉ đạo triển khai bồi dưỡng năng lực tổ chức HĐTN cho GV tiểu học đạt mức độ nào theo tùng nội dung sau? • • • • O • o
1 Giao nhiệm vụ cho GV và các lực lượng tham gia tổ chức hoạt động bồi dưỡng rõ ràng.
2 Chỉ đạo thực hiện các hoạt động theo đúng chương trinh quy định.
3 Chỉ đạo GV tham gia các hoạt động bồi dưỡng
4 Chỉ đạo thực hiện hoạt động bồi dường bằng hình thức đa dạng phù họp
5 Động viên khích lệ kịp thời GV tham gia các hoạt động bồi dưỡng
6 Triển khai các kế hoạch bồi dường kịp thời
7 Chỉ đạo phối hợp các lực lượng trong quá trình tổ chức các hoạt động bồi dường
Câu ỈO Là GVTH đồng chí đánh giá các mức độ thực hiện việc kiếm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng năng lực tố chức HĐTN theo các nội dung sau?
1 Xây dựng lực lượng tham gia kiểm tra đánh giá phù hợp.
2 Thang đánh giá rõ ràng.
3 Đa dạng hóa hình thức kiểm tra.
4 Đánh giá khách quan kết quả bồi dường và tham gia bồi dưỡng
5 Công khai kết quả đánh giá
6 Cung cấp thông tin kịp thời, có tính xây dựng để giúp GV điều chỉnh hoạt động
7 Dùng kết quả đánh giá đế xếp loại thi đua.
Câu 11 Đồng chí (GVTH) hãy cho ý kiến về các yếu tố ảnh hưởng đến việc bồi dưỡng Hoạt động trải nghiệm?
TT NỘI DUNG KHẢO SÁT
Tác động ít tác động
1 Tác động từ chủ trương đổi mới giáo dục tiếu học
2 Tác động từ nhận thức của các lực lượng giáo dục
3 Tác động từ tình hình kinh tế, xã hội của địa phương
4 Tác động từ môi trường gia đình và xã hôi •
Tác động từ điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị bảo đảm hoạt động trải nghiệm
Câu 12 Đông chí (CBQL và GV) hãy cho biêt ỷ kiên đánh giá tỉnh cân thiết của các biện pháp áp dụng khi tổ chức HĐTN?
TT Biện pháp đề xuất
Cần thiết ít cần thiết
Nâng cao nhận thức về hoạt động trải nghiệm cho CBQL, GV tiểu học thành phố Từ Sơn, tỉnh
TT Biện pháp đề xuất
Cần thiết ít cần thiết
1 Bắc Ninh đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông 2018
Chỉ đạo xây dựng kế hoạch bồi dưỡng năng lực tổ chức HĐTN cho GV tiểu học đảm bảo tính toàn diện, bám sát thực tế và yêu cầu phát triển của ngành GD&ĐT thành phố Từ Sơn đáp ứng chương trình GDPT 2018
Chỉ đạo bồi dưỡng các loại hình hoạt động trải nghiệm phát huy năng lực cùa chủ thề GV phù hợp với quy mồ trường, lớp tại các trường tiểu học thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh đáp ứng chương trình GDPT 2018
Hỗ trợ chế độ, chính sách, tạo động lực cho giáo viên tham gia bồi dưỡng năng lực tố chức hoạt động trải nghiệm đáp ứng chương trình
Giám sát, kiếm tra và đánh giá quá trỉnh bồi dưỡng năng lực tổ chức HĐTN cho GV tiểu học thành phố Từ Sơn đáp ứng chương trình
Cãu 13 Đông chí (CBQL và GV) hãy đánh giá tính khả thi của các biện pháp?
TT Biện pháp đề xuất
Khả thỉ ít khả thi
Nâng cao nhận thức về hoạt động trải nghiệm cho CBQL, GV tiểu học thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông 2018