1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên các trường tiểu học thành phố lào cai đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông 2018

168 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Bồi Dưỡng Năng Lực Dạy Học Cho Giáo Viên Các Trường Tiểu Học Thành Phố Lào Cai Đáp Ứng Yêu Cầu Chương Trình Giáo Dục Phổ Thông 2018
Tác giả Phạm Thị Hồng
Người hướng dẫn TS. Trần Văn Mừng
Trường học Đại học Thái Nguyên
Chuyên ngành Quản lý giáo dục
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 168
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Thực hiện đề tài: “Quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên các trường tiểu học thành phố Lào Cai đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông 2018” tôi xin gửi lời

Trang 1

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

PHẠM THỊ HỒNG

QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC

THÀNH PHỐ LÀO CAI ĐÁP ỨNG YÊU CẦU

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

THÁI NGUYÊN - 2021

Trang 2

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

PHẠM THỊ HỒNG

QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC

THÀNH PHỐ LÀO CAI ĐÁP ỨNG YÊU CẦU

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018

Ngành: Quản lý giáo dục

Mã số: 8.14.01.14

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Văn Mừng

THÁI NGUYÊN - 2021

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi Các số liệu

và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chƣa đƣợc sử dụng trong bất cứ một công trình nào, các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đƣợc chỉ rõ nguồn gốc

Thái Nguyên, tháng 11 năm 2021

Tác giả luận văn

Phạm Thị Hồng

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Thực hiện đề tài: “Quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên các trường tiểu học thành phố Lào Cai đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông 2018” tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, Khoa Tâm lý -

Giáo dục, Khoa sau đại học, Phòng đào tạo Trường Đại học Sư phạm Thái nguyên - Đại học Thái Nguyên, các quý thầy cô đã giúp tôi trang bị kiến thức, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn này

Với lòng kính trọng và biết ơn, tôi xin được bày tỏ lòng cảm ơn tới TS Trần Văn Mừng, đã khuyến khích, chỉ dẫn tôi trong thực hiện luận văn này

Xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp, các đồng chí lãnh đạo, Phòng chuyên môn Sở G ĐT thành phố ào Cai, an giám hiệu, t trưởng chuy n môn, giáo

vi n các trường Ti u học tr n địa bàn thành phố ào Cai, tỉnh ào Cai đã hỗ trợ tôi trong quá trình thực hiện luận văn này

ù đã rất cố gắng, xong luận văn cũng không tránh khỏi những khiếm khuyết, tác giả mong nhận được sự góp ý của các thầy, cô và các bạn

Thái Nguyên, tháng 11 năm 2021

Tác giả Phạm Thị Hồng

Trang 5

MỤC LỤC

ỜI CAM ĐOAN i

ỜI CẢM ƠN ii

MỤC ỤC iii

ANH MỤC CÁC T VI T T T iv

ANH MỤC CÁC ẢNG v

MỞ ĐẦU 1

1 ý do chọn đề tài 1

2 Mục đích nghi n cứu 3

3 Khách th và đối tượng nghi n cứu 3

4 Nhiệm vụ nghi n cứu 3

5 Giả thuyết khoa học 3

6 Giới hạn, phạm vi nghi n cứu 4

7 Phương pháp nghi n cứu 4

8 Cấu trúc luận văn 5

Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018 6

1.1 T ng quan nghi n cứu vấn đề 6

1.1.1 Các nghi n cứu ở nước ngoài 6

1.1.2 Các nghi n cứu ở trong nước 8

1.2 Các khái niệm cơ bản 12

1.2.1 Quản lý 12

1.2.2 ồi dư ng 13

1.2.3 Quản lý bồi dư ng năng lực dạy học 14

1.2.4 Năng lực dạy học của giáo vi n ti u học 14

1.2.5 ồi dư ng năng lực dạy học cho giáo vi n ti u học 17

1.2.6 Quản lý bồi dư ng năng lực dạy học cho giáo vi n ti u học 18

1.3 Một số vấn đề cơ bản về năng lực dạy học của giáo vi n ti u học đáp ứng y u cầu chương trình giáo dục ph thông 2018 20

Trang 6

1.3.1 Chương trình giáo dục ph thông 2018 và y u cầu đặt ra về năng lực dạy học

đối với người giáo vi n ti u học 20

1.3.2 Năng lực dạy học của giáo vi n Ti u học đáp ứng y u cầu của chương trình giáo dục ph thông 2018 24

1.4 ồi dư ng năng lực dạy học cho giáo vi n ti u học đáp ứng y u cầu chương trình giáo dục ti u học 2018 26

1.4.1 Mục ti u bồi dư ng năng lực dạy học cho giáo vi n 26

1.4.2 Nguy n tắc bồi dư ng năng lực dạy học cho giáo vi n 27

1.4.3 Nội dung bồi dư ng nâng cao năng lực dạy học cho giáo vi n ti u học đáp ứng y u cầu chương trình giáo dục mới 27

1.4.4 Hình thức t chức bồi dư ng nâng cao năng lực dạy học cho giáo vi n ti u học đáp ứng y u cầu chương trình giáo dục mới 2018 28

1.4.5 Phương pháp, cách thức bồi dư ng năng lực dạy học cho giáo vi n 29

1.4.6 Đánh giá kết quả bồi dư ng năng lực giáo dục cho giáo vi n 31

1.4.7 Các điều kiện bồi dư ng năng lực dạy học cho giáo vi n 32

1.5 Quản lý bồi dư ng năng lực dạy học cho giáo vi n ti u học đáp ứng y u cầu chương trình giáo dục ph thông 2018 33

1.5.1 ập kế hoạch bồi dư ng năng lực dạy học cho giáo vi n ti u học 33

1.5.2 T chức thực hiện kế hoạch bồi dư ng năng lực dạy học cho GV ti u học 37

1.5.3 Chỉ đạo thực hiện kế hoạch bồi dư ng năng lực dạy học cho GV ti u học 40

1.5.4 Ki m tra đánh giá kết quả bồi dư ng năng lực dạy học cho giáo vi n ti u học 41 1.5.5 Quản lý các điều kiện bồi dư ng năng lực dạy học cho giáo vi n Ti u học 43

1.6 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý bồi dư ng năng lực dạy học cho giáo vi n ti u học đáp ứng y u cầu chương trình giáo dục ph thông 2018 44

1.6.1 Những yếu tố khách quan 44

Kết luận chương 1 49

Chương 2 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018 50

2.1 Vài n t về tỉnh ào Cai 50

Trang 7

2.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhi n, kinh tế-văn h a của tỉnh ào Cai 50

2.1.2 Khái quát về giáo dục và đào tạo cấp ti u học của thành phố ào Cai - Tỉnh Lào Cai 51

2.2 Khái quát về khảo sát thực trạng 53

2.2.1 Mục ti u khảo sát 53

2.2.2 Nội dung và đối tượng khảo sát 53

2.2.3 Phương pháp khảo sát và t chức khảo sát 53

2.3 Năng lực dạy học của đội ngũ giáo vi n ti u học thành phố ào Cai, tỉnh ào Cai đáp ứng y u cầu chương trình giáo dục ph thông 2018 55

2.4 Hoạt động bồi dư ng năng lực dạy học cho giáo vi n ti u học thành phố ào Cai, tỉnh ào Cai đáp ứng y u cầu chương trình giáo dục ph thông 2018 58

2.4.1 Về mục ti u bồi dư ng năng lực dạy học cho giáo vi n 58

2.4.2 Các nguy n tắc bồi dư ng năng lực dạy học cho giáo vi n 61

2.4.3 Nội dung bồi dư ng năng lực dạy học cho giáo vi n 63

2.4.4 Hình thức t chức bồi dư ng năng lực dạy cho giáo vi n 66

2.4.5 Phương pháp bồi dư ng năng lực dạy học cho giáo vi n 69

2.2.6 Đánh giá kết quả bồi dư ng năng lực dạy học cho giáo vi n 70

2.4.7 Điều kiện đ bồi dư ng năng lực dạy học cho giáo vi n 71

2.5 Quản lý hoạt động bồi dư ng năng lực dạy học cho GV ti u học thành phố ào Cai, tỉnh ào Cai đáp ứng y u cầu chương trình giáo dục ph thông 2018 74

2.5.1 Lập kế hoạch bồi dư ng năng lực dạy học cho giáo vi n 74

2.5.2 T chức thực hiện kế hoạch bồi dư ng năng lực dạy cho giáo viên 78

2.5.3 Thực hiện kế hoạch bồi dư ng năng lực dạy học cho giáo vi n 80

2.5.4 Ki m tra đánh giá thực hiện kế hoạch bồi dư ng năng lực dạy học cho GV 81

2.5.5 Các điều kiện bồi dư ng năng lực dạy học cho giáo vi n 84

2.6 Những yếu tố ảnh hưởng tới quản lý bồi dư ng năng lực dạy học cho giáo vi n ti u học thành phố ào Cai, tỉnh ào Cai đáp ứng y u cầu chương trình giáo dục ph thông 2018 85

2.7 Đánh giá chung về thực trạng quản lý bồi dư ng năng lực dạy học cho giáo vi n ti u học thành phố ào Cai, tỉnh ào Cai đáp ứng y u cầu chương trình giáo dục ph thông 2018 90

Trang 8

2.7.1 Đi m mạnh 90

2.7.2 Những đi m yếu 91

2.7.3 Nguy n nhân của hạn chế 91

Kết luận chương 2 93

Chương 3 BIỆN PHÁP THỰC HIỆN QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018 Ở THÀNH PHỐ LÀO CAI TỈNH LÀO CAI 94

3.1 Nguy n tắc đề xuất các biện pháp 94

3.1.1 Đảm bảo tính mục đích 94

3.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn 95

3.1.3 Đảm bảo tính hiệu quả 96

3.1.4 Đảm bảo tính khả thi 97

3.1.5 Đảm bảo tính kế thừa 97

3.1.6 Đảm bảo tính hệ thống 97

3.1.7 Đảm bảo tính toàn diện 98

3.1.8 Đảm bảo tính khoa học 98

3.1.9 Đảm bảo tính phát tri n nghề nghiệp giáo vi n 98

3.2 Một số biện pháp quản lý bồi dư ng năng lực dạy học cho giáo vi n các trường ti u học thành phố ào Cai đáp ứng y u cầu chương trình giáo dục ph thông 2018 99

3.2.1 T chức nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo vi n về chương trình giáo dục ti u học mới 2018 và y u cầu về năng lực dạy học đối với giáo vi n 99 3.2.2 Xác định nhu cầu bồi dư ng nâng cao năng lực cho giáo vi n ti u học đáp ứng y u cầu chương trình G PT 2018 thông qua t chức khảo sát năng lực dạy học của giáo vi n 105

3.2.3 Chỉ đạo đa dạng hoá các hình thức bồi dư ng năng lực dạy học cho giáo vi n đáp ứng y u cầu chương trình giáo dục ph thông 2018 107

3.2.4 Phát tri n nguồn lực t chức bồi dư ng nâng cao năng lực dạy học cho giáo vi n đáp ứng y u cầu chương trình giáo dục ph thông 2018 110

Trang 9

3.2.5 Định hướng phát tri n năng lực dạy học cho giáo vi n theo hướng nghi n cứu

bài học nhằm đáp ứng y u cầu chương trình giáo dục ph thông mới 2018 113

3.2.6 Xây dựng cơ chế giám sát, đánh giá hoạt động bồi dư ng nâng cao năng lực dạy học cho giáo vi n ti u học đáp ứng y u cầu chương trình giáo dục ph thông 2018115 3.2.7 Mối quan hệ giữa các biện pháp 119

3.3 Khảo nghiệm mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp 119

3.3.1 Mục ti u khảo nghiệm 119

3.3.2 Nội dung khảo nghiệm 120

3.3.3 Đối tượng khảo nghiệm 120

3.3.4 Phương pháp khảo nghiệm và xử lý kết quả 120

3.3.4 Kết quả khảo nghiệm 120

Kết luận chương 3 123

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 124

1 Kết luận 124

2 Khuyến nghị 125

TÀI LIỆU THAM KHẢO 127 PHẦN PHỤ LỤC

Trang 10

Trung học ph thông

Ủy ban nhân dân

Trang 11

DANH MỤC CÁC BẢNG

ảng 2.1 Quy mô các trường ti u học tr n địa bàn thành phố ào Cai theo các

giai đoạn 52Bảng 2.2 Các mức độ khảo sát và quy định đi m 54 ảng 2.3 Thanh đi m và mức độ đánh giá 55 ảng 2.4 Thống k kết quả khảo sát về năng lực dạy học của đáp ứng y u cầu

chương trình giáo dục ph thông 2018 (n=100) 56 ảng 2.5 Thống k kết quả về thực hiện mục ti u bồi dư ng (n=130) 59 ảng 2.6 Thống k kết quả về thực hiện nguy n tắc bồi dư ng (n=130) 61 ảng 2.7 Thống k kết quả về nội dung hoạt động bồi dư ng năng lực dạy học

(n=130) 63 ảng 2.8 Thống k kết quả về hình thức hoạt động bồi dư ng năng lực dạy học

(n=130) 66 ảng 2.9 Thống k kết quả về phương pháp hoạt động bồi dư ng năng lực dạy

học (n=130) 69 ảng 2.10 Thống k kết quả về đánh giá kết quả bồi dư ng năng lực dạy học

(n=130) 70 ảng 2.11 Thống k kết quả về các điều kiện đ bồi dư ng năng lực dạy học

(n=130) 72 ảng 2.12 Thống k thực trạng lập kế hoạch bồi dư ng N H cho giáo vi n

(n=130) 75 ảng 2.13 Thống k thực trạng quản lý t chức thực hiện kế hoạch bồi dư ng

NLDH cho giáo viên (n=130) 78 ảng 2.14 Thống k thực trạng chỉ đạo thực hiện kế hoạch bồi dư ng N H

cho giáo viên (n=130) 80 ảng 2.15 Thống k thực trạng quản lý ki m tra, đánh giá thực hiện kế hoạch

bồi dư ng N H cho giáo vi n (n=130) 82 ảng 2.16 Thống k thực trạng các điều kiện bồi dư ng năng lực dạy học cho

giáo viên (n = 130) 84

Trang 12

ảng 2.17 Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý bồi dư ng năng lực dạy học cho

GV ti u học thành phố ào Cai, tỉnh ào cai đáp ứng y u cầu chương trình giáo dục ph thông 2018 (n = 130) 86 ảng 3.1 Kết quả khảo sát về mức độ cần thiết của những biện pháp quản lý

bồi dư ng nâng cao năng lực dạy học cho GV ti u học đáp ứng y u cầu chương trình giáo dục ti u học mới 2018 121 ảng 3.2 Kết quả khảo sát về tính khả thi của những biện pháp quản lý bồi

dư ng nâng cao năng lực dạy học cho GV ti u học đáp ứng y u cầu chương trình giáo dục ti u học mới 2018 122

Trang 13

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn ề tài

ạy học là nhiệm vụ cơ bản, chủ yếu ở trường ph thông n i chung và trường ti u học n i ri ng, chất lượng dạy học phụ thuộc vào năng lực dạy học của người giáo vi n, chương trình dạy học và điều kiện cơ sở vật chất, tài chính phục vụ cho hoạt động dạy học và các yếu tố quản lý hoạt động dạy học Trước

y u cầu phát tri n kinh tế, văn h a xã hội và khoa học công nghệ trong bối cảnh hội nhập quốc tế, luôn luôn đặt ra những y u cầu mới đòi hỏi nhà trường ph thông n i chung và trường ti u học n i ri ng phải đ i mới về mục ti u, nội dung chương trình dạy học, phương pháp, hình thức t chức dạy học đồng thời nâng cao năng lực dạy học cho người giáo vi n vv

Chính vì vậy mà Nghị Quyết 29 TW của Đảng đã chỉ đạo ngành giáo dục cần đ i mới căn bản toàn diện giáo dục, thực hiện Nghị quyết tr n, Quốc hội đã ban hành Nghị quyết số 88 2014 QH13 về đ i mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục ph thông, g p phần đ i mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo Mục ti u đ i mới được quy định: Đ i mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục ph thông nhằm tạo chuy n biến căn bản, toàn diện về chất lượng và hiệu quả giáo dục ph thông; kết hợp dạy chữ, dạy người và định hướng nghề nghiệp; g p phần chuy n nền giáo dục nặng nề về truyền thụ kiến thức sang nền giáo dục phát tri n toàn diện về ph m chất và năng lực, hài hòa đức, trí,

th , m và phát huy tốt nhất tiềm năng của mỗi học sinh

Theo đ ngày 26 tháng 12 năm 2018, ộ Giáo dục - Đào tạo đã ban hành Thông tư 32 về chương trình giáo dục ph thông t ng th và chương trình các môn học nhằm hướng tới hình thành ở học sinh 5 ph m chất cơ bản (y u nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm) và 10 năng lực gồm năng lực chung

và năng lực cốt l i (năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo Những năng lực đặc thù được hình thành, phát tri n chủ yếu thông qua một số môn học và hoạt động giáo dục nhất

Trang 14

định đ là năng lực ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực khoa học, năng lực công nghệ, năng lực tin học, năng lực th m m , năng lực th chất)

Trong những năm qua, ngành Giáo dục nước nhà n i chung và ngành Giáo dục tỉnh Thái Nguy n n i ri ng đã tiến hành nhiều hoạt động bồi dư ng nâng cao năng lực dạy học cho giáo vi n n i chung và giáo vi n ti u học n i

ri ng đ thực hiện c hiệu quả chương trình giáo dục ti u học năm 2018 Hoạt động bồi dư ng năng lực dạy học cho giáo vi n ti u học tỉnh Thái Nguy n n i chung và huyện Phú ương n i ri ng đã được tri n khai tương đối bài bản, bước đầu đã làm thay đ i nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo vi n cốt cán và giáo vi n đại trà về chương trình giáo dục ti u học năm 2018 và những y u cầu cần c của người giáo vi n về năng lực dạy học đ thực hiện chương trình giáo dục ti u học

2018 Tuy nhi n trong quá trình tri n khai thực hiện hoạt động bồi dư ng phát hiện còn tồn tại những đi m bất cập về cách thức t chức thực hiện, về công tác quản lý bồi dư ng và nội dung chương trình bồi dư ng cho giáo vi n

Năm 2020, toàn ngành giáo dục n i chung và ngành Giáo dục của thành phố ào Cai n i ri ng s tri n khai thực hiện chương trình giáo dục ti u học mới theo định hướng phát tri n năng lực và tích hợp li n môn nhằm giáo dục và phát tri n toàn diện năng lực và ph m chất của học sinh Chương trình giáo dục

ti u học giúp học sinh hình thành và phát tri n những yếu tố căn bản đặt nền

m ng cho sự phát tri n hài hòa về th chất và tinh thần, ph m chất và năng lực; định hướng chính vào giáo dục về giá trị bản thân, gia đình, cộng đồng và những th i quen, nề nếp cần thiết trong học tập và sinh hoạt Đ thực hiện tốt các mục ti u và hiệu quả của thực hiện chương trình giáo dục ti u học thì cần thiết phải c những nghi n cứu về quản lý hoạt động bồi dư ng năng lực dạy học cho giáo vi n ti u học, tr n cơ sở đ đề xuất các biện pháp t chức bồi

dư ng và quản lý bồi dư ng đáp ứng nhu cầu thực tế, vì vậy tác giả luận văn

chọn đề tài nghi n cứu: “Quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên các trường tiểu học thành phố Lào Cai đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông 2018”

Trang 15

2 Mục ích nghiên cứu

Tr n cơ sở nghi n cứu lý luận và thực trạng quản lý bồi dư ng năng lực dạy học cho GV các trường ti u học thành phố ào Cai đáp ứng y u cầu chương trình GDPT 2018 Từ đ , luận văn đề xuất các biện pháp quản lý bồi dư ng năng lực dạy học cho GV các trường ti u học chương trình GDPT 2018, nhằm nâng cao năng lực dạy học cho đội ngũ GV, đáp ứng y u cầu chương trình GDPT 2018

3 Khách thể và ối tượng nghiên cứu

3.1 Khách thể nghiên cứu

Hoạt động bồi dư ng năng lực dạy học cho GV ti u học

3.2 Đối tượng nghiên cứu

Quản lý bồi dư ng năng lực dạy học cho GV ti u học thành phố ào Cai, tỉnh

ào cai đáp ứng yêu cầu chương trình GDPT 2018

4 Nhiệm vụ nghiên cứu

4.1 Nghi n cứu cơ sở lý luận về quản lý bồi dư ng năng lực dạy học cho GV trường ti u học đáp ứng y u cầu chương trình giáo dục 2018

4.2 Nghiên cứu thực trạng bồi dư ng năng lực dạy học và thực trạng quản lý bồi dư ng năng lực dạy học cho GV ti u học thành phố ào Cai, tỉnh ào Cai đáp ứng yêu cầu chương trình GDPT 2018

4.3 Đề xuất biện pháp quản lý bồi dư ng năng lực dạy học cho GV các trường

ti u học thành phố ào Cai, tỉnh ào Cai đáp ứng y u cầu chương trình Giáo dục ti u học 2018

5 Giả thu t kho học

Hoạt động bồi dư ng năng lực dạy học cho GV các trường ti u học thành phố Lào Cai trong thời gian qua đã được quan tâm thực hiện với nhiều hình thức và nội dung khác nhau, và đã đạt được những kết quả nhất định Tuy nhiên, theo y u cầu chương trình GDPT 2018 thì còn một số tồn tại Nếu đề xuất được các biện pháp quản lý bồi dư ng năng lực dạy học cho GV các trường ti u học ở thành phố ào Cai một cách khoa học, đáp ứng y u cầu, nội dung thực hiện chương trình GDPT 2018 và phù hợp với điều kiện thực tiễn địa phương thì s nâng cao năng lực dạy học cho GV, đáp ứng được y u cầu chương trình GDPT 2018

Trang 16

6 Giới hạn phạm vi nghiên cứu

- Giới hạn nội dung nghi n cứu: uận văn tập trung nghi n cứu và đề xuất các biện pháp quản lý bồi dư ng năng lực dạy học cho GV trường ti u học đáp ứng y u cầu thực hiện chương trình GDPT 2018

- Giới hạn khách th và địa bàn khảo sát: Đề tài khảo sát các khách th gồm: ãnh đạo, chuy n vi n phụ trách cấp ti u học của Phòng giáo dục và đào tạo thành phố ào Cai; CBQL và GV các trường ti u học tr n địa bàn thành phố Lào Cai bao gồm: trường ti u học Cốc San, ti u học ắc Cường, ti u học uy n Hải, ti u học Hợp Thành, ti u học Ngọc Hân, ti u học Nam Cường, ti u học Pom Hán, ti u học Vạn Hòa, ti u học Nguyễn u, ti u học Kim Đồng, ti u học ắc ệnh, ti u học Chu Vaqwn An, ti u học Cam Đường, ti u học Hoàng Văn Thụ

7 Phương pháp nghiên cứu

7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận:

Tác giả luận văn sử dụng các phương pháp phân tích, t ng hợp, hệ thống hóa các nguồn tài liệu lý luận và thực tiễn c li n quan đến công tác quản lý bồi dư ng năng lực dạy học cho GV ti u học Tài liệu, văn kiện của Đảng, chính sách của Nhà nước về phát tri n Giáo dục và Đào tạo, chương trình GDPT 2018 Nghiên cứu các kết quả nghiên cứu, tài liệu trong nước và ngoài nước về bồi dư ng năng lực dạy học cho GV ti u học đáp ứng yêu cầu thực hiện chương trình GDPT 2018 Khái quát hóa,

hệ thống h a đ xây dựng cơ sở lý luận của quản lý bồi dư ng năng lực dạy học cho

GV ti u học đáp ứng yêu cầu thực hiện chương trình GDPT 2018

7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

7.2.1 Phương pháp điểu tra bằng phiếu hỏi:

Sử dụng phương pháp điều tra bằng bảng hỏi đ đánh giá thực trạng bồi dư ng năng lực dạy học cho GV và thực trạng quản lý bồi dư ng năng lực dạy học cho GV

ti u học ở thành phố ào Cai, tỉnh ào Cai đáp ứng yêu cầu thực hiện chương trình GDPT 2018

7.2.2 Phương pháp chuyên gia

Thông qua bảng hỏi các ý kiến chuyên gia, các CBQL giáo dục, GV ti u học

có nhiều kinh nghiệm đ khảo sát về năng lực dạy học GV ti u học và thực trạng t chức bồi dư ng năng lực dạy học cho GV các trường ti u học tr n địa bàn thành phố

ào Cai, tỉnh ào đáp ứng yêu cầu thực hiện chương trình GDPT 2018

Trang 17

7.3 Phương pháp thống kê

Sử dụng phương pháp thống kê trong toán học đ xử lý dữ liệu, các thông tin

trong quá trình nghiên cứu, phân tích các số liệu từ các bảng hỏi thu thập được

8 Cấu trúc luận văn

Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và khuyến nghị, Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được trình bày trong 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý bồi dư ng năng lực dạy học cho GV ti u học đáp ứng y u cầu chương trình giáo dục ph thông 2018

Chuơng 2: Thực trạng thực hiện quản lý bồi dư ng năng lực dạy học cho GV các trường ti u học thành phố ào Cai đáp ứng y u cầu chương trình giáo dục ph thông 2018

Chương 3: iện pháp thực hiện quản lý bồi dư ng năng lực dạy học cho GV các trường ti u học thành phố ào Cai đáp ứng y u cầu chương trình giáo dục ph thông 2018

Trang 18

1.1.1 Các nghiên cứu ở nước ngoài

Đã c nhiều công trình tr n thế giới nghi n cứu về năng lực năng lực dạy học, các vấn đề phát tri n chuy n môn cho giáo vi n và các biện pháp quản lý mà các nhà quản lý giáo dục đã tiến hành đ phát tri n năng lực chuy n môn, năng lực dạy học cho giáo vi n Trên thế giới đều coi việc bồi dư ng GV là yêu tố quan trọng đ nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo, Việc tạo điều kiện đ mọi người c cơ hội học tập, học tập thường xuyên, học tập suốt đời đ kịp thời b sung kiến thức và đ i mới phương pháp dạy học đáp ứng yêu cầu phát tri n kinh tế - xã hội, hoạt động bồi

dư ng GV không chỉ là giải pháp đ thực hiện các mục ti u phát tri n giáo dục, đáp ứng yêu cầu của đ i mới giáo dục mà còn là con đường có hiệu quả đ mỗi GV phát tri n liên tục nghề nghiệp của bản thân

Phát tri n chuy n môn cho giáo vi n là trách nhiệm hàng đầu của Hiệu trưởng

ở một trường học nơi đạt chất lượng giáo dục l n vị trí hàng đầu Hiệu trưởng là người xây dựng các kế hoạch tri n khai những nội dung mới về dạy học, giáo dục, đưa ra các bước thực hiện các hoạt động bồi dư ng, phát tri n tiềm năng lãnh đạo chuy n môn của giáo vi n Hiệu trưởng đưa ra các chỉ dẫn dạy học, ki m tra, đánh giá, đôn đốc, động vi n giáo vi n và người học đ họ học tập tốt và dạy học tốt Ngày nay, những chỉ dẫn này được tiến hành thông qua các phương tiện k thuật số, qua rao đ i trực tiếp và qua hệ thống thư điện tử hay các diễn đàn dạy học Nhờ các phần mềm dạy học thông minh, giáo vi n c th đưa ra các bài học, các tư liệu tr n mạng

và thay đ i, hay b sung bài học cho nhau qua cấu trúc và nội dung tư liệu

Trong xây dựng, bồi dư ng và phát tri n đội ngũ GV, nhà giáo dục học V.A

Xukhômlinxki đã từng yêu cầu: “Phải b i dư ng đội ngũ GV, phát huy được t nh sáng tạo trong lao động của họ và tạo ra khả năng ngày càng hoàn thiện tay nghề sư phạm, phải biết lựa chọn GV bằng nhiều ngu n hác nhau và b i dư ng họ trở thành

Trang 19

những GV tốt theo tiêu chuẩn nhất định, bằng các biện pháp hác nhau [30] Tác

giả này cho rằng phải bồi dư ng cả về chuyên môn nghiệp vụ, lẫn ph m chất đạo đức cho đội ngũ GV Ông rất đề cao tầm quan trọng của việc t chức hội thảo chuyên môn, qua đ GV c điều kiện trao đ i những kinh nghiệm về chuyên môn nghiệp vụ

đ nâng cao trình độ của mình

K.Đ.Usinxki nhấn mạnh đến hình thức tự bồi dư ng của GV: “Ngư i GV c n sống ch ng nào th họ c n học, hi họ ng ng việc học th con ngư i GV trong họ cũng chết liền [dẫn theo 19 Ph m chất và năng lực của người GV cao hay thấp phụ

thuộc phần lớn vào quá trình tự học của họ đ nỗ lực cập nhật kiến thức và những k năng sư phạm còn thiếu, còn lạc hậu Ở đây quan niệm "tự học" đồng ngh a với tự bồi dư ng Trong một tác ph m n i tiếng Trường trung học Pavlưts , V.A.Xukhômlinxki đã trình bày một cách tường tận chiến lược bồi dư ng năng lực dạy học cho GV thông qua việc dự giờ của từng GV [30]

Warren-Piper và Glatter (1997) cho rằng: Phát tri n GV là thúc đ y một loạt những hoạt động c hệ thống, thỏa mãn hứng thú, ý chí nguyện vọng và nhu cầu của

cá nhân đ phát tri n sự nghiệp của họ, đồng thời đáp ứng nhu cầu tương lai của t chức Tác giả đã nghi n cứu bồi dư ng GV theo tiếp cận phát tri n nghề nghiệp GV [dẫn theo 17]

Tác giả Richard I.Arends (1998) với nghiên cứu Học đ dạy đề cập nhiều vấn đề dạy và học, lấy GV là trung tâm, đặc biệt là đ i mới cách dạy học lấy học sinh làm trung tâm, do đ đòi hỏi GV cần nâng cao năng lực nghề nghiệp cần phải c năng lực chuy n biệt vận dụng đ dạy học, từ đ vấn đề bồi dư ng thường xuyên cho GV

là vấn đề cần thiết earning to teach [32]

Tác giả leonora Villegass-Reimers (2003), nghiên cứu bồi dư ng GV thông qua một số mô hình như: mô hình t chức hợp tác giữa các trường hoặc mô hình quy

Trang 20

năng lực GV chỉ tập trung cá nhân hóa vào việc này như lập kế hoạch, th m định, đánh giá và phản hồi, trong đ , chưa c công trình nào trực tiếp bàn về „quản lý bồi

dư ng năng lực giáo dục cho GV trung học cơ sở n n hướng nghiên cứu này còn được tiếp tục

1.1.2 Các nghiên cứu ở trong nước

Ở Việt Nam, đã c rất nhiều công trình nghi n cứu về lý luận dạy học, lý luận quản lý giáo dục n i chung và quản lý hoạt động dạy học n i ri ng ở các cơ sở giáo dục Các công trình nghi n cứu này đã được xuất bản thành các sách chuy n đề hoặc được chuy n tải dưới dạng chuy n đề cho cao học Quản lý giáo dục C th k đến các công trình nghi n cứu, các bài viết của các tác giả hàng đầu Việt Nam xung quanh vấn đề này như: Nguyễn Quốc Chí, Đặng Quốc ảo, Trần Khánh Đức, Nguyễn Đức Chính, Nguyễn Trọng Hậu, Đặng Xuân Hải, Đặng á ãm, Phạm Quang Sáng, ùi Đức Thiệp, Nguyễn Thị M ộc, Nguyễn Thị Tiến, Phạm Viết Vượng Một số hội thảo trong thời gian qua cũng đề cập đến vấn đề t chức, quản lý hoạt động bồi dư ng năng lực dạy học cho giáo vi n Đi n hình c th k đến hội thảo của Khoa Sư phạm - Đại học Quốc Gia Hà Nội với chủ đề Chất lượng giáo dục

và vấn đề đào tạo giáo vi n", K yếu hội thảo khoa học (10 2004) [7

Mục tiêu xây dựng, phát tri n đội ngũ nhà giáo là một trong những nội dung được th hiện thường xuyên trong nhiều văn kiện của Đảng, Nhà nước, Chính phủ, ngành,… như: Chỉ thị 40 của an í thư về xây dựng đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục [4], Chiến lược phát tri n giáo dục 2000-2010, Chiến lược phát tri n giáo dục 2011-2020, Nghị quyết 29 Hội nghị Trung ương 8 (kh a XI) [11 , Văn kiện đại hội đại bi u lần thứ XII [15], Nghị quyết 88 của Quốc hội về đ i mới chương trình GDPT,… Đ cũng là cơ sở pháp lý quan trọng đ các nhà quản lý, nhà khoa học quan tâm vấn đề bồi dư ng GV trong nhiều công trình nghiên cứu nhằm tìm biện pháp đ thực hiện mục ti u bồi dư ng GV là đủ về số lượng, đạt chu n về trình độ đào tạo và hợp lý về cơ cấu, đủ năng lực hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao

Các hướng nghiên cứu nói trên ở ngoài nước được các nhà khoa học, nhà quản lý…trong nước quan tâm, phát tri n phù hợp với định hướng phát tri n giáo dục và điều kiện cụ th ở Việt nam Nhiều đề tài cấp Nhà nước, cấp Bộ được tri n khai đ

Trang 21

xác định những vấn đề li n quan đến mục ti u, chương trình, nội dung, biện pháp, quy trình đào tạo và bồi dư ng đội ngũ nhà giáo Các công trình nghi n cứu về lý luận dạy học, lý luận quản lý giáo dục nói chung và quản lý hoạt động dạy học nói riêng ở các cơ sở giáo dục Các công trình nghiên cứu này đã được xuất bản thành các sách chuy n đề hoặc được chuy n tải dưới dạng chuy n đề cho cao học Quản lý giáo dục Có th k đến các công trình nghiên cứu, các bài viết của các tác giả hàng đầu Việt Nam xung quanh vấn đề này như: Nguyễn Quốc Chí, Đặng Quốc Bảo, Trần Khánh Đức, Nguyễn Đức Chính, Nguyễn Trọng Hậu, Đặng Xuân Hải, Đặng Bá Lãm, Phạm Quang Sáng, ùi Đức Thiệp, Nguyễn Thị M Lộc, Nguyễn Thị Tiến, Phạm Viết Vượng Một số hội thảo trong thời gian qua cũng đề cập đến vấn đề t chức, quản lý hoạt động bồi dư ng năng lực dạy học cho GV Đi n hình có th k đến hội

thảo của Khoa Sư phạm - Đại học Quốc Gia Hà Nội với chủ đề “Chất lượng giáo dục

và vấn đề đào tạo GV ", K yếu hội thảo khoa học (10/2004) [6]

àn về vai trò của Hiệu trưởng đối với việc nâng cao trình độ chuy n môn của giáo vi n, t ng hợp các nghi n cứu của nhiều nhà nghi n cứu tr n thế giới, đã chỉ ra tầm quan trọng của Hiệu trưởng trong việc chia s trách nhiệm và bồi dư ng giáo

vi n thành những nhà lãnh đạo chuy n môn uận văn đã chỉ r ra hai lí do như sau:

- Giáo vi n là người am hi u chuy n môn của môn học mà họ dạy và học hi u

r hơn bất kì ai học sinh và đặc thù lớp học của mình

- Hiệu trưởng không th c đủ thời gian đ lãnh đạo toàn bộ các hoạt động dạy học và họ không th nắm r nhu cầu của lớp học như là giáo vi n

Vai trò lãnh đạo của giáo vi n được các nhà nghi n cứu xem x t từ ba g c độ: (1) giáo vi n là những người quản lý, lãnh đạo trung gian ở các vị trí t trưởng chuy n môn, chủ nhiệm khoa hay chủ tịch, t trưởng công đoàn, ; (2) là chuy n gia môn học, con chim đầu đàn đ k m cặp các giáo vi n khác; (3) là người xây dựng và duy trì văn h a chia s , cộng tác và học tập suốt đời đ thực hiện tốt quá trình dạy học trong Nhà trường Giáo vi n chính là người thực hiện các kế hoạch, phương hướng của Nhà trường Vì vậy, con đường thành công nhất đ phát tri n chuy n môn cho giáo vi n trong Nhà trường là bồi dư ng vai trò lãnh đạo chuy n môn cho họ

Trang 22

Hồ Viết Vương (2005) nghi n cứu về yêu cầu của chu n h a chương trình giáo dục đối với việc bồi dư ng nâng cao năng lực cho GV và CBQL cơ sở giáo dục,

từ đ đề xuất các giải pháp bồi dư ng GV, CBQL giáo dục [29]

Nguyễn Đức Chính, Nguyễn Thị M Lộc (2005) đã nghiên cứu về việc chu n

h a đội ngũ GV, CBQL cơ sở giáo dục làm căn cứ đ t chức bồi dư ng, đào tạo GV, CBQL giáo dục, đồng thời đề xuất các biện pháp phát tri n đội ngũ thông qua các hoạt động bồi dư ng [12]

Nguyễn Thị Tuyết (2013, Quản lý bồi dư ng năng lực dạy học cho giáo viên THPT thành phố Hà Nội theo chu n nghề nghiệp, Tạp chí Giáo dục Việt Nam [25]

Trần Khánh Đức (2014), Cải cách sư phạm và đ i mới căn bản mô hình đào tạo giáo vi n, Viện Sư phạm k thuật, Đại học Bách Khoa Hà Nội [7]

Đinh Xuân Khoa, Phạm Minh Hùng (2015), "Đ i mới nội dung và phương pháp bồi dư ng giáo vi n trong giai đoạn hiện nay", Tạp chí khoa học, trường Đại học Vinh [9]

Phạm Văn Sơn (2015), Đ i mới đào tạo, bồi dư ng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục theo tiếp cận năng lực đáp ứng yêu cầu đ i mới giáo dục, K yếu Hội thảo khoa học [20]

Nguyễn Thu Tuấn (2016), Đ i mới chương trình và hình thức đào tạo giáo

vi n theo hướng phát tri n năng lực nghề nghiệp đáp ứng chương trình giáo dục mới,

k yếu hội thảo trường đạo học Sư phạm Hà Nội [23]

Bàn về vai trò của Hiệu trưởng đối với việc nâng cao trình độ chuyên môn của

GV, t ng hợp các nghiên cứu của nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới, đã chỉ ra tầm quan trọng của Hiệu trưởng trong việc chia s trách nhiệm và bồi dư ng GV thành những nhà lãnh đạo chuy n môn Các luận văn đã chỉ r ra hai lý do như sau:

- GV là người am hi u chuyên môn của môn học mà họ dạy và học hi u rõ hơn bất kì ai học sinh và đặc thù lớp học của mình

- Hiệu trưởng không th c đủ thời gian đ lãnh đạo toàn bộ các hoạt động dạy học và họ không th nắm rõ nhu cầu của lớp học như là GV

Vai trò lãnh đạo của GV được các nhà nghiên cứu xem xét từ ba g c độ: (1)

GV là những người quản lý, lãnh đạo trung gian ở các vị trí t trưởng chuyên môn,

Trang 23

chủ nhiệm khoa hay chủ tịch, t trưởng công đoàn, ; (2) là chuy n gia môn học, con chim đầu đàn đ kèm cặp các GV khác; (3) là người xây dựng và duy trì văn h a chia

s , cộng tác và học tập suốt đời đ thực hiện tốt quá trình dạy học trong Nhà trường

GV chính là người thực hiện các kế hoạch, phương hướng của Nhà trường Vì vậy, con đường thành công nhất đ phát tri n chuyên môn cho GV trong Nhà trường là bồi

dư ng vai trò lãnh đạo chuyên môn cho họ

Một số các nghi n cứu tại các tỉnh tr n cả nước như sau: Nguyễn Thị Tuyết (2017), Quản lý hoạt động bồi dư ng năng lực dạy học cho giáo viên THCS thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu đ i mới giáo dục [26] Nguyễn Bá Mạnh (2018), Quản

lý bồi dư ng dạy học li n môn cho giáo vi n THCS huyện Nam Sách, tỉnh Hải ương [14 Hoàng Quang Trung (2019), đã nghi n cứu quản lý bồi dư ng năng lực dạy học cho giáo viên ở các Trung tâm GDNN - GDTX tỉnh Cao Bằng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo vi n, đáp ứng yêu cầu đ i mới giáo dục hiện nay [28 Thị Tuyết Hạnh (2020) Nghi n cứu về quản lý bồi dư ng năng lực giáo dục cho giáo viên

ở các trường THCS thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh đáp ứng yêu cầu chương trình GDPT mới [8 Vũ Anh Tuấn (2020), nghi n cứu về quản lý bồi dư ng năng lực dạy học cho giáo viên tại các trường Trung học cơ sở thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh theo yêu cầu Chương trình GDPT mới [24 Hoàng Văn Khởi (2020), nghi n cứu về quản lý bồi dư ng năng lực dạy học cho giáo viên ti u học huyện Phú ương, tỉnh Thái Nguy n đáp ứng yêu cầu chương trình GDPT mới [10 Hoàng Văn Triệu (2020), nghi n cứ về quản lý bồi dư ng năng lực dạy học cho giáo viên THCS ở huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang đáp ứng chương trình GDPT mới [27 Phạm Thị Thúy An (2020), nghi n cứ về quản lý bồi dư ng năng lực giáo dục cho giáo viên ở các trường Ti u học thành phố C m phả, tỉnh Quảng Ninh [1]

Các đề tài tr n đều đã đưa ra các biện pháp quản lý phát tri n năng lực cho GV thông qua các chức năng của quản lý Các tác giả đã làm sáng tỏ cơ sở lý luận về quản lý bồi dư ng GV theo hướng chu n hóa ở các Nhà trường ph thông Nhìn chung, các công trình đã n u tr n đều đạt được những thành công nhất định trong việc nghiên cứu về phát tri n chuyên môn cho GV Những công trình đều tập trung lấy người học làm trung tâm, từ đ đề ra những hướng đi mới, tích cực thay đ i phương

Trang 24

pháp dạy học và phương pháp tiếp cận kiến thức phân tích chương trình GDPT 2018 cho thấy yêu cầu về năng lực dạy học đối với GV ti u học cần có sự nâng cao: năng lực dạy học các môn học theo định hướng năng lực; năng lực dạy học tích hợp theo chủ đề li n môn; năng lực đánh giá kết quả học tập theo định hướng năng lực học sinh; năng lực phát tri n chương trình môn học vv

Trong các công trình n u tr n, chưa c công trình nào đề cập đến việc bồi

dư ng năng lực GV ti u học đáp ứng yêu cầu của chương trình GDPT 2018 Vì vậy,

tác giả luận văn chọn đề tài nghiên cứu: Quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên các trường tiểu học thành phố Lào Cai đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông 2018 làm luận văn tốt nghiệp

1.2 Các khái niệm cơ bản

1.2.1 uản lý

Quản lý là sự xác lập sự tương hợp giữa các công việc cá th và hoàn thành những chức năng chung xuất hiện trong sự vận động đối với các bộ phận riêng l của nó

Trong nghiên cứu khoa học, có rất nhiều quan niệm về quản lý theo những cách tiếp cận khác nhau Chính vì sự đa dạng về cách tiếp cận, dẫn đến sự phong phú

về quan niệm Sau đây là một số khái niệm thường gặp:

Theo từ đi n giáo dục học, quản lý là hoạt động tác động c định hướng, có chủ đích của chủ th quản lý (người quản lý) đến khách th quản lý (người bị quản lý) trong một t chức làm cho t chức vận hành và đạt được mục đích của t chức

- Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang: Quản lý là tác động có mục đích, c kế hoạch của chủ th quản lý đến tập th của những người lao động (n i chung là khách

th quản lý) nhằm thực hiện được những mục tiêu dự kiến [17]

- Quản lý là sự tác động chỉ huy, điều chỉnh các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của con người đ chúng phát tri n phù hợp với qui luật, đạt tới mục đích đề

ra và đúng ý chí của người quản lý

- Quản lý là sự tác động của cơ quan quản lý vào đối tượng quản lý đ tạo ra một sự chuy n biến toàn bộ hệ thống nhằm đạt đến một mục đích nhất định

Qua các khái niệm trên về quản lý, chúng ta có th quan niệm về quản lý như sau:

Trang 25

- Quản lý là những tác động có t chức, c định hướng của chủ th quản lý đến đối tượng quản lý nhằm đảm bảo sự vận động, phát tri n của hệ thống phù hợp với qui luật khách quan, trong đ sử dụng và khai thác có hiệu quả nhất các tiềm năng, cơ hội đ đạt được mục ti u đã xác định theo ý chí của chủ th quản lý

Như vậy, rõ ràng “Quản lý không chỉ là một khoa học mà còn là nghệ thuật

và “Hoạt động quản lý v a có tính chất hách quan, v a có tính chất chủ quan, v a

có tính chất pháp luật nhà nước, v a có tính chất xã hội rộng rãi… chúng là những mặt đối lập trong một thể thống nhất [13]

- Quản lý có hai chức năng cơ bản: duy trì và phát tri n Đ đảm bảo được hai chức năng này, hoạt động quản lý phải bao gồm 4 chức năng cụ th là lập kế hoạch; T chức thực hiện kế hoạch; Chỉ đạo điều hành thực hiện kế hoạch; Ki m tra, đánh giá

Theo các tài liệu của UNESCO, “ i dư ng là quá tr nh cập nhật, bổ sung kiến thức, kỹ năng, thái độ để nâng cao năng lực tr nh độ, phẩm chất của ngư i lao động về một lĩnh vực hoạt động mà ngư i lao động đã có một tr nh độ năng lực chuyên môn nhất định qua một hình thức đào tạo nào đó [21]

Tác giả Cao Đức Tiến: “ i dư ng là quá tr nh cập nhật, bổ sung những kiến thức và kỹ năng đã lạc hậu hoặc còn thiếu ở một cấp học, bậc học, thư ng được ác nhận bằng một chứng chỉ [22]

Mục đích của bồi dư ng là nhằm nâng cao năng lực, ph m chất và năng lực chuy n môn đ người lao động c cơ hội củng cố, mở rộng, và nâng cao hệ thống tri thức, k năng, k xảo chuyên môn, nghiệp vụ đã c , từ đ nâng cao chất lượng hiệu quả công việc đang làm

Trang 26

Như vậy, i dư ng là hoạt động mà ngư i giá viên được trang bị, cập nhật, nâng cao kiến thức, kỹ năng làm việc th ng qua quá tr nh đào tạo để làm tốt hơn công việc đang thực hiện và thỏa mãn mục tiêu công việc của bản thân Bồi dư ng

theo vị trí việc làm là trang bị, cập nhật kiến thức, k năng, phương pháp cần thiết đ

làm tốt công việc được giao

1.2.3 uản lý ồi dưỡng năng lực dạ học

Tr n cơ sở lý luận về Quản lý kết hợp với lý luận về Bồi dư ng, chúng ta có

th hi u khái niệm về quản lý bồi dư ng như sau:

Quản lý bồi dư ng là quá trình lập kế hoạch, t chức thực hiện, chỉ đạo thực hiện và ki m tra, đánh giá quá trình bồi dư ng nhằm thực hiện tốt nhất những mục tiêu bồi dư ng đề ra

Quản lý hoạt động bồi dư ng năng lực dạy học cho GV là l nh vực quản lý, điều phối việc thực hiện nhiệm vụ của Hiệu trưởng, CBQL, tr n cơ sở chấp hành các quy định, các nội bồi dư ng, phương pháp, hình thức, quy chế bồi dư ng và các chế

độ bồi dư ng năng lực dạy học cho GV

Quản lý bồi dư ng năng lực dạy học cho GV là quá trình tác động có mục đích, c kế hoạch đảm bảo tính pháp lý của nhà quản lý giáo dục (Hiệu trưởng) đến

GV nhằm b sung những thiếu hụt về năng lực cụ th giúp GV t chức tốt hoạt động dạy học

Vì vậy, quản lý bồi dư ng năng lực dạy học cho GV là khâu không th tách rời trong công tác quản lý của người Hiệu trưởng Căn cứ vào chức năng của quản lý, quản lý bồi dư ng năng lực dạy học cho GV cũng bao gồm các bước cơ bản:

+ Lập kế hoạch bồi dư ng năng lực dạy học cho GV

+ T chức thực hiện bồi dư ng năng lực dạy học cho GV

+ Chỉ đạo hoạt động bồi dư ng năng lực dạy học cho GV

+ Ki m, đánh giá hoạt động bồi dư ng năng lực dạy học cho GV

Quản lý bồi dư ng năng lực dạy học cho GV của người hiệu trưởng không những tác động vào GV, mà cả bản thân người quản lý

1.2.4 Năng lực dạ học của giáo viên tiểu học

* Năng lực

Có rất nhiều cách định ngh a khác nhau về năng lực Tùy theo cách tiếp cận thì năng lực được hi u theo những cách khác nhau:

Trang 27

Theo cách tiếp cận của các nhà tâm lý học, năng lực là t ng hợp các đặc đi m, các thuộc tính tâm lý của cá nhân phù hợp với yêu cầu đặc trưng của một hoạt động nhất định nhằm đảm bảo cho hoạt động đ đạt hiệu quả cao Các năng lực được hình thành tr n cơ sở các tư chất tự nhiên của cá nhân nơi đ ng vai trò quan trọng Năng lực con người không phải hoàn toàn do tự nhiên mà phần lớn là do công tác, do luyện tập mà có

Theo cách hi u của các nhà quản lý, năng lực có th được hi u là khả năng đủ

đ làm một công việc nào đ hay là những điều kiện được tạo ra hoặc vốn c đ thực hiện một hoạt động nào đ

Theo T điển tiếng Việt của Viện ngôn ngữ học: năng lực là khả năng, điều

kiện chủ quan hoặc tự nhiên có th thực hiện một hoạt động nào đ hoặc theo ngh a khác là ph m chất, tâm lý và sinh lý tạo cho con người có khả năng hoàn thành một hành động nào đ với chất lượng cao

Năng lực là khái niệm chỉ t hợp thuộc tính sinh học, tâm lý và xã hội của cá nhân cho ph p cá nhân đ thực hiện thành công dạng hoạt động nhất định đáp ứng chu n hay quy định đã xác lập Nền tảng của năng lực là th chất, trí tuệ (tư duy, tri thức…) và những yếu tố tâm lý khác như tình cảm, thái độ, ý chí Năng lực không chỉ gồm tri thức, k năng và thái độ Đ chỉ là phần dễ thấy của năng lực Những thứ đ cho dù đầy đủ vẫn chưa phải là năng lực Chúng phải trải qua rèn luyện, thử thách lâu dài mới thành năng lực Kinh nghiệm là thành tố quan trọng và bắt buộc cấu thành năng lực Nó phản ánh bản chất xã hội của năng lực Nếu quan niệm năng lực là khả năng thì r ràng chưa phản ánh được mặt thực hiện của năng lực Trên thực tế, năng lực là cái có thật, là làm được, chắc chắn làm được, còn khả năng là cái c th có và

có th không có, có th làm được hi n nhiên là khác hẳn với chắc chắn làm được Theo Đặng Thành Hưng [dẫn theo 8 , con người có 3 dạng năng lực tương đối khác nhau Trong mỗi dạng đ đều tích tụ những yếu tố sinh học, tâm lý và xã hội Đ là:

- Năng lực trí tuệ (Kiến thức)

- Năng lực hành động (K năng)

- Năng lực cảm (Thái độ)

Trang 28

Như vậy, chúng tôi cho rằng: Năng lực là thuộc t nh cá nhân được h nh thành, phát triển nh tố chất sẵn có và quá tr nh học tập, rèn luyện, cho phép con ngư i huy động tổng hợp các iến thức, kỹ năng và các thuộc t nh cá nhân hác như hứng thú, niềm tin, ý chí, thực hiện thành công một loại hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn trong những điều kiện cụ thể

* Năng lực dạy học của giáo viên tiểu học

Năng lực của GV c được gắn với luyện tập, thực hành và trải nghiệm các công việc thuộc nghề dạy học và bảo đảm thực hiện có hiệu quả Nó bao gồm cả khả năng chuy n tải kiến thức, k năng, kinh nghiệm và thói quen làm việc vào các tình huống trong phạm vi của nghề dạy học và việc huấn luyện, tư vấn, hướng dẫn, hỗ trợ

đ học sinh tự học, tự giáo dục hoàn thiện nhân cách N cũng bao gồm cả sự t chức thực hiện, sự thay đ i, cách tân và tính hiệu quả cá nhân cần c đ làm việc với đồng nghiệp, với người lãnh đạo, quản lý của mình trong hoạt động nghề nghiệp Tác giả luận văn chọn khái niệm công cụ sau làm khái niệm cơ bản của đề tài:

Năng lực dạy học của giáo viên là khả năng thực hiện hoạt động dạy học dựa trên sự huy động t ng hợp kiến thức, k năng chuy n môn và nghiệp vụ sư phạm, các

ph m chất cá nhân đ tri n khai các khâu của quá trình dạy học nhằm thực hiện có hiệu quả mục tiêu, nhiệm vụ dạy học đề ra trong bối cảnh thực Năng lực dạy học gồm:

i) Năng lực phát triển chương tr nh dạy học

ii) Năng lực thiết kế và tổ chức bài học theo định hướng phát triển năng lực học sinh

iii) Năng lực ứng dụng CNTT trong thiết kế và tổ chức dạy học

iv) Năng lực lựa chọn, vận dụng, phối hợp các phương pháp, h nh thức tổ chức trong dạy học để tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh

v) Năng lực sử dụng thiết bị và các phương tiện trong dạy học

vi) Năng lực tổ chức, điều khiển hoạt động học tập của học sinh trong dạy học vii) Năng lực kiểm tra, đánh giá trong dạy học

Năng lực dạy học là những thuộc tính tâm lý mà nhờ đ người giáo viên thực hiện tốt hoạt động dạy học Đ có th thực hiện tốt hoạt động dạy học, người giáo viên phải có vốn kiến thức cơ bản về môn học, về quá trình dạy học, hi u biết về

Trang 29

người học, c năng lực t chức quá trình dạy học, năng lực sử dụng các công nghệ,

k thuật dạy học

Năng lực dạy học của giáo viên ti u học đáp ứng yêu cầu chương trình GDPT mới là sự hi u biết về mục tiêu, nội dung chương trình giáo dục t ng th , chương trình môn học, các hoạt động giáo dục trong chương trình ph thông mới, năng lực dạy học còn được th hiện ở sự đam m nghề nghiệp, lòng yêu nghề, trách nhiệm nghề nghiệp với trình độ chuyên môn, nghiệp vụ đã được chứng thực/chứng tỏ là giáo viên hoàn thành có chất lượng, hiệu quả hoạt động dạy học và giáo dục học sinh theo chương trình giáo dục ti u học đã ban hành

1.2.5 ồi dưỡng năng lực dạ học cho giáo viên tiểu học

Bồi dư ng là quá trình tác động của chủ th giáo dục đến đối tượng được giáo dục, làm cho đối tượng được bồi dư ng tăng th m năng lực, ph m chất và phát tri n theo chiều hướng tốt hơn

Bồi dư ng là quá trình cập nhật, b sung kiến thức, k năng, thái độ đ nâng cao năng lực trình độ, ph m chất của người lao động về một l nh vực hoạt động mà người lao động đã c một trình độ năng lực chuyên môn nhất định qua một hình thức đào tạo nào đ

Theo Lục Thị Nga (2005) bồi dư ng là một hoạt động có chủ đích nhằm cập nhật kiến thức mới tiến bộ hoặc nâng cao trình độ GV đ tăng th m năng lực, ph m chất theo yêu cầu của từng bậc học [16]

Nguyễn Thị Nguyệt Quế (2010) quan niệm bồi dư ng là quá trình tác động có

kế hoạch nhằm tăng giá trị con người, làm biến đ i thái độ, kiến thức, k năng thông qua việc thu thập, xử lý thông tin thực tế trong một hoạt động hoặc chuỗi nhu cầu hành động của con người nhằm nâng cao giá trị nhân cách, nâng cao năng suất và hiệu quả công việc [18]

Theo tác giả luận văn bồi dư ng là quá trình đối tượng tham gia bồi dư ng cập nhật kiến thức, k năng vận dụng kiến thức đ bù đắp kiến thức còn thiếu hoặc đã lạc hậu so với nhu cầu phát tri n của xã hội

Quá trình bồi dư ng gồm các thành tố sau đây:

Mục đích bồi dư ng: Giúp đối tượng cập nhật b sung, hoàn thiện kiến thức,

k năng chuy n môn, nghiệp vụ vv…

Trang 30

Nội dung, chương trình bồi dư ng

Chủ th tham gia bồi dư ng Đối tượng bồi dư ng

Phương pháp và hình thức t chức bồi dư ng

Đánh giá kết quả bồi dư ng

Tr n phương diện Giáo dục học, bồi dư ng năng lực giáo dục cho giáo

vi n là một quá trình dạy học nhằm b sung th m các kiến thức và k năng giúp giáo vi n thực hiện tốt hơn nữa nhiệm vụ giáo dục học sinh Hi u theo cách tiếp cận hệ thống, quá trình bồi dư ng năng lực giáo dục cho giáo vi n gồm 6 thành tố cơ bản: Mục ti u, nội dung, phương pháp, hình thức, nguồn lực thực hiện và đánh giá kết quả bồi dư ng Mỗi thành tố là một mắt xích quan trọng trong quá trình bồi dư ng, li n quan chặt ch với nhau, tác động l n nhau,

hỗ trợ nhau trong sự vận hành chung của hệ thống

ựa tr n các khái nệm c li n quan đến năng lực và năng lực giáo dục

học sinh, tác giả hi u là: i dư ng năng lực giáo dục học sinh cho giáo viên là quá tr nh bổ sung, cập nhật iến thức về tổ chức hoạt động giáo dục, ỹ năng nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giáo viên trong nhà trư ng nhằm phát triển năng lực giáo dục hiện có của giáo viên, đáp ứng được nhiệm vụ giáo dục trước những yêu c u đổi mới thư ng uyên được đặt ra

Giáo vi n không chỉ sử dụng những kiến thức về giáo dục học sinh trong trường sư phạm, trước những y u cầu mới đ i hỏi giáo vi n phải thường xuy n cập nhật kiến thức mới nhằm thực hiện tốt hơn nhiệm vụ giáo dục học sinh ồi

dư ng năng lực giáo dục học sinh là thông qua quá trình tự học, tập huấn với các nội dung, phương pháp và hình thức cụ th đ tăng cường khả năng thực hiện tốt nhiệm vụ của người giáo vi n

1.2.6 uản lý ồi dưỡng năng lực dạ học cho giáo viên tiểu học

* Quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học

Tr n cơ sở lý luận về Quản lý kết hợp với lý luận về Bồi dư ng, chúng ta có

th hi u khái niệm về quản lý bồi dư ng như sau:

Trang 31

Quản lý bồi dư ng là quá trình lập kế hoạch, t chức thực hiện, chỉ đạo thực hiện và ki m tra, đánh giá quá trình bồi dư ng nhằm thực hiện tốt nhất những mục tiêu bồi dư ng đề ra

Quản lý hoạt động bồi dư ng năng lực dạy học cho GV là l nh vực quản lý, điều phối việc thực hiện nhiệm vụ của Hiệu trưởng, CBQL, tr n cơ sở chấp hành các quy định, các nội bồi dư ng, phương pháp, hình thức, quy chế bồi dư ng và các chế

độ bồi dư ng năng lực dạy học cho GV

Quản lý bồi dư ng năng lực dạy học cho GV là quá trình tác động có mục đích, c kế hoạch đảm bảo tính pháp lý của nhà quản lý giáo dục (Hiệu trưởng) đến

GV nhằm b sung những thiếu hụt về năng lực cụ th giúp GV t chức tốt hoạt động dạy học

Vì vậy, quản lý bồi dư ng năng lực dạy học cho GV là khâu không th tách rời trong công tác quản lý của người Hiệu trưởng Căn cứ vào chức năng của quản lý, quản lý bồi dư ng năng lực dạy học cho GV cũng bao gồm các bước cơ bản:

+ Lập kế hoạch bồi dư ng NLDH cho GV

+ T chức thực hiện bồi dư ng NLDH cho GV

+ Chỉ đạo hoạt động bồi dư ng NLDH cho GV

+ Ki m, đánh giá hoạt động bồi dư ng NLDH cho GV Quản lý bồi dư ng NLDH cho GV của người hiệu trưởng không những tác động vào GV, mà cả bản thân người quản lý

* Quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên tiểu học

Quản lý là những tác động có mục đích, c kế hoạch của chủ th tới đối tượng

và khách th quản lý nhằm chỉ huy, điều hành hoạt động của đối tượng theo mục tiêu,

ý chí quản lý đề ra

Quản lý hoạt động b i dư ng năng lực dạy học cho GV tiểu học là những tác động có mục đ ch, có ế hoạch của Hiệu trưởng tới GV tiểu học thông qua thực hiện các chức năng quản lý nhằm giúp GV cập nhật, bổ sung, hoàn thiện kiến thức, năng lực dạy học mới đáp ứng yêu c u thực hiện chương tr nh giáo dục tiểu học

Các yếu tố quản lý hoạt động bồi dư ng bao gồm từ khâu lập kế hoạch bồi

dư ng, t chức bồi dư ng, các biện pháp chỉ đạo hoạt động bồi dư ng và ki m tra, đánh giá kết quả bồi dư ng, những chính sách hỗ trợ đối với người dạy và người học

có tác dụng tạo động lực cho hoạt động bồi dư ng đạt kết quả cao

Trang 32

1.3 Một số vấn ề cơ bản về năng lực dạy học c a giáo viên tiểu học áp ứng êu cầu chương trình giáo dục phổ thông 2018

1.3.1 Chương trình giáo dục phổ thông 2018 và yêu cầu đặt ra về năng lực dạy học đối với người giáo viên tiểu học

Chương trình giáo dục ph thông mới được xây dựng tr n quan đi m coi mục ti u giáo dục ph thông là giáo dục con người toàn diện, giúp học sinh phát tri n hài hòa về đức, trí, th , m

Về phương châm giáo dục, Chương trình giáo dục ph thông mới kế thừa các nguy n lí giáo dục nền tảng như Học đi đôi với hành , í luận gắn liền với thực tiễn , Giáo dục ở nhà trường kết hợp với giáo dục ở gia đình và xã hội

Về nội dung giáo dục, b n cạnh một số kiến thức được cập nhật đ phù hợp với những thành tựu mới của khoa học - công nghệ và định hướng mới của chương trình, kiến thức nền tảng của các môn học trong Chương trình giáo dục

ph thông mới chủ yếu là những kiến thức cốt l i, tương đối n định trong các

l nh vực tri thức của nhân loại, được kế thừa từ Chương trình giáo dục ph thông hiện hành, nhưng được t chức lại đ giúp học sinh phát tri n ph m chất

và năng lực một cách hiệu quả hơn

Về hệ thống môn học, trong chương trình mới, chỉ c một số môn học và hoạt động giáo dục mới hoặc mang t n mới là: Tin học và Công nghệ, Ngoại ngữ, Hoạt động trải nghiệm ở cấp ti u học; ịch sử và Địa lí, Khoa học tự nhi n ở cấp Trung học cơ sở; m nhạc, M thuật, Giáo dục kinh tế và pháp luật

ở cấp Trung học ph thông; Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp ở các cấp trung học cơ sở, trung học ph thông

Chương trình giáo dục ph thông mới th hiện toàn bộ phương hướng và

kế hoạch G PT theo hướng phát tri n năng lực, giúp học sinh hình thành và phát tri n những ph m chất và năng lực mà nhà trường và xã hội k vọng, trong đ n u r mục ti u G PT, quy định y u cầu cần đạt về ph m chất và năng lực đối với học sinh, phạm vi và cấu trúc nội dung giáo dục, phương pháp

và hình thức t chức hoạt động giáo dục, cách thức đánh giá kết quả giáo dục

Trang 33

đối với các môn học, chuy n đề học tập và hoạt động trải nghiệm (gọi chung là môn học) ở mỗi lớp và mỗi cấp học của G PT mới [41

Như vậy c th hi u: Chương trình giáo dục ph thông mới là văn bản

th hiện mục ti u giáo dục ph thông, quy định các y u cầu cần đạt về ph m chất và năng lực của học sinh, nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục và phương pháp đánh giá kết quả giáo dục, làm căn cứ quản lí chất lượng giáo dục

ph thông; đồng thời là cam kết của Nhà nước nhằm bảo đảm chất lượng của cả

hệ thống và từng cơ sở giáo dục ph thông.

Mục ti u đ i mới của chương trình, sách giáo khoa ph thông được xác định: Xây dựng, ban hành chương trình GDPT 2018, sách giáo khoa ph thông mới phù hợp với hệ thống GDPT theo tinh thần Nghị quyết số 29-NQ TW; Nghị quyết số

88 2014 QH13 của Quốc hội và tuy n bố của t chức Giáo dục, Khoa học và Văn h a của i n hợp quốc: Học đ biết- Học đ làm - Học đ chung sống- Học đ tự khẳng định mình , g p phần tạo chuy n biến căn bản, toàn diện về Đức, Trí, Th , M , hướng tới công dân toàn cầu Chương trình mới, sách giáo khoa mới được xây dựng theo hướng coi trọng dạy người với dạy chữ, r n luyện, phát tri n cả về ph m chất và năng lực; chú trọng giáo dục tinh thần y u nước, lòng tự hào dân tộc, đạo đức, nhân cách, lối sống; phát hiện, bồi dư ng năng khiếu và định hướng nghề nghiệp cho mỗi học sinh; tăng cường năng lực ngoại ngữ, tin học và các k năng sống Chương trình mới, sách giáo khoa mới lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo, khả năng tự học của học sinh; tăng cường tính tương tác trong dạy

và học giữa thầy với trò, trò với trò và giữa các thầy giáo, cô giáo

Chương trình hiện hành được xây dựng theo định hướng tiếp cận nội dung, nặng về truyền thụ kiến thức, chưa chú trọng giúp học sinh vận dụng kiến thức học được vào thực tiễn

Chương trình mới được xây dựng theo định hướng phát tri n năng lực và ph m chất Xuất phát di m của quá trình xây dựng chương trình theo hướng tiếp cận này là mục ti u của giáo dục được cụ th h a thành những ph m chất chủ yếu và năng lực cốt

l i cần thiết cho tất cả mọi người Các môn học và hoạt động giáo dục nhằm giúp học sinh c được những ph m chất và năng lực được mô tả trong chương trình

Trang 34

Định hướng tiếp cận phát tri n năng lực và ph m chất của chương trình mới đòi hỏi người GV phải tự đánh giá đ nhận ra một cách đầy đủ, sâu sắc các vấn đề

li n quan đến phát tri n chy n môn của bản thân không thỏa mãn, bằng lòng với năng lực hiện c Thường xuy n phấn đấu học hỏi nâng cao năng lực chuy n môn; c khả năng nhận ra, biết chấp nhận mỗi cá nhân học sinh thực hiện dạy học, giáo dục theo quan đi m giáo dục lấy học sinh làm trung tâm, quan tâm đến từng học sinh (đặc biệt những học sinh c kh khăn trong học tập) trong quá trình dạy học, giáo dục; cần

hi u đúng và áp dụng phương pháp dạy học, giáo dục mới vào thực tế giảng dạy, giáo dục hàng ngày

Đinh hướng tiếp cận phát tri n năng lực và ph m chất của chương trình mới cũng đặt ra y u cầu đào tạo, bồi dư ng phát tri n các năng lực nền tảng cho GV như:

ạy học phân h a, tích hợp; phát tri n chương trình nhà trường; đánh giá năng lực học sinh, năng lực ngoại ngữ, tin học và các năng lực t chức các hoạt động học tập của học sinh đ giải quyết những vấn đề li n quan đến cuộc sống; hình thành phương pháp dạy học mới nhằm phát huy sự sáng tạo của học sinh trong các môn học hay các sinh hoạt tập th ; t chức c hiệu quả hoạt động trải nghiệm sáng tạo

Cụ th , chương trình giáo dục cấp ti u học nhằm giúp học sinh hình thành và phát tri n những yếu tố căn bản đặt nền m ng cho sự phát tri n hài hòa về th chất và tinh thần, ph m chất và năng lực; định hướng chính vào giáo dục giá trị bản thân, gia đình, cộng đồng và những th i quen, nề nếp cần thiết trong học tập và sinh hoạt; c được những kiến thức và k năng cơ bản nhất đ tiếp tục học trung học cơ sở

Các môn học và hoạt động giáo dục bắt buộc: Tiếng Việt, Toán, Đạo đức, Ngoại ngữ 1(ở lớp 3, lớp 4, lớp 5), Tự nhi n và Xã hội (ở lớp 1, lớp 2, lớp 3), ịch sử

và Địa lý (ở lớp 4, lớp 5), Tin học và Công nghệ (ở lớp 3, lớp 4, lớp 5), Giáo dục th chất, Nghệ thuật ( m nhạc, M thuật), Hoạt động trải nghiệm (trong đ c nội dung giáo dục của địa phương) Nội dung môn học Giáo dục th chất được thiết kế thành các học phần (mô-đun); nội dung Hoạt động trải nghiệm được thiết kế thành các chủ đề; học sinh được lựa chọn học phần, chủ đề phù hợp với nguyện vọng bản thân và khả năng t chức của nhà trường Các môn tự chọn: Tiếng dân tộc thi u số, Ngoại ngữ 1 (lớp 1, lớp 2)

Trang 35

Thời lượng giáo dục: Thực hiện dạy học 2 bu i ngày, mỗi ngày bố trí không quá 7 tiết học Mỗi tiết học từ 35 phút đến 40 phút; giữa các tiết học c thời gian nghỉ

Ở cấp ti u học, thực hiện lồng gh p những nội dung li n quan với nhau của một số l nh vực giáo dục, một số môn học trong chương trình hiện hành đ tạo thành môn học tích hợp; thực hiện tinh giản, tránh chồng ch o nội dung giáo dục, giảm hợp

lý số môn học

Các môn học cơ bản của chương trình GDPT 2018 được y u cầu cụ th như sau:

Môn Toán là môn học bắt buộc ở ti u học, giúp học sinh nắm được một cách c

hệ thống các nguy n lý, quy tắc, khái niệm toán học cần thiết nhất làm nền tảng cho việc học tập tiếp theo ở các trình độ hoặc c th sử dụng trong cuộc sống hàng ngày

Cấu trúc chương trình môn Toán ở ti u học dựa tr n sự phối hợp cả cấu trúc tuyến tính với cấu trúc xoáy trôn ốc (đồng tâm, mở rộng và nâng cao dần) Theo

an Phát tri n các chương trình môn học ( ộ G ĐT), ở chương trình ph thông mới, môn Toán là môn học bắt buộc và được phân chia theo hai giai đoạn

Giai đoạn giáo dục cơ bản: giúp học sinh nắm được một cách c hệ thống các

khái niệm, nguy n lý, quy tắc toán học cần thiết nhất cho tất cả mọi người, làm nền tảng cho việc học tập ở các trình độ học tập tiếp theo hoặc c th sử dụng trong cuộc sống hằng ngày

Tất cả các môn học, nhất là các môn thuộc khoa học xã hội và hoạt động trải nghiệm đều g p phần giáo dục đạo đức - công dân, trong đ Giáo dục lối sống (cấp

ti u học) Đối với giai đoạn giáo dục cơ bản này nội dung chủ yếu là giáo dục đạo đức, văn hoá pháp luật, giá trị sống, k năng sống và thực hành tiết kiệm Hình thành

th i quen tập luyện nâng cao sức kho , thông qua luyện tập th dục th thao đ phát tri n các tố chất vận động, ưu ti n phát tri n sự kh o l o dưới hình thức các trò chơi vận động, vui chơi tập th ,

nh vực giáo dục Khoa học Tự nhi n được thực hiện trong nhiều môn học nhưng chủ yếu là các môn học: Cuộc sống quanh ta (các lớp 1, 2, 3), Tìm hi u tự nhi n (các lớp 4, 5) Ở giai đoạn giáo dục này nội dung chủ yếu của môn học là tích hợp chủ yếu các l nh vực kiến thức về Vật lý, Hoá học, Sinh học, ; được t chức

Trang 36

theo các mạch: Theo đối tượng môn học (vật chất, năng lượng, sự sống, trái đất); các quy luật chung của thế giới tự nhi n (tương tác, vận động, phát tri n và tiến hoá); vai trò của khoa học đối với sự phát tri n xã hội; vận dụng kiến thức khoa học trong sử dụng và khai thác thi n nhi n một cách bền vững

Giáo dục Khoa học xã hội được thực hiện ở nhiều môn học và hoạt động trải nghiệm, trong đ các môn học cốt l i tiếp nối nhau là: Cuộc sống quanh ta (các lớp 1,

2, 3); Tìm hi u Xã hội (các lớp 4, 5); Khoa học xã hội Đối với giai đoạn giáo dục cơ bản, môn học bắt buộc từ lớp 1 đến lớp 9; ở các lớp 1, 2, 3 môn học c t n là Cuộc sống quanh ta, tích hợp các nội dung về tự nhi n và xã hội; l n các lớp 4, 5 tách thành môn học Tìm hi u xã hội (cùng với môn Tìm hi u tự nhi n)

Với môn M thuật, ở giai đoạn này nội dung chủ yếu của môn học nhằm hình thành ở học sinh cảm xúc trước thi n nhi n và đời sống xã hội thông qua việc nhận biết về màu sắc, đường n t, hình th và những biến chuy n sinh động của các sự vật,

đồ vật, hiện tượng Học sinh biết cách th hiện cảm xúc, tư duy bằng ngôn ngữ tạo hình một cách đơn giản tr n mặt phẳng hai chiều và trong không gian ba chiều

Như vậy chương trình giáo dục ti u học mang tính toàn diện và tích hợp hướng vào việc phát tri n toàn diện nhân cách học sinh, đòi hỏi GV phải vừa c năng lực chuy n môn sâu, rộng đồng thời c năng lực t chức dạy học theo định hướng năng lực; dạy học tích hợp theo chủ đề và đánh giá kết quả học tập của học sinh theo định hướng năng lực nhằm tạo động lực cho quá trình dạy học vận động phát tri n

1.3.2 Năng lực dạ học của giáo viên iểu học đáp ứng êu cầu của chương trình giáo dục phổ thông 2018

Năng lực của giáo vi n c được gắn với luyện tập, thực hành và trải nghiệm các công việc thuộc nghề dạy học và bảo đảm thực hiện c hiệu quả N bao gồm cả khả năng chuy n tải kiến thức, k năng, kinh nghiệm và th i quen làm việc vào các tình huống trong phạm vi của nghề dạy học và việc huấn luyện, tư vấn, hướng dẫn, hỗ trợ đ học sinh tự học, tự giáo dục hoàn thiện nhân cách N cũng bao gồm cả sự t chức thực hiện, sự thay đ i, cách tân và tính hiệu quả cá nhân cần c đ làm việc với đồng nghiệp, với người lãnh đạo, quản lý của mình trong hoạt động nghề nghiệp Tác giả luận văn chọn khái niệm công cụ sau làm khái niệm cơ bản của đề tài:

Năng lực dạy học của GV ti u học đáp ứng y u cầu chương trình GDPT mới

là sự hi u biết về mục ti u, nội dung chương trình giáo dục t ng th , chương trình môn học, các hoạt động giáo dục trong chương trình ph thông mới, năng lực dạy học

Trang 37

còn được th hiện ở sự đam m nghề nghiệp, lòng y u nghề, trách nhiệm nghề nghiệp với trình độ chuy n môn, nghiệp vụ đã được chứng thực chứng tỏ là GV hoàn thành

c chất lượng, hiệu quả hoạt động dạy học và giáo dục học sinh theo chương trình giáo dục ti u học đã ban hành

Đ thực hiện chương trình giáo dục ti u học mới theo hướng tích hợp, gắn với trải nghiệm, nhằm hình thành phát tri n năng lực học sinh, GV ti u học cần b sung

và cập nhật những năng lực dạy học sau đây:

Thành phần năng lực giáo dục của giáo vi n ở trường THCS gồm:

- Năng lực chung:

Năng lực chuy n môn (Professional competency) là khả năng thực hiện các nhiệm vụ chuy n môn cũng như khả năng đánh giá kết quả chuy n môn độc lập, c phương pháp và chính xác - được tiếp nhận qua việc học nội dung - chuy n môn và chủ yếu gắn với khả năng nhận thức và tâm lí vận động;

Năng lực phương pháp (Methodical competency) là khả năng hành động c

kế hoạch, định hướng mục đích trong giải quyết các nhiệm vụ Trung tâm của Năng lực phương pháp là khả năng tiếp nhận, xử lí, đánh giá, truyền thụ và trình bày tri thức - được tiếp nhận qua việc học phương pháp luận - giải quyết vấn đề;

Năng lực xã hội (Social competency) là khả năng đạt được mục đích trong những tình huống giao tiếp ứng xử xã hội cũng như trong các nhiệm vụ cần phối hợp chặt ch với những thành vi n khác - được tiếp nhận qua việc học giao tiếp;

Năng lực cá th (Individual competency) là khả năng xác định, đánh giá được những cơ hội phát tri n cũng như những giới hạn của cá nhân, phát tri n năng khiếu, xây dựng và thực hiện kế hoạch phát tri n cá nhân, những quan đi m, chu n giá trị đạo đức

và động cơ chi phối các thái độ, hành vi ứng xử - được tiếp nhận qua việc học cảm xúc - đạo đức và li n quan đến tư duy và hành động tự chịu trách nhiệm

Trang 38

Năng lực đánh giá là Năng lực nhìn nhận sự thay đ i nhận thức, k năng thái

độ và tình cảm của HS, giúp nhìn nhận tính đúng đắn của ch n đoán và đáp ứng

Năng lực thiết lập mối quan hệ thuận lợi với người khác như đồng nghiệp, phụ huynh HS và nhất là quan hệ với HS

Năng lực tri n khai chương trình dạy học là Năng lực tiến hành dạy học và giáo dục căn cứ vào mục đích, nội dung đã được quy định, nhưng phù hợp với đặc

1.4.1 Mục tiêu bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên

Hoạt động bồi dư ng hướng tới mục ti u giúp GV ti u học nhận thức đúng về chương trình, kế hoạch dạy học ở trường ti u học đáp ứng y u cầu chương trình ti u học năm 2018 và y u cầu mới đối với GV trong tri n khai thực hiện chương trình và kế hoạch dạy học ở trường ti u học Giúp GV tự xác định mục ti u cần bồi dư ng đ hoàn thiện năng lực dạy học trong bối cảnh thực hiện chương trình giáo dục năm 2018

Mục ti u bồi dư ng năng lực dạy học cho GV ti u học đáp ứng y u cầu thực hiện chương trình giáo dục 2018 giúp chủ th và cơ quan quản lý bồi dư ng GV xác định được nội dung, chương trình, kế hoạch bồi dư ng và là căn cứ đ đánh giá kết quả bồi dư ng GV

Mục ti u bồi dư ng năng lực dạy học cho GV ti u học đáp ứng y u cầu thực hiện chương trình giáo dục 2018 giúp GV tri n khai thực hiện c hiệu quả hoạt động dạy học và thực hiện được mục ti u dạy học do chương trình giáo dục 2018 đề ra: Phát tri n chương trình dạy học; thiết kế bài học; t chức và đánh giá kết quả dạy học; cải tiến nâng cao chất lượng dạy học g p phần thực hiện thành công đ i mới chương trình giáo dục ti u học và nâng cao chất lượng thực hiện chương trình

Giúp GV ti u học b sung kiến thức chuy n môn, nghiệp vụ đ t chức thực hiện c hiệu quả hoạt động dạy học tích hợp theo chủ đề li n môn, nội môn, giáo dục

đa văn h a, t chức hoạt động trải nghiệm, đánh giá kết quả dạy học theo định hướng năng lực học sinh

Trang 39

1.4.2 Nguyên tắc bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên

Đảm bảo tính đối tượng: Đối tượng bồi dư ng là GV ti u học c nhiều kinh nghiệm trong dạy học, c khả năng tự học do đ hoạt động bồi dư ng phải phát huy được vai trò tự bồi dư ng của GV

Đảm bảo tính mục đích: Hoạt động bồi dư ng cần quán triệt mục đích bồi

dư ng trong tất cả các khâu của quá trình bồi dư ng từ thiết kế nội dung, chương trình, đến t chức bồi dư ng và đánh giá kết quả bồi dư ng và đảm bảo các điều kiện bồi dư ng sao cho giúp GV thực hiện được chương trình giáo dục ti u học 2018 thành công, hiệu quả

Đảm bảo gắn lý luận với thực tiễn: Hoạt động bồi dư ng phải cân đối giữa lý thuyết với thực hành , giữa học lý thuyết với r n các N H Công tác bồi dư ng đòi hỏi báo cáo vi n kết hợp các tình huống thực tế trong dạy học, giúp GV tích cực, chủ động, tương tác trong quá trình bồi dư ng, cũng như dễ dàng áp dụng các tình huống trong thực tế quá trình dạy học của GV

Đảm bảo nguy n tắc kết hợp giữa bồi dư ng và tự bồi dư ng Hoạt động bồi

dư ng nâng cao năng lực dạy học cho GV chỉ đạt được kết quả khi nhà quản lý và người t chức cũng như báo cáo vi n biến được quá trình bồi dư ng thành quá trình

tự bồi dư ng

Đảm bảo chu n nghề nghiệp GV ti u học và thực hiện c hiệu quả chương trình giáo dục ti u học đề ra ám sát mục ti u, nội dung chương trình bồi dư ng sao cho phù hợp với nhu cầu thực tế của GV về năng lực cần hoàn thiện và ki m soát các khâu trong quá trình bồi dư ng GV ti u học

Đảm bảo tính tích hợp, tính phát tri n, tính toàn diện, hiệu quả, thiết thực, thực hành, tăng cường vận dụng thực tiễn giáo dục, dạy học, tập trung mạnh hơn vào việc nâng cao năng lực thực hiện chương trình giáo dục ti u học mới cho GV

Đảm bảo phát tri n được năng lực sư phạm của giáo dục đã được xác định trong khung năng lực Người học c khả năng tự học, tự r n luyện năng lực sư phạm đáp ứng y u cầu mới của nghề nghiệp

1.4.3 Nội dung bồi dưỡng nâng cao năng lực dạy học cho giáo viên tiểu học đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục mới

Nội dung bồi dư ng N H cho GV Ti u học đáp ứng yêu cầu Chương trình GDPT mới 2018 là trang bị tiếp những kiến thức đã được đào tạo trước đây, cập nhật

Trang 40

và bồi dư ng thêm những năng lực và tri thức mới, k năng, phương pháp dạy học mới nhằm đạt được yêu cầu của Chương trình GDPT mới dạy học định hướng phát tri n ph m chất, năng lực cho học sinh Vì vậy, nội dung phải phù hợp với yêu cầu, mục ti u và đáp ứng nhu cầu đ i mới giáo dục và Chương trình GDPT 2018 Căn cứ

từ việc xác định nhu cầu bồi dư ng của GV Ti u học hàng năm, thực tiễn nhà trường Trong đề tài này xây dựng nội dung bồi dư ng N H cho GV Ti u học đáp ứng yêu cầu Chương trình GDPT mới bao gồm các nội dung cụ th như sau:

- Năng lực phát tri n chương trình nhà trường và môn học

- Năng lực thiết kế giáo án dạy học theo hướng phát tri n năng lực học sinh

- Năng lực ki m tra, đánh giá theo định hướng phát tri n năng lực học sinh

- Năng lực dạy học tích hợp, phân hoá

- Năng lực t chức hoạt động dạy học trải nghiệm

- Năng lực dạy học theo đinh hướng giáo dục STEM

- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin (máy tính, Internet, mạng xã hội…) và

trang thiết bị hiện đại trong dạy học

- Năng lực xây dựng môi trường học tập (tạo dựng môi trường học tập, dân chủ, cởi mở, thân thiện, hợp tác, thuận lợi, an toàn)

1.4.4 Hình thức tổ chức bồi dưỡng nâng cao năng lực dạy học cho giáo viên tiểu học đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục mới 2018

Hình thức t chức bồi dư ng cần tiến hành đa dạng c th sử dụng các hình thức như sau:

- ồi dư ng tại chỗ theo hình thức nghi n cứu bài học, thảo luận chuy n đề, hội thảo, dự giờ thăm lớp vv…

- Bồi dư ng tập trung trực tiếp theo kh a, theo đợt tại cơ sở đào tạo, bồi dư ng

- Bồi dư ng trực tuyến qua các phương tiện thông tin, mạng internet, công nghệ thông tin

- Tự bồi dư ng, tự nghi n cứu r n luyện của GV

- ồi dư ng thường xuy n

- ồi dư ng theo modun

- ồi dư ng theo chuy n đề

- Hoạt động tự bồi dư ng

Ngày đăng: 02/04/2024, 15:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w