quản lý giáo dục quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên trường trung học cơ sở huyện thanh oai, thành phố hà nội theo yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông 2018 (klv02924)
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
0,99 MB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quá trình dạy học trình gồm hai mặt: hoạt động dạy giáo viên (giáo viên) hoạt động học học sinh với hai nhân tố trực tiếp giáo viên học sinh Trong giáo viên người hướng dẫn tổ chức, đạo hoạt động học tập, nhận thức học sinh Chất lượng dạy học phụ thuộc vào lực dạy học (năng lực dạy học) lực sư phạm người giáo viên, Vì vậy, Luật Giáo dục năm 2005 khẳng định: “Nhà giáo giữ vai trò định việc đảm bảo chất lượng giáo dục” Nghị số 29/NQ-TW BCH Trung ương Đảng khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo (GDĐT), đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế khẳng định: “Đổi mạnh mẽ mục tiêu, nội dung, phương pháp đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng đánh giá kết học tập, rèn luyện nhà giáo theo yêu cầu nâng cao chất lượng, trách nhiệm, đạo đức lực (năng lực) nghề nghiệp…” Điều vừa thể niềm tin đội ngũ nhà giáo cấp,vừa thể mong đợi nhiều từ Đảng Nhà nước ta đội ngũ nhà giáo công đổi GDĐT đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông nay.Chương trình giáo dục phổ thơng (GDPT) 2018 tiếp cận theo hướng mở theo hướng phát triển lực học sinh, tích hợp lớp dưới, phân hóa sâu cấp trung học phổ thông đặt yêu cầu lực dạy học cần có người giáo viên để thực chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Trước bối cảnh đặt yêu cầu giáo viên việc bồi dưỡng, tự bồi dưỡng để hoàn thiện lực dạy học đáp ứng yêu cầu thực chương trình nhằm hình thành phẩm chất,năng lực cho HS Xuất phát từ thực trạng quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trường THCS huyện Thanh Oai, Thành phố Hà Nội: Bên cạnh kết đạt tồn hạn chế cần khắc phục Cụ thể như: Sử dụng nhiều nguồn lực thời gian cho việc bồi dưỡng hiệu bồi dưỡng chưa cao; tổ chức quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên chưa hợp lí; việc quản lý kế hoạch,chương trình nội dung cách thức thực bồi dưỡng bất cập, chưa bám sát yêu cầu chương trình giáo dục phổ thơng Chính vậy, chúng tơi lựa chọn đề tài: “Quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trường trung học sở huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội theo yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông 2018” để nghiên cứu khuôn khổ luận văn thạc sĩ ngành Quản lý giáo dục Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận quản lý bồi dưỡng lực nghề nghiệp cho giáo viên phổ thơng nói chung thực tiễn hoạt động bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trường trung học sở huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông 2018, luận văn đề xuất biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trường trung học sở huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thơng 2018 2 Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên THCS 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trường trung học sở đáp ứng u cầu chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Giả thuyết khoa học Hoạt động bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trường THCS huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội thời gian qua quan tâm thực Tuy nhiên, số tồn tại, bất cập chưa đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Việc đề xuất thực biện pháp quản lý bồi dưỡng lực dạy học cách khoa học, hợp lý, phù hợp với điều kiện thực tiễn nâng cao lực dạy học cho đội ngũ giáo viên, giúp đội ngũ giáo viên thực hiệu chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Xây dựng sở lý luận quản lý hoạt động bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trường trung học sở đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thơng 2018 5.2 Tổ chức đánh giá thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trường trung học sở huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trường trung học sở huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông 2018 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn đối tượng nghiên cứu: Đề tài xác định chủ thể quản lý hoạt động bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trường THCS huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội đáp ứng u cầu chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Trưởng Phòng GD- ĐT, Hiệu trưởng trường THCS 6.2 Giới hạn nội dung nghiên cứu Nghiên cứu biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trường trung học sở huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông 2018 Định hướng đổi GDPT vấn đề rộng bao gồm nhiều nội dung Trong phạm vi nghiên cứu đề tài sâu nghiên cứu quản lý hoạt động bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trường THCS theo Chương trình GDPT năm 2018, Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 BộGDĐT 6.3 Giới hạn địa bàn nghiên cứu khách thể khảo sát - Địa bàn nghiên cứu: Nghiên cứu 21 trường THCS công lập địa bàn huyện huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội - Khách thể nghiên cứu: 42 cán quản lý (39 cán quản lý cấp trường CBQL cấp phòng giáo dục đào tạo) 156 giáo viên trường THCS huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội 3 Tiếp cận phương pháp nghiên cứu 7.1 Tiếp cận nghiên cứu 7.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp điều tra phiếu hỏi 7.2.2 Phương pháp vấn 7.2.3 Phương pháp quan sát 7.2.4 Phương pháp chuyên gia 7.2.5 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm 7.3 Nhóm phương pháp thống kê tốn học Đóng góp đề tài - Luận văn góp phần làm sáng tỏ số vấn đề lý luận quản lý hoạt động bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trường trung học sở huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thơng 2018 cách có hệ thống, tồn diện giúp cho CBQL trường THCS nắm bắt tổ chức thực có hiệu để nâng cao chất lượng quản lý nhà trường - Luận văn nghiên cứu, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trường trung học sở huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Từ đó, luận văn đề xuất số biện pháp có tính khả thi, hiệu quả, đồng để nâng cao hiệu quản lý hoạt động bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trường trung học sở huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Khuyến nghị, Tài liệu tham khảo Phụ lục, luận văn trình bày Chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trường trung học sở đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông 2018 - Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trường trung học sở huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thơng 2018 - Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trường trung học sở huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội đáp ứng u cầu chương trình giáo dục phổ thơng 2018 4 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO YÊU CẦU CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Cơng trình nghiên cứu lực dạy học giáo viên 1.1.1.1 Những nghiên cứu nước 1.1.1.2 Những nghiên cứu nước 1.1.2 Cơng trình nghiên cứu bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên 1.1.2.1 Những nghiên cứu nước 1.1.2.2 Những nghiên cứu nước 1.1.3 Cơng trình nghiên cứu quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên Trung học sở 1.1.3.1 Các nghiên cứu nước 1.1.3.2 Những nghiên cứu nước 1.1.4 Nhận xét chung vấn đề cần tập trung giải đề tài 1.1.4.1 Nhận xét chung 1.1.4.2 Những vấn đề cần tập trung giải đề tài 1.2 Khái niệm đề tài 1.2.1 Năng lực dạy học 1.2.1.1 Năng lực Năng lực thuộc tính tâm lí cá nhân hình thành phát triển nhờ tố chất sẵn có trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí… thực thành cơng hoạt động định điều kiện cụ thể 1.2.1.2 Năng lực dạy học Năng lực dạy học tổ hợp thuộc tính tâm lí mà nhờ người giáo viên thực tốt hoạt động dạy học, bao gồm tri thức chuyên môn nghiệp vụ, kĩ năng, kĩ xảo nghề nghiệp giáo viên trình dạy học thể thành công dạng hoạt động trình dạy học 1.2.2 Bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên THCS 1.2.2.1 Bồi dưỡng Bồi dưỡng trình học tập người diễn đồng thời với hoạt động nghề nghiệp, trình đào tạo tự đào tạo thời gian làm việc, gắn với ý nghĩa học tập suốt đời 1.2.2.2 Bồi dưỡng lực dạy học Bồi dưỡng NLDH hoạt động quan quản lý giáo dục sở giáo dục nhằm bổ sung, nâng cao NLDH cho GV cách thường xuyên để giúp họ cập nhật, trang bị thêm trang bị tri thức chuyên môn nghiệp vụ, kĩ năng, kĩ xảo nghề nghiệp để đáp ứng nhiệm vụ dạy học trước yêu cầu đổi GDPT 1.2.3 Quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên THCS đáp ứng yêu cầu chương trình GDPT 2018 Trong phạm vi cơng tác quản lý nhà trường nói chung quản lý nhà trường THCS nói riêng, mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục thay đổi, buộc GV phải cập nhật kiến thức mới, nội dung, chương trình quản lý bồi dưỡng NLDH cho GV THCS trở thành nội dung quan trọng quản lý nhà trường THCS nói chung quản lý bồi dưỡng GV trường THCS nói riêng Có số quan điểm khác quản lý bồi dưỡng NLDH cho GV THCS 1.2.4 Chương trình giáo dục phổ thông 2018 yêu cầu đặt bồi dưỡng quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trường THCS 1.2.4.1 Khái qt Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 1.2.4.2 Yêu cầu đặt với lực dạy học cho giáo viên trung học sở 1.3 Hoạt động bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên Trung học sở đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông 2018 1.3.1 Mục tiêu bồi dưỡng lực dạy học - Nâng cao nhận thức NLDH cho GV đáp ứng yêu cầu thực Chương trình GDPT năm 2018; - Giúp GV cập nhật nội dung kiến thức đáp ứng yêu cầu thực Chương trình GDPT năm 2018; - Phát triển kĩ nghiệp vụ sư phạm để đổi dạy học trường THCS địa phương - Giúp GV đáp ứng yêu cầu Chuẩn nghề nghiệp GV sở GDPT - Giúp GV phát triển NLDH đáp ứng yêu cầu Chương trình GDPT năm 2018 1.3.2 Nội dung bồi dưỡng lực dạy học Bồi dưỡng NLDH cho GV THCS đa dạng, phong phú, song để đáp ứng yêu cầu Chương trình GDPT năm 2018 đặc điểm hoạt động dạy học GV THCS huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội cần bồi dưỡng cho GV THCS NLDH sau: NL thiết kế tổ chức dạy học theo định hướng phát triển NL, phẩm chất HS; NL NCBH, hỗ trợ đồng nghiệp; NL thiết kế tổ chức chủ đề dạy học tích hợp trường THCS; NL thiết kế tổ chức dạy học phân hóa; NL thiết kế tổ chức dạy học trải nghiệm; NL thiết kế tổ chức dạy học theo định hướng giáo dục STEM trường THCS; NL sử dụng phương pháp dạy học theo định hướng phát triển NL HS; NL chọn lựa hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đặc thù môn học, đặc điểm HS THCS; NL đánh giá kết học tập HS theo hướng phát triển NL HS; NL Xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường, kế hoạch môn học; NL tư vấn, hỗ trợ hoạt động học tập cho HS; NL sử dụng hiệu phương tiện, kĩ thuật dạy học trường THCS; NL ứng dụng CNTT dạy học phù hợp với đặc điểm địa phương; NL sử dụng ngoại ngữ để hỗ trợ hoạt động dạy học, tự nghiên cứu; NL theo dõi,quản lý trình dạy học… 1.3.3 Phương pháp bồi dưỡng lực dạy học - Nhóm phương pháp bồi dưỡng truyền thống - Nhóm phương pháp bồi dưỡng tích cực 1.3.4 Hình thức tổ chức bồi dưỡng lực dạy học - Nhóm hình thức bồi dưỡng truyền thống: Bồi dưỡng tập trung theo kế hoạch Phòng GDĐT: Cung cấp tài liệu, hướng dẫn giải đáp thắc mắc; Bồi dưỡng trường có hướng dẫn quản lý giáo dục; Dự giờ, thao thi giảng, rút kinh nghiệm… - Nhóm hình thức bồi dưỡng đại: Bồi dưỡng từ xa, trực tuyến; Tổ chức hội thảo chia sẻ dạy học phát triển NL; Kết hợp trực tiếp trực tuyến, bồi dưỡng thông qua SHCM… 1.3.5 Đánh giá kết bồi dưỡng lực dạy học - Lấy ý kiến phản hồi học viên sau tham gia bồi dưỡng - Qua làm trắc nghiệm, tổ chức đánh giá trực tuyến - Thực hành, thiết kế tổ chức dạy học theo nhóm chun mơn, sản phẩm thực hành nhóm - Viết thu hoạch cá nhân - Làm tập thu hoạch theo nhóm - Đánh giá đồng nghiệp - CBQL đánh giá - Thông qua đánh giá dạy GV 1.3.6 Điều kiện đảm bảo cho tổ chức bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên THCS - Trang thiết bị (máy tính, máy chiếu, …) phục vụ bồi dưỡng - Hạ tầng CNTT phục vụ bồi dưỡng - Tài liệu, học liệu, giáo trình bồi dưỡng - Phịng học, lớp học phục vụ hoạt động bồi dưỡng - Đội ngũ tham gia bồi dưỡng 1.4 Nội dung quản lý hoạt động bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên THCS đáp ứng u cầu chương trình giáo dục phổ thơng 2018 1.4.1 Tổ chức xây dựng kế hoạch bồi dưỡng lực dạy học cho GV THCS 1.4.2 Tổ chức thực kế hoạch, nội dung bồi dưỡng lực dạy học cho GV THCS 1.4.3 Chỉ đạo thực kế hoạch bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên Trung học sở yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông 2018 1.4.4 Kiểm tra đánh giá hoạt động bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trường THCS theo u cầu chương trình giáo dục phổ thơng 2018 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên THCS - Điều kiện kinh tế - xã hội - Cơ chế, sách quản lý Nhà nước, Ngành bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên Trung học sở - Cơ sở vật chất điều kiện phục vụ hoạt động bồi dưỡng Kết luận chương Bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên THCS vấn đề có tính cấp thiết nhằm phát triển đội ngũ cách vững chắc, đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện GDPT Bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên THCS hệ thống cấu trúc, bao gồm nhiều yếu tố có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, từ mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức bồi dưỡng đến kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng Quản lí bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên THCS, mặt phải dựa hoạt động bồi dưỡng, mặt khác phải dựa chức quản lý, tổng thể tác động có tổ chức, có kế hoạch chủ thể quản lý để hoạt động bồi dưỡng tiến hành chặt chẽ, có chất lượng, hiệu cao, đồng thời góp phần củng cố, phát triển nâng cao chuyên mơn, trình độ lí luận nghiệp vụ sư phạm đáp ứng yêu cầu đổi GDPT Quản lí bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên THCS theo u cầu chương trình giáo dục phổ thơng 2018 chịu ảnh hưởng yếu tố khách quan chủ quan như: lực CBQL giáo dục; Nhu cầu bồi dưỡng giáo viên; lực giảng viên bồi dưỡng; Điều kiện kinh tế, văn hóa - xã hội địa phương; Cơ chế, sách quản lý Nhà nước, Ngành bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên THCS; Cơ sở vật chất điều kiện phục vụ hoạt động bồi dưỡng Việc xây dựng sở lí luận với khái quát nội dung bản, tiêu chí đánh giá hiệu quản lý hoạt động bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên THCS giúp tác giả thực tốt vấn đề nghiên cứu thực trạng đề xuất biện pháp trình nghiên cứu đề tài quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên THCS Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN THANH OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội giáo dục huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội 2.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội * Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Thanh Oai Thanh Oai huyện đồng nơng, nằm cửa ngõ phía Tây Nam thành phố Hà Nội, có diện tích gần 142km2, với dân số 185.400 người (2019) Về vị trí địa lý huyện Thanh Oai, phía Bắc phía Tây Bắc giáp quận Hà Đơng; phía Tây giáp huyện Chương Mỹ; phía Tây Nam giáp huyện Ứng Hịa; phía Đơng Nam giáp huyện Phú Xun; phía Đơng giáp huyện Thường Tín phía Đơng Bắc giáp huyện Thanh Trì Huyện Thanh Oai có 21 đơn vị hành cấp xã trực thuộc, bao gồm thị trấn Kim Bài (huyện lỵ) 20 xã Thanh Oai vùng đất có lợi phát triển nơng nghiệp, có nhiều điều kiện thuận lợi phát triển trồng lúa, hoa màu, công nghiệp, ăn chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản Trong năm gần đây, bên cạnh việc phát triển kinh tế nông nghiệp tồn diện theo hướng sản xuất hàng hóa, chất lượng cao, hiệu quả, bền vững, phù hợp quy hoạch xây dựng vành đại xanh Thủ đô Hà Nội 2.1.2 Tình hình giáo dục đào tạo huyện Thanh Oai Đối với bậc THCS, tồn huyện có 25 trường (trong có 21 trường THCS cơng lập sở giáo dục ngồi cơng lập) Số trường THCS đạt chuẩn quốc gia 17/25 trường Tổng số CBQL, giáo viên THCS toàn huyện 1.024 giáo viên, (trong có 57 CBQL 781 GV), tổng số giáo viên trường THCS công lập 834 giáo viên 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 2.2.1 Mục đích khảo sát 2.2.2 Nội dung khảo sát 2.2.3 Đối tượng phạm vi khảo sát 2.2.4 Phương pháp khảo sát 2.2.5 Xử lí kết khảo sát 2.3 Thực trạng lực dạy học giáo viên trung học sở huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông 2018 Với ĐTB = 2.23 cho thấy CBQL giáo viên khảo sát đánh giá NLDH GV trường THCS huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội mức độ trung bình Các NLDH GV đánh giá mức độ khác So sánh kết đánh giá nhóm CBQL nhóm GV trường THCS lực dạy học giáo viên trung học sở huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thơng 2018 cho thấy, có khác đánh giá hai nhóm Kết thể biểu đồ sau: Biểu đồ 2.1: Biểu đồ thực trạng lực dạy học giáo viên trường trung học sở huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội Biểu đồ cho thấy, nhóm CBQL đánh giá NLDH giáo viên trường trung học sở huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội cao nhóm GV (ĐTB = 2.28 so với 2.22) nhiên khác biệt không nhiều 2.4 Thực trạng bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trường Trung học sở huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông 2018 2.4.1 Thực trạng nhận thức cán quản lý giáo viên tầm quan trọng công tác bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trường Trung học sở huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông 2018 Bảng 2.5 cho thấy, phần lớn CBQL, giáo viên khảo sát nhận thức tầm quan trọng công tác bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trường Trung học sở huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội đáp ứng u cầu chương trình giáo dục phổ thơng 2018 (chiếm 92,4%) Trong có 55.1% khách thể khảo sát cho hoạt động bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên “rất quan trọng” 23.2% cho “khá quan trọng” Chỉ có tỉ lệ nhỏ ý kiến khảo sát cho công tác bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên khơng quan trọng (chiếm 2.5%) quan trọng (5.1%) 2.4.2 Thực trạng nhận thức cán quản lý giáo viên mục tiêu bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trường Trung học sở huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội theo yêu cầu chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Với ĐTB = 3.72 cho thấy CBQL, giáo viên trường THCS huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội nhận thấy cần thiết công tác bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên nhằm đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Qua khảo sát, người nghiên cứu nhận thấy, đánh giá mức độ cần thiết mục tiêu bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên nhóm GV có ĐTB cao nhóm CBQL (ĐTB 3,82 so với 3.35), khác biệt có ý nghĩa thống kê p