Quản lý giáo dục quản lý bồi dưỡng năng lực chuyên môn cho giảng viên trường cao đẳng nghề vĩnh phúc đáp ứng yêu cầu chuẩn chức danh nghề nghiệp(klv02439)
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
347,38 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐỖ THỊ THÙY DUNG QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN CHO GIẢNG VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VĨNH PHÚC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8.140114 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2019 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VÂN ANH Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Tiến Hùng Phản biện 2: TS Nguyễn Thị Thanh Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sỹ Học viện Quản lý Giáo dục vào hồi 13 00 ngày 10 tháng năm 2020 CĨ THỂ TÌM HIỂU LUẬN VĂN TẠI THƯ VIỆN HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh toàn cầu hóa phát triển kinh tế thị trường nước ta giai đoạn nay, nguồn nhân lực nhân tố đóng vai trị định đến phát triển kinh tế - xã hội Để đạt mục tiêu có nguồn nhân lực chất lượng, đáp ứng yêu cầu công đổi mới, địi hỏi phải tập trung đầu tư cho cơng tác bồi dưỡng Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020 Chính phủ Việt Nam xác định rõ “Đến năm 2020, giáo dục nước ta đổi toàn diện theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, chất lượng giáo dục nâng cao cách toàn diện” Chất lượng bồi dưỡng trường cao đẳng nghề phụ thuộc vào nhiều yếu tố, yếu tố đội ngũ giảng viên trường ln ln có vị trí quan trọng, vai trò định Trên thực tế, chất lượng đội ngũ giảng viên nhà trường lại phụ thuộc phần nhiều vào công tác bồi dưỡng, bồi dưỡng đội ngũ Trường Cao đẳng nghề Vĩnh Phúc tiền thân Trường Bồi dưỡng nghề Vĩnh Phúc, thành lập theo định số 760/QĐ-UB ngày 04/5/2000 UBND Tỉnh Vĩnh Phúc Cùng với phát triển xã hội để đáp ứng yêu cầu bồi dưỡng nguồn nhân lực cho địa phương, đến ngày 15/10/2014 nhà trường lại tiếp tục nâng cấp đổi tên thành Trường Cao đẳng nghề Vĩnh Phúc theo Quyết định số 1335/QĐLĐTBXH Trải qua giai đoạn phát triển, nay, đội ngũ giảng viên (GV) nhà trường có 211 người, 112 người có trình độ thạc sĩ Thời gian qua bên cạnh nỗ lực việc thực tốt chức nhiệm vụ nhà trường vấn đề phát triển đội ngũ, đặc biệt đội ngũ giảng viên Ban giám hiệu nhà trường quan tâm Bên cạnh những kết đạt công tác giảng dạy u cầu chun mơn đội ngũ giảng viên nhà trường số hạn chế cần khắc phục Do đó, việc nghiên cứu đề xuất biện pháp nhằm nâng cao lực chuyên môn cho giảng viên nhà trường vấn đề thiết thực phát triển nhà trường nói chung nâng cao chất lượng bồi dưỡng giảng viên nhà trường nói riêng Với lý nêu lựa chọn hướng nghiên cứu “Quản lý bồi dưỡng lực chuyên môn cho giảng viên Trường Cao đẳng nghề Vĩnh Phúc đáp ứng yêu cầu chuẩn chức danh nghề nghiệp” làm đề tài cho luận văn Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề xuất biện pháp nhằm quản lý bồi dưỡng lực chuyên môn cho giảng viên trường Cao đẳng nghề Vĩnh Phúc đáp ứng yêu cầu Chuẩn chức danh nghề nghiệp Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động quản lý đội ngũ, kế hoạch bồi dưỡng lực chuyên môn cho giảng viên trường đáp ứng yêu cầu Chuẩn chức danh nghề nghiệp 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý bồi dưỡng lực chuyên môn cho giảng viên trường Cao đẳng nghề Vĩnh Phúc Giả thuyết khoa học Nếu xác định chuẩn xác nhu cầu bồi dưỡng đội ngũ giảng viên dựa chuẩn chức danh nghể nghiệp, chuẩn bị tốt điều kiện bồi dưỡng đồng thời cung cấp cho giảng viên hiểu biết kỹ tự đánh giá, tự bồi dưỡng theo chuẩn chức danh nghề nghiệp nâng cao hiệu hoạt động bồi dưỡng cho đội ngũ giảng viên Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận quản lý bồi dưỡng lực chuyên môn cho giảng viên trường cao đẳng đáp ứng yêu cầu Chuẩn chức danh nghề nghiệp - Khảo sát điều tra thực trạng quản lý bồi dưỡng lực chuyên môn cho giảng viên trường Cao đẳng nghề Vĩnh Phúc - Đề xuất giải pháp nhằm quản lý bồi dưỡng lực chuyên môn cho giảng viên trường Cao đẳng nghề Vĩnh Phúc đáp ứng yêu cầu Chuẩn chức danh nghề nghiệp - Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp đề xuất Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài Do điều kiện thời gian nguồn lực hạn chế, đề tài sâu nghiên cứu quản lý bồi dưỡng lực chuyên môn đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng nghề Vĩnh Phúc Giới hạn khách thể khảo sát: 100 cán bộ, giảng viên nhà trường Giới hạn địa bàn khảo sát: Khảo sát Trường Cao đẳng nghề Vĩnh Phúc Giới hạn thời gian khảo sát: Khảo cứu số liệu thống kê từ năm học 2015-2016 (trong vịng 05 năm) Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Tiến hành phân tích, tổng hợp, khái quát hóa hệ thống hóa nội dung liên quan đến đề tài 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp điều tra viết: Khảo sát công tác bồi dưỡng GV, thực trạng quản lý cơng tác bồi dưỡng GV, khảo nghiệm tính khả thi, tính cần thiết biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng GV đáp ứng Chuẩn chức danh nghề nghiệp Phương pháp trao đổi, xin ý kiến chuyên gia: thông qua trao đổi, tham khảo ý kiến (các nhà khoa học, cán giảng dạy, nghiên cứu, CBQL giáo dục GV) nhằm thu thập thông tin cần thiết liên quan đến đề tài Phương pháp thống kê toán học: Sử dụng phần mềm SPSS 20.0 để xử lý số liệu, cụ thể là: thống kê mô tả, trung bình, độ lệch chuẩn, kiểm định t-test Đóng góp đề tài Hệ thống hóa sở lý luận bồi dưỡng lực chuyên môn cho đội ngũ giảng viên Đánh giá thực trạng quản lý công tác bồi dưỡng lực chuyên môn cho giảng viên từ đề xuất biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng cần thiết, khả thi góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên đáp ứng yêu cầu Chuẩn chức danh nghề nghiệp Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn kết cấu gồm chương: Chương Cơ sở lý luận bồi dưỡng quản lý hoạt động bồi dưỡng cho giảng viên Chương Thực trạng quản lý bồi dưỡng lực chuyên môn cho giảng viên trường Cao đẳng nghề Vĩnh phúc Chương Biện pháp quản lý bồi dưỡng lực chuyên môn cho giảng viên trường Cao đẳng nghề Vĩnh Phúc đáp ứng yêu cầu Chuẩn chức danh nghề nghiệp CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BỒI DƯỠNG VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN CHO GIẢNG VIÊN 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu bồi dưỡng lực chuyên môn cho giảng viên giới 1.1.2 Các nghiên cứu bồi dưỡng lực chuyên môn cho giảng viên Việt Nam 1.2 Một số khái niệm đề tài 1.2.1 Bồi dưỡng Bồi dưỡng thực chất trình bổ sung tri thức, kỹ năng, nhằm nâng cao trình độ lĩnh vực hoạt động chun mơn mà người ta có trình độ chuyên môn định Bồi dưỡng coi trình cập nhật hóa kiến thức cịn thiếu lạc hậu, bổ túc văn hóa bổ túc nghề nghiệp, bồi dưỡng thêm củng cố kỹ chuyên môn hay nghiệp vụ sư phạm theo chuyên đề Trên quan điểm giáo dục hoạt động bồi dưỡng trình thống Hoạt động bồi dưỡng hoạt động dạy học mang tính đặc thù riêng biệt Hoạt động bồi dưỡng việc làm thường xuyên, liên tục góp phần làm cho đội ngũ đủ sức đáp ứng yêu cầu đòi hỏi kinh tế - xã hội 1.2.2.Năng lực Năng lực (Competency) hiểu kiến thức, kỹ năng, khả hành vi mà người lao động cần phải có để đáp ứng yêu cầu công việc, yếu tố giúp cá nhân làm việc hiệu so với người khác Về chất, lực người lao động thể hiểu biết công việc, suất, hiệu thực nghề sẵn sàng sử dụng tương lai 1.2.3 Năng lực giảng viên Năng lực giảng viên theo quan điểm chuẩn hóa là: (1) Giảng viên đáp ứng tiêu chuẩn việc giảng dạy; (2) Thiết lập mục tiêu rõ ràng, có gắn kết chặt chẽ môn học chuyên sâu môn học khác chương trình đào tạo việc học tập sinh viên; (3) Định kỳ đánh giá thân thành công sinh viên, sử dụng kết để hoàn thiện thân việc học tập sinh viên; (4) Học tập suốt đời việc tham gia nghiên cứu gắn phát triển nghiệp giảng dạy 1.3 Tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành giáo dục nghề nghiệp 1.3.1 Một số điểm tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành giáo dục nghề nghiệp hành 1.3.2 Tiêu chuẩn giảng viên trường cao đẳng nghề Vĩnh Phúc 1.4 Các lực chuyên môn nghiệp vụ cần đáp ứng yêu cầu chuẩn nghề nghiệp giảng viên dạy nghề Năng lực nghề nghiệp chun mơn: Có kiến thức chun sâu ngành, nghề phân cơng giảng dạy; có kiến thức ngành, nghề liên quan; có hiểu biết sâu rộng thực tiễn nghề nghiệp, tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ ngành, nghề phân công giảng dạy; Năng lực nghề nghiệp sư phạm: NLSP giảng viên đặt mối quan hệ với chuẩn nghề nghiệp giảng viên Trong đó, giảng viên phải đảm bảo hội đủ điều kiện cần có thang đánh giá chuẩn nghề nghiệp Đồng thời, kĩ thực hành sư phạm cần xem xét, đối chiếu với chuẩn nghề nghiệp để nội dung, phương pháp giảng dạy đáp ứng nhu cầu thực tế nhà trường giáo dục nghề nghiệp Năng lực hỗ trợ (công nghệ thông tin, Internet, ngoại ngữ, giao tiếp) Người giảng viên phải có lực giao tiếp để thực tốt nhiệm vụ dạy học giáo dục Cụ thể là: Biết giao tiếp với người học, với đồng nghiệp với cộng đồng: cởi mở, thân thiện, gây niềm tin với đối tượng giao tiếp, biết lắng nghe kiềm chế thân, biết thuyết phục người khác… đồng thời để thu thập thơng tin từ nhiều nguồn bảo đảm khách quan, xác người học cần có kỹ sử dụng phần mềm hỗ trợ đánh giá 1.5 Quản lý bồi dưỡng lực chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành giáo dục nghề nghiệp 1.5.1 Quản lý bồi dưỡng lực chuyên môn Bồi dưỡng lực chuyên môn: Là trình bổ sung thiếu hụt tri thức, lực chuyên môn cập nhật để hoàn thiện hệ thống tri thức lực chuyên môn nghiệp vụ nhằm nâng cao hiệu hoạt động Theo Michael Armstrong (1996) Quản lý ĐTBD trình tổ chức thực ĐTBD để đạt mục tiêu Thơng thường người ta cho quy trình ĐTBD bao gồm thành tố sau [27]: Quản lý bồi dưỡng lực chuyên môn: Là trình tác động theo kế hoạch, mục tiêu xác định chủ thể quản lý để cập nhật bổ sung kiến thức rèn luyện kỹ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giảng viên đáp ứng chuẩn chức danh nghề nghiệp 1.5.2 Xác định mục tiêu nhu cầu bồi dưỡng lực chuyên môn nghiệp vụ đội ngũ giảng viên Đây nội dung quan trọng việc xây dựng chương trình bồi dưỡng nguồn nhân lực tổ chức nói chung trường đại học, cao đẳng nói riêng Xác định mục tiêu nhu cầu bồi dưỡng xác định nào, khoa hay môn cần phải bồi dưỡng, bồi dưỡng kiến thức, kỹ nào, cho vị trí cơng việc người Nhu cầu bồi dưỡng xác định dựa phân tích nhu cầu giảng viên nhà trường, yêu cầu kiến thức, kỹ cần thiết cho việc thực nhiệm vụ cụ thể sở đánh giá so sánh trình độ, kiến thức, kỹ có giảng viên so với yêu cầu nhiệm vụ đặt tương lai 1.5.3 Lập kế hoạch bồi dưỡng lực chuyên môn nghiệp vụ cho giảng viên Kế hoạch chương trình dự định làm, việc cụ thể hóa hay nhiều mục tiêu phạm vi không gian, thời gian nguồn lực định Kế hoạch hiểu đặt, vạch rõ đường nước bước cách có hệ thống cơng việc dự định làm Kế hoạch bồi dưỡng lực chuyên môn cho giảng viên việc xác định mục tiêu cụ thể, xác; nêu rõ nhiệm vụ, đường phương tiện thực công tác bồi dưỡng giáo viên nhằm đáp ứng yêu cầu đề 1.5.4 Xây dựng nội dung chương trình bồi dưỡng lực chun mơn nghiệp vụ cho giảng viên Chương trình bồi dưỡng hệ thống môn học học dạy cho thấy kiến thức nào, kỹ cần dạy học Tùy thuộc vào nhu cầu bồi dưỡng, mục tiêu đối tượng bồi dưỡng, nhà trường xây dựng lựa chọn nội dung chương trình bồi dưỡng thích hợp cho đội ngũ giảng viên Nội dung hoạt động bồi dưỡng cần phải bám sát vào quy định, yêu cầu chuẩn giáo viên, chuẩn giáo viên dạy nghề quy định rõ chương thông tư 08/2017/TT- BLĐTBXH, Quy định chuẩn chuyên môn nghiệp vụ nhà giáo giáo dục nghề nghiệp 1.5.5 Xác định phương pháp, hình thức bồi dưỡng lực chun mơn nghiệp vụ cho giảng viên Phương pháp bồi dưỡng cách thức truyền tải nội dung bồi dưỡng đến người học nhằm đạt mục tiêu bồi dưỡng 12 đồ phục vụ cho việc nghiên cứu 2.2.6 Thang điểm đánh giá * Độ tin cậy thang đo Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 825 66 Cronbach's Alpha 0.825 => Đảm bảo độ tin cậy * Thang đánh giá * Đối với mức độ cần thiết đánh giá theo mức độ: Rất cần thiết (3 điểm), cần thiết (2 điểm), không cần thiết (1 điểm) * Đối với mức độ đáp ứng thực tế đánh giá theo mức độ: đáp ứng tốt (3 điểm), đáp ứng (2 điểm), không đáp ứng (1 điểm) * Đối với xác định mức độ hiệu đánh giá theo mức độ: hiệu (3 điểm), hiệu (2 điểm), khơng hiệu (1 điểm) * Đối với xác định mức độ ảnh hưởng đánh giá theo mức độ: ảnh hưởng (3 điểm), ảnh hưởng (2 điểm), khơng ảnh hưởng (1 điểm) Kết xử lý số liệu khảo sát chủ yếu theo giá trị trung bình theo cơng thức: “Giá trị khoảng cách” = (Maximum – Minimum)/n Vì vậy, với Phiếu thu thập ý kiến thiết kế mức trả lời (xem Phụ lục 1) “Giá trị khoảng cách”: (3 – 1): = 0,67 điểm Điểm số tối thiểu mức độ điểm Điểm số tối thiểu mức độ là: + 0,67 = 1,67 điểm Điểm số tối thiểu mức độ là: 1,67 + 0,67 = 2,34 điểm Vậy mức độ thang đo sau: Mức độ thấp: Từ đến 1,67 Mức độ trung bình: Từ 1,67 đến 2,34 Mức độ cao: Từ 2,34 đến * Đối với kết khảo sát mức độ đáp ứng lực chuyên môn yêu cầu chuẩn chức danh nghề đánh giá theo mức độ: tốt (5 điểm), tốt (4 điểm), (3 điểm), trung bình (2 điểm), (1 điểm) 13 Kết xử lý số liệu khảo sát chủ yếu theo giá trị trung bình theo cơng thức: “Giá trị khoảng cách” = (Maximum – Minimum)/n Vì vậy, với Phiếu thu thập ý kiến thiết kế mức trả lời (xem Phụ lục 1) “Giá trị khoảng cách” = (5-1): = 0,8 nên có mức đánh giá thực trạng mức độ đáp ứng lực chuyên môn giảng viên đáp ứng yêu cầu chuẩn chức danh nghề nghiệp với ý nghĩa sau: (1) 1,00 – 1,80: Yếu (2) 1,81 – 2,60: Chưa đạt (3) 2,61 – 3,40: Đạt (4) 3,41 – 4,20: Tốt (5) 4,21 – 5,00: Rất tốt 2.3 Thực trạng quản lý bồi dưỡng lực chuyên môn cho giảng viên Trường Cao đẳng nghề Vĩnh phúc 2.3.1 Thực trạng lực chuyên môn giảng viên với yêu cầu Chuẩn chức danh nghề nghiệp - Nhận thức mức độ cần thiết thực công tác bồi dưỡng đối tượng khảo sát Bảng 2.1 Kết khảo sát nhận thức cần thiết việc thực bồi dưỡng lực chuyên môn cho đội ngũ giảng viên Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết SL % SL % SL % 83 73.45 27 23.9 2,65 Kết bảng cho thấy có 73,45% cán giảng viên cho việc bồi dưỡng lực chuyên môn cho đội ngũ giảng viên cần thiết; có 23,9% CBGV có nhận thức việc bồi dưỡng lực chuyên môn cho đội ngũ giảng viên cần thiết để nâng cao tay nghề, đổi phương pháp, cải thiện kỹ sử dụng tin học, ngoại ngữ cập nhật kiến thức Tuy nhiên, phận CBGV 2,65% chưa có nhu cầu cần 14 bồi dưỡng, thể thiếu cầu tiến, tự thỏa mãn với thân, ngại khó ngại khổ học tập, thiếu ý thức tinh thần phấn đấu để nâng cao trình độ chun mơn - Thực trạng mức độ đáp ứng lực chuyên môn giảng viên trường CĐ nghề Vĩnh Phúc với chuẩn chức danh nghề nghiệp Bảng 2.4 Khảo sát mức độ đáp ứng giảng viên trường CĐ nghề Vĩnh Phúc với chuẩn chức danh nghề nghiệp TT Nội dung khảo sát Kết khảo sát Nắm vững kiến thức ngành, nghề phân cơng giảng dạy 3.97 Có kiến thức ngành, nghề liên quan 3.61 Có hiểu biết thực tiễn sản xuất, dịch vụ ngành, nghề 3.61 Nắm vững mục tiêu đào tạo, nội dung chương trình đào tạo ngành, nghề phân cơng giảng dạy 3.92 Nắm vững kế hoạch đào tạo nhà trường 4.03 Biết tổ chức đào tạo ngành, nghề phân công giảng dạy 3.72 Nắm vững kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động ngành, nghề 3.79 Sử dụng có hiệu an toàn phương tiện dạy học, trang thiết bị dạy học 3.61 Biết ứng dụng công nghệ thông tin để nâng cao hiệu giảng dạy, chất lượng đào tạo 3.33 10 Biết chế tạo, cải tiến phương tiện dạy học, trang thiết bị dạy học; 3.25 11 Thực thành thạo kỹ ngành, nghề phân công giảng dạy 3.66 12 Biết tổ chức lao động sản xuất, dịch vụ ngành, nghề phân công giảng dạy 3.28 13 Nắm vững phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, giáo dục nghề nghiệp công nghệ 3.37 15 Kết bảng 2.4 cho thấy mức độ đáp ứng lực chuyên môn cho tiêu chí độ ngũ CBGV trường CĐ nghề Vĩnh Phúc nằm khoảng từ 3,25 – 4,03 mức độ đạt trở lên 2.3.2 Thực trạng việc xác định mục tiêu bồi dưỡng lực chuyên môn cho giảng viên Bảng 2.5 Kết khảo sát tiêu chí đánh giá xác định nhu cầu bồi dưỡng TT Các tiêu chí đánh giá xác định nhu cầu bồi dưỡng Mức độ đáp ứng thực tiễn Mức độ mong muốn Phân tích đặc điểm, yêu cầu xã hội GD nghề nghiệp 2.18 2.12 Phân tích đặc điểm tình hình thực tiễn chất lượng đội ngũ giáo viên 2.11 2.19 Phân tích đặc điểm tình hình thực tiễn sở vật chất phục vụ giảng dạy nhà trường 1.98 2.28 Phân tích kết học tập sinh viên 1.89 2.46 Trực tiếp khảo sát nhu cầu đội ngũ giáo viên nội dung cần bồi dưỡng 1.95 2.51 Trực tiếp khảo sát nhu cầu đội ngũ giáo viên phương pháp, cách thức thực bồi dưỡng 1.94 2.30 Kết điều tra bảng 2.5 cho thấy đội ngũ giảng viên đáp ứng nhu cầu giảng dạy xã hội giáo dục nghề nghiệp thời điểm tại, nhiên đội ngũ có kỳ vọng mong muốn phát triển nghề nghiệp cao đươc thể điểm trung bình cột “Mức độ mong muốn” 2.3.3 Thực trạng công tác lập kế hoạch bồi dưỡng lực chuyên môn cho giảng viên Thực so sánh kết khảo sát biểu đồ, thể sau: 16 Biểu đồ so sánh mức độ thực thực tế khảo sát mong muốn đối tượng khảo sát tiêu chí đánh giá cơng tá lập kế hoạch bồi dưỡng lực chuyên môn cho giảng viên Sự thị biểu đồ cho thấy việc xác định mục tiêu hoạt động bồi dưỡng dựa yêu cầu đội ngũ giáo viên chưa đáp ứng nhu cầu mong muốn 2.3.4 Thực trạng quản lý thực kế hoạch bồi dưỡng lực chuyên môn cho giảng viên Kết điều tra thực trạng việc thực kế hoạch bồi dưỡng Thể kết khảo sát biểu đồ sau: 17 2.50 2.00 1.50 1.00 0.50 0.00 Thông báo kế Phân công Xây dựng chế Theo dõi, đôn đốc hoạch bồi dưỡng nhi ệm vụ xác phối hợp linh hoạt thực hi ện công tác dài hạn cho đị nh trách nhiệm trình bồi dưỡng theo năm học cụ thể cho thực hi ện kế kế hoạch phận, cá nhân hoạch thông báo Mức dộ đáp ứng thực tiễn Mức độ cần thiết Biểu đồ so sánh mức độ thực thực tế khảo sát mong muốn đối tượng khảo sát việc thực kế hoạch bồi dưỡng xây dựng Kết khảo sát cho thấy thực tế hàng năm nhà trường có kế hoạch bồi dưỡng dài hạn cho năm học có thơng báo cụ thể đến phận trình quản lý, thực kế hoạch bồi dưỡng hạn chế 2.3.5 Ý kiến đánh giá đội ngũ cán bộ, giảng viên hiệu sử dụng hình thức bồi dưỡng lực chuyên môn cho giảng viên 18 Bảng 2.8 Kết khảo sát hình thức bồi dưỡng kỹ dạy học thực hành TT Các hình thức bồi dưỡng kỹ dạy học Kết thực hành khảo sát Lớp bồi dưỡng tập trung theo đợt 2.49 Các buổi hội thảo, trao đổi, rút kinh nghiệm 2.48 Tự nghiên cứu, hướng dẫn từ xa báo 2.23 cáo viên (hình thức dạy học trực tuyến) Bồi dưỡng cho thơng qua hình thức kèm 2.83 cặp, hướng dẫn trực tiếp Bồi dưỡng thông qua hoạt động trải nghiệm 2.86 thực tiễn giảng dạy (dự giờ, trợ giảng ) Thứ bậc Kết bảng 2.8 cho thấy hình thức bồi dưỡng lực chun mơn cho giảng viên sau: Các hình thức bồi dưỡng kĩ dạy học thực hành có hai hình thức thức đạt (2.83; 2,86 khoảng đạt 2.61- 3.40) cịn ba hình thức 1,2,3 chưa đạt (2,49; 2,48; 2,23 khoảng chưa đạt 1,81-2,60) 2.3.6 Thực trạng công tác kiểm tra, giám sát công tác bồi dưỡng lực chuyên môn cho giảng viên Kết khảo sát thực trạng công tác kiểm tra, giám sát công tác bồi dưỡng Kết khảo sát Về mức độ đáp ứng thực tiễn Về mức độ cần thiết / hay mong muốn TT Nội dung khảo sát Xây dựng tiêu chí đánh giá hoạt động bồi dưỡng 1.86 2.41 Thực đánh giá theo giai đoạn báo cáo kết hoạt động bồi dưỡng cho cấp quản lý 1.93 2.31 Điều chỉnh hoạt động bồi dưỡng kết đánh giai đoạn không khả quan 1.81 2.41 19 Lấy ý kiến đánh giá rút kinh nghiệm công tác bồi dưỡng từ đội ngũ giáo viên tham gia bồi dưỡng 1.91 2.38 Lấy ý kiến đánh giá rút kinh nghiệm công tác bồi dưỡng từ đội ngũ giáo viên bồi dưỡng 1.91 2.42 Kết cho thấy thực trạng công tác kiểm tra, giám sát công tác bồi dưỡng lực chuyên môn cho giảng viên sau: Nội dung thực tốt thực đánh giá theo giai đoạn báo cáo kết hoạt động bồi dưỡng cho cấp quản lý (1,93/2,42) Tiếp đến hai nội dung lấy ý kiến đánh giá rút kinh nghiệm công tác bồi dưỡng từ đội ngũ giáo viên tham gia bồi dưỡng (1,91/2,38) lấy ý kiến đánh giá rút kinh nghiệm công tác bồi dưỡng từ đội ngũ giáo viên bồi dưỡng (1,91/2,42) 2.3.7 Thực trạng mức độ ảnh hưởng số yếu tố khách quan chủ quan tới hiệu hoạt động bồi dưỡng lực chuyên môn cho giảng viên Từ kết khảo sát thu được, nhận thấy thực trạng mức độ ảnh hưởng số yếu tố khách quan chủ quan tới hiệu hoạt động bồi dưỡng lực chuyên môn cho giảng viên Biểu đồ so sánh mức độ ảnh hưởng yếu tố đến hiệu công 20 tác bồi dưỡng lực chuyên môn cho giảng viên 2.3.8 Nhận định chung thực trạng công tác quản lý dưỡng lực chuyên môn cho giảng viên trường Cao đẳng nghề Vĩnh phúc * Ưu điểm: Nhà trường, đặc biệt Ban giám hiệu quan tâm trọng đầu tư công tác bồi dưỡng Đã có chế độ sách hỗ trợ động viên cán giảng viên trường nâng cao trình độ, chun mơn nghiệp vụ Trường có quy định rõ ràng, cụ thể đối tượng, tiêu chuẩn, chế độ hưởng…Từ nâng cao ý thức tự giác, chủ động học tập cán giảng viên Nhà trường * Hạn chế: Mặc dù kế hoạch bồi dưỡng Nhà trường thu kết khả quan Nhà trường cần trọng đến thiếu sót tiến trình bồi dưỡng để hồn thiện chương trình bồi dưỡng Một số tồn bồi dưỡng Nhà trường như: Việc xác định nhu cầu bồi dưỡng nhìn chung Nhà trường làm tốt, có nhiều cứ, tiêu chí để xác định nhu cầu Tuy nhiên đánh giá thực công việc chưa xác, cịn nặng hình thức dẫn đến kết đánh giá bị sai lệch Các kế hoạch mục tiêu bồi dưỡng xây dựng thời gian ngắn Chưa chủ động xây dựng dài hạn Hơn mục tiêu bồi dưỡng cho khố học cịn chưa cụ thể, rõ ràng, gây khó khăn cho việc xác định nội dung, phương pháp đánh giá hiệu sau bồi dưỡng Mặc dù đầu tư nâng cấp sở vật chất trang thiết bị cịn thiếu thốn, nhiều máy móc thực hành cũ chưa thay Việc giảng dạy nặng tính lý thuyết nhiều trường hợp thiếu giáo trình, tài liệu Nội dung, chương trình bồi dưỡng cịn đơn điệu, cứng nhắc dập khn chưa thể tính đặc thù riêng cho giảng viên Người phân công kèm cặp, hướng dẫn chưa xác định nội dung, chương trình phù hợp cho đối tượng 21 Phương pháp bồi dưỡng thiếu đa dạng, chưa thực đổi mới, tình trạng học chay nặng lý thuyết, thiếu thực hành phổ biến Trong trường chủ yếu áp dụng theo phương pháp bồi dưỡng công việc như: Bồi dưỡng kèm cặp, dẫn, luân chuyển công việc mà chưa sử dụng phương pháp bồi dưỡng tiên tiến Ý thức tự giác học tập, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chưa thật cao, sức ỳ lớn Nhiều giảng viên tự lịng mà khơng có ý chí nỗ lực để vươn lên học tập * Nguyên nhân: Công tác bồi dưỡng nguồn nhân lực Nhà trường nói chung bồi dưỡng đội ngũ giảng viên nói riêng thực nhân viên làm cơng tác nhân trực thuộc phịng tổ chức chưa mang tính chun sâu, điều ảnh hưởng không nhỏ tới kết công tác bồi dưỡng Việc đánh giá thực công việc, đánh giá thành tích cịn nặng hình thức, tiêu chí đánh giá chưa cụ thể, rõ ràng, chưa phân loại đánh giá lực thực tế giảng viên Việc tuyên truyền nâng cao nhận thức, vai trò, tầm quan trọng cơng tác bồi dưỡng cịn hạn chế Vẫn cịn phận khơng giảng viên có tâm lý ỷ nại, không chủ động nỗ lực học tập Chưa có phận chun trách thực cơng tác bồi dưỡng tạo nhân lực Nhà trường nên công tác hạn chế, chưa chuyên nghiệp Việc triển khai chưa giám sát chặt chẽ nên ảnh hưởng đến kết bồi dưỡng Tiểu kết chương Trong chương tác giả nêu đặc điểm trường cao đẳng nghề Vĩnh Phúc ảnh hưởng đến công tác bồi dưỡng lực chuyên môn cho đội ngũ giáo viên bao gồm đặc điểm: Quá trình hình thành phát triển Nhà trường, cấu tổ chức máy quản lý, ngành nghề đào tạo, đội ngũ giáo viên, máy móc trang thiết bị, kết công tác bồi 22 dưỡng Nhà trường số năm gần Bằng phương pháp nghiên cứu phân tích, thống kê, khảo sát thực tiễn, tác giả đánh giá thực trạng công tác bồi dưỡng đội ngũ giảng viên Nhà trường, sâu phân tích hoạt động cụ thể Nhà trường như: thực trạng nghề xác định nhu cầu, xác định mục tiêu lựa chọn đối tượng bồi dưỡng, xây dựng nội dung chương trình bồi dưỡng, phương pháp mà Nhà trường sử dụng để bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, công tác chuẩn bị sở vật chất, trang thiết bị, kinh phí bồi dưỡng, việc triển khai chương trình, nội dung bồi dưỡng Tổng kết đánh giá rút kinh nghiệm kết quả, hiệu bồi dưỡng Từ tìm ưu điểm cần phát huy, hạn chế cần khắc phục nguyên nhân hạn chế làm sở để đề giải pháp nâng cao chất lượng hiệu công tác bồi dưỡng CHƯƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN CHO GIẢNG VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VĨNH PHÚC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP 3.1 Định hướng đổi quản lý bồi dưỡng lực chuyên môn cho đội ngũ giảng viên đáp ứng yêu cầu Chuẩn chức danh nghề nghiệp 3.2 Nguyên tắc xây dựng biện pháp 3.2.1 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 3.2.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 3.2.3 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa phát triển 3.3 Các biện pháp nâng cao hiệu việc quản lý bồi dưỡng lực chuyên môn cho đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng nghề Vĩnh 23 phúc 3.3.1 Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng giảng viên theo chuẩn chức danh nghề nghiệp yêu cầu phát triển nguồn nhân lực 3.3.2 Phát triển chương trình bồi dưỡng theo định hướng phát triển lực thực 3.3.3 Đổi phương pháp hình thức bồi dưỡng theo định hướng phát triển kỹ nghề nghiệp 3.3.4 Đổi kiểm tra, đánh giá công tác bồi dưỡng lực chuyên môn cho đội ngũ giảng viên theo chuẩn chức danh nghề nghiệp 3.5 Khảo sát tính cần thiết khả thi biện pháp 3.5.1 Tổ chức khảo nghiệm mức độ cần thiết vá tính khả thi biện pháp 3.5.2 Kết khảo nghiệm biện pháp đề xuất Kết khảo nghiệm cho thấy biện pháp tác giả đề xuất có tính cần thiết khả thi cao, xem tài liệu tham khảo cho đội ngũ cán quản lý nhà trường nhằm bồi dưỡng giảng viên phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ nhà trường giai đoạn nay, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề, đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước 24 3.00 2.50 2.00 1.50 1.00 0.50 0.00 Xây dựng kế hoạch bồi Phát tri ển chươngtrình bồi Đổi phương pháp Đổi kiểm tra, đánh giá dưỡng giảngviên theo chuẩndưỡng theo định hướng phát hình thức bồi dưỡngtheo cơng tác bồi dưỡngnăng lực chức danh nghề nghiệp triển lực thực đị nh hướng phát triển kỹ chuyên môn cho đội ngũ GV yêu cầu phát triển nguồn nghề nghiệp theo chuẩn chức danh nghề nhân lực nghiệp Mức độ cần thiết Mức độ khả thi Biểu đồ so sánh mức độ cần thiết khả thi biện pháp đề xuất 25 Tiểu kết chương Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn bồi dưỡng đội ngũ giảng viên chương 1, sở phân tích thực trạng cơng tác bồi dưỡng trường cao đẳng nghề Vĩnh Phúc làm rõ ưu điểm, hạn chế nguyên nhân chương vào mục tiêu, phương hướng bồi dưỡng giảng viên nhà trường Nội dung chương luận văn tập chung đề xuất giải pháp nâng cao hiệu bồi dưỡng đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề Vĩnh Phúc Trong bao gồm giải pháp sau: (1) Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng giảng viên theo chuẩn chức danh nghề nghiệp yêu cầu phát triển nguồn nhân lực; (2) Phát triển chương trình bồi dưỡng theo định hướng phát triển lực thực hiện; (3) Đổi phương pháp hình thức bồi dưỡng theo định hướng phát triển kỹ nghề nghiệp; (4) Đổi kiểm tra, đánh giá công tác bồi dưỡng lực chuyên môn cho đội ngũ giảng viên theo chuẩn chức danh nghề nghiệp; Kết khảo sát biện pháp đểu đánh giá đảm bảo tính cần thiết có mức độ khả thi cao KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Qua khảo nghiên cứu lý luận khảo sát thực tế công tác bồi dưỡng lực nghề nghiệp cho giảng viên trường cao đẳng nghề vĩnh Phúc, lần cho thấy vai trò tầm quan trọng công tác bồi dưỡng lực chuyên môn cho giảng viên công tác đào tạo nghề Hiện tạ Nhà trường có chiến lược bồi dưỡng giảng viên, xây dựng tổ chức triển khai chương trình, đào tạo, bồi dưỡng, huấn luyện giảng viên chuyên nghiệp với hình thức, phương pháp bồi dưỡng tương đối đa dạng, phù hợp với đặc thù đối tượng bồi dưỡng đặc điểm nhà trường Tuy nhiên, bên cạnh 26 kết đạt trình bồi dưỡng cịn có hạn chế định Qua phân tích, đánh giá tác số nguyên nhân tồn tại, sở kết hợp với mục tiêu, phương hướng phát triển nhà trường giai đoạn tới, đề xuất số biện pháp hướng tới nâng cao hiệu công tác bồi dưỡng giảng viên trường cao đẳng nghề Vĩnh Phúc Khuyến nghị Đối với tổng cục dạy nghề UBND tỉnh Vĩnh Phúc: Có chế phối hợp với nhà trường tạo điều kiện để nâng cao chất lượng bồi dưỡng giảng viên trường Đặc biệt tạo điều kiện cho giảng viên trường tham dự lớp chuyển giao công nghệ thiết bị, phương tiện đại chuyên gia nước tổ chức Đối với nhà trường: Ban giám hiệu nhà trường cần quan tâm đạo thực giải pháp luận văn đề xuất; Hàng năm nhà trường cần dành khoản kinh phí đáng kể cho việc đầu tư, mua sắm, bổ sung trang thiết bị, phương tiện dạy học phục vụ cho công tác giảng dạy cơng tác bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ giáo viên ... luận quản lý bồi dưỡng lực chuyên môn cho giảng viên trường cao đẳng đáp ứng yêu cầu Chuẩn chức danh nghề nghiệp - Khảo sát điều tra thực trạng quản lý bồi dưỡng lực chuyên môn cho giảng viên trường. .. giảng viên Chương Thực trạng quản lý bồi dưỡng lực chuyên môn cho giảng viên trường Cao đẳng nghề Vĩnh phúc Chương Biện pháp quản lý bồi dưỡng lực chuyên môn cho giảng viên trường Cao đẳng nghề Vĩnh. .. 1.5 Quản lý bồi dưỡng lực chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành giáo dục nghề nghiệp 1.5.1 Quản lý bồi dưỡng lực chuyên môn Bồi dưỡng lực