quản lý giáo dục quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học tích hợp stem cho giáo viên khoa học tự nhiên các trường trung học cơ sở quận đống đa, thành phố hà nội (klv02946)
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
732,86 KB
Nội dung
1 MỞ Lý chọn đề tài Phát triển đất nước trở thành nước công nghiệp theo hướng đại, đặc biệt trọng tới phát triển kinh tế tri thức mục tiêu quan trọng phát triển kinh tế xã hội Việt Nam STEM cụm từ viết tắt từ Science (Khoa học), Technology (Cơng nghệ), Engineering (Kĩ thuật) Mathematics (Tốn học) Dạy học tích hợp STEM quan điểm dạy học theo tiếp cận liên môn nhằm trang bị cho HS kiến thức kĩ thực cần thiết liên quan đến lĩnh vực Khoa học, Kĩ thuật, Cơng nghệ Tốn học Những kiến thức kĩ phải giảng dạy tích hợp giúp người học áp dụng kiến thức bối cảnh cụ thể Thời gian vừa qua, trường THCS quận Đống Đa, thành phố Hà Nội thực bồi dưỡng NL dạy học tích hợp STEM cho GV Để hoạt động bồi dưỡng đảm bảo chất lượng, vào chiều sâu gắn liền với thực tiễn chuyên môn GV nhà trường, CBQL trường THCS cần có biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng NL dạy học tích hợp STEM đồng bộ, hiệu phù hợp với thực tiễn nhà trường Từ lý thấy, việc nghiên cứu đề tài: “Quản lý bồi dưỡng lực dạy học tích hợp STEM cho giáo viên khoa học tự nhiên trường trung học sở quận ống a, thành phố Hà Nội” có ý nghĩa khoa học, ý nghĩa thực tiễn, đáp ứng yêu cầu đ i giáo dục Việt Nam Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 ể 3.2 Đố ượ Giả thuyết nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên c sở lý luận quản lý bồi dưỡng NL dạy học tích hợ khoa học tự nhiên rường trung họ sở 5.2 Thực trạng quản lý bồ dưỡng NL dạy học tích hợ ọc tự nhiên rường trung họ sở quậ Đố Đ , ố Hà Nội 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý bồ dưỡng NL dạy học tích hợ ọc tự rường trung họ sở quậ Đố Đ , ố Hà Nội Giới hạn phạ vi nghiên cứu - Nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý bồi dưỡng NL dạy học tích hợp STEM cho GV khoa học tự nhiên trường trung học sở - Thời gian khảo sát: tháng 1/2022 đến tháng 9/2022 - Địa bàn nghiên cứu: Trường THCS Cát Linh; Trường THCS Đống Đa, THCS Khương Thượng, Trường THCS Láng Hạ, Trường THCS Láng Thượng, Trường THCS Nguyễn Trường Tộ, Trường THCS Phương Mai, Trường THCS Thái Thịnh Phương pháp nghiên cứu 7.1 ươ ận Phương pháp s dụng nhằm phân tích, t ng hợp, hệ thống hóa khái quát hóa vấn đề lý luận quản lý giáo dục từ văn bản, tài liệu khoa học NL dạy học tích hợp STEM, quản lý hoạt động bồi dưỡng GV quản lý hoạt động bồi dưỡng NL dạy học tích hợp STEM cho GV 7.2 ươ ự ễn Phương pháp quan sát Phương pháp điều tra viết Phương pháp vấn Phương pháp khảo nghiệm 7.3 ươ số liệu Dùng thống kê toán học để x lý kết nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC TÍCH HỢP STEM CHO GV KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên c u NL dạy học tích hợp STEM GV Mơ hình dạy học tích hợp STEM đưa vào Việt Nam từ đầu năm 2010, mơ hình mở rộng triển khai thí điểm số trường ph thơng thuộc thành phố lớn Hà Nội, Đà Nẵng Thành phố Hồ Chí Minh Dạy học tích hợp STEM triển khai rộng rãi trường ph thông nước Đặc biệt, ban hành chương trình giáo dục ph thơng 2018 việc áp dụng dạy học, t chức hoạt động giáo dục theo dạy học tích hợp STEM trường ph thơng tất yếu nhằm mục đích đáp ứng u cầu hình thành phát triển NL cho học sinh, có NL tìm hiểu tự nhiên Nghiên cứu Hồng Thị Chiên (2019) đề xuất khung lực dạy học stem cho sinh viên sư phạm Hóa học đáp ứng yêu cầu đ i đào tạo giáo viên nay.1 1.1.2 Nghiên c u bồ dưỡng NL dạy học tích hợp STEM cho GV khoa học tự rường THCS Các cơng trình nghiên cứu nhấn mạnh đến tầm quan trọng dạy học tích hợp STEM, bồi dưỡng NL nghề nghiệp cho GV nhà trường ph thơng, góp phần tích cực vào việc chu n bị thực chương trình giáo dục ph thơng Những cơng trình nghiên cứu sở để chúng tơi phân tích nội dung bồi dưỡng, hình thức phương pháp bồi dưỡng, chủ thể thực bồi dưỡng NL dạy học tích hợp STEMcho GV trường THCS 1.1.3 Nghiên c u quản lý bồ dưỡng NL dạy học tích hợp STEM cho GV khoa học tự nhiên rường THCS Nghiên cứu đề tài vào khái quát vấn đề lý luận tìm hiểu thực trạng bồi dưỡng, quản lý bồi dưỡng NLDH tích hợp STEM cho GV theo tiếp cận lực để góp phần giải vấn đề tồn thực quản lý 1.2 Những khái niệ đề tài 1.2.1 ă ực, NL dạy học 1.2.1.1 Khái niệm NL Theo Thông tư số 20/2018/TTBGD&ĐT Bộ GD&ĐT Quy định chu n nghề nghiệp GV định nghĩa rằng: Năng lực khả thực công việc, nhiệm vụ GV [14] Chương trình Giáo dục ph thơng ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGD&ĐT Bộ GD-ĐT định nghĩa: “Năng lực thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động t ng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, thực thành cơng loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể” [15] Trong nghiên cứu này, tác giả s dụng khái niệm “Năng lực” theo Thông tư số 20/2018/TT-BGD&ĐT Bộ GD-ĐT 1.2.1.2 Khái niệm NL dạy học Năng lực dạy học yếu tố đặc biệt quan trọng GV giảng dạy cấp học Hoàng Thị Chiên (2019) Xây dựng khung lực dạy học stem cho sinh viên sư phạm Hóa học đáp ứng yêu cầu đ i đào tạo giáo viên Tạp chí Nghiên cứu dân tộc số năm 2019 / Tập Pp 89-94 NLDH chia thành bốn nhóm theo thứ tự trình dạy học gồm: NL lập kế hoạch dạy học; NL t chức dạy học lớp; NL kiểm tra đánh giá kết học tập; NL quản lí hồ sơ dạy học Như vậy, NLDH thành tố cấu trúc NL sư phạm GV, giúp GV thực hoạt động dạy học có hiệu chất lượng 1.2.2 Dạy học tích hợp STEM, NL dạy học tích hợp STEM 1.2.2.1 Dạy học tích hợp STEM STEM thuật ngữ viết tắt từ Science (Khoa học), Technology (Công nghệ), Engineering (Kĩ thuật) Mathematics (Toán học) [17] Đề tài tiếp cận dạy học tích hợp STEM cách thức tác động nâng cao chất lượng học tập cho người học việc kết hợp kiến thức hai mơn học Tốn học, Vật lý, Sinh học, Hóa học, Cơng nghệ, Tin học để giải vấn đề thực tiễn bối cảnh cụ thể 1.2.2.2 ă ực dạy học tích hợp STEM Trên sở quan niệm lực dạy học quan niệm dạy học STEM, khái niệm lực dạy học tích hợp STEM hiểu: khả thực hoạt động dạy học giáo viên theo cách thức tác động nâng cao chất lượng học tập cho người học việc kết hợp kiến thức hai mơn học Tốn học, Vật lý, Sinh học, Hóa học, Cơng nghệ, Tin học để giải vấn đề thực tiễn bối cảnh cụ thể 1.2.3 Bồ dưỡng, bồ dưỡng NL dạy học tích hợp STEM cho GV khoa học tự nhiên Bồi dưỡng hoạt động hoạt động cập nhật, b sung kiến thức cho người lao động nhằm đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ công việc bối cảnh cụ thể quan, t chức theo yêu cầu chung xã hội Theo đó, NL dạy học tích hợp STEM cho GV khoa học tự nhiên trình b sung, nâng cao kiến thức, kĩ chuyên môn nghiệp vụ dạy học tích hợp STEM nhằm hình thành, phát triển NLDH tích hợp STEM cho GV khoa học tự nhiên đáp ứng yêu cầu đ i giáo dục ph thông 1.2.4 Quản lý, quản lý bồ dưỡng NL dạy học tích hợp STEM cho GV khoa học tự rường THCS Quản lý Đề tài tiếp cận quản lý theo hướng hoạt động tác động có mục đích nhà quản lý đến đối tượng quản lý trình nâng cao NLDH nhằm đạt mục tiêu bồi dưỡng NLDH Quản lý bồi dưỡng NLDH tích hợp STEM cho GV khoa học tự nhiên trường THCS hoạt động tác động có mục đích, có kế hoạch nhà quản lý đến trình bồi dưỡng nhằm hình thành, phát triển NLDH tích hợp STEM cho GV khoa học tự nhiên đáp ứng yêu cầu t chức dạy học STEM trường THCS Chủ thể quản lý xác định phạm vi nghiên cứu đề tài Hiệu trưởng T trưởng t Khoa học Tự nhiên trường THCS 1.3 Năng lực dạy học tích hợp STEM GV khoa học tự nhiên trường THCS 1.3.1 Yêu cầu dạy học tích hợp STEM Đặc điểm dạy học tích hợp STEM đặt vấn đề: (1) Mục tiêu phát triển NL STEM cho HS, nhấn mạnh NL vận dụng, giải vấn đề linh hoạt, sáng tạo (2) Tính tích hợp liên môn dạy học; (3) Lĩnh vực liên mơn quan tâm mơn học Tốn học, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Cơng nghệ, Tin học nhà trường ph thông để giải vấn đề thực tiễn bối cảnh cụ thể; (4) Người học phải hoạt động hoạt động trải nghiệm liên tục Những yêu cầu đặt vấn đề NLDH GV để t chức dạy học theo thành công 4 1.3.2 Các thành tố củ ă ực dạy học tích hợp STEM * Các thành tố NL dạy học: NLDH phân NL nghề nghiệp GV, NL cấu trúc khung NL sư phạm GV để đảm bảo thực hiệu hoạt động dạy học NLDH hệ thống bao gồm NL thành phần có mối quan hệ chặt chẽ với: NL xem khả thực hiện, làm việc dựa hiểu biết chắn, kĩ thục thái độ phù hợp Năng lực kiến thức, kĩ phản ánh thói quen suy nghĩ hành động m i cá nhân * Các thành tố NLDH tích hợp STEM: NLDH tích hợp STEM GV chất NL dạy học, bao gồm đầy đủ thành tố NL dạy học đồng thời có lực đặc thù thể tính chất, yêu cầu dạy học tích hợp STEM Bả 1 L dạy ọ ợ ủ GV H rườ HC Khả xây dựng chủ đề giáo dục theo định hướng STEM 1.1 Lựa chọn nội dung cụ thể chủ đề giáo dục 1.2 Liên kết nội dung với sản ph m quan trọng khả thi thực tế 1.3 Phân tích việc ứng dụng s dụng sản ph m thực tế 1.4 Hình thành chủ đề dạy học tích hợp STEM Khả thiết kế 2.1 Xác định mục tiêu chủ đề t chức hoạt 2.2 Thiết kế hoạt động, nhiệm vụ học tập; phân công nhiệm vụ động dạy học STEM 2.3 Thực hiệu hoạt động 2.4 Ứng dụng công nghệ thông tin 2.5 Khai thác, s dụng đồ dùng dạy học 2.6 H trợ việc học HS chủ đề 2.7 Tạo động lực, khuyến khích HS chủ chủ, tự học chủ đề Khả kiểm tra 3.1 Thiết kế công cụ đánh giá kiến thức, kỹ thuộc STEM đánh giá dạy 3.2 S dụng công cụ đánh giá trình dạy học chủ đề học STEM 3.3 S dụng kết đánh giá điều chỉnh chủ đề dạy học Năng lực b trợ 4.1 Xây dựng mơi trường dạy học tích hợp STEM khác 4.2 Hợp tác dạy học STEM 4.3 Chuyển giao kinh nghiệm dạy học tích hợp STEM cho đồng nghiệp 1.4 Bồi dưỡng NL dạy học tích hợp STEM GV khoa học tự nhiên trường THCS 1.4.1 Mục tiêu bồ dưỡng NL dạy học tích hợp STEM GV khoa học tự rường THCS 1.4.2 Nội dung bồ dưỡng NL dạy học tích hợp STEM GV khoa học tự rường THCS 1.4.3 ươ bồ dưỡng NL dạy học tích hợp STEM GV khoa học tự rường THCS 1.4.4 Hình th c bồ dưỡng NLDH tích hợp STEM GV khoa học tự rường THCS 1.4.5 Kiể r , đ ết bồ dưỡng NLDH tích hợp STEM GV khoa học tự nhiên rường THCS 1.4.6 C đ ều kiện bồ dưỡng NLDH tích hợp STEM GV khoa học tự rường THCS 1.5 Quản lý bồi dưỡng NLDH tích hợp STEM GV khoa học tự nhiên trường THCS 1.5.1 Xây dựng kế hoạch bồ dưỡng NLDH tích hợp STEM GV khoa học tự rường THCS - Kế hoạch bồi dưỡng phải phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường: - Kế hoạch bồi dưỡng phải có mục tiêu rõ ràng, cụ thể: - Kế hoạch bồi dưỡng phải xác định rõ hoạt động cần thực - Kế hoạch bồi dưỡng xác định đầy đủ nguồn lực để thực hiện: - Nội dung giám sát, đánh giá hoạt động bồi dưỡng thể rõ kế hoạch: 1.5.2 Tổ ch c bồ dưỡng NLDH tích hợp STEM GV khoa học tự rường THCS - Phân công nhiệm vụ cụ thể cho CBQL, GV phụ trách công việc cụ thể trình bồi dưỡng: - Sắp xếp, phân công CBQL, GV hợp lý để thực hiệu nội dung cơng việc q trình bồi dưỡng: - Phát triển mạng lưới cộng tác viên, GV cốt cán tham gia vào trình bồi dưỡng: - Xây dựng chế phối hợp rõ ràng phận, thành viên để thực hiệu nội dung cơng việc q trình bồi dưỡng: - Khai thác, s dụng hiệu CSVC có để thực hoạt động bồi dưỡng - Huy động, s dụng hiệu nguồn lực tài để thực hoạt động bồi dưỡng 1.5.3 Chỉ đạo bồ dưỡng NLDH tích hợp STEM GV khoa học tự rường THCS - Ph biến mục tiêu, yêu cầu bồi dưỡng đến toàn thể CB, GV: - Hướng dẫn CB, GV thực nội dung công việc kế hoạch bồi dưỡng: 1.5.4 G s ,đ bồ dưỡng NLDH tích hợp STEM GV khoa học tự rường THCS - Giám sát, đánh giá việc thực kế hoạch bồi dưỡng để đảm bảo mục tiêu đề ra: - Giám sát, đánh giá việc thực kế hoạch bồi dưỡng để để phát sai lệch điều chỉnh - Giám sát, đánh giá việc thực kế hoạch bồi dưỡng để thực thường xuyên: - S dụng kết giám sát, đánh giá để điều chỉnh việc thực hoạt động bồi dưỡng: 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý bồi dưỡng NLDH tích hợp STEM GV khoa học tự nhiên trường THCS 1.6.1 Các yếu tố bên à rường - Xu hướng đ i giáo dục ph thơng thực tiễn đ i chương trình giáo dục ph thông - Sự ph biến phương pháp/ Mơ hình dạy học tích hợp STEM - Đặc trưng t chức hoạt động dạy học trường THCS: - Các chế độ, sách bồi dưỡng GV - Sự phát triển CNTT, Khoa học kĩ thuật công nghệ - Điều kiện KT_XH địa phương - Sự tham gia, ủng hộ cha mẹ học sinh: 1.6.2 Các yếu tố b r rường - Năng lực CBQL nhà trường: - Sự tâm huyết CBQL bồi dưỡng NLDH tích hợp STEM cho GV: - Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ GV - Sự tâm huyết, lòng yêu nghề GV: - Điều kiện h trợ hoạt động bồi dưỡng GV nhà trường - KẾT LUẬN CHƯƠNG Dạy học tích hợp STEM yêu cầu quan trọng triển khai thực Chương trình GDPT 2018 nói riêng thực đ i GDPT Việt Nam nói chung Giáo viên KHTN trường THCS cần đào tạo, bồi dưỡng để có lực dạy học tích hợp STEM GV chủ yếu đào tạo chuyên sâu mơn học riêng biệt Năng lực dạy học tích hợp STEM gồm nhóm lực M i nhóm lực có lực cụ thể mức độ báo từ thấp đến cao (mức đến mức 5) Đây sở quan trọng để đánh giá mức độ đáp ứng lực dạy học tích hợp STEM GV xây dựng mục tiêu, nội dung chương trình bồi dưỡng Bồi dưỡng lực dạy học tích hợp STEM cho giáo viên KHTN trường THCS đặc trưng thành tố mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức bồi dưỡng kiểm tra đánh giá kết bồi dưỡng, thực điều kiện cụ thể Quản lý hoạt động bồi dưỡng NL dạy học tích hợp STEM cho giáo viên KHTN cần thực đồng chức quản lý từ xây dựng KH bồi dưỡng; t chức, đạo thực kế hoạch giám sát, đánh giá hoạt động bồi dưỡng CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NLDH TÍCH HỢP STEM CHO GV KHOA HỌC TỰ NHIÊN CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN ỐNG A, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 2.1.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội quậ Đố Đ Đống Đa quận lõi, nằm phía Nam trung tâm thủ Hà Nội Giáp quận Ba Đình, Hồn Kiếm, Hai Bà Trưng, Thanh Xuân Cầu Giấy Quận Đống Đa có 21 phường, t ng diện tích 9,95 km² Đây quận có nhiều phường Hà Nội Theo số liệu thống kê 31/12/2021 dân số thường trú địa bàn quận 378.100 người, mật độ dân số trung bình 38.002 người/km², cao gấp 15 lần mật độ dân số chung toàn Thành phố 2.1.2 Khái quát giáo dục - đà ạo quậ Đố Đ , Hà ội - Trong năm qua, quy mô, cấu mạng lưới trường lớp, học sinh n định, chất lượng trọng nâng cao: Bả Q y ô rườ q ậ Đố Đ , ố Hà ộ Quy ô trường lớp CBQL GV, NV Số trường Cấp học Số học Số Nhân CBQL GV Cơng Ngồi sinh lớp viên lập công lập Mầm non 27 16 14.074 715 109 1.483 583 Tiểu học 19 27.505 623 53 1019 153 THCS 16 18.626 467 40 946 57 Tổng 62 23 60.205 1.805 202 3448 793 2.1.3 Khái quát tình hình triển khai dạy học tích hợp STEM rường trung họ sở địa bàn quậ Đố Đ , Hà ội * Ưu điể - Chương trình, kế hoạch t chức triển khai dạy học tích hợp STEM trường THCS quận Đống Đa, Hà Nội xây dựng ngày chặt chẽ, khoa học khả thi - Các trường THCS địa bàn quận Đống Đa, Hà Nội thường xuyên quan tâm t chức tốt việc phối, kết hợp t chức, lực lượng nhà trường việc triển khai dạy học tích hợp STEM nhà trường 7 * ạ, ế - Một số CBQL chưa nhận thức đắn vai trị dạy học tích hợp STEM - Việc t chức huy động phát huy vai trị t chức, lực lượng có nơi chưa đồng - Điều kiện CSVC Phòng học môn, không gian sáng chế, hệ thống học liệu trọng, quan tâm nhiên chưa đủ đảm bảo 2.1.4 C rường trung họ sở nghiên c u Gồm trường THCS công lập địa bàn quận Đống Đa, Hà Nội năm học 2020 – 2021 Trường THCS Cát Linh; Trường THCS Đống Đa; Trường THCS Khương Thượng; Trường THCS Láng Hạ; Trường THCS Láng Thượng; Trường THCS Nguyễn Trường Tộ; Trường THCS Phương Mai; Trường THCS Thái Thịnh 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 2.2.1 Khách thể khảo sát Số lượng khảo sát: 72 CBQL, GV trường THCS quận Đống Đa, thành phố Hà Nội Phỏng vấn: 11 người (03 Hiệu trưởng/Phó hiệu trưởng; 03 T trưởng chun mơn; 05 GV) 2.2.2 Nội dung công cụ khảo sát Đề tài s dụng thang likert mức độ để khảo sát nội dung cụ thể sau đây: Cách tính điểm: Bả 2 Q y ướ đ ể , đ L er Quy ước điể Mức đánh giá Rất không Rất không 1,00 - 1,80 Cơ không Cơ không 1,80 – 2,60 Trung lập Trung lập 2,60 – 3,40 Cơ Cơ 3,40 – 4,20 Rất Rất 4,20 – 5,00 2.2.3 Độ tin cậy củ đ - Kết độ tin cậy thang đo lực dạy học tích hợp STEM GV: Reliability Statistics Cronbach's N of Alpha Items 948 17 - Kết độ tin cậy thang đo Thực trạng nhu cầu bồi dưỡng NLDH tích hợp STEM; Thực trạng bồi dưỡng NLDH tích hợp STEM cho GV Khoa học tự nhiên; Thực trạng quản lý bồi dưỡng NLDH tích hợp STEM cho GV khoa học tự nhiên; Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý bồi dưỡng NLDH tích hợp STEM cho GV khoa học tự nhiên Reliability Statistics Cronbach's N of Alpha Items 990 87 Kết qủa số Cronbach's Alpha thang đo > 0,7 cho thấy thang đo đảm bảo độ tin cậy, s dụng để nghiên cứu thực trạng kết liệu đảm bảo độ tin cậy dể phân tích, đánh giá 8 2.3 Thực trạng NLDH tích hợp STEM nhu cầu bồi dưỡng NLDH tích hợp STEM GV khoa học tự nhiên trường THCS quận ống a, thành phố Hà Nội 2.3.1 Thực trạng NLDH tích hợp Để nghiên cứu thực trạng NLDH tích hợp STEM GV KHTN, đề tài tiến hành khảo sát bảng hỏi (câu hỏi số - Phụ lục 1) Mức độ 1: Năng lực thấp; cần hình thành; Mức độ 2: Năng lực mức trung bình (hình thành ban đầu); cần bồi dưỡng; Mức độ 3: Năng lực mức (đã hình thành); cần bồi dưỡng để phát triển; Mức độ 4: Năng lực mức cao (hình thành phát triển); cần trì; Mức độ 5: Năng lực mức cao; hướng dẫn cho người khác Kết thu sau: Bả ự rạ LDH ợ ủ GV H Năng lực thành Tiêu chí phần ă dự ả ây ủ đề dụ e đị ướ STEM ả ă ế ế ổ độ dạy ọ STEM ả ă ể r àđ giá 1.1 Lựa chọn nội dung cụ thể chủ đề giáo dục 1.2 Liên kết nội dung với sản ph m quan trọng khả thi thực tế 1.3 Phân tích việc ứng dụng s dụng sản ph m thực tế 1.4 Hình thành chủ đề dạy học tích hợp STEM Đ B 2.1 Xác định mục tiêu chủ đề 2.2 Thiết kế hoạt động, nhiệm vụ học tập; phân công nhiệm vụ 2.3 Thực hiệu hoạt động 2.4 Ứng dụng công nghệ thông tin 2.5 Khai thác, s dụng đồ dùng dạy học 2.6 H trợ việc học HS chủ đề 2.7 Tạo động lực, khuyến khích HS chủ chủ, tự học chủ đề Để B 3.1 Thiết kế công cụ đánh giá kiến thức, kỹ thuộc STEM 3.2 S dụng công cụ đánh giá trình dạy học chủ đề Số lượng Mức Mức Mức Mức Mức độ độ độ độ độ 5 TB ộ Thứ lệch bậc chuẩn 10 38 22 2,22 0,72 33 26 2,61 0,81 2 35 23 12 2,63 0,80 14 29 23 2,29 0,88 2,44 36 22 2,44 0,80 10 33 24 2,33 0,80 28 30 2,47 0,80 12 25 29 2,40 0,87 29 28 2,51 0,82 32 29 2,50 0,75 27 31 2,53 0,80 2,45 14 34 19 2,21 0,84 32 28 2,43 0,77 3.3 S dụng kết đánh giá 35 26 2,38 0,74 điều chỉnh chủ đề dạy học Để B 2,34 4.1 Xây dựng môi trường dạy 13 35 18 2,24 0,85 học tích hợp STEM 4.2 Hợp tác dạy học 32 27 2,36 0,77 ă STEM ự bổ 4.3 Chuyển giao kinh nghiệm rợ dạy học tích hợp STEM cho 13 33 21 2,25 0,83 đồng nghiệp Để B 2,28 2.3.2 Thực trạng nhu cầu bồ dưỡng NLDH tích hợp STEM Bảng số liệu 2.2 t ng hợp kết đánh giá CBQL, GV nhu cầu bồi dưỡng NLDH tích hợp STEM (số liệu thu từ kết qủa trả lời câu hỏi số - Phụ lục 1) Bả Đ ủ CBQL, GV ề ầ bồ dưỡ LDH ợ Số lượng Cơ Rất Cơ ộ Trung Rất Thứ Nhu cầu bồi dưỡng không không TB lệch lập bậc đúng chuẩn 1.1 Tơi có nhu cầu bồi dưỡng lựa chọn nội dung cụ thể 13 36 22 4,08 0,78 Nhu chủ đề giáo dục cầu bồi 1.2 Tơi có nhu cầu bồi dưỡng dưỡng về liên kết nội dung với 0 17 31 24 4,10 0,75 xây dựng sản ph m quan trọng khả thi chủ thực tế đề giáo 1.3 Tơi có nhu cầu bồi dưỡng dục theo phân tích việc ứng dụng 0 17 32 23 4,08 0,75 định s dụng sản ph m thực tế hướng 1.4 Tơi có nhu cầu bồi dưỡng STEM hình thành chủ đề dạy học 16 31 24 4,08 0,78 tích hợp STEM TB 4,09 2.1 Tơi có nhu cầu bồi dưỡng Xác định mục tiêu chủ 0 16 34 22 4,08 0,73 Nhu đề cầu bồi 2.2 Tơi có nhu cầu bồi dưỡng dưỡng về Thiết kế hoạt động, 0 13 38 21 4,11 0,68 thiết kế nhiệm vụ học tập; phân cơng t nhiệm vụ chức 2.3 Tơi có nhu cầu bồi dưỡng hoạt Thực hiệu hoạt 0 13 38 21 4,11 0,68 động dạy động học 2.4 Tơi có nhu cầu bồi dưỡng STEM Ứng dụng công nghệ thông 0 15 30 27 4,17 0,75 tin dạy ọ STEM 10 2.5 Tơi có nhu cầu bồi dưỡng Khai thác, s dụng đồ dùng 14 36 20 4,03 0,77 dạy học 2.6 Tơi có nhu cầu bồi dưỡng H trợ việc học HS 0 14 38 20 4,08 0,69 chủ đề 2.7 Tơi có nhu cầu bồi dưỡng Tạo động lực, khuyến khích 0 15 35 22 4,10 0,72 HS chủ chủ, tự học chủ đề TB 4,10 3.1 Tơi có nhu cầu bồi dưỡng Thiết kế công cụ đánh giá 16 31 24 4,08 0,78 3 Nhu kiến thức, kỹ thuộc cầu bồi STEM dưỡng 3.2 Tơi có nhu cầu bồi dưỡng kiểm tra S dụng công cụ đánh giá 0 11 40 21 4,14 0,66 đánh trình dạy học chủ đề giá 3.3 Tơi có nhu cầu bồi dưỡng dạy học S dụng kết đánh giá 13 35 23 4,11 0,74 STEM điều chỉnh chủ đề dạy học TB 4,11 4.1 Tơi có nhu cầu bồi dưỡng Xây dựng môi trường dạy 16 30 24 4,06 0,82 học tích hợp STEM Nhu 4.2 Tơi có nhu cầu bồi dưỡng cầu bồi Hợp tác dạy học 13 33 25 4,14 0,76 dưỡng STEM Năng lực 4.3 Tơi có nhu cầu bồi dưỡng b trợ Chuyển giao kinh nghiệm khác 0 14 32 26 4,17 0,73 dạy học tích hợp STEM cho đồng nghiệp TB 4,12 Kết đánh giá CBQL, GV nhu cầu bồi dưỡng NLDH tích hợp STEM cho thấy Gv có nhu bồi nâng cao Trong việc nâng cao NLDH tích hợp STEM 2.4 Thực trạng bồi dưỡng NLDH tích hợp STEM GV khoa học tự nhiên trường THCS quận ống a, thành phố Hà Nội Bả Đ ủ CBQL, GV ề ự rạ bồ dưỡ LDH ợ Số lượng Cơ Cơ Rất ộ Trun Rất Thứ Bồi dưỡng NLDH tích hợp STEM khơng khơn TB lệch g lập bậc g chuẩn đúng 1.1 Mục tiêu bồi dưỡng hình thành 11 41 19 4,08 0,69 Mục NLDH tích hợp STEM cho GV tiêu 1.2 Mục tiêu bồi dưỡng cụ thể hoá 0 19 30 23 4,06 0,77 11 bồi hoạt động bồi dưỡng dưỡn 1.3 Mục tiêu bồi dưỡng định hướng cho g hoạt động học tập GV 1.4 Mục tiêu bồi dưỡng đo lường, đánh giá TB 2.1 Nội dung bồi dưỡng làm rõ vấn đề dạy học tích hợp STEM 2.2 Nội dung bồi dưỡng phù hợp với mục tiêu bồi dưỡng Nội 2.3 Nội dung bồi dưỡng cấu trúc dung hợp lý thành chủ đề/ mô đun bồi dưỡng bồi dưỡng 2.4 Nội dung bồi dưỡng đáp ứng nhu cầu GV tham gia bồi dưỡng 2.5 Nội dung bồi dưỡng cập nhật thường xuyên TB 3.1 Phương pháp thuyết trình, giảng giải s dụng hiệu trình bồi dưỡng 1.2 Phương pháp vấn đáp s dụng hiệu trình bồi dưỡng 1.3 Phương pháp làm mẫu s dụng hiệu trình bồi dưỡng 1.4 Phương pháp nghiên cứu trường hợp Phươ s dụng hiệu trình bồi dưỡng ng pháp 1.5 Phương pháp làm việc nhóm s bồi dụng hiệu trình bồi dưỡng dưỡng 1.6 Phương pháp thực hành s dụng hiệu q trình bồi dưỡng 1.7 Phương pháp trị chơi s dụng hiệu trình bồi dưỡng 1.8 Các phương pháp s dụng đa dạng, phù hợp với mục tiêu, nội dung bồi dưỡng TB 4.1 Hình thức trực tuyến s dụng Hình hiệu bồi dưỡng thức 4.2 Hình thức bồi dưỡng trực tiếp s dụng hiệu trình bồi bồi dưỡng dưỡng NLD 4.3 Phương thức kết hợp (cả trực tiếp H tích trực tuyến) s dụng hiệu hợp trình bồi dưỡng STE 4.4 Hình thức bồi dưỡng ch qua M hoạt động chuyên môn trường, cụm 0 13 37 22 4,13 0,69 15 31 24 4,07 0,81 4,09 0 15 33 24 4,13 0,73 14 30 26 4,11 0,81 0 14 37 21 4,10 0,70 19 21 31 4,14 0,86 0 15 30 27 4,17 0,75 4,13 16 37 18 4,00 0,73 12 38 21 4,10 0,72 18 29 24 4,06 0,80 13 37 21 4,08 0,73 16 31 23 4,04 0,81 0 14 31 27 4,18 0,74 0 18 31 23 4,07 0,76 0 16 35 21 4,07 0,72 4,08 16 31 24 4,08 0,78 14 31 26 4,14 0,77 18 26 27 4,10 0,82 4 14 26 28 4,08 0,90 12 trường thực hiệu để nâng cao NLDH tích hợp STEM cho GV 4.5 Hình thức bồi dưỡng phát triển chun mơn qua việc thực công tác giảng dạy hàng ngày thực 15 30 26 4,13 0,79 hiệu để nâng cao NLDH tích hợp STEM cho GV 4.6 Hình thức tự học tập, tự bồi dưỡng mang lại hiệu để nâng cao NLDH tích 12 31 27 4,15 0,80 hợp STEM cho GV TB 4,11 5.1 Kiểm tra, đánh giá thường xuyên trình bồi dưỡng thực 14 29 28 4,17 0,79 tốt 5.2 Đánh giá cuối khoá bồi dưỡng 16 30 25 4,10 0,79 thực tốt 5.3 Công cụ đánh giá đo lường mức Kiể độ NL người học trình bồi 16 30 24 4,06 0,82 m dưỡng tra, 5.4 Người học tự đánh giá đán tiến thân trình bồi 0 12 32 28 4,22 0,72 h dưỡng giá 5.5 Việc kiểm tra, đánh giá thực 15 26 29 4,14 0,84 nghiêm túc 5.6 Kết qủa đánh giá s dụng để 12 38 21 4,10 0,72 điều chỉnh hoạt động bồi dưỡng TB 4,13 6.1 Các tài liệu, học liệu bồi dưỡng đầy 19 30 22 4,00 0,84 đủ 6.2 Tài liệu bồi dưỡng vào hướng dẫn 11 38 22 4,13 0,71 chi tiết, cụ thể 6.3 CSVC phục vụ bồi dưỡng đầy đủ, Các đại phục vụ tốt hoạt động bồi 0 17 32 23 4,08 0,75 điều dưỡng kiện 6.4 Học viên h trợ kinh phí phù bồi 14 33 23 4,07 0,79 hợp tham gia bồi dưỡng dưỡn 6.5 Thời gian bồi dưỡng phù hợp với đặc g 11 31 27 4,14 0,83 thù công việc GV 6.6 GV tham gia vào cộng đồng học 0 13 32 27 4,19 0,72 tập chun mơn q trình bồi dưỡng TB 4,10 2.5 Thực trạng quản lý bồi dưỡng NLDH tích hợp STEM GV khoa học tự nhiên trường THCS quận ống a, thành phố Hà Nội 2.5.1 Thực trạng lập kế hoạch bồ dưỡng NLDH tích hợp STEM cho GV KHTN Bả Đ ủ CBQL, GV ề ự rạ ậ ế bồ dưỡ LDH STEM cho GV KHTN Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng Số lượng TB ộ ợ Thứ 13 Cơ Rất Cơ Trun Rất không không g lập đúng đúng 1.1 Kế hoạch bồi dưỡng phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường lệch bậc chuẩn 12 40 19 4,06 0,75 14 34 23 4,10 0,75 1 19 28 23 3,99 0,88 1.4 Kế hoạch bồi dưỡng xác định đầy đủ nguồn lực để thực 1 15 36 19 3,99 0,81 1.5 Nội dung giám sát, đánh giá hoạt động bồi dưỡng thể rõ kế hoạch 11 32 26 4,11 0,86 1.2 Kế hoạch bồi dưỡng có mục tiêu rõ ràng, cụ thể 1.3 Kế hoạch bồi dưỡng xác định rõ hoạt động cần thực 2.5.2 Thực trạng tổ ch c bồ dưỡng NLDH tích hợp STEM cho GV KHTN Để có thơng tin thực trạng t chức bồi dưỡng NLDH tích hợp STEM cho GV KHTN, đề tài tiến hành khảo sát bảng hỏi Kết thu sau: Bả Đ ủ CBQL, GV ề ự rạ ổ bồ dưỡ LDH ợ GV KHTN Số lượng Cơ Rất Cơ ộ Thứ khôn Trun Rất Tổ chức bồi dưỡng TB lệch khôn bậc g g lập chuẩn g đúng 2.1 Phân công nhiệm vụ cụ thể cho CBQL, GV phụ trách công việc 0 18 28 26 4,11 0,78 cụ thể trình bồi dưỡng 2.2 Sắp xếp, phân công CBQL, GV hợp lý để thực hiệu 14 34 23 4,08 0,80 nội dung cơng việc q trình bồi dưỡng 2.3 Phát triển mạng lưới cộng tác viên, GV cốt cán tham gia vào 0 15 35 22 4,10 0,72 trình bồi dưỡng 2.4 Xây dựng chế phối hợp rõ ràng phận, thành viên để thực hiệu nội 18 35 18 3,96 0,80 dung cơng việc q trình bồi dưỡng 2.5 Khai thác, s dụng hiệu CSVC có để thực hoạt 0 15 35 22 4,10 0,72 động bồi dưỡng 14 2.6 Huy động, s dụng hiệu nguồn lực tài để thực 17 31 23 4,04 0,83 hoạt động bồi dưỡng 2.7 Sắp xếp thời gian, kế hoạch hoạt động khác phù hợp để GV tham 13 35 23 4,11 0,74 gia bồi dưỡng 2.5.3 Thực trạng đạo bồ dưỡng NLDH tích hợp STEM cho GV KHTN Bả Đ ủ CBQL, GV ề ự rạ ỉ đạ bồ dưỡ LDH ợ cho GV KHTN Số lượng Chỉ đạo bồi dưỡng 3.1 Ph biến mục tiêu, yêu cầu bồi dưỡng đến toàn thể CB, GV Rất Cơ Cơ Trung Rất không không lập đúng đúng 1 13 35 22 ộ Thứ TB lệch bậc chuẩn 4,06 0,82 3.2 Hướng dẫn CB, GV thực nội dung công việc kế hoạch 16 28 26 4,08 0,83 bồi dưỡng 3.3 Chỉ đạo thực đầy đủ, có chất lượng, tiến độ công việc 16 33 22 4,04 0,81 kế hoạch bồi dưỡng 3.4 Tư vấn, h trợ cho CB, GV trình thực nội dung công 18 29 24 4,06 0,80 việc cụ thể 3.5 Kịp thời đạo điều chỉnh kế hoạch bồi dưỡng trình thực 16 30 24 4,03 0,90 3.6 Chỉ đạo phối hợp hiệu lực lượng nhà trường 14 30 26 4,11 0,81 tham gia vào bồi dưỡng 2.5.4 Thực trạ s ,đ bồ dưỡng NLDH tích hợp STEM cho GV KHTN 15 Bả ợ Đ ủ CBQL, GV ề GV H ự rạ s ,đ bồ dưỡ LDH Số lượng Giá sát, đánh giá bồi dưỡng Cơ Rất Trung không không lập đúng Cơ Rất đúng ộ Thứ TB lệch bậc chuẩn 4.1 Giám sát, đánh giá hiệu việc thực kế hoạch bồi 15 29 27 4,14 dưỡng để đảm bảo mục tiêu đề 4.2 Giám sát, đánh giá hiệu việc thực kế hoạch bồi 1 18 25 27 4,06 dưỡng để để phát sai lệch điều chỉnh kịp thời 4.3 Giám sát, đánh giá hiệu việc thực kế hoạch bồi 16 32 23 4,07 dưỡng để thực thường xuyên 4.4 S dụng hiệu kết giám sát, đánh giá để điều 1 17 31 22 4,00 chỉnh việc thực hoạt động bồi dưỡng 2.6 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý bồi dưỡng NLDH tích GV khoa học tự nhiên trường THCS quận ống a, thành phố Hà Nội Bả 10 Đ ủ CBQL, GV độ ả ưở ủ yế ố đế q LDH ợ ủ GV H Số lượng Hoàn Ảnh toàn Ảnh Ảnh Ảnh Các yếu tố ảnh hưởng hưởng khơng hưởng hưởng hưởng TB ảnh ít nhiều nhiều hưởng Bên nhà trường Xu hướng đ i giáo dục ph 0 17 34 21 3,65 thông Sự ph biến phương pháp/ Mô 19 26 21 3,56 hình dạy học tích hợp STEM Đặc trưng t chức hoạt động dạy 0 21 30 21 3,63 học trường THCS Đ i chương trình GDPT 0 20 26 26 3,64 Các chế độ, sách bồi dưỡng 0 18 27 27 3,69 GV Sự phát triển CNTT, Khoa học 19 25 25 3,64 kĩ thuật công nghệ Điều kiện KT_XH địa phương 0 22 31 19 3,67 0,79 0,90 0,78 0,86 hợp STEM ả bồ dưỡ ộ Thứ lệch bậc chuẩn 0,59 0,69 0,57 0,56 0,52 0,61 0,50 16 Số lượng Các yếu tố ảnh hưởng Sự tham gia, ủng hộ cha mẹ học sinh Hoàn Ảnh toàn Ảnh Ảnh Ảnh ộ hưởng Thứ không hưởng hưởng hưởng TB lệch bậc ảnh ít nhiều chuẩn nhiều hưởng Bên nhà trường 20 26 22 3,60 Bên nhà trường 17 28 27 3,68 0,64 Năng lực CBQL nhà trường 0 0,55 Sự tâm huyết CBQL bồi dưỡng NLDH tích hợp STEM cho 20 19 30 3,63 0,62 GV Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ 0 23 24 25 3,65 0,51 GV Sự tâm huyết, lòng yêu nghề GV 20 20 28 3,60 0,64 Điều kiện h trợ hoạt động bồi 0 21 27 24 3,65 0,53 dưỡng GV nhà trường 2.7 ánh giá chung thực trạng quản lý bồi dưỡng NLDH tích hợp STEM GV khoa học tự nhiên trường THCS quận ống a, thành phố Hà Nội 2.7.1 Đ ểm mạnh 2.7.2 Mặt hạn chế 2.7.3 Nguyên nhân KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở khung lý luận vê bồi dưỡng lực dạy học tích hợp STEM quản lý bồi dưỡng lực dạy học tích hợp STEM cho GV trường THCS, đề tài tiến hành khảo sát 72 CBQL, GV trường THCS quận Đống Đa, thành phố Hà Nội để đánh giá mức độ lực dạy học tích hợp STEM giáo viên KHTN; thực trạng bồi dưỡng quản lý bồi dưỡng lực dạy học tích hợp STEM cho GV trường THCS địa bàn Kết khảo sát thực trạng cho thấy, giáo viên KHTN trường THCS quận Đống Đa hình thành lực dạy học tích hợp STEM, cần bồi dưỡng để phát triển Kết qủa khảo sát cho thấy, GV có nhu cầu cao bồi dưỡng lực dạy học tích hợp STEM CHƯƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NLDH tích hợp STEM CHO GV KHOA HỌC TỰ NHIÊN CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN ỐNG A, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.1.1 Đảm bảo tính hệ thống - Tính hệ thống phản ánh mối quan hệ yếu tố chỉnh thể toàn vẹn - Bồi dưỡng NLDH tích hợp theo định hướng giáo dục STEM cho GV hoạt động công tác quản trị nhân sự/ Quản lý đội ngũ GV nhà trường Hoạt động có mối quan hệ với nhiều lĩnh vực, hoạt động khác nhà trường - Quản lý bồi dưỡng NLDH tích hợp theo định hướng giáo dục STEM đòi hỏi phải ý tới thành tố hoạt động bồi dưỡng (Mục tiêu, phương pháp, phương tiện, hình thức bồi dưỡng, …), đồng thời phù hợp với đặc thù t chức hoạt động hệ thống/ t chức nhà trường THCS 17 3.1.2 Đảm bảo tính khả thi Ngun tắc địi hỏi biện pháp đề xuất có khả áp dụng cách thuận lợi, nhanh chóng hoạt động bồi dưỡng NLDH tích hợp STEM nhằm bồi dưỡng cho GV Nguyên tắc đòi hỏi phải vào nhiệm vụ dạy học; tình hình, đối tượng bồi dưỡng để thiết kế xây dựng chương trình, nội dung bồi dưỡng NLDH theo định hướng giáo dục STEM cho phù hợp phải rõ mục đích cần đạt nâng cao phát triển NLDH theo định hướng giáo dục STEM cho GV 3.1.3 Đảm bảo tính khoa học Quản lý giáo dục nói chung quản lí bồi dưỡng NLDH theo định hướng giáo dục STEM tồn phát triển với tư cách hệ thống mang tính khoa học Quản lí bồi dưỡng NLDH theo định hướng giáo dục STEM cho GV tiến hành đảm bảo tính chỉnh thể thống từ mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức t chức, đánh lực lượng tham gia vào trình nhằm hình thành phát triển NLDH theo định hướng giáo dục STEM cho GV 3.2 Các biện pháp quản lý bồi dưỡng NLDH tích hợp STEM cho GV khoa học tự nhiên trường trung học sở quận ống a, thành phố Hà Nội 3.2.1 Tổ ch c khả s , đ L ầu bồ dưỡng NL dạy học tích hợp STEM GV 3.2.1.1 Mục tiêu biện pháp Biện pháp nhằm thực mục tiêu cụ thể sau đây: - Đánh giá thực trạng/ mức độ đáp ứng yêu cầu NLDH tích hợp STEM GV KHTN trường THCS - Đánh giá nhu cầu cụ thể GV môn KHTN việc bồi dưỡng để làm cho việc xây dựng kế hoạch, lựa chọn nội dung, hình thức, phương pháp, … bồi dưỡng cho phù hợp - Thông qua đánh giá để nâng cao nhận thức cho GV môn KHTN yêu cầu dạy học tích hợp STEM NL cần thiết GV KHTN để dạy học tích hợp STEM hiệu - Khảo sát giúp phân loại GV nhu cầu bồi dưỡng GV để xác định mục tiêu bồi dưỡng có hiệu bồi dưỡng tiết kiệm chi phí, thời gian bồi dưỡng 3.2.1.2 Nội dung biện pháp - Nhận thức tầm quan trọng NLDH tích hợp STEM GV mơn KHTN: Qn triệt Chỉ thị, Nghị quyết, chủ trương Đảng, Bộ GD&ĐT cơng tác bồi dưỡng NLDH tích hợp cho GV dạy môn KHTN trường THCS Tuyên truyền cho độ ngũ CBQL, GV dạy môn KHTN hiểu rõ chủ trương xây dựng, phát triển GD Đảng Nhà nước Tạo động cơ, thái độ nghiêm túc cho người tham gia bồi dưỡng để đạt hiệu cao mà tốn thời gian kinh phí 3.2.1.3 Cách th c tiến hành - Phân cơng TTCM/GVCC xây dựng tiêu chu n, tiêu chí NLDH tích hợp STEM GV KHTN trường THCS Cụ thể hóa mức độ tiêu chí - T chức họp TTCM để lấy ý kiến góp ý, hồn thiện tiêu chí, tiêu chu n đánh giá NLDH tích hợp STEM GV KHTN - Ph biến tiêu chu n, tiêu chí, … đến tồn thể GV KHTN nhà trường - Xây dựng phiếu GV tự đánh giá NLDH theo định hướng giáo dục STEM - Xác định tiêu chí đánh giá, phân loại đối tượng bồi dưỡng dựa NLDH theo định hướng giáo dục STEM - T chức phát phiếu, t chức GV tham gia trả lời phiếu trưng cầu ý kiến - Xây dựng đánh giá NLDH theo định hướng giáo dục STEM thống cách thức, phương pháp đánh gia NL phù hợp với đặc điểm GV nhà trường 18 - Trao đ i, tiếp nhận chia sẻ nguyện vọng, khó khăn GV để đánh giá NLDH theo định hướng giáo dục STEM - Tham vấn ý kiến t /nhóm chun mơn để khảo sát đánh giá nhu cầu, xác định mức độ đáp ứng GV với yêu cầu triển khai dạy học tích hợp STEM nhà trường - T chức học tập nghiên cứu mục tiêu, tiêu chí DHTH bồi dưỡng NLDH tích hợp STEM mơn KHTN - T chức bu i hội thảo chuyên môn, sinh hoạt chuyên đề, hội giảng - Thu thập, x lý kết khảo sát nhu cầu bồi dưỡng GV - T chức động viên GV đối tượng bồi dưỡng, xây dựng chế hình thức tác động phù hợp để GV quy hoạch bồi dưỡng yên tâm tự giác tham gia bồi dưỡng tự bồi dưỡng 3.2.1.4 Đ ều kiện thực - Hiệu trưởng trường cần nắm vững yêu cầu triển khai dạy học tích hợp theo định hướng giáo dục STEM chương trình giáo dục ph thơng nhận thức vị trí, vai trị GV việc triển khai chương trình - GV nhận thức ý nghĩa cần thiết việc dạy học tích hợp STEM, cởi mở, chia sẻ nhu cầu, nguyện vọng băn khoăn, khó khăn thân trình thực đ i dạy học - Q trình t chức khảo sát cần đảm bảo tính khách quan, thống mục tiêu khảo sát nhu cầu để phục vụ xây dựng mục tiêu bồi dưỡng sát thực với GV nhà trường khơng nhằm mục đích đánh giá khác Xây dựng chu n phiếu khảo sát, tính xác kiểm tra, x lý tốt số liệu thu 3.2.2 Tổ ch c bồ dưỡ y đề dạy học tích hợp STEM cho GV KHTN 3.2.2.1 Mục tiêu biện pháp Biện pháp nhằm b sung hoàn thiện NLDH tích hợp STEM cho GV trường trung học ph thông nhằm đáp ứng yêu cầu đ i giáo dục Cụ thể: - Mục tiêu kiến thức: GV hiểu, vận dụng kiến thức về: Kiến thức đặc trưng học STEM t chức dạy học chủ đề, học STEM; Kiến thức dạy học tích hợp t chức dạy học tích hợp cho học sinh; Kiến thức STEM t chức giáo dục định hướng nghề nghiệp cho học sinh; Kiến thức STEM cách mạng cơng nghiệp 4.0; Kiến thức quy trình xây dựng chủ đề STEM; Kiến thức quy trình t chức thực giáo dục STEM; Kiến thức dạy học dựa trải nghiệm GV thực hành kiến thức hoạt động dạy học - Mục tiêu kĩ năng: GV có kỹ t chức dạy học tích hợp STEM Hướng dẫn HS tạo sản ph m có tính ứng dụng cao sống, có kỹ định hướng nghề nghiệp cho HS theo định hướng giáo dục STEM - Mục tiêu thái độ: GV có thái độ tích cực khóa/lớp bồi dưỡng, tự học, tự bồi dưỡng, giúp đỡ h trợ đồng nghiệp Đặc biệt, thông qua mục tiêu cụ thể kiến thức, kĩ năng, thái độ nói trên, chuyên đề bồi dưỡng cần gắn với nhiệm vụ cụ thể dạy học tích hợp STEM thực tiễn để qua đó, hình thành, phát triển lực cho GV lực thực vận dụng, t ng hồ thành tố nói điều kiện cụ thể bối cảnh thực 3.2.2.2 Nội dung biện pháp - T chức phân tích mục tiêu, nội dung bồi dưỡng chuyên đề dạy học tích hợp STEM, phân tích nhận diện ưu hình thức bồi dưỡng - Xây dựng kế hoạch triển khai hình thức bồi dưỡng tương ứng với mục tiêu nội dung bồi dưỡng Đối với m i hình thức cần làm rõ yêu cầu hoạt động t chức người quản lý hoạt động cụ thể, tương ứng GV, đặc điểm thời gian, không gian, điều kiện tương ứng cho hình thức 19 - Xác định vai trị tham gia hình thức việc thực mục tiêu bồi dưỡng Từ đó, xác định tiêu chí đánh giá hiệu triển khai hình thức 3.2.2.3 Cách th c tiến hành Hiệu trương thành lập ban đạo, thành viên bao gồm Ban giám hiệu, TTCM t tự nhiên, kế toán, cán h trợ t chức bồi dưỡng NLDH tích hợp STEM cho GV KHTN trường sở Các hoạt động cần chu n bị: - Xây dựng KH bồi dưỡng chuyên đề - Xây dựng nội dung, tài liệu bồi dưỡng - Chu n bị điều kiện để thực bồi dưỡng: - Theo dõi, giám sát việc thực chuyên đề bồi dưỡng - Đánh giá việc thực hiện, rút kinh nghiệm, điều chỉnh 3.2.2.4 Đ ều kiện thực - CBQL, GV báo cáo viên phải nhận thức đầy đủ tầm quan trọng, mục tiêu việc bồi dưỡng chuyên đề bồi dưỡng NLDH tích hợp STEM - Các trường cần chu n bị tốt điều kiện để thực trình bồi dưỡng 3.2.3 Tổ ch c sinh hoạt chuyên môn chủ đề STEM rường THCS 3.2.3.1 Mục tiêu Tạo môi trường tự bồi dưỡng cho GV thông qua sinh hoạt chuyên môn giúp m i GV tự nâng cao NLDH, chia sẻ kinh nghiệm GV t chun mơn, phát huy vai trị GV cốt cán tư vấn hướng dẫn đồng nghiệp phát triển chuyên môn liên tục trường trung học, đồng thời phát huy vai trò tự học, tự nghiên cứu GV Trong trình bồi dưỡng NL cho GV, tự bồi dưỡng GV nhân tố định kết hoạt động bồi dưỡng Biện pháp nhằm tạo động lực cho hoạt động học tập, tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ GV đạt hiệu quả, khuyến khích, động viên kịp thời cá nhân tập thể tích cực cơng tác học tập, bồi dưỡng nâng cao NL chuyên môn đáp ứng yêu cầu thực tiễn xã hội nói chung 3.2.3.2 Nội dung biện pháp Hiệu trưởng nhà trường THCS đạo hoạt động sinh hoạt t chuyên môn để h trợ GV thực có hiệu chương trình dạy học Hiệu trưởng trường trung học sở đạo t chức sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học để thảo luận, học tập lẫn thiết kế - t chức thực dạy Chỉ đạo hàng năm m i t chun mơn có nghiên cứu hoạt động dạy học nhữ hướng tìm kiếm khắc phục nhứng tồn NLDH GV t chuyên môn 3.2.3.3 Cách th c thực - CBQL trường trung học phải thay đ i nhận thức sinh hoạt chuyên môn, chủ động việc dự sinh hoạt chuyên môn, mối quan hệ với đồng nghiệp với CBQL để phát triển NLDH nâng cao chất lượng dạy học - Hiệu trưởng nhà trường đạo t , nhóm chun mơn khối t chức sinh hoạt chuyên môn dựa phân tích hoạt động học tập học sinh, tạo điều kiện thời gian, sở vật chất cho t , nhóm chun mơn GV để triển khai công việc t chuyên môn - CBQL nhà trường cần coi sinh hoạt chuyên môn tảng, biện pháp quan trọng để thay đ i chất lượng học tập học sinh văn hóa nhà trường - Hiệu trưởng nhà trường đạo t trưởng chun mơn tìm hiểu đầy đủ thơng tin cách thức thực mơ hình sinh hoạt chun mơn dựa phân tích hoạt động học học sinh Chỉ đạo sát thực, hiệu quả, hiệu lực - CBQL nhà trường đạo mơ hình sinh hoạt chun mơn dựa phân tích hoạt động học tập học sinh, nêu cần thiết lợi ích mà sinh hoạt chuyên môn mang lại Xây dựng chế động viên, khuyến khích, khen thưởng kịp thời t , nhóm chun mơn tích cực đ i 20 - Chỉ đạo t chuyên môn xây dựng GV chủ chốt làm nhân tố cho hoạt động chuyên môn, làm nhiệm vụ thường xuyên tư vấn h trợ đồng nghiệp phân tích học, phân tích hoạt động học học sinh - CBQL trường trung học thực tốt số nội dung công việc sau đây: Triển khai thực đ i phương pháp dạy học theo t chuyên môn gắn với đặc thù môn học; Triển khai ứng dụng CNTT vào dạy học; Nâng cao chất lượng họp t chuyên môn, xây dựng T chuyên môn thành t chức học tập - Thường xuyên kiểm tra hồ sơ GV, thành viên t bám sát qui định loại hồ sơ, yêu cầu nội dung hình thức hồ sơ; - Chỉ đạo T chuyên môn nhà trường trung học, chủ động xây dựng kế hoạch triển khai đ i sinh hoạt chuyên môn dựa phân tích hoạt động học tập học sinh - Chỉ đạo T chuyên môn trường trung học t chức cho GV tham gia thiết kế, thảo luận kế hoạch học (giáo án), t chức dạy minh họa, dự giờ, suy ngẫm, phân tích học sở phân tích hoạt động học học sinh theo khối lớp trường trung học - Thường xuyên nhận xét đánh giá hoạt động T chuyên môn, tạo động lực cho hoạt động chuyên môn hiệu 3.2.3.4 Đ ều kiện thực Nhà trường trung học sở cần phải xây dựng GV cốt cán h trợ GV khác NLDH nhằm tạo nên cộng đồng GV có chuyên môn tốt T trưởng chuyên môn phải nắm vững mục đích ý nghĩa, quy trình t chức sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu học GV phải nhận thức rõ tầm quan trọng sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu học, chủ động, tự giác tích cực dạy dự minh họa, tích cực tham gia thảo luận góp ý cho đồng nghiệp tự hoàn thiện NL thân Xây dựng hệ thống mạng lưới GV giỏi phương pháp, giỏi chuyên môn nhà trường có hoạt động giao lưu sinh hoạt chuyên môn định kỳ nhằm h trợ tạo môi trường để GV học tập lẫn 3.2.4 Hỗ trợ đ ều kiệ để GV tự học, tự bồ dưỡng nâng cao NLDH tích hợp STEM 3.2.4.1 Mục tiêu Xác định nguồn lực CSVC, trang thiết bị kỹ thuật phụ vụ cơng tác bồi dưỡng NLDH tích hợp STEM cho GV dạy môn KHTN; tạo điều kiện tốt hồn cảnh cho phép để cơng tác bồi dưỡng đạt hiệu cao Tăng cường đầu tư kinh phí h trợ cho hoạt động bồi dưỡng NLDH tích hợp xây dựng sách để khuyến khích động viên GV trường THCS tích cực tham gia bồi dưỡng tự bồi dưỡng NLDH tích hợp nhằm mang lại hiệu cao cho hoạt động bồi dưỡng NLDH tích hợp cho GV trường THCS Tạo điều kiện tốt vật chất tinh thần để GV tích cực tham gia bồi dưỡng tự bồi dưỡng, nâng cao chất lượng hoạt động bồi dưỡng NLDH tích hợp cho GV 3.2.4.2 Nội dung biện pháp Nguồn lực CSVC, trang thiết bị kỹ thuật điều kiện thiết yếu cho công tác bồi dưỡng NLDH tích hợp cho GV dạy mơn KHTN trường THCS Việc s dụng tốt nguồn lực CSVC, trang thiết bị mang lại hiệu cao cho hoạt động bồi dưỡng NLDH tích hợp cho GV dạy môn KHTN Tài lực, vật lực điều kiện thiết yếu cho hoạt động quan, t chức Việc s dụng tốt nguồn tài lực, vật lực mang lại hiệu cao cho hoạt động bồi dưỡng NLDH tích hợp cho GV trường THCS 3.2.4.3 Cách th c thực 1) Tăng cường đầu tư kinh phí h trợ cho hoạt động bồi dưỡng NLDH tích hợp cho GV trường THCS thực sau: 21 - Huy động nguồn lực đầu tư kinh phí cho hoạt động bồi dưỡng - Tăng cường CSVC, trang thiết bị dạy học Để huy động nguồn lực đầu tư cho giáo dục lãnh đạo Phòng GD&ĐT, CBQL trường THCS cần tham mưu cho cấp ủy, quyền cấp tuyên truyền chủ trương, sách Đảng Nhà nước cơng tác xã hội hóa giáo dục sách thu hút nguồn lực đầu tư cho giáo dục Phòng GD&ĐT trường THCS: Xây dựng chế huy động nguồn lực tài chính, kinh phí mua sắm trang thiết bị phục vụ cho hoạt động bồi dưỡng GV Tham mưu đề xuất kịp thời với UBND quận để có văn quy định cụ thể mức h trợ kinh phí cho người học phù hợp với cải tiến chế độ tiền lương hành 3.2.4.4 Đ ều kiện thực - Phòng GD&ĐT, trường THCS cần ban hành văn quy định việc thực bồi dưỡng nâng cao NLDH tích hợp cho GV, xây dựng sách h trợ cho việc quản lý thực hoạt động bồi dưỡng NLDH tích hợp cho GV - M i CBQL GV phải tích cực, chủ động việc học tập, nghiên cứu, nâng cao NL chun mơn NLDH tích hợp cho thân, quan tâm nắm bắt cập nhật thành tựu phát triển kinh tế xã hội - Đ i công tác thi đua khen thưởng đầu tư CSVC phải phù hợp với tiềm lực tài đơn vị - Tận dụng cách linh động, hợp lý nguồn vốn đầu tư vào việc xây dựng CSVC trường THCS Đặc biệt đầu tư nâng cấp phòng học phương tiện dạy học đại phục vụ cho hoạt động bồi dưỡng GV 3.2.5 Tạ động lực cho GV học tập, bồ dưỡng nâng cao NLDH tích hợp STEM 3.2.5.1 Mục tiêu Xây dựng chế để khuyến khích động viên GV dạy mơn KHTN trường THCS tích cực tham gia bồi dưỡng tự bồi dưỡng NLDH tích hợp STEM, tạo động lực để GV dạy mơn KHTN nêu cao tinh thần trách nhiệm, ý thức công tác bồi dưỡng nhằm mang lại hiệu cao cho hoạt động bồi dưỡng Làm cho GV yên tâm công tác, cống hiến cho nghiệp giáo dục 3.2.5.2 Nội dung biện pháp Hoàn thiện thực đúng, đủ, kịp thời chế độ sách GV dạy mơn KHTN; có chế động viên khích lệ cơng tác bồi dưỡng NLDH tích hợp cho GV dạy môn KHTN, xây dựng môi trường hoạt động tốt cho GV để GV yên tâm công tác thực hiên tốt hoạt động bồi dưỡng tự bồi dưỡng 90 Thực công bằng, công khai, dân chủ việc đánh giá xếp loại NLDH tích hợp GV dạy môn KHTN 3.2.5.3 Cách th c thực Đối với việc xây dựng chế tạo động lực để GV dạy mơn KHTN trường THCS tích cực tham gia bồi dưỡng tự bồi dưỡng NLDH tích hợp: - Hiệu trưởng nhà trường đạo phận tài vụ thực đúng, đủ, kịp thời sách, chế độ đãi ngộ khác GV - Ban hành chế quản lý, sách h trợ phù hợp, thực sách động viên, khuyến khích, nhằm khuyến khích GV tham gia bồi dưỡng tự bồi dưỡng NLDH tích hợp mơn KHTN mình, phát huy tiềm GV trình bồi dưỡng - Đối với người tham gia bồi dưỡng theo chế độ tập trung việc h trợ kinh phí lại, lưu trú cần có h trợ thêm tài liệu học tập, tài liệu tham khảo vật liệu làm đồ dùng phục vụ cho việc học tập 3.2.5.4 Đ ều kiện thực Hiệu trưởng tham mưu với HĐND, UBND cấp có sách tài cho hoạt động bồi dưỡng GV nói chung bồi dưỡng NLDH tích hợp STEM cho GV dạy mơn KHTN nói riêng, cụ thể hóa chế độ đãi ngộ GV; Tham mưu với Phịng GD&ĐT, 22 Phịng Tài quận có văn hướng dẫn cụ thể hóa mục chi, mức chi cho hoạt động bồi dưỡng GV Hiệu trưởng tham mưu với quan quản lý cấp chế độ sách cho hoạt động bồi dưỡng GV, phải quan tâm đến việc chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho GV M i GV dạy môn KHTN phải người tự ý thức, tự giác phấn đấu làm tốt nhiệm vụ góp phần làm cho hoạt động bồi dưỡng NLDH tích hợp nhà trường đạt hiệu 3.3 Khảo nghiệm tính cấp thiết, khả thi biện pháp 3.3.1 Cách th c tiến hành khảo nghiệm - Khảo sát tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu quản lý bồi dưỡng NLDH tích hợp STEM cho GV khoa học tự nhiên trường trung học sở quận Đống Đa, thành phố Hà Nội bối cảnh đ i giáo dục - Đối tượng khảo nghiệm: Chúng tiến hành lấy ý kiến 65 CBQL, GV KHTN trường THCS địa bàn quận Đống Đa, thành phố Hà Nội Tác giả tiến hành xin ý kiến thăm dị từ khách thể khảo sát hình thức lấy phiếu trưng cầu ý kiến (Phụ lục 3) tính cần thiết tính khả thi biện pháp Lượng hóa đánh giá điểm số theo thang đo Likert Tính cấp thiết tính theo mức độ giảm dần từ cao xuống thấp: - cấp thiết; 3- cấp thiết; - cấp thiết; - Khơng cấp thiết Tính khả thi tính theo tháng điểm mức độ giảm dần từ cao xuống thấp: - khả thi; - khả thi; - khả thi; - Khơng khả thi 3.3.2 Kết khảo nghiệm Về biện pháp đề xuất khai thác tương đối đầy đủ thành tố trình bồi dưỡng NLDH tích hợp STEM GV thể tính khả thi cấp thiết tiến hành thực 3.3.2.1 M độ cấp thiết biện pháp Bả độ ầ ế ủ bệ q ả bồ dưỡ LDH ợ GV ọ ự rườ r ọ sở q ậ Đố Đ , ố Hà ộ TT Các biện pháp quản lý bồi dưỡng Tính cầp thiết TB Thứ bậc Rất Cấp Ít cấp Khơng cấp thiết thiết cấp thiết thiết T chức khảo sát, đánh giá NL 25 37 3,34 nhu cầu bồi dưỡng NL dạy học tích (38,5%) (56,9%) (4,6%) (0%) hợp STEM GV T chức bồi dưỡng chuyên đề 40 25 0 3,62 dạy học tích hợp STEM cho GV (61,5%) (38,5%) (0%) (0%) KHTN T chức sinh hoạt chuyên môn 18 44 3,23 chủ đề STEM trường THCS (27,7%) (67,7%) (4,6%) (0%) H trợ điều kiện để GV tự học, 63 0 3,97 tự bồi dưỡng nâng cao NLDH tích (96,9%) (3,1%) (0%) (0%) hợp STEM Tạo động lực cho GV học tập, bồi 57 0 3,88 dưỡng nâng cao NLDH tích hợp (87,7%) (12,3%) (0%) (0%) STEM Kết khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp cho thấy, biện pháp “H trợ điều kiện để GV tự học, tự bồi dưỡng nâng cao NLDH tích hợp STEM” (3,97 điểm) biện pháp 23 “Tạo động lực cho GV học tập, bồi dưỡng nâng cao NLDH tích hợp STEM.” có tính cần thiết (3,88 điểm) 3.3.2.2 M độ khả thi biện pháp Bả độ ả ủ bệ q ả bồ dưỡ LDH ợ GV ọ ự rườ r ọ sở q ậ Đố Đ , ố Hà ộ TT Các biện pháp quản lý bồi Tính khả thi TB Thứ dưỡng bậc Rất Khả Ít khả Khơng khả thi thi thi khả thi T chức khảo sát, đánh giá NL 19 46 0 3,29 nhu cầu bồi dưỡng NL dạy (29,2%) (70,8%) (0%) (0%) học tích hợp STEM GV T chức bồi dưỡng chuyên đề 23 42 0 3,35 dạy học tích hợp STEM cho (35,4%) (64,6%) (0%) (0%) GV KHTN T chức sinh hoạt chuyên môn 20 41 3,25 chủ đề STEM trường (30,8%) (63,1%) (6,2%) (0%) THCS H trợ điều kiện để GV tự 51 2,94 học, tự bồi dưỡng nâng cao (7,7%) (78,5%) (13,8%) (0%) NLDH tích hợp STEM Tạo động lực cho GV học tập, 15 39 11 3,06 bồi dưỡng nâng cao NLDH tích (23,1%) (60%) (16,9%) (0%) hợp STEM Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp cho thấy, biện pháp “T chức bồi dưỡng chuyên đề dạy học tích hợp STEM cho GV KHTN” (3.35 điểm) có tính khả thi 3.4 Mối quan hệ biện pháp Các biện pháp đề xuất có mối liên hệ chặt chẽ với Việc thực tốt biện pháp chi phối nhiều tới việc thực biện pháp lại, cần có phối hợp hài hồ, cân đối biện pháp suốt trình thực hoạt động đảm bảo nâng cao hiệu chất lượng việc quản lý NLDH tích hợp STEM cho GV trường THCS địa bàn quận Đống Đa, thành phố Hà Nội KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống, tính khoa học tính khả thi, tính hiệu quả, luận văn đề xuất biện pháp quản lý bồi dưỡng NL dạy học tích hợp STEM cho giáo viên KHTN trường THCS quận Đống Đa, thành phố Hà Nội, bao gồm: 1)T chức khảo sát, đánh giá NL nhu cầu bồi dưỡng NL dạy học tích hợp STEM GV; 2) T chức bồi dưỡng chuyên đề dạy học tích hợp STEM cho GV KHTN; 3) T chức sinh hoạt chuyên môn chủ đề STEM trường THCS; 4) H trợ điều kiện để GV tự học, tự bồi dưỡng nâng cao NLDH tích hợp STEM; 5) Tạo động lực cho GV học tập, bồi dưỡng nâng cao NLDH tích hợp STEM Các biện pháp đề xuất đánh giá có mức độ cấp thiết mức độ khả thi cao, áp dụng cho trường THCS địa bàn bối cảnh, điều kiện cụ thể Các biện pháp tập trung vào đường để phát triển lực nghề nghiệp cho GV là: bồi dưỡng qua tập huấn; bồi dưỡng quan sinh hoạt chuyên môn, qua thực tiễn công việc bồi dưỡng qua tự học, tự nghiên cứu Các biện pháp đặc biệt trọng tới vấn đề tạo môi trường, động lực để thúc đ y hoạt động bồi dưỡng, phát triển lực chuyên môn nghiệp vụ cho GV bối cảnh 24 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Năng lực dạy học tích hợp STEM gồm nhóm lực về: xây dựng chủ đề GD theo định hướng STEM; thiết kế t chức hoạt động dạy học STEM; kiểm tra đánh giá dạy học STEM lực b trợ khác Bồi dưỡng lực dạy học tích hợp STEM cho giáo viên KHTN trường THCS đặc trưng thành tố mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức bồi dưỡng kiểm tra đánh giá kết bồi dưỡng, thực điều kiện cụ thể Kết khảo sát thực trạng cho thấy, giáo viên KHTN trường THCS quận Đống Đa hình thành lực dạy học tích hợp STEM, cần bồi dưỡng để phát triển Kết qủa khảo sát cho thấy, GV có nhu cầu cao bồi dưỡng lực dạy học tích hợp STEM Các trường THCS địa bàn nghiên cứu thực tốt hoạt động bồi dưỡng lực dạy học tích hợp STEM Cơng tác quản lý bồi dưỡng lực dạy học tích hợp STEM thực tốt theo chức quản lý Luận văn đề xuất biện pháp quản lý bồi dưỡng NL dạy học tích hợp STEM cho giáo viên KHTN trường THCS quận Đống Đa, thành phố Hà Nội, bao gồm: 1)T chức khảo sát, đánh giá NL nhu cầu bồi dưỡng NL dạy học tích hợp STEM GV; 2) T chức bồi dưỡng chuyên đề dạy học tích hợp STEM cho GV KHTN; 3) T chức sinh hoạt chuyên môn chủ đề STEM trường THCS; 4) H trợ điều kiện để GV tự học, tự bồi dưỡng nâng cao NLDH tích hợp STEM; 5) Tạo động lực cho GV học tập, bồi dưỡng nâng cao NLDH tích hợp STEM Các biện pháp đề xuất đánh giá có mức độ cấp thiết mức độ khả thi cao Khuyến nghị 2.1 Với Sở Giáo dục Đào tạo, Phòng Giáo dục Đào tạo - Triển khai đồng văn hướng dẫn giáo dục STEM, đăc biệt hướng dẫn việc xây dựng chủ đề, thiết kế nội dung hoạt động, kiểm tra đánh giá… để làm sở bồi dưỡng lực thực cho GV - Phát triển đội ngũ GV cốt cán dạy học tích hợp STEM Hình thành cộng đồng học tập chuyên môn giáo viên KHTN trường THCS địa bàn để chia sẻ, học hỏi kinh nghiệm triển khai thực giáo dục STEM - H trợ trường THCS chuyên gia, tài liệu bồi dưỡng, điều kiện CSVC, kinh phí cho bồi dưỡng GV 2.2 Với trường THCS - Cần đánh giá tầm quan trọng, vai trò giáo dục STEM dạy học tích hợp STEM việc thực Chương trình GDPT 2018 yêu cầu đ i GD - Cần xây dựng lộ trình, kế hoạch cụ thể để bồi dưỡng nâng cao lực dạy học tích hợp STEM cho GV - S dụng hiệu nguồn lực ch có để bồi dưỡng chuyên môn cho GV, tăng cường bồi dưỡng, học hỏi lẫn giáo viên môn riêng biệt, đồng thời qua sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu học - Có sách, biện pháp h trợ kịp thời GV tham gia bồi dưỡng có đóng góp cho hoạt động bồi dưỡng đơn vị - Tăng cường kết nối, hợp tác với trường THCS địa bàn giảng viên trường đại học sư phạm để phát triển cộng đồng học tập chuyên môn, tăng cường sinh hoạt chuyên môn chung qua phát triển lực cho đội ngũ giáo viên