1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

dạy học chủ đề hình học trực quan cho học sinh lớp 6 theo hướng phát triển năng lực công nghệ thông tin

135 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Dạy học chủ đề Hình học trực quan cho học sinh lớp 6 theo hướng phát triển năng lực công nghệ thông tin
Tác giả Hoàng Thị Hồng
Người hướng dẫn TS. Đặng Thị Thu Huệ
Trường học Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Toán học
Thể loại Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Toán học
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 73,28 MB

Cấu trúc

  • 8. Nơi thực hiện đề tài nghiên cứu (12)
  • CHƯƠNG 1. CHƯƠNG 1. CO SO LY LUẬN VÀ THỰC TIÊN (13)
    • 1.1.1.1. Trên thế giới (13)
    • 1.1.1.2. Ở Việt Nam (14)
    • 4. An toàn kĩ | 1. Bảo vệ thiết bị (23)
      • 5.1. Giải quyết các vân đê kĩ thuật (24)
      • 5.4. Xác định thiếu hụt về NL số (24)
      • 5.5. Tư duy thuật toán (Computational thinking) (24)
      • 1.2. Cơ sở thực tiễn (32)
        • 1.2.2.4. Kết quả khảo sát (36)
  • LMS) (41)
    • CHUONG 2. CHUONG 2. MOT SO BIEN PHAP SU PHAM TRONG DAY HOC CHU DE (50)
  • HINH HOC TRUC QUAN LOP 6 THEO HUONG PHAT TRIEN NANG LUC (50)
  • CONG NGHE THONG TIN CHO HOC SINH (50)
    • 2.1.1. Định hướng thứ nhất (50)
    • 2.1.2. Định hướng thứ hai (50)
    • 1/ Giai đoạn thiết kế hoạt động (52)
  • KHỞI ĐỘNG (53)
  • R[A) 7} POO4N 2 + (61)
    • 2.2.2.3. Điều kiện để thực hiện được biện pháp (63)
    • 2.2.3. Biện pháp 3: Thiết kế hoạt động đánh giá quá trình có sử dụng công cu/phan mềm hỗ trợ đánh giá cho các bài học trên lớp (64)
    • A. Hình 1 và hình 2 B. Hình 2 và hình 3 (67)
    • C. Hình 3 (68)
      • I. MỤC TIỂU (69)
      • II. THIET BI DAY HQC VA HOC LIEU (70)
      • III. TIEN TRINH DAY HOC 1. Hoạt động khởi động/Mở đầu (70)
  • MOT SO HINH PHANG TRONG THUC TIEN (71)
    • 2. Hoạt động hình thành kiến thức (71)
    • A. Tam giác ABC đều B. Tam giác DEF đều (76)
      • IV. KÉ HOẠCH ĐÁNH GIÁ (77)
  • HUONG DAN VE NHÀ (77)
    • 3. Về phẩm chất (78)
    • II. THIET BI DAY HOC VA HOC LIEU (78)
      • 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (80)
      • 1. Các cạnh của hình thoi bằng (84)
      • 3. Các cạnh đối của hình thoi song (84)
      • 3. Hoạt động luyện tập (84)
    • Cau 1 Cau 1 : Trong các hình dưới đây, hình có dạng hình thoi là hình nào ? (84)
  • PP AN LEE LEA (85)
    • A. Hình thoi B. Hình bình hành (86)
    • A. Hình bình hành B. Hình chữ nhật (86)
    • Cau 9 Cau 9 : Khang dinh nao sau day sai ? (86)
      • IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ (87)
  • HUONG DAN VE NHA (88)
    • 2.3.3. Kế hoạch bài dạy: Hình có trục đối xứng (Tiết 2) I. MỤC TIỂU (88)
    • B. HÌNH THÀNH KIÊN THỨC MỚI (91)
    • G. Hình 3 (97)
    • F. Chữ A, B,E,H,M (98)
    • E. Hình bình hành (98)
      • V. HÒ SƠ DẠY HỌC (98)
        • 3) Thiết kế hoạt động đánh giá quá trình có sử dụng công cụ/phần mềm hỗ trợ (99)
    • CHƯƠNG 3. CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM (101)
  • kết luận (101)
    • 3.2.1. Kế hoạch thực nghiệm (101)
      • 3.3.1.1. Xử lý và đánh giá kết quả định tinh (103)
      • 3.3.2.2. Phân tích kết quả định lượng (106)
    • KẾT QUẢ BÀI KIỂM TRA ĐẦU VÀO (107)
    • PHO DIEM BAI KIEM TRA DAU VAO (107)
    • KÉT LUẬN CHUNG VÀ KHUYÉN NGHỊ (115)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (117)
    • PHỤ LỤC 1. PHIẾU KHẢO SÁT (121)
      • A. Phát triển NL CNTT cho HS trong dạy học môn Toán là việc GV thay đổi PPDH (121)
    • NL CNTT? (124)
    • PHU LUC 2. (BAI KIEM TRA TRƯỚC THỰC NGHIỆM) (129)
    • KIEM TRA HÌNH HỌC 6 (129)
      • B. AB và AC C. BC vaAD (129)
    • Phần II. Phần II. Tự luận (5 điểm) (130)
      • Bài 2: Bài 2: a) HS tự vẽ hình đúng theo yêu cầu đề bài (1 điểm) (131)
    • PHU LUC 3. (BAI KIEM TRA SAU THỰC NGHIỆM) (132)
      • D. Trong hình thang cân, hai đường chéo song song với nhau (132)
        • II. Tự luận (4 điểm) (134)
        • II. Phân tự luận (4 điểm) (134)

Nội dung

Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực tiễn về năng lực công nghệ thông tin của học sinh THCS trong học tập môn Toán, cũng như về dạy học môn Toán theo hướng phát tri

Nơi thực hiện đề tài nghiên cứu

Tại trường THCS — THPT Newton — quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội

9 Bố cục của luận văn

Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, nội dung chính của luận văn được trình bày trong

Chương I1: Cơ sở lý luận và thực tiễn

Chương 2: Một số biện pháp sư phạm trong dạy học chủ đề “Hình học trực quan” ở lớp 6 theo hướng phát triển năng lực công nghệ thông tin cho học sinh

Chương 3: Thực nghiệm sư phạm

CHƯƠNG 1 CO SO LY LUẬN VÀ THỰC TIÊN

Trên thế giới

Các tô chức EU, UNESCO, OECD đã dành nhiều dự án nghiên cứu về NL CNTT:

Khung NL điện tử Châu Au [22], du án e-Skill and ICT professionalism - Fostering the

ICT Profession in Europe [32], Khung NL CNTT-TT đối với giao vién [39] NLU CNTT liên quan đến học vẫn máy tính và thường được hiểu là những kiến thức, kỹ năng cần thiết để sử dụng có hiệu quả phần cứng vả phần mềm [35] Romani (2009) [37] va Ferrari

(2012) [24] cho rang NL CNTT liên quan đến học vấn số và NL kỹ thuật số Điểm chung của các nghiên cứu trên là NL CNTT gắn liền với kỹ năng sử dụng máy tính để khai thác, xử lý và chia sẻ thông tin Các nhà nghiên cứu cũng đã khăng định NL tích hợp CNTT trong dạy học của giáo viên là một yếu tô tác động mạnh nhất đến hiệu quả ứng dung CNTT trong day hoc Khi CNTT xuat hién trong lớp học, giáo viên trở thành điều phối viên tài nguyên học tập [38]

Từ cuối thập niên 80 của thế ki XX, nhiều nhà giáo dục Mỹ như Steven

Cohen, Irwin Unger, Timothy J Newby, Judith H, Sandholtz, di dé cap dén viéc str dung CNTT trong dạy học theo hướng phát huy tính tích cực của người hoc, trong đó các tác giả trên đã đề cập vai trò của CNTT và truyền thông như là một công cụ hỗ trợ các hoạt động dạy học, nhất là yếu tố đa phương tiện (Multimedia) có tác động tích cực đến các giác quan của HS; đề xuất các ý tưởng sư phạm trong quá trình dạy học có sự hỗ trợ của phương tiện kĩ thuật số theo hướng phát huy vai trò chủ động, tích cực của người học; xác định các yêu cầu, thuận lợi và khó khăn khi ứng dụng CNTT và truyền thông vào dạy học

Tại Châu Âu, trung tâm nghiên cứu Chung - JRC (một đơn vị trực thuộc ủy ban

Châu Âu) từ năm 2005 đã bắt đầu nghiên cứu về học tập và các kỹ năng cho kỉ nguyên số với mục đích đề hỗ trợ, làm chính sách dựa vào bằng chứng nhằm thúc đây tiềm năng các công nghệ số để khuyến khích đổi mới sáng tạo trong thực hành giáo dục và đào tạo; cải thiện truy cập tới học tập suốt đời, truyền đạt các kĩ năng và năng lực số mới cần thiết cho mọi người dân đề họ có nhiều cơ hội được tuyển dụng làm việc, phát triển cá nhân và hòa nhập xã hội.

Nghiên cứu “Effects of technology in mathematics on achievement, motivation, and attitude: A meta-analysis " (Các ảnh hưởng của CNTT đối với thành tích toán học, động lực và thái độ: Một phân tích tổng hợp) của K Higgins, J Huscroft-D'Angelo, &

L Crawford (2019), đã phân tích các ảnh hưởng của CNTTT trên thành tích toán học của học sinh và cho thấy rằng CNTT có thể đóng vai trò quan trọng trong việc cải thiện kết quả học tập của học sinh, đặc biệt là ở cấp độ trung học Tuy nhiên, ảnh hưởng của CNTT đến thành tích học tập toán học không phải lúc nào cũng là tích cực Các ảnh hưởng này phụ thuộc vào nhiều yếu tố như cách sử dụng CNTT, cách triển khai CNTT, và chất lượng của CNTT được sử dụng Phân tích cũng cho thấy rằng sử dụng CNTT cũng có thể gây ra một số hạn chế, bao gồm giảm sự tương tác giữa GV và HS và làm giảm sự tập trung của HS vào bài học [26]

Tiếp đó, qua nhiều năm nghiên cứu cho tới năm 2017, Ủy ban Châu Âu đã xuất bản cuốn “DigComp 2.1 the digital competence framework for citizens with eight proficiency levels and examples of use” dich sang tiếng Việt là “Khung năng lực số cho các công dân với 8 mức thông thạo và các vi dụ sử dụng” Nghiên cứu đã liệt kê và tóm lược vài ý chính của vài khung năng lực số của Liên minh châu Âu được cho là rất quan trọng dành cho các tô chức giáo dục, các nhà giáo dục, các công dân và người tiêu dùng

Bên cạnh đó, nghiên cứu còn có các kế hoạch hành động giáo dục sé [24]

Christine Redecker (2017) d& xuat ban “European Framework for the Digital Competence of Educators” dich sang tiếng Việt là “Khung năng lực số cho các nhà giáo dục của Châu Âu DigCompEdu” Nghiên cứu này trình bày khung để phát triển năng lực số của các nhà giáo dục ở Châu Âu [36]

Bên cạnh đó còn có những tài liệu về việc ứng dụng CNTT vào dạy học, trước hết phải kể đến bộ giáo trình “7each to the Future” (Day hoc cho tuong lai) của Intel

(2013) và bộ giáo trinh “Partner in Learning ” của Microsoft [3T]

Tuy nhiên, các nghiên cứu trên chủ yếu đề cập đến năng lực số, vai trò và các ứng dụng CNTTT vào dạy học các môn học nói chung Chưa có nhiều nghiên cứu đề cập đến việc phát triển năng lực số, năng lực CNTT cho HS THCS thông qua dạy học môn toán nói chung và dạy học hình học trực quan nói riêng.

Ở Việt Nam

Trong nước, từ giữa năm 90 của thế ki XX, hướng nghiên cứu về ứng dụng CNTT trong dạy học mới băt đâu được quan tâm Dù tiêp cận ở góc độ nào, các tác giả đêu

6 khẳng định vai trò của CNTT trong việc cải tiến và nâng cao chất lượng dạy học Gần đây, một số nhà nghiên cứu giáo dục đã bước đầu quan tâm, nghiên cứu về sử dụng

CNTT như một thiết bị, phương tiện trực quan dạy học hiện đại Nhiều nghiên cứu về ứng dụng CNTTT trong dạy học bộ môn, đổi mới PPDH với sự hỗ trợ của CNTT; Sử dụng CNTT dé tích cực hóa hoạt động học tập của HS; Thiết kế bài giảng có sự hỗ trợ của CNTT; Ứng dụng CNTT trong kiểm tra, đánh giá;

Bài viết “Kinh nghiệm ứng dụng CNTT trong dạy học Toán” của Đặng Thị Thu Thủy (2014) đề xuất một số biện pháp ứng dụng CNTT, góp phần nâng cao hiệu quả dạy học môn Toán Theo bài viết, với sự tham gia của CNTT, môi trường dạy học thay đôi, có tác động mạnh mẽ tới mọi thành tố của quá trình dạy học và tác động tới đôi mới

PPDH môn Toán như: hỗ trợ HS tìm hiểu sâu nội dung kiến thức; rèn luyện kỹ năng, củng cô ôn tập kiến thức cũ; rèn luyện, phát triển tư duy toán học; đổi mới phương pháp và hình thức dạy học môn Toán [42]

Nguyễn Thị Yến (2016) trong “Phát triển năng lực sử dụng công nghệ thông tin cho học sinh trong dạy học lịch sử lớp 10 ở trường trung học phổ thông” đã nghiên cứu

VỀ vai trò, ý nghĩa của CNTTT trong dạy học lịch sử và đề xuất một số biện pháp phát triển năng lực sử dụng CNTT cho HS phổ thông [1S]

Bài báo “Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học môn Toán qua dạy học chủ đề phép biến hình ở trường trung học phô thông” của nhóm tác giả Đỗ Hồng Minh và

Pham Thu Hằng (2021) cho thấy ứng dụng CNTT trong dạy học góp phần phát huy tính tích cực, sáng tạo và chủ động của người học Cũng trong bài viết, các tác giả đã giới thiệu một số phần mềm có thể khai thác và sử dụng trong môn Toán Đồng thời, bài báo trình bày cách thức khai thác ứng dụng CNTT trong dạy học chủ đề “Phép biến hình” và một số ví dụ ứng dụng CNTT vào thiết kế một số tình huống điền hình trong dạy học nội dung

“Phép biến hình”" trong chương trình Hình học 11 ở trường THPT [11]

Phan Thị Tình (2021) trong “Phát triển năng lực công nghệ thông tin cho sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học ở trường sư phạm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục” đã đề xuất các biện pháp phát triển năng lực công nghệ thông tin cho sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học tại các trường sư phạm đáp ứng yêu cầu đôi mới giáo dục [15]

Gần đây đã có một số nghiên cứu về năng lực số, năng lực công nghệ thông tin của học sinh ở Việt Nam như: “Xây dựng khung năng lực số cho học sinh phổ thông

Việt Nam” của nhóm tác giả Lê Anh Vinh, Bùi Diệu Quỳnh, Đỗ Đức Lân, Đào Thái

Lai, Ta Ngoc Tri (2021); “Hiểu về năng lực số của học sinh Việt Nam” — Nguyễn Thanh

Nhàn (2021) (ĐH Ngoại Thương); Các nghiên cứu đã chỉ rõ tầm quan trọng và ảnh hưởng của năng lực số nói chung và năng lực CNTT nói riêng của HS

Nhóm tác giả Lê Anh Vinh, Bùi Diệu Quỳnh, Đỗ Đức Lân, Đào Thái Lai, Tạ

Ngọc Trí (2021) trong bài báo “Xây dựng khung năng lực số cho học sinh phổ thông

Việt Nam” đã trình bày chi tiết về khung năng lực số dành cho học sinh Việt Nam với mong muốn góp phần cung cấp thông tin cho các nhà nghiên cứu về cách tiếp cận xây dựng năng lực số của trẻ em trong nhà trường hiện nay trên thế giới và tại Việt Nam

Bài viết tổng quan nghiên cứu các định nghĩa về năng lực số, tìm hiểu các khung năng lực số trên thế giới, rà soát Chương trình GDPT 2018 môn Tin học, từ đó đề xuất khung năng lực số cho học sinh phô thông Việt Nam [16]

Nguyễn Thanh Nhàn (2021) trong bài viết “Hiểu về năng lực số của học sinh Việt

Nam” cũng chỉ rõ kiến thức về lĩnh vực công nghệ số là trụ cột quan trọng trong việc phát triển giáo dục phô thông, đặc biệt đối với thế hệ trẻ sinh từ năm 2002 đến năm 2010 Bai viết chỉ ra rằng, bên cạnh việc trang bị kiến thức cho học sinh, người dạy cần có những biện pháp bảo vệ các em khỏi những rủi ro trực tuyến không đáng có [41]

Như vậy, có thé nói, đã có một số nghiên cứu trên thế giới và ở Việt Nam đề cập đến về năng lực số nói chung và việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học nói riêng và phát triển năng lực công nghệ thông tin cho sinh viên, học sinh Tuy nhiên, chưa có công trình nào nghiên cứu dạy học chủ đề “Hình học trực quan” theo hướng phat trién năng lực công nghệ thông tin cho học sinh lớp 6

1.12 Năng lực và phát triển năng lực

Khái niệm năng lực có nguồn gốc Latinh “competentia” có nghĩa là “gặp gỡ”

Trong tiếng Anh, khái niệm năng lực hay khả năng tương ứng với các thuật ngữ

“competence”, “ability” hay “capability” Có rất nhiều định nghĩa về năng lực và khái niệm này thu hút sự quan tâm của rât nhiêu nhà nghiên cứu.

An toàn kĩ | 1 Bảo vệ thiết bị

thuật số 4.2 Bảo vệ dữ liệu cá nhân và quyên riêng tư

Bảo vệ sức khỏe và hạnh phúc

5.1 Giải quyết các vân đê kĩ thuật

5.2 Xác định nhu cầu và đáp ứng công nghệ

5.3 Sử dụng sáng tạo các công nghệ kĩ thuật sé

5.4 Xác định thiếu hụt về NL số

5.5 Tư duy thuật toán (Computational thinking)

6 NL định hướng nghề nghiệp liên quan

6.1 Vận hành những công nghệ số đặc trưng trong một lĩnh vực đặc thù

6.2 Diễn giải, thao tác với đữ liệu và nội dung kĩ thuật số cho một lĩnh vực đặc thù

Theo khung năng lực số của UNESCO (2018), Lê Anh Vinh cùng các cộng sự đã đề xuất khung năng lực số của học sinh phổ thông Việt Nam gồm 7 miền năng lực

Bảng 1.2 Khung NL số của HS phổ thông Việt Nam

Lĩnh vực Năng lực/Competence area

0 Vận hành các thiết bị kỹ thuật số

Lựa chọn và sử dụng được thiết bị, công nghệ một cách hợp lí trong những tình huống cụ thể của đời sống

1 Xử lí thông tin và dữ liệu

Tìm kiếm, đánh giá, lưu trữ và quản lÿ thông tin cân thiết, địa chỉ nguồn đữ liệu, thông tin và nội dung số, sử dụng chúng hiệu quả

2 Giao tiếp và hợp tác

Tương tác, giao tiếp và hợp tác thông qua các công nghệ số để tham gia vào xã hội và quản lý thông tin cả nhân

3 Tạo lập nội dung sô

Tạo ra, biên tập, cải tiên, tích hợp thông tin và nội dung số vào hệ thống

4 An toàn kĩ thuật số

Bao vé duoc thiết bị, nội dung, dữ liệu cá nhân và quyên riêng tự trong môi trường số; bảo vệ thé chat va tinh than và hòa nhập xã hội; nhận thức được tác động xã hội của công nghệ số và việc sử dụng chúng

5 Giải quyết vẫn de Xác định được các nhu câu và ván đê, giải quyết các tình huông có vấn đề trong môi trường số; sử dụng được các công cụ số cải

16 tiễn quy trình và sản phẩm; cập nhật được sự phát triển của công nghệ số mới

6 Năng lực định | Vận hành được các công nghệ số chuyên biệt và phân tích, đánh hướng nghề | giá về dữ liệu chuyên ngành, thông tin và nội dung số cho một nghiệp liên quan | /h vực cụ thể Ở cấp THCS, cấu trúc và yêu cầu cần đạt về năng lực tin học của HS THCS biểu hiện cụ thể trong bảng 1.3 [3]:

Bảng 1.3 Các thành phần năng lực của năng lực tin học cấp THCS

Thành phần năng lực Biêu hiện

NL sw dụng và quản lí các phương tiện

Sử dụng đúng cách các thiết bị, các phần mềm thông dụng và mạng máy tính phục vụ cuộc sống và học tập; có ý thức và biết cách khai thác môi trường số, biết tổ chức và lưu trữ đữ liệu; bước đầu tạo ra được sản phẩm SỐ phục vụ cuộc song nhờ khai thác phần mềm ung dung Vi du buc anh dep, ban quang cao, ban thiét ké thoi trang, đoạn video phục vụ một chủ đê nào đó,

NẹNL ứng xử phự hợp trong môi trường số

Biết và nêu được một số quy định cơ bản liên quan đến quyền sở hữu và sử dụng tài nguyên số, tôn trọng bản quyền và quyền an toàn thông tin của người khác; hiểu và ứng xử có văn hoá trong thé giới ảo; sử dụng được cách thông dụng bảo vệ thông tin cá nhân và cộng đồng, tránh tác động tiêu cực tới bản thân và cộng đồng; có ý thức tự bảo vệ sức khoẻ trong khai thác và ứng dụng ICT

NL giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và truyền thông

Hiều được tầm quan trọng của thông tin và xử lí thông tin trong xã hội hiện đại; tìm kiếm được thông tin từ nhiều nguồn với các chức năng đơn giản của công cụ tìm kiếm, đánh giá được sự phù hợp của thông tin và dữ liệu đã tìm thấy với nhiệm vụ đặt ra; thao tác được với phần mềm và môi trường lập trình trực quan để bước đầu có tư duy thiết kế và điều khiến hệ thống

CNTT và TT Sử dụng được một sô phân mêm học tập; sử dụng được môi trường mạng máy tính dé tìm kiếm, thu thập, cập nhật và lưu trữ thông tin

17 trong học và tự | phù hợp với mục tiêu học tập, chủ động khai thác các tài nguyên học hỗ trợ tự học

NL hợp tác Biết lựa chọn và sử dụng được các công cụ, các dịch vụ ICT thông trong môi | dụng để chia sẻ, trao đôi thông tin và hợp tác một cách an toàn; trường số giao lưu được trong xã hội số một cách văn hoá; có khả năng làm việc nhóm, hợp tác được trong việc tạo ra, trình bày và giới thiệu được sản phẩm số; nhận biết được sơ lược một số ngành nghề chính thuộc lĩnh vực tin học

Như đã quan niệm ở trên, NL CNTT được xem là thành phần của NL số, năng lực tin học Do đó, những biểu hiện của NL CNTT của HS cũng là biểu hiện của NL sé

Luận văn chỉ tập trung vào năng lực sử dụng CNTT - xem như thành tố của NL CNTT

Chúng tôi đồng tình với cách xác định các biểu hiện của NL sử dụng CNTT theo Bộ giáo dục va dao tao (2014) [5], bao gom: a) Sử dụng đúng cách các thiết bị ICT (công nghệ thông tin) đề thực hiện các nhiệm vụ cụ thể; nhận biết các thành phân của hệ thống ICT cơ bản; sử dụng được các phan mêm hỗ trợ học tập thuộc các lĩnh vực khác nhau; tổ chức và lưu trữ dữ liệu vào các bộ nhớ khác nhau, tại thiết bị và trên mạng b) Xác định được thông tin cần thiết để thực hiện nhiệm vụ học tập; từn kiếm được thông tin với các chức năng tìm kiếm đơn giản và tổ chức thông tin phù hợp; đánh giá sự phù hợp của thông tin, dữ liệu đã tìm thấy với nhiệm vụ đặt ra; xác lập mối liên hệ giữa kiến thức đã biết với thông tin mới thu thập được và dùng thông tin đó để giải quyết các nhiệm vụ học tập và trong cuộc sống

Như vậy, theo Nguyễn Thị Yến (2016) đối với HS, NL sử dụng CNTT thể hiện ở hai mức độ sau [18]:

*Mức độ cơ bản: là khả năng nhận biết, thao tác với các phần mềm, thiết bị

CNTT & TT Mức độ này bao gồm các kĩ năng sau:

- Sử dụng máy tính đề học tập (có hướng dẫn)

- Sử dụng tài nguyên máy tính (sách điện tử, phần mềm giáo dục, bách khoa toàn thư trực tuyến ) đề hỗ trợ học tập

- Sử dụng công cụ phù hợp (phần mềm xử lý văn bản, máy ảnh kỹ thuật số, phần mềm vẽ) đề thể hiện ý tưởng, trình bày suy nghĩ và minh họa hình vẽ trực quan

- Truy cập Website để tìm kiếm, thu thập thông tin nhằm hỗ trợ học tập với sự giúp đỡ của GV hoặc người khác

- Tham gia các lớp học trên mạng

- Tự đánh giá kiến thức của mình bằng các phần mềm trắc nghiệm

- Chia sẻ thông tin với GV ban bé qua mạng

- Sử dụng được các phần mềm, công cụ công nghệ như Geogebra; ; Mathtype;

Microsoft Office Word, Microsoft Office Powerpoint, , dưới sự hướng dẫn của GV hoặc người khác

*Mức độ nâng cao: là khả năng cá nhân hóa công cụ, thiết bị, phần mềm đề hỗ trợ thuận lợi cho công việc của bản thân bao gồm cả việc học tập và nghiên cứu Mức độ này thể hiện ở các kĩ năng sau:

- Sử dụng Internet hiệu quả (không có sự hỗ trợ của người khác) dé truy cập thông tin, tìm kiếm thông tin hỗ trợ học tập của chính bản thân

- Tìm kiếm, xác định được công nghệ nào là hữu ích và lựa chọn công cụ công nghệ thích hợp cho các nhiệm vụ học tập khác nhau

- Biết đánh giá, xử lý, tông hợp thông tin mà không cần sự hỗ trợ của GV

- Thành thạo trong việc sử dụng các phần mềm, công cụ công nghệ như

Geogebra; Geometer's Sketchpad; Mathtype; Microsoft Office Word, Microsoft Office

- Hop tac với bạn bè trong nhóm, trong lớp để hoàn thành các nhiệm vụ học tập

VỚI Sự trợ giúp của công nghệ Đối với HS lớp 6, NL sử dụng CNTT chủ yếu tập trung thé hién ở khả năng nhận biết, thao tác với các phần mềm, thiết bị CNTT & TT Mức độ này bao gồm các kĩ năng sau:

- Sử dụng máy tính dé hoc tap (có hướng dẫn)

- Sử dụng tài nguyên máy tính (sách điện tử, phần mềm giáo dục, bách khoa toàn thư trực tuyến ) để hỗ trợ học tập

LMS)

CONG NGHE THONG TIN CHO HOC SINH

Định hướng thứ nhất

Biện pháp sư phạm phải được xây dựng trên cơ sở bám sát mục tiêu và nội dung chủ đề Hình học trực quan, phù hợp với học sinh lớp 6 nhằm cung cấp cho học sinh vốn kiến thức cơ bản của chủ đề Hình học trực quan.

Định hướng thứ hai

Biện pháp sư phạm phải căn cứ vào đặc trưng, yêu cầu và quy trình thiết kế dạy học chủ đề Hình học trực quan cho học sinh lớp 6 theo hướng phát triển năng lực công nghệ thông tin cho HS đã nêu ở chương I

Biện pháp sư phạm đề xuất phải phù hợp với xu thế đổi mới phương pháp giáo dục THCS hiện nay, góp phần điều chỉnh mục tiêu dạy học, đổi mới nội dung và phương pháp giảng dạy theo hướng tăng cường ứng dụng CNTT trong quá trình dạy - học môn toán nói chung và trong chủ đề Hình học trực quan lớp 6 nói riêng

Biện pháp sư phạm cần đảm bảo tính khả thi, phù hợp với học sinh lớp 6, phù hợp với điều kiện về cơ sở vật chất và con người của trường THCS — THPT Newton

2.2 Một số biện pháp sư phạm trong dạy học chủ đề Hình học trực quan theo định hướng phát triển năng lực sử dụng công nghệ thông tin cho học sinh lớp 6

2.2.1 Biện pháp 1: Thiết kế và tổ chức các hoạt động học tập có yêu cầu HS sử dụng công nghệ thông tín

2.2.1.1 Mục đích của biện pháp:

Nhằm tăng cường và tô chức hiệu quả các hoạt động học tập có yêu cầu HS sử dụng công nghệ thông tin, qua đó góp phần rèn luyện và phát triển một số kĩ năng sử dung CNTT cho HS

2.2.1.2 Cách thức thực hiện biện pháp:

Biện pháp được thực hiện theo hai giai đoạn:

1/ Giai đoạn thiết kế hoạt động học tập nhằm tạo cơ hội cho HS sử dung CNTT trong quá trình khám phá, trải nghiệm đề hình thành, củng có, luyện tập các kiến thức, kĩ

42 năng đã học Ở mỗi hoạt động cần đảm bảo:

Mục tiêu hoạt động: Xuất phát từ mục tiêu bài học, đề ra mục tiêu của hoạt động

Trong mục tiêu của hoạt động thể hiện mục tiêu về sử dung CNTT cua HS

Nội dung hoạt động: Căn cứ vào mục tiêu của hoạt động, thiết kế nội dung hoạt động, bao gôm các câu hỏi, bài tập, nhiệm vụ, trong đó thê hiện có yêu câu HS sử dung CNTT

Tổ chức thực hiện: Trình bày cách thức tô chức hoạt động của GV, thê hiện trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ của hoạt động học tập đó, HS có sử dụng CNTT

Sản phẩm: Thê hiện được kết quả sau khi HS sử dụng CNTT để thực hiện hoạt động đó

- Cầu trúc một hoạt động và tô chức thực hiện hoạt động theo Công văn 5512, có thé trình bày như sau:

Bang 2 1 Cầu trúc một hoạt động và tô chức thực hiện hoạt động theo Công văn 5512 a Mục tiêu: Viết rõ mục tiêu của hoạt động b Nội dung c Tô chức thực hiện d Sản 2 pham

Nội dung các nhiệm vụ, câu hỏi bài tập giao cho HS Nội dung có thê bao gồm cả các tài liệu học tập (nội dung cụ thé trong

SGK, đường link, tranh ảnh, video, ) và yêu cầu cụ thể về việc sử dụng công cụ, ứng dụng, phần mềm CNTT nào

- Chuyên giao nhiệm vụ: giao nhiệm vụ cụ thể, rõ ràng (nội dung nhiệm vụ, cách thức thực hiện nhiệm vụ, thời gian thực hiện, cách thức báo cáo/nộp sản phẩm), trong đó thé hiện rõ yêu cầu sử dụng CNTT để thực hiện nhiệm vụ

- Thực hiện nhiệm vụ: Nêu rõ GV theo dõi, hướng dẫn, hỗ trợ HS ra sao, bao gồm cả hỗ trợ về CNTT

- Báo cáo kết quả và thảo luận: GV tô chức báo cáo kết quả và thảo luận (báo cáo kết quả có thể được hiền thị qua phần mềm, thảo luận thường được tô chức trực tiếp)

- Kết luận; nhận định/Đánh giá, xác nhận kết quả: GV kết luận, nhận định

Kết quả cụ thể của các nhệm vụ, câu hỏi bài tập được thực hiện với các công cụ

2/ Giai đoạn tô chức dạy học các hoạt động học tập đã thiết kế

Tổ chức dạy học các hoạt động học tập trong đó HS có sử dụng CNTTT trong thực hiện các nhiệm vụ học tập như đã thiết kế

2.2.1.3 Điều kiện để thực hiện được biện pháp

Giáo viên chuẩn bị đầy đủ bài giảng, thiết bị kết nối mạng, máy tính bảng đảm bảo cho HS có thể thực hiện được việc sử dụng CNTT đề hoàn thành nhiệm vụ học tập

Ví dụ 1: Thiết kế và tổ chức hoạt động khởi động bài Chu vỉ và diện tích của một số tứ giác đã học (tiết 1).

Giai đoạn thiết kế hoạt động

HS đã biết công thức chu vi, diện tích của một số tứ giác từ Tiểu học Do đó, bài học vừa có tính ôn tập, củng cô kiến thức đã học, vừa giới thiệu thêm công thức tính chu vi, điện tích của một số tứ giác khác Do đó, đối với hoạt động khởi động của bài cần cho HS nhớ lại công thức tính chu vi, diện tích của một số tứ giác đã học, khi đó mục tiêu cụ thê của hoạt động là: a) Mục tiêu:

Học sinh nêu được công thức tính chu vị, diện tích của hình vuông, hình chữ nhật, hình thang đã học ở Tiểu học thông qua hoạt động trên phần mềm Classkick b) Nội dung:

Với mục tiêu đã nêu, có thê thiết kế nội dung hoạt động là:

Viết công thức tính chu vi và diện tích các hình vào bài tập trong link phần mềm classkIck

HH6-TIẾT 7-CHU VI VÀ DIỄN TÍCH MỘT SỐ TỨ GIÁC ĐÃ HỌC (t1)

KHỞI ĐỘNG

Con hãy điền công thức tính chu vi và diện tích của các hình dưới đây vào ô chấm tương ứng

Chu — gxeersr | Cổ vi C >= C — eeeesee sess C “aasaneeeerreei nnnŸÿÿŸỹ

Diện “ = eet tich 3“ eo Sẽ

Hình 2 I Nội dung hoạt động khởi động bài Chu vì và diện tích của một SỐ tứ giác đã học (Tiết 1) c) Tổ chức thực hiện

Với nội dung hoạt động đưa ra, có thê thiết kế cách thức tổ chức hoạt động như sau:

- Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS sử dụng máy tính bảng truy cập vào đường link hí(ps://app.classkick.com/#/losin2OMQGN hoặc đăng nhập vảo classkick.com và nhập mã code: 2OMQRN đề hoàn thành bài tập khởi động trong 5 phút

+ HS truy cap vao link Classkick.com và thực hiện nhiệm vụ trên máy tính bảng

Sau khi hoàn thành, HS ấn vào biểu tượng bàn tay đề nộp bài và thoát trang web

+ GV theo dõi số lượng truy cập vào link và hỗ trợ HS nếu gặp vấn đề về mạng hoặc máy tính bảng; quan sát và động viên, nhắc nhở HS xem lại lời giải của mình nếu còn thời gian Hết thời gian thực hiện, GV khóa đường link và xác nhận HS đã nộp bài

- Báo cáo kết quả và thảo luận: GV chiếu bài làm của một vài HS và yêu cầu các HS khác thảo luận và báo cáo kết quả, nhận xét

- Kết luận; nhận định/đánh giá, xác nhận kết qua: GV két luận, nhận xét và đưa ra đáp án chính xác của bài tập, cho điểm đối với từng cá nhân học sinh

* Qua hoạt động học tập trong ví dụ 1, nhờ sử dụng phần mềm Classkick, GV có thể thu nhận nhanh chóng kết quả thực hiện nhiệm vụ của tất cả các HS trong lớp, đồng thời có thé xem, chiếu chỉ tiết bài làm của từng HS đề tô chức báo cáo, thảo luận, nhận xét HS được tạo cơ hội sử đụng phần mềm Classkick đề trình bày kiến thức toán đã được học, qua đó góp phan phat triển năng lực sử dụng CNTT

Ví dụ 2: Thiết kế hoạt động khởi động bài Hình chữ nhật Hình thoi Hình bình hành

Hình thang cân (tiết 1: Hình chữ nhật)

HS đã biết nhận dạng và mô tả hình dạng, đặc điểm của hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành và hình thang cân từ tiểu học Do đó, bài học vừa có tính ôn tập, củng cố kiến thức đã học, vừa giới thiệu thêm các hình ảnh thực tế của các hình phẳng trên Do đó, đối với hoạt động khởi động của bài cần cho HS nhớ lại hình có dạng hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành và hình thang cân, khi đó mục tiêu cụ thể của hoạt động là: a) Mục tiêu

Học sinh tìm được các đồ vật có hình ảnh của hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành và hình thang cân trong thực tế đã học ở Tiểu học thông qua hoạt động tìm kiếm trên Internet và tải ảnh lên phần mềm Padlet b) Nội dung

Với mục tiêu đã nêu, có thê thiết kế nội dung hoạt động là:

Hãy tìm đồ vật có dạng hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành trên Internet và tải lên Padlet theo link: https://padlet.com/honghoang3/kh-m-ph-ng-i-nh-c-a-b-n- ysw3ddaal xzvttlu

Hãy tìm đồ vật có dạng hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành và hình thang cân trên Tnternet và tải lên Link padlet nhéi

Hình 2 2 Nội dung hoạt động khởi động bài 19 Hình chữ nhật Hình thoi Hình bình hành Hình thang cân (tiết 1) c) Tổ chức thực hiện

Với nội dung hoạt động đưa ra, có thể thiết kế cách thức tổ chức hoạt động như sau:

+ GV yêu cầu HS sử dụng máy tính bảng truy cập vào đường link: https://padlet.com/honghoang3/kh-m-ph-ng-i-nh-c-a-b-n-ysw3ddaalxzvtlu để hoàn thành nhiệm vụ khởi động

+ HS truy cap vao Internet tìm kiém va link padlet thực hiện tải lên các đồ vật có dạng hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang cân

+ GV theo dõi số lượng truy cập vào link và hỗ trợ HS nếu gặp vấn đề về mạng hoặc máy tính bảng

+ GV xác nhận học sinh đã nộp bài, quan sát và động viên, nhắc nhở HS xem lại lời giải của mình nếu còn thời gian Hết thời gian thực hiện, GV xác nhận HS đã nộp bài

- Báo cáo kêt quả và thảo luận: ŒV chiêu bài làm của một vài HS và yêu câu các HS khác thảo luận và báo cáo kêt quả, nhận xét

- Kết luận; nhận định/đánh giá, xác nhận kết quả: GV kết luận, nhận xét và đưa ra đáp án chính xác của bài tập, cho điểm đối với từng cá nhân học sinh

* Hoạt động học tập trong ví dụ 2 có cơ hội góp phần phát triển khả năng thê hiện ý tưởng sáng tạo, quan điểm của cá nhân cho HS thông qua việc HS tự tìm kiếm những hình ảnh có dạng hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang cân và thực hiện tải ảnh lên Padlet, đồng thời qua đó HS rèn luyện được kĩ năng tìm kiếm trên Internet, lưu ảnh và sử dụng phần mềm Padlet, góp phần phát triển NL sử dụng CNTT

Ví dụ 3: Thiết kế hoạt động luyện tập bài 21 Hình có trục đối xứng (tiết 1)

Sau khi hình thành kiến thức về trục đối xứng của một hình, hình có trục đối xứng, hoạt động luyện tập sẽ giúp HS củng cố, vận dụng kiến thức đã học Do đó, có thể đặt mục tiêu của hoạt động này như sau: a) Mục tiêu:

Học sinh nhận biết, tìm kiếm được trên Internet các hình ảnh thực tế (công trình kiến trúc, biên báo, chữ, ) có trục đối xứng b) Noi dung:

Với mục tiêu đặt ra ở trên, có thê thiết kế nhiệm vụ học tập như sau:

Hãy tìm một số hình ảnh thực tế trên Internet về hình có trục đối xứng, nộp trên Classkick

Edit Assignment: H6- T15- B21- Hình có trục đôi xứng 1 t “ 2 8 Ỳ "o A 8: 4 a 6 Background

Hãy tìm thêm một sô ví dụ thực tê về hình có trục đối xứng

Con hãy tải hình ảnh tìm được vào trang classkick này Ệ

Hình 2 3 Nội dung hoạt động luyện tập bài 2l Hình có trục đối xứng (tiết 1) c) Tổ chức thực hiện

Với nội dung hoạt động đưa ra, có thê thiết kế cách thức tô chức hoạt động như sau:

R[A) 7} POO4N 2 +

Điều kiện để thực hiện được biện pháp

Giáo viên thành thạo các kĩ năng sử dụng phần mềm Geogebra, Padlet Có phòng máy tính, thiết bị kết nối mạng, máy tính bảng đảm bảo cho từng HS có thể thực hiện được việc sử dụng phần mềm Geogebra đề thực hành.

Biện pháp 3: Thiết kế hoạt động đánh giá quá trình có sử dụng công cu/phan mềm hỗ trợ đánh giá cho các bài học trên lớp

2.2.2.1 Mục đích của biện pháp:

Góp phần rèn luyện và phát triển các kĩ năng sử dụng các công cụ/phần mềm hỗ trợ đánh giá cho HS, đồng thời cung cấp thông tin phản hồi kịp thời, chính xác cho GV và HS điều chỉnh việc dạy - học trên lớp

Thiết kế các hoạt động đánh giá quá trình có sử dụng các công cụ/phần mềm hỗ trợ đánh giá trong dạy học theo các bước sau:

Bước I Xác định mục tiêu của hoạt động đánh giá quả trình

Trong bước này cần thê hiện rõ mục tiêu của hoạt động đánh giá đó là đánh gia việc thực hiện nhiệm vụ học tập, rèn luyện (cá nhân, hợp tác nhóm); hoặc sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia vào các hoạt động học tập, rèn luyện được giao; hoặc sự hứng thú, tự tin, cam kết, trách nhiệm của HS khi thực hiện các hoạt động học tập cá nhân Bên cạnh đó, cần xác định mục tiêu phát triển

NL su dụng CNTT cho HS

Bước 2 Xác định người thực hiện đánh giá quá trình

Tuy theo néi dung DGQT mà xác định người thực hiện hoạt động ĐGỌT' đó có thê là GV hoặc HS tự đánh giá, hoặc HS đánh giá chéo, hoặc kết hợp ca GV và HS Điều này là cần thiết để có thể xác định phương pháp, công cụ đánh giá

Bước 3 Lựa chọn phương pháp và công cụ đánh giá

Với mục tiêu, nội dung và người thực hiện đánh giá đã xác định, GV lựa chọn phương pháp và công cụ đánh giá phù hợp, phương pháp đánh giá nào thì kết hợp với công cụ nội dung nào, công cụ công nghệ hỗ trợ nào Chắng hạn, phương pháp quan sát sản phẩm mà người thực hiện đánh giá là HS thì sử dụng bảng kiểm thiết kế sẵn trên file word/công cụ, phần mềm để HS sử dụng đánh giá sản phẩm của mình, của bạn, của nhóm bạn đã thực hiện và nộp trực tuyến trên Padlet hoặc Zalo

Phương pháp kiểm tra thì có thể dùng công cụ nội dung là câu hỏi tự luận và công cụ công nghệ hỗ trợ có thể là Padlet, hoặc Topworksheet, ; néu dùng công cụ nội

56 dung là câu hỏi TNKQ thì công cụ công nghệ hỗ trợ có thể là phần mềm Quizizz hoặc Google form,

Bước 4 Thiết kế công cụ đánh giá quá trình (công cụ nội dung) có sử dụng các công cụ/phâần mềm hỗ trợ đánh giá

Trong bước này, trên cơ sở loại công cụ nội dung và công cụ công nghệ đã lựa chọn, GV thiệt kê cụ thê công cụ nội dung đánh giá như câu hỏi, bài tập, đê kiêm tra, bảng kiểm, cho phù hợp

Bước 5: Thiết kế cách thức tổ chức hoạt động đánh giá quá trình có sử dụng các công cụ/phần mềm hỗ trợ đánh giá Ở bước này, GV phải xác định cách thức tổ chức đánh giá: Chuyên giao (nội dung, công cụ, thời gian, ); Thực hiện (GV, HS); Báo cáo, thảo luận (về sản phẩm thực hiện được); Đánh giá, nhận xét, tổng hợp (phản hồi kết quả đánh giá); Điều chỉnh hoạt động dạy — học nếu cần, weeds

Cách thức tổ chức hoạt động đánh giá quá trình này được đưa vào trong kế hoạch bài dạy phù hợp với các hoạt động học tập khác

Thiét ké hoat động đánh gia kết quả học tập của học sinh sau khi học bài Hình có trục đối xứng (tiết 2)

Hoạt động kiểm tra đánh giá trên phần mềm Quizizz được thiết kế theo quy trình

Bước I Xác định mục tiêu của hoạt động đánh giá quả trình Đánh giá kết quả nhận biết hình có trục đối xứng và trục đối xứng của một hình của HS Bên cạnh đó còn hướng đến đánh giá kĩ năng sử dụng phần mềm Quizizz hỗ trợ đánh giá và sự tích cực, chủ động của học sinh

Bước 2 Xác định người thực hiện đánh giá quá trình

Người thực hiện đánh giá là GV và HS

Bước 3 Lựa chọn phương pháp và công cụ đánh giá

Phương pháp kiểm tra dùng công cụ nội dung là câu hỏi trắc nghiệm khách quan và công cụ hồ trợ là phân mêm Quizizz

Bước 4 Thiết kế công cụ đánh giá (công cụ nội dung)

10 câu hỏi TNKQ trên phần mềm Quizizz (Link quizizz dành cho GV: https://quizizz.com/admin/quiz/6542aff1ffdfafb28d1ddad1?source=quiz_share):

Câu hỏi trắc nghiệm Quizizz Thời gian: 8-10 phút

Câu I: Trong các hình sau, hình nào có trục đôi xứng?

Câu 2: Trong các chữ cái in hoa sau, chữ cái nào có nhiêu hơn một trục đôi xứng?

ABE H A Hinh 1 B Hinh 2 C Hinh 3 D Hinh 4 Câu 3: Hình thoi có bao nhiêu trục đối xứng?

Câu 4: Gấp đôi 4 tờ giấy hình vuông theo các đường màu đỏ (hình vẽ dưới) Có bao nhiêu tờ giấy được gấp thành hình có hai phần chồng khít lên nhau?

Câu 5: Những hình nào sau đây có đường nét đứt là trục đối xứng?

Hình 1 và hình 2 B Hình 2 và hình 3

€C Hình 3 và hình 4 D Hình 1 và hình 3 Câu 6: Hình ảnh vê công trình kiên trúc nao sau đây có trục đôi xứng?

Hình 3

Câu 7: Hình nào sau đây không có trục đối xứng?

A Tam giác đều B Hình bình hành Œ Hình tròn D Hình vuông

Câu 8: Hình ảnh về lá quôc kì nào có trục đôi xứng? h bf

(Nguon: https://vnask.com/quoc-ky-cac-nuoc-co-cac-nuoc-tren-the-gioi-10740)

Câu 9: Trong các chữ cái 1n hoa A, B, G, E, H, L, M, P, những chữ cái nào có trục đôi xứng?

C Chi B, E, L, M, G D Chir A, M, L, G, P Câu 10: Những hình nào sau đây có đúng một trục đối xứng?

A Hình bình hành B Hình thang cân

C Đoạn thắng D Tam giác đều

Bước 5: Thiết kế cách thức tổ chức hoạt động đánh giá quá trình

- Chuyển giao: GV yêu cầu học sinh truy cập vào link Quizizz hoặc nhập mã code Quizizz để hoàn thành bài tập TNKQ sau khi học xong kiến thức bài Hình có trục đối xứng (kiểm tra 10 phút cuối giờ)

- Thực hiện: HS nhận nhiệm vụ và thực hiện trên máy tính bang

GV theo dõi số lượt truy cập vả tô chức cho học sinh làm bài trên quizizz

- Báo cáo, thảo luận: GV công bô kết quả top 3 học sinh xếp hạng cao nhất, tuyên đương học sinh và cho điểm học sinh

GV chiếu kết quả làm bài của một số HS có sai lầm, mời HS khác nhận xét,

GV chuẩn hóa kết quả Học sinh theo dõi, trao đổi và thảo luận (nếu cần)

- Đánh giá, nhận xét, tong hop: GV dựa vào kết quả sau khi kiểm tra để đánh giá chất lượng các câu hỏi và mức độ của học sinh để đánh giá học sinh và điều chỉnh hoạt động dạy — học

2.3 Thiết kế một số kế hoạch bài dạy của chủ đề “Hình học trực quan” theo hướng phát triển năng lực sử dụng công nghệ thông tin cho học sinh lớp 6

2.3.1 Kế hoạch bài dạy: Hình tam giác đều Hình vuông Hình lục giác đầu (Tiết 1)

1 Về năng lực đặc thù:

Sau khi học xong bài này, HS:

- Nhận dạng được hình tam giác đều (NL tư duy và lập luận toán học)

- Mô tả được một số yếu tô cơ bản của hình tam giác đều (cạnh, góc) (NL giao tiếp toán học)

- Vẽ được hình tam giác đều bằng dụng cụ học tập (NL sử dụng công cụ và phương tiện học toán)

Góp phần phát triển năng lực chung cho HS:

- Năng lực CNTTT (Tin học) thông qua sử dụng phần mềm, công cụ hỗ trợ học toán: Classkick và Quiz1zz trong việc thực hiện một sô nhiệm vụ học tập

- Năng lực tự chủ và tự học: thể hiện thông qua việc tự giác, chủ động học tập theo hướng dẫn của GV

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: thể hiện trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm khi học sinh thảo luận, báo cáo, trình bảy kết quả hoạt động nhóm

- Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm, tôn trọng ý kiến các thành viên khi hợp tác

- Trách nhiệm: Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV

- Trung thực trong quá trình chuẩn bị bài tập ở nhà và báo cáo kết quả làm việc nhóm

- Chăm chỉ: thông qua việc hoàn thành nhiệm vụ học tập cá nhân mà GV giao

II THIET BI DAY HQC VA HOC LIEU

1—GV: + Chuẩn bị một số vật liệu phục vụ hoạt động trải nghiệm: giấy Aa, kéo cat giấy, tranh anh trong bai,

+ Sưu tầm các hình ảnh thực tế, video minh họa liên quan đến bài học, các thiết bị dạy học phục vụ hình thành và phát triển năng lực HS

+ Tạo link các công cụ đánh giá trên Classkick, Qu1z1zz cho HS thực hiện: https://app.classkick.com/#/login/IOWXP4 https://quizizz.com/admin/quiz/65dab2258a4096475b27f294?source=quiz_share

+ Máy tính bảng có kết nối mạng và cài đặt các phần mém Classkick, Quizizz cho HS

2— HS: + Đồ dùng học tập: bút, bộ êke (thước thắng, thước đo góc, éke), but chi, tay

III TIEN TRINH DAY HOC 1 Hoạt động khởi động/Mở đầu q) Mục tiêu:

+ Ôn lại kiến thức tam giác đều, hình vuông Tạo cho HS cảm thấy thu vi, hao hing vao bai hoc

+ Tạo tình huống vào bài học từ hình ảnh thực tế, ứng dụng thực tế từ các hình trong bài b) Nội dung: Nhiệm vụ 1: Quan sát các hình vẽ dưới đây và cho biết các đồ vật, hình ảnh trên có hình gì?

MOT SO HINH PHANG TRONG THUC TIEN

Hoạt động hình thành kiến thức

*Hoạt động 2.1: Hình tam giác đều 4) Mục tiêu: HS:

+ Nhận biết được tam giác đều

+ Mô tả được đỉnh, cạnh, góc của tam giác đều

+ Nhận biết được sự bằng nhau của các góc, các cạnh của tam giác đều

+ Vẽ được hình tam giác đều với độ dài cạnh cho trước b) Nội dung:

+ Nhiệm vụ 1.1: Nhận diện tam giác đều (H4.1-SGK) Tìm một số hình ảnh tam giác đều trong thực tế (qua phần mềm Classkick)

+ Nhiệm vụ 1.2: Cho tam giác đều ABC như hình sau:

1/ Goi tén cac dinh, canh, góc của tam giác déu ABC

2/ Dùng thước thắng để đo và so sánh các cạnh của tam giác ABC

3/ Sử dụng thước đo góc để đo và so sánh các góc của tam giác ABC

+ Nhiệm vụ I.3: Vẽ tam giác đều ABC cạnh 3cm Kiểm tra độ dài các cạnh và số đo các góc có băng nhau không

Bảng 2 2 Tổ chức thực hiện và sản phẩm phần hoạt động hình thành kiến thức bài

18 Hình tam giác đều Hình vuông Hình lục giác đêu (Tiết 1) c) Tổ chức thực hiện: d) Sản phẩm

- Bước 1: Chuyên giao nhiệm vụ: 1 Hình tam giác đều

GV giao cho HS thực hiện lần lượt các nhiệm vụ sau: + Nhiém vu 1.1:

Nhiém vu 1.1: + GV yéu cau HS truy cap vào đường link | e Hình b) là hình tam giác đều

Classkick: https://app.classkick.com/#/logsinIOWXP4 hoặc đăng nhập vào classkick.com và nhập mã code:

IOWXP4 để hoàn thành bài tập trong 3 phút e Một số hình ảnh tam giác đều trong thực tế: biển báo nguy hiểm, khay tam giác xếp bóng bi-a; Rubic tam giác

Nhiệm vụ 1.2: GV phat phiéu học tập có nhiệm vụ 1.2 cho | + Nhiệm vụ 1.2: HS dán vào vở để thực hiện Lưu ý HS cách đo góc, đo

64 độ dài cạnh; cho HS rút ra nhận xét về độ dài ba cạnh, độ lớn ba góc của tam giác đêu

+ Nhiệm vụ 1.3: GV hướng dẫn HS cách vẽ tam giác đều theo các bước (có thể kết hợp trình chiếu PPT hướng dẫn HS cách vẽ tam giác đều) và sau đó yêu cầu HS thực hành vẽ tam giác đều ABC có cạnh bằng 3 cm vào vở (lưu ý

HS thực hành vẽ và kiểm tra lại sau khi vẽ) Có thể mở rộng giới thiệu thêm cách vẽ băng thước kẻ hoặc compa

Giới thiệu cách vẽ tam giác đêu băng phân mêm

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS thực hiện các nhiệm vụ theo hướng dẫn của GV

+ GV quan sát và trợ giúp HS

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS: Lắng nghe, ghi chú, phát biêu

+ GV chiêu bài làm của học sinh và yêu câu các học sinh khác thảo luận và báo cáo kêt quả, nhận xét

- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá quá trình học của HS, tổng quát lại các đặc điểm của tam giác đều, cách vẽ tam giác đều và cho HS nêu lại các bước vẽ một tam giác đều e Các đỉnh: A, B, C; Các cạnh:

AB, BC, CA; Các góc: A, B,¢€ e Cac cạnh cua tam giác ABC bằng nhau e Các góc của tam giác ABC bằng nhau và bằng 60°

* Nhận xét: Trong tam giác đều:

- Ba góc băng nhau và bằng 60°

Các cạnh của tam giác ABC có bằng nhau

3 Hoạt động luyện tập a) Mục tiêu: Vẽ được tam giác đều khi biết độ dài một cạnh b) Nội dung: Vẽ tam giác đều ABC cạnh 4cm

€) Sản phẩm: Tam giác đều ABC cạnh 4 em được vẽ trong vở Có thê yêu cầu thêm nêu các bước vẽ:

+ Bước 1: Vẽ đoạn thăng AB = 4cm

+ Bước 2: Dùng ê ke có góc 609 C

Ta thấy Ax và By cắt nhau tại C

=> Ta được tam giác đều ABC cạnh 4 cm A B d) Tổ chức thực hiện:

- GV giao nhiệm vụ vẽ tam giác đều ABC cạnh 4cm vào vở trong thời gian 5 phút

- HS tiếp nhận nhiệm vụ và vẽ tam giác đều ABC cạnh 4cm vào vở

- GV chụp sản phẩm của một số HS, chiếu lên màn hình máy chiếu, mời HS khác đánh giá, nhận xét GV chuẩn hóa kiến thức

4 Hoạt động vận dụng a) Mục tiêu: Củng cô kiến thức bài học bằng phần mềm Quizizz trên máy tính bảng b) Nội dung: Bài tập trắc nghiệm trên link quizizz: https://qu1z1zz.com/admin/qu1z/65dab2258a4096475b27f294source=qu1z_ share

Câu hỏi trắc nghiệm Quizizz:

Câu 1: Tam giác đều là tam giác:

A Có 3 cạnh bằng nhau B Có ba góc bằng nhau và bằng 300

C Có 2 cạnh bằng nhau D Có ba cạnh khác nhau

Câu 2: Số đo các góc trong tam giác đều là:

Câu 3: Tam giác đều ABC có AB = 5cm Tổng độ dài hai cạnh BC và AC là bao nhiêu?

Câu 4: Trong các hình sau, hình nào không có hình ảnh của tam giác đều?

Hình A: https://trungtambaohanh.com/products/hinh-tam-giac-deu-la-gi-dinh-nghia- tinh-chat-va-bai-tap-tam-giac-deu

Hinh B: https://haylamdo.com/sbt-toan-6-cd/bai-1-trang-105-sbt-toan-lop-6-tap-1- canh-dieu.jsp

Hinh C: https:/7images.app.goo.gl/iBVivfJF46HCPS8mc6 Hinh D: https://images.app.goo.gl/a2kohGUSoMUBaLNBA

Câu 5: Trong các tam giác sau đây, tam giác nào là tam giác đều?

Tam giác ABC đều B Tam giác DEF đều

C Tam giác MNP đều D Tam giác GHI đều

Câu 6: Tam giác MNP đều có cạnh MN = 5 em Chu vi tam giác MNP là:

Câu 7: Cho tam giác ABC có AB= AC = BC So sánh các góc của tam giác ABC ta được kết quả:

Cau 8: Trong hinh bén c6 bao nhiéu hinh tam gidc déu?

Cau 9: Cho tam gidc EHK c6 E =H = K So sanh do dai cac canh EH, HK, KE ta duoc két qua:

A EH > HK > KE B EH Ta được hình chữ nhật ABCD

+ Các nhóm nhận xét, bô sung cho nhau

- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá quá trình học của HS, tổng quát lại các đặc điểm của hình chữ nhật, cách vẽ hình chữ

2 Kiểm tra độ dài các cạnh đối bằng nhau và số đo các góc tại bốn đỉnh đều bằng 90 độ

Link Classkick nhiém vu: app.classkick.com/#/assignments/A Xvs YSNSQkmiNRz2QVGOjg

*Hoat dong 2.2: Hinh thoi a) Muc tiéu:

+ Nhận biết được hình thoi quan hệ của cạnh và đường chéo của hình thoi b) Nội dung:

+ Mô tả được cạnh, góc, đường chéo của hình thoi và nhận xét được một sô môi

+ Vẽ được hình thoi khi biết độ dài một cạnh

+ Tìm được các hình ảnh thực tế của hình thoi

Nhiệm vụ 3: Quan sát hình 4.9 (SGK Kết nối tri thức với cuộc sông tập 1 — tr84) e©_ Đồ vật nào có dạng hình thoi? e Tìm một số hình ảnh khác của hình thoi trong thực tế Nhiệm vụ 4: Quan sát hình thoi ở Hình 4.10a (SGK Kết nối tri thức với cuộc song tap 1) e Dung thuoc hodc compa so sánh các cạnh của hình thoi (H4.10b) e Kiêm tra xem hai đường chéo của hình thoi có vuông góc với nhau không? e_ Các cạnh đối của hình thoi có song song với nhau không? © Cadac góc đối của hình thoi ABCD có bằng nhau không?

Bảng 2 5 Tổ chức thực hiện và sản phẩm hoạt động 2.2 Hình thoi

Tổ chức thực hiện Sản phẩm

- Bước 1: Chuyên giao nhiệm vụ: vụ 3 và 4

+ GV yêu cầu HS thực hiện lần lượt các nhiệm

(GV lưu ý HS cách đo góc, đo độ dài cạnh)

+ GV cho HS rút ra nhận xét về độ dài bốn cạnh, các cạnh đối, các góc đối và đặc điểm hai đường chéo của hình thoi

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS hoạt động cá nhân hoàn thành các yêu cầu cua GV

+ GV: quan sat, giang, phan tich, luu y va tro giup néu can

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS chú ý lắng nghe, hoàn thành các yêu cầu, giơ tay phát biêu

+ GV: kiểm tra, chữa và nêu kết quả

- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và tổng quát lại các đặc điểm của hình thoi eĐồ vật có dạng hình thoi: chiếc nhẫn eMột số hình ảnh khác của hình thoi trong thực tế là: cánh diều, họa tiết trang trí, cúc áo, khăn trải bàn, xốp dán tường

1 Các cạnh của hình thoi bằng nhau

2 Hai đường chéo của hình thoi vuông góc với nhau

3 Các cạnh đối của hình thoi song song với nhau

* Nhân xéí: Trong một hình thoi:

- Hai đường chéo vuông góc với nhau

- Các cạnh đôi song song với nhau

- Các góc đối bằng nhau

3 Hoạt động luyện tập a) Mục tiêu : Học sinh củng cé lại kiến thức thông qua một số bài tập TNKQ b) Nội dung : Link Quizizz : https://quizizz.com/admin/quiz/65dadc7c58b68d9c83fe7 14c ?source=qulz_ share

10 Cau hoi TNKQ trén Quizizz :

Cau 1 : Trong các hình dưới đây, hình có dạng hình thoi là hình nào ?

Câu 2 : Hình vẽ dưới đây có bao nhiêu hình chữ nhật 2

Câu 3 : Trong các hình vẽ dưới đây, hình nào là hình chữ nhat ?

PP AN LEE LEA

Hình thoi B Hình bình hành

C Hinh thang cân D Hình chữ nhật

Câu 8 : Hình nào sau đây có tất cả các cạnh bằng nhau 2

Hình bình hành B Hình chữ nhật

Œ Hình thang cân D Hình thoi

Cau 9 : Khang dinh nao sau day sai ?

A Hinh cht nhat co hai duong B Hình chữ nhật có các cạnh đối Song chéo bằng nhau song và bằng nhau

C Hình chữ nhật có hai đường D Hình chữ nhật có bốn góc bằng nhau chéo vuông góc với nhau va bang 90°

Câu 10 : Khắng định “Hình thoi có hai đường chéo vuông góc với nhau và bằng nhau” đúng hay sai ?

- GV yêu cầu HS hoàn thành câu hỏi trắc nghiệm trên Quizizz

- HS tiếp nhận nhiệm vụ và hoàn thành trên máy tính bảng trong 10 phút

- GV chấm điểm, gọi HS chữa bài và nhận xét

4 Hoạt động vận dụng a) Mục tiêu : Học sinh giải được bài tập vận dụng b) Nội dung : Bài 4.9 ; 4.10 (SGK Kết nỗi trỉ thức với cuộc sống tập I - tr89)

Bài 4.9: Vẽ hình chữ nhật có một cạnh dài 6cm, một cạnh dài 4cm

Bài 4.10 : Vẽ hình thoi có cạnh 4cm e) Sản phẩm :

4.9 Hình chữ nhật có một cạnh dài 6 em, một cạnh dài 4 cm la:

4.10 Hình thoi có cạnh 4 em d) Tổ chức thực hiện :

- GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập 4.9, 4.10 (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống — trang 89)

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận và hoàn thành vở

- GV gọi 2 HS lên bảng trình bày lời giải

- HS nhận xét bài làm của bạn

- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức

IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ

Bang 2 6 Kế hoạch đánh giá bài 19 (tiết 1)

+ Sự tích cực chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập

+ Sự hứng thú, tự tin, trách nhiệm của HS khi tham gia các hoạt động học tập cá nhân

+ Thực hiện các nhiệm vụ hợp tác nhóm (rèn luyện theo nhóm, hoạt động tập thé)

+ GV quan sat qua qua trinh hoc tap: chuan bi bai, tham gia vao bai hoc (ghi chép, phat biéu y kién, thuyết trình, tương tác với

+ GV quan sát hành động cũng như thái độ, cảm xúc của HS hiện công việc

- Hệ thông câu hoi va bai tap

Phương pháp Công cụ đánh Ghỉ

Hình thức đánh giá „ | ` „ đánh giá giá Chú

- Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp quan sát: |- Báo cáo thực

V HÒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm ) so: lakes

Hinh 1 Hình 2 14 Hồ sơ dạy học bài 19 (Tiết 1) Hinh 2

Hình 1: https:/images.app.goo.gl/Wzs8OT6goP2tRsV4A

Hinh 2: https://images.app.goo.gl//c6CToHXF Mtte7WPWA

HUONG DAN VE NHA

Kế hoạch bài dạy: Hình có trục đối xứng (Tiết 2) I MỤC TIỂU

1 Về năng lực đặc thù

Sau khi học xong bài này, HS:

- Nhận biết được hình có trục đối xứng (NL Tư duy và lập luận toán học)

- Xác định được trục đối xứng của các hình hình học đơn giản (NL Tư duy và lập luận toán học)

- Thực hành gấp các trục đối xứng của các hình tròn, hình thoi, hình chữ nhật

(NL sử dụng công cụ và phương tiện học toán)

Góp phần phát triển năng lực chung cho HS:

- Năng lực CNTTT (Tin học) thông qua sử dụng phần mềm, công cụ hỗ trợ học toán: Classkick và Quiz1zz trong việc thực hiện một sô nhiệm vụ học tập

- Năng lực tự chủ và tự học: thể hiện thông qua việc tự giác, chủ động học tập theo hướng dẫn của GV

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: thể hiện trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm khi học sinh thảo luận, báo cáo, trình bảy kết quả hoạt động nhóm

- Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm, tôn trọng ý kiến các thành viên khi hợp tác

- Trách nhiệm: Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV

II THIET BI DAY HOC VA HOC LIEU

+ Một sô hình có trục đôi xứng hoặc đô vật hay biêu tượng có trục đôi xứng, một sô mẫu chữ hoặc sô có trục đôi xứng; giây màu hoặc bìa cứng, kéo và máy tính (nêu có)

+ Tạo link các công cụ đánh giá trên Classkick, Quizizz cho HS thực hiện: https://app.classkick.com/#/login/XFP Y X W https://quizizz.com/admin/quiz/6542affl1ffdfafb28d1ddad1?source=quiz_share

+ Máy tính bảng có kết nối mạng và cài đặt các phần mém Classkick, Quizizz cho HS

+ Đồ dùng học tập, SGK

+ Giây màu hoặc bìa cứng, kéo

HI TIỀN TRÌNH DẠY HỌC A Hoạt động khới động/ Mớ đầu q) Mục tiêu:

- HS nhắc lại được định nghĩa hình có trục đối xứng

- Xác định được số trục đối xứng của hình đã cho

81 b) Nội dung: Truy cập link Classkick: h((ps://app.classkilck.com/#/login/XFPYXW hoặc vào classkIck.com và nhập mã code: XFPYXXW, thực hiện kéo thả các cụm từ thích hợp vào chỗ trống và tìm số trục đối xứng của hai hình vẽ đã cho (Slide 1 — classkick)

Kéo thả từ/cụm từ thích hợp vào chỗ hai — hình có trục đối xứng

| x x Z3 R2 ] hai phan chong khít lên nhau trục đối xứng của hình

Nếu có đường thẳng đ chia một hình thành phan ma khi gấp hình theo đường thang d, ta thay

Thì hình đó là Điền câu trả lời thích hợp vào chỗ chấm

Hình 2 có trục đối xứng Hình 2

Hình 1 có 'trục đối xứng

Hình 2 15 Nội dung khởi động trên Classkick bài 21 (tiết 2)

- Hay tim mot số hình ảnh thực tế trên Internet về hình có trục đổi xứng, nộp trên

Classkick (Slide 2 — Classkick) c) San pham:

- Slide 1: Néu co duong thang d chia một hình thành hai phần mà khi gấp hình theo đường thăng d, ta thấy hai phần chồng khít lên nhau, thì hình đó là hình có trục đối xứng và d là trục đối xứng của hình

Hình I: có 1 trục đối xứng

Hình 2: có vô số trục đối xứng

- Slide 2: Một số hình ảnh thực tế về hình có trục đối xứng

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

+ GV yêu cầu HS hoàn thành slide 1 trên link classkick và tìm kiếm hình ảnh trục đối xứng trên google và tải ảnh lên silde 2

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS truy cập vào link classkick và trả lời câu hỏi bài cũ slide 1

+ HS tìm hình ảnh, video về các hình thực tế có dạng hình tròn hình thoi, hình chữ nhật trên Internet và tải lên trên link classkick slide 2

+ HS chú ý quan sát và thực hiện nhiệm vụ trên máy tính bảng

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ GV chiếu sản phẩm của một số HS và mời HS nhận xét bài làm của bạn

+ HS trao đồi, thảo luận và đưa ra nhận xét

+ GV chấm điểm và tổng kết hoạt động

- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá, nhận xét và đặt vẫn đề và dẫn dắt HS vào bài học mới: “Ở tiết trước, chúng ta đã tìm hiểu sự hài hòa cân đối trong thực tế gọi là hình có trục đối xứng, vậy trong hình học, nó được thế hiện như thế nào? Chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu nội dung bài học hôm nay” => Bài mới.

HÌNH THÀNH KIÊN THỨC MỚI

Hoạt động 1 Trục đối xứng của một số hình phẳng g) Mục tiêu:

- Nhận biết được trục đối xứng của hình tròn, hình thoi, hình chữ nhật

- Xác định được số trục đối xứng của các hình trên b) Nội dung: Nhiệm vụ 1: Trục đỗi xứng của hình tròn là đường nào?

Nhiệm vụ 2: Tìm trục đối xứng của hình thoi bằng cách gấp giấy Trục đối xứng của nó là đường thắng nào? Em tìm được mấy trục đối xứng?

Nhiệm vụ 3: Vẽ rồi cắt một hình chữ nhật bằng cách gấp giấy Trục đối xứng của nó là đường thăng nào? Em tìm được mấy trục đối xứng?

Bảng 2 7 Tổ chức thực hiện và sản phẩm hoạt động I bai 21 (tiét 2) c) Tổ chức thực hiện Sản phẩm

Buóc l: Chuyển giao nhiệm vụ: D Trục đối xứng của một số hình phẳng

- GV chia lớp thành 6 nhóm và yêu câu học sinh lấy giấy màu và kéo đã chuẩn bị, hoạt động theo nhóm trong thời gian 3 phút để thực hiện các nhiệm vụ l, 2, 3

Bước 2: Thực hiện nhiệm vu:

- HS hoạt động nhóm theo yêu cầu của GV

- HS lấy giấy màu và kéo Nhận nhiệm vụ được phân công và thực hành cắt hình tròn, hình thoi và hình chữ nhật, gấp các đường trung trực của các hình đó

- HS thảo luận theo nhóm và tìm số trục đối xứng của các hình vừa cắt được

- GV quan sát các nhóm HS hoạt động, hỗ trợ, giúp đỡ những nhóm HS gặp khó khăn khi thực hành

Bước 3: Bao cao, thao ludn:

- GV mời đại diện nhóm HS mang sản phâm lên bảng và trình bày trước lớp, trả lời câu hỏi

- HS nhóm khác nhận xét, bỗ sung thêm câu trả lời (nếu có)

Bước 4: Kết luận, nhận định

+ Mỗi đường thắng đi qua tâm là một trục đối xứng của hình tròn

+ Mỗi đường chéo là một trục đối xứng của hinh thoi

+ Mỗi đường thăng đi qua trung điểm hai cạnh đối điện là một trục đối xứng của hình chữ nhật

Nhiệm vụ 1: Trục đối xứng của hình tròn là đường thắng đi qua tâm của đường tròn

Nhiệm vụ 2: Trục đối xứng của hình thoi là các đường chéo Có 2 trục đối xứng

Nhiệm vụ 3: Trục đối xứng của hình chữ nhật là đường thăng đi qua trung điểm hai cạnh đối diện Có hai trục đối xứng

Hoạt động 2: Luyện tập a) Muc tiéu:

- Xác định được trục đối xứng của một hình; Gấp giấy đề tìm trục đối xứng của đoạn thắng, hình tam giác đều, hình vuông, hình lục giác đều

- Ứng dụng được tính đối xứng đề cắt giấy băng chữ b) Nội dung: HS thực hiện được các hoạt động thực hành:

Thực hành 1: Bằng cách gấp giây, em hãy tìm một trục đối xứng của đoạn thăng

Làm tương tự như nhiệm vụ 3 với hình tam giác đều, hình vuông, hình lục giác đều Em hãy chỉ ra một trục đối xứng của mỗi hình trên

Thực hành 2: Bằng cách tương tự, hãy cắt chữ E, F

Tranh luận 1, 2 (SGK Kết nỗi tri thức với cuộc sống trang 100-101): a Tranh luan 1

Này Vuông, tớ nghĩ cậu Tớ lại nghĩ tớ có vô số có hai trục đối xứng trục đôi xứng cơl

Hình Tròn là tớ đây mới Các bạn ơi, có vô số trục đôi xứng! giúp tớ với!

Tớ đang gắp giấy để cắt chữ

Hãy đoán xem tớ được chữ gì sau khi mở những mảnh giây (h.5.5) ra nhé!

- Hình vuông có bao nhiêu trục đối xứng?

* Hình tròn có bao nhiêu trục đối xứng? C)

Hình 2 16 Nội dung tranh luận bài 21 (Tiết 2)

Bảng 2 8 Tổ chức hoạt động và sản phẩm hoạt động luyện tập bài 21 (tiết 2)

Tổ chức thực hiện Sản phẩm

Buóc l: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi (theo bàn 2 HS | - Thực hành I:

- GV phát cho mỗi bàn I hình đã chuẩn bị sẵn (tam giác đều, hình vuông, lục giác đều) và yêu cầu HS hoạt động cặp đôi 3 phút làm 7c hành 1

- GV chiếu nội dung 7ran”h luận 1 lên màn chiếu Cho

HS suy nghĩ, thảo luận 2 bàn trả lời câu hỏi (3 phút)

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS đọc yêu cầu Thực hành 1 và thực hiện hoạt động theo cặp đôi GV quan sát các nhóm

- Hết thời gian gọi đại diện nhóm trả lời

- GV yêu cầu HS đọc “Ứng dụng tính đối xứng đề cắt chữ bằng giấy”

- HS thực hành cá nhân làm 7ực hành 2 trong 5 phút

HS thảo luận nhóm cặp đôi

Bước 3: Bao cao, thảo luận:

- Đại diện HS đứng tại chỗ báo cáo HS các nhóm khác nhận xét

- Các nhóm HS chấm chéo sản phẩm của nhau

Bước 4: Kết luận, nhận định

GV nhận xét, đánh giá quá trình học của HS, tổng quát lại các trục đối xứng của hình tròn, hình thoi và hình chữ nhật, cách cắt chữ bằng giấy dựa vào ứng dụng của tính đôi xứng

- Trục đối xứng của một đoạn thắng cho trước là đường thắng đi qua trung điểm và vuông góc với đoạn thăng đã cho

- Trục đối xứng của tam giác đều là các đường thắng kẻ từ đỉnh đến trung điểm của cạnh đối diện Có 3 trục đối xứng

- Trục đối xứng của hình vuông là: đường thăng đi qua trung điểm của 2 cạnh đối diện; đường thắng nối 2 đỉnh đối diện nhau trong hình vuông

- Trục đối xứng của hình lục giác đều là các đường nối trung điểm của hai cạnh đối diện song song với nhau và các đường chéo chính Lục giác đều có 6 trục đối xứng (6 đường chéo)

- Tranh luận 1: Xác định được hình vuông có 4 trục đôi xứng, hình tròn có vô sô trục đôi xứng

- Thực hành 2: Cắt được chữ

- Tranh luận 2: Chỉ ra được chữ T, chữ M, chữ E

Hoạt động 3: Vận dụng a) Mục tiêu:

Học sinh củng cé lại kiến thức thông qua một số bài tập TNKQ b) Nội dung:

Link Quizizz: https://quizizz.com/admin/quiz/6542aff1ffdfafb28d1ddad1?source=quiz_share

Cau 1: Trong các hình sau, hình nào có trục đôi xứng?

Câu 2: Trong các chữ cái in hoa sau, chữ cái nào có nhiêu hơn một trục đôi xứng?

ABE H E Hinh 1 F Hinh 2 G Hinh 3 H Hinh 4 Câu 3: Hình thoi có bao nhiêu trục đối xứng?

Câu 4: Gấp đôi 4 tờ giấy hình vuông theo các đường màu đỏ (hình vẽ dưới) Có bao nhiêu tờ giấy được gấp thành hình có hai phần chồng khít lên nhau?

Câu 5: Những hình nào sau đây có đường nét đứt là trục đối xứng?

E Hình 1 và hình 2 F Hình 2 và hình 3 G Hình 3 và hình 4 H Hình 1 và hình 3 Câu 6: Hình ảnh vê công trình kiên trúc nao sau đây có trục đôi xứng?

Hình 3

Câu 7: Hình nào sau đây không có trục đối xứng?

E Tam giác đều G Hình bình hành

Câu 8: Hình ảnh về lá quôc kì nào có trục đôi xứng? h bf

(Nguon: https://vnask.com/quoc-ky-cac-nuoc-co-cac-nuoc-tren-the-gioi-10740)

Câu 9: Trong các chữ cai in hoa A, B, G, E, H, L, M, P, những chữ cái nảo có trục đôi xứng?

Chữ A, B,E,H,M

H Chir A, M, L, G, P Câu 10: Những hình nào sau đây có đúng một trục đối xứng?

Hình bình hành

F Hình thang cân H Tam giác đều

Dap an: 1 D, 2 D, 3 B, 4 A, 5.B, 6 B, C, 7 B, 8 A, B, 9 B, 10 C d) Tổ chức thực hiện

- GV yêu cầu HS hoàn thành câu hỏi trắc nghiệm trên Quizizz

- HS tiếp nhận nhiệm vụ và hoàn thành trên máy tính bảng

- GV nhận xét, chấm điểm và đánh giá, chốt lại kiến thức bài 21 Hình có trục đối xứng (tiết 2)

IV KÉ HOẠCH ĐÁNH GIÁ

Bảng 2 9 Kế hoạch đánh giá bài 21 (tiết 2)

+ Sự tích cực chủ động của

HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập

+ Sự hứng thú, tự tin, trách nhiệm của HS khi tham gia các hoạt động học tập cá nhân

+ Thực hiện các nhiệm vụ hợp tác nhóm ( rèn luyện theo nhóm, hoạt động tập thé)

+ GV quan sat qua qua trinh hoc tap: chuan bi bai, tham gia vao bai hoc( ghi chép, phat biéu ý kiến, thuyết trình, tương tác voi GV, voi các bạn,

+ GV quan sát hành động cũng như thái độ, cảm xúc của HS hiện công việc

- Hệ thông câu hỏi và bài tập

, oa, 7 Phương pháp Công cụ đánh Ghi

Hình thức đánh giá | 7 „ đánh giá giá Chú

- Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp quan sát: |- Báo cáo thực

* Hướng dẫn tự học ở nhà

- Ôn tập các kiên thức về hình có trục đôi xứng

- Làm bài tập 5.2-SGK Kết nối tri thức với cuộc sống tập L tr1 10

- Tìm 5 ví dụ hình ảnh thực tế về hình có trục đối xứng; sử dụng phần mềm

Geogebra vẽ 3 hình có trục đối xứng Trình bày các sản phẩm trên file Powerpoint, có bản worrd báo cáo và nộp qua Zalo

- Xem và đọc trước nội dung bài mới “Bài 22: Hình có tâm đối xứng” - SGK Kết nôi tri thức với cuộc sông tap I

Căn cứ vào cơ sở lí luận về năng lực công nghệ thông tin của HS THCS, mối quan hệ giữa năng lực CNTT và ẹL sử dụng CNTT, kết hợp biểu hiện của NL sử dụng

CNTT, cơ sở thực tiễn về nội dung dạy học chủ đề “Hình học trực quan” lớp 6, thực trạng sử dụng CNTT trong dạy học môn Toán theo hướng phát triển NL CNTT cho HS lớp 6, trong chương 2 luận văn xây dựng một số biện pháp sư phạm thực tế khi giảng dạy chủ đề “Hình học trực quan” trong chương trình môn Toán lớp 6

Tác giả luận văn đề xuất 03 biện pháp sư phạm trong dạy học chủ đề “Hình học trực quan” lớp 6 theo định hướng phát triển NL sử dụng CNTT cho HS, cụ thể là các biện pháp sau:

(1) Thiết kế và tô chức các hoạt động học tập có yêu cầu HS sử dụng CNTT;

(2) Hướng dẫn HS sử dụng phần mềm Geogebra để vẽ một số hình phắng, hình có tính đối xứng;

(3) Thiết kế hoạt động đánh giá quá trình có sử dụng công cụ/phần mềm hỗ trợ đánh giá cho các bài học trên lớp

Với bốn định hướng chính khi xây dựng các biện pháp, tác giả cũng đã phân tích mỗi biện pháp theo hướng: nêu mục đích, cách thức thực hiện và đưa ra ví dụ minh họa cu thé cho từng biện pháp

Ngoài ra, tác giả luận văn cũng đã trình bày 3 kế hoạch bài đạy (3 tiết) thuộc chủ đề “Hình học trực quan” theo hướng phát triển năng lực CNTT cho HS lớp 6

Thông qua các biện pháp trên, luận văn đã bước đầu hình thành hệ thống học liệu, công cụ đánh giá để có thể áp dụng được vào nội dung dạy học trong toàn bộ chủ đề

“Hình học trực quan” lớp 6 Các biện pháp đưa ra cũng đã phân tích cơ hội phát triển

NL str dung CNTT cho HS

91 Đề khăng định các biện pháp mà tác giả đề xuất là cần thiết và khả thi, tác giả sẽ thực hiện thực nghiệm tại chương 3

CHƯƠNG 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

3.1 Mục đích và nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm 3.1.1 Mục đích thực nghiệm

Việc tổ chức thực nghiệm sư phạm về dạy học chủ đề “Hình học trực quan” theo hướng phát triển năng lực CNTT cho học sinh lớp 6 nhằm các mục đích sau:

- Kiểm tra tính đúng đắn của giả thiết khoa học về dạy học chủ đề “Hình học trực quan” theo hướng phát triển năng lực CNTT cho học sinh lớp 6

- Kiểm tra tính khả thi và hiệu quả của các biện pháp đã đề xuất

Với mục đích đề ra, tôi xác định những nhiệm vụ thực nghiệm cơ bản:

- Chọn đối tượng và địa bàn đề tổ chức thực nghiệm

- Xác định nội dung và phương pháp thực nghiệm

- Chuẩn bị bộ cong cu DG nang luc su dung CNTT cua HS: Bang kiém tu danh giá, bài kiểm tra, phiếu hỏi HS lớp TN

- Lập kế hoạch và tiền hành thực nghiệm theo kế hoạch

- Xử lí kết quả thực nghiệm (định tính, định lượng, nghiên cứu trường hợp), rút ra

kết luận

Kế hoạch thực nghiệm

3.2.1.1 Chọn địa bàn thực nghiệm

Chúng tôi tiến hành TN sư phạm ở trường THCS — THPT Newton, 136 Hồ Tùng

Mậu, quận Bắc Từ Liêm, thành phó Hà Nội

3.2.1.2 Chọn đối tượng thực nghiệm

Tôi chọn ra hai lớp có trình độ tương đương nhau đề thực nghiệm và đối chứng

Số HS trong hai lớp chênh lệch không đáng kể và đều học cùng tiến độ chương trình

SGK Toán 6 bộ Kết nối tri thức với cuộc sống

+ Lớp TN: lớp 6A1 có sĩ số 29 HS — Do tôi trực tiếp giảng day

+ Lớp ĐC: lớp 6A2 có sĩ số 31 HS — Do tôi trực tiếp giảng dạy

- GV lớp TN và lớp ĐC cùng thực hiện day 4 ndi dung bai trong cùng I thời gian - Thời gian TN vào tháng 10/2023

- Trước khi TN: Tiến hành khảo sát, cho HS hai lớp TN và ĐC cùng làm một bài kiểm tra

+ Tiến hành TN và DG kết quả TN thông qua bộ công cụ ĐG đã đề xuất

+ Trong khi HS thực hiện nhiệm vụ, GV quan sát để ÐĐG các biểu hiện NL CNTT của HS

+ Sau khi thực hiện bốn kế hoạch bài học thuộc nội dung “Hình học trực quan”,

HS làm bài kiểm tra 45 phút

+ Thu thập số liệu thô từ việc chấm bài kiểm tra, bảng kiểm quan sát, phiếu hỏi, phiéu DG sản phẩm của lớp TN và ĐC, phân tích kết quả học tập

Nội dung là dạy học các bài trong chủ đề “Hình học trực quan” thuộc chương trình môn Toán lớp 6, cụ thê:

- Bài dạy: Bài 18 Hình tam giác đều, hình vuông, hình lục giác đều (tiết 1)

- Bài dạy: Bài 19 Hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang cân (tiết 1)

- Bài day: Bai 21: Hinh có trục đối xứng (tiết 2)

- Bài dạy: Thực hành trải nghiệm: Sử dụng phần mềm Geogebra để vẽ một số hình phăng

* Tại lớp thực nghiệm: Tổ chức dạy học theo KHBD được thiết kế theo hướng phát triển năng lực sử dụng CNTT cho HS Giáo viên thực hiện quan sát, đánh giá quá trình HS hoạt động học tập, trải nghiệm đề đánh giá về năng lực sử dụng CNTTT của HS

* Tại lớp đối chứng: Tổ chức dạy học cùng nội dung kiến thức như bình thường Quan sát đánh giá HS sau khi dạy thực nghiệm

Sau khi dạy thực nghiệm, tiến hành cho hai lớp cùng làm một đề kiểm tra trắc nghiệm kết hợp tự luận để đánh giá hiệu quả của thực nghiệm

3.3 Kết quả thực nghiệm sư phạm

3.3.1 Cách xử lí và đánh giá kết quả thực nghiệm

Chọn thiết kế nghiên cứu: HS ở lớp TN và lớp đối ĐC có trình độ môn Toán tương đương nhau dựa theo kết quả bài kiểm tra khảo sát của hai lớp trước TN

Sau TN, với mỗi giai đoạn học tập chúng tôi déu DG két qua thuc nghiém su pham theo cach phan tich dinh tinh va phan tich dinh luong

3.3.1.1 Xử lý và đánh giá kết quả định tinh

Dựa vào những nhận định, ĐG của người nghiên cứu về tác động của biện pháp 1 và biện pháp 2 trong dạy học chủ đề “Hình học trực quan”, quan sát chung khi dự giờ, các ý kiến đánh giá, trả lời của HS lớp TN, phiéu tu DG san phẩm học tập, các minh chứng về hoạt động tìm tòi, báo cáo kết quả, ĐG kết quả cua HS

3.3.1.2 Xử lý và đánh giá kết quả định lượng

Dựa vào các công cụ đã thiết kế, đo kết quả học tập của HS qua phiếu tự đánh giá kết quả tự học của HS lớp TN, bài kiểm tra kiến thức trước và sau TN của lớp TN và lớp ĐC

- Thu thập dữ liệu: phiếu tự đánh giá kết quả tự học của HS lớp TN, kết quả 2 bài kiểm tra Lập bang dữ liệu thô về điểm só

- Phân tích kết quả: Biểu diễn kết quả bằng các bảng phân phối, biểu đô tần số, tân suât Đề kiểm tra sau thực nghiệm kèm đáp án (Phụ lục 3)

- Thời gian làm bài kiểm tra: 45 phút

- Hình thức: + Trắc nghiệm (15 câu - mỗi câu đúng được 0,4 điểm)

- Nội dung kiến thức: các bài Hình tam giác đều, hình chữ nhật, hình thoi, hình có trục đối xứng đã dạy thực nghiệm

3.3.2 Kết quả thực nghiệm sư phạm 3.3.2.1 Phân tích kết quả định tính

Qua quan sát HS trong tiết học, lay y kiến GV dự giờ, phỏng vấn HS sau giờ học, tôi nhận thây:

- Ở lớp ĐC (dạy học bình thường): Phương pháp chủ yêu của GV là diễn giảng,

HS thụ động tiếp thu kiến thức Mặc dù dạy theo SGK mới, nhưng do tính phức tạp của chương này và học sinh không được sử dụng CNTT nên điều đó làm giảm hứng thú của

HS trong quá trình chiếm lĩnh kiến thức mới HS còn chưa sôi nổi trong tiết học, đa số việc chuân bị trước cho bài học mới còn ít Một sô em còn đợi sự hướng dân của giáo

95 viên, vẫn còn quen cách học ghi chép ở Tiểu học Khi gặp các bài toán có yếu tố thực tiễn HS còn ngại và không có năng lực giải quyết chúng Chưa thành thạo trong việc sử dung CNTT trong học tập

- Ở lớp TN: các hình ảnh, kiến thức, từ ngữ, hoạt động được kết hợp một cách đồng thời với chức năng của bộ não, giúp HS khai thác tiềm năng của não bộ, khi đó các hoạt động của GV và HS diễn ra trong giờ học thật sự chủ động và tích cực khi học sinh được sử dụng CNTT Giờ học đã rút ngắn được thời gian diễn giảng của GV và tăng cường các hoạt động của HS Với các phần mềm ứng dụng CNTT và các câu hỏi gợi ý, HS hứng thú và tự giác trong các hoạt động học tập HS rất tập trung theo đõi quá trình định hướng của GV, nhiệt tình trong việc phát biểu xây dựng bài, các câu trả lời của HS đưa ra có chất lượng hơn, khả năng ghi nhớ, liên tưởng kiến thức tốt hơn so với lớp ĐC Đặc biệt, trong quá trình kiểm tra bài cũ và củng cố vận dụng, HS rất tích cực, hào hứng và sôi nổi trả lời, nội dung kiến thức củng cố vận dụng nhiều nhưng lại không làm mất nhiều thời gian cua GV va HS Hoc sinh có sự chuẩn bị tốt các nội dung học tập của bài học, tìm tòi các tranh ảnh, nội dung các kiến thức liên quan đến bài học trên

Internet Học sinh được đánh giá qua các bài kiểm tra trên Quizizz, Classkick kích thích sự hứng thú và đánh giá kịp thời kết quả học tập của học sinh Cụ thê:

* VỀ mặt xúc cảm của HS: Đại đa số các HS trong lớp TN đều tích cực và chủ động tham gia vào hoạt động thảo luận, trình bày, đặc biệt là nội dung có sử dụng CNTT: Bài TNKQ trên Qu1212z;

Vận dụng định nghĩa hình chữ nhật để tải các hình ảnh có dạng hình chữ nhật lên Padlet, vận dụng định nghĩa của hình có trục đối xứng đề thiết kế tắm thiệp giáng sinh trên phần mềm Geogebra, GV và HS cảm thấy thích thú khi sử dụng CNTT, HS cũng có những sự phản hồi trực tiếp từ kết quả bài làm của mình và có thể chia sẻ được các sản phẩm học tập cho GV và các bạn nhận xét Như vậy, HS có thể nâng cao khả năng sử dung CNTT trong học tập

Hình 3 2 Kết quả bài làm trên Quizizz của học sinh

*Về kĩ năng sử dụng CNTT của HS:

HS lớp TN đã nâng cao kĩ năng: thực hiện các thao tác trên các phần mềm và tự tin trình bày trong tiết học trực tiếp tại lớp

Với việc chuẩn bị ở nhà, các em đã chủ động hoàn thiện và gửi sản phẩm lên Padlet Sau khi nhận được các đánh giá thông qua bình luận của các HS khác, một sé em có điều chỉnh và nộp lại sản phẩm khác hoàn thiện hơn lên Padlet trước khi vao gio học tại lớp

KẾT QUẢ BÀI KIỂM TRA ĐẦU VÀO

Biéu do 3 1 Két qua bai kiém tra dau vào

PHO DIEM BAI KIEM TRA DAU VAO

Biểu đô 3 2 Phố điển bài kiểm tra đầu vào

Thông qua biểu đồ ta có thê nhận thấy răng ở lớp TN và lớp ĐC điểm số trung bình bắt đầu xuất hiện từ điểm 3, điểm số cao nhất ở lớp TN là 9.5 còn ở lớp ĐC là 9.0

Sự khác biệt rõ ở phố điểm của hai lớp năm ở mức điểm từ 7 trở lên, Lớp ĐC có số lượng HS trong mức 7 điểm trở lên cao hơn hăn so với lớp TN Mức điểm Trung bình trở xuống ở lớp TN chiếm số lượng nhiều hơn so với lớp ĐC Điều này phản ánh: hiện tại điểm TB của hai lớp chênh lệch nhau không quá nhiều, tuy nhiên ở lớp ĐC, số HS đạt điểm Khá trở lên cao hơn ở lớp TN trong khi số HS đạt điểm TB trở xuống thì ít hơn

99 ở lớp TN Mục tiêu của việc áp dụng CNTTT là kì vọng đưa sé lượng HS đạt mức điểm

Kha - Giỏi (trên 8.0) của lớp TN tăng lên và giảm số lượng HS ở mức điểm TB xuống

Sau khi tiến hành thực nghiệm, chúng tôi tiếp tục cho HS thực hiện bài kiểm tra thứ hai (kiểm tra đầu ra) trong thời gian 45 phút tại lớp (Phụ lục 2)

Bảng 3 2 Kết quả đánh giá bài kiểm tra đầu ra

Lớp | Sĩ sô | Dưới 3.5 |3.5 - 4.75 | 5-6.25 | 6.5 - 7.75 | §.0-9.0 | Trên9_ Điểm TB

Trong bải kiểm tra đầu ra, lớp ĐC có HS đạt điểm từ 3 đến 9.75, trong đó điểm

8.0 đến 9.0 chiếm tỉ lệ cao nhất Lớp TN có HS đạt từ 2 đến 9.75 điểm, trong đó điểm 8 đến trên 9 chiếm số lượng HS nhiều Biểu đồ về phố điểm trên thang điểm 10 của hai lớp như sau:

Kết quả bài kiểm tra đầu ra

Biểu đô 3 3 Kết quả bài kiểm tra đâu ra

Biểu đô 3 4 Phổ điểm bài kiểm tra dau ra Dựa vào biểu đồ trên có thể nhận thấy rằng điểm số dưới TB của HS lớp ĐC nhiều hơn so với lớp TN Điểm số ở lớp TN có xu hướng tăng dần lượng điểm từ 9 điểm trở lên Tại lớp ĐC có số lượng điểm 8, 9 so với bài số 1 tăng lên nhưng lại ít hơn so với số bài điểm § — 9 ở lớp TN Đồng thời tần suất xuất hiện các mức điểm Khá - Giỏi ở lớp TN cũng cao hơn so với của mức điểm trung bình Trong khi đó lớp ĐC phổ điểm rai rác và đạt số lượng cao ở cả mức trung bình và khá — giỏi Từ thông số ta nhận thấy ở lớp TN đã có sự cải thiện nhất định trong quá trình học tập, HS đã có sự lĩnh hội và đào sâu kiến thức tốt hơn

Chúng tôi đưa ra bảng các tham sô đặc trưng của mâu nghiên cứu như sau:

Bảng 3 3 Đánh giá tham số đặc trưng của mẫu nghiên cứu thực nghiệm và đối chứng

Bai kiém tra Lớp Gia tri trung ; Độ lệch Tu ng

Phương sai 2 Sô trội bình chuân Đầu vào ĐC 6.4 2.36 1.54 7

TN 7.5 2.99 1.73 9 Ý nghĩa của các tham số đặc trưng:

- Điểm trung bình ( X ): là tham số xác định giá trị trung bình của dãy số thống kê

Trong đó: n là số HS (số bài kiểm tra) của các lớp TN và ĐC; X¡ là điểm số theo thang điểm 10; n¡ là số HS (số bài kiểm tra có điểm số là X;)

- Phương sai (S”): là đại lượng đặc trưng cho sự sai biệt của các số liệu trong kết quảnghiên cứu Phương sai càng lớn thì sự sai biệt càng lớn

- Độ lệch chuẩn (S): khi có 2 giá trị trung bình như nhau nhưng chưa đủ kết luận 2 kết quả thu được là giống nhau thì ta xét độ lệch chuẩn dé xem xét các giá trị của đại lượng phân tán ít hay nhiều xung quanh 2 giá trị trung bình § =4 $7

- Số trội (mode): giá trỊ có tần suất xuất hiện cao nhất

Từ kết quả bảng tham số trên chúng tôi đưa ra nhận xét như sau:

- Điểm trung bình bài kiểm tra kết quả đầu ra của lớp TN cao hơn ở lớp DC Cụ thê ở lớp TN có điểm TB là 7.5 còn của lớp ĐC là 6.8 mặc dù trong bài kiểm tra đầu vào của lớp ĐC cao hơn lớp TN

- Giá trị mode của lớp ĐC trong bài đầu vào là 7 và tăng lên 8 trong bài kiểm tra đầu ra Trong đó giá trị mode của lớp TN tăng từ 6 trong bài đầu vào lên điểm 9 trong bài đầu ra Điều này cho thấy số điểm phổ biến nhất trong bài kiểm tra ở lớp TN có sự tiến bộ

- Độ lệch chuẩn khi xét điểm kiểm tra của lớp ĐC cao hơn ở lớp TN trong bai kiểm tra đầu ra cho thấy điểm ở lớp TN phân bố đồng đều hơn ở lớp ĐC

- Một vấn đề ở lớp TN đó là một bộ phận HS có sự tiến bộ rõ rệt về điểm và đạt mức điểm từ § trở lên, trong đó một bộ phận HS ở mức điểm thấp (TB trở xuống) lại chưa cho thấy nhiều sự thay đôi về điểm

- Có thể lí giải cho việc chậm thay đổi ở các HS yếu ở lớp TN: các HS chưa có sự chủ động trong việc tìm hiểu kiến thức và hoàn thành bài tập dẫn đến phương pháp học tập chưa đạt được hiệu quả Từ đây đặt vấn đề điều chỉnh phương án xây dựng bài học đề các HS còn yếu môn Toán có thể tiếp cận phương pháp học tập hiệu quả hơn b) Kết quả phiếu hỏi HS

Chúng tôi thu thập thông tin thông qua phiếu tự đánh giá NL sử dụng CNTT của HS (lớp TN) kết quả được mô tả ở bảng 3.4 (Tỉ lệ phần trăm số HS đánh giá việc sử dụng CNTT trong hoc tap cua minh):

Bang 3 4 Ti lé phan tram số HS tự đánh giá NL CNTT

Biểu hiện NL sử dụng Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm

STT CNTT của HS Không “ Ít khi Thường | Không ồ “ Ítkhi Thường ; bao giờ xuyên | bao giờ xuyên

I Kĩ năng khai thác và tìm kiếm thông tin

Tôi xác định được mục tiêu bài học về kiến thức, kĩ năng,

1 |các nhiệm vụ học tập can | 80.29 | 10.98 6.53 13.41 | 29.27 | 57.32 hoàn thành để tìm kiếm thông tin

Tôi tìm kiếm đúng thông tin

2 |qua Google để giải quyết | 45.61 | 13.41 | 40.98 7.32 | 31.71 | 60.98 nhiệm vụ học tập

Tôi chọn lọc và khai thác được

3 | các thông tin phù họp với mụa 47.56 | 38.15 14.29 11.02 | 25.61 | 63.37 tiêu và nội dụng hoạt động

II Kĩ năng trình bày thông tin với sự trợ giúp của phần mềm

Microsoft Office Word, Powerpoint Tôi xác định đượ: tiê

4 |7 SA ainn aege mee HEU | 4878 | 34.15 | 17.07 | 4.88 | 20.73 | 74.39 khi sử dung phan mém

Tôi soạn thảo và trình bày 5 | được sản phẩm học tập qua | 67.07 | 18.29 14.63 1415 12024 | 65.61 phan mém

Tôi tự tin thuyết trình sản 6 |phẩm trước lớp thông qua | 46.02 | 32.18 21.8 15.98 |2265 | 61.37 phan mém Powerpoint

Phan mém vé hinh Geogebra

Tôi nhận diện được phân 7 |mêm và xác định được giao | 56.15 | 35.09 6.61 1135 | 28.69 | 59.96 dién ctia phan mém

Tôi vẽ đi ic hinh pha g cơ bản qua phân mêm [oor ve age eae mint PHANE’ | 5412 | 25.74 | 20.14 | 10.05 | 22.45 | 67.5

Tôi tự tin thiết kế được các

9 |hình có tính đối xứng qua | 7425 | 15.3 10.45 1239 | 35.48 | 52.22 phan mém

Tôi luôn săn sàng chia sẻ những sản phâm của mình trên phán mêm

Phan mém Classkick, Quizizz, Padlet

Tôi nhận diện duoc phân mêm và xác định được nội dung hoạt động học tập khi sử dụng phân mêm

12 Tôi tự tin trình bày bài làm của mình trên phần mêmn 55.12 32.18 12.7 10.68 21.3 67.82

Tôi tự đánh giá được kết quả học tập của mình qua các bài kiểm tra đánh giá khách quan trén phan mém

Tôi điều chỉnh được phương pháp học tập của mình sau khi thực hiện các hoạt động trên phân mềm

HI Thực hiện ý trởng sáng tạo, quan điểm cá nhân

Tôi tự tin trình bày được các ý tưởng của mình dựa vào các phân mêm

16 Tôi biết cách đánh giá khách quan sản phẩm của bạn khác 32.93 37.80 29.27 732 42.68 50.00

17 Tôi chủ động tìm hiểu thêm cdc phan mém hỗ trợ giải quyết nhiệm vụ học tập

Từ kết quả trên cho thấy các kĩ năng sử dụng CNTT của HS lớp TN có sự tăng lên rõ rệt theo chiều hướng tích cực sau khi TN Các tiêu chí thể hiện NL sử dụng CNTT của HS tăng lên như:

+ Tỉ lệ HS thường xuyên chọn lọc và khai thác được các thông tin phù hợp với mục tiêu và nội dung hoạt động tăng 49.08%

+ Tỉ lệ HS thường xuyên soạn thảo và trình bày được sản phẩm học tập qua phần mém Microsoft Office Word, Powerpoint tang 50.98%

+ Tỉ lệ HS thường xuyên tự tin thuyết trình sản phâm trước lớp thông qua phần mềm Powerpoint tăng 39.57%

+ Tỉ lệ HS thường xuyên vẽ được các hình phăng cơ bản qua phần mềm Geogebra tang 47.36%

+ Tỉ lệ HS thường xuyên tự tin thiết kế được các hình có tính đối xứng qua phần mềm Geogebra tăng 41.77%

+ Tỉ lệ HS tự đánh giá được kết quả học tập của mình qua các bài kiểm tra đánh giá khách quan trên phần mềm Quizizz và Classkick tăng 48.89%

+ Tỉ lệ HS tự tin trình bày được các ý tưởng của mình dựa vào các phần mềm tang 54.88%

Như vậy có thê thay NL sir dung CNTT của HS ở lớp thực nghiệm đã tăng lên rõ rệt, cho thấy hiệu quả của dạy học chủ đề Hình học trực quan theo hướng phát triển nang luc CNTT cho HS lop 6

KÉT LUẬN CHUNG VÀ KHUYÉN NGHỊ

Luận văn đã thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ nghiên cứu đề ra Qua quá trình nghiên cứu, chúng tôi đã thu được một số kết quả chính sau đây:

- Hệ thống hóa được những lý luận cơ bản về: NL CNTT, NL sử dụng CNTT,

NL số, NL công nghệ số và năng lực tin học và chỉ rõ mỗi quan hé gitta NL CNTT, NL tin học va NL số cua HS

- Làm sáng tỏ được mỗi quan hệ giữa NL CNTTT và NL sử dụng CNTTT Đặc biệt luận văn đã chỉ rõ các biểu hiện NL CNTT của HS trong học tập môn Toán (có ví dụ minh hoa), tap trung làm rõ 3 biểu hiện của NL sử dụng CNTT gồm: Khai thác thông tin, tìm kiếm thông tin; trình bày thông tin với sự trợ giúp của phần mềm Microsoft

Office Word, Microsoft Office Powerpoint, Geogebra; Classkick và Quizizz; thé hién y tưởng sáng tạo, quan điểm của cá nhân

- Xác định rõ vai trò của sử dụng CNTT trong học tập (nêu các phần mềm hỗ trợ học tập và yêu cầu về sử dụng CNTT trong học tập môn Toán THCS theo mục tiêu chung của chương trình GDPT 2018)

- Phân tích chủ đề Hình học trực quan dé thay được cơ hội phát triển NL CNTT cho HS lớp 6

- Điều tra, phân tích và rút ra được kết luận về thực trạng dạy học ứng dụng CNTTT trong dạy học Toán THCS, tìm hiểu nhận thức của GV dạy môn Toán THCS về ảnh hưởng của CNTTT trong dạy học và đánh giá khả năng áp dụng được CNTT trong dạy học chủ đề “Hình học trực quan” cho HS lớp 6 theo định hướng phát trién NL CNTT cho HS

- Đề xuất được ba biện pháp sư phạm trong DH chủ đề “Hình học trực quan” theo hướng phát triển NL CNTT cho HS lớp 6:

+ Biện phap 1: Thiết kế và tổ chức các hoạt động học tập theo hướng cho HS sử dụng công nghệ thông tin

+ Biện pháp 2: Thiết kế hoạt động hướng dẫn HS sử dụng phần mềm Geogebra để vẽ một số hình phăng, hình có tính đối xứng

+ Biện pháp 3: Thiết kế hoạt động đánh giá quá trình có sử dụng các công cụ/phần mêm hồ trợ đánh giá cho các bài học trên lớp

- Thiết kế được 03 kế hoạch bài dạy thuộc chủ đề “Hình học trực quan” theo hướng phát triên NL CNTT cho HS lớp 6 Đã tiến hành thực nghiệm sư phạm O4 bài học thuộc chủ đề “Hình học trực quan” tại trường THCS - THPT Newton, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội Kết quả định tính và định lượng chứng tỏ được tính khả thi và hiệu quả của các biện pháp sư phạm đã đề xuất, đồng thời chứng tỏ sự đôi mới cách day, cách học, cách DG kết quả học tập có hiệu quả và khăng định sự đúng đắn của giả thuyết khoa học đã đề ra

Nội dung của luận văn có thé str dụng làm tài liệu tham khảo hữu ích cho GV dé đổi mới PPDH môn Toán nhằm thực hiện mục tiêu phát triển nang luc CNTT cho HS

Qua quá trình nghiên cứu và thực nghiệm đề tài luận văn, chúng tôi có một số khuyến nghị với các nhà trường THCS như sau:

- Các nhà trường cần khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi (nhất là cho phép GV linh hoạt về thời gian) dé GV và HS thực hiện dạy và học theo hướng phát trién NL CNTT cho HS; cung cap ha tang công nghệ, các trang thiết bị dạy học hiện đại giúp GV, HS có điêu kiện đôi mới cách dạy, cách học nhăm nâng cao chât lượng dạy học môn Toán

- Giáo viên cần đây mạnh đổi mới phương pháp dạy học, cần có nhiều tìm tòi sáng tạo trong việc nghiên cứu nội dung chương trình, ứng dụng hiệu quả CNTTT trong dạy học để khai thác tiềm năng của HS; tạo cơ hội dé hoc sinh 1a người chủ động sử dụng CNTT để tìm hiểu, khám phá, luyện tập, củng có kiến thức, qua đó góp phần phát triển NL CNTT cho HS

- Tang cuong béi duéng chuyén môn cho GV thường xuyên cả về cơ bản và nâng cao đề có thé day học tốt hơn Tổ chức các khóa đào tạo ứng dụng CNTT trong dạy học cho GV

- Cần nghiên cứu kĩ hơn về ứng dụng CNTT trong dạy học môn Toán nói riêng và các môn học khác nói chung

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC 1 PHIẾU KHẢO SÁT

Điều tra về tình hình sử dụng CNTT trong giảng dạy môn Toán THCS

Câu hỏi 1: Thầy/Cô đã biết đến dạy học ứng dụng CNTT hay chưa? Đã biết Chưa biết

Câu 2: Thầy/Cô đồng ý với quan điểm nào về phát triển năng lực CNTT cho HS trong dạy học môn Toán?

A Phát triển NL CNTT cho HS trong dạy học môn Toán là việc GV thay đổi PPDH trong đó tập trung sử dụng CNTT để phát triên NL cho HS, nâng cao chất lượng dạy học

B Phát triển NL CNTT cho HS trong dạy học môn Toán là việc GV su dung CNTT nhằm tăng hứng thú học tập cho HS, rèn luyện các kĩ năng cơ bản về sử dụng công nghệ hướng tới giải quyết các nhiệm vụ học tập

C Phat triển NL CNTT cho HS trong dạy học môn Toán là một phương pháp dưới sự hỗ trợ của CNTT, GV giúp HS hoàn thiện các kĩ năng khai thác Internet, sử dụng các phần mềm hỗ trợ học tập nhằm nâng cao chất lượng dạy học bộ môn

D Phát triển NL CNTT cho HS trong dạy học môn Toán là việc GV tô chức các hoạt động học tập dưới sự hỗ trợ của CNTT qua đó phát triển cho HS kiến thức về CNTT, các kĩ năng khai thác Internet, sử dụng các phần mềm hỗ trợ học tập để trải nghiệm, tìm hiểu, khám phá, luyện tập, củng cố các kiến thức, kĩ năng toán học, cũng như trình bày nội dung toán học, giải quyết các nhiệm vụ trong học tập vả cuộc sông

Câu hỏi 3: Thầy/Cô đánh giá mức độ cần thiết của việc phát triển năng lực CNTT cho HS trong dạy học môn Toán ở trường THCS như thế nào?

Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Không cần thiết

Cau hoi 4: Thay/Cé tự đánh giá mức độ thành thạo sử dụng một sỐ ứng dụng/phần mềm CNTT trong dạy học ở mức độ nào? Ứng dụng/phần mềm Mức độ

Chưa Rât thực Thành thành thành hiện thạo thạo thạo được

Phân mêm soạn thảo văn bản (Microsoft Office Word)

Phần mềm trình chiếu (Microsoft Office

Phân mềm vẽ hình Geogebra (hoặc

Phần mềm ImindMap Ứng dụng quản lý lớp học (LMS)

Phân mêm hỗ trợ kiểm tra đánh giá trực tuyến như Azota Quizizz, Padlet,

Ung dung tim kiém (Google)

Câu hỏi 5: Khi dạy học chủ đề “Hình học trực quan” trong chương trình môn Toán 6, Thầy/Cô thường xuyên sử dụng các ứng dụng/phần mềm CNTT sau ở mức độ nào?

Mức độ Ứng dụng/phần mềm Không Thỉnh Thường Luôn bao giờ thoảng xuyên luôn

Phân mêm soạn thảo văn bản

Phan mém vé hinh Geogebra

114 Ứng dụng quản lý lớp học

Phan mém ho tro kiém tra đánh giá trực tuyến như Azota,

Ung dung tim kiém (Google)

Câu hỏi 6: Thầy/Cô tự đánh giá mức độ thường xuyên yêu cầu HS thực hiện các hoạt động dưới đây theo hướng phát triển NL CNTT cho HS trong đạy học:

Hoạt động Không | Thỉnh | Thường | Luôn bao giờ | thoảng | xuyên luôn

Trình bày sản phâm với phân mêm

Trình bày sản phâm với phân mêm

Vẽ hình dưới sự hỗ trợ của phân mêm

Thiết kế sơ đô tư duy với phần mêm

Làm bài, trả lời câu hỏi, tương tác qua ứng dụng quản lý l6p hoc (LMS)

Tìm kiếm, khai thác thông tin trên mạng với Google

Thực hiện các bài kiêm tra, đánh giá trên các phân mêm Azota, Quizizz, Padlet, Kahoot, classkick,

Câu hỏi 7: Theo Thầy/Cô nếu sử dụng các cách thức phát trién NL str dung CNTT cho HS trong dạy học chủ đề “Hình học trực quan” lớp 6 thì HS sẽ đạt được kết quả gì về

NL CNTT?

Nhận định Không | Đồng ý , Rất

5 , | Đôngý | đông ý | một phân dong y

HS có kĩ năng trình bày sản phâm với phần mềm Microsoft Office Word

HS có kĩ năng trình bày sản phâm với phan mềm Microsoft Office Powerpoint

HS có kĩ năng vẽ hình dưới sự hỗ trợ của phần mềm Geogebra (hoặc Geomeer's Sketchpad)

HS có kĩ năng thiết kế sơ đô tư duy với phần mềm ImindMap

HS có kĩ năng làm bài, trả lời câu hỏi, tương tác qua ứng dụng quản lý lớp hoc (LMS)

HS co ki nang tim kiếm, khai thác thông tin trên mạng với Google

HS có kĩ năng thực hiện các bài kiếm tra, đánh giá trên các phần mềm Azota,

Câu hỏi 8: Theo Thầy/Cô, GV thường gặp khó khăn gì khi thực hiện dạy học môn Toán theo hướng phát triển NL CNTT cho HS?

Yếu tô Mức độ khó khăn

Không | Ítkhó | Khó | Rất khó khăn | khăn | khăn | khó khăn

GV chưa thành thạo trong sử dụng một số ứng dụng/phần mềm hỗ trợ dạy học

Thiếu thiết bị, đường truyên Internet không ôn định

HS thiêu kĩ năng sử dụng công nghệ thông tin

Thiêu học liệu điện tử

Cha mẹ HS không hỗ trợ, hợp tác

Câu hỏi 9: Trong thời gian tới, Thầy/Cô có kế hoạch sử dụng CNTT để phục vu qua trình giảng dạy môn Toán của mình không?

Chân thành cảm ơn sự đóng góp nhiệt tình của quý Thây Cô!

PHỤ LỤC 2: Phiếu khảo sát học sinh Họ và tÊn: c.c {c7 Lớp: Giới tính:

Câu hỏi 1: Em đánh giá mức độ cần thiết của việc phát triển năng lực CNTT cho HS trong học tập như thé nao?

Rat cần thiết Cần thiết Bình thường Không cần thiết

Câu hỏi 2: Trong các giờ học Hình học trên lớp, các thầy cô thường yêu cầu ?

I Tổ chức cho HS thảo luận nhóm và báo cáo kết quả trên phần mềm 2 Khuyến khích HS tìm kiếm thông tin trên Internet

3 Tạo cơ hội cho HS được sử dụng CNTTT khi làm các bài tập trên lớp và bài tập về nhà

4 Giao nhiệm vụ cho HS tự thiết kế sản phẩm bằng phần mềm

5 Giao cho HS tự làm lại các bài Quizizz và Classkick sau khi biết kết quả làm bài trên lớp 6 Biện pháp khác: -cnn n nh nhà iu

Câu hồi 3: Em hãy cho biết GV thường sử dụng các ứng dụng/phần mềm dưới đây trong dạy học môn Toán ở mức độ nào?

Mức độ Ứng dụng/phần mềm Không | Thỉnh | Thường | Luôn bao giờ | thoảng | xuyên | luôn

Phân mêm soạn thảo văn bản (Microsoft

Phan mém trình chiêu (Microsoft Office

Phân mêm vẽ hình Geogebra (hoặc

Phan mém ImindMap Ứng dụng quản lý lớp hoc (LMS)

Phần mềm hỗ trợ kiểm tra đánh giá trực tuyến như Azota, Quizizz, Padlet, Kahoot,

Ung dung tim kiém (Google)

Câu hỏi 4: Em hãy tự đánh giá mức độ thành thạo của mình trong việc thực hiện các hoạt động dưới đây

Nhiệm vụ thực Thành thành thành hiện thạo thạo thạo được

Trình bày sản phâm với phân mêm

Trình bày sản phâm với phân mêm

Vẽ hình dưới sự hỗ trợ của phần mêm

Thiết kê sơ đô tư duy với phân mêm

Làm bài, trả lời câu hỏi, tương tác qua ứng dụng quản lý l6p hoc (LMS)

Tìm kiếm, khai thác thông tin trên mạng với Google

Thực hiện các bài kiêm tra, đánh giá trên các phân mêm Azota, Qu1z1zz, Padlet,

Câu hỏi 5: Khi thực hiện thực hiện các nhiệm vụ học tập st dung CNTT trong mén Toán, em gặp những khó khăn sau ở mức độ nào?

Khó khăn Không | Ítkhó | Khó | Rất khó khó khăn | khăn | khăn | khăn

Em chưa thành thạo trong sử dụng một SỐ ứng dụng/phần mềm hỗ trợ dạy học

Thiếu thiết bị, đường truyền Internet không ôn định

Không được GV hướng dẫn cách sử dụng hiệu quả

Thiếu học liệu điện tử

Câu hỏi 6: Theo em, việc ứng dụng CNTTT có gây hứng thú trong việc học tập môn

Không Ít hứng thú _¡ Rất hứng thú

KIEM TRA HÌNH HỌC 6

Thời gian làm bài: 45 phút Phần I Trắc nghiệm (5 điểm, mỗi ý 0,5đ)

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước kết quả đúng

Câu 1: Cho hình vẽ Chu vi hình chữ nhật ABCDlà: Â 4 = B

Câu 3: Cho hình thoi ABCD Hai cạnh nào dưới đây song song

B AB và AC C BC vaAD

Câu 4: Cho hình thang MNPQ như hình vẽ Hai cạnh nào vuông M N góc với nhau?

C QP vuông góc NP D MQ vuông góc NP

Câu 2: Tam giác trong hình vẽ dưới đây có bao nhiêu góc nhọn?

Cau 5: Dién tich của tắm bìa hình chữ nhật có chiéu dai 0,6m và 0,4m là bao nhiêu?

Câu 6: Một mặt bàn hình tròn có chu vi la 9,42m Bán kính của mặt bàn là bao nhiêu?

Câu 7: Một miếng bìa hình thoi có độ dài hai đường chéo lần lượt là 10 em và 84 em

Người ta cắt miếng bìa này thành hai hình tam giác giống hệt nhau Vậy diện tích mỗi hình tam giác là bao nhiêu?

Câu 8: Hình bình hành ABCD có diện tích là 345zn”, độ dài cạnh đáy là 15m Chiều cao hình bình hành ABC là:

Câu 9: Một người rào xung quanh khu đất hình chữ nhật có chiều dài 28m, chiều rộng

15m hết 43 chiếc cọc Hỏi người đó rào xung quanh khu đất hình vuông có cạnh 25m thì hết bao nhiêu chiếc cọc? Biết khoảng cách giữa 2 cọc là như nhau

Câu 10: Một tắm biển quảng cáo hình chữ nhật có chiều dài gấp 4 lần chiều rộng va diện tích bằng Im? Hỏi phải dùng bao nhiêu mét nhôm để viền xung quanh tắm biển đó?

Phần II Tự luận (5 điểm)

Bài 1: (3 điêm) Một thửa ruộng hình chữ nhat co chu vi 100m và chiêu rộng băng 5 chiều dài a) Tính diện tích thửa ruộng đó b) _ Biết rằng trung bình cứ 100 z? thu hoạch được 52 kg thóc Bác Hà thu hoạch và dùng loại bao 30kg để đựng thóc Hỏi số bao bác Hà ít nhất cần phải có để đựng hết số thóc đó?

Bài 2: (2 điểm) Vẽ hình chữ nhật CDEB có CD = 4cm, CB = 3cm

Em hãy đo độ dài đoạn CR và so sánh độ dài các đoạn CD và CE Đáp án tự luận:

Bài 1: a) Chiều dài hình chữ nhật là: 100:2: (1 tộ 0(n) (0,5 điểm)

Diện tích hình thửa ruộng là: 30x (30 xÃ) `00z”) (1 điểm) b) Số kilogam thóc thu được trên thửa ruộng đó là: 600:100x52 12(&g) (1 điểm)

Số bao 30kg bác Hà dùng đề đựng thóc là: 312: 30 ,4 Vậy bác Hà phải có ít nhất 10 bao loại 30kg để đựng hết số thóc trên thửa ruộng đó (0,5 điểm)

Bài 2: a) HS tự vẽ hình đúng theo yêu cầu đề bài (1 điểm) b) Độ dài CE là: 5em, Độ dài CE lớn hơn CD (1 điểm)

PHU LUC 3 (BAI KIEM TRA SAU THỰC NGHIỆM)

Thời gian làm bài: 45 phút

IL Trắc nghiệm (6 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng

Câu I: Trong các hình sau, hình nào là hình thoi?

Câu 2: Tam giác có ba góc băng 60” là tam giác gì?

A Tam giác vuông Œ Tam giác tù

B Tam giác đều D Tam giác cân

Câu 3: Khăng định nào sau đây là đúng khi nói về hai đường chéo của hình thang cân?

A Trong hình thang cân, hai đường chéo vuông góc với nhau

B Trong hình thang cân, hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường

C Trong hình thang cân, hai đường chéo bằng nhau

D Trong hình thang cân, hai đường chéo song song với nhau

Câu 4: Giá trị của x trong hình vẽ sau bằng bao nhiêu?

Câu 5: Một căn phòng hình vuông có diện tích 16? được lát nền bởi các viên gạch loại 50x50 em Số gạch tối thiểu dé lát nền căn phòng là bao nhiêu?

A 8 viên gạch B 16 viên gạch Œ 32 viên gạch D 64 vién gach

Câu 6: Người ta xếp 6 tam giác đều có chu vi 9 cm thành một hình lục giác đều Chu vi của lục giác đều mới là bao nhiêu?

Câu 7: Tam giác và hình vuông bên dưới có chu vi băng nhau Độ dài cạnh của hình

12cm vuông là bao nhiêu?

Câu 8 Ghép hai tam giác đều có độ dài 15 cm cạnh 15cm dé duoc một hình thoi như hình vẽ dưới đây Chu vi của hình thoi được tạo thành là bao nhiêu? 15 cm

Câu 9: Hình lục giác đều có bao nhiêu trục đối xứng?

Câu 10: Trong các hình sau, hình nào không có trục đối xứng?

A Hinh binh hanh C Hinh thoi

B Hinh thang can D Hình vuông

Câu 11: Cho các hình ảnh về các biển báo chỉ dẫn giao thông sau đây Có bao nhiêu hình có trục đối xứng?

Nguồn anh: https://s.net.vn/SOZA

Cau 12: Trong cac chir cai: A, Z, P, N chir cai nao có trục đối xứng?

Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 40m, chiều rộng 20 m Người ta xây nhà có nên hình vuông với cạnh 9m và một sân chơi hình thoi có kích thước 2 đường 4 40m > chéo 1a 6m va 8m a) Tính diện tích của mảnh đất

š 20m b) Tính chu vi của nên nhà c) Tính diện tích phần còn lại của mảnh đât sau khi đã xây nhà và làm sân đ) Nên nhà hình vuông trên có mây trục đôi xứng?

Hình vẽ minh họa ° Đáp án L Phần trắc nghiệm: 15 câu TNKQ Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm

Câu I2 314 |5 16171858 |9 110|11|112 Đáp án D|BIC|IA LDID|.BIC|D|IA|CIA

II Phân tự luận (4 điểm) Đáp án Diem

Một mảnh đất hình chữ nhật có chiêu dài 40m, chiều rộng 20 m Người ta xây nhà có nền hình vuông với cạnh 9m và một sân chơi hình thoi có kích thước 2 đường chéo là óm và 8m

Ngày đăng: 04/09/2024, 09:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w