SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁPHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NÔNG CỐNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ÁP DỤNG KĨ THUẬT MẢNH GHÉP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH LỚP 6 TRƯỜNG
Trang 1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NÔNG CỐNG
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ÁP DỤNG KĨ THUẬT MẢNH GHÉP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH LỚP 6 TRƯỜNG THCS TẾ NÔNG TRONG NỘI DUNG DẠY HỌC CHƯƠNG “MỘT SỐ HÌNH PHẲNG
TRONG THỰC TIỄN” TOÁN 6
Người thực hiện: Nguyễn Thị Cúc Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường THCS Tế Nông SKKN thuộc môn: Toán
NÔNG CỐNG, NĂM 2024
Trang 22 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 7
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 4I PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lí do chọn đề tài
Trong xu thế hội nhập toàn cầu, giáo dục và đào tạo đóng vai trò ngày càngquan trọng, trở thành kim chỉ nam cho sự phát triển bền vững của mọi quốc gia,dân tộc Để hoàn thành vai trò quan trọng đó, nền giáo dục nước ta tất yếu phảithực hiện đổi mới, đổi mới toàn diện Và để thực hiện việc đổi mới toàn diện,nghành giáo dục chính thức thực hiện chương trình giáo dục 2018 bắt đầu từnăm học 2020 - 2021 Để song hành với việc đổi mới nội dung chương trìnhSGK tổng thể, đổi mới cách thức kiểm tra đánh giá, hình thành phát triển nănglực người học trong thời kì mới… giáo dục phổ thông đang dần thực hiện theobước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang chương trình giáodục tiếp cận năng lực người học
Với chương trình GDPT 2018, mục tiêu chung là hình thành và phát triểncho HS những năng lực như: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và
hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,… Trong đó, n ăng lực giải quyết vấn đề là một trong những năng lực quan trọng của con người mà nhiều
nền giáo dục tiên tiến trên thế giới đang hướng tới Hiện nay ở nước ta, việc họcquá chú trọng đến rèn luyện kĩ năng, luyện tập theo cái có sẵn, cho nên HSkhông được rèn luyện năng lực này từ sớm Điều đó ảnh hưởng không nhỏ đếnnăng lực tự học, tự khám phá và tư duy của trẻ
Để thực hiện thành công chương trình giáo dục tiếp cận năng lực ngườihọc, các năm học vừa qua, giáo viên trên cả nước nói chung và giáo viên mônToán nói riêng đã và đang thực hiện đổi mới phương pháp dạy học NhiềuPPDH, KTDH mới đã được GV sử dụng như: dạy học hợp tác theo nhóm, dạyhọc theo dự án, dạy học theo góc, dạy học theo trạm, kĩ thuật mảnh ghép, kĩthuật phòng tranh, … Trong đó, “kĩ thuật mảnh ghép” là kĩ thuật tổ chức hoạtđộng học tập đa dạng, phong phú, hợp tác kết hợp giữa cá nhân, nhóm, giúp HSchủ động, tích cực, cuốn hút vào các hoạt động Sự đổi mới về PPDH đã manglại những hiệu quả thiết thực Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn nhiều khó khănđòi hỏi người giáo viên phải có quá trình đầu tư lâu dài Khó khăn lớn nhất của
Trang 5GV khi thực hiện đổi mới PPDH nằm ở khâu lựa chọn, thiết kế, tổ chức PPDH,KTDH sao cho phù hợp với nội dung môn học, bài học và với đối tượng HS.Với môn Toán, môn học có tính ứng dụng vào các môn học khác cũng nhưứng dụng vào thực tế cuộc sống rất cao Với môn Toán 6, năm đầu tiên của bậcTHCS, những kiến thức học được sẽ giúp HS sử dụng xuyên suốt trong cả quátrình học tập về sau cũng như sử dụng liên tục trong đời sống hàng ngày Vậynhưng, với nhiều HS, đặc biệt là những HS yếu, học Toán (đặc biệt là Hình học)trở thành một nỗi sợ Nhiệm vụ cấp thiết của GV dạy môn Toán là phải giúp các
em tìm được động lực học tập, nâng cao năng lực, giải quyết được các vấn đềtrong học tập để tạo nền móng vững chắc cho chặng đường học tập của các em.Bản thân là GV nhiều năm giảng dạy môn Toán, nhận thức rõ được tínhcấp thiết của việc đổi mới PPDH, tôi đã và đang thực hiện áp dụng KTDH đểđóng góp phần nhỏ vào công cuộc chung của ngành Từ những lí do trên, tôi đãtiến hành nghiên cứu và thực hiện đề tài: “Áp dụng kĩ thuật mảnh ghép nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho HS lớp 6 Trường THCS Tế Nông trong nội dung dạy học chương “Một số hình phẳng trong thực tiễn” Toán 6.
2 Mục đích nghiên cứu
- Nghiên cứu và đề xuất quy trình sử dụng kỉ thuật mảnh ghép nhằm phát
triển năng lực giải quyết vấn đề cho HS
- Đề xuất quá trình dạy học một số nội dung thuộc chương “Một số hìnhphẳng trong thực tiễn” phù hợp để dạy học bằng kĩ thuật mảnh ghép
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Kỉ thuật mảnh ghép nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho HS
- Năng lực giải quyết vấn đề của HS
- Quá trình dạy học chương “Một số hình phẳng trong thực tiễn” thuộc nộidung Toán 6 bộ sách KNTTVCS bằng kĩ thuật mảnh ghép tại trường THCS TếNông
- Lớp thực nghiệm: Lớp 6D trường THCS Tế Nông
4 Phương pháp nghiên cứu
4.1 Phương pháp nghiên cứu cơ sở xây dựng lý thuyết
Trang 6- Nghiên cứu các tài liệu liên quan làm cơ sở lý thuyết cho đề tài: Chươngtrình môn Toán trong hệ thống CT GDPT 2018, lí luận dạy học môn Toán, cáctài liệu hướng dẫn dạy học môn Toán,
- Nghiên cứu nội dung “Chương IV: Một số hình phẳng trong thực tiễn” đểthiết kế và tổ chức hoạt động dạy học
- Nghiên cứu các tài liệu liên quan khác: PPDH và KTDH tích cực nhằmphát triển các năng lực cho HS
4.2 Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin
- Khảo sát, dự giờ các tiết học Toán ở trường THCS Tế Nông.
- Trao đổi trực tiếp với GV và HS về việc sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực
để phát triển năng lực cho HS
- Thực hiện kiểm tra đánh giá đối với HS
4.3 Phương pháp thống kê, xử lý số liệu
Thực hiện thu thập và thống kê số liệu dựa trên các kết quả kiểm tra đánhgiá đối với HS, xử lý số liệu bằng phần mềm Microsoft Exel
II PHẦN NỘI DUNG
1 Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
1.1 Tổng quan về kĩ thuật mảnh ghép trong dạy học
1.1.1 Khái niệm “Kĩ thuật mảnh ghép”
- Kỹ thuật mảnh ghép là một phương pháp giảng dạy giúp học sinh phát
triển kỹ năng giải quyết vấn đề bằng cách chia một vấn đề lớn thành nhiều phầnnhỏ hơn để dễ dàng tiếp cận và xử lý, giúp học sinh phát triển kỹ năng giải quyếtvấn đề bằng cách chia một vấn đề lớn thành nhiều phần nhỏ hơn để dễ dàng tiếpcận và xử lý
- Phương pháp này giúp học sinh tập trung, ghi nhớ kiến thức tốt hơn vàtăng tính tham gia tích cực trong quá trình học tập
- Nâng cao vai trò của cá nhân trong quá trình hợp tác (không chỉ hoànthành nhiệm vụ ở vòng 1 mà còn phải truyền đạt lại kết quả vòng 1 và hoànthành nhiệm vụ ở vòng 2)
Trang 71.1.2 Cách tiến hành “Kĩ thuật mảnh ghép”
Bước 1: Xác định mục tiêu bài học
Căn cứ vào kiến thức, năng lực, phẩm chất và khả năng nhận thức của họcsinh mà xác định mục tiêu cần đạt một cách cụ thể cho bài học
Nghiên cứu chuẩn kiến thức kỹ năng và các tài liệu liên quan để: hiểuchính xác, đầy đủ những nội dung, xác định trình tự logic của bài học
Bước 2: Xác định đồ dùng thiết bị, phương tiện hỗ trợ phù hợp với kỹ thuật mảnh ghép
Thiết kế phiếu học tập chuẩn bị bài mới phù hợp với khả năng nhận thứccủa đa số học sinh thì mới hình thành và phát triển khả năng tự học, phát huynăng lực giải quyết vấn đề, tư duy độc lập của mỗi cá nhân
Chuẩn bị đồ dùng thiết bị cần thiết như máy tính, máy chiếu, đồ dùng, môhình, … phù hợp với nội dung bài học và kỹ thuật mảnh ghép
Bước 3: Thiết kế nội dung và cách thức hoạt động của giờ học có sử dụng kỹ thuật mảnh ghép.
Hoạt động dạy học có sử dụng kỹ thuật mảnh ghép được tổ chức như sau:
Vòng 1: Nhóm chuyên gia
Lớp học sẽ được chia thành các nhóm (khoảng từ 3 - 6 người) Mỗi nhómđược giao một nhiệm vụ tìm hiểu với những nội dung học tập khác nhau Ví dụ:Nhóm 1: Nhiệm vụ A, Nhóm 2: Nhiệm vụ B, Nhóm 3: Nhiệm vụ C,
Mỗi cá nhân làm việc độc lập trong khoảng vài phút, suy nghĩ về câu hỏi,chủ đề và ghi lại những ý kiến của mình vào giấy cá nhân Sau đó nhóm thảoluận và đi đến câu trả lời chung đúng nhất
Khi thảo luận nhóm phải đảm bảo mỗi thành viên trong từng nhóm đều trảlời được tất cả các câu hỏi trong nhiệm vụ được giao và trở thành chuyên gia củalĩnh vực đã tìm hiểu và có khả năng trình bày lại câu trả lời của nhóm ở vòng 2
Vòng 2: Nhóm mảnh ghép
Hình thành nhóm mới khoảng từ 3-6 người (bao gồm 1-2 người từ nhóm 1;1-2 từ nhóm 2; 1-2 người từ nhóm 3…), gọi là nhóm mảnh ghép
Trang 8Các câu hỏi và câu trả lời của vòng 1 được các thành viên trong nhóm mớichia sẻ đầy đủ với nhau.
Khi mọi thành viên trong nhóm mới đều hiểu được tất cả nội dung ở vòng 1thì nhiệm vụ mới sẽ được giao cho các nhóm để giải quyết
Các nhóm mới thực hiện nhiệm vụ trình bày và chia sẻ kết quả Sau đó giáoviên sẽ nhận xét, đánh giá và chốt kiến thức
Hình 1 Sơ đồ mô tả kĩ thuật mảnh ghép
Bước 4: Dự kiến hình thức kiểm tra đánh giá giờ dạy
Kết quả kiểm tra đánh giá giúp đánh giá được quá trình và kết quả thựchiện nhiệm vụ học tập của học sinh đồng thời giúp giáo viên dạy có thông tin đểrút kinh nghiệm cho buổi học
Thiết kế phiếu đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh:phiếu phải đánh giá được tính tích cực, chủ động, sáng tạo và hiệu quả hoạtđộng của từng học sinh theo hướng khích lệ, động viên
1.1.3 Một số điều cần lưu ý khi tổ chức dạy học áp dụng kĩ thuật mảnh ghép
- Mỗi nội dung, chủ đề lớn của bài học thường bao gồm các nội dung, chủ
đề nhỏ Những nội dung này được giáo viên xây dựng thành các nhiệm vụ cụthể, phù hợp với đa số học sinh trong lớp
- Khi học sinh thực hiện nhiệm vụ tại các nhóm “chuyên gia” giáo viên cầnquan sát và hỗ trợ kịp thời (nếu cần), đảm bảo các nhóm hoàn thành nhiệm vụđúng thời gian quy định và các thành viên đều có khả năng trình bày lại kết quảthảo luận của nhóm; mỗi học sinh phải có kết quả (phiếu học tập hoặc giấynháp) khi di chuyển đến nhóm mảnh ghép
Trang 9- Thành lập nhóm "mảnh ghép” cần đảm bảo có đủ thành viên của nhóm
“chuyên gia”
- Khi các nhóm “mảnh ghép” hoạt động, giáo viên cần quan sát hỗ trợ đểđảm bảo các thành viên nắm được đầy đủ các nội dung từ các nhóm “chuyêngia” Sau đó giáo viên giao nhiệm vụ mới; nhiệm vụ mới gắn liền với kiến thứcthu được ở vòng 1
1.2 Năng lực và năng lực giải quyết vấn đề
1.2.1 Khái niệm năng lực
Căn cứ theo quy định tại Chương trình giáo dục phổ thông ban hành kèmtheo Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT có nêu rõ khái niệm năng lực theo chươngtrình giáo dục phổ thông 2018 như sau:
Năng lực: là thuộc tính cá nhân được hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn
có và quá trình học tập, rèn luyện, cho phép con người huy động tổng hợp cáckiến thức, kĩ năng và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ýchí, thực hiện thành công một loại hoạt động nhất định, đạt kết quả mongmuốn trong những điều kiện cụ thể
Theo đó, học sinh có 10 năng lực cốt lõi bao gồm:10 năng lực cốt lõi trong
đó có 3 năng lực chung: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác,năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; 7 năng lực chuyên môn: năng lực ngônngữ, tính toán, tìm hiểu tự nhiên và xã hội, công nghệ, tin học, thẩm mỹ, thểchất
1.2.2 Khái niệm năng lực giải quyết vấn đề
Năng lực GQVĐ là năng lực hoạt động trí tuệ của con người trước nhữngvấn đề, những bài toán cụ thể, có mục tiêu và có tính hướng đích cao đòi hỏiphải huy động khả năng tư duy tích cực và sáng tạo nhằm tìm ra lời giải cho vấn
đề
Năng lực GQVĐ có thể được hiểu là khả năng của con người phát hiện ravấn đề cần giải quyết và biết vận dụng những kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệmcủa bản thân, sẵn sàng hành động để giải quyết tốt vấn đề đặt ra
Năng lực GQVĐ là tổ hợp các năng lực thể hiện ở các kĩ năng (thao tác tư
Trang 10duy và hoạt động) trong hoạt động nhằm giải quyết có hiệu quả những nhiệm vụcủa vấn đề
2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
Trường THCS Tế Nông đóng trên địa bàn một xã có điều kiện kinh tế khókhăn Tuy vậy, tập thể nhà trường luôn nhận được sự quan tâm của các cấp lãnhđạo, từ đó nỗ lực hoàn thành tốt các nhiệm vụ đề ra qua các năm học Đối vớicông cuộc đổi mới, ban giám hiệu đã quan tâm, chỉ đạo, hướng dẫn GV thựchiện theo đúng định hướng chung của ngành Các GV đã chủ động, linh hoạttrong việc thực hiện CT GDPT 2018 Tuy nhiên, cũng giống với tình hình chungcủa các GV trong cả nước, chúng tôi gặp khó khăn trong việc thực hiện đổi mớiPPDH
2.1 Khảo sát về mức độ sử dụng KTDH của GV trong giờ dạy môn Toán
Qua phát phiếu thăm dò đối với 15 GV môn Toán của một số trường THCS lân cận trong huyện, tôi nhận được kết quả khảo sát như sau:
Một số kĩ thuật dạy học
MỨC ĐỘ SỬ DỤNG(Tỉ lệ %)
Thường xuyên Không thường
xuyên Chưa bao giờ
Kỹ thuật đặt câu hỏi 86,7% 13,3% 0%
Kỹ thuật chia sẻ nhóm
đôi
Kỹ thuật lược đồ tư duy 0% 66,7% 33,3%
Kỹ thuật khăn trải bàn 0% 66,7% 33,3%
Kỹ thuật Kipling(5W1H) 0% 0% 100%
Kỹ thuật tia chớp 13,3% 66,7% 20%
Từ kết quả trên cho thấy Gv môn Toán trong các trường THCS lân cận đã
sử dụng các KTDH tích cực, tuy nhiên mức độ chưa thường xuyên, chỉ một số rất ít GV thường xuyên sử dụng Trong số đó, kĩ thuật mảnh ghép chỉ có 20%
GV đã sử dụng nhưng không thường xuyên, còn lại là chưa bao giờ sử dụng
2.2 Khảo sát nhu cầu, mong muốn của HS được tham gia các hoạt động học để phát triển năng lực nói chung và năng lực giải quyết vấn đề nói riêng
Trang 11Qua phát phiếu thăm dò đối với 66 HS thuộc 2 lớp 6C, 6D của trường THCS
Tế Nông, tôi nhận được kết quả khảo sát như sau:
Mức độ Rất mong muốn Mong muốn Ít mong muốn Không mong
muốn
Từ kết quả trên cho thấy đa phần HS có mong muốn được tham gia các hoạt động học để phát triển năng lực nói chung và năng lực giải quyết vấn đề nóiriêng
2.3 Khảo sát đánh giá năng lực GQVĐ môn Toán của HS
Qua bài khảo sát chất lượng đầu năm đối với 32 HS lớp 6D, tôi nhận được kết quả như sau:
Tổng số
HS
Thực hiện đánh giá năng lực GQVĐ, thu được bảng thống kê sau:
Thành tố năng lực GQVĐ Kết quả đạt được(Số lượng HS)
Lập kế hoạch và thực hiện giải
3 Các giải pháp giải quyết vấn đề
3.1 Phân tích cấu trúc chương “Một số hình phẳng trong thực tiễn”
Hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác đều, hình thoi, hình thang, làcác hình phẳng quen thuộc trong thực tế Tính diện tích của các hình phẳng được
Trang 12ứng dụng thường xuyên trong toán học, theo suốt HS trong cả quá trình học tập
và sử dụng liên tục trong đời sống hàng ngày của chúng ta
Trong Toán học 6 bộ sách KNTTVCS, chương IV – Một số hình phẳngtrong thực tiễn bao gồm các bài học từ bài 18 tới bài 20
3.2 Các ví dụ minh họa giải pháp áp dụng kĩ thuật mảnh ghép vào chương ” Một số hình phẳng trong thực tiễn”
3.2.1 Xác định mục tiêu cần đạt của chương “Một số hình phẳng trong thực tiễn”
1 Bài 18: Hình tam giác
- Vẽ hình chữ nhật, hình thoi, hình bìnhhành bằng các dụng cụ học tập
3 Bài 20: Chu vi và diện
tích của một số tứ giác
đã học
Giải quyết được một số vấn đề thực tiễngắn với việc tính chu vi, tính diện tích củahình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành,hình thang
3.2.3 Lựa chọn, thiết kế nội dung và tổ chức thực hiện
Trong các bài học, không phải nội dung nào cũng áp dụng được kĩ thuậtmảnh ghép Vì vậy cần lựa chọn các nội dung phù hợp để áp dụng Sau đây làmột vài minh họa về việc sử dụng kỹ thuật mảnh ghép mà tôi đã sử dụng trong
chương này (trong khuôn khổ SKKN, chỉ trình bày những nội dung có sử dụng
kĩ thuật mảnh ghép, không thể hiện hết nội dung KHBD toàn bài học):
Ví dụ 1: Sử dụng kỹ thuật mảnh ghép vào dạy kiến thức mới
Bài 18: Hình tam giác đều Hình vuông Hình lục giác đều
Trang 13a Mục tiêu:
- Nhận dạng các hình trong bài
- Mô tả một số yếu tố cơ bản của hình tam giác đều, hình vuông, hình lụcgiác đều
- Vẽ hình tam giác đều, hình vuông bằng dụng cụ học tập
- Tạo lập được hình lục giác đều thông qua việc lắp ghép các tam giác đều
b Tiến hành kỹ thuật mảnh ghép trong một phần của bài: Hình lục giác
đều
Ở hoạt động hình thành kiến thức về hình lục giác đều, giáo viên sử dụng
kĩ thuật mảnh ghép như sau:
Vòng 1: Nhóm chuyên gia
Bước 1: Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm, các thành viên mỗi nhóm sẽđược đánh số 1, 2, 3, 4, 5, 6; phân công nhiệm vụ các thành viên trong nhóm và
vị trí ngồi của mỗi nhóm
Sơ đồ vị trí chỗ ngồi của các nhóm chuyên gia