1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

sử dụng mô hình lớp học đảo ngược trong dạy học chủ đề các hình phẳng trong thực tiễn nhằm rèn luyện kỹ năng tự học cho học sinh lớp 6

127 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THựC TIỄN CỦA VẤN ĐÈ NGHIÊN cứu 1.1. Cơ sở lý luận (58)
    • 1.1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu (15)
    • 1.1.2. Cơ sở lý luận về mô hình lớp học đảo ngược (17)
    • 1.1.3. Kỹ năng tự học (25)
    • 1.2. Co’ sỏ’ thực tiễn (0)
      • 1.2.1. Phân tích chương trinh môn Toán 2018 (0)
      • 1.2.2. Nội dung Các hình phẳng trong thực tiễn trong chương trình Toán 6 (34)
      • 1.2.3. Phần mềm quản lý học tập SHup Classroom (0)
      • 1.2.4. Khảo sát thực trạng (44)
  • CHƯƠNG 2: MỘT SÓ BIỆN PHÁP sử DỤNG MÔ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐÈ “CÁC HÌNH PHẲNG TRONG THựC TIỄN ” NHẰM RÈN LUYỆN KỸ NĂNG Tự HỌC CHO HỌC SINH LỚP 6.48 2.1. Nguyên tắc tố chức mô hình lớp học đảo ngược trong dạy học (68)
    • 2.1.1. Nguyên tắc lấy người học làm trung tâm (58)
    • 2.1.2. Nguyên tắc đảm bảo phát huy tính tích cực của người học (58)
    • 2.1.3. Nguyên tắc học nám vững kiến thức (0)
    • 2.2. Định hướng đề xuất biện pháp (58)
      • 2.2.1. Định hướng 1: Đảm bảo mục tiêu dạy học (0)
      • 2.2.2. Định hướng 2: Đảm bảo tính hệ thống (59)
      • 2.2.3. Định hướng 3: Đảm bảo phát phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo cho học sinh (59)
    • 2.3. Một số biện pháp sử dụng mô hình lớp học đáo ngược trong dạy học chủ đề “Các hình phắng trong thực tiễn” nhằm rèn luyện kỹ năng tự học (0)
      • 2.3.1. Biện pháp 1: Đề xuất quy trình dạy học chung cùa chủ đề “Các hình phẳng trong thực tiễn” theo mô hình lớp học đảo ngược nhằm phát triển kỳ năng tự học của học sinh (0)
      • 2.3.2. Biện pháp 2: Xây dựng hệ thống học liệu cho chủ đề “Các hỉnh phẳng trong thực tiễn” trên nền tảng SHup Classroom nhằm phát triển kỹ nàng tự học (0)
      • 2.3.3. Biện pháp 3: Đổi mới hoạt động kiểm tra, đánh giá nhằm phát triển kỹ năng tự học cùa học sinh (84)
  • CHƯƠNG 3: THựC NGHIỆM SƯ PHẠM (68)
    • 3.1. Mục đích thực nghiệm (93)
    • 3.2. Nội dung thực nghiệm (93)
    • 3.3. Đối tượng thực nghiệm (0)
    • 3.4. Nội dung kiểm tra đánh giá (94)
    • 3.5. Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm (94)
      • 3.5.1. Phân tích kết quả định lượng (94)
      • 3.5.2. Phân tích kết quả định tính (0)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (110)
    • Hỉnh 1.11. Giao diện đăng nhập phần mềm trên điện thoại di động_(nguồn: Tác giả) 31 Hình 2.1 Video bài dạy được giáo viên đăng tải (nguồn: Tác giả) (0)
    • Hỉnh 2.4. Học sinh hệ thống kiến thức bằng sơ đồ tư duy (nguồn: Tác giả) (0)

Nội dung

LỜI CẢM ƠNTrong quá trình thực hiện luận văn “Sử dụng mô hình lớp học đảo ngược trongdạy học chủ đề các hình phẳng trong thực tiễn nhằm rèn luyện kỹ năng tự học cho học sinh lóp 6”, bên

Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THựC TIỄN CỦA VẤN ĐÈ NGHIÊN cứu 1.1 Cơ sở lý luận

Tổng quan về vấn đề nghiên cứu

Theo bài báo “Case Studies and the Flipped Classroom, Journal of College Science Teaching” [24] đưa ra mối quan tâm làm sao dạy cho học sinh phát triển kỹ năng tư duy phê phán, thời gian chuẩn bị cho việc triến khai lớp học như thế nào? Và sự hợp tác của học sinh cũng như việc đảm bảo nội dung học tập được đưa ra thảo luận và đưa ra được những un nhược điểm của mô hinh học tập này như giúp cho giáo viên hiểu rõ những khó khăn, thực lực của từng học sinh.

Trong bài báo “Applying Inverted Classroom to Software Engineering Education” [25] đã triển khai ứng dụng lóp học đảo ngược và đào tạo công nghệ phần mềm, nghiên cứu cũng cho thấy thu được kết quả khả quan về kết quả học tập cũng như thái độ tích cực của người học so với mô hình dạy học truyền thống, đồng thời tác giả cũng đưa ra các thách thức cho việc xây dựng các bài giảng được ghi hình sao cho học sinh có thể tăng cường hơn nữa các hoạt động ở lớp.

Flipped Classroom thành công ở Mỹ:

Theo cuộc khảo sát của Sophia Learning và Flipped Learning Network vào tháng 5, đã có 78% giáo viên ở Mỹ áp dụng mô hình lớp học đảo ngược trong giảng dạy vào năm 2014, tăng từ chỉ 48% vào năm 2012 Do đó, nhiều cơ sở giáo dục ở Mỹ, đặc biệt là ở bậc trung học và đại học, đã áp dụng mô hình Flipped Classroom trong quá trình giảng dạy [31]

Bên cạnh đó, việc tự học cũng là một trong những vấn đề được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Vào năm 1920 tại Mỹ, Helen Pankhurst đà nghiên cứu và đề xuất một kế hoạch giáo dục mới Trong đó, giáo viên có vai trò chỉ định nhiệm vụ và hướng dẫn cho học sinh, còn học sinh tự quyết định kế hoạch thực hiện Học sinh sẽ tự thực hiện các hoạt động học tập từ các phòng thí nghiệm và thực hành bộ môn, và được kiểm soát qua việc sử dụng phiếu học tập.

Theo Luttenberger, học sinh được xem như mặt trời và mọi phương tiện giáo dục xung quanh như ánh sáng từ mặt trời Òng cũng đề xuất khẩu hiệu “Nói ít hơn, không phải là dạy học, mà chú trọng tố chức hoạt động của học sinh” [27]

Trong đó, tác giả cũng nhấn mạnh vai trò của phương pháp dạy học tích cực, ở đó giáo viên sẽ là người khơi gợi sự chú ý, kích thích, thúc đẩy học sinh hoạt động.

5 Đây chính là cơ sở để đưa ra những biện pháp bồi dưỡng kỹ năng tự học cho học sinh.

Theo tác giả Altemueller, L và Lindquist, c (2017), giáo viên không chỉ là người “dạy cho học sinh cách tìm hiểu chân lý”, mà cần tăng cường tổ chức hoạt động tự học và tự nghiên cứu, để biến quá trình dạy học trở thành quá trình tự học [21]

T Makiggerchi cho rằng người giáo viên sẽ là cố vấn giúp học sinh khai thác, khám phá và tìm hiểu những nội dung trong sách và tài liệu Tác giả nhấn mạnh: “nhà giáo trước hết không phải là người cung cấp thông tin mà là người hướng dẫn đắc lực cho sinh viên tự mình học tập tích cực.” [31]

Nhà giáo dục I.E.Kharlamov cũng đã nói “Trong hệ thống công tác dạy học phải áp dụng rộng rãi những phương pháp và thủ thuật hiệu nghiệm nhất để tổ chức việc học tập của học sinh, nhằm kích thích và phát triển của các em tính tích cực nhận thức” và “Học sinh sẽ thông hiểu và ghi nhớ nhừng cái gì đã trải qua hoạt động nhận thức của bản thân bằng cách này hay cách khác” [13]

1.1.1.2 Ở Việt Nam Ó trong nước, cũng có nhiều kết quả nghiên cứu nói về mô hình dạy học này, như:

Tác giả Nguyễn Văn Lợi (2014) đã trình bày cơ sờ lý luận và nghiên cứu về mô hình dạy học “lớp học đảo ngược” Ồng đà phân tích các lợi ích và những điểm cần lưu ý khi sử dụng phương pháp này [9] Tác giả lưu tâm nhiều đến các bước ghi hình phục vụ cho lớp học đảo ngược.

Tác giả Nguyễn Thế Dũng (2015) [6] trong nghiên cứu của mình cũng chỉ ra rằng mô hình lớp học đảo ngược có khả năng ứng dụng cao trong dạy học, tuy nhiên nó còn tồn tại nhiều khó khàn và thách thức.

Tại Trường Đại học FPT mô hình lớp học đảo ngược đã được áp dụng và mang lại thành công Thông qua việc triến khai mô hình này, số lượng sinh viên thi đỗ thực hành đà tăng đáng kể từ 30% lên 53% Tuy nhiên, đối với bậc phô thông, mô hình này vẫn chưa được phố biến rộng rãi Có một lý do chính là chưa có cuộc tập huấn dành cho giáo viên phổ thông để triển khai phương pháp này.

[2] Đã có nhiều tác giả nghiên cứu sâu về cách nâng cao hiệu quả hoạt động tự học trong giáo dục phổ thông Nhờ đó, chúng ta thấy rõ rằng tự học có ảnh hưởng

6 quan trọng đên quá trình học của học sinh Trong xã hội hiện đại, sự tự chủ và khả năng tụ học đóng vai trò quan trọng trong việc xác định xu huớng học tập và thành công của mỗi nguời Mặc dù chưa có một công trình nghiên cứu cụ thể về việc áp dụng mô hình lớp học đảo ngược trong dạy môn Toán để phát triển kỹ năng tự học cho học sinh THCS, nhưng các công trình nghiên cứu đà có cung cấp cơ sở và tài liệu đế thực hiện luận văn nghiên cứu về chủ đề này Những tài liệu trên có thể là nguồn tham kháo quan trọng đế xem xét và phân tích hiệu quả của mô hình này trong việc tăng cường khả năng tự học cho học sinh THCS.

Cơ sở lý luận về mô hình lớp học đảo ngược

ỉ ỉ 2.1 Mô hình lớp học đảo ngược

Theo Strayer (2012): “Mô hình lớp học đảo ngược (Flipped Classroom) là một hình thức dạy học kết họp, đang được sử dụng và phát triển tại nhiều quốc gia trên thế giới Mô hình này có cách tố chức dạy học khác với lóp học truyền thống” [26]

Lóp học đảo ngược là tất cả các hoạt động dạy học được thực hiện “đảo ngược” so với thông thường Sự “đảo ngược” ở đây biểu hiện là sự thay đổi với các dụng ý và chiến lược sư phạm thể hiện ở cách triển khai các nội dung, mục tiêu dạy học và các hoạt động dạy học khác với cách truyền thống trước đây của người dạy và người học.

Theo Flipped Learning Network: “Mô hình lớp học đảo ngược là một phương pháp giảng dạy mà việc dạy trực tiếp chuyển từ học nhóm sang học cá nhân Nhờ đó, không gian học trở nên tràn đầy năng động, tương tác, giúp học sinh áp dụng các khái niệm và tham gia một cách sáng tạo với các vấn đề học tập

Trong lớp học đảo ngược, giáo viên sè thúc đây học sinh ứng dụng khái niệm học vào thực tế và tham gia vào các hoạt động sáng tạo trong các chủ đề Đồng thời, mô hình này còn tập trung vào 4 trụ cột chính được biểu thị bằng các chữ cái đầu tiên trong thuật ngữ F-L-I-P [26] Các đặc điểm của 4 chữ cái này có thể mô tả như sau:

F - Flexible Enviroment - Môi trường linh hoạt: Lóp học đảo ngược cho phép sử dụng nhiều phương pháp học tập khác nhau Giáo viên thường điều chỉnh không gian học tập trong lóp để hỗ trợ học sinh làm việc nhóm hoặc cá nhân Học sinh cỏ tự do chọn không gian đế trao đối, thảo luận và học tập Đánh

7 giá và tự đánh giá giúp học sinh và giáo viên hiếu rõ vấn đề để điều chỉnh và khắc phục kịp thời.

L - Learning Culture - Văn hoá học tập: Trong mô hình lóp học đảo ngược, học sinh được đặt vào trung tâm và thời gian học trên lớp không chỉ đơn thuần là việc giảng dạy mà còn đề khám phá sâu hơn về chủ đề học Điều này thúc đẩy học sinh tích cực tham gia xây dựng kiến thức và đánh giá việc học của minh một cách ý nghĩa.

I - Intentional Content - Nội dung có chú ý: Giáo viên thường định rõ cách giúp học sinh tiếp cận bài học một cách tự tìm hiếu Thông qua việc thiết kế nội dung bài học theo hướng cá nhân hoá hoặc theo nhóm, giáo viên giúp tăng cường hiệu quả học tập cùa học sinh. p - Professional Education - Chuyên gia giáo dục: Trong mô hình lóp học đảo ngược, giáo viên không chỉ đơn thuần là người truyền đạt kiến thức, mà còn đóng vai trò là chuyên gia về tri thức và tâm lý học Trong suốt thời gian dạy, giáo viên không ngừng quan sát và cung cấp cho học sinh thông tin về kiến thức, kỹ năng, thái độ và các chính sách liên quan đến kiểm tra và đánh giá.

1.1.2.2 Đặc điêm của mô hình lớp học đảo ngược

Theo [13], trong mô hình lớp học đảo ngược, hoạt động truyền thống "Học ở lóp, làm bài tập ờ nhà" được thay thế bằng các hoạt động tự học ngoài trường, bao gồm xem video bài giảng, học trực tuyến và tìm hiếu thông qua Internet Khi đến lớp, học sinh sẽ tham gia làm bài tập, trao đổi và chia sẻ nội dung bài học và giải quyết các vấn đề do giáo viên đặt ra Học sinh cần tìm hiểu bài giảng trước đó bàng cách đọc tài liệu, tóm tắt, nghe giảng qua các tài liệu hỗ trợ như video và bản trình chiếu, cũng như tìm và sử dụng các tài liệu đế nghiên cứu bài học Bài giảng của giáo viên được gửi trước cho học sinh và trở thành bài tập đế học sinh chuân bị trước khi lên lớp Thời gian trên lóp được sử dụng cho các hoạt động định hướng của giáo viên, láng nghe báo cáo của học sinh, trao đối và chia sẻ, trước khi giáo viên củng cố và tổng kết nội dung bài học.

Trong mô hình lớp học truyền thống, giáo viên không dành nhiều thời gian cho việc giải đáp thác mắc của học sinh, chủ yếu dành thời gian để truyền thụ những kiến thức trong bài học, tổ chức cho học sinh thực hành giải bài tập, cuối tiết học có sự hệ thống lại nội dung chính cần ghi nhớ Tại mô hình lớp học

8 truyên thông, giáo viên là trung tâm, giáo viên là người đưa ra các kiên thức cho học sinh một cách thụ động.

Mô hình lóp học đảo ngược và lóp học truyền thống có những sự khác biệt cơ bản sau:

Bảng 1.1 Chuyển đổi hoạt động trong mô hình lóp học đảo ngược và lớp học truyền thống

Loại hình• Trong lớp học Ngoài lớp học Lóp học truyền thống Bài học/bài giảng Bài tập và luyện tập Lớp học đảo ngược Bài tập và luyện tập Video bài giảng

Mô hình lóp học đảo ngược dựa trên lý thuyêt học tích cực, tạo điêu kiện cho học sinh trở nên chú động và tham gia tích cực trong quá trình học tập Thay vì việc giáo viên truyền đạt kiến thức, mô hình này khuyến khích học sinh khám phá và tiếp cận kiến thức qua việc tương tác và tìm hiểu Học sinh có thể tự chuẩn bị trước kiến thức cần thiết cho các bài học và khám phá các vấn đề liên quan mà không phải chờ đợi giáo viên truyền đạt trên lớp.

Nếu dựa trên thang cấp độ tư duy của Bloom, đi tù’ thấp đến cao: ghi nhớ, thông hiểu, vận dụng, phân tích, đánh giá, sáng tạo thì có thể thấy trong lóp học truyền thống do thời gian trên lóp bị giới hạn nên giáo viên chỉ có thể hướng dẫn người học các nội dung ở 3 mức độ đầu cửa nhận thức là ghi nhớ, thông hiểu, vận dụng.

LÓP HỌC TRUYỀN THỐNG LỚP HỌC ĐÀO NGƯỢC

Giáo viên giàng dạy, truyến đạt kiến thức trên lớp Học sinh làm bài tập vể nhà để củng cố và nâng cao kiến thức

Hiểu Phân tích ứng dụng Đánh giá

Học sinh và giáo viên tương tác trên lớp để đào sãu kiến thức

Giáo viên gửi tài liệu, bài giáng để học sinh tự nghiên cứu trước ở nhà

Hình 1.1 Lớp học đảo ngược, lớp học truyền thống và thang đo cấp độ tư duy của thang Bloom (nguồn: [13]) Đe đạt đến các mức cao hơn, học sinh cần tự nồ lực học tập và nghiên cứu ở nhà, nhưng điều này thường gặp khó khăn đối với nhiều học sinh Trên mô hình lớp học đảo ngược, học sinh có thể tiếp cận ba mức độ đầu tiên tại nhà qua việc xem các clip, tài liệu và bài giảng mà giáo viên cung cấp trước Học sinh sẽ được hướng dẫn bởi giáo viên trong quá trình học Điều đó có nghĩa là cả giáo viên và học sinh đều tham gia vào việc thực hiện nhiệm vụ tư duy ở mức độ cao hơn Các tác giả Đỗ Tùng và Hoàng Công Kiên đã tóm tắt sự khác biệt giữa lớp học truyền thống và lớp học đảo ngược trong bảng sau:

Bảng 1.2 Sự khác nhau giữa lóp học truyền thống và lóp học đảo ngưọc

Giáo viên hướng dẫn Người học ghi chép.

Giáo viên đánh giá Người học làm theo hướng dẫn.

Người học có bài tập về nhà.

Giáo viên chia sẻ bài giảng, tài liệu, sách, video, trang web, cho người học nghiên cứu tại nhà.

Người học hiểu sâu hơn về các khái niệm, ứng dụng và có sự kết nối với nội dung đà tạo ra khi thảo luận tại lớp.

Giáo viên hướng dẫn, tổ chức, thảo luận, và chốt các nội dung bài học trên lớp.

Người học nhận được sự hỗ trợ khi cần thiết.

1.1.2.3 Một sô phương pháp dạy học thường dùng trong dạy học theo mô hình lóp học đảo ngược

Lóp học đảo ngược đảm bảo nguyên tãc lây người học làm trung tâm Thời gian ở lớp được dành để khám phá các chù đề sâu hơn và tạo ra những cơ hội học tập thú vị Trong khi đó, những bài giảng, nhừng video giáo dục trực tuyến được thiết kế để truyền tải nội dung bên ngoài lớp học Ở lớp học đảo ngược, việc truyền tải nội dung có thể ở nhiều hình thức do giáo viên thiết kế và học sinh có thể chủ động làm chủ các cuộc thảo luận [16]

Vì vậy, các giờ học trên lóp học sinh cỏ thời gian nhiều hơn để khám phá, tìm hiểu sâu kiến thức và thực hiện nhiều hoạt động trải nghiệm Từ đó, đề xuất một số phương pháp dạy học thường được dùng trong mô hình lóp học đảo ngược như [20]:

Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề

Kỹ năng tự học

Khi nghiên cứu kỹ năng là gi, có rất nhiều quan điểm đưa ra Tuỳ vào mỗi người sẽ có những nhận định và định nghĩa khác nhau.

Theo tác giả Thái Duy Tuyên: “Kỹ năng chính là sự ứng dụng kiến thức trong hoạt động” Đối với mỗi kỹ năng sẽ bao gồm hệ thống các thao tác trí tuệ và thực hành và thực hiện một cách trọn vẹn hệ thống thao tác này giúp đảm bảo đạt được các mục tiêu đã đề ra cho hoạt động Đặc biệt sự thực hiện các kỹ năng sẽ luôn được kiếm tra thông qua ý thức Điều này có nghĩa mỗi khi thực hiện bất kỳ một kỹ năng nào thì đều cần phải hướng tới mục đích nhất định [19]

Theo L.Đ.Levitov: Kỹ năng là khả năng thực hiện một động tác cụ thế hoặc một hoạt động phức tạp bằng việc chọn lựa và áp dụng cách thức đúng, có xem xét đến các điều kiện cụ thể Ông cho rằng những người có kỹ năng là những người có khả nàng nắm bắt và áp dụng đúng cách thức hành động giúp đạt hiệu quả. Ông cũng nhấn mạnh rằng, để có kỹ năng không chỉ đơn thuần nắm vững lý thuyết và hành động mà còn cần áp dụng vào thực tế.

Từ các khái niệm hên quan tới kỹ năng trên, tôi cho rằng: Kỹ năng là khả năng của con người thực hiện có hiệu quả một hành động nào đó đế đạt được mục đích xác định bằng cách lựa chọn và áp dụng những cách thức hành động phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh và phương tiện nhất định; kỹ năng vừa thê hiện cách thức hành động vừa thê hiện năng lực hành động.

Theo GS vs Nguyễn Cảnh Toàn: “Tự học là tự mình động não, suy nghi, sử dụng năng lực trí tuệ: quan sát, so sánh, phân tích, tông họp v.v và có khỉ cả cơ bắp cùng các phâm chất của mình, rồi cả động cơ, tình cảm, cả nhân sinh quan, thế giới quan đê chiếm lĩnh một lĩnh vực nào đó của nhân loại, biễn lĩnh vực đó thành sở hữu của mình ” [18].

Theo quan điểm dạy học tích cực, bản chất của học là tự học, nghĩ là chủ thể tác động vào nội dung học một cách tích cực, tự lực, chù động và sáng taọ để đạt được mục tiêu học tập Quá trình hình thành kiến thức, kỹ năng, thái độ, chủ yếu là do học sinh tự thực hiện, còn môi trường học chỉ đóng vai trò trợ giúp Việc học

15 chi có hiệu quả khi người học có ý thức được việc học từ đó có động cơ, ý chí và quyết tâm để vượt qua nhừng khó khăn, trở ngại trong học tập.

Từ quan điểm trên, tôi hiểu rằng: Tự học là một quá trình chủ thể nhận thức tảc động một cách tích cực, tự lực, chủ động và sảng tạo vào đối tượng học/nội dung học nhằm chuyên hoá chúng thành tài sản riêng, làm cho chủ thể thay đôi và phát triển.

Khái niệm kỹ năng tự học

Từ quan điểm về tự học, quan điểm về kỹ năng, tôi cho rằng: Kỹ năng tự học là khả năng của người học tự vận dụng một cảch tích cực, tự lực, chủ động những tri thức đê thực hiện hành động học tập bằng cách lựa chọn và triển khai được các thao tác tác động vào nội dung học nhằm đạt được mục tiêu học tập.

Một người được xem là có kỹ năng tự học khi đứng trước một nội dung, nhiệm vụ học tập người đó phải: xác định được mục tiêu học tập, lựa chọn được trình tự các thao tác phù họp để triển khia quá trình học tập, có tri thức để thực hiện đúng và đạt yêu cầu từng thao tác của kỹ năng và đạt được kết quả phù họp với mục tiêu học tập.

1.1.3.3 Đặc điểm tâm sinh lí của học sinh lớp 6 a) về sinh lỷ

Trong giai đoạn tuổi dậy thì, chiều cao của các em tăng nhanh chóng Trung bình mỗi năm, các em gái tăng thêm khoảng 5-6 cm, trong khi các em trai tăng thêm khoảng 7-8 cm Trong thời gian này, xương phát triến và cốt hoá hình thái, góp phần làm cho thiếu niên lớn lên nhanh chóng Đặc biệt, xương sọ và phần mặt phát triển mạnh.

Sự phát triển khối lượng cơ bắp và sức mạnh của cơ bẳp diễn ra mạnh mẽ vào cuối giai đoạn dậy thi Khi đến cuối tuổi thiếu niên, cơ thể của các em đà khỏe mạnh Những em trai thường thích thế hiện sức mạnh của cơ bắp bằng cách đọ tay hoặc chơi bóng rổ [7] b) về tâm lý

Tri giác: Trong giai đoạn này, khả năng phân tích và tổng họp sự vật, hiện tượng của các em đà phát triển hơn Tri giác của các em trở nên sắc bén hơn khi nhỉn nhận các sự vật, hiện tượng xung quanh Khả năng này ngày càng tăng, và tri giác trở nên có kế hoạch, có cấu trúc và hoàn thiện hơn [8]

Trí nhớ: Trí nhớ của thiếu niên cũng có những thay đổi quan trọng về chất lượng Ở lứa tuổi này, trí nhớ có điểm đặc biệt là tăng cường khả năng ghi nhớ

16 theo hướng chủ định, năng lực ghi nhớ giữ được một cách rõ rệt Cái cách đê ghi nhớ cũng được cải tiến và hiệu suất ghi nhớ cũng được nâng cao.

Tư duy: Tư duy của học sinh THCS có tiêu điểm là chuyền từ cụ thể sang trừu tượng trong quá trình phát triển Học sinh có khả năng phân tích tài liệu chi tiết, sâu sắc và biết suy nghĩ về bản chất các yếu tố, mối quan hệ và quy luật có liên quan trong quá trình nám bắt và giải quyết các nhiệm vụ Học sinh THCS cũng có khả năng tư duy khái quát hoá và trừu tượng hoá phát triền mạnh Đồng thời, khả năng suy luận của họ khá hợp lý và có căn cứ thực tế.

Co’ sỏ’ thực tiễn

Insert Draw Design Transitions Animations Slide Show Review View £+ Share

MỘT SÓ BIỆN PHÁP sử DỤNG MÔ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐÈ “CÁC HÌNH PHẲNG TRONG THựC TIỄN ” NHẰM RÈN LUYỆN KỸ NĂNG Tự HỌC CHO HỌC SINH LỚP 6.48 2.1 Nguyên tắc tố chức mô hình lớp học đảo ngược trong dạy học

Nguyên tắc lấy người học làm trung tâm

Lớp học đảo ngược tuân thủ nguyên tắc lấy học sinh làm trung tâm Thời gian trong lớp được sử dụng để khám phá sâu hơn các kiến thức và tạo ra những cơ hội học tập thú vị cho học sinh Giáo viên sẽ thiết kế và chọn lọc các bài giảng, video giáo dục trực tuyến để truyền tải nội dung kiến thức cho học sinh sử dụng bên ngoài lớp học. Đẻ đạt được điều này, giáo viên cần nắm được hứng thú, nhu cầu, trinh độ, khả năng của tòng học sinh trong lớp, trên cơ sở đó lựa chọn được nội dung, phương pháp phù họp với từng nhóm, từng cá nhân học sinh Đồng thời, để thực hiện giáo dục xoay quanh học sinh một cách tốt nhất và hiệu quả nhất, việc xây dựng một môi trường giáo dục là điều cần thiết và không thể thiếu.

Nguyên tắc đảm bảo phát huy tính tích cực của người học

Đe tổ chức bài học theo mô hình lớp học đảo ngược một cách hiệu quả, cần tôn trọng nguyên tắc phát huy tối đa tính tích cực và sự chu đáo của người học Đe khai thác tối đa tính tích cực của người học, điều quan trọng là thu hút sự chú ý, quan tâm và kích thích hứng thú học tập của học sinh Trong khi đó, với môn Toán nếu chỉ cung cấp từng đơn vị kiến thức riêng lẻ mà không làm nổi bật lên mối quan hệ giữa các đơn vị kiến thức ấy và vận dụng vào thực tế thì sè gây khó khăn cho việc thu hút sự quan tâm của học sinh.

2.1.3 Nguyên tắc học nắm vững kiến thức

Trong lớp học đảo ngược, nguyên tắc học nắm vững kiến thức là rất quan trọng Trái với lớp học truyền thống, trong mô hình lóp học đảo ngược, không có thời gian cố định để học sinh hiểu bài Thay vào đó, học sinh được yêu cầu nắm vững kiến thức trước khi tiếp tục sang bài mới Trên lóp, học sinh sẽ xem bài giảng và làm bài tập của mình khi họ đà có hiểu biết đầy đù về nội dung Điều này giúp loại bỏ áp lực thời gian và đảm bảo rằng học sinh hiểu bài một cách tốt nhất có thể.

2.2 Định hướng đề xuất biện pháp

2.2.1 Định • o hướng 1: Đảm bảo • mục tiêu • • dạy học

Mục tiêu cúa giáo dục hướng tới việc học sinh phát triển năng lực toàn diện cho HS, đảm bảo phẩm chất và năng lực của người học sinh Với học sinh cấp 2, các em ham học hỏi, thích tìm hiểu thế giới, vì thế các em có khả năng tư duy sáng tạo, giao tiếp với mọi người, có kỹ năng nghe, chù động, độc lập, có sáng kiến, biết tự tim kiếm các phương thức giải quyết các nhiệm vụ đặt ra, tự kiểm tra kết quả trong hoạt động học.

2.2.2 Định hướng 2: Đảm bảo tính hệ thắng

Các hoạt động giáo dục phải được thiết kế theo hướng phù hợp với học sinh nhằm đạt được mục tiêu giáo dục đã đề ra Các hoạt động đánh giá cần được thực hiện trong suốt quá trình giáo dục để đảm bảo ràng việc đạt được các mục tiêu được quản lý và quá trình giáo dục được điều chỉnh sao cho tất cả học sinh đều tiếp thu được những kiến thức và kỹ năng cơ bản của bài học Nếu một trong các

“mắt xích” trong hệ thống trên không nêu rõ yêu cầu sử dụng phương pháp dạy học qua trạm thì sẽ không đạt được kết quả mong muốn.

2.2.3 Định hướng 3: Đảm bảo phát phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo cho học ♦ sinh

Khi thiết kế hoạt động học theo hướng khai thác tính tích cực của người học, hiệu quả cần thiết để phát triển khả năng tự học của học sinh Trong lớp học đảo ngược, giáo viên giao nhiệm vụ dựa trên khả nàng nghiên cứu của từng học sinh và hồ trợ trong quá trình thực hiện Giáo viên đồng hành và khuyến khích học sinh hoàn thành nhiệm vụ học tập, thay vì là người thay thế học sinh trong việc hoàn thành nhiệm vụ học tập.

2.3 Một số biện pháp sủ ’ dụng mô hình lớp học đảo ngược trong dạy học chù đề “ Các hình phắng trong thực tiễn ” nhằm rèn luyện kỹ năng tự học

2.3.1 Biện pháp 1: Đồ xuất quy trình dạy học chung của chủ đề “ Các hình phẳng trong thực tiễn" theo mô hình lớp học đảo ngược nhằm phát triển kỹ năng o • tự học của học • • sinh 2.3.1 ỉ Mục tiêu

Quy trinh dạy học giúp giáo viên truyền tải cho học sinh những kiến thức và nội dung quan trọng, đồng thời giúp học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập của mình một cách dễ dàng hơn.

49 Đe tiến hành dạy học chung của chủ đề “Các hình phẳng trong thực tiền” theo mô hình lớp học đảo ngược giáo viên cần tiến hành xây dựng quy trình chung cho chủ đề Ở đó thể hiện rõ các bước tiến hành một bài học cụ thể giúp học sinh thực hiện được nhiệm vụ học tập mà giáo viên đưa ra, tìm hiểu nhừng kiến thức và nội dung yêu cầu nhằm phát triền ở các em kỹ năng tự học cần thiết.

Qua nghiên cứu cơ sở lỷ luận và tình hình thực tiễn luận văn tiến hành xây dựng quy trình dạy học chung của chủ đề “Các hình phẳng trong thực tiễn” theo mô hình lớp học đảo ngược nhàm phát triển kỹ năng tự học của học sinh qua ba giai đoạn: trước giờ lên lóp, trong giờ lên lóp và sau giờ lên lóp như sau: a) Trước giờ học trên lớp Đây là giai đoạn tự học ở nhà của học sinh trên lóp trực tuyển Việc quan trọng của giáo viên trong giai đoạn này là phải có những hướng dẫn tự học cụ thể, họp lí, kích thích được hứng thú tự nghiên cứu của học sinh và phải quản lí được việc tự học đó của học sinh Lóp học đảo ngược có thành công hay không phụ thuộc rất lớn vào giai đoạn này, vì thế việc dạy học cần tiến hành theo các bước sau:

Bước 1: Giáo viên xây dựng kế hoạch dạy học Giáo viên xây dựng kế hoạch dạy học cho toàn bộ quá trình học tập bao gồm: mục tiêu, nội dung kiến thức, phương pháp dạy học, chuấn bị của giáo viên, chuấn bị của học sinh, nội dung video bài giảng để đưa lên SHub Classroom, nội dung nhiệm vụ học giao ở nhà cho học sinh, nội dung tiết học trên lóp, phiếu học tập, bài kiếm tra đánh giá học sinh.

Ví dụ: Đối với nội dung Tiết 1: Bài 13: Hình tam giác đều Hình vuông

Hình lục giác đều, giáo viên xác định mục tiêu bài học cho học sinh như sau:

+ Một số yếu tố cơ bản của hình tam giác đều, hình vuồng, hình lục giác đều (cạnh, góc, đường chéo).

+ Một số vật dụng, họa tiết, công trình kiến trúc, có hình ảnh tam giác đều, hình vuông, hình lục giác đều.

+ Cách vẽ hình tam giác đều, hình vuông bằng dụng cụ học tập.

+ Tạo lập hình lục giác đều thông qua việc lắp ghép các hình tam giác đều.

Bước 2* Xây dựng Ư • ơ • nội dung ơ và giao nhiệm V7 • vụ • • học tập • JL cho học • sinh trên SHub Classroom

Với nội dung chương trình các bài học giáo viên đãng tải các video bài r _ - X r giảng, phiêu học tập tự học, tài liệu bài học và bài tập vê nhà tương ứng các tiêt học trên lớp để học sinh chủ động tự học trước giờ lên lớp.

& SHub Lớp bọc Học liệu Lịch bọc Tài nguyên Nâng cap ÚI khoản cá nhân C3O cip

Lớp 6A5 Mã lớp: OAKBV Chia sé lóp học https://shub.edu.vn ỂP

Mđ ĩâ chc lop hộc + Thèm

Tất cà bdi giáng Tên bài giáng Mó tố

(2 Bâng tin oO Lịch học

Hình 23 Kết quả học sinh hoàn thành phiếu tự học (nguồn: Tác giả)

Định hướng đề xuất biện pháp

2.2.1 Định • o hướng 1: Đảm bảo • mục tiêu • • dạy học

Mục tiêu cúa giáo dục hướng tới việc học sinh phát triển năng lực toàn diện cho HS, đảm bảo phẩm chất và năng lực của người học sinh Với học sinh cấp 2, các em ham học hỏi, thích tìm hiểu thế giới, vì thế các em có khả năng tư duy sáng tạo, giao tiếp với mọi người, có kỹ năng nghe, chù động, độc lập, có sáng kiến, biết tự tim kiếm các phương thức giải quyết các nhiệm vụ đặt ra, tự kiểm tra kết quả trong hoạt động học.

2.2.2 Định hướng 2: Đảm bảo tính hệ thắng

Các hoạt động giáo dục phải được thiết kế theo hướng phù hợp với học sinh nhằm đạt được mục tiêu giáo dục đã đề ra Các hoạt động đánh giá cần được thực hiện trong suốt quá trình giáo dục để đảm bảo ràng việc đạt được các mục tiêu được quản lý và quá trình giáo dục được điều chỉnh sao cho tất cả học sinh đều tiếp thu được những kiến thức và kỹ năng cơ bản của bài học Nếu một trong các

“mắt xích” trong hệ thống trên không nêu rõ yêu cầu sử dụng phương pháp dạy học qua trạm thì sẽ không đạt được kết quả mong muốn.

2.2.3 Định hướng 3: Đảm bảo phát phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo cho học ♦ sinh

Khi thiết kế hoạt động học theo hướng khai thác tính tích cực của người học, hiệu quả cần thiết để phát triển khả năng tự học của học sinh Trong lớp học đảo ngược, giáo viên giao nhiệm vụ dựa trên khả nàng nghiên cứu của từng học sinh và hồ trợ trong quá trình thực hiện Giáo viên đồng hành và khuyến khích học sinh hoàn thành nhiệm vụ học tập, thay vì là người thay thế học sinh trong việc hoàn thành nhiệm vụ học tập.

2.3 Một số biện pháp sủ ’ dụng mô hình lớp học đảo ngược trong dạy học chù đề “ Các hình phắng trong thực tiễn ” nhằm rèn luyện kỹ năng tự học

2.3.1 Biện pháp 1: Đồ xuất quy trình dạy học chung của chủ đề “ Các hình phẳng trong thực tiễn" theo mô hình lớp học đảo ngược nhằm phát triển kỹ năng o • tự học của học • • sinh 2.3.1 ỉ Mục tiêu

Quy trinh dạy học giúp giáo viên truyền tải cho học sinh những kiến thức và nội dung quan trọng, đồng thời giúp học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập của mình một cách dễ dàng hơn.

49 Đe tiến hành dạy học chung của chủ đề “Các hình phẳng trong thực tiền” theo mô hình lớp học đảo ngược giáo viên cần tiến hành xây dựng quy trình chung cho chủ đề Ở đó thể hiện rõ các bước tiến hành một bài học cụ thể giúp học sinh thực hiện được nhiệm vụ học tập mà giáo viên đưa ra, tìm hiểu nhừng kiến thức và nội dung yêu cầu nhằm phát triền ở các em kỹ năng tự học cần thiết.

Qua nghiên cứu cơ sở lỷ luận và tình hình thực tiễn luận văn tiến hành xây dựng quy trình dạy học chung của chủ đề “Các hình phẳng trong thực tiễn” theo mô hình lớp học đảo ngược nhàm phát triển kỹ năng tự học của học sinh qua ba giai đoạn: trước giờ lên lóp, trong giờ lên lóp và sau giờ lên lóp như sau: a) Trước giờ học trên lớp Đây là giai đoạn tự học ở nhà của học sinh trên lóp trực tuyển Việc quan trọng của giáo viên trong giai đoạn này là phải có những hướng dẫn tự học cụ thể, họp lí, kích thích được hứng thú tự nghiên cứu của học sinh và phải quản lí được việc tự học đó của học sinh Lóp học đảo ngược có thành công hay không phụ thuộc rất lớn vào giai đoạn này, vì thế việc dạy học cần tiến hành theo các bước sau:

Bước 1: Giáo viên xây dựng kế hoạch dạy học Giáo viên xây dựng kế hoạch dạy học cho toàn bộ quá trình học tập bao gồm: mục tiêu, nội dung kiến thức, phương pháp dạy học, chuấn bị của giáo viên, chuấn bị của học sinh, nội dung video bài giảng để đưa lên SHub Classroom, nội dung nhiệm vụ học giao ở nhà cho học sinh, nội dung tiết học trên lóp, phiếu học tập, bài kiếm tra đánh giá học sinh.

Ví dụ: Đối với nội dung Tiết 1: Bài 13: Hình tam giác đều Hình vuông

Hình lục giác đều, giáo viên xác định mục tiêu bài học cho học sinh như sau:

+ Một số yếu tố cơ bản của hình tam giác đều, hình vuồng, hình lục giác đều (cạnh, góc, đường chéo).

+ Một số vật dụng, họa tiết, công trình kiến trúc, có hình ảnh tam giác đều, hình vuông, hình lục giác đều.

+ Cách vẽ hình tam giác đều, hình vuông bằng dụng cụ học tập.

+ Tạo lập hình lục giác đều thông qua việc lắp ghép các hình tam giác đều.

Bước 2* Xây dựng Ư • ơ • nội dung ơ và giao nhiệm V7 • vụ • • học tập • JL cho học • sinh trên SHub Classroom

Với nội dung chương trình các bài học giáo viên đãng tải các video bài r _ - X r giảng, phiêu học tập tự học, tài liệu bài học và bài tập vê nhà tương ứng các tiêt học trên lớp để học sinh chủ động tự học trước giờ lên lớp.

& SHub Lớp bọc Học liệu Lịch bọc Tài nguyên Nâng cap ÚI khoản cá nhân C3O cip

Lớp 6A5 Mã lớp: OAKBV Chia sé lóp học https://shub.edu.vn ỂP

Mđ ĩâ chc lop hộc + Thèm

Tất cà bdi giáng Tên bài giáng Mó tố

(2 Bâng tin oO Lịch học

Hình 23 Kết quả học sinh hoàn thành phiếu tự học (nguồn: Tác giả)

Bên cạnh đó, phần mềm còn giúp giáo viên thống kê được những kết quả học tập của HS theo từng nội dung câu hỏi, từng dạng bài tập, từng học sinh hay có thể xem kết quả theo danh sách lớp Đồng thời giáo viên cũng có thể xem được thời gian làm bài chi tiết của mỗi học sinh qua đó giúp giáo viên có nhừng điều chỉnh phù hợp với mức độ nhận thức và thực hiện bài tập của học sinh thông qua phần mềm SHup Classroom góp phần nâng cao chất lượng dạy và học hiện nay của các em. b) Giờ dạy học trên lớp

Giờ dạy học trên lớp trong mô hình lớp học đảo ngược hướng tới các bậc cao trong thang nhận thức Bloom (phân tích, đánh giá, sáng tạo) với sự tương tác đa chiều: giáo viên với học sinh, học sinh với học sinh và các phương pháp dạy học tích cực được sử dụng triệt đế Vậy giờ học trên lớp cần thực hiện theo các bước sau:

Một số biện pháp sử dụng mô hình lớp học đáo ngược trong dạy học chủ đề “Các hình phắng trong thực tiễn” nhằm rèn luyện kỹ năng tự học

Insert Draw Design Transitions Animations Slide Show Review View £+ Share

THựC NGHIỆM SƯ PHẠM

Mục đích thực nghiệm

Tổ chức thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm định giả thuyết khoa học đề ra trên cơ sở đối chiếu kết quả học tập của học sinh ở hai nhóm thực nghiệm và đối chứng tương đương nhau về mọi phương diện và điều kiện hoàn toàn giống nhau

Thu nhận thông tin về sự thay đồi số lượng trong sự đánh giá kỹ năng tự học của học sinh sau khi tiến hành thực nghiệm.

Khẳng định tính hiệu quả của mô hình lớp học đảo ngược khi trong dạy học chủ đề Các hình phẳng trong thực tiễn đà thiết kế.

Nội dung thực nghiệm

- Trong thời gian thực nghiệm tại trường trung học cơ sở, tôi đã tiến hành thực nghiệm dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược với chủ đề “Các hình phẳng trong thực tiễn”.

- Đánh giá tính hiệu quả và tính khả thi của dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược cho học sinh, chúng tôi tiến hành thực nghiệm sư phạm qua ba bài dạy:

Bài 1: Hình tam giác đều Hình vuông Hình lục giác đều.

Bài 2: Hình chữ nhật Hình thoi Hình bình hành Hình thang cân.

Bài 3: Chu vi, diện tích của một số hình đà học.

+ Giới thiệu về mô hình lớp học đảo ngược cho học sinh.

+ Hướng dẫn học sinh tự học trên hệ thống SHup Classroom.

+ Tố chức học sinh thực hiện các hoạt động theo kịch bản dạy học đã thiết kế, tập trung vào việc cho học sinh tự học trên hệ thống quản lí SHup Classroom.

+ Theo dõi quan sát học sinh về khả nãng thực hiện các hoạt động tự học, ghi chép bài, làm phiếu tự học.

+ Kiểm tra kỹ năng tự học thông qua thang đánh giá kỹ năng tự học và phiếu đánh giá Sau khi thu về kết quả phiếu đánh giá, tiến hành xử lý kết quả thực nghiệm.

Quá trinh thực nghiệm sư phạm được tiến hành với 40 HS của lóp 6G - Trường trung học cở sở Đức Thượng, Hoài Đức, Hà Nội.

Tôi lựa chọn một lóp thực nghiệm để có thể đánh giá tập trung được tất cả quá trình của học sinh từ trực tuyến ở nhà đến trực tiếp trên lớp qua từng hoạt động, từng bài học.

Thời gian thực nghiệm: Từ 20/9/2023 đến 25/10/2023.

3.4 Nội dung kiểm tra đánh giá

Sau khi thực hiện phương pháp dạy thực nghiệm theo kế hoạch đã đề ra, luận văn tiến hành quan sát, phỏng vấn, ghi chú các biếu hiện của học sinh, thảo luận ý kiến và rút ra những kinh nghiệm về sự hứng thú, nhận thức và kỹ năng tự học cùa học sinh.

3.5 Phân tích kết quả thực nghiệm SU’ phạm

3.5.1 Phân tích kết quả định lượng

Việc đánh giá định lượng đã được thực hiện thông qua việc quan sát diễn biến trên lớp, sử dụng phiếu đánh giá kỹ năng tự học, kiểm tra cuối bài học và xem xét báo cáo về việc áp dụng kiến thức của 40 học sinh trong lớp 6G sau tham gia các hoạt động dạy học Các giáo viên thực hiện thí nghiệm đã tuân theo quy trình đánh giá chính quy và sử dụng các công cụ đã được xây dựng để đánh giá kỹ năng tự học của học sinh Dưới đây là các số liệu thu được:

* Hoạt động dạy học bài 18: Hình tam giác đều Hình vuông Hình lục giác đều

Căn cứ vào các tiêu chí đánh giá kỹ năng tự học được nêu ở chương 2, tôi thu được bảng thống kê kết quả về các mức độ đạt được cùa kỹ năng tự học cùa học sinh như sau:

84 tiến trình dạy học bài 18: Hình tam giác đều Hình vuông Hình lục giác đều Bảng 3.1 Thông kê các mức độ đạt đưọc của kĩ năng tự học của HS khi tham gia

Mức độ Mức độ 1 MÚC độ 2 Mức độ 3

Tiêu chí HS % HS % HS %

Xác định• mục tiêu, nhiệm vụ tự học

- Xác định mục tiêu học tập (kiến thức, kỹ năng, năng lực, cần đạt).

- Xác định các nhiệm• •vụ tự• học • nhằm đạt mục tiêu.

Xây dựng và thực hiện kế hoạch rõ ràng

- Xác đinh, lựa chọn phương án nhằm thực hiện • • nhiệm• vụ • • •tự học

Dự kiến kết quả/sản phẩm cần đạt được theo từng nhiệm vụ tự học.

Thực hiện kế hoạch• tự• học

- Lập kế hoạch và thực• hiện• các nhiệm vụ tự học.• • • •

- Sử dụng nguồn phương tiện hỗ trợ tự học.

Thực hiện tự đánh giá, điều chỉnh hoạt •

- Thực hiện tự đánh giá.

- Điều chỉnh hoạt• động tự học.

Với hoạt động dạy học vận dụng mô hình lớp học đảo ngược bài 18: Hình tam giác đều Hình vuông Hình lục giác đều này, các thành tố cúa kỹ năng tự học chủ yếu ở mức độ 1 và mức độ 2, mức độ 3 có tỷ lệ thấp (tỷ lệ thấp nhất là 5% và cao nhất là 12.5% Đây là tiến trình dạy học đầu tiên mà học sinh tham gia các hoạt động dạy học vận dụng mô hình lớp học đảo ngược nên học sinh còn chưa quen với cách làm việc và cần nhiều sự trợ giúp của giáo viên trong các bước hoạt động.

* Hoạt động dạy học vận dụng mô hình lớp học đảo ngược bài 19: Hình chữ nhật Hình thoi Hình bình hành Hình thang cãn

Căn cứ vào các tiêu chí đánh giá kỹ năng tự học, tôi thu được bảng thống kê kết quả về các mức độ đạt được kỹ năng tự học của học sinh như sau:

Bảng 3.2: Thống kê các mức độ đạt được của kĩ năng tự học của học sinh khi tham gia tiến trình dạy học bài 19: Hình chữ nhật Hình thoi Hình bình hành

Mức độ Mức độ 1 Mức độ 2 Mức độ 3

Tiêu chí HS % HS % HS %

Xác định mục tiêu, nhiệm vụ tự học

- Xác định• mục tiêu học • • tập (kiến thức, kỹ năng, năng lực, cần đạt)

- Xác định• • các nhiệm vụ • tự học nhằm đạt mục tiêu

Xây dựng và thực hiện kế hoạch rõ ràng

- Xác định, lựa chọn phương án nhằm thực hiện nhiệm • • vụ • •tự học • Dự kiến kết quả/sản phẩm cần đạt được theo từng nhiệm vụ tự học.

Thực hiện kế hoạch tự học

- Lập kế hoạch và thực hiện các nhiệm vụ tự học

- Sử dụng nguồn phương tiện hỗ • trợ • tự • học •

Thực hiện tự đánh giá, điều chỉnh hoạt động tự học

- Thực hiện tự’ đánh giá - Điều chỉnh hoạt động tự học

Trong hoạt động dạy học vận dụng mô hinh lớp học đảo ngược Bài 19:

Hình chữ nhật Hình thoi Hình hình hành Hình thang cân, học sinh đà quen dần với phương pháp dạy học này, không còn bờ ngỡ như hoạt động học chủ đề trước.

Từ bảng thống kê các mức độ đạt được về kỹ năng tự học của học sinh khi tham gia hoạt động dạy học vận dụng mô hình lớp học đảo ngược Bài 19: Hình chữ nhật Hình thoi Hình hình hành Hình thang cân cho thấy tỷ lệ học sinh đạt mức độ 2 và 3 đã tàng lên Tuy nhiên sự tăng này chưa nhiều, tỉ lệ % ở mức 3 vẫn còn thấp, cao nhất chỉ được 17,7% và thấp nhất chỉ được 8.8% Mặc dù đã được làm quen với phương pháp dạy học này từ chủ đề trước, nhưng đến chủ đề này, con đường chiếm lĩnh tri thức lại là con đường thực nghiệm nên học sinh vẫn còn lúng túng.

* Hoạt động dạy học vận dụng mô hình lớp học đảo ngược bài 20: Chu vi và diện tích của một số tứ giác đã học

Căn cứ vào các tiêu chí đánh giá kỹ năng tự học, tôi thu được bảng thống kê kết quả về các mức độ đạt được kỳ năng tự học của học sinh như sau:

Nội dung kiểm tra đánh giá

Sau khi thực hiện phương pháp dạy thực nghiệm theo kế hoạch đã đề ra, luận văn tiến hành quan sát, phỏng vấn, ghi chú các biếu hiện của học sinh, thảo luận ý kiến và rút ra những kinh nghiệm về sự hứng thú, nhận thức và kỹ năng tự học cùa học sinh.

Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm

3.5.1 Phân tích kết quả định lượng

Việc đánh giá định lượng đã được thực hiện thông qua việc quan sát diễn biến trên lớp, sử dụng phiếu đánh giá kỹ năng tự học, kiểm tra cuối bài học và xem xét báo cáo về việc áp dụng kiến thức của 40 học sinh trong lớp 6G sau tham gia các hoạt động dạy học Các giáo viên thực hiện thí nghiệm đã tuân theo quy trình đánh giá chính quy và sử dụng các công cụ đã được xây dựng để đánh giá kỹ năng tự học của học sinh Dưới đây là các số liệu thu được:

* Hoạt động dạy học bài 18: Hình tam giác đều Hình vuông Hình lục giác đều

Căn cứ vào các tiêu chí đánh giá kỹ năng tự học được nêu ở chương 2, tôi thu được bảng thống kê kết quả về các mức độ đạt được cùa kỹ năng tự học cùa học sinh như sau:

84 tiến trình dạy học bài 18: Hình tam giác đều Hình vuông Hình lục giác đều Bảng 3.1 Thông kê các mức độ đạt đưọc của kĩ năng tự học của HS khi tham gia

Mức độ Mức độ 1 MÚC độ 2 Mức độ 3

Tiêu chí HS % HS % HS %

Xác định• mục tiêu, nhiệm vụ tự học

- Xác định mục tiêu học tập (kiến thức, kỹ năng, năng lực, cần đạt).

- Xác định các nhiệm• •vụ tự• học • nhằm đạt mục tiêu.

Xây dựng và thực hiện kế hoạch rõ ràng

- Xác đinh, lựa chọn phương án nhằm thực hiện • • nhiệm• vụ • • •tự học

Dự kiến kết quả/sản phẩm cần đạt được theo từng nhiệm vụ tự học.

Thực hiện kế hoạch• tự• học

- Lập kế hoạch và thực• hiện• các nhiệm vụ tự học.• • • •

- Sử dụng nguồn phương tiện hỗ trợ tự học.

Thực hiện tự đánh giá, điều chỉnh hoạt •

- Thực hiện tự đánh giá.

- Điều chỉnh hoạt• động tự học.

Với hoạt động dạy học vận dụng mô hình lớp học đảo ngược bài 18: Hình tam giác đều Hình vuông Hình lục giác đều này, các thành tố cúa kỹ năng tự học chủ yếu ở mức độ 1 và mức độ 2, mức độ 3 có tỷ lệ thấp (tỷ lệ thấp nhất là 5% và cao nhất là 12.5% Đây là tiến trình dạy học đầu tiên mà học sinh tham gia các hoạt động dạy học vận dụng mô hình lớp học đảo ngược nên học sinh còn chưa quen với cách làm việc và cần nhiều sự trợ giúp của giáo viên trong các bước hoạt động.

* Hoạt động dạy học vận dụng mô hình lớp học đảo ngược bài 19: Hình chữ nhật Hình thoi Hình bình hành Hình thang cãn

Căn cứ vào các tiêu chí đánh giá kỹ năng tự học, tôi thu được bảng thống kê kết quả về các mức độ đạt được kỹ năng tự học của học sinh như sau:

Bảng 3.2: Thống kê các mức độ đạt được của kĩ năng tự học của học sinh khi tham gia tiến trình dạy học bài 19: Hình chữ nhật Hình thoi Hình bình hành

Mức độ Mức độ 1 Mức độ 2 Mức độ 3

Tiêu chí HS % HS % HS %

Xác định mục tiêu, nhiệm vụ tự học

- Xác định• mục tiêu học • • tập (kiến thức, kỹ năng, năng lực, cần đạt)

- Xác định• • các nhiệm vụ • tự học nhằm đạt mục tiêu

Xây dựng và thực hiện kế hoạch rõ ràng

- Xác định, lựa chọn phương án nhằm thực hiện nhiệm • • vụ • •tự học • Dự kiến kết quả/sản phẩm cần đạt được theo từng nhiệm vụ tự học.

Thực hiện kế hoạch tự học

- Lập kế hoạch và thực hiện các nhiệm vụ tự học

- Sử dụng nguồn phương tiện hỗ • trợ • tự • học •

Thực hiện tự đánh giá, điều chỉnh hoạt động tự học

- Thực hiện tự’ đánh giá - Điều chỉnh hoạt động tự học

Trong hoạt động dạy học vận dụng mô hinh lớp học đảo ngược Bài 19:

Hình chữ nhật Hình thoi Hình hình hành Hình thang cân, học sinh đà quen dần với phương pháp dạy học này, không còn bờ ngỡ như hoạt động học chủ đề trước.

Từ bảng thống kê các mức độ đạt được về kỹ năng tự học của học sinh khi tham gia hoạt động dạy học vận dụng mô hình lớp học đảo ngược Bài 19: Hình chữ nhật Hình thoi Hình hình hành Hình thang cân cho thấy tỷ lệ học sinh đạt mức độ 2 và 3 đã tàng lên Tuy nhiên sự tăng này chưa nhiều, tỉ lệ % ở mức 3 vẫn còn thấp, cao nhất chỉ được 17,7% và thấp nhất chỉ được 8.8% Mặc dù đã được làm quen với phương pháp dạy học này từ chủ đề trước, nhưng đến chủ đề này, con đường chiếm lĩnh tri thức lại là con đường thực nghiệm nên học sinh vẫn còn lúng túng.

* Hoạt động dạy học vận dụng mô hình lớp học đảo ngược bài 20: Chu vi và diện tích của một số tứ giác đã học

Căn cứ vào các tiêu chí đánh giá kỹ năng tự học, tôi thu được bảng thống kê kết quả về các mức độ đạt được kỳ năng tự học của học sinh như sau:

87 tham gia tiến trình dạy học bài 20: Chu vi và diện tích của một số tứ giác đã học Bang 3.3 Thông O kê các mức độ • đạt được ♦ • của kỹ V năng tự • học của học • • sinh khi

Mức độ Mức độ 1 Mức độ 2 Mức độ 3 rp • Ạ _ 1- r

Tiêu chí HS % HS % HS %

Xác định mục tiêu, nhiệm vụ• • tự’ học•

- Xác định mục tiêu học tập (kiến thức, kỹ năng, năng lực, cần đạt).

- Xác định các nhiệm vụ tự học nhằm đạt mục tiêu.

Xây dựng và thực hiện kế hoạch rõ ràng

- Xác định, lựa chọn phương án nhằm thực hiện nhiệm • • vụ• • • tự học

- Dự kiến kết quả/sản phẩm cần đạt được theo từng nhiệm vụ tự học.

Thực hiện kế hoạch• tự• học

- Lập kế hoạch và thực hiện các• • nhiệm vụ• tự• học.

Sử dụng nguồn phương tiện hỗ trợ tự học.

Thực hiện tự đánh giá, điều chỉnh hoạt động tự học

- Thực hiện tự đánh giá.

- Điều chỉnh hoạt động tự học.

Sang đên hoạt động dạy học vận dụng mô hình lớp học đảo ngược Bài 20:

Chu vi và diện tích của một số tứ giác đã học Học sinh đã tỏ ra khá quen thuộc với phương pháp dạy học vận dụng mô hinh lớp học đảo ngược, chủ động hơn trong việc xác định mục tiêu học tập (kiến thức, kỹ năng, năng lực, cần đạt), lực chọn các nhiệm vụ tự học nhằm đạt mục tiêu Tiến hành lập kế hoạch học tập một cách rõ ràng, cụ thể, biết sử dụng các công cụ hỗ trợ tụ’ học Các em đã thể hiện khả năng đánh giá và điều chỉnh hoạt động tự học một cách phù họp Các em không còn gặp khó khăn khi tham gia vào các bài học, và đã biết cách ghi chép và phân tích bài học để đưa ra kết luận phù hợp Giáo viên chỉ cung cấp gợi ý và hỗ trợ thêm, không cho họ giúp đỡ chi tiết như ở hai chủ đề trước Trong hoạt động dạy học vận dụng mô hình lớp học đảo ngược Bài 20: Chu vỉ và diện tích của một số tứ giác đã học này, có một tỷ lệ đáng kể HS có kỹ năng tự học dịch chuyển dần từ mức độ 1 lên mức độ 2 và từ mức độ 2 lên mức độ 3 Các con số trong bảng cho thấy rằng tỳ lệ học sinh ở mức độ 0 đã giảm đáng kề so với các hoạt động tìm hiểu kiến thức trước đây, nhưng vẫn còn khá cao.

Tôi đã sử dụng các bảng thống kê để vẽ đồ thị, từ đó có thể thấy rõ sự thay đồi của các mức kỹ năng tự’ học khi học sinh tham gia vào quá trình dạy học.

Bảng 3.4: Thống kê tỉ lệ % học sinh đạt mức 1 theo các tiêu chí đánh giá kỹ năng tự học của các tiến trình dạy học

Phần trăm (%) KNTT 1 KNTT2 KNTT3 KNTT4

Biêu đô 3.1: Đô thị mức 1 của các tiêu chí đánh giá kỹ năng tự học

30 Đô thị mức 1 của các tiêu chí ĐG KNTH

0 ĐỒ thị cho thấy rõ rằng sau các tiến trình dạy học áp dụng mô hình lớp học đảo ngược, mức 1 của các tiêu chí về kỹ năng tự học của học sinh giảm đáng kể.

Trong quá trình dạy học đầu tiên, học sinh còn lạ lẫm với mô hình lớp học đảo ngược, gặp khó khăn trong việc tổ chức quá trình tỉm hiểu, diễn đạt vấn đề và trình bày kết quả Tuy nhiên, ở quá trình dạy học thứ hai, mặc dù tỷ lệ đạt mức 1 giảm nhưng giảm chậm.

Khi đến các tiến trình dạy học thứ ba và thứ tư, học sinh đã quen thuộc và trở nên tự chủ, nhiệt huyết trong việc tự học Tỷ lệ học sinh đạt mức 1 giảm nhanh và rõ rệt, cho thấy mô hinh lóp học đảo ngược hiệu quả trong phát triển kỹ năng tự học cho học sinh Đồng thời, nó tạo ra sự hứng thú đế học sinh tiếp tục tự chủ nghiên cứu các kiến thức khác bằng phương pháp này.

Bảng 3.5: Thống kê tỉ lệ % học sinh đạt mức 2 theo các tiêu chí đánh giá kỹ năng tự • học của • các tiến trình dạy học • 4/ •

Biểu đồ 3.2: Đồ thị mức 2 của các tiêu chí đánh giá kỹ nàng tự học

Phần trăm (%) KNTT 1 KNTT2 KNTT3 KNTT4

90 Đô thi mức 2 cúa các tiêu chí ĐG KNTH

Ngày đăng: 04/09/2024, 14:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w