1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

sử dụng mô hình lớp học đảo ngược trong dạy học chủ đề tứ giác theo hướng phát triển kĩ năng tự học cho học sinh lớp 8

135 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 3. Khách thể, đối tượng nghiên cứu (11)
  • 4. Giả thuyết khoa học (11)
  • 5. Nội dung và phạm vi nghiên cứu (11)
  • 6. Phưoìig pháp luận và các phương pháp nghiên cứu (12)
  • 7. Noi thực hiện đề tài nghiên cứu (13)
  • 8. Bố cục của luận văn (13)
  • CHƯƠNG 1. CHƯƠNG 1. Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỤC TIỄN (14)
    • 1.1. Cơ sở lí luận (14)
  • Lóp học truyền thống Lóp học đao ngược (30)
    • 1.2. Cơ sở thực tiễn (43)
    • CHƯƠNG 2 CHƯƠNG 2 (53)
      • 2.2. Một số biện pháp sư phạm trong dạy học chủ đề “ Tứ giác” theo tiếp cận lớp học đảo ngược nhằm phát triển kĩ năng tự học cho học sinh lớp 8 (53)
        • 2.2.3. Thiết kế một số kế hoạch bài dạy trong chủ đề “Tứ giác” sử dụng mô hình lớp học đảo ngược theo hướng phát triển kĩ năng tự học cho học sinh (63)
    • BÀI 13. HÌNH CHỦ NHẬT (65)
      • 1.1. Năng lực toán học (65)
      • 1.2. Năng lực chung (65)
      • 3. về phẩm chất (65)
      • II. Thiết bị dạy học và học liệu (66)
        • 1. Thiết bị dạy học (66)
    • Tiết 2: Học trực tiếp TIẾT 1. Học trực tuyến không đồng bộ (66)
    • BÀI 13. HÌNH CHỮ NHẬT TIẾT 2 - HỌC TRỰC TIẾP (69)
      • 1.1. Phát biểu khái niệm hình chữ nhật, nhận biết hình chữ nhật theo định nghĩa (5p) (70)
      • 2.2. Phát biểu và giải thích các tính chất về đường chéo của hình chữ nhật (1 5p) (71)
    • HĐ 2.3. HĐ 2.3. Nhận biết hình chữ nhật từ hình bình hành (lOp) (73)
      • 4. Hoạt động vận dụng, mớ rộng (76)
      • 5. Hoạt động 4. Giao nhiệm vụ vê nhà và hướng dân tự học cho bài học tiêp theo (76)
      • III. Đánh giá và tự rút ra bài học sau giờ học (77)
    • BÀI 14. HÌNH THOI VÀ HÌNH VUÔNG (77)
    • PHẦN 1. HÌNH THOI I - Mục tiêu bài học (77)
      • 1. về năng lực (77)
        • 1.1. Năng lực toán học (77)
      • 2. về phẩm chất (77)
      • II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Thiết bị dạy học (78)
    • TIÉT 1. TIÉT 1. HỌC TRỰC TƯYÉN KHÔNG ĐÒNG Bộ (78)
    • BÀI 14. BÀI 14. HÌNH THOI (81)
    • TIẾT 2 TRỤC T1ÉP I - Mục tiêu (81)
  • Đâu là hình thoi? (82)
    • 2. Hoạt động hình thành kiến thức 1. Phát biểu khái niệm hình thoi theo định nghĩa (3p) (82)
      • 2.2. Phát biểu và giải thích các tính chất của hình thoi (1 5p) a) Mục tiêu (83)
    • 4. Hoạt động vận dụng, mở rộng (88)
    • 5. Hoạt động 4. Giao nhiệm vụ về nhà và hướng dẫn tự học cho bài học tiếp theo (89)
    • III. Đánh giá và tự rút ra bài học sau giò' học (89)
    • BÀI 14. HÌNH THOI VÀ HÌNH VUÔNG (89)
    • PHÀN 2. PHÀN 2. HÌNH VUÔNG I - Mục tiêu bài học (89)
      • 3. về phẩm chất (90)
      • II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Thiết bị dạy học (90)
    • TIẾT 1. TIẾT 1. Học trực tuyến không đồng bộ (91)
    • BÀI 14. BÀI 14. HÌNH VUÔNG TIẾT 2 - Học trực tiếp (94)
      • 2. Hoạt động hình thành kiên thúc 1. Phát biêu khái niệm hình vuông theo định nghĩa (3p) (95)
        • 2.2. Phát biểu và giải thích các tính chất của hình vuông (15p) (96)
    • HĐ 2.3. Nhận biết hình vuông từ hình chữ nhật và hình thoi (lOp) ' Chuyên giao nhiệm vụ (97)
      • 5. Giao nhiệm vụ về nhà và hướng dẫn tự học cho bài học tiếp theo (102)
      • III. Đánh giá và tự rút ra bài học sau giò ’ học (103)
    • Chương 3. THỤC NGHIỆM SƯ PHẠM (104)
      • 3.2. Tiến hành thực nghiệm sư phạm (104)
      • 3.3. Kêt quả thực nghiệm sư phạm (106)
  • KẾT QUẢ BÀI KIỂM TRA ĐẦU RA (114)
    • 1. Kết luận (120)
    • 2. Khuyến nghị (121)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (122)
    • Tên phương pháp, kĩ thuật dạy học (127)
    • Rất thường (127)
    • xuyên (127)
    • Thường xuyên (127)
    • ít sử dụng (127)
    • Chưa bao (127)
    • giờ (127)
      • Phần 2: Thực trạng nhận thức và sử dụng mô hình LHĐN (127)
    • Nhận định Đồng (128)
    • Không đồng ý (128)
      • H. Bằng nhau (132)
      • B. Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau và bằng nhau là hình thoi (132)
      • A. Tứ giác có bốn góc bằng nhau là hình thoi (132)
      • D. Giao nhau tại trung điểm mỗi đường và vuông góc vói nhau (133)
      • A. Đường phân giác góc (133)

Nội dung

Yêu càu cần đạt về thành tố tự học, tự hoàn thiện của năng lực tự chủ và tự học của HS THCS là: Tự đặt được mục tiêu học tập để nỗ lực phấn đấu thực hiện; Biết lập và thực hiện kế hoạch

Khách thể, đối tượng nghiên cứu

- Quá trình dạy học Chủ đề “Tứ giác” - Toán 8.

- Dạy học chủ đề “Tứ giác” theo tiếp cận lớp học đảo ngược nhằm phát triền kĩ nãng tự học cho HS.

Giả thuyết khoa học

Nếu đề xuất và thực hiện được một số biện pháp sư phạm trong vận dụng mô hình lớp học đảo ngược để tổ chức dạy học một số nội dung kiến thức của chủ đề “Tứ giác” thì sè góp phần phát triến được kĩ năng tự học của HS, đồng thời nâng cao hiệu quả cũa việc dạy - học.

Nội dung và phạm vi nghiên cứu

- Nghiên cứu co sở lí luận về năng lực tự học (quan niệm, cấu trúc các thành tố) và biểu hiện ở các kĩ năng tự học; dạy học phát triển kĩ năng tự học cho học sinh.

- Nghiên cứu thực trạng dạy học theo hướng phát triển kĩ năng tự học cho học sinh lớp 8: Tìm hiểu chương trình giáo dục môn toán lớp 8 cấp THCS với vấn đề phát triển nàng lực tự học cho học sinh; Thực trạng dạy học theo hướng phát triển kĩ năng tự học cho HS lớp 8 nói chung và qua chủ đề “Tứ giác” nói riêng.

- Nghiên cứu đề xuất một số biện pháp sư phạm trong dạy học chủ đề “Tứ giác” theo tiếp cận lớp học đảo ngược nhằm góp phần phát triển kĩ năng tự học cho học sinh lớp

- Thực nghiệm sư phạm đề kiềm tra tính khả thi và hiệu quả cúa các biện pháp đã đề xuất.

5.2 Đóng góp mới của đê tài

- Biếu hiện năng lực tự học cụ thể hóa ở các kĩ năng tự học thông qua việc học chủ đề “Tứ giác” của HS lớp 8;

- Định hướng về dạy học tiếp cận theo mô hình lóp học đảo ngược trong môn Toán nhằm phát triển kĩ năng tự học cho học sinh THCS.

- Quy trình thiết kế các hoạt động dạy học theo tiếp cận mô hình lóp học đảo ngược nhằm phát triển kĩ năng tự học cho HS, minh họa qua Chủ đề “Tứ giác” của môn Toán lóp 8.

- Một số biện pháp sư phạm trong dạy học chủ đề “Tử giác” theo tiếp cận lớp học đảo ngược cho HS lớp 8 nhằm góp phàn bồi dưỡng kĩ năng tự học cho học sinh.

- Luận văn tập trung vào nghiên cứu những biểu hiện năng lực tự học thành các kĩ năng tự học của học sinh qua học tập chủ đề “Tứ giác” của môn Toán lớp 8;

Một số biện pháp sư phạm trong dạy học chủ đề “Tứ giác” theo tiếp cận lớp học đảo ngược cho HS lớp 8 nhằm góp phần bồi dưỡng kĩ năng tự học cho học sinh.

- Nghiên cứu thực trạng và thử nghiệm được thực hiện đối với học sinh lóp 8 trường THCS Dịch Vọng, quận cầu Giấy, thành phố Hà Nội.

Phưoìig pháp luận và các phương pháp nghiên cứu

Tập trung vào sử dụng phối hợp một số phương pháp sau:

- Phương pháp nghiên cứu lý luận:

Nghiên cứu tài liệu về chương trình GDPT Tổng thể 2018 và chủ trương chính sách của Đảng và nhà nước về đổi mới giáo dục và đổi mới PPDH của Bộ GD - ĐT.

Nghiên cứu tài liệu về lý luận dạy học đế làm rõ các vấn đề về năng lực tự học, kĩ năng tự học nói chung và kĩ năng tự học của học sinh trong môn Toán nói riêng, nghiên cứu tài liệu về mô hình Lóp học đảo ngược, dạy học theo tiếp cận LHĐN nhằm phát triền kĩ năng tự học của học sinh THCS.

Nghiên cứu và phân tích nội dung chương trình sách giáo khoa (theo tài liệu chuẩn kiến thức) và các yêu cầu cần đạt của chương trình GDPT Tổng thể với chủ đề

- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:

Kết hợp nghiên cứu định lượng và định tính để tìm hiểu thực trạng dạy học tiếp cận lớp học đảo ngược nhằm phát triển kĩ năng tự học cho học sinh lớp 8 nói chung và qua chủ đề chủ đề “Tứ giác” nói riêng.

Sử dụng phiếu điều tra, bảng hỏi, dự giờ, phong Vấn giáo viên, khảo sát qua phiếu hỏi với học sinh. Điều tra về năng lực học tập cùa HS ở các lớp đế lựa chọn lớp TN và ĐC.

Khảo sát kĩ năng tự học của HS trước và sau thực nghiệm.

- Phương pháp thực nghiệm sư phạm:

Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm định tính khả thi và hiệu quả của một số biện pháp sư phạm trong dạy học chủ đề “Tứ giác” theo tiếp cận lớp học đảo ngược nhàm phát triển kĩ năng tự học cho HS lớp 8.

Tố chức dạy thực nghiệm, phát phiếu điều tra, so sánh, đối chiếu kết quả trước và sau quá trình TN ở từng lớp tô chức TN và ở lớp ĐC.

Lóp TN: là lớp tiến hành giảng dạy theo mô hình lớp học đảo ngược Lóp ĐC: là lóp được tiến hành giảng dạy theo phương pháp truyền thống

- Phương pháp thống kê toán học:

Phân tích kết quả điều tra, khảo sát, thực nghiệm sư phạm nhằm xác định các tham số thống kê có liên quan đề rút ra kết luận Phân tích định tính các dữ liệu: điểm số của HS, kết quả bảng hởi tự đánh giá quá trình tự học bàng phần mềm Excel để đánh giá kết quả thực nghiệm.

Noi thực hiện đề tài nghiên cứu

- Tại trường THCS Dịch Vọng, quận cầu Giấy, thành phố Hà Nội.

Bố cục của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, các danh mục và tài liệu tham khảo, nội dung luận vãn được trình bày trong 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn

Chương 2: Một số biện pháp sư phạm trong dạy học chủ đề “Tứ giác” theo tiếp cận lớp học đảo ngược nhằm phát triển kĩ năng tự học cho học sinh lớp 8.

Chương 3: Thực nghiệm sư phạm

CHƯƠNG 1 Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỤC TIỄN

Cơ sở lí luận

1,1,1, Tổng quan sơ lược một số nghiên cứu liên quan đến đề tài

1.1.1.1 về năng lực tự học và kĩ năng tự học

Trong lịch sử giáo dục, tự học là một khái niệm được đề cập rất sớm thường được sử dụng với ý nghĩa là người học tự giác, chủ động thực hiện các hoạt động học tập của mình [13]

Trong cuốn “Tự học - Lí luận và thực tiễn”, tác giả Sandra Kerka (1999) cho rằng bản chất cùa tự học không có một định nghĩa duy nhất Cho dù nghiên cứu hay thực hành, học cá nhân hay học nhóm, mồi một cá nhân người học có phương pháp, có năng lực riêng biệt - chính sự riêng biệt ấy cho thấy năng lực tự học và việc tự học cùa mỗi cá nhân là khác nhau [40]

Richard Smith, giáo sư tại Đại học Warwick, trong cuốn sách “Tự học” của nhà xuất bản Đại học Oxford (2008), lại cho rằng tự học có nghĩa là người học tự chủ [39].

Theo ông đây không hăn là một phương pháp trong dạy học mà là một mục tiêu quan trọng cùa giáo dục Ý tưởng về tự chủ cúa người học không phải là mới, ông còn gọi thuật ngữ này với cách gọi khác như: Cá nhân hóa, người học độc lập Điều này có ý nghĩa là người học phải có đầy đủ năng lực để chịu trách nhiệm và ra quyết định đối với việc học của mình Tác giả James H.Tronge với công trình “Nhừng phâm chất cua người GV hiệu quả” đã nhấn mạnh đến việc GV tạo lập một môi trường học tập hiệu quả cho HS, trong đó có việc khuyến khích và phát triển năng lực tự học đáp ứng những nhu cầu cá nhân của các nhóm HS chuyên biệt trong lớp học Ông chú trọng việc hỗ trợ các hoạt động tích cực của HS thông qua thủ thuật đặt câu hỏi và thảo luận

Gần đây các nhà nghiên cứu Taylor, Candy đã tập trung mô phỏng, xác định những dấu hiệu của NLTH được bộc lộ ra ngoài Những nghiên cứu này đà chỉ ra biếu hiện của năng lực tự học đó chính là thông qua các kĩ năng tự học.[38] [41].

Có thế nói, tự học là một khái niệm được ra đời rất sớm, lịch sử nghiên cứu về tự học, năng lực tự học bắt đầu muộn hơn và nó gắn liền với việc nghiên cứu người học là trung tâm của quá trình giáo dục, cho đến ngày nay vấn đề tự học vẫn được tiếp tục nghiên cứu để làm sáng tỏ hơn nữa đặc tính của người tự học.

Như vậy, qua các nghiên cứu tiêu biều của các nhà giáo dục học và tâm lý học thế giới về tự học và năng lực tự học chúng tôi nhận thấy: tự học là yếu tố quyết định cho xu hướng học tập suốt đời của mồi cá nhân trong xã hội hiện đại Đe phát triến năng lực tự học thì việc rèn luyện các kĩ năng tự học là vô cùng cần thiết, là tiền đề đế các yếu tố như thái độ học tập và hình thành tính cách, phẩm chất của người học. Ớ Việt Nam, hoạt động tự học được chú ý từ thời phong kiến khi mà giáo dục chưa phát triến Đen thời kì thực dân Pháp đô hộ, giáo dục nước ta vẫn còn rất hạn ché, phương pháp dạy học vẫn chỉ là truyền thụ kiến thức một chiều, người học chỉ cần học thuộc lòng, cần ghi nhớ chính xác nội dung mà không cần độc đáo vấn đề tự học, NLTH vẫn chưa được quan tâm nghiên cứu Từ những năm 90 của thế kỉ XX, những nghiên cứu về tự học đã được nhiều tác giả trình bày trực tiếp hoặc gián tiếp trong các công trình tâm lí học, giáo dục học, phương pháp dạy học bộ môn Một số tác giả có công trình tiêu biểu là Nguyễn Cảnh Toàn, Trịnh Quốc Lập, Thái Duy Tuyên, Trần Bá Hoành,

Theo Nguyễn Cảnh Toàn và cộng sự (1998, tr 59-60): “Tự học là tự mình động não, suy nghĩ, sử dụng các năng lực trí tuệ (quan sát, so sánh, phân tích, tống hợp, ) và có khi cả cơ bắp (khi phải sử dụng công cụ) cùng các phấm chất cùa mình, rồi cả động cơ, tình cảm, cả nhân sinh quan, thế giới quan (như tính trung thực, khách quan, có chí tiến thủ, không ngại khó, ngại khố, kiên trì, nhẫn nại, lòng say mê khoa học, ý muốn thi đỗ, biến khó khăn thành thuận lợi, ) để chiếm lĩnh một lĩnh vực hiểu biết nào đó của nhân loại, biến lĩnh vực đó thành sở hữu của mình” [17]

Tác giả Trương Thị Hồng Duyên, Đỗ Thị Phương Thảo Trường Đại học cần Thơ theo nghiên cứu về thực trạng tự học của học sinh Việt Nam kết luận: HS sử dụng còn hạn chế ở việc thụ động học theo những gì được giáo viên dạy và giao, chưa thê hiện sự chủ động và tích cực Hình thức tự học của HS còn tập trung vào hình thức học cá nhân tuy đã có sự hợp tác với bạn bè trong tự học.[5]

Những nội dung nghiên cứu VC tự học nâu trôn, các tác giả Việt Nam đã chung một quan điếm đó là tự học là một quá trình học tập độc lập của người học và liệt kê các dấu hiệu để nhận diện người có khả năng tự học. ỉ 1.1.2 về mô hình lớp học đảo ngược

Năm 1993, Alison King xuất bản công trình “From sage on the stage to guide on the side” (Từ nhà thông thái trên các tượng đài thành người đồng hành bên cạnh bạn) Mặc dù chưa đưa ra khái niệm Lớp học đảo ngược (Flipped classroom) nhưng công trình của King thường được các nhà giáo dục trích dẫn như là sự thúc đẩy và cách tân cho phép dành khồng gian lớp học vào các hoạt động học tập tích cực [32]

Sau nghiên cứu của Alison King (1993), Eric MaZur, một Giáo su ở Đại học Havard đã phát triển nghiên cứu tương tự vào năm 1997 Nghiên cứu trên đã đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của mô hình LHĐN.[30]

Trong năm 2000, các tác giả Lage, Platt và Treglia xuất bản công trình “Đảo ngược lớp học - cánh cửa dẫn đến sự sáng tạo môi trường học tập trọn vẹn”, trong đó giới thiệu các nghiên cứu về lớp học đảo ngược tại các trường cao đẳng [3]

Năm 2000, mô hình LHĐN chính thức được công bố với hai nghiên cứu lớn tại Đại học Cedarville và Đại học Miami Trong nghiên cứu của Wesley Baker[26], ĐH Cedarville, ông đã giải thích được các mục đích của mô hình lớp học đảo ngược:

- Mang đến mô hình học tập ngoài lớp học đê tăng tính thực tế của bài học.

- Đưa đến quyền chủ động trong học tập cho học sinh.

- Mang lại cơ hội làm việc nhóm nhiều hơn cho học sinh.

- Thay đối trách nhiệm học tập từ tiếp nhận thông tin trở thành một người dẫn dắt kiến thức.

Trong những nghiên cứu từ năm 2000 Baker đã trình bày về hệ thống LHĐN:

GV phải tạo ra những bài tập thảo luận sâu, bài tập nghiên cứu bài học đế đảm bảo học sinh đến lớp đã có hiểu biết ban đầu về nội dung kiến thức.

Alison King From Sage on the Stage to

Sơ đô 1.1 Những nghiên cứu đâu tiên vê mô hình Lớp học đảo ngược [23]

8 Đặc biệt, người có công lớn cho mô hình Flipped classroom là Salman Khan

Lóp học truyền thống Lóp học đao ngược

Cơ sở thực tiễn

1.2.1 Chủ đề Tứ giác ở lớp 8 với vấn đề phát triển kĩ nãng tự học cho học sinh

Trong Chương trình Giáo dục phổ thông 2018, tiếp nối nội dung Hình học phẳng lóp 7 chù yếu nói về đường thẳng song song, về tam giác, nội dung Hình học phẳng lớp 8 bắt đầu giới thiệu các tứ giác thường gặp từ tồng quát đến những trường họp riêng: tứ giác lồi, hình thang cân, hình bình hành, hình chừ nhật, hình thoi và hình vuông Trong chủ đề Tứ giác, phương pháp tiếp cận là phương pháp tiên đề, chủ yếu sử dụng lập luận, chứng minh nhưng xét trên những hình cụ thể với lập luận đơn giản (khác với Hình học trực quan lóp 6 khi học về Tứ giác theo tiếp cận trực quan).

Chủ đề Tứ giác trong chương trình môn Toán lớp 8 được kết cấu thành gồm các nội dung bài học:

- Hình thang cân - Hình bình hành - Hình chừ nhật - Hình thoi và hình vuông về nội dung, Chủ đề Tứ giác ở lớp 8 của Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 đã lược bỏ các nội dung về đối xứng trục, đối xứng tâm, diện tích một số đa giác có trong Chương trình Giáo dục phố thông 2006.

Các tứ giác đặc biệt trong chủ đề được nghiên cứu theo cùng một cấu trúc: đó là đưa ra khái niệm, tìm hiếu các tính chất về cạnh - góc - đường chéo và từ đó nêu ra các dấu hiệu nhận biết của mỗi hình Tứ giác đặc biệt học sau có liên hệ mật thiết với tứ giác đặc biệt ở bài học trước đó Trong cùng một hệ thống, các hình tứ giác đặc biệt

35 sẽ có sự kê thừa vê mặt tính chât: Ví dụ các hình chừ nhật, hình thoi, hình vuông đêu là hình bình hành nên chúng có các tính chất của hình bình hành: hai cặp cạnh đối song song và bằng nhau, các góc đối bằng nhau, hai đuờng chéo cắt nhau ở trung diem mỗi đuờng Tuy nhiên các hình thoi, hình chữ nhật, hình vuông cũng có những tính chất hình học riêng mà hình bình hành không có HS có thế dựa vào các tính chất riêng của mỗi hình tứ giác đặc biệt đế tự phát biếu ra dấu hiệu nhận biết của chúng.

Việc mỗi tứ giác đặc biệt ở bài sau có sự kế thừa tính chất của tú’ giác đã học trước đó là cơ hội để HS phát triển kĩ nãng tự học Ví dụ: HS hoàn toàn có thể dựa trên các khái niệm, tính chất của hình hình bình hành để tự dự đoán tính chất sẽ xuất hiện ở hình chữ nhật Ngoài ra, việc xuất hiện các yếu tố riêng yêu cầu HS sử dụng kiến thức đã học về tam giác, về quan hệ giữa hai đường thăng để tự khám phá, giải thích được các tính chất riêng của hình chữ nhật Ví dụ: nêu và giải thích được tính chất hình chừ nhật có hai đường chéo bàng nhau.

Vì vậy, mô hình LHĐN là phù hợp đế áp dụng hỗ trợ cho quá trình tự học ở nhà của HS khi học chủ đề Tứ giác.

1.2.2 Thực trạng dạy học môn Toán theo tiếp cận lớp học đảo ngược nhằm góp phần phát triển kĩ nấng tự học cho học sinh lởp 8 Đe tìm hiểu về việc ứng dụng mô hình lớp học đảo ngược để phát triển kĩ năng tự học cho HS trong môn Toán THCS hiện nay, chúng tôi thực hiện khảo sát tham khảo ý kiến của HS và GV đang dạy môn Toán ở một số trườngTHCS tại Hà Nội.

Nhằm tìm hiểu thực trạng sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực, thực trạng vấn đề dạy tự học cho HS trong dạy học Toán THCS; Hiểu biết của GV THCS về mô hình lóp học đảo ngược và đánh giá khả năng áp dụng mô hình lớp học đảo ngược trong dạy học chủ đề Tứ giác ở môn Toán lớp 8 giúp phát triển kĩ năng tự học cho HS THCS, qua đó làm làm cơ sở cho việc đề xuất các biện pháp sư phạm.

1.2.2.2 Đối tượng và phương pháp khảo sát

Khảo sát được thực hiện đối với 64 GV dạy Toán và 165 HS tại một số trường THCSỞHà Nội.

Dữ liệu khảo sát được thu thập thông qua phiếu hỏi (online) và phỏng vấn, tọa đàm trực tiếp đối với GV, HS.

Thời gian khảo sát được thực hiện từ 1/9/2023 đên 1/10/2023.

*về vấn đề dạy học theo hướng phát triến năng lực tự học cho HS:

Kết quả khảo sát cho thấy phần lớn GV đều đã từng thực hiện giao nhiệm vụ chuẩn bị về nhà cho HS, tuy nhiên chưa thực sự thường xuyên Hình thức bài tập chuẩn bị chủ yếu (hơn 60% thường xuyên sử dụng) là đọc tài liệu, SGK về một nội dung bài và trả lời các bài tập, câu hỏi ví dụ trong sách Việc giao HS xem video bài giảng để chuẩn bị thảo luận trên lớp ít khi được sử dụng (chỉ có 15,1% từng giao nhiệm vụ trên), hơn 80% GV không bao giờ sử dụng dạng bài tập này Còn với hoạt động làm và nộp bài tập trên hệ thống trực tuyến phần lớn được sử dụng trong giai đoạn học online do dịch bệnh, phàn lớn GV cũng ít khi sử dụng (hơn 70% GV ít khi sử dụng và gần 20% GV không bao giờ giao bài tập online) Như vậy có thể nói, một số GV đã chú đến việc tạo điều kiện cho HS rèn luyện một số kĩ năng tự học ở nhà Tuy nhiên, có một bộ phận không nhỏ GV chưa biết cách tạo cơ hội cho HS phát triển các kĩ năng tự học khi thực hiện các hoạt động học tập ở nhà khi chỉ yêu cầu HS làm một số bài tập luyện tập cho bài học đã học trên lớp.

Các hình thức giao nhiệm vụ tìm hiếu bài cho HS

Giao bài tập trực tuyến

Xem video bãi giảng Đoc tài liệu, SGK

■ Thưởng xuyên ■ ít khi ■ Không bao giờ

Biểu đồ 1.1 Tỉ lệ phần trăm các hình thức GV giao nhiệm vụ cho HS ở nhà

Với các tiết học trên lóp, đế khuyến khích HS chủ động tìm hiếu nội dung môn Hình học, các biện pháp GV sử dụng nhiều nhất lần lượt là: cho HS tóm tắt kiến thức bằng sơ đồ tư duy (87%), khuyến khích HS đặt câu hỏi thắc mắc (74%), tổ chức thảo luận nhóm và báo cáo kết quả (45%), tạo cơ hội cho HS tự tìm hiếu và trình bày nội dung bài cho lớp nghe (12%), các biện pháp khác như: tổ chức trò chơi, làm mô hình trực quan, dạy học theo dự án liên môn với bộ môn khác chiếm tỉ lệ ít hon (dưới 10%).

37 Điều này thể hiện, ở trên lớp, nhiều GV đã chú ý tạo cơ hội cho HS rèn luyện các kĩ năng tự học Tuy nhiên, hình thức tự học thông qua thảo luận nhóm chưa được GV thực sự quan tâm.

Kết quả khảo sát cũng cho thấy khi dạy học chủ đề “Tứ giác” Toán 8, GV chủ yếu sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học như: thuyết trình; đàm thoại; phát hiện và giải quyết vấn đề; sử dụng sơ đồ tư duy; kĩ thuật trình bày 1 phút Cụ thể như bảng sau:

Bảng 1.3 Kết quả khảo sát GV về mức độ sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học

Phương pháp/ kĩ thuật dạy học

Thường xuyên trở lên ít sử dụng

Phát hiện và giải quyết vấn đề 65% 26% 9%

Kì thuật lược đồ tư duy 88% 12% 0%

Kĩ thuật đặt câu hỏi 66% 27% 7%

Kĩ thuật trình bày 1 phút 0% 8% 92%

Nói cách khác, một số phương pháp, kĩ thuật dạy học khuyến khích HS tự học, tạo điều kiện cho HS phát triển kì năng, năng lực tự học chưa được chú ý.

*về nhận thức của GV với mô hình LHĐN:

Kết quả khảo sát cho thấy có tới 54,5% GV THCS chưa biết đến mô hình lớp học đảo ngược Chỉ có 45,5% GV đã từng biết đến mô hình này.

TỈ LỆ GV BIẾT ĐẾN MÕ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC

■ oã biẽt đén ■ Chưa biết đến

Biểu đồ 1.2 Nhận thức của GV về mô hình LHĐN

Chỉ có 63,6% GV có quan niệm đúng về mô hình lóp học đảo ngược (Bảng 1.4) Điều này cho thấy chưa có nhiều GV biết và vận dụng mô hình này trong dạy học môn Toán ở trường THCS.

Bảng 1.4 Kết quả khảo sát GV về LHĐN

Quan niệm về mô hình lóp học đảo ngưọc

Lớp học trong đó GV làm người quan sát, HS chủ động thực hiện các hoạt động trong lóp học 9,1%

Lớp học có sự đảo chiều: HS trình bày, điều khiển - GV theo dõi, nhận xét và có chuấn hóa kiến thức cho HS 18,2%

Là hình thức dạy học kết hợp học tập trực tuyến và trực tiếp: Trước buổi học, HS tự lên mạng tìm hiểu nội dung bài (theo từ khóa của nội dung bài), sau đó tại buổi học trên lóp, HS nghe GV giảng bài và đặt câu hởi để GV giải đáp các thắc mắc hoặc kiến thức khó để GV giải đáp, từ đó rút ra nội dung bài học 9,1%

Là hình thức dạy học kết họp: GV giao nhiệm vụ trực tuyến để HS tìm hiểu bài trước ở nhà, sau đó trên tiết học trực tiếp HS thảo luận về nội dung bài, đưa ra các thắc mắc và GV chuẩn hóa kiến thức 63,6%

Khi nhận định về đặc điềm của lớp học đảo ngược, kết quả khảo sát cụ thể đối với GV được thể hiện như bảng sau:

Bảng 1.5 Kết quả khảo sát GV về đặc điểm LHĐN

HS chỉ cần chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà theo hướng dẫn của

GV vào vở, không cần nộp phần chuấn bị cho GV 36,4

HS cần được giao nhiệm vụ xem các bài giảng, trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài và có sự thống kê trên hệ thống trực tuyến 90%

GV phải là người giao nhiệm vụ học tập được thiết kế theo mục đích giúp HS nắm được từng đơn vị kiến thức 90%

GV chỉ cần giao nhiệm vụ tìm hiểu bài, HS chù động trong bước khai thác thông tin, dừ liệu học tập 72,3%

Trong tiết học trực tiếp, GV chỉ là người quan sát, không trực tiếp tham gia vào các hoạt động học trôn lớp 45,5%

Trong tiết học trên lóp, GV chuẩn hóa kiến thức HS đã tìm hiểu ở nhà 82%

Việc chuấn bị trước nội dung bài giúp HS nâng cao năng lực tự học, hiểu rõ hơn các kiến thức 90%

CHƯƠNG 2

MỌT SÔ BIỆN PHÁP Sư PHẠM TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “TỨ GIÁC” THEO TIÉP CẬN LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC NHẰM PHÁT TRIỂN KĨ

NĂNG TỤ HỌC CHO HỌC SINH LỚP 8 2.1 Định hướng xây dựng và thực hiện các biện pháp

Biện pháp sư phạm phải được xây dựng trên cơ sở bám sát mục tiêu và nội dưng, yêu càu cần đạt của chù đề Tứ giác trong chương trình GDPT môn Toán lớp 8, phù hợp với đối tượng học sinh THCS, nhằm cung cấp cho học sinh kiến thức và kì năng phục vụ cho việc học tập bộ môn Toán Từ đó học sinh có cơ hội phát triển các năng lực chung cũng như năng lực đặc thù cúa môn Toán.

Biện pháp sư phạm cần căn cứ vào đặc điểm, nguyên tắc và quy trình của mô hình dạy học Lớp học đảo ngược, phải lấy người học làm trung tâm Bên cạnh đó khai thác triệt đế các công cụ, phương pháp hỗ trợ quá trình học trực tuyến và trực tiếp nhằm phát huy tính tự giác của người học, qua đó góp phần phát triển kĩ năng tự học cho HS.

Biện pháp sư phạm phải phù hợp với xu thế đồi mới phương pháp dạy học môn Toán ở THCS, góp phần thực hiện mục tiêu dạy học, đối mới nội dung và phương pháp dạy học theo hướng tích cực, tăng cường hoạt động của học sinh.

Biện pháp sư phạm cần có tính khả thi, phù họp với đối tượng học sinh THCS trình độ đại trà, đa dạng ở trình độ và năng lực tư duy Các biện pháp phải phù họp về điều kiện cơ sở vật chất và con người tại môi trường thực nghiệm, khắc phục tối đa những hạn chế có thể vướng phải trong quá trình triến khai mô hình LHĐN.

2.2 Một số biện pháp sư phạm trong dạy học chủ đề “Tứ giác” theo tiếp cận lớp học đảo ngược nhằm phát triển kĩ năng tự học cho học sinh lớp 8

2.2.1 Biện pháp 1: Cung cấp nguồn học liệu về chủ đề “ Tửgiác” và hưởng dẫn tự học cho học sinh

2.2.1.1 Mục đích của biện pháp

Cung cấp nguồn học liệu về chủ đề “Tứ giác” và hướng dẫn tự học cho học sinh giúp HS có tư liệu để thực hiện các hoạt động tự học theo định hướng cụ thể, chuẩn bị cho giờ học trực tiếp của GV.

2.2.1.2 Cách thức thực hiện biện pháp

Việc cung cấp nguồn học liệu về chù đề “Tứ giác” và hướng dẫn tự học cho học sinh cần được thực hiện theo quy trình sau:

- Bước 1: Xác định nội dung, mục tiêu của bài học Từ đó xác định nội dung có thể tổ chức cho HS tự học trực tuyến không đồng bộ tại nhà theo hướng dẫn.

Trong chủ đề Tứ giác, nội dung các bài học thường được cấu trúc gồm ba phần, đó là tìm hiếu về: khái niệm, tính chất và dấu hiộu nhận biết các tứ giác Tùy theo mục tiêu cần đạt của bài học mà GV lựa chọn phần kiến thức nào có thế tổ chức cho HS tự tìm hiểu trước tại nhà.

- Bước 2: Tìm kiếm tư liệu, nguồn học liệu (file tài liệu, video, clip, bài giảng, ) liên quan đến nội dung HS có thế tự học ở nhà như đã xác định trong bước 1.

Với chủ đề Tứ giác toán 8, trong nội dung thực nghiệm, tôi đề xuất một số nguồn tư liệu chính: sách giáo khoa theo CTGDPT 2018 của cả ba bộ sách hiện hành, sách giáo khoa theo chương trình 2006; hệ thống video bài giảng miễn phí của Olm.vn;

- Bước 3: sắp xếp thứ tự các nguồn học liệu đã lựa chọn trong bước 2 theo tiến trình của bài học Xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập hướng dẫn tương ứng với thứ tự các nguồn học liệu đã xác định nhằm đảm bảo HS có sản phẩm thu hoạch sau hoạt động tự học theo các nguồn học liệu đã cung cấp.

- Bước 4: Chuyển các nguồn học liệu, hệ thống câu hỏi, bài tập đã xây dựng lên hệ thống LMS (Google Classroom, Microsoft Teams, trang web Olm.vn, ) để chuẩn bị cho tố chức các hoạt động học tập trực tuyến không đồng bộ của học sinh.

Với bài “Hình chữ nhật” trong chủ đề Tứ giác, việc cung cấp học liệu và hướng dẫn tự học được thực hiện như sau:

- Bước 1: Xác định nội dung, mục tiêu của bài Hình chữ nhật Sau khi học xong bài “Hình chữ nhật”, HS cần

+ Mô tả được tứ giác có 4 góc vuông là hình chữ nhật.

+ Giải thích được tính chất hai đường chéo trong hình chữ nhật bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.

+ Nhận biết được các dấu hiệu để một hình bình hành là hình chữ nhật.

Với mục tiêu như trên, nội dung kiên thức côt lõi của bài “Hình chữ nhật” là: khái niệm hình chữ nhật; tính chất của hình chữ nhật; dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật Cả ba nội dung trên đều có thể tổ chức hoạt động tìm hiểu trước tại nhà cho HS.

- Bước 2: Tìm kiếm nguồn tư liệu, nguồn học liệu liên quan đến bài “Hình chữ nhật”. Đe cung cấp học liệu cho HS nghiên cứu trước khi đến lớp, GV lựa chọn 2 loại tư liệu chính như sau:

+ Hai video bài giảng trực tuyến tương tác của hệ thống Olm.vn: một video về khái niệm và các tính chất cùa hình chữ nhật; một video về các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật:

Video 1 (Khái niệm và tính chất hình chữ nhật): https://youtu.be/WdZĩdO27qgQ?si=kGdBh9u5YfbZBYUa

Video 2 (Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật): https://youtu.be/EteHSBXsUGU7si-Wkk4tL4ihkUKb9qx

+ Các câu hởi trực tuyến GV tự biên soạn bao gồm câu hỏi tương tác theo video bài giảng và bài tập dạng tóm tắt kiến thức.

HÌNH CHỦ NHẬT

I - Mục tiêu bài học 1 về năng lực:

- Mô tả được khái niệm hình chữ nhật là tứ giác có bốn góc vưông;

- Giải thích được được hình chữ nhật cũng là hình bình hành và cũng là hình thang cân (NL Giao tiếp toán học)

- Giải thích được tính chất hai đường chéo cùa hình chữ nhật (NL Tư duy và lập luận toán học)

- Giải thích được đường trung tuyến ứng với cạnh huyền trong tam giác vuông thì bằng một nửa cạnh huyền (NL Tư duy và lập luận toán học)

- Nhận biết được dấu hiệu để một hình bình hành là hình chừ nhật (NL Tư duy và lập luận toán học)

Góp phần phát triển năng lực chung cho HS:

- Năng lực tự chủ và tự học: thế hiện thông qua hoạt động học sinh tự học trước ở nhà theo bài giảng trực tuyến, đọc sách giáo khoa và trả lời các câu hỏi chuân bị cho bài học; tự thực hiện các nhiệm vụ được giao trên lớp.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: thể hiện trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm khi học sinh thảo luận, báo cáo, trinh bày kết quả hoạt động nhóm.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: thể hiện trong thực hành, vận dụng

1 • /X il • 9 • /X Ằ /X ♦ 1 -4- J 9 4 /X 1 X • ♦ 9 • /X Á /X i X ♦ - /X 1 /X J /X kiên thức giải quyêt nội dung đặt ra ở đê bài, giai một sô bài tập luyện tập.

- Năng lực tin học: thông qua sử dụng phần mềm, công cụ hỗ trợ học toán: bài test trực tuyến, Google classroom, padlet đế thiết kế bài báo cáo và thực hành.

- Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm, tôn trọng ý kiến các thành viên khi họp tác.

- Trách nhiệm: Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.

- Trung thực trong quá trình chuẩn bị bài tập ở nhà và báo cáo kết quả làm việc nhóm.

- Chăm chỉ: thông qua việc hoàn thành nhiệm vụ học tập cá nhân giáo viên đưa ra.

II Thiết bị dạy học và học liệu

1 Thiết bị dạy học: a) Giáo viên:

- Các phần mềm hỗ trợ kết hợp bài giảng trực tuyến và trực tiếp: trang học tập Olm.vn, phần mềm MS Powerpoint thiết kế bài giảng trực tiếp.

- Câu hỏi tương tác qua kênh: Quzizz, Olm.vn, Padlet,

- Máy tính kết nối mạng Internet, hệ thống quản lí học trực tuyến (LMS):

- Thành thạo việc sử dụng các tính năng nộp sản phấm trôn Olm.vn, Azota

- Tư liệu tham khảo để nghiên cứu bài học: từ sách giáo khoa Toán 8 - Kết nối tri thức, hệ thống tài liệu trên trang Olm.vn

- Tư liệu xây dựng bài học: video bài giảng trên Youtube của hệ thống Olm, bài giảng mẫu trên hệ thống hoclieu.vn,

- Tư liệu thực hiện trong quá trình đánh giá bài học: phiếu học tập, nền tảng Olm.vn, nền tảng Azota, nền tảng Google classroom.

Ill - Tiến trình dạy học

Học trực tiếp TIẾT 1 Học trực tuyến không đồng bộ

Tiết 2: Học trực tiếp TIẾT 1 Học trực tuyến không đồng bộ

(HS online học ở các thời điểm khác nhau (cùng một tài liệu) a) Mục tiêu:

- Mô tả được tứ giác có 4 góc vuông là hình chữ nhật.

- Giải thích được tính chất hai đường chéo trong hình chữ nhật bàng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.

- Nhận biết được các dấu hiệu để một hình bình hành là hình chừ nhật.- b) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm hình chữ nhật

- GV giao nhiệm vụ thực hiện ở nhà: xem video bài giảng trực tuyến trên kênh oIm.vn ( ): trả lời các câu hỏi tương tác trong video và được chấm điếm sau khi hoàn thành. https://www.youtube.com/watch?v=WdZIdO27qgQ&t=2s

Câu 1: Hình nào dưới đây là hình chữ nhật

Hoạt động 2: Phát biểu và giải thích các tính chất của hình chữ nhật

- GV giao nhiệm vụ cho HS thực hiện ở nhà: Xem clip: https://www.yoưtube.com/watch?v=WdZĩdO27qgQ&t=2s đưa trên nền tảng Olm (có kết hợp trả lời câu hỏi tương tác trong video).

Và trả lời các câu hởi tương tác trong video của nền tảng Olm.vn

Câu 2: (Dạng điền khuyết) Hình chữ nhật ABCD là hình thang có hai góc cùng nên ABCD là

Câu 3 (Dạng lựa chọn Đúng - Sai) Hình chữ nhật ABCD có hai đường cheo cắt nhau tại o Mỗi khắng định sau đúng hay sai?

A OA = OB > oc = OD B AC + BD

B OA = OB < oc = OD D OA = OB = oc = OD r r + + r -í -fl

Bài tập tự luận: Tóm tăt các tính chât của hình chừ nhật theo bảng như mâu sau:

Bảng 2.5 Tính chất hình chữ nhật

Hình chữ nhật Tính chất về cạnh Tính chất về góc Tính chất đường

- HS chụp và gửi bài trên hệ thống Olm, GV chấm điểm.

Hoạt động 3: Tìm hiểu các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật

- GV giao nhiệm vụ cho HS thực hiện ở nhà: xem video bài giảng về dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật trên nền tảng Olm và trả lời các câu hỏi tương tác.

Câu 5 Chọn GT - KL của định lí “Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật

ABCD là hình chữ nhật:

ABCD là hình bình hành:

KL ABCD là hình bình hành KL ABCD là hình chừ nhạt.

Câu 6 Cho tú’ giác ABCD có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm o của mồi đường Khi đó tứ giác ABCD là:

B Hình bình hành B Hình thang cân c Hình chữ nhật

Câu 7 (điền khuyết) Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là

Hình bình hành có một góc vuông là

Câu 8 (Trắc nghiệm nhiều đáp án) Xét tam giác ABD có trung tuyến AO ứng với cạnh BD và 2AO = BD Trên tia đối của tia OA lấy điểm c sao cho OA = oc Những khẳng định nào dưới đây đúng:

B OA = OC = OB = OD B OA = oc < OB = OD c AC = BD D OA = oc > OB = OD

- HS trả lời câu hỏi tương tác và được chấm điểm.

Câu 6 Hoàn thành bảng sau để so sánh tính chất của hình chữ nhật với hình thang cân và hình bình hành.

Bảng 2.6 So sánh tính chất hình chữ nhật với hình thang cân, hình bình hành

Hình thang cân Hình bình hành Hình chữ nhật

- Hai cạnh đáy song song, hai cạnh bên bàng nhau

- Hai cặp cạnh đối song song và bằng nhau.

- Hai góc kề 1 đáy bằng nhau.

- Hai cặp góc đối bằng nhau

- Hai đường chéo bàng nhau

- Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mồi đường

- Tính chât nào hình chữ nhật có mà hình bình hành không có?

- Hình bình hành cần thêm điều kiện gì để trở thành hình chữ nhật? c Sản phẩm:

- Tất cả các học liệu điện tử trên được tổ chức và giao trên một hệ thống LMS (OLM.vn)

* Đánh giá, rút kinh nghiệm

+ Thông qua sản phẩm học tập: Bài trình bày/lời giải cùa HS, GV tồ chức cho HS chia sẻ, thảo luận tìm ra chỗ sai cần điều chỉnh và chuẩn hóa kiến thức.

+ GV tự đánh giá sau buối học qua một số tiêu chí như: NL HS đà đạt được sau tiết học, những nội dung kiến thức HS đã đạt được, bài học cho những tiết dạy sau.

HÌNH CHỮ NHẬT TIẾT 2 - HỌC TRỰC TIẾP

- Phát biểu được định nghĩa hình chữ nhật bằng lời, ghi lại được bàng kí hiệu.

- Vẽ được hình chữ nhật và đánh dấu các yếu tố vuông góc, bằng nhau trên hình.

- Nhận xét được hình chữ nhật cũng là hình bình hành, hình thang cân đế rút ra các tính chất cúa hình chữ nhật.

- Phát biếu được tính chất hình chữ nhật áp dụng vào trong tam giác vuông.

- Nhận biết được dấu hiệu nhận biết để hình bình hành là một hình chữ nhật.

H - Tổ chức thực hiện 1 Hoạt động hình thành kiến thức

1.1 Phát biểu khái niệm hình chữ nhật, nhận biết hình chữ nhật theo định nghĩa (5p) a) Mục tiêu:

- Giúp HS nhận biết được khái niệm hình chừ nhật bằng hình vẽ sau đó mô tả bằng định nghĩa. b) Tổ chức thực hiện:

Mở đầu: Cho trả lời câu hỏi trắc nghiệm (đề cũng cố khái niệm)

Câu 1 Chỉ ra hình chữ nhật trong các hình vẽ sau:

Câu 2 Tứ giác sau là hình gì? Vì sao

Câu 3 Điền từ thích hợp vào chỗ trống:

Hình chữ nhật là tứ giác có (bốn góc vuông) Nếu một tứ giác có góc vuông thì góc còn lại (cũng là góc vuông) và tứ giác đó là (hình chữ nhật)

Sau khi hoàn thành phần trả lời câu hỏi GV gọi 1 HS lên bảng viết khái niệm ở dạng kí hiệu.

- 1 HS khác lên bảng vẽ hình, đánh dấu các góc vuông trên hình.

- Cả lớp vẽ hình vào vở - GV nhấn mạnh: Đây cũng là một dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật theo định nghĩa.

2.2 Phát biểu và giải thích các tính chất về đường chéo của hình chữ nhật (15p) a) Mục tiêu:

- Giải thích được hình chữ nhật đồng thời là hình thang cân và hình bình hành nên nó có tất cả các tính chất của hình thang cân và của hình bình hành.

- Giải thích được tính chất đặc trưng về hai đường chéo cúa hình chữ nhật

- Vận dụng được tính chất của hình chữ nhật đề giải quyết một số vấn đề toán học đon giản. b) Nội dung: HS tìm hiểu và tiếp nhận nội dung kiến thức về hình chữ nhật như khái niệm, tính chất. c) Sản phẩm: Tính chất của đường chéo hình chữ nhật ở dạng GT - KL.

ABCD là hình chữ nhật AC = BD d) Tô chức thực hiện:

* Chuyến giao nhiệm vụ: GV cho các nhóm thảo luận theo nội dung sau trong thời gian 5 phút: (Thiết kế dưới dạng phiếu điền khuyết)

Nhóm 1,3,5 : - Cho hình chữ nhật ABCD. a) Giải thích tại sao hình chữ nhật ABCD cũng là 1 hình thang cân) b) Vì sao AC = BD

Nhóm 2, 4,6 : Cho hình chữ nhật ABCD. c) Vì sao hình chữ nhật ABCD là hình bình hành. d) Vì sao AC và BD cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.

Các nhóm thảo luận, trình bày vào bảng nhóm Sau đó giáo viên cho các nhóm chấm chéo, nhận xét.

Câu hỏi chung của lớp:

- Các em đã trả lời được hình chữ nhật cũng là hình thang cân, hình chữ nhật cũng là hình bình hành Từ đó các em suy ra hình chữ nhật có tính chất gì về đường chéo: Cho hình chữ nhật ABCD có o là giao điềm cùa hai đường chéo,

63 a) Vì sao OA = OB = oc = OD.

F A b) Nhận xét gì trung tuyên ứng với cạnh huyên trong tam giác vuông ACD.

- Các nhóm trao đôi trong 5 phút và ghi lại câu trả lời vào bảng nhóm.

- GV quan sát, hỗ trợ nếu cần.

- Các nhóm 1 và 2, nhóm 3 và 4, nhóm 5 và 6 kiểm tra chéo sản phẩm của nhau, đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày.

Nhóm 1,3,5 Cho hình chừ nhật ABCD Nhóm 2, 4, 6 Cho hình chữ nhật ABCD. a) Hình chữ nhật ABCD có AB // CD,

ADC = BCD(= 90°) nên ABCD là hình thang cân (dhnb) b)ABCD là hình thang cân (cmt) suy ra AC = BD (tính chất) a)Hình chừ nhật ABCD có AB // CD (cùng vuông góc với AD) AD // BC (cùng vuông góc với AB)

Do đó ABCD là hình bình hành (dhnb). b)ABCD là hình bình hành suy ra AC và BD cắt nhau tại trung điểm mồi đường, (tính chất)

- GV nhận xét phần trình bày của các nhóm, cho HS lên bảng ghi lại tính chất hình chữ nhật ở dạng GT - KL.

- GV chốt các kiến thức, chữa nội dung câu 6 phiếu chuẩn bị (chiếu lên màn chiếu) đế HS nhìn tống quan liên hệ giữa ba tứ giác đã học từ đó dẫn ra các dấu hiệu nhận biết hình chừ nhật.

HĐ 2.3 Nhận biết hình chữ nhật từ hình bình hành (lOp)

* Chuyển giao nhiệm vụ: GV đặt câu hỏi cho HS trả lời cá nhân để so sánh các tính chất của hình chữ nhật và hình bình hành

- GV đặt câu hởi cho cá nhân:

+Hình chừ nhật có tính chất gì mà hình bình hành không có + Hình bình hành càn thêm điều kiện gì để trở thành hình chữ nhật.

+ Từ đó em rút ra dấu hiệu để nhận biết 1 hình bình hành là hình chữ nhật là gì?

- GV cho HS lên bảng ghi GT - KL và ở dưới lớp ghi vào vở.

- GV cho HS hoạt động nhóm: kiểm tra một tứ giác là hình chừ nhật hay không Trong các hình bình hành dưới đây, hình nào là hình chữ nhật và giải thích?

- HS giơ tay, phát biểu:

+Hình chừ nhật có tính chất gì mà hình bình hành không có (có 4 góc vuông, hai đường chéo bằng nhau)

+ Hình bình hành cần them điều kiện gì để trở thành hình chữ nhật.

(có thêm 1 góc vuông, hai đường chéo bàng nhau) - HS lên bảng ghi GT - KL và ở dưới lớp ghi vào vở.

Hình bình hành ABCD Góc A vuông

GT Hình bình hành ABCD

AC = BD KL ABCD là hình chữ nhật KL ABCD là hình chữ nhật

- HS hoạt động theo dãy bàn (4 dãy), mỗi nhóm bốc thăm 1 hình và thảo luận

Sau 3 phút từng nhóm trình bày.

- Lần lượt từng dãy bàn đứng tại chỗ trình bày

Hình 1: ABCD có AC và BD cắt nhau tại trung điểm mỗi đường nên ABCD là hình bình hành.

Mà góc A vuông do đó ABCD là hình chữ nhật (dhnb).

Hình 2: ABCD có AB = DC, AD = BC nên ABCD là hình bình hành.

Mà AC = BD nên ABCD là hình chữ nhật (dhnb)

Hình 3: EHFK có hai đường chéo EF, HK cắ nhau tại trung điểm mỗi đường nên EFHK là hình bình hành.

EFHK không có dấu hiệu của hình chữ nhật.

Hình 4: ABCD có AC, BD cat nhau tại o là trung điểm mỗi đường nên ABCD là hình binh hành

Mà OA = OB nên 2 OA = 2 OB Suy ra AC = BD.

Do đó ABCD là hình chữ nhật.

- GV gọi các dãy nhận xét chéo.

- GV chiếu câu trả lời, nhận xét bố sung. Đánh giá, tổng hợp:

- GV chốt các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật.

- GV giao nhiệm vụ vẽ sơ đồ tu duy tóm tắt nội dung bài vào vở.

3 Hoạt động luyện tập, củng cố (15p) a) Mục tiêu: Học sinh cùng cố khái niệm, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chừ nhật. b) Tổ chức thực hiện:

- GV cho HS áp dụng dấu hiệu nhận biết để trả lời câu hỏi đặt ra ở phần mở đầu.

- GV cho HS làm bài tập:

“Cho tứ giác ABCD có Ẳ = 90ơ, hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm o của mỗi đường Hỏi tứ giác ABCD là hình gì? Tại sao?”

- HS làm bài vào vở.

- 1 HS dự đoán ABCD là hình chữ nhật.

- HS lên bảng viết GT-KL và vẽ hình ABCD là tứ giác;

AC cắt BD tại o OA = OC; OB = OD

KL ABCD là hình gì?

- HS dựa vào dấu hiệu nhận biết chứng minh tứ giác ABCD là hình chữ nhật.

- 1 HS lên bảng trình bày.

“Tứ giác ABCD có hai đường chéo AC và BD cát nhau tại o nên ABCD là hình bình hành.

Hình bình hành ABCD có BAD = 90° nên ABCD là hình chữ nhật.”

- GV tống quát lưu ý lại kiến thức đã vận dụng, chuẩn hóa cách trình bày lời giải với mỗi bài tập và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.

- GV cho HS rút ra nhận xét: nếu tam giác vuông có một đường trung tuyến bằng nửa cạnh tương ứng thì tam giác đó là tam giác vuông.

4 Hoạt động vận dụng, mớ rộng a) Mục tiêu: Áp dụng được kiến thức về hình chữ nhật giải quyết một số vấn đề thực tiễn đơn giản. b) Tổ chức thực hiện:

GV đưa tình huống thực tế: Đe làm lá cờ tổ quốc thêu ngôi sao chỉ vàng, người ta cần tìm vị trí đặt tâm của ngôi sao sao cho tâm đó cách đều 4 đỉnh của hình chữ nhật Tìm vị trí để đặt tâm cửa ngôi sao.

HS suy nghĩ, đưa phương án trả lời (cá nhân)

- HS giơ tay phát biểu, đưa ý kiến cùa mình.

- GV nhận xét câu trả lời của học sinh Nhắc lại kiến thức về tâm đối xứng đã học ở lớp 6.

- Khắng định: giao hai đường chéo của hình chữ nhật chính là tâm đối xứng của nó.

5 Hoạt động 4 Giao nhiệm vụ vê nhà và hướng dân tự học cho bài học tiêp theo

- GV giao nhiệm vụ vê nhà cho HS làm bài tập trong SGK Toán 8 Kêt nôi tri thức: Bài 3.25; 3.26; 3.27; 3.28 (trang 66)

- Làm bài tập tự luận với học liệu: Bài tập luyện tập hình chữ nhật trên OLM

- Học sinh làm bài kiểm tra kiến thúc sau giờ học (Bài kiểm tra trực tuyến).

III Đánh giá và tự rút ra bài học sau giờ học

- GV tự đánh giá sau buồi học qua một số tiêu chí như: NL HS đã đạt được sau tiết học, những nội dung kiến thức HS đã đạt được, bài học cho nhũng tiết dạy sau.

HÌNH THOI I - Mục tiêu bài học

- Mô tả được khái niệm hình thoi là tứ giác có 4 cạnh bằng nhau (NL Giao tiếp toán học).

- Giải thích được hình thoi cũng là hình bình hành (NL Tư duy và lập luận toán học).

- Giải thích được hình thoi có hai đường chéo vuông góc và mỗi đường chéo là phân giác cùa các góc trong hình thoi (NL Tư duy và lập luận toán học).

- Phát biếu được các dấu hiệu nhận biết một hình bình hành cũng là hình thoi (NL Giao tiếp toán học) và áp dụng được trong bài tập nhận biết hình thoi (NL Tư duy và lập luận toán học).

Góp phần phát triển năng lực chung cho HS:

- Năng lực tự chú và tự học: thể hiện trong tìm tòi khám phá thông qua hoạt động học sinh tự học trước ở nhà theo bài giảng trực tuyến, đọc Sách giáo khoa và trả lời các câu hỏi chuẩn bị cho bài học; tự thực hiện các nhiệm vụ được giao trên lóp.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: thể hiện trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm khi học sinh thảo luận, báo cáo, trình bày kết quả hoạt động nhóm.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: thế hiện trong thực hành, vận dụng kiến thức giải quyết nội dung đặt ra ở đề bài, giải một số bài tâp luyện tập.

- Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm, tôn trọng ý kiến các thành viên khi hợp tác.

- Trách nhiệm: Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.

- Trung thực trong quá trình chuấn bị bài tập ở nhà và báo cáo kết quả làm việc nhóm.

- Chăm chỉ: thông qua việc hoàn thành nhiệm vụ học tập cá nhân giáo viên đưa ra.

II Thiết bị dạy học và học liệu 1 Thiết bị dạy học: a) Giáo viên:

- Các phần mềm hỗ trợ kết họp bài giảng trực tuyến và trực tiếp: trang học tập Olm.vn, phần mềm MS Powerpoint thiết kế bài giảng trực tiếp.

- Câu hỏi tương tác qua kênh: Olm.vn, Kahoot

- Máy tính kết nối mạng Internet, hệ thống quản lí học trực tuyến (LMS):

Olm.vn, Azota, nhóm Zalo của lóp, b) Học sinh: - Thành thạo việc sử dụng các tính năng nộp sản phẩm trên: Olm.vn, Azota, Padlet

- Tư liệu tham khảo để nghiên cứu bài học: Sách giáo khoa Toán 8 tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống, Sách giáo khoa Toán 8 - CTGD 2006,

- Tư liệu xây dựng bài học: video bài học trực tuyến hệ thống Olm.vn; ảnh minh họa từ SGK Toán 8 (bộ Kết nối tri thức với cuộc sống, Chân trời sáng tạo); hệ thống câu hỏi trên phần mềm Quizziz, Kahoot.

- Tư liệu thực hiện trong quá trình đánh giá bài học: phiếu học tập, nền tảng Olm.vn, phần mềm Kahoot.

III - Tiến trình dạy họcBài hình thoi chia thành 2 nội dungTiết 1: Học trực tuyến không đồng bộTiết 2: Học trực tiếp

TIÉT 1 HỌC TRỰC TƯYÉN KHÔNG ĐÒNG Bộ

- Mô tả được tứ giác có 4 cạnh bằng nhau là hình thoi.

- Giải thích được hình thoi cũng là hình bình hành, từ đó phát biếu được các tính chất của hình thoi.

- Giải thích được tính chất đường chéo trong hình thoi - Nhận biết được các dấu hiệu để một hình bình hành là hình thoi.

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm và các tính chất của hình thoi, giải thích các tính chất về hai đường chéo trong hình thoi

- GV giao nhiệm vụ thực hiện ở nhà: xem video bài giảng trực tuyến trên kênh Olm.vn: https://www.youtube.com/watch?v=MXeiYZYjKQ4 suy nghĩ trả lời các câu hởi tương tác trong video và được chấm điểm sau khi hoàn thành.

Câu 1 (trắc nghiệm) Tứ giác ABCD là hình thoi nếu:

A AB = BC = CD = DA B AB = BC, AD = DC c AB = CD, AC = BC

Câu 2 (Điền khuyết) Hình thoi ABCD có AB = BC = CD = DA nên AB = CD, AD BC.

Hình thoi ABCD có AB = CD, AD = BC nên ABCD cũng là (hình bình hành, hình thang cân, hình chữ nhật, hình tứ giác) theo dấu hiệu: Tứ giác có (hai cặp cạnh đối song song, hai cặp cạnh đối bằng nhau, một cặp cạnh đối song song và bằng nhau, bốn cạnh bằng nhau) là hình bình hành.

Câu 3 (điền khuyết) Hình thoi ABCD cũng là một hình bình hành Do đó nó có các tính chất của hình bình hành:

Tính chất về cạnh: Hai cặp cạnh đối

Tính chất về góc: Hai góc đối

Tính chất về đường chéo: Hai đường chéo

Câu 4 (Điền khuyết) Hình thoi ABCD có AB = BC = CD = DA Vì AB = AD nên A nằm trên cùa đoạn thẳng BD.

Tương tự: CB = CD nên c cũng thuộc của đoạn thẳng BD.

Do đó AC là của BD nên AC với BD.

Câu 5 (điên khuyêt) Ta đã chứng minh AC là đường trung trực của BD nên AO cũng

71 là trung trực của BD.

Do đó AO là đường của kABD

Xét A^ổDcân tại A (cmt) có AO là phân giác.

Nên AO đồng thời là đường

Suy ra AC cũng là phân giác của góc BAD.

Hoạt động 2: Tìm hiểu các dấu hiệu nhận biết hình thoi

- GV giao nhiệm vụ cho HS thực hiện ử nhà: xem video bài giảng phân dâu hiệu nhận biêt hình thoi trên nên tảng Olm và trả lời các câu hỏi tương tác.

Câu 1 Tứ giác trên là hình thoi theo dấu hiệu nào?

A Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau.

B Tứ giác có hai đường chéo vuông góc c Tứ giác có bôn cạnh băng nhau

D Tứ giác có hai đường chéo giao nhau tại trung điếm mỗi đường

Câu 2 (điền khuyết) ABCD là hình bình hành do có hai đường chéo AC và BD (cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)

Mà ta lại có (AC vuông góc BD) nên ABCD là hình thoi

Câu 3: Cho tú’ giác ABCD có hai đường chéo căt nhau tại trung điếm o cùa mỗi đường Khi đó, tứ giác ABCD là:

A Hình bình hành B Hình thang cân c Hình chừ nhật

Câu 4 Trong hình vẽ dưới đây,

Có DAC = BCAmà hai góc ở vị trí trong) nôn (AD // BC) Mà AD = (BC) (gt)

Suy ra ABCD là hình bình hành.

Câu 5 Hình bình hành ABCD là hình thoi do dấu hiệu:

A Đường chéo AC là phân giác góc ACD.

B Hai đường chéo AC vuông góc BD c Hai cạnh kề bằng nhau: AC = AB D Đường chéo AC là phân giác góc BAD

Hoạt động đánh giá sau giò' học:

- GV giao HS làm bài tập nội dung hình thoi trên trang Kahoot (5 câu hòi) trong thời gian 3-5 phút (Phụ lục) https://kahoot.it/challenge/04252226?challenge-id>891d20-f7c8-4f0c-a61c- 7b69f301 e7d9_l 698402517644 c Sản phẩm:

- Tất cả các học liệu điện tử trên được tổ chức và giao trên một hệ thống LMS (OLM.vn)

* Đánh giá, rút kinh nghiệm

+ Thông qua sản phấm học tập: Bài trình bày/lời giải của HS, GV tổ chức cho HS chia sẻ, thảo luận tìm ra chỗ sai cần điều chỉnh và chuẩn hóa kiến thức.

+ GV tự đánh giá sau buổi học qua một số tiêu chí như: NL HS đã đạt được sau tiết học, những nội dung kiến thức HS đã đạt được, bài học cho những tiết dạy sau.

TRỤC T1ÉP I - Mục tiêu

- Phát biểu được định nghĩa hình thoi bằng lời, ghi lại được bằng kí hiệu.

- Vẽ được hình thoi theo định nghĩa.

- Nhận xét được hình thoi cũng là hình bình hành để rút ra các tính chất của hình thoi.

- Nhận biết được dấu hiệu nhận biết để hình bình hành là một hình thoi.

II - Tổ chửc thực hiện 1 Hoạt động khỏi động (3p): HS xác định vấn đề, ôn tập các kiến thức đà tìm hiểu a Mục tiêu:

- Nhắc lại kiến thức đã tìm hiếu được ở bài giảng online, làm nền tảng cho bài mới.

- Kết nối với bài mới, gợi động cơ học tập. b Tổ chức thực hiện

- Hs trả lời câu hỏi, giải thích

Đâu là hình thoi?

Hoạt động hình thành kiến thức 1 Phát biểu khái niệm hình thoi theo định nghĩa (3p)

- Giúp HS nhận biết được khái niệm hình thoi bằng hình vẽ sau đó mô tả bằng định nghĩa. b) Tổ chức thực hiện:

- GV chiếu hình thoi ABCD và gọi HS lên bảng ghi khái niệm hình thoi ở dạng kí hiệu.

Tứ giác ABCD có AB = BC = CD = DA thì ABCD là hình thoi.

- Từ khái niệm hình thoi, có vẽ được hình thoi ABCD khi biết độ dài một cạnh không? Vẽ hình thoi ABCD có độ dài cạnh bàng 3 cm vào vở và ghi định nghía.

- HS lên bảng thực hiện, ở dưới làm vào vở.

- HS khác nhận xét, bồ sung nếu có.

- GV nhận xét bài của HS, nêu cách phát biểu khác Nhấn mạnh cách vẽ một hình thoi khi biết số đo một cạnh nhờ vào định nghĩa hình thoi.

2.2 Phát biểu và giải thích các tính chất của hình thoi (15p) a) Mục tiêu:

- Giải thích được hình thoi cũng là hình bình hành nên nó có tất cả các tính chất cùa hình bình hành.

- Giải thích được tính chất trong hình thoi hai đường chéo vuông góc và đường chéo là phân giác các góc trong hình thoi.

- Viêt được định lý 1 ở dạng GT-KL b) Nội dung: HS tìm hiểu và tiếp nhận nội dung kiến thức về hình thoi như khái niệm, tính chất theo các nội dung dưới đây (cụ thể trong chuyển giao nhiệm vụ). c) Sản phẩm: Các tính chất về đường chéo hình thoi ở dạng GT - KL.

GT ABCD là hình thoi

AC là phân giác góc BAD; CA là phân giác góc ACD.

BD là phân giác góc ABC; DB là phân giác góc ADC. d) Tổ chức thực hiện:

* Chuyên giao nhiệm vụ: GV cho các nhóm thảo luận theo nội dung sau trong thời gian 10 phút:

+ Giải thích vì sao hình thoi ABCD là hình bình

B hành (Dấu hiệu nhận biết nào?) -891d20-f7c8-4fl)c-a61c- 7b69f301 e7d9_l698337965912

III Đánh giá và tự rút ra bài học sau giò’ học

- GV tự đánh giá sau buối học qua một số tiêu chí như: NL HS đã đạt được sau tiết học, những nội dung kiến thức HS đã đạt được, bài học cho những tiết dạy sau.

Căn cứ vào cơ sở lí luận về nãng lực tự học của HS THCS, quan niệm và đặc điềm của lóp học đảo ngược, cơ sở thực tiền về nội dung dạy học chủ đề Tứ giác ở lớp 8, thực trạng sử dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực và mô hình lóp học đảo ngược trong giảng dạy môn Toán theo hướng phát triển kĩ năng tự học cho HS THCS, trong chương 2 luận văn xây dựng một số biện pháp sư phạm thực tế khi giảng dạy chù đề “Tứ giác” trong chương trình môn Toán lớp 8.

Tác giả luận văn đề xuất 03 biện pháp nhằm sử dụng mô hình Lớp học đảo ngược khi dạy chú đề Tứ giác theo hướng phát triển năng lực tự học cho HS lóp 8 Cụ thể các biện pháp sau: (1) Cung cấp nguồn học liệu về chủ đề “Tứ giác” và hướng dẫn tự học cho học sinh; (2) Thiết kế công cụ đánh giá kết quả tự học ở nhà cúa học sinh;

(3) Thiết kế một số bài dạy minh họa Với bốn định hướng chính khi xây dựng các biện pháp, tác giả cũng đã phân tích mỗi biện pháp theo hướng: nêu mục đích, cách thức thực hiện và đưa ra ví dụ minh họa cụ thế cho từng biện pháp.

Thông qua các biện pháp trên, luận văn đã bước đầu hình thành hệ thống học liệu, công cụ cả trực tuyến (không đồng bộ) lẫn trực tiếp đe có the áp dụng được vào nội dung dạy học trong toàn bộ chủ đề Tứ giác theo mô hình Lớp học đảo ngược Các biện pháp đưa ra cũng đã phân tích cơ hội phát triển kĩ năng tự học cho HS. Đe khắng định các biện pháp mà tác giả đề xuất là cần thiết và khả thi, tác giả sẽ thực hiện thực nghiệm tại chương 3.

THỤC NGHIỆM SƯ PHẠM

3.1 Mục đích • và nhiệm vụ • • của thực• nghiêm ” • 1 •sư phạm

- Kiểm tra tính đúng đắn cùa giả thuyết khoa học được đề ra trong luận văn:

Nếu vận dụng mô hình lớp học đảo ngược để tổ chức dạy học một số nội dung kiến thức của chủ đề “Tứ giác” thì sẽ góp phần phát triền được năng lực tự học của HS, đồng thời nâng cao hiệu quả của việc dạy - học.

- Đánh giá tính khả thi, hiệu quả của các biện pháp dạy học môn Toán theo mô hình lớp học đảo ngược đã đề xuất trên cơ sở phân tích kết quả định tính và định lượng một cách khách quan, khoa học.

Với mục đích TN như trên, chúng tôi đã xác định các nhiệm vụ TN như sau:

- Chọn đối tượng và địa bàn để tổ chức TN.

- Xác định nội dung và phương pháp TN.

- Chuẩn bị bộ công cụ ĐG năng lực tự học của HS: Bảng kiểm tự đánh giá, bài kiểm tra, phiếu hởi HS lóp TN.

- Lập kế hoạch và tiến hành TN theo kế hoạch.

- Xử lí kết quả TN (định tính, định lượng, nghiên cứu trường hợp), rút ra kết luận.

3.2 Tiến hành thực nghiệm sư phạm

3.2.1 Kế hoạch thực nghiệm 3.2.1.1 Chọn địa bàn thực nghiệm

Chúng tôi tiến hành TN sư phạm ở trường THCS Dịch Vọng, quận cầu Giấy, thành phố Hà Nội.

3.2.1.2 Chọn đối tượng thực nghiệm

Chúng tôi chọn ra hai lớp có trình độ tương đương nhau để thực nghiệm và đối chứng Số HS trong hai lóp chênh lệch không đáng kế và đều học cùng tiến độ chương trình SGK Toán 8 bộ Kết nối tri thức với cuộc sống.

+ Lớp TN: lớp 8A7 có sĩ sô 42 HS - Do tôi trực tiêp giảng dạy.

+ Lớp ĐC: lóp 8A6 có sĩ số 40 HS - Do cô Đặng Thị H thực hiện 3.2.2 Quy trìn h th ực ngh iệm

- GV lớp TN và lóp ĐC cùng thực hiện dạy 3 nội dung bài trong cùng 1 thời gian

- Thời gian TN vào tháng 10/2023

- Trước khi TN: Tiến hành khảo sát, cho HS hai lớp TN và ĐC cùng làm một bài kiểm tra.

+ Tiến hành TN và ĐG kết quả TN thông qua bộ công cụ ĐG đã đề xuất.

+ Trong khi HS thực hiện nhiệm vụ, GV quan sát để ĐG các biểu hiện NL tự học cùa HS.

+ Sau khi thực hiện ba kế hoạch bài học thuộc nội dung Tứ giác, HS làm bài kiểm tra 45 phút.

+ Thu thập số liệu thô từ việc chấm bài kiếm tra, bảng kiếm quan sát, phiếu hởi, phiếu ĐG sản phẩm của lớp TN và ĐC, phân tích kết quả học tập.

Lớp TN và ĐC học theo 3 kế hoạch bài học sau:

- Hình chữ nhật - Hình thoi

Trong đó, lớp TN chúng tôi tiến hành dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược đã thiết kế ở chương 11 Lóp ĐC chúng tôi tiến hành dạy theo phương pháp dạy học thông thường, chú yếu là thuyết trình, vấn đáp, không sử dụng mô hình lóp học đảo ngược.

3.3 Kêt quả thực nghiệm sư phạm

3.3.1 Cách xử lỉ và đánh giả kết quả thực nghiệm

Chọn thiết kế nghiên cứu: HS ở lớp TN và lớp đối ĐC có trình độ môn Toán tương đương nhau dựa theo kết quả bài kiểm tra khảo sát của hai lớp trước TN.

Sau TN, với mỗi giai đoạn học tập chúng tôi đều ĐG kết quả thực nghiệm sư phạm theo cách phân tích định tính và phân tích định lượng.

3.3.1.1 Xử lý và đánh giả kết quả định tỉnh

Dựa vào những nhận định, ĐG của người nghiên cứu về tác động của biện pháp 1 và biện pháp 2 trong DH môn Toán chương Tứ giác, quan sát chung khi dự giờ, các ý kiến đánh giá, trả lời cúa HS lớp TN, phiếu tự ĐG sản phâm học tập, các minh chứng về hoạt động tìm tòi, báo cáo kết quả, ĐG kết quả của HS.

3.3.1.2 Xử lý và đánh giả kết quả định lượng

Dựa vào các công cụ đã thiết kế, đo kết quả phát triổn NL tự học của HS qua phiếu tự đánh giá kết quả tự học của HS lớp TN, bài kiếm tra kiến thức trước và sau

TN của lớp TN và lóp ĐC.

- Thu thập dữ liệu: phiếu tự đánh giá kết quả tự học của HS lóp TN, kết quả 2 bài kiểm tra Lập bảng dừ liệu thô về điểm số.

- Phân tích kết quả: Biểu diền kết quả bằng các bảng phân phối, biểu đồ tần số, tần suất.

3.3.2 Kết quả thực nghiệm sư phạm

3.3.2 ỉ Phân tích kết quả định tỉnh

Qua quan sát HS trong tiết học, lấy ý kiến GV dự giờ, phỏng vấn HS sau giờ học, tôi nhận thấy:

- Ớ lóp ĐC (DH bình thường): GV sử dụng phương pháp thuyết trình, hỏi đáp là chính nên HS có xu hướng tương đối thụ động, ít cơ cơ hội chủ động chiếm lĩnh kiến thực Hoạt động học tập cùa HS chu yếu là nghe, ghi chép, nhắc lại kiến thức và thực hiện các bài tập ở mức độ yêu cầu thông hiểu kiến thức và bước đầu vận dụng kiến thức trong các tình huống toán học hoặc tình huống vận dụng thực tiễn đơn giản GV chưa tạo điều kiện để HS phát huy năng lực tự học.

- Ở lớp TN: GV tiến hành dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược kết hợp các phương pháp dạy học và kĩ thuật dạy học tích cực đã đề xuất giúp HS phát triển các kĩ năng tự học GV đóng vai trò tồ chức, định hướng và đánh giá kết quả HS được tạo điều kiện đế tự nghiên cứu, tự phát biểu và tham gia chủ động vào bài học: biết tự lập kế hoạch học tập, đề xuất các phương pháp học tập, có ý thức tự đánh giá sau tiết học; tích cực trong hoạt động thảo luận và chia sẻ thông tin Do đó ở lớp TN, HS tích cực hoạt động trong tiết học hơn, đồng thời nâng cao trình độ CNTT.

* Biếu hiện của HS về mặt xúc cảm: Đại đa sô các HS trong lớp TN đêu tích cực và chủ động tham gia vào hoạt động thảo luận, trình bày, đặc biệt là nội dung vận dụng kiến thức đã tìm hiếu vào bài tập: vận dụng bài tập tìm hiểu để giải thích tính chất đường chéo hình chừ nhật; Vận dụng các dấu hiệu nhận biết đế chỉ ra đâu là hình thoi, vận dụng định nghĩa của hình vuông đế đánh giá các tính chất về cạnh, góc của hình vuông, thực hiện khái quát hóa kiến thức về tính chất các hình trong bảng so sánh, GV giao nhiệm vụ độc lập cho các nhóm là các HS hào hứng thảo luận, trao đổi để đưa ra các ý kiến giải quyết nhiệm vụ đó HS cũng có những sự tranh luận khi sử dụng nhiều kiến thức khác nhau đế giải quyết cùng một nhiệm vụ, và từ đó nâng cao việc tự đánh giá về kiến thức, kĩ năng lập luận của mình Điều này cho thấy việc chuấn bị trước nội dung ở nhà đã khiến các HS tự tin hơn, sẵn sàng tham gia vào hoạt động thảo luận, trình bày mà trước đây nhiều em còn chưa chủ động.

Hình 3.1 HS tích cực thảo luận để thống

Hình 3.2 Thảo luận nhóm trong nội dung nhất cách giải quyết bài toán phàn hình thoi tìm hiểu “Tính chất hình chữ nhật”

Hình 3.3 Thảo luận nhóm trong nội dung tìm hiểu “Tính chất hình chữ nhật”

Hình 3.4 HS hào hứng tham gia hoạt động trò chơi thi trả lời câu hỏi trắc nghiệm với ứng dụng trả lời Flickers đánh giá kiến thức cuối giờ

B.Anh B.Minh B.Vy H.Giang H.VŨ

Hưng Hài K.A.n K.Huyẻn K.Linh K.Ly

M.Vân Ng.Anh Ng Phương P Linh

T.Anh T.Chung T.Hiêu T.Kiên T.Linh T.Mai T.Nam T.Neuvên TgVy

V.Anh V.Thắng Y.Chi Đ.Thanh Đai.Phươne Đức

Hình 3.5 Kêt quả HS tham gia tích cục vào phân trò chơi trả lời câu hỏi cuôi tiêt học

* Biêu hiện của HS trong việc phát triên các kĩ năng tự học

Trước mỗi nội dung bài mới, sau khi nhận nhiệm vụ tìm hiểu bài Mỗi HS sẽ tự đề xuất một kế hoạch cá nhân đề thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu nội dung trước buổi học Theo sát việc thực hiện nhiệm vụ của HS, GV quản lí thông qua hệ thống OLM.vn, thống kê việc hoàn thành nhiệm vụ cùa HS

Mử Iw ằr alm L59272693 â$1 danh Gkxằ viện phv trỏch Dưyrt vũo idp Bong đỉẻm

Xudtđttiéu hât I Bàỉ 13 Hình chữ nhỏt

Ngày nem bới Ngày nộp bàl Thỏi gian lam !X)ằ

175926 7 phuĩ 40 gằỏy 100% 4 Điim xtaằ Đ*m luyện 0*m bàl

Sồcàusol Honhđộng video tôp hoe

Hình 3.6 Giao diện trang quản lí sản phẩm cùa HS trên hệ thống Olm.vn

Theo hệ thống quản lí đánh giá ghi nhận, đa số học sinh có ý thức hoàn thành nhiệm vụ đúng hạn, xem video bài giảng nghiêm túc, đủ thời lượng và trả lời đầy đủ các câu hỏi tương tác mặc dù còn có những câu trả lời bị sai.

Bên cạnh việc theo dõi qua hệ thống quản lí trực tuyến, GV cũng ghi nhận ý thức tự học tại nhà của HS qua các phiếu tự đánh giá việc nghiên cứu bài học:

Xem video bải giảng vè hình thoi

Trả lởi câu hỏi tương tác vê khái niệm và tinh chất hĩnh thoi

1 ra lời câu hói tương tác về dẳu hiệu nhận biết hình thoi

Lập sơ đỗ tu duy cuôi bải hĩnh thoi

Nộp sán phẩm sư đô tư duy lên hộ thòng

Lãm bãi tâp tự luyện trên Olm.vn về tinh chất hình thoi

Phiếu: Tự đành giá việc nghiên cữu hài học

Khô khăn, thăc mảc trong quá trinh thực hiộn Đă íhực hiện l

Hình 3.8 Phiếu tự đánh giá việc tự học tại nhà của HS

- HS chù động trong thời lượng học tập trên lớp, thê hiện ở việc các em tự mình viết được định nghĩa hình chữ nhật, hình thoi, tự viết lại định lí ở dạng GT - KL và tự vẽ hình minh họa theo định nghĩa.

Hình 3.9 HS tự mình viết lại định nghĩa

KẾT QUẢ BÀI KIỂM TRA ĐẦU RA

Kết luận

Luận văn đã thực hiện đày đủ các nhiệm vụ nghiên cứu đề ra Qua quá trình nghiên cứu, chúng tôi đã thu đuợc một số kết quả chính sau đây:

- Hệ thống hóa được nhũng lý luận cơ bản về: năng lực tự học và các kĩ năng tự học (quan niệm, cấu trúc, các thành tố và biểu hiện của nãng lực tự học); mô hình lớp học đảo ngược (quan niệm, đặc diểm, nguyên tắc tổ chức, quy trình dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược, ) Đặc biệt luận văn đã chỉ rõ cách sử dụng các kĩ thuật dạy học, giới thiệu một số công cụ, phần mềm hỗ trợ quá trình dạy lớp học đảo ngược trong chủ đề “Tứ giác” Toán 8.

- Làm sáng tở được NLTH, kĩ năng tự học của HS và đã xác định được một số biêu hiện NLTH của HS THCS trong học tập môn Toán.

- Làm rõ được quan niệm về DH môn Toán theo hướng PT NLTH cho HS - Hệ thống hóa và làm sáng tở được bản chất, đặc điếm, ưu nhược điểm của mô hình lớp học đảo ngược nói chung, cũng như chỉ rõ ưu thế của mô hình này trong phát triển các kĩ năng tự học của HS Bên cạnh đó, luận văn cũng chỉ ra một số phương pháp, kĩ thuật DH có the vận dụng trong việc giảng dạy môn toán theo mô hình

- Phân tích chủ đề Tứ giác đế thấy được cơ hội phát triền các kĩ năng tự học cho HS lớp 8.

- Điều tra, phân tích và rút ra được kết luận về thực trạng sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực, thực trạng vấn đề phát triển năng lực tự học cho HS trong dạy học Toán THCS; tìm hiểu nhận thức của GV dạy môn Toán THCS về lớp học đảo ngược và đánh giá khả năng áp dụng mô hình LHĐN trong dạy học chủ đề Tứ giác môn Toán lóp 8 giúp phát triển các kĩ năng tự học cho HS THCS.

- Đề xuất được các định hướng xây dựng và thực hiện các biện pháp DH theo mô hình LHĐN.

- Đề xuất được ba biện pháp sư phạm trong DH chủ đề “Tứ giác” theo tiếp cận mô hình LHĐN nhằm góp phần phát triển năng lực tự học cho HS lớp 8:

+ Biện pháp 1: Cung cấp nguồn học liệu về chù đề “Tứ giác” và hướng dẫn tự

+ Biện pháp 2: Thiết kế công cụ đánh giá kết quả tự học ở nhà của học sinh;

+ Biện pháp 3: Thiết kế một số kế hoạch bài dạy trong chù đề “Tứ giác” sử dụng mô hình lóp học đảo ngược theo hướng phát triến kĩ năng tự học cho học sinh.

- Đã tiến hành TNSP 3 bài học thuộc chủ đề Tứ giác tại trường THCS Dịch Vọng, quận cầu Giấy, Hà Nội Kết quả định tính và định lượng chứng tở được tính khả thi và hiệu quả của các biện pháp sư phạm đã đề xuất, đồng thời chứng tở sự đối mới cách dạy, cách học, cách ĐG kết quả học tập có hiệu quả và khẳng định sự đúng đắn của giả thuyết khoa học đã đề ra.

Nội dung cùa luận văn có thê sử dụng làm tài liệu tham khảo hữu ích cho GV đế đổi mới PPDH môn Toán nhàm thực hiện mục tiêu phát triển năng lực/kĩ nãng tự học cho HS THCS.

Khuyến nghị

Qua quá trình nghiên cứu và thực nghiệm đề tài luận văn, chúng tôi có một số khuyến nghị với các nhà trường THCS như sau:

- Các nhà trường cần khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi (nhất là cho phép GV linh hoạt về thời gian) để GV và HS thực hiện dạy và học theo mô hình LHĐN; cung cấp hạ tầng công nghệ, các trang thiết bị DH hiện đại giúp GV, HS có điều kiện đổi mới cách dạy, cách học nhằm nâng cao chất lượng DH môn Toán.

- Cần nghiên cứu kĩ hơn về mô hình lóp học đảo ngược trong DH môn Toán nói riêng và các môn học khác nói chung.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Thường xuyên

giờ

pp thuyết trình pp đàm thoại pp phát hiện và giải quyết vấn đề Kĩ thuật lược đồ tư duy

Kĩ thuật đặt câu hỏi Kĩ thuật trình bày một phút

Phần 2: Thực trạng nhận thức và sử dụng mô hình LHĐN

Câu hỏi 4 Thầy cô đã biết đến mô hình giảng dạy “Lớp học đảo ngược”

(Flipped Classroom) hay chưa? Đã biết Chưa biết

Câu hỏi 5 Thầy cô đồng ý vóí quan điếm nào về LÓ’P học đảo ngưọc?

A Lớp học trong đó GV làm người quan sát, HS chú động thực hiện các hoạt động trong lớp học.

B Lớp học có sự đảo chiều: HS trinh bày, điều khiển - GV theo dõi, nhận xét và có chuẩn hóa kiến thức cho HS. c Là hình thức dạy học kết hợp học tập trực tuyến và trực tiếp: Trước buổi học, HS tự lên mạng tìm hiểu nội dung bài (theo từ khóa của nội dung bài), sau đó tại buổi học trên lớp, HS nghe GV giảng bài và đặt câu hỏi để GV giải đáp các thắc mắc hoặc kiến thức khó để GV giải đáp, từ đó rút ra nội dung bài học.

D Là hình thức dạy học kết hợp: GV giao nhiệm vụ trực tuyến để HS tìm hiểu bài trước ở nhà, sau đó trên tiết học trực tiếp HS thảo luận về nội dung bài, đưa ra các thắc mắc và GV chuẩn hóa kiến thức.

Câu hỏi 6 Thầy cô đồng ý với nhận định nào sau đây về đặc điếm của “Lớp học đảo ngược”

Nhận định Đồng

Không đồng ý

1 HS chỉ cần chuẩn bị trước nội dung bài học ờ nhà theo hướng dẫn của GV vào vở, không cần nộp phần chuẩn bị cho

GV 2 HS cần được giao nhiệm vụ xem các bài giảng, trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài và có sự thống kê trên hệ thống trực tuyến

3 GV phải là người giao nhiệm vụ học tập được thiết kế theo mục đích giúp HS nắm được từng đơn vị kiến thức 4 GV chỉ cần giao nhiệm vụ tìm hiểu bài, HS chủ động trong bước khai thác thông tin, dữ liệu học tập 5 Trong tiết học trực tiếp, GV chỉ là người quan sát, không trực tiếp tham gia vào các hoạt động học trên lớp 6 Trong tiết học trên lóp, GV chuẩn hóa kiến thức HS đã tìm hiêu ở nhà 7 Việc chuấn bị trước nội dung bài giúp HS nâng cao năng lực tự học, hiểu rõ hơn các kiến thức

8 Khi học tập theo mô hình Lóp học đảo ngược, HS có cơ hội đào sâu kiến thức, có thời gian luyện tập các nội dung vận dụng - vận dụng cao ngay trong tiết học lí thuyết

9 Lớp học đảo ngược chưa phù họp với chưcmg trình GDPT

2018 10.Khi HS tự tìm hiểu bài ở nhà thì lên lớp GV không cần nhắc lại các kiến thức vì HS đã nám được rồi, chỉ cần tập trung luyện tập các dạng bài Vận dụng - vận dụng cao

Câu hỏi 7 Thầy cô hãy lựa chọn thứ tự đúng đế được quy trình của lớp học đảo ngược:

1 Giáo viên đánh giá kết quả sau buổi học.

2 GV thiết kế các bài giảng trực tuyến, video bài giảng, chia sẻ các nguồn tài liệu tham khảo lên mạng.

3 GV chuẩn hóa kiến thức cho HS, giao nhiệm vụ cho HS giải quyết các bài tập dạng khó hơn.

4 HS trao đổi, thảo luận trên lớp học về các nội dung đã tìm hiểu, đưa ra thắc mác về những kiến thức khó hoặc chưa hiểu.

5 GV giao HS thực hiện trả lời 1 số câu hỏi tìm hiếu trên hệ thống học trực tuyến. ỉ ỉ

6 HS xem tài liệu, video bài giảng ở nhà sau đó trả lời trên hệ thông trực tuyên các bài kiêm tra, câu hởi lí thuyêt ở nhà.

Câu hỏi 8 Theo thây cô, việc áp dụng mô hình LHĐN trong việc giảng dạy môn Toán ở cấp THCS có những khó khăn gì?

1 HS không có thiết bị để học trực tuyến

2 GV không thành thạo CNTT để biên soạn hệ thống học liệu trực tuyến và giao bài tập chuẩn bị 3 HS không tích cực, chủ động trong hoạt động tìm hiểu bài trước ở nhà 4 HS không có kĩ năng thảo luận nhóm, trình bày nội dung bài mới 5 GV mất nhiều thời gian, tâm sức chuấn bị nội dung cho các tiết học theo hình thức đảo ngược 6 Chưa có sự phối hợp chặt chẽ của GVCN và PHHS.

Câu hỏi 9 Với nhừng hiểu biết của mình về mô hình LHĐN, theo thầy cô nếu triền khai giảng dạy chủ đề “Tứ giác” toán 8 sẽ có những ưu điềm gì để giúp HS phát triển năng lực tự học: ƯU điểm Đồng ý

1 HS chủ động thời gian học bài ở nhà, lập được kế hoạch học tập phù họp với bản thân

2 HS là người trực tiếp tỉm hiểu và chiếm lĩnh kiến thức, nắm được các nội dung kiến thức trước khi lên lóp và trong tiết học có thể thảo luận để đào sâu kiến thức.

Câu hỏi 10 Trong thời gian tới, thây cô có kê hoạch áp dụng mô hình Lớp học đảo ngược để phục vụ quá trình giảng dạy môn Toán của mình không?

3 HS được tiếp xúc đa dạng nguồn học liệu trong quá trình học, giúp nâng cao hứng thú với bài học

4 HS tự nhận thức được những kiến thức mình chưa hiều và có cơ hội trao đổi, đặt câu hỏi với GV và bạn bè trong tiết học trên lóp.

5 HS tự mình đánh giá được sự tiến bộ về kiến thức và sự tự giác cùa bản thân

Chân thành cảm ơn sự đóng góp nhiệt tình của quý thây cô!

PHỤ LỤC 2: Phiếu khảo sát học sinh

Họ và tên: Lớp: Giới tính:

Câu 1 Em đã từng được GV giao nhiệm vụ chuẩn bị trước bài theo hình thức nào? Đọc SGK, trả lời câu hởi trong SGK Xem một video bài giảng để khi đến lóp thảo luận về nội dung bài Làm bài tập trực tuyến về các nội dung bài học mới và thảo luận các nội dung đã chuẩn bị trong tiết học

Câu 2 Trong các giờ học Toán trôn lớp, các thầy cô thường sử dựng biện pháp nào?

Tố chức cho HS thảo luận nhóm và báo cáo kết quả Khuyến khích HS đặt câu hởi, nôu thắc mắc của em Giao cho HS nghiên cứu kĩ bài học mới đế hôm sau lên trình bày cho cả lóp nghe Giao HS tóm tắt bài bằng sơ đồ tư duy

Câu 3: Trung bình trong một giờ học Toán em giơ tay phát biều ý kiến bao nhiêu lần?

Không phát biểu 1 lần Từ 2 đến 3 lần Trên 3 lần Câu 4: Thời gian học môn Toán học trung bình trong một ngày ở nhà của em là:

< 20 phút 20 -30 phút Từ 30 phút đến 40 phút > 40 phút Câu 5: Khi học tập môn Toán trên lớp, thầy cô thường giảng dạy với hình thức nào?

(được chọn nhiều phương án)

Thuyết trình vấn đáp (GV đặt câu hỏi - HS trả lời) Trò chơi Dạy học hợp tác (làm việc theo nhóm) Phương án khác:

Câu 6: Em đã tùng được học theo mô hình lóp học đảo ngược chưa? Đã từng Chưa từng

Câu 7: Theo em, mô hình lóp học đảo ngược có gây hứng thú trong việc học tập môn Tóan hay không? (HS được xem trước video bài giảng, nội dung bài học trên hệ thống trực tuyến đề nghiên cứu, tới lóp HS sẽ trao đôi, thảo luận về nội dung mình đã tìm hiểu và GV giải đáp các vấn đề còn thắc mác).

Không ít hứng thú Rất hứng thú

Xỉn cảm ơn sự họp tác của các em!

PHỤ LỤC 3 Bài kiểm tra trắc nghiệm: Hình thoi Câu 1 Hai đường chéo của hình thoi không có tính chất nào dưới đây?

E Vuông góc với nhau F Cắt nhau tại trung điểm mỗi đường G Là các đường phân giác của các góc của hình thoi

Câu 2 Khăng định nào dưới đây sai?

A Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi.

B Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau và bằng nhau là hình thoi. c Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là hình thoi.

D Hình bình hành có một đường cheo là phân giác một góc là hình thoi.

Câu 3 Cho hình thoi ABCD có BAC = 135° số đo các góc của hình thoi là:

Câu 4 Tứ giác bên là hình thoi theo dấu hiệu nào?

A Tứ giác có hai đường chéo vuông góc.

B Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau. c Tứ giác có hai đường chéo giao nhau tại trung điểm mỗi đường.

D Tứ giác có bôn r cạnh băng nhau.

Câu 5 Chọn khăng định sai:

A Tứ giác có bốn góc bằng nhau là hình thoi

B Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi.

C Hình bình hành có một đường chéo là đường phân giác cùa một góc là hình thoi.

D Hình bình hành có hai cạnh kề nhau là hình thoi.

Câu 6 Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống: “Tứ giác có hai đường chéo là hình thoi”.

B Bằng nhau và giao nhau tại trung điếm của mỗi đường. c Giao nhau tại trung điểm mỗi đường.

D Giao nhau tại trung điểm mỗi đường và vuông góc vói nhau.

Câu 7 Cho hình thoi ABCD có AB = AC Khi đó B = ĩ) = ;A = C =

Câu 8 Cho tam giác ABC và điểm D thuộc cạnh BC Kẻ DI // AC và DK // AB (/ G AB,K E AC) Tứ giác AIDK là hình thoi khi AD là:

B Đường trung tuyến từ đỉnh A. c Đường cao từ đỉnh A.

D Đường trung trực của cạnh BC

Câu 9 Cho tam giác ABC, D là một điểm nằm giữa B và c Qua D kẻ các đường thẳng song song với AB, AC và cắt các cạnh AB, AC lần lượt tại E,

F Nếu tam giác ABC cân tại A thì điểm D ở vị trí nào trên cạnh BC để tứ giác AEDF là hình thoi?

A D e BC và BD = ^-BC B.£) G BC và BD = BC

3 3 c D là trung điểm BC D D thuộc tia phân giác góc A

Câu 10 Mỗi tứ giác sau đây có phải hình thoi không?

PHỤ LỤC 4 (BÀI KIỀM TRA TRƯỚC THỤC NGHIỆM)

Thời gian làm bài: 30 phút

Bài 1 Cho tứ giác ABCD có: A = D = 90°, c = 50°.

Bài 2 Cho hình thang cân ABCD (AB//CD).

1 Điên vào chô trông đê được các khăng định đúng:

2 Kẻ AH vuông góc CD tại H, BK vuông góc CD tại K Chứng minh rằng: a)A/4£>/7 = &ỈÌCK b) AH = BK, BH = CK.

Bài 3 Cho hình bình hành ABCD Gọi M là trung điêm AB, N là trung điếm CD. a) Chứng minh răng: Tứ giác AMCN là hình bình hành. b) Gọi o là trung điêm của đường chéo AC Chứng minh răng ba đường thăng AC, BD, MN đồng quy.

Ngày đăng: 04/09/2024, 14:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w