Tìm hiểu cácvụ việc vi phạm của Cán bộ, công chức trong thực thi công vụ đánh giá được tình hìnhvi phạm, nguyên nhân và từ đó đưa ra các giải pháp dé tiếp tục hoàn thiện quy định củapháp
Khái niệm cán bộ, công CHỨC ST St SnhhhnhhhH hành 11 1.1.2 Khỏi niệm, đặc điểm trỏch nhiệm phỏp ẽý -5- 5S S222 15 1.1.3 Khái niệm và đặc điểm trách nhiệm pháp lý của cán bộ công chức
Thuật ngữ “CB”, “CC” thường hiểu một cách khái quát để chỉ những người được nhà nước tuyển dụng, nhận một công vụ hoặc một nhiệm vụ nhất định, do nhà nước trả lương và có nghĩa vụ, bến phận phục vụ nhân dân, phục vụ nhà nước theo các quy định của pháp luật Tuy nhiên, phạm vi xác định CC hoặc CB lại là khác nhau đối với mỗi quốc gia khác nhau phụ thuộc vào thể chế chính trị, cách thức tổ chức bộ máy nhà nước và của lịch sử, văn hóa dân tộc mỗi quốc gia. Ở Việt Nam, qua các thời kỳ lịch sử, khái niệm CB, CC hay sự phân định giữa hai khái niệm này có sự thay đổi Theo Sắc lệnh 76/SL năm 1950 khái niệm CC Việt
Nam được xác định trong phạm vi các cơ quan Chính phủ: “Những công dan Liệt Nam được chính quyên nhân dân tuyển dung, giao giữ một chức vụ thường xuyên trong các cơ quan Chính phủ, ở trong hay ngoài nước”, trừ những trường hợp riêng biệt do
Chính phủ quy định” Sau đó, do hoàn cảnh kháng chiến, nên tuy không có văn bản nào bãi bỏ Sắc lệnh 76/SL nhưng trên thực tế các nội dung của quy chế đó không được áp dụng.
Sau khi thống nhất đất nước năm 1975, tất cả những người làm việc trong các cơ quan của Đảng, Nhà nước, tổ chức Chính trị - xã hội, doanh nghiệp nhà nước, nông trường, lâm trường và lực lượng vũ trang đều được gọi chung trong một cụm từ là
“CB, công nhân, viên chức nha nước” Nghị định 169/HDBT của Hội đồng Bộ trưởng ban hành ngày 25-5-1991 về CC nhà nước đã quy định CC theo một phạm vi rộng hơn, bao gồmŠ:
- Những người làm việc trong các cơ quan hành chính nhà nước ở trung ương, các tỉnh, huyện và cấp tương đương.
> trích Điều 1, Sắc lệnh sô 76/SL ngày 20.5.1950
Những trường hợp riêng biệt khác do Chủ tịch Hội đồng | Bộ trưởng quy định Phạm vi công chức không bao gồm a)
Các đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dan các cap; b) Những người giữ các chức vụ trong các hệ thông lập pháp, hành pháp, tư pháp được Quốc hội hoặc Hội đồng Nhân dan các cấp bau ra hoặc cử ra theo nhiệm kỳ.; c) Những ha sĩ quan, si quan tai ngũ trong Quân đội Nhân dân Việt Nam, bộ đội biên phòng; d) Những người làm việc trong các tô chức sản xuât, kinh doanh của Nhà nước; g) Những người làm việc trong các co quan của Dang và Doan thê nhân dan(có quy chế riêng của Dang và Doan thé nhân dan).
- Những người làm việc trong các Đại sứ quán, lãnh sự quán của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ở nước ngoài.
- Những người làm việc trong các trường học, bệnh viện, cơ quan nghiên cứu khoa học, cơ quan báo chí, phát thanh, truyền hình của nhà nước và nhận lương từ ngân sách.
- Những nhân viên dân sự làm việc trong các cơ quan Bộ Quốc phòng.
- Những người được tuyển dụng và bổ nhiệm giữ một công vụ thường xuyên trong bộ máy các cơ quan Toà án, Viện kiểm sát các cấp.
- Những người được tuyển dụng và bổ nhiệm giữ một công vụ thường xuyên trong bộ máy của Văn phòng Quốc hội, Hội đồng nhà nước, Hội đồng nhân dân các cấp.
Theo Pháp lệnh CB, CC năm 1988, những người làm việc trong các cơ quan, tổ chức, đơn vị của Đảng, Nhà nước, Đoàn thể được gọi chung trong một cụm từ là “CB, CC” Theo cách hiểu như vậy, đối tượng CB, CC đã được thu hẹp hơn so với trước nhưng vẫn gồm cả khu vực hành chính nhà nước, khu vực sự nghiệp và các cơ quan của Đảng, đoàn thé Với quy định của Pháp lệnh CB, CC nêu trên các tiêu chí: Công dân Việt Nam, trong biên chế, hưởng lương từ ngân sách nhà nước mới chỉ là những căn cứ để xác định một người có phải là CB, CC hay không Tuy nhiên, vấn dé ai là CB, ai là CC vẫn chưa được phân biệt và giải quyết triệt dé.
Năm 2008, Ludt CB, CC 2008 đã được ban hành đã khắc phục được những hạn chế trên Theo đó, điều 4 đã dé cập đến ba khái niệm: CB (khoản 1); CC (khoản 2) và CB, CC cấp xã (khoản 3) Cụ thẻ:
“CB là công dan Liệt Nam, được bau củ, phê chuẩn, bồ nhiệm giữ chức vu, chức danh theo nhiệm ky trong cơ quan của Đảng Cộng sản Liệt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây goi chung là cấp tinh), ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tinh (sau đây gọi chung là cấp huyện), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước ”.
“CC là công dân Việt Nam, được tuyén dung, bồ nhiệm vào ngạch, giữ chức vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng Cộng sản Viét Nam, Nhà nước, tô chức chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tinh, cấp huyện, trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dén mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp và trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập của
Dang Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, 16 chức chính trị - xã hội (sau đây gọi chung là đơn vị sự nghiệp công lập), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước, đối với CC trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập thì lương được bao dam từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật ”.
Theo quy định này thì tiêu chí xác định CB gắn với cơ chế bầu cử, phê chuẩn, bé nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ Những người đủ các tiêu chí chung của CB, CC mà được tuyển dụng vào làm việc trong các cơ quan của Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội thông qua con đường bầu ctr, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ chức danh theo nhiệm kỳ thì được xác định là CB CB luôn gắn liền với chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ, hoạt động của họ gắn liền với quyền lực chính trị được nhân dân hoặc các thành viên trao cho và chịu trách nhiệm chính trị trước Đảng, Nhà nước và nhân dân Đồng thời, tiêu chí để xác định CC gắn với cơ chế tuyển dụng, bé nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh Những người đủ các tiêu chí chung của CB, CC mà được tuyển dụng vào làm việc trong các cơ quan, đơn vị của Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội, bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập thông qua quy chế tuyển dung (thi tuyển, xét tuyển), bé nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức đanh thi được xác định là CC CC là những người được tuyển dụng lâu dài, hoạt động của họ gan với quyền lực công (hoặc quyên hạn hành chính nhất định) được cơ quan có thầm quyên trao cho và chịu trách nhiệm trước cơ quan, tô chức có thâm quyên về việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn được giao Đây là điểm đặc thù của Việt Nam rất khác so với một số nước trên thế giới nhưng lại hoàn toàn phù hợp với điều kiện cụ thé va thé chế chính trị ở Việt Nam.
Luật sửa đồi, bố sung một số điều của Luật CB, CC và Luật Viên chức 2019 đã sửa đổi khái niệm “CC”:
“CC là công dan Viét Nam, được tuyén dung, bồ nhiệm vào ngạch, chức vu, chức danh tương ung với vị trí việc làm trong cơ quan của Đảng Cộng sản Liệt Nam,
Mỗi liên hệ giữa trách nhiệm pháp lý của cán bộ, công chức với các dạng trỏch nhiệm xó lhiội kèẽLỏC .Ỏ 0 22 2011121112111 2 1111111811111 11 011 1111k kệ 18 1.2 Phân loại trách nhiệm pháp lý của cán bộ, cong chức
trách nhiệm xã hội khác
- Trách nhiệm chính trị: là trách nhiệm rước cử tri Khác với TNPL, trách nhiệm chính trị được xác lập dựa trên sự tín nhiệm Và sự bắt tín nhiệm là loại chế tai duy nhất được thực hiện thông qua hoạt động của co quan đại diện cho cử trị - Quốc hội và ở địa phương là hội đồng nhân dân các cấp Trách nhiệm chính trị là chế độ
14 Luật CB, CC 2008, https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Luat-can-bo-cong-chuc-2008-22-2008-QH12-82202.aspx, truy cập ngày 02/02/2024 trách nhiệm đòi hỏi các CB phải được sự tín nhiệm của nhân dân hoặc của những người đại diện cho nhân dân Sự tín nhiệm của nhân dân là điều kiện quan trọng nhất đối với chế độ trách nhiệm chính trị Không còn sự tín nhiệm của nhân dân đồng nghĩa với không còn được giữ cương vị người đứng đầu Trách nhiệm chính trị được bảo đảm bằng hai cách: M6t là, thông qua bau cử; Hai ld, thông qua hoạt động của cơ quan đại diện cho cử tri Tuy nhiên, chỉ có CB nắm giữ các chức vụ cao cấp của nhà nước mới phải chịu loại trách nhiệm này.
Trách nhiệm chính trị có thể mang tính đạo đức, tính tổ chức và có thể không liên quan đến VPPL như trong trường hợp thiếu năng lực làm việc, thiếu khả năng hoàn thành nhiệm vụ thì phải chịu trách nhiệm chính trị Hình thức kỷ luật có thể là miễn chức, thay thế bằng người có năng lực Như vậy, trách nhiệm chính trị không có hoặc chưa tớnh đến “#ỉ;” phỏp lý Trỏch nhiệm chớnh trị cũn thể hiện ở sự chịu trỏch nhiệm của cấp trên về hành vi do cấp đưới gây ra.
- Trách nhiệm đạo đức: Khác với TNPL xuất hiện khi vi phạm kỷ luật và pháp luật trong công vụ thì trách nhiệm đạo đức chỉ xuất hiện khi có vi phạm quy tắc xã hội.
Biểu hiện trách nhiệm đạo đức của CB, CC rất đa dang Đối với bản thân, CB, CC có nguyên tắc và phâm chất dao đức tốt, là tim gương về lòng trung thực, liêm chính, lời nói đi đôi với việc làm, có thái độ cư xử đúng mực và phải luôn hoàn thiện mình Đối với cơ quan, công việc, CB, CC có ý thức tô chức kỷ luật tốt, chấp hành quy chế, nội quy của co quan, giữ gin sự đoàn kết nhất trí trong cơ quan Đông thời, họ phải luôn trung thực, công bằng: thực hiện nhiệm vụ bằng khả năng cao nhất với tinh thần tận tụy, nhiệt tình; thực hiện nhiệm vụ một cách trung thực và không vụ lợi cá nhân; luôn tận dụng tối đa thời gian cho công việc; bảo vệ và sử dụng an toàn, hiệu quả, tiết kiệm tài sản công Có lý tưởng nghề nghiệp, thái độ, niềm tin, tình cảm đối với công việc; luôn lấy hiệu quả công việc làm niềm vui, lẽ sống và là động cơ dé phan đấu Đối với xã hội, CB, CC luôn hành động vì sự phát triển của xã hội, đặt lợi ích của nhân dân lên trên lợi ích cá nhân, hết lòng phục vụ nhân dân, phần đấu vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
Hiện nay, trong các văn bản như Hiến pháp năm 2013, Bộ luật Hình sự Việt Nam năm 2015, Luật Phòng, chống tham nhũng 2018; Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2013, Luật CB, CC năm 2008 đã quy định về trách nhiệm đạo đức của CB, CC.
1.2 Phân loại trách nhiệm pháp lý của cán bộ, công chức
Có nhiều cách phân loại TNPL Tiếp cận dưới góc độ VPPL thì TNPL của CB, CC bao gồm: TNHS, TNHC, TNDS và TNKL Dựa trên thiệt hại thực tế của VPPL và phương thức bôi hoàn thì TNPL của CB, CC được phân định làm hai loại TNVC và trách nhiệm phi vật chất Nếu theo lĩnh vực được pháp luật điều chỉnh thì TNPL được phân định theo mối quan hệ mà pháp luật điều chỉnh như TNPL trong lĩnh vực lao động, TNPL trong lĩnh vực đất dai
TNKL là một dang cụ thé của TNPL do cá nhân, tổ chức vi phạm phải gánh chịu trước nha nước, trên cở sở người có thắm quyền lựa chọn các chế tài kỷ luật phù hợp với tính chất mức độ nguy hiểm của hành vi vi phạm; gây ra hậu quả bất lợi về vật chất cũng như tinh than cho cá nhân tổ chức vi pham; theo trình tự thủ tục nhất định do pháp luật quy định Ế TNKL của CB, CC là một dạng cụ thể của TNPL được áp dụng khi CB, CC có hành vi VPPL gây ảnh hưởng xấu đến đạo đức và uy tín nghề nghiệp.
Có thể nói TNKL là một trong những loại trách nhiệm cơ bản nhất của CC trong hoạt động công vụ.
Cơ sở dé truy cứu TNKL của CB, CC là VPPL, cụ thé đó là vi phạm quy tắc, nghĩa vụ trong hoạt động công vu; vi phạm các nghĩa vụ mà pháp luật CB, CC dat ra đối với CB, CC; vi phạm những quy định về những điều mà CB, CC không được làm; nội quy, quy chế cơ quan, tổ chức; vi phạm đạo đức, lối sống và những VPPL khác khi thi hành công vụ Giữa chủ thé có thâm quyên xử lý kỉ luật đối với đối tượng bị xử lý luôn có quan hệ lệ thuộc về tổ chức, đó là quan hệ giữa CB, CC lãnh đạo với CB, CC chuyên môn Chủ thé có thâm quyên (hội đồng xem xét và thủ trưởng ra quyết định) sẽ căn cứ vào tính chất, mức độ, căn cứ vào lỗi của người vi phạm để lựa chọn hình thức áp dụng Các hậu quả bất lợi mà CB, CC phải gánh chịu có thể là hậu quả vật chất hoặc tinh thần Theo quy định hiện nay, CB VPPL thì có thé bị xử lý bằng một trong các hình thức xử lý kỷ luật sau đây: khiển trách, cảnh cáo, cách chức, bãi nhiệm; trong đó hình thức cách chức chỉ áp dụng đối với CB giữ chức vụ theo nhiệm kỳ CC VPPL thì
15 Theo Từ dién Tiếng Việt, ky luật là hình phạt đôi với người phạm luật (Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Trung tâm ngôn ngữ và văn hóa Việt Nam, Bộ Giáo dục và Đào tạo, tr.933) Theo Khoản 1, Điều 1 Luật Cán bộ, Công chức sửa đôi, bô sung năm 2019: kỷ luật dui góc độ chưng nhât là tổng thé các quy định nhằm dam bảo trật tự, née nép hoạt động nội bộ của một co quan, tổ chức của Nhà nước và xã hội nói chung cũng như sự tuân thủ nghiêm chỉnh các quy định đó15 re Vuong Long, 2008, Trach nhiệm pháp lý: một số vấn đề li luận và thực tiễn ở mước tahiện nay, sdd, tr.114 có thé bị xứ lý bằng một trong các hình thức xử lý ky luật: Khién trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, giáng chức, cách chức, buộc thôi việc; trong đó, hình thức cách chức chỉ áp dụng đối với CC giữ chức vụ lãnh đạo, quản ly; hình thức ha bậc lương áp dụng đối với
CC không giữ chức vụ lãnh đạo quản lý.
TNVC là của CB, CC là một dạng của TNPL cụ thể, do pháp luật quy dinh va phát sinh trên cơ sở của pháp luật Theo khoản 1 Điều 2 Nghị định 118/2006/NĐ-CP của Chính phủ về xử lý TNVC đối với CB, CC “Ia rách nhiệm bồi thường bằng tiền của CB, CC cho cơ quan, 16 chức, don vị bị thiệt hại về tài sản do cán bộ, công chức đó làm mắt mát, hur hỏng hoặc gây ra “_TNVC của CB, CC là một dạng trách nhiệm bôi thường thiệt hại về tài sản Cũng giống như các dạng trách nhiệm bồi thường thiệt hại khác, TNVC của CB, CC được xác định khi có thiệt hại xảy ra Tài sản thiệt hại do
CB, CC gây ra trong khi thi hành có thé là tài sản nhà nước hoặc tài san của tô chức và cá nhân hợp pháp khác được pháp luật bảo vệ Nếu CB, CC gây thiệt hại về tài sản mà thiệt hại này không liên quan đến việc thi hành công vụ thi trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong trường hợp này là dạng trách nhiệm bồi thường thiệt hại dân sự Như vậy có thé nói TNVC có ban chất của trách nhiệm dan sự (nghĩa là khi có hành vi gây thiệt hại thì phải bồi thường).
TNVC của CB, CC thường được áp dụng kèm theo TNPL khác Hanh vi gây thiệt hại về tài sản của CB, CC khi thi hành công vụ có thể đồng thời xâm hại đến các quan hệ xã hội khác được pháp luật bảo vệ Tuỳ theo tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi VPPL ma CB, CC bị áp dụng TNVC kèm theo những dạng trách nhiệm có tình trạng phạt của nhà nước như TNHS, TNHC, TNKL Chủ thể có thâm quyển áp dụng TNVC đối với CC là thủ trưởng các cơ quan quản ly CC, ngoài ra Tòa án cũng có thể có thẩm quyén áp dung TNVC đối với CB, CC có hành vi vi phạm.
TNHS là một dạng của TNPL, là hậu quả pháp lý bất lợi mà chủ thé thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội phải gánh chịu, được quy định trong Bộ luật hình sự, được thể hiện bằng việc bị áp dụng hình phạt trong bản án kết tội của Toà hoặc biện pháp cưỡng chế khác.
” Nghị định số 118/2006/NĐ-CP của Chính phủ về về xử lý trách nhiệm vật chất đổi với CB, CC https://chinhphu.vn/default.aspx2pageid'160&docid678, truy cập ngày 31/01/2024
Các yếu tố đảm bảo và ảnh hưởng đến trách nhiệm pháp lý của cán bộ, 80/71/9031 120 07 TỰ TU Tư 111 27 1 Các yếu tô đảm bảo trách nhiệm pháp lý của cán bộ, công chức
Các yếu tô ảnh hưởng đến trách nhiệm pháp lý của cán bộ, công chức
1.4.2.1 Giáo duc, ý thức va du luận xã hội
Thứ nhất, giáo dục là yếu tố tác động, nhằm nâng cao trình độ nhận thức,chuyên môn, ý thức trách nhiệm công vụ của CB, CC Nếu việc đào tạo về ý thức trách nhiệm đạo đức của CB, CC không tốt sẽ đưa đến tình trạng CB, CC không hiểu được nghĩa vụ, trách nhiệm, quyền của mình hoặc hiểu một cách mơ hỗ nên quá trình thực thi công vu sẽ xảy ra sai sót Công tác giáo dục dao tạo với nội dung phương pháp giúp
CB, CC thấm nhuan tinh thần trách nhiệm và bổn phận trong thực thi công vụ, sẽ góp phan nâng cao ý thức trách nhiệm.
Thứ hai, ý thức và sự tự rèn luyện của CB, CC trong quá trình thực thi công vụ.
Nhà nước ta xuất phát từ dân, lay dân làm gốc, CB, CC “Ja công bộc của nhân dan” do vậy khi được trao quyền thực hiện nhiệm vụ, CB, CC cần phải nhận thức rõ điều này Tuy nhiên, các chủ thé có “quyển lực trong tay” thường hay vi phạm quyển hoặc lạm quyền Nhiều CB, CC không nhận thức đầy đủ về vị trí, vai trò, chức trách của mình trong quá trình thực hiện công vụ nên dé dẫn đến những hành vi vi phạm, thậm chí phạm tội Bên cạnh đó, ý thức thi hành , áp dung, chấp hành, tuân thủ pháp luật của CB, CC cao hay thấp sẽ dẫn đến hiệu quả thực hiện pháp luật cao, thấp Mặt khác, sự tự rèn luyện của CB, CC để nâng cao ý thức trách nhiệm khi thực thi công vụ nếu là thói quen thường xuyên thi sẽ giúp cho CB, CC đó không hoặc ít bi xảy ra vi phạm trong quá trình làm việc và không phải gánh chịu hậu quả pháp lý nào.
Thứ ba, xây dựng pháp luật là tiền dé ảnh hưởng trực tiếp tới quá trình xây dựng và hoàn thiện pháp luật nói chung và pháp luật TNPL của CB, CC nói riêng Ý thức của CB, CC tham gia vào quá trình xây dựng luật ảnh hưởng trực tiếp đến nhận thức của họ về nội dung của chính sách, cách thức của họ về nội dung chính sách, nội dung điều chỉnh của pháp luật Năng lực nhận thức của họ trong quá trình xây đựng pháp luật sẽ được phản ánh rõ trong các quy định của pháp luật: đường lỗi chủ trương đã được đưa vào chưa: quy định đó đã thống nhất chưa phù hợp thực tế chưa
Thứ tu, nhận thức của các chủ thê có thâm quyên tiến hành truy cứu TNPL đối với CB, CC Cùng là một loại VPPL nhưng nhận thức về ý nghĩa và tác động xã hội của hành vi vi phạm của CB, CC là khác nhau giữa các chủ thé được trao quyền tiến hành truy cứu hành vi vi phạm của CB, CC Các chủ thể có thẩm quyên tiến hành có ảnh hưởng lớn đến sự chính xác trong việc truy cứu TNPL đối với CB, CC, chính vì vậy nên pháp luật cũng quy định rất chặt chẽ và nghiêm ngặt về tiêu chuân của những chủ thé này như Công an, Kiểm sát viên và đặc biệt là Tham phán Nếu những chủ thé này nhận thức không đúng đắn về quyền lực sẽ dẫn đến vi phạm trong thực thi quyền lực, xuất hiện hiện tượng bao che, bỏ qua sai sót, không tiến hành truy cứu TNPL dẫn đến bỏ lọt vi phạm hoặc chỉ xử lý một cách hời hợt, qua loa, hậu quả là quy định của pháp luật về TNPL của CB, CC sẽ không còn có giá trị, không còn mang tính răn đe.
Thứ năm, dư luận tập thé và dw luận xã hội Dư luận tập thé là sự đánh giá của một nhóm người về sự kiện xây ra trong tập thé , ngoài xã hội hay một cá nhân nào đó.
Dư luận tập thé có ảnh hưởng đến tâm trang của người trong tập thể đó Dư luận tập thé có vai trò quan trọng trong công tác quản lý, cung cấp thông tin trạng thái tâm lý tập thể, là phương tiện giáo đục hiệu quản Dư luận xã là sự đánh giá của nhiều người về hành vi đạo đức hoặc các sự kiện khác nhau trong phạm vi toàn bộ đời sống xã hội.
Trong dư luận xã hội có tin đúng, tin sai hoặc được théi phông lên và lan nhanh Dư luận xã hội có vai trò động viên hoặc phê bình công kích đối với những hành động của xã hội, những biểu hiện đạo đức tinh thần của cá nhân, xã hội nói chung và CB, CC nói riêng Dư luận xã hội là sự kiểm tra đánh giá chính xác nhanh về hành vi của con người Do đó, có thê thay, du luận xã hội có ảnh hưởng lến đến hành vi, tâm lý của một con người nói chung và CB, CC nói riêng trong quá trình đảm nhận chức vụ hay thực thi công việc được giao Tâm lý sợ du luận, ánh mắt của du luận sẽ giúp điều chỉnh hành vi của CB, CC trong quá trình làm việc Nếu xuất hiện sai pham thì với tốc độ lan truyền nhanh của dư luận tập thể và dư luận xã hội sẽ tác động lớn chủ thể tiến hành truy cứu TNPL đòi hỏi thực thi pháp luật một cách công bằng, nghiêm minh và sự tham gia giám sát của người dân
1.4.2.2 Hội nhập và truyền thống văn hoá
Trong xã hội hiện nay, yếu tố toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế có ảnh hưởng lớn đến các quy định cũng như biện pháp TNPL nói chung và TNPL của CB, CC nói riêng Việc công nhận các điều ước quốc tế hay ký kết các điều ước quốc tế sẽ chịu sự chỉ phối của quốc tế Điều này đòi hỏi sự minh bạch trong các hoạt động của bộ máy nhà nước, của CB, CC và trách nhiệm của CB, CC Đồng thời, yếu tổ này cũng tác động đến yêu cầu về “tinh théi dai” trong quan ly nhà nước, hay nói cách khác là đảm bảo sự tiến bộ, hiên đại, dân chủ, công bằng trong xu thế hiện nay Do đó, trong quá trình xây dựng và hoàn thiện các quy định về TNPL của CB, CC cần có sự tiếp thu có chọn lọc những quy định được coi là nguyên tắc chung trong pháp luật thế giới và những nét riêng phù hợp với pháp luật Việt Nam của pháp luật các nước về TNPL của
Mặt khác yếu tố truyền thống, văn hoá người Việt cũng ảnh hưởng đến TNPL của CB, CC Văn hoá của người Việt coi trọng gia đình, dòng họ Nếp sống nếp nghĩ của gia đình ảnh hưởng lớn đến hành vi, thái độ cũng như hành động của một cá nhân, CB, CC trong thực thi công vụ và đạo đức Nếu các thành viên trong gia đình có trách nhiệm, thái độ tôn trọng, đoàn kết thì sẽ là nền tảng vững chắc cho đạo đức của CB, CC và ngược lại Trong gia đình, yếu tố gia trưởng trong xã hội xưa vẫn còn tổn tại ảnh hưởng đến phong cách lãnh đạo, phong cách làm việc gia trưởng của CB, CC sẽ tác động đến hoạt động TNPL của CB, CC Bên cạnh đó, với quan điểm “vinh than phi gia”, “một giọt mau đào hơn ao nước Ia”, “một người làm quan cả họ được nhờ ” ảnh hưởng ít nhiều đến hành vi của CB, CC trong thực thi nhiệm vụ Những yếu tổ này có tác động lớn đến các quy định của pháp luật nhằm đặt ra các quy định đối với những hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn để lo việc cá nhân, dòng họ và biện pháp xử lý nếu có vi pham của CB, CC Bệnh cạnh đó, tôn ti trật tự trong xã hội xưa để lại bệnh quan liêu, xa rời dan cũng còn lần khuất trong ý niệm của CB, CC Tâm lý “ném bạc dam toac tò giấy” hay “miệng nhà quan như có gang có thép” cũng ảnh hưởng đến cách thức ứng xử, hành vi của CB, CC hiện nay, khiến cho sự vi phạm cũng xuất hiện.
1.4.2.3 Quan điểm, chính sách của Dang và Nhà nước
Bên cạnh đó, trong những thời điểm nhất định, những nhiệm vụ chính trị đặt ra yêu cầu thay đổi trong chính sách của nhà nước cũng tác động đến việc quy định trách nhiệm và biện pháp TNPL đối với CB, CC Với chủ trương phát huy dân chủ, trong văn kiện Đại hội Dang lần thứ XIII có xác định “Xây dung đội ngũ CB, trước hết là người đứng đâu có bản lĩnh chính trị vững vàng, có dao đức trong sáng, năng lực nồi bật, dám nghĩ, dam làm, dam chịu trách nhiệm, dam đổi mới, sang tao, dang được đầu với khó khăn thử thách, dam hành động vì lợi ích chung, có uy tin cao và thực sự tiên phong gương mẫu, là hạt nhân đoàn kết "”” Chính sách này không chỉ tác động lớn đến„2 việc góp phần nâng cao uy tín, sự ủng hộ của nhân dân đối với nhà nước mà còn nêu cao và đặt ra trách nhiệm của người đứng đầu trong thực hiện dân chủ cơ sở Hay hiện nay, quan điểm chủ trương đưa ra là làm trong sạch bộ máy nhà nước đã đặt ra nhiệm vụ phòng chống tham nhũng Điều này được thé hiện rõ trong quy định của Bộ luật Hình sự về tội phạm chức vụ và Luật phòng, chống tham nhũng. °° Đảng Công sản Việt Nam, 2021, văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lan thứ XII, NXB Chính trị quốc gia Sự thật, Hà
Hiện nay chúng ta xây dung nền kinh tế thi trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Tuy nhiên, mặt trái của nên kinh tế thị trường đã ảnh hưởng lớn đến lối sống, đạo đức của một bộ phận không nhỏ CB, CC Một số biểu hiện cụ thể nhận thấy như : coi trong vật chất quá đà, lối sống thực dụng, vụ lợi Do đó, ý thức trách nhiệm thực thi công vụ của CB, CC đã bị tác động khi không đủ nhận thức và bản lĩnh để ứng phó với mặt trái tiêu cực đó Từ đó, trong quá trình thực thi công vụ những vi phạm của CB, CC đã xây ra Mặt khác lương bổng và đãi ngộ có ảnh hưởng đến TNPL của CB, CC Thực tế cho thấy, ở các nước phát triển, khi CB, CC nhận được đãi ngộ, mức lương cao, đảm bao họ được trả thủ lao thỏa đáng thì tội phạm tham nhũng ở mức thấp Việc trả lương cao cho CB, CC khiến họ luôn phải cân nhắc giữ gìn phẩm hạnh, sự liêm chính của mình, không muốn tham nhũng vi sợ mất đi danh tiếng và phúc lợi lớn mà ho được hưởng.
Tiểu kết chương 1 Có nhiều cách hiểu về TNPL nói chung và TNPL của CB, CC nói riêng Tuy nhiên, trong phạm vi nghiên cứu, tác giả chỉ xuất phát từ khái niệm TNPL của CB, CC theo nghĩa tiêu cực TNPL của CB, CC là hậu quả pháp lý bất lợi đối với CB, CC có những VPPL, thể hiện qua việc họ phải ganh chịu những sự thiệt hại về tài sản, về nhân thân, về tự do hoặc những thiệt hại khác do pháp luật quy định Xuất phát từ hoạt động công vụ chủ thể TNPL của CB, CC là CB, CC những người làm việc trong bộ máy nhà nước CB, CC chỉ bị truy cứu TNPL khi xuất hiện những VPPL liên quan đến hoạt động công vụ Khi tham gia thực hiện công vụ, CB, CC sẽ bị truy cứu TNPL ở những dạng khác nhau như TNKL, TNHC, TNVC và cao hơn là TNHS.
TNPL của CB, CC chịu sự tác động bởi nhiều yếu tố như thé chế, pháp luật, ý thức , du luận xã hội, truyền thống, kinh tế, xã hội Những yếu tố này có sự thay đổi qua các thời kì lịch sử, bối cảnh quốc tế, mô hình nhà nước và sự tác động này không diễn ra đơn lẻ mà tác động đồng bộ đã đặt ra yêu cầu cần phải xây đựng và hoàn thiện pháp luật TNPL nói chung và TNPL của CB, CC nói riêng Sự hoàn thiện pháp luật
TNPL của CB, CC đáp ứng chủ trương chính sách của Dang, Nhà nước; phù hợp định hướng xây dung nha nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việc hoàn thiện pháp luậtTNPL của CB, CC không chỉ tiếp thu kinh nghiệm quốc tế, các nước trong khu vực và thé giới mà còn cần ôn cố tri tân, học tập kinh nghiệm cha ông trong lich sử.
CHƯƠNG2 THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUAT VÀ THUC TIỀN THỰC HIEN
PHÁP LUAT VE TRÁCH NHIỆM PHÁP LY DOI VỚI CÁN BO,
CÔNG CHỨC Ở VIỆT NAM HIEN NAY 2.1 Thực trạng quy định pháp luật về trách nhiệm pháp lý của cán bộ, công chức hiện nay
2.1.1 Những ưu điểm và nguyên nhân 2.1.1.1 Số lượng các văn bản pháp luật quy định về trách nhiệm pháp lý của cán bộ, công chức tăng và có chất lượng đáp ứng nhu cầu của tình hình mới
* Giai đoạn năm 1945 đến năm 1980