Quy định của Luật TNBTCNN năm 2017 sẽ góp phần nâng cao trách nhiệm của các cơ quan nhà nước trong thực thi côngvụ; tạo thuận lợi cho việc giải quyết bồi thường; bảo đảm tốt hơn quyên củ
Khái niệm trách nhiệm bồi thường của Nhà HưÓcG
Trong tiếng Việt, thuật ngữ “rách nhiệm” gần nghĩa với thuật ngữ
“nghia vu’, theo Đại từ điển tiếng Việt: trách nhiệm là “điều phải làm, phải gánh vác hoặc phải nhận lấy về mình”`, nghĩa vụ là “việc phải làm theo bồn phận của mình””. và phương diện đạo đức xã hội, trách nhiệm là sự ràng buộc cá nhân, tổ chức phải thực hiện những nghĩa vụ nghiêng về bổn phận mang tính luân lý, đạo đức” Ở phương diện này, trách nhiệm của Nhà nước được quan niệm với triết lý: Nhà nước là đại điện chính thức của toàn xã hội, vì vậy nhà nước có quyền thay mặt nhân dân chủ động và độc lập quyết định những vấn đề đối nội và đối ngoại Đó là quyền lực được nhân dân ủy quyền cho nhà nước đồng thời là trách nhiệm của nhà nước dé thực hiện chức năng quản lý nhà nước, để bảo đảm an ninh, an toàn và phát triển xã hội, bảo đảm quyền tự do dân chủ của nhân dân.
Xét về phương diện pháp lý, trách nhiệm pháp lý của nhà nước, tô chức và cá nhân phát sinh trên cơ sở quy định của pháp luật và được bảo
' Nguyễn Như Y (1999), “Dai tir điển tiếng Việt”, Nxb Văn hóa Thông tin, Ha Nội Tr.
? Viện khoa học pháp ly, Bộ Tư pháp (2006) “Từ điển Luật học”, NXB từ điển bách khoa,
NXB Tư pháp, Hà Nội, tr 560.
3 Trần Thị Hiền (2006), “Trách nhiệm bồi thường nhà nước khi công chức thi hành công vụ gây thiệt hại trong lĩnh vực hành pháp”, Kỷ yếu hội thảo pháp luật và chính sách về trách nhiệm bồi thường nhà nước ở một số nước Văn phòng Quốc Hội và Văn phòng Viện
Friedrich — Ebert - Stiftung Cộng hòa liên bang Duc, tr 213. đảm thực hiện băng pháp luật Trong xã hội hiện đại, pháp luật vừa có chức năng bảo vệ, vừa có chức năng điều chỉnh, thúc đây các quan hệ xã hội phát triển phù hợp với lợi ích chung của cộng đồng.
Theo Dai từ điển tiếng Việt, bồi thường là việc “đến bù những ton that đã gây ra’ Về mặt pháp lý, bồi thường là một dang cụ thé của nghĩa vu dân sự phát sinh do hành vi gây cách bù đắp, đền bù tổn thất về vật chất và tôn thất về tinh thần cho bên bị thiệt hại Vậy bồi thường có thé hiểu là việc đền bù những tổn thất, mat mát về vật chất và tinh thần nhằm khắc phục những hậu quả do hành vi gây thiệt hại gây ra'.
Dưới góc độ ngôn ngữ học, theo Đại từ điển Tiếng Việt “thiét hai” được hiểu là “mat mát, hư hỏng nặng nê về người va của”° Quan điểm truyền thống của khoa học pháp luật dân sự luôn coi thiệt hại là những ton thất có liên quan đến tài sản Tuy nhiên theo những quan điểm hiện nay thì thiệt hại bao gồm không chỉ những tổn thất về tài sản Theo từ điển giải thích thuật ngữ luật học của Trường Đại học Luật Hà Nội thì thiệt hại là “?ổn thất về tính mạng, sức khỏe, danh dự, uy tín, tài sản của
””.Trong quan hệ pháp luật về cá nhân, t6 chức được pháp luật bảo vệ bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, Điều 310 BLDS 1995 xác định
“Trách nhiệm bồi thường thiệt hại bao gom trách nhiệm bồi thường thiệt hại về vật chất và trách nhiệm bồi thưởng thiệt hai về tỉnh thân” Điều này tiếp tục được khang định tại Điều 305 BLDS 2005 “?zách nhiệm bồi thường thiệt hại bao gồm trách nhiệm bôi thường thiệt hại về vật chất, trách nhiệm bôi thường bù đắp ton thất về tỉnh than.” Như vay, về
4 Nguyễn Như Ý (1999), “Dai te dién tiếng Viet”, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội, tr 191.
> Phạm Hồng Nhung (2015), M6t số vấn dé lý luận và thực tiễn về trách nhiệm bồi thường của
Nhà nước trong hoạt động thi hành án dân sự, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, tr 7.
Nguyễn Như Ý (1999), “Dai tir điển tiếng Việt”, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội, t r.
7 Truong Dai học Luật Ha Nội (1999), “Từ dién giải thích thuật ngữ luật học”, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, tr 118. mặt khoa học và luật thực định thì quan điểm phổ biến hiện nay về thiệt hai là thiệt hại bao gồm: thiệt hại về vật chat và thiệt hại về tinh than’. Thiệt hại về tinh thần bao gồm “ổn that về danh dự, uy tín, nhân phẩm hoặc suy sụp về tâm ly, tình cảm của ca nhân” va thiệt hại về vật chất bao gồm “tdi sản bị mat, bị hủy hoại, bị hư hỏng; chi phí phải bỏ ra dé khắc phục, ngăn chặn thiệt hại cùng những hoa lợi, lợi tức không thu
”! Như vậy, thiệt hại có thé hiểu là những được mà đáng ra thu được tôn thất, mất mát về vật chất và tinh thần Về mặt pháp lý, thiệt hại được xem xét dé bôi thường là những thiệt hai do hành vi cụ thé gây ra Theo
Từ điển Luật học thì bồi thường thiệt hại là “hình thức trách nhiệm dân sự buộc bên có hành vi gáy ra thiệt hại phải khắc phục hậu quả bằng cách đền bù các tốn thất về vật chất và tồn that về tinh thần cho bên bị thiệt hạt”.
Tổng hợp các thuật ngữ trên thì trdch nhiệm bôi thường thiệt hại được hiểu là trách nhiệm dân sự mà theo đó thì một người phải dén bù những ton thất, mat mát về vật chat và tinh than nhằm khắc phục những hậu qua do hành vi gáy thiệt hại gây ra.
Nhà nước với tư cách là một tô chức quyền lực công, thực hiện hoạt động quản lý xã hội bằng pháp luật, có quyền yêu cầu công dân phải có trách nhiệm và thực hiện các nghĩa vụ nhằm duy trì sự ton tại của bộ máy nhà nước Ngược lại, Nhà nước cũng phải thực hiện các nghĩa vụ của mình đôi với công dân, bảo đảm và tạo điêu kiện đê công dân thực Š Viện khoa học pháp ly, Bộ Tư pháp (2006) “Từ điển Luật học”, NXB từ điển bách khoa,
NXB Tu pháp, Hà Nội tr 713.
? Viện khoa học pháp ly, Bộ Tư pháp (2006) “Từ điển Luật học”, NXB từ điền bách khoa,
NXB Tư pháp, Hà Nội, tr 713.
'° Viện khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (2006) “Tir điển Luật học”, NXB từ điển bách khoa,
NXB Tư pháp, Hà Nội, tr 713.
'! Viên khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (2006) “Tir điển Luật học”, NXB từ điển bách khoa,
NXB Tu pháp, Hà Nội, tr 84. hiện các quyền cũng như hưởng các lợi ích hợp pháp của mình Nhà nước, mặc dù là chủ thê đặc biệt, tuy nhiên, cũng giống với mọi chủ thể khác, khi tham gia vào quan hệ pháp luật đều phải tuân thủ pháp luật, tôn trọng và không làm tôn hại đến các quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể khác, nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường Thiệt hại ở đây bao gồm cả thiệt hại về vật chất và tinh thần Đề thực hiện các chức năng của mình thì Nhà nước không thê tự bản thân thực hiện quyền lực mà quyền lực phải được thực hiện thông qua đội ngũ cán bộ, công chức, và ngược lại, khi cán bộ, công chức thi hành công vụ thì họ cũng phải nhân danh
Nhà nước dé thực hiện quyền lực Nhà nước Vì vậy, khi cán bộ, công chức nhân danh Nhà nước thực hiện quyên lực công mà gây thiệt hại cho công dân, tô chức thì Nhà nước sẽ chịu trách nhiệm bồi thường.
Từ những phân tích trên, có thể đưa ra khái niệm về trách nhiệm bồi thường của Nhà nước như sau: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại cua
Nhà nước là một loại trách nhiệm pháp lý trong đó Nhà nước có trách nhiệm bồi thường thiệt hại do hành vi trái pháp luật của người thi hành công vụ gây ra trong một số lĩnh vực hoạt động của Nhà nước `.
1.1.2 Bản chất pháp lý của trách nhiệm bồi thường của Nhà nước
Thứ nhất: TNBTCNN là trách nhiệm dân sự về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.
Khái niệm và đặc điểm TNBTCNN trong hoạt động quản lý hành chính - - G1 1n TT HH như 22 1.Khải niệm TNBTCNN trong hoạt động quan lý hành chính
Đặc điểm TNBTCNN trong hoạt động quản lý hành chính
!” Trường Dai học Luật Hà Nội (2011), Tập bài giảng Luật Trách nhiệm bôi thường của Nhà Nước,NXB Công an nhân dân, Hà Nội, tr 99.
TNBTCNN có đây đủ các dấu hiệu chung của trách nhiệm bồi thường nhà nước: (1) thuộc loại trách nhiệm có giới hạn; (1) phương thức chi trả chỉ được thực hiện bằng tiền; (iii) chi được thực hiện khi có yêu cầu của người bị thiệt hại Ngoài ra TNBTCNN trong hoạt động quản lý hành chính còn có đặc điểm riêng, khác với TNBTCNN trong các lĩnh vực hoạt động công vụ khác, đồng thời cũng khác biệt so với trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng nói chung, cu thé như sau:
Thư nhất, Chủ thê thực hiện hành vi gây thiệt hai dẫn đến trách nhiệm bồi thường nhà nước là người thi hành công vụ trong hoạt động quản lý hành chính.
Trong hoạt động tổ tụng, người có thâm quyền tiến hành tô tụng đã được pháp luật xác định tương đối rõ ràng, vì vậy vấn đề ai là người đại diện cho Nhà nước để thực hiện hành vi tố tụng không gây tranh luận Tuy nhiên trong lĩnh vực hành chính, ai được coi là người đại diện cho Nhà nước thi hành công vụ vi phạm pháp luật gây thiệt hại dẫn đến Nhà nước phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại là một van đề phức tại và gây nhiều tranh cãi Có quan điểm cho rằng chỉ cán bộ, công chức thi hành công vụ mới được coi là đại diện cho Nhà nước trong lĩnh vực hành pháp và như vậy Nhà nước chỉ phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại đối với vi phạm pháp luật gây thiệt hại do cán bộ, công chức thực hiện trong khi thi hành công vụ Quan điểm khác cho rằng những người không phải là cán bộ, công chức nhưng được Nhà nước giao thực hiện những nhiệm vụ cụ thể của Nhà nước cũng được coi là đại diện cho Nhà nước khi họ thực hiện các nhiệm vụ đó và nếu trong khi thực hiện nhiệm vụ họ có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại cho các cá nhân, tổ chức khác thì Nhà nước cũng phải chịu trách nhiệm bồi thường Nếu chỉ xác định hành vi gây thiệt hại do cán bộ, công chức thực hiện trong khi thi hành công vụ mới dẫn đến TNBTCNN thì rất khó lý giải trường hợp người gây thiệt hại là các sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp thuộc lực lượng Công an nhân dân đã thực hiện các hoạt động hành chính Theo pháp luật hiện hành thì sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp thuộc lực lượng Công an nhân dân không phải là cán bộ, công chức nhưng những người này hưởng lương từ ngân sách nhà nước và trong biên chế của
Nhà nước, hoạt động thuộc chức năng, nhiệm vụ của họ phục vụ các mục đích của Nhà nước và cũng coi là công vụ Bên cạnh đó cũng theo pháp luật hiện hành, cán bộ, công chức Việt Nam có thể làm việc trong các cơ quan Nhà nước hoặc làm việc trong các tổ chức chính trị, chính trị- xã hội Vấn đề người thi hành công vụ trong hoạt động quản lý hành chính cần được xem là một dấu hiệu đặc trưng của TNBTCNN trong hoạt động quản lý hành chính.
Luật TNBTCNN năm 2017 đã xác định khái niệm người thi hành công vụ “là người được bau cử, phê chuẩn, tuyển dụng hoặc bồ nhiệm theo quy định của pháp luật về cản bộ, công chức và pháp luật có liên quan vào mot vị tri trong cơ quan nhà nước va dé thực hiện nhiệm vụ quản lý hành chính, tô tụng hoặc thi hành án hoặc người khác được cơ quan nhà nước có thẩm quyên giao thực hiện nhiệm vụ có liên quan đến hoạt động quản lý hành chính, tô tụng hoặc thi hành án.”
Như vậy, người thi hành công vụ trong hoạt động quản lý hành chính nhà nước có thể là cán bộ, công chức trong bộ máy nhà nước hoặc là người được giao thực hiện nhiệm vụ có liên quan đến hoạt động quản lý hành chính Việc xác định ai là người thi hành công vụ trong hoạt động quản lý hành chính, thực chất là xác định hoạt động do họ thực hiện có được xem là hoạt động hành chính và thuộc các trường hợp pháp luật quy định áp dụng TNBTCNN hay không.
Thự hai, TNBTCNN trong hoạt động quản lý hành chính phát sinh trên cơ sở hành vi trái pháp luật, có 161 của người thi hành công vụ.
Nếu như TNBTCNN trong hoạt động tố tụng hình sự không cần chứng minh tính trái pháp luật và lỗi của người tiễn hành tổ tụng thì đối với TNBTCNN trong hoạt động quản lý hành chính, dấu hiệu về tính trái pháp luật và lỗi là dau hiệu bắt buộc làm cơ sở xác định TNBTCNN.
Hoạt động quản lý hành chính diễn ra trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội Với đặc trưng của hoạt động quản lý hành chính là cần có tính chủ động, người thi hành công vụ có thê ra các quyết định trong phạm vi thâm quyên tùy nghi hay tự lựa chọn của mình Các quyết định hành chính thuộc loại này luôn tiềm ân khả năng gây hậu qua, làm tôn hại đến xã hội hoặc những cá nhân, tô chức cụ thể Nếu quyết định hành chính, hành vi hành chính được người thi hành công vụ ban hành vẫn năm trong giới hạn thâm quyên, vẫn bảo đảm tính hợp pháp (tức là không có tính trái pháp luật) nhưng không có tính hợp lý, do đó gây thiệt hại cho cá nhân, tổ chức thì trường hợp này cũng không đặt ra
TNBTCNN trong hoạt động quản lý hành chính, mặc dù hoạt động quản lý hành chính đó có thể nằm trong phạm vi áp dụng TNBTCNN.
Thứ ba, TNBTCNN trong hoạt động quản lý hành chính được giới hạn áp dụng trong các hoạt động hành chính có tính áp dụng pháp luật do Luật TNBTCNN quy định.
Hoạt động quản lý hành chính là hoạt động có phạm vi rất rộng, bao trùm nhiều lĩnh vực hoạt động trong xã hội, liên quan đến quyền và lợi ích cơ bản của cá nhân, tổ chức Và hoạt động này được thực hiện băng nhiều hình thức khác nhau như: hoạt động ban hành văn bản quy phạm pháp luật; hoạt động áp dụng pháp luật với nội dung là ban hành văn bản áp dụng pháp luật hoặc thực hiện các hoạt động có tính pháp lý làm phát sinh các quyền và nghĩa vụ của cá nhân, tổ chức Tất cả các hoạt động là này đều tiềm ẩn khả năng rủi ro có thé gây thiệt hại cho các đối tượng bị quản lý Tuy nhiên theo pháp luật hiện hành, TNBTCNN không áp dụng trong trường hợp ban hành văn bản quy phạm pháp luật của chủ thể quản lý hành chính gây ra Luật TNBTCNN chỉ xác định TNBTCNN trong hoạt động quản lý hành chính đối với thiệt hai do hành vi trái pháp luật của người thi hành công vụ thực hiện các hoạt động hành chính có dính áp dụng pháp luật ví dụ như các cá nhân, tô chức bị thiệt hại do hành vi trai pháp luật của người thi hành công vụ trong việc thực hiện các hoạt động áp dụng pháp luật như ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính trái pháp luật; Áp dụng biện pháp ngăn chặn và bảo đảm việc xử lý vi phạm hành chính trái pháp luật; Áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính trái pháp luật
Quan hệ về TNBTCNN trong hoạt động quản lý hành chính
Về các điều kiện phát sinh TNBTCNN trong hoạt động quan ly [J2/1/867//1,SEEPPP0n7075088ẦẦẦỐẦỐỐ
1.4 Đánh giá chung các quy định về trách nhiệm bồi thường của
Nhà nước trong hoạt động quản lý hành chính
Chương 2: Thực tiễn giải quyết bồi thường của Nhà nước trong hoạt động quản lý hành chính trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn
2.1 Tình hình giải quyết bồi thường của Nhà nước trong hoạt động quản lý hành chính trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn
2.2 Kết quả công tác tổ chức thi hành pháp luật về trách nhiệm bồi thường của Nhà nước trong hoạt động quản lý hành chính trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn
2.2.1 Về tổ chức, bộ máy
2.2.2 Về cơ sở vật chất và các điều kiện bảo dam thi hành
2.2.3 Về triển khai, pho biến, giáo dục pháp luật; tập huấn, bôi dưỡng nghiệp vụ
2.2.4 Theo dõi, đôn đốc, kiểm tra hoạt động giải quyết bôi thường 2.3 Đánh giá chung, một số khó khăn, hạn chế và nguyên nhân 2.3.1 Những kết quả đạt được
2.3.2 Một số khó khăn, hạn chế và nguyên nhân
Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật về trách nhiệm bồi thường của Nhà nước trong hoạt động quản lý hành chính
3.1 Nâng cao hiệu quả công tác pho biến, giáo duc pháp luật về trách nhiệm bồi thường của Nhà nước
3.2 Tăng cường giải thích pháp luật về trách nhiệm bôi thường của Nhà nước nói chung và trách nhiệm bôi thường của Nhà nước trong hoạt động quản lý hành chính nói riêng đến các cơ quan nhà nước và mọi đối tượng quan chúng nhân dan
3.3 T iép tuc cung cố, kiện toàn tổ chức và biên chế thực hiện công tác bồi thường nhà nước
3.4 Bảo đảm kinh phí cho việc chi trả bồi thường và quản lý nhà nước về công tác bôi thường nhà nước
3.5 Tăng cường hoạt động thanh tra, kiểm tra việc giải quyết bồi thường.
NHUNG VAN DE CHUNG VE TRÁCH NHIỆM BOI THƯỜNG CUA NHÀ NƯỚC TRONG HOAT DONG QUAN LY HANH CHÍNH
1.1 Khái niệm va đặc điểm của trách nhiệm bồi thường của
1.1.1 Khái niệm trách nhiệm bồi thường của Nhà nước
Trong tiếng Việt, thuật ngữ “rách nhiệm” gần nghĩa với thuật ngữ
“nghia vu’, theo Đại từ điển tiếng Việt: trách nhiệm là “điều phải làm, phải gánh vác hoặc phải nhận lấy về mình”`, nghĩa vụ là “việc phải làm theo bồn phận của mình””. và phương diện đạo đức xã hội, trách nhiệm là sự ràng buộc cá nhân, tổ chức phải thực hiện những nghĩa vụ nghiêng về bổn phận mang tính luân lý, đạo đức” Ở phương diện này, trách nhiệm của Nhà nước được quan niệm với triết lý: Nhà nước là đại điện chính thức của toàn xã hội, vì vậy nhà nước có quyền thay mặt nhân dân chủ động và độc lập quyết định những vấn đề đối nội và đối ngoại Đó là quyền lực được nhân dân ủy quyền cho nhà nước đồng thời là trách nhiệm của nhà nước dé thực hiện chức năng quản lý nhà nước, để bảo đảm an ninh, an toàn và phát triển xã hội, bảo đảm quyền tự do dân chủ của nhân dân.
Xét về phương diện pháp lý, trách nhiệm pháp lý của nhà nước, tô chức và cá nhân phát sinh trên cơ sở quy định của pháp luật và được bảo
' Nguyễn Như Y (1999), “Dai tir điển tiếng Việt”, Nxb Văn hóa Thông tin, Ha Nội Tr.
? Viện khoa học pháp ly, Bộ Tư pháp (2006) “Từ điển Luật học”, NXB từ điển bách khoa,
NXB Tư pháp, Hà Nội, tr 560.
3 Trần Thị Hiền (2006), “Trách nhiệm bồi thường nhà nước khi công chức thi hành công vụ gây thiệt hại trong lĩnh vực hành pháp”, Kỷ yếu hội thảo pháp luật và chính sách về trách nhiệm bồi thường nhà nước ở một số nước Văn phòng Quốc Hội và Văn phòng Viện
Friedrich — Ebert - Stiftung Cộng hòa liên bang Duc, tr 213. đảm thực hiện băng pháp luật Trong xã hội hiện đại, pháp luật vừa có chức năng bảo vệ, vừa có chức năng điều chỉnh, thúc đây các quan hệ xã hội phát triển phù hợp với lợi ích chung của cộng đồng.
Theo Dai từ điển tiếng Việt, bồi thường là việc “đến bù những ton that đã gây ra’ Về mặt pháp lý, bồi thường là một dang cụ thé của nghĩa vu dân sự phát sinh do hành vi gây cách bù đắp, đền bù tổn thất về vật chất và tôn thất về tinh thần cho bên bị thiệt hại Vậy bồi thường có thé hiểu là việc đền bù những tổn thất, mat mát về vật chất và tinh thần nhằm khắc phục những hậu quả do hành vi gây thiệt hại gây ra'.
Dưới góc độ ngôn ngữ học, theo Đại từ điển Tiếng Việt “thiét hai” được hiểu là “mat mát, hư hỏng nặng nê về người va của”° Quan điểm truyền thống của khoa học pháp luật dân sự luôn coi thiệt hại là những ton thất có liên quan đến tài sản Tuy nhiên theo những quan điểm hiện nay thì thiệt hại bao gồm không chỉ những tổn thất về tài sản Theo từ điển giải thích thuật ngữ luật học của Trường Đại học Luật Hà Nội thì thiệt hại là “?ổn thất về tính mạng, sức khỏe, danh dự, uy tín, tài sản của
””.Trong quan hệ pháp luật về cá nhân, t6 chức được pháp luật bảo vệ bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, Điều 310 BLDS 1995 xác định
“Trách nhiệm bồi thường thiệt hại bao gom trách nhiệm bồi thường thiệt hại về vật chất và trách nhiệm bồi thưởng thiệt hai về tỉnh thân” Điều này tiếp tục được khang định tại Điều 305 BLDS 2005 “?zách nhiệm bồi thường thiệt hại bao gồm trách nhiệm bôi thường thiệt hại về vật chất, trách nhiệm bôi thường bù đắp ton thất về tỉnh than.” Như vay, về
4 Nguyễn Như Ý (1999), “Dai te dién tiếng Viet”, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội, tr 191.
> Phạm Hồng Nhung (2015), M6t số vấn dé lý luận và thực tiễn về trách nhiệm bồi thường của
Nhà nước trong hoạt động thi hành án dân sự, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, tr 7.
Nguyễn Như Ý (1999), “Dai tir điển tiếng Việt”, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội, t r.
7 Truong Dai học Luật Ha Nội (1999), “Từ dién giải thích thuật ngữ luật học”, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, tr 118. mặt khoa học và luật thực định thì quan điểm phổ biến hiện nay về thiệt hai là thiệt hại bao gồm: thiệt hại về vật chat và thiệt hại về tinh than’. Thiệt hại về tinh thần bao gồm “ổn that về danh dự, uy tín, nhân phẩm hoặc suy sụp về tâm ly, tình cảm của ca nhân” va thiệt hại về vật chất bao gồm “tdi sản bị mat, bị hủy hoại, bị hư hỏng; chi phí phải bỏ ra dé khắc phục, ngăn chặn thiệt hại cùng những hoa lợi, lợi tức không thu
”! Như vậy, thiệt hại có thé hiểu là những được mà đáng ra thu được tôn thất, mất mát về vật chất và tinh thần Về mặt pháp lý, thiệt hại được xem xét dé bôi thường là những thiệt hai do hành vi cụ thé gây ra Theo
Từ điển Luật học thì bồi thường thiệt hại là “hình thức trách nhiệm dân sự buộc bên có hành vi gáy ra thiệt hại phải khắc phục hậu quả bằng cách đền bù các tốn thất về vật chất và tồn that về tinh thần cho bên bị thiệt hạt”.
Tổng hợp các thuật ngữ trên thì trdch nhiệm bôi thường thiệt hại được hiểu là trách nhiệm dân sự mà theo đó thì một người phải dén bù những ton thất, mat mát về vật chat và tinh than nhằm khắc phục những hậu qua do hành vi gáy thiệt hại gây ra.
Nhà nước với tư cách là một tô chức quyền lực công, thực hiện hoạt động quản lý xã hội bằng pháp luật, có quyền yêu cầu công dân phải có trách nhiệm và thực hiện các nghĩa vụ nhằm duy trì sự ton tại của bộ máy nhà nước Ngược lại, Nhà nước cũng phải thực hiện các nghĩa vụ của mình đôi với công dân, bảo đảm và tạo điêu kiện đê công dân thực Š Viện khoa học pháp ly, Bộ Tư pháp (2006) “Từ điển Luật học”, NXB từ điển bách khoa,
NXB Tu pháp, Hà Nội tr 713.
? Viện khoa học pháp ly, Bộ Tư pháp (2006) “Từ điển Luật học”, NXB từ điền bách khoa,
NXB Tư pháp, Hà Nội, tr 713.
'° Viện khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (2006) “Tir điển Luật học”, NXB từ điển bách khoa,
NXB Tư pháp, Hà Nội, tr 713.
'! Viên khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (2006) “Tir điển Luật học”, NXB từ điển bách khoa,
NXB Tu pháp, Hà Nội, tr 84. hiện các quyền cũng như hưởng các lợi ích hợp pháp của mình Nhà nước, mặc dù là chủ thê đặc biệt, tuy nhiên, cũng giống với mọi chủ thể khác, khi tham gia vào quan hệ pháp luật đều phải tuân thủ pháp luật, tôn trọng và không làm tôn hại đến các quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể khác, nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường Thiệt hại ở đây bao gồm cả thiệt hại về vật chất và tinh thần Đề thực hiện các chức năng của mình thì Nhà nước không thê tự bản thân thực hiện quyền lực mà quyền lực phải được thực hiện thông qua đội ngũ cán bộ, công chức, và ngược lại, khi cán bộ, công chức thi hành công vụ thì họ cũng phải nhân danh
Đánh giá các quy định của pháp luật về TNBTCNN trong hoạt động quan lý hành chính: - - c5 2222111 ssseersessesres 40 Chương 2: THỰC TIEN GIẢI QUYẾT BOI THUONG CUA NHÀ NƯỚC TRONG HOAT ĐỘNG QUAN LY HANH CHÍNH TREN
Theo dõi, đôn đốc, kiểm tra hoạt động giải quyết bôi thường
2.3.2 Một số khó khăn, hạn chế và nguyên nhân
Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật về trách nhiệm bồi thường của Nhà nước trong hoạt động quản lý hành chính
3.1 Nâng cao hiệu quả công tác pho biến, giáo duc pháp luật về trách nhiệm bồi thường của Nhà nước
3.2 Tăng cường giải thích pháp luật về trách nhiệm bôi thường của Nhà nước nói chung và trách nhiệm bôi thường của Nhà nước trong hoạt động quản lý hành chính nói riêng đến các cơ quan nhà nước và mọi đối tượng quan chúng nhân dan
3.3 T iép tuc cung cố, kiện toàn tổ chức và biên chế thực hiện công tác bồi thường nhà nước
3.4 Bảo đảm kinh phí cho việc chi trả bồi thường và quản lý nhà nước về công tác bôi thường nhà nước
3.5 Tăng cường hoạt động thanh tra, kiểm tra việc giải quyết bồi thường.
NHUNG VAN DE CHUNG VE TRÁCH NHIỆM BOI THƯỜNG CUA NHÀ NƯỚC TRONG HOAT DONG QUAN LY HANH CHÍNH
1.1 Khái niệm va đặc điểm của trách nhiệm bồi thường của
1.1.1 Khái niệm trách nhiệm bồi thường của Nhà nước
Trong tiếng Việt, thuật ngữ “rách nhiệm” gần nghĩa với thuật ngữ
“nghia vu’, theo Đại từ điển tiếng Việt: trách nhiệm là “điều phải làm, phải gánh vác hoặc phải nhận lấy về mình”`, nghĩa vụ là “việc phải làm theo bồn phận của mình””. và phương diện đạo đức xã hội, trách nhiệm là sự ràng buộc cá nhân, tổ chức phải thực hiện những nghĩa vụ nghiêng về bổn phận mang tính luân lý, đạo đức” Ở phương diện này, trách nhiệm của Nhà nước được quan niệm với triết lý: Nhà nước là đại điện chính thức của toàn xã hội, vì vậy nhà nước có quyền thay mặt nhân dân chủ động và độc lập quyết định những vấn đề đối nội và đối ngoại Đó là quyền lực được nhân dân ủy quyền cho nhà nước đồng thời là trách nhiệm của nhà nước dé thực hiện chức năng quản lý nhà nước, để bảo đảm an ninh, an toàn và phát triển xã hội, bảo đảm quyền tự do dân chủ của nhân dân.
Xét về phương diện pháp lý, trách nhiệm pháp lý của nhà nước, tô chức và cá nhân phát sinh trên cơ sở quy định của pháp luật và được bảo
' Nguyễn Như Y (1999), “Dai tir điển tiếng Việt”, Nxb Văn hóa Thông tin, Ha Nội Tr.
? Viện khoa học pháp ly, Bộ Tư pháp (2006) “Từ điển Luật học”, NXB từ điển bách khoa,
NXB Tư pháp, Hà Nội, tr 560.
3 Trần Thị Hiền (2006), “Trách nhiệm bồi thường nhà nước khi công chức thi hành công vụ gây thiệt hại trong lĩnh vực hành pháp”, Kỷ yếu hội thảo pháp luật và chính sách về trách nhiệm bồi thường nhà nước ở một số nước Văn phòng Quốc Hội và Văn phòng Viện
Friedrich — Ebert - Stiftung Cộng hòa liên bang Duc, tr 213. đảm thực hiện băng pháp luật Trong xã hội hiện đại, pháp luật vừa có chức năng bảo vệ, vừa có chức năng điều chỉnh, thúc đây các quan hệ xã hội phát triển phù hợp với lợi ích chung của cộng đồng.
Theo Dai từ điển tiếng Việt, bồi thường là việc “đến bù những ton that đã gây ra’ Về mặt pháp lý, bồi thường là một dang cụ thé của nghĩa vu dân sự phát sinh do hành vi gây cách bù đắp, đền bù tổn thất về vật chất và tôn thất về tinh thần cho bên bị thiệt hại Vậy bồi thường có thé hiểu là việc đền bù những tổn thất, mat mát về vật chất và tinh thần nhằm khắc phục những hậu quả do hành vi gây thiệt hại gây ra'.
Dưới góc độ ngôn ngữ học, theo Đại từ điển Tiếng Việt “thiét hai” được hiểu là “mat mát, hư hỏng nặng nê về người va của”° Quan điểm truyền thống của khoa học pháp luật dân sự luôn coi thiệt hại là những ton thất có liên quan đến tài sản Tuy nhiên theo những quan điểm hiện nay thì thiệt hại bao gồm không chỉ những tổn thất về tài sản Theo từ điển giải thích thuật ngữ luật học của Trường Đại học Luật Hà Nội thì thiệt hại là “?ổn thất về tính mạng, sức khỏe, danh dự, uy tín, tài sản của
””.Trong quan hệ pháp luật về cá nhân, t6 chức được pháp luật bảo vệ bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, Điều 310 BLDS 1995 xác định
“Trách nhiệm bồi thường thiệt hại bao gom trách nhiệm bồi thường thiệt hại về vật chất và trách nhiệm bồi thưởng thiệt hai về tỉnh thân” Điều này tiếp tục được khang định tại Điều 305 BLDS 2005 “?zách nhiệm bồi thường thiệt hại bao gồm trách nhiệm bôi thường thiệt hại về vật chất, trách nhiệm bôi thường bù đắp ton thất về tỉnh than.” Như vay, về
4 Nguyễn Như Ý (1999), “Dai te dién tiếng Viet”, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội, tr 191.
> Phạm Hồng Nhung (2015), M6t số vấn dé lý luận và thực tiễn về trách nhiệm bồi thường của
Nhà nước trong hoạt động thi hành án dân sự, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, tr 7.
Nguyễn Như Ý (1999), “Dai tir điển tiếng Việt”, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội, t r.
7 Truong Dai học Luật Ha Nội (1999), “Từ dién giải thích thuật ngữ luật học”, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, tr 118. mặt khoa học và luật thực định thì quan điểm phổ biến hiện nay về thiệt hai là thiệt hại bao gồm: thiệt hại về vật chat và thiệt hại về tinh than’. Thiệt hại về tinh thần bao gồm “ổn that về danh dự, uy tín, nhân phẩm hoặc suy sụp về tâm ly, tình cảm của ca nhân” va thiệt hại về vật chất bao gồm “tdi sản bị mat, bị hủy hoại, bị hư hỏng; chi phí phải bỏ ra dé khắc phục, ngăn chặn thiệt hại cùng những hoa lợi, lợi tức không thu
”! Như vậy, thiệt hại có thé hiểu là những được mà đáng ra thu được tôn thất, mất mát về vật chất và tinh thần Về mặt pháp lý, thiệt hại được xem xét dé bôi thường là những thiệt hai do hành vi cụ thé gây ra Theo
Từ điển Luật học thì bồi thường thiệt hại là “hình thức trách nhiệm dân sự buộc bên có hành vi gáy ra thiệt hại phải khắc phục hậu quả bằng cách đền bù các tốn thất về vật chất và tồn that về tinh thần cho bên bị thiệt hạt”.
Tổng hợp các thuật ngữ trên thì trdch nhiệm bôi thường thiệt hại được hiểu là trách nhiệm dân sự mà theo đó thì một người phải dén bù những ton thất, mat mát về vật chat và tinh than nhằm khắc phục những hậu qua do hành vi gáy thiệt hại gây ra.
Nhà nước với tư cách là một tô chức quyền lực công, thực hiện hoạt động quản lý xã hội bằng pháp luật, có quyền yêu cầu công dân phải có trách nhiệm và thực hiện các nghĩa vụ nhằm duy trì sự ton tại của bộ máy nhà nước Ngược lại, Nhà nước cũng phải thực hiện các nghĩa vụ của mình đôi với công dân, bảo đảm và tạo điêu kiện đê công dân thực Š Viện khoa học pháp ly, Bộ Tư pháp (2006) “Từ điển Luật học”, NXB từ điển bách khoa,
NXB Tu pháp, Hà Nội tr 713.
? Viện khoa học pháp ly, Bộ Tư pháp (2006) “Từ điển Luật học”, NXB từ điền bách khoa,
NXB Tư pháp, Hà Nội, tr 713.
'° Viện khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (2006) “Tir điển Luật học”, NXB từ điển bách khoa,
NXB Tư pháp, Hà Nội, tr 713.
'! Viên khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (2006) “Tir điển Luật học”, NXB từ điển bách khoa,
NXB Tu pháp, Hà Nội, tr 84. hiện các quyền cũng như hưởng các lợi ích hợp pháp của mình Nhà nước, mặc dù là chủ thê đặc biệt, tuy nhiên, cũng giống với mọi chủ thể khác, khi tham gia vào quan hệ pháp luật đều phải tuân thủ pháp luật, tôn trọng và không làm tôn hại đến các quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể khác, nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường Thiệt hại ở đây bao gồm cả thiệt hại về vật chất và tinh thần Đề thực hiện các chức năng của mình thì Nhà nước không thê tự bản thân thực hiện quyền lực mà quyền lực phải được thực hiện thông qua đội ngũ cán bộ, công chức, và ngược lại, khi cán bộ, công chức thi hành công vụ thì họ cũng phải nhân danh
Nhà nước dé thực hiện quyền lực Nhà nước Vì vậy, khi cán bộ, công chức nhân danh Nhà nước thực hiện quyên lực công mà gây thiệt hại cho công dân, tô chức thì Nhà nước sẽ chịu trách nhiệm bồi thường.
Từ những phân tích trên, có thể đưa ra khái niệm về trách nhiệm bồi thường của Nhà nước như sau: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại cua
Đánh giá chung, một số hạn chế, bất cập - - 5-52 59 1 Những kết /0178212182(71038/0taầđaầồỗỒi
Tăng cường giải thích pháp luật về TNBTCNN nói chung và
và TNBTCNN trong hoạt động quản lý hành chính nói riêng đến các cơ quan nhà nước và mọi doi trọng quan chúng nhân dân Đề thực hiện tốt pháp luật về TNBTCNN trong hoạt động quản lý hành chính, công chức tham mưu, thực hiện giải quyết bồi thường, tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp cũng cần phải có cùng một cách hiểu thống nhất về các quy định của pháp luật về TNBTCNN trong hoạt động quản lý hành chính Thực tế cho thấy, trong quá trình giải quyết bồi thường, nhiều quy định của pháp luật về TNBTNN không được hiểu một cách thống nhất, dẫn tới vụ việc không được thụ lý giải quyết hoặc việc giải quyết bị kéo dài, hoặc không được giải theo trình tự, thủ tục của pháp luật, gây tốn kém về kinh phí cho ngân sách của Nhà nước, làm giảm niềm tin của người bị thiệt hại, của xã hội vào cơ chế bồi thường của
Theo quy định tại khoản 2 Điều 74 Hiến pháp năm 2013, việc giải thích pháp luật trong đó có pháp luật về TNBTCNN là nhiệm vụ và quyền hạn của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội Đây là kênh chính thức để giải thích pháp luật ở Việt Nam Tuy nhiên, thực tế hiện nay, kênh chính thức này cho đến nay cũng chưa được sử dụng nhiều, trong khi có nhiều quy định của pháp luật nói chung và pháp luật về TNBTCNN trong hoạt động quản lý hành chính nói riêng cần phải được giải thích thấu đáo dé thực hiện được chuẩn xác Bên cạnh việc xây dựng và hoàn thiện cơ chế dé việc giải thích pháp luật của Ủy ban thường vụ Quốc hội được thực hiện kip thời, thường xuyên trong thời gian tới, đặc biệt là phát huy vai trò của các cơ quan quản lý nhà nước ở cấp Bộ, ngành trong việc trao đổi, thống nhất và giải thích pháp luật thông qua cơ chế không chính thức trên nguyên tắc không được trái với quy định chung của pháp luật về lĩnh vực được giải thích, đây coi là một giải pháp hiệu quả trước mắt dé tổ chức, cá nhân gặp khó khăn trong thực hiện pháp luật có thể tiếp cận dé dàng với việc giải thích pháp luật dé thực hiện hiệu quả pháp luật.
3.3 Tiếp tục củng cố, kiện toàn tổ chức và biên chế thực hiện công tác bôi thường của Nhà nước
Can xây dựng đội ngũ công chức làm công tác bồi thường theo tiêu chí “vừa hồng vừa chuyên”, coi trọng năng lực và đạo đức công chức; bảo đảm tính nghiêm túc, trung thực trong thi tuyên công chức làm công tác bồi thường, từng bước nâng cao chất lượng đội ngũ công chức, đây mạnh đào tạo, bồi đưỡng công chức, có chính sách đãi ngộ phù hợp dé công chức yên tam, phan khoi lam viéc trong điều kiện thực hiện nhiệm vụ được đánh giá là vừa rất khó về chuyên môn, nghiệp vụ và mang tính nhạy cảm cao của công tác bồi thường nhà nước.
UBND tỉnh cần chỉ đạo Sở Tư pháp phối hợp giữa với các cơ quan hành chính nhà nước với dé thực hiện cung cấp ý kiến pháp lý, hỗ trợ về trình tự, thủ tục thực hiện giải quyết yêu cầu về bồi thường.
Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng thường xuyên dé từng bước nâng cao trình độ, năng lực của đội ngũ công chức, viên chức thực hiện nhiệm vụ này.
Hiệu quả hoạt động cung cấp ý kiến pháp lý, hỗ trợ thủ tục thực hiện quyền yêu cau bồi thường phụ thuộc rất lớn vào trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cũng như phẩm chat đạo đức, lòng nhiệt thành và trách nhiệm của đội ngũ công chức, viên chức Do vậy, việc xây dựng đội ngũ thực hiện công tác này giỏi về chuyên môn, nghiệp vụ, trong sáng về đạo đức, tận tuy với nghề nghiệp là một trong những yếu tố quan trọng tao điều kiện cho sự bảo đảm việc thực hiện pháp luật về TNBTCNN trong hoạt động quản lý hành chính hiệu quả Do vậy, dé thực hiện có hiệu quả hoạt động cung cấp ý kiến pháp lý, hỗ trợ thủ tục thực hiện quyền yêu cầu bồi thường, cần thực hiện tốt giải pháp này.
- Chủ động thực hiện và đa dạng các hình thức hiện cung cấp ý kiến pháp lý, hỗ trợ thực hiện quyền yêu cầu bồi thường.
Hiện nay, việc thực hiện hỗ trợ của Trung tâm vẫn chủ yếu mang tính thụ động (chờ đơn thư yêu cầu của người bị thiệt hại gửi đến và trả lời), điều đó đã hạn chế rất nhiều sự chủ động của Trung tâm và việc hỗ trợ cũng chưa được rộng khắp đến các đối tượng có nhu cầu Để khắc phục và nâng cao hiệu quả công tác này, cần thực hiện tốt các công tác sau:
- Trên cơ sở theo dõi kết quả của hoạt động kiểm tra tình hình yêu cầu bồi thường ở các cấp, các ngành cần xác định những “điểm nóng” phát sinh nhiều nguy có dẫn đến phải thực hiện TNBTCNN, chủ động xây dựng kế hoạch và phối hợp với Sở Tư pháp, Trung tâm trợ giúp pháp lý của Nhà nước tiễn hành hỗ trợ lưu động tại địa bàn, một mặt, dé nhanh chóng giải đáp những vướng mắc của nhân dân, tranh dé xảy ra yêu cầu bồi thường không đúng quy định của pháp luật, mặt khác, nếu có thiệt hại thực tế xảy ra, có đủ căn cứ yêu cầu bồi thường, kip thời hướng dẫn người bị thiệt hại thực hiện quyền yêu cầu bồi thường đúng quy định của pháp luật.
- Trên cơ sở mở rộng đối tượng các cơ quan thực hiện nhiệm vụ này tại các địa phương, cần xây dựng quy trình xử lý don thư yêu cau hỗ trợ theo hướng: phân cấp cho các đơn vị ở địa phương hỗ trợ những vụ việc đơn giản.Đối với những vụ việc phức tạp, cần xin ý kiến các cơ quan liên quan tại địa phương trước khi thực hiện hỗ trợ, chỉ những vụ việc phức tap mới gửi xin ý kiến Trung tâm hỗ trợ ở trung ương Trung tâm chỉ tiếp nhận, xử lý những vụ việc khó, phức tạp, hoặc do các cơ quan có thầm quyền ở trung ương gửi tới yêu cầu giải quyết.
3.4 Bảo đảm kinh phí cho việc chỉ trả bồi thường và quản lý nhà nước về công tác bồi thường nhà nước
Thực tiễn hiện nay, sau 7 năm thi hành, chưa có cơ quan, đơn vị nào lập được dự toán kinh phí hang năm chi cho nhiệm vụ chỉ trả tiền bồi thường, chủ yếu lấy từ nguồn dự phòng hoặc từ nguồn khác dé chi trả, cơ quan có trách nhiệm bồi thường không lập hồ sơ đề nghị cấp kinh phí gửi cơ quan tài chính có thẩm quyền dé phê duyệt.
Về kinh phí chi cho hoạt động quản lý nhà nước về công tác bồi thường Đến nay, các ngành, địa phương cũng chưa bố trí ngân sách riêng dé chi cho hoạt động này.
Luật TNBTCNN năm 2017 đã quy định trách nhiệm lập dự toán kinh phí bồi thường đối với địa phương là Sở Tài chính dé thống nhất, bảo đảm tính chủ động về kinh phí hoạt động cho các cơ quan quản lý nhà nước và cơ quan có trách nhiệm bồi thường trong thực hiện nhiêm vụ được giao.
3.5 Tăng cường hoạt động thanh tra, kiểm tra việc giải quyết bồi thường
Công tác thanh tra, kiểm tra là một biện pháp quan trọng trong việc ngăn ngừa, phát hiện va xử lý những hành vi vi phạm pháp luật.
Thực hiện pháp luật về TNBTCNN trong hoạt động quản lý hành chính thực chất là sử dụng ngân sách của Nhà nước dé giải quyết và chi trả tiền bồi thường, tại khoản 2 Điều 16 Luật TNBTCNN năm 2017 đã quy định về các hành vi bị cắm nêu rõ: ”Thông đồng giữa người yêu cầu bồi thường với người giải quyết bôi thường, người có liên quan dé trục lợi.” Dé tăng cường hoạt động thanh tra, kiểm tra việc giải quyết bồi thường trong hoạt động quản lý hành chính, cần có giải pháp như:
Tủ nhất, định ky hang năm, cơ quan Thanh của Bộ Tư pháp, Sở
Tư pháp phải xây dựng kế hoạch công tác và xác định thanh tra, kiểm tra công tác bồi thường nhà nước là một trong những nhiệm vụ trọng tâm. Đề bảo đảm tính khả thi của kế hoạch, cần phối hợp với cơ quan quản lý nhà nước về công tác bồi thường để nắm tình hình cụ thê trước khi xây dựng kế hoạch, bảo đảm kế hoạch đúng nội dung, tiễn độ va có tính khả thi cao.
Thứ hai, trong quả trình thực hiện thanh tra, kiểm tra, cần phân định rõ thẳm quyên, thực hiện hoạt động thanh tra của Thanh Bộ, Thanh tra Sở Tư pháp và hoạt động kiểm tra của các cơ quan quản lý nhà nước về công tác bồi thường, có như vậy mới phát huy được hiệu quả của công tác thanh tra, kiểm tra, tránh chồng chéo, trùng dam, vừa gây khó khăn cho đơn vị được thanh tra, kiểm tra, vừa làm giảm vai trò của hoạt động thanh tra, kiểm tra.
Thứ ba, cần lựa chọn những địa bàn, lĩnh vực xảy ra nhiều vụ việc phát sinh trách nhiệm bồi thường phải giải quyết bồi thường, để kiểm tra, thanh tra, qua đó, kịp thời phát hiện, chan chỉnh và xử lý những hành vi vi phạm trong việc giải quyết bồi thường trong hoạt động quản lý hành chính, từ đó, phát hiện những bat cập, vướng mắc trong quy định của pháp luật về TNBTCNN và trong tổ chức triển khai, kịp thời có đề xuất sửa đổi, bổ sung các quy định của pháp luật về TNBTCNN trong hoạt động quản lý hành chính bảo đảm phù hợp với chính sách pháp luật và thực tiễn thi hành.