Theo quy định tại Điển 7 Luật Hôn nhân va gia đính năm 2014, trong trường hợp pháp luật không quy định va các bên không có thöa thuận thi tap quán tốt dep tl dân tộc, không trái với nguy
Trang 1NÔNG BẰNG GIANG
TAP QUAN TRONG LĨNH VỰC HON NHÂN VA GIA DINH
Ở VIET NAMHIEN NAY VA THỰC TIEN ÁP DUNG
LUAN VAN THAC SILUAT HOC
(Định hướng ứng dụng)
HÀ NỘI, NĂM 2020
Trang 2NONG BẰNG GIANG
TAP QUAN TRONG LĨNH VỰC HON NHÂN VA GIA DINH
Ở VIET NAMHIEN NAY VA THỰC TIEN ÁP DUNG
LUAN VAN THAC SI LUAT HOC
‘Chuyén ngành: Luật dân sự va tổ tung din sự:
Ma số: 8380103
'Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Qué Anh
HÀ NỘI, NĂM 2020
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của
của PGS.TS Nguyễn Thị Qué Anh Các kết quả néu trong Luên van chưa được công bổ trong bat kỳ công, riêng tôi với sự hướng,
được trích dẫn đúng theo quy định
"Tôi xin chu trách nhiệm vẻ tính chính xác và trung thực của Luân văn này
Trang 4MỤC LỤC
PHAN MỞ ĐẦU
1 Lý đo lựa chọn để tải
2 Tinh hình nghiên cứu để tài
3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu,
3.1 Muc dich nghiên cửa.
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứ
4 Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu
4.1 Đỗi tượng nghiên cia
42 Phạm vi nghiên cui
4.3, Phương pháp nghiên cm
5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn
6 Bổ cục của luận văn.
PHAN NỘI DUNG
Chương 1 KHÁI QUÁT CHUNG VE TAP QUAN, TAP QUAN TRONG LĨNH VUC HON NHÂN VA GIA ĐÌNH VÀ QUY ĐỊNH PHAP LUẬT VIET NAM VE VAN DE NÀY 8
1.1, Khai quất chung vẻ tập quán và tập quán trong lĩnh vực hôn nhân va gia
đình 8
LLL Khải niệm tập quán 9 1.1.2 Khải niệm lập quán về hôn nhân và gia đình 1
1.13, Đặc diém cũa của tập quản vỗ hn nhân và gia đình 4
1.2 Ap dụng tập quán trong lĩnh vực hôn nhân và gia đính, 18 1.2.1 Khái niệm áp cing tập quán trong lĩnh vue lôn nhiên và gia din 18
1.2.2 Nguyên tắc, điều kiện áp dung tập quán trong lĩnh vực hôn nhân và
gia inh, 30
123 Ý nghữa cũa việc áp đăng tập quản trong lĩnh vực hôn nhân và gia
định %
1.3 Quả trình phát triển của quy định pháp luật vẻ áp dung tập quán trong
Tĩnh vực hôn nhân va gia định ”
Trang 513.1 Từnăm 1945 đốn năm 1959 3813.2 Từ năm 1959 đẫn năm 1986 291.3.3 Tiendim 1986 đẫn năm 2000 +1.3.4 Tiendim 2000 din năm 2014 41.3.5 Từ năm 2014 đến nay 361.4 Một số tập quán đặc sắc về hôn nhân va gia đỉnh ở Việt Nam 38
Chương 2 THỰC TIEN ÁP DỤNG TAP QUAN TRONG LĨNH VỰC HON NHÂN VA GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM HIEN NAY VÀ MOT SO KIEN NGHỊ HOÀN THIỆN 4
2.1 Điều kiên đảm bão cho việc áp dụng tập quán trong lĩnh vực hôn nhân va gia dinh ở Việt Nam hiện nay 4
3.1.1 Điều kiện về cơ số chính trị cơ số pháp If 42.1.2 Điều kiện về cơ sở văn hóa — xã lôi 43.1.3 Điều kiện về chai thể áp dạng tập quản “42.1.4 Điều lên về § thức pháp iuật và sự am hiểu tập quán về hôn nhân và
gia đinh cũa người dân 4
2.2 Thực tiễn áp dụng tập quán trong lĩnh vực hôn nhân va gia đính ở Việt
Nam hiện nay 46
22.1 Đánh giá chug 46
2.3 Phương hướng và giải pháp hoàn thiên pháp luật, nâng cao hiểu quả áp dụng tập quán trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình 9 Việt Nam hiện nay 58
23.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật vỗ áp dung tập quán trong Tah
vue liên nhân và gia định 58 23.2 Giải pháp hoàn thiên pháp luật, nâng cao hiệu quả áp cung tập quán trong lĩnh vực hén nhân và gia đình “
PHAN KET LUẬN T5 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 6PHAN MO ĐẦU
1 Lý do hựa chon dé tài
Hiện nay, việc xây dựng mối quan hệ hôn nhân lảnh mạnh vi muc tiêu
xây dựng hạnh phúc gia định là diéu ma toàn Đảng, toàn dân hướng tới Với
đặc thủ 54 dan tộc sinh sông cùng nhau trên lãnh thé Việt Nam với những nét
phong tục tập quản khác nhau, pháp luật hôn nhân và gia đỉnh (HN&GĐ) được xây dựng nhằm điều chỉnh và phủ hợp với phong tục, tập quán của từng dân tộc Luật Hôn nhân va gia đính luôn vân đông người nhân xóa bỗ những
phong tục, tập quán lạc hậu về hôn nhân đông thời phát huy truyền thông,phong tục, tập quán tốt dep thể hiện bản sắc của mỗi dân tộc Pháp luậtnghiêm cắm những phong tục, tập quản lạc hấu, cỗ hủ ảnh hưởng tới chế đồ
HN&GD.
Theo quy định tại Điển 7 Luật Hôn nhân va gia đính năm 2014, trong trường hợp pháp luật không quy định va các bên không có thöa thuận thi tap
quán tốt dep tl dân tộc, không trái với nguyên tắc co
tân của chế độ HN&GĐ và không vi phạm điêu cấm của Luật Hôn nhân và
lểu tập quán về HN&GD là
“qmp tắc xử sự có nội ding rõ ràng về quyền, nghĩa vụ của các bên trong
én bản sắc cia m
gia đình được phép áp đụng, Trong đó, ta có thể
quan hệ hôn nhân và gia đình, được lặp đi lặp lai trong một thi gian đài và
được thừa nhận rộng rãi trong một vùng, miền hoặc công đồng” Pháp luậtluôn khuyến khích những tập quản tốt dep được duy trì và áp dụng Tuynhiền, những tập quán lạc hậu về HN&GĐ cẩn phải được loại bö để phủ hợpvới văn hóa truyền thông, dao đức và quy định pháp luật
'Việt Nam lả một đắt nước đa dân tộc, mỗi dân tộc, mỗi ving miễn lai có
những phong tục, tập quán khác nhau Ở nhiễu ving dân tộc tỏn tại việc áp
Thuần 4,Điều Lait Hỗn nhân vi gi đà nấm 201%
Trang 7dụng những phong tục, tập quán lạc hậu làm han ché quyển con người, xâm.
pham trực tiếp đến những quyén lợi mà pháp luật tôn trong, bảo vê đặc biếttrong van dé HN&GĐ Đứng trước tinh trang đó, Nha nước đã quy định cụ thé
về việc ap dung những phong tục, tập quan tắt dep cũng như những phong tục, tập quán bi cắm áp dung và cân phải được xóa ba trong lĩnh vực HN&GĐ,
Qua các thời kỳ phát triển, Luật Hôn nhân va gia đính đã thu hẹp dẫn
khoảng cách giữa hệ thông pháp luật với tập quán về HN&:GD, lam cho pháp
luật về HN&GĐ dễ ding đi vào đời sống của người dân, đặc biệt là đồng baodân tộc thiểu số vốn có thôi quen sử dụng tép quản trong những mồi quan hệ
xã hôi hằng ngay Quy định việc áp dụng tập quán thể hiên sư tôn trọng, bao
tổn va phat huy các gia tri truyén thông tốt dep, tiến bộ của các dân tộc dang
hiện hữu va giải quyết được những van để phát sinh trong thực tiễn liên quanđến quan hệ HN&GĐ trong công đẳng Đảng thời, thực tiễn áp dụng phápluật về HN&GĐ cũng đang đặt ra không it van dé can phải giải quyết Với tắt
cả lý do trên, cùng với mong muốn tìm hiểu quy định pháp luật hiện hảnh vathực tiễn việc áp dụng tập quán trong lĩnh vực HN&0Đ, tác giã quyết định
chọn để tai: "Tập quản trong lĩnh vực Hôn nhân và gia đình ö Viet Nam hiện nay và te tiễn áp chong’ là đê tải luận văn Thạc si cia mình.
2 Tình hình nghiên cứu đề tài.
Hiện nay, khoa học pháp lý ở nước ta có rất nhiễu công trình nghiên cứu trên khía cạnh lý luận chung về méi quan hệ giữa pháp luật và tập quán Tuy nhiên, những nghiên cứu cụ thé vẻ áp dụng tập quản trong lĩnh vực HN&GĐ.
với tử cách la một đối tượng nghiên cứu riêng thi vẫn còn khả mới mẽ Một số
công trình nghiên cửu, bai viết, bai dự thi, hội thảo khoa học với nội dung vẻ phong tục, tập quản, áp dụng phong tục, tập quán trong các lĩnh vực khác nhau được đăng trên các báo, tạp chí vả in thành sách cũng có nội dung về ap dụng tập quan trong lĩnh vực HN&GĐ như.
Trang 8~ Sách:
+ Tac giả Bui Xuân Dinh với các tác phẩm: Lé lang phép rước (1985),
Huong ước và quản Ij làng xã (1998).
+ Tác giả Pham Trọng Cường (2003) với Hot - Đáp vé pháp luật hôn
~ gia đình đốt với đẳng bào dân tộc thiểu số
+ Tác giả Nguyễn Thị Bao Hoa (2012) với Truyén thẳng và tập quán của.các dân tộc thiễu số
+ Tac giả Thu Huyén (2012) với Zim hiễu tín ngưỡng, tôn giáo, phong
tc, tập quản và lễ hội tôn giáo Việt Nam
+ Tác giả Đăng Nghiêm Van (2010) với Var hóa Việt Nam da tộc người
~ Luận án, hiện văn, bài nghiên cứu:
+ Nguyễn Thị Tuyết Mai (2014), Áp dung tập quán trong giải quyết các
vu việc dân sự cũa Tòa án nhân dân 6 Việt Nam hiện nay, Luận án Tiên 4 Luật học, Học viên chính trị Quốc gia Hé Chí Minh.
+ Nguyễn Thị Minh Phương (2007), Áp dung phong tuc, tập quán
nhân và gia đình đối với đồng bào dân tộc thiés
lôn fheo cuy đinh cũa pháp uật Việt Nava, Luận văn Thạc sĩ, Đại học quốc gia Hà Nội
+ Nguyễn Thi Phương (2015), Áp dung tập quán và hôn nhân và giađình của đồng bào dan tộc thiểu số tại Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ Luật
học, Đại học Luật Ha Nội.
+ Phạm Lê Duy (2019), Áp dung tập quán trong việc giải quyết các vụviệc về hôn nhân và gia đình trong đồng bào dân tộc thiểu số, Luận văn Thạc
s# luật học, Khoa Luật ~ Đại học quốc gia Hà Nội.
+ Báo Dân tộc va phát triển - Ủy ban Dân tộc (Chủ trì), Nghién cứu
“đánh giá những tập quán cũa đằng bào dân tộc miền mit kia vực phía Bắc
Trang 9ảnh hưởng xdu đến đời sắng Rinh tế - xã hội Một số giải pháp và kiến nghĩ,
Đổ tai nghiên cứu khoa học cấp Bộ
+ Nguyễn Đăng Nam có bai viết: Kết hợp pháp luật và phong tue tậpmin trong việc quản If xã hội 6 nước ta hiên nay, Tap chỉ phát triển nguén
nhân lực (Số 1/2011).
Các tác phẩm và bai viết trên đã để cập đến những van dé lý luận quan trong vé tập quán nói chung va tập quán về HN&GĐ nói riêng, Nêu ra khái niệm tập quán, tập quán vẻ HN&GĐ, mỗi quan hệ giữa tập quán với pháp uật, phân tích được các đặc trưng, nguyên tắc áp dung tập quán trong lĩnh vực HN&GĐ Đông thời phân tích và đánh giá được quy định pháp luật cũng
như thực tiễn áp dụng tập quản trong lĩnh vực HN&GĐ của nhiêu công dingdân cư, chủ yêu ở đây la dong bao dân tộc thiểu so Tuy nhiên, một số nội
dung của cic bai viết đã không còn phủ hợp với quy định pháp luật hiện hảnh
hoặc chưa lâm rõ được nhiễu nội dung về thực tiễn ap dụng tập quán trongTĩnh vực HN&GD tại Việt Nam hiện nay Luận văn sẽ tiếp tục ké thừa, triển.khai, làm rõ những quan điểm, lập luận của các bai viết đã có va đưa ra các
khái niêm riêng theo ý kiến tác giả vẻ tập quán, tập quản về HN&GĐ, áp dung tập quán, áp dung tập quán trong lĩnh vực HN&GĐ; cing với đó là
những van dé mới, những vướng mắc, kiến nghĩ trong thực tiễn áp dụng quy
định pháp luật vẻ tập quán trong lĩnh vực HN&GĐ.
3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu.
3.1 Muc dich nghiên cứm
- Luân văn với mục đích chính là nghiên cứu, làm rõ khái niệm vẻ tập quán, tập quán trong lĩnh vực HN&GĐ và các van để lý luận có liên quan
Tim hiểu, phân tích, đánh giá quy định pháp luật Việt Nam vẻ tập quán va ap
dụng tập quan trong lĩnh vực HN&GB qua các thời kỳ, cũng với đó là việc áp
dung các tập quán nảy trong thực tiễn
Trang 10- Thông qua việc nghiên cửu, phân tích va đánh gia những quy định pháp
luật hiện hành về áp dụng tập quán trong lĩnh vực HN&GD, thực tiễn áp dụngcủa người dân va các chủ thể có thẩm quyền áp dung tập quán Đưa ra ý kiếnđánh giá, nhận xét và kiến nghĩ hoán thiện pháp luật, nâng cao chất lượng ápdung tập quán để giải quyết các van để trong lĩnh vực dân sự nói chung vả
Tĩnh vực HN&GĐ nói riêng,
3.2 Nhiệm vụ nghiên của:
~ Tìm hiểu các vấn để lý luận, đưa ra khái niềm tập quán, tập quán trong
Tính vực HN&GD, áp dụng tấp quán, áp dụng tập quản trong lĩnh vực
HN&GĐ Đông thời tim hiểu và nêu được một sé tập quản điển hình vẻHN&GĐ của các ving, miền, dân tộc, công dong dan cư tại Việt Nam vả quatrình phát triển của quy định pháp luật về tập quán trong lĩnh vực HN&GD
- Đánh giá thực tiễn áp dụng tập quán trong lĩnh vực HN&GĐ hiện nay,
từ đó đưa ra các giải pháp và kién nghỉ hoàn thiện
4 Đối trợng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu.
41 tượng nghiên cit
- Những van dé lý luận về tập quản va áp dụng tập quán, những quy định của pháp luật HN&GĐ qua các thời kỳ về van dé áp dụng tập quán.
- Những tập quán, truyén thông tốt đẹp về HN&GĐ không trái với cácnguyên tắc của Luật Hôn nhân va gia đỉnh, không vi phạm các diéu cấm của
pháp luật.
~ Thực tiễn áp dung tập quán về HN&GD của các chủ thé có thẩm quyền
áp dung tép quán va của người dân, đặc biệt la đẳng bảo dân tộc thiểu sé
4.2 Phạm vỉ nghiên cứu.
- Luân vẫn nghiên cửu những vẫn dé lý luân chung vẻ tập quản và tậpquán trong lĩnh vực HN&GĐ Tìm hiểu quá trình phát triển của quy định
Trang 11pháp luật vẻ tập quan vả áp dụng tập quản bao gồm cả những hủ tục, tập quán.
lạc hậu, trai quy định pháp luật.
~ Thực tiễn áp dung tập quan vả các quy định pháp luật vẻ tập quan trong
Tĩnh vực HN&GB.
4.3 Phươngpháp nghiên cứ.
- Co sở phương pháp hiãn Luận văn được hoàn thành dựa trên cơ sỡ
phương pháp luân cia chủ nghĩa Mác - Lénin, quan điểm duy vật biện chứng
và duy vat lich sử, tư tung Hỗ Chí Minh, đường lỗi cia Đăng va Nhà nước
vvé pháp luật
- Các phương pháp nghiền cửu khoa học cụ thé: Việc nghiên cứ đề tai
cũng sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành như.
phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, phương pháp tổng hợp, phương,
pháp chứng minh lâm sáng tô những vẫn để nghiên cửu.
5 Ý nghĩa khoa học và thục tiền của luận văn.
~ Ý nghĩa khoa học: Luận văn là những nghiên cứu, tìm hiéu về tập quantrong lĩnh vực HN&GĐ ở Việt Nam hiền nay, là sự kết hợp giữa việc tim hiểu.những van dé lý luận, quy định pháp luật và thực tiễn áp dụng tập quán vẻ
HN&GĐ Những ý kiến nhận xét, đánh giá được nêu trong luận văn là cơ sỡ
để tiếp tục nghiên cứu và hoản thiện pháp luật về ap dung tap quán, thé hiện
su tôn trọng, tiếp tục phát huy đối với những tập quán tốt dep, phù hợp vớinhững nguyên tắc của pháp luật về HN&GĐ, cùng với đó cũng chỉ ra những
tập quản, hũ tục lạc hậu trái với thuần phong mỹ tục, trấi quy định pháp luật cần phải được loại ba
~ Ýnghĩa thực tiễn: Những y kiến, quan điểm, dẫn chứng, đánh giá, nhân
xét được nêu trong luận văn có thể lam cơ sở cho những nghiên cửu chuyên sâu hơn về van để áp dụng tập quán trong lĩnh vực HN&GÐ sau này La tai
Trang 12liệu tham khảo hữu ích cho những sinh viên, học viên những người có nhu
cầu tim hiểu vé tập quán trong HN&GĐ và các lĩnh vực có liên quan khác, zahơn nữa là một trong những nguồn tham khảo để xây dựng các quy định,hướng dẫn về áp dung tập quán trong lĩnh vực HN&GĐ va xây dựng danh
mục những tập quán về HN&GĐ được áp dụng trong thời gian tới.
6 Bố cục của luận văn.
Ngoài phin mỡ đầu, kết luân và các phụ lục, kết cầu của luân văn gồm
hai phan chính:
~ Chương 1: Khải quát chung vé tập quan, tập quán trong lĩnh vực hôn
nhân và gia đình và quy định pháp luật Việt Nam về vẫn để này,
~ Chương 2: Thực tiễn áp dung tập quán trong lĩnh vực hôn nhân va giađinh ở việt nam hiện nay và một số kiến nghĩ
Trang 13PHAN NỘI DUNG.
Chương 1
KHÁI QUÁT CHUNG VE TẬP QUAN, TAP QUAN TRONG
LĨNH VUC HON NHÂN VAGIA ĐÌNH VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUAT
VIET NAM VE VẤN DE NÀY.
111 Khái quát chung về tập quán và tập quán trong lĩnh vực hônnhân và gia đình
Tập quán xuất hiện, tổn tại và gắn liễn với hoạt động của con người trên
các lĩnh vực và có mặt tử rất sớm trong mọi giai đoạn phát triển của zã hội.Trong tác phẩm Bàn về khế woe xã hội, Rút-xô cho rằng phong tục, tập quan
và truyền thống dao đức nói chung là du luân nhân dân, lã loại pháp luật quan trọng: “Tuất ay mit ngày lai thêm sức mới, k
hoặc tắt ngâm thi luật này thắp cho nó lại sáng lên, hoặc bỗ sung thay thé nó,duy trì cả dân tộc trong tinh than thé chế, lang lăng đưa sức manh của thói
quen thay sức manh của quyền uy“?
Giá trì của tập quán nằm ở tinh quy pham, nó bao đâm cho hành vi của cá nhân hoặc cộng đồng van hành trong trt tự nhất định Tuy nhiên, nhìn chung tập quán xuất hiện, tn tại mang tính tự phát, cục bộ và khó thay đổi Tap quan có nhiễu loại, bình thành ở nhiều cấp độ như cá nhân hoặc các thiết chế xã hội như lang, xóm, dân tộc, tôn giáo, độ tuổi và có ý nghĩa khác nhau.
‘Tap quan của cá nhân Ja thói quen trong xử sự mang tính cá thể, la yêu tôthể hiện nhân cách vả lồi sông của con người Tập quán xã hội mang tính phổ
biển, rang buộc chung đối với nhiễu người và chi phi tới lối sông cũng như các hoạt động xã hội của từng cá nhân Tập quán cá nhân va tập quản sã hội không phải bao giờ cũng thống nhất mà nhiều khi có sự khác nhau về mục
dich, nội dung va giá trị của sự điều chỉnh Ê
Găng pÍc Bút - sẻ (893) Blvd Wal ức nN Thánh phố Hỗ Chí nh, 90,
Tê Vương Lang (2001), “Php iit vì tập quin trong đều chà gom kệ hộp", Tp để Lat lọc Gỗ
30000),œ-31
Trang 14LULL Khái niệm tập quán.
Trong đời sông xã hội, thuật ngữ “tập quản “ gắn liên vả thường được sử
dụng chung với thuật ngữ “phong tue “, đây lả hai khái niêm dùng để chỉ hai
hiện tượng rất gần gũi nhau Thực tế cho thấy không phải lúc náo cũng phân biệt rach rồi được nội hàm của hai khái niêm này, đối với nhiều người,
"phong tue” và “tập quản” được hiểu là có cùng một ý nghĩa, vi vậy mớihình thành nên thuật ngữ “phong tue đập quán” được sit dụng phổ biển hiệnnay ding dé chỉ mốt thói quen được hình thành từ lâu, được mọi người công,nhận va làm theo, Hai thuật ngữ nay còn khá lẫn lộn vẻ khái niệm và cáchhiểu, sét về bản chất thi “phong tue” và “tap quán ” là hai thuật ngữ độc lêp
để chỉ thối quen & các mức độ khác nhau.
Để hiểu được khái niệm “fập quán” cần đặt nó trong mối quan hệ vớikhái niêm “phong tue", thông qua nhiễu cách hiểu, từ đó tim ra sự khác biệt
giữa hai khái niềm này,
* Dưới góc độ ngôn ngữ học, khái niệm phong tục, tập quán được
"Phong tục là lỗi sống thói quen đã thành nền nếp, được mọi ngườicông nhận, tuân theo Tập quán là thói quen hình thành từ lâu trong đời sông,được mọi người làm theo "^
“Phong” là lễ thói, nếp sống, thói quen, chỉ một thói quen đã ăn sâu vào
tiêm thức, chi phối hảnh vi, tinh cảm, cách sông của mỗi người, được dư luận xã.hội thừa nhân, “fc” la thối quen lâu đời, có thể là thói quen tốt hoặc sấu "Tập
“gián” 1a làm nhiều, rên luyện (t@p) thành thói quen (quán)
Thới quen hiểu theo ngiấa của Tiếng Việt chính lá hoạt đông do lấp đilấp lại lâu ngày thánh quen, khó thay đổi, còn hiểu theo ngôn ngữ tâm lý thì
“thói quan là một thải độ tâm Tay hành vi, do kmh nghiệm tao riên, làm cho
Nguyễn Như Ý (999) hi bên, Bo từ đn nống Việt, Nob Vínhoi tông ta, Bà Nội t 1339 1508
Trang 15có nhiễu sự khác biệt Chính vi vay, có tác gia chỉ định nghĩa một cách chung
chung về phong tục, tập quán ma không hé có sự phân biệt, chia tách hai kháiniém nay: "Phong tuc tập quán là những quy wóc vê đời ing thường ngày,
được người dân tuân thủ, Tập đi lặp lại thành thôi quen, néu ai làm trái với
phong tue, tập quán thì bị xã hội chẽ cười, đi nghĩ, thâm chi bt dự luận lên ân
công đẳng xa lánh" Š hay "Phong tục tập quán là những thỏi quen hành viding vie đã hình thành từ lâu đồi được mot người hiên thi”?
* Dưới góc đô triết hoc, khái niệm phong tục, tập quan lại được hiểu là haikhái niệm khác nhau, song có môi quan hệ hữu cơ, gắn bó mật thiết với nhau:
- Phong tục là: “Những đặc điểm hành vì của một công đồng xã hội nào
46 của con người và pin thuộc vào tâm If xã lội; những phong tuc độc đáo
tôn tại trong những điều kiện của một hình thái xã hội nhất ãinh hoặc tiêubiểu cho dao đức của một tập thé, giai cấp, dân tộc nào đó Phong tuc bộc lộnội dung của hành vì thực tổ, chứ không bộc lộ những yêu cẩu dao đức cẩnhướng tới Vi sự tồn tại của các giai cấp, các tầng lớp xã hội vị trí của họtrong hệ thông sẵn xuất xã hôi, trình độ văn hỏa của họ là khác nha, cho nên
phong tuc cũng khác nhan "Ÿ
- Tap quán là “Những cách xử sự lấp di lặp lai, tiới quen của con người
trong những tình thé nhất định Tập quán có bao gồm những thủ pháp trong
em, Ba Nội 285
* Ngô Đức Muh 2003), hn Palin ht he cá ức người dP Nn, Nhô hoa học xã hột H Nội 70
Bu Tu fing 2007), Ngwinte i ng phong te tp nến tang tiên nhận và ga đờhnhànc
ốc đồ góc, apc oe (G300), 46.
"matin mọc của Tiên Xổ (1986), Bin dich ing Việt có sin dia, bổ ang, Nob Trấn bộ, Hô Se
chật H Nội 450,
Trang 16lao động được mot người thừa nhận, những hình thức quan hệ phỗ bién trongmột xã hội nhất dimh giữa người với người trong sinh hoạt hằng ngày vàtrong gia đình những nghi 18 ngoại giao và tôn giáo, và những hành đông lặp
đi lặp lại khác phân ánh những đặc điểm trong cuộc sống của các bộ lac, giaicấp, dân tộc Cả phong tục của xã hội cing được biểu hiện trong tập quan
Tập quán được hình thành trong lịch sữ Các tập quản có site mạnh của một
thôi quen xã hội và ảnh hưởng dén hành vĩ của con người ”.®
‘Tap quán là sản phẩm của moi quan hệ giữa con người với con người, vakhông thể không xuất hiện khi lợi ich của con người luôn luôn tiêm ẩn nguy
cơ tranh chấp ma đời hỏi phải được giải quyết thöa đáng, để làm bình ôn lại
các mối quan hệ bị phá vỡ bởi tranh chap Sản phẩm ấy được tạo thành và tồn
tại ở những cộng đông xác định tong một thời gian đài vả mang sắc thái riêng.của từng cộng đồng, Phong tục tén tại chủ yéu thông qua thực hanh xã hội đểqua đó nó được truyền lại cho các thé hệ sau Phong tục sẽ trỡ thành tap quản
tương đối bên vững khi va chỉ khi nó thda mãn những điều kiên nhất định và qua đỏ phản ánh tính thống nhất của công đồng, được nhìn nhận, đánh giá ở khía canh dao đức Như vay, tập quán la khái niêm được thừa nhân ở mức đô cao hơn, ngiấa là từ thói quen (lôi sống, cách sông hay hoạt đông do lặp di lấp
lại lâu ngay thành quen, khó thay đổi) đã trở thành quy tắc xử sự chung
(những điển quy đính ma mọi người phải tuân theo trong một hoạt động chung nào đồ)
* Dưới góc độ pháp lý, tập quản được coi như mét loại quy phạm zã hội,
1ã mit loại quy tắc xử sự được hình thảnh trên cơ sỡ thói quen, có nội dung rổ
rang, được thửa nhân trong đời sing zã hội của một công đồng người, được
cộng đồng nơi tập quán đó ton tại lẫy lam chuẩn mực để thực hiện, điều chỉnh,
đánh giá hành vi của các thành viên trong công đồng.
Ti din học ca Tiên Xổ (1986), Bin đa tổng Vật có sa đa, hỗ sing, Nb Tin bộ, ID Sự
chật HANG 24
Trang 17‘Voi tư cách là một loại nguén của pháp luật, tập quán còn được gọi 'iuật'
tue" hay “Tục 18”
ngữ pháp lý hiến đại, người ta thường sử dung thuất ngữ “tập quán pháp ” ma
é phân biệt với các loại nguén pháp luật khác, trong ngôn
tiếng Anh gọi là "Customary law” dé chi tập hợp các quy tắc tập quán Theo
cách nhìn của các nhà nghiên cứu văn hóa, luật tục về cơ bản lá một kho tang kiến thức bản địa về ứng zử và quản lý công đồng, tuy nhiên ở đó còn chứa đựng những giá trị nhiễu mặt: Ngôn ngữ va tư duy, bản sắc văn héa, văn học
và chữ viết, tôn giáo, tin ngưỡng,
Qua những cach hiểu theo nhiều góc độ trên, có thé đưa ra khái niệm về phong tục, tập quán như sau:
~ Phong tục: La toàn bộ những hoat động sống của con người được hìnhhành trong quá trình lịch sit và ôn đinh thành nễ nép, được công đồng thừa.nhận, truyền từ thế hệ này sang thé hệ khác Phong tục không mang tính cổinh, bắi buộc nue nghỉ tức, nghủ lễ, nlumg cling Không ty tiên niue hoạtđộng sống thường ngày
- Tap quản: Là những quy tắc xử swe được hình thành và lập đi lặp lai
nhiều lẫn trong một thời gian đài, được thừa nhận và áp ching rộng rãi trong
một vùng, miền, dân tôc, cộng đồng dân cue
112 Khéi niệm tập quản về hôn nhân và gia dink
hi nói đến tập quán vẻ một lĩnh vực nhất định, chính 1a nói đến những,
quy tắc xử sự có nội dung diéu chỉnh các quan hệ xã hội hình thành trong lĩnh
"vực đỏ được lặp di lặp lại trong một thời gian dai, được thừa nhận va áp dung xông rấ trong một vùng, miễn, dân tốc, cộng đồng dân cư
‘Theo cách hiểu nay, tập quán về HN&GĐ co thé được hiểu la những quy
tắc xử sự có nội dung điều chỉnh các quan hệ trong linh vực HN&GD như kết hôn, ly hén, quyền và nghĩa vụ giữa vo và chẳng, giữa cha, me và con, quan
ê HN&GĐ được lặp đi lấp lại trong
hệ nuôi con nuôi và các quan hệ khác
Trang 18một thời gian dai, được thừa nhân va áp dung rộng rãi trong một vùng, miễn,
ân tộc, công đồng dân au.
Liên hệ đến các quy định của pháp luật Việt Nam về khải niệm tập quán.
về HN&GĐ, Luật Hôn nhân và gia đính các năm 1959, năm 1986, năm 2000
chưa có một điều khoản nao giải thích cụ thể khái niệm nay nhưng cũng đã có
những quy đính, những định hướng về việc giữ gìn, phát huy và áp dung tép quán trong lĩnh vực HN&GĐ Luật Hôn nhân va gia đình năm 1959 thừa nhận
việc áp dụng phong tục, tấp quán về HN&GD tại Điễu 0: ” Đổi với những
người khác có ho trong phạm vi năm đồi hoặc có quan hé thích thuộc vỗ trực
Tô, thi việc kết lôn sẽ giải quyết theo phong tue tập quán” Luật Hôn nhân vàgia dinh năm 1986 tiếp tục kế thửa và khẳng định việc giữ gin va phát huynhững phong tục, tập quán tốt đẹp về HN&GĐ: “Xế thửa và phát triển Luậthôn nhân và gia đình năm 1959, đỗ tiếp tục xây dung và cũng cỗ gia đình xãTôi chủ nghĩa gi gin và phát ing: nhữững phong tuc, tập quán tốt dep cũa dân
Tộc, xoá bỏ những tue lệ jac hậu, những tàn tích của chỗ a6 hn nhân và gia
đình phòng kién, chống ảnh hudng của chế độ hôn nhân và gia dinh tư sản'
Luật Hôn nhân và gia đính năm 2000 quy định những phong tục, tập quản không trái với những nguyên tắc quy đính tại Luật Hôn nhân và gia đình thì được tôn trọng và phát huy.
Phải đến Luật Hôn nhân va gia đính năm 2014 chúng ta mới có được.
một quy định gidi thích rổ ring, cụ thé cho thuật ngit “tp quán về hôn nhân
và gia đình” theo quy định tại Khoản 4, Điểu 3: "Tập quán về hôn nhân vàgia đình là quy tắc xứ sự cô nội dung rỡ ràng về quyền, ngiữa vụ của các bên
rong quan hệ hôn nhân và gia đình, được lặp đi lập lat trong một thot gian
đài và được thừa nhậm rộng rãi trong một vùng, miền hoặc công đồng
Tw cách hiểu về khái niệm tập quan và khái niệm tập quán về HN&GĐ,
có thé định nghĩa tap quán dưới góc đô là khái niệm về HN&GĐ như sau:
Trang 19“Tập quán về HN&GD là những quy tắc xử sự hình thành trong nhữngđiều kiện kinh té, xã hội nhất ami thé hiện đâm nét nếp sống quan niệm của'một vùng, miền hoặc cộng đồng trong việc kết hôn, quyễn và nghĩa vụ giữa vo
và chồng, giữa cha, mẹ và con quan hệ nuôi cơn nuôi, quan hé khác về hôn
nhân và gia dink, được lặp đi lặp lại trong một thời giam đài và được các chủ
thể sinh sống trong vùng miền hoặc công đồng đô thừa nhận và tuân theo1.13 Đặc diém của của tập quán
Tép quán về HN&GĐ có những đặc điểm cla tập quán nói chung, đó là
hôn nhân và gia dink
* C6 hình thức thé hiện bằng truyén miệng (bắt thành văn)
‘Tap quán vôn được hình thành từ quá trình lao đông sin xuất, sinh hoạtcủa cộng đông, gắn bó hết sức mật thiết với cuộc sống con người, "bat cứ:
“hình thức hoạt động sống nào của con người, từ vật chất, xã hội và tinh thanđều có nhiững phong tục tập quán kèm theo” © Là sin phẩm được đúc rút tycác kinh nghiệm thực tiễn nên tập quản được con người biết đến một cách tựnhiên va tuân thủ một cách tự giác Tập quán ăn sâu, bám rễ trong mỗi con.người, trở thành thước đo các giá trị dao đức trong đời sống của ho thông qua
dựluận sã hội Do vậy, phan lớn cư dân trong các kang, ban họ sống và xử sự theo tập quản Như vậy, tập quản tuy chỉ được truyền lại cho các thể hệ sau
trở thành truyền.
‘bang hình thức truyén miêng nhưng có sức sông mãnh li
thống được tuân thũ một cách nghiém túc, “at lầm trái với phong tue tập quán
thi coi nine làm trái với 16 tiền, khiến người đó luôn băn khoăn, trong lòng.căn rứt và iẽ tắt nhiên phải ai
Trang 20cơn người hién biết từ tẩm bé do con đường truyền tải tự nhiên, mang tinh
cơn ôi "từ gia dinh, đồng họ (trao truyé văn hóa), nén được các
„"
tuân thũ như một nếp hay một "quản tính tư nhiên
Tập quan trở thanh chuẩn mực để mọi người tự giác noi theo ma không,mang tính cưỡng chế, bắt buộc thực hiện như pháp luật của nha nước Đồi với
một bô phân người din, họ không quan tâm đến luật pháp của nha nước ma
chi quan tâm tới những chuẩn mực đã được biết đến qua phong tục, tập quán
‘Tap quán đổi với ho dé nhớ, dé thuộc va để lam theo Trong những quan hệ
xã hội nhất định, tập quản được biểu hiến và định hình một cách tự phát hoặc.được hình thành va tén tại ôn định thông qua nhận thức của chủ thé trong một
quan hệ nhất định và được bảo tốn thông qua ý thức của quá trình giao dục có
định hướng rõ nét Như vậy, tập quán được hiểu như những chuẩn mực xử sựcủa các chủ thé trong một cộng đông nhất định vả còn là tiêu chí để đánh giá.tính cách của một cá nhân tuân theo hay không tuân theo những chuẩn mực
xử sự mà công đồng đã thừa nhận và ap dung trong suốt quá tình sông, lao động, sinh hoạt.
* Tap quản cô nôi dung phong phi, đa dang là sự thé hiện kinhnghiệm sống sinh hoạt của một cộng đồng nhất anh, phù hợp với điều kiệnkinh tế, xã hội của ting địa phương
Sur phong phú, da dạng của tập quán bat nguồn từ chỉnh cơ sở hình thảnh
của nó Tập quán hình thành gắn lién với hoạt động của con người trên nhiều
Tĩnh vực khác nhau và có mặt trong mọi giai đoạn phát triển của sã hội loàingười Ở Việt Nam, với sự hình thành va phát triển hang ngản năm, cing với
sự đa dang vé văn hóa va sự đã dạng vẻ téc người, nước ta có mốt hệ thống
các tập quan được hình va phát triển từ rất sóm Có thể nói, gn với mỗi banJang, mỗi dân tộc là một hệ thống tập quản riêng đã được đúc két, sàng lọc
"Bùi Yin Di (2005), Ni nước à giáp lt ii pieng Ấn Pde Ne, Ne Tephip, BA NGL 285
Trang 21dân tộc khác không có, mắc di giờ đã văn minh hơn la có sự đẳng ý tử trước,
nhưng phong tục của dân tộc Mông vẫn là như vậy Tập quán tuy rat da dạng,
phong phú nhưng luôn chỉ phản ánh được thực té đời sông của công đẳng một
dân cư nhất định Do vay, việc áp dụng chúng trong thực tế đời sông đòi haiphải được nghiên cứu kỹ lưỡng, có sư so sánh, đối chiều để có thé giải quyếtđúng đắn các vụ việc Điều nảy tạo nên sự phủ hợp, hợp lý trong việc áp dụng,giải quyết những vẫn để có liên quan đến nhiễu địa phương khác nhau vả đặcbiệt là sự ghi nhân trong pháp luật những tập quán tiền bô, tốt dep va khuyến
khích, vân động đi đến xóa bé hoàn toàn những phong tục, tập quán lac hau
vấn còn tôn tại ở nhiều địa phương trên ca nước
* Tap quán có mỗi quan hệ gắn bỏ mật thiết với pháp Indt
Pháp luật đủ hoản thiện đến đâu cũng không thể điều chỉnh được tat cả
các quan hệ xã hội, vì pháp luật la sự phn anh đời sống sã hôi nến luôn là cái
đi sau, lạc hêu hon Do vậy, để điều chỉnh các quan hệ sã hội thì ngoai pháptuật còn có sự hỗ trợ của nhiều quy phạm xã hội khác như đạo đức, phong tục,
tập quán nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội một cách tốt nhất, dem lại hiệu quả cao nhất
ˆ Ngô Đúc Tah 2003), Tu nếu hue tự các te người ð Hit Nm, No hoa học 2 hồi, Hi NB, T6
Trang 22Hiện nay, trong đời sống các dan tộc, tập quán vẫn còn có giá trị vả tôn
tại song song với hệ thông pháp luật của Nhà nước Những tập quán đó đã và đang chỉ phổi mạnh mé các quan hệ zã hi va ngoài những ảnh hưởng, tác đông tiêu cực thi tập quán cũng có vai trò tích cực trong việc thuec hiện pháp
luật, xdy dựng ý thức, lỗi sdng theo pháp luật, phù hop với đạo đức xã noi
Tập quản và pháp luật có mỗi quan hệ tác đông qua lại Tập quán được
"hình thành va tôn tại trước khi có pháp luật, chúng được coi là “Ind te nhiên hay “Duật dân gian”, chúng được hình thành như một nhu cầu tất yếu của con người Va khi pháp luật xuất hiện thì tập quản cũng không bị mất di, mi ngược lại, nhiễu tập quán phủ hợp với ÿ chí của nhà nước thi được nha nước thừa nhân và được quy định trong pháp luật, còn những tập quán không phù hop, tri với ý chỉ của nha nước sẽ lã tiên dé dé hình thành những quy phạm thay thé chúng, góp phan zây dựng vả lâm phong phú thêm quy định pháp
luật Vì thé trong cuộc sống có nhiều trường hợp vừa vi phạm pháp luật mavừa vi phạm tập quán của địa phương, dân tộc Có thể nói, tập quán là mộttrong những nguyên liệu để tạo ra pháp luật, đồng thời nó cũng lả công cụ bổsung, hỗ trợ cho pháp luất Trong việc thực hiện va áp dung pháp luật, những
tập quản được thừa nhân va phù hop với ý chí của nha nước góp phan làm cho pháp luật được thực hiển một cách nghiềm chỉnh, tự giác hơn, mat khác, có những tập quán trải với ý chí nba nước sẽ gây căn trở cho việc thực hiện pháp luật, ví du nhữ tục cưỡng ép kết hôn, téo hôn tổn tại trong sã hội đã đi ngược lai quy định của pháp luật, khiển việc thực thí pháp luật 6 những nơi có tục lê nay trở nên khó khăn.
Pháp luật không chỉ bị tập quán tác động mét cách bi động mà nó cũng,
có vai trò, những tác động nhất định đổi với tập quán Việc thực hiện pháp
luật một cách tự giác có thể gop phan củng cố, phát huy vai trò thực tế của tập
* Hoing Trị Km Chế 1999), 'Mt số nợ nghĩc mỗi ganhệ cũ tép hit vi lo đc ronghi thing
đền ch số hột, Tp lt Nhnước và phép te (Số T999), 13
Trang 23quần khi chúng phù hợp với ý chi nha nước va được pháp luật thừa nhân, vi
đụ như tục Giỗ tổ Hung vương là một tập quán tốt đẹp được nha nước thừa
nhận và dim bão thực hiện không chỉ ở nơi sinh ra phong tục nay mà còn được thực hiện trên pham vi cả nước Ngoài các quy định nhằm bảo vệ va
phat triển các tập quán tốt đẹp, pháp luật còn ngăn chăn, lên án và loại trừnhững tập quán cỗ hũ, lạc hậu, lỗi thời, có tác động sâu đến xã hồi, vi dụ như
tục thách cưới, téo hôn.
Nhu vậy, pháp luật va tập quan cùng có vai trò, tác đông qua lại với nhau, tập quán là một phần trong việc hình thênh pháp luật, còn pháp luật
lại là cơ sỡ để giúp tập quán có sự pháp triển toàn điện, phủ hợp với xã
hội Pháp luật không ngăn cấm, loại trừ moi tập quán ma tôn tại, đồng
hành cùng nó trong một thời gian nhất định, tạo điểu kiện phát triểnnhững tập quán lành mạnh, có ý nghĩa, để nó tôn tại mãi với đời sống zã
hội, pháp luật chỉ ngăn cắm, loại bỏ những tập quán có hai cho xã hội,
không phù hop với sự phát triển tiễn bộ của xã hội Trong một số trườnghop, pháp luật và tập quán cân phải được van dụng kết hợp với nhau để cóthể đạt hiệu quả điều chỉnh cao nhất
1.2 Áp dụng tập quán trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình
1.2.1 Khái niệm áp dung tập quân trong lĩnh vực hon nhân và gia đình:
Ap dụng tập quán thực chất la việc áp dụng các quy tắc xữ su hình thành.
từ tập quán, va là một phan của áp dụng pháp luật Do đó, nhận thức chung về
áp dụng pháp luật có ý nghĩa quan trong trong việc tiếp cân nghiên cứu van để
áp dụng tập quán
'Ở Việt Nam hiện nay, thuật ngữ ap dụng pháp luật được hiểu theo nhiều
cách Trong cuốn chuyên khảo về nha nước va pháp luật, Viên Nghiên cứu
Nha nước và Pháp luật đưa ra định nghĩa: “Áp dung pháp luật là toàn bhãng việc lầm, những hoat động những phương thức nhằm thực hiện nhữngyêu cầu đặt ra trong pháp luật trong việc điều chinh các quan hệ xã hội”, và
Trang 24tiếp đó cho rằng, áp đụng pháp luật được thé hiện ra thông qua những hình
thức như: (1) tuân thủ pháp luật; (2) thi hảnh pháp luật (chấp hảnh pháp luật),
‘va (3) van dụng pháp luật (sử dụng pháp luật)” Trong khi đó Giáo trình Ly
luận chung vé nha nước va pháp luật của Khoa Luật - Đại học Quốc gia Ha
Nội đưa ra khái niệm: “Áp dung pháp huật là hoat động thaec hiện pháp luật
của các cơ quan nhà nước NO vừa là một hình thức thuec hiện pháp luật, vừa
là cách thức nhà nước 16 chức cho các chủ thé thực hiện pháp luật” Giáo
trình Lý luận Nhà nước và pháp luật của trường Đại học Luật Ha Nội cũng
đưa ra cách hiểu tương tự, áp dung pháp luật được hiểu là: “#firii thie thực
Tiên pháp luật, trong đỏ Nhà nước thông qua các cơ quan nhà nước hoặc nhà.
chute trách có thẩm quyền tổ chức cho các cÌm thé pháp luật thực hién những
ny đinh cũa pháp luật hoặc tự minh căn cứ vào các quy đinh cũa pháp luật
đinh làm phát sinh, thay
16
đỗ tao ra các quJi đình chỉ hoặc chẩm đứt
ning quan lộ pháp luật cụ
Các quan điểm trên déu thông nhất coi áp dụng pháp luật la một trong
những hình thức thực hiên pháp luật, có sự can thiếp của nha nước sao cho các quy tắc xử sự đó được đưa vào thực hién hiệu quả trong đời sống xã hội
"Tương tự như áp dụng pháp luật, khái niêm áp dung tập quản cũng được
hiểu theo nhiêu cách khác nhau Có tác giả định nghĩa: “Áp dung tap quánthực chất là việc áp đụng các quy tắc xứ sự hình thành từ tập quán và là motphân của áp dung pháp luật”? Co tác giả lại cho rằng “Áp dung tập quán là
sit ding các xử sự được công đồng dia phương dân tộc thừa nhân như là
chuẩn mực ứng xử đối với các thành viên trong cộng đồng dân tộc, dia
phương đồ.
Viên Nghiên cứ Ni nước và Pháp kật 1999), Nương tấn đ ý hệt cơ bẩn vd nà nước và pp bớt,
Yo hôn vi Quốc ga, Bồ Nội 227-228,
° ường Đụ học Luật Bi Nội C010), Giác rồh Tý rớn nhờ nước và pháp Int, Seb Công nhận din,
tri
"NgoỄn Mek Thing 2015), 4p đit tập quin giã gut các enh chấp dương met, Luận in Tin s,
hot Luật Đạihọc Quấ ga Hà Nột
Trang 25‘Tw khái niệm về áp dung tập quán, có thể định nghĩa khái niệm áp dungtập quán trong lĩnh vực HN&GĐ như sau: “Áp ching tập quán trong lĩnh vực.HN&GĐ ia việc sử dung những quy tắc xử sự hình thành trong đời sống xãhội của một cộng đồng, dân tộc, dia phương về kết hôn, quyền và nghĩa vụ
giữa vợ và chẳng, giữa cha me và con, quan lệ must con muôi, quan hệ khác
về hôn nhân và gia đình a giải ny
ENG&GD
122 Nguyên tắc, điều kiện úp dung tập quán trong lĩnh vực hôn
nhân và gia đình
Mi quan hệ giữa pháp luật vả tập quan được biểu hiện rõ nét qua các
t những vẫn đề néy sinh trong lĩnh vực
nguyên tắc, điều kiện áp dụng tập quán nói chung vả tép quan trong lĩnh vực
HN&GD nói riêng Ap dung tập quán được hiểu là việc sử dung các cách xử
sự đã trở thành chuẩn mực của dia phương, của công ding, được các thành.viên trong địa phương, công déng đó thửa nhân Ap dung tập quán khác với
áp dung pháp luật là hoat đồng thực hiện pháp luật mang tinh tỗ chức quyển
lực nhà nước, được thực hién bởi cơ quan Nhà nước có thẩm quyền, nhà chứctrách hoặc tổ chức xã hội 8ược Nhà nước trao quyền nhằm cá biệt hóa quyphạm pháp iuật vào các trường hợp cụ thé, đối với cá nhân, tổ chức cụ thể
"Một mục đích cơ bản của việc áp dụng tập quán trong lính vực HN&GB 1a nhằm tôn trọng và phát huy ban sắc dân tộc, truyén thông văn hoá, tâm lý,
nguyện vọng của người dân Từ đó, việc giải quyết các tranh chấp vẻ.'HN&GĐ sẽ có nhiễu thuân lợi, đặc biệt trong việc khuyên khích các đương sự
ˆ Việnnguễn cứu doa học phút ý 2006), Tan at hoc hb Từ đổn Bich Kos, Nb Tư pháp, Ea
Nein 1S
Trang 26tự giác thực hiện quyển và nghĩa vụ của minh, han chế sự mắt đoàn kết trong
công đồng nói chung và trong gia đính nói riêng, Để thực hiện tốt mục dich
trên, việc áp dung tập quán trong lĩnh vực HN&öĐ cẩn dim bão các nguyên tắc, điển kiện nhất định
Nguyên tắc, điều kiên áp dụng tập quán trong lĩnh vực HN&GB cũng,
chính là nguyên tắc, điều kiên áp dụng tập quán nói chung được quy định tai
Khodn 2, Điều 5 Bộ luật Dân sự năm 2015: "7rưởng hop các bên không có
thod thuận và pháp luật khong quy dian thi cô thé áp dung tập quán nhưngTập quiẩn áp ching Riông được trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luậtdân sự quy đinh tại Điễu 3 của Bộ luật này ” và được cụ thé hóa tại Khoản 1,
Điều 7 Luật Hôn nhân và gia đính năm 2014 “Trong trường hợp pháp luật
không quy dinh và các bên không có théa thud thi tập quán tốt dep thé hiệnbản sắc của mỗi dan tộc, không trái với nguyên tắc quy định tại Điều 2 và
của Ludt này được áp đưng” Các nguyên tắc, điều
12.21 Tập quán phat là thôi quen được hình thành, thừa nhân và áp
dung rộng rãi trong đời sống xã hội, tập quán phải thé hiện tính hợp iy, tiễn
bộ và không trải dao đức xã lôi
‘Tap quán là thói quen Thói quen đó được hình thành từ cuộc sống, là kết
quả của quá tình tréi nghiệm của các thành viên trong công đồng Hinh thức
tôn tại chủ yếu của tập quán là thông qua thực hảnh zã hội ma lưu truyền từ đời
này sang đời khác Tuy nhiên, thói quen xử sự của một cá nhân không được
công đồng thừa nhân va áp dụng rộng rối thi không phải là tập quán Để được
công nhân là tập quán thi thói quen đó bắt buộc phải được một công ding
người gắn với một pham vi lãnh thé nhất định hoặc một lĩnh vực hoạt động xã
hội thừa nhận vả sử dung rộng rối Tap quán gồm nhiễu loại, tổn tại ở các cấp
đô khác nhau nhưng luôn gắn với một công đồng người hoặc một lĩnh vực đời sống xã hội nhất định Ngoài ra, tập quản được áp dụng phải tổn tai một cach rổ
Trang 27rang, công khai, phổ biển vào thời điểm áp dung va có tính liên tục, tức.
chủ thể có liên quan phải nhận biết được sự tổn tại của tập quan đó
Tập quán được áp dung để khắc phục những 16 hồng, những kế hỡ trong
dụng
tập quản thể hiện được tính hợp lý, tiến bô và không trái với dao đức x4 hội
mới được áp dụng Không trái đạo đức zã hội được hiển là việc nôi dung củatập quán không được vi phạm những chuẩn mực ting xử chung đã được công
đông thửa nhận và tôn trong
12.22 Tập quản chỉ được áp dung kit không có quy phạm pháp luật
điều chỉnh và các bên không có thôa tiên
Củng với sự phát triển của xã hội, các quan hệ xã hội không ngừng pháttriển Trong khi đó, nha lập pháp khi xây dựng luật và ban hành luật lại không,
dự liệu,
pháp luật Mặt khác, các văn bản luật khi được ban hành thường tổn tai ở
được những quan hệ xã hôi cẩn thiết phải có sư điều chỉnh bằng
trang thái tinh, chỉ bị tác động khi sửa đổi, bd sung hoặc ban hảnh văn bankhác thay thé, còn các quan hệ xã hội lại luôn luôn thay đổi va biến đôngkhông ngừng, Điển này đã tao ra những kế hỡ, những 16 hỗng trong các quyđịnh của pháp luật và điều tat yếu là có những trường hợp không có quy phạmpháp luật điều chỉnh những quan hệ xã hội đang tồn tại
hắc phục tinh trang nay, Khoản 2 Điều 5 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định: “Trưởng hop các bên không có théa thuận và pháp luật khong quy định
thi cô thé dp đụng tập quản ”.Tương tự như vay, Khoăn 1, Điều 7 Luật Hôn
nhân va gia đính năm 2014 cũng quy định việc áp dung tập quán trong lĩnh vực HN&GĐ: “Trong trường hop pháp luật khong quy dinh và các bên Không
có thöa thuận thi tập quán tốt dep thé liện bản sắc của mỗi dân tộc, không.trái với nguyên tắc quy định tại Điều 2 và Rhông vi phạm điều cẩm của Luật
nay được áp đụng
Trang 28“Xuất phát từ đặc thù của quan hệ dân sự là quan hệ được sác lap theo
nguyên tắc bình đẳng, tư nguyên, tự thöa thuân và tự chịu trách nhiệm giữacác chủ thé với nhau trong việc xác lập, thay đổi, chẩm dứt các quan hệ dan
su Do vậy, pháp luật dân sư luôn tôn trong su từ do, tự nguyên, cam kết, thöa thuận của các bên tham gia quan hê, đương nhiên sự thỏa thuân đó phải đảm.
‘bdo không vi phạm diéu câm của luật, không trái đạo đức xã hội Trường hop
các bên không có thỏa thuận thì mới có thé áp dụng tập quán, tuy nhiền, việc
các bên không có thỏa thuân theo pháp luật HN&GĐ cần phải được hiểu là các bên không cô théa thuân về áp dung tập quản và cũng khong cô thôa
thudn khác về vụ, việc cẩn được giải quyết ??
12.23 Tập quản được áp dụng Riông được trải với những nguyên tắc
co bãn cũa pháp luật dân sự và pháp luật vỗ liôn nhân và gia đình
ngành luật điều chỉnh những nhóm quan hệ sã hội khác nhau nên đền có phương pháp điều chỉnh riêng Do vay, cing với việc tuân thủ những
ngành luật cũng có những nguyên tắc cơ bản riêng phủ hop với đặc thù của nhóm.
quan hé xã hội thuộc đổi tượng điều chỉnh Chẳng hạn, pham vi diéu chỉnhtrong Bộ luật Dân sự năm 2015 là địa vt pháp if, chuẩn mec pháp ip về cách
nguyên tắc cơ bản chung mà ngành luật nào cũng phải tuân theo,
ting xử của cá nhân, pháp nhân; quyên nghĩa vụ về nhân thân và tài sẵn của
cá nhân, pháp nhân trong các quan hệ được hình thành trên cơ sở bình đẳng,
the do ý chi, độc lập tài sẵn và tee chin trách nhiễm (gọi cung là quan hệ
dân sue", Nhiêm vụ của Bộ luật Dân sự là bảo dam su bình đẳng va an toàn.
'pháp lý trong các quan hệ dan sự, góp phan thúc day sự phát triển kinh tế - xãhội Nhiệm vụ nảy được thể hiện thông qua các nguyên tắc cơ bản, đó lànguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết thöa thuận, bình đẳng thiện chi, trung.thực, chiu trách nhiệm dan sự, tôn trong đạo đức, truyền thống tốt đẹp, tôn
Thoân 1 Đền 3 Nghị nh số 1362014 NĐ-CP.
° Điều 1,Bộ hit Din seni 2015
Trang 29cơ sở tu nguyên, tự théa thuân, khí tham gia quan hệ dân sự các bên déu bình.
đẳng với nhau Do vậy, chúng déu lả quan hé dân su theo nghĩa rồng vả phảituân theo các nguyên tắc cơ bản chung của pháp luật dân sự Tuy nhiên, mỗi
ngành luật thuộc lĩnh vực dân sự lại có những nguyên tắc đặc thù phù hop với
quan hé pháp luật mà ngành luật đó điều chỉnh Điều này bude các chủ thể khi
tham gia vào các quan hệ đân sự, đồng thời với việc phải tuân thủ những nguyên tắc chung, cơ bản trong Bd luật Dân sự còn phải tuân theo các nguyên.
tắc cơ bin chuyên biệt cia ngành luật điều chỉnh riêng quan hệ đó Chính vìvây, khi các bên xây ra tranh chấp, pháp luật cho phép các chủ thể được áp
dung tập quán trong trường hop pháp luất không quy định, các bên không có thöa thudn va việc áp dung tập quán đó không tréi với những nguyên tắc cơ
tân của ngành luật điểu chỉnh, bao gồm cả các nguyên tắc chung và các
nguyền tắc riếng, mang tính đặc thủ
Đổ phù hop với nhóm quan hé x4 hội thuộc đối tượng diéu chỉnh củangành luật mình, các quan hệ HN&GÐ còn có những nguyên tắc cơ bản, thétiện tính đặc thù như (1) Hôn nhân tự nguyên, tiền bộ, một vo một chong vochồng bình đẳng (2) Hiên nhân giữa công dân Viét Nam timộc các đân tộc,
ôn giáo, giữa người theo tn giáo với người không theo tôn giáo, giữa người
cô tin ngưỡng với người Khong có tin ngưỡng, giữa công dân Việt Nam với
“người nước ngoài được tôn trong và được pháp luật bảo vệ (3) Kay đựng gia
đình dm no, tiễn bộ, hạnh phúc; các thành viên gia đình có ngiữa vụ tôntrọng quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ nhau; không phân biệt đối xử giữa cáccon (4) Nhà nước, xã hội và gia đình có trách nhiệm bảo vệ, hỖ trợ trễ em,người cao tuỗi, người kimpét tật thực hiện các quyên về hôn nhân và gia đình,
Trang 30giúp đỡ các bà me thuc hiện tốt chúc năng cao qnƑ cña người me; thuc hiện
ké hoạch hóa gia đình (5) Kế thừa, phát im truyền thống văn hóa, đạo đức
dt đẹp của dân tộc Việt Nam
123 Ý nghĩa cũa việc áp dung tập quân trong linh mực hôn nhân và
gia đình
~ Thứ nhất, áp dung tập quản về HN&GD góp phần báo vệ các bẩn sắc
Š hôn nhân và gia đình ?Ẻ
văn hóa và chuẩn mực đạo đức truyền thẳng gia đình Việt Nam
Gia đính Việt nam là một thiết chế xã hôi, đồng thời được quan niệm
như là một tập hop các truyền thông văn hóa và giá tri đạo đức, sự phát triểncủa gia đình gắn liên với quy luật kế thừa va phát triển Nghia là trong gia.định, các giá trị văn hoá vả chuẩn mực dao đức truyền thông củng tồn tại với.các giá tri văn hoá va chuẩn mực đạo đức được hình thành trong điều kiệnkinh tế — xã hội mei.”
"Một quan hệ HN&GÐ mới phan ánh các giá trị và chuẩn murc đạo đức phù.
hợp với các điều kiên kinh tế — 22 hội mới, chỉ thể hiện được tính chất tiền bộ,
‘vén vững và phổ biển khi được xây dựng, củng cổ trên nên tảng văn hoá va dao
đức truyền thông của gia đình Ngược lại, việc xây dưng va cũng cổ các quan hệ
HN&GĐ mới, tién bộ là cơ sở và là tiêu chi để khẳng định, bd sung va phát triển
it cho các giá trị văn hoa va chuẩn mực đạo đức truyền thống,
Trong quả tình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, kinh tế thi trường vả mỡ rông giao lưu quốc tế, các giả trĩ văn hoa nước ngoài tác động manh vào các
mặt của đời sống xã hội Việt Nam, “Vẻ mặt sinh hoạt và tỗ chức đời sống cá.nhân, gia đình và xã hội, nhiều người số lướng theo lỗi sống công nghiêp, lỗsống cá nhân, quan hệ song phẳng Về mặt tâm Ip nhiền người sẽ thiên về lắtsống bình đẳng, thiét thực, kễ cả thực dung và ngat lỗi sống ciumg dung tam
ˆ Đần 3, Lot Hinabin vi ga dim 201.
ˆ Ngyễn Hing Hi, 0003) “Một vind? vi ip émgphongt tip un eng i gut các ad cp
Ähếtshậnvì ga đồn Tp cl Ba enh hat (5612003)
Trang 31từ đại đồng đường hàm ơn đẳng cấp” Chính vì vay, trong quá trình tiếp
thu các giá tì văn hĩa từ bên ngoải, chúng ta cần thiết hii đơ vào ban sắc văn hĩa dân tộc để qua đĩ nhận biết được tru, nhược
Jai, tránh bị đơng hĩa về văn hĩa Một trong những biện pháp để bảo vệ các
của văn hĩa ngoại
‘ban sắc văn hĩa và chuẩn mực dao đức của gia đình truyền thơng Việt Nam
chính là tập quán
- Thứ hai, cùng với quy phạm pháp luật HM&GĐ, tập quản là cơng cu đều chữnh Hiểu hiệu các quan hệ EN&GĐ, đặc biệt các quan hệ sắc tộc vài
i vực.
“Xuất phát từ ban chất vừa là thiết chế ã hội, vừa là tập hop các giá trị
truyền thống văn hoa va đạo đức, các quan hệ HN&GĐ đồng thời chịu sự điều
chỉnh của cả quy pham pháp luật va tập quán Thực tế đĩ doi hơi, để điều chỉnh
nhĩm quan hé 2 hội nảy, cản cĩ sự kết hop hai hoa, hỗ tre, bỗ sung giữacác qui phạm pháp luật và tập quán Các quy phạm pháp luật là cơng cụ điềuchỉnh hữu hiệu, nhất thể và bao trim trong zây dựng và cũng cổ chế đơHN&GĐ Song, pháp luật chỉ điểu chỉnh các quan hệ xã hội mang tỉnh phổtriển, điển hình va khách quan, nên, đủ xã hội đã phát triển ở trình độ cao, phápluật HN&GĐ đã ở mức hồn thiện, vẫn cịn những quan hệ xã hội trong lĩnh
vực HN&GĐ chưa cĩ hộc chưa được các quy phạm pháp luật điểu chỉnh.
"rong khi đĩ, trên thực tế, những quan hệ zã hội này vấn tiếp tục tơn tại, khơngthể khơng cĩ sự điều chỉnh
Se ere aR eC ee eo ateluật, một trong các giãi pháp 1 áp dụng các phong tục, tập quán vẻ HN&GB.Đặc biết đối với những quan hé HN&GĐ mang tính tộc người, địa phương
tạo sự ơn định vả loại bd những mâu thuẫn trong
(như đối với đồng bảo dân tộc thiểu số) thi việc áp dụng tập quán cảng đem lại
hiệu quả cao Vi như đã nĩi, tập quan thực chất là những quy tắc zử sự mang
"hình Khát Vinh (2001) ,Mét sổ val vd dt sng đạo đế, chun giám xã hi, Na Chăn tr gic gà,
HUNG, BL
Trang 32tính công đẳng, phân anh nguyên vong qua nhiều thé hé của toàn thé din cư
trong mét công đẳng tw quản (làng, xã, khu vực) Do đó, các thành viên của công đồng thường tin tưởng vào tính công bằng, sáng suốt, chính xác cũa các quy tắc xử sự này, nên chúng thường có tinh hiêu lực cao (đặc biệt, khi những, phong tục, tập quan được phat triển dưới hình thức hương tước hoặc at tục)
~ Thứ ba, áp dung tập quán về HN&GD góp phần giúp cho các cơ quantiễn hành tổ ting giải quyết có hiệu quả các tranh chấp xáp ra trong lĩnh vực
HN&GD.
‘ving miễn, mỗi dia phương lai có những tap quán khác nhau, việc van dụng tập quản vào đường lối giải quyết các tranh chap vẻ HN&GĐ cho
phép xác định được tập quán phủ hợp để giãi quyết tranh chap ma in không
‘rai với những nguyên tắc cơ bản của pháp luật, cho phép van dung pháp luật một cách chính xác, giúp các cơ quan va những người tiến hành tổ tung hoạt đông có hiệu quả trong công tác điều tra, xác minh chứng cứ, hoa giai, xét xử, thi hành án Đẳng thời, việc vân dụng phong tục, tap quán giúp các cơ quan
tiến hảnh tổ tụng hiểu được "Khuôn mẫu ứng xử" của vùng miền, dia phương
đó, hiểu được tâm tư, tinh cảm, nguyện vọng chính đáng của các chủ thé đểgiải quyết các tranh chấp sao cho có tình, có lý, được các chủ thé vả công
đẳng cur dân đồng tình ủng hộ
13 Quá trình phát triển của quy định pháp luật về áp dụng tậpquán trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình
Pháp luật Việt Nam đã có nhiêu quy định thể hiện sự quan tâm đến việc
tôn trọng truyền thống tốt đẹp, đặc biệt là các tập quán vốn có từ rất lâu đời Thời kỳ phong kiế
hội được chính quyển trung ương mặc nhiên thừa nhân Thời Pháp thuộc và
Việc áp dung tập quần trong điều chỉnh các quan hệ xã
chế độ Công hòa miễn Nam Viết Nam tuy cũng có sự quy định việc áp dụng tập quán song sự thể hiện đó tương đối md nhạt, chỉ nhẩm mục đích phục va
Trang 33cho việc cai tr, do đó những hi tục lạc hậu lại có dip trét day và chiếm wu thé
trong đời sống zã hội, các tập quản tiên bộ thi bị hạn chế và dẫn mắt đi Từ năm 1945 đến ngày giải phóng miễn Nam, thống nhất đất nước va sau nữa là
thực hiện công cuộc đổi mới, xây dựng đất nước, các quy định pháp luật mớidân được hoàn thiện Các văn ban pháp luật từ thời ky này trở di đã thể hiện sự
quan tâm của nha nước ta trong việc thửa nhận và phát huy các giá tr truyền
thống, các phong tục, tập quán tốt dep; việc ap dung tập quán trong các nh.vực nói chung va trong quan hệ HN&GĐ được quan tâm sâu sic, thé hiện quan.điểm nhất quản của Đăng va Nhà nước ta trong việc say dựng va cũng cổ chế
đô HN&GP tiền bô, thực hiền quyển bình đẳng vé mọi mat giữa nam va nữ:13.1 Từ năm 1945 đến năm 1959
Sau khi Cách mang tháng 8 năm 1945 thành công, Nha nước Việt Nam Dân chủ Công hòa được thành lập Ngay từ khi mới ra đời, chính quyền nhân.
ân rất quan tâm đến việc xây dựng các quy định của pháp luật để điều hànhđất nước Tuy nhiên, trong hon cảnh "thủ trong, giấc ngoài", Chính phủ lamthời chưa thể xây dựng ngay một hệ thông pháp luật mới Vì vậy, ngày
10/10/1945 Chủ tịch Hỗ Chí Minh đã ký Sắc lệnh sé 9O/SL cho phép tam sử dụng các luật lê hiện hành của chế độ cũ với điều kiện "những luật 18 Ấp
không trải với nguyên tắc độc lập của nước Việt Nam và chính thé dân chaicông hòa” Theo Sắc lệnh này thi tại ba miền Bắc - Trung - Nam vẫn duy tì
‘ba bộ dân luật là Bộ dân luật Bắc kỹ, BG dân luật Trung kỹ va Bộ dân luật giãn yên Nam kỷ.
Ngày 09/11/1946 Hiển pháp năm 1946 được ban hành đã ghi nhận sự
tỉnh đẳng giữa các thảnh phan dân tộc, không phân biết noi giống, gai trai,giảu nghèo, giai cap, tôn giáo: "Tat cả công dan Việt Nam đều inh đẳngtrước pháp luật đều được tham gia chính quyên và công cuộc kiến quốc tiy
theo tài năng và đức hạnh của minh” (Điễu 7)
Trang 34Trong lĩnh vực HN&GĐ, Nhà nước ta đã ban hành nhiễu Sắc lệnh thể
"hiên tinh dân chủ, bình đẳng, ngày 22/5/1950 Chủ tịch Hé Chi Minh đã ký sắclệnh số 97/SL về sửa đổi một số quy lệ và chế định trong dân luật, đã tuyên
bố một số nguyên tắc mới trong HN&GĐ như Chẳng và vợ có dia vị bừnhđẳng trong gia đình (Điêu 5), Người đàn bà có chẳng có toàn năng lực vềmặt hộ (Điễu 6) Ngày 17/11/1950 tiếp tục ban hành Sắc lệnh 150/SL quyđịnh về van để ly hôn Tuy nhiên, tai các Sắc lênh nói trên mới chỉ quy định
một cách chung chung nhằm xây dưng chế đô HN&GĐ tiền bộ, dân chủ, xóa
bỏ những quy định của chế đô thực dân phong kin trước đây ma chưa cónhững quy định riêng về tập quán, nhất la đổi với dong bảo các dân tộc thiểu
số - nơi ma phong tục, tập quán đã va dang có những anh hưởng nhất định
Do vậy, việc tuân thủ những quy định của các Sắc lệnh nêu trên chủ yếu được
chấp hành ở khu vực miễn xuôi Đôi với khu vực miễn núi những quy định đókhông được người dân biết đến và họ vẫn sống va làm theo những tập quản
vn có từ lâu đời
'Với chiến thắng Điện Bién Phủ năm 1954, Hiệp định Giơ-ne-vơ về lap
lại hòa bình ở Việt Nam được ký kết đã đanh dau thẳng lợi của cuộc kháng
chiến chẳng Pháp Miễn Bắc hoàn toàn giải phóng tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội Việc xây dựng chế đô HN&GĐ mới theo nguyên tắc hôn nhân.
tự nguyện, tiên bộ, Hôn nhân một vợ, một chồng, nam nữ bình đẳng va bảo vệ
quyển lợi của người phụ nữ trong gia đính, bảo vệ quyển lợi cơn cái, thừa nhận va khuyến khích, ghi nhân trong pháp luật HN&GĐ những phong tục, tập quan tốt dep bắt đầu được đất ra.
13.2 Từ năm 1959 đến năm 1986
Để xây đưng chế độ HN&GD mới, xóa bỏ những tan dư của chế độ HN&GĐ phong kiến, ngày 10/7/1959 Toa án tối cao đã ban hành chỉ thị TT2ITATC về van đề dinh chi áp dụng luật pháp cũ của phong kién dé quốc.
Trang 35Ngày 31/12/1959 Hiến pháp năm 1959 được ban hành Điều 3 Hiến
phap năm 1959 đã có quy định vẻ van dé phong tục, tập quản của các dân.tộc: Nước Việt Nam dân cii cộng hòa là một nước thống nhất gồm nhiéđâm tộc Các dân tộc sống trên đắt nước Việt Nam đều bình đẳng về qulợi và nghĩa vụ Nhà nước cô nghĩa vụ giữ gin và phát triển sự đoàn kắtgia các dân tộc Mọi hành vi Rhinh miệt, áp bức, chia rẽ dân tộc đầu binghiêm cẩm Các đân tộc có quyển duy trì hoặc sửa đổi phong tuc tap
tị Khu vực tị trị là bộ phân kiông thé tách rời được của nước Việt Nam
dan citi công hòa Nhà nước ra sức giúp đỡ các dân tộc thiểu số man tiễn
*ip trình độ kinh té và văn hóa chung
Cùng với việc ban hành Hiển pháp năm 1959, Luật Hôn nhân va gia đình năm 1959 cũng được ban hảnh theo Sắc lệnh số 2/SL ngày 13/01/1960 của Chủ tịch nước Luật Hôn nhân va gia đính năm 1959 chính thức khẳng định
ân chất của hôn nhân tiến bộ, dân chủ va đã có sự thửa nhận việc áp dung
phong tục, tập quán về HN&GĐ ” Cấm kết hôn giữa anh chi em ruột, anhchỉ em cing cha khác me hoặc cùng me hắc cha Đối với những người Khác
cổ họ trong phạm vi năm đời hoặc có quan hệ thích timộc về trực hé, thi việc
kat hôn sẽ giải quyết theo phong tục tap quán "È*
Bên cạnh việc ghi nhận các tập quán nói chung, đồng bảo các dén tc
thiểu số có thé vận dụng những quy định của Luật Hôn nhân và gia đính ma đặt
ra những điểu khoản riêng sao cho phủ hợp với đời sống ding bảo Điểu 35
Luật Hôn nhân và gia đình năm 1959 quy định: "Trong những vùng dân tộc
thiểu số, có thé căm cứ vào tình hình cu thé mà đặt ra những điền khoản riêngbiệt đối với luật này Những điều khoản riêng biệt này phải được Uy ban
* Đền 8, Lait Bồn nhận vì ga đầh năm 1959
Trang 36thường vụ Quốc hội phê cimẫn” Đây có thé coi là một quy định tao cơ sỡ, mởđường cho việc áp dụng phong tục, tập quan của đồng bảo dân tộc thiểu số
Tiếp theo đó, Nhà nước đã ban hành các văn bản quy định vé van để
HN&GD đổi với vùng Việt Bắc, Tây Bắc - nơi có phan lớn dan cư là đông.bảo dan tộc thiểu số với những tập quán da dang trên nhiều lĩnh vực, đặc biệt
là lĩnh vực HN&GĐ.
'Ngày 18/4/1968 Ủy ban thường vụ Quốc hội đã phê chuẩn Nghị quyết số542-NQ-TVQH, trong đó có "Did
gia đình trong Kim tự tri Việt Bac” Tiếp đó, Uy ban thường vụ Quốc hội lại
ny dinh việc tht hành luật hôn nhân và
phê chuẩn “Điêu iệ guy đinh việc thi hành Luật hôn nhân và gia đình trong
“Kim tự trị Téy Bắc "tại Nghị quyết số 873-NQ-TVQH ngày 18/12/1970
Hai bản điều lệ nói trên đều muốn đưa vào đời sông đồng bảo dân tộc.
IN&GD như hôn nhân từ do, tiến
thiểu số những quan điểm mới, tiền bộ
bô, hôn nhân một vợ một chéng, vợ chéng bình đẳng Hai bản điều lệ
nghiêm cẩm việc bat cóc phụ nữ để cưỡng ép làm vợ, nghiêm cẩm tệ bán vợ,
con, bán con dâu góa, nghiém cầm tệ thách cưới, nghiêm cầm việc cưỡng ép
người khác ở rễ,
'Ở Miền Nam, trong lĩnh vực HN&GĐ chính quyển nguy Sài Gòn van áp
dụng theo Luật Gia Định năm 1959 Ngiy 23/7/1964, Luật Gia Định năm
1959 được sửa đổi theo Sắc luật số 15/64 Hai sắc luật nảy tuy có nhiễu cải
cách mang tinh tiến bộ như cấm đoán ché độ đa thể, công nhận năng lực của người dan bà có chồng Tuy nhiên, nhiễu quy định trong đó “chép y theo bộ
_Dân luật pháp, không kễ dén tục lệ của xử fa"”” Do vậy, việc quy định cho
pha hợp với phong tục, tập quán của người dân trong hai sắc luật nảy không.được thé hiện Đến ngày 20/11/1972, Nguy quyền Sai Gòn ban hành Bộ Dân
Luật, trong đó đã quy định việc áp dụng theo tục lệ khi pháp luật khổng quy
‘in Vin Liêm (1966-1969), ẩn lui (gyÖn 2), Sit Bản, 331
Trang 37định “Gặp trường hợp không có điêu luật nào có thé dẫn dung Thẩm phán séquyết dinh theo tuc lệ; nếu không có tục lệ, sẽ theo công bằng và lẽ phải maXét xử và phải ch trong đến ƒ dinh cũa các đương sie" (Điều 9) hay quy định
“Trong việc lắt ước, Không được lầm trái với những luật liên quan đẫn trật tecông công hay thuẫn phong mỹ tc” Điều 13)
Sau khi giải phóng miễn Nam thống nhất dat nước, Đăng va Nhà nước ta cũng đặc biệt quan tâm đến việc cũng cổ và hoàn thiện hệ thông chính tị, dy dựng Nha nước xã hội chủ nghĩa vững mạnh, cũng cổ va tăng cường pháp chế
xã hội chủ nghĩa, thực hiện Nhà nước quan lý xã hội bằng pháp luật Ngày,
25/3/1977, Hội đồng Chính phũ đã ban hành Nghĩ quyết sô 76/CP vẻ thi hảnhthống nhất trên cả nước các văn bên pháp luật đã ban hành trước đó, trong đó
có Luật Hôn nhân va gia đình 1959
Đổ tạo cơ sở pháp ly mới trong hoàn cảnh đất nước đã thống nhất Ngày
18/12/1980 Nha nước ta đã ban hành Hiền pháp nfm 1980, Điều 5 Hiển pháp
1980 tiếp tục thừa nhân việc sử dụng phong tục, tap quán của các dân tộc
“Các dân tộc có quyên đìng tiếng ndi, chit viết, gift gin và phát Imy nhữngphong tuc, tập quán, truyền thẳng và văn hoá tốt dep của minh’
Cũng trong giai đoạn nảy, đất nước đã có nhiều chuyển biển dang kể
Đại hội VI của Đảng công sin Viết Nam năm 1986 đã dé ra đường lối và
những chủ trương đỗi mới toản điện Một trong những chủ trương lớn ma Đạihội VI để ra 1a mở rộng dan chủ trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, đồng
thời tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, thực biện quản lý xã hội bằng
pháp luật Không khí chuyển minh sôi động của zã hội trong những năm đâu.của công cuộc đỗi mới đã có tác động tích cực dén việc ban hành văn bản về
HN&GĐ trong hoàn cảnh đất nước đã thông nhất
13.3 Từ năm 1986 đến năm 2000
Ngày 29/12/1986 Quốc hội nước Cộng hoa xã hội chủ nghia Việt Nam
đã thông qua Luật Hôn nhân và gia đính năm 1986 Luật nảy là văn bản cụ thể
Trang 38hóa Diéu 64 và Điều 65 Hiển pháp năm 1980, đồng thời được chỉ đạo bởi tưtưởng đỗi mới của Đại hội VI Đăng cộng sin Việt Nam Kế tir khi Nha nước
ta được thành lập, day là văn ban pháp luật đâu tiến điều chỉnh về quan hệ
HN&GD trong pham vi cả nước kể từ sau khi đất nước thông nhất Việc ban
"hành Luật Hôn nhân và gia định năm 1986 với mục đích " điệp tue xdy đựng
và cũng cỗ gia đình xã hội chủ ngiữa, giit gin và phát huy nhiững phong tuc
Tập quán tốt đẹp của dân tộc, xóa bỗ những tue lê lạc hậu, những tần tích của
ch é độ honé độ hôn nhân và gia đình phong kiến, chỗng ánh hướng của ci
nhân và gia đình tư sản " 28
Tuy nhiên, đổi với đồng bao dân tộc thiểu số do chưa có điều kiện phát
triển về kinh tế - xã hội, đời sống đồng bảo còn gặp nhiều khó khăn, trình độ
ân trí thấp nên họ chưa thấy được tắm quan trọng trong việc tôn trong pháp
„ nhiễu quy định trong Luật Hôn nhân và gia định còn chưa phủ Tuật Hon nữ
hợp với thực tế đời sông xã hội va tập quán của mỗi dân tộc, đặc biệt là Nhanước chưa có những quy định cụ thể vé việc áp dung tập quán ở những vùng
này, Điểu đó ảnh hưỡng không nhỏ tới hiệu quả thí hành Luật Hôn nhân và
gia đình Có thể nói, trong suốt mây chục năm thi hành Luật Hôn nhân và gia
đính năm 1959 va năm 1986 vẫn để áp dung tap quán về HN&GĐ đổi với
đồng bao dân tộc thiểu sô van bi chỉ ở mức độ lả nguyên tắc chung
i mới đất nước, xây dựng cơ chế thị trường, với chủ trương, Công cuộc.
hội nhập quốc tế va khu vực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc `, giữ vững độc
lập chủ quyên, an ninh quốc gia va bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam đã và
đang từng bước điều chỉnh thể chế pháp luật và hệ thông chính sách kinh tế,
thương mại và dịch vụ theo hướng phủ hợp với những nguyên tắc, thông lệ
của khu vực và thé giới Năm 1992, Nhà nước ta đã ban hảnh Hiền pháp mới Hiển pháp năm 1992, nhiều văn ban luật đã được sửa đổi, diéu chỉnh va ban
-Landi dẫu, Luật Hã nhân vì gia đt nấm 1986
Trang 39hanh Ngày 28/10/1995, Bồ luật Dân sự năm 1995 được ban hảnh, Điều 4 Bồ luật Dân sự năm 1995 quy định: Việc vác lập, tực hiện quyển, ngiĩa vụ dân
sue phải bảo đâm giữ gin bản sắc dân tộc, tôn trong và phát Ìng phong túc,
én thẳng tốt dep, tình đoàn két, tương thân tương ái, mỗi người
vi cộng đồng cộng đồng vì mỗi người và các giá tri dao đức cao dep của cácdan tộc cùng sinh sống trên đất nước Việt Nam Điều 14 quy định: Trong
trười mg hop pháp luật không quy đmh và các bên không có thod thuận, thi có
thé áp ching tập quản hoặc quy đình tương tự của pháp luật, nhhơng Khôngđược trái với những nguyên tắc quy định trong Bộ luật nay
Việc áp dung tập quán được quy định cu thể trong nhiễu điều luật, điều chỉnh nhiễu quyển, nhiễu quan hệ dân sư như quan hệ nhân thân, sở hữu, giao dich dân sự, hợp đồng, béi thương thiết hai, quan hệ dân sự có yêu tổ nước ngoái Tuy nhiên, việc áp dụng tập quán trong quan hệ HN&GĐ lại chưa được nhắc đến.
1.3.4 Từ năm 2000 đến năm 2014
“Xuất phát từ thực tiến thi hanh Luật Hôn nhân va gia đình và yêu cầu
quản lý nha nước về HN&GD Luật Hôn nhân va gia đính năm 2000 đã được
Quốc hội thông qua va có hiệu lực thi hanh từ ngày 01/01/2000, thay thé Luật
Hôn nhân và gia đình năm 1986
Luật Hôn nhân va gia đình năm 2000 tiếp tục để cao vai trỏ của gia đinhtrong đời sống xã lội, giữ gin và phát ny truyền thông và nhiững phong tục,tap quán tốt đẹp của dân tộc Việt Neon, xoá bố những phong tục, tập quán lqe
i” Điều 6 Luật Hôn nhân và gia đỉnh năm 2000
i nhân và gia dink
quy định: "Trong quan hệ hôn nhân và gia đình những phong tục, tập quản
“im về
thé hiện bản sắc của mỗi dân tộc mà không trái với những nguyên tắc quy
anh tại Luật này thì được tôn trong và phát ing"
Tảtnội đầu, Lut Hãn nhận vì ga đề năm 2000
Trang 40Cu thể hóa nguyên tắc áp dụng phong tục, tap quán về HN&GD đổi vớiđẳng bảo dân tộc thiểu sé, ngày 27/3/2002 Chính phủ đã ban hành Nghị định
số 32/2002/NĐ-CP quy định việc áp dung Luật hôn nhân va gia đỉnh đổi với
các dân tộc thiểu số (Nghĩ định số 32/NĐ-CP) Nghị đính nay được áp dụngriêng đổi với người dân thuộc các dân tộc thiểu số đang sinh sống ở vùng sâu,
vùng 2a; quy định việc ap dụng các tập quán vẻ HN&GĐ của các dân tộc thiểu số đang sinh sống ở vùng sâu, vũng xa
Nghỉ định số 32/NĐ-CP một mặt ghi nhân va khuyến khích phát huy các
phong tục, tập quán tốt dep; mất khác thể hiển quan điểm nghiêm khắc loại bdnhững phong tục, tập quản lạc hậu đã và đang tác đông tiêu cực tới đời sốngHN&GĐ của đồng bảo các dan tộc thiểu sé:
1 Phong tục, tập quán tốt dep về hôn nhân và gia đình của các dân tộcthiểu số (3ược ghi trong Pin lục A ban hành Rèm theo Nghị đinh này) théhin bẩn sắc của mỗi dân tộc, không trải với những nguyên tắc quy aimh của'
Tuật hôn nhân và gia đình năm 2000 thi được tôn trong và phát luy
2 Phong tuc, tập quán lạc hậu vé hén nhiên và gia định cũa các dân tộchiển số (được ghi trong Phụ luc B ban hành kèm theo Nghĩ dah này) trái vớinhững nguyên tắc quy định cũa Ludt hon nhân và gia định năm 2000 thi bị
nghiêm cắm hoặc van động xóa bỏ.”
Cùng với việc ban hành vả thực thi Luât Hôn nhân và gia đỉnh năm
2000, việc ban hảnh Nghỉ định số 32/NĐ-CP là bước phát triển mới, quantrọng trong qua trình xây dung và hoản thiện thể chế về HN&GD đối vớiđẳng bảo các dân tộc thiểu số Nghị định không chi gop phin nâng cao hiệuquả thi hành Luật Hôn nhân va gia đỉnh nói chung ma còn đưa đồng bao thiểu
số đến gin với Luật Hôn nhân và gia đính hơn dựa trên sự phù hợp của tập quán với quy định của pháp luật La sự kết hợp giữa hệ thông quy phạm pháp
luật với những tập quán tốt dep trong việc điều chỉnh các quan hệ xã hội, vita
* Đầu 3,Nghị ah số 332003/N9-CP