Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
188,52 KB
Nội dung
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN - - BÀI TẬP CUỐI KỲ Phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn Đề tài: Giáo dục pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình Việt Nam nay Họ tên sinh viên: Nguyễn Thu Trà Mã sinh viên: 2051050047 Lớp tín chỉ: TG01004 Hà Nội, 2021 Câu 1(5 điểm)Anh(chị) lựa chọn vấn đề nghiên cứu thuộc lĩnh vực Khoa học xã hội nhân văn, từ đặt tên đề tài nghiên cứu xác định: 1.Đối tượng nghiên cứu 2.Mục đích, mục tiêu nghiên cứu 3.Khách thể, phạm vi nghiên cứu 4.Giả thuyết nghiên cứu 5.Xây Dựng kết cấu nội dung chi tiết đề tài Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động giáo dục pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình Việt Nam nay, quan điểm khoa học đối tượng khác nhau, hệ thống quy định pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình, thực tiễn giáo dục pháp luật PCBLGĐ Việt Nam, Mục đích, mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài xây dựng mơ hình lý luận tổng thể, tồn diện giáo dục pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình; đánh giá khái quát thực trạng giáo dục pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình Việt Nam năm qua; đề xuất giải pháp nhằm tăng cường giáo dục pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình VIệt Nam 2.2 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề mơ hình lý luận giáo dục • pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình bao gồm: khái niệm, vai trị, nội dung, yêu cầu điều kiện tăng cường giáo dục pháp luật PCBLGĐ Phân tích, đánh giá khái quát thực trạng giáo dục pháp luật phịng, • chống bạo lực gia đình Việt Nam Luận giải quan điểm đề xuất giải pháp nhằm tăng cường giáo • dục pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình VIệt Nam thời gian tới 3 Khách thể, phạm vi nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Giáo dục pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình cho cơng dân Việt Nam: nam, nữ độ tuổi trẻ em, thiếu niên, trung niên, người già 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn giáo dục pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình - Về khơng gian: Đề tài nghiên cứu phân tích, đánh giá khái quát thực trạng giáo dục pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình Việt Nam - Về thời gian: Giáo dục pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình Việt Nam, từ Luật phịng, chống bạo lực gia đình có hiệu lực (năm 2007) tới Giả thuyết nghiên cứu - Nghiên cứu cách toàn diện khái niệm giáo dục pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình, thành tố giáo dục pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình; phân tích u cầu điều kiện cần thiết nhằm tăng cường giáo dục pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình - Nghiên cứu, đánh giá cụ thể thực trạng giáo dục pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình Hà Nội, kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế giáo dục pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình Việt Nam - Luận giải quan điểm tăng cường giáo dục pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình, từ đề xuất giải pháp tăng cường giáo dục pháp luật PCBLGĐ bao gồm: nâng cao ý thức pháp luật xã hội đặc biệt ý thức pháp luật nhận thức PCBLGĐ đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức làm công tác giáo dục pháp luật PCBLGĐ; đội ngũ giáo viên giảng viên giảng dạy pháp luật, cộng đồng xã hội nạn nhân; tiếp tục hoàn thiện pháp luật PCBLGĐ; hồn thiện hình thức tổ chức giáo dục pháp luật PCBLGĐ tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động giáo dục pháp luật PCBLGĐ Đồng thời qua nghiên cứu rõ trách nhiệm cộng đồng, c nhân quan, tổ chức việc bảo vệ quyền người nói chung quyền phụ nữ, trẻ em người cao tuổi nói riêng gia đình Kết cấu nội dung chi tiết đề tài NỘI DUNG KẾT CẤU ĐỀ TÀI: MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA GIÁO DỤC PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH 1.1 Khái niệm, vai trị giáo dục pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình 1.1.1 1.1.1.1 Khái niệm giáo dục pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình Giáo dục pháp luật 1.1.1.2 1.1.2 1.2 Pháp luật phòng chống bạo lực gia đình Vai trị giáo dục pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình Các thành tố giáo dục pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình 1.2.1 1.2.2 Mục tiêu giáo dục pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình Các ngun tắc giáo dục pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình 1.2.3 Nội dung giáo dục pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình 1.2.4 Chủ thể giáo dục pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình 1.2.5 Đối tượng giáo dục pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình 1.2.6 Hình thức giáo dục pháp luật phịng chống bạo lực gia đình 1.2.7 Phương pháp giáo dục pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình 1.3 Các điều kiện đảm bảo giáo dục pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình 1.3.1 Tăng cường lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng, quyền phịng chống bạo lực gia đình 1.3.2 Nâng cao nhận thức vai trò pháp luật cơng tác giáo dục pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình đời sống xã hội 1.3.3 Xây dựng hệ thống pháp luật đầy đủ, toàn diện phịng, chống bạo lực gia đình 1.3.4 Nâng cao trách nhiệm quan, tổ chức công tác giáo dục pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình 1.3.5 Thực nghiêm túc cơng tác kiểm tra, giám sát rút kinh nghiệm giáo dục pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình 1.3.6 Đảm bảo điều kiện vật chất, nguồn kinh phí cho giáo dục pháp luật phòng chống bạo lực gia đình 1.4 Giáo dục pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình số quốc gia 1.4.1 Giáo dục pháp luật PCBLGĐ Philippines 1.4.2 Giáo dục pháp luật PCBLGĐ Trung Quốc 1.4.3 Giáo dục pháp luật PCBLGĐ Canada 1.4.4 Giáo dục pháp luật PCBLGĐ Hoa Kỳ Kết luận Chương Chương THỰC TRẠNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Những yếu tố đặc thù Việt Nam có ảnh hưởng đến giáo dục pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình 2.1.1 Khái quát chung Việt Nam 2.1.2 Tình hình bạo lực gia đình phịng, chống bạo lực gia đình Việt Nam 2.1.3 Bộ máy quản lý nhà nước giáo dục pháp luật phịng chống bạo lực gia đình 2.2 Thực tiễn giáo dục pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình Việt Nam 2.2.1 Mục tiêu giáo dục pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình 2.2.2 Nội dung giáo dục pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình 2.2.3 Chủ thể giáo dục pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình 2.2.4 Đối tượng giáo dục pháp luật phòng chống BLGĐ 2.2.5 Về hình thức, phương pháp giáo dục pháp luật phịng chống BLGĐ 1.3 Đánh giá chung hoạt động giáo dục pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình Việt Nam 1.3.1 Kết giáo dục pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình Việt Nam 1.3.2 Hạn chế nguyên nhân 1.3.2.1 Những hạn chế cơng tác giáo dục pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình Việt Nam 1.3.2.2 Nguyên nhân hạn chế công tác giáo dục pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình Việt Nam thời gian qua Kết luận Chương Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT VỀ PHỊNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH 3.1 Quan điểm giải pháp tăng cường giáo dục pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình 3.1.1 Giáo dục pháp luật PCBLGĐ phải tiến hành tinh thần đảm bảo quyền người, mục pháp triển người 3.1.2 Giáo dục pháp luật PCBLGĐ đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân, nhân dân 3.1.3 Giáo dục pháp luật PCBLGĐ phải đôi với hoàn thiện hệ thống pháp luật lĩnh vực PCBLGĐ Việt Nam 3.1.4 Giáo dục pháp luật PCBLGĐ phải tiến hành đồng với lĩnh vực giáo dục pháp luật khác, phối hợp nhà trường, gia đình xã hội 1.2 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục pháp luật phòng chống bạo lực gia đình 1.2.1 Nhóm giải pháp chung 1.2.1.1 Nâng cao nhận thức vai trò giáo dục pháp luật phòng chống bạo lực gia đình 1.2.1.2 Hồn thiện pháp luật giáo dục pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình 1.2.1.3 Đổi nội dung, hình thức, phương pháp giáo dục pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình 1.2.2 Nhóm giải pháp tổ chức thực giáo dục pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình tỉnh, thành phố Việt Nam 1.2.2.1 Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác giáo dục pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình tỉnh, thành phố 1.2.2.2 Tăng cường quản lý nhà nước hoạt động giáo dục pháp luật phòng, chống BLGĐ địa bàn tỉnh, thành phố 1.2.2.3 Nâng cao lực giáo dục pháp luật cho đội ngũ làm công tác giáo dục phịng chống bạo lực gia đình tỉnh, thành phố 1.2.2.4 Tăng cường hoạt động hỗ trợ nạn nhân giáo dục pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình tỉnh, thành phố 1.2.2.5 Đảm bảo sở vật chất, kinh phí cho hoạt động giáo dục pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình tỉnh, thành phố Kết luận Chương KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Câu 2(5 điểm)Anh (chị) trình bày quy trình thực phương pháp thực nghiệm Vận dụng xây dựng kế hoạch thực nghiệm nhằm thu thập thông tin cho đề tài mà anh chị lựa chọn PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM: Khái niệm Thu thập thông tin đối tượng thực quan sát trực tiếp điều kiện gây biến đổi cho đối tượng khảo sát cách có kiểm sốt có chủ đích Đặc điểm Thực nghiệm cho phép tác động lên đối tượng nghiên cứu cách chủ động, can thiệp có ý thức vào trình diễn biến tự nhiên, để hướng trình diễn theo mong muốn nhà nghiên cứu Quy trình thực Chuẩn bị thực nghiệm • Xác định lý thuyết nghiên cứu xây dựng giả thuyết thực nghiệm • Xác định biến số độc lập biến số phụ thuộc thực nghiệm • Chọn mẫu nghiệm thể( nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng) • Xây dựng chương trình/ kế hoạch thực nghiệm • Thiết kế tiêu chí đo đạc kết thực nghiệm, lựa chọn cách thức xử lý kết thực nghiệm Tiến hành thực nghiệm • Tiến hành kế hoạch định • Đo đạc kết thực nghiệm (bằng quan sát hay dụng cụ TN) tiến hành phản ứng nghiệm thể • Giám sát thu nhận thơng tin • Kiểm sốt điều chỉnh tác động trình thực nghiệm Xử lý số liệu viết báo cáo • Kiểm tra lại thông số, so thông số xác định sánh, đối chiếu, đo lường kết kiểm định giả thuyết thực nghiệm sở • Viết báo cáo công bố kết thực nghiệm (xử lý liệu, lý giải khoa học kết thu được, kiểm định GT thực nghiệm; đề xuất kiến nghị) KẾ HOẠCH THỰC NGHIỆM THU THẬP THÔNG TIN A Chuẩn bị thực nghiệm 1.Chọn đối tượng khảo sát - Nhóm khảo sát: Phụ nữ, trẻ em, người già cán viên chức làm công tác quản lý lấy đại diện đặc trưng vùng miền: dân tộc thiểu số người, nơng thơn, thành phố biển đảo - Nhóm đối chứng: Sẽ thực Hà Nội quận Hà Nội gồm trẻ em, phụ nữ, người già cán viên chức làm cơng tác quản lý PCBLGĐ để làm nhóm đối chứng Khung mẫu - Về trẻ em thực nghiệm 500 trẻ em trai 500 trẻ em gái/ tỉnh - Về Phụ nữ 3000 người /mỗi tỉnh - Về người cao tuổi 1000 người/mỗi tỉnh - Về cán 500 người/ tỉnh 3.Phương pháp lấy mẫu Chọn mẫu xác xuất: Mỗi nơi địa bàn lấy số lượng độ tuổi gần B Tiến hành thực nghiệm Về nhóm đối chứng tiến hành khảo sát trước, mở lớp tập huấn phòng, chống bạo lực gia đình Khi tiến hành thực nghiệm qua khảo sát vấn tổ chức tập huấn phịng chống bạo lực gia đình tháng Mỗi tuần lần Sau tháng kiểm tra lại kết mức độ nhận thức hiểu biết Về nhóm khảo sát: Sẽ gửi vùng, tỉnh để lãnh đạo cho khảo sát vòng tháng Sau tháng thu thập kết để thống kê số liệu Về phương pháp thu thập thông tin khảo sát, vấn quan sát trình C Xử lý số liệu Viết báo cáo ... nhà nước giáo dục pháp luật phòng chống bạo lực gia đình 2.2 Thực tiễn giáo dục pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình Việt Nam 2.2.1 Mục tiêu giáo dục pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình 2.2.2... Vai trị giáo dục pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình Các thành tố giáo dục pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình 1.2.1 1.2.2 Mục tiêu giáo dục pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình Các... phương pháp giáo dục pháp luật phòng chống BLGĐ 1.3 Đánh giá chung hoạt động giáo dục pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình Việt Nam 1.3.1 Kết giáo dục pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình Việt