1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phổ biến, giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình từ thực tiễn tỉnh nghệ an

103 18 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ QUỲNH TRANG PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT VỀ PHỊNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH TỪ THỰC TIỄN TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGHỆ AN - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ QUỲNH TRANG PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH TỪ THỰC TIỄN TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Lý luận lịch sử Nhà nƣớc pháp luật Mã số: 8.38.01.06 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS ĐINH NGỌC THẮNG NGHỆ AN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác, trung thực trích dẫn đầy đủ theo quy định TÁC GIẢ Nguyễn Thị Quỳnh Trang LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới thầy, cô giáo khoa Luật, khoa Sau đại học, trường Đại học Vinh tận tình dạy bảo, truyền đạt cho tơi kiến thức quý báu trình học tập trường Đặc biệt, để hoàn thành đề tài “Phổ biến, giáo dục pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình từ thực tiễn tỉnh Nghệ An” nhận hướng dẫn, bảo tận tình Tiến sĩ Đinh Ngọc Thắng Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới Tiễn sĩ Đinh Ngọc Thắng, người dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu, giúp tơi hồn thành luận văn Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới bạn bè, đồng nghiệp, quan, đơn vị tạo điều kiện giúp đỡ q trình nghiên cứu, thu thập số liệu đề tơi hồn thành luận văn Mặc dù, tơi cố gắng nghiên cứu để hoàn thiện luận văn tốt nghiệp Tuy nhiên, lực cịn hạn chế nên khó tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý q thầy bạn Tôi xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, tháng năm 2018 Học viên Nguyễn Thị Quỳnh Trang MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH 1.1 Khái niệm, đặc điểm phổ biến, giáo dục pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình vai trò pháp luật đấu tranh phòng, chống bạo lực gia đình 1.2 Nội dung, phƣơng pháp, hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật Phịng, chống bạo lực gia đình 18 1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến phổ biến, giáo dục pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình 29 Tiểu kết chƣơng 33 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT VỀ PHỊNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Ở TỈNH NGHỆ AN 34 2.1 Tình hình bạo lực gia đình nhu cầu Phổ biến, giáo dục pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình tỉnh Nghệ An 34 2.2 Thực tiễn phổ biến, giáo dục pháp luật phịng chống bạo lực gia đình địa bàn tỉnh Nghệ An 37 2.3 Đánh giá thực trạng hoạt động Phổ biến, giáo dục pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình địa bàn tỉnh Nghệ An 60 Tiểu kết chƣơng 66 CHƢƠNG QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP VỀ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT PHỊNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH HIỆN NAY 67 3.1 Quan điểm đạo Phổ biến, giáo dục pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình 67 3.2 Một số giải pháp đảm bảo hiệu hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình 74 Tiểu kết chƣơng 87 KẾT LUẬN 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC 95 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Từ viết tắt Từ đầy đủ BLGĐ Bạo lực gia đình LHPN Liên hiệp phụ nữ PC BLGĐ Phòng chống bạo lực gia đình VPPL Vi phạm pháp luật XHCN Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phổ biến, giáo dục pháp luật nói chung pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình nói riêng có vai trị đặc biệt quan trọng đời sống xã hội, cầu nối phƣơng tiện thiếu việc đƣa pháp luật đến gần với ngƣời dân Trong năm gần đây, Đảng nhà nƣớc ta dành quan tâm tới việc phịng, chống bạo lực gia đình thông qua việc ban hành nhiều đạo luật trực tiếp gián tiếp nhƣ Hiến pháp, Luật Hôn nhân gia đình, Luật trẻ em, Bộ Luật dân sự, đặc biệt Luật phòng, chống bạo lực gia đình năm 2007 Tuy nhiên, hiểu biết ngƣời dân pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình lại vơ hạn chế, dẫn đến tình trạng bạo lực gia đình ngày gia tăng số lƣợng mức độ hậu Theo số liệu nghiên cứu quốc gia Bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam đƣợc Chính phủ Việt Nam Liên hợp Quốc công bố ngày 25 tháng 11 năm 2010 cho thấy: nửa phụ nữ Việt Nam có nguy bị bạo lực thời điểm đời Báo cáo nêu rõ 32 % phụ nữ kết hôn cho biết trải qua bạo lực thể chất đời % trải qua bạo lực thể chất vòng 12 tháng qua Tỷ lệ bạo lực tinh thần mức cao: có 54 % phụ nữ cho biết bị bạo lực tinh thần đời 25 % bị bạo lực tinh thần 12 tháng qua Trƣớc tình hình đó, việc nâng cao chất lƣợng cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật nâng cao trình độ cho tuyên truyền viên trở nên cấp thiết Vì vậy, định lựa chọn đề tài “Phổ biến, Giáo dục Pháp luật phòng, Chống Bạo lực gia đình từ thực tiễn tỉnh Nghệ An” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Từ Luật Phịng, chống bạo lực gia đình số 02/2007/QH12 ngày 21/11/2007 đƣợc Quốc Hội ban hành đến có số đề tài nghiên cứu vấn đề Bạo lực gia đình Có thể kể đến nhƣ: - Luận văn Thạc sỹ tác giả Nguyễn Thị Lệ bảo vệ năm 2010 đề tài “Luật Phòng, chống bạo lực gia đình với việc hạn chế ly bạo lực gia đình” Luận văn tác giả Nguyễn Thị Lệ nghiên cứu số hành vi bạo lực gia đình chủ yếu diễn vợ chồng ảnh hƣởng đến việc ly hôn thông qua việc thống kê, phân tích vụ án ly bạo lực gia đình đƣợc xét xử sơ thẩm tỉnh Khánh Hòa từ năm 2005 đến năm 2009; Nghiên cứu thay đổi pháp luật thực định bạo lực gia đình, tác động Luật Phịng, chống bạo lực gia đình với việc hạn chế ly hôn bạo lực, đánh giá thực trạng đƣa giải pháp Đề tài nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Lệ tập trung vào mảng nhỏ Luật Phịng, chống Bạo lực gia đình với việc hạn chế ly hôn bạo lực gia đình khơng trọng vào Phổ biến, giáo dục Pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình nhƣ đề tài mà nghiên cứu - Luận văn Thạc sỹ tác giả Đinh Thị Hồng Minh, khoa luật dân sự, trƣờng Đại học Luật Hà Nội, bảo vệ tháng 4/2011 nghiên cứu “Một số vấn đề pháp lý bạo lực gia đình Việt Nam nay” Đề tài không vào nghiên cứu nội dung cụ thể mà đánh giá chung quy định Luật Phòng, chống bạo lực gia đình Việt Nam, tham khảo quy định số nƣớc giới, đánh giá thực trạng đƣa giải pháp Đây số đề tài nghiên cứu vấn đề bạo lực gia đình mà đƣợc tiếp cận Đề tài cung cấp nhiều kiến thức Luật phòng, chống bạo lực gia đình Việt Nam Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu cịn mang tính khái qt, chung chung, khơng sâu vào phạm vi nghiên cứu cụ thể - Bài viết đồng tác giả Lê Thị Quý - Đặng Vũ Cảnh Linh “Bạo lực gia đình - Một sai lệch giá trị”, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 2007 Cuốn sách tổng hợp số nghiên cứu, kinh nghiệm đóng góp cho việc chống bạo lực gia đình phƣơng diện không Việt Nam nƣớc phát triển mà cịn phƣơng diện Quốc tế Cơng trình nghiên cứu tập trung vào ba nội bản: Bạo lực giới gia đình vấn đề lý luận phƣơng pháp luận; Bạo lực gia đình bạo lực chống phụ nữ gia đình, số nghiên cứu can thiệp thực tiễn; Công tác chống bạo lực gia đình học kinh nghiệm Việt Nam Đây viết sâu sắc mang tính thực tiễn cao Tuy nhiên, dự án Phịng, chống bạo lực gia đình Hà Nội, Phú Thọ, Thái Bình mơ hình hoạt động ngăn chặn bạo lực gia đình mà tác giả đề cập tới thực tế đến chƣa thực đem lại hiệu Hơn nữa, việc nghiên cứu tác giả đƣợc thực cách lâu Trong điều kiện xã hội ngày phát triển đổi ngày, cần phải có đề tài nghiên cứu - Đồng tác giả Nguyễn Văn Dũng - Nguyễn Đình Thơ, “Tìm hiểu thực Luật phịng, chống bạo lực gia đình”, NXB Tƣ pháp, Hà Nội 2009 Nghiên cứu tác giả cung cấp hiểu biết sâu sắc Luật phòng, chống bạo lực gia đình để thực theo quy định pháp luật Tuy nhiên, nghiên cứu tác giả dừng lại việc tìm hiểu nội dung pháp luật thực tế áp dụng pháp luật đời sống chƣa giải đƣợc vấn đề làm để ngƣời biết đến pháp luật thực tốt quy định pháp luật Vì vậy, đề tài tơi nghiên cứu giúp tác giả mang nội dung pháp luật đƣợc nghiên cứu vào thực tiễn đời sống hàng ngày ngƣời dân - Bài viết tác giả Trần Thị Hòe, với nội dung “Pháp luật quốc tế phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ”, tạp chí Khoa học trị, tr.48 năm 2010 Bài viết sâu phân tích quy định pháp luật Quốc tế Phịng, chống bạo lực gia đình với riêng đối tƣợng phụ nữ mà khơng tập trung tìm hiểu Pháp luật Phịng, chống bạo lực gia đình Việt Nam Mặc dù có số đề tài nghiên cứu viết “Bạo lực gia đình” “Pháp luật Phịng, chống bạo lực gia đình”, nguồn tài liệu quan trọng, nhiên, cơng trình nghiên cứu đƣợc nghiên cứu cách lâu, có đề tài gần 10 năm Hơn nữa, từ Luật phòng, chống bạo lực gia đình năm 2007 đƣợc ban chƣa có cơng trình nghiên cứu tồn diện, chun sâu vấn đề “Phổ biến, giáo dục Pháp luật Phòng, chống bạo lực gia đình” cấp sở nhƣ đề tài mà tơi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Thơng qua việc phân tích vấn đề lý luận đánh giá thực trạng vấn đề phòng, chống bạo lực gia đình, để đƣa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác phổ biến, giáo dục pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài gồm ba nhiệm vụ là: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan đến Bạo lực gia đình; - Phân tích thực trạng Bạo lực gia đình cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật Phòng, chống bạo lực gia đình địa bàn tỉnh Nghệ An; - Đề xuất biện pháp, giải pháp, khuyến nghị để nâng cao hiểu cơng tác Giáo dục pháp luật phịng, chống Bạo lực gia đình Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài công tác phổ biến, giáo dục pháp luật phòng, chống Bạo lực gia đình từ thực tiễn tỉnh Nghệ An 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Nghiên cứu từ thực tiễn tỉnh Nghệ An 83 xã hội, văn hóa gia đình đóng vai trị quan trọng vấn đề giữ gìn phát huy sắc văn hóa truyền thống dân tộc Chuẩn mực gia đình Việt Nam gồm yếu tố: No ấm: biểu cho phát triển kinh tế gia đình nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần thành viên; Bình đẳng: biểu thành viên gia đình tơn trọng lẫn đƣợc hƣởng quyền lợi học tập, lao động, nghỉ ngơi, giải trí, chăm sóc sức khỏe; Tiến bộ: Biểu thành viên gia đình ln có ý thức rèn luyện, phấn đấu vƣơn lên mặt để có kiến thức, trình độ, lực, có đạo đức, lối sống lành mạnh phù hợp với truyền thống văn hóa dân tộc xu phát triển thời đại; Hạnh phúc: Biểu thành viên gia đình gắn bó, u thƣơng, quan tâm giúp đỡ lẫn tiến bộ, tạo môi trƣờng sạch, ngăn chặn tệ nạn xã hội Nhƣ phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp gia đình truyền thống cơng tác xây dựng gia đình văn hóa có đời sống kinh tế phát triển, đời sống tinh thần lành mạnh phong phú, đẩy lùi VPPL phịng, chống BLGĐ 3.2.2.4 Tăng cường cơng tác tuyên truyền, vận động tổ chức xã hội tỉnh Nghệ An tham gia vào đấu tranh với bạo lực gia đình Nâng cao khả tự bảo vệ nạn nhân trước nạn bạo lực gia đình Một nguyên nhân gây tình trạng thiếu hiểu biết pháp luật hiểu khơng sâu sắc, khơng thấu đáo pháp luật phịng, chống BLGĐ Có chủ thể hiểu biết pháp luật nhƣng thiếu tình cảm, lịng tin vào pháp luật, khơng tôn trọng pháp luật, thiếu trách nhiệm nhà nƣớc xã hội, có quan, cá nhân có thẩm quyền xử lý trƣờng hợp VPPL không nghiêm dẫn đến tâm lý coi thƣờng VPPL phịng chống BLGĐ Vì vấn đề giáo dục pháp luật có vai trị tác dụng lớn việc ngăn chặn việc hình thành VPPL phịng, chống BLGĐ Để tổ chức thực pháp luật phòng, chống BLGĐ đạt hiệu thiết thực cần: Một là, xây dựng chƣơng trình giáo dục truyền thơng mạnh mẽ, rộng khắp thông qua nhiều phƣơng thức khác nhau: xã hội, nhà trƣờng, y tế, đoàn thể 84 quần chúng, phƣơng tiện thông tin đại chúng (vô tuyến, đài truyền thanh, báo chí, tài liệu truyền thơng nhƣ hình thức truyền thơng khác nhƣ: tờ rơi, áp phích, sách bỏ túi, tổ chức câu lạc bộ, văn nghệ quần chúng, hội thi ) nhằm phổ biến kiến thức, nâng cao hiểu biết cộng đồng pháp luật phòng, chống BLGĐ, huy động tham gia toàn thể xã hội việc ngăn chặn VPPL phịng, chống BLGĐ Khi có điều kiện, cần đƣa nội dung vào chƣơng trình giảng dạy, học tập cấp học, đồng thời cần nghiên cứu sớm để hình thành số chun đề phịng, chống VPPL phòng, chống BLGĐ để đƣa vào giảng dạy cho lớp bồi dƣỡng, đào tạo trung tâm trị huyện lớp bồi dƣỡng trị tổ chức xã, phƣờng để đội ngũ cán bộ, cơng chức quyền sở có kiến thức đầy đủ pháp luật phịng, chống BLGĐ Từ làm tốt chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn việc phòng, chống BLGĐ Nội dung giáo dục pháp luật phịng, chống BLGĐ phải qn có hệ thống Hai là, tăng cƣờng tuyên truyền, giáo dục Luật Phòng, chống BLGĐ sâu rộng tầng lớp nhân dân đặc biệt hệ trẻ để họ có kiến thức xây dựng gia đình hạnh phúc khơng có BLGĐ Tại địa phƣơng, cần đảm bảo thực 100% gia đình đƣợc học tập nội dung Luật Phịng, chống BLGĐ đặc biệt cần có tham gia nam giới Ba là, tổ chức nhiều lớp tập huấn cho cán lãnh đạo cấp, tập huấn nâng cao lực quản lý cho cán làm cơng tác gia đình từ huyện đến sở; tập huấn nâng cao kỹ tuyên truyền, vận động, kỹ tƣ vấn, kỹ thƣơng thuyết, hồ giải, kỹ cơng tác xã hội với gia đình cho Ban đạo xã, phƣờng, cán tổ hồ giải cấp sở, tổ trƣởng, tổ phó Tổ dân phố cán Hội, đoàn thể; tổ chức buổi sinh hoạt tập thể cộng đồng với nhiều hình thức khác có nội dung tun truyền pháp luật phịng, chống BLGĐ, đặc biệt có tham gia nam giới nhằm tạo phong trào, môi trƣờng làm thay đổi quan niệm ngƣời dân địa phƣơng BLGĐ 85 Bốn là, tăng cƣờng tuyên truyền, hƣớng dẫn, giải thích pháp luật phịng, chống BLGĐ phƣơng tiện thơng tin đại chúng Cần đảm bảo số lƣợng, chất lƣợng chuyên mục đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tiễn Năm là, kiểm tra việc thực pháp luật phòng, chống BLGĐ quan, đơn vị Sáu là, xây dựng câu lạc gia đình hạnh phúc khơng có BLGĐ địa phƣơng, tổ dân phố Chính quyền, đồn thể địa phƣơng cần phối hợp với chƣơng trình xây dựng gia đình văn hố, tổ dân phố văn hóa phịng chống tệ nạn xã hội địa phƣơng để xây dựng câu lạc gia đình hạnh phúc khơng có BLGĐ với biện pháp cụ thể: Đƣa vấn đề BLGĐ vào Hƣơng ƣớc, Quy ƣớc giám sát việc thực Hƣơng ƣớc, Quy ƣớc địa phƣơng Cần đƣa ngƣời VPPL phòng, chống BLGĐ vào Hƣơng ƣớc, Quy ƣớc để xử lý Phát huy vai trị tích cực, chủ động gia đình, dịng họ việc giáo dục, ngăn chặn BLGĐ; đề nghị thành viên gia đình cam kết, ký vào văn lối sống văn hố, khơng để xảy BLGĐ Một thực tế xảy kẻ vũ phu thƣờng đánh vợ cịn nhỏ, lớn họ đánh ngừng đánh Nguyên nhân phần ngăn cản, mặt khác họ không muốn biểu lộ hành vi tàn bạo trƣớc mặt Do đó, chƣơng trình giáo dục ngƣời này, nên sử dụng áp lực từ phía Bên cạnh việc giáo dục kiến thức pháp luật phòng, chống BLGĐ, nâng cao ý thức pháp luật cho cộng đồng dân cƣ đặc biệt ý đến nhận thức nạn nhân BLGĐ Bản thân ngƣời bị hại, hết phải nhận thức sâu sắc cách hành xử trái với đạo lý tính trái pháp luật hành vi BLGĐ, hành vi VPPL phòng chống BLGĐ Nếu nhƣ ngƣời bị hại khơng nhận thức mức tính chất hành vi BLGĐ dẫn đến tình trạng âm thầm chấp nhận cam chịu, khơng có ý thức phản kháng để tự bảo vệ khó để cộng 86 đồng can thiệp, giúp đỡ họ Chính phát huy nội lực, khả tự bảo vệ nạn nhân hành vi BLGĐ điều quan trọng Đầu tiên phải xây dựng chỗ dựa tinh thần vững khả nạn nhân để tự hạn chế đến mức thấp tổn thất bị BLGĐ xâm hại Một nội dung quan để huy động nội lực nạn nhân thân nạn nhân phải học cách tự điều chỉnh thân nhằm hạn chế loại trừ lý sâu xa, trực tiếp dẫn đến BLGĐ 87 Tiểu kết chƣơng Chƣơng 3, luận văn tập trung phân tích, làm rõ quan điểm số giải pháp việc phổ biến, giáo dục pháp luật phịng, chống BLGĐ Nhóm giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình đƣợc trình bày chƣơng đƣợc tác giả nghiên cứu kỹ lƣỡng, phù hợp với đặc thù địa bàn tỉnh Nghệ An Đề vận dụng đƣợc giải pháp vào thực tiễn đời sống cần có quan tâm Đảng, Nhà nƣớc, vào cấp, ngành, tổ chức trị - xã hội đặc biệt tâm tất ngƣời dân Các giải pháp đƣợc nghiên cứu chỉnh thể thống nhất, có quan hệ chặt chẽ với nên cần đƣợc tiến hành đồng bộ, nhằm tạo sức mạnh tổng hợp để kiên đấu tranh đẩy lùi hành vi VPPL phòng, chống BLGĐ, tạo bảo đảm cần thiết cho phát triển lành mạnh gia đình làm động lực cho phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An nói riêng đóng góp vào phát triển đất nƣớc nói chung 88 KẾT LUẬN Bạo lực gia đình ln vấn đề nhức nhối xã hội Để bƣớc loại bỏ đƣợc vấn nạn khỏi xã hội, yêu cầu cấp thiết phải nâng cao chất lƣợng, hiệu công tác phổ biến, giáo dục pháp luật phịng chống bạo gia đình Trong năm qua, đƣợc quan tâm Đảng Nhà nƣớc, cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình nƣớc ta nói chung địa bàn tỉnh Nghệ An nói riêng đạt đƣợc thành tích đáng ghi nhận Hầu hết ngƣời dân địa bàn tỉnh nhận thức đƣợc tầm quan trọng việc phòng, chống bạo lực gia đình pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình Đội ngũ cán bộ, cơng chức phụ trách cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật phịng, chống lực gia đình ngày đƣợc nâng cao trình độ kỹ năng, chất lƣợng phổ biến, giáo dục pháp luật theo đƣợc tăng lên Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt đƣợc, công tác phổ biến, giáo dục pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình gặp phải nhƣng khó khăn, vƣớng mắc cần phải khắc phục Để góp phần nâng cao cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình địa bàn tỉnh Nghệ An, lựa chọn đề tài: “Phổ biến, giáo dục pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình từ thực tiễn tỉnh Nghệ An” Luận văn “Phổ biến, giáo dục pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình” tổng hợp: - Những vấn đề lý luận nhƣ: khái niệm; Nội dung, hình thức phổ biến giáo dục pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình; yếu tố ảnh hƣởng đến cơng tác phổ biến, giáo dục phòng, chống bạo lực gia đình - Thực trạng phổ biến, giáo dục pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình địa bàn 89 tỉnh Nghệ An - Quan điểm giải pháp phổ biến, giáo dục pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình Tuy nhiên, lực hạn chế, q trình nghiên cứu chƣa đƣợc đầy đủ chuyên sâu, nhƣng luận văn nguồn tài liệu góp phần nhỏ vào cơng Phổ biến, giáo dục pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình địa bàn tỉnh Nghệ An nói riêng nƣớc nói chung 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng (2005), Chỉ thị số 49/CT-TW ngày 21/12/2005 khóa IX xây dựng gia đình thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Hà Nội [2] Ban Dân vận Trung ƣơng (2006), Những điều cần biết công ước CEDAW: Bình đẳng giới chống bạo lực gia đình, Hà Nội [3] Bộ Chính trị (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Hà Nội [4] Bộ Kế hoạch Đầu tƣ (2008), Việt Nam tiếp tục chặng đường thực mục tiêu thiên niên kỷ, Hà Nội [5] Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2006), Kết điều tra Gia đình Việt Nam năm 2006, Hà Nội [6] Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2011), Thông tư số 02/2010/TTBVHTTDL ngày 16/3/2011 quy định chi tiết thủ tục đăng ký hoạt động, giải thể sở hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình; sở tư vấn phịng, chống bạo lực gia đình, Hà Nội [7] Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2011), Thông tư số 143/2011/ TTLT/BTC - BVHTTDL ngày 21/10/2011 Quy định chế độ quản lý sử dụng kinh phí ngân sách Nhà nước chi cho cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình; kinh phí ngân sách Nhà nước hỗ trợ sở hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình, sở tư vấn phịng, chống bạo lực gia đình ngồi cơng lập, Hà Nội [8] Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2011), Thông tư số 23/2011/TT/ BVHTTDL ngày 30/12/1011 Quy định thu nhập, xử lý thông tin gia đình phịng chống bạo lực gia đình, Hà Nội [9] Lê Lan Chi (2011), "Bàn ranh giới xử lý hình xử lý hành 91 hành vi bạo lực gia đình Việt Nam nay", Tạp chí Nhà nước pháp luật, (01), tr.33-35 [10] Chính phủ nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Nghị định số 08/2009/NĐ-CP ngày 14/02 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Phịng, chống bạo lực gia đình, Hà Nội [11] Chính phủ nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Nghị định số 110/2009/NĐ-CP ngày 10/12 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phịng, chống bạo lực gia đình, Hà Nội [12] Chính phủ nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2016), Quyết định số 363/QĐ-TTg ngày 08/03 Quyết định Tháng hành động quốc gia phòng, chống bạo lực gia đình, Hà Nội [13] Phạm Văn Dũng, Nguyễn Đình Thơ (2009), Tìm hiểu thực Luật phịng chống bạo lực gia đình, NXB Tƣ pháp, Hà Nội [14] Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [15] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [16] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [17] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội [18] Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội [19] Đại học luật Hà Nội (2010), Giáo trình Lý luận Nhà nước pháp luật, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [20] Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [21] Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Nghiên cứu 92 quyền ngƣời (2008), Phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ nước ta - Thực trạng, vấn đề giải pháp, Hà Nội [22] Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh (2011), Tài liệu học tập lý luận nhà nước pháp luật, Hà Nội [23] Hội Liên hiệp phụ nữ quận Ngô Quyền (2016), Báo cáo cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình từ năm 2013 đến năm 2016, Hải Phòng [24] Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam (2001), Bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam, Hà Nội [25] Liên Hợp quốc, Quỹ mục tiêu phát triển thiên niên kỷ, Bộ Lao động Thƣơng binh - Xã hội (2011), Hệ thống văn qui định hành Bình đẳng giới Phịng, chống bạo lực gia đình, NXB Thời đại, Hà Nội [26] Vũ Mạnh Lợi cộng (1999), Bạo lực sở giới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [27] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 5, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [28] Hoàng Phê (2000), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng [29] Sở Văn hóa thơng tin tỉnh Nghệ An (2014), Báo cáo tổng hợp thông tin gia đình phịng, chống bạo lực gia đình năm 2014, Nghệ An [30] Sở Văn hóa thơng tin tỉnh Nghệ An (2015), Báo cáo tổng hợp thông tin gia đình phịng, chống bạo lực gia đình năm 2014, Nghệ An [31] Sở Văn hóa thơng tin tỉnh Nghệ An (2016), Báo cáo tổng hợp thông tin gia đình phịng, chống bạo lực gia đình năm 2014, Nghệ An [32] Sở Văn hóa thơng tin tỉnh Nghệ An (2017), Báo cáo tổng hợp thông tin gia đình phịng, chống bạo lực gia đình năm 2014, Nghệ An [33] Nguyễn Thị Kim Phụng (2009), "Tổng quan bạo lực pháp luật phòng chống bạo lực gia đình phụ nữ trẻ em", Tạp chí Luật học, (02), tr.27-29 [34] Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1999), Luật Hình năm 1999, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 93 [35] Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Luật Bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004, Hà Nội [36] Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Bộ luật Dân năm 2005, Hà Nội [37] Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật Bình đẳng giới năm 2006, Hà Nội [38] Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Luật Phòng, chống bạo lực gia đình năm 2007, Hà Nội [39] Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội [40] Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp năm 2013, Hà Nội [41] Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Hơn nhân gia đình năm 2014, Hà Nội [42] Nguyễn Cảnh Quý (2010), "Pháp luật bảo vệ phụ nữ, trẻ em nhằm phòng, chống bạo lực gia đình", Tạp chí Luật học, (06), tr.37-39 [43] Bùi Văn Thịnh (2009), "Cần có biện pháp hữu hiệu để phịng, chống bạo lực gia đình", Tạp chí Kiểm sát, (07), tr.31-33 [44] Thủ tƣớng Chính phủ (2008), Chỉ thị số 16/2008/CT - TTg ngày 30/05 Thủ tướng Chính phủ việc tổ chức triển khai thi hành Luật Phịng, chống bạo lực gia đình, Hà Nội [45] Tổ chức Y tế giới (2005), Báo cáo tổng hợp, nghiên cứu đa quốc gia WHO sức khỏe phụ nữ bạo lực gia đình phụ nữ Những kết ban đầu phổ biến, sức khỏe, thu thập trách nhiệm phụ nữ, Hà Nội [46] Trung tâm Nghiên cứu Quyền ngƣời, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2002), Các văn kiện quốc tế quyền người, Hà Nội 94 [47] Trung tâm Nghiên cứu giới Phát triển (2015), Báo cáo số liệu điều tra giai đoạn 2005 - 2015, Hà Nội [48] Ủy ban Các vấn đề xã hội Quốc hội XI (2011), Luật Phịng chống bạo lực gia đình số nước giới, NXB Tƣ pháp, Hà Nội [49] Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2015), Báo cáo tình hình kinh tế - quốc phịng năm 2015 định hướng đến 2020,Nghệ An [50] Ủy ban Nhân quyền Liên Hợp quốc (1996), Luật mẫu bạo lực gia đình, NXB Tƣ pháp, Hà Nội [51] Viện Ngôn ngữ học (2003), Từ điển tiếng Việt, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 95 PHỤ LỤC Một số hình ảnh cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật phòng, chống Bạo lực gia đình địa bàn tỉnh Nghệ An Lễ phát động tháng hành động bình đẳng giới phịng, chống bạo lực sở giới huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An (nguồn: Báo Nghệ An) Ra mắt CLB “Phịng, chống bạo lực gia đình Hịa Kiều, Thị xã Thái Hòa 96 Tuyên truyền phòng, chống Bạo lực gia đình đến hộ gia đình Các đơn vị chức Nghệ An hƣởng ứng tháng tổ chức quân hƣởng ứng tháng hành động bình đẳng giới phòng, chống bạo lực sở giới (nguồn: Báo Nghệ An) 97 Hình ảnh tiểu phẩm lễ mắt CLB Phịng, chống Bạo lực gia đình Quỳ Hợp ... TRẠNG PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT VỀ PHỊNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Ở TỈNH NGHỆ AN 2.1 Tình hình bạo lực gia đình nhu cầu Phổ biến, giáo dục pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình tỉnh Nghệ An. .. TỈNH NGHỆ AN 34 2.1 Tình hình bạo lực gia đình nhu cầu Phổ biến, giáo dục pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình tỉnh Nghệ An 34 2.2 Thực tiễn phổ biến, giáo dục pháp luật phòng chống bạo. .. Phổ biến, giáo dục pháp luật Phổ biến, giáo dục pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình - Phổ biến, giáo dục pháp luật Phổ biến pháp luật: Theo Từ điển Tiếng Việt (NXB Đà Nẵng năm 1997) hay Từ

Ngày đăng: 01/08/2021, 15:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN