Đa số người dân chưa nhận thức được chính xác thế nào là BLGĐ, nhầm lẫn giữa BLGĐ với những mâu thuẫn thường gặp hàng ngày trong đời sống gia đình; phụ nữ vẫn tiếp tục phải đối mặt với n
BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN NGUYỄN THỊ YẾN THỰC THI CHÍNH SÁCH PHÕNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH CỦA HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUN NGÀNH CHÍNH SÁCH CƠNG Hà Nội - 2022 BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN NGUYỄN THỊ YẾN THỰC THI CHÍNH SÁCH PHÕNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH CỦA HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH CHÍNH SÁCH CÔNG Mã số: 8340402 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THẾ HÙNG Hà Nội - 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn “Thực thi sách phịng, chống bạo lực gia đình Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam” kết qua trình học tập, nghiên cứu thân, thực hướng dẫn khoa học TS.Nguyễn Thế Hùng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày tháng 06 năm 2022 Ngƣời cam đoan Nguyễn Thị Yến ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực luận văn này, tác giả gặp nhiều khó khăn từ áp lực thời gian nghiên cứu, việc thu thập, phân tích, định hướng xếp nội dung giới hạn chun mơn Để vượt qua khó khăn với tất lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, tác giả xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến TS Nguyễn Thế Hùng, người trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình giúp tơi hồn thành luận văn Thông qua đề tài này, tác giả xin trân trọng gửi lời cảm ơn tri ân sâu sắc đến Ban Giám đốc, Phòng Đào tạo, q Thầy Cơ Học viện Chính sách Phát triển truyền đạt cho tác giả kiến thức vơ giá trị khố học Đồng thời, tác giả xin trân trọng cảm ơn tập thể Lãnh đạo ban/đơn vị Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi hết lịng hỗ trợ, cung cấp số liệu đóng góp ý kiến q báu cho tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè hỗ trợ cho tác giả nhiều suốt trình học tập, nghiên cứu thực đề tài luận văn thạc sĩ Do lực thời gian hạn chế, nên Luận văn cịn nhiều thiếu sót, tác giả mong nhận góp ý, bảo Thầy giáo, Cô giáo bạn đồng nghiệp để cơng trình nghiên cứu ngày hoàn thiện Tác giả Nguyễn Thị Yến iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Số liệu nạn nhân bị bạo lực gia đình nước từ 2016-2020 35 Biểu đổ 2.2: Số vụ bạo lực gia đình theo hình thức, người gây bạo lực nạn nhân 2016 -2020 36 Biểu đồ 2.3: Số liệu biện pháp xử lý bạo lực gia đình từ 2016- 2020 37 Biểu đồ 2.4: Nạn nhân bị bạo lực gia đình nữ giới nước từ 2016-2020 38 Biểu đồ 2.5: Tỷ lệ phụ nữ bị bạo lực chồng/bạn tình thời gian Covid-19 theo cơng việc chồng/ bạn tình 40 Biều đồ 2.6: Tỷ lệ phụ nữ bị bạo lực chồng/bạn tình thời gian Covid-19 vấn đề tài gia đình 40 Biểu đồ 2.7: Quan điểm phụ nữ gia tăng bạo lực thời gian Covid-19 41 Biểu đồ 2.8: Nạn nhân bị bạo lực gia đình nam giới nước từ 2016-2020 42 Biểu đồ 2.9: Người gây bạo lực gia đình nam giới nước từ 2016-2020 43 Biểu đồ 2.10: Nạn nhân bị bạo lực gia đình có độ tuổi 16 tuổi từ năm 20162020 44 Biểu đồ 2.11: Tỷ lệ trẻ em trải qua loại bạo lực thời gian Covid-19 theo khu vực Nông thôn, Thành thị 45 Biểu đồ 2.12: Tỷ lệ trẻ em trải qua loại bạo lực thời gian Covid-19 theo giới tính 46 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu STT Nguyên nghĩa Hội Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam PCBLGĐ Phịng, chống bạo lực gia đình BLGĐ Bạo lực gia đình NNBY Ngơi nhà bình n NTT Người tạm trú BCN Ban chủ nhiệm BĐG Bình đẳng giới QPPL Quy phạm pháp luật v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v TÓM TẮT LUẬN VĂN ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan công trình nghiên cứu có liên quan 3 Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu chung: 3.2 Mục tiêu cụ thể: Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận văn 5.1 Phạm vi không gian nghiên cứu 5.2 Phạm vi thời gian 5.3 Phạm vi nội dung Phương pháp nghiên cứu luận văn 6.1 Quy trình nghiên cứu 6.2 Phương pháp thu thập xử lý liệu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 7.1 Ý nghĩa lý luận 7.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết cấu luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC THI CHÍNH SÁCH PHÕNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH 10 1.1 Những vấn đề chung phịng, chống bạo lực gia đình 10 vi 1.1.1 Một số khái niệm 10 1.1.2 Những hành vi hậu bạo lực gia đình 11 1.1.3 Phịng, chống bạo lực gia đình 13 1.2 Chính sách phịng, chống bạo lực gia đình 17 1.2.1 Khái niệm, vai trị sách phịng, chống bạo lực gia đình 17 1.2.2 Nội dung sách phịng, chống bạo lực gia đình 18 1.3 Thực thi sách phịng, chống bạo lực gia đình 21 1.3.1 Lý luận thực thi sách phịng, chống bạo lực gia đình 21 1.3.2 Ý nghĩa việc thực thi sách phịng, chống bạo lực gia đình Việt Nam 23 1.3.3 Những yêu cầu tổ chức thực thi sách phịng, chống bạo lực gia đình 24 1.3.4 Quy trình thực thi sách phịng, chống bạo lực gia đình 25 1.3.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến thực thi sách phịng, chống bạo lực gia đình Việt Nam 28 Tiểu kết chương 33 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG THỰC THI CHÍNH SÁCH PHÕNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH CỦA HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ VIỆT NAM 34 2.1 Tổng quan Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam 34 2.1.1 Chức Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam 34 2.1.2 Nhiệm vụ Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam 34 2.2 Thực trạng tình hình bạo lực gia đình Việt Nam 35 2.2.1 Khái lược thực trạng bạo lực gia đình 35 2.2.2 Thực trạng bạo lực vợ chồng 38 2.2.3 Thực trạng bạo lực cha mẹ với trẻ em 43 2.3 Thực trạng thực thi sách phịng, chống bạo lực gia đình Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam 47 2.3.1 Việc ban hành sách phịng, chống bạo lực gia đình 47 vii 2.3.2 Kết thực thi sách phịng, chống bạo lực gia đình Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam 50 2.4 Đánh giá chung kết thực thi sách phịng, chống bạo lực gia đình Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam 61 2.4.1 Những kết đạt 61 2.4.2 Những hạn chế nguyên nhân 63 Tiểu kết Chương 71 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN THỰC THI CHÍNH SÁCH PHÕNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH CỦA HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ VIỆT NAM 72 3.1 Quan điểm thực thi sách phịng, chống bạo lực gia đình giai đoạn 2021 - 2025 72 3.1.1 Quan điểm Đảng nhà nước việc thực thi phòng, chống bạo lực gia đình 72 3.1.2 Quan điểm thực thi sách phịng, chống bạo lực gia đình Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam 73 3.2 Giải pháp hồn thiện thực thi sách phịng, chống bạo lực gia đình 74 3.2.1 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật PCBLGĐ 74 3.2.2 Tăng cường công tác phối hợp quan chức năng, quyền địa phương thực thi sách phịng, chống bạo lực gia đình 77 3.2.3 Mở rộng đẩy mạnh hoạt động sở tư vấn hỗ trợ phịng, chống bạo lực gia đình 79 3.2.4 Nâng cao trách nhiệm cá nhân gia đình phịng, chống bạo lực gia đình 80 3.2.5 Nâng cao lực cho cán liên quan tới phòng, chống bạo lực gia đình cần thiết 83 3.2.6 Tăng cường công tác giám sát 84 3.2.7 Tăng cường đầu tư kinh phí đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình gắn với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội 85 viii 3.3 Kiến nghị hoàn thiện thực thi sách phịng, chống bạo lực gia đình 90 3.3.1 Đối với công tác lãnh đạo, đạo tổ chức Phịng, chống bạo lực gia đình 90 3.3.2 Xây dựng mạng lưới phòng, chống vi phạm pháp luật lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đình có thống đạo hành động từ Trung ương đến cấp quyền địa phương 94 Tiểu kết chương 96 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 87 liệu tuyên truyền; giúp vốn sản xuất, bảo trợ, tặng quà cho hộ gia đình có hồn cảnh khó khăn Duy trì, phát triển hộp thư, số điện thoại, đường dây nóng tiếp nhận thơng tin bạo lực gia đình, địa tin cậy cộng đồng Cung cấp dịch vụ tư vấn, trợ giúp pháp lý chăm sóc sức khỏe cho nạn nhân bạo lực gia đình Trạm y tế xã, phường, thị trấn thực việc chăm sóc y tế ban đầu, tư vấn sức khỏe cho nạn nhân bạo lực gia đình; tùy theo khả điều kiện thực tế, bố trí nơi tạm lánh cho nạn nhân bạo lực gia đình thời gian không ngày theo yêu cầu nạn nhân bạo lực gia đình Tiếp tục thực nhân rộng mơ hình đạt hiệu phịng, chống bạo lực gia đình cộng đồng Nghiên cứu, xây dựng mơ hình dịch vụ hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình Đẩy mạnh hoạt động đào tạo nghề, giới thiệu việc làm cho người nạn nhân bạo lực gia đình, người có nguy cao gây bạo lực gia đình chưa có việc làm Phát huy hiệu hoạt động tổ hòa giải phòng, chống bạo lực gia đình địa phương, hịa giải kịp thời mâu thuẫn, tranh chấp thành viên gia đình Tăng cường trợ giúp pháp lý cho cá nhân có nhu cầu Bạo lực gia đình hồnh hành lây lan nhanh chóng xã hội, xâm nhập vào gia đình ngày nhiều gia đình phải sống chung với bạo lực gia đình, đến lúc, xã hội phải chung tay, góp sức lại để triệt tiêu vi phạm pháp luật lĩnh vực phòng, chống bạo hành gia đình Sự chung tay xã hội tạo nên sức mạnh tổng hợp ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng vi phạm pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình, việc hồn thiện chế xã hội phòng, chống vi phạm pháp luật lĩnh vực phịng, chống bạo lực gia đình cần thiết đặc biệt quan trọng Hoàn thiện chế xã hội phòng, chống vi phạm pháp luật lĩnh vực phịng, chống bạo lực gia đình tức hoàn thiện cách thức tổ chức, hành động xã hội vấn đề vi phạm pháp luật lĩnh vực phịng, chống bạo lực gia đình Điều có nghĩa tất quan, tổ chức, cá nhân xã hội cần có 88 cách thức hành động cần thiết, tích cực phối kết hợp chặt chẽ tượng xã hội vi phạm pháp luật lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đình, xã hội cần có hành động cụ thể góp phần vào việc ngăn chặn, đẩy lùi vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình, góp phần xây dựng gia đình hạnh phúc, bền vững, giữ vững trật tự ổn định xã hội 3.2.8 Đến năm 2025 hồn thiện pháp luật, sách phịng, chống bạo lực gia đình tăng cường trách nhiệm Hội LHPN Việt Nam Luật cần bổ sung quy định trách nhiệm Hội Phụ nữ trực tiếp tham gia hoà giải Luật PCBLGĐ hành Điều 15, Khoản quy định “hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện cho tổ hoà giải ” Luật Hoà giải quy định Điều 30, Khoản “Các tổ chức thành viên Mặt trận phạm vi chức năng, nhiệm vụ có trách nhiệm thực hoạt động hoà giải theo quy định pháp luật” Hội Phụ nữ ln thành viên tích cực tham gia hịa giải cộng đồng Do vậy, cần có quy định rõ trách nhiệm, vị trí cán Hội Phụ nữ hòa giải cộng đồng Thực tế cho thấy, 85% số tổ hồ giải có đại diện Hội Phụ nữ tham gia, 15.000 hoà giải viên cán Hội Phụ nữ Đồng thời, vấn đề có liên quan đến nhân gia đình phụ nữ thường tìm đến cán Hội Phụ nữ Bổ sung quy định cụ thể x y dựng mơ hình PCBLGĐ tổ chức Hội Phụ nữ Để phòng ngừa có hiệu việc xây dựng mơ hình có ý nghĩa thiết thực Qua báo cáo nghiên cứu cho thấy, cấp Hội phụ nữ có nhiều sáng tạo xây dựng, nhân rộng mơ hình phịng, chống dựa vào cộng đồng Vì cần có quy định cụ thể vấn đề xây dựng mô hình Hội, lồng ghép nội dung gia đình, phịng, chống bạo lực gia đình sinh hoạt hội viên Chẳng hạn, mơ hình gia đình khơng sạch, có tiêu chí “Khơng BLGĐ” triển khai thực khẳng định hiệu hàng chục năm qua với tài liệu sinh hoạt Hội phát đến sở Mơ hình Ngơi nhà bình yên 89 khẳng định tính hiệu quả, cần đánh giá để nhân rộng phải xác định luật sở trợ giúp nạn nhân BLGĐ Quy định trách nhiệm Hội LHPN Việt Nam giám sát thực thi ph n biện xã hội sách, pháp luật phịng chống BLGĐ Luật sửa đổi cần có quy định trách nhiệm Hội LHPN Việt Nam giám sát thực thi phản biện xã hội sách, pháp luật phịng chống BLGĐ Luật hành quy định trách nhiệm Hội mức độ “tham gia giám sát”, điều chưa phù hợp với quy định hành, như: Điều Hiến pháp (2013), Luật Bình đẳng giới, Quyết định 217-QĐ/TW Bộ Chính trị ban hành Quy chế giám sát phản biện xã hội MTTQ đoàn thể trị - xã hội Bổ sung quy định trách nhiệm Hội phối hợp với quan, tổ chức, cá nh n làm công tác trẻ em Bổ sung quy định trách nhiệm Hội phối hợp với quan, tổ chức, cá nhân làm công tác trẻ em để tuyên truyền, giáo dục hội viên, phụ nữ pháp luật, kiến thức, k quản lý bảo vệ khỏi bị bạo lực, xâm hại tình dục; hỗ trợ, bảo vệ nạn nhân trẻ em bị người thân gia đình cưỡng ép quan hệ tình dục đặc biệt trẻ em gái; kịp thời thông báo, tố giác, hướng dẫn cha mẹ trẻ bảo vệ chứng cứ, đưa trẻ đến quan chức năng, ổn định tâm lý cho trẻ , tham gia vào trình tố tụng đảm bảo thân thiện Các địa tin cậy cộng đồng nên nơi tạm thời cách ly khẩn cấp trẻ khỏi người thân có hành vi bạo lực (nếu cần), không dành cho phụ nữ Luật Trẻ em Luật Bình đẳng giới quy định tổ chức Hội có chức đại diện, bảo vệ phụ nữ trẻ em gái, vấn đề trẻ em gắn với vấn đề phụ nữ Hội thành viên Uỷ ban quốc gia trẻ em Thời gian vừa qua, Hội phối hợp tham gia hiệu công tác bảo vệ trẻ em bị bạo lực, xâm hại Bổ sung quy định trách nhiệm Hội việc cử cán đủ tiêu chuẩn làm cộng tác viên Theo quy định Luật hành, chủ yếu giao nhiệm vụ chưa có quy định điều kiện cụ thể để hoạt động Cấp sở có cán chuyên trách văn 90 hố - xã hội nhiều việc nên huy động tham gia tổ chức đồn thể, Hội phụ nữ Vì vậy, Luật cần bổ sung quy định trách nhiệm Hội việc cử cán đủ tiêu chuẩn làm cộng tác viên trách nhiệm tập huấn, bồi dưỡng cho cán Hội cấp, xây dựng tài liệu truyền thông phù hợp Học viện Phụ nữ Việt Nam đảm bảo cơng tác bồi dưỡng cán Bổ sung quy định trách nhiệm báo cáo tình hình bạo lực gia đình phụ nữ tổ chức Hội Quy định trách nhiệm báo cáo tình hình bạo lực gia đình Uỷ ban nhân dân cấp xã hàng năm với báo cáo kinh tế - xã hội địa phương chưa thực theo đánh giá quan chức Hội thực nhiệm giám sát; có chức đại diện chăm lo, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng phụ nữ Trong số nạn nhân BLGĐ báo cáo đa phần phụ nữ thiệt hại kinh tế BLGĐ lớn, thơng tin thực trạng tình hình BLGĐ lại chưa cập nhật thường xuyên báo cáo lên cấp có thẩm quyền Chính vậy, cần có quy định quyền trách nhiệm tổ chức Hội phải báo cáo tình hình bạo lực gia đình định kỳ diễn đàn Quốc hội/các Uỷ ban, Hội đồng Quốc hội Quy định cần làm rõ chế để Hội tiếp cận với số liệu báo cáo BLGĐ 3.3 Kiến nghị hồn thiện thực thi sách phịng, chống bạo lực gia đình 3.3.1 Đối với cơng tác lãnh đạo, đạo tổ chức Phòng, chống bạo lực gia đình Trong cơng tác lãnh đạo, đạo xây dựng hoàn thiện đồng văn quy phạm pháp luật cơng tác gia đình, phịng, chống bạo lực gia đình; cần ưu tiên sớm nghiên cứu rút ngắn lộ trình điều chỉnh Luật văn hướng dẫn luật để đáp ứng kịp thời theo nhu cầu thực tiễn Trong trình xếp máy tổ chức cơng tác gia đình, phịng, chống bạo lực gia đình, Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch cần phối hợp với quan liên quan hướng dẫn thống từ trung ương đến địa phương cho phù hợp với lĩnh vực 91 quản lý ngành Thực thi sách cơng thực nhiều tổ chức địi hỏi hợp tác phối hợp hợp lý nhiều tổ chức tham gia vào trình Các mối quan hệ liên quyền thể chương trình mục tiêu quốc gia mối quan hệ địa phương chương trình phát triển vùng ảnh hưởng quan trọng q trình thực thi sách cơng * Kiến nghị Chính phủ: Nghiên cứu, thành lập hệ thống cảnh báo khẩn cấp để ngăn chặn bạo lực gia đình phụ nữ trẻ em cách an tồn, giúp họ dễ dàng tìm kiếm hỗ trợ Nghiên cứu để thành lập Đường dây nóng quốc gia hỗ trợ tư vấn trường hợp cách ly nhà tích hợp, mở rộng chức Tổng đài 111 để kịp thời hỗ trợ, tư vấn, kết nối can thiệp cho nạn nhân bị bạo lực phụ nữ trẻ em Thành lập Qu phòng, chống BLGĐ để xã hội hóa cơng tác phịng, chống BLGĐ; có quy định hỗ trợ, đền bù người tham gia can ngăn hành vi BLGĐ bị thiệt hại tài sản, chí nguy hiểm tính mạng để huy động tham gia toàn xã hội PC BLGĐ Nghiên cứu triển khai biện pháp nhằm ngăn chặn việc gia tăng gánh nặng lên phụ nữ bạo lực giới yêu cầu giãn cách xã hội Nghiên cứu thành lập Trung tâm “Một cửa” để cung cấp dịch vụ bảo vệ phụ nữ trẻ em bị xâm hại sở phối hợp liên ngành (mơ hình cung cấp dịch vụ cấp cứu, giám định y khoa thuận lợi, kịp thời; hỗ trợ cách ly với đối tượng phạm tội, hỗ trợ tư vấn tâm, sinh lý; công an lấy lời khai thân thiện, kịp thời để làm chứng lần, tránh bị tổn hại tâm lý phải kể kể lại nhiều lần việc… Thiết lập tổ tư vấn tâm lý, tâm lý lâm sàng khoa, phịng cơng tác xã hội bệnh viện từ tuyến trung ương tới địa phương để giúp phụ nữ tiếp cận tư vấn sàng lọc bạo lực cách dễ dàng thuận tiện Tăng cường tuyên truyền giáo dục gia đình giữ gìn phát huy giá trị yêu thương, chia sẻ, tôn trọng, trách nhiệm,… bối cảnh đại dịch Xây dựng hướng dẫn chương trình/hoạt động chung vui chơi, giải trí có phối hợp tương 92 tác thành viên gia đình truyền hình, mạng giúp thành viên gia đình giảm căng thẳng biết cách hỗ trợ, tương tác với nhau, xây dựng gia đình hạnh phúc thời kỳ có dịch bệnh Chỉ đạo xây dựng hoàn thiện số gia đình, ứng dụng cơng nghệ đại xây dựng sở liệu gia đình thống toàn quốc; máy tổ chức quan chuyên trách quản lý nhà nước lĩnh vực gia đình; kiện tồn Ban đạo cơng tác gia đình cấp; nâng cao lực hoạt động, vai trò phối hợp liên ngành Xây dựng chế đẩy mạnh mối quan hệ phối hợp liên ngành, trao đổi thông tin Bộ, ngành, đoàn thể Trung ương địa phương để thực có hiệu cơng tác công tác giáo dục, truyền thông nâng cao nhận thức pháp luật PCBLGĐ; Xóa bỏ thơng điệp hình ảnh mang định kiến giới sản phẩm thơng tin truyền thơng Đầu tư kinh phí, trang thiết bị, sở vật chất, công chức làm việc lĩnh vực gia đình cấp điều kiện đảm bảo thực hiệu Luật, chiến lược, chương trình, đề án, dự án Thủ tướng Chính phủ phê duyệt gia đình PCBLGĐ Rà soát, sửa đổi, bổ sung, thống quy định hệ thống văn pháp luật PCBLGĐ: (1) Thống quy định quy trình, tiêu chuẩn, thủ tục, chế độ hỗ trợ, bảo trợ nạn nhân bị BLGĐ, tập trung quan đầu mối quản lý hoạt động ứng phó với BLGĐ; (2) Bổ sung quy định cụ thể công tác bảo đảm an toàn, bảo vệ cho cá nhân báo tin, ngăn chặn, bảo vệ nạn nhân cho sở hỗ trợ nạn nhân; (3) Bổ sung, làm rõ quy định, quy trình nhằm bảo vệ thể chất tinh thần cho nạn nhân bị BLGĐ trình hỗ trợ, bảo vệ nạn nhân; (4) Bổ sung quy định về số lượng, tiêu chuẩn nhân sự, đào tạo, quy trình tiêu chuẩn hành nghề tham vấn, thực hành quản lý ca hỗ trợ nạn nhân cho 93 đội ngũ cán thực công tác tiếp nhận hỗ trợ nạn nhân sơ sở bảo trợ xã hội; (5) Nghiên cứu kinh nghiệm số nước việc xử lý người gây bạo lực gia đình để có chế tài phù hợp * Bộ, ngành, địa phương: Các bộ, ngành, Uỷ ban nhân dân cấp tăng cường trách nhiệm việc phối hợp tổ chức triển khai chương trình, đề án Chính phủ nhằm hỗ trợ cho phát triển phụ nữ, tập trung vào đề án “H trợ phụ nữ kh i nghiệp giai đoạn 2017-2025” Đề án “Tuyên truyền, giáo dục, vận động, h trợ phụ nữ tham gia gi i số vấn xã hội liên quan đến phụ nữ giai đoạn 2017-2027”; Thường xuyên tiến hành giám sát, tra, xử lý nghiêm kịp thời hành vi phạm quyền phụ nữ (bạo hành phụ nữ, xâm hại tình dục phụ nữ, trẻ em ) Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch xây dựng nội dung chương trình chuẩn bồi dưỡng nghiệp vụ cơng tác gia đình, tổ chức đợt tập huấn kiến thức k PCBLGĐ, phân biệt đối xử giới cho cán làm cơng tác PCBLGĐ; Chủ trì, hướng dẫn ban, ngành liên quan công tác tổng hợp, phân tích số liệu, cung cấp thơng tin tình hình PCBLGĐ Bộ Lao động - Thương binh Xã hội nghiên cứu ban hành sách ưu tiên đối tượng nạn nhân BLGĐ có nhu cầu học nghề, việc làm Ủy ban vấn đề xã hội Quốc hội tăng cường phối hợp chặt chẽ với Hội đồng Ủy ban Quốc hội công tác giám sát thực pháp luật PCBLGĐ thẩm tra lồng ghép giới xây dựng pháp luật Xây dựng mạng lưới phối hợp liên ngành, chia sẻ thông tin Bộ, ngành, đoàn thể Trung ương địa phương, đặc biệt đến thơn, để thực có hiệu công tác công tác giáo dục, truyền thông nâng cao nhận thức pháp luật PCBLGĐ Tăng cường tuyên truyền PCBLGĐ, đặc biệt hướng đến đối tượng người gây bạo lực gia đình Huy động tham gia nam giới đóng vai trị tuyên truyền viên 94 Đẩy mạnh bồi dưỡng bồi dưỡng nghiệp vụ công tác PCBLGĐ cho cán bộ, cộng tác viên làm cơng tác PCBLGĐ: Xây dựng chương trình chuẩn; tổ chức đợt tập huấn kiến thức k PCBLGĐ, phân biệt đối xử giới; tổ chức hoạt động học tập, chia sẻ kinh nghiệm nước quốc tế PCBLGĐ Rà soát, đánh giá nhân rộng mơ hình PCBLGĐ có hiệu bền vững Hướng dẫn nội dung, tài chính, chế vận hành, phối hợp để đảm bảo tính đồng triển khai mơ hình ngành, địa phương Hỗ trợ tài liệu vận động kinh phí tổ chức hoạt động mơ hình Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố: Xây dựng kế hoạch, chế vận hành, bố trí ngân sách địa phương đảm bảo cho việc thực hoạt động Chương trình; Chỉ đạo lồng ghép nội dung PCBLGĐ với triển khai thực chương trình, đề án địa phương Chỉ đạo quan báo chí địa phương tăng cường truyền thơng PCBLGĐ đến tồn người dân cộng đồng 3.3.2 Xây dựng mạng lưới phòng, chống vi phạm pháp luật lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đình có thống nh t đạo hành động từ Trung ương đến c p quyền địa phương Để cơng tác phịng, chống vi phạm pháp luật lĩnh vực phịng, chống bạo lực gia đình đạt hiệu quả, theo luận văn, cần phải thành lập mạng lưới chuyên trách ngăn chặn bạo lực từ Trung ương tới địa phương Ở cấp Trung ương cần có Uỷ ban phịng, chống bạo lực gia đình, tỉnh, huyện có Ban phịng, chống bạo lực; xã có đội phịng, chống bạo lực gia đình; thơn, xóm có nhóm can thiệp phịng, chống bạo lực gia đình Thành phần Ban/đội phịng, chống bạo lực gia đình gồm: Trưởng ban/đội trưởng: đại diện quyền (chủ tịch phó chủ tịch tỉnh, huyện, xã); Các phó ban/phó đội trưởng; Các uỷ viên: cán quyền, cơng an, y tế, thành viên tổ chức trị - xã hội Các thành viên phải người có uy tín, nghiêm túc, có kinh nghiệm, gương mẫu sống, người dân địa phương tín nhiệm, người đứng đầu dịng tộc, chức sắc tơn giáo, 95 người có kiến thức k pháp luật bình đẳng giới, tư vấn, hồ giải, biết cách tiếp cận đối tượng Chức nhóm phịng, chống bạo lực gia đình: rà sốt, lập danh sách theo dõi gia đình hay có hành vi bạo lực; lập kế hoạch thực tuyên truyền vận động; tập huấn cho cán sở; thành lập, đạo hoạt động Câu lạc bộ; tham gia tư vấn trực tiếp cho gia đình; can thiệp xử lý vụ bạo lực gia đình; tư vấn hoà giải, giúp đỡ nạn nhân gia đình nạn nhân bị bạo lực Hoạt động nhóm phịng, chống bạo lực gia đình cần đảm bảo cho vụ vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình được: Trấn áp tức thời: Khi phát hành vi bạo lực gia đình, nhiều thành viên nhóm can thiệp phịng, chống bạo lực gia đình phải có mặt kịp thời phải phối hợp ngăn chặn hành vi bạo lực đó, trấn áp người gây bạo lực bảo vệ, chăm sóc nạn nhân Tư vấn, hồ giải: Mỗi xã, phường cần có phịng tư vấn để tiến hành công tác tư vấn nhằm giải vấn đề bạo lực cho địa phương Các thành viên nhóm ngăn chặn bạo lực có trách nhiệm tìm cách tiếp cận phù hợp để tư vấn, hoà giải giải mâu thuẫn Bên cạnh khuyến khích can thiệp, hồ giải gia đình, dịng họ Xử lý theo pháp luật: Chính quyền phải xử lý cách nghiêm minh người có hành vi bạo lực gia đình tuỳ theo tính chất mức độ vi phạm để không bỏ lọt, bao che, dung túng cho hành vi bạo lực, từ dẫn đến tình trạng có tâm lý coi thường pháp luật Việc xử lý kịp thời, nghiêm khắc có tác dụng giáo dục răn đe người vi phạm đồng thời với người khác cộng đồng Theo dõi, giám sát để hành vi bạo lực gia đình khơng tái diễn: Đối với đối tượng có hành vi bạo lực gia đình mạng lưới ngăn chặn bạo lực cần thực hoạt động có tính giáo dục trực tiếp để họ không tái diễn 96 Tiểu kết chƣơng Ở chương 3, luận văn tập trung phân tích làm rõ yêu cầu khách quan quan điểm Đảng, nhà nước Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam việc thực thi sách phịng, chống bạo lực gia đình; phương hướng giải pháp việc thực thi có hiểu sách phịng, chống bạo lực gia đình bối cảnh để xây dựng phát triển Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Những giải pháp mà luận văn đưa dựa sở phân tích vấn đề lý luận bước chu trình thực thi sách cơng, thực trạng thực bước thực thi sách phịng, chống bạo lực gia đình Các giải pháp sở nghiên cứu chỉnh thể thống có quan hệ chặt chẽ với nên cần tiến hành đồng nhằm tạo sức mạnh tổng hợp để kiên đấu tranh đẩy lùi hành vi vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình, đảm bảo phát triển lành mạnh người, làm động lực cho phát triển kinh tế xã hội 97 KẾT LUẬN Bạo lực gia đình gây tác hại vơ to lớn ảnh hưởng đến tình hình kinh tế xã hội đất nước Khi bạo lực gia đình xẩy ra, hậu thường thấy tổn hại sức khoẻ kéo theo tổn hại tất yếu kinh tế hệ lụy mối quan hệ gia đình, gây sang chấn tinh thần cho nạn nhân người gia đình Bạo lực làm xói mịn đạo đức, tính dân chủ xã hội trở thành nguy làm tan vỡ bền vững gia đình Việt Nam Phịng, chống bạo lực gia đình trách nhiệm tồn xã hội Do nhiều nguyên nhân khác nhau, xã hội nhiều gia đình có tình trạng bạo lực gia đình Với quan tâm Đảng Nhà nước ta nay, bạo lực gia đình luật hố, hành bạo hành gia đình bị coi hành vi vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình Vi phạm pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình làm điều kiện cống hiến cho xã hội, phát triển thành viên gia đình đồng thời lực cản phát triển xã hội Chính hết vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình cần hạn chế triệt tiêu xã hội Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta quan ban hành nhiều sách nhằm hạn chế, xố bỏ tình trạng bạo lực gia đình, để sách có giá trị vào thực tiễn sống phải xác định rõ nguyên nhân, khâu yếu tồn thực thi sách để từ có giải pháp phù hợp Luận văn bước đầu đưa giải pháp nhằm hoàn thiện thực thi sách phịng, chống bạo lực gia đình nóic chung giải pháp nhăm thực thi sách phịng, chống bạo lực gia đình Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam nói riêng nhằm góp phần vào việc phòng ngừa, hạn chế tiến tới đẩy lùi vi phạm pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình xã hội Điều có ý nghĩa lớn Việt Nam thành viên Công ước quốc tế Nghị định thư quyền người Để thực tốt giải pháp trên, không cần có nỗ lực từ phía quan nhà nước, tổ chức xã hội mà cần có vào công dân cộng đồng để chung tay xóa bỏ bạo lực gia đình, xây dựng xã hội bình đẳng, bác 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị (2013), Quyết định số 217-QĐ/TW ngày 12/12/2013 Quy định Quy chế giám sát phản biện xã hội MTTQ, đoàn thể trị xã hội Bộ Kế hoạch Đầu tư - Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2020), Kết điều tra quốc gia Bạo lực phụ nữ Việt Nam năm 2019 Bộ Kế hoạch Đầu tư - Bộ Lao động Thương bình Xã hội - Australian, UNFPA (2019), Tóm tắt kết điều tra quốc gia bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam Bộ Tài (2017), Thơng tư số 98/2017/TT-BTC ngày 29 tháng năm 2017 quy định việc quản lý sử dụng kinh phí nghiệp thực chương trình mục tiêu phát triển hệ thống trợ giúp xã hội giai đoạn 2016-2020 Bộ Văn hóa - Thể thao Du lịch, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam Đẩy mạnh hoạt động văn hóa, gia đình, thể thao du lịch” giai đoạn 2018 - 2022 Bộ Văn hóa - Thể thao Du lịch, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam Đẩy mạnh công tác vận động, hỗ trợ phụ nữ tham gia xây dựng gia đình hạnh phúc, bền vững giai đoạn 2012 – 2015 Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch 2010), Thông tư số 02/2010/TTBVHTTDL ngày 16 tháng năm 2010 Quy định chi tiết thủ tục đăng ký hoạt động, giải thể sở hỗ trợ nạn nhân BLGĐ; sở tư vấn phòng, chống BLGĐ; tiêu chuẩn nhân viên tư vấn Bộ Y tế (2009), Thông tư số 16/2009/TT-BYT ngày 22 tháng năm 2009 hướng dẫn việc tiếp nhận, chăm sóc y tế thống kê, báo cáo người bệnh nạn nhân BLGĐ sở khám bệnh, chữa bệnh Oh Soo Bong (2016), Bạo lực gia đình Hàn Quốc Việt Nam – Tình hình, nguyên nhân giải pháp phòng ngừa (đối tượng nghiên cứu Phụ nữ) Luận văn thạc sĩ, Hà Nội 99 10 Chính phủ (2009), Nghị định số 08/2009/NĐ-CP ngày 04 tháng 02 năm 2009 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Phịng, chống bạo lực gia đình 11.Chính phủ (2012), Nghị định số 56/2012/NĐ-CP ngày 16/7/2012 Chính phủ quy định trách nhiệm Bộ, ngành, Uỷ ban nhân dân cấp việc bảo đảm cho cấp Hội LHPN Việt Nam tham gia quản lý nhà nước 12 Đào Xuân Cường (2016), Pháp Luật Phòng, chống bạo lực gia đình từ thực tiễn tỉnh Tuyên Quang Luận văn thạc sĩ 13 Đại học Y Hà Nội (2020), Báo cáo đánh giá nhanh thực trạng bạo lực Phụ nữ trẻ em tác động đại dịch Covid-19 đề xuất hoạt động hỗ trợ, ứng phó cần thiết Viện Đào tạo Y học dự phòng Y tế Cộng đồng 14 Đặng Thị Hoa (2020), Bạo lực gia đình Việt Nam thực trạng yếu tố tác động Hà Nội: Nhà xuất khoa học xã hội 15 Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Nghị số 09/NQ-BCHTW khóa XI Ban Chấp hành TW đẩy mạnh thực số vấn đề xã hội liên quan đến phụ nữ trẻ em gái tình hình 16 Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (2018), Báo cáo Kết giám sát việc thực sách, pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình tỉnh Hà Nam 17 Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (2020), Báo cáo kết thực Dự án “Đấu tranh phòng, chống tội phạm xâm hại trẻ em người chưa thành niên vi phạm pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình, mua bán người giai đoạn 2018-2020" 18 Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (2020), Báo cáo kết triển khai Chương trình hành động quốc gia phịng, chống bạo lực gia đình đến năm 2020 19 Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (2018), Báo cáo Tình hình triển khai, thực sách, pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình giai đoạn 2008 – 2017 20 Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (2018), Báo cáo tổng kết 10 năm thi hành Luật Phịng, chống bạo lực gia đình 100 21 Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (2009), Chương trình hành động số 133b/CTHĐ-ĐCT, ngày 29/12/2009 thực Luật Phịng, chống bạo lực gia đình giai đoạn 2010 - 2020 22 Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Đề án 343 “Tuyên truyền, giáo dục phẩm chất đạo đức phụ nữ Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước giai đoạn 2010-2015” 23 Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Đề án 704 “Giáo dục triệu bà mẹ nuôi, dạy tốt giai đoạn 2010-2015” 24 Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Đề án 938 “Tuyên truyền, giáo dục, vận động, hỗ trợ phụ nữ tham gia giải số vấn đề xã hội liên quan đến phụ nữ giai đoạn 2017-2027” 25 Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Đề án 939 “Hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp giai đoạn 2017 - 2025” 26 Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (2012), Hướng dẫn số 02/HD - ĐCTGĐXH ngày 21/01/2012 tuyên truyền, vận động xây dựng mô hình “Địa tin cậy” cộng đồng 27 Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, (2016) Kế hoạch số 162/KH-ĐCT ngày 29/9/2016 thực Chương trình Giáo dục đời sống gia đình đến năm 2020 28 Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (2017), Kế hoạch số 28/KH-ĐCT ngày 11 tháng năm 2017 triển khai Chương trình hành động quốc gia phịng, chống bạo lực gia đình đến năm 2020 29 Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (2017), Kế hoạch số 324/KH-ĐCT ngày 24/5/2018 giám sát việc thực sách, pháp luật Phịng, chống bạo lực gia đình 30 Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (2018), Kế hoạch số 325/KH-ĐCT ngày 24/5/2018 Tổng kết 10 năm thi hành Luật phòng, chống bạo lực gia đình, Hà Nội 31 Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Nghị số 09/NQ-BCHTW khóa XI Ban Chấp hành TW đẩy mạnh thực số vấn đề xã hội liên quan đến phụ nữ trẻ em em gái tình hình 101 32 Nguyễn Thị Khoa (2018), Vai trò nhân viên cơng tác xã hội phịng, chống bạo lực gia đình huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên Luận văn thạc sĩ 33 Nguyễn Thị Phương Liên (2016), Vai Trị Nhân viên cơng tác xã hội hoạt động tham vấn cho phụ nữ bị bạo lực gia đình văn phịng hỗ trợ nạn nhân – trung tâm CSAGA Luận văn thạc sĩ 34 Trần Thị Thu Nguyệt (2019), Thực sách, phịng, chống bạo lực gia đình hyện Thăng Bình tỉnh Quản Nam Luận văn thạc sĩ 35.Thủ tướng Chính Phủ (2017), Quyết định số 938/QĐ-TTg ngày 30/6/2017 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Tuyên truyền, giáo dục, vận động, hỗ trợ phụ nữ tham gia giải số vấn đề xã hội liên quan đến phụ nữ giai đoạn 2017-2027 36 Huỳnh Thị Phúc (2018), Thực pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình từ thực tiễn Quận Cẩm Lệ, Thành phố Đà Nẵng 37 Quốc Hội nước CHXHCNVN (2013), Hiến pháp nướcCộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 38 Quốc Hội nước CHXHCNVN (2007), Luật Phịng, chống bạo lực gia đình 39 Nguyễn Thị Hồi Tâm (2019), Thực sách phịng, chống bạo lực gia đình huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi Luận văn thạc sĩ 40 Nguyễn Thu Trang (2014), Pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình qua thực tiễn tỉnh Thanh Hóa Luận văn thạc sĩ 41 Nguyễn Ngọc Tú (2017), Quản lý phòng, chống bạo lực gia đình tài Thành phố Hồ Chí Minh Luận văn thạc sĩ 42 Lê Như Thanh - Lê Văn Hồ (2016), Hoạch định thực thi sách cơng, NXB Chính trị Quốc gia thật