Phổ biến, giáo dục pháp luật lao động cho người lao động ở các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh long an

99 7 0
Phổ biến, giáo dục pháp luật lao động cho người lao động ở các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh long an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ CẨM NHAN PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG Ở CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LONG AN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGHỆ AN, 8-2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ CẨM NHAN PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG Ở CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LONG AN Chuyên ngành: Lý luận lịch sử nhà nƣớc pháp luật Mã số: 6.38.01.06 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Đinh Ngọc Thắng NGHỆ AN, 8-2018 LỜI CẢM ƠN Trong trình làm luận văn với đề tài: “PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG Ở CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LONG AN” kết từ cố gắng thân với giúp đỡ, khích lệ động viên từ Thầy Cô, bạn bè, đồng nghiệp, Nay luận văn hoàn thành, qua trang viết này, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến Quý Thầy Cô, bạn bè, đồng nghiệp,… đồng hành giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu vừa qua Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng, biết ơn chân thành sâu sắc đến Thầy, T.S Đinh Ngọc Thắng – Trƣởng khoa Luật trƣờng Đại học Vinh, người trực tiếp, tận tình hướng dẫn góp ý kiến thức quý báu cần thiết khơng cho việc viết luận văn mà cịn cho q trình vận dụng đề tài vào cơng việc chuyên môn thời gian tới Xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Hiệu, Quý Thầy Cô Khoa, Phịng, Giảng viên mơn Trường Đại học Vinh, Trường Đại học Kinh tế Công nghiệp Long An tạo điều kiện thuận lợi, truyền tải kiến thức, học, kinh nghiệm q báu để tơi hồn thành chương trình học cách tốt Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, đơn vị công tác, đơn vị có liên quan, quan tâm, nhiệt tình cung cấp số liệu, tài liệu, giúp đỡ tơi hoàn thành tốt luận văn Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn./ TÁC GIẢ Nguyễn Thị Cẩm Nhan LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác, trung thực trích dẫn đầy đủ theo quy định TÁC GIẢ Nguyễn Thị Cẩm Nhan MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng 1: Cơ sở lý luận phổ biến giáo dục pháp luật lao động cho ngƣời lao động khu công nghiệp: 1.1 Những khái niệm chung liên quan đến vấn đề nghiên cứu: 1.2 Khái niệm, đặc điểm, vai trò phổ biến giáo dục pháp luật lao động cho người lao động khu công nghiệp: 10 1.3 Công tác phổ biến giáo dục pháp luật lao động cho người lao động khu công nghiệp: 19 Chƣơng 2: Thực trạng phổ biến, giáo dục pháp luật cho cho ngƣời lao động khu công nghiệp tỉnh Long An: 36 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên - kinh tế xã hội tỉnh Long An: 36 2.2 Thực tiễn công tác phổ biến, giáo dục pháp luật lao động cho người lao động khu công nghiệp 42 2.3 Kết hạn chế hoạt động phổ biến giáo dục pháp luật lao động cho người lao động khu công nghiệp địa bàn tỉnh Long An: 55 Chƣơng 3: Quan điểm giải pháp bảo đảm phổ biến giáo dục pháp luật lao động cho ngƣời lao động khu công nghiệp tỉnh Long An: 69 3.1 Quan điểm chung công tác phổ biến giáo dục pháp luật cho người lao động khu công nghiệp: 69 3.2 Chủ trương tỉnh Long An phổ biến giáo dục pháp luật cho người lao động khu công nghiệp: 73 3.3 Các giải pháp để bảo đảm phổ biến giáo dục pháp luật lao động cho người lao động khu công nghiệp nay: 78 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATLĐ: an toàn lao động BCH: ban chấp hành BLLĐ: luật lao động CĐCS: cơng đồn sở CĐCKCN: cơng đồn khu cơng nghiệp CNH–HĐH: cơng nghiệp hóa – đại hóa CNLĐ: cơng nhân lao động DN: doanh nghiệp ĐVCĐ: đồn viên cơng đồn HĐLĐ: hợp đồng lao động LĐLĐ: Liên đoàn Lao động GCCN: giai cấp công nhân NLĐ: người lao động NSDLĐ: người sử dụng lao động NQLĐ: nội quy lao động NNPQ: nhà nước pháp quyền KCN: khu công nghiệp QHLĐ: quan hệ lao động PBGDPL: phổ biến giáo dục pháp luật TCLĐ: tranh chấp lao động TLĐLĐVN: Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam XHCN: xã hội chủ nghĩa VSLĐ: vệ sinh lao động MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) khâu trình thi hành pháp luật công tác quan trọng đời sống xã hội, đặc biệt đất nước ta thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa - đại hóa (CNH-HĐH), xây dựng nhà nước pháp quyền (NNPQ) xã hội chủ nghĩa (XHCN) hội nhập quốc tế PBGDPL cầu nối phương tiện thiếu việc nâng cao tri thức pháp luật, ý thức tôn trọng, chấp hành pháp luật tầng lớp nhân dân Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh coi trọng pháp luật quản lý nhà nước xã hội, mặt khác Người quan tâm đặc biệt đến giáo dục ý thức tiến cho nhân dân bao gồm ý thức pháp luật, Người kêu gọi: "Mọi người dân Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi mình, bổn phận mình, phải có kiến thức để tham gia vào công việc xây dựng nhà nước" [39; tr 212] Người cho chấp hành pháp luật nghĩa vụ cao cơng dân địi hỏi cơng dân phải sức giữ gìn trật tự, tuyệt đối tuân theo mệnh lệnh phủ Cơng đổi tồn diện Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo năm vừa qua đạt nhiều thành tựu to lớn Nền kinh tế đất nước ta có phát triển vượt bậc Một nguyên nhân tạo nên phát triển kinh tế nước ta khơi dậy tiềm thành phần kinh tế thơng qua sách phát triển kinh tế nhiều thành phần với loại hình doanh nghiệp (DN) khác Sự phát triển loại hình DN kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta tất yếu, khách quan phù hợp với mục tiêu CNH - HĐH đất nước, đáp ứng yêu cầu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Nằm vùng kinh tế trọng điểm Nam Bộ, tỉnh Long An có nhiều lợi phát triển kinh tế đặc biệt ngành công nghiệp Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 tỉnh Long An, lãnh đạo tỉnh thể tâm xây dựng tỉnh Long An trở thành tỉnh công nghiệp trước năm 2020 Để đạt mục tiêu đó, tỉnh có nhiều chế, sách để thực hiện, có sách tạo điều kiện cho DN thành lập, hoạt động, phát triển Vì lẽ đó, địa bàn tỉnh Long An có lượng lớn DN hoạt động, thu hút hàng vạn lao động vào làm việc Doanh nghiệp phát triển ổn định góp phần định phát triển bền vững mặt kinh tế tỉnh mà định đến ổn định lành mạnh hoá vấn đề xã hội Tuy nhiên, thực tế cho thấy nhận thức, ý thức pháp luật người lao động (NLĐ), người sử dụng lao động (NSDLĐ) nhiều DN thấp dẫn đến vi phạm pháp luật từ hai phía, gây căng thẳng, xúc quan hệ lao động (QHLĐ), phát sinh tranh chấp lao động, làm xáo trộn hoạt động kinh doanh thiệt hại cho DN, gây ổn định an ninh trật tự xã hội địa bàn Để xây dựng QHLĐ hài hịa DN, góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển, ổn định xã hội, xây dựng hoàn thiện NNPQ XHCN nhân dân, nhân dân nhân dân, lãnh đạo tỉnh Long An trọng việc giáo dục nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật NLĐ, NSDLĐ DN Tuy nhiên, công tác PBGDPL loại hình DN hoạt động địa bàn tỉnh chưa đạt hiệu cao, nhiều cịn mang tính hình thức, chưa có quan tâm đầu tư thỏa đáng ngành, cấp tỉnh, chí DN; chưa thật huy động vào hệ thống trị tỉnh Long An Xuất phát từ lý trên, tác giả lựa chọn đề tài “Phổ biến, giáo dục pháp luật lao động cho người lao động khu công nghiệp địa bàn tỉnh Long An” làm luận văn tốt nghiệp Tác giả hy vọng với việc nghiên cứu, phân tích thực trạng, giải pháp, kiến nghị đưa luận văn góp phần bổ sung, hồn thiện cơng tác PBGDPL lao động DN hoạt động địa bàn tỉnh Long An nói riêng cơng tác PBGDPL lao động nói chung Tổng quan vấn đề nghiên cứu Trên thực tế, đề tài PBGDPL từ lâu thu hút quan tâm, ý nhiều nhà khoa học, người làm công tác lý luận nghiên cứu nhiều khía cạnh, góc độ khác Đã có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu giáo dục pháp luật đăng tạp chí khoa học, nghiệm thu vấn đề giáo dục pháp luật nói chung Các cơng trình nghiên cứu khoa học cho thấy giáo dục pháp luật đề cập nhiều góc độ, khía cạnh khác nhau, song bao gồm ba nhóm vấn đề sau: Nhóm 1: Nghiên cứu vấn đề lý luận chung tuyên truyền, giáo dục pháp luật gồm khái niệm, mục đích, đối tượng, nội dung, hình thức giáo dục pháp luật - Một số v n đ v l luận thực ti n v giáo d c pháp luật công đ i m i Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp - "Giáo d c pháp luật qua hoạt động tư pháp Việt Nam Dương Thị Thanh Mai - Một số v n đ v ph biến, giáo d c pháp luật giai đoạn nay" Nguyễn Duy Lãm Nhóm 2: Nghiên cứu giáo dục pháp luật đối tượng cụ thể nhằm lý giải đặc thù tìm kiếm giải pháp nâng cao hiệu giáo dục pháp luật cho đối tượng - Ph biến, giáo d c pháp luật cho thiếu niên giai đoạn nay" Ngô Quỳnh Hoa - “Ph biến giáo d c pháp luật cho niên đô thị từ thực ti n Thành phố Hà Nội” Trần Thị Bích Hạnh - "Giáo d c pháp luật cho cán bộ, công chức quan hành Thành phố Hà Nội nay" Phạm Kim Dung - “Ph biến giáo d c pháp luật địa bàn tỉnh Thanh Hóa” Nguyễn Xuân Hạnh - “Công tác PBGDPL địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình Thực trạng giải pháp” Dương Thị Thu Hiền Nhóm 3: Nghiên cứu giáo dục pháp luật mối quan hệ với nội dung khác: đạo đức, ý thức pháp luật, tăng cường pháp chế - "Giáo d c pháp luật qua hoạt động tư pháp Việt Nam Dương Thị Thanh Mai - "Công tác tuyên truy n, giáo d c pháp luật nư c ta - thực trạng giải pháp Hồ Quốc Dũng - Xã hội hóa cơng tác ph biến, giáo d c pháp luật tình hình m i Hồ Việt Tiệp Như vậy, cơng trình nghiên cứu khoa học tác giả từ trước đến tuyên truyền, PBGDPL đóng góp nhiều vấn đề vấn đề lý luận thực tiễn nhiều góc độ, khía cạnh khác giáo dục pháp luật Tuy nhiên, tại, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu giáo dục pháp luật lao động khu cơng nghiệp (KCN) địa bàn tỉnh Long An Vì vậy, đề tài nghiên cứu có hệ thống vấn đề địa bàn tỉnh Long An Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Phân tích sở lý luận hoạt động PBGDPL lao động nói riêng pháp luật nói chung cho NLĐ DN KCN - Phân tích, đánh giá thực trạng PBGDPL lao động KCN địa bàn tỉnh Long An giai đoạn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Từ nghiên cứu, đánh giá thực trạng, tìm phân tích ngun nhân, thực trạng cơng tác PBGDPL lao động KCN tỉnh Long An - Đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu công tác PBGDPL KCN địa bàn tỉnh Long An Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: 79 lúc, nơi thường xuyên, liên tục nhằm giúp cho NLĐ nhận thức đắn hiểu rõ pháp luật lao động Thứ ba, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ tuyên truyền viên, báo cáo viên, cán CĐCS DN, cán CĐCKCN, khu chế xuất, khu kinh tế, cán cơng đồn Liên đồn Lao động huyện, thị xã, thành phố, địa phương có nhiều khu – cụm công nghiệp Thứ tư, đổi nội dung, hình thức, cách thức PBGDPL lao động cho CNLĐ theo hướng dễ tiếp cận, dễ thực hiện, tốn thời gian, kinh phí mà mang lại hiệu khả quan Thứ năm, bộ, ngành có liên quan nên sớm đề chủ trương việc đưa nội dung bản, quan trọng pháp luật lao động vào giảng dạy khóa trường cấp 3, trường trung cấp, cao đẳng, đại học để giúp học sinh, sinh viên trường có đủ kiến thức để tham gia QHLĐ Thứ sáu, xây dựng mối quan hệ hài hịa, tiến bộ, có phối kết hợp NSDLĐ, tổ chức cơng đồn cấp, quyền địa phương nơi DN có trụ sở để tổ chức thực tốt công tác PBGDPL cho NLĐ 3.3.2 Giải pháp cụ thể: 3.3.2.1 Đối với quan quản lý Nhà nước - Tăng cường công tác tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật lao động DN; xử lý kịp thời, thích đáng DN cố tình vi phạm pháp luật lđộng, khơng thực chế độ sách NLĐ - Xây dựng, hoàn thiện quy định, quy chế làm việc Hội đồng PBGDPL cấp, trọng đến PBGDPL Lao động Bên cạnh đó, thực chế độ sách báo cáo viên, tuyên truyền viên, hịa giải viên, người thực PBGDPL nói chung, pháp luật lao động nói riêng - Quan tâm quy hoạch, xây dựng, đầu tư sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công tác tuyên truyền, PBGDPL cho nhân dân, có CNLĐ 3.3.2.2 Đối với cơng đoàn cấp - Tập trung nhiều cho cơng tác tun truyền, PBGDPL nói chung, pháp luật lao động nói riêng cho lực lượng CNLĐ, đặc biệt CNLĐ 80 khu, cụm công nghiệp Thống tồn hệ thống cơng đồn từ việc xác định nội dung, in ấn tài liệu, quy định có liên quan đến công tác để thực đồng bộ, hiệu - Xét chọn cán cơng đồn đủ tiêu chuẩn, đủ điều kiện, có lực trưởng thành từ công nhân để đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ tuyên truyền, PBGDPL, chuyên lĩnh vực pháp luật lao động - Đổi hình thức PBGDPL, pháp luật lao động, lồng ghép vào hoạt động cơng đồn đảm bảo cơng tác diễn thường xuyên, liên tục, lúc, nơi với đối tượng NLĐ 3.3.2.3 Đối với người sử dụng lao động - Người sử dụng lao động chủ thể tham gia QHLĐ Vì vậy, việc phải hiểu biết để vận dụng thực pháp luật lao động cần thiết Hàng năm, NSDLĐ nên dành khoản thời gian định đủ để PBGDPL cho NLĐ DN, pháp luật lao động có ban hành quy định Đặc biệt lao động nhận việc - Trong DN nên trang bị hệ thống loa nội bộ, để CĐCS thực công tác truyên truyền PBGDPL, cụ thể pháp luật lao động cho NLĐ thường xuyên, liên tục, theo kiểu “mưa dầm, thấm lâu” Bên cạnh đó, DN nên bố trí tủ sách pháp luật, treo pano, áp phích, với nội dung thiết thực, liên quan trực tiếp đến QHLĐ khu vực gần gũi, dễ nhìn, dễ tiếp cận, thuận lợi cho NLĐ tham khảo, tìm hiểu, có mang lại hiệu PBGDPL tốt 3.3.2.4 Đối với người lao động - Người lao động KCN phải chủ động tham gia buổi tuyên truyền, PBGDPL lao động công ty địa phương tổ chức, phải nhận thức tham dự quyền lợi phải tập trung để nhớ, để hiểu nội dung mà người phổ biến muốn truyền tải cho mình, có vấn đề chưa rõ mạnh dạn hỏi lại, trao đổi cho thông suốt, tránh hiểu nhầm, hiểu sai quy định pháp luật lao động Bởi có hiểu biết điều chỉnh hành vi tham gia QHLĐ cách 81 đắn Mặc khác, NLĐ phải nắm bắt sở pháp lý để tự ủy quyền tổ chức đại diện cho bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đáng - Thời gian tới, NLĐ cần nhận thức thời thách thức mà cách mạng công nghiệp 4.0 đã, tác động đến Đặc điểm lực lượng lao động phổ thông KCN chưa thông hiểu nhiều pháp luật Lao động, thiếu kỹ cần thiết làm việc nhóm, giải vấn đề, kỹ tin học, ngoại ngữ, đạo đức nghề nghiệp chưa cao, thiếu ý thức trách nhiệm, NLĐ nói chung, đặc biệt lao động trẻ phải tích cực học tập, nâng cao trình độ, tay nghề trang bị kỹ mềm khác phải “sành sỏi” pháp luật Lao động để đáp ứng yêu cầu ngày cao công việc tương lai Từ nội dung vừa nêu, riêng tỉnh Long An, cần khẩn trương triển khai nội dung sau: Một là, tiếp tục xây dựng hoàn thiện quy định, quy chế hoạt động cơng tác PBGDPL nói chung, pháp luật lao động nói riêng phù hợp tình hình mới, sát với tiềm điều kiện thực tế tỉnh Long An, tập trung vào lực lượng công nhân, công nhân khu, cụm công nghiệp Hai là, tiếp tục rà soát, củng cố đội ngũ báo có viên cấp theo hướng tinh gọn, hiệu quả, trọng chất lượng trị lực chun mơn Chú trọng bồi dưỡng nâng cao trình độ pháp luật, kỹ nghiệp vụ PBGDPL, pháp luật lao động Bảo đảm xây dựng đội ngũ báo cáo viên pháp luật vững vàng trị, giỏi chuyên môn, nghiệp vụ, nhiệt huyết với công việc Ba là, chọn lọc nội dung bản, cần thiết, có liên quan trực tiếp đến đời sống thường nhật, đến công việc NLĐ ưu tiên PBGDPL Đặc biệt giúp NLĐ thay đổi nhận thức, hành vi, thói quen chưa tốt để tham gia QHLĐ cách hiệu 82 Bốn là, tập trung xây dựng thiết chế văn hóa cho CNLĐ nói chung, cơng nhân khu, cụm cơng nghiệp nói riêng để nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho họ Mặt khác, có sở vật chất, trang thiết bị cần thiết nhằm phục vụ tốt công tác tun truyền, PBGDPL cho NLĐ, thơng qua hình thức văn hóa văn nghệ, tập hợp số đông CNLĐ tham gia Năm là, chấn chỉnh hành vi vi phạm pháp luật pháp luật lao động NSDLĐ hoạt động tra, kiểm tra, phúc tra,… quan quản lý nhà nước lao động, cơng đồn cấp địa phương tỉnh nhằm giúp NLĐ tin tưởng vào pháp luật lao động mà từ ý thức nghĩa vụ, quyền lợi tham gia QHLĐ Sáu là, nâng cao hoạt động CĐCS DN nói chung, DN KCN nói riêng, DN FDI có đơng CNLĐ CĐCS nơi nắm bắt tâm tư, tình cảm, nguyện vọng NLĐ tình hình QHLĐ DN xác Cán CĐCS báo cáo viên pháp luật Lao động hay DN chọn lọc, đào tạo hiểu nhu cầu, thực trạng DN Bảy là, đổi công tác giáo dục, đặc biệt giáo dục cao đẳng, đại học, dãy nghề tỉnh Mục tiêu giáo dục đào tạo đội ngũ lao động chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước nói chung, tỉnh nói riêng, tác động CMCN 4.0, phải hướng người học từ thụ động sang chủ động, sáng tạo, linh hoạt, sẵn sàng trước thay đổi, khó khăn, thách thức,… để đáp ứng nhu cầu ngày cao DN Tám là, thiết phải đưa số nội dung pháp luật Lao động vào giảng dạy trường học Tùy theo cấp học, chọn lọc, trích dẫn số nội dung pháp luật lao động số kinh nghiệm cần thiết QHLĐ để bổ sung kiến thức cho học sinh, sinh viên Đảm bảo trường, em chủ động, tự tin tham gia QHLĐ dễ dàng tìm việc làm phù hợp 83 Chín là, đổi mới, phối hợp đồng hình thức, phương pháp PBGDPL nói chung, pháp luật Lao động nói riêng CNLĐ để khơng gây nhàm chán, kích thích tính tìm tịi, học hỏi tham gia tích cực CNLĐ hoạt động cơng đồn hoạt động PBGDPL Mười là, quan tâm đầu tư kinh phí cho cơng tác tun truyền, PBGDPL nói chung, pháp luật Lao động nói riêng, thực tốt chế độ sách cho báo cáo viên, tun truyền viên, cán cơng đồn thực PBGDPL lao động cho CNLĐ tỉnh 84 Tiểu kết chương Luận văn đề cập đến định hướng Đảng nhà nước ta công tác PBGDPL nói chung, pháp luật lao động nói riêng, có đặt đối tượng chủ thể QHLĐ, thuộc DN KCN Từ định hướng xác định, luận văn đưa quan điểm cụ thể giải pháp để đẩy mạnh thực PBGDPL lao độngcho NLĐ Long An giai đoạn gồm sáuvấn đề chủ yếu, gồm: Cập nhật kịp thời, chọn lọc nội dung bản, quan trọng có tác động trực tiếp đến quyền lợi ích hợp pháp, đáng CNLĐ để ưu tiên tuyên truyền, PBGDPL cho NLĐ NSDLĐ; Đầu tư sở vật chất, trang thiết bị cần thiết để phục vụ công tác PBGDPL pháp luật Lao động cho NLĐ lúc, nơi thường xuyên, liên tục nhằm giúp cho NLĐ nhận thức đắn hiểu rõ pháp luật lao động; Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, kỹ cho đội ngũ tuyên truyền viên, báo cáo viên pháp luật lao động; Đổi nội dung, hình thức, cách thức PBGDPL lao động cho CNLĐ phù hợp với điều kiện thực tế khả tiếp nhận NLĐ; Đưa nội dung pháp luật Lao động vào trường học để giảng dạy cho học sinh, sinh viên nhằm hình thành cho lực lượng lao động tương lai ý thức, hiểu biết nội dung cần thiết tham gia QHLĐ; Trách nhiệm, vai trị tổ chức cơng đồn việc PBGDPL lao động cho NLĐ Như vậy, để làm tốt cơng tác này, khơng có tiếp tục hồn thiện sách pháp luật lao động mà cần phải nâng cao nhận thức, tư tưởng PBGDPL; tiếp tục đa dạng hóa nội dung, đổi hình thức, phương pháp phổ biến, giáo dục pháp luật; CNLĐ phổ thơng, có trình độ học vấn thấp; đẩy mạnh ứng dụng khoa học - công nghệ, thông tin - truyền thông, kỹ thuật tiên tiến phổ biến, giáo dục pháp luật; tăng cường đạo, lãnh đạo, kiểm tra, giám sát công tácPBGDPL lao động; bảo đảm điều kiện cần đủ cho việc PBGDPL lao động cho NLĐ KCN đạt hiệu tốt 85 Chương chương cuối luận văn, sở vấn đề lý luận thực tiễn công tác PBGDPL lao động cho NLĐ KCN nước nói chung, KCN địa bàn tỉnh Long An nói riêng, tác giả mạnh dạn đề số giải pháp, kiến nghị đến quan có thẩm quyềnđể nhằm đạt kết cao công tác công tác PBGDPL lao động cho NLĐ KCN 86 KẾT LUẬN Giai cấp công nhân (GCCN) Việt Nam có sứ mệnh lịch sử to lớn: “Là giai c p lãnh đạo cách mạng thông qua đội ti n phong Đảng Cộng sản Việt Nam; giai c p đại diện cho phương thức sản xu t tiên tiến; giai c p tiên phong nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ”, thực thắng lợi mục tiêu lý tưởng độc lập dân tộc gắn liền chủ nghĩa xã hội góp phần vào thắng lợi nghiệp cách mạng giới Trong điều kiện cách mạng nước ta đứng trước hội thách thức, để GCCN Việt Nam hoàn thành xuất sắc sứ mệnh lịch sử mình, cần xây dựng GCCN lớn mạnh số lượng lẫn chất lượng Do vậy, việc đào tạo nghề hồn thiện sách, quy định đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp, đáng cho CNLĐ, cơng tác tun truyền, PBGDPL lao động cho NLĐ tất yếu GCCN Việt Nam nói chung, cơng nhân KCN nói riêng lực lượng xã hội quan trọng nghiệp cách mạng Đảng, dân tộc, lực lượng phát triển có vai trò quan trọng nghiệp CNH – HĐH đất nước, hội nhập quốc tế Để xây dựng xã hội “Dân giàu, nư c mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”, mà giai cấp lãnh đạo GCCN Như vậy, GCCN phải Đảng, Nhà nước quan tâm đào tạo, bồi dưỡng, giáo dục chăm lo để GCCN xứng đáng giai cấp lãnh đạo Đối với lĩnh vực công tác, việc đề nội dung, cách thức, biện pháp phù hợp để triển khai nhiệm vụ có ý nghĩa định đến hiệu hoạt động lĩnh vực, công tác Với luận điểm tác giả nêu luận văn trước yêu cầu, đòi hỏi cơng đổi đất nước, hồn thiện hệ thống pháp luật, xây dựng NNPQ XHCN thông qua việc xây dựng GCCN giai đoạn cơng tác PBGDPL nói chung, pháp luật lao động nói riêng có vai trị quan trọng việc cầu nối để đưa pháp luật lao động vào thực tiễn đời sống NLĐ Những nội dung sở lý luận việc nhận thức đắn đặc điểm, vai trị, hình thức, phương pháp, điều kiện đảm bảo việc thực PBGDPL lao động cho NLĐ KCN, bên cạnh xác định rõ nhiệm vụ 87 quan, tổ chức hệ thống trị nước ta cơng tác để huy động sức mạnh tổng hợp hệ thống trị tham gia vào việc thực PBGDPL nói chung, pháp luật Lao động nói riêng, thống đạo tổ chức hoạt động từ cấp Trung ương đến cấp sở nhằm mục tiêu ngày nâng cao dân trí pháp lý, nâng cao hiểu biết chấp hành tốt pháp luật, pháp luật Lao động CNLĐ DN, KCN theo tinh thần Sống, làm việc theo Hiến pháp pháp luật Như biết, vai trị PBGDPL nói chung, pháp luật lao động nói riêng việc hình thành tình cảm lòng tin pháp luật cần thiết Bởi có tri thức pháp luật mà khơng có tình cảm tơn trọng lịng tin vào pháp luật lòng tin vào quan bảo vệ pháp luật người hành động dễ lệch khỏi chuẩn mực pháp luật lợi ích riêng PBGDPL hiểu giáo dục cách suy nghĩ công bằng; giáo dục hiểu biết trách nhiệm người gia đình, cộng đồng theo truyền thống tốt đẹp; giáo dục tình cảm pháp chế có hiểu biết pháp luật, có ý thức tôn trọng trách nhiệm pháp luật người có lịng tin vững vào cần thiết phải tuân theo quy định pháp luật Đây mục đích quan trọng điều kiện nước ta Động hành vi thói quen xử hợp pháp kết cuối trình nhận thức pháp luật, tác động yếu tố tâm lý tình cảm, lịng tin Thói quen xử hợp pháp hiểu thói quen tơn trọng pháp luật, xử theo yêu cầu quy phạm pháp luật, thực đắn nghĩa vụ pháp lý Mặt khác, cịn thói quen sử dụng áp dụng tri thức pháp luật, quy phạm pháp luật để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, Nhà nước xã hội PBGDPL lao động việc truyền bá pháp luật liên quan đến QHLĐ cho NSDLĐ, NLĐ nhằm nâng cao tri thức, tình cảm, niềm tin pháp luật cho họ để từ nâng cao ý thức tơn trọng pháp luật, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật tham gia vào QHLĐ Từ ý nghĩa công tác này, nhận thấy thực PBGDPL có vị trí, vai trị quan trọng hoạt động quản lý nhà nước, quản lý 88 xã hội Có thể nói rằng: phổ biến, giáo dục pháp luật khâu trình triển khai thực pháp luật nhiệm vụ quan trọng nhà nước, có pháp luật lao động Pháp luật nói chung, pháp luật lao động nói riêng trở thành cơng cụ có tác dụng điều chỉnh hành vi đắn cần thiết xã hội ghi nhận, chấp nhận, mà nghĩa vụ chấp hành quy định pháp luật thực trở thành nhu cầu chấp hành cách tự nguyện có ý thức thân chủ thể QHLĐ Bởi coi ý thức pháp luật tiền đề tư tưởng cho củng cố phát triển pháp chế Trong thực tế lúc việc chấp hành pháp luật lao động trở thành tự nguyện Bởi điều kiện nay, vai trị việc PBGDPL Lao động có ý nghĩa lớn, sở pháp lý quan trọng cách thức, biện pháp để hình thành, bồi đắp nhận thức NLĐ, NSDLĐ pháp luật Nhà nước, bước nâng cao hiểu biết ý thức pháp luật, góp phần giúp người nhận tính cơng pháp luật, pháp luật Lao động, chấp hành pháp luật sở tự nguyện, xuất phát từ nhu cầu thiết thực mà khơng phải lo nghĩ đến việc đối phó vi phạm pháp luật lao động Trong mục tiêu xã hội XHCN mà hướng tới để xây dựng là: “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh” điều kiện quan trọng để người dân, có CNLĐ, tham gia tích cực vào hoạt động quản lý nhà nước, quản lý xã hội pháp luật Tăng cường dân chủ XHCN có nghĩa mở rộng tham gia người dân vào hoạt động lập pháp, hành pháp tư pháp, thực giám sát hoạt động quan nhà nước Chính điều nâng cao trách nhiệm người xã hội Do đó, CNLĐ với vai trò giai cấp lãnh đạo, lực lượng làm chủ đất nước, thiết phải hiểu biết sâu sắc, nắm pháp luật nói chung, pháp luật lao động nói riêng để q trình tham gia vào QHLĐ có kiến thức, lĩnh việc tự bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đáng Để cơng tác PBGDPL lao động cho 89 CNLĐ KCN đạt hiệu phải có phối hợp nhịp nhàng, đồng cấp ủy Đảng, quyền địa phương, tổ chức cơng đồn Nhà nước cần phải hỗ trợ, tạo điều kiện để sớm xây dựng thiết chế văn hóa KCN; đề chiến lược đào tạo, bồi dưỡng cho lực lượng báo cáo viên, tuyên truyền viên nhằm nâng cao chất lượng PBGDPL lao động cho NLĐ Nghiên cứu số vấn đề việc thực công tác PBGDPL lao động cho NLĐ KCN địa bàn tỉnh Long An giai đoạn vấn đề mang tính lý luận thực tiễn mới, sở quan trọng cho việc đề xuất, xây dựng, tổ chức triển khai thực có hiệu cơng tác thực tế, có ý nghĩa tích cực việc góp phần nâng cao nhận thức, hiểu biết ý thức chấp hành pháp luật lực lượng công nhân, nhằm xây dựng QHLĐ hài hòa, ổn định, tiến DN Từ đó, góp phần vào việc thu hút đầu tư, đầu tư nước ngoài, phát triển kinh tế xã hội để Long An trở thành tỉnh công nghiệp đến năm 2020 Nghị tỉnh Đảng đề ra./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Bộ Luật Lao động năm 2012, Hà Nội; Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Bộ Luật Công đoàn năm 2012; Hà Nội Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật Ph biến, giáo d c pháp luật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định số 28/2013/NĐ-CP ngày 04/4/2013 quy định chi tiết số u biện pháp thi hành Luật Ph biến, giáo d c pháp luật, Hà Nội Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định 09/2013/QĐ-TTg ngày 24/01/2013 quy định v chuẩn tiếp cận pháp luật người dân sở, Hà Nội Thủ tướng Chính phủ (2016), Nghị số 63/NQ-CP ngày 22/7/2016 ban hành Chương trình hành động Chính phủ v việc thực Nghị Quốc hội v Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội 05 năm 2016-2020, Hà Nội Thủ tướng Chính phủ (2016), Nghị số 64/NQ-CP ngày 22/7/2016 ban hành chương trình hành động Chính phủ thực Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng, Hà Nội Thủ tướng Chính phủ (2017), Quyết định số 705/QĐ-TTg ngày 25/5/2017 ban hành Chương trình ph biến, giáo d c pháp luật giai đoạn 2017 - 2021, Hà Nội 10 Bộ Tư pháp (2016), Thông tư số 10/2016/TT-BTP ngày 22/7/2016 Quy định v báo cáo viên pháp luật, tuyên truy n viên pháp luật, Hà Nội 11.Bộ Nội vụ, Bộ Tư pháp (2014), Thông tư liên tịch số 23/2014/TTLTBNV-BTP ngày 22/12/2014 Bộ Nội v - Bộ Tư pháp hư ng dẫn chức năng, nhiệm v , quy n hạn c u t chức Sở Tư pháp thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Phòng Tư pháp thuộc Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, Hà Nội 12 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2014) Đi u lệ Cơng đồn Việt Nam khóa XI, Hà Nội 13 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2014) Hư ng dẫn thi hành Đi u lệ Cơng đồn Việt Nam khóa XI, Hà Nội 14 Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam (2014) S tay Công tác tuyên truy n ph biến, giáo d c pháp luật CNLĐ, Nxb Lao động, Hà Nội 15 Đảng tỉnh Long An (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu đảng tỉnh lần thứ X, Long An 16 Ủy ban Nhân dân tỉnh Long An (2013), Quyết định số 2932/QĐUBND ngày 19/8/2013 v việc ban hành kế hoạch thực Đ án tuyên truy n, ph biến, giáo d c pháp luật cho NLĐ NSDLĐ loại hình DN giai đoạn 2013 – 2016 địa bàn tỉnh Long An, Long An 17 Ủy ban Nhân dân tỉnh Long An (2013), Quyết định số 3866/QĐUBND ngày 06/11/2013 v Kế hoạch thực Đ án “Tiếp t c xây dựng đẩy mạnh công tác tuyên truy n, vận động ch p hành pháp luật công đồng dân cư giai đoạn 2013 -2016” địa bàn tỉnh Long An, Long An 18 Ủy ban Nhân dân tỉnh Long An (2016), Quyết định số 1834/QĐUBND ngày 11/5/2016 v phê duyệt Kế hoạch tuyên truy n, ph biến, giáo d c pháp luật cho người lao động loại hình doanh nghiệp năm 2016” địa bàn tỉnh Long An, Long An 19 Ủy ban Nhân dân tỉnh Long An (2017), Quyết định số 2475/QĐUBND ngày 05/7/2017 v Chương trình ph biến giáo d c pháp luật giai đoạn 2017 – 2020 địa bàn tỉnh Long An, Long An 20 LĐLĐ tỉnh - Đài phát truyền hình Long An (2016), Chương trình phối hợp số 06/CTPH-LĐLĐ.T – ĐPTTHLA ngày 13/12/2016 v i chuyên m c “Lao động Công đoàn” giai đoạn 2017 – 2022, Long An 21 Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật tỉnh Long An (2018), Báo cáo t ng kết công tác ph biến, giáo d c pháp luật tỉnh Long An giai đoạn 2008 - 2012; giai đoạn 2013 - 2016; Báo cáo sơ kết 03 năm thi hành Luật Ph biến, giáo d c pháp luật; Báo cáo công tác ph biến, giáo d c pháp luật tỉnh Thái Nguyên năm từ 2013 đến 2017, Long An 22 Sở Lao động Thương binh Xã hội tỉnh Long An, Báo cáo năm, từ 2013 đến 2017, Long An 23 Ban Quản lý khu kinh tế tỉnh Long An, Báo cáo thực nhiệm v trị Ban, từ 2013 đến 30/3/2018, Long An 24 Liên đoàn Lao động tỉnh Long An, Văn kiện Đại hội Cơng đồn tỉnh nhiệm kỳ 2018 – 2023, Long An 24 Liên đoàn Lao động tỉnh Long An, Báo cáo hoạt động công đoàn năm, từ 2013 – 2018, Long An 25 Phạm Kim Dung (2010), Giáo d c pháp luật cho cán bộ, cơng chức quan hành Thành phố Hà Nội nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 26 Hồ Quốc Dũng (1997), Công tác tuyên truy n, giáo d c pháp luật nư c ta - thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 27 Ngô Quỳnh Hoa (2017),"Phổ biến, giáo dục pháp luật cho thiếu niên giai đoạn nay", Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (4), tr.3741 28 Nguyễn Duy Lãm (Chủ biên) (1997), Một số v n đ v ph biến, giáo d c pháp luật giai đoạn nay, Nxb Thanh niên, Hà Nội 29 Hồ Việt Tiệp (2000), "Xã hội hóa cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật tình hình mới", Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (9), tr.16-19 30 Trung tâm khoa học, xã hội nhân văn, Viện Nhà nước pháp luật (2007), Một số v n đ v l luận thực ti n v giáo d c pháp luật công đ i m i, Đề tài khoa học cấp nhà nước, Hà Nội 31 Lê Thanh Hà (2013), "Nâng cao hiệu công tác cơng vận tình hình mới", Tạp chí Lao động Cơng đồn, (159/2013), tr.15-17 32 Phạm Thị Phương Mai (2018), "Cách mạng công nghiệp 4.0 với vấn đề lao động việc làm Việt Nam", Tạp chí Lao động Cơng đồn, (639/2018), tr.21-22, 31 33 Nguyễn Đức Long, (2015), "Vai trò lịch sử giải pháp xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam nay", Tạp chí Lao động Cơng đồn, (586/2015), tr.12-13./ ... giáo dục pháp luật lao động cho người lao động khu công nghiệp 42 2.3 Kết hạn chế hoạt động phổ biến giáo dục pháp luật lao động cho người lao động khu công nghiệp địa bàn tỉnh Long An: ... đặc điểm, vai trò phổ biến giáo dục pháp luật lao động cho người lao động khu công nghiệp: 10 1.3 Công tác phổ biến giáo dục pháp luật lao động cho người lao động khu công nghiệp: ... động cho ngƣời lao động khu công nghiệp 1.2.1 Khái niệm phổ biến, giáo dục pháp luật lao động cho người lao động khu công nghiệp Ph biến, giáo d c pháp luật lao động cho NLĐ KCN hoạt động tuyên truyền,

Ngày đăng: 01/08/2021, 13:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan