Tóm tắt Luận văn thạc sĩ luật học: Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức hành chính tại thành phố Huế trong giai đoạn hiện nay

26 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ luật học: Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức hành chính tại thành phố Huế trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

Trang 2

Công trình được hoàn thành

tại Khoa Luật - Đại học Quoc gia Ha Nội

PHAN ĐIỆN Ï re,

Phản biỆH eee

Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, họp tại Khoa

Luật - Dai học Quoc gia Hà Nội

tháng năm 2012.

Có thể tìm hiểu luận văn

tại Trung tâm tư liệu - Thư viện Đại hoc Quoc gia Hà Nội

tại Trung tâm tư liệu - Khoa luật Đại học Quôc gia Hà Nội

Trang 3

MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN

NHỮNG CHỮ VIÉT TẮT

A MỞ DAU M.U 1

1 Tính cấp thiết của dé tài nghiên CU eeccecececsecsessessesecsscsecsessessesscssssessessesseseeeeaes |2 Tình hình nghiên cứu dé tải ¿22 2+S£SE+SE£EE£EE£EEEEEEEE2EE2EEEEEEEEEEEEEEEEEcrkrrkee 3

3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiÊn CỨU - - <6 + 3311891 E3 SE EEEsrkksrerrkkrrkerrke 45 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứỨu . 5+5 + +3 s++s++eex+eexess2 6

6 Tính mới và những đóng góp của đề tài 2- 52-5522 22S22EE£EEeEEeEEerkrrerrxerkrred 6

7 Kết cấu của luận văn c2 StSt E11 51115511121551511111111115115111111511111112111 11121 xe 7B PHAN NỘI DUNG 2-2-5252 E12E12212717121211211211211211111111211 11x xe 8

Chương 1: CO SO LÝ LUẬN VE CHAT LUONG DOI NGŨ CAN BỘ,

CÔNG CHỨC HANH CHÍNH NHÀ NƯỚC - 8

1.1 KHÁI QUÁT VE CAN BO, CÔNG CHỨC HANH CHÍNH 8

1.1.1 Khái niệm cán bộ, công chứỨC - - + E3 E 3+ E+EEEvEEEerersrersreerreerrrerrree 81.1.2 Vi trí, vai trò cua cán bộ, công chức hành chính nhà nước - 18

1.1.3 Đặc điểm cán bộ, công chức - 2-52 s+E+2E2EE2EE2EESEEEEEEEEerEerrerrkerkees 20

1.1.4 Phân loại công CHUC - c6 33 1321133111311 1189111 11 11111 1 re 23

1.2 CHẤT LƯỢNG, CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIA CHAT LƯỢNG CAN

BỘ, CÔNG CHỨC HANH CHÍNH NHÀ NƯỚC - - ¿cs+cszxzzszs2 24

1.2.1 Chất lượng cán bộ, công chứỨc HH 0000.6001001 00100 24

1.2.2 Tiêu chí đánh giá chất lượng cán bộ, công chức hành chính 27

1.2.3 Các nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ cán bộ, công

chức hành chính Nhà nƯỚC - - ¿2 2111323111381 1181E5811E811EE1eEexep 33

1.2.4 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức hành chính nhà nước 37

Chương 2: THỰC TRẠNG CHÁT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG

CHỨC HÀNH CHÍNH TẠI THÀNH PHÓ HUẾ TRONG GIAI

DOAN HIEN NAY HH 49

2.1 MỘT SO DIEU KIỆN VE TỰ NHIÊN, KINH TE - XÃ HỘI ANH

HUONG DEN CHẤT LƯỢNG DOI NGU CAN BỘ, CÔNG CHỨC

HANH CHÍNH TẠI THÀNH PHO HUẼ 22-©52552225+2£s+zcs+2 49

2.1.1 Điều kiện tự nhiên ¿-©22¿22++222++2221127112271122212271127112111 211.111 ce 49

2.1.2 Điều kiện kinh tẾ - xã hội -22©2++22++t2EEE22EE2221221122211221112E11 Lee 502.2 SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIEN DOI NGŨ CAN BỘ, CÔNG

CHỨC HANH CHÍNH NHÀ NƯỚC TẠI THÀNH PHO HUÉ 552.3 THỰC TRẠNG CHAT LƯỢNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC HANH

CHÍNH TẠI THÀNH PHO HUE . -:-2¿©+2+++2+2£+++2zx+zrvxvzrx 572.3.1 Chất lượng cán bộ, công chức hành chính theo trình độ đào tạo - 572.3.2 Chất lượng cán bộ, công chức hành chính theo kỹ năng công việc 622.3.3 Chất lượng đội ngũ công chức hành chính theo cơ cấu độ tuổi và

2.3.4 Đánh gia chung về chat lượng cán bộ, công chức hành chính tại thành

phố HUẾ - ¿+ tSk+EE2EE2EEEEEE19E121121111111111211111111111 111111111 1x 63

Trang 4

2.4 NGUYÊN NHÂN ANH HUONG DEN CHAT LƯỢNG DOI NGŨ

CAN BỘ, CÔNG CHỨC HANH CHÍNH TẠI THÀNH PHO HUẾ 65

2.4.1 Nguyên nhân khách quan - + + + E1 E#*EESEEEeereekrsrrsreereerrvre 652.4.2 Nguyên nhân chủ qua1 - ¿+ E318 321133 EESEEEreErrrerkrsreeereerrvre 67

Chuong 3: MUC TIEU, PHUONG HUONG VA GIAI PHAP NHAM

NANG CAO CHAT LƯỢNG DBOQI NGŨ CAN BQ, CÔNG CHỨCHANH CHINH TAI THANH PHO HUE TRONG GIAI DOAN

HIEN 057.92 71

3.1 MỤC TIEU one eeeecesssssssseeeeseeeeeessssssssnnneeeeeeessssssssnnnneeeeeeeessssssnunmnenseeeesesssssnnnnensses 71

3.1.1 Muc tiéu tong QUAL TQWgWWNNggNNNHNNTNNNNAA HA 71

3.1.2 Mục tiêu CU thé vo.cesceeccccccssessessessesssessessessecsessussussssssessessessessussussussseesessessessessecsess 71

3.2 PHƯƠNG HUONG oo eceseessssesssssesssneeessneessnseessnecessnscesnneessneesnneeenneessneessnneen 72

3.2.1 Những quan điểm va phương hướng xây dựng nhằm nâng cao chất

lượng của đội ngũ cán bộ, công chức -c+ccecketreeeeerieirriee 72

3.3 NHỮNG GIẢI PHÁP NHAM NÂNG CAO CHAT LƯỢNG CUA

DOI NGŨ CÁN BO, CÔNG CHỨC HANH CHÍNH - +: 89

3.3.1 Tăng cường công tác giáo dục chính tri, đạo đức, ly tưởng cach mang cho

mỗi cán bộ, công chức, đề họ có sự nhận thức đúng đắn về vị trí, vai trò và

trách nhiệm của mình đối với nhân dân, đất nước :: +:++cccccs 89

3.3.2 Đổi mới nâng cao chất lượng thi tuyên đối với công chức, và thi nâng

ngạch đối với công chức, đảm bảo nguyên tắc công khai, minh bạch và

[419820011077 92

3.3.3 Tạo dựng môi trường và động lực làm việc lành mạnh, hiệu quả 92

3.3.4 Tăng cường công tac kiểm tra, giám Sat oo escesesessessesseseeseesessesesseseses 93

3.3.5 Có cơ chế ràng buộc người cán bộ, công chức gần dân, hiểu dân dé

Phuc Vu MhANn dan ':'ŸỶẢỒE€Ẽ£ŸẼŸÝẼẼẮ 943.3.6 Nâng cao dao đức công vụ cho đội ngũ can bộ, công chức 96

3.4 NHỮNG GIẢI PHÁP NHAM NANG CAO CHAT LƯỢNG DOI

NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC HÀNH CHÍNH TẠI THÀNH PHÓ

HUE TRONG GIAI DOAN HIEN NAY 2¿22-55c22cccxczxrrreerxerred 993.4.1 Xác định tiêu chuẩn chức danh và xây dựng bản tiêu chuẩn chức danh

can bộ, công chức hành chính nhà nước +-++c++xscvexsrvexerrees 993.4.2 Hoàn thiện công tác tuyên dụng công chức hành chính nhà nước - 100

3.4.3 Hoàn thiện công tác quy hoạch đội ngũ cán bộ, công chức hành chính

08000 101

3.4.4 Không ngừng nâng cao chất lượng công tác đào tao, bồi dưỡng đội ngũ

cán bộ, công chức hành chính nhà nước - - ¿+5 + + + *++s++*v++e+ss 1013.4.5 Giải pháp về côngtác sử dụng công chức hành chính nhà nước 1023.4.6 Nâng cao tinh than và đạo đức, đây mạnh đấu tranh chống tham nhũng,

tiêu cực trong đội ngũ cán bộ, công chức hành chính tại thành phố Hué 1033.4.7 Về chính sách tiền lương, chính sách thu hút nhân tài 2-2 2: 106

3.4.8 Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế cần hoàn thiện các văn bản liên

quan đến cán bộ, công chức hành chính 2-2 2s x+£E£+E2+E£+zzzzxze 107

C PHAN KET LUẬN -2- 2-55 2S22E22EE2E1EE1E71211211211211211117121 21.21 xe 108

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO 2- 2: ©522S22S++£x2£xezxeerxerred 111

Trang 5

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

Đội ngũ cán bộ, công chức hành chính đóng vai trò quan trọng trong

hệ thống chính trị nói chung và hệ thống hành chính ở nước ta nói riêng.

Nếu như nhà nước là trụ cột của hệ thống chính trị, thì đội ngũ cán bộ,

công chức hành chính là lực lượng quan trọng vận hành cỗ máy hành

chính nhà nước, giúp guồng máy hành chính hoạt động thông suốt từ

Trung ương đến địa phương Nói cách khác, đội ngũ cán bộ, công chức được coi như "xương sống" của chính quyền, của chế độ, có vai trò hết sức

quan trọng trong việc quản lý và thúc đầy sự phát triển của toàn bộ xã hội,dam bảo nền hành chính nhà nước hoạt động liên tục có hiệu quả, đặc biệtViệt Nam đang trong thời kỳ đổi mới, mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế,

từng bước công nghiệp hóa, hiện đại hoá nên đội ngũ cán bộ, công chức

trong bộ máy hành chính Nhà nước trở thành một nguồn lực lớn phục vụcho quá trình tô chức và hoạt động của Nhà nước.

Thời gian qua, phải khăng địn, đội ngũ cán bộ, công chức trong các

cơ quan hành chính nhà nước đã và đang góp phan đáng kế vào tiến trình

cải cách hành chính theo mục tiêu xây dựng nền hành chính hiện dai, có

tính chuyên nghiệp cao mà Dang và nhân dân ta đã đặt ra trong thời ky

mới Song, cũng cần nhận thay một thực tế: còn không ít cán bộ, công

chức trong các cơ quan hành chính nhà nước hiện nay làm việc thiếu tích

cực Điều đó thể hiện ở chỗ: nhiều cán bộ, công chức bảo thủ trong cách

nghĩ, cách làm, thiếu sự năng động, sáng tạo và đôi mới; cách làm việc

quan liêu, hành chính hoá, không thạo việc, tác phong chậm chạp, rườm rà,

thái độ thờ ơ, thiếu trách nhiệm dẫn đến sự trì trệ về phương thức hoạt

động trong các cơ quan hành chính.

Thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức hành chính tại thành phố Huế không nằm ngoài thực trạng chung của đội ngũ cán bộ, công chức trong cả nước, đội ngũ cán bộ, công chức thành phố Huế luôn được kiện toàn, chất

lượng đội ngũ được nâng lên rõ rệt phần nào đã đáp ứng được những đòi

hỏi rất khắc khe của thời kỳ mở cửa, hội nhập Tuy nhiên vẫn còn nhiều

hạn chế bat cập như: chất lượng cán bộ, công chức của thành phố chưa đápứng được yêu cầu của công việc, đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công

chức hành chính nhà nước chưa gan với việc sử dụng, chưa có chính sách

thỏa đáng dé thu hút cán bộ, công chức có trình độ cao về thanh phố công

3

Trang 6

c Trước yêu cầu mới của hội nhập kinh tế quốc tế và yêu cầu phát triển

kinh tế - xã hội, thành phố Huế cần nhanh chóng có những giải pháp nhằm

nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức hành chính nhà nước.

Vì vậy, việc chọn đề tài "Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức

hành chính tại thành phố Huế trong giai đoạn hiện nay" làm dé tài

luận văn thạc sĩ Luật, chuyên ngành Lịch sử và lý luận nhà nước và pháp

luật là đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt ra hiện nay.

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Cán bộ, công chức nói chung, cán bộ, công chức hành chính nói

riêng là chủ đề nghiên cứu được nhiều nhà khoa học quan tâm Đến nay đãcó nhiều công trình nghiên cứu ở những cấp độ khác nhau: bài báo khoa

học, luận văn, luận án, sách chuyên khảo, trước hết cần ké tới:

- Tác phẩm "Tir ưởng Hô Chí Minh về can bộ và công tác cán bộ"của tác giả Bùi Đình Phong, Nxb Lao động, Hà Nội, 2002.

- Thạc sĩ Nguyễn Duy Phương (2007), Thực trạng và giải pháp nâng

cao năng lực đội ngũ công chức hành chính ở Thừa Thiên Huế từ năm

2004- 2006.

Ngoài ra còn nhiều bài viết đăng trên các tạp chí khoa học hoặc

nhiều công trình, luận văn, luận án khác có đề cập ít nhiều tới vẫn đề này.

* Đánh giá chung: Những công trình khoa học này cung cấp nhiều tư

liệu quý báu về cơ sở lý luận, về kiến thức, kinh nghiệm xây dựng đội ngũ

cán bộ, công chức nhà nước nói chung và cán bộ, công chức hành chính

nói riêng để tác giả tham khảo trong quá trình nghiên cứu đề tài của mình.

3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu3.1 Mục tiêu của luận văn

Xuất phát từ tinh hinh thực tiễn về công tac tuyên dung _, sư dung, quan lý và chất lượng đội ngũ cán bộ _, công chưc hành chính thành phố , đề ra một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán

bộ, công chức hành chính chuyên nghiệp, có phẩm chất tốt và đủ năng

lực thưc thi công vụ co hiêu qua _, tận tụy phục vụ đất nước và phục vụ

nhân dân.

3.2 Nhiệm vụ của luận văn

- Phân tích cơ sở lý luận về cán bộ, công chức hành chính; xác định khái niệm, vị trí, vai trò, đặc điểm và phân loại cán bộ, công chức hành chính nhà nước; chất lượng, các tiêu chí đánh giá chất lượng cán bộ, công

chức hành chính nhà nước.

Trang 7

- Phân tích thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức hành chính, đánh

giá ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân hạn chế của đội ngũ cán bộ, công chức

hành chính thành phố Huế hiện nay.

- Mục tiêu, phương hướng và các giải pháp nâng cao chất lượng đội

ngũ cán bộ, công chức hành chính tại thành phố Huế nhằm đáp ứng với

yêu cầu nhiệm vụ mới, xứng đáng với vị trí, vai trò, sự nghiệp phát triển

một thành phố là đô thị loại I thuộc tỉnh hướng tới thành phố trực thuộc

Trung ương.

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Đội ngũ cán bộ, công chức hành chính tại

thành phố Huế.

- Phạm vi nghiên cứu: Tại các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy bannhân dân thành phố Huế Thời gian nghiên cứu được tiễn hành từ năm

2008 đến năm 2012.

5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

Luận văn được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa

Mác — Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về nha nước và pháp luật.

Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu : Phương pháp

phân tích — tổng hợp, phương pháp so sánh , phương pháp lịchsử - cụ

thé và kết hợp với việc điều tra khảo sat chat lương đôi ngu can bô › công chưc hành chính

6 Tính mới và những đóng góp của đề tài

- Đóng góp của đề tài về mặt khoa học pháp lý góp phần vào hệ thống hoá lý luận về cán bộ, công chức hành chính và nâng cao chất lượng

cán bộ, công chức hành chính; hệ thống hoá và xây dựng các tiêu chí đánh

giá chất lượng cán bộ, công chức hành chính nhà nước - Đóng góp của đề tài về mặt thực tiễn:

+ Qua phân tích, so sánh, đánh giá thực trạng, rút ra những mặt

mạnh; những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế Từ đó, làm tiền

đề để đưa ra quan điểm, giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ,công chức hành chính tại thành phố Huế, đáp ứng yêu cầu của nên kinh tế

thời kỳ đây mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.

7 Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm 3 chương

Chương 1: Cơ sở lý luận về chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức

5

Trang 8

hành chính nhà nước.

Chương 2: Thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức hanh chính tại thành phố Huế trong giai đoạn hiện nay.

Chương 3: Mục tiêu, phương hướng và giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức hành chính tại thành phố Huế trong

giai đoạn hiện nay.

Chương 1

CƠ SO LÝ LUẬN VE CHAT LƯỢNG DOI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG

CHỨC HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

1.1 KHÁI QUAT VE CÁN BO, CÔNG CHỨC HANH CHÍNH1.1.1 Khái niệm cắn bộ, công chức

1.1.1.1 Khái niệm chung về cán bộ, công chức

Ngày 13 tháng 11 năm 2008, tại kỳ hop thứ 4 Quốc hội khoá XII, đã

thông qua Luật Cán bộ, công chức Đây là một văn bản có giá trị pháp lýcao nhất từ trước đến nay và cắt nghĩa được rõ ràng hon về các khái niệmcán bộ, công chức Tại Điều 4 của Luật quy định:

"1 Can bộ là công dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, b6 nhiệm

gitt chức vu, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản

Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, ở tỉnh, thành

phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh), ở huyện, quận,

thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện), trong biênchế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước.

2 Công chức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bồ nhiệm vào

ngạch, chức vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam,

Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện;

trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan,

quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng: trong cơ quan, đơn vị

thuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên

nghiệp và trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập

của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tô chức chính trị - xã hội (sau đây gọi chung là đơn vị sự nghiệp công lập), trong biên chế và hưởng

lương từ ngân sách nhà nước; đối với công chức trong bộ máy lãnh đạo,

quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập thì lương được bảo đảm từ quỹlương cua don vi sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật.

6

Trang 9

1.1.1.2 Phân dinh can bộ, công chức hành chính

Theo quy định của Luât Cán bộ, công chức năm 2008 thì cán bộ và

công chức có những tiêu chí chung là: công dân Việt Nam; trong biên chế;

hưởng lương từ ngân sách nhà nước; giữ một công vụ, nhiệm vụ thường

xuyên; làm việc trong công sở; được phân định theo cấp hành chính Bên

cạnh đó, giữa cán bộ và công chức được phân định rõ theo tiêu chí riêng,

gan với cơ chế hình thành.

Cán bộ: Tiêu chí xác định cán bộ gan với cơ chế bầu cử, phê chuẩn,

bồ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ Việc quản lý cán bộ phải thực hiện theo các văn bản pháp luật tương ứng chuyên ngành điều chỉnh

hoặc theo Điều lệ.

Như vậy, cán bộ hành chính sẽ được xác định theo quy định của Luật

Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân và Nghị định số

107/2004/NĐ-CP ngày 01 thang 4 nam 2004 cua Chinh phu quy định sốlượng Phó Chủ tịch và cơ cau thành viên Ủy ban nhân dân các cấp đã đượcsửa đổi, b6 sung theo Nghị định số 27/2009/NĐ-CP ngày 19 tháng 3 năm

2009 và Nghị định số 36/2011/NĐ-CP ngày 23 tháng 5 năm 2011 của

Chính phủ.

Cán bộ hành chính sẽ bao gồm:

- Chủ tịch Ủy ban nhân dân;

- Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân;

- Các thành viên Ủy ban nhân dân.

Công chức: Tiêu chí để xác định công chức gắn với cơ chế tuyển dụng, bồ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh Công chức là những người được tuyển dụng lâu dài, hoạt động của họ gan với quyên lực công (hoặc quyên hạn hành chính nhất định) được cơ quan có thâm quyên trao cho và

chịu trách nhiệm trước cơ quan, tổ chức có thâm quyền về việc thực hiện

nhiệm vụ, quyền hạn được giao.

Do vậy, công chức hành chính được điều chỉnh bởi Nghị định số

24/2010/NĐ-CP quy định về tuyển dung, sử dung va quản lý công chức và

các văn bản có liên quan.

1.1.2 VỊ trí, vai trò của cán bộ, công chức hành chính nhà nước

- Là lực lượng nòng cốt trong hệ thống chính tri, có nhiệm vụ hoạch

định các chính sách, đưa các chính sách và thực hiện đường lối chính sách của Đảng, Nhà nước trở thành thực tiễn, tiếp thu nguyện vọng của nhân dân, năm bắt những yêu cầu thực tiễn của cuộc sống để phản ánh kịp thời

7

Trang 10

với cấp trên, giúp Đảng và Nhà nước đề ra được những chủ trương chính

sách sát với thực tiễn.

- Là nguồn nhân lực quan trọng có vai trò quyết định trong việc nâng

cao hiệu quả hoạt động của bộ máy hành chính nhà nước, là một trong

những nguồn lực quan trọng trong việc thực hiện công cuộc CNH, HDH

đất nước.

1.1.3 Đặc điểm cán bộ, công chức

- Đội ngũ cán bộ, công chức hành chính nhà nước là một bộ phận

nguồn nhân lực quan trọng trong hệ thống chính trị do Đảng cộng sản Việt

Nam lãnh đạo.

- Ở Việt Nam có sự luân chuyên bồ trí cán bộ, công chức giữa các tô

chức trong hệ thống chính trị.

- Lao động của cán bộ, công chức hành chính nhà nước là loại lao

động trí tuệ phức tạp trong hệ thống quản lý nhà nước Điều đó được

thé hiện qua một số đặc điểm của cán bộ, công chức hành chính nhà

nước như sau:

Thứ nhất, hoạt động của cán bộ, công chức hành chính là hoạt động

nhằm thực hiện chức năng quản lý hành chính nhà nước, thực hiện chứcnăng chấp hành, điều hành của cơ quan hành chính nhà nước.

Thứ hai, cán bộ, công chức hành chính hoạt động nhân danh nhà

nước, được sử dụng quyền lực nhà nước, hoạt động của cán bộ, công chức

hành chính được đảm bảo bằng nhà nước.

Thứ ba, cán bộ, công chức hành chính được trả lương từ ngân sách

nhà nước.

1.1.4 Phan loại công chức

Trong pháp luật Việt Nam chỉ có quy định về phân loại công chức mà không có phân loại về cán bộ Công chức có thé được phân loại thành nhiều cách khác nhau tùy thuộc vào mục đích phân loại Ở Việt Nam có một số cách phân loại sau:

1.1.4.1 Căn cứ vào ngạch được bỗ nhiệm, công chức được phân

thành loại A, B, C và D

1.1.4.2 Căn cứ vào vị trí công tác, công chức được phân loại công

chức giữ chức vụ lãnh dao, quan lý va công chức không giữ chức vu

lãnh đạo, quản lý

Ngoài ra, công chức còn có thé phân loại theo trình độ đào tạo (sau

đại học, đại học, cao đăng, ) hoặc theo hệ thống cơ cấu tô chức. 8

Trang 11

1.2 CHÁT LƯỢNG, CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHÁT LƯỢNGCÁN BỘ, CÔNG CHỨC HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

1.2.1 Chất lượng cán bộ, công chức

Chất lượng cán bộ, công chức hành chính nhà nước được phản ánh thông qua các tiêu chuẩn phản ánh trình độ chuyên môn, nghiệp vu, trình

độ ngoại ngữ, tin học, các kỹ năng, kinh nghiệm trong quản lý, thái độ

chính tri, đạo đức của người cán bộ, công chức Chất lượng của cán bộ,

công chức còn bao hàm tình trạng sức khoẻ của cán bộ, công chức trong

thực thi công vụ.

Chất lượng của đội ngũ cán bộ, công chức hành chính nhà nước được nâng cao sẽ tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành chức năng, nhiệm vụ của

bộ máy hành chính nhà nước, nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước và áp

dụng tiễn bộ khoa học kỹ thuật trong công tác quản lý nhà nước.

1.2.2 Tiêu chí đánh giá chất lượng cán bộ, công chức hành chính

Đánh giá chất lượng cán bộ, công chức hành chính là khâu có quyêt

định trong công tác cán bộ Bởi đây là việc làm khó, nhạy cảm vì nó ảnh

hưởng đến tất cả các khâu theo sau trong công tác cán bộ.

1.2.2.1 Nhóm tiêu chí đánh giá năng lực trình độ cán bộ, công

chức hành chính nhà nước

1.2.2.1.1 Tiêu chí đánh gia trình độ chuyên môn nghiệp vụ

- Tiêu chí về trình độ văn hoá: Hiện nay trình độ văn hoá ở nước ta

được chia thành các cấp độ từ thấp đến cao (tiểu học, trung học cơ sở, trung học phô thông).

- Tiêu chí về trình độ đảo tạo nghề nghiệp: Trình độ đào tạo nghề

nghiệp ứng với hệ thông văn băng hiện nay được chia thành các trình độ

sơ cấp, trung cấp, cao đăng, đại học, trên đại học.

1.2.2.1.2 Tiêu chí đánh giá kỹ năng nghề nghiệp

Kỹ năng nghề nghiệp là tiêu chí quan trọng dé đánh giá chất lượng

cán bộ, công chức hành chính khi thực thi nhiệm vụ.1.2.2.1.3 Tiêu chí đánh gia tính chuyên nghiệp

Tính chuyên nghiệp của người cán bộ, công chức hành chính thể hiện

ở kết quả thực hiện công việc được giao, khả năng thích ứng và khắc phục

khó khăn khi thực thi công vụ với tính kỷ luật cao, vô tư không vụ lợi

trong việc chấp hành và thừa hành pháp luật được đặt trong mối quan hệ và sự hợp tác với đồng nghiệp, công dan, tổ chức.

1.2.2.1.4 Tiêu chí đạo đức công vụ

9

Trang 12

Đạo đức công vụ là đạo đức của người cán bộ, công chức, phản ánh

mỗi quan hệ giữa công chức với công dân, tô chức, đồng nghiệp trong hoạt

động công vụ Nó được xã hội đánh giá về hành vi thái độ, cách ứng xử

của công chức khi thi hành công vụ.

1.2.2.1.5 Tiêu chi sức khoẻ

Yêu cầu về sức khoẻ của cán bộ, công chức hành chính không chỉ là tiêu chuẩn bắt buộc khi tuyển dụng công chức mà còn là yêu cầu được duy

trì trong cả cuộc đời công vụ của công chức.

1.2.2.2 Nhóm tiêu chí đánh giá về khả năng nhận thức và mức độ

san sàng đáp ứng sự thay doi công:việc.

Nhiệm vụ, nội dung và yêu cầu của công việc luôn thay đổi do các

nhân tố khách quan như áp dụng tiến bộ khoa học trong quản lý, do yêu

cầu của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, do yêu cầu của thời kỳ CNH,HDH đất nước Vì vậy, nêu như cán bộ, công chức không nhận thức được

sự thay đổi công việc của minh trong thực tiễn và tương lai thi sẽ không có sự chuẩn bị va đầu tư cập nhật kiến thức, nâng cao kỹ năng, thay đôi thái

độ và hành vi của mình trong công việc, không thể đảm nhận và hoàn

thành công việc được giao.

1.2.2.3 Nhóm tiêu chí đánh giá mức độ đảm nhận công việc.

Đây là nhóm tiêu chí đánh giá năng lực thực thi nhiệm vụ của cán bộ,

công chức, phản ánh mức độ hoàn thành nhiệm vụ của công chức và mứcđộ đảm nhận chức trách, nhiệm vụ của công chức Đánh giá thực hiện

công việc thực chất là xem xét, so sánh giữa thực hiện nhiệm vụ cụ thể của cán bộ, công chức với những tiêu chuẩn đã được xác định trong tiêu chuẩn

đánh giá hoàn thành công việc Nếu như cán bộ, công chức liên tục không

hoàn thành nhiệm vụ mà không phải do lỗi của tổ chức thì có thé kết luận chất lượng cán bộ, công chức thấp, không đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ

được giao ngay cả khi cán bộ, công chức có trình độ chuyên môn đào tạo

cao hơn yêu cầu của công việc.

1.2.2.4 Các tiêu chí khác phản ánh chất lượng của đội ngũ cán bộ,

công chức hành chính nhà nước

- Chỉ tiêu theo cơ cấu tuổi, giới tính.

- Sự phối hợp giữa các nhóm trong thực thi nhiệm vụ.

- Sự tuân thủ kỷ luật, văn hoá làm việc công sở

1.2.3 Các nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ cán

bộ, công chức hành chính Nhà nước

10

Trang 13

1.2.3.1 Các nhân tô khách quan

Bao gồm các nhân tố như: hoàn cảnh và lịch sử ra đời của cán bộ,

công chức, tình hình kinh tế - chính trị và xã hội của đất nước trong từng

giai đoạn lịch sử, trình độ văn hoá, sức khoẻ chung của dân cư, sự phát

triển của nền giáo dục quốc dân, sự phát triển của sự nghiệp y tế trong việc

chăm lo sức khoẻ cộng đồng, chất lượng của thị trường cung ứng lao động, sự phát triển của công nghệ thông tin, đường lối phát triển kinh tế, chính

trị và quan điểm sử dụng đội ngũ công chức hành chính nhà nước của

Đảng, Nhà nước.v.v.

1.2.3.2 Các nhân tô chủ quan

1.2.3.2.1 Tuyển dụng

Tuyển dụng công chức hành chính nhà nước là khâu quan trọng

quyết định chất lượng đội ngũ công chức Nếu công tác tuyên dụng đượcthực hiện tốt thì sẽ tuyển được những người thực sự có năng lực, phẩm

chất bổ sung cho lực lượng công chức Ngược lại, nếu công tác tuyển dụng

không được quan tâm đúng mức thì sẽ không lựa chọn được những người

đủ năng lực và phâm chất bổ sung cho lực lượng này.

1.2.3.2.2 Đào tạo, bôi dưỡng

Đào tạo, bồi dưỡng quyết định trực tiếp tới chất lượng cán bộ, công

chức hành chính nhà nước Công tác đảo tạo, bồi dưỡng được tiến hành

một cách liên tục, nhằm trang bị kiến thức để người công chức có đủ nănglực, tự tin thực hiện tốt nhiệm vụ được giao và đáp ứng được yêu cầu của

công việc.

1.2.3.2.3 Sứ dụng

Sử dụng đội ngũ cán bộ, công chức hành chính nhà nước là một khâu

rất quan trọng trong công tác quản lý cán bộ, công chức của Đảng và Nhà

nước ta Việc sử dụng đội ngũ cán bộ, công chức hành chính nhà nước

phải xuất phát từ mục tiêu lâu dài, đem lại hiệu quả, đáp ứng yêu cầu của

công vụ Bởi vậy, trong sử dụng phải đảm bảo thực sự dân chủ, phát huy

trí tuệ tập thể, tránh lãng phí chất xám.

1.2.3.2.4 Phân tích công việc trong các cơ quan hành chính nhà nướcPhân tích công việc là quá trình thu thập thông tin và phân tích đánh

giá về công việc trong các cơ quan hanh chính nhà nước, là cơ sở cho việc

tuyển dụng công chức và đánh giá mức độ hoàn thành công việc của cán bộ, công chức, giúp cho việc hoạch định chính sách về đào tạo, nâng cao

chất lượng cán bộ, công chức, là một trong những cơ sở dé xếp hang công

II

Ngày đăng: 03/05/2024, 17:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan