1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Ý thức pháp luật của đồng bào dân tộc thiểu số ở Việt Nam hiện nay - Thực trạng và giải pháp

97 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ý thức pháp luật của đồng bào dân tộc thiểu số ở Việt Nam hiện nay - Thực trạng và giải pháp
Tác giả Ngụ Tiến Nam
Người hướng dẫn TS. Phi Thị Thanh Tuyền
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật học
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 35,87 MB

Cấu trúc

  • 6.1. Y nghia khoa hoc (15)
  • CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO Ý THỨC PHÁP LUẬT CUA DONG BAO DAN TỘC THIEU SO Ở VIỆT NAM (40)
    • 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến ý thức pháp luật của đồng bào dân tộc thiểu sé (89)
  • XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA NGƯỜI GIẢI TRÌNH (89)
  • NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHỦ TỊCH HỘI ĐÒNG (89)
  • BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SỸ (90)
    • 1. Tên dé tai: “Ý thức pháp luật cúa đồng bào dân tộc thiếu số ở Việt Nam hiện (90)
    • 2. Sự hợp lý và độ tin cậy của phương pháp nghiên cứu (91)
    • Mục 1.5 chỉnh sửa tên mục theo hướng “Vai trò YTPL của đồng bào DTTS doi (92)
    • Mục 1.6 cân nhắc bổ sung thêm yêu t6 đường lối, chính sách của Dang về van (92)
    • Chương 2. Thực trạng và giải pháp nâng cao ý thức pháp luật cua đồng bào (92)
    • Trang 52 và 54 sửa “thực trạng nhận thức và hiểu biết pháp luật” thành “Hạn chế (92)
  • NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC (93)
    • 2. Về ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài (93)
  • 5 hig 2A es YA: -& Âu dep (97)
    • 5- Kết luận chung của Hội đồng đưuận văn có đáp ứng được yêu cdu của một luận vấn thạc sĩ hay (97)

Nội dung

Bên cạnh các công trình nêu trên, có thể kế thêm một số công trìnhnghiên cứu trong nước khác như: Nguyễn Văn Động 2003, Một số nhậnthức lý luận về các biện pháp pháp lý chủ yéu nhằm hình

Y nghia khoa hoc

Luận van 1a công trình nghiên cứu một cách hệ thống vẻ van dé ý thức pháp luật của đồng bào dân tộc thiêu số Trong bối cảnh hội nhập quốc tế cùng với quá trình xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyển xã hội chủ nghĩa thì các vấn đề liên quan đến ý thức pháp luật của đồng bảo dân tộc thiêu số đặc biệt được quan tâm Việc nghiên cứu dé tài này trước hết là để đưa ra một bức tranh tổng quát về ý thức pháp luật của đồng bào dân tộc thiêu số ở Việt Nam Tiếp đến, luận văn đã làm rõ vai trò của ý thức pháp luật của đồng bảo dân tộc thiểu số; phân tích và đánh giá được thực trạng ý thức pháp luật của đồng bào dân tộc thiểu số ở Việt Nam, tạo cơ sở khoa học để bước đầu nhận thức rõ những kết quả va hạn chế Từ đó, luận văn đã đưa ra một số yêu cau, giải pháp nhằm nâng cao ý thức pháp luật của đồng bao dân tộc thiểu số ở Việt Nam.

6.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết quả nghiên cứu của Luận văn có thé được sử dụng làm tải liệu tham khảo đối với những người làm công tác nghiên cứu, giảng dạy cũng như những học giá, nhà nghiên cứu, sinh viên quan tâm đến vấn đề này.

7 Kết cấu luận văn Ngoài phan Mỡ đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được kết cầu thành 02 chương như sau:

Chương 1 Cơ sở lý luận về ý thức pháp luật của đồng bao dân tộc thiểu số ở Việt Nam

Chương 2 Thực trạng và giải pháp nâng cao ý thức pháp luật của đồng bảo đân tộc thiêu số ở Việt Nam hiện nay

NỘI DUNG CHUONG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VE Ý THỨC PHÁP LUAT CUA DONG

BAO DÂN TỘC THIEU SO Ở VIỆT NAM 1.1 Quan niệm về đồng bào dân tộc thiểu số ở Việt Nam Khái niệm “dan tộc thiểu số” được sử dụng phổ biến tại nhiều quốc gia trong đó có Việt Nam Tuy nhiên trong các văn bản của các định chế tài chính quốc tế như Ngân hang Thé giới (WB), Ngân hang Phát triển châu A (ADB), Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), hoặc các tổ chức quốc tế như Liên hợp quốc (UN), Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP), Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc (UNICEF), người ta thường sử dụng khái niệm người ban dia, hay các dân tộc ban dia thay cho khái niệm DTTS như cách gọi của chúng tal.

Trong bối cảnh đó, các khái niệm DTTS, dan tộc ban địa hay người bản địa thường được sử dụng theo những ý nghĩa khác nhau ở nhiều quốc gia và vùng lãnh thé trên khắp thé giới do tinh chất nhạy cảm từ các góc độ chính trị, lich sử, kinh tế, tôn giáo, chủng tộc, tộc người và xã hội. Đối với các định chế tài chính quốc tế hang dau về phát triển, trong đó có Ngân hàng Thế giới thì khái niệm DTTS hoặc dân tộc bản địa có đặc tính và bản sắc văn hóa liên hệ chặt chẽ tới vùng đất mà họ sinh sống và nguồn tài nguyên thiên nhiên mà sinh kế của họ phu thuộc vào do.” Thuật ngữ “dân tộc thiểu số” theo nghĩa chung nhằm dé chỉ nhóm người dé bị tôn thương, có ban sắc văn hóa xã hội khác biệt và có những đặc điểm ở các mức độ khác nhau.

Cu thé, “dân tộc thiểu số” thé hiện trong mối tương quan về số lượng dân sỐ (nhân khâu) giữa các nhóm dân tộc trong một quốc gia Nếu như dân tộc đa

1! The United Nations General Assembly 2007 United Nations declaration on the rights of indigenous peoples, UN Wash 12, 1-18

* Hall, G, & Patrinos, H A (Eds.) 2004 Indigenous peoples, poverty and human development in Latin

America: 1994-2004 The World Bank số là đân tộc chiếm số lượng đông nhất, trên 50% dân số trong một quốc gia thì ngược lại, “dân tộc thiểu số” là các dân tộc chiếm số dân ít hơn so với đân tộc đông nhất, tức là các dân tộc còn lại.

Trong các văn bản quy phạm pháp luật của Việt Nam, thuật ngữ DTTS được sử dụng chính thức và định nghĩa là những dân tộc có số dan ít hơn so với đân tộc đa số trên phạm vi lãnh thé nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Việt Nam là quốc gia đa dân tộc, ngoài dân tộc Kinh là dân tộc đa sỐ chiếm gần 86% dan số cả nước, 53 dân tộc còn lại là các DTTS chỉ chiếm tông cộng hơn 14% dân sé.

Cùng với khái niệm DTTS thì ở Việt Nam còn có khái niệm vùng đồng bào DTTS Vùng DTTS ở Việt Nam được hiểu là địa bàn có đông các DTTS cùng sinh sống ổn định thành cộng đồng trên lãnh thé nước Cộng hoa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.‘ Hiện tại trên lãnh thổ Việt Nam có 3434 xã thuộc vùng đồng bào DTTS và miễn núi thuộc 51 tỉnh, thành phó." Đặc điểm chung của các DTTS va vùng DTTS ở Việt Nam là đồng bao thường có địa bàn cư trú ở các vùng trung du, miễn núi và vùng cao, một số dân tộc như Khmer, Hoa, một số ít người Chăm sống ở đồng bằng Dia ban cu trú của các DTTS có vị tri chiến lược đặc biệt quan trọng về chính trị, kinh tế, văn hóa, an ninh, quốc phòng, đối ngoại và bảo vệ bén vững môi trường sinh thái Day là dia ban có nguồn tài nguyên phong phú, da dang, có hệ thống rừng phòng hộ, rừng đặc dụng phục vụ cho sự nghiệp phát triển của đất nước và bảo vệ bền vững môi trường sinh thái.

Các DTTS cư trú tương đối tập trung, song xen kế nhau, không có lãnh thổ riêng biệt như ở một số nước trên thế giới Hiện nay, ở miễn núi hầu như

> Nghị định số 05/2011/NĐ-CP của chính Phủ về Công tác dan tộc „ Nghị định số 05/2011/NĐ-CP của chính Phủ về Công tác dân tộc

* Quyết định số 467/QĐ-TTg của Thủ tướng chính Phủ về Tích hop các chính sách hỗ trợ thông tin, tuyên truyền cho hộ nghèo, đồng bảo dan tộc it người, miền nui, vùng sâu, vùng xa, biên giới va hai đảo không có tỉnh, huyện nào chỉ có một dân tộc cư trú Nhiều tỉnh có tới trên 20 dân tộc cư trú như Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái, Hà Giang Phan lớn các huyện có từ 5 dân tộc trở lên cư trú Nhiều xã, bản, buôn có tới 3 đến 4 đân tộc cùng sinh sống Tinh trạng cư trú xen kẽ của các dân tộc chủ yếu dẫn tới sự giao lưu kinh tế - văn hóa, cũng như hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau.

Do địa ban cư trú, phong tục tập quán và tâm lý, lỗi sống của các dân tộc, nên trình độ phát triển kinh tế - xã hội của vùng DTTS không đồng đều Một số dân tộc có đân số ít, ở vùng sâu, vùng xa, điều kiện kinh tế - xã hội còn gặp khó khăn, như: Si La, Pu Péo, Ro Mam, Brau, Ơ Du Mỗi DTTS đều có phong tục, tập quán, tâm lý, lỗi sống, tín ngưỡng tôn giáo mang tinh đặc thu, tạo nên những sắc thái văn hóa riêng của từng dân tộc, tổn tại và phát triển trong tính đa dạng và thống nhất của nên văn hóa các dan tộc Việt Nam.

Vùng DTTS có nên kinh tế con chậm phát triển và không đồng đều Kết cầu hạ tầng (điện, đường, trường, trạm, dịch vụ) vẫn còn khó khăn, nhiều nơi môi trường sinh thái tiếp tục bị suy thoái Tỉ lệ hộ đói nghèo ở vùng DTTS thường cao hơn so với bình quân chung cả nước, khoảng cách chênh lệch về mức sống, về trình độ phát triển kinh tế - xã hội giữa các dân tộc, giữa các vùng ngày cảng gia tăng: chất lượng, hiệu quá vé giáo dục dao tao còn thấp, công tác chăm sóc sức khỏe cho đồng bao DTTS gặp nhiều khó khăn, một số bản sắc tốt đẹp trong văn hóa của các DTTS đang bị mai một, một số tap quan lac hậu như tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống, mê tin di đoan có xu hướng phát triển.

Như vậy, từ những phân tích nêu trên, quan niệm về dân tộc thiểu số ở Việt Nam có thé được hiểu van tắt là những dân tộc có số dân ít hơn so với dân tộc đa số trên phạm vi lãnh thé nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt

Nam và thường có địa bàn cư trú ở các vùng trung du, miên núi và vùng cao.

1.2 Khái niệm ý thức pháp luật của đồng bào dân tộc thiểu số ở

Việt Nam Ý thức pháp luật ra đời, tén tại, phát triển từ nhu cầu khách quan của đời sống xã hội nhằm thiết lập một xã hội có trật tự, én định va phat trién vi loi ich của giai cấp thống trị va cộng đồng xã hội Y thức pháp luật là một trong những hình thái ý thức xã hội cơ bản của ý thức xã hội, y thức pháp luật phản ánh trực tiếp các quan hệ kinh tế - xã hội, chịu ảnh hưởng của các tư tưởng va quan điểm giai cấp trong xã hội Do mục đích và đứng trên phương điện nghiên cứu khác nhau, có nhiều quan niệm khác nhau về ý thức pháp luật.

Theo quan điểm của các nhà luật học: “ý thite pháp luật là một hình thái y thức xã hội, bao gôm tất cả những học thuyết, quan điểm, tư tưởng, tình cam của con người, thé hiện tình cảm, tinh đánh giá về tinh công bang hay không công bằng, đúng đắn hay không đúng đắn của pháp luật hiện hành, pháp luật trong quá khứ, pháp luật can có, về tính hợp pháp trong hành vi xu sự của con người, trong hoạt động của cơ quan Nhà nước hay tô chức xã hội và của các chủ thé khác”5 Quan niệm này cho thay, ý thức pháp luật là tat cả các học thuyết, quan điểm, tư tưởng, tình cảm con người thé hiện thái độ về tính công bằng hay không công bang, đúng đắn hay không đúng đắn của pháp luật hiện hành.

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO Ý THỨC PHÁP LUẬT CUA DONG BAO DAN TỘC THIEU SO Ở VIỆT NAM

Các yếu tố ảnh hưởng đến ý thức pháp luật của đồng bào dân tộc thiểu sé

3 Bồ sung chương II, sửa lại tên mục 2.1, bd sung nội

Học viên đã chỉnh sửa tên mục 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, tình hình kinh dung tiểu kết chương II tế, văn hoá, xã hội của các dân tộc thiểu số ở Việt Nam

Bồ sung và sửa nội dung tiểu kết chương

II cho phù hợp với nội dung.

NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHỦ TỊCH HỘI ĐÒNG

TS Phí Thị Thanh Tuyền TS Nguyễn Văn Năm Ngô Tiến Nam

BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SỸ

Tên dé tai: “Ý thức pháp luật cúa đồng bào dân tộc thiếu số ở Việt Nam hiện

nay - Thực trạng và giải pháp ” d

Chuyên ngành: Lý luận & Lich sử nhà nước và pháp luật, mã so: 8380106 Tổ chức thực hiện: Trường Đại học Luật Hà Nội

Học viên: Ngô Tiến Nam Người hướng dẫn: TS Phí Thị Thanh Tuyền

Họ và tên người đánh giá: TS Trần Thị Quyên am 0 MB

Với tư cách là người phản biện 1 của Hội đồng, tôi có một số nhận xét như sau:

1 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Hiện nay, Việt Nam có hơn 14 triệu đồng bào dân tộc thiêu số, chiếm khoảng 14,7% dân số cả nước nhưng chiếm đến 52,66% hộ nghèo của cả nước Da số người dân tộc thiểu số sống ở vùng Trung du và miền núi phía Bắc (56.2%) và Tây Nguyên (37,7%) gặp nhiều khó khăn, trình độ dân trí còn thấp, một số phong tục, tập quán lạc hậu chưa được xóa bỏ. ua các hoạt động khảo sát đánh giá nhận thức pháp luật và nhu cầu pháp luật của nhóm yếu thế do Bộ Tư pháp phối hợp với UNDP thực hiện trong năm 2020 (tại 6 tỉnh: Hà Giang, Hòa Bình, Thanh Hóa, Đắk Nông, Kiên Giang, Đồng Tháp) cho thấy khả năng tiếp nhận thông tin của người dân tộc thiểu số không có khác biệt nhiều so với nhóm dân tộc đa số (người Kinh) Tuy nhiên, qua khảo sát cho thấy tỷ lệ nhận thức một số vấn dé pháp luật liên quan đến các quyền cơ bản của người dân tộc thiểu só còn khá hạn ché Ví dụ, về van dé độ tuổi xác định tuổi trẻ em, tỷ lệ nhận thức đúng tại các địa phương khảo sát chỉ đạt tỷ lệ khá khiêm tốn, cụ thé: 18,4% tại Hà Giang, 21,2% tại Hòa Bình, 38,5% tại Thanh Hóa, 22,8% tại Đắk Nông, 24% tại Kiên Giang và 16,7% tại Đồng Tháp Vấn đề quyền được học hết lớp 5 (bậc tiêu học) không mắt tiền lại chưa được nhận thức rõ trong cộng đồng dân tộc thiểu số tại các địa phughe khảo sát Chi có 9.7% người tham gia khảo sát tại Đồng Tháp cho rằng trẻ em có quyền này, tiếp đến là Đắk Nông với 16,8% và Hà Giang với 21,6% Các địa phương còn lại có tỷ lệ lựa chọn đúng cao hơn nhưng cũng chỉ đạt ngưỡng 30-40% và không có địa phương nào quá 50%, Các ví dụ trên cho thấy, một bộ phận đồng bao dân tộc thiểu sé chưa nắm được các quy định pháp luật liên quan tới quyền,lợi ích hợp pháp của mình Neve dân có nhu cầu riêng trong việc tìm hiểu các lĩnh Vực pháp luật liên quan đến những vấn đề họ quan tâm, tập trung chủ yêu vào 06 nhóm lĩnh vực bao gồm: (ù) hỗ trợ, ưu dai hộ nghốo; (ii) chớnh sỏch ưu đói về y tế; (iii) chớnh sỏch về ao lực gia đình và (vi) trợ giúp

5 Sage: ữ: (v) hỗ trợ nan nhân b : giáo duc; (iv) bình dang nam, nữ; (v) TH (ao pháp luật pháp lý Do đó, nghiên cứu về YTPL của đồng bào DTT aes cho họ, thúc day phát triển KT-XH địa phương là một nhu cau cap thiết.

Sự hợp lý và độ tin cậy của phương pháp nghiên cứu

Luận văn được nghiên cứu dựa trên cơ sở của phương pháp nh, vật b fo duy vat lich sử, kết hợp với các phương pháp cụ thé như phân tích — tong hợp; He sử : cụ thể; so sánh; thống kê và điều tra xã hội học Các phương pháp này mang tính truyền thông trong nghiên cứu khoa học nên có độ tin cậy và hợp lý. ién chứng và

3 Những ưu điểm, hạn chế và nội dung cần chỉnh sửa - Vềưu điểm:

+ Phan cơ sở lý luận: Luận văn đã làm rõ được một số van dé cơ bản của YTPL oe đồng bào DTTS: khái niệm, vai trò, căn cứ đánh giá YTPL, yếu tố ảnh hướng Đặc biệt phan yêu tô ảnh hưởng đã chỉ ra khá đây đủ và phân tích tốt.

+ Phần thực trạng: học viên đã đánh giá các phương diện của YTPL khá thống nhất theo một số nội dung tác gia đã xây dựng ở Chương 1.

+ Tác giả đã đưa ra được quan điểm và một số giải pháp phù hợp để nâng cao ý thức pháp luật của đông bào DTTS.

- Những điểm can bỗ sung và sửa chữa:

+ Học viên nên đánh ngoặc kép cho tên các công trình nghiên cứu trong mục tổng quan Mục đích nghiên cứu là kết quả cuỗi cùng học viên mong muốn đạt được, cần chỉnh sửa lại mục đích nghiên cứu (có sự trùng lặp với nhiệm vụ).

+ Mục phạm vi nội dung nghiên cứu trùng lặp với mục tiêu.

Chương 1 Cơ sở lý luận về ý thức pháp luật của đồng bào dan tộc thiểu số ở Việt Nam

+ Mục I 2, cần nhận diện về ý thức pháp luật của đồng bào DTTS rõ nét hơn Ví dụ: YTPL của đông bào DTTS do điều kiện sinh hoạt vật chất (tồn tại xã hội) của vùng DIS: 4uy định YTPL của đồng bào DTTS mang tính nhóm cộng đồng do tập quán, văn hoá, lối sống tác động đến YTPL của đồng bào DTTS gắn liền với ý thức pháp luật của người đứng đâu thôn bản. k + Mục 1.3 trùng với tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Học viên nên cân nhãn bỏ mục này, một số nội dung phù hợp có thể ghép vào Mục 1.5. ssid ar Tâm ae sảnh TÕ yeu oe thức giáp uae No tâm lý phap luật mang

› g hạn hiệu biết pháp luật của vùng DTTS thấp hơn vùng cày hà TT ướp)

Phá 1ướế tục, tập quán của địa phương.

chỉnh sửa tên mục theo hướng “Vai trò YTPL của đồng bào DTTS doi

với thực hiện PL, xây dựng, hoàn thiện pháp luật và sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương”

cân nhắc bổ sung thêm yêu t6 đường lối, chính sách của Dang về van

đề dân tộc nói chung và nâng cao nhận thức cho DITS nói riêng; công nghệ (trong đk khoa học công nghệ phát triển, công nghệ sé) :

+ Học viên cân nhắc bé sung thêm nội dung “Nâng cao ý thức pháp luật cho đông bào DTTS” dé khi đánh giá thực trạng và giải pháp ở chương sau có cơ sở, nên tảng vững chắc.

Thực trạng và giải pháp nâng cao ý thức pháp luật cua đồng bào

DTTS ở Việt Nam hiện nay

+ Học viên nên mở rộng đánh giá các yêu tó ảnh hưởng dén YTPL của đồng bào DTTS phần dầu dã có sự đánh giá về điều kiện kinh tế, văn hoá, xã hội nhưng chưa đầy đủ.

Cần đánh giá về yếu tố pháp luật (đã đủ thân thiện với đồng bào DTTS chưa, dễ tiếp cận chưa, bảo đảm các quyền đầy đủ chưa ), chính quyền, đầu tư nguồn lực

và 54 sửa “thực trạng nhận thức và hiểu biết pháp luật” thành “Hạn chế

về nhận thức và hiéu biết pháp luật”.

+ Giải pháp hoàn thiện pháp luật: hướng hoàn thiện chưa sát với dé tài (xác định thành phần dân tộc, cơ chế đặc thù nâng ngạch đối với công chức người dân tộc thiêu số).

+ Các giải pháp có sự nhằm lẫn với thực trạng (giải pháp về nâng cao ý thức pháp luật cho đồng bào DTTS) Giải pháp về nâng cao ý thức pháp luật cho đồng bào DTTS còn chung chung, cần cụ thể hơn Học viên nên nghiên cứu thêm về giáo dục pháp luật để kiến nghị các giải pháp ở phần này sát với đề tài hơn.

- Cần rà soát chính tả;

- Trích dẫn tài liệu tham khảo cho hợp lý ở các nội dung Chương 1, Chương 2: một số nội dung viết “chay” nên thiếu tính thuyết phục.

- Kết luận: Nội dung và hình thức của luận văn đã đáp ứng yêu cầu của một luận văn thạc sĩ, tuy nhiên cần cân nhắc chỉnh sửa theo gợi ý trên trước khi nộp thư viện.

Câu hỏi dành cho học viên:

1 Theo học viên, người dân t6c thiểu số cân được nang cao ý thúc pháp luật ở những nội dung pháp luật nào và thông qua hình thức phù hợp nào?

Hà Nội, ngày 06 tháng 6 năm 2024

NGƯỜI NHAN XÉT bó sọ, "đã

NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC

Về ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Giáo dục pháp | uật và nâng cao ý thức pháp luật cho nhân dân ở nước ta hiện nay là nhiệm vụ trọng yêu cần thực hiện thường xuyên trong suốt quá trình xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền Việt Nam, là yêu tố quan trọng góp phần bảo đảm sự thành công của công cuộc này Ý thức pháp luật của nhiều bộ phận dân cư nước ta trong đó có đồng bào dân tộc thiểu số còn chưa cao, chưa đáp ứng được yêu cầu cơ bản của công cuộc xây dựng Nhà nước và xã hội kiểu mới Vì thé, tìm hiệu thực trạng va nâng cao y thức pháp luật cho nhân dân nói chung và đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng luôn là nhiệm vụ tat yêu của Nhà nước Trước thực trạng đó, dé tài Y thức pháp luật của đồng bào dân tộc thiểu số 6 Việt Nam hiện nay — thực trạng và giải pháp do học viên Ngô Tiến Nam thực hiện có ý nghĩa khoa học và thực tiễn.

Về mặt khoa học, kết quả nghiên cứu dé tài có thé góp phan làm sáng tỏ và cụ thé hóa một số van dé ly luận về ý thức pháp luật của đồng bào dân tộc thiểu số ở nước ta.

Về mặt thực tiễn, kết quả nghiên cứu đề tài có thê giúp tìm ra được một số giải pháp có thê tham khảo và thực hiện trong quá trình phô biến, giáo dục pháp luật và nâng cao ý thức pháp luật cho đồng bào dân tộc thiêu số ở nước ta hiện nay.

3 Những kết quả đạt được

~ Tác giả đã giới thiệu được một số vấn đề lý luận cơ bản về ý thức pháp luật của đông bào dân tộc thiêu sô ở nước ta như: khái niệm, vai trò, căn cứ để đánh giá ý thức pháp luật và các yếu tô ảnh hưởng đến ý thức pháp luật của đồng bao dân tộc thiêu số ở nước ta hiện nay. pike Tac gia đã trình bay được thực trạng ý thức pháp luật cua đồng bao dân tộc thiêu sô ở nước ta hiện nay, chỉ ra được những kết quả đạt được, một số hạn chế trong ý thức pháp luật của đồng bào dân tộc thiểu số ở nước ta hiện nay và nguyên nhân dẫn đến thực trạng đó. bào dân tộc thiểu số và Vai trò của ý thức pháp luật của đồng bào dân tộc thiểu số là không hợp ly, do vậy, cách diễn đạt trong 2 mục này bị luan quan, trùng lặp, không thoát Yo khá nhiều, nhiều trang, nhiều đoạn trùng lặp nhau hoàn toàn Cụ thé: nhiều đoạn việt ở các tr 27, 28, 29, 30 trùng lặp hoàn toàn với một số đoạn viết trong các tr.

+ Nội dung mục 1.4 Can cứ đánh giá ý thức pháp luật của đồng bào dân tộc thiêu sô ở Việt Nam không hoàn toàn phù hợp voi tên mục vì tác giả giới thiệu về các yêu tố đó nhưng không lý giải được vì sao các yếu tố đó được coi là căn cứ để đánh giá ý thức pháp luật của đồng bào dân tộc thiểu sé.

- Nên sửa tên mục 2.1 cho chính xác hơn.

- Câu viết ở đầu tr 45 không phủ hợp với tên mục, nên sửa lại.

- Một số nhận định thiếu căn cứ, minh chứng cụ thé dé chứng minh cho nhận định

- Sửa lại một số câu viết ở các tr 54, 60, 62, 64 cho rõ nghĩa, đủ ý.

- Nên sửa lại tiểu kết chương II và Kết luận của luận văn cho đúng nghĩa là tong kết kết quả nghiên cứu toàn chương hoặc toàn luận văn.

- Cần sắp xếp lại Danh mục tài liệu tham khảo cho đúng với Quy chế.

- Lỗi chính tả, lỗi diễn đạt còn nhiều, một số câu cụt, không rõ nghĩa.

Mặc dù còn một số hạn chế như đã nêu, song về cơ bản, Luận văn đáp ứng được những yêu câu cơ bản về nội dung và hình thức của một luận văn thạc sĩ luật học Vì vậy, tôi đông ý thông qua Luận văn và công nhận tác gia du điều kiện dé duoc cấp băng Thạc sĩ Luật học Tuy nhiên, đê có thê nâng cao hơn giá trị khoa học của luận văn, tôi đề nghị tác giả nên cô găng đến mức tôi đa chỉnh sửa luận văn theo gợi ý của tôi và các thành viên khác trong Hội đồng, đặc biệt là cần khắc phục hoàn toàn những điểm không chính xác về mặt khoa học trong luận văn trước khi nộp Thư viện.

Hà Nội ngày 07 tháng 06 năm 2024

- Tác giả đã nêu lên một số quan die iy của đồng bao dân tộc thiểu số ở nước ta hiện nay nh pháp luật; đổi mới nội dung tuyên truyền, pho bien, g1a0 Cv bay độ, phương pháp cho các chủ thể tuyên truyền, giáo dục pháp luật

- Kết cầu 2 chương của luận văn là hợp lý.

- Tên các chương, mục về cơ bản là hợp lý.

Luận văn có một số hạn chế về nội dung và hình thức cần chỉnh sửa như sau:

- Bồ sung: Danh mục các từ viết tắt.

+ Tên mục 1.6 cần bồ sung thêm các từ “ở Việt Nam hiện nay” cho phù hợp với tên chương.

+ Tên mục 2.1 sửa lại thành: Khái quát điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội của các vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở Việt Nam cho chính xác hơn.

+ Tên các tiểu mục 2.2.2 và 2.2.2.1 nên bỏ 2 từ “tồn tại” cho hợp lý hơn.

+ Tên tiêu mục 2.2.2.2 nên bỏ 4 từ “tồn tại nêu trên” cho trong sáng hơn.

- Phần mở đầu nên sửa một số nội dung sau:

+ Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài nên sửa lại cho thuyết phục hơn;

+ Phần tình hình nghiên cứu đề tài quá dài nhưng lại vừa thừa vừa thiếu nội dung, vì các công trình nghiên cứu được giới thiệu kỹ thì hơi xa so với đề tài, các công trình nghiên cứu có liên quan trực tiệp tới đề tài thì lại chỉ được kể tên, không được giới thiệu cụ thể.

+ Nên chính sửa mục đích nghiên cứu và các nhiệm vụ nghiên cứu cho phù hợp với nội dung của luận văn.

+ Tên ] số phương pháp nghiên cứu cụ thé không đầy đủ nên không rõ nội dung.

- Chương I có một số hạn chế sau:

„7 Tại mục 1.2 Khái niệm ý thức pháp luật của đồng bào dân tộc thiểu số eda đông-bào dân tộc thiêu số ở Việt Nam, những lời bình luận, nhận xét của tác gia thé hiện tác giả hiệu không đây đủ khái niệm ý thức pháp luật của các tác giả được trích dân, do vậy, nên bỏ các câu nhận xét đó thì hợp lý hơn.

2 m và giải pháp để nâng cao : tực Pháp lưc học né như: Tiếp tục hoàn thiện hệ thông lan tộc áo dục pháp luật, nâng cao trình 3 Thá a, Œ 4 ì

Ngành: Lý luận và lịch sử Nha nước và Pháp luật

Ho và tên học viên J Ng@ rán JMawa tcdtboblgbtrroogbe nà 2 2781 5azf 0U

Lớp Cao học khóa: 29 đợt 2 Niên khóa: 2021-2023

9 quan công thi: con Ưng ee (eee so Pad Supls cân, “bạo cu

1- Tính cấp thiết của đề tài, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn (Dé đài có phù hợp với nội dung, mã số chuyên ngành không? có trùng lặp với tên đề tài và nội dụng cua các luận văn đã bảo vệ hay không? ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài)

2- Phương pháp nghiên cứu (Nhận xé: về độ tin cậy, tinh hợp lý và hiện đại của phương pháp nghiên cứu đã sử dụng trong luận văn) ` eal Chi, 4 cực đãi ue CAS hhh oo Ae ue ee Sân ni LC “hc Tae

5 hig 2A es YA: -& Âu dep

Ngày đăng: 02/09/2024, 14:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w