1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước về phòng, chống ma túy từ thực tiễn Quận Quận Hải Châu

128 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản lý nhà nước về phòng, chống ma túy từ thực tiễn Quận Hải Châu, Thành Phố Đà Nẵng
Tác giả Tác giả
Trường học Đại học
Chuyên ngành Luật
Thể loại Luận văn tốt nghiệp
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 540 KB

Nội dung

3.1. Mục đích nghiên cứu Mục đích: nhằm đánh giá đúng thực trạng, từ đó thấy được kết quả hạn chế và nguyên nhân. Đề xuất các giải pháp và kiến nghị về công tác quản lý nhà nước về phòng chống ma tuý ở Quận Hải Châu những năm tới. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích cơ sở lý luận về quản lý nhà nước đối với công tác phòng, chống ma tý. - Làm rõ thực trạng công tác phòng chống ma tuý ở Quận Hải Châu, qua đó rút ra những hạn chế cần khắc phục và tìm ra những nguyên nhân của hạn chế đó. - Đề xuất các giải pháp và kiến nghị hoàn thiện chính sách quản lý nhà nước trong công tác phòng chống ma tuý ở Quận Hải Châu. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài - Luận văn tập trung nghiên cứu nội dung, hình thức và phương pháp quản lý nhà nước về phòng, chống ma túy của các cơ quan có chức năng, có thẩm quyền và những yếu tố tác động đến quản lý nhà nước về phòng, chống ma túy - Phạm vi nghiên cứu bao gồm giải quyết những nội dung sau: + Về không gian: Về nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu cơ sở lý luận quản lý nhà nước về phòng, chống ma túy và thực tiễn triển khai công tác này ở Quận Hải Châu, Thành Phố Đà Nẵng

Trang 1

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÒNG, CHỐNG MA TÚY 10

1.1 Khái niệm, đặc điểm, vài trò của quản lý nhà nước về phòng, chống ma túy 101.2 Nội dung quản lý nhà nước về phòng chống ma túy 201.3 Trình tự thủ tục quản lý nhà nước về phòng chống ma túy 221.4 Các Yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về phòng, chống ma túy 27

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÒNG, CHỐNG MA TÚY TẠI QUẬN HẢI CHÂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG .1

2.1 Những đặc điểm tự nhiên, kinh tế-xã hội tại quận Hải Châu, TP Đà Nẵngcó liên quan đến việc phòng, chống ma túy tại quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng 12.2 Thực trạng tệ nạn ma túy và hoạt động phòng chống ma túy tại quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng 52.3 Thực trạng quản lý nhà nước về phòng, chống ma túy tại quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng 172.4 Thực trạng Trình tự thủ tục quản lý nhà nước về phòng chống ma túy 372.5 Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về phòng chống ma túy tại Quận Hải châu, Thành Phố Đà Nẵng 49Kết Luận Chương 2 55

CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÒNG, CHỐNG TỆ NẠN MA TÚY TẠI QUẬN HẢI CHÂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 57

3.1 Nhu cầu cần phải nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về phòng, chống tệnạn ma túy tại Quận Hải Châu, Thành Phố Đà Nẵng 57

Trang 2

3.2 Phương hướng nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về phòng, chống tệ nạn ma túy tại Quận Hải Châu, Thành Phố Đà Nẵng 593.3 Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về phòng, chống tệ nạn matúy tại Quận Hải Châu, Thành Phố Đà Nẵng 653.4 Các giải pháp bổ trợ về nâng cao trật tự an ninh đô thị tại Quận Hải Châu

873.5 một Số kiến nghị với ủy ban quốc gia phòng, chống ma túy 90Kết Luận Chương 3 91

KẾT LUẬN 93DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 3

MỞ ĐẦU1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong những năm qua, thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, đất nướcta đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng trên các lĩnh vực kinh tế chính trị,văn hóa - xã hội, quốc phòng - an ninh và đối ngoại Vị thế và uy tín của ViệtNam ngày càng được nâng cao trên trường quốc tế Việc Việt Nam đang từngbước hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới là điều kiện thuận lợi để chúng tathực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Tuynhiên, bên cạnh thời cơ đó, cũng có nhiều khó khăn, thách thức mới, nổi bậtlà mặt trái của toàn cầu hóa và cơ chế thị trường đã làm nảy sinh các vấn đềxã hội phức tạp Trong đó có sự gia tăng của các loại tội phạm nói chung vàtội phạm phi truyền thống nói riêng Đặc biệt là tội phạm lợi dụng công nghệcao và tội phạm ma túy

Do nhiều nguyên nhân khác nhau, tình hình tội phạm ma túy nhữngnăm qua ngày càng phức tạp, gia tăng về cả quy mô, tính chất và mức độ.Hoạt động sản xuất, mua bán, tàng trữ, vận chuyển trái phép các chất ma túyxuyên quốc gia lan rộng trên phạm vi toàn cầu và tác động trực tiếp đối vớinước ta Tệ nạn nghiện ma túy trong nước mặc dù đã được tích cực kiềm chếnhưng vẫn tiếp tục tăng và lan rộng ra tất cả các tỉnh, thành phố, các khu vựcdân cư, đến mọi thành phần, lứa tuổi, đặc biệt là trong thanh, thiếu niên Đángchú ý là số người nghiện ma túy có xu hướng đang dần dần trẻ hóa; tệ nạnnghiện ma túy liên quan đến vi phạm pháp luật và tội phạm hình sự rất cao.Tình hình đó đã tác động rất xấu đến an ninh, trật tự và an toàn xã hội, đồngthời thực sự là hiểm họa đối với đất nước, dân tộc và giống nòi, đến sự pháttriển bền vững của đất nước nếu chúng ta không kịp thời triển khai đồng bộ,quyết liệt các biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn

Trang 4

Vì vậy làm thế nào để triển khai đồng bộ, quyết liệt các biện phápphòng ngừa tích cực, ngăn chặn hữu hiệu tệ nạn ma tuý nhằm ra khỏi đờisống xã hội đang là câu hỏi cấp bách đặt ra không chỉ đối với các cấp, cácngành, các tổ chức xã hội mà còn là câu hỏi của toàn xã hội Triển khai thựchiện các Chỉ thị của Bộ Chính trị, Nghị quyết và các Chương trình hành độngphòng, chống ma túy của Chính phủ, công tác phòng, chống và kiểm soát matúy ở nước ta đã được tăng cường đáng kể Nhận thức của cán bộ, công chứcvà đông đảo người dân trong xã hội vềtác hại của ma túy được nâng lên, đặcbiệt là nhận thức của cán bộ, đảng viên về trách nhiệm, vai trò lãnh đạo, chỉđạo đối với công tác phòng, chống ma túy.Vì vậy đã huy động được sức mạnhtổng hợp của cả hệ thống chính trị và các tầng lớp nhân dân trong xã hội thamgia vào công tác phòng, chống và kiểm soát ma túy Cụ thể như: công tácphòng ngừa, đấu tranh với tội phạm về ma túy, trong đó có tội phạm ma túyxuyên quốc gia, tội phạm nguy hiểm thu được những kết quả đáng khích lệ,góp phần ngăn chặn tình trạng thẩm lậu ma túy qua biên giới; tình trạng táitrồng cây có chứa chất ma túy cơ bản được giải quyết; công tác cai nghiện vàtạo việc làm sau cai đạt được kết quả; tổ chức tuyên truyền phòng, chống matúy được tăng cường chiều rộng và chiều sâu; hợp tác quốc tế về phòng,chống ma túy ngày một tăng cường và đẩy mạnh.

Quận Hải Châu là một Quận trung tâm và đông dân cư nhất TP.ĐàNẵng, , cơ sở hạ tầng phát triển mạnh mẽ và nhiều khu phố , hệ thống giaothông trên địa bàn Quận có nhiều đường ngõ, ngách nhỏ hẹp.Tập trung nhiềuđiểm nóng về dịch vụ giải trí vui chơi, đặc biệt là các dịch vụ vui chơi củagiới trẻ như karaok, pub, bar Tình hình TNXH, đặc biệt tệ nạn ma tuý cònnhiều diễn biến phức tạp Từ nhiều năm qua, cấp uỷ Đảng và chính quyềnQuận đã luôn quan tâm tới công tác phòng chống tệ nạn xã hội đặc biệt phòngchống tệ nạn ma tuý Do vậy tình hình tội phạm có chiều hướng giảm tuy

Trang 5

nhiên địa bàn của Quận được xác định còn nhiều tiềm ẩn phức tạp và vẫn làđịa bàn trọng điểm về ma túy Một trong những nguyên nhân chính đó là cònthiếu hệ thống giải pháp đồng bộ trong công tác phòng chống tệ nạn xã hộinói chung đặc biệt đối với tệ nạn ma tuý nói riêng.

Với những lý do trên, tác giải chọn đề tài: " Quản lý nhà nước vềphòng, chống ma túy từ thực tiễn Quận Quận Hải Châu, Thành Phố ĐàNẵng" làm luận văn tốt nghiệp.

2 Tình hình nghiên cứu của đề tài

Trong những năm gần đây, hoạt động phòng, chống ma túy ở Việt Namđã được quan tâm nghiên cứu ở nhiều giác độ và những cách tiếp cận phongphú về công tác phòng, chống ma túy Có thể điểm qua một số công trình cónhững nội dung nghiên cứu tiêu biểu như:

a Nhóm công trình nghiên cứu về phòng, chống ma túy- Đề tài cấp Nhà nước “Luận cứ khoa học đổi mới chính sách xã hộiđảm bảo an ninh xã hội và khắc phục các tệ nạn xã hội” mã số KX 04.14 củaTổng cục Cảnh sát, Bộ Công an (1992-1995) [1] Đề tài này đã tập trung đi

sâu phân tích nguyên nhân, điều kiện, đặc biệt là những nguyên nhân, điềukiện về các chính sách xã hội làm phát sinh, phát triển và tồn tại của các tệnạn xã hội trong đó có tệ nạn ma túy, từ đó đề ra những giải pháp, kiến nghịđổi mới, ban hành một số chính sách xã hội nhằm khắc phục các tệ nạn xãhội;

- Đề tài khoa học cấp nhà nước “Luận cứ khoa học cho những giảipháp nâng cao hiệu quả phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm về ma túy”của Giáo sư, Tiến sỹ Nguyễn Phùng Hồng, Tạp chí CAND và Đại tá Vũ Hùng

Vương, Cục CSĐT tội phạm về ma túy năm 2001 [2] Đề tài đã tập trung đisâu, phân tích làm rõ thực trạng công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm vềma túy, nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế, từ đó phân tích làm rõ những

Trang 6

luận cứ khoa học cho các giải pháp mà tác giả đưa ra.

- Sách tham khảo “Một số vấn đề về xây dựng thế trận phòng, chốngtội phạm về ma túy của lực lượng Cảnh sát Điều tra Tội phạm về ma túy” củaĐại tá Vũ Hùng Vương, Nhà xuất bản CAND, Hà Nội, năm 2000 [3] Tài liệu

đã trình bày cơ sở khoa học xây dựng thế trận phòng, chống tội phạm về matúy của lực lượng Công an nhân dân, đưa ra khái niệm về thế trận phòngchống tội phạm ma túy, cơ sở lý luận để xây dựng thế trận phòng, chống tộiphạm ma túy của lực lượng Công an nhân dân Trong công trình này, tác giảđã giới thiệu về những tư tưởng chỉ đạo trong xây dựng thế trận phòng, chốngtội phạm về ma túy; những căn cứ để xây dựng thế trận, nội dung thế trận,một số kiến nghị nhằm xây dựng thế trận phòng, chống tội phạm về ma túycủa lực lượng CAND

- Cuốn sách “Tội phạm về ma túy, thực trạng, nguyên nhân và các giảipháp phòng ngừa” của Tiến sỹ Vũ Quang Vinh, Nhà xuất bản Thanh niên, Hà

nội năm 2005 [4] Tác giả đã phân tích sâu về tình hình phạm tội sản xuất,buôn bán, vận chuyển chất ma túy trên thế giới bao gồm heroin, cocain, cầnsa, chất hướng thần, thuốc phiện, ma túy tổng hợp Đánh giá những thựctrạng, nguyên nhân tình hình phạm tội về ma túy ở Việt Nam, cụ thể về đốitượng phạm tội, nhân thân đối tượng phạm tội, cơ cấu tội phạm, các phươngthức thủ đoạn phạm tội Tác giả đã đưa ra một số biện pháp phòng ngừa nhưbiện pháp vận động quần chúng, biện pháp tuần tra kiểm soát, biện pháp quảnlý hành chính về trật tự xã hội, phòng ngừa bằng biện pháp kỹ thuật, tổ chứctấn công, truy quét tội phạm về ma túy Qua đó, tác giả đã đưa ra các giảipháp nâng cao hiệu quả hoạt động phòng ngừa các tội phạm về ma túy

b Nhóm công trình nghiên cứu về hoạt động đấu tranh phòng, chống và kiểm soát ma túy.

- Giáo trình “Hoạt động phòng ngừa và điều tra các tội phạm về ma

Trang 7

túy của lực lượng Cảnh sát phòng, chống tội phạm về ma túy” của Học việnCảnh sát nhân dân, xuất bản năm 2002 [5] Giáo trình giới thiệu về lý luận và

thực tiễn trong hoạt động phòng ngừa tội phạm về ma túy; nội dung hoạt độngphòng ngừa; các biện pháp phòng ngừa tội phạm ma túy của lực lượng cảnhsát phòng, chống tội phạm về ma túy; Lý luận và thực tiễn hoạt động điều tratội phạm về ma túy; nội dung và biện pháp điều tra khám phá các vụ án phạmtội về ma túy của lực lượng Cảnh sát phòng, chống tội phạm về ma túy

- Công trình nghiên cứu “Hiểm họa ma túy và cuộc chiến mới” của

GS.TS Nguyễn Xuân Yêm [6] Công trình đã phân tích thực trạng và nhữngtác động của tệ nạn ma túy đến các vấn đề kinh tế, văn hóa, chính trị, xã hộicủa xã hội, những ảnh hưởng của nó đến cuộc sống, hạnh phúc của người dân.Đồng thời tác giả cũng đưa ra dự báo về sự phát triển của tệ nạn ma túy trênthế giới nói chung và nước ta nói riêng

- Luận án “Hoạt động phòng ngừa và điều tra tội phạm về ma túy củalực lượng Công an cấp huyện” của Tiến sỹ Ngô Đức Tuấn, Hà Nội năm 2006

[7] Tác giả tập trung nghiên cứu về vai trò của lực lượng Công an cấp huyệntrong hoạt động phòng ngừa, điều tra tội phạm về ma túy; thực tiễn hoạt độngphòng ngừa và điều tra tội phạm về ma túy của lực luợng công an cấp huyện;kiến nghị với các cơ quan Đảng và Nhà nước, ngành công an trong thực hiệngiải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động phòng ngừa, điều tra tội phạm vềma túy của lực lượng Công an cấp huyện;

- Cuốn sách “Quan hệ phối hợp giữa Cảnh sát điều tra tội phạm về matúy với Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội trong phát hiện điều tratội phạm về ma túy” của Ths Nguyễn Văn Long, Nhà xuất bản Công an nhân

dân, Hà nội năm 2008 [8] Ở cuốn sách này, tác giả đã nêu ra một số nhậnthức lý luận về quan hệ phối hợp giữa Cảnh sát điều tra tội phạm về ma túyvới Cảnh sát quản lý hành chính trong phát hiện, điều tra tội phạm về ma túy

Trang 8

hoạt động tại các cơ sở kinh doanh karaoke, vũ trường Tác giả đã đưa ranhững nhận thức cơ bản về tội phạm ma túy, ảnh hưởng của nó đối với trật tựan toàn xã hội Đây là những định hướng quan trọng giúp cho việc đưa ra dựbáo tình hình tội phạm về ma túy trong các cơ sở kinh doanh karaoke, vũtrường và đề ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả quan hệ phối hợp giữa 2lực lượng trên trong phát hiện, điều tra tội phạm về ma túy hoạt động trongcác cơ sở kinh doanh karake, vũ trường trên địa bàn Thành phố Hà Nội trongthời gian tới.

- Kỷ yếu hội thảo khoa học “Nâng cao hiệu quả phòng ngừa, đấutranh chống tội phạm ma túy trong tình hình mới” của Tổng cục Xây dựnglực lượng CAND và Tổng cục Cảnh sát - Bộ Công an, tổ chức tháng 6 năm

2006 [8], gồm 45 báo cáo tham luận đã tổng kết toàn diện công tác phòng,ngừa, đấu tranh chống tội phạm về ma túy giai đoạn 2001-2005, rút ra nhữngbài học kinh nghiệm từ thực tiễn nhằm nâng cao hiệu quả công tác của các lựclượng tham gia chống tội phạm nói chung và lực lượng Cảnh sát điều tra tộiphạm ma túy nói riêng giai đoạn 2006-2010

Qua các công trình nghiên cứu trước đây đã cung cấp cho tác giả lýluận cũng như thực tiễn công tác phòng, chống ma túy ở Việt Nam Tuy nhiênhầu hết các đề tài nghiên cứu trước đây đều nghiên cứu trên phạm vi cả nướcvà mang tính bao quát, ngoài ra hiện nay trước diễn biến phức tạp của đấtnước trong thời kỳ mới và quá trình hội nhập toàn cầu hóa, cần có một côngtrình nghiên cứu cụ thể thực tiễn tại một địa bàn như Quận Hải Châu hiện nayđể cụ thể hóa những giải pháp phòng, chống ma túy sát với thực tế

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

3.1 Mục đích nghiên cứuMục đích: nhằm đánh giá đúng thực trạng, từ đó thấy được kết quả hạn

chế và nguyên nhân Đề xuất các giải pháp và kiến nghị về công tác quản lý

Trang 9

nhà nước về phòng chống ma tuý ở Quận Hải Châu những năm tới.

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Phân tích cơ sở lý luận về quản lý nhà nước đối với công tác phòng,chống ma tý

- Làm rõ thực trạng công tác phòng chống ma tuý ở Quận Hải Châu, quađó rút ra những hạn chế cần khắc phục và tìm ra những nguyên nhân của hạnchế đó

- Đề xuất các giải pháp và kiến nghị hoàn thiện chính sách quản lý nhànước trong công tác phòng chống ma tuý ở Quận Hải Châu

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài- Luận văn tập trung nghiên cứu nội dung, hình thức và phương pháp

quản lý nhà nước về phòng, chống ma túy của các cơ quan có chức năng, cóthẩm quyền và những yếu tố tác động đến quản lý nhà nước về phòng, chốngma túy

- Phạm vi nghiên cứu bao gồm giải quyết những nội dung sau:

+ Về không gian: Về nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu cơ sở lýluận quản lý nhà nước về phòng, chống ma túy và thực tiễn triển khai công

tác này ở Quận Hải Châu, Thành Phố Đà Nẵng

+ Phạm vi thời gian: Số liệu nghiên cứu ba năm gần nhất 2014-2016.Giải pháp đến năm 2022

5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

Phương pháp luận

Nghiên cứu sinh vận dụng phương pháp luận duy vật biện chứng vớiquan điểm lịch sử cụ thể, toàn diện; phương pháp tiếp cận hệ thống và kế thừakết quả nghiên cứu của các công trình đi trước để hoàn thiện cơ sở lý thuyếtvà đánh giá tình hình quản lý nhà nước về phòng, chống ma túy ở Việt Namtrong điều kiện hiện nay

Trang 10

Đề tài dựa trên cơ sở lý luận của Chủ nghĩa Mác-Lênin và Tư tưởngHồ Chí Minh về Nhà nước pháp luật; quan điểm của Đảng về xây dựng chínhquyền của dân, do dân và vì dân Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp: Đọc,tìm kiếm tài liệu đã nghiên cứu có liên quan.

*Phương pháp nghiên cứu: Bên cạnh việc sử dụng phương pháp duy vật

biện chứng và duy vật lịch sử, đề tài còn sử dụng các phương pháp nghiên cứukhác như: phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, điều tra xã hội, thống kê

6 Ý nghĩa của đề tài

- Luận văn đã hoàn thiện hơn lý luận quản lý nhà nước về phòng, chốngma túy tại Việt Nam nói chung và Quận Hải Châu nói riêng Trên cơ sở tổnghợp, hệ thống hóa các văn bản pháp luật về phòng, chống ma túy và các sốliệu nghiên cứu từ thực tiễn, luận án cho thấy bức tranh về thực trạng phòng,chống tệ nạn này ở Quận Hải Châu; chỉ ra những ưu điểm, bất cập, hạn chếcủa quản lý nhà nước về phòng, chống ma túy và những nguyên nhân làm hạnchế hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước trong lĩnh vực này để đề xuất các giảipháp phù hợp Kết quả nghiên cứu của luận án sẽ có ý nghĩa quan trọng đốivới xây dựng cơ chế, chính sách, lựa chọn phương thức quản lý phù hợpnhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về phòng, chống ma túy ởQuận Hải Châu trong bối cảnh hội nhập quốc tế

Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho các nhà quản lý trong xâydựng chính sách về đấu tranh chống tệ nạn ma túy Cũng có thể làm tài liệutham khảo đối với các cơ sở đào tạo, nghiên cứu khoa học chuyên ngành luậthành chính, quản lý công, chính sách công, chuyên ngành luật học và cácchuyên ngành có liên quan

7 Bố cục của đề tàiCHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ CỦAQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÒNG, CHỐNG MA TÚY

Trang 11

CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀPHÒNG, CHỐNG MA TÚY TẠI QUẬN HẢI CHÂU, THÀNH PHỐ ĐÀNẴNG

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝVỀ PHÒNG, CHỐNG MA TÚY TẠI QUẬN HẢI CHÂU, THÀNH PHỐĐÀ NẴNG

Trang 12

CHƯƠNG 1NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ CỦA QUẢN LÝ NHÀ

NƯỚC VỀ PHÒNG, CHỐNG MA TÚY1.1 Khái niệm, đặc điểm, vài trò của quản lý nhànước về phòng, chống ma túy

1.1.1 Các khái niệm cơ bảna Khái niệm ma tuý: là từ chỉ các chất gây nghiện có nguồn gốc tự

nhiên hoặc tông hợp khi đưa vào cơ thể người dưới bất kỳ hình thức nào(uống, hút, hít, tiêm chích…) sẽ gây ức chế hoặc kích thích mạnh hệ thần kinhlàm giảm đau, gây ảo giác dẫn tới thay đổi một hoặc nhiều chức năng cơ thểvề sinh lý, tâm lý) làm cho người sử dụng nó có sự ham muốn không kiềmchế được phải gia tăng liều lượng để thoả mãn các cơn thèm khát ngày càngtăng, từ đó sức khoẻ ngày càng cạn kiệt, nhân cách suy thoái, gia tài khánhkiệt, băng hoại nòi giống dân tộc

Thuật ngữ "ma túy" xuất hiện ở Việt Nam ban đầu gắn với một sản

phẩm dân gian là thuốc phiện, về sau còn được dùng để chỉ các sản phẩm cóđược từ cây cần sa, cô ca và các loại thuốc tân dược gây nghiện khác Sở dĩ

gọi là "ma túy" vì các chất này có tác dụng như ma thuật, ma quái, nó làmtăng hưng phấn hoặc ức chế thần kinh, làm cho con người mê mẩn, ngây ngất

không tỉnh táo Với cách hiểu này, thuật ngữ "ma túy" được ghép từ các từ ma

thuật, ma quái và túy lúy Trong tiềm thức của người Việt Nam, "ma túy"

đồng nghĩa với sự xấu xa, tội lỗi cần phải ngăn chặn, loại bỏ khỏi đời sốngcộng đồng

Chương trình kiểm soát ma túy quốc tế của Liên hợp quốc (UNDCP)

năm 1991 đã xác định: "Ma túy là những chất độc có tính gây nghiện, cónguồn gốc tự nhiên hoặc nhân tạo khi xâm nhập vào cơ thể con người thì có

Trang 13

tác dụng làm thay đổi tâm trạng, ý thức và trí tuệ, làm cho con người bị lệthuộc vào chúng gây nên những tổn thương cho từng cá nhân và cộng đồng".Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), "Ma túy là bất kỳ chất gì mà khi đưavàocơ thể sống có thể làm thay đổi một hay nhiều chức năng sinh lý của cơthể" [9]

Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự được Quốc hộithông qua ngày 10/5/1997, Bộ Luật Hình sự năm 1999 đã qui định chất matúy, tội phạm về ma túy Ma túy bao gồm nhựa thuốc phiện, nhựa cần sa, caocô ca, lá, hoa, quả cây cần sa, lá cây cô ca; quả thuốc phiện khô; quả thuốcphiện tươi; heroin; cocain;các chất ma túy khác ở thể lỏng; các chất ma túykhác ở thể rắn [10]

Điều 2 Luật phòng, chống ma túy được Quốc hội khóa X kỳ họp thứ 8thông qua ngày 09 tháng 12 năm 2000 qui định:

“1 Chất ma túy là các chất gây nghiện, chất hướng thần được qui địnhtrong các danh mục do Chính phủ ban hành.

2 Chất gây nghiện là chất kích thích hoặc ức chế thần kinh, để gây tìnhtrạng nghiện đối với người sử dụng.

3 Chất hướng thần là chất kích thích, ức chế thần kinh hoặc gây ảogiác, nếu sử dụng nhiều lần có thể dẫn tới tình trạng nghiện đối với người sửdụng” [10].

Theo Nghị định của Chính phủ số 67/2001/NĐ -CP ngày 01/10/2001ban hành các danh mục chất ma túy và tiền chất thì hiện nay các chất ma túygồm 227 chất, chia làm 3 danh mục và 22 hóa chất không thể thiếu đượctrong quá trình điều chế chất ma túy cần kiểm soát [11]

Vì vậy có thể quan niệm ma túy là chất có nguồn gốc tự nhiên hoặctổng hợp, khi được đưa vào cơ thể con người, nó có tác dụng làm thay đổitrạng thái ý thức và sinh lý của người đó Nếu lạm dụng ma túy, con người sẽ

Trang 14

lệ thuộc vào nó, khi đó gây tổn thương và nguy hại cho người sử dụng vàcộng đồng.

Có nhiều cách phân loại chất ma túy, song có một số loại cơ bản sau :- Căn cứ vào nguồn gốc của ma túy, ma túy được chia làm ba nhóm:ma túy tự nhiên, ma túy bán tổng hợp, ma túy tổng hợp

- Căn cứ vào nguồn gốc của ma túy và cơ chế tác động dược lý, cácchuyên gia của Liên hợp quốc đã thống nhất phân chia ma túy thành 5 nhóm:Ma túy là các chất từ cây thuốc phiện; Ma túy là các chất từ cây cần sa; Matúy là các chất kích thích; Ma túy là các chất ức chế; Ma túy là các chất gâyảo giác

Các cách phân loại trên đây giúp cho các nhà quản lý nhận biết và kiểmsoát việc sản xuất, lưu thông và sử dụng theo đúng yêu cầu pháp luật

* Tệ nạn ma tuý: là hiểm hoạ lớn cho toàn xã hội gây tác hại cho sứckhoẻ, làm suy thoái nòi giống, phẩm giá con người, phá hoại hạnh phúc giađình gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến trật tự, an toàn xã hội và an ninh quốcgia

* Nghiện ma túy: là sự phụ thuộc của con người vào các chất ma tuý,việc đưa một lượng ma tuý nhất định vào cơ thể người là một hu cầu thườngxuyên, luôn có xu hướng tăng dần liều lượng, khi ngưng sử dụng ma tuý sẽxuất hiện hội chứng cai (lên cơn nghiện) rất khó chịu, bao gồm các dấu hiệu:buồn nôn, nổi da gà, bứt, đau rút cơ khớp (có cảm giác dòi bò trong xương),chảy nước mắt, nước mũi, dãn đồng tử, tiêu chảy, mất ngủ, bồn chồn …

* Các loại ma tuý hiện đang có ở nước ta: thuốc phiện, sái thuốc phiện,hêrôin,… các chất kích thích thần kinh gây ảo giác như: mêthamphetamin,eostasy - thường được gọi là ma tuý “lắc” và Cocain “Crack”

+ Thuốc phiện: được lấy từ nhựa quả cây thuốc phiện (còn gọi là anhtúc) khi còn xanh, được sử dụng cách đay 1000 năm để chữa bệnh nhưng mặt

Trang 15

trací của nó là gây nghiện cho người sử dụng.

+ Hêrôin: là chất ma tuý được dùng phổ biến nhất ở nước ta hiện nay,được bán tổng hợp từ Mócphin, chúng gây độc hại nhiều hơn và gây nghiệnnhanh hơn Mócphin

+ Các chất ma tuý kích thích thần kinh trung ương: Amphetamin(Maxinton) Methamphetamin là dẫn xuất của Amphetamin, loại ma túy nàycó độc tính cao, gây nghiện nhanh

+ Các chất gây loại thần kinh: là loại thuốc gây rối loạn hoạt động tâmthần, gây ảo giác, ảo thị, ảo thính, rối loạn xúc giác

b Tác hại của ma túyMa túy đã và đang trở thành hiểm họa chung của cả nhân loại Tại

diễn đàn Liên hợp quốc, ngài Boutros Gali, nguyên Tổng thư ký Liên hợp

quốc đã đánh giá : «Trong những năm gần đây, tình trạng nghiện hút ma túyđã trở thành hiểm họa lớn của toàn nhân loại Không một quốc gia, dân tộcnào thoát ra ngoài vòng xoáy khủng khiếp của nó để tránh khỏi những hậuquả do nghiện hút và buôn lậu ma túy gây ra Ma túy đang làm gia tăng tộiphạm, bạo lực, tham nhũng vắt cạn kiệt nhân lực, tài chính, hủy diệt nhữngtiềm năng quí báu khác mà lẽ ra phải được huy động cho việc phát triển kinhtế - xã hội, đem lại ấm no, hạnh phúc cho mọi người Ma túy đang làm suythoái nhân cách, phẩm giá, tàn phá cuộc sống yên vui gia đình, gây xói mònđạo lý, kinh tế, xã hội Nghiêm trọng hơn ma túy còn là tác nhân chủ yếuthúc đẩy căn bệnh thế kỷ HIV/AIDS phát triển » [9].

Cộng đồng quốc tế đã tốn nhiều công sức, tiền của để đấu tranh chốngma túy nhưng tình trạng nghiện hút và buôn lậu ma túy vẫn chưa được ngănchặn mà có chiều hướng gia tăng và ngày càng nghiêm trọng Do đó, Liênhợp quốc đã tổ chức khóa họp đặc biệt lần thứ 20 của Đại hội đồng Liên hợpquốc từ ngày 8 đến ngày 10 tháng 6 năm 1998 tại New York (Hoa Kỳ) để

Trang 16

xem xét cuộc đấu tranh chống sản xuất, buôn bán, nhu cầu, vận chuyển, phânphối ma túy và các chất hướng thần bất hợp pháp và những hoạt động liênquan nhằm đưa ra những chiến lược, phương pháp, những hoạt động cụ thể vànhững biện pháp đặc biệt để tăng cường sự hợp tác quốc tế trong mối quantâm về vấn đề lạm dụng và vận chuyển trái phép chất ma túy Khóa họp cũng

đã thông qua Tuyên bố chính trị : «Ma túy hủy hoại cuộc sống và cộng đồng,làm xói mòn sự tồn tại và phát triển của loài người và là nguồn phát sinh tộiphạm Ma túy ảnh hưởng mọi lĩnh vực xã hội của tất cả các nước Đặc biệt sựlạm dụng ma túy đã ảnh hưởng tới tự do và phát triển của lớp trẻ, một giá trịcủa nhân loại Ma túy là mối đe dọa lớn đối với sức khỏe và sự tồn tại củacon người, đến độc lập, dân chủ và ổn định của các nhà nước và các dân tộc,đến cấu trúc của một xã hội, nhân phẩm và hy vọng của hàng triệu người vàgia đình họ » [10].

Ma túy hủy hoại sức khoẻ con người.

Nhiều công trình nghiên cứu trong y học về ảnh hưởng của ma túy đốivới sức khỏe của con người đã khẳng định: Ma túy là nguyên nhân phát sinhnhiều loại bệnh tật, hủy hoại sức khỏe người nghiện Ma túy đã tạo ra một cơchế nguy hiểm trong cơ thể người

Khi người ta mệt mỏi, bị đau đớn, hệ thần kinh sẽ tiết ra chấtEndoophin (Enderphinnis) để làm giảm sự đau đớn, mệt mỏi, phục hồi sứchoạt động bình

thường của cơ thể Người nào càng tập luyện, hoạt động tích cực thì cơthể tiết Endoophin, phục hồi sức hoạt động của cơ thể càng tốt Đó là cơ chếtự nhiên, tự điều chỉnh rất kỳ diệu mà tạo hóa đã ban cho con người Các chấtma túy (Cocain, heroin, moophin, thuốc phiện ) khi xâm nhập vào cơ thể cótác dụng mạnh hơn Endoophin gấp nhiều lần, đi vào ngõ ngách từng tế bàothần kinh làm giảm đau đớn, mệt mỏi nhanh chóng, kích thích nhanh nhạy

Trang 17

hoạt động của thần kinh, khiến người ta thấy ‘hết đau’, ‘hết mệt’, có cảm giác‘tỉnh táo’, ‘sảng khoái’, ‘phấn khích’, ‘bay bổng’, ‘ lâng lâng’, ‘bồng bềnh’.

Điều nguy hiểm là cơ chế nhân tạo đó được lặp lại một số lần sẽ dẫnđến chỗ thay thế cơ chế tự nhiên tiết ra Endoophin Điều này nguy hiểm nữalà các tế bào cảm nhận dần dần nhờn, quen với chất ma túy nên càng ngàylượng ma túy càng phải tăng lên mới phát huy được hiệu quả Và khi đó, nếucắt không còn dùng ma túy nữa thì cơ thể sẽ mệt mỏi rã rời, đau đớn khắp nơi,khủng hoảng cả thể xác và tinh thần, không còn làm chủ được bản thân Tìnhtrạng đó có thể dẫn con nghiện đến trạng thái hoàn toàn suy sụp, chỉ nghĩ làmsao đưa được ma túy vào cơ thể ngay lập tức, bằng bất cứ giá nào Chính đólà nguyên nhân dẫn người nghiện đến những hành động mù quáng nguy hiểmcho bản thân, gia đình và xã hội

Do cơ chế dẫn đến nghiện ma túy như trên, nên Tổ chức Y tế thế giớiđịnh nghĩa: Nghiện ma túy là một trạng thái nhiễm độc chu kỳ hoặc mãn tính,gây hại cho bản thân và xã hội cho dùng lại một chất lượng ( tự nhiên hoặctổng hợp)

Nghiện ma túy dẫn đến tình trạng nhiễm độc ma túy mãn tính, suynhược toàn thân, người gầy gò xanh xao, mắt trắng, môi thâm, nước da táixám, dáng đi xiêu vẹo, cơ thể gầy đét do suy kiệt hoặc phù nề do thiếu dinhdưỡng, rối loạn nhịp sinh học; thức đêm, ngủ ngày, sức khỏe giảm sút rõ rệt

Nghiện ma túy ảnh hưởng đến sự phát triển nòi giống và nguy cơlây nhiễm HIV/AIDS.

Lúc mới sử dụng ma túy thường gây kích thích tình dục, vì vậy để thỏamãn nhu cầu, đối tượng thường quan hệ với gái mại dâm, cho nên dễ mắc cácbệnh lây truyền qua đường tình dục như lậu, giang mai đặc biệt là lây nhiễmHIV Khi đã nghiện ma túy nặng, các hóc môn sinh dục bị suy giảm dẫn đếngiảm nhu cầu tình dục, giảm khả năng sinh sản, hoặc sinh con ốm yếu, trí tuệ

Trang 18

chậm phát triển Đối với phụ nữ có thai, nghiện ma túy dễ dẫn đến sảy thai,thai chết lưu, đẻ non, suy dinh dưỡng bào thai, gầy gò, ốm yếu, khó nuôi,chậm phát triển thể lực và trí tuệ, trẻ mới sinh đã có dấu hiệu nghiện ma túy

Nghiện ma túy làm mất nhân cách con người

Ma túy làm người nghiện thay đổi trạng thái tâm lý, sa sút về tinh thần,thay đổi nhân cách theo hướng tiêu cực Họ thường xa lánh nếp sinh hoạt lànhmạnh như học tập, vui chơi, lao động, văn hóa, thể thao, yêu thương và đượcyêu thương người thân, bè bạn Họ thường sống ủ dột, cách biệt, xa lánh mọingười, chai lỳ cảm xúc, xa lánh bạn tốt và chỉ tìm bạn nghiện để chơi và cùngnhau sử dụng ma túy ; họ thường cáu gắt, nói dối, ăn cắp gây xung đột vớibố mẹ, anh chị em, vợ con Đối với người nghiện, họ chỉ có một nhu cầu lớnnhất là có ma túy để sử dụng, ngoài ra họ hầu như không còn nhu cầu nàokhác, kể cả nhu cầu bản năng của chính họ cũng được coi là thứ yếu

1.1.2 Khái niệm và đặc điểm quản lý nhà nước về phòng, chống matúy

a Khái niệm quản lý nhà nước về phòng, chống ma túy

Quản lý nhà nước về phòng, chống ma túy là hoạt động chấp hành vàđiều hành của các cơ quan nhà nước hoặc các tổ chức xã hội do Nhà nước ủyquyền, được tiến hành trên cơ sở pháp luật, để thi hành pháp luật nhằm thựchiện các chức năng quản lý nhà nước trong lĩnh vực phòng, chống ma túy

Quản lý nhà nước về phòng, chống ma túy là một nhiệm vụ trọngyếutrong quản lý nhà nước về trật tự an toàn xã hội

b Vai trò của công tác quản lý nhà nước về phòng chống ma túy

Cùng cới xu hướng gia tăng của tệ nạn ma túy trên thế giới, những nămqua, tệ nạn và tội phạm ma túy ở Việt Nam luôn gia tăng, ảnh hưởng nghiêmtrọng đến đời sống xã hội Tệ nạn và tội phạm ma túy có tác hại rất lớn đếnkinh tế, chính trị, xã hội, hạnh phúc giống nòi, làm suy thoái về đạo đức, lối

Trang 19

sống, là nguyên nhân dẫn đến các loại tội phạm như trộm cắp, cướp của giếtngười, lừa đảo, cưỡng đoạt tài sản, gây rối trật tự công cộng

- Trước tình hình phức tạp của tệ nạn ma túy,công tác quản lý nhà nướcvề phòng chống ma túy có vai trò khắc phục và chấn chỉnh những tồn tại,thiếu sót trong công tác thống kê người nghiện ma túy, đánh giá đúng thựctrạng số người nghiện ma túy, số người sử dụng trái phép chất ma túy trêntoàn quốc, làm cơ sở cho việc hoạch định chính sách, xây dựng kế hoạchphòng, chống ma túy và công tác lãnh đạo, chỉ đạo của Chính phủ, các Bộngành, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố, góp phần nâng cao hiệu quảcông tác phòng, chống ma túy

Triển khai quyết định của Thủ tướng Chính phủ, các ngành, các cấp đãthành lập Ban Chỉ đạo tổ chức tuyên truyền sâu rộng, phát động phong tràotoàn dân tố giác tội phạm và người nghiện ma túy

Trước tình hình tội phạm và tệ nạn mat úy phức tạp, những năm qua,Đảng, Chính phủ có nhiều chỉ thị, nghị quyết, chương trình mục tiêu quốc giaphòng, chống ma túy, giao trách nhiệm cho các Bộ, các ngành có trách nhiệmtuyên truyền về phòng, chống ma túy để nhân dân có nhận thức hiểu biết vềpháp luật, tác hại, cách phòng, chống tội phạm ma túy Các ngành, các cấp,báo chí nhất là lực lượng công an đã thấy rõ vai trò của công tác tuyên truyềnvề phòng, chống ma túy, nên đã chủ động tham mưu cho cấp ủy, chính quyềncác cấp đồng loạt ra quân tuyên truyền về phòng, chống ma túy có hiệu quả

Thực hiện tuyên truyền phòng, chống ma túy của các địa phương,khẳng định công tác tuyên truyền phòng, chống ma túy là việc làm hết sứccần thiết, không thể thiếu được.Hhuy động sức mạnh tổng hợp của cả hệthống chính trị, sự chỉ đạo trực tiếp của cấp ủy chính quyền các cấp, sự vàocuộc quyết liệt của các đoàn thể, các ngành, trong đó lực lượng Cảnh sát điềutra tội phạm về ma túy là nòng cốt

Trang 20

- Trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo vận động toàn dân tham gia “xâydựng địa bàn xã, huyện không ma túy” phải có sự chỉ đạo quyết liệt, sát sao,cụ thể của cấp ủy, chính quyền từ Trung ương đến cơ sở, có sự phối hợp chặtchẽ của các ban, ngành, đoàn thể Đi đôi với “xây dựng địa bàn xã, huyệnkhông ma túy” phải đặc biệt quan tâm chỉ đạo phát triển kinh tế, xã hội nângcao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân trong huyện, tạo lòng tin củanhân dân với Đảng, chính quyền trong thời kỳ đổi mới.

- Cuộc vận động xây dựng địa bàn thành phố, tỉnh, quận, huyện,phường, xã, không có ma túy có ý nghĩa chính trị, kinh tế, xã hội to lớn, cả hệthống chính trị đã vào cuộc huy động sức mạnh toàn Đảng, toàn dân, tạo khíthế thi đua sôi nổi của các cấp, các ngành, củng cố hệ thống chính trị ở cơ sở,đảm bảo vững chắc an ninh chính trị của địa phương, thúc đẩy kinh tế - xã hộiphát triển

- Thông qua tuyên truyền vận động quần chúng tham gia phòng, chốngtội phạm ma túy đã nâng cao nhận thức, trách nhiệm của cấp ủy, chính quyền,cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân đối với việc phòng ngừa, đấutranh với các loại tội phạm nói chung, tội phạm ma túy nói riêng Xây dựngthế trận quốc phòng toàn dân – an ninh nhân dân vững chắc, hỗ trợ cho cácphong trào cách mạng khác của địa phương phát triển

- Phòng, chống ma túy là việc làm khó khăn phức tạp, liên quan đếnnhiều ngành, nhiều lĩnh vực, thậm chí phải hy sinh xương máu Vì vậy, cáclực lượng chức năng phải chủ động, kiên trì, tích cực làm thường xuyên, liêntục công tác tuyên truyền, phải làm ngay từ lúc tội phạm ma túy chưa phứctạp Muốn tuyên truyền có hiệu quả, lực lượng Công an phải tích cực gọi hỏi,giáo dục cá biệt, để các đối tượng có liên quan phạm tội ma túy hoặc ngườinghiện thấy rõ tác hại hậu quả của ma túy; thấy rõ sai phạm của mình Từ đócam kết sửa chữa Đồng thời phải tích cực điều tra cơ bản, bắt và xử lý triệt

Trang 21

để các điểm, tụ điểm, đường dây ma túy phức tạp, xử lý những người nghiệntái phạm, đối tượng cố tình phạm tội, gieo rắc cái chết trắng cho xã hội.

c Đặc điểm quản lý nhà nước về phòng chống ma túy

Với khái niệm trên đây, có thể thấy quản lý nhà nước về phòng, chốngma túy có các đặc trưng như:

 Chủ thể quản lý nhà nước về phòng, chống ma túy là các cơ quanhành chính nhà nước Vì ma túy ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe cộng đồng,đến trật tự an toàn xã hội, thậm chí đến an ninh quốc gia, nên chủ thể quản lýnhà nước về phòng, chống ma túy phải là Chính phủ Do tác động “ma thuật”mang tính 2 chiều của ma túy (lợi ích đặc biệt cao của người cung và nhu cầukhẩn thiết của người dùng) nên các chủ thể phải tỏ rõ uy lực trực tiếp trongquản lý Nhìn chung các quốc gia trên thế giới đều giao cho Bộ Công an trựctiếp chủ trì và phối hợp với các cơ quan nhà nước khác thực hiện chức năngquản lý Nhà nước về phòng, chống ma túy và chịu trách nhiệm trước Chínhphủ về kết quả thực hiện

Các Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ trong phạm vinhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm thực hiện và phối hợp với cáccơ quan hữu quan trong phòng, chống ma túy

Chính quyền các cấp thực hiện quản lý Nhà nước về phòng, chống matúy tại địa phương, chỉ đạo việc tuyên truyền, giáo dục, tổ chức phòng, chốngma túy trên địa bàn; quản lý việc cai nghiện ma túy và hòa nhập cộng đồngcho người đã cai nghiện ma túy

 Cơ sở quản lý nhà nước về phòng chống ma túy là hệ thống thể chế,chính sách liên quan đến quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của các chủ thể có liênquan đến phòng, chống ma túy Đồng thời cũng dựa vào tình trạng xã hội liênquan dến hoạt động này Tình trạng xã hội bao gồm trình độ dân trí, ý thức xãhội được tạo lập trên cơ sở truyền thống, văn hóa, kinh tế, chính trị của quốc

Trang 22

gia tại những thời điểm khác nhau và sự tác động của các xu thế quốc tế hóavề chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội…

 Khách thể quản lý nhà nước về phòng, chống ma túy rất rộng lớn,liên quan đến các đối tượng trực tiếp và gián tiếp buôn bán, vận chuyển, sảnxuất, tàng trữ, sử dụng ma túy và chịu ảnh hưởng tiêu cực của các hoạt độngtrên

 Đối tượng quản lý nhà nước về phòng, chống ma túy bao gồm các tổchức, cá nhân là công dân Việt Nam hoặc nước ngoài cư trú tại Việt Nam cóhành mua bán, vận chuyển trái phép, sản xuất, tàng trữ, sử dụng các chất matúy

 Mục tiêu quản lý nhà nước về phòng, chống ma túy không chỉ ngănchặn việc sản xuất, buôn bán, sử dụng trái phép chất ma túy, mà còn hướngtới mục tiêu chung của toàn xã hội nhằm huy động sức mạnh tổng hợp củacác cấp, các ngành và toàn xã hội để phòng, chống ma túy có hiệu quả nhằmxây dựng nước Việt Nam phồn thịnh, văn minh, không có tệ nạn ma túy

1.2 NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÒNGCHỐNG MA TÚY

Để đạt mục tiêu phòng, chống ma túy ở mỗi quốc gia, các cơ quan quảnlý nhà nước đều phải nỗ lực thực hiện nhiệm vụ trên cả 3 lĩnh vực hoạt độngnhư:

1.2.1 Xây dựng thể chế, chính sách về phòng, chống ma túy

Pháp luật, với những giá trị vốn có của nó đã trở thành công cụ chủ yếuđể nhà nước thực hiện sự quản lý đối với xã hội nói chung, lĩnh vực phòng,chống, ma túy nói riêng Để quản lý nhà nước về phòng, chống ma túy cóhiệu quả, trước hết Nhà nước phải ban hành hệ thống văn bản quy phạm phápluật, chính sách cụ thể đểtác động, điều chỉnh tổng thể các quan hệ xã hộiphát sinh trong quá trình tổ chức, hoạt động có liên quan đến ma túy và đấu

Trang 23

tranh phòng, chống tệ nạn ma túy nhằm bảo vệ lợi ích của Nhà nước, của xãhội, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.

Thuộc lĩnh vực này sẽ bao gồm các hoạt động cụ thể như: Xây dựngchính sách, luật pháp làm cơ sở dựng chiến lược, kế hoạch về phòng, chốngma túy; Ban hành các văn bản qui định danh mục chất ma túy, tiền chất, thuốcgây nghiện, thuốc hướng thần…

1.2.2 Tổ chức thực hiện phòng, chống ma túy

Để pháp luật phòng, chống ma túy đi vào cuộc sống và phát huy hiệuquả cần phải được tổ chức thực hiện một cách nghiêm túc Đây là lĩnh vực rấtphức tạp, liên quan đến nhiều cơ quan, tổ chức và các tầng lớp nhân dân vớicác hoạt động cụ thể như:

- Tổ chức bộ máy phù hợp với chức năng, nhiệm vụ thẩm quyền và cơcấu tổ chức để thực hiện phòng, chống ma túy trong mỗi giai đoạn; Thực hiệnphân cấp quản lý nhà nước giữa các cơ quan ở trung ương và với chính quyềnđịa phương một cách hiệu quả;

- Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nội dung, hình thức, phương pháp phòng, chống ma túy hiệu quả;

- Cấp, thu hồi giấy phép hoạt động hợp pháp liên quan đến ma túy;- Tổ chức đấu tranh phòng, chống tội phạm về ma túy;

- Thực hiện thống kê nhà nước về phòng, chống ma túy;- Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ về phòng, chống ma túy;

- Tổ chức tuyên truyền, giáo dục người dân về phòng, chống ma túy;- Quyết định thành lập, giải thể cơ sở cai nghiện ma túy bắt buộc; cấp,thu hồi giấy phép hoạt động của các cơ sở khác về cai nghiện ma túy; tổ chứcvà quản lý việc cai nghiện ma túy và hòa nhập cộng đồng cho người đã cainghiện ma túy;

Trang 24

- Kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về phòng, chống ma túy.

1.2.3 Hợp tác quốc tế về phòng, chống ma túy

Hiện nay, phòng, chống ma túy không còn là vấn đề riêng có của mộtquốc gia, một khu vực nào mà đã trở thành một trong những vấn đề đượcquan tâm hàng đầu của thế giới Vì vậy, hợp tác quốc tế về phòng, chống matúycó tầm quan trọng đặc biệt, thu hút sự tham gia tích cực của mọi quốc gia

Qua thực tiễn đấu tranh phòng, chống ma tuý của các nước đã cho thấynhững ưu việt và lợi ích của công tác hợp tác quốc tế: Hợp tác quốc tế trongđấu tranh chống tội phạm ma tuý tạo điều kiện thuận lợi cho các nước đấutranh có hiệu quả với những tổ chức tội phạm ma tuý lớn, xuyên quốc gia màtrong khuôn khổ từng nước không thể giải quyết được;hợp tác quốc tế cũng làcơ hội để trao đổi thông tin, kinh nghiệm về các phương thức đấu tranh chốngtội phạm và tệ nạn ma tuý, cách tuyên truyền vận động quần chúng nhân dânnâng cao ý thức về hiểm hoạ ma tuý, các hình thức cai nghiện và phục hồi sứckhoẻ cho người nghiện ma tuý có hiệu quả ;hợp tác quốc tế cho phép tiếtkiệm được nguồn lực của mỗi quốc gia trong việc giải quyết tội phạm và tệnạn ma tuý Nói một cách khái quát, hợp tác quốc tế phòng chống ma tuý tạonên sức mạnh tổng hợp thông qua việc phát huy thế mạnh riêng của mỗi nướcvà sự giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau giữa các quốc gia

1.3 Trình tự thủ tục quản lý nhà nước về phòngchống ma túy

1.3.1 Các thủ tục quản quản lý nhà nước về phòng, chống ma túy

Thủ tục quản quản lý nhà nước về phòng, chống ma túy quy định tạiĐiều 36 Văn bản hợp nhất số 13/VBHN-VPQH năm 2013 hợp nhất Luậtphòng chống ma túy như sau:

Quản lý nhà nước về phòng, chống ma túy bao gồm:

Trang 25

- Xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lược, chủ trương, chính sách, kếhoạch về phòng, chống ma túy.

- Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật vềphòng, chống ma túy

-Tổ chức bộ máy, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ về phòng, chống ma túy.- Ban hành, sửa đổi, bổ sung, công bố danh mục chất ma túy, tiền chất,thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần

- Cấp, thu hồi giấy phép hoạt động hợp pháp liên quan đến ma túy.- Quyết định thành lập, giải thể cơ sở cai nghiện ma túy bắt buộc; cấp,thu hồi giấy phép hoạt động của các cơ sở khác về cai nghiện ma túy; tổ chứcvà quản lý việc cai nghiện ma túy và hòa nhập cộng đồng cho người đã cainghiện ma túy

- Tổ chức đấu tranh phòng, chống tội phạm về ma túy.- Thực hiện thống kê nhà nước về phòng, chống ma túy.- Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ vềphòng, chống ma túy

- Tổ chức tuyên truyền, giáo dục về phòng, chống ma túy.-Hợp tác quốc tế về phòng, chống ma túy

- Kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm phápluật về phòng, chống ma túy

Căn cứ pháp lý: Điều 36 Văn bản hợp nhất số 13/VBHN-VPQH năm2013 hợp nhất Luật phòng chống ma túy

1.3.2 Trách nhiệm cụ thể của các cơ quan quản lý nhà nước vềphòng, chống ma túy

Pháp luật về phòng, chống ma túy qui định cụ thể trách nhiệm quản lýnhà nước về phòng, chống ma túy của các cơ quan như sau :

Trang 26

a Bộ Công an có trách nhiệm: Xây dựng và tổ chức thực hiện chiến

lược, chủ trương, chính sách, kế hoạch phòng, chống tội phạm về ma túy;tổng hợp kết quả thực hiện kế hoạch phòng, chống ma túy của các bộ, ngànhtrình Chính phủ; chủ trì phối hợp với các cơ quan nhà nước hữu quan trongviệc đấu tranh phòng, chống tội phạm về ma túy; tổ chức tiếp nhận và xử lýthông tin về tội phạm ma túy; ban hành và tổ chức thực hiện qui chế quản lýchất ma túy và tiền chất phục vụ đấu tranh chống tội phạm về ma túy; tổ chứclực lượng điều tra các tội phạm về ma túy, hướng dẫn các cơ quan khác tiếnhành điều tra ban đầu các tội phạm này theo qui định của pháp luật; tổ chứccông tác giám định chất ma túy và tiền chất; tổ chức bộ máy, đào tạo, bồidưỡng cán bộ làm công tác điều tra, đấu tranh phòng, chống tội phạm về matúy, giám định chất ma túy và tiền chất; thực hiện thống kê nhà nước vềphòng, chống ma túy; quản lý thông tin về các tội phạm về ma túy; phối hợpvới Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chỉ đạo việc lập hồ sơ và tổ chứcđưa người nghiện ma túy vào cơ sở cai nghiện bắt buộc, giữ gìn an ninh trậttự tại các cơ sở cai nghiện, kiểm tra hoạt động cai nghiện ma túy tại cộngđồng và trong các cơ sở cai nghiện; thực hiện hợp tác quốc tế về phòng,chống tội phạm về ma túy Bộ trưởng Bộ Công an cấp, thu hồi giấy phép quácảnh lãnh thổ Việt Nam chất ma túy, tiền chất, thuốc gây nghiện, thuốc hướngthần; cấp, thu hồi giấy phép nhập khẩu, xuất

b Bộ Lao động Thương binh và Xã hội có trách nhiệm: Xây dựng và tổ

chức thực hiện chiến lược, chủ trương, chính sách, kế hoạch tổ chức cainghiện ma túy; chỉ đạo tổ chức cai nghiện ma túy và giải quyết các vấn đề xãhội sau cai nghiện; tổ chức bộ máy, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ làm công táccai nghiện ma túy và giải quyết các vấn đề xã hội sau cai nghiện; chủ trì phốihợp với các cơ quan, tổ chức hữu quan và chính quyền địa phương xây dựng,hướng dẫn hoạt động của các cơ sở cai nghiện ma túy; dạy nghề, tạo việc làm,

Trang 27

tư vấn, hỗ trợ, tạo điều kiện vật chất và tinh thần để giúp đỡ người đã cainghiện ma túy hòa nhập cộng động; phòng chống tái nghiện; thống kê, đánhgiá tình hình cai nghiện ma túy và giải quyết các vấn đề xã hội sau cai nghiện;hướng dẫn, chỉ đạo việc thành lập, giải thể cơ sở cai nghiện ma túy bắt buộc;cấp, thu hồi giấy phép hoạt động của các cơ sở khác về cai nghiện ma túy;thực hiện hợp tác quốc tế về cai nghiện ma túy và giải quyết các vấn đề xã hộisau cai nghiện.

c.Bộ Y tế có trách nhiệm: Ban hành danh mục, qui chế quản lý thuốc

gây nghiện, thuốc hướng thần, tiền chất sử dụng trong lĩnh vực y tế và tổ chứcthực hiện quy chế đó; ban hành và chủ trì phối hợp với các cơ quan hữu quantổ chức thực hiện quy chế quản lý chất ma túy sử dụng trong lĩnh vực y tế,phân tích, kiểm nghiệm và nghiên cứu khoa học; qui định việc nghiên cứuthuốc và phương pháp cai nghiện ma túy; cấp, thu hồi giấy phép lưu hànhthuốc, phương pháp cai nghiện ma túy; hỗ trợ về người, chuyên môn kỹ thuậty tế để cai nghiện ma túy; thực hiện hợp tác quốc tế về kiểm soát thuốc gâynghiện, thuốc hướng thần, tiền chất sử dụng trong lĩnh vực y tế, phân tích,kiểm nghiệm và nghiên cứu khoa học Bộ trưởng Bộ Y tế cấp, thu hồi giấyphép nhập khẩu, xuất khẩu thuốc cai nghiện ma túy, thuốc gây nghiện, thuốchướng thần, chất ma túy, tiền chất sử dụng trong lĩnh vực y tế, phân tích, kiểmnghiệm và nghiên cứu khoa học

d Bộ Bộ Công thương có trách nhiệm: Ban hành danh mục, qui chế

quản lý tiền chất sử dụng trong lĩnh vực công nghiệp và tổ chức thực hiện quichế đó; thực hiện hợp tác quốc tế về kiểm soát tiền chất sử dụng trong lĩnhvực công nghiệp.Bộ trưởng Bộ Công nghiệp cấp, thu hồi giấy phép nhậpkhẩu, xuất khẩu tiền chất sử dụng trong các lĩnh vực sản xuất, trừ trường hợpqui định tại khoản 2 Điều 40 của Luật này

Trang 28

e Bộ Giáo dục và Đào tạo có trách nhiệm:Ban hành và tổ chức thực

hiện chương trình giáo dục phòng, chống ma túy; xây dựng, tổ chức thực hiệncác dự án giáo dục phòng, chống ma túy trong nhà trường, các cơ sở giáo dụckhác

f Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có trách nhiệm:Phối hợp với

Ủy ban Dân tộc và Miền núi và các cơ quan, tổ chức hữu quan khác tuyêntruyền, giáo dục, tổ chức xóa bỏ cây có chứa chất ma túy; thực hiện chươngtrình trợ giúp chuyển hướng sản xuất có hiệu quả, ổn định đời sống của nhândân

g Cơ quan Hải quan, Bộ đội Biên phòng, Cảnh sát biển:Trong phạm vi

nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm phối hợp chặt chẽ với cơ quancông an và chính quyền địa phương để kiểm tra, kiểm soát, phát hiện và xử lýcác hành vi mua bán, vận chuyển trái phép chất ma túy, tiền chất, thuốc gâynghiện, thuốc hướng thần qua biên giới theo qui định của pháp luật

h Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố, quận, huyện là cơ quan thường

trực phòng, chống ma túy cấp tỉnh, thành phố , quận , huyện nhằm thực hiệnnhiệm vụ tổ chức thực hiện chiến lược, chủ trương, chính sách phòng, chốngtội phạm về ma túy; chủ trì phối hợp với các cơ quan hữu quan trong tỉnh,thành phố trong việc đấu tranh phòng, chống tội phạm về ma túy; tổ chức lựclượng điều tra tội phạm về ma túy; thực hiện nhiệm vụ thống kê và quản lýthông tin về các tội phạm ma túy; phối hợp với Sở Lao động Thương binh vàXã hội cấp tỉnh, thành phố trong việc lập hồ sơ và đưa người nghiện ma túyvào cơ sở cai nghiện bắt buộc; thực hiện hợp tác quốc tế về phòng, chống matúy với các nước láng giềng trong phạm vi cấp địa phương

Trang 29

1.4 Các Yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nướcvề phòng, chống ma túy

1.4.1 Yếu tố trong nước

a Yếu tố kinh tế

Lợi nhuận do sản xuất và buôn bán ma túy ngày càng cao là nguyênnhân, động lực thúc đẩy gia tăng tội phạm về ma túy Tội phạm ma túy là mộthiện tượng xã hội tiêu cực, mang yếu tố kinh tế vì nó đã trở thành thị trườngma túy có cung - cầu và các hoạt động phục vụ cho qui luật cung - cầu đó, nókhông chỉ phát triển trong nước mà đã hình thành các băng nhóm buôn lậuxuyên quốc gia và lan truyền như một đại dịch trên thế giới “Nền tài chínhcủa tội phạm ma túy” quốc tế hàng năm ước tính 400 tỷ USD, đã thao túngnhiều chính phủ cũng như nền tài chính của nhiều nước trên thế giới Có thểnói, buôn lậu ma túy đem lại lợi nhuận siêu ngạch Giá thuốc phiện năm 1993là 1.200.000 đ/1kg, năm 1996 đã lên tới 7.600.000đ/ 1 kg, hiện nay lên tới26.000.000 đ/1kg Giá 1 cặp heroin ở Việt Nam (2 bánh) khoảng 760gam chỉ160.000.000 đến 200.000.000đ ( tương đương từ 8000USD đến 10.000 USD)nhưng vận chuyển sang đến CHLB Nga, Mỹ có thể bán được 200.000 USD.Ở trong nước, bán lẻ 01kg heroin có thể thu lãi cả tỷ đồng Giá heroin ở ĐôngÂu hay ở Mỹ cao gấp 10-15 lần so với thị trường Việt Nam Có thể nói ViệtNam

đang là thị trường tiêu thụ ma túy đầy hấp dẫn của bọn buôn lậu matúy Khi nghiên cứu qui luật giá trị -qui luật quan trọng nhất trong kinh tế tư

bản, C.Mác đã khẳng định: Khi lợi nhuận đạt 300% thì dù có bị treo cổ, nhàtư bản vẫn làm Vì vậy mức án tử hình không làm giảm tình hình buôn bánma túy Điều này nói lên lợi nhuận kinh tế cao có sức mạnh ghê gớm, là động

lực thúc đẩy người ta lao vào con đường phạm tội, coi thường pháp luật

Trang 30

Mặc dù hình phạt cho tội phạm buôn bán, tàng trữ, vận chuyển ma túyrất cao và nghiêm khắc, nhưng trong thời gian qua vẫn còn nhiều đối tượngbất chấp luật pháp, dung mọi thủ đoạn để tổ chức buôn bán ma túy.

b Yếu tố vị trí địa lý

Địa hình và vị trí địa lý có ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả quản lýnhà nước về phòng, chống ma túy, Chẳng hạn, Việt Nam có địa hình và vị trírất thuận tiện cho việc trồng cây thuốc phiện và mua bán vận chuyển ma túygiữa các nước trong khu vực Với điều kiện khí hậu "Nhiệt đới gió mùa",nóng ẩm, mưa nhiều và phân bổ theo mùa sẽ tạo thuận lợi để người dân cáctỉnh vùng núi phía Bắc trồng cây thuốc phiện Cùng với đó, Việt Nam ở gầnkhu vực “Tam giác vàng”, có đường biên giới trên bộ và đường biển dài nênkhó kiểm soát hoạt động buôn lậu ma túy Những điều kiện đó làm cho cơquan chức năng gặp nhiều khó khăn trong phòng, chống ma túy

c Yếu tố văn hóa - xã hội

Việc sản xuất cây trồng có chứa chất gây nghiện (cây thuốc phiện)không phải mới xuất hiện những năm gần đây, mà đã thành tập quán lâu đờicủa người dân ở các vùng dân cư khác nhau Việc sản xuất tất yếu dẫn đếnnhu cầu tiêu dùng của người dân, nhất là những vùng sản xuất ở trình độ tựcung, tự cấp, có điều kiện sống khắc nghiệt như đồng bào một số tỉnh miềnnúi phía Bắc Việt Nam Một khi nhu cầu tiêu dùng trở thành tập quán thì nóăn sâu vào tiềm thức con người và trở thành văn trong hóa đời sống dân cư.Chẳng hạn, tập quán hút thuốc phiện của đồng bào các dân tộc thiểu số phíaBắc nước ta đã tồn tại từ lâu, nhất là người dân tộc H’Mông Trong tất cả lễhội đình đám của người dân tộc H’Mông , nếu không có thuốc phiện thì nhưthiếu một nửa cuộc vui Thuốc phiện được sử dụng phổ biến trong các sự kiệnquan trọng như cưới hỏi, đình đám, ma chay hay khi có khách quý Thuốcphiện không chỉ dùng để thưởng thức hay thỏa mãn nhu cầu, mà còn được

Trang 31

xem như một loại dược liệu quý để chữa các bệnh về đau bụng, rắn cắn… Cónhiều người sống chung với thuốc phiện 50-60 năm, ăn cũng nghĩ đến, ngủcũng mơ thấy, tỉnh dậy là nhớ, cả ngày như thế không làm được việc gì ngoàinằm hút thuốc Do thói quen và tập quán dùng thuốc phiện nên tình hìnhnghiện hút ở các xã biên giới chiếm tỷ lệ cao, có xã trên 90% dân số nghiệnhút như xã Sơn Vĩ, Mèo Vạc thuộc tỉnh Hà Giang, vì vậy các chương trìnhxóa bỏ trồng cây thuốc phiện ở các vùng dân tộc miền núi trở nên khó khănphức tạp và tốn kém rất nhiều.

1.4.2 Yếu tố quốc tế

Trong những năm cuối thế kỷ XX, tình hình ma túy của các nước trênthế giới ngày càng nghiêm trọng, tội phạm sản xuất, buôn bán ma túy ngàycàng gia tăng, qui mô phạm tội ngày càng lớn, tính chất mức độ phạm tộingày càng nghiêm trọng; phương thức, thủ đoạn hoạt động của bọn tội phạmvề ma túy ngày càng tinh vi, xảo quyệt, manh động, táo bạo, liều lĩnh Sốngười nghiện ma túy có xu hướng dùng chất ma túy tổng hợp ngày càng caonên tình hình buôn bán chất ma túy tổng hợp ngày càng tăng lên Hoạt độngxuyên quốc gia của các tổ chức tội phạm ma túy quốc tế gia tăng hơn; nhiềuđường dây xuyên châu lục hình thành và phát triển, có sự liên kết giữa các đốitượng có quốc tịch khác nhau và áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào cáchoạt động phạm tội; kết hợp giữa mua bán, vận chuyển trái phép chất ma túyvới các hoạt động rửa tiền; ở một số khu vực trên thế giới đã có sự gắn kếtgiữa các tổ chức tội phạm về ma túy với các tổ chức chính trị, phản động, cáctổ chức hồi giáo cực đoan, tổ chức khủng bố, thông qua buôn bán ma túy, vũkhí tạo nguồn tài chính để hoạt động

Khu vực Đông Nam Á chịu sự tác động, ảnh hưởng trực tiếp từ khu vực“Tam giác vàng” nên phức tạp diễn ra trên nhiều mặt Các đối tượng ngườiPhi, Úc, Trung Quốc, Đài Loan, Iran….đã triệt để và lợi dụng địa bàn Đông

Trang 32

Nam Á để hoạt động Thuốc phiện giảm nhưng heroin và các loại ma túy tổnghợp tăng Đáng chú ý ngoài khu vực “ Tam giác vàng” thì ở một số nước nhưCampuchia, Philipine, Malayxia, Indonexia…đã hình thành nhiều xưởng sảnxuất ma túy tổng hợp Vì vậy, lượng ma túy tổng hợp có nguồn gốc từ khuvực Đông Nam Á bị thu giữ tới 56% tổng lượng ma túy tổng hợp bị thu giữtrên thế giới

Điều đáng quan tâm là trong những năm gần đây các nước ở xungquanh Việt Nam như Thái Lan, Lào, Myanma, Trung Quốc, Malayxia, NhậtBản, Philipine, Singapore…có số vụ buôn bán herôin ngày càng tăng.Bêncạnh nước láng giềng Myanmar, Thái Lan vẫn được coi là nước có tội phạmsản xuất ma túy lớn của khu vực, đặc biệt là khu vực biên giới với Myanmar.Trong vòng vài năm qua, phần lớn lượng methamphetamine kết tinh bị thugiữ ở miền Bắc Thái Lan được sản xuất và tuồn đi từ Myanmar Khu vực“Tam giác vàng” giữa Myanmar, Lào và Thái Lan vẫn là điểm nóng của khuvực, nơi có khoảng 12 trung tâm lớn sản xuất methamphetamine

Tình hình buôn bán chất ma túy, đặc biệt là ma túy tổng hợp ở các nướctrên thế giới, các nước xung quanh Việt Nam sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến tìnhhình mua bán, sử dụng chất ma túy ở Việt Nam trong những năm tới Nghiêncứu tình hình ma túy trên thế giới giúp ta có định hướng mở rộng quan hệ hợptác quốc tế về phòng, chống tội phạm về ma túy nhằm từng bước làm giảm tộiphạm về ma túy trong khu vực và trên thế giới

Trang 33

CHƯƠNG 2THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÒNG, CHỐNG MA

TÚY TẠI QUẬN HẢI CHÂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG2.1 Những đặc điểm tự nhiên, kinh tế-xã hội tạiquận Hải Châu, TP Đà Nẵng có lien quan đến việcphòng, chống ma túy tại quận Hải Châu, thành phố ĐàNẵng

2.1.1 Đặc điểm tự nhiên

Hải Châu là quận trung tâm của thành phố Đà Nẵng Quận Hải Châu lànơi tập trung chủ yếu các cơ quan ban ngành và là trung tâm kinh tế, văn hóa,chính trị và giáo dục của Thành phố Đà Nẵng Trên địa bàn quận có Sân bayquốc tế Đà Nẵng Nếu không tính diện tích sân bay (8,42 km2) thì diện tíchquận là 12,17 km2 Mật độ dân số năm 2016 là 19.740 người/km2

Vị trí địa lý:

 Phía Bắc giáp Vịnh Đà Nẵng

 Tây giáp quận Hải Châu và quận Cẩm Lệ

 Đông giáp quận Sơn Trà và quận Ngũ Hành Sơn

 Nam giáp quận Cẩm LệQuận Hải Châu có 13 đơn vị hành chính cấp phường: Hải Châu 1, HảiChâu 2, Thạch Thang, Thanh Bình, Thuận Phước, Hòa Thuận Tây, HoàThuận Đông, Nam Dương, Phước Ninh, Bình Thuận, Bình Hiên, Hòa CườngNam, Hòa Cường Bắc

Với vị trí là một quận trung tâm, nằm sát trục giao thông Bắc Nam vàcửa ngõ ra biển Đông, cùng một hệ thống hạ tầng giao thông phát triển mạnh,đồng thời là trung tâm hành chính, thương mại, dịch vụ của thành phố, tậptrung đông dân cư và các cơ quan, văn phòng của hầu hết các doanh nghiệp

Trang 34

trên địa bàn thành phố Vì vậy, quận Hải Châu có một tầm quan trọng đặc biệttrong sự phát triển của thành phố Đà Nẵng, giữ vai trò là trung tâm chính trị-hành chính-kinh tế-văn hoá và là địa bàn trọng điểm về an ninh, quốc phòngcủa thành phố Đà Nẵng.

2.1.2 Đặc điểm kinh tế-xã hội2.1.2.1 Lịch sử hình thành

Quận Hải Châu là mảnh đất có lịch sử trên 500 năm, kể từ lúc những cưdân Việt đầu tiên đến đây khai hoang, vỡ đất, tính kế sinh cơ lập nghiệp lâudài Hành trình hơn 500 năm ấy là sự thể hiện của lòng yêu nước, thương nòisâu sắc, không ngừng bồi đắp ý chí kiên cường, bất khuất của con người HảiChâu trước mọi gian lao, thử thách dù khắc nghiệt đến bao nhiêu của thiên tai,địch họa

Trong kháng chiến chống Pháp, người dân Hải Châu sớm giác ngộCách mạng Năm 1927, tổ chức Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên đầu tiênở thành phố Đà Nẵng ra đời tại trường tư thục Cự Tùng (đường Trần BìnhTrọng, phường Hải Châu 2, quận Hải Châu ngày nay) Năm 1928, Chi bộĐảng Cộng sản Đông Dương được thành lập ngay trung tâm thành phố, đếnnăm 1930 đổi tên thành Chi bộ Đảng Cộng sản Việt Nam Từ đó, phong tràođấu tranh yêu nước, cách mạng của nhân dân thành phố nói chung, quận HảiChâu nói riêng, diễn ra dưới sự lãnh đạo của Đảng ta, liên tục cùng nhân dâncả nước vượt qua muôn vàn gian khổ, hy sinh, đi từ thắng lợi này đến thắnglợi khác

Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước, quận Hải Châu ngày nay chínhlà quận Nhất, địa bàn trung tâm của thành phố Đà Nẵng Lúc bấy giờ, ĐàNẵng trở thành căn cứ liên hợp hậu cần-quân sự khổng lồ phục vụ cho cuộcchiến tranh xâm lược của Mỹ-ngụy, quận Hải Châu là nơi đóng chân các cơquan đầu não về chính trị, quân sự, tình báo, hành chính, kinh tế của Mỹ-

Trang 35

ngụy Nhân dân và lực lượng vũ trang quận Nhất đã đẩy mạnh đấu tranhchính trị, phát triển đấu tranh vũ trang, góp phần cùng cả nước hoàn thànhcuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của dân tộc ta

Đặc biệt, trong chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử (1975) quân và dânquận Nhất đã góp phần xứng đáng vào thắng lợi giải phóng Đà Nẵng và sựnghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc Sáu giờ sáng ngày 29tháng 3 năm 1975, Ban khởi nghĩa quận Nhất chính thức phát lệnh khởinghĩa Nhân dân, lực lượng vũ trang trong quận nhất tề nổi dậy, chiếm lĩnhcác trụ sở ngụy quyền, tước vũ khí quân địch, phối hợp đồng bộ lực lượng củaBộ, của tỉnh, thành phố từ bên ngoài vào nhanh chóng làm chủ tình hình 8giờ 45 phút sáng cùng ngày lực lượng biệt động quận Nhất đánh chiếm Tòathị chính Đà Nẵng và 11 giờ 30 phút biệt động ta treo cờ Mặt trận dân tộc giảiphóng miền Nam trên nóc Tòa thị chính Đến 15 giờ thành phố Đà Nẵng hoàntoàn giải phóng sau 30 năm chiến tranh giải phóng, 21 năm Trung dũng kiêncường chống Mỹ cứu nước

Với những thành tích to lớn trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, quân vàdân quận Hải Châu (quận Nhất cũ) đã được Nhà nước phong tặng Danh hiệuAnh hùng lực lượng vũ trang nhân dân

Sau đại thắng mùa Xuân 1975, Tổ quốc thống nhất, cả nước tiến lênchủ nghĩa xã hội, dân và quân quận Nhất lại tỏ rõ bản lĩnh, khí phách củamình trong cuộc đấu tranh mới: hàn gắn vết thương chiến tranh, giữ vững ổnđịnh chính trị, quốc phòng-an ninh, phát triển kinh tế-xã hội, chăm lo đờisống của nhân dân về mọi mặt Những kết quả đạt được trong 3 năm trựcthuộc thành phố Đà Nẵng, tỉnh Quảng Nam-Đà Nẵng (1975-1978), quận Nhấtđã góp phần xứng đáng cùng toàn thành phố bảo vệ vững chắc thành quả cáchmạng, xây dựng cuộc sống Từ năm 1978 đến cuối năm 1996, quận Nhấtkhông còn là đơn vị hành chính nữa mà trở thành mộ Từ khi thành lập (1997)

Trang 36

đến nay, tình hình kinh tế-xã hội trên địa bàn quận đã phát triển nhanh theohướng Công nghiệp hóa-Hiện đại hóa; lĩnh vực văn hóa-xã hội đạt được nhiềuthành tựu quan trọng; quốc phòng-an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hộiđược giữ vững

Với lợi thế là quận trung tâm của thành phố Đà Nẵng nên hoạt độngthương mại-dịch vụ trên địa bàn quận đã phát triển nhanh, với sự tham gianhiều thành phần kinh tế làm cho thị trường thêm đa dạng, phong phú; hànghóa lưu thông tăng nhanh về số lượng và chủng loại đáp ứng đầy đủ nhu cầutiêu dùng và sản xuất của xã hội; phương thức kinh doanh đa dạng; ngày càngxuất hiện nhiều hình thức kinh doanh văn minh, hiện đại và một số loại hìnhdịch vụ mới như các dịch vụ kỹ thuật tài chính-tín dụng, khoa học-công nghệ,dịch vụ công cộng… từng bước thể hiện trung tâm cung ứng các dịch vụ tàichính cho kinh tế thành phố, bộ phận quan trọng của thành phố Đà Nẵng

2.1.2.2 Đặc điểm kinh tế-Xã hội

Là một quận trung tâm, nằm sát trục giao thông Bắc Nam và cửa ngõra biển Đông Với một hệ thống hạ tầng giao thông phát triển mạnh, đồngthời, là trung tâm hành chính, thương mại, dịch vụ của thành phố, tập trungđông dân cư và các cơ quan, văn phòng của hầu hết các doanh nghiệp trên địabàn thành phố, quận Hải Châu có một tầm quan trọng đặc biệt trong sự pháttriển của TP Đà Nẵng về tất cả mọi mặt

Nhìn chung tình hình kinh tế-xã hội của quận Hải Châu trong nhữngnăm qua đã cơ bản hoàn thành các mục tiêu tổng quát đã đề ra, đã có sựchuyển mình nhanh chóng, xứng đáng là vị trí trung tâm thành phố Đà Nẵng.Kinh tế tăng trưởng nhanh, đô thị được chỉnh trang, nguồn nhân lực pháttriển, nếp sống của người dân đô thị ngày càng có những tiến bộ mới, đờisống vật chất và tinh thần của nhân dân được cải thiện, quốc phòng-an ninhchính trị, trật tự an toàn xã hội được giữ vững Trong tám năm hoạt động, đã

Trang 37

có sáu năm liên tiếp quận Hải Châu hoàn thành và hoàn thành vượt mức cácchỉ tiêu kinh tế-xã hội, quốc phòng an ninh do thành phố giao và Hội đồngnhân dân quận đề ra

Tuy nhiên với vị trí trung tâm và phát triển kinh tế mạnh mẽ Quận HảiChâu có 13 phường, với nhiều trung tâm thương mại lớn, khu vui chơi giải trítập trung nhiều khách du lịch và nhân dân đến vui chơi, tham quan, mua sắm.Trên địa bàn quận có 38 trường phổ thông các cấp với trên 35.000 học sinh,12 trường đại học, cao đẳng, trung học dạy nghề với trên 26.000 học sinh,sinh viên, 19 khu chung cư, 119 khách sạn, 182 nhà nghỉ trọ, 1.983 hộ chothuê trọ, 485 nhà cho thuê nguyên căn cho người tạm trú Từ đó, đã tạo điềukiện thuận lợi cho quận Hải Châu phát triển kinh tế - xã hội nhưng cũng làmôi trường để các đối tượng là tội phạm hình sự, ma túy lợi dụng ẩn nấp, hoạtđộng phạm tội và tệ nạn xã hội, trong đó có tệ nạn ma túy

2.2 Thực trạng tệ nạn ma túy và hoạt động phòngchống ma túy tại quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng

2.2.1 Tình hình tệ nạn ma túy tại Quận Hải Châu.

Trong những năm qua, thực hiện các văn bản chỉ đạo của Trung ương,Thành ủy về công tác bảo đảm an ninh quốc gia (ANQG), giữ gìn trật tự antoàn xã hội ( ATXH), Ban thường vụ Quận ủy đã lãnh đạo, chỉ đạo các cấp ủyĐảng, chính quyền, Mặt trận, các ban, ngành Đoàn thể từ quận đến phườngchủ động triển khai có hiệu quả các biện pháp giữ vững an ninh chính trị(ANCT), TTATXH trên địa bàn; không để xảy ra “điểm nóng”, các vụ việcphức tạp ảnh hưởng dư luận xã hội; tỷ lệ điều tra, khám phá án luôn đạt trên80%, nhiều phong trào, mô hình sáng tạo trong đấu tranh, phòng, chống tộiphạm phát huy hiệu quả tích cực, thu hút được đông đảo các tầng lớp nhândân tham gia nhờ đó góp phần quan trọng thực hiện thắng lợi các nhiệm vụkinh tế, văn hóa-xã hội của quận

Trang 38

Tuy nhiên, hiện nay tình hình ANTT trên địa bàn quận đang tiềm ẩnnhiều yếu tố phức tạp Hoạt động của các tội phạm hình sự, ma túy ngày càngtinh vi, mạnh động, vi phạm pháp luật trong lứa tuổi thanh thiếu niên, họcsinh, sinh viên ngày càng có xu hướng gia tăng, trật tự an toàn giao thông, trậttự đô thị còn diễn biến phức tạp… làm ảnh hưởng không nhỏ đến công tácquản lý Nhà nước và phát triển kinh tế-xã hội của địa phương.

Từ năm 2014-2017 tình hình tệ nạn ma túy ở trên địa bàn diễn biếnphức tạp, xuất hiện một số vấn đề mới và dự báo sẽ càng diễn biến phức tạpnếu không kịp thời đấu tranh, phòng ngừa có hiệu quả Số người nghiện matúy mới phát hiện tăng mạnh, tuổi đời rất trẻ, xuất thân từ nhiều thành phần xãhội; số nghiện ma túy thuộc diện tạm trú chiếm tỉ lệ càng nhiều; tội phạm vềma túy hoạt động tinh vi, khó lường, nhiều dạng ma túy tổng hợp được muabán, tàng trữ, sử dụng trái phép trên địa bàn quận; tỉ lệ người tái nghiện còncao…

a Về tình hình người nghiện ma túy

Tình hình người nghiện có hồ sơ quản lý trên địa bàn quận có chiềuhướng gia tăng về số lượng, tốc độ gia tăng trung bình là 33,55%/năm .

- Về thành phần người nghiện ma túy: chủ yếu trong độ tuổi thanh thiếuniên (dưới 30 tuổi) chiếm tỷ lệ trung bình 85,79% và có chiều hướng gia tăngTrong đó, số người nghiện ở độ tuổi chưa thành niên (dưới 18 tuổi) chiếm tỷlệ trung bình 17,56% và cũng gia tăng qua các năm

- Về đặc điểm nhân thân người nghiện ma túy: người nghiện ma túykhông có nghề nghiệp chiếm tỷ lệ cao (81,84%) Đáng chú ý, số người nghiệnlà học sinh, sinh viên có chiều hướng gia tăng Đa số người nghiện có hoàncảnh gia đình là lao động phổ thông, cha mẹ ly hôn, làm ăn xa không quản lýđược con cái hoặc trong diện hộ nghèo(5) Tỷ lệ người nghiện có tiền án, tiền sựchiếm trên 61% Số người nghiện cư trú (thường trú, tạm trú) trên địa bàn quận

Trang 39

chiếm đa số (82,06%) Tính đến cuối năm 2016, số người nghiện cư trú trênđịa bàn quận là 417 người, chiếm 0,21% so với dân số.

- Về tình hình người tái nghiện ma túy

Tỷ lệ người tái nghiện ma túy có hồ sơ quản lý (so với số người nghiện)chiếm tỷ lệ trung bình là 40,30% Tỷ lệ tái nghiện ma túy so với tổng số saucai chiếm tỷ lệ trung bình là 70,29%

- Về địa bàn diễn ra tệ nạn nghiện ma túy

Địa bàn sử dụng trái phép chất ma túy có xu hướng chuyển từ nơi côngcộng, trong khu dân cư sang hoạt động trong các cơ sở lưu trú, khu kinhdoanh dịch vụ giải trí, ăn uống Đa số người nghiện hoạt động sử dụng tráiphép chất ma túy nhiều lần ở nhiều địa bàn quận, huyện khác nhau Địa bànphức tạp về tệ nạn ma túy thường là khu vực giáp ranh, có nhiều cơ sở lưu trú,tập trung người lao động phổ thông, nghề nghiệp không ổn định, nhiều hộnghèo

- Về các vấn đề khác

Chất ma túy được sử dụng trái phép có xu hướng chuyển dần từ heroinsang ma túy tổng hợp(13) Hình thức sử dụng cũng chuyển từ việc tiêm chíchsang hút, hít chất ma túy(14) Các đối tượng sử dụng có xu hướng chuyển từ sửdụng cá nhân sang sử dụng chung nhiều người với nhau Số người mắc bệnhlây nhiễm qua đường máu (HIV/AIDS, viêm gan ) có nguyên nhân từ việcsử dụng trái phép chất ma túy có xu hướng giảmdo hình thức sử dụng chuyểndần từ việc tiêm chích ma túy sang hút, hít ma túy Tuy nhiên, số người bịmắc bệnh về thần kinh có nguyên nhân từ việc sử dụng trái phép chất ma túycó chiều hướng gia tăngdo tác hại nguy hiểm của loại ma túy mới (ma túytổng hợp) đối với hệ thần kinh

b Tình hình tội phạm về ma túy

- Tình hình các vụ phạm tội về ma túy

Trang 40

- Từ năm 2010 đến 2016 đã điều tra, khám phá 148 vụ, 211 đối tượngphạm tội về ma túy, có sự gia tăng về số vụ và số đối tượng phạm tội qua cácnăm Trong đó, hoạt động phạm tội mua bán chiếm tỷ lệ cao nhất (73,12%).

- Hoạt động phạm tội, nhất là mua bán, tàng trữ có xu hướng tăng về sốlượng ma túy và chuyển dần từ heroin sang ma túy tổng hợp Số tang vật làma túy tổng hợp thu giữ qua các năm có xu hướng tăng, chất ma túy là heroincó xu hướng giảm(20) Đáng chú ý là xuất hiện một số loại ma túy mới, trongđó có loại ma túy không nằm trong danh mục các loại ma túy do Chính phủquy định(21)

- Tội phạm ma túy trên địa bàn quận có xu hướng liên kết với nhau hoạtđộng theo nhóm, có tổ chức và phân công cụ thể, có sự liên kết giữa đốitượng cư trú trên địa bàn quận với đối tượng ngoại tỉnh, nhất là đối tượng ởcác tỉnh phía Bắc Nhiều vụ án có tổ chức, một số vụ có sử dụng vũ khí nóng,có hành vi chống trả lực lượng làm nhiệm vụ

- Về phương thức, thủ đoạn phạm tội: các đối tượng sử dụng thủ đoạnhoạt động phạm tội khá tinh vi, luôn thay đổi, gây khó khăn cho công tác điềutra, phát hiện(23)

- Tình hình người phạm tội về ma túy

Số người phạm tội về ma túy tăng qua các năm, độ tuổi phạm tội từ 18đến 30 chiếm tỷ lệ cao (76,31%), đáng chú ý có sự trẻ hóa độ tuổi phạm tội, sốngười chưa thành niên phạm tội tăng qua các năm.Người phạm tội về ma túy làngười nghiện chiếm tỷ lệ cao (77,72%), trong đó tái phạm tội về ma túy chiếmtỷ lệ 42,18%, có tiền án về tội phạm khác chiếm tỷ lệ 26,54% Số đối tượngphạm tội cư trú trên địa bàn quận chiếm tỷ lệ 42,18% tổng số đối tượng phạmtội

- Địa bàn diễn ra hoạt động phạm tội về ma túy

Hoạt động phạm tội về ma túy chủ yếu diễn ra tại các cơ sở lưu trú

Ngày đăng: 02/09/2024, 14:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Tổng cục Cảnh sát, Bộ Công an(1992-1995), Luận cứ khoa học đổi mới chính sách xã hội đảm bảo an ninh xã hội và khắc phục các tệ nạn xã hội, Đề tài nghiên cứu cấp Nhà nước Khác
[10]. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ( 2002), trang 35, Luật phòng, chống ma túy và các văn bản hướng dẫn thi hành, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
[11]. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ( 2002), trang 39, Luật phòng, chống ma túy và các văn bản hướng dẫn thi hành, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
[12]. Bộ Chính trị (2008), Chỉ thị số 21-CT/TW ngày 26/3/2008 về tiếp tục tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo công tác phòng, chống và kiểm soát ma túy trong tình hình mới Khác
[13]. Bộ Công an ( 2010), Quyết định số 456/2010/QĐ-BCA của Bộ trưởng Bộ Công an qui định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Văn phòng Thường trực phòng, chống tội phạm và ma túy thuộc Tổng cục Cảnh sát phòng, chống tội phạm và ma túy, Bộ Công an Khác
[14]. Bộ Công an (2010), Quyết định số 446/2010/QĐ-BCA của Bộ trưởng Bộ Công an qui định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Cục Cảnh sát Điều tra tội phạm ma túy thuộc Tổng cục Cảnh sát phòng, chống tội phạm và ma túy, Bộ Công an Khác
[15]. Báo cáo về công tác phòng chống ma túy tại Quận Hải Châu của Công an Quận Hải châu 2013-2017 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w