1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Phát triển cho vay tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Ba Bể

71 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát triển cho vay tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Ba Bể
Tác giả Nguyễn Thị Mai Trang
Người hướng dẫn TS. Đoàn Phương Thảo
Trường học Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân
Chuyên ngành Ngân hàng
Thể loại Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 15,33 MB

Cấu trúc

  • CHUONG 2: THỰC TRANG PHÁT TRIEN CHO VAY CUA NGAN HANG NONG NGHIEP VA PHAT TRIEN NONG THON CHI (27)
  • NHANH HUYEN BA BE (27)
  • PHÓ GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC (30)
    • CHUONG 3. GIẢI PHÁP PHÁT TRIEN CHO VAY CUA NGÂN HANG NONG NGHIEP VA PHAT TRIEN NONG THON CHI NHANH HUYEN (61)
  • KET LUẬN (70)
  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO (71)

Nội dung

s* Theo hình thức đảm bảo của khoản vay, mức độ tín nhiệm đôi với khách hàng Dam bảo đối vật: là hình thức đảm bảo mà về tài sản của khách hàng, ngân hàng sẽ có một số quyền hạn nhất địn

NHANH HUYEN BA BE

2.1 Giới thiệu khái quát Ngân hang Nông Nghiệp va Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Ba Bé

Năm 1988, Theo chỉ thị của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ)trong việc triển khai thành lập các ngân hàng chuyên doanh, trong đó có Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam dựa trên hoạt độnghỗ trợ phát triển người dân cả nước trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam đã được thành lập theo Nghị định số 53/HDBT ngày 26/3/1988.

Theo Nghị định số 53/HĐBT ngày 26/3/1988 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) đưa ra về việc thành lập các ngân hàng chuyên doanh trong lĩnh vựa nông nghiệp, nông thôn trong đó có Ngân hàng Phát triển Việt Nam- tiền thân của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hiện nay Thời điểm đó, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Ba Bề trực thuộc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát trién nông thôn tỉnh Cao Bằng Đến ngày 1/1/1997, tỉnh Bắc Kạn được tái thành lập Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Ba Bề được chuyền về trực thuộc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bắc Kạn cho đến nay.

2.1.2 Cơ cau tổ chức và bộ máy quan lý

Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh huyện Ba Bề hiện tại có tổng số 20 nhân viên bao gồm nhiều phòng ban với các vị trí tương ứng, trong đó có 70% nhân viên có trình độ từ đại học trở lên Các cán bộ trong chi nhánh luôn có ý thức học tập, rèn luyện kinh nghiệm, thể hiện và phát trién năng lực của bản thân hơn nữa, có trách nhiệm với từng công việc, nhiệm vụ được giao Mô hình của Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Ba Bê bao gồm Ban giám đốc và 3 phòng ban chính:

Phòng kế toán ngân quỹ, phòng Kế hoạch kinh doanh và Phòng Hành chính nhân sự.

CÁC PHÒNG BAN THUỘC CHI NHÁNH Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh huyện Ba Bễ.

* Giám đốc Ngân hàng Nông Nghiệp va Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Ba Béchi nhánh huyện Ba Bẻ: Nguyễn Văn Bào

* Phó Giám đốc chi nhánh: Đào Vũ Hiệp -Dương Trọng Khiêm Phòng kế toán ngân quỹ:

Nhiệm vụ chức năng: e Lưu trữvà tông hợp chứng từ, tài liệu kế toán,hoạch toán, quyết toán tại ngân hàng và các báo cáo tài chính theo như quy định Với các khoản nộp ngân sách nhà nước, cần thực hiện nghiêm túc và nộp đầy đủ theo quy định của pháp luật. e Chấp hành nghiêm chỉnh các quy định về an toàn kho quỹ và xác địnhcác khoản tồn quỹ của ngân hàng theo quy định quản lý,sử dụng cơ sở vật chất, thiết bị thông tin vàđiện toán phục vụ cho nghiệp vụ kinh doanh theo quy định của Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát trién Nông thôn Việt Nam. ° Chấp hành và thực hiện các chế độ báo cáo và chủ động thực hiện hiệu quả các nhiệm vụ khác do Giám đốc chi nhánh, phòng giao dich giao phó.

^ằ Phũng kế hoạch kinh doanh: ,

> Phong dich vu va Marketing

Chức nang va nhiệm vu: e© Cầu nối giữa sản phẩm dịch vụ của ngân hàng và khách hang thông quá quá trìnhgiao dịch (từ khâu tiếp cận thông tin khác hàngvà tiếp nhận nhu cau sử dụng dịch vụ sản phẩm ngân hàng của khách hàng, hướng dẫn thực hiện thủ tục trong giao dich,dé xuất các dịch vụ khác từ ngân hàng như mở tài khoản,thanh toán,rút tién,chuyén tiền, thấu chỉ ).

23 e Thực hiện các hoạt động tiếp thị quáng bá, giới thiệu các dịch vụ của ngân hàng, tiếp nhận và tôn trong các ý kiến phản hồi của khách hàng về dich vụ sản phẩm ngân hang,tiép thu các đề xuất hướng dẫn giúp cải tiến chất lượng dịch vụ, sản phẩm để không ngừng đáp ứng nhu cầu và sự hài lòng của mọi đối tượng khách hàng. e Tích cực phản hồi và đóng góp ý kiến tới Giám đốc và các bộ phận quản lý của chi nhánhvề các biện pháp phát triển cho dịch vụ và sản phẩm của ngân hang,cai tiến và nâng cao quy trình trong giao dịch,chú ý tới thái độ phục vụ với khách hàng,xây dựng các kế hoạch tiếp thị mang đến những thông tin sản pham dich vụ thu hút, rõ ràng và có tính cạnh tranh cao.

> Phong hành chính- Nhân sự

Chức năng và nhiệm vụ: e_ Triển khai và thực hiện các chương trình học tập kinh nghiệmcho cán bộ công nhân viên theo hàng tháng,quý và có trách nhiệm đôn đốc cán bộ tham gia thường xuyên và tích cực, kiểm tra kiến thức cơ bản nâng cao chất lượng nhân viên ngân hàng. e Nhân viên sẽ chịu trách nhiệm tư vấn các van đề liên quan đến luật pháp, thể chế trong quá trình ký kết hợp đồng cho vay,các hoạt động tố tụng,xung đột trong tranh chấp, các vi phạm liên quan luật lao động,quy định hành chính về lực lượng lao động và tài sản của chi nhánh. e Quan lý về chính sách lương thưởng, bảo hiểm trong lực lượng lao động của ngân hàng, theo dõi, kiểm tra quá trình thực hiện quy tắc lao động, thỏa thuận hợp đồng lao động, quá trình nghỉ hưu theo chế độ. e Tham gia và dé xuất trong kế hoạch mở rộng mạng lưới sản phẩm, mở rộng đối tượng khách hàng của chi nhánh. e Triển khaivà tăng cường công tác khen thưởng công nhân viên tại chi nhánh, tham gia công tác phân bố lao động,chỉ định các cán bộ ngân

24 hàng tham gia các buôi công tác,học tập nâng cao sự chuyên nghiệp trong từng nghiệp vụ.

PHÓ GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC

GIẢI PHÁP PHÁT TRIEN CHO VAY CUA NGÂN HANG NONG NGHIEP VA PHAT TRIEN NONG THON CHI NHANH HUYEN

3.1 Dinh hướng phát triển cho vay của Ngân hang Nông Nghiệp va Phat triển Nông thôn chỉ nhánh huyện Ba Bé

3.1.1 Kế hoạch phát triển cho mục tiêu dài hạn

Theo đó,Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Namnói chung và Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Ba Bề sẽ tích cực thúc đâycác phương án phát triển hoạt động kinh doanh ngân hàng (cụ thé là hoạt động cho vay) lay hiệu quả làm mục tiêu hang dau, đồng thời phan dau và duy trì tăng ty lệ thu lãi, đây mạnh việc thu các khoản nợ có thé mat khả năng hoàn trả, ngoài ra chú ý việc giảm tối đa các chi phí ( chi phi dự phòng rủi ro và các chi phí khác); phát triển các sản phẩm nhằm thu hút nguồn vốn huy động, tăng khả năng tài chính, duy trì các chính sách huy động vốn hợp lý và đạt kết quả cao; cho vay vốn và cải thiện thu nhập, đời sống cho cán bộ công nhân viên ngân hàng.

Với thời đại của sự phát triển khoa học và công nghệ, hoạt động cho vay ngân hàng theo hướng hiện đại, sử dụng ứng dụng công nghệ kỹ thuật để trong tương lai phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử, nhằm tăng năng suất lao động, tăng trưởng doanh thu và thu nhập; mục tiêu tăng trưởng dư nợ tín dụng ở mức phù hợp, gắnliền bảo đảm an toàn, tránh rủi ro khoản vay; chú trọng đây mạnh vốn vay trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn; quyết liệt xử lý và thu hồi nợ quá hạn, nợ xấu, nợ sau xử lý và nợ nghi ngờ mất khả năng hoàn trả, thực hiện các biện pháp ngăn ngừa nhằm hạn chế các khoản nợ xâu phát sinh; phát triển sản phẩm cho vay da dang và đáp ứng nhu cau và khả năng của đa số người dân địa phương.

Cu thé: Thứ nhất, tăng cường năng lực quản lý, quản trị điều hành, nâng cao năng lực quản trị rủi ro, năng lực cạnh tranh giữa các ngân hàng trong bối cảnh nhiều ngân hàng thương mại bắt đầu tìm hiểu thị trường địa phương.

Thứ hai, phát triển cho vaycan đi liềnphát triển chất lượng cho vay, tiếp tục chú ý chuyền dịch cơ cấu dư nợ theo mục tiêu đây mạnhhoạt động bán lẻ, đồng thời triển khai các chương trình cho vay dành cho lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn theo sự chỉ đạo của Chính phủ và NHNN nhằm đáp ứng vốn kịp thời cho nền kinh tế địa phương, hỗ trợ các doanh nghiệp trong vùng phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh, cụ thể là đây mạnh triển khai Nghị định 55 của Chính phủ.

Thứ ba, cần tăng cường rà soát, thường xuyên kiểm tra, giám sát chất lượng tài sản của ngân hàng, xử lý các khoản nợ xấu, duy trì tỷ lệ nợ xấu ngân hàng ở mức thấp (đạt tỷ lệ theo chỉ tiêu của NHNN), tích cực đôn đốccán bộ tín dụng thu hồi khoản nợ từ khách hàng để đảm bảo thanh khoản và khả năng tài chính.

Thứ tư, Ngân hàng Nông nghiệp va Phát trién Nông thôn chi nhánh huyện Ba Bê tiếp tục tuân theo chỉ định của Ngân hang Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chú ý tới cơ cau tài sản nợ - có, đặc biệt là cơ cau tài sản có, sao cho phù hợp với các điều kiện ngân hàng cũng như thị trường địa phương và phát huy lợi thế địa bàn của Ngân hang Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Ba Bề trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, tránh để xuất hiện tình trạng dư thừa vốn, điều hành các khâu trong quy trình cho vay sát sao để dam bao rang tiềm lực nội tại của chi nhánh được khai thác tối đa.

Kết luận lại, dé nhận được kết quả tốt nhất từ những mục tiêu đề ra, Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Ba BếNông Nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Ba Bề chú trọng quan tâm sử dụng công nghệ hiện đại giúp tăng năng suất lao động, các giao dịch diễn ra đơn giản và giảm các chi phí, đồng thời ngân hàng nên lưu ý chú trọng công tác theo dõi, giám sát nội bộ về con người, thiết bị, quy trình thực hiệntrong chi nhánh hơn nữa dé đảm bảo tính kỷ luật, tăng khả năng chuyên nghiệp trong công việc qua đó giảm thiểu rủi ro không cần thiết tối đa.

3.1.2 Kế hoạch phát triển trong ngắn hạn

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh huyện Ba Bề tập trung triển khai các biện pháp, hoạt động nhằm thúc day sự phát triển của chi nhánh:

- Huy động nguồn vốn từ các đại phương đảm bảo cân đối cho vay tăng trưởng tín dụng phù hợp và đảm bảo mục tiêu kế hoạch.

- Tiép cận, chăm sóc khách hàng, phát triển và giữ vững ồn định quan hệ vowid khách hàng truyền thống, tăng cường tiếp thị, tìm kiếm khách hàng mới.

- _ Thúc đấy, phát triển dịch vụ trả lương qua tài khoản đối với các cơ quan, trường học, đơn vị, UBND các xã thị tran trên địa bàn.

- _ Trong bộ phận cán bộ ngân hàng, chấp hành nghiêm chỉnh quy trình giao dịch, hạch toán kế toán, các khoản thu chỉ đảm bảo chính xác, kịp thời.

Thực hiện kiểm tra, kiểm soát chứng từ thường xuyên dé theo dõi các giao dịch, hoạt động tín dụng diễn ra hiệu quả.

- _ Giám sát các khách hàng có nguy cơ tiềm an nợ xấu dé có biện pháp xử ly, thu hồi nợ kịp thời.

- Phat triển các lĩnh vực dịch vụ của ngân hang đa dạng, phù hợp với nhiều đối tượng khách hàng.

- Tang cường giáo dục chính trị, đạo đức nghề nghiệp cho cán bộ công nhân viên chức trong việc chấp hành tốt các nội quy, quy định của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn nói riêng cũng như của Nhà nước nói chung.

3.1.3 Mục tiêu của chỉ nhánh trong năm kinh doanh đến năm 2020

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh huyện Ba Bề đưa ra mục tiêu cụ thể trong kế hoạch kinh doanh năm 2020:

- _ Chênh lệch thu nhap-chi phí: 9500 triệu đồng.

- Doanh thu dịch vụ 1.106 triệu đồng.

- Tong số nguồn vốn huy động đến ngày 31/12/2020 đạt 279.000 triệu đồng, tăng trưởng so với năm 2017 45% (Không bao gồm tiền gửi của

- _ Tổng dư nợ cho vay đến 31/12/2020: 38.000 triệu đồng, tăng so với năm

Trong đó: Dư nợ cho vay thông thường: 268.000 triệu đồng, tăng so với năm 2017:13,73%.

- Trích lập dự phòng rủi ro tín dung theo quy định.

- Thu nợ đã xử lý rủi ro năm 2020 (Gốc +lãi): 300 triệu đồng.

- Thu lãi đạt 90%/số lãi phải thu.

- Phan đấu đủ lương V1 và thủ lao hiệu quả theo quy định.

3.2 Giải pháp phát triển cho vay của Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Ba Bé

3.2.1 Phát triển các sản phẩm tín dụng đa dạng s* Thúc đây cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ

Nhìn chung, dù đóng góp tới 45% trong GDP và thu hút đến hơn 5 triệu lao động, nhưng hoạt động tiếp cận vốn vay của doanh nghiệp vừa và nhỏ vẫn gặp nhiều khó khăn Nguồn vốn vay từ ngân hàng là một nguồn vốn vay quan trọng cho sự đảm bảo hoạt động của doanh nghiệp được diễn ra một cách liên tục, góp phần nâng cao việc sử dụng vốn của doanh nghiệp, từ đó nâng cao sức cạnh tranh Tuy nhiên các doanh nghiệp khó khăn trong tiếp cận vốn vì thiếu tài sản thế chấp, trình độ lao động thấp, công nghệ còn khá lạc hậu dẫn đến chưa đủ điêu kiện đáp ứng hô sơ vay vôn.

Tại Ngân hàng Nông Nghiệp va Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Ba Bề, các doanh nghiệp vừa và nhỏ khá khó khăn trong việc vay vốn hoặc thời gian thấm định cho vay mat nhiều thời gian. Để sử dụng hiệu quả nguồn vốn cho vay cũng như tạo cơ hội cho các doanh nghiệp, tăng khách hàng tiềm năng cho ngân hàng Bộ phận tín dụng cần giảm thiểu hồ sơ cứng, giảm thời gian phê duyệt các dự án, đề xuất của doanh nghiệp vì nó ảnh hưởng đến cơ hội kinh doanh khi thời gian chờ đợi đề tiếp cận von kéo dai Ngoài ra, Ngân hàng nên phát triên các sản phâm đặc thù cho đôi

59 tượng doanh nghiệp nhỏ và vừa như sản pham cho vay ngoại tệ bao gồm các công cụ phòng ngừa rủi ro lãi suất và tỷ giá tạo điều kiện cho doanh nghiệp dễ dàng tiép cận von và an toàn. s* Phat trién cho vay tiêu dùng

Cho vay tiêu dùng là hình thức cho vay phổ biến và rất quan trọng trong cơ cấu cho vay tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Ba Bề Trong những năm gan đây, sự phát triển về số lượng khách hàng, lợi nhuận thu được cho thấy tiềm năng của hình thức cho vay tiêu dùng Vì cho vay tiêu dùng cung cấp các khoản vay cho cá nhân, hộ gia định để mua sắm, trang bị với mục đích tiêu dùng nên nhu cầu cần được đáp ứng là rất lớn, phạm vi đối tượng cũng được mở rộng và đa dạng.

Ngân hang cần thúc đây và nâng cao khả năng tiếp cận thông tin sản phẩm cho người dân, thu hút khách hàng sử dụng sản phẩm. s* Phát triển theo hướng kinh doanh ngân hàng hiện đại đối với các sản phẩm dịch vụ ngân hàng.

Trên địa bàn địa phương, với sự xuất hiện của nhiều ngân hàng, Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Ba Bề cần triển khai và mở rộng dịch vụ Mobile Banking,Home Banking, Internet Banking để có nhiều tính năng tiết kiệm chỉ phí, thời gian hơn nữa cũng như tăng sức cạnh tranh với các sản phẩm dịch vụ khác: giám sát các giao dịch, theo dõi các tài khoản khách hàng, sử dụng các trợ giúp trực tiếp từ ngân hàng

KET LUẬN

Trong bối cảnh nền kinh tế đầy biến động và thay đổi, NHTM luôn coi hoạt động cho vay luôn là một trong những mối quan tâm lớn, nó không chỉ ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của riêng Ngân hàng mà còn đảm bảo cung ứng vốn cho hoạt động kinh doanh của toàn bộ nên kinh tế Việc phát triển hoạt động cho vay tại Ngân hàn thương mại là vô cùng cần thiết Bài viết khái quát những vấn đề lí luận cơ bản về hoạt động cho vay và phát triển hoạt động cho vay Cụ thé, phân tích việc phát triển hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Ba Bề từ năm 2015 đến 6 tháng đầu năm 2018, từ đó thấy được những kết quả mà Ngân hàng đã đạt được, đồng thời tìm ra những hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân của nó Cuối cùng là đưa ra những giải pháp nhằm phát triển hoạt động cho vay tại Ngân hàng và đề xuất một sô kiên nghị đôi với các cơ quan quản lý câp trên và chính quyên địa phương.

Ngày đăng: 01/09/2024, 04:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN