1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xúc tiến thương mại trong lĩnh vực xuất khẩu cà phê của Công ty TNHH MTV Buôn Ja Wam

63 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 1.1.1.2. Xuất khẩu và xúc tiến xuất khẩu (11)
  • 1.1.2. Vị trí của hoạt động xúc tiến xuất khẩu (12)
  • 1.1.3. Vai trò xúc tiến thương mại trong lĩnh vực xuất khẩu 1. Các tổ chức xúc tiến thương mại quốc tế (13)
    • 1.1.3.2. Vai trò của hoạt động xuất khẩu đối với sự phát triển của mỗi quốc gia (15)
  • 1.2. Nội dung của xúc tiến xuất khẩu của các công ty kinh doanh (20)
    • 1.2.2. Tham gia hội chợ triển lãm của Công ty TNHH MTV Buôn Ja Wam (20)
    • 1.2.4. Quá trình tham gia các hiệp hội xuất khẩu (22)
  • 1.3. Thực tiễn xúc tiến xuất khẩu của một số nước trên thế giới và bài học kinh (23)
    • 1.3.2.1. Nhu cầu xúc tiến xuất khẩu 6 Nhật Bản (23)
    • 1.3.1.2. Chiến lược phát triển xúc tiến thương mại của Yamaha Nhật Ban (24)
    • 1.3.2. Han Quốc (25)
      • 1.3.2.1. Nhu cầu xúc tiến ở Hàn Quốc (25)
      • 1.3.3.2. Bài học kinh nghiệm về xúc tiến cho Công ty TNHH MTV Buôn (29)
  • THUC TRẠNG XÚC TIEN XUÁT KHẨU CUA CÔNG TY TNHH MTV BUÔN (31)
  • JA WAM (31)
    • IV. Kinh tế hỗn hợp 581076 613958 70100 55803 58207 60715 (32)
    • B. Kinh tế có vốn đầu 120578 124181 127670 16589 17477 18412 (32)
      • 2.1.1.2. Các ngành nghề kinh doanh của công ty TNHH MTV Buôn Ja Wam (35)
      • 2.1.1.3. Quy mô ban đầu của công ty TNHH MTV Buôn Ja Wam (36)
    • gần 10 tỷ, tập trung trong số vốn đó là mua các cây con giống đề trồng, chăm sóc (36)
      • 2.1.2. Sự phát triển của Công ty TNHH MTV Buôn Ja Wam (36)
        • 2.1.2.1. Sự phát triển của công ty THNN MTV Buôn Ja Wam (36)
        • 2.1.2.2. Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của công ty TNHH MTV Buôn Ja Wam (37)
  • GIÁM ĐÓC (37)
  • TRÁCH TÀI CHÍNH, SAN TRÁCH TỎ CHỨC HÀNH (37)
  • XUAT KINHDOANH [7777777779 CHINH, QUAN LY BAO VE (37)
    • 2.2. Thực trạng xuất khấu và xúc tiến xuất khẩu cà phê của Công ty TNHH MTV (43)
      • 2.2.1. Loại cà phê xuất khẩu (43)
      • 2.2.2. Thị trường xuất khẩu Cà phê (43)
      • 2.2.3. kết quả kinh doanh của Công ty TNHH MTV Buôn Ja Wam (45)
    • 4. Giá vốn hàng bán 11 696865 | 1177594 | 1729443 1,69 1,47 (45)
    • 16. Lợi nhuận sau thuế 60 2473 3071 1600 1,24 0,52 (45)
      • 2.2.4. Những khó khăn và thuận lợi trong xuất khầu cà phê và những vấn đề đặt ra cho xúc tiến xuất khẩu (47)
      • 2.2.5. Xúc tiến xuất khẩu của Công ty TNHH MTV Buôn Ja Wam (48)
    • Sau 15 năm thực hiện đổi mới, về cơ bản môi trường kinh doanh theo cơ chế kinh tế thị trường đã được tạo dựng trong Công ty TNHH MTV Buôn Ja Wam (48)
      • 2.3. Đánh giá thực trạng xúc tiến xuất khẩu của Công ty TNHH MTV Buôn Ja Wam (48)
        • 2.2.4. Điểm yếu và nguyên nhân (49)
  • MOT SO GIẢI PHÁP DAY MẠNH XÚC TIEN XUẤT KHẨU CUA CÔNG TY TNHH (52)
  • MTV BUON JA WAM (52)
    • 3.1. Dự báo xuất khẩu Cà phê của Buôn Ma Thuột trên thị trường thé giới (52)
    • 3.2. Định hướng day mạnh xúc tiến xuất khẩu của Công ty TNHH MTV Buôn Ja Wam (54)
    • 3.3. Giải pháp day mạnh xúc tiến xuất khẩu của Công ty TNHH MTV Buôn Ja Wam 1. Quan điểm và phương hương day mạnh xúc tiến xuất khẩu (57)
      • 3.3.1.1. Những quan điểm cơ bản về phát triển xúc tiến xuất khẩu (57)
      • 3.3.1.2. Phương hướng day mạnh xúc tiến xuất khẩu (57)
      • 3.3.2. Giải pháp nhằm day mạnh xúc tiến xuất khẩu của công ty TNHH MTV Buôn Ja (58)
  • KÉT LUẬN (60)
  • TÀI LIEU THAM KHAO (61)
  • CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (62)
  • XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP (62)
  • NHÂN XÉT CUA GIÁO VIÊN HƯỚNG DAN (63)

Nội dung

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT— XK : Xuất khâu— XTXK : Xúc tiến xuất khẩu— XTTM : Xúc tiễn thương mại — DN : Doanh nghiệp — ITC : Trung tâm thương mại quốc tế— WTO : Tổ chức thương mai thế giới— I

Xuất khẩu và xúc tiến xuất khẩu

Quan niệm Marketing hiện đại coi thị trường là khâu quan trọng nhất của quá trình tái sản xuât hàng hoá Nhu cầu của thị trường là mục tiêu của sản xuất kinh doanh và thoả mãn nhu cầu của thị trường là yêu tô quyết định sự thành công của một tô chức sản xuất kinh doanh Cụ thể: muôn sản phẩm của mình tiêu thụ được trên thị trường thì nhà sản xuất phải tiến hành nghiên cứu thị trường, xác định nhu cầu của người tiêu thụ và chỉ tiến hành sản xuất những cái gì mà thị trường cần trong hiện tại hay trong tương lai Theo Philip Kotler “Marketing là hoạt động nhăm vào việc thoả mãn nhu câu và mong muôn của con người thông qua trao đôi hàng hoá và dịch vụ” Tức là: mục tiêu của hoạt động marketing là nhu cầu và mong muốn của con người, còn trao đổi là phương tiện dé thực hiện mục tiêu.

Như vậy, nội dung cơ bản của marketing hiện đại là nghiên cứu, xác định nhu cầu hiện tại, phát hiện nhu cầu tiềm năng của thị trường; điều chỉnh dòng hàng hoá và dịch vụ lưu thông thuận lợi nhất, đạt hiệu quả cao nhất từ nhà sản xuât tới người tiêu thụ nhăm thỏa mãn các nhu cầu đó Đó là các chính sách về sản phẩm, giá cả, kênh phân phối và xúc tiến bán hàng hay còn được gọi là chiến lược và chính sách marketing hỗn hợp Nói một cách khác, thì marketing là những nô lực nhằm cung câp cho người tiêu thụ đúng sản pham mà họ cân vào đúng thời điểm, ở đúng nơi mà họ cân với đúng mức giá mà họ chấp nhận ITC đã giải thích: Marketing theo nghĩa hẹp đồng nghĩa với quảng cáo, marketing XK, quản lý marketing, nghiên cứu marketing, quan hệ với công chúng hay xúc tiên bán hàng Marketing xuât khâu có quan hệ trực tiệp với luật thương mại, lĩnh vực phân phôi, kênh phân phối, gia cả, phát triển sản pham, hội chợ thương mai Marketing XK là một bộ phận trong tổng thê hoạt động marketing và là một khả năng chiên lược trong marketing quôc tê của một tô chức hay doanh nghiệp Marketing XK có thê được coi là một bộ phận của hoạt động XTXK theo nghĩa rộng hoặc có thê đồng nhất với XTXK như ITC quan niệm hay bao hàm XTXK trong trường hợp quan niệm XTXK là một bộ phận của marketing hỗn hợp (sản phẩm, giá cả, phân phối và xúc tiến ở quy mô doanh nghiệp).

Trong điều kiện hiện nay ở Việt Nam, quan niệm XTXK theo nghĩa rộng được củng cô và ngày càng trở nên phô biên Quan niệm này phù hợp với những thay đôi của môi trường kinh doanh và yêu câu đây mạnh XK của dat nước Việc tiép cận Marketing XK là hoạt động XTXK ở doanh nghiệp, bộ phận của XTXK chung là thích hợp nhất đối với nền kinh tế nước ta.

Xuất khẩu, nói một cách đơn giản nhất, là việc bán một sản phẩm hay một dich vụ ra thị trường nước ngoai dé thu ngoại tệ XK thuần tuý là một chức năng của hoạt động thương mại Nhưng nếu chúng ta muốn đây mạnh XK, đem lại sự năng động và hiệu quả cho hoạt động XK thì đó lại là chức năng của XTTM mà cụ thể là XTXK Động cơ đề một đất nước tiến hành hoạt động XTXK chính là nhu cầu và yêu cầu của nước đó phải day mạnh XK dé thúc đây tăng trưởng kinh tế.

Hiện nay, trên thế giới có nhiều định nghĩa về XTXK như: “XTXK là hoạt động được thiết kế để tăng XK của một đất nước hay doanh nghiệp” Định nghĩa này không nhắc tới chủ thê của XTXK Định nghĩa tông quát nêu răng “XTXK là chiến lược phát triển kinh tế nhắn mạnh đến việc mở rộng XK thông qua các biện pháp chính sách khuyên khích, hỗ trợ cao nhất cho hoạt động XK” Ở tâm quản lý vĩ mô, định nghĩa của Rosson & Seringhaus: “XTXK của chính phủ là những biện pháp chính sách của nhà nước có tác động trực tiếp hay gián tiếp khuyến khích hoạt động XK của các doanh nghiệp, của các ngành và của đất nước” Tất cả các định nghĩa này đều thong nhất răng mục đích của XTXK là nhằm day manh XK Tất ca các hoạt động có tác động khuyến khích, thúc day XK dù là gián tiếp hay trực tiếp, dù là trước mắt hay lâu dài, đêu được coi là hoạt động XTXK Dựa trên các định nghĩa này, có thể nói hoạt động XTXK không thé tách rời hoạt động XK và nội dung, phạm vi của XTXK rộng lớn hơn nhiều so với xúc tiễn bán hàng chỉ là một trong bốn “P” của marketing XK.

Vị trí của hoạt động xúc tiến xuất khẩu

XTXK giữ vị tri quan trong trong việc thực hiện mục tiêu day mạnh XK, thúc đây phát triển kinh tế - xã hội đất nước.

XTXK có chức năng cơ ban là khuyến khích, thúc day XK Do vậy, hoạt động

XTXK có vị trí quan trọng như thê nào là tuỳ thuộc vào nhu câu và yêu câu đạt được của một quôc gia hay một doanh nghiệp đôi với mục tiêu XK XTXK sẽ có vi trí đặc biệt quan trọng đôi với một đất nước vào thời kỳ mà nước đó chủ trương phát triển kinh tế hướng ngoại Nói cách khác, nước đó muốn thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo định hướng XK.

XTXK giữ vị trí mở đường cho một doanh nghiệp tham gia thị trường quốc tế, đồng thời là một trong những hoạt động kinh tế trọng yếu của doanh nghiệp hiện đại ngày nay.

Hoạt động XTXK ở một doanh nghiệp chính là hoạt động marketing XK của doanh nghiệp Đó là các hoạt động mà một doanh nghiệp cân phải tiên hành khi muôn thâm nhập thị trường quôc tê gôm:

— Nghiên cứu thị trường XK dé tìm ra các thị jrường và khách hàng tiềm năng.

Nắm bắt được các đặc điểm và xu hướng phát triển của các thị trường, khách hàng tiềm năng đó.

— Xây dựng và thực hiện các chiến lược marketing XK hỗn hợp (chiến lược bốn “P” nhằm thâm nhập thành công thị trường XK) Nếu không có các hoạt động này (hoặc là doanh nghiệp tự tiên hành, hoặc là doanh nghiệp trông cậy vào sự ho trợ và giúp đỡ của nhà nước và các tổ chức hỗ trợ XK khác) thì doanh nghiệp sẽ không thé XK được Chính vì vậy, XTXK sẽ khai thông con đường gia nhập thị trường quốc tế của doanh nghiệp Hơn nữa, việc tiên hành các hoạt động XTXK với mục đích tạo dựng và phát triển thị trường XK cho doanh nghiệp ngày càng củng có vị trí là một trong những hoạt động chính yếu nhất của doanh nghiệp trong môi trường toàn cầu hoá và cạnh tranh ngày càng trở nên khốc liệt hiện nay.

Vai trò xúc tiến thương mại trong lĩnh vực xuất khẩu 1 Các tổ chức xúc tiến thương mại quốc tế

Vai trò của hoạt động xuất khẩu đối với sự phát triển của mỗi quốc gia

Hoạt động xúc tiến xuất khẩu giữ vai trò là động lực thúc đây phat trién kinh té - xã hội đất nước Xúc tiến xuất khẩu có thé đóng vai trò là lực đây của nền kinh tế quốc dân Việc thực hiện xúc tiến xuất khẩu hay thúc đây xuất khẩu hiện nay SẼ co tác động làm chuyên dịch cơ cấu kinh tế tạo ra nhiều việc làm mới và góp phần cải thiện thu nhập cho người lao động Mặt khác, khuyến khích xuất khâu sẽ tạo nguồn thu ngoại tệ lớn hơn dé đáp ứng nhu cầu ngoại tệ, mua sắm máy móc thiết bị, nhập khẩu các sản phẩm trung gian phục vụ nhu câu công nghiệp hóa hiện đại hóa và đây cũng là nguôn dé trả nợ nước ngoài, giúp cân băng và lành mạnh cán cân thanh toán quôc tê, ôn định tình hình kinh tê, tạo môi trường thuận lợi cho phát triển nền kinh tế Xúc tiến xuất khẩu giúp cho các đơn vị xuât khâu thành công, đảm bảo hiệu quả hoạt động xuất khâu và góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của các đơn vi trên thị trường trong nước và thê giới. a Xuất khẩu nhằm khai thác lợi thé, phát triển có hiệu quả kinh tế trong nước

Trong thế giới b hiện đại, không có một quốc gia nao bang chinh sach dong cua ma lai phát triên nên kinh tê trong nước Muốn phát triên nhanh, mỗi nước không thê đơn độc dựa vào nguồn lực của mình mà phải biết tận dụng các thành tựu khoa học kĩ thuật của thế gIỚI để vận dụng vào nên kinh tế đất nước Đó là nền kinh tế

“mở cửa” Trong đó, xuât khẩu đóng vai trò then chốt sẽ mở hướng phát triển mới tạo điều kiện khai thác tiềm năng săn có trong nước nhằm sử dụng, phân công lao động quốc tế một cách có lợi nhất. Đối với những nước mà trình độ phát triển kinh tế còn thấp như nước ta, những nhân tố tiềm năng là: tài nguyên thiên nhiên và lao động thi dôi dào, còn những yêu tố thiếu hụt là vôn, kỹ thuật, thị trường và kỹ năng quản lý Xuất khẩu là giải pháp mở cửa nên kinh tế nhằm tranh thủ vôn và kỹ thuật của nước ngoài, kết hợp chúng với tiềm năng trong nước về lao động và tài nguyên thiên nhiên để tạo sự tang trưởng mạnh cho nên kinh tế, góp phân rút ngắn khoảng cách chênh lệch với các nước giàu. b Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu, tạo nguồn vốn và kỹ thuật bên ngoài cho quá trình xuất khâu trong nước

- Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển mạnh trở thành nhân tố quyết định cho sự phát triên của sản xuât Xuât khẩu dé tăng khả năng tiếp thu kỹ thuật mới, làm cho nên kinh tế nông nghiệp lạc hậu sản xuât nhỏ là phô biến có nguồn bổ sung kỹ thuật tiên tiến nhằm nâng cao năng suất và hiệu quả lao động, nâng cao khả năng cạnh tranh.

- Quá trình phát triển của nền kinh tế đòi hỏi phải nhập khâu một lượng ngày cảng nhiều máy móc thiết bị và nguyên liệu công nghiệp Trong các nguôn như đầu tư nước ngoài, vay nợ, viện trợ thì băng các này hay cách khác đều phải trả.

Chỉ có xuât khâu mới là hoạt động có hiệu quả nhất tạo ra nguồn vốn nhập khâu

8 bởi chúng không phải trả bat cứ một khoản chi phi nào khác như nguồn vốn vay nước ngoài, hơn nữa, còn thé hiện tinh tự chủ của nguồn vốn Trong thực tiễn, xuât khẩu và nhập khẩu có mối quan hệ mật thiết với nhau, vừa là kết quả, vừa là tiền đề của nhau; đây mạnh xuất khẩu là dé tăng nhập khẩu, tăng nhập khâu dé mở rộng và tăng khả năng xuất khâu.

- Trong tuong lai, nguồn vốn bên ngoài sẽ tăng lên Mọi cơ hội đầu tư và vay nợ của nước ngoài và các tô chức quốc tê chỉ thuận lợi các chủ đầu tư và người cho vay Qua đó, thay được khả năng xuất khẩu chính là nguồn vốn duy nhất dé trả nợ. c Xuất khẩu gop phan mở rộng tiêu thụ hang hóa, giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sông nhân dân.

- Thị trường trong nước nhỏ hẹp không đủ đảm bao cho sự phát triển công nghiệp với quy mô hiện đại, sản xuât hàng loạt Do đó không tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động — đó là một vân đê mà các nước nghèo luôn luôn phải giải quyết.

- Voi phạm vi vượt ra ngoài biên giới quốc gia, hoạt động xuất khẩu mở ra một thị trường tiêu thụ rộng lớn với nhu câu vô cùng đa dạng của mọi tầng lớp, mọi dân tộc trên toàn thế ,ĐIỚI Sản xuất phải gắn với thị trường, thị trường là điều kiện tiên quyết dé thúc đây sản xuất hang xuất khẩu phát triên, đến lượt nó, sản xuất hàng xuật khâu lại là nơi thu hút hàng triệu lao động vào làm VIỆC va tăng thu nhập.

Xuât khẩu con tao ra nguồn vốn đề nhập khâu vật phẩm tiêu dùng thiệt yêu phục vụ đời sống và đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày một phong phú của nhân dân. d Xuất khâu góp phan vào việc chuyên dịch cơ cấu kinh tế, thúc đây sản xuất phát triên.

- Thay đối cơ cấu sản xuất và tiêu dùng một cách có lợi nhất đó là thành quả của công cuộc khoa học va công nghệ hiện đại Sự chuyền dịch cơ cầu kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa phù hợp VỚI Xu hướng phát triển của nền kinh tế thế giới là tất yếu đối với nước ta Vì vậy xuất khâu có vai trò quan trọng đối với sản xuất và chuyên dịch cơ câu kinh tê.

- Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành khác có cơ hội phát triển thuận lợi, tức là sự phát triển của ngành hàng xuất khâu này sẽ kéo theo sự phát triển của một ngành khác có quan hệ mật thiết.

- Thông, qua xuất khẩu, hàng hóa của ta sẽ tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thị trường thé giới về giá cả, chất lượng Cuộc cạnh tranh này đòi hỏi chúng ta phải tổ chức lại dây chuyền sản xuất, hình thành cơ cấu sản xuất luôn thích nghi với thị trường. e Xuất khâu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản xuất, nâng cao năng lực sản xuất trong nước.

- Xuat khau tạo ra những tiền đề kinh tế - kỹ thuật nhằm cai tạo nâng cao năng lực sản xuất trong nước.

- Xuất khẩu còn đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn đổi mới, hoàn thiện công việc quản thị sản xuất kinh doanh, f Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đây các quan hệ kinh tế đối ngoại của nước ta.

- Xuất khẩu và các quan hệ kinh tế đối ngoại luôn có tác động qua lại phụ thuộc lẫn nhau Xuất khẩu là một bộ phận rất quan trọng của kinh tế đối ngoại Vì vậy khi hoạt động xuất khâu phát triển sẽ kéo theo các bộ phận của kinh tê đối ngoại phát triên như dịch vụ, quan hệ tín dụng, đầu tư, hợp tác, liên doanh, mở rộng vận tải quôc tế Mặt khác, chính các quan hệ kính tê đối ngoại này lại tạo điều kiện mở rộng xuất khẩu Vì vậy đây mạnh xuất khẩu có vai trò tăng cường sự hợp tác quốc tÊ giữa các nước, nâng cao địa VỊ Và vai trò của nước ta trên thị trường quốc tế, góp phần vào sự ồn định kinh tế chính trị của đất nước.

1.1.3.3 Vai trò của hoạt động xúc tiến xuất khẩu

Nội dung của xúc tiến xuất khẩu của các công ty kinh doanh

Tham gia hội chợ triển lãm của Công ty TNHH MTV Buôn Ja Wam

Định nghĩa: Hội chợ triên lãm là nơi trưng bày, giới thiệu sản phẩm tới mọi người tiêu dùng và các doanh nghiệp trên địa bàn nơi đặt gian hàng trưng bày cũng như toàn thé khu vực.

Mục đích: Là nhằm giới thiệu sản phẩm của mình tới mọi người có nhu cầu, các doanh nghiệp trong khu vực về lĩnh vực mình kinh doanh Các công ty, doanh nghiệp ngoài khu vực, để có thể tiến tới liên kết kinh doanh bán hàng cũng như xuất khâu sản phẩm của mình. Đối tượng: Là toàn thê các doanh nghiệp trong và ngoài khu vực, có liên quan tới xuât khâu và xúc tiên xuât khâu cả phê.

1.2.3 Thông tin, tham quan thị trường kinh doanh của các Công ty kinh doanh trong xúc tiến xuất khẩu của Việt Nam

Mỗi một nhà nước hay một công ty, doanh nghiệp muốn xuất khâu sang các thị trường nước ngoài cân phải năm vững các thông tin của các thị trường muôn thâm

13 nhập hay các các thị trường cạnh tranh mà công ty muốn phát triển Dé dé dang, thuận tiện đáp ứng đúng lúc, kịp thời nhu câu tiêu dùng và từ đó thu được lợi nhuận cao nhất, các nhà kinh doanh can phải thu thập thông tin Trước tiên là các thông tin về giá cả, nhu cầu thị trường để có thể xác định mình cần bán hàng ở đâu và theo phương pháp nao dé có được hiệu quả kinh tế thu được là cao nhất Vị dụ: khi tham gia vào WTO, do Việt Nam được hưởng quy chế MEN vô điều kiện, theo đó hàng hóa Việt Nam sẽ được cạnh tranh bình đăng với các đối thủ khác không vướng nhiều rào cản về thuế và hạn ngạch, từ đó sẽ tăng cường tiềm lực kinh tế thông qua việc đây mạnh hoạt động xuất khẩu, thu hút đầu tư nước ngoai, tang kha nang tim kiém viéc làm cho người lao động (hiện nay thương mại giữa các nước thành viên WTO chiếm tới 90% khối lượng thương mại thế giới).

Các doanh nghiệp nên có các phương pháp đánh giá, kiểm tra sản phẩm có triển vọng lớn va lâu dài ở các nước xuât khâu hay giá cả và phương thức mua ban hang hóa Ví dụ: khi thâm nhập vào thị trường Mỹ, các doanh nghiệp Mỹ thường là đánh vào tâm lý người tiêu dùng băng các biện pháp nhanh đê chiêm lĩnh thị trường trong một thời gian ngăn Chính vì điều này, khi thâm nhập vào các thị trường như vậy chúng ta cân đánh vào điểm yếu của đối thủ đó là sợ khi thời gian thâm nhập va phát triển sản pham lâu dài Vì đó chính là điểm mạnh dé thu hút người tiêu dùng trên thị tường Mỹ.

Ngoài ra, doanh nghiệp cần phải biết những điều luật mới về vệ sinh khi chuyên chở súc vật, luật chống bán phá giá các doanh nghiệp phải nắm bắt thông tin một các nhanh nhất, nhưng phải có độ chính xác cao và phải được phân tích đánh giá một cách cụ thể nhất, để từ đó doanh nghiệp sẽ có những hướng đi và các biện pháp tốt nhất cho mình.

Khi có các thông tin cần thiết, các doanh nghiệp nếu thấy mình có thể đáp ứng được và có nhu cầu xuất khẩu thì khi đó các doanh nghiệp phải có các chiến lược giới thiệu, quảng cáo sản phâm mới hoặc sản phẩm của mình đang thâm nhập trên thị trường Quảng cáo là cách giới thiệu, truyên tải các thông tin về hàng hóa của doanh nghiệp mình thông qua các phương tiện truyền thông trong và ngoải nước nhằm tiêu thụ mạnh hàng hóa và xúc tiến xuất khâu.

Có các loại hình quảng cáo xuất khâu:

Quảng cáo ban đầu: là loại hình giới thiệu, tuyên truyền tin về hàng hóa mới ra.

Với các thông tin về chất lượng, giá cả, tác dụng của hàng hóa, giới thiệu nơi bán và các điều kiện mua bán, các loại hình mua và thanh toán khác nhau, nhằm hướng dẫn người tiêu dùng cũng như tập thể muốn mua và sử dụng.

Quảng cáo cạnh tranh: là loại hình quảng cáo những hàng hóa đã đưa ra thị trường, đang được tiêu thụ nhằm đây mạnh vào lợi thế, vào những đặc điểm có ưu thế hơn so với các loại hàng hóa của công ty, doanh nghiệp của các quốc gia khác.

Quảng cáo củng cố: là phương pháp quảng cáo cho những hàng hóa của doanh nghiệp đang xuất khẩu tiêu thụ trên thị trường của mình, nhằm củng cố lòng tin của khách hàng và các nước có sản phẩm của doanh nghiệp đang tiêu thụ.

Nội dung của quảng cáo xuất khâu

Xác định rõ đối tượng nhận thông tin trong quảng cáo xuất khẩu Phải gắn với điều kiện tiêu thụ sản phẩm của mình.

Phải phù hợp với quy định pháp luật của các nước mà doanh nghiệp, công ty muốn xuất khâu hàng Ví dụ như các doanh nghiệp tại Việt Nam liên kết VỚI Các công ty nước ngoai về sản phẩm thuốc lá, mà nước ta cắm quảng cáo thuốc lá chính vì vậy các doanh nghiệp cân phải tìm cách quảng cáo bang những biện pháp khác nhau mà không vi phạm pháp luật.

Quảng cáo phải đúng thời điểm mà người tiêu dùng có nhu cầu sử dụng các sản phâm đó.

Ngoài cách giới thiệu hàng hóa băng quảng cáo thì các doanh nghiệp có thê giới thiệu các sản phẩm của mình thông qua các hội chợ triển lãm quôc tê, vừa là cơ hội giới thiệu sản phẩm vừa có cơ hội học hỏi, trau dồi kiến thức trong cách bố trí trình bày và phương pháp tiêu thụ sản phẩm.

Quá trình tham gia các hiệp hội xuất khẩu

Có thể nói quá trình tham gia các hiệp hội xuất khẩu hay hội nhập quốc tế của

Việt Nam thực sự bắt đầu cùng với sự nghiệp đổi mới được Đại hội Đảng lần thứ 6 khởi xướng Đây là quá trình từng bước tiên hành tự do hóa các hoạt động kinh tế, mở của thị trường và tham gia vào các tổ chức/ thể chế kinh tế khu vực và thé giới.

Hoạt động của các doanh nghiệp trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế luôn luôn là một chủ đề nóng hồi bởi vì trước hết, các doanh nghiệp là nên tảng của nền kinh tế quốc gia và tiên trình hội nhập trực tiếp tác động đên hoạt động của các doanh nghiệp Có thé nói, đây là quá trình từng bước tiên hành tự do hóa các hoạt động kinh tê, mở cửa thị trường và tham gia vào các tô chức/thê chế kinh tế khu vực và thế ĐIỚI Điều này có nghĩa là chúng ta từng bước tháo gỡ những trói buộc và cản trở đôi với các hoạt động sản xuất kinh doanh, xây dựng cơ chế kinh tế mới dựa trên những nguyên tắc của thị trường có định hướng xã hội chủ nghĩa, mở cửa và tạo thuận lợi cho các nhà đầu tu nước ngoài vào làm ăn, giảm và đi đến xóa bỏ hàng rao thuế quan và phi thuế quan và các rao cản khác dé việc trao đổi hàng hóa, dịnh vụ, vốn, công nghệ, nhân công giữa Việt Nam và các nước được dễ dàng, phù hợp với những quy định của các tô chức/thê chế kinh tế khu vực và thế giới mà

Việt Nam tham gia. Đồng thời việc đổi mới kinh tế trong nước, mở rộng và phát triển quan hệ kinh tế thương mại với các nước (đến nay, nước ta đã ký kết trên 70 hiệp định thương mại song phương, trong đó đáng chú ý nhất và toàn diện nhất là Hiệp định Thương mại Viét — Mỹ ký năm 2001), Việt Nam đã lần lượt tham gia vào nhiều tổ chức thương mại quôc tê.

Bước phát triển có tính đột phá của quá trình này là việc chúng ta chính thức gia nhập ASEAN ngày 25/7/1995 và tham gia khu vực thương mại Tự do ASEAN

(AFTA) từ 1/1/1996 Từ đó đến nay, Việt Nam cũng lần lượt cùng các nước

ASEAN tham gia vào các cơ chế liên kết ASEAN trong các lĩnh vực dịch vụ, đầu tư sở hữu trí tuệ, công nghệ thông tin

Tháng 11/1998, Việt Nam trở thành thành viên chính thức của diễn đàn hợp tác kinh tê châu Á — Thái Bình Dương (APEC) — khối kinh tế khu vực lớn nhất thế giới, chiếm hơn 80% kinh ngạch buôn bán, gần 2/3 đầu tư và hon 50% viện trợ nước ngoài (ODA) của Việt Nam.

Tháng 12/1994, Việt Nam gửi đơn xin gia nhập tổ chức hiệp định chung về thương mại và thuế quan (GATT), tiền thân của tô chức thương mại thế giới

(WTO) và năm 1995 đã chính thức xin gia nhập WTO — một tô chức thương mại toàn câu với 145 thành viên, hiện kiểm soát trên 90% tông giá trị giao dịch thương mại của thế giới Cho tới 11/1/2007 chúng ta đã là thành viên chính thức (thành viên 150) của tổ chức thương mại thế giới WTO.

Như vậy, HNKTQT của Việt Nam là một tiến trình từng bước từ thấp đến cao diễn ra trên cả phương diện đơn phương, song phương và đa phương, léng ghép các phạm vi tiêu vùng, khu vực, liên khu vực và toàn câu, diễn ra trên hầu hết các lĩnh vực gôm hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, sở hữu trí tuệ.

Thông qua các hiệp hội thương mại trên thế giới đã tạo điều kiện cho Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp noi riêng, về khả năng tiêu thụ sản phẩm trong lưu thông xuất nhập khẩu của các nước tiên tiến trên thé giới Kha năng giao lưu học hỏi các kỹ năng trên thế giới để về ap dung trực tiếp trong doanh nghiệp trên nước mình đề từ đó làm tăng GDP cho quốc gia.

Thực tiễn xúc tiến xuất khẩu của một số nước trên thế giới và bài học kinh

Nhu cầu xúc tiến xuất khẩu 6 Nhật Bản

Ngoại thương Nhật Bản thời kỳ sau chiến tranh thế giới thứ II (1945-1949) chưa phát triên do cơ sở kinh tế bị tàn phá nặng nề và chịu sự giảm sát ngặt nghèo của Ban chỉ huy quân Đồng Minh (GHQ) Yêu cầu cấp thiết đối với chính phủ Nhật lúc bấy giờ là phải thực hiện XTXK dé thoả mãn nhu cầu ngoại tệ mạnh cho việc xây dựng và phát triển nền kinh tế độc lập, tự chủ Từ tháng 2/1950 trở đi (sau khi không còn sự giám sat của GHQ) chính phủ Nhật đã tăng cường hệ thống pháp luật

VỀ ngoại thương theo hướng tự do XK và nới lỏng quản lý nhập khẩu Đông thời, một loạt các chương trình XTXK đặc biệt đã được thực hiện trong thời gian 1950-

1960 như cải thiện các hoạt động hỗ trợ XK, khuyến khích đặc biệt thông qua hệ thông thuế, tài chính bảo hiểm và kiểm tra XK; Xúc tiến thiết kế mẫu mã sản phẩm

; Xúc tiễn hệ thống quản lý thương mại bảo đảm trật tự và công băng trong công tác XK, Chính phủ cũng có các chính sách khuyến khích khu vực kinh tê tư nhân đây mạnh XK Chính khu vực này đã đóng góp phần quyết định vào thành quả hoạt động XK của Nhật Bản.

Di đôi với việc thực hiện XTXK ở trong nước, chính phủ Nhật Bản đã đây mạnh các hoạt động XTXK ở nước ngoài Mở các cơ quan đại diện của chính phủ ở nước ngoài Tổ chức các cuộc triển lãm và tham gia vào hội chợ thương mại ở nước ngoai, thành lập co quan nghiên cứu thị trường nước ngoài Thanh lập JETRO, một

16 tổ chức chuyên môn của chính phủ Nhật Bản để thực thi chính sách thương mại

Chiến lược phát triển xúc tiến thương mại của Yamaha Nhật Ban

Trong, xã hội hiện đại ngày nay, thông tin luôn biến đổi và được cập nhật liên tục.

Các sản phẩm mới liên tục được đưa ra thị trường và thông tin vê chúng luôn tràn ngập với các hình thức ngày cảng đa dang va hong phu Trong khối lượng thông tin không 16 như vậy làm thé nào dé sản phẩm của công ty mình có thé thu hút được sự chú ý của khách hàng mục tiêu? Đó là một điêu rât khó Chúng ta tự có tự hỏi: phải chăng đó là một sản phẩm VỚI nhiều tính năng mới? kiêu dang đẹp? giá cả hấp dẫn? hay là một kênh phân phối tạo điều kiện tốt dé khách hàng tiếp xúc trực tiếp với sản phẩm? Xin thưa như vậy là chưa đủ Vì ngày nay khách hàng luôn cân thông tin nhưng thông tin như thế nào là hữu ích và làm thé nao để truyén tin một cách hiệu quả nhất Cũng như hầu hết các công ty, doanh nghiệp khác Yamaha là một nhà cung cấp xe máy lớn của Nhật Bản cũng như tại Việt Nam.

Ngày xưa khi mọi người ao ước mình có được một chiếc xe máy tay ga với gia ca trăm triệu đồng, nhưng gần đây nhiều hãng xe đã tham gia ngày càng nhiều trong lĩnh vực xe tay ga với giá cả mêm hơn rât nhiều Ngày nay chỉ vơi khoảng 25 đến

30 triệu các bạn đã có một chiếc xe tay ga Nhưng như vậy là chưa đủ đối với nhu cầu của người tiêu dùng, khi có chiếc xe tay ga với giá rẻ mọi người lại mong muốn có được chiếc tay ga vơi kiểu dáng đẹp Với nguyên tắc có cầu ắt sẽ có cung các nhà sản xuất đã tung ra các sản phâm có mẫu mã đẹp hơn theo các ý tưởng và thiết kế theo hướng phá cách Qua đó các nhà quản trị đã nhận thay vai tro quan trong của các hoạt động xúc tiến thương mại Nên đã có các chiến lược xúc tiên và phát triển khác nhau theo mỗi ngành nghề và lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp mình. Đối với Yamaha cũng có nhưng hướng và biện pháp riêng của mình về phát triển và xúc tiến sản phâm của mình Không chỉ có giá cả mềm hon các hãng xe khác mà cả thiết kế và hình dáng cũng đa dạng không kém Các loại xe với dáng thể thao như Nouvo, Click, Cuxi với những sản phẩm có những mẫu mã hợp thời trang giới trẻ, mang lại một phong cách mới cho người tiêu dùng về sản phẩm của mình. Được người tiêu dùng ủng hộ qua những con sô mua sản phâm trên thị trường đã là một động lực thúc đây nhà sản xuât của Yamaha, đó là bàn đạp dé phát triển sản phẩm và dần chiếm lĩnh thị trường.

Hay nói cách khác, chiến lược của Yamaha lúc này là đánh vào tâm lý người tiêu dùng với những sản phẩm mới voi kiêu dáng thời trang hợp phong cách của mỗi người đi bên đó là màu sắc của sản phẩm cũng thé hiện không kém, thông qua mau sắc ma nguoi ta có thé đánh giá được tính cách và đặc điêm của moi người trong cách sống và ứng xử Qua những yếu tố đó ta có thé nói răng chiến lược xúc tiên hỗn hợp của Yamaha lúc này đã có tính hiệu quả khi những con số mà người tiêu dùng mang lại ngày càng tăng.

Han Quốc

1.3.2.1 Nhu cầu xúc tiến ở Hàn Quốc

Sau cuộc chiến tranh Triều Tiên, nền tảng công nghiệp vốn đã yếu kém của Hàn Quốc đã bị phá huỷ gan như hoàn toàn Cũng như hau hét các nước đang phát triển khi mới bắt tay vào công cuộc phát triển kinh tế, chính sách công nghiệp hoá của Hàn Quốc chú trọng vào thay thé nhập khâu Tuy nhiên chính sách này đã bộc lộ những mâu thuân vê chất: thị trường trong nước thì nhỏ bé mà nhu cau về vốn cho các dự án đầu tư công nghiệp lại rât lớn Khoảng cách giữa đầu tư và tiết kiệm chủ yếu duoc bù đắp bởi viện trợ nước ngoài Nguồn ngoại tệ quan trọng nhất dé Han

Quốc nhập khẩu là do Mỹ viện trợ.

Sang những năm 60 do Mỹ thực hiện cắt giảm các khoản viện trợ đã buộc chính phủ Hàn Quốc phải tìm nguôn ngoại tệ khác dé thay thé Chinh wi vậy chính phủ Hàn Quốc buộc phải chuyển chính sách thương mại từ thay, thé nhap khẩu sang

XTXK Chính sách này dựa trên những lợi thế của nền kinh tế Hàn Quốc là ngành công nghiệp nhẹ phát triển, có lực lượng lao động khá đồi dao và được dao tạo tốt.

1.3.2.2 Những biện pháp chính sách và thành tựu xúc tiến xuất khẩu của một số công ty thời trang của Hàn Quôc

Như ta biết, thị trường hàn Quốc rất khó tính với những sản phẩm được bán trên thị trường nhất là thị trường trong lĩnh vực thực phẩm và thời trang theo những chuyên gia kinh tế trong lĩnh vực này đánh giá Chính vì vậy các công ty và doanh nghiệp của Hàn Quốc mỗi khi tung ra thị trương một sản phẩm mới hay một mẫu mã nào đó thì thường phải điều tra thị trường, cũng như tìm hiểu thông tin phản hồi của thị trường đối với sản phẩm mà doanh nghiệp sắp cung ứng.

Bằng cách này hay cách khác các công ty và doanh nghiệp Hàn Quốc đã thúc đây và truyền những thông tin với người tiêu dùng về những sản phâm sap được tung ra thị trường Theo kinh nghiệm từ nhiều công ty thời trang Hàn Quốc, thì chính sách thương hiệu trước hết phải có một chiến lược lâu dài bao gồm tât cả các chương trình tiếp thị và xúc tiến giới thiệu sản phẩm cho phù hợp với người tiêu dùng Chính sách thương hiệu nên tập trung hướng tới khác hàng làm sao để sản phẩm của mình đem lại cho khách hành cảm giác thật nhất và đáng tin cây nhất. chính sách thương hiệu nào nhắm đến đúng nhu cầu của khách hàng với những sản phẩm hàng hóa, dịch vụ phù hợp thì sẽ nhanh chóng thu hút và tạo ra được sự tin cậy từ phía khác hàng.

Triết lý trong chính sách của các doanh nghiệp thời trang của Hàn Quốc nói chung là: thứ nhất: quan tâm, có ý thúc về thương hiệu sản phâm của mình, coi đó là van đề sống | còn của bản thân và doanh nghiệp của mình; thứ hai: sản phẩm phải thực sự có chất lượng nếu không thì mọi hoạt động tiếp thị, quảng cáo khuếch trương chỉ là lừa dối và không thê thuyết phục khác hàng được lâu dài, từ đó sẽ làm mât lòng tin và mất thị trường; thứ ba: cân phải có chuyên gia giỏi về tiếp thị, đặc biệt là vê tô chức giới thiệu sản phẩm tới công chúng người tiêu dùng; thứ tư: can phải có thời gian vì thương hiệu thực sự vững mạnh cũng phải thể hiện qua sự bền vững của thời g1an.

1.3.3 Bài học kinh nghiệp cho các doanh nghiệp và chính phi Việt Nam trong công cuộc xúc tiến xuất khẩu

1.3.3.1 Bài học kinh nghiệm cho chính phủ Việt Nam

- Can tiép cận XTXK với nghĩa tông quát là chiến lược phát triển kinh tế hướng về xuất khẩu:

Trên thực tế, XK đã chứng tỏ là nền tảng dé phat t trién kinh tế Nhưng lâu nay, việc phát triển XK thường không được giải quyết ở tầm quốc gia, Ở các quy định liên kết và những vân đê đa khu vực Việc hình thành chiến lược XK quốc gia thường được giao phó cho bộ thương mại hay các tổ chức XTTM, chỉ có sự tham gia tôi thiểu của các bộ kinh tê chủ chốt và thiếu sự tham gia của cộng đồng kinh doanh Đề khắc phục tình trạng này và đảm bảo thành công cho một chiến lược XK quốc gia, trước hết phải thay đổi cách nhìn đối với XK Điều này có nghĩa là XK phải được đặt đúng vi trí quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế của một quốc gia với trách nhiệm thuộc về nhiều bộ, ngành giới kinh doanh chứ không chỉ là bộ quản lý chuyên nganh.

Sự thành công của chiến lược phát triển kinh tế hướng ngoại của Hàn Quốc,

Nhật Bản trước đây là thực tế sinh động chứng minh tinh đúng dan cho cách tiếp cận này.

Chiến lược phát trién XK phải được chuẩn bị kỹ lưỡng với sự tham gia tích cực của mọi đối tác liên quan: Nhà nước, các TSIs và các doanh nghiệp.

Kinh nghiệm thực tiễn XTXK của các nước cho thấy răng một chiến lược XK quốc gia thành công phải:

Có sự tham gia tích cực và hiệu quả của bộ kinh tế, bộ tài chính, ngân hàng trung ương, bộ công nghiệp, bộ nông nghiệp, và các nhà xuất khẩu có nhiều kinh nghiệm.

Có sự liên kết vững chắc với chiến lược phát triển kinh tế của quốc gia, đặc biệt là mối liên kết trực tiếp với chiến lược đầu tư và chiến lược công nghiệp của quốc gia đó.

Phù hợp với xu hướng phát triển của kinh tế và thị truờng thế giới.

Trong khâu tổ chức thực hiện chiến lược XK quốc gia, các nước hoặc chú trọng đến việc thành lập một cơ quan điều phối quốc gia hoặc hình thành một tô chức kỹ thuật chuyên môn đảm bảo liên kết trực tiếp các cơ quan thương mại với các cơ quan khoa học kỹ thuật,

Trong điều kiện nguồn lực quốc gia là có hạn, phải, xác định đúng đắn một số ngành công nghiệp XK chiến lược và tập trung mọi nô lực của đất nước để phát triên các ngành này Kinh nghiệm của các nước đã chỉ ra rằng, một chiến lược XK thành công thường do: Lựa chọn đúng những ngành XK mà đất nước có lợi thế SO sánh; làm tốt công tác dự báo thị trường; kế hoạch và chiến lược XK được điều chỉnh hàng năm phù hợp Ví dự như: Nhật Bản và Hàn Quốc đã chọn ngành dệt

19 may làm xuất phát điểm của minh sau đó tiến tới phát triển các sản phẩm công nghiệp chế tạo ô tô, điện tử như ngày nay.

Chia khoá dé XK thanh cong là luôn có sức cạnh tranh: Trong điều kiện môi trường kinh doanh quốc tế ngày càng trở nên toàn cầu hoá, nếu một nền kinh tế, một doanh nghiệp không duy trì được sức cạnh tranh thì khó có thê tồn tại và phát triển Điều này khác với chính sách bảo hộ một chiều, khi mà các nhà nước thực hiện chiến lược phát triển thay thế hàng nhập khẩu Có thể nói thách thức lớn nhất đối Với các nước đang phát triên và chuyên đổi nền kinh tế là cạnh tranh XK yếu cả ở cấp độ nền kinh tế, các doanh nghiệp và các hàng hoá, dịch vụ XK Trước thách thức này, chính phủ và các tổ chức phát triển XK, các doanh nghiệp cần phải tập trung mọi no lực dé đổi mới, nâng câp năng lực công nghệ, phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, không ngừng trao đồi kiến thức, kỹ năng quản lý, dé nâng cao năng lực cạnh tranh, đảm bảo cho XK thành công.

Ngoài ra, cũng cần tranh thủ sự hỗ trợ quốc tế dé nâng cao năng lực công nghệ tức là nâng cao sức cạnh tranh của nên kinh tê Các tô chức của liên hiệp quôc như UNIDO, UNDP, tổ chức thương mại thé giới, ITC, các tô chức XTTM các nước như JETRO, KOTRA trong chức năng, nhiệm vụ của tô chức đều đề cập tới hỗ trợ, hợp tác và chia sẻ công nghệ với các nước đang phát triển.

- Sự thành công của XTXK của một nước phụ thuộc vào điều kiện khách quan của môi trường kinh doanh quôc tê:

Một yếu tố khách quan hết SỨC quan trọng có ảnh hưởng đến sự thành công của việc thực hiện XTXK ở một quốc gia, đó là yếu tố môi trường kinh doanh quôc tế.

JA WAM

Kinh tế có vốn đầu 120578 124181 127670 16589 17477 18412

Biểu trên cho thấy trong 3 năm 2009 - 2010 - 201 Ithì tổng mức bán lẻ trên địa bàn tỉnh đều tăng.

Dựa vào bảng sỐ liệu trên ta thay tổng mức bán ra các năm không có biến đổi nhiều biến động tổng mức bán ra năm 2010 gấp 1.04 so với cùng kỳ năm 2009 nhưng tới năm 2011 cũng gấp gần 1.04 năm 2010 trong đó nền kinh tế trong nước cũng đã tăng 1.04 so với các trước đó Nhưng tình hình thương nghiệp trong tỉnh có chút biến động năm 2010 tăm 1.04 so với cùng ky năm 2009 nhưng sang tới 2011 chỉ tăng 1.01 so với 2010 đã giảm 0.03% so với năm trước đó.

Sáng tới nền kinh tế tư nhân, cá thể ta cũng thấy rõ được sự tăng trưởng qua các năm 2010 tang 1.1% so với năm 2009 và 2011 cũng gap 1.14% so với cùng ky năm

2010 có thé nói rang thương nghiệp trong nên kinh tế nay phát triển va tăng trưởng khá cao năm 2010 chỉ tăng 1.05% so với năm 2009 nhưng tới năm 2011 đã tăng lên

1.17% so với cùng kỳ năm 2010 qua đó ta có thê thấy được tiềm năng và sự phát triển của các thương nhân cá thé.

Cũng trong thời gian này thì nền kinh tế có vốn đầu tư từ nước ngoài chỉ tăng

1.03% qua các năm 2010 và năm 2011 so với các năm trước đó.

Cũng thông qua bảng số liệu trên ta thấy được răng tổng mức bán lẻ năm 2010 đã tăng 1.04% so với năm 2009 nhưng tới năm 2011 con số đó đã giảm còn 0.99% so với năm 2010, và mức bán lẻ trong giới thương nghiệp của nền kinh tế nhà nước tăng 1.04% (năm 2010 đối với 2009) nhưng sang tới năm 2011 con số đó đã tăng lên 1.05% còn trong nền kinh tế tư nhân cá thê thương nghiệp tăng đều qua các nam là 1.04%

Lao động tham gia vào hoạt động TM - DV: Hiện nay, tong số lao động trong các ngành kinh tế quốc doanh của tỉnh là 99.410 người, trong đó lao động trong ngành TM - DV là 75.034 người chiếm 75,48% Từ đó cho thấy sức thu hút lao động vào ngành TM - DV là rat lớn.

Nhìn chung hoạt động TM - DV, lưu thông hàng hoá của tỉnh trong thời gian qua đã có nhiêu, chuyên biến tích cực: Thị trường ngày càng được mở rộng vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN.

Hoạt động trong lĩnh vực TM - DV diễn ra sôi nổi và tăng nhanh hon các năm trước, giá cả thị trường ồn định, chủng loại hàng hoá lưu thông ngày càng phong phú đa dạng, mẫu mã đẹp đáp ứng được nhu câu của người tiêu dùng, phương thức kinh doanh ngày càng đi vào hướng hiện đại, văn minh, thương mại; các loại hình kinh doanh dịch vụ cũng được mở rộng và không ngừng phát triên Với 2 chợ lớn và hàng chục chợ vừa và nhỏ đã đáp ứng được nhu cầu mua sắm và phục vụ cho đời sống và sinh hoạt của đại bộ phận dân cư trên địa bàn thành phố và khách vãng lai, khách du lịch nước ngoài Giá trị bán lẻ hàng hoá trên địa bàn thành phố Buôn

Ma Thuột tăng 18,45% so với năm 2010, chiếm 58,63% giá trị bán buôn toàn thành phố đã khẳng định vai trò trung tâm của thành phô.

Trong năm 2011, trong điều kiện bị cạnh tranh gay gắt, nhưng thị trường xuất khâu của Đắk Lắk nói chung và Thành phố Buôn Ma Thuột nói riêng đã có những bước tiến mới trong quá trình xuất khẩu Một mặt gia tăng thi phần xuất

26 khẩu tại các thị trường truyền thong nhu Hoa Ky, Nhat Ban, Trung Quốc, Đài

Loan; mặt khác day mạnh XTXK vào các thị trường Đông Nam Á (như Inđonexia, Myanma, Singapore), Tây Á-Trung Đông (Isarel, Syria), các thị trường EU mới(Czech, Romania, Bungary) Việc thúc đây mạnh xuất khẩu vào các thị trường

Tây Á và Nam Mỹ đang là xu hướng mới cho các doanh nghiệp xuất khẩu ở Thành pho, do tính chất ôn định của các thị trường này về nhu cầu, hệ thống kiểm soát không chặt chẽ và giá cả tương đối phù hợp.

2.1 Tổng quan về Công ty TNHH MTV Buôn Ja Wam

Tên Công ty viết bằng tiếng việt: Công ty TNHH MTV Buôn Ja Wam.

Tên Công ty tiếng Anh: Buonjawam forestry One Number Company

Tên viết tắt: BUJAWA Co.,Ltd

Hình thức doanh nghiệp là doanh nghiệp nhà nước thuộc loại hình Công ty

TNHH MTV, hoạt dong theo quy định của luật doanh nghiệp, điêu lệ công ty va các quy định khác của pháp luật có liên quan. Địa vị pháp lý và thời gian hoạt động: Địa vị pháp lý: Công ty là một doanh nghiệp độc lập, có tư cách pháp nhân theo quy định của pháp luật Việt Nam, thuộc sở hữu của một thành viên.

Thời hạn hoạt động: Công ty xác định thời hạn hoạt động là 50 năm Thời điểm bắt đầu tính từ thời gian hoạt động là ngày công ty được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.

Trụ sở giao dịch của công ty đặt tại số 109 đường Mai Hắc Dé, phường Tân Thanh, TP Buôn Ma Thuột, Tỉnh Dak Lak ĐT: (0500)3 817 898 - 3 856 627 Fax: (0500) 3 856 627

Chi nhánh của Công ty là đơn vị phụ thuộc Công ty, hạch toán báo số, thực hiện chức năng kinh doanh theo nhiệm vụ Công ty giao:

Xí nghiệp phân vi sinh — Chi nhánh Công ty TNHH MTV Buôn Ja Wam. Địa chỉ: Thôn 2, Xã EaKiết, Huyện CưM'gar, Tinh Dak Lắk.

Xi nghiệp dịch vụ Thương mại — Chi nhánh Công ty TNHH MTV Buôn Ja

Dia chỉ: Thôn 5 Xã Eakiét, Huyện CuM’ gar, Tinh Dak Lak.

Xí nghiệp Cà phê — Chi nhánh Công ty TNHH MTV Buôn Ja Wam. Địa chi: Thôn 5, Xã EaKiết, Huyện CưM'gar, Tinh Dak Lắk.

Lâm trường Buôn Ja Wam — Chi nhánh Công ty TNHH MTV Buôn Ja Wam. Địa chỉ: Thôn 6, Xã EaKiết, Huyện CưM'gar, Tinh Dak Lắk.

2.1.1 Lịch sử hình thành của Công ty TNHH MTV Buôn Ja Wam

2.1.1.1 Sự hình thành của công ty TNHH MTV Buôn Ja Wam

Căn cứ theo quyết định số 953/QD-UB ngày 18/5/1996 đã quyết định đổi tên

Lâm trường thành Công ty TNHH MTV Buôn Ja Wam, với nhiệm vụ chính là quản lý bảo vệ rừng và phát triển vốn rừng; Trồng và chăm sóc cây công nghiệp; sản xuất phân bón vi sinh, khai thác chế bién lâm sản xuất khau

2.1.1.2 Các ngành nghề kinh doanh của công ty TNHH MTV Buôn Ja Wam

Căn cứ theo quy định của nhà nước và UBND tỉnh Đắk Lắk, cũng như tiền thân của Công ty TNHH MTV Buôn Ja Wam là Lâm trường Buôn Ja Wam, vi way no mang những nét đặc trưng cua một lâm trường La một trọng điểm trong nên kinh tê Công ty TNHH MTV Buôn Ja Wam đã được thành lập vào những năm đầu của công cuộc cải cách và là bước tiên phong trong phong trào xây dựng trong nền kinh tÊ mới cua nền kinh tế thị trường mở ra một bước phát triên mới Ngoài những nganh nghé mà tiền thân Công ty TNHH MTV Buôn Ja Wam là Lâm trường Buôn Ja Wam dé lại như các ngành nghề phát triển đã gắn bó với người dân trong vùng suốt những năm tháng từ những ngày mới thành lập:

- _ Trồng rừng và chăm sóc rừng;

- Hoat động dich vụ lâm nghiệp (điều tra, quy hoạch, điều chế rừng);

- _ Trồng và chăm sóc cây công nghiệp;

- Khai thác cát, đá, sỏi, đất làm vật liệu xây dựng:

- Cắt tạo và dáng hoàn thiện đá;

- Khai thác gỗ và lâm san;

Công ty TNHH MTV Buôn Ja Wam còn xây dựng thêm một số ngành nghề mới dé phu hop với nền kinh tế thị trường cũng như tôc độ phát triển kinh tế trong thời đại mới, vừa giúp người dân trong khu vực để phát triên, tăng thu nhập GDP của khu vực trong tỉnh Nền kinh tế của tỉnh là một trọng điểm kinh tế nên các ngành nghề mà Công ty TNHH MTV Buôn Ja Wam mở thêm để phát triển cũng phải mang một bong dáng của sự phát triển trong thời kỳ đôi mới.

- _ Chế biến gỗ và lâm sản xuất khẩu;

- _ Chê biên cả phê nông sản xuât khâu;

tỷ, tập trung trong số vốn đó là mua các cây con giống đề trồng, chăm sóc

rừng theo Quyết định sô 06/2005/QĐ-BNN ngày 24/01/2005 của Bộ trưởng Bộ

Nông nghiệp và Phát triên nông thôn vê việc chăm sóc và khoanh vùng thu hoạch, chế biến gỗ lâm sản.

Với tiềm năng to lớn là một khu vực có nhiều diện tích cà phê lớn nhất tỉnh Đắk

Lak với diện tích 825,5 km’ Ngoài ra, khu vực Công ty TNHH MTV Buôn Ja

Wam là một khu vực giáp ranh trung tâm tỉnh với hệ thống giao thông được bê tông hóa Hệ thống giao thông mạch chủ giữa các vùng lân cận với thành phố Buôn Ma Thuột.

2.1.2 Sự phát triển của Công ty TNHH MTV Buôn Ja Wam

2.1.2.1 Sự phát triển của công ty THNN MTV Buôn Ja Wam

Sau những năm 1996 thì Công ty TNHH MTV Buôn Ja Wam đã phát triển theo một hướng di mới: tập trung: vào phát triển dịch vụ thu mua, chế biên và khai thác gỗ xuất khẩu Bên cạnh đó cũng tô chức các hoạt động phủ xanh đất trống, đồi trọc.

Trong năm 2005, Công ty TNHH MTV Buôn Ja Wam thực hiện theo khâu hiệu của nhà nước “Rừng vàng biển bạc”, năm trong tay một khu đất rộng lớn với diện tích lên tới gân 1000 ha rừng gôm rừng nguyên sinh, thứ sinh, mới trồng Ngoài ra còn diện tích cao su, hô tiêu, cà phê rộng khap.

Bên những tiềm năng và thế mạnh phát triển kinh tế thì Công ty TNHH MTV Buôn Ja Wam đã nhận thấy được một điều đó là muốn phát triên tốt, thu được những sản phẩm đẹp, kinh tê cao cần phải có đầu tư và nhất là phân bón không thé thiếu Chính vì điều này, Công ty TNHH MTV Buôn Ja Wam đã thành lập một chi nhánh xí nghiệp phân vi sinh vào cuối năm 2005 theo quyết định của ban lãnh đạo

Công ty Không những chỉ cung cấp phân bón cho các công trình và phát triển của

Công ty TNHH MTV Buôn Ja Wam mà còn cung cấp cho cả vùng, từ đó đã làm giảm thiểu ô nhiễm môi trường đo phân hóa học và cũng đã cải thiện tốt đất trồng và các cây giống.

Mới bước vào các lĩnh vực mới mà đã thu được hiệu quả bất ngờ không dừng lại ở đó Công ty TNHH MTV Buôn Ja Wam đã nhận thây răng bản thân là một nhà

29 cung cấp các sản phẩm lớn, và tiềm năng phát triển lớn mạnh của cây ca phê cuối năm 2006 trên thị trường cà phê giá cà phê thay đổi bước lên một tầm mới vì vậy đã tiến hành thu mua cà phê trong khu vực Công ty mở rộng kinh doanh liên kêt với các công ty khác chê biến thành sản pham va đóng gói xuất khẩu sang nước ngoài.

2.1.2.2 Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của công ty TNHH MTV Buôn Ja Wam

Cơ cấu tô chức của công ty theo kiểu quan hệ trực tuyến tham mưu, tuân thủ chế độ một thủ trưởng Cơ câu này có ưu điểm là đơn giản, tiện lợi cho việc giám sát, duy trì kỷ luật, đễ kiểm tra và phân định rõ quyền hành, chức năng, nhiệm vụ cho từng phòng ban Tuy nhiên, môi quan hệ giữa các bộ phận trong cơ cau tô chức là mỗi quan hệ phối hợp, cùng nhau thực hiện kế hoạch của công ty với chức năng và nhiệm vụ của mình Do đó, đòi hỏi phải có sự phối hợp, tạo điều kiện cho nhau trong công việc đề hoàn thành mục tiêu chung của công ty.

GIÁM ĐÓC

Văn phòng mm kiểm toán nôi

PHÓ GIÁMĐÓCPHỤ | _._ „ PHO GIÁM DOC PHU

XUAT KINHDOANH [7777777779 CHINH, QUAN LY BAO VE

Thực trạng xuất khấu và xúc tiến xuất khẩu cà phê của Công ty TNHH MTV

2.2.1 Loại cà phê xuất khẩu

Trong những năm gần đây, Cà phê luôn là mặt shang xuat khẩu chủ lực của Công ty TNHH MTV Buôn Ja Wam, đóng góp đáng kế trong tổng kim ngạch xuất nhập khâu của Công ty trong năm Một trong những nguyên nhân lớn đóng góp vào thành công đó là việc Công ty đã tìm được một sô thị trường tiêu thụ với khôi lượng lớn và khá ôn định tiêu biêu là thị trường EU, Mỹ Bên cạnh đó Chỉ nhánh con tiêp tục mở rộng sang thị trường các nước chau A khác như Pakistan (tiêu), và các nước trong khu vực ASEAN

Cà phê bao gồm hai chủng loại là: Cà phê nhân thô Robusta (cà phê vối) và

Arabica (cà phê chè), trong đó Robusta chiêm 99% kim ngạch xuât khâu cà phê của Công ty TNHH MTV Buôn Ja Wam

Robusta chủ yếu có 2 loại:

2.2.2 Thị trường xuất khẩu Cà phê

Trên cơ sở đội ngũ lao động, cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý được tuyển dụng, trang bị kỹ thuật được xây dựng và đầu tư đúng mức, mạng lưới thu mua, tiêu thụ sản phâm được thiết lập và ngày càng mở rộng Cùng với các vệ tỉnh được gắn kết tin tưởng và phối hợp chặt chẽ Nhờ vậy hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty trong những năm qua liên tục phát triên với quy mô ngảy cảng lớn, hiệu quả ngày càng cao.

Hiện nay, Công ty đã trở thành đơn vị xuất khâu Cà phê hàng đầu, một đơn vị thực hiện đầy, đủ 05 chỉ tiêu về xuất khâu năm 2003 (Theo đánh giá của Bộ Thương mại) Can nhân mạnh rằng bên cạnh kho tàng, nhà xưởng được xây dựng theo quy chuẩn khoa học với trang thiết bị hiện đại và đồng bộ đã đảm bảo cho công ty đạt năng suất lao động cao trong chế bién vận hành Đặc biệt là Cong ty đã xay dung hoan chinh hé thống quản lý chất lượng ở các công đoạn sản xuât, chế biến và kinh doanh, được tổ chức quốc tế BVQI của Vương Quốc Anh công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng ISO 9001: 2000 Tạo nên sự tín nhiệm cao đối với khách hàng và tăng giá trị sản phẩm đối với mặt hàng cùng loại trong cùng thời điểm Mục tiêu của công ty là không ngừng nâng cao chất lượng hàng hoá, đáp ứng ngày càng tốt hơn thị hiểu của khách hàng, đảm bảo chữ tin trong kinh doanh về chất lượng va dịch vụ.

Những sô liệu chủ yêu vê xuât khâu qua các năm :

Hình 2.3 bảng số liệu xuất khẩu qua các năm

Số lượng cà phê xuất | Kim ngạch Doanh thu

Năm khẩu (Tan ) (TriệuUSD) | (Tỷ đồng)

(* Nguôn : Báo cáo tổng kết của Phong Kinh doanh XNK )

Thông qua bảng số liệu ta thấy được răng thực trạng xuất khẩu của Công ty

TNHH MTV Buôn Ja Wam trong ba năm 2009 — 2011 như sau:

Trong năm 2009 sản lượng ca phê của Công ty TNHH MTV Buôn Ja Wam xuất khâu là 116.500 tan với mức doanh thu là 736 tỷ đồng Sang tới năm 2010 thi sản lượng xuất khẩu của Công ty TNHH MTV Buôn Ja Wam đã tăng lên mức 121.300 tấn tăng 1.04% so với cùng ky năm 2009 với mức doanh thu la 1.261 ty đồng đây là con số phản ánh thực trạng của công ty trong lĩnh vực xuất khâu đang dần nắm bắt và hội nhập trong nên kinh tế mới của nước nhà Và sự phan ánh đó thực sự được phản ánh tốt và đã mang lại hiệu quả hơn trong năm 2011 với số lượng xuất khâu là 170.000 tan đăng 1,042% so với năm 2010 với tổng mức doanh thu trong năm nay là 1.720 tỷ đồng.

Tổng kinh ngạch xuất khẩu qua các năm của công ty cũng đã tăng lên rất nhiều, năm 2009 với kinh ngạch xuất khẩu là 51,5 triệu USD sang tới năm 2010 con số đó đã tăng lên 81,5 triệu USD, và sang tới năm 2011 thì nó đã tăng lên 110 triệu USD.

Dựa theo những phân tích đánh giá và thông qua bảng sô liệu ở trên ta thấy được rằng khả năng và sức cạnh tranh trên lĩnh vực xuất khâu cà phê của Công ty TNHH MTV Buôn Ja Wam đã dần được cải thiện nhiều và tăng nhanh.

2.2.3 kết quả kinh doanh của Công ty TNHH MTV Buôn Ja Wam

Hình 2.4 Bảng kết quả hoạt động kinh doanh DVT : 1.000.000đ

Chỉ tiêu Mã | Năm Năm Năm 2010/ 2011 số | 2009 2010 2011 2009 2010 1.Doanh thu bán hàng 1 736106 | 1216548 | 1817351 1,65 1,49

Trong đó : DThu hang XK 2 544614 | 950237 | 1739898 1,74 1,83

- Hàng bán bị trả lại 6

Giá vốn hàng bán 11 696865 | 1177594 | 1729443 1,69 1,47

14 Tổng LN trước thuế 50 2797 3509 1737 1,25 0,5015 Thué TNDN 51 324 438 137 1,35 0,31

Lợi nhuận sau thuế 60 2473 3071 1600 1,24 0,52

(* Nguôn: Báo cáo tổng kết của phòng Kinh doanh XNK )

Qua bảng số liệu trên ta thấy răng doanh thu bán hàng xuất của Công ty TNHH MTV Buôn Ja Wam năm 2009 là 544614 triệu đồng sang tới năm 2010 thì con số đó đã tăng lên 950237 triệu đồng tăng 1,74% Đến năm 2011 doanh thu là 1739898 triệu đồng tăng 1,83% so với cùng ky năm 2010.

Với giá vốn bán hàng năm 2009 là 696865 triệu đồng sang tới năm 2010 số vôn doanh nghiệp bỏ ra đã tăng thêm 1,47% so với năm 2009 là 1177594 triệu đồng.

Sang tới năm 2011 số vôn của Công ty TNHH MTV Buôn Ja Wam dé đầu tư vào mua bán hàng hóa đã lên tới 1729443 triệu dong tang 1,47% so voi nam 2010.

Thông qua các con số ở trên ta có thé thay rang sô von cua Công ty TNHH MTV

Buôn Ja Wam ngày càng tăng nhanh điều này cho ta thấy quy mô phát triển của Công ty TNHH MTV Buôn Ja Wam dang dan lớn mạnh hơn.

Qua bảng báo cáo tài chính trên ta cũng thấy được tỉnh hình sử dụng tai chính của Công ty TNHH MTV Buôn Ja Wam qua các năm: năm 2009 mức chi phí tài chính của công ty năm 2009 là 14131 triệu đồng sang tới năm 2010 con sô đó là

22491 triệu đồng đã tăng 1,59% so với năm cùng kỳ năm 2009 con số đó vân tăng sang tới năm 2011 là 30481 triệu đồng nhưng ty lệ gia tăng giữa năm 2010 - 2011 với năm 2009 — 2010 đã có chút giảm xuông còn 1,36% Chi số này cho ta thấy được công ty đang dần giảm chi phi tài chính trong quá trình mua bán xuất nhập hàng hóa.

Lợi nhuận sau thuế của Công ty TNHH MTV Buôn Ja Wam năm 2009 là 2473 triệu đồng và con số này đã tăng lên 3071 triệu đồng vào năm 2010, tức là lợi nhuận của Công ty TNHH MTV Buôn Ja Wam đã tăng thêm 1,24% so với năm 2009 Sang tới năm 2011 con sô này chỉ còn 1600 triệu đông.

Thông qua các chỉ số trên ta thấy được rằng thu nhập của Công ty TNHH MTV Buôn Ja Wam đang giảm khá mạnh trong khi đó số vôn đầu tư lại tăng điều đó cho thấy được sự yêu kém trong khâu ,quản lý và xúc tiễn thương mại đặc biệt là trong lĩnh vực xuất khẩu Cũng có thé nói răng Công ty TNHH MTV Buôn la Wam muốn phát triển hơn nữa và tăng lợi nhuận cân phải tăng quá trình xúc tiến thương mại đặc biệt là trong quá trình xuất khẩu nói Tiêng Ngoài ra công ty còn phải tăng kỹ năng quản lý của các ban lãnh đạo trong công ty mình bằng cách tổ chức các lớp tập huân hoặc cho đi thực tế tại các công ty hoặc doanh nghiệp bạn dé học hỏi kinh nghiêm.

2.2.4 Những khó khăn và thuận lợi trong xuất khầu cà phê và những vấn đề đặt ra cho xúc tiến xuất khẩu a Thuận loi:

- Trong những năm vừa qua, Cong ty đạt những thành quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh là nhờ vào sự cố găng của tập thê cán bộ công nhân viên trong công ty, bên cạnh đó công ty còn nhận được sự chỉ đạo sát sao, kịp thời và hiệu quả của lãnh đạo Tông Công Ty Cà Phê Việt Nam trong công tác tô chức, giao quyên cho các cơ sở thành viên, định hướng thu mua và mở rộng thị trường.

- Có sự quan tâm, ủng hộ và khích lệ thường xuyên cua tỉnh uy, UBND tỉnh

DakLak Sự lãnh đạo kịp thời chặt chẽ của khối doanh nghiệp, sự phôi hợp và quan hệ chặt chẽ với các sở, ban ngành địa phương và các tỉnh, Thành phố Bình Dương, Gia Lai, TP HCM.

- Được sự đóng gop và có sự gắn bó chặt chẽ của các tập đoàn mua bán cà phê quốc tế, các doanh nghiệp thành viên của Tông Công ty cà phê Việt Nam, gần 100 doanh nghiệp có quan hệ làm ăn với công ty là DNNN, công ty TNHH, Doanh nghiệp tư nhân.

- _ Trong những năm gần đây, thị trường cà phê đã phục hồi và giá cả có tăng lên Đặc biệt là sau Têt nguyên đán, giá cà phê đã tăng lên đáng kê, đây là điêu kiện thuận lợi cho công ty trong việc đây mạnh xuât khâu.

- - Việc trang bi máy móc thiết bị, cơ sở vật chất kỷ thuật ngày càng được hoan thiện.

- - Việc xây dựng thành công và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 : 2000 là một thuận lợi cho việc kinh doanh, qua đó góp phân nâng cao vị thế của công ty trên thị trường. b Khó khăn:

- Tuy rằng giá cà phê có xu hướng tăng lên nhưng vẫn biến động không ngừng, rât khó dự đoán, gây nhiêu khó khăn cho công ty trong quá trình kinh doanh, và thu mua.

- - Trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình, công ty luôn gặp phải sự cạnh tranh mạnh mẽ của các công ty cùng ngảnh.

- Thiếu vốn luôn là tình trạng chung của các doanh nghiệp, công ty cũng không tránh khỏi tình trạng nay, nhat là nguôn vôn lưu động đê thực hiện việc giao dịch hàng ngày.

- Hạ giá thành san phẩm, giảm chi phí lưu thông là một trong những van đề mà công ty rât quan tâm tìm kiêm giải pháp.

- Bộ máy quản lý điều hành còn bat cập trước những đòi hỏi mới, cơ chế quản lý cần phải có sự đồng bộ, bao quát trên nhiêu lĩnh vực.

- Nguon hàng của công ty được thu mua từ nhiều nguồn, khác nhau nên chất lượng cà phê không đồng déu, còn nhiều tạp chất, nên việc chế biến trải qua nhiều công đoạn dẫn đến việc nâng cao chỉ phí.

- Khách hang ngày càng có những yêu câu cao hơn vệ chat lượng sản phầm cũng như sự thuận lợi vê việc mua bản, trao đôi hàng hóa.

2.2.5 Xúc tiến xuất khẩu của Công ty TNHH MTV Buôn Ja Wam

năm thực hiện đổi mới, về cơ bản môi trường kinh doanh theo cơ chế kinh tế thị trường đã được tạo dựng trong Công ty TNHH MTV Buôn Ja Wam

Những cải cách chủ yếu là:

Khuyến khích đầu tư trực tiếp từ nước ngoài, áp dụng chế độ một cửa liên thông.

Xây dựng một hệ thống phân phối theo cơ chế minh bạch. Đơn giản hóa trong cách giải quyết các thủ tục hành chính thời gian rút ngắn lại chỉ còn 3 — 5 ngày đối với các don hàng xuất khâu mới.

Chú trọng nâng cấp cơ sở hạ tầng.

Hợp tác xúc tiễn xuất khâu với các công ty khác trên địa bàn thành phố cũng như các công ty tại Thành pho H6 Chi Minh, Da Nang va Binh Duong Ngoài những công ty trong nước thì công ty còn ký kết hợp đồng với một số công ty lớn của các nước trên thé giới về mặt hàng cà phê đặc sản như: Đài Loan, Trung Quốc,

Nhật Bản điều này tạo điều kiện thuận lợi mới cho khả năng xuất khâu của công ty.

2.3 Đánh giá thực trạng xúc tiến xuất khẩu của Công ty TNHH MTV Buôn Ja Wam

Từ khi thực hiện công cuộc đổi mới do chính phủ ban hành và chỉ đạo thực hiện nhiều chiến lược, chương trình, quy mô, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội đất nước, chính vì điều này Công ty TNHH MTV Buôn Ja Wam đã có kế hoạch phát triển xã hội đều có mục tiêu, định hướng và các biện pháp XK, triển khai xây dung một số hạng mục cần thiết nhằm đây mạnh xuất khâu.

Với khí hậu đặc biệt và được ưu đãi của thiên nhiên nên nguồn cung của Công ty TNHH MTV Buôn Ja Wam rat dồi dao Với số lượng lao động lớn, nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực chế biến cà phê.

Mặt khác, với vi trí địa lý thuận lợi cho việc giao lưu hàng hóa, trong những năm qua đã được Tỉnh Đắk Lắk đánh giá cao

Các sản phẩm chủ lực của Công ty TNHH MTV Buôn Ja Wam như: Cà phê, cao su, điều, hồ tiêu, ca cao, săn, bên cạnh đó Công ty TNHH MTV pun Ja

Wam con xuất khâu các loại mặt hang thủ công mỹ nghệ, lưu niệm, nội thất với địa thế và vị trí thuận lợi của mình Công ty TNHH MTV Buôn Ja Wam còn có nhiều hướng phát triển mới như; liên doanh liên kết với các công ty khác trong tỉnh

4I như công ty cà phê trung nguyên đã có tiếng trong lĩnh vực xuất khẩu cà phê, công ty còn liên kết với các công ty Bình Dương, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh để mở rộng xuất khau cà phê thô qua các nước phát triên.

Là một khu vực lớn mạnh trong vùng về trồng và chăm sóc cây vì vậy các sản phẩm của Công ty TNHH MTV Buôn Ja Wam đã được đánh giá rat cao và có chất lượng tốt.

2.2.4 Điểm yếu và nguyên nhân Điểm yếu

Trong quá trình hội nhập với thế giới và khu vực, nhận thức về công tác xuất khẩu của công ty tuy đã có nhiều biến chuyên tích cực tuy nhiên, cho tới nay các biện pháp phương hướng kinh doanh cua Công ty TNHH MTV Buôn Ja Wam còn hạn chế vệ tâm nhìn đối với xúc tiễn xuất khẩu Quan niệm xúc tiễn xuất khẩu của công ty vẫn còn hạn hẹp trong phạm vi tiếp cận xúc tiến như các hoạt động thông tin, thương mại, quảng cáo, khuyến mại hội chợ triển lãm

Thêm vào đó là hiện tượng cạnh tranh không lành mạnh trong việc cung cấp các sản phẩm hiện nay cũng như dịch vụ XTXK đã dẫn tới cho công ty không ít khó khăn, chính điều này đã có ảnh hưởng tiêu cực tới kết quả kinh doanh của công ty.

Uy tín của công ty trên thị trường quốc tế chưa được quan tâm nhiều.

Một thực tế bat lợi diễn ra đối với xuất khâu của Dak Lắk nói chung cũng như đối với Công ty TNHH MTV Buôn Ja Wam nói riêng đó là tuy là thủ phủ Cà phê của cả nước nhưng tình trạng thiếu hụt nguồn hàn XK đang diễn ra gay gat vì chất lượng nuôi trông của môi khu vực là khác nhau, ảnh hưởng từ đất đai, cách chăm sóc và bón phân, các cách phòng chống bệnh cho cây trông

Môi trường pháp lý cho hoạt động xuất khâu và XTXK còn chưa được hoàn thiện Thiếu tính đồng bộ, thống nhất giữa các pháp định điều lệ, thiếu tính minh bạch, rõ rang cà hiệu lực thực thi chưa cao.

Việc thiếu vắng các chiến lược XK đối với nhiều ngành/ sản phẩm và chiến lược hỗ trợ xuất khẩu cho các doanh nghiệp, cũng như chậm trễ trong việc xây dựng chiến lược và kế hoạch phát triển XK trong thời gian tới hau hệt các biện pháp chính sách XTXK đưa ra vẫn chỉ là các biện pháp sử lý tạm thời, tình thế, thiếu tính ồn định và thiếu tính chiến lược dé đảm bảo khuyến khích trong thời gian dài.

Ngoài những hạn chế trên còn có những hạn chế trong các dịch vụ hỗ trợ.

Về công tác thông tin: Công tác tổ chức thông tin làm chưa tốt nên có các hiện tượng vừa thừa vừa thiếu thông tin va khong kiểm soát được cá thông tin đang lưu hành Thực trạng phổ biến hiện nay là các thông tin chung chung có rat nhiều nhưng các thông tin cụ thé phục vu trực tiếp cho hoạt động kinh doanh lại rất ít, nói các khác, nội dung thông tin còn nghéo nan, giá trị thấp, c chất lượng thấp, thiếu tính cập nhật thường lạc hậu so với biến động của thị trường

— Dịch vụ doan công tác, khảo sát thị trường

_ Công ty TNHH MTV Buôn Ja Wam đã tổ chức nhiều cuộc gặp gỡ, tiếp xúc, đón tiếp nhiêu đoàn doanh nhân nước ngoài vào khảo sát thị trường Việt nam để xúc tiễn thiết lập quan hệ đối tac, ban hàng giữa các bên Nhưng công tác này gặp nhiều khó khăn, hiệu quả và tác dụng chưa cao Thứ nhất là do khó khăn vê kinh phi đi khảo sát, thứ hai là do khâu tô chức chưa tốt, việc chuẩn bị cho chuyên đi không được kỹ càng, không xác định rõ mục đích, nhiệm vụ và chương trình cụ thể của chuyến đi Thứ ba là do hạn chế về trình độ, nhất là trình độ ngoại ngữ, năng lực kỹ thuật chuyên môn,

— Dịch vụ hội chợ triển lãm

MTV BUON JA WAM

Dự báo xuất khẩu Cà phê của Buôn Ma Thuột trên thị trường thé giới

Hiện nay mặt hàng xuất khâu chủ yếu của Tỉnh là cả phê, hồ tiêu Đây là mặt hàng kinh doanh có tính thời vụ cao Vì vậy việc kinh doanh các mặt hàng này cũng chịu ảnh hưởng rất lớn bởi tính thời vụ, việc kinh doanh các mặt hàng của Tỉnh ngày càng tăng do các sản phẩm của khu vực được thị trường nước ngoài tín nhiệm.

Hình 3.1 Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu

Nam 2012 Nam 2013 Tén mat hang — ——

So tiên Tỉ trọng Sô tiên Tỉ trọng 1.Nông sản 4.224.784 63,32 14.642.622 85,69

2.Thủ công mỹ nghệ, đồ gỗ 1.650.817 24,75 2.447.043 14,32

- Đồ gỗ gia dung 621.035 931 716.212 4,19 3.Các sản phâm khác 796.492 11,94 804.421 4,71 Tổng kim ngạch XK 6.672.093 100 | 17.089.665 100

Theo bảng số liệu trên ta thấy, mặt hàng nông sản là mặt hành xuất khẩu chủ lực của Tỉnh Tuy nhiên trong năm 2012 kim ngạch xuất khẩu của mặt hàng này không tăng nhiều nguyên nhân do sự thụ động tìm kiếm khách hàng của Tỉnh, chính vì thê mà không mở rộng được thị trường xuất khẩu Tỉnh quen làm việc với các khách hàng tiêu thụ hàng nông sản truyền thống chủ yếu là các công ty thu mua hàng nông sản lớn trên thế gidi Năm 2013 đặc biệt nói lên sự thành công của việc xuât khẩu mặt hàng nông sản, kinh ngạch xuất khâu tăng gần gấp 1,5 lần, đặt biệt là mặt hàng cà phê, do nhiều lý do: tình hình giá cà phê thế giới tăng cao, cà phê Việt Nam được mùa, được giá, chất lượng hạt Cà phê Việt Nam ngày cảng được nâng cao nên được thị trường thế giới chấp nhận, số lượng hợp đồng mua cà phê tăng đột biên

Mặt hàng thủ công mỹ nghệ, đồ gỗ cũng tăng tương đối tốt Đặc biệt là nhóm hàng mây tre, đối với mặt hàng này, Tinh có chính sách chủ động tìm kiếm khách hàng và thị trường mới Đây cũng là những mặt hàng đang được ưa chuộng trên thế giới nó vừa thân thiện với môi trường, lại vừa tạo cho người ta cảm giác sang trọng, khi có những sản pham đó trong gia đình cũng như cơ quan công tác Sự uy tín của các thương nhân Việt Nam cũng như chất lượng sản phẩm đã góp phần tạo dựng được vi tri của nó.

Kim ngạch xuất khẩu của mặt hàng khác cũng chiếm chiếm giá trị tương đối trong tổng kim xuất khẩu của công ty va đang có xuất khâu hướng giảm, do quy định khắt khe về chất lượng của thị trường nước ngoài, các rào cản kinh tế và các rào cản phi kinh tế ở các thị trường mà công ty đang xuất khâu qua, điều đó làm thất thu rất nhiều Do đó, Tỉnh cần chú trọng hơn nữa việc xuất khâu mặt hàng này, từng bước mở Tong thị trường, tim kiếm nhiều khách hàng để đa dạng hoá thị trường xuất khâu của mình Góp phan nâng cao hơn nữa tổng kim ngạch xuất khẩu.

Hình 3.2 Cơ cấu thị trường xuất khẩu

Số tiền Tỉ trọng Số tiền Tỉ trọng

Qua số liệu tại bảng trên ta thấy:

- Thị trường Mỹ: Đây là thị trường quan trọng của Tỉnh, hàng xuất sang thị trường này chủ yêu là nông sản, năm 2012 kim ngạch xuât khâu sang thị trường này chiêm

31% đến năm 2013 đã là 54%, điều đó cho thay được rằng sản lượng xuất khâu sang thị trường Mỹ tăng rất nhanh Đây là một thị trường tiềm năng có sức tiêu thụ lớn, nhu cầu người tiêu dùng đa dạng.

- Thị trường EU: Là thị trường truyền thống của Tỉnh với các nước chính như:

Pháp, Hà Lan, Y Kim ngạch các mặt hàng xuât khâu vào thị trường EU ngày càng tăng Mặc dù thị trường EU rât năng động phong phú và đa dạng, tuy nhiên

46 đây là một thị trường rất khó tính Đòi hỏi rất cao về chất lượng sản phẩm Sản phẩm xuất sang đây chủ yếu là hàng nông sản, thủ công mỹ nghệ có nét thâm mỹ cao,.

Nhin chung, thi trường EU và Mỹ là hai thị trường chính và có tiềm năng lớn hiện nay Ngoài ra, công ty còn xuất sang thị trường các nước châu Á khác như

Pakistan (tiêu), va các nước trong khu vực ASEAN đây là thị trường không ô ồn định, việc xuât hàng sang các nước này không thường xuyên, tuy thuộc vào từng thời điêm.

Định hướng day mạnh xúc tiến xuất khẩu của Công ty TNHH MTV Buôn Ja Wam

Trước tiên ta cần tìm hiểu về vai trò của thương mai:

Là một ngành của nền KTQD, thương mại có vai trò quan trọng trong nền kinh tế thị trường ở nước ta Xác định rõ vai trò của thương mại cho phép tác dingo đúng hướng và tạo dược điều kiện cho thương mại phát triển Vai trò của thương mại một mặt được thê hiện trong quá trình thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của nó, như đã trình bày ở trên, mặt khác, còn được thê hiện ở các khía cạnh sau:

- Thứ nhất: Thương mại là điều kiện để thúc đây sản xuất hàng hóa phát trién.

Thông qua hoạt động thương mại trên thị trường, các chủ thể kinh doanh mua bán được các hàng hóa, dịch vụ Điều đó bảo đảm cho quá trình tái sản xuất được tiến hành bình thường, lưu thông hàng hóa dịch vụ thông suốt Vì vậy, không có hoạt động thương mai phát triển thì sản xuất hàng hóa không thé phát trién được.

- Thứ hai: Thông qua việc mua bán hàng hóa dịch vụ trên thị trường, thương mại có vai trò quan trọng trong việc mở rộng khả năng tiêu dùng, nâng cao mức hưởng thụ của các cá nhân và doanh nghiệp, góp phân thúc đây sản xuât và mở rộng phân công lao đọng xã hội, thực hiện cách mạng khoa học công nghệ trong các ngành cảu nên KTQD.

- Thứ ba: Trong xu thé quóc tế hóa đời sống kinh tế diễn ra mạnh mẽ, thị trường trong nước có môi liên hệ chặt chẽ với thị trường ngoài nước thong qua hoạt động ngoại thương Sự phát triển mạnh mẽ của ngoại thương sẽ đảm bảo mở rộng thị trường các yếu tô đầu vào, đầu ra của thị trường trong và bảo đảm sự cân bằng giữa hai thị trường đó Vì vậy, thương mại có vai trò là cầu nỗi gắn kết nên kinh tê trong nước với nên kinh tê thê giới, thực hiện chính sách mở của.

Thứ tư: Nói đến thương mai là nói đến sự cạnh tranh giữa các chủ thé kinh doanh trên thị trường trong mua ban hang hóa, dịch vụ Quan hệ giữa các chủ thể kinh doanh là quan hệ bình đăng, thuận mua vừa bán, nói cách khác là các quan hệ đó được tiền tệ hóa Vì vậy, trong hoạt động thương mại đòi hỏi các doanh nghiệp tính năng động sáng tạo trong sản xuất, kinh doanh, thúc đây cải tiến, phát huy sáng kiến để nâng cao khả năng cạnh tranh của hành hóa, dịch vụ trên thị trường Điều đó góp phần thúc đây lực lượng sản xuất phát triển nhanh chóng, giúp các qoanh nghiệp tồn tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh gay gắt hiện nay.

Công ty TNHH MTV Buôn Ja Wam cũng đã nhận định được tầm quan trọng của hoạt động xúc tiến xuất khâu nên trong những năm tới công ty cần đầu tư vào

VIỆC Xây dựng thương hiệu, nhãn hiệu hàng hóa, dau tư cho công tác xúc tiến thương mại và nâng cập trang thiết bị, công nghệ chế biến nhằm không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm.

Trong xu thế hội nhập quốc tế, nền kinh tế Việt Nam đang từng bước chuyển mình, phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu dé hoà nhập với thé giới Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của Tổ chức thương mại thế giới (WTO), điều đó cũng có nghĩa là doanh nghiệp Việt Nam sẽ có được nhiều cơ hội hơn dé phát triển đầu tư, kinh doanh xuất nhập khâu của doanh nghiệp minh do thị trường thé giới mở rộng, vị thé cạnh tranh bình dang, hành lang pháp ly và môi trường kinh doanh được cải thiện, Tuy nhiên, doanh nghiệp cũng sẽ đối đầu với những khó khăn, thách thức không nhỏ, sức cạnh tranh sẽ quyết liệt hơn ở ngay cả thị trường trong nước cũng như thị trường nước ngoài; thị trường biến động nhanh doi hỏi doanh nghiệp nhạy bén và có khả năng thích ứng, Để tiếp tục phát triển trong những năm tới, ban lãnh đạo công ty tập trung tháo gỡ những rào cản chính của doanh nghiệp; tăng cường hỗ trợ cung câp thông tin, nghiên cứu tìm kiếm thị trường, xây dựng thương hiệu, huấn luyện nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho doanh nghiệp, Nói cách khác, chính là cân đây mạnh, phát huy hơn nữa vai trò của hoạt động xúc tiến thương mại, tập trung vào một số nội dung chủ yếu như sau

Hỗ trợ và cung cấp các thông tin nghiệp vụ cần thiết và chính xác là một trong những yêu cầu bức thiết Hiện nay, môi trường và thị trường kinh doanh đã có những thay đổi lớn, tác động đến hoạt động của doanh nghiệp và sự phát triển của xã hội Ngày càng có nhiều quốc gia tham gia vào Tổ chức Thương mại Thế giới, hạn ngạch xuất nhập khâu sẽ bị bãi bỏ cùng với các khoản thuế đánh vào hàng nhập khâu Điều này tạo thuận lợi lớn cho việc giao thương nhưng cũng đưa các nhà kinh doanh vào môi trường cạnh tranh gay gắt trên trường quôc tế Các thông tin về các hiệp định thương mại, thuế quan, hàng rào phi thuế quan là rất cần thiết và hữu ích Tuy nhiên, các doanh nghiệp kinh doanh nhập khâu thường ít được thông tin đầy đủ Vì thế, vai trò của xúc tiễn thương mại là phải cập nhật và năm vững thông tin dé cung cấp cho doanh nghiệp một cách kịp thời và chính xác.

Tăng cường vai trò là câu nôi giúp doanh nghiệp nghiên cứu thị trường va tìm kiếm khách hàng Bên cạnh môi trường kinh doanh thay đối, thị trường kinh doanh hiển nhiên cũng thay đổi liên tục Các yếu tô cấu tạo nên thị trường như nhu cầu của người tiêu dùng, nhà sản xuất, kênh phân phối, giao dịch, dịch vụ hiện nay đã khác hắn những năm trước đây Hoạt động trong lĩnh vực xúc tiến thương mại phải nhanh nhạy với những thay đổi của thị trường, nắm bắt và dự báo xu hướng thị trường dé tư van và hỗ trợ doanh nghiệp đạt hiệu quả Doanh nghiệp cần tìm hiểu kỹ thị trường trong nước cũng như thị trường nước ngoài để nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng sức cạnh tranh Xúc tiến thương mại sẽ làm cầu nối đưa doanh nghiệp đi nghiên cứu mở rộng thị trường, giúp doanh nghiệp hiểu và thận trong hon khi lựa chon bạn hàng, thị trường và phương thức kinh doanh khi ký kết hợp dong.

48 Đây mạnh công tác huấn luyện, đào tạo nâng cao năng lực cho doanh nghiệp, ứng dụng công nghệ thông tin một cách có hiệu quả Internet cũng là một công cụ rất hữu ích cho doanh nghiệp, đặc biệt là đối với các nhà xuất khâu Đây là kênh thu thập và phô biến thông tin, công cụ bán hàng và marketing hữu hiệu Thông qua đó, người ta có thé chao giá, giới thiệu sản phẩm, giao dịch, với các công ty khác trên khắp thế giới Nhưng trên thực tế, sử dụng công cụ này như thế nào cho hiệu quả, mang lại lợi nhuận là điều không phải doanh nghiệp, tổ chức nao cũng làm được Do đó, vai trò của các tổ chức xúc tiễn thương mại là tăng cường công tác đào tạo nghiệp vụ thương mại điện tử để doanh nghiệp có khả năng sử dụng công cụ này Bên cạnh đó, cần quan tâm đến đào tạo nghiệp vụ chuyên môn dé nâng cao hon nữa kha năng và trình độ quan lý của doanh nghiệp.

Khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng thương hiệu nhằm nâng cao sức cạnh tranh của sản pham, hàng hoá Van đề xây dựng và phát triển thương hiệu cũng là một yêu cầu cấp thiết, khẳng định vị thé, uy tín của hàng hoá và doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp nâng cao năng lực thâm nhập, duy trì và phát triển thị trường cả trong nước và nước ngoài Trong bối cảnh hiện nay, chúng ta không chỉ cạnh tranh với các doanh nghiệp trong nước mà chúng ta còn phải cạnh tranh với các tập đoàn nước ngoài đầu tư và kinh doanh tại VN Một sản phẩm mang nhãn hiệu được bảo hộ độc quyền dưới mắt người tiêu dùng thì đó là biêu tượng xác định uy tín về mặt chất lượng của sản phẩm, mặt khác nó còn khẳng định về mặt trách nhiệm của nhà cung cap đối với người tiêu dùng Do vậy, sức mua trên thị trường đối với những sản phẩm có thương hiệu thường lớn hơn, va ngưòi tiêu dùng san sàng chi trả cao hơn những sản phâm cùng loại mà không có thương hiệu Nói tóm lại, chất lượng và thương hiệu của sản phẩm là điều kiện tiên quyết trong môi trường cạnh tranh Tuy nhiên, để doanh nghiệp hiểu và bắt tay vào làm là cả một quá trình Do đó, vai trò của định hướng xúc tiễn thương mai là làm sao tư vấn, cung cấp thông tin và hướng dẫn dé doanh nghiệp có nhận thức đúng đắn hơn về tầm quan trọng của thương hiệu và có sự dau tư nhất định cho việc phát triển thương hiệu Hiện nay, ở Công ty TNHH MTV Buôn Ja Wam ta việc xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm còn quá ít so với tiềm năng, chất lượng sản phẩm cũng chưa thật đều Tỉnh cũng đã có nhiều chương trình hỗ trợ cho doanh nghiệp xây dựng và phát triển thương hiệu dé nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp.

Vai trò xúc tiến thương mại là cũng chính hỗ trợ doanh nghiệp nhằm góp phan tang trưởng kinh tế xã hội Vậy, làm thế nao dé hỗ trợ tốt cho doanh nghiệp Điều này đòi hỏi người làm công tác xúc tiền thương mai phải có kiến thức về kinh tế vĩ mô, giao thương quốc tế, công nghệ thông tin ; cập nhật và bổ sung kiến thức thường xuyên đê nâng cao trình độ; nhận thức được những gì đang diễn ra; có óc phán đoán, tiên liệu xu hướng thị trường để có thê tư van một cách hữu hiệu cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp xác định được các yếu tố quyết định năng lực cạnh tranh của mình để linh hoạt và thích ứng khi điêu kiện thị trường thay đôi.

Tuy nhiên, vẫn đề chính là doanh nghiệp phải năng động, tự nhận thức được những thay đôi trên thé giới, và có ý thức tự vận động để tồn tại và phát triển.

Nói tóm lại chúng ta cần tạo ra những định hướng phát triển cụ thé cho các sản phẩm của, như vậy sẽ giảm thiểu được rủi ro trong sản xuất kinh doanh.

Giải pháp day mạnh xúc tiến xuất khẩu của Công ty TNHH MTV Buôn Ja Wam 1 Quan điểm và phương hương day mạnh xúc tiến xuất khẩu

3.3.1.1 Những quan điểm cơ bản về phát triển xúc tiến xuất khẩu

Qua những nghiên cứu ở trên, ta có thê thấy rõ xúc tiễn xuất khẩu tác động tới mọi van đề của xuất khâu, vì vậy chúng ta cần phải thống nhất nhận thức xúc tiễn xuất khâu theo nghia rộng hon, bao quát hon nhằm phát triển xuất khâu nhanh và bên vững dé làm động lực dé phát triển kinh tế của công ty.

Như chúng ta đã biết tầm quan trọng chiến lược của công tác xúc tiến đối với sự phát triên của nền sản xuất hàng hóa Xúc tiến xuất khâu không chỉ là nhiệm vụ trước mắt mà còn có ý nghĩa quan trọng lâu dài dé thực hiện thắng lợi sự phát triển của nên kinh tế. Đảm bảo sự thống nhất giữa chính sách thương mại và chính sách XTXK của đất nước Sự thông nhất này tạo, điều kiện thuận lợi cũng như nâng cao khả năng cạnh tranh xuât khâu của một quốc gia, nó tạo nên vị trí của một đất nước và nó tạo nên tiếng nói của quốc gia đó.

Công tác xuất khẩu chỉ có thể thành công với việc phát triển nguồn nhân lực thương mai và xúc tiến xuất khâu Trong cuôn sách “Những nguồn lực” nhà kinh tế học E.F.Schumacher đã khang dinh rang: “Chính con người chứ không phải là thiên nhiên cung cấp nguôn nhân lực nên tảng Nhân tố then chốt của toàn bộ sự phát triển kinh tê là kết quả của trí óc của con người” Thật đúng như vây, nếu một dự án của chúng ta có hoàn hảo như thế nào có đem lại lợi ích lớn như thế nào đi nữa nhưng nêu không có nguồn nhân lực thì đó cũng chỉ là một dự án hay để xem chứ không thé thực hiện được.

3.3.1.2 Phương hướng day mạnh xúc tiến xuất khẩu Đề thực hiện được nền kinh tế mở cửa, góp phần đây mạnh công nghiệp hóa đất nước, các nước nói chung và các công ty, doanh nghiệp nói riêng cân phải nỗ lực gia tăng tốc độ tăng trưởng xuất khâu, thúc đây nhanh chuyền dịch cơ cau xuất khâu theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, gia tăng sản phẩm chế biến và chế tạo các sản phâm công nghệ cao, thúc đây xuất khâu dich vụ.

Chúng ta cần mở rộng và đa dạng hóa thị trường và phương thức kinh doanh xuất khâu, ứng dụng mạnh mẽ thương mại điện tử trong kinh doanh xuất khâu Hội nhập vào thị trường thé giới.

Chúng ta cần biết hàng hóa làm ra chủ yếu là để xuất khâu dé bán cho nhước ngoài, thì bên cạnh việc đâu tư quảng bá sản phẩm phải tập trung vào nâng cao chất lượng sản phâm nhằm đáp ứng ngày càng cao của người tiêu dùng.

Nói cách khác, ở đây chúng ta đúng là phải bán những gì mà người ta cần chứ không phải là bán những gì mình có Từ dó chúng ta tập trung vào nghiên cứu tiêu

50 chuẩn và nhu cầu của các nước mà ta có hướng xuất khẩu vào Từ những bước nghiên cứu đó chúng ta có thể áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế vào sản phẩm của mình dé hàng hóa nông sản của công ty nói chung và cà phê nói riêng được đi xa hơn và được người tiêu dùng trên thế giới chấp nhận nhiều hơn.

Chúng ta cũng, biết xúc tiến xuất khẩu là rất quan trọng không phải chỉ một hay vài cá nhân có thê tạo dựng được mà cả công ty, doanh nghiệp cùng thực hiện thì mới có thê đây mạnh hoạt động xúc tiến được Nhiệm vụ đây mạnh xúc tiễn xuất khẩu trước hết phải có những hoạch định, chính sách Thực tế cho thấy các ban lãnh đạo của một công ty nao đó quan tâm tới xúc tiến thương mại thì nên kinh tế và sự phát triển của công ty đó sẽ rất nhanh.

Công ty cũng cần phải quan tâm đầu tư xây dựng thương hiệu Người Việt ta thường không am hiểu nhiều về công tác Marketinh và xúc tiên cho sản phầm nên khó tránh khỏi thua 16 vi không ban được hang “Vua dau lửa” của Mỹ đã từng nói:

“Nếu Ông cho tôi 5 dong, tôi sẽ dùng 4 đồng vào để quảng bá, còn một đồng sẽ sử dụng vào mua máy móc.”

Trong đào tạo, chúng ta cần chú ý đào tạo những chuyên viên về Marketing.

Chúng ta cân tập chung xây dựng thương hiệu cho cà phê và như vậy chúng ta sẽ được bảo hộ trên toàn thê giới.

Tiệp sức cho hoạt động xúc tiến xuất khâu không thé bỏ qua va không thé nhac tới vai trò của các nha ngoại giao Ngoài công tác chính trị, nhiệm vụ kinh tế phải được đặt lên hàng đầu đôi với các nhà ngoại giao ở thị trường nước ngoai, cac nha ngoại giao am hiểu thị trường, luật pháp cũng như văn hóa nên họ can được giao thêm nhiệm vụ Marketing cho sản phẩm xuất khẩu, và hỗ trợ thông tin cho doanh nghiệp trong nước Hiểu được tầm quan trọng này, nên công ty thường mời các VỊ khách đại sứ và các doanh nghiệp nước ngoài khi ghé thăm Dak Lak vê thăm công ty, và mô hình sản xuất của công ty.

Tham gia lễ hội trong va ngoài nước cũng là cơ hội để xúc tiến, quảng bá hình ảnh của công ty và sản phẩm Tham gia các hội chợ triển lãm như festival cà phê năm 2009 và 2011.

„Ngoài những yếu tố về thương mại và thương hiệu chúng ta cần quan tâm tới hệ thống phân phối trong xuất khẩu.

Dé đối phó với tỉnh trạng biến động, chúng ta phải bắt dau với việc chon ra một hệ thông các đại lý bán buôn dé chuyên dụng trên toàn thé giới va quyết hợp tác với các công ty, doanh nghiệp hay quôc gia nào chó nhiều khả năng quảng bá cho sản phâm của chúng ta tới khách hàng, và đem lại lợi nhận cao nhât cho công ty.

3.3.2 Giải pháp nhằm day mạnh xúc tiến xuất khẩu của công ty TNHH MTV Buôn Ja

Dua trên những nghiên cứu ở trên ta có thé đưa ra những giải pháp như sau:

Trong tình trạng hiện nay, chung ta nén tang cường công tác tuyên truyền, giáo dục phổ biến kiến thức và pháp luật về phát triên xuât khảu và xúc tiến xuất khâu trong tình hình mới Nâng cao vai trò của xúc tiễn xuất khâu hơn nữa trong công ty.

Cần có tô chức thông tin thị trường tốt, các dự báo thị trường và xúc tiễn xuất khâu theo hướng khai thác tối đa tiềm năng mà thị trường vôn có của công ty, đổi mới phương thức tiếp thị, quảng cáo, hội chợ triển lãm, ký kết các hợp đồng dài hạn

KÉT LUẬN

Như chúng ta đã biết, khi gia nhập WTO Việt Nam đã và đang đứng trước vô vàng những khó khăn và thách thức trong không khí chung đó, công ty TNHH

Buôn Ja Wam cũng khong tránh khỏi những khó khan Từ đó, van dé mới được dat ra là phải xây dựng và thành lập đội ngũ mới để có thể phát triển cùng với các doanh nghiệp trong nước khi tham gia WTO. Đề thực hiện được điều này thì chúng ta cần, xây dựng các hình ảnh thương hiệu cũ mà thế giới đã biết đến trong những năm qua đồng thời phải quảng bá các thương hiệu mới mà có chất lượng tôt và khả năng phát triển của nó trên thé giới là cao nhất Một quốc gia muốn phát triển bên vững thì cân phải có các sản phẩm xuất khâu trên thị trường lớn Bởi vì, chỉ có xuất khẩu mới tạo ra được nén tảng thúc đây sản xuất kinh doanh trong thời đại mới, mặt khác thương mại nói chung cũng như xuất khâu nói riêng là việc mua bán trên thị trường điều này sẽ làm cho chúng ta có thé học hỏi thêm những tinh hoa, kỹ năng mới dé từ đó chúng ta có thé phát triển hơn nữa những gì chúng ta có. Đề làm được điều này, VIỆC cấp bách chúng ta cần làm lúc này đó chính là xúc tiễn thương mại của đất nước cũng như xúc tiên xuất khâu với bạn bè trên thế gidi.

Chỉ có thé thực hiện tốt công các xúc tiến xuất khâu chúng ta moi có thê đây mạnh được tình hình sản xuất trong nước và trên thị trường quộc tẾ, Các nước đây mạnh hoạt động xuất khâu dé làm động lực thúc đây sự phát triển của đất nước, nâng cao đời sông của nhân dân Đây mạnh xuất khẩu, nha nước : phải có những biện pháp, chính sách khuyến khích ở mức cao nhất các ngành nghề xuất khẩu nhăm phát huy mọi tiềm lực san có của khu vực cũng như của đất nước Hoạt động xúc tiến xuât khẩu trở thành một hoạt động và là một công cụ vô cùng quan trọng và không thể thiếu trong việc thực hiện các mục tiêu này Hoạt động kinh doanh của Công ty sẽ hiệu quả cao nếu Công ty biết coi trọng và thực hiện tốt công tác xúc tiễn xuất khâu.

TÀI LIEU THAM KHAO

Xúc tiền xuất khâu của chính phủ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ - Nhà xuất ban lao động -xã hội Hà Nội

Báo cáo xây dựng kế hoạch ngành thương mại - Sở công thương Đắk Lắk Giới thiệu thị trường nước ngoài — Bộ Công thương, Cục xúc tiễn thương

Cam kết cắt giảm thuế quan trong khuôn khổ khu vực mậu dịch tự do

ASEAN- TrungQuốc - uy ban quôc gia về hợp tác kinh tế quốc tế 2006

Giáo trình Quản trị Kinh doanh Thương mại — Đại học Kinh tế Quốc Dân Giáo trình Thương mại Điện tử - Đại học Kinh tế Quốc Dân

Giáo trình Kinh tế Thương mại — Đại học Kinh tế Quốc Dân http://www.daktra.com.vn/ Trung tâm xúc tiễn thương mại Dak Lắk http://daklak.gov.vn/portal/page/portal/daklak/chinh-quyen/cac-so-ban- nganh-tinh/so-cong-thuong

(10) http://www.jetro.go.jp/en/jetro/profile/organization/

(11) http://english.kotra.or.kr/wps/portal/dken (12) http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/trangchu (13) http://www.vietnamembassy-thailand.org/vi/

(14) http://www.dvt.vn (15) Bao cáo Thương mai điện tử 2009, 2010

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập — Tự do — Hạnh phúc

XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP

SINH VIÊN: Nguyễn Trọng Tài

MSSV: 08407046 Lớp: Quản trị Kinh doanh Thương mại — Khoá 2008

Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh Thương mại

Trong quá trình thực tập tại Công ty TNHH MTV Buôn Ja Wam:

Về sinh hoạt, ý thức thái độ trong quá trình thực tập:

Xác nhận của Công ty TNHH MTV Buôn Ja Wam

Ngày đăng: 01/09/2024, 03:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w