Lý do chọn đề tài Cơ sở hạ tầng là cơ sở nền tảng đảm bảo sự phát triển bền vững của cả một hệ thống đô thị quốc gia nói riêng và sự phát triển bền vững của một quốc gia nói chung.Cơ sở
TẠI HUYỆN NHƠN TRACH, TINH DONG NAI HIỆN NAYTẠI NHƠN TRACH - DONG NAI3.1 Dinh hướng quy hoạch ha tang Nhơn Trach — Đồng Nai hướng tới phát triển bền vững
Theo Quyết định 455 về phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung đô thị mới Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai đến năm 2035 và tầm nhìn đến năm 2050 của Thủ tướng
Phạm vi lập quy hoạch gồm toàn bộ phạm vi hành chính huyện Nhơn Trạch với tổng diện tích 41.078 ha.
Dự báo dân số đô thị mới Nhơn Trạch đến năm 2025 đạt khoảng 26-28 vạn người, tỉ lệ đô thị hóa khoảng 60-65%, đến năm 2035 đạt khoảng 34-36 vạn người, tỷ lệ đô thị hóa khoảng 62-70%.
Khung giao thông cơ bản giữ nguyên hướng tuyến và lộ giới theo Quy hoạch chung 2006 Mở rộng ranh giới nội thị (so với Quy hoạch chung 2006) Khu vực nội thị gồm toàn bộ không gian phía Bắc và phía Đông huyện Nhơn Trạch giới hạn bởi tuyến cao tốc Bến Lức - Long Thành và đường đi Quận 9 thành phố HCM Khu vực ngoại thị thuộc vùng phía Nam và phía Tây huyện Nhơn Trạch là vùng hạn chế phát triển. Định hướng các khu, cụm công nghiệp, cảng và dịch vụ hậu cần cảng, sẽ lấp đầy KCN Nhơn Trạch, KCN Ông Kèo và cụm công nghiệp Phú Thạnh — Vinh Thanh với tổng diện tích 3.460 ha Các khu du lịch sinh thái có diện tích 1.175 ha, các khu đô thị du lịch với diện tích 1.006 ha tại Đại Phước, Long Tân Phát triển dịch vụ du lịch và giải trí, nhà ở sinh thái mật độ thấp, duy trì hành lang xanh ven sông, kênh, rạch.
Quy hoạch bồ trí sắp xếp cải tạo các khu dân cư nông thôn theo định hướng quy hoạch nông thôn mới Duy trì làng xóm mật độ thấp, nhà vườn truyền thống, phát triển mô hình nhà miệt vườn gắn với nông ngư nghiệp công nghệ cao, du lịch sinh thái và dịch vụ cảng Bảo vệ sông, kênh, rạch và các hành lang thoát nước tự nhiên.
Với mục tiêu cụ thé hóa các định hướng của quy hoạch vùng tỉnh Đồng Nai,quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai và quy hoạch xây dựng vùng TPHCM; khai thác và phát huy các tiềm năng, lợi thế nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển mới, hội nhập với sự phát triển vùng và khu vực, thúc đây quá trình đô thị hóa và tăng
34 trưởng kinh tế Bên cạnh đó là xây dựng và phát triển đô thị Nhơn Trạch đồng bộ về mạng lưới hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội; tổ chức không gian và tạo lập hình ảnh đô thị mang bản sắc khu vực, đảm bảo phát triển bền vững, cải thiện chất lượng cuộc song cho người dan làm cơ sở dé lập kế hoạch đầu tư xây dựng hệ thống hạ tang kỹ thuật, hạ tầng xã hội nhằm xây dựng đô thị mới Nhơn Trạch đến năm 2020 cơ bản đạt tiêu chuẩn đô thị loại II, hướng đến trở thành đô thị loại I sau năm 2030.
3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quy hoạch hạ tầng đô thị hướng đến phát triển bền vững tại Nhơn Trạch — Đồng Nai
3.2.1 Giải pháp về quản lý
Quy hoạch xây dựng vùng và quy hoạch đô thị bền vững phải trở thành nội dung làm việc thường xuyên của cấp lãnh đạo địa phương, từ đó khắc phục tình trạng phê duyệt chậm trễ và nội dung quy hoạch đơn điệu.
Thường xuyên nâng cao năng lực lập và thực hiện các quy hoạch cho các đơn vị quy hoạch, có thể lập các phương án quy hoạch có nội dung khả thi, tầm nhìn dài hạn, có hiệu quả thiết thực nhiều mặt, đáp ứng nhanh kế hoạch triển khai quy hoạch phát triển đô thị Những dự án ưu tiên trước mắt cần tiến hành nhanh là 5-10 năm, tạo đà cho phát triển đô thị Những mục tiêu lâu dài phải có tầm nhìn rộng, mang chiến lược.
Hệ thống quản lý hiện nay cần được xây dựng và chấn chỉnh nghiêm túc thực hiện các quy định thể chế, mở rộng cách làm và nội dung làm sao cho quy hoạch đi vào cuộc sống, đáp ứng lợi ích thiết thực cho xã hội.
Về việc theo dõi, giám sát, đánh giá, điều chỉnh quy hoạch, cần có các cuộc họp hàng năm giữa cơ quan quản lý quy hoạch, cơ quan lập quy hoạch, chính quyền địa phương và các bên liên quan (nhà đầu tư, người dân trong khu quy hoạch) dé đánh giá đúng sai, tiến độ thực hiện và biện pháp bổ sung khắc phục
Các nhà quy hoạch và chính sách nên lắng nghe, đối thoại nhiều hơn với nhân dân, những người trực tiếp chịu ảnh hưởng lợi ích từ các công trình xây dựng được quy hoạch.
3.2.2 Giải pháp về quy hoạch
Quy hoạch xây dựng đô thị cần đi trước một bước và mang tính chiến lược hướng tới mục tiêu phát triển bền vững.
Bên vững về xã hội: quy hoạch xây dựng đô thị phải cân bằng được mọi giá trị văn hóa, tôn giáo, bảo đảm day đủ các yếu tố xã hội kĩ thuật và dịch vụ thiết yếu.
Bén vững về tự nhiên: dựa trên nguyên tắc tạo sự thân thiện với môi trường xung quanh, ứng phó thích nghi với biến đổi khí hậu, không làm ô nhiễm môi trường tự nhiên vốn có của khu vực xây dựng, xây dựng các thứ tự ưu tiên dé có giải pháp cụ thể.
Bên vững về kỹ thuật: đây là yếu tố thé hiện sự gắn kết quy hoạch hạ tang kỹ thuật được kết hợp với thiết kế cảnh quan đô thị Cần có một quy hoạch chi tiết và cụ thể về tiến độ, đồng bộ các hạng mục, xây trước xây sau nhịp nhàng và hợp lý Hơn nữa lựa chon công nghệ tốt cũng rất quan trọng, nó cần phải phù hợp với sự tiễn bộ, với năng lực vận hành phù hợp với điêu kiện kinh tê xã hội.
Bên vững về tài chính: luôn có sự minh bach và nghiêm ngặt trong công tác phân tích tài chính, đồng thời kết hợp với phân tích kinh tế xã hội ở tất cả các giai đoạn của dự án nham tính toán hợp lý và chính xác mọi chi phí cần thiết dé đầu tư, vận hành, bảo dưỡng và quản lý.
Quy hoạch tot là cân tăng cường điêu tiét không chê vĩ mô nâng cao hiệu lực quản ly nha nước, sự hiêu biết và trách nhiệm của cộng đông, các bên liên quan trước pháp luật về quy hoạch và quản lý phát triển đô thị.
KET LUẬNMột đất nước muốn phát triển cần có kinh tế vững mạnh, một nền kinh tế vững mạnh cần một hệ thống cơ sở hạ tầng hiện đại, đồng bộ, tiên tiễn và bền vững Muốn xây dựng một hệ thống hạ tầng hướng tới phát triển bền vững cần có sự tham gia của tat cả tầng lớp nhân dân, các cơ quan công quyền, đồng thời cần nhìn nhận đúng sai, kịp thời khắc phục những khiếm khuyết.
Nhơn Trạch là một vùng đất được kỳ vọng thu hút đầu tư, tương lai sẽ là một đô thị vệ tính của TP.HCM, nơi an cư lạc nghiệp, phát triển kinh tế của khu vực Với địa thế thuận lợi được bao quanh bởi ba mặt sông, khí hậu trong lành mát mẻ quanh năm, mang lại môi trường sống lý tưởng và đăng cấp cho cư dân, Nhơn Trạch sẽ là tương lai của đô thị Việt Nam Chính phủ cần nhìn nhận đúng đắn những khó khăn tôn tại, nguyên nhân gốc rễ của vấn đề và phát triển đô thị Nhơn Trạch theo hướng bền vững.
Quy hoạch cơ sở hạ tầng là một lĩnh vực lớn, cần sự đầu tư nghiên cứu, sự tham gia của đông đảo người dân cũng như các cấp chính quyền Trong giới hạn chuyên dé, kiến thức có hạn cũng như tầm nhìn chưa sâu, những quan điểm cá nhân chưa được ứng dụng thực tế vì vậy sẽ không tránh khỏi sai sót Em rất mong nhận được sự đóng góp, chỉnh sửa của thầy cô và mọi người nham tìm ra những giải pháp tốt nhất giải quyết khó khăn về công tác quy hoạch cơ sở hạ tầng.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Thanh Huyền đã hướng dẫn, chỉ bảo giúp em hoàn thành chuyên đề này Em xin chân thành cảm ơn cô.