1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Giải pháp quản lý quy hoạch xây dựng hạ tầng kỹ thuật đô thị tại quận Hai Bà Trưng ứng phó với biến đổi khí hậu

54 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Quản Lý Quy Hoạch Xây Dựng Hạ Tầng Kỹ Thuật Đô Thị Tại Quận Hai Bà Trưng Ứng Phó Với Biến Đổi Khí Hậu
Tác giả Nguyễn Viết Hiếu
Người hướng dẫn PGĐ.Th.S. CN KT MT Nguyễn Việt Dũng, TS. Nguyễn Hữu Đoàn
Trường học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Kinh tế và quản lý đô thị
Thể loại chuyên đề thực tập
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 33,55 MB

Nội dung

Những thành tựu đạt được trong công tác ứng phó với biến đổi khí hậu của cơquan quản lý quy hoạch xây dựng HTKT đô thị tại quan Hai Bà Trưng.... Thực trạng tác động của biến đổi khí hậu

Trang 1

Bộ Giáo dục và Đào tạoTrường Đại học Kinh tế Quốc Dân

Khoa Môi trường và Đô thị

KY THUAT DO THI TAI QUAN HAI BATRUNG UNG PHO

VỚI BIEN DOI KHÍ HẬU

Ho và tên sinh viên: Nguyễn Viết Hiếu

Lớp: Kinh tế và quản lý đô thị 55

Chuyên ngành: Kinh tế và quản lý đô thị

Nơi thực tập: Viện Quy hoạch Môi trường, HTKT đô thị và Nông thôn

quốc gia — Viện Quy hoạch đô thị và nông thôn quốc gia

Cán bộ hướng dẫn: PGĐ.Th.S CN KT MT Nguyễn Việt Dũng

Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Hữu Đoàn, Khoa Môi trường & Đô thị,

DHKTQD

Hà Nội, tháng 4 năm 2017

Trang 2

MG GaU 0 ẢẢ 4

CHUONG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VE QUAN LY QUY HOACH XAY DUNG

HTKT ĐÔ THỊ VA BIEN DOI KHÍ HẬU 2 2 22522 £E+EE+EEe£E£EzEzrsered 5

1.1 Khái niệm va vai quản lý quy hoạch xây dựng HTKT đô thị 5

Vai trò quản lý quy hoạch HTKT đô thị - 555 +2 £++v£+eseeeeeeesess 8

1.2 Một số văn ban pháp ly quy định về quản lý quy hoạch xây dựng HTKT đô

1 9

1.3 Cơ sở lý luận về biến đồi khí hậu - 2 2+ + £+E£+E£E££EeExeEEzrerreei 11

1.3.1 Khái niệm về biến đồi khí hậu - - 26 + E£E+E+EeEE+EeEeEezxzxexecez li1.3.2 Tác động của biến đổi khí hậu - 2 2© s+++S£+S£+E+£x+zzz+zxezsee 15

1.3.3 Mối quan hệ giữa biến đồi khí hậu tới quản lý quy hoạch xây dựngHTKTT đô thị -22-22©+22EEE2EEE2SEEE222112221127112711227112211.2211 2.1 crrye 16

CHUONG 2 THUC TRANG TAC DONG CUA BIEN DOI KHi HAU TOI

QUAN LY QUY HOẠCH XÂY DỰNG HTKT ĐÔ THI TAI QUAN HAI BÀ

2.3.1 Chủ thể quản lý - + ¿+ SE+S£+EE+E£EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEE12112121 21212 eC 23

2.3.2 Các đối tượng cần quản lý - ¿52+ z+E++EE+EEeEEeEEEEEEEErrkrrkerxee 262.3.3 Tổ chức quản lý :- ¿5£ ©5£ E+EE#EE£EE£EEEEEEEE12E112171211211211 11x crxe 272.4 Tác động của biến đổi khí hậu tới quản lý quy hoạch xây dựng HTKT đô thịtai quan Hai Ba Trung eee -.- 34

2.4.1 Về cấp nước,thoát nước đô thị và khu công nghiệp - - 34

2.4.2 Về cơ sở hạ tẦng -¿- 5c SE E2 1EE12717112112112111111111 11121111 11 xe 34

Trang 3

2.4.3 Về tài nguyên nước đô thị ¿+ 2 + £+E+E£EE£EE+EEEErkerkerxrrerrered 352.4.4 Về quản lý chất thải rắn - + ¿2 5E+SE+EE+E£EESEEE E21 EEEEEEErrrrree 35

2.4.5 Về hệ thống cây xanh, chiếu sáng đô thị -¿ 2z s+cscxee 362.5 Những thành tựu đạt được trong công tác ứng phó với biến đổi khí hậu của cơquan quản lý quy hoạch xây dựng HTKT đô thị tại quan Hai Bà Trưng 37

2.6 Những hạn ché, khó khăn đặt ra trong công tác ứng phó với biến đôi khí hậu

của cơ quan quản lý quy hoạch XDHT kỹ thuật đô thi tại quận Hai Bà Trung 43

CHƯƠNG 3 GIẢI PHAP VÀ KIEN NGHỊ VỀ CÔNG TÁC QUAN LÝ QUY

HOẠCH XÂY DỰNG HTKT ĐÔ THỊ TẠI QUẬN HAI BÀ TRƯNG ỨNG PHÓ

\4U83i982/98.4:00.1005 — 46

3.1 Những dự báo về biến đổi khí hậu ¿2 2 s+SE+EE+EE+EtzEzEerxerxees 46

Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý quy hoạch xây HTKT đô thị tại

quận Hai Bà Trưng ứng phó với biên đôi khí hậu - 5 «+5 << ++<<£+<+ 48

Giải pháp về nguôồn VON - + 2 + E+SE£EE£EEEEEEEEEEEEEE17121212211 21122 rxe 48

Giải pháp về xây dựng đồng bộ ha tầng kỹ thuật -. -2-¿- 5 5552 49Giải pháp về kỹ thuật 2-5552 S22SE‡EEEEEEEE211211221221 7171211211211 1 crxe 50Giải pháp về tuyên truyền, nâng cao nhận thức và năng lực ứng phó với biến

C000) 410 413 51

Một số giải pháp khác .o.ceesceccsscsssssessessesssessessessessessessscsssssessessessessessesssessesseesees 523.2 Một số kiến nghị và định hướng trong công tác quản lý quy hoạch xây dựng

HTKT đô thị tai quận Hai Bà Trung ứng phó với biên đôi khí hậu 52

Kiến nghị, - + 2 <+SE‡EE£EEEE221121121117171 1121121121111 T1 1111111111111 11 xe 52

9101180000: Ả 33

KẾT luận - ck ST 1x11 111111111111 1111111111111111 1111111111111 111111111111 1x0 53

Tài liệu tham Khao eee - 6 + + 11911 11211 11 11 1 01T nu TT TH TT nu TH 54

LO1 CAM GOAN eee 54

Trang 4

Mở đầu

Đô thị là hạt nhân của một quốc gia hay vùng lãnh thé,la nơi tập trung dân số với

mật độ cao, lao động chủ yếu là phi nông nghiệp, là trung tâm tổng hợp về các vấn

đề kinh tế- xã hội , có vai trò đây mạnh sự phát triển của cả vùng Chính điều này cho

ta thấy được tầm quan trọng của đô thị và quản lý đô thị Hiện nay vấn đề biến đổi

khí hậu đang ảnh hưởng đến các hoạt động kinh tế - xã hội của mọi quốc gia hay vùng

lãnh thé trên thế giới Việt Nam — đất nước thuộc Đông Nam A và trên hết lại còn

phan lớn lãnh thé tiếp giáp với biến thì tác động của biến đổi khí hậu đang ngày trởnên rõ nét hơn : nhiệt độ tăng liên tục qua các năm, các diễn biến thời tiết ngày càngphức tạp, nước biên dâng cao có thé sẽ nhân chim 1 phan diện tích ở vùng Đồng bang

Sông Hồng, đồng bằng Sông Cửu Long, tình trạng xâm ngập mặn ở Đồng bằng Sông

Cửu Long, hoang hóa ở Ninh Thuận — Bình Thuận, Và các đô thị tại Việt Nam

cũng bị những ảnh hưởng nghiêm trong từ biến đổi khí hậu( BĐKH) gây ra : hiện

tượng nắng nóng vào các ngày hè, mưa lớn tập trung trong thời gian ngắn, mưa đá,

lốc xoáy đòi hỏi các nhà quản lý và chính quyền đô thị phải luôn tìm cách ứng phó

với biến đổi khí hậu Việc quản lý quy hoạch xây dựng HTKT đô thi cũng là công cụquan trọng dé nhà quản lý đô thị có thé sử dụng dé thích ứng với BDKH Quy hoạchxây dựng HTKT đô thị có vai trò vô cùng quan trọng đối với sự phát triển của đô thị

nói chung và đô thị hóa nói riêng.

Trang 5

1 Tính cấp thiết của đề tài

Như phần mở đầu đã nêu cho thấy được tầm quan trọng của đô thị nói chung và quản

lý quy hoạch xây dựng HTKT đô thị nói riêng Diễn biến từ BĐKH ngày càng phức

tạp và tác động của nó cũng càng mạnh mẽ hơn đối với các đô thị Nhận thấy su

nghiêm trong từ BDKH gây ra đối với đô thị, em chọn dé tài này nhằm nêu lên thực

trạng quản lý quy hoạch xây dựng KTKT đô thị tại Quận Hai Ba Trưng và các biện

Phần 2 Thực trạng tác động của biến đổi khí hậu tới quản lý quy hoạch xây dựng hạ

tầng kỹ thuật tại Quận Hai Bà Trưng

Phần 3: Giải pháp và kiến nghị về công tác quản lý quy hoạch xây dựng hạ tầng kỹthuật đô thị tại quận Hai Bà Trưng ứng phó với biến đổi khí hậu

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VE QUAN LÝ QUY HOẠCH XÂY DUNG

HTKT ĐÔ THỊ VÀ BIEN DOI KHÍ HẬU

1.1 Khái niệm và vai quản lý quy hoạch xây dựng HTKT đô thị

Đô thị là điêm tập trung dân cư với mật độ cao, chủ yêu là lao động phi nông

nghiệp, có hạ tầng cơ sở thích hợp, là trung tâm tổng hợp hay trung tâm chuyên ngành,

có vai trò thúc đây sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của cả nước, của một miền lãnhthổ, của một tinh, của một huyện hoặc một vùng trong tỉnh, trong huyện

Quy hoạch xây dựng đô thị là sự tổ chức, sắp xếp không gian đô thị sao cho sử

dụng hợp lý các nguồn lực (không gian, kết cấu hạ tầng và tài nguyên thiên nhiên),đảm bảo sự phát triển bền vững(về kinh tế, xã hội và môi trường) của đô thị Quyhoạch xây dưng đô thị được thực hiện thông qua các yêu cầu, quy định của nhà nước

5

Trang 6

đối với các hoạt động xây dựng và các hoạt động khác của mọi chủ thé có liên quan

đến việc sử dụng không gian, kết cau hạ tang đô thị va tài nguyên khác (đất đai, khoáng

sản, nguồn nước, du lịch, văn hoa, ) đã được xác định Quy hoạch xây dựng đô thị

được thé hiện dưới dạng các bản vẽ và các quy chế, và thường được xây dựng, ban

hành đề áp dụng trong một giai đoạn nhất định

Quản lý quy hoạch đô thị là tổng thể các biện pháp cách thức mà chính quyền

đô thi vận dụng các công cụ quản lý dé tác động vào các hoạt động xây dựng và phát

triển đô thị (chủ yếu là phát triển không gian vật thé) nhằm đạt được các mục tiêu đề

Phân loại hệ thống công trình HTKT đô thị

Hệ thống công trình giao thông: Mạng lưới đường: đường bộ, đường thuỷ, đường sắt,đường hàng không Các công trình đầu mối kỹ thuật giao thông: cầu, hầm, quảng

trường, bến bãi, cảng hàng không, nhà ga, bến xe, cảng thuỷ

Hệ thong thông tin liên lạc bao gồm: công trình đầu mối và mạng lưới phục vụ nhằmđáp ứng các yêu cầu giao tiếp qua nhiều phương tiện giữa các cá thể trong cộng đồng

Hệ thống thông tin liên lạc nhằm phục vụ các loại dịch vụ: Dịch vụ thư tín, bưu kiện,

bưu điện chuyền phát; liên quan nhiều đến sự quản lý đó là: Điện thoại, điện tín hữu

tuyến; điện thoại không dây; các dịch vụ Internet Các công trình trong hệ thống

thông tin liên lạc: Công trình đầu mối; cột và tháp truyền thu và phát sóng: thiết bị thu

phát sóng, mạng lưới đường dây.

Công trình cấp điện và chiếu sáng chủ yêu gồm:

+ Nhà máy phát điện: thuỷ điện, nhiệt điện, máy phát điện chạy dầu;

+Trạm biến áp, tủ phân phối, tủ điều khiến;

+ Hệ thông đường dây, cáp dẫn điện;

Trang 7

+ Cột và đèn chiếu sán

Hệ thống cấp nước Các công trình cấp nước chủ yêu gồm:

+ Các công trình cung cấp nước mặt hoặc nước ngầm

+ Các công trình đầu mối: Trạm xử lý cấp nước, trạm bơm; công trình giếng khoa, đàinước

+ Hệ thống truyền tải và phân phối nước

Công trình thoát nước chủ yêu gồm:

+ Sông, ao, hồ điều hoà, đê đập;

+Céng, rãnh, kênh, muong, máng thoát nước;

+Trạm bơm cố định hoặc lưu động;

+Công trình xử lý nước thải

Hệ thong thu gom và xử lý chất thải gồm: Chất thải ran,Chat thải lỏng , Chat thải khí.Yêu cầu thu gom, vận chuyên, xử lý và quản lý:

Đối với chất thải lỏng được xem xét trong hệ thống thoát nước

Đối với chất thải khí được xem xét trong việc xử lý các nguồn làm gây ô nhiễm môitrường không khí.

Đối với chất thải rắn được thu gom từ các ngôi nhà, các công trình, vận chuyên đếnnơi tập kết và xử lý Mục đích của xử lý là nhằm không làm ô nhiễm môi trường dat,

môi trường nước và môi trường không khí —

Công trình thu gom và xử lý chất thải rắn bao gồm: Nhà vệ sinh ,Trạm trung chuyên

chất thải rắn Các cơ sở xử lý chất thải rắn và công trình phụ trợ: Khu liên hợp xử lý

chất thải ran (CTR), bãi chôn lấp chat thai rắn; lò hoặc nhà máy thiêu đốt chat thải

rắn; nhà máy xử lý và chế biến phân vi sinh; bãi ủ rác các công trình tái sinh, tái chếchat thải ran

Các hệ thong công trình ha tang khác

Hệ thống công trình ngầm đô thị rất phát triển nó được đánh giá là thành phần kỹ thuật

quan trọng trong hệ thống các công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị Hệ thống công trình

ngầm đựơc phân thành:

Trang 8

Công trình công cộng ngầm và phần ngầm của các công trình xây dựng gồm các côngtrình như: hầm đỗ xe, tầng ham của nhà cao tầng, bê chứa nước lớn bồ trí ngầm, hầm

phục vụ lưu trữ, phục vụ khi có chiến tranh

Công trình giao thông ngầm là công trình phục vụ giao thông được xây dựng dưới

mặt đất: tàu điện ngầm, đường ngầm vượt qua các tuyến giao thông chính

-Công trình hạ tầng kỹ thuật ngầm bao gồm các công trình đường ống cấp nước, cấpnăng lượng, thoát nước; công trình đường dây cấp điện, thông tin liên lạc; hào, tuynel

kỹ thuật và các công trình đầu mối hạ tầng kỹ thuật được xây dựng ngầm

Cây xanh, mặt nước là diện tích không thể thiếu, với mục đích nâng cao sinh hoạt văn

hóa, đời sống tinh thần cho cộng đồng dân cư, mà còn là yếu tố kỹ thuật, yếu tố môitrường không thể thiếu được đối với các đô thị Việt Nam ở miễn nhiệt đới Cây xanh,

mặt nước là hạ tầng xã hội những lại chiếm vai trò quan trọng trong hệ thống hạ tầng

kỹ thuật.

Nghia trang là nơi dé an táng người chết tập trung theo các hình thức táng khác nhau,

thuộc các đối tượng khác nhau như nghĩa trang nhân dân, nghĩa trang quân đội, nghĩatrang làng, nghĩa trang công giáo, các nghĩa trang nay được quản lý, xây dựng theo

quy hoạch Xây dựng, quy hoạch xây dựng nghĩa trang là việc tổ chức không gian

kiến trúc, phân khu chức năng và hệ thống hạ tầng kỹ thuật trong nghĩa trang nhằm

khai thác sử dụng có hiệu quả về đất đai và đáp ứng yêu cầu về cảnh quan, bảo vệ môitrường, làm cơ sở pháp lý cho việc đầu tư xây dựng, cải tạo, sử dụng và quản lý nghĩa

trang.

Hệ biển báo, tín hiệu là nơi truyền đạt các hiệu lệnh, là nơi cung cấp thông tin nhữngđiều cần phải làm, nên biết đối với những hoạt động Hệ thống biển báo có mối liên

quan tới hầu hết các hệ thống ha tang kỹ thuật khác như: giao thông, năng lượng, cấp

nước, thoát nước

Vai trò quản lý quy hoạch HTKT đô thị

- Đô thị càng phát triển thì hệ thống hạ tầng kỹ thuật ở đô thị càng có ý nghĩa quan

trọng, sự phát triển của các ngành hạ tầng kỹ thuật đô thị có ảnh hưởng trực đến sự

phát triển của nền sản xuất ,với chức năng làm cầu nối giữa sản xuất với sản xuất,

8

Trang 9

giữa sản xuất với tiêu dùng kết cau hạ tầng đô thị còn tạo nên mối quan hệ chặt chẽ

giữa sản xuất và lưu thông, mở rộng thị trường, mở rộng mối quan hệ giao lưu giữa

các vùng lãnh thé trong nước và quốc tế

- Sự hình thành và phát triển , quy mô và định hướng phát triển của đô thị nói chungphụ thuộc vào quy hoạch phát triển không gian đô thị Quy hoạch phát triển không

gian đô thị chỉ được thực hiện có hiệu quả khi hạ tầng kỹ thuật được xây dựng đồng

bộ và đi trước một bước.

-Hạ tầng kỹ thuật đô thị có những đặc tính sau:

+ Tính thống nhất, đồng bộ và tổng hợp: Hạ tầng kỹ thuật đô thị là một hệ thốngthống nhất và được tô chức trong một không gian nhất định nhưng phải thực hiện

đồng bộ với nhiều đối tượng và nhiều ngành tham gia

+ Tính kinh tế: Hạ tầng kỹ thuật đô thị thường tốn nhiều kinh phí và chiếm từ 25 - 40

% ngân sách quốc gia Kinh phí bỏ ra ban đầu lớn, nhưng thu hồi phải có thời gian

Do vậy tính hap dẫn đầu tư còn hạn chế

+ Tính xã hội: Hạ tầng kỹ thuật mang tính xã hội cao, phục vụ đa dạng, là một loại

hình dịch vụ công cộng

+ Tính phức tạp: Phức tạp trong công nghệ - kỹ thuật và cả trong quản lý.

+ Tính thời gian và không gian dài

+ Tính an ninh và quốc phòng: Hạ tầng kỹ thuật gắn bó mật thiết giữa xây dựng,

phát triển và bảo vệ thành quả của phát triển

Chính vì hạ tầng kỹ thuật đô thị có vai trò rất to lớn trong sự nghiệp phát triển kinh tế

- xã hội, nhiều nước trên thế giới và ngay cả ở Việt nam, Nhà nước thường nắm những

lĩnh vực hạ tầng quan trọng và then chốt từ khâu hoạch định chiến lược , quy hoạch,

kế hoạch cho đến đầu tư , chỉ đạo xây dựng va quản lý sử dụng, khai thác

1.2 Một số văn bản pháp lý quy định về quản lý quy hoạch xây dựng HTKT đô

thị

Nghị định số 91-CP NGÀY 17-8-1994 Ban hành điều lệ quản lý đô thị

Nội dung bao gồm việc lập và xét duyệt các hồ sơ công trình HTKT đô thị, quản lýxây dựng các công trình trong đô thị, bảo vệ cảnh quan và môi trường sống đô thị,

Trang 10

quản lý sử dụng và khai thác các công trình cơ cở HTKT đô thị; thanh tra, kiểm tra và

xử lý vi phạm trong quy hoạch xây dựng

Nghị định số 72/2012/NĐ-CP Về quản lý và sử dụng chung công trình hạ tầng kỹthuật Nội dung bao gồm đưa ra nguyên tắc quản lý sử dụng chung công trình HTKT

đô thị, các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về công trình HTKT ; kiểm tra xử lý viphạm về quyền quản lý sử dụng chung công trình HTKT

Một số nghị định khác :

Nghị định số 117/2007/NĐ-CP ngày 11/7/2007 về sản xuất, cung cấp và tiêu thụ nướcsạch Nghị định 124/2011/NĐ-CP về sửa đổi, bổ sung một số điều nghị định

117/2007/NĐ-CP.

Nghị định 59/2007/NĐ-CP ngày 9/4/2007 về quản lý chất thải rắn

Nghị định số 35/2008/NĐ-CP ngày 25/3/2008 về xây dựng, quản lý và sử dụng nghĩa

trang

Nghị định số 79/2009/NĐ-CP ngày 28/9/2009 về quản lý chiếu sáng đô thị

Nghị định số 37/2010/NĐ-CP ngày 7/4/2010 về lập, thâm định, phê duyệt và quản lýquy hoạch đô thị

Nghị định số 39/2010/NĐ-CP ngày 7/4/2010 về quản lý không gian xây dựng ngầm

đô thị

Nghị định số 64/2010/NĐ-CP ngày 11/6/2010 về quản lý cây xanh đô thị

Nghị định số 130 /2013/NĐ-CP ngày 16/10/2013 về sản xuất và cung ứng sản phẩm,

dịch vụ công ích

Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06/8/2014 về thoát nước và xử lý nước thải

Nghị định số 15/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 về đầu tư theo hình thức đối tác công

Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015 về quản lý chi phi đầu tư xây dựng

Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 về quản lý chất thải và phế liệu

Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 về quản lý chất lượng và bảo trì côngtrình xây dựng

10

Trang 11

Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 về quản lý dự án đầu tư xây dựng

1.3 Cơ sở lý luận về biến đỗi khí hậu

13.1 Khái niệm về biên đôi khí hậu ¬ ¬

Biên đôi khí hậu là “những ảnh hưởng có hại của biên đôi khí hậu”, là những biên đôi

trong môi trường vật lý hoặc sinh học gây ra những ảnh hưởng có hai đáng kể đếnthành phan, khả năng phục hồi hoặc sinh sản của các hệ sinh thái tự nhiên và đượcquản lý hoặc đến hoạt động của các hệ thống kinh tế — xã hội hoặc đến sức khỏe và

phúc lợi của con người.(Theo công ước chung của LHQ về biến đồi khí hậu)

Nguyên nhân :

Nguyên nhân chính làm biến đổi khí hậu Trái đất là do sự gia tăng các hoạt động tạo

ra các chat thải khí nhà kính, các hoạt động khai thác quá mức các bé hấp thụ khí nhàkính như sinh khối, rừng, các hệ sinh thái biển, ven bờ và đất liền khác Nhằm hạnchế sự biến đổi khí hậu, Nghị định thư Kyoto nhằm hạn chế và 6n định sáu loại khínhà kính chủ yếu bao gồm: CO2, CH4, N2O, HFCs, PFCs và SF6

CO2 phát thải khi đốt cháy nhiên liệu hóa thạch (than, dầu, khí) và là nguồn khí nhà

kính chủ yếu do con người gây ra trong khí quyền CO2 cũng sinh ra từ các hoạt động

công nghiệp như sản xuất xi măng và cán thép

CH4 sinh ra từ các bãi rác, lên men thức ăn trong ruột động vật nhai lại, hệ thống khí,dầu tự nhiên và khai thác than

N20 phát thải từ phân bón và các hoạt động công nghiệp.

HFCs được sử dụng thay cho các chất phá hủy ôzôn (ODS) và HFC-23 là sản phẩm

phụ của quá trình sản xuất HCFC-22

PFCs sinh ra từ quá trình sản xuất nhôm

SF6 sử dụng trong vật liệu cách điện và trong quá trình sản xuất magiê

Các biểu hiện của biến đổi khí hậu:

Sự nóng lên của khí quyền và Trái đất nói chung

Su thay đổi thành phan và chất lượng khí quyên có hai cho môi trường sống của con

người và các sinh vật trên Trai dat.

11

Trang 12

Sự dâng cao mực nước biên do băng tan, dẫn tới sự ngập úng ở các vùng đất thấp, các

đảo nhỏ trên biển

Sự di chuyên của các đới khí hậu tồn tại hàng nghìn năm trên các vùng khác nhau củaTrái đất dẫn tới nguy cơ đe dọa sự sống của các loài sinh vật, các hệ sinh thái và hoạtđộng của con người.

Sự thay đổi cường độ hoạt động của quá trình hoàn lưu khí quyên, chu trình tuần hoànnước trong tự nhiên và các chu trình sinh địa hoá khác.

Sự thay đổi năng suất sinh học của các hệ sinh thái, chất lượng và thành phần của thuỷ

quyền, sinh quyén,cacdia quyền

Một số hiện tượng của biến déi khí hậu

Hiệu ứng nhà kính là hiệu ứng làm cho không khí của Trái đất nóng lên do bức xạ

sóng ngăn của Mặt trời có thé xuyên qua tầng khí quyền chiếu xuống mặt đất; mặt đất

hap thu nóng lên lại bức xạ sóng dài vào khí quyền dé CO hap thu làm cho không khínóng lên.

Hiệu quả giữ nhiệt ở tầng thấp của khí quyền nhờ sự hấp thụ và phát xạ trở lại bức xạ

từ mặt đất bởi mây và các khí như hơi nước, cacbodioxit, nitoxit, metan và khíchlorofluorocacbon làm giảm nhiệt lượng phát ra khong trung từ hệ thống trái đất, giữ

nhiệt một cách tự nhiên, duy trì nhiệt độ trái đất cao hơn 30°C so với khi không có cácchất khí đó

Bức xạ sóng ngắn đến từ mặt trời, gồm ánh sáng thay được và nhiệt được hấp thụ bởi

các vật chất như các vật đen bức xạ trở lại ở dạng sóng dài hơn Một số khí trong khí

quyền hấp thụ bức xạ sóng dài, được nó đốt nóng lên, rồi bắt đầu bức xạ vẫn dưới

dạng sóng dài về mọi hướng, một số hướng xuống dưới Sự đốt nóng thật sự trong

nhà kính chủ yếu gây nên bởi kính ngăn không khí nóng đi ra và không khí lạnh đi

vào Sự tăng rõ rệt nồng độ ddioxxitcacbon trong khí quyền do đốt các nhiên liệu hóa

thạch chăng hạn có thé dẫn đến tăng nhiệt độ khí quyền toàn cầu Hiệu ứng cách nhiệt

gây bên bởi các khí nhà kính giống như tắm kính ở nhà kính (tức là nó trong suốt đối

với bức xạ sóng ngắn đi tới, nhưng có phần mờ đục đối với bức xạ sóng dài được bức

xa lai)

12

Trang 13

Mưa axit :

Mưa axit là hiện tượng nước mưa có độ chua (pH <5,6), trong thành phần có chưanito và lưu huỳnh Có nhiều nguyên nhân gây ra mưa axit như do các đám mây hoặc

do sự phun trào núi lửa, nhưng nguyên nhân sâu sa phải kế đến đó là do con người

Nó được bắt nguồn từ việc con người tiêu thụ nhiều nguyên liệu từ dầu mỏ, than đá

cho quá trình sống và lao động sản xuất

Thing tang ô zon

Khí Ozon gồm 3 nguyên tử oxy (03) Tang bình lưu nam trên tang đối lưu với ranh

giới trên dao động trong khoảng độ cao 50 km Ở ĐỘ CAO KHOẢNG 25 km trongtầng bình lưu tồn tại một lớp không khí giàu khí Ozon (O3) thường được gọi là tangOzon Hàm lượng khí Ozon trong không khí rất thấp, chiếm một phan triệu, chi ở độ

cao 25 - 30 km, khí Ozon mới đậm đặc hơn (chiếm tỉ lệ 1/100.000 trong khí quyền).Người ta gọi tầng khí quyên ở độ cao này là tang Ozon

Lỗ thủng ôzôn dùng dé chỉ sự suy giảm ôzôn nhất thời hang năm ở hai cực Trái Dat,những nơi mà ôzôn bị suy giảm vào mùa Xuân (cho đến 70% ở 25 triệu km2 của Nam

Cực và cho đến 30% ở Bắc Cực) và được tai tao trở lại vào mùa he Néng độ clo tangcao trong tang bình lưu, xuất phát khi các khí CFC va các khí khác do loài người san

xuất ra bị phân hủy, chính là nguyên nhân gây ra sự suy giảm này

Cháy rừng là hiện tượng lượng lớn cây rừng bị thiêu đốt do các hoạt động của con

người, do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu làm nguồn nước bi cạn kiệt, cháy rừng xảy

ra thiệt hại ngày càng lớn và gây hậu quả nghiêm trọng.

Lui lụ là hiện tượng tích lũy nước do mưa lớn, làm cho mực nước trên các hồ, ao, sông

, suối dang lên và từ những nơi trên cao nước lũ sẽ tràn về làm ngập lụt những khuvực thấp, vùng trũng hay đồng bang

Khi lượng mưa kéo đài sẽ làm mất đi khả năng thâm nước của đất và gây hiện tượng

đọng nước trên bề mặt đất Nếu các trận mưa lớn và kéo đài sẽ làm lượng nước đọng

trên đất tăng lên mà lượng nước bay hơi thì không đáng kể sẽ dẫn tới hiện tượng lũ

lụt Ở những vùng hạ lưu, lũ lụt thường là do sức mạnh của gió bão kết hợp làm triềucường dâng cao Còn ở những khu vực ven biển, ngyên nhân có thé là những cơn bão

13

Trang 14

dữ đội hay các thảm họa như sóng thần gây nên Ngoài ra, các thảm họa như vỡ đê,

núi lửa hay động đất cũng có thê gây ra lũ lụt

Hạn hán là hiên tượng một thời gian kéo dài nhiều tháng hay nhiều năm khi một khu

vực trải qua sự thiếu nước Thông thường, điều này xảy ra khi khu vực đó luôn nhận

được lượng mưa dưới mức trung bình Hạn hán có thể tác động đáng kể lên hệ sinh

thái và nông nghiệp của vùng bị ảnh hưởng Mặc dù hạn hán có thể kéo dài nhiều

năm, nhưng một trận hạn hán dữ dội ngắn hạn cũng có thé gay ra thiét hai dang kéva

gây ton hai nền kinh tế địa phương Han hán có tac động to lớn đến môi trường, kinh

tế, chính trị xã hội và sức khoẻ con người Hạn hán là nguyên nhân dẫn đến đói nghẻo,

bệnh tật thậm chí là chiến tranh do xung đột nguồn nước Hạn hán tác động đến môi

trường như huỷ hoại các loài thực vật, các loài động vật, quần cư hoang dã, làm giảm

chất lượng không khí, nước, làm cháy rừng, xói lở đất Các tác động này có thé kéodài và không khôi phục được Hạn hán tác động đến kinh tế xã hội như giảm năngsuất cây trồng, giảm diện tích gieo trồng, giảm sản lượng cây trồng, chủ yếu là sảnlượng cây lương thực Tăng chi phí sản xuất nông nghiệp, giảm thu nhập của lao độngnông nghiệp, tăng giá thành và giá cả các lương thực Giảm tổng giá trị sản phâm chănnuôi Các nhà máy thuỷ điện gặp nhiều khó khăn trong quá trình vận hành Ở Việt

Nam, hạn hán xảy ra ở vùng này hay vùng khác với mức độ và thời gian khác nhau,

gây ra những thiệt hại to lớn đối với kinh tế-xã hội, đặc biệt là nguồn nước và sản xuất

nông nghiệp.

Sa mạc hóa là hiện tượng suy thoái đất đai ở những vùng khô căn, gây ra bởi sinh hoạt

con người và biến đổi khí hậu Khuynh hướng sa mạc hóa gần đây đã tăng nhanh trên

toàn thế giới phần vì áp lực dân số và nhu cầu trồng trọt và chăn nuôi

Hiện tượng sương khói :cùng với quá trình đô thị hóa, nhiều nhà máy, cơ sở sản xuất

hoạt động là hiện tượng xả khí thải, khí điều hòa; ô nhiễm khói bụi Bình thường, cácloại khí thải, bụi ô nhiễm sẽ bốc lên cao Song khi gặp tiết trời năng nóng, nhiệt độ bềmặt đất ở vùng đô thị tăng cao Khói bụi, khí thải lúc này sẽ lơ lửng ở một khoảngkhông nhất định Mặt khác, do không khí ở vùng đô thị nhẹ hơn khu vực nông thônnhiều cây, thoáng mát nên đã làm xuất hiện hiện tượng đảo nhiệt Không khí đi kèm

14

Trang 15

là khói bụi do đốt rơm rạ ở các vùng nông thôn lân cận theo đó xâm lan dần vào nội

thành thành phố Đây chính là căn nguyên chủ yếu làm xuất hiện hiện tượng sươngkhói đặc trong không khí hay còn gọi là hiện tượng đảo nhiệt

1.3.2 Tác động của biến đổi khí hậu

Nắng nóng: Theo các chuyên gia khí tượng thủy văn, trong 50 năm trở lại đây, tần

suất xảy ra các đợt nắng nóng đã tăng từ 2-4 lần Nhiều khả năng trong 40 năm tới, sốlượng các đợt năng nóng sẽ tăng 100 lần Theo đó, nắng nóng sẽ làm tăng số vụ cháyrừng, các loại bệnh dịch, và mức nhiệt độ trung bình trên hành tinh trong tương lai

cũng sẽ tăng theo.

Băng tan: Nhiệt độ trái đất tăng cũng khiến chúng ta dễ dàng nhận thấy, diện tích của

các dòng sông băng trên toàn thé giới đang dan bị thu hep lại Vùng lãnh nguyên (vùng

đất cao nơi cây cối không thê sinh trưởng và phát triển) từng bị lớp băng vĩnh cửu bao

phủ, hay dưới tác động của nhiệt độ cao, lớp băng đã tan chảy và sự sống của các loài

thực vật trên vùng đất này cũng đã xuất hiện Nước biển dâng cao do nhiệt độ trái đất

ngày càng tăng Nó khiến cho các tảng băng tăng nhanh hơn, làm mực nước biển và

đại đương trên toàn thế giới tăng theo

Bão lut: Đi kèm với hiện tương băng tan và nước biển dâng cao thì hiện tượng bão lụtcũng tăng Theo số liệu thống kê cho thấy, chỉ trong vòng 30 năm gần đây, những cơn

bão mạnh cấp 4 và cấp 5 đã tăng lên gấp đôi Những vùng nước ấm đã làm tăng sức

mạnh cho các cơn bão.

Hạn hán: Chính mức nhiệt cao trên đại đương và trong khí quyền đã đây tốc độ cơn

bão đạt mức kinh hoàng Khi một số nơi trên thế giới đang phải hứng chịu cảnh ngập

lụt do mực nước biển dâng và bão lũ, thì ở nhiều nơi khác hạn hán lại đang hoành

hành Các chuyên gia ước tính tình trạng han hán sẽ tăng ít nhất 66% do khí hậu ngàycàng ấm hơn Hạn hán xảy ra thường xuyên sẽ thu hẹp nguồn cung cấp nước, làm

giảm chất lượng các sản phẩm nông nghiệp, khiến nguồn cung ứng lương thực trêntoàn câu trở nên bâp bênh.

15

Trang 16

- Dich bệnh: Khi bão lụt và hạn hán tăng đang trở thành mối đe dọa lớn với sức khỏe

dân số toàn cầu Bởi bão lụt tạo môi trường sống lý tưởng cho các loài muỗi và kýsinh trùng, chuột và nhiều sinh vật mang bệnh khác phát triển mạnh

- Thiét hại kinh tế: Không chỉ ảnh hưởng đến dịch bệnh, tác động của biến đổi khí hậu

gây thiệt hại đến lĩnh vực kinh tế Bão lụt sẽ gây tốn thất trong ngành nông nghiệp đã

gây thiệt hại hàng tỷ USD Bên cạnh đó, các chính phủ cũng cần một lượng tiền lớn

để xử lý và kiểm soát sự lây lan dịch bệnh Năm 2005, cơn bão lịch sử đã đồ bộ vào

Louisiana, khiến mức thu nhập của người dân nơi đây giảm 15% trong những tháng

sau cơn bão, và thiệt hại về tài sản ước tính khoảng 135 tỷ USD

- _ Giảm da dang sinh học: Nhiệt độ trai đất tăng cao cũng đây nhiều loài sinh vật tới bờ

vực suy giảm số lượng hoặc tuyệt chủng Nếu mức nhiệt độ trung bình tăng từ

1,1°C-6,4°C, 30% loài động thực vật hiện nay sẽ có nguy cơ tuyệt chủng vào năm 2050.

Nguyên nhân dẫn đến sự tuyệt chủng là do môi trường sống của các loài động thực

vật ngày càng bị thu hẹp, hiện tượng sa mạc hóa, phá rừng và nước trên các đại dương

ngày càng 4m lên khiến cho nhiều loài sinh vật không thé thích ứng kịp thời với nhữngbiến đổi trên

- Hủy diệt hệ sinh thái: Những thay đỗi về khí hậu cũng tác động trực tiếp đến hệ sinh

thái, sẽ hủy diện hệ sinh thái Theo nghiên cứu của các chuyên gia, những thay đổitrong điều kiện khí hậu và lượng khí carbonn dioxide tăng nhanh chóng đã ảnh hưởng

nghiêm trọng tới hệ sinh thái, nguồn cung cấp nước ngọt, không khí, nhiên liệu, nănglượng sạch, thực phẩm và sức khỏe Dưới tác động của nhiệt độ, không khí và băng

tan, số lượng các rạn san hô ngày càng có xu hướng giảm Điều đó cho thấy, cả hệsinh thái trên cạn và đưới nước đều đang phải hứng chịu những tác động từ lũ lụt, hạnhán, cháy rừng cũng như hiện tượng axít hóa đại dương.

1.3.3 Mối quan hệ giữa biến đổi khí hậu tới quản lý quy hoạch xây dựng

Trang 17

trưng của những đối tượng này là thời gian tồn tại tương đối dài, có thể hàng thế kỷ

và chịu tác động trực tiếp và liên tục của khí hậu, thời tiết, và hiện nay là BĐKH với

xu hướng ngày càng gia tăng.

- BĐKH sẽ tác động tới tính tiện nghi, tính hữu dung, sức chịu tai, độ bên, độ an toàncủa các công trình được thiết kế:

Đặc trưng của đô thị là khu công nghiệp, trong đó có đủ các loại công nghiệp Sản

xuất công nghiệp ngày càng mạnh thì môi trường đô thị càng bị ô nhiễm Ô nhiễm

này bao gồm ô nhiễm môi trường đất, môi trường nước, môi trường không khí Dẫucho kỹ thuật phát triển cao thì ô nhiễm vẫn không theo đó mà giảm, đôi lúc còn ngược

lại Đô thị hóa dẫn đến thay đổi trong việc sử dụng đất tự nhiên mô hình, loại bỏ cáccây, xây dựng đường giao thông và các tòa nhà cao tầng Những thay đổi này thay đổi

suất phản chiếu bề mặt tự nhiên và thoát nước tự nhiên Cấu trúc xi măng, bê tôngcũng thay đồi nhiệt dẫn Việc xây dựng các tòa cao ốc dẫn đến sự hạn chế trong thônggió, thiếu tiếp xúc với ánh sáng mặt trời thích hợp, do dó ảnh hưởng đến sức khỏe của

cư dân Người ta không quan tâm đến sức sống của môi trường đất mà chỉ quan tâmđến tính cơ lý, độ bên, tính chịu lực, đất nền Mặt khác, đất được phủ bê tông, xi măng

hay nhựa rải đường, cho nên sự trao đổi giữa môi trường đất và yếu tố tự nhiên bị hạnchế tối đa Tính thấm nước, độ xốp, sự trao đổi không khí không còn nữa Còn ở

những khu công nghiệp thì đất bị ô nhiễm nặng bởi chất thải công nghiệp, chất thảisinhhoạt.

Vì vậy, cần đánh giá tác động của BDKH tới những công trình HTKT nhằm đưa các

biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý quy hoạch xây dựng HTKT tại các vùngmiền cho phù hợp

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CUA BIEN ĐÔI KHÍ HẬU TỚI

QUAN LÝ QUY HOẠCH XÂY DỰNG HTKT ĐÔ THI TẠI QUAN HAI BÀ

TRƯNG

17

Trang 18

2.1 Khái quát về tình hình kinh tế- xã hội tại quận Hai Bà Trưng

Quận Hai Bà Trưng nằm ở phía Đông Nam nội thành Ha Nội, là địa bàn có vinh dự

được mang tên hai vị Nữ anh hùng đầu tiên trong lịch sử chống ngoại xâm của dân

tộc: Hai Bà Trưng Trắc và Trưng Nhị

Các đơn vị hành chính:

Quận Hai Bà Trưng hiện có 20 phường: Nguyễn Du, Lê Đại Hành, Bùi Thị Xuân, Phố

Huế, Ngô Thì Nhậm, Phạm Đình Hồ, Đồng Nhân, Đống Mác, Bạch Đăng, Thanh

Lương, Thanh Nhàn, Cầu Dén, Bách Khoa, Quỳnh Lôi, Bạch Mai, Quỳnh Mai, Vinh

Tuy, Minh Khai, Trương Định, Đồng Tâm

Trụ sở UBND quận: số 30 phố Lê Đại Hành

Kinh tế nhiều thành phần trên địa bàn quận phát triển nhanh Hiện trên địa bàn quận

có hơn 3.300 doanh nghiệp, trong đó 70% là thương mại, dịch vụ, còn lại là hoạt động

công nghiệp Năm 2008, giá trị sản xuất công nghiệp ngoài quốc doanh tăng 14,5%;

doanh thu thương mại, du lịch, dịch vụ tăng hơn15%; tông thu ngân sách nha nướctrên địa bàn quận đạt 933,841 tỷ đồng

Về công tác xã hội: Hơn 5 năm qua quận đã hỗ trợ sửa chữa và xây dựng 167 nhà đạiđoàn kết, hỗ trợ cho 1.201 hộ gia đình thoát nghèo, trên 33.000 lao động được giới

thiệu việc làm Đến nay, số hộ nghèo trong toàn quận còn 1.022 hộ (chiếm 1,35%)

Công tác y tế, dân số, kế hoạch hóa gia đình; công tác giáo dục đảo tạo; công tác thôngtin tuyên truyền và tô chức các hoạt động văn hóa nghệ thuật, thé dục thé thao tiếp tục

giữ vững và đạt kết quả tốt trong nhiều năm qua

18

Trang 19

2.2 Diễn biến của biến đỗi khí hậu tác động tới TP Hà Nội

2.2.1 Biến đối khí hậu tác động đến kinh tế - xã hội

Cùng với quá trình đô thị hóa và mở rộng thành phố, Hà Nội đã trở thành một trong

17 đô thị lớn nhất thế giới Thành phố này đang phải hứng chịu những tác động tiêu

cực do biến đối khí hậu gây ra với tần suất các hiện tượng thời tiết cực đoan có xuhướng ngày càng tăng, nắng nóng kéo dài, rét đậm rét hại, phố thành sông mỗi khimưa lớn kéo dài.

về giao thông vận tải, thông tin liên lạc bị gián đoạn, các cơ sở hạ tầng, mạng thông

tin bi hư hại nghiêm trong sau những trận thiên tai Việc củng cố, khắc phục sau các

sự cô do BĐKH gây ra hết sức khó khăn, tốn kém nhiều thời gian và kinh phí

Các thiệt hại về kinh tế do biến đổi khí hậu gây ra cũng ngày càng tăng theo nhiệt độtrái đất Các cơn bão lớn làm mùa màng thất bát, tiêu phí nhiều tỉ đô la; ngoài ra, dékhống chế dịch bệnh phát tán sau mỗi con bão lũ cũng cần một số tiền khổng lồ Khíhậu càng khắc nghiệt càng làm thâm hụt các nền kinh tế

Sự tác động rõ rệt nhất của BĐKH đối với Hà Nội trong năm 2015 là hiện tượng El

Nino liên tiếp gây ra thời tiết cực đoan Điền hình như trận dong lốc ngày 13 tháng 6,

làm 5 người thương vong, khoảng 1.300 cây xanh bị dé, gần 200 ngôi nhà bị tốc mái,

thiệt hại lên tới hàng trăm tỷ đồng Trong tháng 7-8 vừa qua, nhiệt độ ở Hà Nội tăngcao bất thường, ảnh hưởng đến sản xuất, đời sống người dân

Trong số 21 hình thái thiên tai, Hà Nội thường xuyên chịu tác động bởi bão, mưa úng,

lũ rừng ngang, dông lốc, sạt lở đất, hạn hán, cháy rừng, sự thay đổi dòng chảy cácsông Thực tế, thời tiết cực đoan đã xuất hiện và tác động tiêu cực đến kinh tế — xã

hội của Hà Nội Trận lụt lịch sử năm 2008 đã gây úng ngập gần như toàn bộ khu vựcđồng bằng của Hà Nội và gây thiệt hại nặng nề về người, tài sản khi đã làm 22 ngườichết, 3 người bị thương; gần 102.000 hộ dan bị ngập; 15.230 hộ dân phải di dời; hang

trăm nghìn héc ta cây trồng, diện tích thủy sản bị mắt trắng; 93 sự cố về công trình đê

kè, hồ đập Tổng thiệt hại trên toàn thành phố là hơn 3.100 tỷ đồng

- Năm 2016, hiện tượng El Nino được dự báo có khả năng kéo dai, gây ton thất nặng

né cho sản xuất nông nghiệp Tại Ha Nội đã xảy ra giá lạnh kỷ lục, 40 năm mới có

19

Trang 20

tuyết rơi ở đỉnh núi Ba Vì, nhiệt độ giảm xuống mức 5,4 độ C ở quận Hà Đông Đặc

biệt, mưa bão xảy ra ngay từ cơn bão số 1 (thông thường từ bão số 3 mới ảnh hưởng

đến Hà Nội) Bão đầu mùa với đường đi phức tạp, vào khu vực Hà Nội gió giật mạnhlàm thiệt hại nặng nề cho sản xuất nông nghiệp Tính riêng mức độ ảnh hưởng củabão số 1, Ha Nội có 1.883ha lúa, 3.585ha hoa màu, 3.918ha cây trồng lâu năm,

34.684ha cây trồng hang năm, 21.262ha cây ăn quả tập trung bị thiệt hại Bão còn gây

thiệt hại lớn cho lĩnh vực chăn nuôi với 2.390 gia súc và 54.144 gia cầm bị chết, cuốn

trôi

2.2.2 Biến đối khí hậu tác động đến nguồn nước tại Hà Nội

Sự thay đôi thời tiêt và biên đôi khí hậu (BDKH) trên toàn câu còn khiên mực nước

trên các sông thường xuyên có sự chênh lệch rất lớn giữa hai mùa (mùa lũ và mùa

kiét).Dién hình như mùa kiệt các năm 2010-2013, mực nước Sông Hong ở Hà Nộixuống thấp nhất trong lich sử 100 năm trở lại đây Nhiều vị trí chỉ còn 0,1m — 0,2m

đã gây ra nạn thiếu nước tram trọng cho sản xuất nông nghiệp không chỉ của Hà Nội

mà cả các tỉnh, thành phía Bắc Môi trường sinh thái các lưu vực sông bị thay đổi,

Sông Đáy, Sông Nhuệ trở thành “dòng sông chết”

Trong khi đó, lượng mưa trung bình chỉ bằng một nửa so với trung bình nhiều năm,

khiến hệ thống hồ chứa nước phục vụ sản xuất và sinh hoạt của nhân dân Hà Nội đang

đứng trước nguy cơ thiếu hụt trầm trọng

Lần đầu tiên ngành Nông nghiệp của Hà Nội xảy ra hạn hán giữa mùa mưa Đến tháng

7/2015, các doanh nghiệp thủy lợi vẫn phải lắp đặt trạm bơm dã chiến chống hạn cho

vụ lúa mùa, trong khi những năm trước công việc này đã kết thúc từ cuối tháng 5

BĐKH gây ra trận giá lạnh kỷ lục 40 năm mới có tuyết rơi ở đỉnh núi Ba Vì, nhiệt độxuống tới 5,4 độ C ở Hà Đông 8 tháng đầu năm 2016, tổng lượng mưa trên địa bànthành phố đạt mức 1.540mm, lớn hơn cả năm 2015 và trung bình nhiều năm cùng thời

kỳ BĐKH khiến Hà Nội phải hứng chịu thiệt hại nặng nề ngay từ cơn bão số 1 năm

2016 (trước đây thường từ cơn bão số 3 mới bị ảnh hưởng)

20

Trang 21

Biến đổi khí hậu ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến nguồn tài nguyên nước Nguồnnước mặt khan hiếm trong mùa khô gây hạn hán, và quá dư thừa trong mùa mưa gây

lũ lụt Nguồn nước ngầm bị suy giảm do thiếu nguôồn bồ sung

Thực tế, ké từ đầu năm 2011 đến nay, tình hình thời tiết, khí hậu có những diễn biến

hết sức thất thường Việc trời nang, nóng, nhiệt độ tăng đột ngột trong mua đông va

ngay sau đó lại có mưa, rét, 4m kéo đài nên môi trường trở thành nơi ủ bệnh, cho các

loại vi khuẩn, virus gây bệnh phát triển và lây lan nhanh chóng cho con người

2.2.3 Biến đối khí hậu tác động đến dịch bệnh

Trong báo cáo về tác động của biến đồi khí hậu - thuộc chương trình thanh niên hành

động ứng phó với biến đổi khí hậu - có cho biét:" Sức khỏe con người trực tiếp chịu

ảnh hưởng của biến đổi khí hậu theo chiều hướng tiêu cực Nguy cơ bệnh tật tăng lên

kèm theo sự suy giảm khả năng miễn dịch".

"Thời tiết, khí hậu biến đổi bất thường làm nguồn mang và truyền bệnh phát triểnnhanh chóng dẫn đến bùng phát các đại dịch, hoặc vùng dịch lớn của bệnh sốt rét, sốtxuất huyết và nhiều loại bệnh truyền nhiễm khác"

Trong thời gian 20-25 năm trở lại đây, đã có thêm khoảng 30 loại bệnh mới xuất hiện.Đặc biệt, nhiều loại bệnh gia tăng dưới sự tác động của thay đôi nhiệt độ và hoàn cảnh,nhất là các bệnh truyền qua vật trung gian như sốt rét, sốt xuất huyết do muỗi truyền,qua môi trường nước là các bệnh về đường ruột như dịch tả, tiêu chảy, các loại bệnh

do vi khuẩn, virus và nhiều loại bệnh dich cũ quay trở lai, có diễn biến phức tạp bat

thường và gây ra nhiều thiệt hại đáng kê so với trước

VD Bắt đầu từ sau tết Nguyên đán 2011, dịch sốt phát ban bùng phát ở nhiều thànhphó lớn như Hà Nội và sau đó là các địa phương: Hòa Bình, Nam Định, Hà Tĩnh Tháng 3/2011 trở thành tháng đỉnh điểm bùng phát dịch sốt phát ban khi mỗi ngày có

từ 50-100 ca đến khám bệnh và hiện vẫn còn hàng chục bệnh nhân đang điều trị nội

trú, trong đó có những ca nặng, hôn mê.

Đặc biệt, nhiều loại bệnh gia tăng dưới sự tác động của thay đối nhiệt độ và hoàn cảnh,

nhất là các bệnh truyền qua vật trung gian như sốt rét, sốt xuất huyết do muỗi truyền,

qua môi trường nước là các bệnh vê đường ruột như dịch tả, tiêu chảy, các loại bệnh

21

Trang 22

do vi khuẩn, virus và nhiều loại bệnh dịch cũ quay trở lại, có diễn biến phức tạp bat

thường va gây ra nhiêu thiệt hại đáng kế so với trước Tại Bệnh viện Mắt Trung ương,

số bệnh nhân đến khám và điều trị bệnh đau mắt đỏ tăng nhanh so với dịp trước Tết

Nguyên đán, tương đương với đầu mùa dịch tháng 9 hàng năm.Trong điều kiện thời

tiết hiện nay, virus gây bệnh đau mắt đỏ phát triên mạnh và phát tán trong không khí,

khiến bất cứ ai cũng có thể mắc bệnh Mỗi ngày có 150-200 bệnh nhân đau mắt đỏ

đến khám và điều trị

2.2.4 Biến đối khí hậu tác động đến hệ thống cây xanh, chiếu sáng đô thị

- Cây xanh là lá phổi của cả đô thị, giúp điều hòa không khí và giảm bụi ban, giảmhiệu ứng nhiệt tại các đô thị, giúp môi trường trong lành, nâng cao sức khỏe của con

người Vì là sinh vật sống nên cây xanh cũng chịu ảnh hưởng từ các cơn bão ( do

BĐKH gay ra ) Các cơn bão mạnh kèm theo mưa to gió lớn làm gây đồ nhiều cây

xanh trên địa bàn, gây thiệt hại lớn về kinh tế do cây dé vào các phương tiện giaothông, các công trình kỹ thuật; gây nguy hiểm cho người tham gia giao thông do cây

đồ ngồn ngang trên đường; tốn thời gian và tiền bạc trong việc khắc phục hậu qua docây gãy đồ gây ra

- Hệ thống cung cấp điện đóng vai trò quan trọng cho hoạt động sinh hoat, sản xuấtcủa toàn đô thị Hiện tại hệ thống đường dây điện còn chăng chịt, rắc rỗi, nhiều dây

cũ và mới xen kẽ nhau Chính vì vậy khi các hiện tượng thời tiết cực đoan : giông lóc,bão làm gãy đồ các cột điện, hư hỏng hệ thống dây điện, ảnh hưởng nghiêm trong đếnhoạt động sống toàn đô thị, nguy hiểm đến tính mang của con người ; tốn chi phí choviệc sửa chữa nâng cấp hệ thông dây điện

- Hệ thống đèn điện trong các đô thị ngoài việc chiếu sáng cho đô thị , còn giúp nâng

cao mỹ quan đô thị Cũng là một trong những công trình chịu ảnh hưởng từ các hiện

tượng thời tiết cực đoan : giông lốc, bão gây gãy đồ, hư hỏng hệ thống đèn điện, ảnhhưởng lớn đến hoạt động sinh hoạt ban đêm của đô thị, ton nhiều thời gian và chi phítrong công tác sửa chữa bảo trì.

2.2.5 Biến đối khí hậu tác động đến các công trình ngầm

22

Trang 23

Công trình ngầm bao gồm hệ thống công ngầm, ống ngầm, cáp điện là một phần

quan trọng trong quy hoạch đô thị, các hoạt động sản xuất- sinh hoạt của con người

Biến đồi khí hậu làm tang mực nước biển và cạn kiệt nguồn nước ngọt làm hư hại đến

các công trình ngầm gây ảnh hưởng lớn đến hoạt động toàn đô thị ; khi mưa to gây

ngập úng do hệ thống cống thoát nước quá tải, hiện tượng nứt vỡ ống cấp nước gây

mất nước trên 1 địa bàn rộng lớn ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động sinh hoạt —

sản xuất của khu dân cư, cửa hàng

2.3 Thực trạng về quan lý quy hoạch xây dựng HTKT đô thị tại quận Hai Bà

Trưng

2.3.1 Chủ thể quản lý

UBND thành phố Hà Nội, UBND quận Hai Bà Trưng, UBND Phường Nguyễn Du,

Lê Đại Hành, Bùi Thị Xuân, Phố Huế, Ngô Thì Nhậm, Phạm Đình Hồ, Đồng Nhân,

Đống Mác, Bạch Đăng, Thanh Lương, Thanh Nhàn, Cầu Dén, Bách Khoa, QuỳnhLôi, Bạch Mai, Quỳnh Mai, Vĩnh Tuy, Minh Khai, Trương Định, Đồng Tâm

Các phòng ban chuyên môn :

+ Sở Xây dựng :

Tổ chức lập các loại quy hoạch theo quy định, chương trình phát triển đô thị toàn tỉnh

và cho từng đô thị trên địa bàn tinh, đảm bảo phù hợp với chiến lược, quy hoạch tổng

thé phát triển hệ thống đô thị quốc gia, chương trình phát triển đô thị quốc gia, quyhoạch xây dựng vùng liên tỉnh, vùng tỉnh, quy hoạch chung đô thị đã được Thủ tướng

Chính phủ phê duyệt; xác định các khu vực phát triển đô thị và kế hoạch thực hiện;

xác định các chỉ tiêu về lĩnh vực phát triển đô thị trong nhiệm vụ phát triển kinh

tế-xã hội của tỉnh; tổ chức thực hiện các quy hoạch, kế hoạch, chương trình sau khi được

Uỷ ban nhân dân tỉnh phê duyệt

Xây dựng các cơ chế, chính sách, giải pháp nhằm thu hút, huy động các nguồn lực déđầu tư xây dựng và phát triển các đô thị đồng bộ, các khu đô thị mới, các chính sách,

giải pháp quản lý quá trình đô thị hoá, các mô hình quản lý đô thị, khuyến khích phát

triển các dịch vụ công trong lĩnh vực phát triển đô thị; tổ chức thực hiện sau khi được

Uỷ ban nhân dân tỉnh phê duyệt, ban hành.

23

Trang 24

Tổ chức thực hiện các chương trình, dự án đầu tư phát triển đô thị đã được cấp có

thâm quyên phê duyệt theo sự phân công của Uy ban nhân dân tỉnh (như: Các chươngtrình nâng cấp đô thị; chương trình phát triển đô thị; đề án phát triển các đô thị ViệtNam ứng phó với biến đổi khí hậu; kế hoạch hành động quốc gia về tăng trưởng xanh;

các dự án cải thiện môi trường đô thị, nâng cao năng lực quản lý đô thị (không bao

gồm các dự án nhà ở ở, khu đô thị)

+ Sở Tài nguyên - Môi trường và Nhà đất :

Công tác tuyên truyền, vận động quần chúng nhân dân chung tay tham gia bảo vệ môi

trường được Sở Tài nguyên và Môi trường đặc biệt chú trọng thực hiện, qua đó nhận

thức và trách nhiệm cộng đồng về bảo vệ môi trường từng bước được nâng cao thông

qua các hoạt động liên tịch phối hợp hành động bảo vệ môi trường với các tô chứcMặt trận va Doan thé

Tiến hành thu phí nước thải công nghiệp, thu phí vệ sinh va phí bao vệ môi trườngđối với chất thải ran thông thường trên địa bàn thành phó

+ Sở GTVT Hà Nội:

Đổi mới nội dung tuyên truyền, giáo dục, nâng cao ý thức, trách nhiệm về BVMT

cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức và người lao động ngành GTVT:Ling ghép

giáo dục pháp luật về BVMT trong công tác dao tạo cán bộ, công chức GTVT; Daymạnh tuyên truyền, phổ bién công tác BVMT trong hoạt động thi công xây dựng kếtcấu hạ tầng giao thông và trong sản xuất, kinh doanh, dịch vụ GTVT; Tăng số lượng,

chất lượng tin, bài tuyên truyền, phô biến về pháp luật BVMT và hoạt động BVMT

GTVT trong các ấn phẩm và trên các trang thông tin điện tử; Chủ động tô chức và

phát động đội ngũ đoàn viên tham gia hưởng ứng các hoạt động, ngày kỷ niệm về môi

trường (Ngày Môi trường thé giới, Ngày quốc tế Da dạng sinh học, Ngày Đại dươngthế giới, Tuần lễ Biển và Hải đảo Việt Nam )

Kiện toàn bộ máy tô chức quản lý, nâng cao năng lực, trình độ đội ngũ cán bộ, côngchức làm công tác BVMT GTVT: Rà soát, tăng cường nhân lực chuyên môn vềBVMT cho các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ GTVT; nghiên cứu lồng ghép tiêu chí về

BVMT trong bình xét khen thưởng hang năm đối với các cơ quan, đơn vi thuộc Bộ;

24

Trang 25

Chủ động tìm kiếm các nguồn lực trong và ngoài nước để tô chức tập huấn, đào tạo

nâng cao năng lực quản lý, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ công chức

làm công tác quản lý nhà nước về BVMT; Tổ chức, phân công lãnh đạo chịu trách

nhiệm về công tác BVMT và tăng cường bộ phận chuyên trách, cán bộ có chuyên môn

về BVMT, sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

+ Sở Quy hoạch - Kiến trúc TP Hà Nội:

Hướng dẫn kiểm tra và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, các tiêuchuẩn, quy chuẩn về kiến trúc, quy hoạch xây dựng, các quy định về lập, thẩm định,

phê duyệt các đồ án quy hoạch xây dựng;Tổ chức lập, thâm định trình UBND thành

phố phê duyệt hoặc trình cấp có thẩm quyền phê duyệt theo phân cấp nhiệm vu và các

đồ án quy hoạch xây dựng trên địa bàn thành phố;

Quản lý và tổ chức thực hiện theo phân cấp các Quy chế quan lý kiến trúc đô thị, quy

hoạch xây dựng được duyệt trên địa bàn thành phó, gồm: tô chức công bố công khai

các Quy chế quản lý kiến trúc đô thị, quy hoạch xây dựng được UBND thành phóhoặc Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, quản lý chỉ giới, cao độ quy hoạch, cung cấp

thông tin về kiến trúc, quy hoạch xây dựng, giải quyết các thủ tục hành chính về quy

hoạch — kiến trúc theo phân cấp

Tham gia xây dựng trình UBND thành phố phê duyệt và tổ chức thực hiện quy hoạchphát triển hệ thống các đô thị, các điểm dân cư tập trung (bao gồm cả điểm dân cưcông nghiệp, điểm dân cư nông thôn) trên địa bàn thành phố Hà Nội đảm bảo phù hợpvới chiến lược, quy hoạch tông thê phát triển hệ thống đô thị quốc gia, quy hoạch vùng

liên tỉnh đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt

+ Công ty TNHH một thành viên nước sạch Hà Nội

Khai thác, sản xuất, phân phối, kinh doanh nước sạch cho các khách hàng có nhu cầusinh hoạt, sản xuất, kinh doanh dịch vụ

Sản xuất , kinh doanh, xuất nhập khẩu vật tư, thiết bị, phụ tùng, công nghệ thuộcngành nước.

Tư vấn KSTK, thi công các công trình ha tang kỹ thuật đô thị, cấp thoát nước và công

trình phụ trợ.

25

Trang 26

Kinh doanh bat động sản,xây dựng nhà dé bán và cho thuê Kinh doanh vui chơi giảitri, trông gilt xe may.

Đầu tư liên doanh, liên kết với các tô chức kinh tế trong và ngoài nước trong các lĩnhvực nêu trên.

Thực hiện đầu tư tài chính vào các ngành, lĩnh vực có lợi nhuận cao dé tích lũy vốn

cho phát triển ngành nước

+ Công ty điện lực EVN:

Quản lý, vận hành, sửa chữa, thí nghiệm hệ thong lưới điện phân phối tại địa bàn đượcgiao theo quy định của pháp luật và các quy chế quản lý nội bộ của EVN, TCTĐL,

CTDL va DL;

Thực hiện các dự án đầu tư xây dựng, sửa chữa, cải tạo, phát triển lưới điện, phát triển

khách hàng theo phân công, phân cấp của TCTDL, CTĐL;

Chuẩn bị sản xuất và nghiệm thu, bàn giao theo phân cấp của TCTĐL, CTĐL đối với

các công trình mới được đưa vao vận hành;

Quản lý vận hành các tô máy phát điện, các trạm thủy điện nhỏ trong địa bàn quản lý(nếu có) theo phân công, phân cấp của TCTDL, CTĐL;

Tổ chức tuyên truyền, hướng dẫn khách hàng về tiết kiệm điện và an toàn sử dụngđiện;

Nắm bắt và dự báo nhu cầu sử dụng điện của khách hàng trên địa bàn phục vụ quyhoạch, phát triển lưới điện và đảm bảo cấp điện;

Giải quyết kịp thời thắc mắc, khiếu nại của khách hàng sử dụng điện theo đúng quy

định.

2.3.2 Các đối tượng cần quản lý

Công trình giao thông :công trình giao thông đường bộ, đường sắt và đường sông phục

vụ giao thông vận tải công cộng

Công trình công cộng:

26

Trang 27

Công trình giáo dục và đào tạo: trudng mdm non, trường tiểu học, trường trung học

cơ sở, trường trung học phổ thông, trường dạy nghề, trường cao dang, trường đại

Các công trình thương mại: trung tâm thương mại, siêu thi, chợ, các cửa hàng tổng

hop, cua hàng bách hoa

Các công trình văn hóa: nha văn hóa, rạp chiếu phim, chiếu bóng, nhà hát, thư viện,

bảo tàng, khu triển lãm

Các công trình thé thao: nhà thi dau, sân vận động, nhà thể chất, bề bơi, nhà da năng,

các câu lạc bộ thé thao, các nhà giáo dục thể chất

Các công trình giao liên: bưu điện, trung tâm phát thanh, truyền hình, xưởng phim,ngân hàng, số số, xuất bản

Các công trình thị chính: Thiét ké công viên, trạm xăng, trạm cứu hỏa, trung tâm sử

lý chất thải, bãi đỗ xe, gara xe, khu vệ sinh công cộng

Các công trình tông giao và kỉ niệm: Thiét kế tương đài, đình chùa, nhà tưởng niệm,

lăng mộ

Hệ thống cấp điên : Trạm điện, cột điện, dây điện, các hộ tiêu thụ điện

Hệ thống cấp nước :máy bơm nước, đường ống đứng, bề chứa, các đường ống phụ

dẫn nước tới các hộ dân cư.

Nhà ở dân cư :mật độ xây dựng, Chỉ giới xây dựng và độ vươn ban công, chiều cao

và độ cao công trình

2.3.3 Tổ chức quản lý

Về cấp nước,thoát nước đô thị và khu công nghiệp:

27

Ngày đăng: 25/11/2024, 23:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w