Nhận thức được tam quan trọng của dòng vốn đầu tư nước ngoài FDI nhờ đó diện mạo có sự thay đôi đáng kể với sự hiện diện của nhiều tập đoàn kinh tế lớn, cùng với nhiều dự án động lực đã
PHÁT TRIEN KINH TETRIEN KINH TE CUA TINH QUANG NINH2.1.Thuận lợi và khó khăn về thu hút FDI của tinh Quang Ninh 2.1.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên và vị trí địa lí của tỉnh Quảng Ninh
Quảng Ninh là một trong những tỉnh có vi trí dia lí và điều kiện tự nhiên thuận lợi, là đầu mối giao thông quan trọng giúp thúc đây sự giao thương giữa kinh tế trong và ngoải nước. a) Vị trí địa lí
Là tỉnh nằm ở phía Đông Bắc của Việt nam , Quảng Ninh có vị trí rất đắc địa.Có đường biên giới trên bộ với cộng hòa nhân dân Trung Hoa,có bờ Vịnh Bắc Bộ dài.Phía bắc của tỉnh giáp huyện Phòng Thành và thị trấn Đông Hưng, tỉnh Quảng Tây với 118,8 km đường biên giới;phía đông là vịnh Bắc Bộ: phía tây giáp các tỉnh Lang Sơn, Bắc Giang, Hải Dương; phía nam giáp Hải Phòng.
Quảng Ninh có diện tích mặt nước biển trên 6100 km2 , trên 40000 ha bãi triều,20000ha eo vịnh hình thành nên những ngư trường khai thác và vùng nuôi trồng thủy sản màu mỡ, có giá trị kinh tế cao.
Quảng Ninh sẽ là nơi chuyên giao hàng hóa nhập khẩu, đây mạnh giao lưu kinh tế với các vùng ở phía Bắc Việt Nam và Tây-Nam Trung Quốc, Bắc Lào.Đồng thời tạo mối quan hệ giao lưu hang hải , hàng không với các nước trong khu vực.Quảng Ninh chính là cửa ngõ dé các nước tiếp cận với ASEAN và các nước trong khu vực. b) Điều kiện tự nhiên- xã hội e Tài nguyên đất, rừng:
Quảng Ninh có diện tích đất đồi dào lên đến 611/081,3ha Trong đó có 75.370ha đất nông nghiệp đang sử dụng, 146.019 ha đất lâm nghiệp với nhiều diện tích đất có thé trồn cho chăn nuôi, và khoảng gần 20.000 ha có thé trồng cây ăn quả. e Tài nguyên biển:
Với bờ biển dài 250 km, Quảng Ninh có nhiều các ngư trường để khai thác hải sản Da số các bãi cá chính có sản lượng cao và ôn định, đều phân bố gần bờ và quanh các đảo, rất thuận tiện cho việc khai thác Bên cạnh đó ,ven biển có nhiều khu vực nước sâu lại kín gió là lợi thé đặc biệt quan trọng rất thuận lợi cho việc xây dung, phát triển hệ thống cảng biển của Quảng Ninh.
Quảng Ninh có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú và rất đa dạng, có nhiều loại đặc thù với trữ lượng lớn, chất lượng cao mả nhiều tỉnh, thành phố trong cả nước ít có được như: than, cao lanh tấn mài, đất sét, cát thủy tinh, đá vôi e Tài nguyên du lịch:
Quang Ninh có nguồn tai nguyên du lich bậc nhất cả nước với nhiều bãi biển đẹp nổi tiếng thu hút nhiều khách trong và ngoài nước Quan thé Vinh Hạ Long tạo ra lợi thế rất lớn về việc phát triển du lịch, dịch vụ, cảng biển, công nghiệp, thương mại.
Với bờ biển đài, nhiều bãi biển đẹp, nhiều khu du lịch hiện đại tầm cỡ quốc tế, hàng năm Quảng Ninh đã thu hút hàng triệu lượt khách trong và ngoài nước đến thăm quan, du lịch, nghỉ dưỡng.
Năm 2007, đón hơn 3,7 triệu lượt khách trong đó trên 1,5 triệu lượt khách quốc tế, doanh thu đạt trên 2200 tỷ đồng.
- Du lịch văn hóa tâm linh
Ngoài các giá trị cảnh quan sẵn có, Quảng Ninh còn có nhiều tiềm năng về du lịch sinh thái, văn hóa, tâm linh, thu hút đông đảo khách du lịch tìm đến với khu di tích danh lam thắng cảnh Yên Tử và các khu di tích và danh thắng gắn với lịch sử dựng nước, ứ1ữ nước và chiến thắng ngoại xõm dõn tộc ta. e - Dân số và trình độ dan trí Quang Ninh hiện có 1,18 triệu người (dân số thành thị 50,75%, dân số nông thôn 49,25%) Với mật độ dân số bình quân tại Quang Ninh chỉ đạt 191người/km2 thấp nhất vùng đồng bằng sông Hồng, trong khi mật độ trung bình của cả nước là 263 người/km2.Cơ cấu dân số trẻ, tỉ lệ trẻ em dưới 15 tuổi chiếm tới 37,6% Người già trên
60 tudi (với nam) và trên 55 tuổi (với nữ) là 7,1%.Ta thấy nguồn nhân lực trong độ tuôi lao động khá cao ,tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế. e Hệ thống cơ sở hạ tầng Hệ thống cơ sở hạ tầng của tỉnh Quảng Ninh ngày một được cải thiện.
* Với hệ thống cung cấp điện: Quảng Ninh là trung tâm số 1 của nước ta về tài nguyên than đá, thuận lợi cho việc xây dựng và vận hành các nhà máy nhiệt điện.
* Hệ thống giao thông đồng bộ và kết nối giữa các vùng lân cận ,thuận tiện cho việc giao lưu kinh tế đối nội và đối ngoại.
* Hệ thống thông tin liên lạc đã đạt tiêu chuẩn quốc tế, đủ điều kiện đáp ứng được các nhu cầu và hình thức thông tin.
* Hệ thống thương mai, dich vụ ngay càng được mở rộng, kết cấu hạ tầng thương mại từng bước được hoàn thiện và phát triển
2.1.2 Đặc điểm kinh tế tỉnh Quảng Ninh
- Quảng Ninh là một tỉnh trọng điểm kinh tế của cả nước , luôn đi đầu trong vùng kinh tế trọng điểm phía bắc, đồng thời là một trong bốn trung tâm du lịch lớn của Việt Nam.
- Với đi sản thiên nhiên thế giới Vịnh Hạ Long đã hai lần được UNESCO công nhận về giá trị thẩm mĩ và địa chất, địa mao Quang Ninh hội tụ những điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội quan trọng trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
- Quảng Ninh có nhiều khu kinh tế Trung tâm thương mại Móng Cái là đầu mỗi giao thương giữa hai nước Việt Nam - Trung Quốc và các nước trong khu vực.
Năm 2016, Quảng Ninh là tỉnh có chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh đứng thứ 2 ở
KET LUẬN CHƯƠNG 2DEN PHAT TRIEN KINH TE TÍNH QUANG NINH3.1 Các nghiên cứu về tác động của FDI đến tăng trưởng phát triển kinh tế
Năm Tác giả Dữ liệu & phương pháp | Kết quả thực nghiệm
1994 Kokko Số liệu hỗn hợp va |Mỗi quan hệ tương phương pháp ước lượng | quan thuận giữa FDI và tăng trưởng kinh tế ở Mexico
1999 Blomstrom và |Dữ liệu vi mô của | Các doanh nghiệp có
Sjoholm Indonesia năm 1991 nguồn vốn FDI có năng suất vượt trội tác động tích cực tới các doanh nghiệp trong nước
1998 Borensztein,E.J.De |Phương pháp ước |Nhờ vào nguồn von
Gregorio và | lượng sửu dụng số liệu | FDI mà các nước kém J.W.Lee thông kê về các doanh | phát triển có thể tiếp nghiệp có sử dụng vốn | nhận công nghệ của FDI và doanh nghiệp | các công ty đa quốc trong nước gia.Do sự cạnh tranh mà các doanh nghiệp trong nước buộc phải tiến hành đầu tư để cahj tranh với các doanh nghiệp FDI > thúc đây đầu tư trong nước
1993 Haddad và | Dữ liệu bằng cấp doanh |Bác bỏ quan điểm
Harrison nghiệp của ngành công nghiệp chế tác Morroco
, giai đoạn 1975-1980 Sử dụng ước lượng OLS cho rằng sự hiện diện của nhân tố nước ngoài có tác dộng tới tăng trưởng của các doanh nghiệp trong nước
2003 Laura Alfaro Phương pháp hồi quy và số liệu hỗn hợp ( panel data)
FDI có tác đứi tăng trưởng tích cực tới tăng năng suất của doanh nghiệp ngành chế biến nhưng tác động tiêu cực tới tăng tưởng các ngành nông nghiệp và khai khoáng
2003 Mencinger Vai trò cua FDI tới 8 nuoc chuyên đổi ở Đông Âu.
Sử dụng số liệu hỗn hợp cho thời kì 1994- 2001
FDI làm giảm khả năng theo kịp về tăng trưởng của những nước Đông Âu so vơi khối EU =>> FDI cũng không nhất thết tăng áp lực cạnh tranh do đối thủ cạnh tranh của nước nhận đầu tư hầu hết là các nước mới và nhỏ.
2003 Nguyễn Mại Sử dụng số liệu thống kê FDI của Việt Nam thời kì 1988-2003, dự báo đên năm 2005
FDI có tác động tích cực đên tăng trưởng kinh tế ở mức độ quốc gia , dé thu hút FDI Việt Nam cần mở rộng thị trường và
2003 Đoàn Ngọc Phúc | Sử dụng số liệu thông | Tăng trưởng kinh tế ở kê FDI thời kì 1988- | Việt Nam phụ thuộc
2003 nhiều vào khu vực có vốn đầu tư nước ngoài Bién động của khu vực này ảnh hưởng trực tiếp đên tốc độ tăng trưởng kinh tế đất nước.
2004 Nguyễn Thị | Khảo sát tác động của | FDI có tác động tích
Phương Hoa FDI đên tăng trưởng về | cực tới tăng trưởng năng suât cả nên kinh tê Phân tích về quan hệ giữa FDI và đối nghèo knh tế của địa phương thông qua hình thành và tích lũy tài sản vôn và có sự tương tác tích cực giữa FDI và nguồn vôn nhân lực
Bảng 2.7 Các nghiên cứu về tác động của FDI đến tăng trướng phát triển kinh tế 3.2 Mô hình ARDL kiểm định tác động của FDI đên phát triển kinh tế tỉnh
Tác động của FDI đến phát triển KT của một địa phương thường không làm thay đổi ngay lập tức nền kinh tế của địa phương đó mà có độ trễ nhất định ( tính dài hạn) ARDL (AutoRegressive Distributed Lag) là sự kết hợp giữa mô hình VAR (tự hồi quy vector) và mô hình hồi quy bình phương nhỏ nhất (OLS) (Nguyễn Văn Duy, Đào Trung Kiên, Bùi Quang Tuyến, 2014) ARDL được xem là mô hình thành công, linh hoạt và dé sử dung cho việc phân tích các chuỗi thời gian đa biến (Aydin, 2000) Mô hình ARDLcho phép xác định tác động của các biến động lập tới biến phụ thuộc (Chen, 2007; Pasaran., Shin., Y., 1997) Do vậy trong phương pháp nghiên cứu
39 của luận án chúng em xin lựa chọn mô hình ARDL dé lượng hóa tác động cua FDI đến phát triển của Quảng Ninh giai đoạn 1998 - 2017 Mô hình ARDL được biéu diễn tổng quát như sau: y,=m +al*y, +ữ2*y, ; + +ữp#y, „+ B0#x,+BÍ*x,¡+ + Bq*x,, + &.
Trong đó: - y, và x, là các biến dừng, và ¢, là phần nhiễu tring
- Vip Va X.„ là các biến dừng ở các độ trễ.
“Đề đảm bảo tin cậy khi sử dụng mô hình ARDL các biến chuỗi thời gian có tính dừng, độ trễ xác định tối ưu, không có hiện tượng tự tương quan, không có hiện tượng phương sai sai số thay đổi và dạng hàm phù hợp” (Nguyễn Quang Dong &
3.2.2 các bước thực hiện phương pháp ưóc lượng chuỗi thời gian bằng mô hình
ARDL a) Kiểm định tính dừng của chuỗi thời gian
Tính dừng (stationarity) của một chuối thời gian nếu trung bình, phương sai và hiệp phương sai của chuỗi không thay đổi theo thời gian Một chuỗi thời gian yt được gọi là đừng khi thỏa mãn đồng thoi 3 điều kiện sau :
- Hiệp phương sai : Cov(¿) = El: — M)(y,,„—M)]= p Vt
Theo Ramanathan (2002) “hầu hết các chuỗi thời gian về kinh tế là không dừng vì chúng thường có một xu hướng tuyến tính hoặc mii theo thời gian Tuy nhiên có thể biến đổi chuỗi yt về chuỗi dừng bằng cách chuyền về sai phân Nếu sai phân bậc 1 của chuỗi có tính dừng thì chuỗi yt gọi là tích hợp bậc 1, ký hiệu là I(1) Tương tự, nếu sai phân bậc d của chuỗi có tính dừng thì chuỗi yt gọi là tích hợp bậc d, ký hiệu là I(d).
Có nhiều phương pháp kiểm tra tính dừng của chuỗi thời gian như kiêm định Dickey- Fuller (DF), kiểm định Phillip-Person (PP), kiém dinh Dickey va Fuller mở rộng
(ADF)” Dé tài được chung em lực chon mô hinh kiểm đỉnh ADF mở rộng (Augemrnted Dickey Fuller ) dé thực hiện kiểm định đơn vi
Trong đó: ”Ayt = yt - yt-1 , yt chuỗi số liệu theo thời gian dang xem xét, k
40 chiều dài độ trễ, ¢,nhiéu trắng Mô hình (2) khác với mô hình (1) là có thêm biến xu hướng về thời gian t Biến xu hướng là một biến có giá trị từ 1 đến n, trong đó 1 đại diện cho quan sát đầu tiên trong đữ liệu và n đại diện cho quan sát cuối cùng trong chuỗi dữ liệu Nhiễu trắng là số hạng chỉ sai số ngẫu nhiên xuất phát từ các giả định cô điển rằng nó có giá trị trung bình bằng 0, phương sai không đổi và hiệp phương sai bang 0 Nghiên cứu tiến hành kiểm định trường hợp có xu hướng về thời gian bang cách sử dụng mô hình (2) Kết quả của kiểm định ADF thường rất nhạy cảm với sự lựa chọn chiều dài độ trễ k nên tiêu chuẩn thông tin AIC (Akaike’s Information Criterion) cua Akaike (1973) được sử dụng dé chọn lựa k tối ưu cho mô hình ADF.
Cụ thể, giá tri k được lựa chọn sao cho AIC nhỏ nhất Giá trị này sẽ được tìm tự động khi dùng phần mềm Eviews 10 để thực hiện kiểm định nghiệm đơn vị” Giả thuyết kiểm định là:
Hạ: B = 0 (y, là chuỗi dit liệu không dừng) H,: B < 0 (y, là chuỗi dữ liệu dừng)
Kiểm định ADF dựa trên thông kê t Theo Dickey va Fuller (1981) “gia trị t ước lượng của các hệ số trong các mô hình (2) sẽ theo phân phối xác suất t (tau Statistic, + - giá trị hệ SỐ ước luong/sai số của hệ s6 ước lượng) Giá tri tới hạn t được xác định dựa trên bang giá trị tính sẵn của Mackinnon (1996) Giá trị tới hạn này cũng được tinh sẵn khi kiểm định ADF bằng phần mềm Eviews Cụ thể, nếu trị tuyệt đối của giá tri tính toán lớn hơn tri tuyệt đối giá tri tới hạn thi gia thuyết HO hay y; ~ I(0) sẽ bị bác bỏ, tức chuỗi dữ liệu có tính dừng và ngược lại chấp nhận giả thuyết H0 hayy, ~ I(1) , tức dữ liệu không có tính dừng”. b) Xác định độ trễ tối ưu của chuỗi thời gian
“Độ trễ tối ưu là độ trễ tại đó các biến được mô hình hóa qua biến trễ và các biến khác cùng một độ trễ cho kết quả tốt nhất” Để xác định độ trễ tối ưu của mô hình, người ta dùng ba tiêu chuẩn: “tiêu chuẩn thông tin Akaike (AIC), tiêu chuẩn thông tin Schwarz (SC) và tiêu chuẩn thông tin Hannan Qiunn (HQ) Độ trễ nào làm cho các thống kê nói trên nhận giá trị nhỏ nhất thì được xem là độ trễ tối ưu của mô hình” Trong phạm vi nghiên cứu của đề án chúng em sử dụng công cụ hỗ trợ là phần mềm Eviews 10, với tiêu chuẩn lựa chọn là AIC, ước lượng không giới hạn các mô hình ARDL, dé xác định độ trễ tối ưu. c) Kiếm định mối quan hệ đồng liên kết trong dài hạn giữa các biến
D(LNGRDP) 1 DD(LNEDI) 1D(LNLD) 1 DD(LNFDI) 0 D(LNTNBQ) 1 DD(LNFDI) 0
Nguồn : Kết quả từ phan mém Eview 10 c)Kiém định dong liên kết dài hạn các biễn trong mô hình ARDL
Kết quả kiểm định đường bao (Bound test) từ phần mềm Eviews 10 các biến trong các mô hình thực nghiệm được tông hợp trong Bảng 2.11
Bảng 2.11 Kiểm định đồng liên kết dài hạn các mô hình ARDL
10 H 10 Il 10 Il 10 Il Boun | Boun | Boun | Boun | Boun | Boun | Boun | Boun d d d d d d d d
Nguồn : Kết quả từ phân mêm Eview 10 Kết quả kiểm định đường bao cho thấy các biến trong các mô hình ARDL đều ton tại mối quan hệ đồng liên kết, hay ton tại mối quan hệ dài hạn. d) Uée lượng hệ số dài hạn và ngắn hạn các mô hình ARDL
Kêt quả ước lượng hệ sô hôi quy của của hai mô hình ngăn han và dài hạn được tổng hợp trong Bảng 2.12
Bảng 2.12 : Ước lượng hệ số dài hạn và ngắn hạn trong mô hình ARDL
Biến Hệ số Độ lệch chuẩn | Thống kê 7 Prob
1.MO HÌNH DLNGRDP-DLNFDI~ARDL(1,1)MO HINH DLNICOR-DLNFDI~ARDL(1,2)D(LNEDI) 0.998727 | 0.251999 3.963219 0.00223.MO HÌNH DLNOPEN-DLNFDI~ARDL(2,0)4.MÔ HINH DLNLD-DLNFDI~ARDL(1,0)
4.MÔ HINH DLNTNBQ-DLNEDI~ARDL(1,0)
D(LNEDI) 0.200778 | 0.087047 2.306549 0.03696.MO HÌNH DLNTMDVDL-DLNEDI ~ARDL(1,3)
Nguồn : Kết quả từ phần mêm Eview 10 e)Kiểm định chuẩn đoán các mô hình ARDL
Tiến hành kiểm định phương sai sai số thay đổi sử dụng kiểm định Breusch- PaganGodfrey, kiêm định tự tương quan sử dụng kiêm định Lagrange (LM) Kết quả tong hợp Bang 2.13
Bảng 2.13:Kiểm định chuẩn đoán các mô hình ARDL
STT Kiểm định Obs*R-squared
1 Mô hình DLNGRDP-DLNFDI: ARDL (151)
1 Kiểm định phương sai sai số 0.0255 2 Kiểm định tự tương quan 0.1837
2 Mô hình DLNICOR-DLNFDI : ARDL (1;2)
1 Kiém dinh phuong sai sai s6 0.4215 2 Kiểm định tự tương quan 0.4254
3 Mô hình DLNOPEN-DLNFDI :ARDL (2;0)
1 Kiểm định phương sai sai số 0.6369 2 Kiém định tự tương quan 0.8842
4 Mô hình DLNLD-DLNFDI:ARDL (1;0)
1 Kiểm định phương sai sai số 0.5523 2 Kiém định tự tương quan 0.0318
5 Mô hình DLNTNBQ-DLNFDI:ARDL (1;0)
1 Kiém dinh phuong sai sai s6 0.7369 2 Kiém dinh tu tương quan 0.7889
6 Mô hình DLNCNXD-DLNFDI :ARDL(1;0)
1 Kiểm định phương sai sai số 0.1822 2 Kiểm định tự tương quan 0.1609
7 Mô hình DLNTMDVDL-DLNFDI : ARDL(1;3)
1 Kiém dinh phuong sai sai s6 0.3048 2 Kiém dinh ty tuong quan 0.2819 đôi va dang mô hình đúng, có hai mô hình DLNLD-— DLNFDI, có hiện tượng tự tương quan bậc nhất và mô hình DLNGRDP — DLNFDI có hiện tương phương sai sai số thay đổi cần phải khắc phục. f) Kiểm định phan dw chỉnh của phần dư (CUSUMSQ)” các mô hình cơ bản đều nằm trong dai tiêu chuẩn
Nguồn : Kết quả từ phần mém Evew10 Bang 2.13 cho thay, các mô hình không có hiện tượng phương sai sai số thay
Gồm có kiểm định “tổng tích lũy của phần dư (CUSUM) và tổng tích lũy hiệu
49 ứng với mức ý nghĩa 5% (Phu luc 6) nên có thé kết luận phần dư của mô hình có tính én định và vì thế mô hình là ôn định.
3.2.5 Phân tích Kết quả ước lượng các mô hình ARDL
Thứ nhất, tác động của FDI đến GRDP trong ngắn hạn sự tác động của FDI có tác động lên tông thu nhập của tỉnh giai đoạn 1998-2017, vì giá trị thống kêt 5.638708 , biến FDI có ý nghĩa thống kê với GRDP Kết quả phân tích định tính cho thay răng trong ngắn hạn khi tăng lượng vốn dau tư FDI lên | tỷ đồng thì tổng thu nhập của tỉnh tăng lên 0,71 tỷ đồng Còn trong dài hạn ,tác động của FDI lên GRDP thé hiện chưa rõ ràng Tuy nhiên ,sự tác động của FDI lên GRDP trong tỉnh có hướng tích cực tức là khi FDI tang sẽ kéo theo sự gia tăng của GRDP.
Thứ hai, tác động của FDI đến hiệu quả sử dụng vốn Trong ngắn hạn với mức ý nghiac thống kê 1%, FDI tác động âm đến hiệu quả sử dụng vốn của tỉnh Quang Ninh giai đoạn 1998-2017, khi tăng thêm thêm 1% vốn FDI thì làm tăng 0,998% hệ số
ICOR tức là làm tăng hiệu quả sử dung VDT Tuy nhiên trong dài han FDI có xu hướng làm giảm hiệu quả sử đụng VĐT toàn xã hội Điều này cũng phù hợp với phân tích định tính.
Thứ ba, tác động cua FDI đến độ mở thương mại Trong ngắn hạn ,FDI hau như có tác động dương đến độ mở thương mại , hệ số có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 10% Tuy nhiên, ta kỳ vọng FDI có tác động tích cực đến độ mở thương mại tức là khi vốn đầu tư vào địa phương tăng lên sẽ kéo theo các hoạt động thương mại tong và ngoài nước phát triển
Thứ tư, tác động của FDI đên lực lượng lao động ,FDI chưa có tác động đến tỉ lệ lực lượng lao động của địa phương, hệ sé không có ý nghĩa thong ké Tuy nhién trong dai han von FDI duoc ki vọng có tác động tích cực dén lực lượng lao động của địa phương, FDI càng cao sẽ tạo nhiều việc lam , thu nhập hon cho người lao động.
Thứ năm, tác động của FDI với thu nhập bình quân đầu người của tỉnh.Trong ngắn hạn và dai hạn chưa phát hiện được tác động của FDI đến thu nhập bình quân đầu người của địa phương, giá trị thông kê t rất nhỏ = -0.139499, hệ số không có ý nghĩa thống kê.
Thứ sáu, tác động của FDI đến tỷ trọng lĩnh vực CN&XD trong ngắn hạn với mức ý nghiã thống kê 5% , FDI đều có tác động dương lên ty trọng lĩnh vực CN&XD trong tỉnh, hệ số có ý nghĩa thống kê, khi tăng 1% vốn FDI thì làm tăng 0.2 % tỷ trọng
50 lĩnh vực CN&XD và dự báo sẽ làm tăng tỷ trọng ngành CN&XD của toàn tỉnh Điều này cho thấy FDI đã tác động tích cực đến sự phát triển lĩnh vực CN&XD nội địa của tỉnh.
Thứ bảy, tác động của FDI đến tỷ trọng lĩnh vực TMDV&DL Với mức ý nghĩa thống kê 1% trong ngắn han, 5% trong dài hạn, FDI có tác động đương đến tỷ trọng TMDV&DL, khi tăng 1% vốn FDI thì làm tăng 0.185 % trong ngắn hạn và
KET LUẬN CHƯƠNG 3PHÁT TRIEN KINH TẾ CUA TINH QUANG NINH4.1 Kết luận FDI tác động đến phát triển kinh tế của Quảng Ninh
Thứ nhất, FDI đã trở thành nguồn vốn bổ sung vô cùng quan trọng quyết định tốc độ TTKT cao & chuyên dịch TTKT cao & chuyên dịch CCKT nhanh theo hướng công nghệp hóa-hiện đại hóa, gíup phan tăng GDP , đây mạnh LLSX mới & sản pham
Hoạt động của FDI đã tạo nên tính tích cực cao trình độ CN của sản xuất, chất lượng người LD và NSLĐ, nhất là trong lĩnh vực sản xuất CN tao DK thuận lợi hơn cho các DN thuộc các thành phần KT khác nhận chuyền giao CN hiện đại và ngày càng nâng cao sức cạnh tranh về KT của Quảng Nin,tao ra cơ số công việc cho người LD & tăng thêm nguồn thu NS địa phương Vốn FDI đã đây mạnh hoàn thành & phát triển của những khu, cụm CN, đây mạnh sự PT nhanh của hệ thống hạ tầng kết cầu
KT-XH trong tỉnh Quảng Ninh.
Thứ hai, vôn FDI đã là yếu tố đảm bảo cho tăng trưởng nhanh của các h/động XNK, thúc day giao lưu kinh tế quốc tế, cũng như góp phan lớn cho nguồn thu NS, tạo ra những yếu tổ có lợi cho đ/tư PT KT-XH trên toàn tỉnh.
Thứ ba, FDI đã gíup phần trọng yếu trog việc tạo ra việc làm, cải thiện thu nhập đối với LD & bảo vệ MT trong việc PT KT-XH trong tỉnh.
Thứ nhất, Sự PTKT của QN đang lệ thuộc rất lớn vào FDI
Thứ hai, sự phân chia của FDI đang không được cân đối theo các ngành và ở các khu vực, vậy nên gây ra mat cân bang cho phát triên KT-XH của tỉnh.
Thứ ba, ảnh hưởng của FDI tới nâng cao trình độ CN sản xuất của tỉnh còn hạn chế.
Thứ tư, Tôn tại những doanh nghiệp FDI đợi lúc kẽ hở về chính sách, luật pháp của VN dé thực hiện hành động ăn gian trongthương mại, thay đổi giá, thống kê lỗ or lợi nhuận ít ảnh hưởng tiêu cực tới anh ninh KT trong toàn tỉnh.
Thứ năm, FDI cũng chưa tạo ra nhiều công việc cho người dân trong tỉnh, đặc biệt là cho khu vực thôn quê, đóng góp vào nâng cao chất lượng nhân lực FDI còn khá hạn chế.
Thứ sáu, vẫn tồn tại các doanh nghiệp FDI có anh hưởng không tốt tới môi trường và làm ảnh hưởng đến PT kinh tế-xã hội của QN theo hướng PT bền vững.
4.2 Gợi ý một số chính sách nhằm phát triển kinh tế của tỉnh
Hiện có nhiều giải pháp được đưa ra dé cải thiện môi trường dau tư & hút vốn đầu tư nước ngoài có chất lượng,bảo đảm PT bền vững của nền kinh tế.
4.2.1 Tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư
- Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật, các chính sách ảnh hưởng đến đầu tư theo hướng nhất quán, rõ ràng, có tính dự báo, và có tính cạnh tranh so vs các quốc gi trong khu vực
- Quy định rõ ràng và chỉ tiết, đễ dàng áp dụng các thủ tục và điều kiện đtư đối với nhà đầu tư nước ngoài để tạo điều kiện thuận lợi hơn cho nhà đầu tư qua việc minh bạch , công khaihóa thủ tục; cũng như bảo đảm kết quả quản lý nhà nước về hoạt động đầu tư.
4.2.2 Dau tư theo quy hoạch, nâng cao chất lượng của quy hoạch
Dé tái cầu trúc đầu tư FDI cần làm tốt công tác quy hoạch (quy hoạch cả nước, quy hoạch vùng, quy hoạch ngành và địa phương), các quy hoạch phải có tính tổng thể, kết nối và lâu dai, đặc biệt tránh tình hình điều chỉnh quy hoạch dé hút các dự án bằng đủ cách PTKT của tỉnh phải cùng với PTKT của các ngành, vùng và quốc gia.
Khắc phục ngay việc đầu tư không theo quy hoạch, đầu tư ngoài quy hoạch và đầu tư theo phong trào Các bộ lập và công bố quy hoạch ngành kinh tế - kỹ thuật đủ chỉ tiết, gắn với quy hoạch vùng lãnh thổ, xây dựng tiêu chuẩn, định mức dé HD chính quyền địa phương hoàn thiện, bảo đảm việc phân cấp quản lý vừa phát huy được tính năng động, sáng kiến của tỉnh TP , vừa bảo vệ lợi ích quốc gia Trên cơ sở đó, chuyển trọng tâm quản lý nhà nước đối với FDI sang hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra DN khi đưa dự án đầu tư vào hoạt động theo đúng quy định luật pháp.
4.2.3 Sửa đổi chính sách wu đãi dau tư
- Sửa đổi chính sách ưu đãi đầu tư bảo đảm tính hệ thống từ ưu đãi thuế (Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp, Luật Thuế xuất nhập khẩu), ưu đãi tài chính đến ưu đãi phi tài chính; thống nhất giữa chính sách thuế và chính sách đầu tư nhằm góp phần nâng cao tính cạnh tranh với các nước trong khu vực về thu hút FDI.
- Xây dựng tiêu chí dé xét ưu đãi đầu tư nhằm vào: dự án thuộc lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ, dự án có giá trị gia tăng cao, dự án sử dụng nhiều nguyên liệu, vật tư
54 trong nước, dự án cam kết chuyền giao công nghệ tiên tiến,
KET LUẬN CHUONG 4Chương 4 đã kết luận ngắn gọn việc tác động của FDI đến PTKT Quảng Ninh được rút ra từ 3 chương đã phân tích ở trên.
(1) Đề án đưa ra được những tác động tích cực và tiêu cực của FDI đến PTKT của tỉnh thông qua việc phân tích thông qua 3 chương ở trên
(2) Đưa ra một số giải pháp và định hướng nhằm cải thiện môi trường đầu tư, thay đỏi quy hoạch, đưa ra các ưu đãi đầu tư để thu hút FDI vào các nghành CN trọng điểm.
KET LUẬNĐầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) gíup phần quan trọng trong phát triển KT-
XH của Việt Nam nói chung, Quảng Ninh nói riêng Nhưng hiệu qua cua FDI vẫn chưa thê đạt được như mong muốn, cần được lý giải đầy đủ về cơ sở lý luận làm thé nào dé FDI có tác động tích cực hơn đến phát trién KTXH của quốc gia và Quảng Ninh theo hướng phát triển nhanh, bền vững về KTXH ở tương lai Xuất phát từ ảnh hưởng quan trọng đó, đề tài chuyên đề thực tập : “Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến phát triển KT-XH tỉnh Quảng Ninh”, đã nghiên cứu những nội dung cơ bản sau:
Thứ nhất, Hệ thống, luận giải làm rõ lý luận về phát triển KTXH của địa phương, bản chất, đặc điểm của FDI Lam rõ các cơ chế tác động trực tiếp, gián tiếp của FDI đến phát triển KT-XH của địa phương và sự tác động của FDI đến những chỉ tiêu phát triển KT-XH của địa phương đó là: GDP, GRDP, số lao động trên 15 tuổi,
TNBOQDN, ty lệ lao động/ds, , hiệu quả VDT xã hội, độ mở thương mại, việc làm và môi trường.
Từ đó luận án trả lời được câu hỏi nghiên cứu là: Cơ chế và sự tác động của FDI đến phát triển KTXH địa phương được đánh giá như thế nào?
Thứ hai, Phân tích thực trạng tác động của FDI đến các chỉ tiêu phát triển KT-
XH của QN giai đoạn 2005-2017.
Vận dụng mô hình ARDL kiểm định t/động của FDI đến phát triển KTXH của
QN qua 9 tiêu chí: GRDP, VDT trong tỉnh, Độ mở TM, LD, ICOR, VDT cho LD, tỷ lệ LD/ds, Ty trọng CN&XD, Ty trọng TM&DV, DL Dựa vào két qua của mô hình
ARDL, kết hợp vs phân tích định tính, rút ra những đánh giá về tác động tích cực & tác động cản trở cũng như nguyên nhân của FDI đến phát triên KT-XH Quảng Ninh.
Từ đó đề án trả lời được câu hỏi nghiên cứu là:“Tác động của FDI đến các chỉ tiêu phát triển KTXH của Quảng Ninh giai đoạn từ 2005 - 2017 “như thế nào?
Thứ ba, Luận án đã đề xuất quan điểm, định hướng & giải pháp tăng cường tác động tích cực và hạn chế tác động tiêu cực của FDI đến phát triển KTXH của QN dén năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025.
Và trả lời được 2 câu hỏi nghiên cứu là: (1) Với mục tiêu phát triển KTXH của Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 và tác động của FDI đến phát triển KT-XH của tỉnh thời gian qua, Quảng Ninh có nên tiếp tục thu hút FDI hay
57 không? Nếu có thì mức độ thu hút cần tập trung vào ngành, khu vực nào? (2) Các giải pháp nào dé tăng cường tác động tích cực & hạn chế tác động tiêu cực của FDI đến phát triển KT-XH của Quảng Ninh