Do vậy, có thé thay nợ công và tăng trưởng kinh tế có quan hệ mật thiết vớinhau và hiểu được về sự tác động của nợ công và các yếu tố liên quan tới tăng trưởng kinh tế sẽ giúp các quốc g
TÁC DONG CUA NO CÔNG DEN TANG TRƯỞNG KINH TE
2.1 Thực trạng nợ công và tang trưởng kinh tế ở VN
Theo số liệu thống kê cho thấy, tính đến thời điểm cuối năm 2016 tổng số nợ công Việt Nam là 63,7% GDP, trong đó có 52,7% GDP là nợ chính phủ, 44,4%
GDP là nợ nước ngoài.
Bảng 1: Tỷ trọng cơ cấu nợ công Việt Nam (giai đoạn 2011-2016)
Qua bảng số liệu trên có thé thấy nợ công đang tăng dan qua các năm từ giai đoạn 201 1-2016 Đến năm 2017 tình hình nợ công và nợ Chính phủ đã giảm khoảng
1% GDP so với năm 2016 Tuy nhiên, nợ nước ngoài lại có xu hướng tăng, trong những năm gần đây Việt Nam còn phụ thuộc lớn từ nước ngoài để phát triển Điều đáng chú ý là trong khi các chỉ tiêu nợ công và nợ nước ngoài luôn nằm ở ngưỡng an toàn thì nợ Chính phủ đã vượt quá mức an toàn mà quốc hội đưa ra (nợ công không vượt 65% GDP, nợ Chính phủ không vượt quá 50% GDP, nợ nước ngoài của quốc gia không vượt quá 50%) Nguyên nhân là do sự phát triển nhanh mạnh của thị trường trái phiêu trong nước.
Thực tế cho thấy, trong nhiều năm qua nước ta chưa sử dụng nợ công một cách hiệu quả, dẫn đến việc nợ công tăng cao Điều này thé hiện ở chỗ tuy nguồn thu ngân sách tăng đáng kể, nhưng cũng chi đáp ứng được 70% nhu cầu chi tiêu cần thiết tối thiểu Thâm hụt ngân sách khoảng 7% GDP Ngoài ra còn những khoản chỉ ngoài ngân sách nếu được tính vào chi cùng ngân sách thì mức thâm hụt có thể lên đến 10% GDP Điều này dẫn đến rủi ro về khả năng trả nợ trong tương lai Để bù dap thâm hut thì có thé vay nợ trong nước, vay nợ nước ngoài bang cách phát hành trái phiếu, việc này dẫn đến các khoản nợ chính phủ, nợ nước ngoài tăng lên Tuy nhiên những rủi ro của nợ công không nằm ở những khoản nợ được ghi trên số sách Những mâm mông đe dọa đên sự bên vững của nợ công là những khoản nợ
20 xấu của khu vực doanh nghiệp Nhà nước khi phải dùng ngân sách dé trả nợ Ngoài ra nợ của các chính quyền địa phương trong việc xây dựng cơ bản cũng đang là một van dé quan trọng với việc quản lý tính bên vững của nợ công.
Các chỉ tiêu đáng giá vé sự an toàn của nợ công Việt Nam :
- Khả năng thanh toán nợ: với bảng số liệu trên thay được rằng khả năng thanh toán nợ của Việt Nam đang giảm sút Cụ thé đến cuối năm 2017 tỷ trọng nợ công/GDP đạt 62,6%, nợ nước ngoài đạt 45,2% Tuy rằng những con số trên chưa vượt ngưỡng an toàn mà quốc hội đề ra nhưng đã phát ra cảnh báo về việc cần thay đổi các kế hoạch chỉ tiêu của Ngân sách Nhà nước nhằm giảm nợ công cho những năm tới Trong vòng 7 năm từ năm 2011 đến 2017 nợ công đã tăng 12,6% từ 50% đến 62,6% Đến cuối năm 2018 bộ tài chính dự báo nợ công ở mức 61,4% GDP, trong đó nợ Chính phủ khoảng 51,9% GDP, nợ nước ngoài khoảng 49,9% GDP.
Chỉ tiêu nợ công/thu ngân sách: phản ánh khả năng trả nợ của Chính phủ đối với các khoản nợ công và nó rất quan trọng đối với quốc gia có thống kê GDP kém tin cậy như Việt Nam Nghĩa vụ trả nợ trực tiếp của Chính phủ ước tính khoảng 25% tổng thu ngân sách nhà nước.
- Khả năng thanh khoản: hiện nay thì phần lớn các khoản nợ nước ngoài của Việt
Nam là vay nợ dài hạn, có lãi suất ưu đãi Bên cạnh đó thì dự trữ ngoại hối lại tăng mạnh, vì vậy khả năng thanh khoản nợ nước ngoài của Việt Nam được đánh giá là an toàn.
- Hệ số tín nhiệm quốc gia của Việt Nam: nhìn chung, trong vài năm gần đây hệ số tín nhiệm quốc gia của Việt Nam đã được cải thiện Tổ chức quốc tế Moody’s đã nâng xếp hạng tín nhiệm của Việt Nam lên một bậc Vào tháng 10 năm 2016 thì tổ chức đã nâng mức xếp hang tín dụng dài hạn cho các ngân hàng Việt Nam nhờ vào việc đã cải thiện khả năng thanh toán và chất lượng tài sản.
2.1.2 Tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
Việt Nam bat đầu đổi mới đất nước từ năm 1986 Ké từ đó đến hiện tại, đã có rất nhiều sự thay đối tích cực về mặt kinh tế Nổi bat là sự chuyên đổi từ nền kinh tế hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hay chính sách mở cửa nên kinh tê, tiên tới công nghiệp hóa - hiện đại hóa đât nước Chính sự đổi mới đó đã giúp nền kinh tế Việt Nam có sự tiễn bộ với tốc độ tăng trưởng được
21 cải thiện trông thấy Trong từng giai đoạn, Việt Nam đã có được những mục tiêu, thành quả nhất định trong tăng trưởng nên kinh tế.
Nếu như trong thời kỳ 1976-1980, nền kinh tế Việt Nam luôn tăng trưởng ở mức thấp, đời sống người dân gặp muôn vàn khó khăn, thiếu thốn thì sau đổi mới năm
1986, GDP tăng trung bình 7-8%/nam Cụ thé:
+ 10 năm dau tiên sau đổi mới (1986-1995), nền kinh tế đạt mức tăng trưởng tương đối 6n định và trở thành tiền đề cho quá trình CNH-HDH sau này Trong đó, giai đoạn 1986-1991, với mức tăng trưởng trung bình 4,7%/năm được coi là giai đoạn hồi phục kinh tế Sang 5 năm tiếp theo từ 1991-1995, tốc độ tăng trưởng giai đoạn này tăng khá nhanh với mức tăng trưởng trung bình đạt 8,7%, và đặc biệt năm
1995, tăng trưởng GDP ở mức 9,5%, là mức tăng cao nhất cho tới thời điểm hiện tại Đây cũng là giai đoạn siêu lạm phat được kiểm chế và dan đây lùi cùng với sự tăng lên về vốn FDI (20 tỷ USD) và tỷ lệ xuất khâu tăng 27%/năm Cơ cấu kinh tế cũng đã có sự chuyền dich bằng việc tăng tỷ trọng ngành liên quan tới công nghiệp, dịch vụ, giảm tỷ trọng trong ngành nông nghiệp.
+ 5 năm tiếp theo (1996-2000), do cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ (1997) nền kinh tế Việt Nam cũng bị tác động Bởi vậy, tốc độ tăng trưởng GDP có chiều hướng giảm, mức tăng trung bình chi đạt trên 6%/năm Ngoài ra vốn đầu tư trong giai đoạn này cũng giảm sút mạnh (còn 1,54 tỷ USD) hay tốc độ tăng trưởng của các ngành cũng giảm so với thời kỳ trước.
- _ Giai đoạn từ năm 2001 đến nay
+ Giai đoạn 2001 - 2005: Tw giai đoạn này, nên kinh tế Việt Nam có tốc độ tăng trưởng khá cao, GDP tăng bình quân 7,5%/năm, đặc biệt năm 2005 GDP ở mức
8,4% Ngoài ra, ty trọng xuất khâu cũng đạt thành tựu đáng kế khi từ một nước nghèo đói trở thành quốc gia xuất khâu gạo lớn trên thế giới.
+ Giai đoạn 2006 - 2010: Tăng trưởng kinh tế vẫn duy trì với tốc độ khá, đưa nước ta thoát khỏi tình trạng phát triển kém, trở thành nước với thu nhập ở mức trung bình (thấp) GDP bình quân đạt 7% Tuy bị ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính toàn cầu (từ cuối năm 2008), nhưng Việt Nam van thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào nước ta vẫn đạt mức cao, với gần 45 ty USD tong von FDI thuc hién dat được, vượt 77% kế hoạch dé ra
+ Giai đoạn từ năm 2011 đến nay: Tăng trưởng GDP của giai đoạn này đã có bước phát triển tích cực khi nền kinh tế đạt được nhiều thành tựu trong ôn định kinh tế vĩ mô, điều hành tiền tệ linh hoạt, lạm phát tăng ở tốc độ thấp, mặt bằng lãi suất giảm góp phần khai thông tín dụng, từng bước xử lý nợ xấu Mặc dù, kinh tế Việt Nam trong những năm này phải gặp nhiều khó khăn do những vấn đề bên trong nền kinh tế cùng những sự suy thoái kinh tế toàn cầu, nhưng cùng với nỗ lực đưa ra những chính sách nhằm giải quyết khó khăn trong kinh tế đồng thời là sự phục hồi tích cực của nền kinh tế trên thé giới, kinh té trong nước bắt đầu có sự tiến bộ Tăng trưởng GDP duy trì ở mức 6n đỉnh với mức tăng trung bình của cả giai đoạn khoảng 5,91%/năm Đặc biệt trong năm 2017, GDP tăng 6,81% (mức tăng cao nhất từ 2011 đến nay).
LƯỢNG HÓA TAC DONG CUA NO CÔNG DEN TANG
TRUONG KINH TE VIET NAM
Trong phần này mô hình thực nghiệm được ứng dụng để phân tích tác động của nợ công đến tăng trưởng được dựa trên mô hình chỉ định trong nghiên cứu của tác Hoàng Khắc Lịch và Dương Cẩm Tú Tuy nhiên đã được hiệu chỉnh cho phù hợp với thực tế nguồn số liệu thu thập ở Việt Nam.
Kết quả của nghiên cứu đã chỉ ra rang: các biến sự gia tăng đầu tư, thương mại, công nghệ có tác động cùng chiều với tăng trưởng, trong khi các biến mở rộng quy mô nợ công, tiêu dùng chính phủ, thất nghiệp, lạm phát có tác động ngược chiều tới tăng trưởng kinh tế.
Dé lượng hóa và đánh giá được tác động của nợ công tới tăng trưởng kinh tế, nhóm đã sử dụng số liệu từ các nguồn tin cậy: Tổng cục thống kê (GSO), Quỹ tiền tệ thé giới (IMF), Ngân hàng thé giới (WB), Bộ tài chính, với bộ số liệu từ quý I năm 2002 đến quý IV năm 2017.
Bài nghiên cứu của nhóm sử dụng phương pháp hồi quy OLS để đánh giá tác động của các biến độc lập đến tăng trưởng kinh tế, từ đó đưa ra kết luận nợ công tác động như thé nào tới tăng trưởng kinh tế.
Mặc dù trong phần thực trạng, có rất nhiều biến tác động tới tăng trưởng kinh tế, nhưng do hạn chế về mặt số liệu nên nhóm lựa chọn 6 biến phụ thuộc bao gồm: biến DGDP, biến độc lập bao gồm: đầu tư tư nhân (INV), nợ công (DEBT), lực lượng lao động (TFL), lạm phát (INF), nguồn thu chính phủ (TNN), độ mở kinh tế
Chỉ định mô hình tổng quát
DGDP =8,*DDEBT+ 2 *DINF +3 *DINV+B,*DTNN+Bs*LOPEN +„*LTFL Trong do:
DGDP: Sai phân bậc nhất của biến GDP DDEBT: Sai phân bậc nhất của biến nợ công DINE: Sai phân bậc nhất của biến lạm phát DINV: Sai phân bậc nhất của biến đầu tư tư nhân DTNN: sai phân bậc bậc nhất của biến nguồn thu chính phủ LOPEN: log của biến độ mở kinh tế
LTFL: log của biến lực lượng lao động
B, đến Bg: hệ sô thê hiện mức độ ảnh hưởng của các biên độc lập tới biên phụ thuộc.
3.2 Mô ta dữ liệu và định nghĩa biến
Biến phụ thuộc: DGDP Đây là biến sai phân bậc một của biến GDP bình quân thực tế đầu người, kí hiệu:
GDP Xét thấy biến GDP là một biến không có tính dừng, do vậy dé đảm bảo việc hồi quy có ý nghĩa, nhóm đã sử dụng sai phân bậc nhất của biến GDP, kí hiệu:
DGDP dé đưa chuỗi GDP ban đầu về chuỗi có tính dừng.
Biến độc lập Đề xem xét tác động, mô hình sử dụng 6 biến độc lập như sau:
Tên biến Đơn vị Chú thích biến DDEBT %GDP Sai phân bậc hai của biến tỷ lệ nợ công so với
DINF % Sai phân bậc nhất của biến tỷ lệ lạm phát DINV % Sai phân bậc nhất của biễn tỷ lệ đầu tư tư nhân so với GDP
DTNN Ty USD Sai phân bậc nhất của biến nguồn thu chính phủ LOPEN % Logarit của bién độ mở kinh tế
LTFL Nghin người Logarit của biến lực lượng lao động từ 15 tuôi trở lên
Các biến can lấy sai phân hoặc logarit dé dam bảo chuối số liệu là chuỗi dừng
Kíhiệu | Dâu kì Ý nghĩa vọng
DDEBT - Nợ công càng giảm thì sẽ tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế Giúp tăng tích lũy, tăng đầu tư phát triển.
DINF - Lam phát thấp giúp ôn định thị trường
DINV + Đầu tư tư nhân càng cao giúp tăng trưởng kinh té nhanh hơn
Nguồn thu của chính phủ chủ yếu từ thuế Khi nguồn thu tăng
DTNN + dong nghĩa với mức thu nhập của ca nhân cũng như lợi nhuận của các doanh nghiệp tăng, dân đên kinh tê phát triên.
Khi trao đôi hàng hóa với nhiều thị trường giúp cho thí LOPEN + trường được mở rộng Đồng thời có nhiều cơ hộ tiếp cận các nên kinh tế phát triên Giúp cho phát triển kinh tế.
LTEL + Lao động là yếu tô đầu vào vô cùng cần thiết của sản xuất.
Lao động dôi dào là một diém mạnh giúp phát triên kinh tê.
3.3 Kết quả ước lượng và kiểm định Kết quả ước lượng
Chúng ta sẽ đi kiểm định hệ số của từng biến độc lập bằng cách dựa vào giá trị prob dé kiểm định.
Variable coefficient Std.Error t-statistic prob
DDEBT -2,402 0,634 -3,789 0,0004 DINF 1,179 0,237 4,964 0,0000 DINV -0,926 0,456 2,.029 0,0472 DTNN 0,003 0,001 2,282 0,0263 LOPEN 10,435 3,503 2,979 0,0043 LTFL -4,276 1,604 -2,665 0,0100
Nguôn: kết quả hôi quy từ Eview
Nếu prob < 0,05 thì sẽ bác bỏ Hạ, chấp nhận H; Nghia là các biến độc lập ở trên có ảnh hưởng tới biến phụ thuộc Từ hồi quy trên, chúng ta thay được các biến đều có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5%, nói cách khác các biến độc lập đều ảnh hưởng đến GDP Dau của các biến đều phù hợp với dấu kỳ vọng của mô hình.
Kiểm định mô hình - _ Kiểm định tự tương quan
Ho: Mô hình không mắc tự tương quan
Xét cặp giả th ix | , oe EP BA UY" U1: Mô hình mắc tự tương quan
Kiém định LM Thông kê F 1,716635) Prob F(25,31) 0,0767
Obs*R-squared 35,99747| Prob Chi-Square(25) 0,0716
Ta thay, prob = 0,0767 > 0,05 nên chưa đủ điều kiện dé bác bỏ Hạ, nghĩa là mô hình không mắc tự tương quan với mức ý nghĩa 5%
- _ Kiểm định dạng hàm đúng sai, thiếu biến hay không
Ho: Mô hình không thiếu biến
Xét cặp giả thuyết sau: NA a
Ta thay, prob=0,4649>0,1, nên chưa thé bác bo giả thiết Ho, nghĩa là mô hình không thiếu biến với mức ý nghĩa 10%.
- _ Kiểm định Phương sai sai số thay đôi
Ho: Mô hình có phương sai sai số đồng đều
CÔ AP 81A MWY Ì 1: Mô hình có phương sai sai số thay đổi
Obs*R-squared 2,324879 Prob Chi-Square(6) 0,8875 Scaled explained SS | 2,681530 Prob Chi-Square(6) 0,8476
Từ bảng trên, ta thấy prob = 0,9027 > 0,1, nên chưa đủ cơ sở bác bỏ Hạ Vậy mô hình có phương sai sai số đồng nhất với mức ý nghĩa 10%.
- Kiểm định mô hình phân phối chuan
Ho: Mô hình phần phối chuẩn
Xét cấp giả thuyết: tut Mô hình không phân phối chuẩn
Prob=0,177>0,1, nên chưa đủ cơ sở bác bỏ Ho Vậy mô hình phân phối chuan với mức ý nghĩa 10%.
Ta có hàm hồi quy:
DGDP= -2,402*DDEBT+1,179*DINF- 0,926*DINV+0,003*DTNN+10,435*LOPEN -4,276*LTFL
Với hàm hồi quy, ta thay được ảnh hưởng của mỗi biến tới tăng trưởng kinh tế như sau:
- DDEBT: Khi nợ công tăng thêm thì sẽ làm giảm GDP
- DINE: Khi lạm phát tăng lên thi GDP tăng lên
- DINV: Khi dau tư tư nhân tăng lên thì GDP giảm xuống - DTNN: Khi nguồn thu Chính phủ tăng thì GDP.
- LOPEN: Khi độ mở kinh tế tăngthì GDP tăng lên.
- _ LTFL: Khi lực lượng lao động tăngthì GDP giảm xuống.
Từ kết quả trên, nhận thấy về yếu tố nợ công thì việc nợ công tăng lên 1%/GDP làm giảm tăng trưởng kinh tế tới 2,402%, điều này có nghĩa là nợ công tăng lên sẽ là một gánh nặng tới việc phát triên kinh tê của nước ta.
Tiếp đến, có ba trong số các biến có tác động cùng chiều tới tăng trưởng kinh tế, đó là biến INF, TNN, OPEN và ba biến tác động ngược chiều tới tăng trưởng kinh tế là DEBT, INV, TFL Cùng với đó, biến OPEN có tác động mạnh nhất tới tăng trưởng kinh tế, tăng độ mở kinh tế lên 1% giúp nền kinh tế tăng trưởng 10,435%.
Ngược lại, khi lực lượng tăng lên 1 don vi lại có tác động không tích cực tới tăng trưởng, khiến tăng trưởng giảm tới 4,276%.
Tuy nhiên, có hai biến mang dấu trái với dấu kì vọng là biến INF và INV Nhưng so với thực tế kinh tế Việt Nam thì hai biến phù hợp với thực trạng kinh tế đã được đề cập trong phần trên.
Từ những phân tích thực nghiệm được đưa ra, ta có thé thay xu hướng biến động của các biến trong thời gian tới để đảm bảo tăng trưởng kinh tế như sau:
Biến nợ công (DEBT) có xu hướng giảm, đảm bảo nợ công luôn năm trong ngưỡng an toàn dé không gây tác động xấu tới tăng trưởng kinh tế.
Biến lực lượng lao động (TFL) có xu hướng giảm dần trong thời gian tới, đảm bảo lực lượng lao động ở mức độ phù hợp, bởi lực lượng lao động quá đông nhưng chất lượng kém thì không có tác động tích cực tới tăng trưởng kinh tế
Biên đâu tư tư nhân (INV) có xu hướng giảm, cân tập trung vào các nguôn vôn đâu tư khác đê cân băng giữa các loại vôn đâu tư,
Biến độ mở kinh tế (OPEN), thu NSNN (TNN), lạm phát (INF) có xu hướng tăng lên, cần duy trì ở mức độ ôn định dé phát huy được mặt tích cực tới sự phát triển kinh tế.
ĐÈ XUẤT VÀ KIÊN NGHỊ
Dựa trên kêt quả phân tích vê tác động của nợ công và các nhân tô vĩ mô khác tới tăng trưởng kinh tê của Việt Nam, nhóm đưa ra một sô dé xuât, kiên nghị giúp việc quản lí nợ công đạt hiệu quả hơn:
Thứ nhất, kiểm soát sát sao tỷ lệ nợ công trên GDP qua việc xem xét các yếu tô cau thành nợ công Theo kết quả của mô hình trong bai, nợ công tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế Do vậy, để quản lý tốt tỷ lệ nợ công này, Việt Nam cần quy định trần nợ công và phương pháp tính nợ công theo chuẩn quốc tế.
Theo các tổ chức quốc tế, ngoài thành phần chủ chốt của khu vực công là nợ của chính phủ và nợ của chính quyền địa phương, khu vực này còn bao gồm doanh nghiệp công (theo IMF) hoặc các tổ chức tự chủ (theo WB) và cả cơ quan tiền tệ trung ương.
Thứ hai, giảm thâm hụt NSNN trên GDP Theo kết quả mô hình nghiên cứu, thu NSNN có tương quan dương với tăng trưởng GDP Điều này có nghĩa là khi các nước sử dụng biện pháp dé giảm thâm hụt NSNN thì sẽ nâng cao mức tăng trưởng.
Thâm hụt NSNN tăng là nguyên nhân dẫn đến giảm tiết kiệm trong nước, đầu tư tư nhân giảm, hay giảm tăng trưởng trong dài hạn, gây thoái lui đầu tư với quy mô nhỏ nếu trong ngắn hạn và quy mô lớn nếu trong dài han, từ đó làm giảm sự tăng trưởng kinh tê.
Thâm hụt NSNN cao và kéo dài còn sự tin tưởng với khả năng điều hành kinh tế vĩ mô của chính phủ bị mất dần, bởi vậy mức lạm phát kỳ vọng của người dân và của các nhà đầu tư cũng tăng Để giảm thâm hụt NSNN, nước ta cần giảm các khoản đầu tư không hợp lý, nâng cao chất lượng đầu tư công, quản lý chỉ tiêu công một cách hiệu quả và thực chất, đặc biệt đối với các nguồn NSNN đầu tư cho các doanh nghiệp công.
Thứ ba, Giam sát và kiêm soát kĩ các khoản vay nợ trên co sở xây dựng kê hoạch đâu tư công trung hạn trong khả năng cân đôi, đảm bảo tính bên vững của chính sách tài khóa.
Thứ tu, Doi với các chương trình, dự án sử dụng nợ công cân tuân thủ các dự toán được giao, tránh các điêu chỉnh tăng tông mức vôn đâu tư.
Dé đạt đực điều này thì trước hết cần phải tập trung các phương án giúp định hướng nghề nghiệp cho học sinh-sinh viên ngay khi còn trên ghế nhà trường, để giảm thiểu tình trang làm trái ngành, trái nghề, thất nghiệp tạm thời sau ra trường, tạo áp lực lớn tới kinh tế.
Thứ nhất, cải thiện điều kiện thương mại Kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra rang điều kiện thương mại có tương quan đương với tăng trưởng kinh tế Do đó, dé tăng trưởng kinh tế, các quốc gia cần sử dụng các biện pháp cải thiện điều kiện thương mại.
Dé cải thiện điều này các quốc gia cần chuyền dịch cơ cau hàng hóa xuất khẩu, thúc day xuất khẩu các loại hàng hóa có giá trị chế biến cao, trong đó chú trọng phát triển về chất lượng, sản phẩm hàng hóa xuất khâu, hạn chế việc xuất khâu thô Tăng cường đa phương hóa nén kinh tế, tăng cường phát triển và hội nhập với tat cả các nên kinh tê trên thê giới
Thứ hai, cải thiện chất lượng lao động, chú trọng đảo tạo lao động có chất lượng, có tay nghề Khi lao động được đào tao với chuyên môn cao, kĩ năng làm việc tốt thì năng suất cũng từ đó tăng thêm, điều này sẽ là dấu hiệu tốt của nền kinh tế.
Thứ ba, Cần cập nhật diễn biến kinh tế vĩ mô, sự thay đổi thị trường, tăng trưởng kinh tế thường xuyên cả trong và ngoài nước Dé chúng ta có thé chủ động đưa ra những phương án điều chỉnh tổng mức vay và hạn mức nợ tương ứng để đảm bảo an toàn nợ công va an ninh của dat nước.
Trên đây chỉ là một số đề xuất, kiến nghị cá nhân mà nhóm đưa ra dựa trên kết quả phân tích được cũng như dựa trên các chính sách trước đây mà nước ta và một số nước đã từng áp dụng Tuy nhiên, để thực sự tìm được những chính sách phù hợp vừa giúp cân bằng nợ công vừa đảm bảo nền kinh tế đạt mức tăng trưởng tốt thì cần thêm nhiều thời gian nghiên cứu, thử nghiệm kĩ lưỡng cũng như sự kết hợp của các tổ chức nhà nước, Chính phủ.
Với bài nghiên cứu ở đề tài “TÁC ĐỘNG CỦA NỢ CÔNG TỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ”, qua các số liệu thực tế thu thập được và thông qua việc xây dựng mô hình hồi quy OLS đánh giá tac động của các nhân tổ tới tăng trưởng kinh tê, nhóm đã trả lời được các câu hỏi đã đưa ra trong phân mở đâu: