1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Tác động của bất ổn kinh tế vĩ mô đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam

95 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • CHUONG 1: CƠ SỞ LY THUYET VA TONG QUAN NGHIÊN CỨU (15)
    • 1.2.1.3. Các quốc gia mới nổi Châu A (40)
  • Chương 1 cũng đưa ra được tông quan các lý thuyết và nghiên cứu thực nghiệm tham khảo từ các bài nghiên cứu đi trước, từ đó lấy cơ sở để phát triển bài nghiên cứu của (44)
  • CHƯƠNG 2: THỰC TRANG VE TANG TRUONG VA CÁC NHÂN TO (45)
  • ANH HUONG DEN BAT ON KINH TE O VIET NAM (45)
  • TEP 14,8 23 30,3 (50)
    • CHUONG 3. DANH GIÁ TÁC ĐỘNG CUA BAT ON KT Vi MO DEN TANG (69)
  • TRUONG KT O VIET NAM (69)
    • 3.3. Kết quả ước lượng 1. Kết quả hoi quy (74)
    • CHƯƠNG 4: ĐÈ XUÁT VÀ KHUYÉN NGHỊ CHÍNH SÁCH (82)
      • 4.1. Xu hướng và bối cảnh biến động kinh tế trong thời gian tới (82)
  • KET LUẬN (89)
  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO (95)

Nội dung

Tính cấp thiết của đề tàiSau hơn hai thập niên chuyển hướng nền kinh tế từ chế độ kế hoạch hoá, tập trung,quan liêu, bao cấp sang nền kinh tế thị trường theo hướng Xã hội chủ nghĩa, Việt

CƠ SỞ LY THUYET VA TONG QUAN NGHIÊN CỨU

Các quốc gia mới nổi Châu A

Nghiên cứu về “Tác động của các nhân tố vĩ mô đến tăng trưởng kinh tế 6 các quốc gia mới nỗi châu Á” từ năm 1994 đến năm 2011, Duong Kim Phú (2013) chú trọng vào nhân tố bat ôn kinh tế vĩ mô được tông hợp từ 4 chỉ số bất 6n thành phan: lạm phát, ty giá hối đoái thực, thâm hụt ngân sách và chỉ số mậu dịch quốc tế Đề tài sử dụng phương pháp định lượng thông qua việc áp dụng các mô hình ước lượng đối với dữ liệu bảng.

Khởi đầu với các mô hình chủ yếu của dữ liệu bảng như: mô hình hồi quy Pooled OLS (Pooled regression model), mô hình ảnh hưởng cố định (Fixed effects model) và mô hình ảnh hưởng ngẫu nhiên (Random effects model), kết quả thu được cho thấy bất ôn kinh tế vĩ mô có tác động tiêu cực đối với tăng trưởng kinh tế ở các quốc gia mới nổi Châu Á.

Dương Kim Phú cho thấy một khía cạnh khác bằng cách chia các quốc gia mới nỗi

Châu Á thành 2 nhóm: nhóm các quốc gia mới nổi Đông Nam Á và nhóm các quốc gia mới nồi còn lại Kết quả hồi quy cho thấy có sự khác biệt lớn về tác động của bất ôn kinh tế vĩ mô đối với tăng trưởng kinh tế giữa 2 nhóm Trong khi sự bất ôn kinh tế vĩ mô có tác động tiêu cực đối với tăng trưởng kinh tế ở các quốc gia mới nổi Đông Nam A thì bài nghiên cứu lại không tìm thấy băng chứng tương tự đối với các quốc gia mới nổi còn lại.

Hơn nữa, giữa hai nhóm quốc gia mới nổi còn có sự khác nhau trong vai trò của các chỉ số bất ôn thành phần tác động đến tăng trưởng kinh tế Đối với các quốc gia mới nổi Đông Nam A thì chỉ số bất ôn thành phần lạm phát có tác động mạnh và tiêu cực đối với

40 tăng trưởng kinh tế trong khi đối với các quốc gia mới nỗi còn lại thì chi số bất 6n thành phần tỷ giá có tác động mạnh và tích cực đối với tăng trưởng kinh tế Cuối cùng, ngoài nhân tô bat ôn kinh tế vĩ mô, các nhân tố tuổi thọ kỳ vọng trung bình lúc mới sinh, tỷ lệ gia tăng dân số và tỷ lệ đầu tư so với GDP cũng có tác động đến tăng trưởng kinh tế.

1.2.2 Các nghiên cứu ở Việt Nam

Nhắc đến các nghiên cứu ở Việt Nam, không thé không nhắc đến nghiên cứu “ Giải pháp giảm bat ôn kinh tế vĩ mô ở Việt Nam” của PGS.TS Hạ Thị Thiều Giao và cộng sự (2003) Nhóm tác giải nghiên cứu chỉ số bất ổn kinh tế vĩ mô của Việt Nam giai đoạn 1995-2011 Dé đánh giá tinh trang này, nghiên cứu sử dụng 2 loại Chi số bat ồn kinh tế vĩ mô: một là (MII) của Ismihan và cộng sự (2002), hai là (mi) của Jaramilo và Sancak

(2007) Kết quả cho thấy trong giai đoạn 1995-2011, Việt Nam đã thực sự rơi vào trạng thái bất ôn kinh tế vĩ mô Nguyên nhân là do các tác động bên ngoài (luồng vốn vào ròng và khủng hoảng kinh tế thế giới) hay đến từ chính bản thân các chính sách: CSTT lỏng léo dẫn đến việc bong bóng bất động sản và chứng khoán, CSTK mở rộng dẫn đến lạm phát, gia tăng mặt bằng lãi suất trong nước, tăng nợ nước ngoài và cũng đến từ tác dụng phụ của chính sách khi phản ứng không đúng liều với những cú sốc từ bên ngoài Nghiên cứu cũng lí giải vì sao các chính sách đưa ra trong giai đoạn này là bất cập, từ đó khuyến nghị một số chính sách nhằm làm giảm bat ôn kinh tế vĩ mô ở Việt Nam dựa trên 2 quan điểm điều hành chính sách là điều hành nền kinh tế trong trạng thái động và thực hiện lạm phát mục tiêu Từ đó đưa ra các giải pháp cụ thể như điều chỉnh CSTK, điều chỉnh CSTT,thực hiện một lộ trình cụ thể làm giảm thâm hụt ngân sách nhà nước, và Hội động CSTT cần phải chịu trách nhiệm hoạch định chính sách chứ không phải chỉ giữ vai trò cố vấn cho Chính phủ.

Một nghiên cứu khác mang tên “Bat ôn kinh tế vĩ mô - góc nhìn từ sự phối hợp CSTT và CSTK” của NGND PGS TS Tô Ngọc Hưng càng cho chúng ta thấy rõ hơn nguyên nhân của bat ôn kinh tế vĩ mô đến từ đâu, tuy nhiên trong bài viết tác giả đi sâu vào phân tích sự bất 6n dưới góc nhìn từ sự phối hợp giữa CSTT và CSTK Theo tác giả, sự phối hợp chưa nhịp nhàng giữa hai chính sách vĩ mô này là nguyên nhân quan trọng của những

41 bất ồn hiện nay, thể hiện ở 4 điểm: Một là Chính phủ thường xuyên thay đổi các mục tiêu ưu tiên và điều chỉnh chỉ tiêu kinh tế vĩ mô; hai là quá chú trọng sử dụng CSTT đề điều chỉnh nền kinh tế; ba là đầu tư dan trải, kém hiệu quả; bốn là sự phối hợp giữa CSTK va CSTT chưa thật nhịp nhàng Minh chứng thực nghiệm cho việc đầu tư kém hiệu quả làm mắt cân đối giữa tiết kiệm và đầu tư, day nền kinh tế Việt Nam đối mặt với vị thế nhiều rủi ro và khủng hoảng, tác giả tiến hành định lượng mối quan hệ giữa tăng trưởng tín dụng ở ngưỡng dư nợ/GDP là 100% Tác giả rút ra kết luận : “Các ngân hàng thương mại đã tai trợ quá nhiều cho các dự án đầu tư trong nước mà không thực sự tạo ra các giá trị gia tăng cho nền kinh tế, như vậy, đầu tư tư nhân trong nước với sự hỗ trợ của các ngân hàng đã cho thấy sự thiếu hiệu quả và tính bền vững”.

1.2.3 Kết luận rút ra cho các nghiên cứu ở Việt Nam

Từ việc tham khảo các bài nghiên cứu cả trong và ngoải nước, chúng em xin rút ra một vài kêt luận cho các nghiên cứu ở Việt Nam về vân đê tác động của bât ôn kinh tê vĩ mô đến tăng trưởng kinh tế như sau:

Thứ nhất, việc lay số liệu nghiên cứu từ năm 1990 đề phân tích sẽ ổn định hơn so với giai đoạn bị khủng hoảng, đảm bảo ý nghĩa kinh tế của đề tài nghiên cứu Ngoài ra, còn có thể đánh giá được việc thực hiện hiệu quả các chính sách của Nhà nước giúp cho nền kinh tế 6n định trở lại sau khủng hoảng.

Thứ hai, chỉ số bất ôn kinh tế vĩ mô không có một định nghĩa nào cụ thé được sử dụng, nên việc đo lường cũng không được thống nhất Ở một số bài nghiên cứu đi trước do có những quan điểm định nghĩa và đo lường khác nhau, nên việc sử dụng biến đại diện cho bat ồn kinh tế vĩ mô cũng khác nhau Nhưng tóm lại, các nhà nghiên cứu đều sử dụng các biến số kinh tế vĩ mô, và đi theo hai hướng đó là: sử dụng biến số đơn lẻ dé phản ánh, hoặc dựa vào tập hợp các biến số Theo như các nghiên cứu ổi trước, tác giả thường sử dụng các biến kinh tế vĩ mô đơn lẻ như: lạm phát, thâm hụt ngân sách, tỉ giá hối đoái, dự trữ quốc tế dé đại diện cho bất ôn kinh tế Nhưng những bài nghiên cứu gan đây thì các tác giả thiên vê sử dụng tập hợp các biên kinh tê vĩ mô đê nghiên cứu, vì việc sử dụng

42 một biến số vĩ mô đơn lẻ dé đại diện thì không phản ánh được toàn diện sự bất ồn, bên cạnh đó còn không mang lại tính chính xác cao cho bài nghiên cứu.

Chương | đưa ra cơ sở lý thuyết chung về tăng trưởng kinh tế, bất ôn kinh tế vĩ mô và mối quan hệ tác động giữ chúng để giúp ta hiểu rõ hơn về khái niệm, đặc điểm, cách đo lường của các biến trong bài nghiên cứu Bài sử dụng lí thuyết mô hình tăng trưởng kinh tế Solow làm cơ sở thé hiện cho sự tác động của bat ôn kinh tế vi mô đến tăng trưởng kinh tế như thế nào Bên cạnh đó, chọn ra được một số biến đại diện cho sự bất ồn kinh tế vĩ mô như: lạm phát, thâm hụt thương mại, thâm hụt ngân sách, dự trữ ngoại hối, biến động tỉ giá hối đoái dé phân tích những tác động của từng biến riêng lẻ đến tăng trưởng kinh tế Từ đó, tính ra được một chỉ số bất 6n kinh tế vĩ mô (MII) chung dé phản ánh anh hưởng của nó đến tăng trưởng kinh tế.

cũng đưa ra được tông quan các lý thuyết và nghiên cứu thực nghiệm tham khảo từ các bài nghiên cứu đi trước, từ đó lấy cơ sở để phát triển bài nghiên cứu của

nhóm Dựa vào các bài nghiên cứu ở cả nước ngoài và Việt Nam, so sánh xem liệu tăng trưởng kinh tế Việt Nam có bị tác động mạnh mẽ bởi bat ôn kinh tế vĩ mô trong nước hay không? Từ đó, lay cơ sở dé đưa ra các biện pháp, kiến nghị dé phát triển đất nước trong giai đoạn tiếp theo.

ANH HUONG DEN BAT ON KINH TE O VIET NAM

2.1 Tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam

Giai đoạn những năm 1980 nền kinh tế Việt Nam rơi vào suy thoái nghiêm trọng.

Nhưng sau đó vào năm 1986, nhà nước đã phát động công cuộc đổi mới nền kinh tế và đạt được những thành công nổi bật đưa đất nước thoát khỏi tình trạng nghéo đối, dần chuyền nền kinh tế công nghiệp hóa- hiện đại hóa thay cho nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung Đặc biệt, đất nước đã đạt được tốc độ tăng trưởng nền kinh tế cao khá ổn định đi cùng với công băng trong xã hội.

2.1.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế và GDP/người ở Việt Nam a Tốc độ tăng trưởng kinh tế

Từ sau công cuộc đổi mới nền kinh tế năm 1986, tốc độ tăng trưởng kinh tế nước ta đã khá ôn định.

0 © = NM tT MN OR WH DOA THT NOwMtT NH WO RW WH VO ca có “nh tN WO PH n wn fo)) a a a a a a a oO fo} fo} fo} fo} fo} fo} fo} fo} fo} a a a a a a a a n Dn an [op] m fon] m an an a oO © = oO oO oO oO oO oO oO © oO oO © fo} fo} © fo} a N N N N N N N N N N N N N N N N N N

Nguồn: Niên giám thong kê Việt Nam từ 1990-2017

Giai đoạn 1990-1995: đây là giai đoạn có tốc độ tăng trưởng khá cao (8.18%), đỉnh cao là năm 1995 với 9,5%, các năm còn lại hầu như đạt ở mức xap xi 8%, chỉ có 2 năm

1990 và 1991 là tốc độ tăng trưởng còn thấp ở mức hơn 5% Do đây là giai đoạn đất nước đang trong quá trình đổi mới nền kinh tế; vừa làm, vừa học hỏi và rút kinh nghiệm, đã đem lại thành công lớn giúp đất nước thoát khỏi khủng hoảng, tạo tiền đề phát triển cho những năm tiếp theo.

Giai đoạn 1996-2000: Tốc độ tăng trưởng bình quân của thời kì này là 6,95%, thấp hơn so với thời kì trước là 1,23% Ở giai đoạn này nền kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng nặng nè từ cuộc khủng hoảng tài chính- tiền tệ châu A (1997) làm cho tốc độ tăng trưởng kinh tế đi xuống một cách rõ rệt ( từ năm 1996 là 9,3% giảm dần vào năm 1997 là 8,2%, năm 1998 là 58%, và thảm thương nhất là năm 1999 chỉ còn 4,8%) Mặc dù, ở thời kì này độ mở kinh tế của Việt Nam vẫn chưa lớn, nhưng nên kinh tế vẫn bị ảnh hưởng khá nặng nề từ việc bất 6n kinh tế trên toàn khu vực Đến năm 2000 tốc độ tăng GDP đã bắt dau tăng trở lại, tuy nhiên con số vẫn chưa đạt được đến mức 7%, thấp hơn giai đoạn trước khá nhiêu.

Giai đoạn 2001-2005: đây là giai đoạn phục hồi kinh tế sau xu thế giảm mạnh của giai đoạn trước và tốc độ tăng trưởng GDP đã tăng lên theo các năm, bình quân giai đoạn là 7,65%.

Hình 2.2 Lượng xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam vào Mỹ 2000-2005 Đơn vị : triệu USD

Nguồn: Tin tức thị trường

Tuy nhiên ở những năm đầu của thiên niên kỉ tốc độ tăng lại không lớn, năm trước chỉ cao hơn năm sau 0,1-0,2%, những năm sau đó của giai đoạn thì tốc độ tăng trưởng đã vươn lên cao hơn, giúp cho kinh tế Việt Nam, thuộc một trong những nước ở nhóm có tốc độ tăng trưởng cao trên thế giới Đặc biệt trong giai đoạn này Việt Nam đã mở rộng mối quan hệ được với nhiều nước trên thế giới: tham gia vào “Diễn đàn hợp tác Á-Âu (Asem), kí Hiệp đỉnh thương mại Việt Nam- Hoa Kì (2001)” làm cho độ mở của nền kinh tế Việt Nam lớn hơn, góp phần tăng trưởng GDP cho đất nước.

Giai đoạn 2006-2010: những năm đầu của giai đoạn này tốc độ tăng trưởng kinh tế vẫn duy tri ở mức cao (năm 2006 là 8,2% và 2007 là 8,5%), nhưng bắt đầu từ năm 2008 tăng trưởng nền kinh tế bắt đầu sụt giảm nghiêm trọng Do chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu cuối năm 2008, tác động nghiêm trọng đã kéo theo hậu quả tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2008 chỉ còn 6,23% Hậu quả của cuộc khủng hoảng này còn kéo dài đến tận năm 2009 làm cho tốc độ tăng trưởng chỉ còn 5,32%, ảnh hưởng nặng nề đến tình hình kinh tế chung của cả nước Lúc đó, chính phủ đã dùng nhiều gói biện pháp như kích cầu nhưng vẫn không dem lại hiệu qua cho nền kinh tế Mãi đến năm 2010 tốc độ tăng trưởng kinh tế mới có dấu hiệu hồi phục đạt 6,78% Nền kinh tế ở giai đoạn này có khá nhiều biến động bị ảnh hưởng từ sự bất ôn kinh tế bên ngoài.

Giai đoạn 2011-2017: téc độ tăng trưởng kinh tế của giai đoạn này khá ổn định, nhưng không cao, giai đoạn 2011-2014 chưa đạt đến con số 6% Tốc độ tăng trưởng trung bình của toàn giai đoạn 2011-2015 là 5,9%.Tuy nhiên, từ năm 2013 đến nay nhà nước đã có nhiều chính sách điều hành, tháo gỡ khó khăn cùng với xu hướng tích cực từ nền kinh tế trên thé giới, giúp cho nên kinh tế trong nước cũng được cải thiện hơn đáng kể Từ năm 2015, tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam luôn giữ vững trên mức 6%, năm 2017 đã tăng trưởng vượt bậc với tốc độ tăng trưởng là 6,81%. b GDP bình quân đầu người/ năm

Tỷ trọng GDP của Việt Nam so với thế giới đạt khoảng 0,15% GDP của thế giới Việt Nam là nước có quy mô dân số lớn với hơn 95 triệu người (2017), trong khi đó quy mô

47 nên kinh tế còn nhỏ dẫn đến GDP bình quân đầu người thấp 2343 USD/nghìn người (năm

Hình 2.3 GDP bình quân đầu người trên năm của Việt Nam 1990-2017

Don vi: USD/ nghìn người

500 od ằA œm x NOR AT AOAA 1A œ@ x n (O h 0G 0ð CS ắẮ cl m x n ON DAAADAA AAA AA O CO CC CC CC C C5 CC CC CC - kt - -= - at Ft a œ œ œ GƠœ Ơ Ơ Ơ Ơ Ơ ƠO C© ©C© CC CC CC CC CC CC CC CC CC CC CC CC C CC CC C ad a a NNNNN NNN NNN NNN NNN SN

Nguon: Số liệu thu thập từ WB và qua tinh toán

Từ số liệu thu thập được thể hiện trên đồ thị, ta thấy rằng GDP bình quân đầu người có xu hướng tăng lên qua các năm Nhưng so với khu vực các nước ASEAN và Trung

Quốc thì GDP/người của nước ta vẫn còn cách một khoảng xa, mặc dù đã trải qua rất nhiều năm đổi mới và nỗ lực trong việc mở cửa kinh tế.

2.1.2 Cấu trúc tăng trưởng kinh tế Việt Nam © Co cấu kinh tế:

Sự thay đổi trong cơ cấu kinh tế luôn gắn liền với vấn đề tăng trưởng và phát triển đất nước, đặc biệt là cơ cấu ngành kinh tế gồm: nông nghiệp (nông - lâm - thủy sản), công nghiệp (công nghiệp - xây dựng) và dịch vụ Trong giai đoạn 1990-2017, cơ cấu kinh tế nước ta đã có những chuyền biến mạnh mẽ, đem lại kết quả cao, thúc day nên kinh tế Ty trọng ngành nông nghiệp giảm đáng kê (38,74% năm 1990 xuống còn 17,04% năm 2017),

48 tỷ trọng ngành công nghiệp tăng (22,67% năm 1990 lên 37,04% năm 2017) và tỷ trọng ngành dịch vụ có xu hướng tích cực nhất (38,59% năm 1990 lên đến 45,92% năm 2017).

Hình 2.4 Tỷ trọng cơ cấu ngành kinh tế của Việt Nam 1990-2017

# Nông nghiệp mCéngnghiép Dich vụ

Nguồn: Tổng cục thông kê

Mặc dù, cơ cấu ngành kinh tế nước ta đổi hướng theo hướng tích cực, nhưng vẫn bị đánh giá là chuyên dịch chậm hơn so với dự kiến Xét theo tỷ trọng giá trị tăng thêm trong GDP, cơ cấu ngành kinh tế nước ta chủ yếu là sự dịch chuyển của 2 nhóm ngành nông nghiệp và công nghiệp Sự chuyền dịch cơ cấu ngành kinh tế còn liên quan chặt chẽ đến sự chuyên dịch cơ cấu lao động và cơ cấu đầu tư Cơ cấu lao động nước ta còn chưa có sự chuyên dịch rõ rang qua các năm, tỉ lệ thất nghiệp vẫn lớn và là nỗi lo muôn thuở của nền kinh tế Bên cạnh đó, cơ cấu đầu tư thì mất cân đối, rơi vào tình trạng đầu tư tràn nan cũng ảnh hưởng không nhỏ đến cơ cấu ngành kinh tế. e Đóng góp của các yếu tô đầu vào:

Ham sản xuất: Y= f (K,L,TFP) Trong đó : K, L: các yếu tố đóng góp đầu vào theo chiều rộng

TFP: yếu tố đóng góp đầu vào theo chiều sâu.

Bảng 2.1 Tỉ trọng đóng góp của các yếu tố đầu vào 1990-2017 Đơn vị: % Đóng góp của các yếu tố đầu vào | 1990-1997 | 1998-2007 | 2011-2015 Đóng góp theo điểm phần trăm 8,8 6,44 10,74

- TEP 13 1,45 1,79 Đóng gop theo tỷ lệ phần trăm 100 100 100

TEP 14,8 23 30,3

TRUONG KT O VIET NAM

Kết quả ước lượng 1 Kết quả hoi quy

Sử dụng phần mềm Eviews 10, hồi quy mô hình tổng thé (PRM): log(GDP_ ng.) = a + Bi log(TLF;) + Bzlog(LP, ) + Bà FDI: + Bs MI: + Bs log(AID, )+ et

Ta được bang kết quả :

Bảng 3.5: Kết quả ước lượng

Variable | Coefficient | Std Error t-Statistic Prob

Biến phụ thuộc : Log(GDP_ng) Hệ số xác định điều chỉnh R? = 0,750822 Hệ số xác định R2 = 0,759929

Từ kết quả trên, ta được hàm hối quy mẫu (SRF) : log(GDP_ ng) = 2,115548 + 0,820516* Lg(TFL) + 1,220885* Log(LP)

Nguồn: Tinh toán từ phân mém Eviews 10

+ 0,031136* FDI - 0,090219* MIT + 0,452718*Log(AID) + & e Để xem các biến có ý nghĩa thống kê hay không, ta kiểm định cặp giả thuyết :

Ta thấy : P-value (B;) < a đủ cơ sở bác bỏ giả thuyết Hạ, ta kết luận được rằng với mức ý nghĩa 5%, biến tỷ lệ đầu tư trực tiếp nước ngoài so với GDP, năng suất lao động, và tong số người trong lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên đều có ý nghĩa thống kê Còn với mức ý nghĩa 10%, chỉ số bất 6n kinh tế vi mô có ý nghĩa thống kê. e Với hệ số xác định R?= 0,759929 có nghĩa là các biến độc lập (đầu tư trực tiếp nước ngoài, chỉ số bat ồn kinh tế vĩ mô, năng suất lao động, tổng lực lượng lao động) giải thích được 75,9929% sự thay đổi của biến GDP bình quân đầu người Phần còn lại 24,0071% là do các yếu tố khác ngoài các biến độc lập hay yếu tố ngẫu nhiên gây ra. e Để xem mô hình hồi quy có phù hợp hay không, ta kiểm định cặp giả thuyết :

P — value = 0,00000 < a = 0,05 , vậy nên có thê kết luận được rang mô hình hồi quy là phù hợp. e Giải thích ý nghĩa của hệ số ước lượng:

Bi = 0,820516 > 0: Hệ số Bi mang dấu đương, phán ánh khi tổng số người trong lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên TFL tăng 1% thì trung bình GDP bình quân đầu người tăng 0,820516%, “với điều kiện các yếu tô khác không đổi (phù hợp với dấu của kì vọng)”.

B2 = 1,220885 > 0: Hệ số B2 mang dau dương, phán ánh khi năng suất lao động LP tăng thêm 1% thì trung bình GDP bình quân đầu người tăng 1,220885%, “với điều kiện các yếu tô khác không đổi (phù hợp với dấu đã kì vọng)”.

Bs = 0,031136 >0: Hệ số Pa mang dấu dương, phán ánh khi đầu tư trực tiếp nước ngoài

FDI so với GDP tăng 1% thì trung bình GDP bình quân đầu người tăng 3,1136%, “với điều kiện các yếu tố khác không đổi, (phù hợp với dau đã kì vọng)”.

Bs < 0: Hệ số Ba mang dau âm, điều này phản ánh răng: khi chi số bất ồn kinh tế vĩ mô

MII tăng lên thì trung bình GDP bình quân đầu người có xu hướng giảm đi.

Bs = 0,452718 > 0: Hệ số Bs mang dấu dương, phán ánh khi viện trợ nước ngoài tăng 1% thì trung bình GDP bình quân đầu người tăng 0,452718%, “với điều kiện các yếu tố khác không đổi (phù hợp với dau đã kì vọng)”

Qua các kết quả ước lượng, ta thấy tất cả các biến độc lập đều có ý nghĩa thống kê ở mức 5%, 10%, phản ánh rằng các yếu tố như tỷ lệ đầu tư trực tiếp nước ngoai/GDP, năng suất lao động, viện trợ nước ngoài, tổng số người trong lực lượng lao động từ 15 tudi trở lên và chỉ số bất ôn kinh tế vĩ mô đều thực sự có ảnh hưởng đến GDP bình quân đầu người hay tăng trưởng kinh tế Từ dấu của các hệ số ước lượng, ta thấy chỉ số bất 6n kinh tế vĩ mô tác động mạnh mẽ đến tăng trưởng kinh tế, khi chỉ số bất 6n kinh tế vĩ mô tăng lên kéo theo GDP bình quân đầu người giảm, điều này phản ánh khi nền kinh tế càng bất ồn (ví như lạm phát cao, tỷ lệ bội chi ngân sách so với GDP lớn, tỷ giá hối đoái thay đổi không kiểm soát được, tỷ lệ thâm hụt thương mại so với GDP cao: nhập nhiều hơn xuất, ) thi tăng trưởng kinh tế, đời sống nhân dân cũng như tình hình kinh tế xã hội, cũng bị ảnh hưởng rõ rệt theo hướng tiêu cực.

Ngược lại, các biến còn lại như đầu tư trực tiếp nước ngoài, nang suất lao động, viện trợ nước ngoai, tông lực lượng lao động, và NSLD khi tăng lên đều làm cho nền kinh tế khởi sắc hơn Một nền kinh tế muốn phát triển bền vững thì không thể dựa mãi vào viện trợ nước ngoài, cũng như đầu tư nước ngoài, mà phải dựa vào phát triển chính nguồn nhân lực của quốc gia ấy, tức là gia tăng phần lớn năng suất lao động, gia tăng chất lượng cũng như số lượng của tổng số người trong lực lượng lao động.

3.3.2 Các kiểm định a Kiểm định dạng hàm sai (thiếu biến) bằng kiểm định Ramsey:

“Kiểm định RAMSEY: đây là kiểm định tương đối phô biến được sử dụng dé kiểm tra tình trạng mô hình xác định dạng hàm sai Ý tưởng của kiểm định này là biến giải thích quan trọng bị thiếu là các biến bậc cao của các biến giải thích trong mô hình Hậu quả của định dạng hàm sai (Mô hình thiếu biến) là ước lượng OLS bị chéch nên không thé dùng dự báo hay suy diễn thống kê” Chính vi vậy, việc đầu tiên khi đánh giá một mô hình là xem mô hình có bị định dạng hàm sai hay thiếu biến hay không bằng cách kiểm định cặp giả thuyết: dam Mô hình có định dạng hàm đúng (không thiếu biến) „

H, : Mô hình có định dạng hàm sai (thiếu biến)

Bảng 3.6 Kết quả kiểm định dạng hàm sai Ramsey

Nguồn: Tinh toán từ phan mém Eviews 10

Ta có: P-value (F-statistic) =0,1043 > a = 0,05% Bác bỏ Ho, chap nhận H;3 Mô hình định dạng hàm đúng (không thiếu biến). b Kiểm định phương sai sai số thay đổi bằng kiểm định White có tích chéo:

“Phương sai sai số thay đổi là hiện tượng phương sai của sai số ngẫu nhiên nhận các giá trị khác nhau tại các bộ giá trị (X21, , Xki) khác nhau Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hiện tượng phương sai sai số thay đổi là do ban chất của số liệu và do mô hình thiếu biến quan trọng hoặc dang hàm sai Hậu quả của hiện tượng phương sai sai số thay đổi là các ước lượng OLS vẫn là ước lượng không chệch nhưng không còn là ước lượng tốt nhất, phương sai của hệ số ước lượng là chệch dẫn đến khoảng tin cậy và kiểm định giả thuyết về các hệ số không còn giá trị sử dụng.” Trong bài, nhóm nghiên cứu sử dụng kiểm định White có tích chéo cho mô hình hồi quy.

Hạ: phương sai sai số không đổi

“Kiểm định cặp giả th it | x "2 tem ean GẶP gra nuyc H, : phương sai sai số thay doi"

Bảng 3.7 Kết quả kiểm định phương sai sai số thay déi

Nguồn: Tinh toán từ phan mém Eviews 10

Ta có: Prob (F- statistic) = 0,1092 > a = 0,05 ® Chưa đủ cơ sở bác bỏ Ho ® Mô hình có phương sai sai số không đồi.

Mô hình có dang hàm đúng và phương sai sai số không đồi thê hiện ước lượng không bị chệch và hiệu quả, từ đó có ý nghĩa trong việc dự báo hoặc suy diễn thống kê. c Kiểm định tự tương quan:

Tự tương quan: “Là sự tương quan giữa các thành phần của chuỗi các quan sát theo thời gian hay không gian Nếu có tự tương quan giữa các sai số ngẫu nhiên thì : Cov(Ui , Uj ) #0 ( #j).Hậu quả của tự tương quan là các ước lượng OLS vẫn là các ước lượng tuyến tính, không chệch nhưng không còn hiệu quả nữa, uớc lượng của các phương sai bị chệch (thường thấp hơn giá trị thực) nên các kiểm định t và F không còn hiệu lực, thường R2 được ước lượng quá cao so với giá tri thực và sai số chuẩn của các giá trị dự báo không còn tin cậy” Đề kiểm định hiện tượng tự tương quan trong eviews, ta kiém dinh cap gia thuyét : ae Không có hiện tượng tự tương quan „

H, : Có hiện tượng tự tương quan e Kiểm định tự tương quan bac | Durbin- Watson Kiểm định nổi tiếng nhất và thường được sử dụng nhất dé phát hiện tương quan chuỗi được phát triển bởi hai nhà thống kê Durbin và Watson, và được biết rộng rãi với tên gọi là thống kê d Durbin-Watson “Thống kê d Durbin-Watson được định nghĩa là tỷ số của tong bình phương khác biệt giữa hai phan du liền kề nhau so với tổng bình phương phan dư Giá trị d luôn nằm giữa 0 và 4 Dựa trên cỡ mẫu và số lượng các biến giải thích, Durbin và Watson thiết lập hai giá trị tới hạn (critical values) của thống kê d, gọi là dL va dU, gọi là giới hạn dưới và giới hạn trên”.

Có TTQ dương | Không có kết | Không có TTQ | Không có kết Có TTQ âm

Ta có số quan sát n = 28, số biến giải thích X = 5,

> giá trị giới hạn dL= 0,832; dU= 1,618

Mà ta có DW = 1.434024, giá trị này nằm khoảng giới hạn (dU;dL) ® phan dư của mô hình không có hiện tượng tự tương quan bậc 1. e Kiểm định tự tương quan bậc p Breusch-Godfrey

“Đề tránh một số hạn chế của kiểm định d, Breusch và Godfrey đã phát triển một kiểm định tự tương quan mang tinh tổng quát hơn, kiêm định này cho phép: (1) Các giá trị trễ của biến phụ thuộc được đưa vào mô hình như các biến giải thích, (2) Cơ chế tự tương

79 quan bậc cao hơn, chăng hạn AR(2) và AR(3), và các số hạng trung bình di động (MA) của hạng nhiễu, như ut-1, ut-2, ”

Bảng 3.8 Kết quả kiểm định tự tương quan BG

Neuon: Tính toán từ phan mém Eviews 10

Ta có: P-value (F-statistic) =0,3406 > a = 0,05 = Chua đủ cơ sở bác bỏ Ho 3® Mô hình không có hiện tượng tự tương quan. d Sai số không phân phối chuẩn:

ĐÈ XUÁT VÀ KHUYÉN NGHỊ CHÍNH SÁCH

4.1 Xu hướng và bối cảnh biến động kinh tế trong thời gian tới Độ mở ngoại thương của đất nước ta ngày càng lớn cho thấy rằng nền kinh tế của Việt Nam ngày càng hội nhập với nền kinh tế thế giới Do đó, kinh tế đất nước sẽ không chỉ chịu sự chi phối bởi chính sách bên trong mà còn chịu sự tác động mạnh mẽ bởi diễn biến bất động kinh tế thường xuyên ở bên ngoài, điều này làm ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế của nước ta Đặc biệt, trong 2 năm gần đây xảy ra nhiều xung đột giữa các nước lớn trên thế giới làm cho nền kinh tế Mỹ rủi ro, Trung hạ cánh, Nhật vật lộn đã ảnh hưởng không nhỏ đến nền kinh tế Việt Nam Vì vậy, dé giữ vững nền kinh tế ôn định thì Việt

Thứ nhất, “cần nhận diện những thay đổi cơ bản của môi trường kinh tế ảnh hưởng đến môi trường hoạt động chính sách cũng như môi trường hoạt động của doanh nghiệp. Đối với quốc tế có thé do bằng chi số toàn cầu hóa, đối với quốc gia có thé do bang chi số bât ôn kinh tê vĩ mô.

Thứ hai, phải chú ý đến tính chu kì của nền kinh tế thế giới và Việt Nam dé điều chỉnh các CSTK, CSTT có chiến lược trong 5-10 năm chứ không phải chỉ có kế hoạch trong 1-2 năm.

Thứ ba, các chính phủ thường can thiệp nhanh chóng và chủ động khi kinh tế khủng hoảng để giảm tác động lây lan Tình trạng khủng hoảng tiền tệ của các nước trong khu vực bắt nguồn từ việc chính phủ đã không can thiệp kịp thời để kiểm soát việc cho vay của một số ngân hàng khi nền kinh tế tăng trưởng nóng và nhà đất tạo thành bong bóng.

Thứ tư, Ôn định ngân hàng là một mắc xích quan trọng trong 6n định kinh tế vĩ mô.

Muốn ổn định khu vực ngân hang, thi cần nhìn nhận lại vao trò của NHTW Theo đó cần nhận thức ôn định tiên tệ và ôn định tài chính là hai mặt của một vân đê.

Thứ năm, phát triển hệ thống cung cấp thông tin công khai rõ ràng va nâng cao kha năng phân tích, dự báo có vai trò quyết định và hướng dẫn điều hành các chính sách kinh tế vĩ mô Dé gây dựng được chính sách tốt, phải có hệ thống thông tin minh bạch, có hiệu quả và phân tích có chiều sâu, nhận xét được những ảnh hưởng trên mọi mặt dé lựa chọn phương án chính sách thích hợp nhất”. Đất nước ta đang bước vào giai đoạn mới của quá trình phát triển với những cơ hội, thách thức thuận lợi và khó khăn xen lẫn Tình hình kinh tế trên thế giới và trong khu vực diễn biến phức tạp, khó lường; kinh tế toàn cầu dự báo các năm sau tăng trưởng sẽ có thể cao hơn năm 2017 nhưng còn tiềm ân nhiều rủi ro Việc Mỹ và các quốc gia, đối tác lớn thay đôi chính sách theo hướng tăng lãi suất, gia tăng bảo hộ và giảm thuế dé thu hút đầu tư về nước đã và đang tác động lớn đến sự ồn định, trật tự kinh tế thế giới cũng như tình hình kinh tế vĩ mô và nhiều ngành, lĩnh vực của nền kinh tế Việt Nam Đối với trong nước, chúng ta có nhiều thuận lợi, được kế thừa thành tựu sau hơn 30 năm trong quá trình đổi mới, thế và lực của nền kinh tế ngày càng lớn mạnh, tình hình kinh tế vĩ mô 6n định hơn; các cấp, các ngành có thêm nhiều kinh nghiệm hơn trong chỉ đạo điều hành thực tiễn Tuy nhiên, khó khăn, thách thức còn rất lớn, tiềm ẩn nhiều yếu tố gây bất 6n vĩ mô, đặc biệt là rủi ro lạm phát tăng cao trước những biến động giá năng lượng, hàng hóa cơ bản trên thế giới, sức ép của thực hiện lộ trình thị trường hóa giá điện, dịch vụ giáo dục, y tế và những biện pháp thúc day tăng trưởng thông qua các công cụ CSTK, tiền tệ Nhu cầu chi đầu tư phát triển rất lớn trong khi nguồn lực nội tại còn hạn hẹp; nguồn lực bên ngoài biến động do phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan, chủ quan Tính ồn định, bền vững và khả năng chống chịu của nền kinh tế, của các ngành, lĩnh vực, của cộng đồng doanh nghiệp còn hạn chế trong bối cảnh thế giới ngày càng biến động phức tạp, khó lường, cạnh tranh ngày càng gay gắt dưới tác động mạnh mẽ của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.

4.2 Các đề xuất và khuyến nghị Ôn định kinh tế vĩ mô được Đảng và Nhà nước xác định là nhiệm vụ quan trọng, xuyên suốt và ưu tiên dé tạo nền tảng cho tăng trưởng nhanh, bền vững, thê hiện rõ trong

83 văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XII, Nghị quyết của Quốc hội về phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2016-2020 và Nghị quyết 01 của Chính phủ Quan điểm chủ đạo về điều hành kinh tế vĩ mô của Chính phủ trong thời gian tới là: điều hành quyết liệt, chủ động, linh hoạt, kết hợp hài hòa và đồng bộ giữa các công cụ chính sách dé bao đảm én định vững chắc kinh tế vi mô, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế, phan đấu tăng trưởng năm 2018 cao hơn năm 2017 và tạo nền tảng cho tăng trưởng nhanh hơn, bền vững hơn trong những năm tiếp theo.

Cùng với việc tiếp tục phát huy một cách hiệu quả, triệt để những kinh nghiệm điều hành kinh tế vĩ mô trên đây, thời gian tới chúng ta cần tập trung thực hiện một số định hướng chính sách, giải pháp trọng tâm sau đây:

Một là, thực hiện CSTT thận trọng, hiệu quả; điều hành cung tiền và tăng trưởng tín dụng phù hợp, tránh gây sức ép lên lạm phát; thúc đây cơ cấu lại các tổ chức tín dụng, xử lý nợ xấu gan với bảo đảm chat lượng tín dụng, nhất là những lĩnh vực tiềm ân rủi ro như cho vay tiêu dùng và bất động san; phấn đấu giảm mặt bang lãi suất; giữ ôn định giá trị đồng tiền, điều hành ty giá theo tín hiệu thị trường, không dé biến động lớn, phù hợp với diễn biến lạm phát, tăng dự trữ ngoại hối; có kịch bản đối phó với các cú sốc từ bên ngoai và nội tai nền kinh tế Khó khăn, thách thức trong việc kiểm soát lạm phát năm 2018 là rất lớn trong bối cảnh xu hướng tăng lãi suất, giá dầu thô và các hàng hóa cơ bản trên thế giới; ở bên trong chúng ta cần thực hiện lộ trình giá thị trường đối với điện, dịch vụ giáo dục, y tế và cũng phải trung hòa một lượng ngoại tệ lớn đang rót vào nền kinh tế trong điều kiện không gian chính sách hạn hẹp, tâm lý kỳ vọng lạm phát còn lớn Cần chủ động điều hành chính sách tiền tệ, tỷ giá, lãi suất phù hợp, kết hợp đồng bộ với CSTK và các chính sách vĩ mô khác dé thực hiện bằng được mục tiêu ổn định kinh tế vi mô, kiểm soát lạm phát; chú trọng thời điểm, mức độ điều chỉnh chính sách của các nước, nhất là về lãi suất dé có đối sách phù hợp, kịp thời.

Hai là, thực hiện CSTK chặt chẽ, triệt đề tiết kiệm, bảo đảm kỷ luật tài chính - NSNN ở tất cả các ngành, các cấp; quyết liệt chống thất thu, chuyền giá, trốn thuế, mở rộng và không để xói mòn cơ sở thuế; triệt để tiết kiệm chỉ thường xuyên, mua sam, hội họp Có giải pháp phù hợp bảo đảm tập trung nguồn lực đề ngân sách trung ương đóng vai trò chủ

84 đạo Huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn lực từ tài sản công Quản lý, sử dụng hiệu quả nợ công và bảo đảm khả năng trả nợ, bảo đảm an toàn nợ công và tài chính quốc gia, không dé nợ công là gánh nặng mà phải là công cụ thúc day phát triển Kiểm soát tốt các luồng vốn vào - ra, tăng cường công khai, minh bạch thông tin, nâng cao chất lượng dịch vụ, phát triển ôn định thị trường chứng khoán dé trở thành kênh huy động vốn trung và dài hạn quan trọng của nền kinh tế, góp phần chia sẻ gánh nặng với hệ thống ngân hàng.

Trong điều kiện Hoa Kỳ giảm thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp, tăng hàng rào thuế quan dẫn đến một số quốc gia, đối tác có thể thay đổi chính sách theo hướng này, chúng ta cần tập trung nghiên cứu, sớm có giải pháp về các chính sách thuế, thương mại, đầu tư phù hop, kip thoi.

Ba la, tập trung giải quyết hiệu quả bài toán phân bổ hợp lý nguồn lực trên phạm vi cả nước, từng ngành, vùng, địa phương Kinh nghiệm một số quốc gia cho thấy trong giai đoạn đầu của quá trình phát triển có thé xem xét, tập trung nguồn lực cho những vùng, khu vực, đối tượng có hiệu quả sử dụng cao nhất dé tạo ra “chiếc bánh” to hon; sau một thời gian sẽ có nguồn lực lớn hơn dé phát triển cân bằng, bền vững cho các vùng, khu vực, đối tượng còn lại, như Trung Quốc đã làm trong thời gian đầu của quá trình đổi mới.

Chúng ta cần đây nhanh tiến độ thực hiện và giải ngân vốn đầu tư công; rà soát, phân bổ vốn đầu tư công hợp ly dé thúc day đầu tư tư nhân và các hình thức đầu tư duéi dang hợp tác công tư, ưu tiên cho phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng Về thương mại, cần tiếp tục thực hiện các giải pháp thúc day xuất khẩu, kiểm soát nhập khẩu với những công cụ chính sách, hàng rào kỹ thuật phù hợp với thông lệ quốc tế, phấn đấu cân bằng và thặng dư thương mại bền vững; đồng thời tăng cường liên kết theo chuỗi giá trị, nâng cao giá trị gia tăng, kết nối khu vực kinh tế trong nước với khu vực FDI, giữa thị trường trong nước và thị trường quốc tế.

KET LUẬN

Theo như kết quả phân tích cho thay, trong những năm gần đây, bat ôn kinh tế vĩ mô ở Việt Nam được chú trọng rất nhiều bởi các nhà kinh tế học cũng như các nhà thực thi chính sách Từ việc phân tích cơ sở lý thuyết cùng với các kết quả nghiên cứu phân tích định lượng, bài nghiên cứu rút ra kết luận:

Nền kinh tế Việt Nam tuy đã hồi phục và nhanh chóng tăng trưởng trở lại sau các cuộc khủng hoảng liên tiếp từ 1990 — 2017, nhưng thời gian tới vẫn có nguy cơ đối mặt với các bất ôn kinh tế vĩ mô đặc thù như: lạm phát, tình hình nhập siêu và nợ công Việt Nam đang chạy theo hướng tăng trưởng kinh tế dựa trên mô hình tăng trưởng kiểu cũ:

“tăng trưởng chủ yếu bằng cách tăng quy mô các nguôn lực đầu vào nhưng sử dụng nguồn lực thiếu hiệu qua, năng suất lao động chưa cao” làm xảy ra những bất ồn kinh tế vĩ mô kéo theo đó là sự tăng trưởng mang tính ngắn hạn và thiếu sự bền vững. Ở Việt Nam, bat ôn kinh tế vĩ mô có ảnh hưởng rất lớn đến tăng trưởng kinh tế, cũng như các hoạt động của đời sống chính trị, an ninh xã hội Bat ồn kinh tế vĩ mô được tao lên từ các biến động của các biến số bất ổn vĩ mô thành phần như: lạm phát, thâm hụt ngân sách, dự trữ ngoại hối, tỉ giá hối đoái, bội chi ngân sách Vì vậy, muốn ồn định kinh tế vĩ mô cần chú trọng ồn định các biến số bất ôn thành phần này Bên cạnh đó, còn có tác động rất lớn từ bên trong nội hàm các chính sách đối với bat ồn kinh tế vĩ mô như việc điều hành CSTK, CSTT và sự phối hợp giữa hai chính sách của Nhà nước.

Giai đoạn tiếp theo, Việt Nam nên đặt ra mục tiêu về ôn định và tăng trưởng kinh tế một cách rõ ràng, từ đó, Chính phủ đề ra các chính sách hợp lí duy trì tăng trưởng ở mức vừa phải dé tập trung vào việc xây dựng nên tảng ôn định kinh tế vĩ mô, nhằm mục đích tăng trưởng kinh tế bền vững trong dai hạn Bài nghiên cứu cũng đưa ra một số các khuyến nghị và các chính sách đề xuất giúp giảm bat ôn kinh tế vĩ mô và thúc day tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam trong giai đoạn tiếp theo.

Phụ lục 1 Thống kê mô tả của các biến

GDPN TFL LP FDI Ml Mean 871.3338 36240404 1701.803 5.941390 0.388608

Jarque-Bera 3.569038 4.050661 1.909239 3.143558 1.271859 Probability 0.167878 0.131950 0.384959 0.207675 0.529443 sum 24397.35 1.01E+08 47650.48 166.3589 10.88103 Sum Sq Dev 14101470 9.05E+15 38504947 139.8920 0.479422

Phụ lục 2: Hệ số tương quan giữa các biến

GDPN TFL LP FDI MII

Phụ lục 3: Kết quả ước lượng mô hình hồi quy

Dependent Variable: LOG(GDPN) Method: Least Squares

Variable Coefficient Sid Error t-Statistic Prob.

R-squared 0.759929 Mean dependent var 6.385017 Adjusted R-squared 0.750822 5D dependent var 0.943618 5.E of regression 0.209258 Akaike info criterion -0.103091 Sum squared resid 0.963354 Schwarz criterion 0.182382

Log likelihood 7.443268 Hannan-Quinn criter -0.015819

F-statistic 105.4052 Durbin-Watson stat 1.434024 Prob(F-statistic) 0.000000

Phụ lục 4 Kiểm định hiện tượng phân phối chuẩn c

Mean Median Maximum Minimum Std Dev.

Phụ lục 5 Kết quả kiểm định dạng hàm sai Ramsey

Ramsey RESET Test Equation: UNTITLED Specification: LOG(GDPN) C LOG(TFL) LOG(LP) FDI Mil LOG(AID1) Omitted Variables: Squares of fitted values

Test SSR 0.315175 Restricted SSR 0.963354 Unrestricted SSR 0.648179

Restricted LogL 7.443268 Unrestricted LogL 12.88082 df Probability

Dependent Variable: LOG(GDPN) Method: Least Squares

Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob.

R-squared 0.773039 Mean dependent var 6.385017 Adjusted R-squared 0.765336 5_D_ dependent var 0.943618 5.E of regression 0.175686 Akaike info criterion -0.427916 Sum squared resid 0.648179 Schwarz criterion -0.094865

Log likelihood 12.99082 Hannan-Quinn criter -0.326099

F-statistic 126.3163 Durbin-Watson stat 0.737318 Prob(F-statistic) 0.000000

Phu lục 6 Kết quả kiểm định phương sai sai số thay đôi White

Obs*R-squared 26.01740 Prob Chi-Square(19) 0.1297 Scaled explained SS 12.05445 Prob Chi-Square(19) 0.8833

Dependent Variable: RESID"2 Method: Least Squares

Included observations: 28 Collinear test regressors dropped from specification

Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob.

LửG(LF}^2 0.018496 0.364869 0.050693 0.9608 LOG(LP)*FDI -0.132013 0.056764 -2.325664 0.0485 LOG(LP} MII -0.653967 0.586448 -1.115131 0.2972

R-squared 0.729193 Mean dependent var 0.034405 | Adjusted R-squared 0.661026 SD dependent var 0.042926 | 5.E of regression 0.020934 Akaike info criterion -4.714236 : Sum squared resid 0.003523 Schwarz criterion -3.762712 :

Log likelihood 86.00001 Hannan-Quinn criter -4_423380 |

F-statistic 5.525424 Durbin-Watson stat 1.969918 |Prob(F-statistic) 0.009194 |

Phu lục 7 Kết quả kiểm định hiện tượng tự tương quan Breusch — Godfrey

Breusch-Godirey Serial Correlation LM Test:

F-statistic 2.351955 Prob F(20,2) 0.3406 Obs*R-squared 26.85805 Prob Chi-Square(20) 0.1393

Dependent Variable: RESID Method: Least Squares

Included observations: 28 Presample missing value lagged residuals set to zero.

Variable Coefficient Sid Error t-Statistic Prob.

RESID(-1) 0.045945 0.499272 0.092024 0.9351 RESID(-2) 0.783412 0.728803 1.074929 0.3949 RESID(-3) 1.122693 0.468836 2.394332 0.1390 RESID(-4) 0.245563 0.492861 0.498240 0.6677 RESID(-5) 0.252640 0.708210 0.356731 0.7554 RESID(-6) 0.193041 0.830130 0.232543 0.8377 RESID(-7) -0.835079 0.583158 -1.431994 0.2885 RESID(-8) -0.571886 0.777041 -0.735979 0.5384 RESID(-9) 0.610199 0.946331 0.644770 0.5852

RESID(-14) -0.561685 0.997061 -0.563341 0.6299 RESID(-15) -1.082756 0.553456 -1.956354 0.1896 RESID(-16) -ủ 060881 0.860963 -0.070725 0.9501 RESID(-17) - 087654 1.318296 -0.051319 0.9637 RESID(-18) -2 148844 0.916154 -2 343323 0.1438

R-squared 0.759216 Mean dependent var 1.42E-15 Adjusted R-squared 0.449419 $_D dependent var 0.188891

5.E of regression 0.140159 Akaike info criterion -1.873990 Sum squared resid 0.039289 Schwarz criterion -0.636943

Log likelihood §2.23586 Hannan-Quinn criter -1.485812

F-statistic 1.881564 Durbin-Watson stat 2.548351Prob(F-statistic) 0.405767

Ngày đăng: 01/09/2024, 03:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN