1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu tác động của các biến số vĩ mô lên tình hình xuất khẩu ở việt nam giai đoạn 2013

43 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu tác động của các biến số vĩ mô lên tình hình xuất khẩu ở Việt Nam
Tác giả Nguyễn Thu Ha, Dang Nữ Ngoc Han, Phan Thi Phuong Linh, Hoang Thanh Truc
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thế Kiên
Chuyên ngành Kinh tế lượng
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 5,13 MB

Nội dung

Giai đoạn 2006 đến nay là giai đoạn Việt Nam hội nhập kinh tế sâu rộng với sự kiện quan trọng là Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của WTO, nhà nước đã đưa ra những định hướng để kha

Trang 1

TIỂU LUẬN MÔN KINH TẺ LƯỢNG

NGHIÊN CỨU TÁC DONG CUA CAC BIEN SO Vi MO LEN TINH HINH XUAT KHAU O VIET NAM

GIAI DOAN 2013 - 2021

Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thế Kiên

Nhóm sinh viên thực hiện: Nguyễn Thu Ha — 20051039

Lớp học phần:

Dang Nữ Ngoc Han — 20051045 Phan Thi Phuong Linh — 20051089 Hoang Thanh Truc — 20051188 INE1052 — 7

Hà Nội, tháng 6 nam 2022

Trang 2

MỤC LỤC

1 Tính cấp thiết của đề tài - - cSn n1 E1 1E1121111211112111121111 11121211 ngu 4

2 Tổng quan nghiên Cứu -c- s21 T111 E1 EE121111211211112111111111211 11110111 rg 5

P@ÄN nuối v8 6 2.3 Khoảng trống nghiên cứu 5s 5s Ss2212151211111111111111 1112111102111 rg 8 3 Mục tiêu nghiÊn CỬU - 2 2.11201212111211 121111511 15211 18111101112 1110111118211 1111k 8

4 Phạm vi và đối tượng nghiÊn CỨU 5 2 1 2211121111111 11111111821 11111811111 trg 8

5 Phuong phap nghién nh 9

6 Cấu trúc để tài 2c 22H 2211122121110 1g re 9

0:10/9)108119910 vì hna0n 0 10 1.1 CPI (Chỉ số giá tiêu đùng) s5 2s 21 1211111 112111111111 111 112101011 10

1.2 M2 (Tông phương tiện thanh toán)) 5: St E1 EE121E2121111211111112 2111x121 cxe II 1.3 FDI (Đầu tư trực tiếp nước ngoài) 5c 1S 11221211 1121111111111 11 2e 12 1.4 EVETA (Hiệp định thương mại Việt Nam — EU) - 2:2 222222222222 <+22 13

CHUONG 2: TAC DONG CUA CAC BIEN SO Vi MO LEN TINH HINH XUẤT

2.1 Tác động của CPI lên xuất khâu s11 S111 1111111 712111111 711117121211 xre 20 2.2 Tác động của M2 lên xuất khâu 5s 21 12111111111211 1111111121111 xe 20

2.3 Tác động của FDI giải ngân lên xuất khẩu - s1 1211182171122 272EE1x xe 21

2.4 Tác động của hiệp định EVFTA lên xuất khâu 2122112212227 2x2 23

CHƯƠNG 3: MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU 27

3.1 Mô hình hồi quyy - is 5s 9E E1 EE121E1121111211111111111111111111 111 1E gn tre 27

3.2 Ước lượng mô hình hồi quy 5-5 S911 1E E111 1121121211211111121 21.1111 re 27

Trang 3

3.4 Kết luận sau khi kiêm định khuyết tật mô hình: - - - c nnn n1 nnn SH vs se 37 3.5 Phân tích mối quan hệ giữa các biến phụ thuộc và các biến kinh tế 37

3.5 Kết luận rút ra từ mô hình 22+¿2222+212221122111122211122111122 111 40

CHƯƠNG 4: KIỄN NGHỊ CHO VẤN ĐÈ NGHIÊN CỨU 5 5-5-5<-<¿ 41

1 Kién nghi cho chinh phtt c.cccccccccccccccccccseseesescssessesessesscsessesessesevseseesesersevevseseveceres Al 2 Kiến nghị cho doanh nghiỆp 5 5 SE 11111 1111111111111 E111 E111 0111110111 4I

Trang 4

M AAU

1 Tính cââp thiêât của đê tài

Trong thời buôi kinh tế hội nhập mang tính toàn cầu như hiện nay, dé tồn tại và phát

triển, các quốc gia không thê thu mình mà cần phải tham gia giao lưu với nhiều quốc gia trên thế giới trong các hoạt động kinh tế đối ngoại, và Việt Nam cũng không ngoại lệ Cùng tham gia vào các dấu mốc lịch sử của đất nước, hoạt động xuất nhập khâu nói chung, xuất khẩu nói riêng của Việt Nam đã có sự thay đối mạnh mẽ, trở thành động lực quan trọng cho tăng trưởng của nền kinh tế

Giai đoạn 2006 đến nay là giai đoạn Việt Nam hội nhập kinh tế sâu rộng với sự kiện

quan trọng là Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của WTO, nhà nước đã đưa ra những định hướng để khai thác lợi thế tương đối của Việt Nam kết hợp những cơ hội hội nhập đề khai thác tối đa các thị trường xuất khâu, phát triển thêm thị trường mới Nhờ những nỗ lực từ phía cả khu vực công và cộng đồng doanh nghiệp, hoạt động xuất nhập khâu, đặc biệt là xuất khâu trong thời gian qua đã có những kết quả rực rỡ Hàng hóa Việt Nam hiện tại đã thâm nhập được vào nhiều thị trường có những yêu cầu cao về chất lượng hàng hóa, an toàn thực phâm như EU, Nhật Bản, Mỹ, Úc Tính đến năm 2020, có

31 thị trường xuất khâu đạt kim ngạch trên 1 tỷ USD, trong đó, 5 thị trường đạt kim ngạch trên 10 tý USD, 8 thị trường trên 5 tỷ USD Xuất khâu góp phần quan trọng vào

phát triển kinh tế, cải kiện cán cân thanh toán, ôn định kinh tế vĩ mô, ôn định tý giá, kiếm

soát lạm phát, tạo hiệu ứng lan toả thúc đây sản xuất, tạo việc làm và thu nhập cho hàng triệu lao động và tạo động lực đôi mới sáng tạo trong hoạt động sản xuất, kinh doanh Trong phát triển kinh tế thị trường xuất khâu, cùng với các chính sách của Nhà nước, các biến số vĩ mô có ý nghĩa và vai trò quan trọng trên nhiều phương diện, đặc biệt là mối quan hệ sắn kết chặt chẽ với tăng trưởng của thị trường xuất khâu tại Việt Nam Các biến

số vĩ mô có ôn định thì mới tạo điều kiện thuận lợi đề duy trì trật tự và thúc đây đầu tư, sản xuất xuất khẩu Với mục đích cung cấp một cái nhìn tông thê về sự tác động của các biến số vĩ mô tới hoạt động xuất khâu của Việt Nam, dựa trên những căn cứ lý luận và số liệu thực tiễn để xác định mức độ ảnh hưởng của các yếu tố cũng như kiến nghị các biện pháp gia tăng xuất khâu, nhóm tác giả lựa chọn chủ đề: “Nghiên cứu tác động của các

biến số vĩ mô lên tình hình xuất khẩu ở Việt Nam giai đoạn 2013 - 2021” làm đề tài

nghiên cứu

2 Tổng quan nghiên cứu

Trang 5

2.1 Nghiên cứu trong nước

[L] “Hiệp định thương mại tự do Uiệt Nam - EU: tác động đối với thương mại hàng hoá giữa hai bên và hàm ý cho Việt Nam” — Vũ Thanh Hương, 2015 Luận án đã phân tích được những thay đôi trong thương mại hàng hoá giữa Việt Nam và EU về kim ngạch, tỷ trọng, tốc độ tăng trưởng, cơ cấu theo nhóm ngành và thị trường trong giai đoạn 2001-

2015, từ đó làm nền tảng đề đánh giá tác động của EVETA

[2] “Mới quan hệ giữa LDI, xuất khẩu và tăng trưởng kinh té tai Viet Nam, Trung Quoc

và Ấn Độ giai đoạn 1986 — 2017 ” - Phan Kim Phượng, 2019 Đề tài nghiên cứu áp dụng phương pháp mô hình tự hồi qui phân phối trễ (ARDL Bounds) để tìm ra mối tương quan giữa các yếu tô đầu tư trực tiếp nước ngoài, xuất khâu và tăng trưởng kinh tế Bên cạnh

đó, phương pháp kiểm định nhân quả Granger được sử dụng trong đề tài để nhằm xác định chiều tác động giữa ba biến được nêu ở trên, đồng thời đề tài sử dụng đữ liệu chuỗi theo thời gian của ba biến FDI, xuất khâu, tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam, Trung Quốc

và Ân Độ từ năm 1096 đến năm 2017

l3] “Nghiên cứu tác động của lãi suất, lạm phát và tỷ giá hồi đoái đến hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam” - Nguyễn Thị Minh Phương, 2019 Bải nghiên cứu cho thấy cả

ba nhân tố tác động lên kim ngạch xuất khâu gạo trong ngắn hạn và đài hạn theo những hướng khác nhau Từ đó, tác giả đưa ra hàm ý chính sách nhăm đây mạnh hoạt động xuất khâu gạo, cũng như nâng cao sự chủ động của các doanh nghiệp xuất khâu gạo đề nắm bắt cơ hội và vượt qua thách thức trong giai đoạn sắp tới

[4] “Phan tich cdc yéu tô tác động đến xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang thị trường

EU” - Đỗ Thị Hòa Nhã, Nguyễn Thị Thu Hà, 2019 Bài nghiên cứu sử dụng mô hình

trọng lực mở rộng và đữ liệu mảng đề phân tích các yếu tố tác động đến xuất khâu nông sản của Việt Nam, nước đang phát triển, sang EU, thị trường phát triển cao, trong giai đoạn 2005-2016 Kết quả ước lượng mô hình chỉ ra răng các yếu tố: GDP bình quân đầu người, dân số, chất lượng thể chế và việc gia nhập WTO có tác động cùng chiều, trong khi đó, khoảng cách địa lý, khoảng cách công nghệ có tác động ngược chiều tới kim ngạch xuất khâu nông sản Từ đó, bài nghiên cứu đã đề xuất một số gợi ý giải pháp để phát huy tác động tích cực, hạn chế tác động tiêu cực nhằm đây mạnh xuất khẩu nông sản sang thị trường EU trong giai đoạn tiếp theo

Trang 6

[5] “Xuất khẩu Việt Nam sau khi tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới -

Một số kiến nghị chính sách” — Nguyễn Thị Tâm, 2020 Bài nghiên cứu đã đưa ra Cơ sở

lý luận và kinh nghiệm quốc tế về các hiệp định thương mại tự do; Thực trạng xuất khâu Việt Nam sau khi tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới; Một số kiến nghị chính sách đề tăng cường xuất khâu của Việt Nam khi tham gia các hiệp định tự do thế hệ mới

2.2 Nghiên cứu nước ngoài

[1] Rohit Singh Tomah va céng sy (2014), “Selected Macro — Economic Variables and its Impact on Chinese and Indian Exports”, Bai nghién ctu tim hiéu tac déng cua cac biến số kinh tế vĩ mô của Ân Độ và Trung Quốc đối với xuất khâu từ Ân Độ và Trung Quốc tương ứng Nghiên cứu này được chia ở ba cấp độ - Ở cấp độ thứ nhất, các biến số kinh tế vĩ mô có tác động đến xuất khâu từ bất kỳ quốc gia nào được lựa chọn Các biến được chọn là Tổng sản phâm quốc nội (GDP), dòng vốn FDI, Tý giá hối đoái, Thu nhập thực tế trên mỗi Capita và Lạm phát Ở cấp độ thứ hai, một mô hình kinh tế lượng đã được thiết kế đề dự đoán tác động của các biến số kinh tế vĩ mô được lựa chọn của nền kinh tế Ân Độ đến xuất khâu của Trung Quốc và tác động của biến số kinh tế vĩ mô được lựa chọn của nên kinh tế Trung Quốc đối với xuất khâu của Ân Độ Ở cấp độ thứ ba, các chính sách được đề xuất trên cơ sở mô hình đề cải thiện xuất khâu từ Ấn Độ Phân tích hồi quy thành phần chính được sử dụng đề chuẩn bị mô hình kinh tế từ các biến kinh tế vĩ

mô độc lập đã chọn

[2] Reis J, Forte R (2016), “The impact of industry characteristics on firms’ export intensity”, International Area Studies Review Dya trén mot số mẫu của các công ty Bồ Đào Nha trong thời gian giai đoạn 2008-2010 và sử dụng ước tính dữ liệu bảng, bài nghiên cứu chỉ ra rằng cường độ xuất khâu của đoanh nghiệp bị ảnh hưởng tích cực bởi năng suất (ở cấp độ công nghiệp và công ty), chứng thực ý tưởng rằng các công ty và chính phủ cần hướng các chính sách của họ theo hướng tăng năng suất đề cải thiện khả năng cạnh tranh trên thị trường nước ngoài

[3] Farhana Rahman (2017), “/Jimpact of Selected Macro-Economic Variables on the Export Performance of Bangladesh’ Bai bao nay nghién ciru cac déng lye trong ngắn hạn và đài hạn giữa hoạt động xuất khâu của Bangladesh và các biến số kinh tế vĩ mô được lựa chọn sử dụng các công cụ kinh tế lượng khác nhau Các biến được xem xét là

6

Trang 7

Lãi suất, Tỷ lệ lạm phát, Lượng tiền rộng (M2), Tỷ giá hối đoái và Chỉ số lượng tử của

ngành công nghiệp sản xuất Dữ liệu hàng tháng đã được phân tích trong khoảng thời

gian kéo dải từ tháng 7 năm 2011 đến tháng 6 năm 2016

[4] Morgan (2018), “The effect of export promotion on firm- level performance”, American Economic Journal: Economic Policy, Bai nghién ctru tra loi hai cau hoi: Xúc tiến xuất khẩu có cải thiện hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp không và có lợi ích nào lớn hơn chi phí không? Và cho thấy rằng xúc tiễn xuất khâu làm tăng doanh số, giá trị gia tăng, việc làm và giá trị gia tăng trên mỗi lao động Đối với các doanh nghiệp nhỏ, tổng cộng các khoản chi cho xúc tiến xuất khâu, trợ cấp và điều chỉnh thuế, thu được gia tri gia tang cao hon gan ba lần so với chị phí trực tiếp của xúc tiền xuât khâu

[5] Samson Kitonyi va cOng sw (2020), “ The effect of the Macro- environment factors on the relationships between firm resources and export performance of small and medium scale manufacturing enterprises in Nairobi city county, Kenya” Bai nghién cứu đánh gia ảnh hưởng của các yếu tố môi trường vĩ mô đến mối quan hệ giữa nguồn lực của doanh nghiệp và kết quả hoạt động xuất khâu của các đoanh nghiệp sản xuất vừa và nhỏ ở Quận Nairobi, Kenya Kết quả nghiên cứu cho thấy các yếu tô môi trường vĩ mô đã điều chỉnh đáng kê mỗi quan hệ giữa nguồn lực doanh nghiệp và hoạt động xuất khâu của các doanh nghiệp sản xuất quy mô vừa và nhỏ ở Quận thành phố Nairobi, Kenya Đề công ty cải thiện hoạt động xuất khâu của mình, nghiên cứu khuyến nghị rằng các công ty phải dự trữ các nguồn tài nguyên cụ thê của công ty và ứng phó với những thay đôi trong môi trường vĩ mô mà họ hoạt động Ngoài ra, các tô chức xuất khâu phải phù hợp với mức độ đổi mới của doanh nghiệp với các điều kiện môi trường bên ngoài và khả năng và cấu trúc bên trong

[6] Kotorri Mrika va cong sy (2021), “Analysis of the effect of macro economic factors

on Indonesian export value fluctuation”, Bai nghién cttu chi ra cdc yếu tỗ kinh tế vĩ mô, đặc biệt là tý giá hối đoái thực (đồng Rupiah so với USD), đầu tư và lạm phát có ảnh hưởng đến giá trị hàng xuất khâu ở Indonesia, cả dài hạn và ngắn hạn trong giai đoạn

1990 đến 2018 Các kết quả nghiên cứu đã được thực hiện cho thấy có mối quan hệ cân bang trong dai han giữa các yếu tố kinh tế vĩ mô này với sự biến động trong giá trị xuất khâu của Indonesia, điều này được chứng minh qua một số giai đoạn kiểm tra thống kê, nhưng ngược lại, không có sự mât cân băng trong các môi quan hệ sắp xêp có nghĩa Giá

7

Trang 8

trị trao đôi thực, đầu tư và lạm phát không ảnh hưởng đến mối quan hệ ngắn hạn với giá

trị hàng xuất khâu, điều này được chứng minh qua kết quả của thử nghiệm đồng liên

kết và thử nghiệm phương pháp sửa lỗi (ECM), trong đó tất cả dữ liệu biến đôi không có định và không đồng liên kết và kết quả cho thấy không đáng kẻ

2.3 Kho ag trôâng nghiên cứu

Trên thực tế, đã có nhiều bài luận nghiên cứu những nhân tổ tác động đến việc xuất khâu các mặt hàng Việt Nam, nhưng có rất ít hoặc không có bài nghiên cứu nảo về các biến số vĩ mô ảnh hưởng thế nào đến tình trạng xuất khâu của Việt Nam, mặc dù những biến số vĩ mô này có đóng vai trò quan trọng trong nền xuất nhập khẩu

3 Mịc têu nghiên cứu

- _ Phân tích vai trò của các biến số vĩ mô trong việc tác động lên tình hình xuất khâu ở Việt Nam giai đoạn 2013 — 2021

- Đánh giá được tác động của các biến số vĩ mô lên tình hình xuất khâu ở Việt Nam giai đoạn 2013 — 2021

- Để xuất những giải pháp khả thí để từ đó gia tăng tỉnh hình xuất khẩu ở Việt Nam trong tương lai

4 Ph m vi và đôâi tượng nghiên cứu

- - Về thời gian

Bài nghiên cứu nghiên cứu về tác động của các biến số vĩ mô đến tình hình xuất khâu của Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2021, đề xuất các giải pháp đến năm 2030;

Dữ liệu thứ cấp: được thu thập trong khoảng thời gian từ năm 2013 — 2021;

Dữ liệu sơ cấp: được điều tra trong khoảng thời gian từ 2013 - 2021

Trang 9

5 Phương pháp nghiên cứu

Nhóm sử dụng phương pháp nghiên cứu chính là phương pháp nghiên cứu định tính

6 Cââu trúc đê tài

Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và tài liệu tham khảo Đề tài nghiên cứu được chia thành 4 chương, cụ thê:

» Chương I: Co sé ly luan

» Chương III: Mô hình nghiên cứu và kết quả nghiên cứu

> Chương IV: Kiến nghị &

Trang 10

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẠN

1.1 CPI (Ch is6a giá têu dùng)

1.1.1 Khái niệm CPI

Chỉ số giá tiêu đùng - Consumer Price Index (hay viết tắt là CPI) là chỉ số mức giá tiêu thụ trung bình cho giỏ hàng hóa hay dịch vụ của một người Chỉ số biểu hiện sự thay đổi tương đối về giá cả của hàng hóa, dịch vụ theo thời gian có đơn vị tính là phần trăm Chỉ số CPI chỉ biêu hiện mức thay đổi tương đối bởi chỉ số này chỉ dựa vào một giỏ hàng hóa đại diện cho toàn bộ hàng tiêu dùng

Đây cũng là chỉ tiêu được sử dụng phô biến nhất để đo lường mức giá và sự thay đôi của mức giá (chính là lạm phát hoặc giảm phát)

1.1.2 “Giỏ hàng hóa” để tính CPI Việt Nam

Ở Việt Nam, CPI được Tổng cục Thống kê tính và công bố lần đầu vào năm 1998 (trước

đó là chỉ số gia ban lẻ hàng hóa và dịch vụ) với sốc so sánh được chọn là năm 1995 Sau

2 lần bồ sung và sửa đôi, Tông cục Thống kê đã thông nhất đưa ra các nhóm mặt hàng để

tinh CPI tai Việ Nam và lấy năm 2009 làm gốc so sánh

Bảng 1 Các nhóm mặt hàng đề tính CPI giai đoạn 2009-2014

Cc Tông chi cho tiêu đùng cudi cing 100,00

01 Hàng ăn và dịch vụ ăn uống 39,93

02 Đồ uống và thuốc lá 4.03

03 May mặc, mũ nón, giày đép 7,28

04 Nhà ở, điện nước, vật liệu xây dựng 10,01

05 Thiết bị va dé ding gia đình 8,65

07 Giao thông 8,87

10 Van hoa, giai tri, du lich 3,83

11 Hang hoa, dich vu khac 3,34

Nguon: Téng cuc Théng ké, 2009

10

Trang 11

1.1.3 Công thức tính CPI

CPI được hình thành từ các thông tin chi tiêu của hàng nghìn hộ gia đình trên toàn quốc Thông tin được thu thập thông qua phỏng vẫn và nhật ký chỉ tiêu của các đối tượng được lựa chọn đề nghiên cứu

- Để tính toán CPI, người ta tính số bình quân gia quyền theo công thức Laspeyres của giá cả của kỳ báo cáo (kỳ ?) so với kỳ cơ sở, gồm các bước:

- _ Cô định giỏ hàng hóa: Thông qua điều tra, người ta sẽ xác định lượng hàng hóa, dịch

vụ tiêu biểu mà một người tiêu dùng điển hình mua

- - Xác định giá cả: Thống kê giá cả của mỗi mặt hàng trong giỏ hàng hóa tại mỗi thời điểm

Tinh chi phi (bằng tiền) để mua giỏ hàng hóa bằng cách dùng số lượng nhân với giá cả của từng loại hàng hóa rồi cộng lại

- _ Lựa chọn thời kỳ gốc đề làm cơ sở so sánh rồi tính CPI băng công thức sau:

l=

Trong đó

I: CPI thoi ky bao cao

Wi: Quyén s6 cé dinh nam 2009 của nhóm hàng /

P0¡: Giá mặt hang i tai kỳ gốc

Pri Gia mat hang 1 tại kỳ báo cáo

1.1.4 Ứng dụng của CPI trên thực tế

Chỉ số CPI có thể đo lường được lạm phát Nếu chỉ số CPI tăng, nhiều người sẽ cho rằng tỷ lệ lạm phát đang gia tăng Ngoài ra, CPI còn được các thương nhân dùng đề dự đoán giá cho tương lai Hay người sử dụng lao động đùng để tính toán tiền lương Hoặc

có thê là Chính Phủ đề xác định mức tăng cho những quỹ bảo trợ xã hội

Chỉ số CPI sẽ được dùng đề đo ty lệ lạm phát của 1 quốc gia trong 1 khoảng thời gian nhất định Chỉ số CPI biến động sẽ giúp bạn xác định về tý lệ lạm phát tăng hay giảm Dù cho lạm phát tăng hay giảm thì ảnh hưởng nhất sẽ đè lên nền kinh tế của quốc gia

1.2 M2({lng phrơ ng tện thanh toán)

Tong phương tiện thanh toán là thước đo phản ánh mức cung tiền trong nền kinh tế Con số được đo lường qua các phép đo M0, MI, M2 Tùy vào mức độ phát triển của thị

11

Trang 12

trường tài chính mà Ngân Hàng Trung Ương của một quốc gia chọn cách đo M nào Trong thực thế, việc lựa chọn ra một phép đo lường tiền sẽ căn cứ vào xem cách nảo giúp thực hiện được tốt nhất việc dự báo các biến số kinh tế mà tiền tệ có ảnh hưởng nhiều như tỷ lệ lạm phát, chu kỳ kinh doanh

Ở Việt Nam, tổng phương tiện thanh toán thường sử dụng phép đo M2, bao gồm: tiền giấy, tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi có kỳ hạn tại các tô chức tín dụng, chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài của các tô chức, cá nhân là người cư trú của Việt Nam thuộc khu vực thể chế phi tài chính, khu vực thể chế hộ dân cư, khu vực thê chế không vi lợi nhuận phục

vụ hộ đân cư; các loại giấy tờ có giá bằng đồng Việt Nam, ngoại tệ đo các tổ chức tín dụng, chí nhánh ngân hàng nước ngoài phát hành cho các tổ chức, cá nhân là người cư trú của Việt Nam

Các nhà quản lý cho rằng việc kiểm soát M2 thực sự quan trọng, vì tiền gửi tiết kiệm

và tiền gửi có kỳ hạn tại ngân hàng là lượng tiền giao dịch tiềm năng Hơn nữa, giữa chúng và MI thường xuyên có sự chuyên hóa lẫn nhau

1.3 FDI (Đầu tutr ự têâp nước ngoài)

FDI (Foreign Direct Investment) la hình thức đầu tư dài hạn của cá nhân hoặc tổ chức nước này vào nước khác bằng cách thiết lập nhà xưởng sản xuất, cơ sở kinh doanh Mục đích nhằm đạt được các lợi ích lâu đài và năm quyền quản lý cơ sở kinh doanh này Giải thích chỉ tiết hơn về FDI, Tô chức Thương mại Thế giới đưa ra định nghĩa: Đầu tư

trực tiếp nước ngoài (FDI) xảy ra khi một nhà đầu tư từ một nước (nước chủ đầu tư) có

được một tài sản ở nước khác (nước thu hút đầu tư) đi cùng với quyền quản lý số tải sản

đó Phương diện quản lý là thứ để phân biệt FDI với các công cụ tài chính khác Doanh nghiệp FDI của Việt Nam nằm trên lãnh thổ Việt Nam, chịu sự quản lý vĩ mô, chịu các ảnh hưởng của tỉnh hình chính trị, kinh tế — xã hội nhà nước Đồng thời tác động ngược lại đối với Việt Nam Khi hết thời hạn quy định (khoảng từ 50 — 70 năm) doanh

nghiệp FDI phải giải thể hoặc chuyền lại cho phía Việt Nam

Thông thường, một doanh nghiệp FDI không chỉ thuộc phần sở hữu của mỗi nước ta

mà còn là của các công ty đa quốc gia khác Vì vậy, các quyết định của nó không hoàn toàn phụ thuộc vào khuôn khô pháp lý của Việt Nam

Thực tế cho thấy, đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam nguồn vốn FDI

có vai trò khá rõ nét và đã được khẳng định trên nhiều lĩnh vực Theo số liệu thống kê

12

Trang 13

gân đây, cả nước có khoảng trên 15.000 du an FDI con hiệu lực với tong von dang

ky la 218,8 ty USD, von thuc hién dat 106 ty USD

1.4 EVFTA (Hiệp định thương mại Việt Nam — EU)

1.4.1 FTA la gi?

FTA là hiệp định thương mại giữa hai hoặc nhiều nhiều quốc gia Theo đó, các nước tham gia hiệp định sẽ tiến hành lộ trình cắt giảm và xóa bỏ hàng rào thuế quan và phi thuế quan, nhằm tiến tới thành lập một khu vực mậu dịch tự do Điều nảy cho phép các quốc gia tận dụng lợi thế so sánh của mình, chuyên môn hóa và phân công lao động để thu được tối đa lợi ích từ việc tăng cường giao thương

Đây thực chất là một hình thức liên kết quốc tế, tiến tới hình thành một thị trường thống nhất về hàng hóa và dịch vụ Tuy nhiên, các nước thành viên Nói cách khác, những thành viên của FTA có thể duy trì chính sách thuế quan riêng và những hàng rào thương mai khác đối với thế giới bên ngoài hiệp định

Đề tránh trốn thuế (thông qua tái xuất), các nước sử dụng hệ thống xác nhận nguồn gốc phổ biến gọi là quy tắc xuất xứ, trong đó yêu cầu hàm lượng nội địa tối thiếu của các nguyên liệu đầu vào và giá trị gia tăng của hàng hóa Đạt được tỉ lệ xuất xứ tối thiêu theo yêu cầu, hàng hóa mới được xem xét là thuộc điện giao thương FTA Nói cách khác, nhà xuất khâu về cơ bản phải chứng minh được xuất xứ của sản phẩm, đồng thời nhà nhập khâu phải có được thông tìn sản phẩm từ tất cả các nhà cung cấp trong chuỗi cung ứng 1.4.2 Nội dung chính của hiệp định thương mại tự do Việt Nam — EU (EVETA)

EU - một thị trường rộng lớn với 28 quốc gia thành viên là một trong những đối tác thương mại quan trọng nhất của Việt Nam Cho đến thời điểm hiện tại, Việt Nam chưa có một FTA nảo với các quốc gia trong khu vực này Trên thực tế, EU cũng đã từng khởi động đảm phán FTA với ASEAN từ năm 2007 Tuy nhiên, vì nhiều lí do khác nhau, đảm phán đã bị dừng lại vào năm 2009 Đây cũng có thê là một lí do khiến EU bắt đầu tìm kiếm các FTA song phương với các nước riêng lẻ trong ASEAN EU da hoan tat dam phán FTA với Singapore, kết thúc cơ bản đàm phán FTA với Việt Nam và đang đàm phán với Thái Lan và Malaysia Hiện tại, hai bên đang tiễn hành đàm phán Hiệp định thương

mại tự do Việt Nam - EU (FTA VN-EU), bắt đầu từ tháng 6/2012 Với tham vọng đàm

phán một hiệp định toàn diện bao gôm không chỉ các cam kết về mở cửa thị trường mà cả

13

Trang 14

các vấn đề đầu tư, môi trường, cạnh tranh, phát triển bền vững FTA VN-EU nếu được

ký kết sẽ có tác động rất lớn đến từng ngành và toàn bộ nền kinh tế Việt Nam

- Các biện pháp vệ sinh an toàn thực phâm và kiểm dịch động thực vật (SPS):

- Thuận lợi hóa hải quan: hiệp định cũng bao gồm các cam kết theo hướng giảm bớt các rào cản phi thuế quan khác như thủ tục hải quan, cam kết về cấp giấy phép xuất/nhập khâu nhằm tạo thuận lợi cho hoạt động xuất nhập khâu giữa hai bên;

- Phòng vệ thương mại;

- Hang rao kỹ thuật trong thương mại (TBT);

- Thương mại Điện tử;

1.4.2.2 Nội dung chính của liệp định EVF TA

Nội dung Hiệp định dàn trải tương đối đầy đủ, toàn điện tới tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế Các vấn đề trước đây vốn được coi là nhạy cảm, Việt Nam phải đối mặt khi xuất khâu hàng sang thị trường EU thì hiện nay được nêu ra đề hai bên cùng đàm phán, trao đôi tìm phương án giải quyết Đây có thể coi là cơ hội dé phía Việt Nam được bảy tỏ nguyện vọng, ý kiến của mình về những quy định, tiêu chuẩn chặt chẽ của EU đối với hàng hóa xuất khâu của Việt Nam Đoàn đàm phán đã phối hợp chặt chẽ tuân thủ các phương án đàm phán được chỉ đạo thống nhất, phù hợp với quy định của pháp luật trong nước, đồng thời đảm bảo sự cân bằng quyền lợi, có tính đến điều kiện cụ thê của từng

14

Trang 15

bên Về cơ bản, các bên sẽ tiếp tục hoàn thiện về mặt kỹ thuật và hoàn tất các thủ tục nội

bộ cần thiết đề chính thức ký kết trong năm 2015 Liên quan đến từng nội dung cụ thẻ, Hiệp định quy định các vấn đề như sau:

- Thương mại hàng hóa:

+ Các quy định chung (gọi là cam kết lời văn)

+ Các biểu cam kết thuế quan cụ thể (cam kết mở cửa thị trường của cả hai bên)

Trong đó, các cam kết mớ cửa thị trường hàng hóa của EU: về cơ bản đa phần các dòng thuế đều được cam kết xóa bỏ có thế ngay hoặc theo lộ trình - trong vòng 7 năm, những mặt hàng nhạy cảm thì EU cam kết mở cửa theo hạn ngạch thuế quan, với thuế nhập khâu

trong hạn ngạch là 0%

EU cam kết xóa bỏ thuế quan ngay khi EVETA có hiệu lực đối với hàng hóa của Việt Nam thuộc 85,6% số dòng thuế trong biểu thuế, tương đương 70,3% kim ngạch xuất khâu của Việt Nam vào EU Trong vòng 7 năm kề từ khi EVFTA có hiệu lực, EU cam kết xóa bỏ 99,2% số dòng thuế trong biếu thuế, tương đương 99,7% kim ngạch xuất khâu của Việt Nam vào EU Đối với 0,3% kim ngạch xuất khâu còn lại (bao gồm: 1 số sản phẩm gạo, ngô ngọt, tỏi, nắm, đường, và các sản phẩm chứa hàm lượng đường cao, tỉnh bột sẵn, cá ngừ đóng hộp), EU cam kết mở cửa cho Việt Nam theo hạn ngạch thuế quan Bảng 1: Tổng hợp cam kết mở cửa của EU đối với một số nhóm hàng hóa quan trọng của Việt Nam

nguyên tắc cộng gộp giá trị của các đối tác FTA trong quy tắc xuất xứ của EU — do EU

và Hàn Quốc đã có FTA với nhau)

Giày dép Xóa bỏ thuê trong vòng 7 năm

Thuy sản (trừ cá ngừ đóng hộp và cá viên) | Xóa bỏ thuê trong vòng 7 năm

Cá ngừ đóng hộp Hạn ngạch thuế quan

Gao xay xát, gạo chưa xay xát và gạo thơm | Hạn ngạch thuê quan

Gạo tâm Xóa bỏ thuê theo lộ trình

San pham ttr gao Xóa bo thué trong vong 7 nam

Tĩnh bột sẵn Han ngach thuê quan

15

Trang 16

Mật ong Xóa bỏ thuế quan ngay

Đường và các sản phâm chứa hàm lượng

Rau củ quả, rau củ quả chê biên, nước hoa

Phân lớn xóa bỏ thuế quan ngay

quả

Túi xách, vali Phân lớn xóa bỏ thuế quan ngay

Sản phầm nhựa Phân lớn xóa bỏ thuê quan ngay

Sản phâm gốm sứ thủy tỉnh Phân lớn xóa bỏ thuế quan ngay

Nguồn: Bộ Công thương Việt Nam - Ủy ban Châu Au

Bên cạnh đó, Việt Nam cũng phải cam kết

O tô có dunp tích xylanh lớn (trên

3000cm3 với loại dùng xăng hoặc trên

2500cm3 với loại dùng diesel)

Xóa bó thuê trong vòng 9 năm

Phụ tùng ô tô Xóa bỏ thuê trong vòng 7 năm

Dược phâm Khoảng 1⁄2 số dòng thuê nhóm dược phâm

sẽ được xóa bỏ ngay, phần còn lại trong vòng 7 năm

Thịt lợn đông lạnh Xóa bỏ thuê trong vòng 7 năm

Thịt bò Xóa bỏ thuế trong vòng 3 năm

Thịt gà Xóa bỏ thuê trong vòng 10 năm

Các sản phâm từ sữa Xóa bỏ thuế tôi đa trong vòng 5 năm Thực phẩm chê biên Xóa bỏ thuê tôi đa trong vòng 7 năm

Nguôn: Bộ Công thương Việt Nam - Uy ban Chau Au Ngoài ra, Việt Nam cũng cam kết xóa bỏ hầu hết các loại thuế xuất khâu đối với hàng hóa xuất khâu sang EU, và cam kết không tăng

(dầu thô và than đá)

Quy tắc xuất xứ:

thuê đôi với các san pham quan trọng còn lại

+ Các nguyên tắc xác định xuất xứ chung

+ Các quy tắc xuất xứ riêng cho những loại hàng hóa nhất định

16

Trang 17

- - Thương mại dịch vụ và đầu tư:

+ Các quy định chung (cam kết lời văn)

+ Các biểu cam kết mở cửa dịch vụ cụ thể - cam kết mở cửa thị trường

- — Về đối xử ưu đãi cho Việt Nam: phi nhận sự khác biệt về trình độ phát triển giữa

EU và Việt Nam EU nhất trí không áp dụng nguyên tắc “nghĩa vụ tương đương”, trong

đó bao gồm cả linh hoạt về thời gian thực hiện và hoàn thành nghĩa vụ

- VỀ công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường đầy đủ: hai bên sẽ nỗ lực thảo luận về vấn để này nhằm đảm bảo Việt Nam sẽ đáp ứng tất cả các tiêu chí về kinh tế thị

trường của EU trước khi kết thúc đàm phán Hiệp định EVFTA

- — Cúc quy định liên quan đến kiểm dịch động thực vật (SPS): Các biện pháp SPS là những quy định do các chính phủ áp dụng nhằm bảo vệ con người, động thực vật hoặc sức khỏe chống lại những nguy cơ đe dọa an toàn vệ sinh cũng như bệnh dịch lây lan do động vật Về cơ bản, EU có quan điểm khá 18 cứng rắn về vấn đề SPS và không có ý định hạ thấp các tiêu chuân nảy trong các FTA nên cũng khó có các ngoại lệ nào riêng cho Viét Nam, cu thé voi EVFTA

- Twong tw doi với các rào cân kỹ thuật trong thương mại (TBT), khó có khả năng cắt giảm các rào cản này Thông qua EVFTA, hai bén sé dam phán tiến tới hình thành

một khung khô về hỗ trợ kỹ thuật, thảo luận và hợp tác thêm về các SPS và TBT Đây

cũng là cơ hội quý báu đề Việt Nam có thể thảo luận một cách thấu đáo những vấn đề về hợp tác chặt trong lĩnh vực quy định TBT và SPS, vận dụng các tiêu 19 chuẩn quốc tế ở mức tối đa và cung cấp hỗ trợ kỹ thuật cũng như xây đựng năng lực, bao gồm cả việc đảo

tạo

- — Ghỉ nhãn hàng hóa: Liên minh châu Âu yêu cầu người nhập khâu có trách nhiệm

đảm bảo răng bất kỳ sản phẩm nào được nhập đều phải được đán nhãn theo đúng các quy định có liên quan

- — Phân sở hữu trí tuệ trong EVFTA gồm các cam kết về bản quyền, phát minh, sáng chế, cam kết liên quan tới được phâm và chỉ dẫn địa lý với mức bảo hộ cao hơn so với WTO, tuy nhiên các mức này về cơ bản phù hợp với quy định của pháp luật hiện hành của Việt Nam

- - Các biện pháp phòng vệ thương mại: các biện pháp được nhắc đến ở đây chính là thuế chống bán phá giá và thuế chống trợ cấp Ít có khả năng EU sẽ nhân nhượng đối với các vấn đề về thuế chống bán phá giá và chống trợ cấp đối với Việt Nam, trừ phi trong

17

Trang 18

quá trình đàm phán, EU công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường trước thời hạn cam kết theo WTO

- _ Hiệp định EVFTA bao gồm các zguyên tắc về mua sắm chỉnh phú (đâu thầu công) tương đương với quy định của Hiệp định mua sắm chính phủ của WTO (GPA) Với một

số nghĩa vụ như đấu thầu qua mạng, thiết lập công thông tin điện tử đề đăng tải thông tin đấu thâu Việt Nam sẽ thực hiện theo lộ trình, EU cũng cam kết dành hỗ trợ kỹ thuật cho Việt Nam để thực thi các nghĩa vụ này Việt Nam bảo lưu có thời hạn quyền dành riêng một tý lệ nhất định giá trị các gói thầu cho nhà thầu, hàng hóa, dịch vụ và lao động trong nước

- — Đoanh nghiệp nhà nước và trợ cấp: Hai bên thống nhất về nguyên tắc đối với các doanh nghiệp nhà nước và các nguyên tắc về trợ cấp, hướng tới việc đảm bảo môi trường cạnh tranh bình đẳng giữa các doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp dân đoanh khi các doanh nghiệp nhà nước tham gia vào các hoạt động thương mại

+ Thúc đây trách nhiệm xã hội (CSR) của doanh nghiệp, có dẫn chiếu tới các thông

lệ quốc tế về vấn đề này

+ Một điều khoản về biến đôi khí hậu và các cam kết bảo tồn và quản lý bền vững

đa dạng sinh học (bao gồm động thực vật hoang đã), rừng (bao gồm khai thác gỗ bất hợp

pháp) và đánh bắt cá

+ Các cơ chế tăng cường sự tham gia của xã hội dân sự vào việc thực thi chương này, cả từ góc độ nội địa (tham vẫn các nhóm tư vẫn nội địa) và song phương (các điễn đàn song phương)

+ Các điều khoản tăng cường minh bạch và trách nhiệm giải trình

18

Trang 19

- _ Cơ chế giải quyết tranh chấp: EVFTA thiết lập một cơ chế giải quyết tranh chấp các tranh chấp có thê phát sinh giữa Việt Nam và EU trong việc diễn giải và thực thi các cam kết của Hiệp định Cơ chế này áp dụng đối với hầu hết các chương của Hiệp định và được đánh giá trong một số mặt là nhanh và hiệu quả hơn cơ chế giải quyết tranh chấp trong

WTO

- — Phụ lực về dược phẩm: Hiệp định có một phụ lục riêng về dược phẩm (sản phẩm xuất khâu quan trọng của EU chiếm 9% tông nhập khâu từ EU và Việt Nam)

19

Trang 20

CH N@2:TACD N@C AOCACBIEEN SOE Vi MO LEN TÌNH HÌNH XUÂÊT KHẨU VIẸT NAM

2.1 Tác đ ậgc _ä CPI lên xuâât khẩu

Thực tế, CPI không tác động trực tiếp lên tình trạng xuất khâu của một quốc gia mà được thể hiện qua tý lệ lạm phát của quốc gia đó Lạm phát cảng tăng mạnh thì càng đây giá hàng hóa lên cao, làm cho doanh nghiệp khó cạnh tranh trên trường quốc tế Xét về lạm phát, nhân tố này ảnh hưởng đến giá bán nội địa, từ đó gây sức ép lên nguồn cung hàng hóa cho xuất khâu, nên cũng gây ra ảnh hưởng nhất định đến giá xuất khâu Lạm phát cũng kéo theo sự điều chỉnh về tỷ giá hồi đoái tác động lên giá hàng hóa xuất khẩu theo hướng ngược lại Bỏ qua các yếu tổ khác, lạm phát ảnh hưởng lên xuất khâu chủ yếu thông qua sự co giãn về giá đối với từng mặt hàng khác nhau Vì thế mà tác động của nó đối với từng loại hàng hóa, và quốc gia hầu như cũng không có sự trùng lặp Cũng với lý do nêu trên, những nghiên cứu về tác động của lạm phát đến xuất khâu ở Việt Nam còn nhiều hạn chế Có thể nói đây là một biến số có ảnh hưởng khá phức tạp lên hoạt động xuất khâu ở Việt Nam mà vẫn còn rất ít được khai thác

Mối quan hệ giữa lạm phát và xuất khâu vẫn chưa được khai thác nhiều trong các nghiên cứu thực nghiệm Tuy nhiên, như đã dé cap 6 trén, xuất khâu giảm có thể làm cho đồng tiền nội địa bị mất giá so với ngoại tệ dẫn đến nguy cơ lạm phát tăng Trong khi đó,

khi xuất khâu mở rộng đem lại lượng ngoại tệ đồi dao lại làm giảm lạm phát

2.2 Tác đ ậgc M2 lên xuâât khẩu

Đề thành công trên thị trường toàn cầu ngày nay và giảnh được đoanh số bán hàng trước các đối thủ cạnh tranh nước ngoài, các nhà xuất khâu phải cung cấp cho khách hàng của họ các điều khoản bán hàng hấp dẫn được hỗ trợ bởi các phương thức thanh toán thích hợp Vì mục tiêu cuối cùng của mỗi lần bán hàng xuất khâu là được thanh toán đầy

đủ và đúng hạn, nên một phương thức thanh toán thích hợp phải được lựa chọn cân thận

để giảm thiểu rủi ro thanh toán đồng thời đáp ứng nhu cầu của người mua Việc đa đạng hoá tông phương tiện thanh toán sẽ tạo điều kiện giúp các doanh nghiệp trong quá trình xuất khẩu tạo ra được lợi thế trong cạnh tranh

Có nhiều phương thức thanh toán khác nhau trong thương mại quốc tế Các NHTM Việt Nam hiện nay đang sử dụng chủ yếu ba phương thức thanh toán: Chuyên tiền, nhờ

thu và thanh toán bằng L/C Mỗi PTTT đều có ưu điểm và nhược điểm riêng, thê hiện

mâu thuần quyên lợi giữa các chủ thê tham gia vào thương mại quốc tê Thực tê cho thây

20

Trang 21

các doanh nghiệp đang có xu hướng sử dụng các PTTT đơn giản như chuyền tiền hay nhờ thu và giảm dân tý trọng của PTTT bang L/C

Hiện nay, các NHTM Việt Nam chủ yếu cung cấp địch vụ thanh toán theo ba PTTT chuyên tiền, nhờ thu và thanh toán bằng L/C Đây là danh mục sản phẩm TTQT truyền thống của các NHTM Việt Nam Các sản phâm này đều là các sản phẩm thuộc PTTT chuyền tiền, nhờ thu hoặc thanh toán bằng L/C Hầu hết các ngân hàng đều cung ứng các dịch vụ TTỌT này Cũng với sự phát triển của công nghệ ngân hang và nhu cầu ngày càng tăng của khách hãng, trên báo cáo của nhiều ngân hàng xuất hiện thêm các sản phẩm thanh toán đặc thù nhưng về cơ bản đều xuất phát từ các PTTT trên

Trong những năm gần đây, cơ cấu các PTTT quốc tế tại các NHTM Việt Nam có nhiều sự thay đổi, tỷ trọng PTTT chuyến tiền đang có xu hưởng tăng lên Trong thanh

toán hàng xuất, tỷ trọng PTTT chuyên tiền đã tăng từ 45% năm 2013 lên đến 65% năm

2017 Trong khi đó tý trọng thanh toán bằng L/C giảm từ 26% năm 2013 còn 19% năm

2017 Việc chuyển dần sang PTTT chuyến tiền có thể giúp cho các doanh nghiệp tiết kiệm được chi phi so với việc sử dụng các P TT an toàn hơn thông qua ngân hàng như nhờ thu kèm chứng từ, thanh toán bằng L/C Mặc dù với phương thức này, việc thanh toán sẽ được thực hiện một cách nhanh chóng, nhưng doanh nghiệp cùng sẽ phải đối mặt với những rủi ro khi việc thanh toán hoàn toàn phụ thuộc vào đạo đức và thiện chí của nhà nhập khâu

Việc thích ứng với các PTTT và thay đổi kịp thời theo xu hướng thị trường, đưa ra các lựa chọn về phương thức thanh toán phù hợp với đặc điểm doanh nghiệp và mặt hàng xuất khâu cũng phần nào tác động đến hoạt động xuất khâu hàng hoá

2.3 Tác đ ậgc äFDI gi ängân lên xuâât khẩu

Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) luôn được xem là một trong những trụ cột của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, tăng trưởng kinh tế của Việt Nam FDI đã đóng góp một nguồn vốn quan trọng, góp phần chuyên dịch cơ câu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá; góp phần nâng cao năng lực quản lý, thúc đây chuyền giao công nghệ,

mở rộng thị trường và tạo thêm nhiều việc làm

Sau hơn 25 năm đổi mới và thực hiện chính sách mở cửa, tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài, khu vực có vốn FDI đã trở thành một bộ phận quan trọng trong phát triển kinh tế của Việt Nam Ngoài ý nghĩa bố sung nguồn vốn đáng kế cho tăng trưởng, góp phần tạo thêm việc làm, chuyến giao công nghệ và kinh nghiệm quản lý, FDI còn góp

21

Ngày đăng: 09/08/2024, 19:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w