1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề tốt nghiệp: Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu ở công ty TNHH thương mại Hưng Hà

64 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 2 PHAN TÍCH HIEU QUÁ HOẠT DONG NHAP KHẨU (20)
  • BANG 1: SO SANH DOANH THU TỪ HOẠT ĐỘNG NHAP KHẨU (26)
  • BANG 3: CƠ CÁU THỊ TRƯỜNG NHAP KHẨU CUA CÔNG TY (29)
  • BANG 6: BANG HIEU QUA SU DUNG VON CUA CONG TY (34)
  • BANG 7: HIỆU QUA SU DUNG VON L UU DONG CUA CÔNG TY (35)
  • BANG 8: BANG HIEU QUA SU DUNG LAO DONG CUA CONG TY (37)
  • CHUONG 3 MOT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM DAY MANH HIỆU QUA (50)

Nội dung

Chuyên dé tốt nghiệp Khoa KT&KDQTTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN KHOA: KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ BỘ MÔN: KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYEN DE TOT NGHIỆP Dé tai: Các giải pháp nhằm nâng cao h

PHAN TÍCH HIEU QUÁ HOẠT DONG NHAP KHẨU

TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI HƯNG HÀ 2.1 Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật có ảnh hướng đến hoạt động nhập khẩu của công ty TNHH thương mại Hưng Hà

2.1.1 Sự hình thành và phát triển của công ty TNHH thương mại

Công ty TNHH thương mại Hưng Hà là một doanh nghiệp tư nhân được thành lập theo quyết định số 0102003441 ngay17/09/2001 của Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà nội Công ty do hai thành viên cùng góp vốn và đăng ký là công ty TNHH thương mại hai thành viên Ngay từ khi mới thành lập công ty đã thực hiện việc kinh doanh hoạt động nhập khẩu với các mặt hàng có nhu cầu cao và phục vụ cho sản xuất công nghiệp nông nghiệp trong nước như phân bón, hoá chất, thiết bị điện, thép, đây là những mặt hàng có giá trị trung bình nhưng có mức tiêu thụ cao khắp đất nước Và cho đến nay các mặt hàng này đã là những mặt hàng truyền thống của công ty.

Những năm tiếp theo do trên thị trường có nhiều bat 6n lớn nên hoạt động của công ty có rất nhiều khó khăn, đặc biệt là hoạt động kinh doanh nhập khẩu, do giá xăng dau trên thế giới tăng cao nên giá cả hàng hoá nhập khẩu cao hơn trước, chi phí lưu thông ngày càng đắt đỏ hơn Cùng với quá trình hội nhập mạnh mẽ của nên kinh tế Việt nam nên hàng hoá trong nước phải chịu một áp lực cạnh tranh rất lớn Nhưng không vì thế mà công ty bị hạn chế năng lực cạnh tranh của mình Với sự thay đôi mạnh mẽ, công ty đã mở rộng thị trường nhập khẩu dé kiếm những nguồn hang có lợi với giá cả hợp lý, phong phú về mẫu mã chủng loại công ty đang dần dần có những

Nguyễn Văn Cảnh Trang 20 Lớp KDQT 46 B

Chuyên dé tốt nghiệp Khoa KT&KDQT bước cải tiễn nhất định Nhất là trong năm 2007 hoạt động nhập khẩu của công ty đã có những bước chuyền biến rõ rệt, kim ngạch hàng hoá xuất khẩu tăng và chủng loại hàng hoá cũng không ngừng thay đổi Còn về hoạt động kinh doanh trong nước công ty quyết định mở rộng lĩnh vực hoạt động.

Từ cuối năm 2005 đến nay tên công ty là công ty TNHH Thương mại Hưng Hà Trụ sở Công ty đặt tại số 15B4, TT Uỷ ban kế hoạch Nhà nước, số 210 Đường Đội Cấn, Quận Ba Đình, Thanh phố Hà Nội,; tên giao dich quốc tế là Hung Ha Trading Limited Company.

Mục tiêu công ty là tăng trưởng cao về quy mô, thu nhiều lợi nhuận, làm tăng thu nhập của người lao động trong công ty và nộp ngân sách Nhà nước day đủ.

2.1.2 Đặc điểm bộ may quản trị của công ty

SƠ BO CƠ CÁU BỘ MAY TO CHỨC CUA CÔNG TY

Nguyễn Văn Cảnh Trang 21 Lớp KDQT 46 B

Chuyên dé tốt nghiệp Khoa KT&KDQT

Giám đốc của công ty là Ông Trần Văn Nghiệm, trong công ty thì nhiệm vu của giám đốc là không đáng ké và nhiệm vụ lớn nhất là đại diện cho công ty ký kết các hợp đồng xuất nhập khẩu, bên cạnh đó Giám đốc còn ký kết các quyết định bổ nhiệm phân bố nhân sự phê duyệt các kế hoạch ngắn hạn và chịu trách nhiệm báo cáo hàng năm cho hai thành viên góp vốn về tình hình hoạt động của công ty trong năm đó.

2.1.2.2 Phó Giám đốc Công ty có hai phó giám đốc có nhiệm vụ tham mưu cho Giám đốc và thay mặt giám đốc thực hiện các nhiệm vụ kinh doanh khi giám đốc văng mặt Nhat là khi có nhiều thương vụ phó giám đốc có thé ký thay giám đốc thực hiện các hợp đồng đó, khi đã có thoả thuận trước.

2.1.2.3 Phòng kinh doanh Tổng hợp Do công ty quy mô nhỏ nên cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty đòi hỏi cần phải có độ tinh giản, mà hoạt động kinh doanh nhập khẩu của công ty chiếm tỷ lệ không cao trong toàn bộ hoạt động kinh doanh nên công ty quyết định gộp hoạt động kinh doanh nhập khâu vào phòng kinh doanh tổng hợp Phòng kinh doanh tong hợp là phòng có nhiều hoạt động nhất trong công ty, phòng nay cũng là phòng có nhiều nhân sự nhất có 15 người (chiếm 37,5 % tổng nhân sự của cả công ty) người trong đó có 8 người tốt nghiệp Đại học (ĐH Thương Mại, Kinh tế Quốc dân, Quản lý kinh doanh Hà Nội) còn lại là các nhân sự ở các trường Cao Dang, Trung cấp (trong đó Cao đăng chiếm 6 người) Phòng có nhiệm vụ thực hiện kinh doanh các mặt hàng, nhập khẩu những mặt hàng mà công ty kinh doanh sau đó phân phối cho hệ thống các cửa hàng hoặc cũng có thê phân phối trực tiếp cho các khách hàng mua trực tiếp, phòng còn lập kế hoạch, tìm kiếm thị trường, tìm

Nguyễn Văn Cảnh Trang 22 Lớp KDQT 46 B

Chuyên dé tốt nghiệp Khoa KT&KDQT kiếm nguồn hàng, đưa ra các giải pháp kinh doanh cả về ngắn hạn và dài hạn cho công ty.

2.1.2.4 Phòng tổ chức hành chính Phòng có chức năng quản lý nguồn nhân sự trong công ty, phòng lập kế hoạch tuyên mộ tuyển chọn những nhân lực trong công ty cũng như bố trí sắp xếp họ những công việc, và hướng dẫn những nhân sự mới vào làm trong công ty Ngoài ra phòng có nhiệm vụ bảo vệ tài sản của công ty.

Phòng có 4 người chiếm 10 %; là một trong những phòng có quy mô nhỏ trong doanh nghiệp Gồm một trưởng phòng là người tốt nghiệp trường Đại học Thương mại; và các nhân viên khác thì có 1 người tốt nghiệp trường Đại học kinh tế quốc dân, 2 người tốt nghiệp trường Thương mại.

2.1.2.5 Phòng Tài chính - Kế Toán Phòng Kế toán và phòng hành chính tổng hợp có điểm chung là có số lượng nhân sự không nhiều như các phòng khác, chỉ có 4 người trong đó tốt nghiệp Đại học Thương mại là 2, tốt nghiệp trường quản lý kinh doanh Hà nội là 1, còn lại tốt nghiệp cao dang Số lượng nhân sự của phòng chỉ chiếm 10 % số lượng của cả công ty, nhưng vai trò của phòng rất quan trọng, phòng kế toán có nhiệm vụ: t6 chức công tác và thông tin kế toán Xây dựng hệ thống số sách và chứng từ sử dụng cho phù hợp thực tiễn, lập kế hoạch sử dụng các nguồn vốn, kế hoạch chỉ phí, tham mưu cho Ban giám đốc trong việc đề xuất các phương thức kinh doanh, lập báo cáo tài chính kế toán đúng hạn.

Còn về phòng kỹ thuật, phòng có 5 người chiếm 12,5 %, trong đó đội ngũ kỹ su là 3 người, 1 người là cử nhân kinh tế có trình độ tốt nghiệp các

Nguyễn Văn Cảnh Trang 23 Lớp KDQT 46 B

Chuyên dé tốt nghiệp Khoa KT&KDQT trường Dai học và cao dang ( như trường DH Giao thông vận tải, Cao dang điện lực, Đại học Thuong mai và Bách Khoa) và có | người có băng trung cấp kỹ thuật Phòng có nhiệm vụ sửa chữa các mặt hàng nhập khẩu, các mặt hàng mà công ty kinh doanh, bảo dưỡng bảo hành những mặt hàng cho khách hàng khi họ có yêu cầu; phòng còn có các nhân viên Marketing thị trường tham gia liên hệ với các khách hàng và giám sát các mặt hàng nhập khẩu khi phòng kinh doanh tổng hợp giao.

2.1.2.7 Hệ thống cửa hàng Cuối cùng là hệ thống cửa hàng của công ty, công ty có 10 cửa hàng lớn nhỏ phân phối khắp Hà nội cùng với các đại lý phân phối; những cửa hàng và đại lý này giúp Công ty có thê tiếp cận trực tiếp với các khách hàng đặc biệt là với người tiêu dùng, khi họ có nhu cầu sử dụng các mặt hàng của công ty Số lượng nhân viên và quản lý các cửa hàng là 12 người chiếm 30

% trong đó có các kỹ sư được bố trí tới các cửa hàng là 2, đội ngũ bán hàng là 10 người trình độ khác và trung cấp.

2.1.2 Chức năng và nhiệm vu của công ty

Căn cứ theo quyết định số 0102003441 ngày17/09/2001 của Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà nội, công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại Hưng Hà được thành lập Công ty là một doanh nghiệp tư nhân với sự góp vốn của hai thành viên được kinh doanh các mặt hàng như sau:

- Mua bán máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất công nghiệp, nông nghiệp;

- Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hoá; kinh doanh dịch vụ ăn uông;

Nguyễn Văn Cảnh Trang 24 Lớp KDQT 46 B

Chuyên dé tốt nghiệp Khoa KT&KDQT

- Mua bán máy móc, thiết bị văn phòng:

- Sản xuất, mua bán, sửa chữa, bảo hành hàng điện, điện tử, điện lạnh;

- Môi giới bat động sản, dich vụ nhà đất;

- Mua bán hàng gia dụng: hoá chất (trừ hoá chất nhà nước cắm);

- Mua bán, chế biến gỗ; dịch vụ cho thuê xe ôtô;

- Kinh doanh vận tải hàng hoá, vận chuyên hành khách;

- Xuất nhập khâu các mặt hang công ty kinh doanh.

- Làm đầy đủ thủ tục đăng ký kinh doanh và hoạt động đúng theo quy định của Nhà nước.

- Thực hiện đúng nội dung trong đơn xin thành lập và chịu trách nhiệm trước pháp luật.

- Tích cực tìm hiểu nhu cầu, sự biến đổi của thị trường dé hoạt động kinh doanh của công ty luôn thu được lợi nhuận cao.

2.1.3 Đặc điểm về vốn kinh doanh

Công ty được thành lập với tong số vốn góp điều lệ của các thành viên là 300,000,000 VND trong đó tỷ lệ góp vốn của các thành viên là:

- Ông Nguyễn Văn Phú đóng góp 200,000,000 VND chiếm 67,77 % Tổng vốn góp điều lệ của Công ty.

- Ông Nguyễn Đăng Dần đóng góp 100,000,000 VND chiếm 33,33 % Tổng vốn góp điều lệ của Công ty.

SO SANH DOANH THU TỪ HOẠT ĐỘNG NHAP KHẨU

(Đơn vị tính: nghìn USD)

Nam | Tổng doanh thu | Doanh thu từ NK | % DT Nhập khẩu/TDT

( Nguồn: Phòng tổ chức hành chỉnh công ty)

Chuyên dé tốt nghiệp Khoa KT&KDQT

Trong những năm qua kim ngạch nhập khâu của công ty tăng không nhiều điều này cũng dễ hiểu do thị trường thế giới có nhiều biến động lớn đặc biệt là giá nguyên nhiên vật liệu tăng làm cho giá cả hàng hoá nhập khâu cũng tăng theo, mà sự kiện giá nguyên liệu tăng cao bat đầu từ năm 2003, với sự kiện lớn Mỹ tấn công lrắc Nhưng cũng phải thấy rằng kim ngạch nhập khẩu của công ty cũng chiếm tỷ lệ không nhỏ trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và cụ thê là năm 2003 là 65 nghìn USD chiếm 14 % so với tổng doanh thu, năm 2004 là 71 nghìn USD chiếm 14,08 %, năm 2005 là 98 nghìn USD chiếm 16,7 %, năm 2006 là 103 nghìn USD chiếm 17,05 %, năm 2007 con số ước đạt là 119 nghìn USD chiếm 19,07

% Sở di năm 2003 tỷ lệ không cao là do công ty mới bước đầu thành lập uy tín ở trong và ngoài nước chưa cao nên công ty chưa dám nhập với số lượng lớn; mặt khác công ty còn lo ngại thị trường thế giới nhiều biến động.

Nhung từ năm 2005 trở đi và so với hai năm trước nó thi năm 2005 lại tang đột biến hơn do nền kinh tế Việt Nam lúc này hội nhập cao, các hàng hoá nhập khẩu đánh thuế nhập khâu thấp đi nên tạo thuận lợi cho công ty, uy tín công ty ngày càng được khang định Và thực sự những yếu tổ kể trên đã phát huy mạnh ở các năm tiếp theo nhất là năm 2007 mới chỉ ước đạt thôi cũng đã tăng vọt mạnh mẽ hơn các năm trước đó.

2.2.2 Đặc điểm về các mặt hàng nhập khẩu

Các mặt hàng nhập của công ty bao gồm: Sắt thép, thiết bị điện, hoá chất, may mặc và các hàng hoá khác Trong đó các mặt hàng thiết bị điện, sắt thép, hoá chất là các mặt hàng nhập khẩu truyền thống của công ty chiếm ty trọng cao trong các hàng hoá nhập khẩu ví dụ như mặt hàng thiết bị điện chiếm trung bình khoảng 40%, còn các hàng hoá khác thì lại là mặt

Nguyễn Văn Cảnh Trang 27 Lớp KDQT 46 B

Chuyên dé tốt nghiệp Khoa KT&KDQT hàng mới kinh doanh nên chiếm tỷ trọng không cao chỉ khoảng 10 %, trong tỷ lệ các hàng hoá khác thì mặt hàng may mặc là mặt hàng chủ yếu Công ty thực sự quyết định kinh doanh mặt hàng may mặc nay bắt đầu từ năm 2005 với lô hàng đầu tiên nhập từ Hàn Quốc là đồ quần áo thời trang thu đông, với số lượng không lớn Còn hai mặt hàng còn lại chiếm từ 25 % đến 30 %.

Các số liệu trên thay đổi cùng với nhịp độ tăng của quy mô kinh doanh của doanh nghiệp hoạt động kinh doanh nhập khẩu cũng ngày càng đóng vai trò quan trọng Về cơ cấu thị trường nhập khẩu của công ty thì cũng giống như về cơ cau các mặt hàng Cũng có các thị trường truyền thống, thị trường mới, các thị trường mới cũng xuất phát từ sự thay đôi của công ty Do các đặc điểm hạn chế mà thị trường nhập khẩu của công ty còn bị hạn chế và giới hạn trong phạm vi khu vực Chủ yêu khu vực nhập khâu của công ty chỉ bao gồm các nước trong khu vực Đông Nam Á ( Thái Lan, Singapore, Malaysia), và các nước khu vực Đông Á (Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Loan)

Về thị trường nội địa của công ty thì tuy gặp sự cạnh tranh mạnh mẽ nhưng công ty luôn giữ được các thị trường truyền thống, đáp ứng tốt các nhu cầu của khách hàng Nhờ những chiến lược chiếm lĩnh thị trường, lôi kéo khách hàng và biết cách giữ khách hàng truyền thống thì doanh số công ty không ngừng tăng cao Ví dụ như công ty có đội ngũ bảo hành bảo dưỡng sản phẩm bán của mình và khi khách hàng có yêu cầu đội ngũ này sẽ đến tận nơi dé sữa chữa những lỗi sản phẩm Các khách hang truyền thong của công ty có thé ké ra như công ty Kim khí Hải Phòng, công ty TNHH Hà Anh; Hoá Chất Viện Hoá học Công nghiệp, công ty Điện cơ Thống nhất.

2.2.3 Đặc điểm về thị trường nhập khẩu

Nguyễn Văn Cảnh Trang 28 Lớp KDQT 46 B

Chuyên dé tốt nghiệp Khoa KT&KDQT

CƠ CÁU THỊ TRƯỜNG NHAP KHẨU CUA CÔNG TY

Quốc gia Trị giá | Ty trọng | Trị giá | Tỷ trong | Trị giá | Tỷ trọng

(nơi nhập) | (USD) | (%) (USD) | (%) (USD) | (%) Trung Quốc | 16,234 | 23 18,246 | 25 20,456 | 24

( Nguồn hành chính Tổng hợp - năm 2007 ) Bảng trên đã chỉ ra rằng Hàn Quốc, Trung Quốc và Đài Loan là các thị trường truyền thống của Công ty; trong đó phải nói đến Hàn Quốc là một thị trường rất lớn, công ty thường xuyên Nhập khâu mặt hàng dây cáp điện từ thị trường nảy Công ty đánh giá thị trường Hàn Quốc là thị trường tiềm năng và có thé kinh doanh lâu dài Còn đối với Dai Loan, Trung Quốc thì chủ yếu là các hàng hoá khác trong bảng cơ cấu hàng hoá ở trên; thị trường Trung Quốc hiện nay là một thị trường nhập khẩu lớn không những của Công ty mà còn của cả thế giới; công ty hy vọng cùng với Hàn Quốc thị trường này sẽ là một trong những thị trường nhập khâu chính của Công ty giúp công ty có thể có những hang hoá tốt nhằm mục đích cung cấp cho khách hàng có nhu cầu và nâng cao được năng lực cạnh tranh Thị trường khác của công ty có thé ké sơ qua như Thái Lan , An độ, Singapore là các thị trường mới của công ty; thực sự các thị trường mới này công ty chưa am hiểu nhiều và còn bỡ ngỡ, nhưng công ty luôn hy vọng có thê khai thác tốt các tiêm năng của chúng

Nguyễn Văn Cảnh Trang 29 Lớp KDQT 46 B

Chuyên dé tốt nghiệp Khoa KT&KDQT

2.2.4 Về hiệu quả nhập khẩu

Hiệu quả là tiêu chuẩn quan trọng( có thể là nguồn quan trọng nhất) để đánh giá kết quả kinh doanh ngoại thương.

Trong những năm qua, cùng với sự cố gắng nỗ lực thực hiện kế hoạch đề ra, công ty có quan tâm đến các chỉ tiêu hiệu quả hoạt động kinh doanh Tuy nhiên, công ty chưa cân nhắc đánh giá về kết quả thực hiện từng chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh (cả chỉ tiêu phản ánh về số lượng, cả chỉ tiêu về chất lượng) để xác định chỉ tiêu nào đảm bảo hiệu quả kinh doanh, chỉ tiêu nào chưa đảm bảo được yêu cầu Trên cơ sở đó có các biện pháp thích hợp.

Là một công ty kinh doanh nhập khẩu, kim ngạch nhập khẩu chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong tổng hoạt động kinh doanh của doanh Vì vậy, để đánh giá hiệu quả nhập khâu cần phải phân tích đánh giá các chỉ tiêu hiệu quả nhập khâu của công ty.

2.2.4.1 Chỉ tiêu lợi nhuận va ty suất lợi nhuận nhập khẩu Ty suất lợi nhuận nhập khẩu của công ty được tính bang cách lấy lợi nhuận nhập khẩu chia cho chi phí nhập khâu Ty suất lợi nhuận là một chỉ tiêu dung để đánh giá hiệu quả kinh doanh thong qua việc một đồng chi phí bỏ ra mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận Chỉ tiêu lợi nhuận theo chi phí của hoạt động nhập khẩu của công ty TNHH thương mại Hưng Hà được phản ánh ở bảng sau:

Nguyễn Văn Cảnh Trang 30 Lớp KDQT 46 B

Chuyên dé tốt nghiệp Khoa KT&KDQT

BANG 4: TỶ SUÁT LỢI NHUAN/CHI PHÍ CUA CONG TY

(Đơn vị tính: nghìn USD)

Chỉ tiêu Năm 2003 | Năm 2004 | Năm 2005 | Năm 2006

Chi phí nhập khẩu 1,016 1,206 1,462 1,556 Lợi nhuận nhập khẩu 94 92 105 93 Ty suất lợi nhuận (%) | 9,2 % 7,6 % 7,1 % 5,9 %

(nguôn:Phòng Kế toán Tài chính ) Qua bảng trên ta thấy lợi nhuận nhập khẩu của công ty tăng giảm thất thường Năm 2004 đạt 92 nghìn USD giảm so với năm 2003 là 2 nghìn

USD, năm 2005 tăng so với năm 2004 là 13 nghìn USD, năm 2006 giảm so với năm 2005 là 12 nghìn USD Cũng nhìn nhận thấy tỷ suất lợi nhuận của công ty giảm qua các năm, năm 2003 là 9,2%, năm 2004 giảm so với năm

2003 là 1,6 %, năm 2005 giảm so với năm 2004 lp 0,5 % vụ đừn nm 2006 gim cần 5,9 3 vụ gim so vii nm tr-ic lp 1,2 % SiÒu ®@ã cã nghŨa lp tèc @€ tng lii nhuÊn thEp han tèc @é tng chỉ phY Do trần thb tr-êng chỉ phY vụ gi, c1 yOu tè ®Cu vụo tng mình nhỀẾt lp khi chiOn tranh Tr3%c diOn ra gi, dCu cao dEn đến chi phí 1-u thông vEn chuyOn tng lần.

Trong txnh hxnh đó công ty đ- cộ g3ng sử đụng c,c biOn ph,p cst gim chỉ phY nh-ng d-êng nh- t,c động của gi, c đCu vpo t,c @ộng rEt lin, vụ không cộn c,ch npo kh,c công ty đang thuc hiện vidc tng minh doanh thu, lum cho tộc @độ từng doanh thu lin

Nguyễn Văn Cảnh Trang 31 Lớp KDQT 46 B

Chuyên dé tốt nghiệp Khoa KT&KDQT han tốc đ6€ tng chỉ phY, để cA thO thu đ-ic lii nhuEn lin hn.

2.2.4.2 Ch@ ti?u tô suEt doanh thu nhEp khEu cha Công ty Tụ suấẾt doanh thu đ-ic tYnh bằng c,ch lấy lii nhuÊn nhEp khÈu chia cho doanh thu nhEp khEu SiÒu đó có nghÙŨa lp vii một đảng doanh thu nhẾp khEu thx sĩ tto @®-ic bao nhi*u @®ang lii nhuÈn nhEp khEu Có thể thỂểy kh,i qu,t vO ch@ tỉi°u nuy của

Công ty qua b{ng sau.

Doanh thu nhEp khEu của Công ty nhxn chung tng li?n tục trong vui nm vừa qua thO hiện kh nng kinh doanh nguy cụng tng, doanh thu tng tho hiện su mẽ rộng thP tr-ờng, đa d'ng ho, c,c hxnh thức kinh doanh, m#t hụng Doanh thu nhEp khEu nm

2004 lp 1,298 nghxn USD tng 188 nghxn USD so vii nm 2003, n’m 2005 tng 269 nghxn USD so vii nm

2004 vụ n’m 2006 ®'t 1649 nghxn USD tng 82 nghxn

USD so vii nm tr-ớc ĐiOu npy phĩn ,nh ra công ty đang thực hiện vidc tng doanh thu đO bi cho c,c khon chỉ phÝ lym t'ng tang lii nhuỄn lên.

Nh-ng tô suÊt lii nhuÊn/doanh thu nhẾp khEu vẫn gifm trong c,c nm 2004, 2005, 2006 thO hiện kh n ng kinh doanh cha công ty đang g#p nh=ng kha khin Cô thO nm 2003 lp 8,4 % nh-ng ®On nm 2004

Nguyễn Văn Cảnh Trang 32 Lớp KDQT 46 B

Chuyên dé tốt nghiệp cân 7,08 3%

2005 lp 6,7 % n’m 2006 con sé npy cần 5,6 Š n’m 2005. gifmé vii n’m 2003 lp 1,32

Khoa KT&KDQT gim so vii n’m 2004 lp 0,38 gifm 1,1

BANG 5: TY SUAT LOI NHUAN/DOANH THU CUA CONG TY

(San vB tYnh: Nghxn USD)

Ch@ ti°u |Nm 2003| Nm 2004 |N'm 2005 Nm

(Nguẫn: Phông Tui chYnh KO to,n) Qua phụn tích trần chỉ ra ra rằng công ty đang g#p nh+ng kha kh'n do sự tng cao của chi phy, việc npy đụi hỏi công ty cCn cad nh+ng gifli ph,p cut gim chi phY @®O0 lpm cho ho!t @éng nhEp khEu hiệu qu@ han.

2.2.4.3.Chỉ ti*u hiệu doanh nhEp khEu guf sd dông vèn kinh

Chỉ ti°u tang hip cha công ty lp su tang hip t6 hai nguan vộn ca bĩn lp vộn l-u động vụ ven cộ đbnh Vộn l-u động gi"nh cho nh&p khEu đ-ic phụn đPnh ra rụng Vốn cố đPnh ngoui việc phục vụ hott động nhEp khẩu cụn phục vụ ho!t động xuất khEu.

Nguyễn Văn Cảnh Trang 33 Lớp KDQT 46 B

Chuyên dé tốt nghiệp Khoa KT&KDQT

Chỉ ti#u doanh thu nhEp khEu/Vộn kinh doanh lp vBng luân chuyOn vốn kinh doanh của công ty rong nm Số v&ng luân chuyển của công ty đ!t moc thấp vp có st biến đ@œi không đều & c,c nm Nm 2003 ®'t 1,01 v&Bng, nm 2004 @'t 1,11 v&ng C,c nm

BANG HIEU QUA SU DUNG VON CUA CONG TY

Vèn kinh doanh nhÉp khều 1,098 1,168 1,524 1,654

LN NK/Vén KD NK 8,56 % 7,88 % 6,9 % 5,62 % DT NK/ Vèn KD NK 1,01 1,11 1,03 0,997

(Nguẫn: Phông Thi chYnh KO to,n)

Nguyễn Văn Cảnh Trang 34 Lớp KDQT 46 B

Chuyên dé tốt nghiệp Khoa KT&KDQT

Chỉ ti*u lii nhuẩn/Vốn kinh doanh cong ca tộc độ tng kh, cao trong c,c nm trẻ 1'i @â€y Nm

2003, tô suÊt lii nhuÊn trần vèn kinh doanh cao ®!t gCn 9%, vụ c,c nm tiÕp theo tuy cad gi,n ®otn xong cong sộ npy vẫn ẽ mức cao khong t6 7 đến 8

% Nguy?n nh©n lp do tô suÊt lii nhuÊn trền doanh fe) thu hoÊc chỉ phY của công ty cao Nh-ng cong phi they một điOu lp chỉ ti°u npy gidm qua c,c nm mức di vốn của công ty có tng chEm xong do lii nhuEn của công ty l'i gim d€n @i do WInh h-&ộng của chi.

Hiệu qui sộ dụng vộn l-u @ộng của Công ty ca thO @-ic phĩn ,nh qua b{ng sau:

HIỆU QUA SU DUNG VON L UU DONG CUA CÔNG TY

Ch@ tiều Nẹ m Nẹm Nm ẹ m

Nguyễn Văn Cảnh Trang 35 Lớp KDQT 46 B

Chuyên dé tốt nghiệp Khoa KT&KDQT

(Nguẫn: Phụng Te chức hunh chYnh) Nhxn vụo bng trần cã thÓ thÊy râ st biÕn @xi nhanh chang trong hiệu qul sử đụng vốn l-u @động cha Công ty thời gian gCn đây N m 2003 mức doanh lii tr?n vốn l-u động đ@!t mức 11,1 % nh-ng đến nm

2004, mức doanh lii chỉ lp 7,085, nỀm 2005 tng minh 1?n lp 10,7 % nh-ng đến nm 2006 11'i giflm cụn \

8,5 % MEc di chỉ tỉi°u nuy thay đxi thEt th-ờng nhzng nó t-ơng đối cao so vii nhiều công ty ho!t động trong lŨnh vic nhEp khEu Kết qui npy ca đ-ic lp do công ty đ: có nh+ng thay đœi cCn thidt nhằm nâng cao hiệu qui kinh doanh Vộn kinh doanh cong

@®-ic be sung tõ lĩi nhuEn thu ®-ic vụ nhzng khofn kh,c lpm cho kh n’ng vO vộn của Công ty lp tơng đối v+ng mỡnh Cong vii st ph,t triOn chung cha cf n-ic, Công ty đang nguy cung cheng ta đ-ic khớt nng của mxnh, đ&ng gap rất nhiOu cho su tng tr-ẽng chung của cf n-ic.

Số vụng luân chuyOn vốn l-u động cũng đ-ic ci thiện rất nhiều St trx trệ trong kinh doanh gim xuống đảng nghUa vii vidc vốn 1-u động luân chuyển nhiều v&ng han trong hott @động kinh doanh nhẾẫp khEu N’m 2003, công ty đCu t- thềm nhiOu vộn han cho hott @động kinh doanh SU chEm trO trong một

Nguyễn Văn Cảnh Trang 36 Lớp KDQT 46 B

Chuyên dé tốt nghiệp Khoa KT&KDQT vui khâu khi vộn từng lần đột ngột khiOn sộ vộng lu©n chuyOn cã nhzng gim sót han so vii nm 2003.

2.2.4.4 HiOu qguẽ sộ dụng lao động

Hiệu qui sử dụng lao Gộng luôn lp một ch@ tiều quan trang khi đ,nh gi, vO hiệu qui kinh doanh.

Tuy nhiđn, nó cũng chỉ lp một khía c!nh để đ,nh a gi, hiệu quf kinh doanh của một doanh nghiệp Khi xem xét đnh gi, chỉ tiều npy, cCn phi đ#t nó trong houn mối t-ơng quan vii c,c ch@ ti°u vO vốn, vO lii nhuấn, vO doanh thu để cA c,i nhxn chính x C.

BANG HIEU QUA SU DUNG LAO DONG CUA CONG TY

Chỉ ti?u Sơn vB NẹNm ẹm ẹ m ẹ m

(Nguản: Phụng Te chức hụnh chYnh)

Nguyễn Văn Cảnh Trang 37 Lớp KDQT 46 B

Chuyên dé tốt nghiệp Khoa KT&KDQT

Nhxn vpo bĩng trền, cã thO thỂy ra txnh hxnh tiến triOn rõ rOt qua c,c nm C hai chỉ tỉi°u đều thể hiện st tng tr-ộng nhanh chóng Siều nyy chứng tỏ ng-6i lao động trong Công ty đang hott động có hidu quf han.

Tuy nhi?n, nếu so s,nh vii nhiều doanh nghiệp hott động trong cũng 1Unh vực cong nh- trong nh+ng lŨnh vực kh,c thx có thể thEy rằng doanh thu bxnh quân một lao động hay li nhuẩn bxnh quân một lao động nguy lp kh, thấp Trong rất nhiOu nm qua,

Công ty lụ một doanh nghiệp có số lao động cao.

Tuy nhi?n, hiệu qui sử dộng lao động vẫn @đang lp vấn @ề đ@i vii Ban Gi,m đốc của Công ty.

Trong nh+ng n’m gCn ®©y, cing vii st c1i ta topn Công ty, vEn đề sộ dộng nhân luc đúng ng-ời, đúng việc đ: lpm cho hiệu qui sd dộng lao động tng l?n nhanh chang N’m 2003 so vii n’m 2000 ca su thay ®e#i ra rụng Doanh thu bxnh qu©n mét lao động tng gẾp 1,579 1Cn Cụn chỉ ti°ều lii nhuấn bxnh quân một lao động cộn tng hon nzra, tng

3,156 1Cn Sây lp dều hiệu đ,ng mừng cho nh:ng ne luc mp Công ty đ: bỏ ra nhằm hopn thiện hiệu qu nh&p khEu hung ho, của mxnh.

2.3 Đánh giá chung về hiệu qua nhập khẩu của công ty

2.3.1 Những kết quả đạt được

Nguyễn Văn Cảnh Trang 38 Lớp KDQT 46 B

Chuyên dé tốt nghiệp Khoa KT&KDQT

Trong nh+ng nm gCn nhxn chung hiệu qui nhEp khEu hụng ho, của Công ty đ- đ-ic cfi thiện một c,ch đ,ng kể, dEn đến nh:ng kết qu@ đ,ng ghi nhEn.

C,c chỉ ti°u đ@ều & mec cao trong @A kim ng!ch nhEp khEu t'ng đều qua c,c nm vụ luôn tng vii tốc @ộ cao, chfing loti hụng ho, kinh doanh an @GEnh vụ luôn đ-ic chú tâm thay đx#i cơ cỀu sao cho phi hip vii thB tr-ờng, đ,p ứng đ-ic y*u cCu của đ-ờng lối chYnh s,ch Nhụ n-ic Cã ®-ic nh=ng kÕt qu@ npy lp do stu phEn đỀu không ngừng cha toun thO c,n bộ,

Ban gi,m đốc, công đoun c,c đn vP trong Công ty,

@đEc biệt có su đóng gap lin của PhBng Kinh doanh xuÊt nhEp khEu Sảng thêi ®& lp st phèi hip ®ảng bộ gira c,c cn quan chức n ng, st nhty bén kBp thội của Ban gi,m @ộc.

Ch@ ti°u doanh thu hpng nhẾp khEu ngpy cụng tng Nguản vộn đ-ic sử dộng huy động nhiOu hơn, cụ thO lp vộn l-u động ngụy cụng tng nhiều han thể hiện Nguan nhân lực cũng không ngừng đ-ich be sung nhEt lp phục vụ cho việc kinh doanh nhẫp khEu.

Trong thội gian qua công ty đ: nhEp khEu đ-ic nh+ng mEt hung đ,p ứng tột vO chEt l-ing, mEu m: đối vii c,c b!n hụng trong n-ic Siều npy chứng tỏ công t,c nghi?n cứu bin hung cha công ty lụ kh,

Nguyễn Văn Cảnh Trang 39 Lớp KDQT 46 B

Chuyên dé tốt nghiệp Khoa KT&KDQT tt Công ty cong đ- chú trang t ng c-ờng c,c mội quan hệ vii kh,ch hung không ngừng nOng cao tr,ch nhiệm của mxnh trong hott @ộng kinh doanh, do đó kim ng!ch nhEp khEu, doanh sé b,n hyng nhf&p khEu vp kh nng ti?u thụ hụng nhEp khEu của công ty trần thbB tr-êng trong n-ic nguy cụịng ®-ic n©ng cao.

Việc thực hiện nh+ng hip đảng: công ty đ: tiến hụnh thực hiện c,c hip đảng theo @đúng c,c @iều khof{n ®: ®-ic ký kÕt, htn chÕ téi ®a nh+ng sai sat vO nghiOp vô giao vp nhEn hung, ®{m bo gifli phãng hung sim, không để l-u kho l-u b-i 1âu lpm t’ng chỉ phY {nh h-ộng @ến kết qu kinh doanh của công ty.

Trong thời gian qua công ty đ: không ngừng txm mai biện ph,p đẩy mỡnh kinh doanh, cố g3ng to

-u thÕ trần thP tr-êng, ngụy cụng mẽ réng thềm thb tr-êng nhEp khEu, thb tr-êng ti*u thô, ph,t triOn thõm cf nh:ng btn hụng cù trong n-ic vụ quộc to.

NOu nh- tr-ớc @đây thb tr-ờng nhEp khEu chf yOu của

Công ty lp c,c n-ic SĐông , thx nh+ng nm gCn đây công ty đ: mẽ rộng sang nhEp khEu & nh+ng thP tr-êng mii nh- Malaysia, Singapo, Th,i Lan.

Trong thời gian qua công ty đ: tiOn hụnh nhEp khEu đ-ic hụng ho, của nhiOu n-ic, t!o @-ic mối quan hệ bin hung 1âu dpi vii nhiOu h-ng nei tiếng

Nguyễn Văn Cảnh Trang 40 Lớp KDQT 46 B

Chuyên dé tốt nghiệp Khoa KT&KDQT trần thế giii, từ đó đ- đ-ic h-ẽng -u đ-i của bin hụng trong qu, trxnh thanh to,n, ®ảng thêi trong gu, trxnh ho!t @ộng công ty không ngừng tích lui kinh nghiệm nâng cao uy tYn của mxnh cũng nh- nâng cao trxnh đ@ộ nghiOp vụ cho c,n bộ công nhân viền.

Công ty đ: chứng tỏ khfĩ nng ph,t triOn của mxnh thông qua chỉ ti°u 1ii nhuấn không ngừng t’ng SĐiOu nuy cheng tỏ công ty đ- tto cho mxnh h-ing đi đúng đ3⁄n, ,p đụng c,c biện ph,p tích cực, có hidu quf trong kinh doanh, @đ&c biệt kinh doanh xuất nhEp khEu.

Su linh hott vụ nh'y bÐn trong gun ly kinh doanh: công ty luôn nhẼấn thức một c,ch sâu s3⁄4c vO stu kh,c biệt vO ca chỗ quIn lý quan li?u bao cEp vu cn chÕ th tr-éng, chẾp nhEn sù c'nh tranh quyết liệt của thb tr-ờng trong n-ic vụ quộc to, ®ang thêi x,c ®Bnh ®dng @34n mEt mình vụ mEt yOu của mxnh đO xây dựng mục ti°u, ph-ang h-ing kinh doanh hip lý Sội ngũ c,n bộ kinh doanh của Công ty luôn coi trang công t,c marketing nhằm đ,p ứng đ-ic hai mục ti°u: Kinh doanh để mang 1!i hiệu qu cao vp tự hac tẾp để nâng cao kh n7ng nhỀn thức, trxnh @ộ qu1n ly phi hip vii công việc, xây dựng ý thức dOn chủ tEp trung thực hiện tốt mai ho't @ộng của Công ty.

Nguyễn Văn Cảnh Trang 41 Lớp KDQT 46 B

Chuyên dé tốt nghiệp Khoa KT&KDQT

Tam 1'i hiệu qui nhEp khEu hụng ho, của công ty TNHH thang m'i H-ng Hp ®: vụ @ang @®-?c cũng cố MEc di kinh nghiệm th-ơng tr-ờng của công ty ®-ic tÝch luủ qua tõng n’m Cing vii st l-nh ®@!o, guin ly gi,m s,t của Ban gi,m đốc công ty, vii @ội ngò c,n bé kinh doanh tri nem v:ng kiÕn thgc vÒ nghiệp vụ ngoti thang ho!t động nhEp khEu hụng ho, tti công ty ch3c ch3n sI nguy cụng lin mỡnh, c,c mèi quan hO vii kh,ch hung trong vụ ngopi n-ic sĩ nguy cụng đựoc t!o lEp vụ củng cố.

2.3.2 Những ton tai trong hoạt động kinh doanh nhập khẩu

MOT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM DAY MANH HIỆU QUA

NHAP KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI HUNG HÀ 3.1 Một số định hướng nhập khẩu trong thời gian tới

- Tiếp tục phát huy lợi thế, duy trì các mặt hàng nhập khâu truyền thống từ các thị trường khác nhau của Công ty.

Nguyễn Văn Cảnh Trang 50 Lớp KDQT 46 B

Chuyên dé tốt nghiệp Khoa KT&KDQT

- Khai thác tốt hơn các thị trường truyền thống, cụ thể là có chiến lược nhiên cứu kỹ các thị trường này dé tìm kiếm thêm những nguồn hàng mới.

- Xây dựng cho Công ty một Website để quảng bá công ty trên thị trường trong và ngoài nước dé tăng uy tín cho Công ty.

- Giữ vững các mối quan hệ đã thiết lập với các đối tác liên quan như

Ngân hàng, Khách hàng, Nhà cung ứng.

- Tăng cường tìm kiếm các khách hang mới trong nước, dé họ có thê biết đến Công ty và sử dụng những nguồn hàng của Công ty Nhất là đối với các Công ty mới thành lập có nhu cầu Công ty sẽ chủ động tìm kiếm họ để là nhà cung ứng cho họ và hứa hẹn sẽ có thể kinh doanh lâu dài với những công ty này.

- Đưa ra nhưng kế hoạch những chỉ tiêu cụ thể để đánh giá kết quả từng năm và rút ra bài học và những giải pháp khắc phục.

- Đầu tư tăng thêm vài cửa hàng trên địa bàn Hà nội để có thê tiếp cận những khách hàng mua lẻ của Công ty Đưa hàng Nhập khâu của Công ty vào hệ thống các siêu thị để tăng thêm doanh thu bán cho Công ty.

- Tập trung vào những lĩnh vực kinh doanh trọng điểm; đối với hoạt động nhập khâu thì tập trung cao hơn ở các mặt hàng truyền thống.

- Tăng cường huy động vốn đầu tư, mở rộng kinh doanh, tăng thêm các mặt hàng, các thị trường nhập khẩu.

- Đầu tư có chiều sâu hơn bằng cách thay đổi cả về nhân sự ( tăng thêm số nhân sự có trình độ đại học, cao đăng ); tim kiếm nhiều khách hàng băng cách biện pháp khác nhau.

Nguyễn Văn Cảnh Trang 51 Lớp KDOT 46 B

Chuyên dé tốt nghiệp Khoa KT&KDQT

- Xây dựng hệ thống phấn phối một cách có chiến lược; các cửa hàng không những có ở trên địa bàn Hà Nội mà còn sẽ được đặt tại các vùng lân cận.

- Quan hệ sâu rộng hon với khách hàng trong nước va đặc biệt tao mối quan hệ lâu dai với những khách hang mới Đối với các nhà cung ứng của Công ty thì giảm bớt sự lệ thuộc vào các nhà này.

3.2 Các giải pháp mang tính cấp thiết

3.2.1 Nhóm giải pháp tăng doanh thu

3.2.1.1 Tăng cường công tác nghiên cứu mở rộng thị trường tang sản lượng nhập khẩu và tăng doanh số bán.

* Sèi vii thP tr-êng nhEp khEu - Giải pháp chủ yếu:

Phải nghiên cứu sâu kỹ thực hiện trong quy trình nhập khâu Các khâu các bước phải thật chặt chẽ ké từ khâu nghiên cứu thị trường đến khâu dam phán ký kết và cuối cùng là khâu thực hiện hợp đồng.

Thị trường nhập khẩu là một mảng không thể thiếu của công ty gắn liền với thị trường trong nước, thị trường tiêu thụ hàng nhập khẩu của công ty.

Trong cơ chế thị trường bất kỳ một hoạt động kinh doanh nào cũng cần phải gan với thị trường Sự tồn tại của doanh nghiệp gắn liền với sự năm vững thị trường Đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu thì công tác nghiên cứu thị trường trong nước ngoài nước là rất cần thiết và phải được quan tâm thoả đáng.

Nguyễn Văn Cảnh Trang 52 Lớp KDQT 46 B

Chuyên dé tốt nghiệp Khoa KT&KDQT

Trong kinh doanh phải năm vững được các yếu tố của thị trường, hiểu biết được các quy luật vận động của chúng để ứng xử kịp thời, mỗi chủ thể kinh doanh nhất thiết phải tiến hành các hoạt động nghiên cứu thi trường vì nó rất có ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả, nhất là công tác kinh doanh nhập khẩu của công ty.

Qua quá trình quan sát và nghiên cứu ở công ty TNHH thương mại

Hưng Hà cho thấy công ty chưa thực sự coi trọng vấn đề nghiên cứu thị trường như là một động lực, tiền đề phát triển kinh doanh Trên thực tế cho thấy mọi hoạt động giao dịch, tìm kiếm bạn hàng công ty vẫn chưa thực sự quan tâm thích đáng đến công tác kế hoạch, marketing quốc tế, tìm kiếm nguồn hàng từ thị trường trên thế giới, chưa tao cho mình một website riêng dé nhà cung ứng có thé tìm hiểu về công ty trong quan hệ kinh doanh.

Trong nghiên cứu thị trường xác định mặt hàng nhậph khẩu, một nhân t6 rat quan trọng cần phải xem xét đó là tỷ suất ngoại tệ các mặt hàng nhập khâu Tỷ suất ngoại tệ sẽ được so sánh với ty giá hối đoái dé quyết định xem có nên nhập khẩu hay không Như vậy, yêu cầu mới đặt ra là công ty phải luôn bám sát giá cả thị trường, xu hướng vận động của giá cả cũng như việc tiếp cận với nhiều nguồn hàng.

Công ty cần phải xác định được nhu cầu và nguồn hàng một cách thực tế, kế cả lượng dự trữ, xu hướng biến động trong từng thời điểm, từng vùng, từng khu vực CÙng với việc xác định nắm bắt nhu cầu là việc nắm bắt khả năng cung cấp của thị trường bao gồm: Việc xem xét đặc điểm tính chất, khả năng của sản xuất hàng hoá thay thế, khả năng lựa chọn mua bán.

Kết hợp với việc nghiên cứu dung lượng thị trường các điều kiện chính trị

Nguyễn Văn Cảnh Trang 53 Lớp KDQT 46 B

Chuyên dé tốt nghiệp Khoa KT&KDQT pháp luật, thương mại, tập quán buôn ván quốc tế dé có thé hoà nhập với thị trường một cách nhanh chóng và có hiệu quả.

Khi đã nghiên cứu kỹ thị trường bán trong nước công ty có thể xác định được sản lượng bán một các khoa học và làm tăng doanh số bán nhờ tập trung tốt vào các khúc đoạn thị trường và từ đó tốc độ chu chuyên hàng hoá nhập tăng lên không còn mức | - 2.

3.2.1.2 Sèi vii thP tr-êng xuEt b,n trong n-ic

Ngày đăng: 01/09/2024, 01:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w