DANH MỤC TU VIET TATBVMT Bao vệ môi trường Bộ TN&MT Bộ Tài nguyên và môi trường CNH-HDH Công nghiệp hoá — Hiện đại hoá CSHT Cơ sở hạ tầng TSS Chất thải răn lơ lửng DN Doanh nghiệp RECP H
Trang 1- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO _
TRUONG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUOC DAN | KHOA MOI TRUONG, BIEN DOI KHÍ HẬU VA ĐÔ THỊ
CHUYEN DE TOT NGHIEP
NGANH: QUAN LY TAI NGUYEN VA MOI TRUONG
Họ và tên sinh viên : Bùi Thị Minh Ngọc
Mã sinh viên : 11183615
7 : Quan lý tài nguyên va môi trường
: 60
Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Công Thành
: Ths Lê Huy HuấnĐịa điểm thực tập : Chi cục Môi trường và Biển đảo
Trực thuộc Sở Tài nguyên và Môi trưởng tỉnh Ninh Bình
Cán bộ hướng dẫn : Lại Thị Huyền Trang
Hà Nội, tháng 10 năm 2021
Trang 2MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIET TẮTT -¿- :+5t+Et2Et2E2EEE2EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkrrkrrrerrrree
DANH MỤC BẢNG ¿- 65c SE E121121121111111111111111 11111111 1111111 11 1c rree
II 9I20)10900) 0073 .
00090)I09657.1057 l
LOI CAM ĐOAN -222 tt 2E re 4 CHƯƠNG I: TONG QUAN VE QUAN LÝ NƯỚC THÁI -5 52 <c2S2+£+zcSz£2 5
KHU CÔNG NGHIỆP - 2-5252 E2112111111111111111111111112112111121111111 1e 5
1.1 Tổng quan về nước thải công nghiỆp 2-2: 2 Ss‡SE9EE2EEEE2E1EEX2112E1 212211 xeeU 5 L.1.1 Khai midi Chung 01 -44 5 5
1.1.2 Nguồn gốc và phân loại - 2: +¿+++2EE2EEt2EE2E112212221221122112711 2211221 21 6
1.1.3 Đặc điểm và thành phần 2-22 2 S22 E212 12711211211111211 11211111 7
1.1.4 Ảnh hưởng của nước thải công nghiệp đến môi trường tự nhiên và con người 8 1.2 Giới thiệu chung về quan lý nước thải khu công nghiệp - 2-2: 52 2z 5+: 8 1.2.1 Tổng quan về khu công nghiSp ccccccccccssesssessesssessesseessessesssessessusssessesssessesseeeseess 8 1.2.2 Nguyên tắc quản ly nước thải khu công nghi6p ccccccccssesssesssessseessessseessessseesees 9
1.2.3 Các bên liên quan tham gia vào quản lý nước thải khu công nghiệp 9
1.2.4 Nội dung của quản lý nước thai công nghiỆp - 552255 s+c+ec+srseres 10 1.3 Hiện trạng quản ly nước thải công nghiệp tại Việt Nam - óc c+xs<<<«2 12
1.4 Các phương pháp xử lý nước thải phô biển hiện nay - 2-2 2 2+5z+5z+sz+s2 15
In oi 0098.811 15
1.4.2 Phương pháp sinh học - 2 22 21121321121 131 1211212111112 11 1111117111111 xEe 16
1.4.3 Phương pháp cơ HOC - + 3 211311311111111911 191111111 11 11 g1 HH ng ng Hư 17 I0 80/082 1n 17
CHƯƠNG 2: THỰC TRANG CUA CÔNG TAC QUAN LY - sex: 19
NƯỚC THAI TẠI KHU CÔNG NGHIỆP TINH NINH BÌNH - 19
2.1 Giới thiệu chung về tỉnh Ninh Bình - 2: 2: +22E22E2EEt2EEt2EEEEErzrxrrrrrrree 19
2.1.1 Tổng quan về đặc điểm tự nhiên và dan $6 2-2 2 x+2E++E+zExtE+zExzez 19
2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội trong những năm gần đây - 20 2.1.3 Ảnh hưởng của van đề phát triển kinh tế - xã hội đối với môi trường 21 2.1.4 Sức ép từ van đề nước thải tại các khu công nghiệp -2- ¿5555 21 2.2 Hiện trạng và quy hoạch phát triển các khu công nghiệp tỉnh Ninh Bình 23
2.3 Thực trạng quản lý nước thải tại các khu công nghiệp tỉnh Ninh Bình trong thời gian
2.3.1 Thực trạng quan lý nước thải tại các khu công nghiỆp - - 5-55: 25
Trang 32.3.2 Công tác kiểm tra, giám sát và quản lý nước thải khu công nghiệp tại tỉnh Ninh
Bit 0 3 27
2.4 Kết quả khảo sát đối với một vài khu công nghiệp trong công tác quản lý nước thải trên địa ban tỉnh Ninh Binh - 2c 221111122331 111 9531111118311 111g 11kg key 28 2.4.1 Kết quả khảo sát tại một vài khu công nghiệp tinh Ninh Bình 28
2.4.2 Những thách thức và cơ hội trong quản lý nước thải tại khu công nghiệp tỉnh h0 47
CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VA DE XUẤT GIẢI PHAP NÂNG CAO HIỆU QUA QUẢN LÝ NƯỚC THÁI TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NÓI CHUNG VÀ TẠI TINH NINH BÌNH NÓI RIÊNG - 2-52 SE2EE2EE2EE2E12E121211212121 xe 50 3.1 Kinh nghiệm của các nước trên thế giới - 2 s+++E++EE££E2EEEEEEEEEEkerkrrrrees 50 3.1.1 Kinh nghiệm Liên Minh Châu Âu 2 2- 2 ©5222£+EE+2E£EEtEE+zExerxrzresrxee 50 3.1.2 Kinh nghiệm của ÌMỹ - ch St TT TH HT HH ng rệt 51 3.1.3 Kinh nghiém ctia Jordan ecccecessceseeseeseeeseeseesecseceeeseesecseceeeeseesecseeneeeeeenees 52 3.1.4 Kinh nghiệm các nước trong phát triển khu công nghiệp sinh thái 53
3.2 Kinh nghiệm của VIỆt Nam - 22 22 12112112112 1111111111111 1111112 11111111711 111 xEe 54 3.2.1 KCN Hoa Khánh, Da Nẵng - 5 S252 2S SE E2 EE121E21211212212171211 21112111 55 3.2.2 KCN Trà Nóc, Cần Tho -2 2 t9E22EE9EEt2EE2E1E2112712711211271711211 1121 xe 55 3.2.3 KCN Nam Cầu Kién, Hải Phòng - 2-5522 2E EEEEEEEEEEEEEEEEEEEertrerree 55 3.2.4 KCN Deep C, Hai Phong 0n 56
3.3 Bai học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam cceceeceeccesceeceecceeeseeeeeeeeseeseeneeneeeaeenes 57 3.4 Định hướng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nước thải tại khu công 010112011157 57
3.4.1 Giai 00i 0n acễễỪỪỪỪ 57
3.4.2 Giải pháp cụ thể đối với các khu công nghiệp tại tinh Ninh Bình 61
.4508097.901/.6.9)ả0)/6:000078 73
TÀI LIEU THAM KHẢO 2- 2 SE SE‡SE‡EEEE2E121121121121121121121111121111 11111111 y6 75 000060 76
Trang 4DANH MỤC TU VIET TAT
BVMT Bao vệ môi trường
Bộ TN&MT Bộ Tài nguyên và môi trường
CNH-HDH Công nghiệp hoá — Hiện đại hoá
CSHT Cơ sở hạ tầng
TSS Chất thải răn lơ lửng
DN Doanh nghiệp
RECP Hiệu quả tài nguyên và sản xuất sạch hơn
KCN Khu công nghiệp
KTTH Khu công nghiệp sinh thái
KTTH Kinh tế tuân hoàn
KT- XH Kinh tế - Xã hội
COD Nhu cau oxy hoá học
BOD Nhu cau oxy sinh hoa
NT Nước thai
NTSH Nước thai sinh hoạt
NTSX Nước thai sản xuất
PTHT Phát triên hạ tâng
QTMT Quan trắc môi trường
QLMT Quản lý môi trường
QLNT Quản lý nước thải
QCVN Quy chuân Việt Nam
QCKT Quy chuẩn kỹ thuật
Sở TN&MT Sở Tải nguyên vả môi trường
SXSH Sản xuất sạch hon
TCVN Tiêu chuân Việt Nam
TNHH Trach nhiệm hữu hạn
XLNT Xử lý nước thải
Trang 5DANH MUC BANG
1 Phân loại nước thai theo nguồn gốc phát sinh c.cccccecsceeseeseessesseessesseeseeesen 5
2 Đặc tính nước thải công nghiỆp - - 2 22 2+ 33t 32t *+2ESEEEErrrsrrrrrrrreree 7
3 Các đối tượng trong xử lý nước thải ở Việt Nam -2- sccczcsccee 10
4 Mức thu phí nước thải công nghiệp không chứa kim loại nặng 12
5 Mức thu phí nước thải công nghiệp chứa kim loại nặng - - 12
6 Bảng thông số nước thải tại KCN Thạch Đức - 2-2 s+sz+zsc++ 13
7 Bảng thông số nước thai KCN Phú Bài -2- 2-5252 22£Et£xzzzrree 13
1 Nhiệt độ trung bình trong 5 năm gan đây (độ C) 2-2 s+cxczzssred 19
2 Một số chỉ tiêu kinh tế -xã hội của tỉnh Ninh Bình 2016 -2019 20
3 Thống kê tổng lượng nước thai trong ngày tại các KCN năm 2019 25
4 Nhu cầu sử dụng nước KCN Khánh Phú 2-©-2 s2z+2£z+£xczxz+cxez 29
5 Vị trí lay mẫu NTSH của KCN Khánh Phú - 2 2-22 x2: 29
6 Kết quả phân tích mẫu NTSH trong KCN Khánh Phú - 25: 30
7 Kết quả mẫu NTSH trong KCN Khánh Phú . -e 31
8 Chi phí nước thai đầu nối vào nhà máy XLNT Thanh Nam - 32
9 Lượng nước thai 6 tháng đầu năm 2021 tại công ty Nienhing 34
10 Vị trí lay mau NTSX trong KCN Khánh Phú - 2-22 25s2zzzcs2 34
11 Kết quả mẫu NTSX trong KCN Khánh Phú - 2-2: ©52+5s+2xc2zzscsd 35
12 Kết quả phân tích mẫu NTSX trong KCN Khánh Phú -2-5- 36
13 Kết quả mẫu NTSX trong KCN Khánh Phú - 2-2: ©5z+5s+zxczzzscxd 38
14 Kết quả mẫu nước mặt KCN Khánh Phú 2: 2 s2sz+zz+£x+zzszzxd 38
15 Các doanh nghiệp đầu tư tại KCN Tam Điệp Ninh Bình 43
16 Vị trí lay mau nước mặt KCN Tam ĐIỆp -. -ccccccccccce, 44
17 Kết quả mẫu nước mặt trong KCN Tam Điệp -. -2- 2 5z+czc+2 44
1 Trách nhiệm của các bên liên quan - 5 52+ + + £+v+vrserreerresrersrs 58
2 Khung tiếp cận KCNST 5-5221 2E22E1E2122112212711211211 211211112 tre 62
3 Kỹ thuật thực hiện REECP 5 6 112 HT TH TH HH triệt 63
4 Ưu điểm và nhược điểm của công nghệ màng 2-2 2 s+2sz+cs+2 66
5 Ưu và nhược điểm của công nghệ MFC 2: 5¿222+2x+2z++£xezxzzxzei 72
Trang 6Hình 2.
Hình 2.
Hình 2.
Hình 2.
Hình 3.
Hình 3.
Hình 3.
Hình 3.
Hình 3.
Hình 3.
Hình 3.
Hình 3.
DANH MỤC HÌNH
ITỷ trọng các thành phần KT-XH tinh Ninh Bình năm 2019 22
2 Sơ đồ vị trí và mối liên hệ vùng của dự án -2¿©2cx+zxz+zx+rxezrerred 23 3 Sơ đồ hệ thống thoát nước tại KCN Khanh Phú - 5-5555 + c+5<<+ 37 4 Quy trình công nghệ XLNT tai KCN Khánh Phú - -+ <>52 40 1 Tình hình trong hoạt động tái sử dụng nước thải tại Mỹ năm 2011 51
2 Mô hình quan lý nước truyền thống (Tài nguyên không tổng hợp) 52
3 Mô hình quản lý nước tông hợp (Tài nguyên tông hợp) -. ‹ 52
4 Tinh thắm chọn lọc mang cho các chat hoà tan khác nhau - 66
5 Sự trao đôi giữa các dung dich qua màng - 2: 5¿+2z+x+zx+zx+zxrzrsrred 67 6 Hé thong [000001 69
7Hệ thống phản ứng quang sinh kíÍn -c+c++ccsctereereererrrrrerriee 70 8 Sơ đồ của một tế bào nhiên liệu vi sinh hai ngăn điển hình -.- 71
Trang 7PHAN MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài
Tình hình KT-XH ngày càng phát triển, nhu cầu của người dân cũng ngày
càng được nâng cao Dé dap ứng được nhu cau của con người, các KCN đã được
hình thành và phát triển không ngừng Tuy nhiên, xuất hiện ngày càng nhiều các
vẫn đề môi trường trong đó vấn đề XLNT từ các KCN là một môi quan tâm lớn
của xã hội Việt Nam đang phải đối mặt với tình trạng ô nhiễm do tốc độ phát triển
CNH- HDH một cách nhanh chóng Sự gia tăng dân số cùng với sức ép từ công nghiệp đã gây ra những tác động đáng | ké đến môi trường ở Việt Nam Trong những năm qua, Chính phủ đã xây dựng nhiều các văn bản quy định về môi trường cũng như đầu tư vào lĩnh vực nay, tiêu biểu là việc quản lý và XLNT công nghiệp Bên
cạnh đó, các nước trên thé giới cũng đang gặp phải các van đề tương tự Nước thải
công nghiệp chưa đạt tiêu chuẩn đã thải ra môi trường gây ô nhiễm đến các dòngsông và các nguồn nước khác là yêu tố ảnh hướng nghiêm trọng gây tác động tiêu
cực đến nguôn nước Ngoài ra, sự khan hiểm nước có thé được coi là dạng khan
hiếm vật chất và nguồn nước không đáp ứng được hết nhu cầu của con người Tuy
nhiên yếu tô làm trầm trọng thêm vấn đề này là lãng phí, gây ô nhiễm và quản lý
nguôồn nước không phù hợp Vì vay, ở các nước trên thé giới (Liên minh Châu Âu,
Mỹ, Nhật Bản, Singapore ) cũng đã tập chung giải quyết các bat cập liên quan
đến XLNT công nghiệp Không những thé, các nước đã triển khai chuyên đổi các
phương thức, các mô hình quản lý cũng như ban hành những chính sách một cách
cụ thé và chỉ tiết trong van đề này Không những đạt được những kết quả tốt trong
công tác XLNT mà còn có những phương thức, công nghệ tái sử dụng nước thải
đáp ứng nhu cầu sử dụng nước của người dân trong sinh hoạt, nông nghiệp
Ngành công nghiệp giữ vai trò chủ đạo trong phát triển KT-XH tại tỉnh NinhBình Bên cạnh đó, cũng gây những ảnh hưởng không tốt đến môi trường Tại cácKCN, các DN trong quá trình vận hành thường sẽ xả một lượng nước thải rất lớn.Nhất là trong bối cảnh, một vài KCN vẫn chưa được xây dựng hệ thống XLNT tập
chung cũng như việc QLNT chưa đạt được hiệu quả đã dẫn đến nhiều hạn chế và
bất cập tại tỉnh Ninh Bình NTSX xử lý chưa đạt tiêu chuẩn xả thải ra môi trường
sẽ gây ô nhiễm nghiêm trọng, suy thoái nguồn nước mặt, nước ngầm và tác động
tiêu cực đến con người cũng như sinh vật, VSV
Từ vấn đề trên nhận thấy, công tác quản lý đóng một vai trò rất quan trọng
Vì vay, đề tài: “Đánh giá thực trạng và dé xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản
ly nước thai KCN tinh Ninh Binh” là võ cùng can thiết nhằm tìm hiệu thực trang trong công tác QLNT Từ đó, đề xuất những giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý
nước thải tại các KCN đảm bảo một môi trường công nghiệp xanh sạch và hướng đến công cuộc phát triển bền vững.
2 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu tổng quát: Đánh giá thực trạng quản lý nước thải KCN tại Tỉnh Ninh
Bình góp phần đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nước thải KCN tại tỉnh Ninh Bình.
Mục tiêu cụ thể như:
Trang 8+ Thứ nhất, năm được tổng qua về nước thải và tác động tiêu cực của nước thải
công nghiệp đôi với môi trường và con người
+ Thứ hai, nghiên cứu được hiện trạng về công tác QLNT tại các KCN trên địa
bàn tỉnh Ninh Bình.
+ Thứ ba, đánh giá được thực trạng công tác QLNT tại KCN tại tinh Ninh Bình
trên khía cạnh khảo sát hoạt động XLNT để từ đó đưa ra được vấn đề còn bất cập
và hạn chế trong công tác quản lý nước thải.
+ Thứ tư, từ kinh nghiệm một số nước trên thé giới về phương pháp, cách thức,
chính sách và các mô hình trong QLNT tại KCN cùng với kinh nghiệm chuyên đổi
và phát triển của các KCN tại Việt Nam Từ đó, đưa ra giải pháp nâng cao hiệu quả cho công tác QLNT tại KCN tỉnh Ninh Binh nói riêng và tai KCN Việt Nam
nói chung.
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
e Đối tượng nghiên cứu: Quản lý nước thải KCN tỉnh Ninh Bình
e Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: Cac KCN tại tỉnh Ninh Binh
- Pham vi thời gian: Từ năm 2016 - nay
4 Phương pháp nghiên cứu
e Phương pháp kế thừa, thu thập nguồn số liệu:
Số liệu thứ cấp được thu thập từ Sở TN&MT tỉnh Ninh Bình, qua các báo cáo,
dé tài, sách báo, tạp chi.
e_ Phương pháp điều tra khảo sát:
Khảo sát phỏng vẫn trực tiếp những người tham gia vào công tác quản ly trong
KCN đê thu thập ý kiên về công tác QLNT tại địa bàn tỉnh.
e Phương pháp tổng hop và phân tích số liệu:
Số liệu thu thập sẽ giúp quá trình đánh giá và phan tích hiện trang công tác
QLNT tai các KCN tinh Ninh Bình Dé từ đó, đề xuất được giải pháp nâng cao
hiệu quả quản lý.
e Phương pháp so sảnh:
So sánh các giải pháp, cách thức QLNT tại KCN trong và ngoài nước Từ đó,
rút ra kinh nghiệm và giải pháp tại tỉnh Ninh Bình.
5 Kêt cau của chuyên dé
Ngoài phần mở đầu và kết luận, Chuyên đề được chia làm 4 phần:
Chương 1: Tổng quan về nước thải công nghiệp
Chương 2: Thực trạng và đánh giá công tác quản lý nước thải KCN trên địa bàn tỉnh Ninh Bình
Chương 3: Định hướng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả cho công tác
QLNT tại KCN tỉnh Ninh Binh nói riêng và các KCN tại Việt Nam nói chung.
Trang 96 Lời cảm ơn
Đề có thê hoàn thành đề tài này, ngoài sự cố gắng của bản thân em đã nhậnđược rất nhiều sự quan tâm và giúp đỡ từ thầy cô, bạn bè bên cạnh đó là cả cácđơn vị khác trong suốt thời gian thực hiện chuyên đề tốt nghiệp
Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Công Thành vàThs Lê Huy Huấn đã trực tiếp hướng dẫn em ngay từ khi bắt đầu xây dựng và
viết bài luận, các thầy đã luôn góp ý và chỉ bảo cho em một cách nhiệt tình
Em cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các thầy, cô trong khoa Môi trường,
Biến đổi khí hậu và Đô thị cùng các thầy cô giảng dạy các bộ môn khác tại trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã truyền dạy cho em kiến thức hay và bổ ich trong suốt những năm em được học tập tại trường.
Trong thời gian thực hiện chuyên đề, em xin chân thành cảm ơn cán bộ Lại Thị Huyền Trang và các cán bộ chuyên môn thuộc Chi cục Môi trường và Biển,
đảo cũng như các cán bộ và kỹ sư tại các Khu công nghiệp tỉnh Ninh Bình đã hỗ
trợ, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện cho em trong việc thu thập tài liệu, số liệu một
cách thuận lợi.
Do kiến thức của bản thân còn nhiều hạn chế, chuyên đề sẽ khó tránh khỏi
có nhiều thiếu sót Em rất mong sẽ nhận được những ý kiến đóng góp từ hội đồngnghiệm thu dé chuyén đề được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Ninh Bình, ngày 06 tháng 12 năm 2021
Sinh viên Bùi Thị Minh Ngọc
Trang 10LỜI CAM ĐOAN
Kính gửi: Ban giám hiệu trường Đại học Kinh tế quốc dân
Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Công Thành
Ths Lê Huy Huấn
Tên tôi là: Bùi Thị Minh Ngọc Sinh viên lớp: Quản lý tài nguyên và môi trường 60
Sau thời gian thực tập tai Chi cục Môi trường va Biển, dao thuộc Sở TN&MT
dưới sự hướng dan tận tình của các cô chú trong Chi cục, tôi đã hoàn thành chuyên
đề tốt nghiệp với đề tài: “Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu
quả quản lý nước thải Khu công nghiệp tỉnh Ninh Bình”
Nay tôi viết đơn với nội dung như sau:
“Tôi xin cam đoan nội dung chuyên đề thực tập đã viết là do bản thân thực
hiện, hoàn thành dưới sự giúp đỡ của TS Nguyễn Công Thành và Ths Lê Huy
Huan cùng sự giúp đỡ của cán bộ Lại Thị Huyền Trang và các cán bộ tại cơ quanthực tập Các sô liệu, tài liệu tham khảo đều được trích dẫn nguồn rõ rang, ghitrong danh mục tài liệu tham khảo và không sao chép, cắt ghép các báo cáo hoặc
chuyên đề của người khác Nếu sai phạm tôi xin chịu kỉ luật với nhà trường”
Ninh Bình, ngày 06 thang 12 năm 2021
Sinh vién Bui Thi Minh Ngoc
Trang 11PHẢN NỘI DUNG
CHƯƠNG I: TONG QUAN VE QUAN LÝ NƯỚC THAI
KHU CONG NGHIEP
1.1 Tổng quan về nước thai công nghiệp
1.1.1 Khái niệm chung
Theo khoản 5 điều 3 nghị định 38/2015/NĐ-CP: “Nước thải là nước đã bị
thay đôi đặc điêm tính chat được thải ra từ sản xuât, kinh doanh, dich vu, sinh hoạt
và hoạt động khác”.
Khái niệm chung: “Nước thải là nước được thải ra sau khi đã sử dụng trong
trong nhiều ứng dụng khác nhau, được tạo ra trong một quá trình hoạt động côngnghiệp, sinh hoạt, thương mại và nông nghiệp, hoặc tại bất kỳ dòng chảy nào của
công thoát nước không còn giá trị sử dụng trực tiếp đối với quá trình hoạt động
đó nữa”.
Thông thường nước thải được phân loại theo nguồn gốc phát sinh:
Bang 1 1 Phân loại nước thải theo nguôn gốc phát sinhPhân loại | Tính chất Nguồn gốc
nước thải
Các chat lỏng tồn dư trong nguồn nước: như dầu
Nguy hai | ăn, đô uông, sơn các chat này gọi là thang du
dạng lỏng tôn đọng.
NT sinh hoạt
Thông Từ hoạt động cá nhân, rửa xe, nguồn thải từ bài
thường | tiệt của con người
Thô ^ Ạone NTSH công nhân
thường
NT sản xuất |
Cac loại chat trong qua trình chê biên nguyên vật Nguy hại | liệu, từ các nha máy chê biên thực pham, chat
keo răn từ nhà máy giây
Thông Nước từ mưa tại đường cao tốc, đường bộ, đường
thường | ray
NT đô thị
._ | Thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu, xăng, dau,
Nguy hại
Trang 12thường | NTSH của bệnh nhân.
NT y tế
Các loại nước chứa chất hữu cơ, mầm bệnh lây
Nguy hại nhiém
(Nguôn: Giáo trình Hoá học Môi trường, NXB KHKT, 2006 )Ngoài ra, có thể phân loại theo thành phần hoá học: Các chất hữu cơ như nước
thải từ con người, động vật, thực phẩm, được phẩm Các chất vô cơ có chứa kim
Từ đó, ta rút ra khái niệm chung: “Nước thải công nghiệp là nước thải được
sinh ra trong quá trình sản xuất công nghiệp từ các công đoạn sản xuất và cáchoạt động phục vụ cho sản xuất như nước thải khi tiền hành hoạt động công nghiệp
hay hoạt động sinh hoạt của công nhân viên hoặc từ các nhà máy xử lý nước thai tập chung của các cơ sở công nghiệp ””.
XLNT công nghiệp bao gồm các cơ chế và quy trình sử dụng để XLNT được
tạo ra từ các hoạt động công nghiệp hoặc thương mại Sau khi xử lý, nước thải
công nghiệp có thể được tái sử dụng.
1.1.2 Nguồn gốc và phân loại
Khoản 2 Điều 2 Nghị định 154/2016/NĐ-CP: “Nước thải công nghiệp là
nước thải được sinh ra từ các hoạt động sản xuất như: Hoạt động sản xuất của nhà
máy sản xuất bia, sản xuất nước giải khát; Hoạt động của nhà máy sản xuất mực
in, các cơ sở dệt nhuộm va may mặc; Nước thải sinh ra từ các hoạt động của trạm trộn bê tông; Cơ sở sản xuất sơn; Các ngành dịch vụ lò hơi; Các cửa hàng, tiện ích;
Nước thải từ các nhà máy sản xuất sữa; Các nhà máy sản xuất giấy; Các CƠ so sản
xuất và chế biến sản phẩm nông, lâm, thủy hải sản; Các nhà máy sản xuất linh phụ
kiện điện tử; Các nhà máy gia công cơ khí, luyện kim; Các nhà máy sản xuất hóa
chất, dược phẩm, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật ”
Nước thải công nghiép được chia thành 2 loại: (i) Nước thải sản xuất ban là
các nguồn nước thải như: sản xuất, sinh hoạt của công nhân viên Đặc trưng của loại nước thải này là chứa nhiều các chất độc hại và mức độ gây ô nhiễm rất cao; (ii) Nước thải sản xuất không ban là loại nước phát sinh chủ yếu do hoạt động
ngưng tụ hơi nước, nước rửa các loại nguyên vật liệu sản xuất sạch, nước làm mát
các trang hệ thống, vật liệu Đặc điểm của loại nước này bắt nguồn từ nước sạch
vì thế các nguồn nước phát sinh hầu như được cho là nước sạch và chỉ chứa một ít bụi ban.
Trang 131.1.3 Đặc điểm và thành phần
Đặc điểm và tính chất khác nhau của nước thải công nghiệp phụ thuộc vào
các loại hình sản xuât Bảng dưới đây thê hiện các đặc tính của nước thải công nghiệp:
Bang 1 2 Đặc tính nước thải công nghiệp
TT Loại hình công nghiệp Chỉ tiêu ô nhiễm đặc trưng
L | Giấy và bột giấy COD, BOD, SS, dung dịch Sulfit,
NH3, cặn hoà tan, vi khuân
2 Thịt, sữa và các SP từ thịt sữa pH, BOD, cặn lắng, NH3, NO3, dầu
mỡ vi khuân
3 | Chế biến hải sản pH, BOD, COD, SS, cặn hoà tan,
CL, dau mỡ, vi khuân
4 Trai chăn nuôi gia súc, giacam | BOD, cặn hoà tan, N, P, vi khuân
5 Đường pH, BOD, COD, SS, NO3, vi khuẩn
6 Cao su BOD, COD, N, chat hoạt động bề
9 Xi mang pH SS, nhiệt, cặn hoa tan
I0 | Ma điện Kim loại nặng (Cu, Zn, NI ) CN,
Axit, SS, cặn hoa tan
1I | Nhựa va vật liệu tổng hợp BOD, COD, SS, nhiệt, kim loại nặng
12_ | Xà phòng và chất tay rửa pH, BOD, SS, dầu mỡ
13 Hoá chất vô cơ và hữu cơ pH, BOD, COD, SS, cặn hoa tan,
nhiét
BOD, COD, SS, kiềm, màu, độ
14 | Thuộc và chế biến da cứng, NaCl, SO2, S, amoni, dau mỡ,
vi khuân
15 | Kinh pH, BOD, SS, cặn hoa tan, CL,
NH3, độ đục, nhiệt, phenol, dau mỡ
(Nguồn: Giáo trình Hoá học Môi trường, NXB KHKT, 2006)Các ngành có hàm lượng hữu cơ cao như: sản xuất xà phòng và chất tây,
nhựa, dược và mỹ phâm, dệt và nhuộm, các nhà máy chê biên thực phâm
Các ngành có hàm lượng vô cơ cao như: Nhà máy hoá học, khoáng chat
Trang 14Thanh phan chính của nước thải công nghiệp bao gồm: Chat rắn thường đượcphân loại theo chất rắn vô cơ, hữu cơ, chất dinh dưỡng như nito và photpho, clo,kim loại nặng, acid béo dé bay hơi, dầu mỡ, các tính chất khác như pH, độ kiềm
Từ các đặc điểm và thành phần của các chất trong nước thải công nghiệp dễdàng xác định được thành phần gây ô nhiễm chính trong dòng thải Trong đó biện
pháp hoá học được dung dé xử lý thành phần hữu cơ hay vô cơ, còn riêng với thànhphan hữu cơ có thé được xử lý bằng biện pháp sinh hoc Từ đó, cần những cáchthức quan lý và xử lý tốt sẽ giảm được một lượng chi phí đáng kê cũng như mang
lại hiệu quả tương xứng với mục tiêu.
1.1.4 Ảnh hưởng của nước thải công nghiệp đến môi trường tự nhiên và con
người
Khi các nhà máy XLNT không theo đúng quy chuẩn mà xả ra môi trườngthì nguồn nước sẽ bị tác động nặng nề nhất Không những thế còn tác động nghiêmtrọng đến nguồn nước ngầm Bên cạnh đó, nguồn nước mặt cũng bị ảnh hưởng vàkhông được sạch như ban đầu Từ đó, gây nên suy thoái nghiêm trọng chất lượngnước Ngoài ra, sinh vật dưới nước sẽ bị những tác động trực tiếp gây ra nhữnghậu quả nặng né như đột biến gen
Cùng với bước tiến phát triển của công nghiệp đã gây ra những sức ép nặng
nề cho môi trường Không chỉ gây ảnh hướng đến nguồn nước nó còn tác động đến
môi trường đất Vì khi nước bị ô nhiễm sẽ kéo theo những chất ô nhiễm thấm vào
mặt đất và khi đó những sinh vật sống dưới đất cũng sẽ bị ảnh hưởng
Ngoài ra, nó còn tác động đến không khí Các chất độc hại trong nước thảikhi qua quá trình tuần hoàn sẽ tiếp tục theo hơi nước vào trong không khí làm ô
nhiễm nghiêm trọng không khí.
Bên cạnh đó, nó còn tác động đến con người Khi con người sống gần những
vùng chịu có tác động trực tiếp từ việc ô nhiễm nước thải công nghiệp sẽ dẫn đến
bị các bệnh như: đường hô hấp, phối, đột biến gen, ung thư
1.2 Giới thiệu chung về quản lý nước thải khu công nghiệp
1.2.1 Tổng quan về khu công nghiệp
a, Khái niệm về KCN
Theo Nghị định số 82/2018/NĐ-CP: “Khu công nghiệp là khu vực có ranh
giới xác định, không có dân cư sinh sống, được quy hoạch tại những vùng có điều
kiện tự nhiên, xã hội thuận lợi cho hoạt động kinh doanh, trong đó tập trung các
doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản
xuất hàng công nghiệp do Chính phủ hoặc Thủ tướng chính phủ quyết định thành lập”.
b, Đặc điểm khu công nghiệp
Diện tích KCN thường lớn nhằm giảm chỉ phí trung bình trên một hecta Tất
cả các nhà máy và toà nhà trong khuôn viên đều được sử dụng các tiện ích (như
nước và điện) cũng như các dịch vụ chung (ví dụ như: XLNT trung tâm ) Vì vậy, KCN chịu trách nhiệm cung cấp đường sá, vận tải và viện thông, có thể là cả nhà
ở cho công nhân.
Trang 15Các QCKT phải được thực hiện song song với các vấn đề về xây dựng và
quy hoạch Tuỳ vào từng KCN và các nhà máy cần những điều kiện hoạt động nhất
định và phải tuân thủ đúng theo quy định của pháp luật Bên cạnh đó, BQL các KCN có trách nhiệm thúc đây sự phát triển và đảm bảo được lợi ích của DN trong KCN.
c, Vai tro, chức nang của khu công nghiệp
KCN góp phần thúc đây phát triển kinh tế và công nghiệp: (¡) Thu hút vốndau tư mới; (ii) Phân bé cân băng hơn giữa sản xuất và việc làm trong một khu vựcbang cách mở rộng các ngành công nghiệp đến các thị tran; (iii) Nâng cao hiệu qua
và chất lượng giúp đa dạng hoá các hoạt động công nghiệp ; (iv) Khuyến khích sự
hình thành của DN, công nghiệp mới ở một khu vực cụ thê; (v) Về mặt kinh tế nhờ
đầu tư vào cơ sở hạ tầng đạt được nhiều thành tựu tốt; (vi) Nguồn nhân lực được
sử dụng một cách hiệu quả.
Chức năng của KCN là chất xúc tác cho các chính sách quy hoạch đô thị vàvùng Không những thế, nó còn thúc đây phân cấp các hoạt động công nghiệp, tối
đa hoá việc sử dụng dat, tôi ưu chi phí đầu tư và xây dung
1.2.2 Nguyên tắc quản lý nước thải khu công nghiệp
Theo Koppen, 1998: “Quản lý môi trường là một hệ thống cơ cau tô chức va tiêu chuẩn _pháp lý chặt chẽ dé kiêm soát giới hạn các tác động tiêu cực đến môi
trường Mỗi cơ quan liên quan sẽ có hệ thống quản lý riêng nhưng tương đương
nhau, đều tuân theo những quy định và chính sách chung”.
Khái niệm chung: “Quản lý môi trường là tổng hợp các biện pháp, luật pháp,chính sách kinh tế, kỹ thuật và xã hội thích hợp nhằm bảo vệ chất lượng môi trườngsong và phát triển bền vững kinh tế-xã hội quốc gia”
Theo điều 36 nghị định 38/2015/NĐ/CP: “Nguyên tắc chung quản lý nước
thải được quy định như sau: (i) Nước thải phải được quản lý thông qua các hoạt
động giảm thiếu và tái sử dung, thu gom, xử lý đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường.(ii) Việc xả nước thải phải được quản ly chặt chẽ kết hợp cả theo địa giới hành
chính và theo lưu vực; (iii) Tổ chức các nhân phát sinh nước thải phải nộp phí, giá
dịch vụ nước thai theo quy định của pháp luật; (iv) Khuyến khích các hoạt động
giảm thiếu và tái sử dụng nước thải”
1.2.3 Các bên liên quan tham gia vào quản lý nước thải khu công nghiệp
Theo Nghị định số 82/2018/NĐ-CP về “Quản lý Khu công nghiệp và khu
kinh tế” Trách nhiệm XLNT trong KCN thuộc về các chủ thể sau:
Thứ nhdt, trách nhiệm của chủ nguồn nước thai Chủ nguồn nước thải trong
KCN chủ yếu là các DN Tại các KCN ở nước ta, vấn đề XLNT có ba trường hợp như sau:
Trang 16Bảng 1 3 Các đối tượng trong xử lý nước thải ở Việt Nam
DOI TƯỢNG 3
Nhóm các DN ky
hop đông va dau
riéng va ty XLNT riéng nhung va van nối vào hệ thống
đạt QCKT phải nối vào hệ XLNT tập trung
thống XLNT
chung.
(Nguon: Nghị định số 82/2018/NĐ-CP, OP vé KCN và KKT)
Thứ hai, trách nhiệm của DN kinh doanh kết cấu hạ tầng KCN phải xây
dựng nhà máy XLNT tập trung đảm bảo xử lý được hét lượng nước thai trong KCN theo đúng QCKT môi trường.
Thứ ba, trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước như: Co quan trung ương
(Chính phủ, Bộ TN&MT ), cơ quan địa phương (UBND các cấp, SởTN&MT ) Trong đó, BQL các KCN là cơ quan trực tiếp thực hiện chức năngquản lý nha nước trong KCN BQL KCN cần kiêm tra, giám sát và phát giác nhữnghành không đúng quy định về XLNT trong KCN Vì thế, cần chú trọng nâng cao
hiệu quả quản lý của cơ quan này.
1.2.4 Nội dung của quản lý nước thải công nghiệp
Với sự phát triển của xã hội, dân số ngày càng gia tăng, hơn 30 năm phê
duyệt các KCN tại VN được đánh giá một cách toàn diện đã góp phần vào sự phát
triển chung của nền kinh tế CNH-HĐH của nước nhà Đây là thách thức lớn trong
vấn đề quản lý bền vững và hiệu quả nước thải tại các KCN Nhiệm vụ hàng đầu
của DN và cơ quan quản lý cần phải đảm bảo vấn đề XLNT một cách có tráchnhiệm Nếu không có sự phối hợp chặt chẽ trong quản lý xử lý, thu gom và tái chế
đúng cách không chỉ ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường mà còn ảnh hưởng xâu đến con người và các loài động thực vật.
Theo điều 9 Thông tư 35/2015/TT-BTNMT: “Quản lý nước thải công nghiệp
là quá trình quản lý nước thải tai các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dich vụ trong khu
công nghiệp Nước thải phải được xử lý theo điều kiện ghi trong văn bản thỏa
thuận với chủ đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp trước khidau nối vào hệ thống thu gom của khu công nghiệp để tiếp tục xử lý tại nhà máy
xử lý nước thải tập trung bảo đảm đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường trước khi xả
ra nguồn tiếp nhận Nước thai từ các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trong
KCN chuyền giao cho đơn vị có chức năng xử lý phải có hợp đồng xử lý nước thải
10
Trang 17với đơn vị có chức năng phù hợp theo quy định hiện hành Mạng lưới thu gom và
hệ thống thoát nước mưa, nước thải phải được thường xuyên duy tu, bảo dưỡng
định kỳ dé bảo đảm luôn trong điều kiện vận hành bình thường”
Theo QCVN 40:2021/BTNMT: “Hệ thống xử lý nước thải tập chung bao gồmcông trình xử lý và mạng lưới thu gom, thoát nước thải khu sản xuất, kinh doanh,dịch vụ tập trung, cụm công nghiệp, làng nghề và các khu vực khác theo quy định
của pháp luật”.
Theo ND 38/2015/NĐ-CP nước thải cần được quan lý qua các hoạt độngnhư: “Giảm thiếu, tái sử dụng, thu gom và xử lý đúng quy chuẩn kỹ thuật môi
trường.”
Tại Khoản 3 Điều 9 Thông tư 35/2015/TT-BTNMT, Quản lý và vận hành
nha máy XLNT tập trung như sau “Từng đơn nguyên (mô-đun) hoặc nhà máy xử
lý nước thải tập trung phải vận hành thường xuyên theo quy trình công nghệ đã
được phê duyệt, bảo đảm xử lý toàn bộ nước thải đạt quy chuẩn kỹ thuật môitrường; có nhật ký vận hành được ghi chép đầy đủ, lưu giữ để phục vụ cho công
tác kiêm tra, thanh tra Thiết bị đo lưu lượng nước thải dau vào, thiết bị quan trắc
tự động duy trì hoạt động 24/24 giờ và truyền dữ liệu tự động, liên tục vê Sở
TN&MT địa phương; Có ít nhất ba người quản lý vận hành nhà máy xử lý nước
thải tập trung, trong đó cán bộ phụ trách phải có trình độ thuộc các chuyên ngành công nghệ môi trường, công nghệ hóa học, công nghệ sinh học, kỹ thuật điện hoặc
kỹ thuật cấp, thoát nước”
Theo điều 37 ND số 38/2015/NĐ-CP, Thu gom, XLNT như sau: “Các KCN
phải có hệ thống thu gom riêng nước mưa và hệ thống thu gom, xử lý nước thải tập chung đạt chuân quy định kỹ thuật môi trường Hệ thống xử lý nước thải phải
đảm bảo đầy đủ công suất xử lý toàn bộ lượng nước thải phát sinh của các cơ sở
trong khu công nghiệp và phải được xây dựng và vận hành trước khi các cơ sở
trong khu công nghiệp đi vào hoạt động Các khu công nghiệp gần nhau có thê kếthợp sử dụng chung hệ thống xử lý nước thải tập trung”
Theo điều 38 NÐ số 38/2015/NĐ-CP, Xả thải vào nguồn tiếp nhận: “Việc xả
nước thải tại các cơ sở sản xuất kinh doanh trong KCN vào nguôn tiếp nhận phải đảm bảo tính thống nhất theo các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường do
Bộ TN&MT ban hành hoặc theo quy chuẩn kỹ thuật môi trường của địa phương.
Các nguồn nước xả thải phải được điều tra và đánh giá thường xuyên Việc xả nước thải phải được quản lý phù hợp với sức chịu tải của môi trường nước và han
ngạch xả thải theo quy định”.
Theo điều 39 ND số 38/2015/NĐ-CP, Quan trắc việc xả nước thải: “Hoạtđộng xả nước thải tại các KCN được quan trắc định kỳ theo báo cáo DTM đã được
phê duyệt và kế hoạch bảo vệ môi trường đã được xác nhận hoặc các giấy tờ và hồ
sơ tương đương theo quy định của pháp luật Các KCN phải lắp đặt hệ thống quan trắc nước thải tự động liên tục, truyền số liệu trực tiếp cho Sở TN&MT Khuyến khích các cơ sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ nam ngoài khu công nghiệp có quy
mô xả thải dưới 1.000 mề/ngày đêm (không bao gôm nước làm mát) và có nguy
cơ tác hại đến môi trường lắp đặt thiết bị quan trắc nước thải tự động liên tục”.
11
Trang 18Tái chế và tái sử dụng được nước thải công nghiệp phải có dây chuyền công nghệ phù hợp, hiện đại và không thê sử dụng các hệ thống cũng như phương pháp thông thường hiện nay dé xử lý.
Theo Nghị định số 25/2013, về phí BVMT với nước thải quy định như sau:
- _ Điều 2 Đối tượng: NTSH và NTCN
- Điệu 3 Người nộp: Tô chức cá nhân xả nước thải ra môi trường
- Điêu 5 Mức thu phí BVMT đôi với NTSH được tinh theo ty lệ % trên giá
bán 1m3 nước sạch nhưng không qua tôi đa 10% giá bán nước sạch chưa bao gôm thuê giá trị gia tăng, Mức thu phí NTCN như dưới đây:
> Đối với NT không chưa KLN theo CT: F = f+C
Tổng hàm lượng chất gây ô nhiễm là COD và TSS; mức thu phí theo khung sau:
Bang 1 4 Mức thu phí nước thải công nghiệp không chứa kim loại nặng
TT Chất gây ô nhiễm Mức phí tối thiểu Mức tối đa
(đồng/kg) (đồng/kg)
1 COD 1.000 3.000
2 TSS 1.200 3.200
(Nguồn: Theo Nghị định số 25/2013/NĐ CP của TTCP)
> Đối với NT chưa kim loại nặng tính bang CT: F= (fx K) + C
Các hệ số khác quy định như trên, K là hệ số tính phí theo khối lượng nước thải
của các cơ sở sản xuât được xác định như sau:
Bang 1 5 Mức thu phí nước thải công nghiệp chứa kim loại nặng
(Nguôn: Theo Nghị định số 25/2013/ND CP của TTCP)
1.3 Hiện trạng quản lý nước thải công nghiệp tại Việt Nam
Trong giai đoạn đây mạnh | phat trién CNH-HDH dat nước, ngay 20/11/2020,
Bộ KH-ĐT tổ chức “Báo cáo tổng kết 30 năm xây dựng và phát triên KCN Việt
Nam” Hiện nay, VN có khoảng 369 KCN với diện tích gan 114.00ha diện tích đất
công nghiệp có thé cho thuê chiếm 65% diện tích đất tự nhiên Đã có 279 KCNđang hoạt động với diện tích khoảng 82.000ha Tính đến cuối tháng 9 năm 2020,
đã có 248/279 KCN đang hoạt động có công xuất XLNT tập chung đạt tỷ lệ 89%
12
Trang 19với tổng công suất tối đa đạt 1 triệu m3 nước thải/ ngày đêm Sự phát triển các KCN kéo theo đó là lượng nước thải tăng lên rất nhiều lần Do đó, cần áp dụng những cách thức quản lý một cách hiệu quả và hợp lý.
Thông số về ô nhiễm nước thải được thê hiện thông qua các bảng sau:
Bang 1 6 Bang thông số nước thải tại KCN Thạch Đức
Stt Thông số Đơn vị Giá trị
Bảng 1 7 Bảng thông số nước thải KCN Phú Bài
Stt Thông số ô nhiễm Đơn vị Giá trị
Tại KCN Lâm Thao — Phú Thọ, đại điện cơ quan quản lý cho rằng: “Đây là
khu công nghiệp có nhiều nhà máy chế biến thực phẩm, dệt, nhuộm qua kết quả
thanh tra, kiểm tra nhận thấy nguồn nước bị ô nhiễm nặng nề Lượng nước thải ở
đây khoảng 170 nghìn m3/ngày nước sông nhiễm ban nặng Dién hình, nhà may
13
Trang 20Lâm Thao thải 18.000 m3/ngày với nước có pH là 6,0; nước có màu vàng Nhà
máy giấy Bãi Bang xả hơn 145.000 m3/ngày, nước có H2S là 12 mg/1, BOD là 6,5
mg/l, COD là 47mg/1 Nước sông Lô tại khu công nghiệp nay nhiễm H2S nặng và
có mùi hôi thối”
Tại KCN Thái Nguyên, đại diện cơ quan quản lý phản ánh rằng: “Nguồn
nước thải ở đây bao gôm nước thải sinh hoạt và nước thải công nghiệp chủ yêu từ
nhà máy giây, nhà máy xí nghiệp luyện gang thép Tổng lượng nước thải ở khu
vực thành phố chiếm khoảng 15% lưu lượng nước sông Cầu Trong KCN này,
đáng lưu ý hơn cả là nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ có hàm lượng chất hữu cơ cao.
Vì vậy, nước thải có màu đen và mùi hôi thối Bên cạnh đó, còn phát hiện các chất
khác như: H2S, TSS ”.
Hiện nay, tai Hà Nội có 8 nhà máy XLNT đang được vận hành thường
xuyên, gồm: Kim Liên (4.000 m3/ngày), Trúc Bạch (2.400 m3/ngày), Bảy Mẫu
(13.300 m3/ngày), Yên Sở (200.000 m3/ngay), Bắc Thăng Long - Vân Trì (42.000
m3/ngày), Hồ Tây (15.500 m3/ngày đêm), Cầu Ngà (20.000 m3/ngày), Sơn Đồng
(304.000 m3/ngày) Tuy nhiên, các nhà máy XLNT này mới xử lý được 25% sô
lượng nước thải Các chất như: BOD, COD, NH4 vượt quá quy định nhiều lần.
Trong quá trình vận hành, các KCN đang gây ra vấn đề ô nhiễm môi trường.
KCN Quang Minh, huyện Mê Linh, hiện nay hoạt động XLNT khoảng 3.000
m3/ngày Với quy mô hiện nay thì công suất vẫn chưa đạt hiệu quả Theo đại diệnchủ đầu tư, xảy ra tình trạng nảy là do nhiều DN không đấu nối đường 6 ống vào hệ
thống XLNT chung dẫn đến hành vi xả thái trái phép gay ra các van đề ô nhiễm nghiêm trọng Nguyên nhân được cho là do giữa các bên vẫn chưa thông nhất được
cơ chế hoạt động và chỉ phí xử lý dẫn tới những ý kiến trái chiều của DN trong
KCN Bên cạnh đó, ngày 18/10/2021 vừa KCN này đã xảy ra tình trạng hoả hoạn
gây thiệt hại về người và tài sản vật chất hệ thống nơi đây
Tại Quảng Ninh, Phòng cảnh sát phòng chống tội phạm kết luận rằng: “Đã
phát hiện và lập biên bản hiện trường một công nhân của Công ty cô phan xuất
nhập khâu thuỷ sản vận hành và xả thải trái phép ra vịnh Toàn bộ nước thải có bọt mau trang, bốc mùi hôi tanh, có dấu hiệu 6 nhiễm trầm trọng Quá trình kiểm tra cho thấy, trong nước thải cty này xả thắng ra vịnh Hạ Long, hàm lượng vượt quy
chuẩn kỹ thuật môi trường Trong đó, BOD vượt hơn 3 lan, COD là 5,67 lân,
Colifom khoảng gần 4 lần, ảnh hưởng đến môi trường sinh thái của vịnh Hạ Long.
Bên cạnh đó, UBND tỉnh Quảng Ninh yêu cầu công ty này phải vận hành hệ thống
xử lý nước thải đạt quy chuẩn trước khi xả thải ra môi trường theo đúng quy định của pháp luật”.
Tại Huế, đê tìm ra lý do gây ra vụ việc cá chết hàng loạt cơ quan quản lý đã
tiến hành lay mẫu nước thải của Nhà máy tinh bột Phong Điền Kết quả phân tích
đều vượt quá với quy chuẩn Từ vụ việc trên trên, Chi cục BVMT đã kiến nghị đến UBND tỉnh chỉ đạo phòng Cảnh sát phòng chống tội phạm, UBND huyện Phong
Điền và Sở TN&MT như sau: “Cần phải tăng cường kiểm tra, giám sát cũng như
nhắc nhở nhà máy xử lý theo đúng quy định, giải quyết dứt điểm phản ánh trái
chiều của nhân dân cũng như đảm bảo lợi ích của người dân”
14
Trang 21TP HCM từng là khu cực đầu tiên trên cả nước đạt 100% KCN - KCX hoạtđộng có các nhà máy XLNT tập trung với tông công suất là 63 nghìn m3/ngày va
lưu lượng xử lý thực tế là khoảng 44 nghìn m3/ ngày Mặc dù vậy, hiện nay, những
KCN đã có nhà máy XLNT tập chung bị cho là kém hiệu quá khi công suất không
đủ dé XLNT Những KCN được xây dựng trong thời gian gan đây vẫn chưa có hệ
thống XLNT tập chung Qua công tác giám sát của các cơ quan quản lý và phản ánh từ phía người dân như sau: “Thời gian qua có tình trạng nước thải chưa được
xử lý đã xả thải ra môi trường, hoặc nước thải chưa xử lý đạt tiêu chuẩn đã thải ra
môi trường Bên cạnh đó, có rất nhiều doanh nghiệp không nối nước thải vào hệ
thống xử lý mà trực tiếp xả thắng ra môi trường Vì vậy, dẫn đến chất lượng nước
thải từ một số doanh nghiệp có tình trạng vượt quá quy định cho phép Cũng còntình trạng, nhiều nhà máy sản xuất có xây dựng hệ thống xử lý nước thải cục bộnhưng đã xuống cấp, xử lý không được hiệu quả hoặc không vận hành, xả nước
thải vượt quá tiêu chuẩn cho phép đưa vào mạng lưới thu gom dẫn đến đến nguy
cơ quá tải của hệ thống xử lý nước thải”
Tại LVS Sài Gòn — Đồng Nai, việc có số lượng lớn các KCN năm dọc theo
LVS làm ảnh hưởng tới chất lượng nước Hiện nay, các KCN hăng ngày thải vào
hệ thống sông khoảng 130.000 m3 nước thải, trong đó có khoảng 24 tấn TSS,
BODS là 20 tan, COD là 42 tấn, Nito là 7,5 tấn, 1 tấn Photpho Dựa trên Báo cáo quy hoạch phát triển vào năm 2010 như sau: “Các con số nói trên tương ứng sẽ là 1.542.000m3 nước thai/ngay, trong đó TSS khoảng 278 tấn, BOD5 là 231 tấn,
COD là 500 tân, Nito 90 tan ” (Theo Triết và cộng sự, 2000)
KCN Tràng Bàng - Tây Ninh, có 72/82 nhà máy đang hoạt động; hiện nay hàng loạt KCN đang bị quá tải về hệ thống XLNT Trước đây, tông lượng NT tại các nha máy phát sinh một ngày là 4.436m3 Bên cạnh đó, nhà máy XLNT tap
trung xử lý một ngày là 5.000m3 Tuy nhiên, trong những năm gần đây, khi nhàmáy đệt nhuộm của Cty TNHH Trần Hiệp Thành đi vào vận hành, có lượng thải
trong ngày lên đến 4.000m3 do vậy nhà máy XLNT tại đây trở nên quá tải Vì vậy, việc triển khai xây dựng nhà máy XLNT (Giai đoạn 2) là vô cùng cần thiết.
Qua hiện trạng thực tế tại các KCN tại Việt Nam, nhận thấy vẫn còn nhiều
các vấn nạn về QLNT nhat 1a trong bối cảnh CNH-HDH Vi vậy, việc quản lý nước thải và triển khai xây dựng bồ sung các nhà máy XLNT là vô cũng cấp thiết tại các KCN.
1.4 Các phương pháp xử lý nước thải phố biển hiện nay
1.4.1 Phương pháp hoá học
Phương pháp xử lý này sử dụng các hóa chất trong nước Clo, một hóa chấtoxy hóa, thường được dùng dé diệt vi khuẩn phân hủy nước bằng cách thêm cácchat gây 6 nhiễm vào nước Ozone là chất oxy hoá được dung dé làm sách nướcthải Trung hòa là một kỹ thuật trong đó axit hoặc bazơ được thêm vào dé đưa nước
về độ pH tự nhiên là 7 ngăn vi khuẩn sinh sôi trong nước và làm cho nước trở nên
tinh khiết PP hoá học được chia thành các PP phô biến như sau:
Phương pháp trung hoà: Điều chỉnh giá trị pH đáp ứng được yêu cầu của
các đơn vị khác nhau trong hệ thống XLNT Phương pháp này được sử dụng dé
XLNT axit có chứa kim loại bao gồm: tăng độ pH của chất thải axit bằng cach
15
Trang 22thêm thuốc thử kiềm dé tạo kết tủa và thu kết tủa Bằng cách này, dung dịch đượcđiều chỉnh đến phạm vi tối ưu để kết tủa kim loại đưới dạng hydroxit.
Phương pháp oxi hoá: Quá trình oxy hoá làm giảm nhu cầu oxy hoá sinhcủa nước thải có thé làm giảm độc tinh của một số tạp chất Xử lý thứ cấp chuyênđổi một số tạp chất thành cacbon đioxide và các chất rắn sinh học Quá trình này
được sử dụng rộng rãi dé khử trùng
Phương pháp điện hoá: Có hiệu quả dé loại bỏ các chất béo, nhiễm dau,nhuộm, dệt, các kim loại nặng Trong đó, nền tảng của PP này là quá trình điệnphân, thâm tách và khử ion băng điện Tuy nhiên, nó còn có nhược điểm là màng
sẽ bị ô nhiễm một cách rất nhanh
Nước đầu vào
từ bể chứa Óng xả chất thải EEE:C2ELTE:12:EL2ET1211E1EET2LSE22EL222ESTE Chat thải Ong thoát khí
Ong thoát nước tràn
>
Bé chứa nước can xử l
Nước đầu ra đạt tiêu chuẩn
Hình 1 1 Phương pháp điện hóa trong xử lý nước thải công nghiệp
(Nguôn: XLNT bằng phương pháp điện hoá, công nghệ MET, 2018)Tuy thuộc vao từng đặc tính của nước thải và hệ thong xử ly ma sé lựa chon
phương pháp sao cho phù hợp Ngoài ra, phương pháp hoá học còn có ưu điểm và
nhược điểm như sau:
— Ưu điểm là nguyên liệu dé mua, dé dàng sử dụng và thời gian XLNT vận hành
nhanh chóng
— Nhược điểm là chi phí xử ly rất lớn không thích hợp với các hệ thống XLNT
có quy mô lớn.
1.4.2 Phương pháp sinh học
Phương pháp này được dùng để phân huỷ các chất hữu cơ (xà phòng, dầu,
chất thải con người, thực pham ) Có ưu điểm là vận hành dé dàng, chi phí đầu
tư không cao, hiệu suất ôn định, thân thiện với môi trường va con người VSV
chuẩn hoá các chất hữu cơ trong nước thải qua quá trình XLSH Bên cạnh đó, có
nhược điểm như cần phải phụ thuộc vào VSV và khi sử dụng cần phải nam duoc
rõ các đặc tinh của VSV biết cách ứng phó với sự cô xảy ra Vì vay, nó gồm 3 loại:
— Quá trình hiếu khí: VSV phân huỷ chất hữu cơ và chuyên thành cacbon dioxitde
có thê sử dụng cho thực vật.
16
Trang 23— Quá trình ky khí: Được sử dụng để lên men nước thải ở một nhiệt độ cụ thẻ.
Oxy không được sử dụng trong quá trình này Được dung dé xử lý bậc 1 NTSXđậm đặc chứa nhiều các chất hữu cơ bị phân huỷ bởi VSV ky khí Trong quá
trình ky khí các chất hữu cơ được phân huỷ và chuyển hoá dưới dạng (khí
metan và cacbonic).
— Ủphân: XLNT bang cách trộn với mun cưa hoặc với các nguồn cacbon khác
1.4.3 Phương pháp cơ học
Trong giai đoạn này, các phương pháp này được dùng để làm sạch nước
thải XLNT vật lý bao gồm quá trình lắng là một quá trình đình chỉ các phần tử nặng, không hòa tan khỏi nước thải Khi chất không hòa tan lắng xuống dưới đáy
có thé tách lay nước tinh khiết Một kỹ thuật XLNT vật lý hiệu quả khác bao gômsục khí Quá trình này bao gồm không khí lưu thông qua nước dé cung cấp Oxy
cho nó Loc, phương pháp thứ ba, được sử dung dé loc tất cả các chất gay 6
nhiễm Sử dụng các loại bộ lọc đặc biệt dé đi qua nước thải và tách các chất gây ônhiễm và các hạt không hòa tan có trong nó Bộ lọc cát là bộ lọc được ứng dụngkhá phô biến nhất Dầu mỡ trên bề mặt của một số nước thải cũng có thé được loại
bỏ dễ dàng thông qua phương pháp này.
> Hiệu qua đạt được:
— 20% BOD và 60% các chất không hoa tan được loại bỏ khỏi nước thai
— XLNT đạt hiệu quả khoảng 60% theo TSS và BOD là 30%
1.4.4 Phương pháp hoá lý
Bản chất của quá trình XLNT bằng phương pháp hóa lý là áp dụng các quá trình vật lý và hóa học dé loại bớt các chất ô nhiễm mà không thé dùng quá trình lắng ra khỏi nước thải.
Phương pháp keo tu tao bông: Hoá chất xử lý keo tụ được sử dụng trong
quá trình XLNT đầu ra loại bỏ chất rắn trong nước, làm mềm vôi, làm đặc bùn, khử chất răn Chất làm đông trung hoà điện tích âm trên các hạt làm mat 6n định
giữa các chat keo tách rời Chat đông tụ XLNT bao gồm các phan tử tích điện
dương khi được thêm vào nước và trộn đều sẽ thực hiện quá trình trung hoà điện
tích Chất tụ vô cơ, đông tụ hữu cơ hoặc kết hợp cả hai thường được sử dụng dé XLNT loại bỏ các chat TSS Chất kết tụ tập hợp các phan tử 6n định lại với nhau
làm cho chúng rơi ra khỏi dung dịch Các chất đông tụ thường dung như muối
nhôm, sắt hoặc hỗn hợp của chúng Việc lựa chọn phụ thuộc vào: tính chat, chiphí, nồng độ tạp chất, pH và thành phần muối trong nước
Phương pháp tuyến nồi: Giúp loại bỏ chất rắn hòa tan, cặn lơ lửng khó lắng
trong nước Tùy theo phương thức, quá trình tuyển nổi bao gồm các dạng sau:
Tuyền nổi bằng khí phân tán; Tuyên nồi chân không (không được phố biến vì khóvận hành và chi phí xử lý rất cao); Tuyền nổi bang khí hòa tan Bề tuyến nổi có
khả năng tách được dầu mỡ, thời gian lưu nước ngăn, diện tích xây dựng nhỏ Tuy
nhiên, vốn đầu tư ban đầu cao và vận hành tốn kém
Phương pháp hấp phụ: Loại bỏ cặn lơ lửng và chất độc hại Ưu điểm là cókha năng xử ly được nhiều chất và các chất này thu hồi được đạt được hiệu cao.Hiệu quả xử lý của phương pháp này có thê đạt 80-90% và phụ thuộc vào bản chất
17
Trang 24hóa học của chat hap phụ, điện tích bề mặt hap phụ, cau trúc hóa học và trạng thái
của chất hấp phụ trong dung dich Các nguyên liệu phô biến: Than hoạt tính, xi,
mạt sắt, đất sét
Phương pháp trao đổi ion: Loại bỏ ion kim loại, các hợp chất của asen,
photpho và chất phóng xạ Phương pháp này cho phép thu hồi các kim loại có giá
trị và đạt được mức độ xử lý cao Do đó được ứng dụng nhiều trong XLNT công
nghiệp.
Phương pháp trích li: Loại bo dung môi hữu co phenol, dầu, axit hữu cơ,ion kim loại Các chất trong nước thải hòa tan vào dung môi hữu cơ, theo quyluật phân bố nồng độ chất bân trong nước sẽ giảm đi Tiếp tục tách dung môi ra
khỏi nước thì nước thai coi như được làm sạch.
Kết luận: Như vậy, Chương 1 đã nêu được tổng quan về nước thải KCN, ảnh
hưởng của nước thải công nghiệp đối với việc phát triển kinh tế, xã hội và môitrường cũng như hiện trạng tại các KCN Việt Nam, các nội dung về QLNT và cácphương pháp XLNT phố biến hiện nay Dé từ đó, giúp chúng ta có cái nhìn tong
quat nhat vé QLNT tai KCN lam tién dé dé tién hanh nghiên cứu va đánh giá về công tác quản lý nước thải tai KCN tỉnh Ninh Bình nhằm mục tiêu nâng cao hiệu quả tại KCN tỉnh Ninh Bình nói riêng và tại các tại Việt Nam nói chung
18
Trang 25CHUONG 2: THỰC TRANG CUA CONG TAC QUAN LÝ
NƯỚC THAI TẠI KHU CONG NGHIỆP TINH NINH BÌNH
2.1 Giới thiệu chung về tỉnh Ninh Bình
2.1.1 Tong quan về đặc điểm tự nhiên và dân số
Ninh Bình nằm trong tuyến giao thông Bắc-Nam Vị trí từ 19°50 - 20°26 vĩ
độ Bắc, từ 105°32 - 106°20 kinh độ Đông Tỉnh có 8 đơn vị trực thuộc gồm: Huyện
Yên Khánh, Gia Viễn, Hoa Lư, Yên Mô, Nho Quan và TP Ninh Bình Ranh giới
của tỉnh được xác định như sau: Phía Đông giáp biển Đông: Phía Bắc giáp tỉnh Hà
Nam; Phía Nam giáp tỉnh Thanh Hoá; Phía Tây giáp tỉnh Hoà Bình.
Vẻ đặc điểm địa hình, Ninh Binh nam giữa 3 vùng kinh tế đó là Hà Nội,duyên hải Bắc Bộ và duyên hải miền Trung Diện tích tự nhiên gần 140.000 ha và
được chia thành các vùng: Đồi núi, đồng bằng và bán sơn địa, ven biên
vẻ địa chất, địa mạo, Ninh Bình với cấu trúc phức tap và thành phần gồmcác đá trầm tích có tudi từ Mezozoi cho đến Đệ tứ, trong đó các đá góc tudi Trias
chiếm nửa diện tích của tinh Tài nguyên thiên nhiên bao gồm đá vôi, đất, nước,
đât sét nước khoáng và than bùn.
Vẻ đặc điểm khí hậu, Ninh Bình năm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa,
nóng âm, mưa nhiều thuộc khí hậu chịu ảnh hưởng sâu sắc của gió mùa Đông Bắc
mùa đông, nhiệt độ TB khoảng 20 độ C Vào mùa hè, nhiệt độ TB là 28 độ C Bên
cạnh đó, nhiệt độ cao nhất khoảng hơn 30 độ C Tổng số giờ nắng TB trong các
năm là 1.398,3 giờ.
Lượng mưa TB khoảng 1.700 mm/năm, chia ra hai mùa rõ rệt là mùa mưa
và khô Mùa mưa từ TS - T10 chiếm khoảng 80% lượng mưa cả năm Mưa nhiều
gây ra ngập úng và thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp Độ âm không khí TB các
năm tại tinh NB dao động từ 82- 84% tương đối lớn
Hướng gió thay đồi theo mùa các các hướng gió thịnh hành bao gồm: Đông
và Đông Bắc vào mùa Đông, Nam, Tây Nam và Đông Nam vào mùa Hạ và Bắc.
Về đặc điểm dân số: Tinh NB năm 2019 là 984,527 người với mật độ trung
bình là 710 ng/km2 Trong đó dân sô thành thị chiêm 22%, dân sô nông thôn chiêm
19
Trang 2678% Tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên là 9,82 Ngoài dân tộc Kinh còn có các dân
tộc khác như Tay, Thái, Hoa, H°Mông mỗi dân tộc phân bô rải rác trên địa ban tỉnh.
2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội trong những năm gần đây
Tình hình KT-XH của tỉnh thời gian vừa qua liên tục tăng trưởng toàn diện trên các lĩnh vực.
Bảng 2 2 Một số chỉ tiêu KT-XH của tỉnh Ninh Bình 2016 -2019
TT Chỉ tiêu Giá trị thực hiện
2016 | 2017 2018 2019
1 | Tốc độ tăng GRDP (%) 7,16 | 7,95 9,27 10,02
2 | Tốc độ tăng GTSX (%) 2,7 = 9,27
-Riêng công nghiệp (3%) 5,1 25,05 20,0 24,26
3 | Cơ câu GRDP (theo giá hiện hành)
Riêng công nghiệp — xây dựng (%) | 43,0 43,3 41,2 46,7
4 | GRDP (triệu đồng) 40 44,5 48,5 60,5
5 | Vốn đầu tư toàn xã hội (nghìn 22,5 | 23,7 23 24
dong)
6 | Giá tri san xuất/ha (triệu đồng) 105 110 120 130
7 | Thu ngân sách trên địa ban (ty 7264 | 7.416 | 12.777 | 31.100
đông)
8 | Chi ngân sách (nghìn đồng) - - 10,24 20,93
9 | Kim ngạch xuất khẩu (ty USD) 1,0 1,154 1,5 2,4
10 | Kim ngach nhap khau (ty USD) 0,802 - 1,0 3,1
11 | Khách du lịch (triệu đồng) 6,5 >7,0 7,3 7,65
12 | Doanh thu từ du lich (ty đồng) 1.725 | 2.490 3.200 3.600
13 | Ty lệ bao phủ BHYT (%) - - 91 92
14 | Ty lệ hộ nghèo (%) 577 | 4,95 3,63 2,57
15 | Xây dựng xã nông thôn mới (xã) 20 20 10 105
16 | XD huyện đạt chuẩn nông thôn 1 0 2 0
mới (huyện)
20
Trang 27chung và tỉnh Ninh Bình nói riêng Dưới sự lãnh đạo quyết liệt của UBND cùng
các cap cũng như các DN và người dân tinh NB các hoạt động san xuất cơ bản van
én định Trong đó, đây mạnh việc vừa phòng dịch có hiệu quả vừa gắn liền với
phát triển KT-XH.
So với 6 tháng đầu năm 2018, vào cùng kỳ năm 2019 đạt gần 33.000 tỷ đồng
tăng 32% Hoạt động XNK tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng Trong xu thế hội
nhập, lĩnh vực nông nghiệp tiếp tục được cơ cau theo hướng phát triển sản xuất
theo tiêu chuẩn, nhu cầu thị trường giúp ôn định sản xuất nâng cao giá trị của sản pham nông nghiệp.
Cùng với tốc độ tăng trưởng kinh tế, van đề BVMT càng cấp thiết hơn bao
giờ hết Môi trường xã hội, sự gắn kết với các hoạt động sản xuất, CSHT cung cấp
điện, nước và xử lý chất thải bên cạnh đó là điều kiện sống đã trở thành yếu tố vô
cùng quan trọng cho việc lựa chọn vị trí đầu tư Đây cũng là những thách thức mới
trong việc phát triển KT-XH gắn với BVMT tại tỉnh NB
2.1.3 Ảnh hưởng của vấn đề phát triển kinh tế - xã hội đối với môi trường
Bên cạnh thành tựu phát triển về KT-XH cũng gây ra những tác động lên môi
trường Sự gia tăng NTSH, chất thải công nghiệp khiến CSHT chưa thể đáp ứng
dẫn đến quá tải hệ thống XLNT cũng như hệ thống thoát nước Bên cạnh đó, việc
phát triển dân số gia tăng kéo theo điều kiện sống chưa cao từ việc vệ sinh chưa
được đảm bảo ảnh hưởng đến sức khoẻ người lao động Theo Niên giám thống kê,
dự báo quy mô dân sô đến năm 2030 đạt gần 1.700.000 người (dân sô nội thành gần 900 nghìn người và ngoại thành là 724 nghìn người chiếm 45%).
Phát triển hoạt động công nghiệp sẽ tạo công ăn việc làm và thu nhập cho
người dân ở địa phương Tuy nhiên ngoài những tác động tích cực còn tạo ra các
ảnh hưởng tiêu cực khác cho địa phương như: Mau thuẫn giữa người dân và công
nhân, tệ nạn xã hội và lây lan dịch bệnh ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng.
Ngoài ra, nó còn tạo ra sức ép đối với môi trường như: (i) Sức ép lớn tới tàinguyên thiên nhiên và môi trường; (ii) Nhu cầu nước phục vụ sinh hoạt, dịch vụ
đô thị ngày càng tang; (iii) Không gian đô thị ngày cảng mở rộng; (iv) Luong nước
thai, CTR cua hầu hết các khu dân cu tập chung và khu vực san xuất công nghiệp
rất lớn thành phần phức tạp nhưng chưa được thu gom và xử lý hiệu quả gây tác
động xấu đến sức khoẻ con người và môi trường
2.1.4 Sức ép từ vấn đề nước thải tại các khu công nghiệp
Trong những năm gần đây, ngành công nghiệp và xây dựng đóng vai trò chủđạo trong phát triển KT-XH tỉnh Ninh Bình Năm 2019, tỉnh Ninh Bình có đạt54.409 tỷ đồng bình quân đầu người gan 61 triệu đồng
21
Trang 28Ty trọng (3%)
Nông, lâm nghiệp
và thuỷ sản
11% Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản
Công nghiệp và m Công nghiệp và xây dựng
Hinh 2 1 Ty trong cdc thanh phan KT-XH tinh Ninh Binh nam 2019
(Nguồn: Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Ninh Binh 2016-2020)
Tại tỉnh Ninh Bình có 07 KCN với tổng diện tích trên 1.472 ha và 05 KCN
đang hoạt động với diện tích là 786 ha Bên cạnh đó, tỉnh đã quy hoạch 25 CCN.
Hàng năm, Sở TN&MT tiến hành các hoạt động quan trắc 04 lần/ năm Theo số
liệu thống kê của Sở TN&MT, tổng lượng nước thải công nghiệp ước tính là 7.144
m3/ngày Các ngành phát sinh nhiều nước thải như: chế biến thực phẩm, chăn nuôi,
sản xuất đạm Một số cơ sở sản xuất đã xây dựng hệ thống XLNT theo công nghệ
đạt QC môi trường Mặt khác, vẫn ton tại các cơ sở kinh doanh chưa đạt QC đã xả nước thải ra môi trường.
Điền hình, theo Kết quả QTMT sông đáy gần KCN Gián Khau (năm 2020), các thông số là COD, TSS, Coliform đều vượt QCVN cột Al Các chấtthải gây ô nhiễm nước là sản phẩm từ nhuộm, chế biến thực phẩm Đặc tínhchung là rất giàu các chất hữu cơ, đễ phân huỷ sinh học Vì vậy, rất cần nâng caohiệu quả trong công tác quản ly dé đảm bảo XLNT tại các KCN dat đúng QC
2017-Bên cạnh đó, còn các hoạt động khác gây sức ép đến các vấn đề về môi trường
như: Hoạt động xây dựng, năng lượng, hệ thống giao thông, hoạt động phát triểnsản xuất nông nghiệp và hoạt động du lịch Tất cả những hoạt động trên đều góp
phần tăng trưởng KT-XH, tạo việc làm cho nguồn lao động địa phương cũng như
có giá trị nâng cao văn hoá truyền thống Tuy nhiên, những hoạt động phát triển KT-XH kéo theo đó là những tác động tiêu cực đến van đề môi trường như: Tăng
áp lực về chất thải, ô nhiễm môi trường cũng tăng cao
Quá trình thúc day KT — XH có những ảnh hưởng nghiêm trọng tới môitrường và nếu không có các biện pháp BVMT quản lý một cách hiệu quả sẽ dẫn
tới môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng ảnh hưởng đến việc PTBV Do đó, trongquá trình phát triển song song với nó cần có những biện pháp về BVMT ngay từnhững bước đi đầu của việc lập kế hoạch của dự án
22
Trang 292.2 Hiện trạng và quy hoạch phát triển các khu công nghiệp tinh Ninh Bình
Theo Công văn số 1499/TTg-KTN ngày 18/08/2014 về “Quy hoạch tổng thé
các KCN tỉnh Ninh Bình đến năm 2020” trong đó gồm 07 KCN được thành lập
với tổng điện tích 1.472 ha tạo thu nhập cho hơn 40 nghìn lao động trong và ngoài
tinh Các dự án đầu tư vào KCN da phan là dự án có quy mô vừa và lớn Tính đến
năm 2020, bình quân 01 dự án đạt doanh thu 558 tỷ đồng, giá trị xuất khâu đạt
12,37 triệu USD, nộp ngân sách đạt 105 tỷ đồng.
Tổng số dự án đầu tư còn hiệu lực trong các KCN là 118 dự án (02 dự án cơ
sở hạ tầng KCN và 116 dự án đầu tư thứ cấp), tổng vốn đăng ký lên đến gần 65.000
tỷ đồng, vốn đầu tư khoảng 52.000 tỷ đồng Lao động tại các KCN trong địa bàn
tỉnh hiện nay là khoảng 41.000 người thu nhập bình quân đạt gần 6tr/người/ tháng.Trong 6 tháng đầu năm 2021, mặc dù dich Covid-19 diễn biến phức tạp nhưng các
DN tại các KCN đều duy trì hoạt động sản xuất ở mức đảm bảo, doanh thu 06tháng đạt 33.406 tỷ đồng, đạt 55,67% kế hoạch năm; giá trị xuất khâu 06 thángước đạt 655,4 triệu USD, đạt 40,9% kế hoạch năm; thu ngân sách ước đạt 7.571,47
tỷ đồng, đạt 84% kế hoạch năm); công tác quản lý môi trường, quản lý lao động,
chống cháy nô và đời sống người dân cơ bản ồn định.
Đường tinh 16
Duong sắt
Ranh giới huyện
Sông Bến dd
Ga tàu.
Trung tâm hành chính
Hình 2 2 Sơ đô vị trí và mối liên hệ vùng của dự án
(Nguồn: Báo cáo DTM KCN tinh Ninh Bình, 2014)
Hiện nay, có 05/07 KCN đã được xây dựng và hiện đang hoạt động như: KCN
Giản Khâu, KCN Khánh Phú, KCN Tam Điệp (giai đoạn 1), KCN Phúc Sơn và
KCN Khánh Cư.
KCN Gián Khẩu, huyện Gia Viễn
Theo Quyết định số 1262/QĐ-UBND ngày 23/10/2009: “Quyết định thành
lập KCN Gián Khẩu” KCN Gián Khẩu nằm cạnh Quốc lộ 1 cách TP Ninh Bình
23
Trang 30khoảng 10km KCN có 29 DA đầu tư: 24 DA đã đi vào hoạt động và tỷ lệ lap dayđạt 100% Diện tích đất quy hoạch là 163,72ha và ty lệ cây xanh đạt 7,6% Ngànhnghề thu hút dau tư: sản xuất 6 tô, xi măng, sản xuất linh kiện điện tử, may mặc
Tại KCN Gián Khẩu, hiện có 24 DA hoạt động (18 DA đã hoạt động sản
xuất, 3 DA chưa đi vào vận hành và 3 DA tạm ngừng hoạt động KCN đã xây dựng
và vận hành trạm XLNT tập trung công suất 4.000m3/ngay đêm để XLNT của
KCN đạt cột A, QCVN40:2021/BTNMT.
Nước thải phat sinh được thu gom về hệ thống thoát nước thải bố trí dọctheo đường giao thông nhánh và nước thải sẽ được đưa vào hệ thống thoát nước
theo trục đường chính về hồ gom nước thải của khu vực dự án Sau đó, nước thải
sẽ được dẫn về trạm XLNT Đối với các nhà máy thứ cấp đầu tư vào KCN phải xử
lý sơ bộ đảm bảo xử lý NTSX, NTSH tiêu chuẩn áp dụng đối với nước thải là QCVN 40: 2021/BTNMT, cột B Nước thải sẽ được dẫn về trạm XLNT của KCN
dé xử ly đạt cột A QCVN40:2021/BTNMT sau đó được xả ra môi trường.
Công nghệ hoá lý kết hợp sinh học được dùng để XLNT đạt QCVN40:2021/BTNMT, cột A được thải ra mương thoát nước dẫn đến trạm bơm Cung
Soi sau đó bom ra kênh thoát nước ra sông Day.
KCN Khánh Phú, huyện Yên Khánh
Theo Quyết định số 94/QD-BXD ngày 14/01/2004 về: “Phê duyệt quy
hoạch chi tiết KCN Khánh Phú tỉnh Ninh Bình” và theo số 1687/QD- UBND vê:
“Quyét định thành lập KCN Khanh Phú tỉnh Ninh Bình”
KCN có diện tích là 351 ha hiện đã thu hút đầu tư được 27 dự án trong đó
20 dự án đã đi vào hoạt động, tỷ lệ lắp đầy là 100% và tỷ lệ cây xanh là 10% Tổng
số lao động là 11.000 lao động Ngành nghề bao gồm: lắp ráp, đóng tàu, phân đạm,
dịch vụ hàng hải, nguyên vật liệu cao cấp `
Dự án xây dựng hệ thống thoát nước riêng hoàn toàn (hệ thống thoát nướcmưa, thoát nước thải và trạm XLNT) Nhà máy có nhiệm vụ tiếp nhận nước thải
đạt cột B QCVN40:2021/BTNMT từ các cơ sở sản xuất trong KCN, sau khi qua
các công đoạn xử lý, nước thải đạt chất lượng theo QCKT quốc gia về nước thải
công nghiệp QCVN 40:2021/BTNMT cột A sau đó chảy vào sông Vac.
KCN Tam Điệp, Thành phố Tam Điệp
Căn cứ vào QD số 1851/QĐ-UBND ngày 14/10/2008: “Quyết định thành lậpKCN Tam Điệp tỉnh Ninh Bình” TP Tam Điệp được quy hoạch gồm 2 giai đoạn:
KCN Tam Điệp giai đoạn | và giai đoạn 2 Hiện nay, KCN Tam Điệp giai đoạn 1
đã đi vào vận hành khoảng 14 năm với diện tích đất là 64 ha Giai đoạn 1 có 19 dự
án đầu tư còn hiệu lực trong đó 13 dự án đã đi vào hoạt động và tỷ lệ cây xanhchiếm 20% cùng với tỷ lệ lap đầy đạt 90% Ngành nghé đa dạng thu hút dau tư là
các ngành như sản xuất xi măng, giày, dép, may mặc, thiết bị y tế KCN Tam
Điệp giai đoạn 2 hiện chưa di vào hoạt động.
Nước sử dụng chon nhu cầu sinh hoạt được dẫn từ nhà máy nước Tam Điệpvào khu theo 2 tuyên đường Chi Lăng và Ngô Thì Sỹ Nước sản xuất của các đơn
vị được chủ đơn vị tư có biện pháp câp nước riêng Nước thải công nghiệp tại các
24
Trang 31cơ sở sản xuất được tự xử lý rồi sau đó dẫn ra sông, suối theo kênh thoát nước phía
Nam nhà máy và NTSH được dân theo đường thoát nước chảy ra suôi.
KCN Khánh Cu, huyén Yén Khanh
Theo VB số 1499/TTg- -KTN ngay 18/08/2014: “Quyét dinh thanh lap KCN
Khánh Cu” KCN Khánh Cu nằm gần quốc lộ 10 có diện tích đất quy hoạch là
52,28 ha và tỷ lệ cây xanh chiếm 21% Hiện có 1 dự án đầu tư thứ cấp (Nhà máy
kính CFG) và 1 dự án xây dựng hạ tầng KCN Ngành thu hút đầu tư như: chế biếnnông sản, vật liệu xây dựng, công nghiệp chế tạp máy, cơ khí
KCN Phúc Sơn, TP Ninh Bình
Theo QD số 1008/QĐ-UBND ngày 30/ 12/2011: “Quyết định thành lập KCN
Phúc Sơn tỉnh Ninh Bình” KCN Phúc Son nam gan quốc lộ 10 cách cảng Ninh Phúc 2km có diện tích đất quy hoạch là 355,544 ha và tỷ lệ cây xanh chiếm 7%.
KCN có 19 dự án dau tư, 11 dự án đã đi vào hoạt động và tỷ lệ lap đầy đạt 90%
2.3 Thực trạng quản lý nước thải tại các khu công nghiệp tỉnh Ninh Bình
trong thời gian vừa qua
2.3.1 Thực trạng quản lý nước thải tại các khu công nghiệp
Hiện nay, KCN Khánh Phú, KCN Gián Khẩu, và KCN Phúc Sơn đã có trạm
XLNT tập trung bảo đảm việc XLNT tại KCN Song hiện nay, KCN Tam Điệp
(giai đoạn I) và KCN Khánh Cư chưa có hệ thống XLNT tập trung Lượng nướcthải từ KCN là rất lớn và nhu cầu sử dụng nước cho SX công nghiệp năm 2020 lênđến gần 40 triệu m3/ năm Thống kê nước thải công nghiệp tại KCN tỉnh NB năm
2020 như sau:
Bảng 2 3 Thống kê tổng lượng nước thải trong ngày tại các KCN năm 2019
STT Khu công nghiệp Tổng lượng nước thải
(Nguồn: Báo cáo HTMT tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2016-2020)
Tại KCN Gián Khẩu, theo báo cáo của BQL các KCN, hiện nay tại đầu nối
KCN và quốc lộ 1A là các kênh tưới của người dân và kênh tưới này dẫn nhánh rasông Đáy Tại đây cũng đã xảy ra rất nhiều sự có dẫn đến nguồn nước 6 nhiễm
nghiêm trọng khiến cá của người dân xung quanh bị chết gây nên thiệt hại và ảnh
hưởng xấu đến con người Với mức đầu tư lên đến hàng trăm tỷ cho khu XLNT nhưng được đánh giá là chưa hiệu quả Khi được hỏi vê công tác quản lý, đại diện tại Sở TN&MT cho răng tất cả những hoạt động quản lý liên quan đến BVMT cũng như công tác quản lý CSHT đều thuộc về BQL các KCN tỉnh Ninh Bình.
Ngoài ra, trong quá trình thực hiện công tác kiểm tra của Tổng cục Môi trường tại
25
Trang 32KCN đã được lập “Báo cáo đánh giá tác động môi trường” theo Quyết định
906/UBND nhưng vì lý do chưa đủ kinh phí nên chưa thực hiện lập và trình UBND
tỉnh cấp giấy hoàn thành các công trình BVMT theo quy định
Tại KCN Khánh Phú, theo báo cáo của Ban quản lý các KCN tỉnh Ninh
Bình trong thời gian vừa qua, một số nhà máy trong KCN để xảy ra sự cố môi trường Sở TN&MT tỉnh Ninh Bình cho răng: “Trong quá trình hoạt động, một số
doanh nghiệp chưa thực hiện nghiêm các giải pháp bảo vệ môi trường, có thời
điểm gây ô nhiễm nghiêm trọng Điển hình như nhà máy Đạm Ninh Bình, Nhà
máy kính nồi Trang An, co sở đúc thép và sản xuất cơ khí thuộc Công ty TNHH Huy Hùng ” Phòng Cảnh sát môi trường đã đánh giá hiện trạng môi trường ở
KCN Khánh Phú hiện nay đang bị ô nhiễm cục bộ Nguyên nhân là do các DN này
chưa tuân thủ theo đúng quy định và vi phạm 2-3 lần vẫn không khắc phục Các
cơ quan đã quyết định xử phạt những doanh nghiệp vi phạm năm trong KCN này
với số tiền gân 800 triéu đồng Ngoài ra, hiệu quả trong công tác QLMT tại KCN
chưa cao và xuất hiện tình trạng đùn đây trách nhiệm giữa các bên liên quan.
Tại KCN Tam Điệp, do nguồn vôn, kinh phí của tỉnh khó khăn nên mặc dùKCN Tam Điệp (giai đoạn 1) hoạt động hơn 14 năm cho đến nay vẫn chưa có trạmXLNT tập trung cho KCN Điều này đã vi phạm Luật BVMT dẫn đến sự có môitrường nghiêm trọng và gây bức xúc cho người dân KCN đã được phê duyệt “Đề
án Bảo vệ môi trường” tại QD 34/STNMT ngày 13/03/2013, tuy nhiên về phía đơn
vị Công ty PTHT KCN là chủ đầu tư về CSHT tại KCN này vẫn chưa lập và trình
Bộ TN&MT cấp giấy xác nhận hoàn thành công trình BVMT và chưa tiễn hànhđầy đủ việc giám sát môi trường định kỳ
Tại KCN Khánh Cư, do công ty TNHH MTV đầu tư hạ tang sông Day làm
chủ đầu tư với quy mô KCN tương đối nhỏ và hiện nay vẫn chưa được xây dựng
nhà máy XLNT tập chung Hiện tại KCN thu hút được nhiều nhà đầu tư trong vàngoài nước như: Cty cổ phan cơ khí lắp máy Lilama với công suất gần 3.000 tấn
clinker/ngày, nhiệt điện than công suất hơn 60 MW, chế tạo thép 10 000tắn/năm
Nhà máy kính nổi CFG với mức đầu tư 4000 tỷ đồng với công suất 1.300 tấn
kính/ngày Tuy nhiên, việc chưa có nha máy XLNT hiện nay van là một hạn chếcho sự phát triển của KCN
Tại KCN Phúc Son, được chia thành 2 khu với 2 chủ dau tư khác nhau do
Tổng cty đầu tư và phát trién KCN Phúc Lộc thuê đất thực hiện dự án va 1 khu do Công ty Phát triển hạ tang KCN tỉnh Ninh Bình làm chủ đầu tư KCN thu hút cũng
như nhận được sự đầu tư chủ yếu đến từ các nhà đầu tư ngoài nước Tuy nhiên,
đến nay đối với khu được Công ty Phúc Lộc làm chủ đầu tư với mức đầu tư gần
900 tỷ đồng được các nhà đầu tư đánh giá cao trong việc xây dựng CSHT va
XLNT Còn khu đất phía công ty PTHT KCN, từ năm 2013 đến nay vẫn chưa được
đầu tư xây dựng về điều này BQL các KCN cho rằng: “Công ty Phát triển hạ tầng KCN chưa được tỉnh giao dat dé thực hiện đầu tư" Mặc dù, KCN này chưa được
xây dựng trạm XLNT tập chung theo đúng quy định nhưng van được phía BQL vẫn cho thuê đất và thu hút vốn đầu tư đưa KCN vào hoạt động điều này đã vi phạm luật BVMT Theo phản ánh phía người dân, trong suốt những năm vừa qua
đã có tình trạng các doanh nghiệp tại KCN này chưa xử lý nước thải đúng quy định
đã liên tục xả trực tiếp ra môi trường Dién hình là công ty MCNEX VINA (Hàn
26
Trang 33Quốc) - chuyên sản xuất linh kiện điện thoại, mỗi ngày cty này xả thải hàng trăm
m3 chưa được xử lý Đặc biệt khu vực nơi xả thải đều là khu vực Tuộng của người dân, nước thải tràn ra ruộng có màu đen, gây ô nhiễm bốc mùi nông nặc thậm chí
gây ra tác động tiêu cực đến người dân khi họ canh tác Từ ý kiến phản hồi của
người dân, Phòng cảnh sát phòng chống tội phạm về Môi trường điều tra và phát
hiện công ty này có hành vi xả nước thải bat hợp pháp Qua công tác điều tra, đã tiến hành xử phạt công ty này vì nước thải có thông sô amoni, coliform vượt quá
từ 8-33 lần tiêu chuẩn cho phép Do chưa có nhà máy XLNT tập chung nên tại đây
chỉ thực hiện xử lý thông qua hệ thống bề phốt của cty.
Trong thời gian gan đây, Tổng cục Môi trường đã tiến hành kiểm tra, thanh
tra và đã có kết luận rằng cơ quan quản lý KCN đã vi phạm như sau: “ Không thực hiện chương trình quan trắc, giám sát môi trường theo đúng quy định (đối với 3
KCN Gian Khau, Tam Điệp va Khánh Phu); Đối với KCN Tam Điệp đã vi phạm
Điểm G khoảng 2 ND 179/2013/QD-CP vê vấn đề không xây lắp công trình xử lý môi trường theo đúng cam kết trong Đề án BVMT; Đối với KCN Gian Khẩu chưa
có đề án BVMT” Từ những vi phạm trên, Tổng cục Môi trường đã quyết định xử
phạt hành chính đối với Công ty PTHT KCN tinh Ninh Bình là 520.000.000 đồng,
đồng thời phải thực hiện đúng quy định về công tác quan trắc, giám sát môi trường,
xây dựng công trình XLNT tập chung đạt quy chuẩn và phải lập đề án BVMT đối với KCN Gián Khẩu.
2.3.2 Công tác kiểm tra, giám sát và quản lý nước thải khu công nghiệp tại
tỉnh Ninh Bình
Những năm gần đây, Ninh Bình đầu từ hàng nghìn tỷ đồng trong đó chủ yếu
là ngân sách địa phương dé triển khai các KCN có quy mô vừa và lớn Bên cạnh
việc vừa phát triển, xây dựng đồng thời vừa tiếp nhận các dự án đầu tư và vận dụng
kinh nghiệm phát triển các KCN của các tỉnh, thành phố khác dé phat huy đượcnguồn lao động tại các doanh nghiệp địa phương, giải quyết van đề việc làm và
góp phần chuyên dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn tỉnh phát triển theo hướng CNH
— HĐH.
Tuy nhiên, nhận thấy được tầm quan trọng của việc phát triển KT-XH cũngcần phải gắn với BVMT trên địa bàn tỉnh đã ban hành các chính sách với nhữngbiện pháp nhằm hạn chế sự tác động của sản xuất công nghiệp tới môi trường.Trong đó, nhiệm vụ được đặt lên hang đầu là tiễn hành xây dựng nhà máy XLNT
cũng như nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý nước thải tại KCN.
Dé nâng cao việc bảo vệ môi trường tại KCN, tạo động lực thu hút vốn đầu
tư của các doanh nghiệp trong và ngoài nước Ban quản lý các KCN có trách nhiệm
phối hợp cùng với Sở TN&MT tiến hành việc giám sát và kiểm tra các doanh
nghiệp, nhà máy thường xuyên tô chức hoạt động quan trắc môi trường theo quy
định 3 tháng 1 lân cũng như thông qua các thiết bị test nhanh dé giám sát vệ BVMT
đối với các doanh nghiệp Ban quản lý các KCN phối hợp với Sở TN&MT tỉnhNinh Bình chịu trách nhiệm trong công tác kiểm tra giám sát Bên cạnh đó, Công
ty Phát triển hạ tầng KCN có trách nhiệm xây dựng CSHT Hiện nay, tại mỗi KCNhầu hết có sự tham gia của các nhà đầu tư xây dựng nhà máy XLNT tập chung
Khung giá thu gom, XLNT tại một số KCN tỉnh Ninh Bình:
27
Trang 34- Giá dịch vụ thoát nước và XLNT là khoảng 10.000 đồng/m3 (đã bao gồm phí
BVMT)
- _ Khối lượng NTSH được tính bang 80% khối lượng nước sạch đầu vào của DN
cung cấp (Nếu nước thải công nghiệp phát sinh thì cần đăng ký và có đồng hồ
đo lưu lượng xác định được khối lượng và tính bằng 100% so với lượng nướccấp)
2.4 Kết quả khảo sát đối với một vài khu công nghiệp trong công tác quản lý
nước thải trên địa bàn tỉnh Ninh Bình
2.4.1 Kết quả khảo sát tại một vài khu công nghiệp tỉnh Ninh Bình
> Đối tượng được khảo sát: Được tiễn hành trên các nhóm đối tượng tham
gia vào công tác quản lý nước thai KCN.
— Nhóm đối tượng quản lý: Ban quản lý các KCN
— Nhóm đối tượng xây dựng CSHT: Công ty Phát triển hạ tầng các KCN
— Nhóm đối tượng phụ trách công tác XLNT: Công ty TNHH Thành Nam
— Nhóm đối tượng các DN trong KCN: Các doanh nghiệp đang hoạt động trong
KCN Khánh Phú và KCN Tam Điệp.
> Thời gian khảo sát:
— Thời gian quan trắc môi trường: 22/06/2021
— Thời gian tông hợp thu thập số liệu: 01/08/2021- 30/10/2021
> Địa điểm khảo sát: KCN Khánh Phú và KCN Tam Điệp
> Phương thức khảo sát:
— Phỏng vấn trực tiếp các kỹ sư, cán bộ và các nhà quản lý
— Thu thập số liệu và chỉ tiêu QTMT: Viện vật lý — Viện KH&CN Việt Nam và
Ban quản lý các KCN
— Thực địa và quan sát trực tiếp hiện trường
> Mục đích khảo sát: Tìm hiểu về công tác quản lý nước thải của một vài
KCN tại tinh Ninh Binh
a, KCN Khanh Phi
KCN Khánh Phú xây dựng CSHT từ năm 2003 đã di vào hoạt động và đã
có nhà máy XLNT tập chung Trong tổng số 27 dự án đầu tư (20 dự án đã hoạt động, 02 dự án đang xây dựng và 05 dự án chưa xây dựng nhưng đã ký hợp đồng
thuê cơ sở hạ tầng KCN)
Nhà máy XLNT Thành Nam (nhà đầu tư xây dựng, quản lý và vận hành Nhàmáy XLNT của toàn bộ KCN) có trách nhiệm XLNT từ các cơ sở sản xuất đạt QC
cột A QCVN40:2021/BTNMT dưới sự quản lý của BQL các KCN va các cơ quan
liên quan Hiện nay, nước sử dụng trong KCN do nhà máy nước sạch Thành Nam
cung cấp
Hệ thống thu gom nước mưa và nước thải được xây dựng riêng biệt, xâydựng bang nguôn vốn ngân sách, hiện tại do đơn vị xây dựng hạ tầng là Công ty
Phát triển Hạ tang KCN quan lý Việc thực hiện đầu nối các điểm thoát nước mưa,
nước thải từ các cơ sở sản xuất vào hệ thống chungdo Công ty PTHT KCN định hướng, giám sát và có báo cáo với BQL các KCN Đồng hồ đo lưu lượng nước thải
sẽ do trạm XLNT tập chung lắp cho từng cơ sở theo hợp đồng XLNT cụ thé
28
Trang 35Bảng 2 4 Nhu cau sử dụng nước KCN Khánh Phú
STT Mục đích Diện tích Nhu cầu sử dụng nước (mẺ)
sử dụng (ha) Ngày Tháng Năm
1 | Nha máy 251,05 12.645,05 | 328.771,3 |3.755.579,85
2 | Nước sinh hoạt 23.707 1.422.442 | 36.982,92 | 428.148,42
3 | Khu trung tam 4,94 12,4 322,4 3.732,4
(Nguôn: Dé án BVMT khu công nghiệp Khánh Phu)
Tổng số lao động tại KCN Khánh Phú thời điểm hiện tại là 5.704 lao động (Kết quả điều tra do BQL các KCN thu thập), Lượng nước cấp cho người lao động
là 70 lít/ người (được biết lượng NTPS bằng khoảng 80% nước cấp) NTSH của
công nhân phát sinh tại KCN được xử lý tại bề tự hoại của các nhà máy, cơ sở sản
Tổng lượng NTSH trong KCN Khánh Phú là:
Qrsu = 5.704 x 0,07 x 0,8= 319,424 (m”/tháng)
Vi trí lay mau và kết quả phân tích NTSH được trình bày trong bang dưới day:
Bảng 2 5 Vị trí lay mẫu NTSH cua KCN Khánh Phú
STT | Kí hiệu Toa độ Vị trí lay mẫu NTSH
N(X) E(Y)
01 | NTSH1 | 200147318” | 106°01°415” | NTSH trước khi xử lý tại cty NienShing
02 |NTSH2 | 20014°316” | 106°01°415” | NTSH sau xử lý tại cty NienShing
03 | NTSH3 |20014'650” | 106901'534” | NTSH tại cống trong cty đạm Ninh Bình
04 | NTSH4 | 209147638” | 106902°394” | NTSH sau xử lý của cty MTV đạm
05 |NTSH5 | 20914°659” | 1069021'526” TNHH hog oy lông Nà tập thê cty
06 |NTSH6 | 20014°659° | 1069021°526” TH Lone San rãnh thoát của công ty
07 |NTSH7 | 20014”426” | 106901°211” | NTSH chưa xử lý cty cơ khí Moongroup
29
Trang 36STT | Kí hiệu Tọa độ Vị trí lay mẫu NTSH
N(X) E(Y)
08 |NTSH8 |20014'415” | 106°01°225” | NTSH đã xử lý của công ty Moongroup
09 |NTSH9 | 200147278” | 106901'354” ACE Glove tnading của cty TNHH
10 | NTSHI0 | 20°14°265” | 106901376” ACE Glove Trading thải cy TNHH
(Nguôn: Viện vật ly — Viện KH&CN Việt Nam, 2021)
Bảng 2 6 Kết quả phân tích mẫu NTSH của KCN Khánh Phú
Trang 37Kết quả QCVN
1 2 3 4 5 6
(Nguồn: Viện vật lý — Viện KH&CN Việt Nam, 2021)
Bảng 2 7 Kết quả mẫu NTSH trong KCN Khánh Phú
Trang 38(-): Không quy định KPH: Không phái hiện
Các co sở sản xuất trong KCN đều dau tư hệ thống xử lý nước thai đáp ứng
(cột B) QCVN 40:2021/BTNMT trước khi đưa vào hệ thống XLNT tập trung.Tổng lượng nước thải phát sinh năm 2017 là 945.845 m3/nim, năm 2018 là
1.071.830 mỶ/năm (phát sinh thêm so với năm 2017 là 124.416 mỶ/năm), năm 2019
là 1.795.630 mỶ/năm và năm 2020 là 2.057.760 m3/năm.
Tuy nhiên, qua bảng kết quả bảng 2.6 và 2.7 nhận thấy, các chỉ tiêu trong
mẫu NTSH trước khi xử lý đều có BODs, TSS và Coliform tổng số vượt mức cho phép theo QCVN 14:2015/BTNMT Sau khi XLNT, toàn bộ NTSH đều nam trong
giới hạn cho phép, các chỉ tiêu ô nhiễm được giảm thiểu những vẫn chưa đáp ứng
được QCVN 14:2015/BTNMT cột B Nguyên nhân là do các doanh nghiệp chủ
yếu sử dụng bê tự hoại thông thường nên hiệu quả xử lý chưa cao Vì vậy, NTSHtrong KCN cần phải được xử lý triệt để trước khi thải vào nguồn tiếp nhận
Bảng 2 8 Chỉ phí nước thải đầu nối vào nhà máy XLNT Thành Nam
TT Tên đơn vị NT phát sinh | Phí /m3 | Chỉ phí XLNT
(m? /thang) (VND)
1 | Cty TNHH ACE Glove 355 10.237 3.643.430
trading
2 | CTCP Binh Dién 282 10.237 2.887.070
3 | Công ty TNHH Duong Giang 80 10.237 819.030
— nhà máy kính nôi Trang An
4 | Cty TNHH Công nghiệp 1.209 10.237 12.377.550
Trang 3917 | Cty TNHH Beauty Surplus 1.352 10.237 13.890.230
18 | Cty TNHH thương mại và xây 354 10.237 3.636.940
dựng Xuân Hiên
19 | Cty TNHH May thời trang áo 169 10.237 1.736.280
cưới chuyên nghiệp
20 | Cty TNHH Jeil Kovi Vina 150 10.237 1.541.051
Tong 145.571 10.237 | 1.490.210.000(Nguôn: Thông tin tự thu thập tháng 06/2021 tai KCN Khánh Phu)
Nhân xét:
Tổng lượng nước thải từ sản xuất Quai sx = 4.852 m”/ngày đêm (tir phiếuđiêu tra BOL các KCN tiến hành thu thập năm 2020)
Theo kết quả khảo sát bảng 2.8, lượng nước thải phát sinh cũng như chi phí
không đều giữa các nhà máy Với lưu lượng này chỉ xử lý và chiếm khoảng 30% 40% công suất tối đa thiết kế của hệ thống XLNT tập chung (15.000 m3/ngày
-đêm).
Vào giai đoạn mới đi vào hoạt động, Nhà máy đạm MTV - Tổng công tyhóa chất Việt Nam kí hợp đồng với lưu lượng 3000 m3/ ngày đêm Tuy nhiên, theo
báo cáo của nhà máy XLNT Thành Nam đã có một giai đoạn bên phía nhà máy
MTV ngưng chuyền nước thải sang nhà máy tập chung rồi một thời gian sau lại
tiếp tục chuyển nước thải vào đầu nối dé xử lý sau đó mới xả ra môi trường Hiện
nay nhà may MTV chỉ đưa vào XLNT từ 500 — 1000 m3/ngày đêm ít hơn 1/3 so
với số lượng đã được đăng ký
Theo số liệu thống kê của Ban quản lý các KCN năm 2021, lượng nước thai
lớn nhất là nhà máy may NienShing với tông lượng 6 tháng đầu năm là 456.286
m? trung bình khoảng 2.535m3/ngay Thực hiện tiến hành khảo sát nhà máy may
Nienhing như sau:
33
Trang 40Bảng 2 9 Lượng nước thải 6 tháng dau năm 2021 tại công ty NienHsing
Tháng Tổng số tiêu thụ Đơn vị Ngày
Qua kết quả bảng 2.9 ta thay, lưu lượng nước thai biến đổi theo thang va
không đồng đều Lượng nước thải rất lớn và cao nhất vào khoảng tháng 4 Trong
06 tháng đầu năm 2021, cty TNHH may NienShing phát sinh 456.286 m3 nước
thải với giá thành hơn 10.000 đồng/m3 (đã bao gồm phí BVMT) và chi phí xử lý
là khoảng 4.735.336.000 VND trong 6 tháng.
Chất lượng nước thải được giám sát thường xuyên bởi đội ngũ kỹ thuật viêncủa Nhà máy XLNT tập trung Nhà máy tiến hành lay mẫu và QTMT định kỳ chatlượng nước thải trước và sau khi xử lý tại Nhà máy XLNT tập trung Vị trí lay mẫu
và kết quả một số mẫu nước trong KCN Khánh Phú như sau:
Bảng 2 10 Vị trí lấy mẫu NTSX trong KCN Khánh Phú
01 | NTI | 20°14°903” | 106°00’798” | Khu vực rửa xe Cảng khô Phúc Lộc
02 | NT2 | 20°14’909” | 106°00’808” | Sau xử lý khu vực thoát NT Cảng khô Phúc Lộc
03 | NT3 | 20014'4217” | 106°01°425” | NT chưa xử lý tại cty May NienHsing
04 | NT4 | 20014'446” | 106°01°469” | Sau xử lý của cty May NienHsing
05 | NTS |20014'291” | 106°01’580” | Tại hố ga hở cty Kính Trang An
06 | NT6 | 20014269” | 106°01°610” | Sau xử lý khu vực thoát NT cty Kính Tràng An
07 | NT7 | 20014°197? | 106901396” | NT chưa xử lý của nhà máy sản xuất cần gạt nước
08 | NT8 | 20°147193” | 106901?393” | Sau xử lý tại nhà máy cần gạt nước
09 | NT9 | 20°147633” | 106°01’852” | NT đầu vào trạm XLNT của cty Thành Nam
10 | NT10 | 20014633” | 106°01°821” | NT sau xử lý tại trạm xử lý của cty Thành Nam
11 | NTII | 20914763” | 106001°532” oh cong mel chung trong KCN trước khi
34