1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề tốt nghiệp: Hiện trạng và giải pháp quản lí nước thải tại các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc – Nghiên cứu điển hình khu công nghiệp Khai Quang

64 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hiện trạng và giải pháp quản lí nước thải tại các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc – Nghiên cứu điển hình khu công nghiệp Khai Quang
Tác giả Lờ Khánh Linh
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Quang Hồng
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Quản lý Tài nguyên và Môi trường
Thể loại Chuyên đề tốt nghiệp
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 17,02 MB

Nội dung

Về khái niệm nước thải công nghiệp, theo Nghị định 25/2013/NĐ-CP củaChính phủ về quy định phí bảo vệ môi trường BVMT đối với nước thải, banhành ngày 29/03/2013: “Nước thải công nghiệp là

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG DAI HỌC KINH TE QUOC DAN KHOA MOI TRUONG, BIEN DOI KHÍ HẬU VA ĐÔ THỊ

os Leo

Ngành: Quan lý Tài nguyên va Môi trường

Đề tài: Hiện trạng và giải pháp quản lí nước thải tại các khu công

nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc — Nghiên cứu điên hình khu công

nghiệp Khai Quang

Sinh viên thực hiện: Lê Khánh Linh

Trang 2

LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan bản chuyên đề tốt nghiệp này là bài nghiên cứu thực sự

của cá nhân tôi.

Tôi xin cam đoan răng số liệu và kết quả nghiên cứu được trình bày trongchuyên đề này là hoàn toàn trung thực

Trang 3

LỜI CẢM ƠNBài chuyên đề tốt nghiệp này được hoàn thành không chỉ nhờ sự cố gắngcủa chính bản thân tôi mà tôi còn được sự giúp đỡ tận tình của các thầy giáo, cô

giáo và của các cô chú tại nơi thực tập.

Tôi xin gửi lời cảm ơn đến ThS Nguyễn Quang Hồng đã tận tình hướng

dẫn đề tôi hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp

Tôi xin cảm ơn Ban quản lí các KCN Vĩnh Phúc và Công ty Cổ phần pháttriển hạ tầng Vĩnh Phúc đã hỗ trợ tôi trong quá trình thu thập tài liệu phục vụ việclàm đề tài này

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Trang 4

MỞ DAU 5< <7 070130773319 E44 0774490944 9941eetrsseeoroe

I Lí do chọn để tài -.cscccxtcE tt tre

2 Mục tiêu nghiÊn CỨU - G11 HH HH kg

3 Đối tượng và phạm vi nghiên CỨU - 2-2 2 2 £+E£+E££E£EEeEEeEEzEzEzrered

4 Phương pháp nghiên CỨU - - 5 + s1 vn nh nh ng trệt

5 Kết cấu của chuyên đề tốt nghiỆp - 2-2 2 £+E£E+£EeExeExzrrrzrered

CHUONG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIEN CUA QUAN LÍ NƯỚC

THAI KHU CÔNG NGHIỆP 2< s£©Ss£©ss£Sss£sseEssezsserssesserssers

1.1 Cac khái niệm về quản lí nước thải công nghiệp -

-1.1.1 Khai niệm về khu công nghiệp -2- 5+ ©525s+c++£x+xczzszrxeei 1.1.2 Khái niệm về nước thải công nghiệp 2-2-5 sz+z+zs+cxeei 1.1.3 Khai niệm quản lí nước thải công nghiỆp - . s55 +<<<+<<+ 1.1.4 Khai niệm xử lí nước thải công nghiỆp - «5+2 1.2 Phan loại nước thải công nghiỆp 6-6 55 2+ S+£ + +svseeserserrrs 1.3 Dac trưng nước thai của các ngành công nghiỆp - 5555 5<+ 1.4 Quản lí nước thải khu công nghiỆp - 5-6 S51 *svsskssrseesek 1.4.1 Cơ sở pháp lí thực hiện quan lí nước thải công nghiệp

1.4.2 Cơ sở thực tiễn quản lí nước thải khu công nghiệp 13

1.4.3 Cơ sở kinh tế quản lí nước thải khu công nghiệp - 15

1.5 Nguyên tắc cơ bản trong quản lí nước thải khu công nghiệp 18

1.5.1 Nguyên tắc thận trọng -¿©-¿©-s+ct+zkt2ESEEeEEerkerreerkerkrrei 18 1.5.2 Nguyên tắc người gây 6 nhiễm phải trả tiền (PPP) - 19

1.5.3 Nguyên tắc cưỡng Ché woeeeccecceccccssccseessesesseesessessesessesseseesessessesseseees 19 1.6 Kinh nghiệm trong nước và quốc tế quan lí nước thải khu công nghiệp 19 1.6.1 Quan lí nước thải công nghiệp của các khu công nghiệp 19

1.6.2 Bài học kinh nghiệm cho Vĩnh Phúc trong quan lí nước thải khu CONG NGNISP NT HH(í((.aamaạaặũa 20

CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG QUÁN LÍ NƯỚC THÁI TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TÍNH VĨNH PHÚC - NGHIÊN CỨU DIEN HÌNH KHU CÔNG NGHIỆP KHAI QUANG - 22

2.1 Điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội tinh Vĩnh Phúc 22

SVTH: Lê Khánh Linh Lớp: QUTNMT 60

Trang 5

2.1.1 _ Điều kiện tự nhiên ¿St +kSEEESESEEEEEESEEEEEEeEerkrkekrrrreexee 222.1.2 _ Tình hình phát triển kinh tế - xã hội -¿z5s+zs=s+e: 242.2 Tống quan về hoạt động quản lí nước thải của các khu công nghiệp trên

địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc -Ă 3 221112211111 2111 92 111g ng ng cư 26

2.2.1 Tình hình phát triển các khu công nghiệp - 2 +¿ 26

2.2.2 _ Tình hình phat sinh nước thải của các khu công nghiệp 29

2.2.3 Hiện trạng quản lí nước thải tại các khu công nghiệp 31

2.3 Hiện trạng phát sinh và xử lí nước thải tại khu công nghiệp Khai Quang

34

2.3.1 Nguồn gốc, tính chất nước thải - 2-2 2+5+s£x+£++£+zzzrszsez 34

2.3.2 _ Hiện trạng phát sinh nước thải - 5 + Scs* + sssvexseereseeres 35

2.3.3 Hiện trạng chất lượng nước thải 2 2+cs+cx+zx+zrszrserxeee 36

2.3.4 Hiện trạng thu gom nước thải - - 5+ +<s* + sssveeseeeeeeerss 37 2.3.5 Hiện trang xử lí nước thải tại trạm xử lí nước thai tập trung 37

2.4 Sử dụng mô hình DPSIR dé đánh giá các van đề về quản lí nước thai tại

khu công nghiệp Khai Quang - - - 5 2 31139113911 139111811 1 ng rry 40

24.1 D (o6 0n 4I

2.4.2 P (ẤP lực) cc 2c S2 2H T2 2112121121111 1111k 42

P Đi 0 2 43 2.4.4 I(Tác động) s21 2 22122122112711211 2111111111 1e rre 46 2.4.5 R (Đáp ứng) 2 2cc 2s 2 2212112211271 2112111212111 erre 48

2.5 Tiểu kết chương 2 2 2+2 +k‡SE‡EEEEEEEEEEE2E121121121717111 2.1 xe 50

CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUÁ QUẢN LÍ NƯỚC

THAI TẠI KHU CÔNG NGHIỆP KHAI QUANG «-<«- 52

3.1 Cơ sở dé xuất các giải pháp -:- + s+cx+E2E2EcEEcEEEEkerkerkerkerrrree 52

3.1.3 Trach nhiệm của cơ quan quan lí Nhà nước ‹ -««>++ 52

3.1.2 Trách nhiệm của chủ đầu tư xây dựng và kinh doanh ha tầng khu

công nghiỆP - - G 1 12111 v1 1v HH HH HH HH kg 52 3.1.3 Trách nhiệm của doanh nghiệp hoạt động trong khu công nghiệp 53

3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lí nước thải tại khu công nghiệp

Khai Quang 0177 : 53

3.2.1 Giải pháp từ phía cơ quan quan lí Nhà nước - «+ 33

SVTH: Lê Khánh Linh Lớp: QUTNMT 60

Trang 6

3.2.2 Giải pháp từ phía công ty Cô phan phát triển hạ tang Vĩnh Phúc 55

3.2.3 Giải pháp từ phía các doanh nghiệp trong khu công nghiệp Khai Quang 56

Trang 7

Nhu cầu oxy sinh hóa

Bảo vệ môi trường

Bộ Tài nguyên và Môi trường

Nhu cầu oxy hóa học

Tổng chất rắn lơ lửng

Ủy ban nhân dân

Xử lí nước thải tập trung

Lớp: QLTNMT 60

Trang 8

DANH MỤC BANGBang 1.1 Tổng giá trị thiệt hại của từng sự cố ở KCN Mỹ Xuân A2 và KCN Cái

Bảng 2.4 Số lượng và tình hình triển khai các dự án trong các KCN trên địa bàn

tinh Vinh Phuc ẦồỐ.Ố a 30

Bảng 2.5 Sự thay đôi của lưu lượng nước thải đầu vào : -: 35

Bảng 2.6 Lưu lượng nước thải tại KCN Khai Quang từ thang 1 đến tháng 9 năm

Bảng 2.9 Hiệu suất xử lí nước thải tính theo giá trị trung bình 40

SVTH: Lê Khánh Linh Lớp: QUTNMT 60

Trang 9

DANH MỤC BIEU DOBiểu đồ 2.1 Tỉ lệ diện tích đất tự nhiên của tỉnh Vĩnh Phúc - 24Biểu đồ 2.2 Tỉ lệ lap đầy các KCN trên dia bàn tinh Vĩnh Phúc 29Biéu đồ 2.3 Hiệu suất xử lí nước thải tinh theo giá trị trung bình 40Biểu đồ 2.4 Tỉ lệ dau nối và xây dựng hệ thống xử lí sơ bộ của các DN trong

KN Khai Quang - - - 5 111 HH HH nh ng ky 44

DANH MUC HINH

Hình 2.1 Cac giai đoạn quan lí nước thai KCN eee ceeeeeeceeeeeeeeeeeseeeees 32

Hình 3.1 Sơ đồ thoát nước và xử li nước thải - 2 + se+x+zz+zserxeee 57

Hình 1 Song chắn rác tự động -¿ 2¿ + ©5+++++Ex+2E++EE++EE+2ExrzEkerkeerkesrree 61Hình 2 Bể gom nước thải -2- 2-2 2 £+E£SE£EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkrrrrree 61

Hình 3 Máy ép bùn - - Ă 1k HH HH TH HH KH ng ky 61

Hình 4 Bé AnXxic cccsscssesssessessesssessessessusssecsessucsssssscsecsussueesessessussusesessecsussneeseeses 62Hình 5 Bé Acroten ccccccccssssccsssssesessesesecsesvsucsvsveusessvsucacsvsucasavsveacavsveasavsvsncavavevene 62

Hình 6 Nước thải sau xử lí của trạm XL NT TT 55+ + << ++++eecxesexss+ 62

SVTH: Lê Khánh Linh Lớp: QUTNMT 60

Trang 10

MỞ ĐẦU

1 Lí do chọn đề tài

Trong thời đại hiện nay, đất nước ta đang ngày càng phát triển theo hướng

công nghiệp hóa — hiện đại hóa Có rất nhiều khu công nghiệp được hình thành

và đi vào hoạt động Các khu công nghiệp đem lại nhiều lợi ích cho phát triển

kinh tế - xã hội như thu hút vốn dau tư trong và ngoài nước vào phát trién côngnghiệp, tạo công ăn việc làm và thu nhập cho người lao động, đây mạnh xuất

khẩu.

Vĩnh Phúc là một tỉnh nằm trên hành lang kinh tế Côn Minh Lào Cai

-Hà Nội - Hải Phòng - Quang Ninh, thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, là cửa

ngõ của Thủ đô, gần sân bay Quốc tế Nội Bài Tinh có nhiều tiềm năng, thuận lợi

cho việc hình thành và phát triển các khu công nghiệp Tinh Vĩnh Phúc hiện có

18 khu công nghiệp với tông diện tích trên 4.100 ha

Với vi trí địa lí thuận lợi, hạ tầng Kĩ thuật đồng bộ, những năm qua khucông nghiệp Khai Quang ở thành phố Vĩnh Yên trong nhiều năm đã và đang thuhút các nhà đầu tư, đặc biệt là các nhà đầu tư nước ngoài Khu công nghiệp KhaiQuang phù hợp với nhiều loại hình đầu tư, vị trí gần trung tâm nên có tính liênkết các ngành công nghiệp phụ trợ tốt Song song với việc thu hút đầu tư thì vấn

đề môi trường cũng rất được chú trọng

Nước thải tại các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc hiện nay là

một vấn đề rất quan trọng vì Vĩnh Phúc là địa phương có rất nhiều con sông vànhững con sông này chính là nơi tiếp nhận nước thải sau xử lí của các khu côngnghiệp Vì thế, việc quản lí nước thải công nghiệp ở Vĩnh Phúc có ý nghĩa rất

lớn, vừa bảo vệ môi trường cho Vĩnh Phúc, vừa bảo vệ môi trường cho các địa phương dưới hạ lưu.

Công tác quản lí và xử lí nước thải công nghiệp là vấn đề được quan tâm

hàng đầu trong hệ thống quản lí môi trường khu công nghiệp Dé đảm bảo hoạt

động của các khu công nghiệp được lâu dài, bền vững thì việc quản lí chặt chẽnước thải của các khu công nghiệp từ nguồn phát sinh đến quá trình thu gom, xử

lí và xả thải vào nguồn tiếp nhận cần được thực hiện thống nhất đồng bộ, đảm

bảo an toàn Trong quá trình đó, vai trò của Ban quản lí các khu công nghiệp

tỉnh, các công ty quản lí hạ tầng khu công nghiệp và từng doanh nghiệp trongkhu công nghiệp là khác nhau nhưng đều phải thống nhất trên cơ sở mục tiêu và

yêu cau của quản lí nước thải công nghiệp Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn ấy, tôi SVTH: Lê Khánh Linh Lớp: QUTNMT 60

Trang 11

đã chọn dé tài: “Hiện trạng và giải pháp quản lí nước thải tại các khu côngnghiệp trên địa bàn tỉnh Vinh Phúc — Nghiên cứu điển hình khu công nghiệpKhai Quang” dé tiền hành nghiên cứu.

2 Mục tiêu nghiên cứu

- Mục tiêu tổng quát: Đánh giá hiện trạng quản lí nước thải công nghiệptại các khu công nghiệp (KCN) trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, điển hình là KCNKhai Quang Phân tích những điểm còn hạn chế và đề xuất các giải pháp nângcao hiệu quả và hiệu lực của quản lí nước thải đối với KCN Khai Quang

- Mục tiêu cụ thé:

+ Nghiên cứu tổng quan cơ sở lí luận và thực tiễn về quản lí nước thảiKCN, cơ sở pháp lí, cơ sở kinh tế và kinh nghiệm quản lí nước thải tại các KCN

trong và ngoai nước.

+ Đánh giá hiện trạng quản lí nước thải tại các KCN trên địa bàn tỉnh

Vĩnh Phúc Sử dụng phương pháp phân tích DPSIR dé đánh giá tổng thé các yếu

tố liên quan đến quan lí nước thải trên địa bàn tinh, lay trường hợp tại KCN Khai

Quang làm điểm nghiên cứu chính

+ Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lí nước thải ở KCN

Khai Quang trên cơ sở phân tích các đánh giá thực trạng và phân tích nguyên nhân khách quan, chủ quan của thực trạng.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Các KCN đang hoạt động trên địa bàn tỉnh VĩnhPhúc, nghiên cứu điền hình tại KCN Khai Quang

- Phạm vi nghiên cứu:

+ Phạm vi nội dung:

e Đánh giá đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội có liên quan đến sự

phát triển của các KCN, ảnh hưởng đến công tác quản lí nước thải

tại KCN.

e Hiện trạng quản lí nước thải của các KCN trên địa bàn tỉnh Vinh

Phúc, điển hình là KCN Khai Quang

© Đề xuất các giải pháp quản lí nước thải KCN Khai Quang

+ Phạm vi không gian: Các KCN trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.

+ Phạm vi thời gian: Đề tài sử dụng số liệu chính năm 2020 và 2021 Thờigian thực hiện chuyên dé: 23/8/2021 — 5/12/2021

4 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp so sánh: Sử dụng để so sánh với các Tiêu chuẩn, Quy

SVTH: Lê Khánh Linh Lớp: QUTNMT 60

Trang 12

chuẩn kĩ thuật Quốc gia về môi trường.

- Phương pháp kế thừa: Kế thừa các kết quả của KCN dé đưa ra nhận xét,

đánh giá.

- Phương pháp phân tích, tổng hợp: Tổng hợp các tài liệu liên quan đến

quản lí nước thải tại các KCN trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc từ Ban quản lí các

KCN Vĩnh Phúc, tài liệu liên quan đến KCN Khai Quang tại Công ty Cổ phầnphát triển hạ tầng Vĩnh Phúc Tổng hợp tài liệu từ các nguồn như: đề tài nghiêncứu, các bải báo, quy định về quản lí nước thải và các tài liệu có liên quan khác

Từ đó đánh giá hiện trạng quản lí nước thải tại các KCN trên địa bàn tỉnh Vĩnh

Phúc — điển hình tại KCN Khai Quang va đề xuất giải pháp

5 Kết cấu của chuyên đề tốt nghiệp

Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài gồm có 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của quan lí nước thải khu công nghiệp

Chương 2: Hiện trạng quản lí nước thải công nghiệp tại các khu công

nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc — Nghiên cứu điển hình khu công nghiệp

Trang 13

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIEN CUA QUAN LÍ NƯỚC

THAI KHU CÔNG NGHIỆP

1.1 Các khái niệm về quản lí nước thải công nghiệp

1.1.1 Khái niệm về khu công nghiệp

Theo khoản 16, điều 2, Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam 1996: “KCN

là khu chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất

công nghiệp, do Chính phủ thành lập hoặc cho phép thành lập”.

Khái niệm về KCN xuất hiện trong Luật đầu tư 2005 và Điều 2, Nghị định29/2008/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 14/03/2008, quy định về KCN,khu chế xuất và khu kinh tế: “KCN là khu chuyên sản xuất hàng công nghiệp vàthực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định,

được thành lập theo điều kiện, trình tự và thủ tục theo quy định Khu chế xuất là

KCN chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực hiện dịch vụ cho sản xuất hàng xuất

khẩu và hoạt động xuất khẩu, có ranh giới địa lý xác định, được thành lập theo

điều kiện, trình tự và thủ tục áp dụng đối với KCN theo quy định”

Gần đây nhất, khái niệm về KCN được bổ sung thêm một số quan điểmtrong khoản 1, điều 2, Nghị định 82/2018/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày22/05/2018, quy định về quản lí KCN và khu kinh tế: “KCN gồm nhiều loại hìnhkhác nhau, bao gồm: Khu chế xuất, KCN hỗ trợ, KCN sinh thái Khu chế xuấtđược ngăn cách với khu vực bên ngoài theo các quy định áp dụng đối với khu phithuế quan quy định tại pháp luật về thuế xuất khẩu, thuế nhập khâu KCN hỗ trợ

là KCN chuyên sản xuất các sản phẩm công nghiệp hỗ trợ, thực hiện dịch vụ chosản xuất các sản phẩm công nghiệp hỗ trợ Tỷ lệ diện tích đất cho các dự án đầu

tư vào ngành nghé công nghiệp hỗ trợ thuê, thuê lại tối thiểu đạt 60% diện tíchđất công nghiệp có thé cho thuê của KCN KCN sinh thái là KCN, trong đó cócác doanh nghiệp trong KCN tham gia vào hoạt động sản xuất sạch hơn và sử

dụng hiệu quả tải nguyên, có sự liên kết, hợp tác trong sản xuất đề thực hiện hoạt

động cộng sinh công nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế, môi trường, xã hội

của các doanh nghiệp (DN)”.

Trong Luật đầu tư 2014 và Luật đầu tư 2020, khái niệm về KCN không có

sự thay đôi: “KCN là khu vực có ranh giới địa lý xác định, chuyên sản xuất hàng

công nghiệp và cung ứng dịch vụ cho sản xuất công nghiệp Khu chế xuất là

KCN chuyên sản xuất hàng xuất khâu, cung ứng dịch vụ cho sản xuất hàng xuấtkhẩu và hoạt động xuất khâu”

Theo các chuyên gia của UNIDO (tổ chức phát triển công nghiệp Liên

SVTH: Lê Khánh Linh Lớp: QUTNMT 60

Trang 14

hợp quốc): “KCN là khu vực có hàng rào ngăn cách với bên ngoài, chịu sự quản

lý riêng, tập trung tất cả các DN hoạt động sản xuất công nghiệp theo bất kỳ cơchế nào, miễn là phù hợp với các quy định và quy hoạch về vi trí ngành nghề.Trong KCN có thé có một phan đất làm khu chế xuất, chuyên sản xuất hàng xuấtkhâu và dich vụ dé sản xuất hàng xuất khẩu” Nhiều chuyên gia nghiên cứu ủng

hộ quan điểm này, cho rằng: “KCN là khu vực chuyên sản xuất công nghiệp vàcung cấp dịch vụ dành cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định,

không có dân cư sinh sống, được thành lập và tô chức hoạt động theo cơ chế

chính sách của Chính phủ”.

Tóm lại, KCN là nơi bao gồm nhiều DN hoạt động tập trung ở một khuvực nhất định, được thành lập theo quy định của Nhà Nước

1.1.2 Khái niệm về nước thải công nghiệp

Về khái niệm nước thải, theo TCVN 5980 - 1995 và ISO 6107/1-1980:

“Nước thải là nước đã được thải ra sau khi đã sử dụng hoặc được tạo ra trong một

quá trình công nghệ và không còn giá trị trực tiếp đối với quá trình đó” TheoNghị định 38/2015/NĐ-CP của Chính phủ về quan lí chất thải và phế liệu, banhành ngày 24/04/2015: “Nước thải là nước đã bị thay đổi đặc điểm, tính chấtđược thải ra từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc hoạt động khác”

Về khái niệm nước thải công nghiệp, theo Nghị định 25/2013/NĐ-CP củaChính phủ về quy định phí bảo vệ môi trường (BVMT) đối với nước thải, banhành ngày 29/03/2013: “Nước thải công nghiệp là nước từ các cơ sở sản xuất, cơ

sở chế biến nông sản, lâm sản, thủy sản xả thải ra môi trường” Sau này, kháiniệm về nước thải công nghiệp được quy định cụ thể hơn tại Nghị định

154/2016/NĐ-CP và được quy định chi tiết nhất tại Nghị định 53/2020/NĐ-CPcủa Chính phủ về quy định phí BVMT đối với nước thải, ban hành ngày

5/5/2020: “Nước thải công nghiệp là nước thải từ các nhà máy, địa điểm, cơ sở

sản xuất, chế biến của tô chức, hộ gia đình, cá nhân, bao gồm: Cơ sở sản xuất,

chế biến: Nông sản, lâm sản, thủy sản, thực phẩm, rượu, bia, nước giải khát,thuốc lá Cơ sở chăn nuôi gia súc, gia cầm quy mô trang trại theo quy định pháp

luật về chăn nuôi; cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm Cơ sở nuôi trồng thủy sảnthuộc diện phải lập bao cáo đánh giá tác động môi trường hoặc kế hoạch bảo vệmôi trường theo quy định Cơ sở sản xuất thủ công nghiệp trong các làng nghề

Cơ sở: Thuộc da, tái chế da, dệt, nhuộm, may mặc Cơ sở: Khai thác, chế biến

khoáng sản Cơ sở sản xuất: Giấy, bột giấy, nhựa, cao su; linh kiện, thiết bị điện,

điện tử Cơ sở: Cơ khí, luyện kim, gia công kim loại, chế tạo máy và phụ tùng

SVTH: Lê Khánh Linh Lớp: QUTNMT 60

Trang 15

Cơ sở: Sơ chế phế liệu, phá đỡ tàu cũ, vệ sinh súc rửa tàu, xử lý chat thải Cơ sở:

Hóa chất cơ bản, phân bón, dược phẩm, thuốc bảo vệ thực vật, vật liệu xây dựng,

văn phòng phẩm, đồ gia dụng Nhà máy cấp nước sạch, nhà máy điện Hệ thống

xử lý nước thải tập trung (XLNTTT) tại khu đô thị Hệ thống XLNTTT tai KCN,cum công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế, cảng cá, khu công nghệ cao và các

khu khác Cơ sở sản xuất, chế biến khác có phát sinh nước thải từ hoạt động sản

xuất, chế biến”.

Theo QCVN 40:2011/BTNMT - Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về nước thải

công nghiệp: “Nước thải công nghiệp là nước thải phát sinh từ quá trình công

nghệ của cơ sở sản xuất, dịch vụ công nghiệp, từ nhà máy XLNTTT có đấu nối

nước thải của cơ sở công nghiệp”.

Theo quan điểm của tác giả, nước thải công nghiệp là nước thải phát sinh

từ các nhà máy, cơ sở sản xuất sử dụng nước tạo ra chất thai ở dang lỏng

1.1.3 Khái niệm quản lí nước thải công nghiệp

Theo Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường / Cục môi trường, 2001:

“Quan lí nước thải công nghiệp là tổng hợp các biện pháp, luật pháp, chính sáchkinh tế, kĩ thuật, xã hội thích hợp nhằm đảm bảo nước thải công nghiệp từ các đơn

vị sản xuất kinh doanh không vượt quá tiêu chuẩn môi trường cho phép trước khiđược thải vào môi trường, đồng thời đảm bảo các đơn vi xả thải nước thải vào môitrường phải có nghĩa vụ bảo vệ chất lượng môi trường sống và phát triển bền vữngkinh tế - xã hội của đất nước”

Bản chất của việc quản lý nước thải công nghiệp là hạn chế hành vi gâytác động tiêu cực đến môi trường, đặc biệt là môi trường nước của con người

trong sinh hoạt, sản xuất tại các KCN để tạo ra được môi trường ồn định, luôn ở

trạng thái cân bằng

1.1.4 Khái niệm xử lí nước thải công nghiệp

Xử lí nước thải công nghiệp là quá trình loại bỏ chất ô nhiễm ra khỏi nướcthải sản xuất Quá trình này bao gồm quá trình vật lý, hóa học, sinh học để loại

bỏ các chất ô nhiễm và sản xuất nước thải được xử lý an toàn với môi trường

Sản phẩm sau cùng của quy trình xử lý nước thải là nước đã qua xử lý đạt tiêuchuẩn và chất thải bám ran hoặc bùn

1.2 Phan loại nước thải công nghiệp

Có 2 cách phân loại nước thải công nghiệp phổ biến nhất, đó là theo mức

độ 6 nhiễm của nước thải và theo ngành nghề sản xuất

Phân loại theo mức độ ô nhiễm, có 2 loại là nước thải công nghiệp bân và

SVTH: Lê Khánh Linh Lớp: QUTNMT 60

Trang 16

nước thai công nghiệp không ban Nước thải công nghiệp ban phát sinh từ sinhhoạt của công nhân viên, từ việc rửa thiết bị, máy móc, từ các hoạt động sản xuất.Nước thải công nghiệp không ban phát sinh trong quá trình làm nguội các thiết

bị, giảm nhiệt các động cơ, giải nhiệt trong các trạm làm lạnh, ngưng tụ hơi nước.

Phân loại theo ngành nghề sản xuất: ngành dét nhuộm, in ấn; ngành xi mạ;

ngành giấy; ngành sản xuất thực phẩm; ngành y tế; ngành chăn nuôi; nước thải

tập trung KCN.

1.3 Dac trưng nước thải của các ngành công nghiệp

Đối với ngành khai khoáng, luyện kim, gia công kim loại, nước thảithường chứa nhiều chất ô nhiễm vô cơ Đối với các ngành thủy hải sản, côngnghiệp chế biến da, nấu thép thì nước thải bị ô nhiễm bởi các chất hữu cơ có

nồng độ cao Các ngành dệt nhuộm, thuộc da, điện tử, cơ khí chính xác thường

có nước thải bị ô nhiễm do dầu mỡ, nước có màu và mùi khó chịu Nước thải

sinh hoạt chứa nhiều vi khuẩn, bị ô nhiễm bởi các chất hữu cơ dạng hòa tan hoặc

lơ lửng Cụ thé đặc trưng nước thải của các ngành công nghiệp như sau:

- Nước thải ngành dệt nhuộm, In ấn: độ kiềm cao; hàm lượng hữu cơ cao;

độ màu cao do dư lượng chất nhuộm, mực in; hàm lượng tổng chất rắn lơ lửng

- Nước thải tập trung KCN: hàm lượng hữu cơ cao, nhất là chỉ tiêu về tổng

nito, BOD, COD; hàm lượng TSS cao; hàm lượng các kim loại nặng trong nước

cao.

1.4 Quản lí nước thải khu công nghiệp

1.4.1 Cơ sở pháp lí thực hiện quản lí nước thải công nghiệp

1.4.1.1 Quy định pháp luật về thu gom, xử lí nước thải

Qua các năm, vê cơ bản quy định về thu gom, xử lí nước thải công nghiệp

SVTH: Lê Khánh Linh Lớp: QUTNMT 60

Trang 17

trong luật BVMT có sự thống nhất với nhau Cụ thể là: “Nước thải của cơ sở sảnxuất, kinh doanh, dịch vụ phải được thu gom, xử lý đạt quy chuẩn kĩ thuật môitrường Bùn thải từ hệ thống xử lý nước thải được quản lý theo quy định củapháp luật về quan lý chat thải ran; bùn thải có yếu tố nguy hại vượt ngưỡng quyđịnh phải được quản lý theo quy định của pháp luật về chất thải nguy hại”.

Khoản 2 và khoản 3, điều 100 quy định về thu gom xử lí nước thải: “Nước thảicủa cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ phải được thu gom, xử ly đạt quy chuẩn

kĩ thuật môi trường Bùn thải từ hệ thống xử lý nước thải được quản lý theo quyđịnh của pháp luật về quản lý chất thải rắn; bùn thải có yếu tố nguy hại vượtngưỡng quy định phải được quản lý theo quy định của pháp luật về chất thải

nguy hạt”.

Tuy nhiên, vẫn có một vài sự thay đổi trong luật BVMT của các năm về

quy định thu gom, xử lí nước thải như là:

e Năm 2005 và năm 2014, yêu cầu “Hệ thống xử lí nước thải phải có

cửa xả nước thải vào hệ thống tiêu thoát phải đặt ở vị trí thuận lợi

cho việc kiểm tra, giám sát; hệ thống phải được vận hành thường

xuyên”.

e Nam 2020, yêu cầu “Hệ thống xử lí nước thải phải vận hành công

trình xử lý nước thải theo đúng quy trình kỹ thuật; Có kế hoạchphòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường; Điểm xả thải phải có tọa

độ, biển báo, ký hiệu rõ ràng, thuận lợi cho việc kiểm tra, giám sát

trường Hệ thống xử lý nước thải phải bảo đảm đủ công suất xử lý toàn bộ lượng

nước thải phát sinh của các cơ sở trong KCN và phải được xây dựng, vận hành

trước khi các cơ sở trong KCN đi vào hoạt động Các KCN gần nhau có thể kết

hợp sử dụng chung hệ thống XLNTTT Các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụphải có hệ thống thu gom nước mưa và thu gom, xử lý nước thải” Thêm nữa, tạikhoản 1 và khoản 2, điều 40 quy định về quản lý nước thải sau xử lý, cụ thé là :

“Nước thải sau xử lý phải được thu gom cho mục đích tái sử dụng hoặc xả vào

nguồn tiếp nhận nước thải Việc tái sử dụng nước thải sau xử lý phải tuân thủ cácquy định cụ thể cho từng mục đích sử dụng”

SVTH: Lê Khánh Linh Lớp: QUTNMT 60

Trang 18

Tại khoản 19, điều 3, Nghị định 40/2019/NĐ-CP của Chính phủ về sửađổi bổ sung một số điều của các nghị định, ban hành ngày 13/05/2019 quy định

về thu gom, xử lí nước thải: “Nước thải phát sinh từ các cơ sở thứ cấp trong KCNphải được xử lý sơ bộ theo điều kiện trong văn bản thỏa thuận với chủ đầu tư xâydựng và kinh doanh hạ tang KCN và quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác

động môi trường (DTM) của KCN trước khi đấu nối với hệ thống thu gom détiếp tục xử lý tại hệ thống XLNTTT, bảo đảm đạt quy chuẩn kỹ thuật về môi

trường theo quy định trước khi thải ra nguồn tiếp nhận; trừ trường hợp cơ sở đãđược miễn trừ đấu nối theo quy định” Ngoài ra, theo quy định tại khoản 6 điều

37 nghị định số 38/2015/ ND-CP, bổ sung tại khoản 19 điều 3 nghị định số40/2019/NĐ-CP về việc phòng ngừa, ứng phó sự cố: “Các KCN phải có hồ sự cố

có khả năng lưu chứa nước thải tối thiểu là từ 1 đến 3 ngày tùy công suất thiết kếcủa hệ thống XLNTTT hoặc hồ sự cố có thể xử lí lại nước thải, đảm bảo trongtrường hợp có sự cô xảy ra đối với hệ thống XLNTTT thì nước thải không xả ra

ngoai môi trường”.

1.4.1.2 Quy định pháp luật về quy chuẩn kĩ thuật môi trường

Nước thải công nghiệp sau khi được xử lí đi vào môi trường phải đạt quy

chuẩn kĩ thuật môi trường dé đảm bảo không gây ô nhiễm môi trường Dé thuận

lợi cho công tác quản lí nước thải công nghiệp, Bộ Tài nguyên và Môi trường

(TN&MT) đã ban hành các quy chuẩn Việt Nam Một số quy chuẩn được áp

dụng cho công tác quản lí nước thải như sau:

e QCVN 12-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về nước

thải công nghiệp giấy và bột giấy

e QCVN 13-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về nước

thải công nghiệp dệt nhuộm.

e QCVN 11:2008/BTNMT - Nước thải công nghiệp chế biến thủy sản

e© QCVN 40:2011/BTNMT - Nước thải công nghiệp.

Bên cạnh các quy chuân về nước thải công nghiệp, Bộ Khoa hoc và Công

nghệ cũng ban hành một số tiêu chuẩn có liên quan:

e TCVN 5945-2010 về nước thải công nghiệp - tiêu chuẩn thải

e TCVN 6981:2001 về Chất lượng nước Tiêu chuẩn nước thải công

nghiệp thải vào vực nước sông dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt.Nội dung các quy chuẩn và tiêu chuẩn bao gồm: các quy định giải thích

thuật ngữ, quy định kĩ thuật về giá trị tối đa cho phép của các chất độc hại (COD,

BOD, Coliform, ) có trong nước thải khi xả ra môi trường.

SVTH: Lê Khánh Linh Lớp: QUTNMT 60

Trang 19

1.4.1.3 Quy định pháp luật về quan trắc nước thai và xả nước thải vào

nguồn nướcSắp tới, khi luật BVMT 2020 được thi hành thì van dé quan trắc nước thảiđược quy định tại Điều 111 như sau: “Đối tượng phải quan trắc nước thải là khusản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung, cụm công nghiệp xả nước thải ra môi

trường Đối với dự án đầu tư, cơ sở có lưu lượng xả nước thải lớn ra môi trườngphải quan trắc nước thải định kì Đối với dự án đầu tư, cơ sở thuộc loại hình có

nguy cơ gây ô nhiễm môi trường với lưu lượng xả nước thải trung bình trở lên ra

môi trường và cơ sở không thuộc loại hình có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường

với lưu lượng xả nước thải lớn ra môi trường phải quan trắc nước thải tự động,liên tục Dữ liệu của hệ thống quan trắc được truyền trực tiếp đến cơ quan chuyênmôn về BVMT cấp tỉnh Đối với các thông số đã được quan trắc tự động, liên tục

thì không phải quan trắc định kỳ”.

Về cơ bản, Luật tài nguyên nước 1998 và Luật Tài nguyên nước 2012 có

sự thống nhất chặt chẽ về quy định xả nước thải vào nguồn nước, cụ thể là: “Tổchức, cá nhân xả nước thải vào nguồn nước phải được cơ quan nhà nước có thâmquyền cấp giấy phép Việc cấp giấy phép xả nước thải vào nguồn nước phải căn

cứ vào tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về chất lượng nước thải, chức năng củanguồn nước, khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước” Tại điểm d, khoản

1, điều 44, Luật thủy lợi 2017 cũng quy định “Xa nước thải vào công trình thủylợi (trừ xả nước thải với quy mô nhỏ và không có chất độc hại, chất phóng xạ) thìphải có giấy phép xả thải theo quy định”

Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 của Chính phủ về quản lýchất thải và phế liệu, trong đó quy định “Sức chịu tải được xem xét đánh giá dựa

trên đặc điểm mục đích sử dụng và khả năng tự làm sạch của môi trường tiếp

nhận; quy mô và tính chất của các nguồn xả nước thải hiện tại và theo quy hoạchphát triển kinh tế - xã hội”

Khoản 20, điều 3, Nghị định 40/2019/NĐ-CP của Chính phủ về sửa đổi bổsung một số điều của các nghị định, ban hành ngày 13/05/2019, trong đó quy

định về quan trắc việc xả nước thải: “Đối tượng quan trắc nước thải định kỳ làcác cơ sở, KCN và dự án đã đi vào vận hành có quy mô, công suất tương đương

với đối tượng phải lập báo cáo ĐTM hoặc phải đăng ký kế hoạch BVMT và cótổng khối lượng nước thải thải ra môi trường từ 20 m/ngày trở lên, trừ cáctrường hợp đấu nối nước thải vào hệ thống XLNTTT của KCN Tần suất quantrắc nước thải định kỳ là 03 tháng/lần hoặc 06 tháng/lần tùy đối tượng” Bên cạnh

SVTH: Lê Khánh Linh Lớp: QUTNMT 60

Trang 20

đó, Nghị định này cũng quy định “Đối tượng phải thực hiện quan trắc nước thải

tự động, liên tục: KCN, cơ sở nằm trong KCN nhưng được miễn trừ đấu nối vào

hệ thống XLNTTT; Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ thuộc loại hình sản xuất

có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường và có quy mô xả thải từ 500 m?/ngay trở lên

tính theo công suất thiết kế của hệ thống xử lý nước thải; Cơ sở xử lý chất thải

nguy hại, cơ sở xử lý chất thải rắn tập trung quy mô cấp tỉnh và cơ sở sử dụngphế liệu nhập khâu làm nguyên liệu sản xuất có phát sinh nước thải công nghiệp

hoặc nước rỉ rác ra môi trường, thuộc đối tượng phải lập báo cáo ĐTM; Cơ sở

sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có quy mô xả thải từ 1.000 mỶ/ngày trở lên tính

theo công suất thiết kế của hệ thống xử lý nước thải; Cơ sở bị xử phạt vi phạm

hành chính đối với hành vi xả nước thải vượt quy chuẩn kỹ thuật môi trường màtái phạm hoặc vi phạm nhiều lần; Các đối tượng khác do Ủy ban nhân dân(UBND) cấp tỉnh quyết định Thông số quan trắc nước thải tự động, liên tục

gồm: lưu lượng (đầu vào và đầu ra), nhiệt độ, pH, TSS, COD, ammonia”.

1.4.1.4 Quy định pháp luật về phí bảo vệ môi trường đối với nước thải

công nghiệpPhí nước thải là số tiền mà người gây ô nhiễm phải trả và tùy theo lượngthải thực tế mà khoản tiền này lớn hay nhỏ Phí nước thải được xác định dựa trên

nguyên tắc “Người gây ô nhiễm phải trả tiền” (PPP)

Trước đây, theo Nghị định 25/2013/NĐ-CP của Chính phủ Quy định phí

BVMT đối với nước thải, ban hành ngày 29/03/2013 thì chất gây ô nhiễm tínhphí chỉ có COD và TSS Sau này, tại Nghị định 154/2016/NĐ-CP đã bổ sung

thêm một số chất gây ô nhiễm tính phí và giữ nguyên các chất tính phí này trongnghị định gần đây nhất là Nghị định 53/2020/NĐ-CP ban hành ngày 5/5/2020của Chính phủ Quy định phí BVMT đối với nước thải: “COD (2.000 đồng/kg),

TSS (2.400 đồng/kg), Thủy ngân (20.000.000 đồng/kg), Chì (1.000.000đồng/kg), Arsenic (2.000.000 đồng/kg), Cadimium (2.000.000 đồng/kg)”

Về mức phí BVMT đối với nước thải công nghiệp, trước năm 2021, mứcphí cô định tính theo khối lượng nước thải đối với cơ sở có tong lượng thải trungbình trong năm dưới 20 m/ngày là 1.500.000 đồng/năm Tuy nhiên từ01/01/2021 trở di, theo quy định “Nếu lượng nước thải bình quân 10-20 m3/ngaythì mức phí cố định là 4.000.000 đồng/năm, 5-10 m/ngày là 3.000.000đồng/năm, dưới 5 mỶ/ngày là 2.500.000 đồng/năm Phí nước thải của cơ sở sảnxuất, chế biến có tổng lượng nước thải trung bình trong năm từ 20 m /ngày trởlên được tính theo công thức F = f + C Trong đó, F là số phí phải nộp, f là mức

SVTH: Lê Khánh Linh Lớp: QUTNMT 60

Trang 21

phí cố định, C là phí biến đổi tính theo tổng lượng nước thải ra, hàm lượng thông

số ô nhiễm của từng chất có trong nước thải và mức thu đối với mỗi chất”

1.4.1.5 Xử lí vi phạm pháp luật về quản lí nước thải

Những năm trước, các mức phạt vi phạm hành chính về xả nước thải vàonguồn nước được quy định tại Nghị định 142/2013/NĐ-CP ban hành ngày

24/10/2013 và Nghị định 33/2017/NĐ-CP ban hành ngày 03/04/2017 Mới đây

nhất, Nghị định 36/2020/NĐ-CP ban hành ngày 24/3/2020 của Chính phủ dé thay

thế cho nghị định trước Quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vựctài nguyên nước và khoáng sản, cụ thể: Điều 20 bao gồm các mức phạt tiền hành

vi xả nước thải vào nguồn nước không có giấy phép theo quy định của pháp luật;Điều 21 bao gồm các mức phạt tiền về vi phạm quy định của giấy phép xả nước

thải vào nguồn nước

Trước tháng 2/2017, mức tiền xử phạt vi phạm xả nước thải được quy

định tại điều 13 và điều 14, Nghị định 179/2013/NĐ-CP của Chính phủ về xử

phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực BVMT, ban hành ngày 14/11/2013 Về

sau, Nghị định 155/2016/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 18/11/2016 thay

thế cho nghị định cũ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vựcBVMT đã bổ sung thêm xử phạt vi phạm các quy định về BVMT tại KCN trongđiều 12 Bao gồm quy định mức phạt tiền đối với: “Hành vi không có hệ thốngthu gom, xử lí nước thải đáp ứng yêu cầu BVMT theo quy định; không có bộphận chuyên môn về BVMT đáp ứng điều kiện theo quy định; không có người

quản lý vận hành nhà máy XLNTTT theo quy định; ghi chép nhật ký vận hành

không đầy đủ một trong các nội dung (Lượng nước thải, lượng điện tiêu thụ, hóa

chất sử dụng, lượng bùn thải); không có nhật ky vận hành nhà máy XLNTTT;không có kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường theo quy định; không

có thiết bị đo lưu lượng nước thải đầu vào tại nhà máy XLNTTT theo quy định;không bồ trí công tơ điện, độc lập tại nhà máy XLNT TT của KCN; không thựchiện đấu nối hoặc đấu nối không triệt để nước thải từ các cơ sở sản xuất, kinhdoanh, dịch vụ vào hệ thống XLNTTT của KCN theo quy định; không kiểm soát

dẫn đến các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ xả nước thải vào hệ thống thoátnước mưa của KCN; không có hệ thống thu gom nước mưa và nước thải riêng

biệt theo quy định; xây lắp hệ thống XLNTTT không đúng quy định hoặc khôngđáp ứng yêu cầu BVMT theo quy định; không có hệ thống XLNTTT theo quyđịnh” Ngoài ra, các mức phạt vi phạm về xả nước thải được quy định tại điều 13

và điều 14 nghị định 155/2016/NĐ-CP và được sửa đồi bé sung trong Nghị định

SVTH: Lê Khánh Linh Lớp: QUTNMT 60

Trang 22

55/2021/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 24/05/2021.

Theo thời gian, quy định về xử lí vi phạm trong luật BVMT của các nămkhông có nhiều sự thay đổi, cơ bản là “Tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật vềbảo vệ môi trường, gây ô nhiễm, suy thoái, sự cô môi trường, gây thiệt hại cho tổchức và cá nhân khác, có trách nhiệm khắc phục ô nhiễm, phục hồi môi trường,

bồi thường thiệt hại và xử lí theo quy định của pháp luật”

1.4.2 Cơ sở thực tiễn quản lí nước thải khu công nghiệp

Có nhiều cơ quan tham gia quản lý vấn đề xử lý nước thải trong KCN.Cấp Trung ương bao gồm Chính phủ, Bộ TN&MT Cấp địa phương bao gồmUBND các cấp, Sở TN&MT, Phòng TN&MT Trong những cơ quan quản lýnhà nước về xử lý nước thải trong KCN, Ban quản lý các KCN là cơ quan rất đặc

thù Ban quản lí các KCN tỉnh là cơ quan thực hiện chức năng quản lí nhà nước

trực tiếp đối với các KCN trên địa bàn tỉnh, phối hợp với công ty quản lí hạ tầngKCN để quản lí nước thải từ các DN trong KCN

Chủ đầu tư KCN vừa là đối tượng vừa là chủ thể quản lí nước thải công

nghiệp Là đối tượng quản lí vì bản thân chủ đầu tư sản xuất kinh doanh(SXKD), cung cấp các dịch vụ trong KCN có khai thác nước ngầm dé sản xuấtnước sạch cung cấp cho các DN trong KCN và cũng là đơn vị sử dụng nước sạch,

xả thải ra môi trường: thu gom nguồn nước xả thải của các DN trong KCN vềtrạm XLNTTT để xử lí trước khi xả ra môi trường Là chủ thé quản lí do có tráchnhiệm đầu tư xây dựng, quản lí vận hành hệ thống XLNTTT nhăm xử lí nguồn

xả nước thải; hướng dẫn kiểm tra kiểm soát tình hình chấp hành các quy định vềBVMT đối với nước thải; kết hợp với cơ quan chức năng lấy mẫu nước thải,

phân tích các thông số, hàm lượng các chất gây ô nhiễm trong nước thải làm cơ

sở tính phí xử lí nước thải đối với từng DN trong KCN Nguồn thu từ phí dịch vụ

xử lí nước thải dung để duy trì quan lí vận hành hệ thống, tái đầu tư nâng cao

chất lượng dịch vụ xử lí nước thải.

Trong KCN, các DN đều quan tâm đến tăng trưởng trong ngăn hạn, tiếtgiảm chi phí hạ giá thành sản phẩm hướng đến lợi nhuận tối đa, không quan tâm

hoặc ít quan tâm đến công tác BVMT Đây là nguyên nhân dẫn đến tình trạngphát thải bừa bãi vào môi trường hoặc né tránh sự quản lí của các chủ thé quản lí

môi trường, không quan tâm đến lợi ích xã hội và phát trién bền vững

Theo số liệu thống kê của Bộ TN&MT, năm 2020 tỉ lệ KCN có hệ thốngXLNTTT đạt gần 90%, thấp hơn so với chỉ tiêu đặt ra là 100% Nhìn chung, tình

hình xử lí nước thải ở các KCN trong cả nước ngày càng được chú trọng nhưng

SVTH: Lê Khánh Linh Lớp: QUTNMT 60

Trang 23

vẫn chưa đạt yêu cầu đề ra Dù các quy định về xử lý nước thải tại các KCN cơbản đã đầy đủ nhưng hiệu suất sử dụng hệ thống XLNTTT tại các KCN chỉ mớiđạt 48% Có gần 80% tổng số KCN trên cả nước đã có thiết bị quan trắc nướcthải tự động, liên tục Ngoài những địa phương đã có 100% KCN lắp đặt hệthống quan tắc tự động như Bắc Ninh, Thành phố Hồ Chi Minh, Đồng Nai thì

vẫn tồn tại một số địa phương chưa giám sát chặt chẽ việc xả nước thai của cácKCN mà chỉ chú trọng thu hút đầu tư Về việc thu phí xử lí nước thải thì Công ty

quản lí hạ tầng KCN thu phí nước thải đối với các DN thành viên dựa trên hợpđồng đã thỏa thuận giữa các DN và công ty quản lí hạ tầng

Thực tế hiện nay vẫn còn một số hạn chế trong công tác quản lí môitrường nói chung và quản lí nước thải nói riêng ở KCN Số lượng và năng lực

của cán bộ môi trường trong các cơ quan nhà nước ở địa phương còn hạn chế

Tại Ban quản lí các KCN, phòng Quản lý TN&MT chỉ có 3-5 cán bộ, trong đó

chỉ có 1-2 cán bộ có chuyên môn về môi trường, trong khi phải quản lý số lượng

lớn các KCN, DN trong các KCN Điều này khiến công tác kiểm tra, giám sát

thường xuyên đối với công tác BVMT không được thực hiện Việc vận hành hệ

thong quan trac tu động lắp đặt tại các KCN chưa phục vụ cho công tác quan trắcmôi trường của các KCN do sự đầu tư và vận hành không đồng bộ giữa SởTN&MT và các KCN Việc lưu trữ đữ liệu quan trắc trong KCN chưa thống nhất

do chưa có quy định rõ ràng nên khó trích xuất đữ liệu để đánh giá hiệu quả xử lýnước thải khi dữ liệu quan trắc tự động hầu hết chỉ được lưu trữ trong các KCN

Hơn thế nữa, trong các quy định hiện hành vẫn chưa có quy định về vị trí

hồ điều hòa đối với các nhà máy XLNTTT của KCN Vì thế, các KCN chưa có

sự đồng nhất trong việc xây dựng hồ điều hòa và lắp đặt trặm quan trắc tự động.Nước thải sau xử lí có thể bị pha loãng nhất là khi trời mưa to kéo dài nếu hệ

thống quan trắc tự động được lắp đặt sau hồ điều hòa có dung tích lớn Điều này

có thé dẫn đến kết quả quan trắc nước thải không chính xác so với chất lượngthực sự của nước thải sau xử lí tại hệ thống XLNTTT của KCN

Han chế trong quản li nữa là các công ty quản lí hạ tang KCN còn khókhăn trong việc kêu gọi các nguồn vốn để đầu tư xây mới hoặc tăng công suấtcủa hệ thống XLNTTT Phan lớn, nguồn thu của chủ đầu tư hạ tang KCN là từphí thu gom, xử lí nước thải của các DN trong KCN nên rất khó dé bù lại đượcphan chi phí bỏ ra cho việc xây dựng và vận hành hệ thống của nhà máy

XLNTTT Ngoài ra, theo quy định thì tram XLNTTT phải được xây dựng và xác

nhận hoàn thành công trình trước thời điểm kêu gọi đầu tư vào KCN nên các

SVTH: Lê Khánh Linh Lớp: QUTNMT 60

Trang 24

công ty quan lí hạ tang KCN sẽ gặp rủi ro khá lớn nếu như đầu tư quá nhiều vào

hệ thống XLNTTT mà không thu hút được vốn đầu tư lớn

1.4.3 Cơ sở kinh tế quản lí nước thải khu công nghiệp

1.4.3.1 Thiệt hại kinh tế do ô nhiễm nước

Thiệt hại kinh tế do ô nhiễm nước có thé bao gồm: thiệt hại sức khỏe, tàisản va lợi ích hợp pháp của các cá nhân, tổ chức Dé tính toán các thiệt hại, người

ta thường dùng một số phương pháp đánh giá thiệt hại kinh tế do ô nhiễm nước

thải, chăng hạn như:

Phương pháp chi phí sức khỏe: Chất lượng môi trường suy giảm (6nhiễm môi trường) có thé làm phát sinh chi phí chăm sóc sức khỏe, chi phi cơ hội

do sức khỏe suy giảm Các khoản chi phí này là cơ sở ước tính thiệt hại do suy

giảm chất lượng môi trường (giá trị của chất lượng môi trường trong sạch) Chiphí sức khỏe gồm 3 nhóm cơ bản: chi phí khám chữa bệnh, chi phi cơ hội của

người bệnh, chi phí cơ hội của người thân chăm sóc người bệnh Bản chất của

phương pháp này là so sánh tình trạng sức khỏe của cộng đồng (số ca mắc liên

quan đến ô nhiễm) giữa 2 khu vực, vùng chịu ảnh hưởng của ô nhiễm và vùngđối chứng (không bị ô nhiễm)

Phương pháp thay đỗi năng suất: Khi yếu t6 môi trường là đầu vào củamột quá trình sản xuất, giá trị của yếu tố môi trường có thể được ước lượngthông qua phân tích sự thay đổi tăng (giảm) năng suất khi yếu tố môi trường đầuvào thay đổi Chăng hạn như giá trị nguồn nước phục vụ tưới tiêu, nuôi thủy sản

có thé ước lượng thông qua sự thay đổi của sản lượng (năng suất) khi chất lượngnước đầu vào thay đôi

Phương pháp chỉ phí thay thế: Giá trị của các dịch vụ sinh thái TN&MT

được ước lượng bằng với chi phí để cung ứng hàng hóa và dịch vụ tương đương

được tạo ra bởi con người Phương pháp này được áp dụng nhằm xác định ảnhhưởng của ô nhiễm nguồn nước đến việc sử dụng nước Khi nước bị ô nhiễm,người dân sẽ phải chuyên đổi nguồn nước sử dụng nguồn tự nhiên (sông, hồ)sang nguồn nước thay thế (nước sạch, nước may) Do đó ô nhiễm nước gây ra chiphí gia tăng cho các hộ phải chuyên đổi nguồn nước sinh hoạt Ngoài ra, còn cóchi phí xây dựng va vận hành nhà máy cấp nước thay cho nguồn nước sạch tự

nhiên trước đây.

Ngoài ra, trong trường hợp nước (sông, hồ) có giá trị du lịch nhưng đonước thải từ các nhà máy làm ô nhiễm nước khu vực đó dẫn đến làm giảm mức

độ hưởng thụ của khách, giảm lượng khách du lịch thì người ta còn dùng phương

SVTH: Lê Khánh Linh Lớp: QUTNMT 60

Trang 25

pháp giá trị hưởng thụ để tính toán thiệt hại kinh tế do ô nhiễm nước hay nếu làmgiảm thang dư của người tiêu dùng thì có thé sử dụng phương pháp chi phí dulịch dé tính toán

1.4.3.1.1 Thiệt hại về sức khỏe

Ô nhiễm nguồn nước có thé gây ra một số bệnh như: bệnh đường ruột, cácbệnh do kí sinh trùng, vi khuẩn, virus, nam mốc Một ví dụ thể hiện điều này là

nước thải của KCN Quán Ngang (Quảng Trị) xả ra gây ô nhiễm nguồn nước làm

ảnh hưởng đến người dân sống gần KCN Hiện nay, người dân ở thôn Hà Thanh,

xã Gio Châu, huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị sử dụng nước uống là nước giếngkhoan, họ chưa có nước sạch dé dùng Việc ô nhiễm do nước thải KCN cũng làmbiến đổi tính chất nguồn nước ngầm khiến cho nước giếng có thê đổi màu, ngườidân không sử dụng được nữa và họ có thể phải mua nước lọc từ nơi khác dé phuc

vu nhu cau sinh hoat hàng ngày Hiện tại, thôn Ha Thanh có 300 hộ dân đang bịảnh hưởng trực tiếp bởi sự ô nhiễm nguồn nước do nước thải của KCN Quán

Ngang Ba năm trở lại đây, người bị bệnh ung thư ở thôn tăng lên 30%.

Qua đó, có thể khăng định ô nhiễm môi trường đã gây ảnh hưởng sứckhỏe cho người dân sống gần nhà máy, từ đó gây ra thiệt hại kinh tế cho điều trịbệnh nhân, tiền thuốc, đi lại của bệnh nhân, chỉ khác, chi của người nhà bệnhnhân; tiền bệnh nhân giảm thu nhập do nghỉ việc, tiền người nhà giảm thu nhập

do nghỉ việc.

1.4.3.1.2 Thiệt hại về tài sản và lợi ích hợp pháp của các cá nhân, tổ chức

Thiệt hại về tài sản được thé hiện qua những ton thất về vật nuôi, cây

trồng Ô nhiễm gây ra thiệt hại kinh tế cho cộng đồng do giảm năng suất trồng

trọt, nuôi trồng, đánh bắt (lợi ích kinh tế hợp pháp), ảnh hưởng tiêu cực đến thời

gian làm việc của người lao động.

Thiệt hại trong nuôi trồng thủy sảnCác loài động vật thủy sinh là đối tượng bị ảnh hưởng lớn nhất do ô nhiễm

nước Các loài thủy sinh lại khá nhạy cảm với môi trường nước ô nhiễm, chúng

rất dễ bị mắc bệnh và chết, nhẹ hơn thì sẽ là chậm lớn, bị hạn chế thức ăn và môi

trường sống thiếu oxy

Ví dụ như trường hợp ở KCN Khánh Phú (Ninh Bình), đã nhiều lần nước

từ kênh điều hòa của KCN chảy vào ao của các hộ dân xung quanh KCN khiếncho cá chết trăng Hay như trường hợp ở KCN Quán Ngang (Quảng Trị), khu

vực đồng ruộng quanh KCN xuất hiện cá chết do hệ thong nước thai của KCN ởkhá gần đó Nước ở đây là do KCN Quán Ngang lợi dụng khi trời mưa thải về

SVTH: Lê Khánh Linh Lớp: QLTNMT 60

Trang 26

dan đến cá chết từ đầu đến cuối kênh Thôn Ha Thanh, xã Gio Châu có hơn 300

hộ dân, trong đó có hơn 100 hộ dân bị ảnh hưởng trực tiếp từ nguồn nước 6

nhiễm; không chỉ cá mà các loại gia cầm khác cũng chịu ảnh hưởng bởi nguồn

nước ô nhiễm này.

Thiệt hại về năng suất sản xuất nông nghiệp

Nguồn nước ô nhiễm cũng làm giảm thiểu năng suất cây trồng Các thiệt

hại đối với một số loại cây trồng chủ yếu như sau:

Sản xuất lúa: do sự ô nhiễm nước làm giảm khả năng phát huy tác dụngcủa các loại phân bón và thuốc trừ sâu, tăng sâu bệnh cho lúa và giảm khả năngsinh trưởng của cây Sản lượng lúa mặc dù đã tăng lên do những tiễn bộ về côngnghệ cho việc gieo trồng nhưng thực chất sự tăng lên của sản lượng chưa tương

xứng với tiễn bộ công nghệ áp dụng mà một phan là do sử dụng nước ô nhiễm

trong sản xuất

Rau: là loại nông sản bị ảnh hưởng khá nhiều đến năng suất và chất lượng

do sử dụng các nguồn nước ô nhiễm Nước ô nhiễm tạo cơ hội cho sâu bệnh hại

rau sinh trưởng và phát triển

Ô nhiễm môi trường nước do nước thải từ các KCN dẫn đến hạn chế khálớn nguồn nước tưới tiêu cho sản xuất nông nghiệp gây thiệt hại về thu nhập trựctiếp với nông dân xung quanh KCN

Ví dụ thể hiện rõ thiệt hại kinh tế của việc xả nước thải gây ô nhiễm môi

trường nước là sông Thi Vải — đoạn chảy qua tỉnh Bà Ria — Vũng Tau với trường

hợp tại KCN Mỹ Xuân A2 (lưu lượng xả thải lớn) và KCN Cái Mép (nam ở khuvực cửa sông khi xảy ra sự cố của các tram xử lí nước thai); các thiệt hại có thé

ước tính như sau:

Bảng 1.1 Thiệt hại kinh tế ở KCN Mỹ Xuân A2 và KCN Cái Mép

do nuôi trông

1.4.3.2 Lợi ích kinh tế của việc tuần hoàn, tái sử dụng nước thải

Tái chế và tái sử dụng nước thải có thể mang lại lợi ích kinh tế như: tiết

SVTH: Lê Khánh Linh Lớp: QUTNMT 60

Trang 27

kiệm nước, từ đó giảm chi phí sử dụng nước cấp và chi phí đầu tư xây dựng hệthống cấp nước cho quá trình sản xuất; giảm lưu lượng nước thải phát sinh, do đógiảm thé tích bé xử lý nước thải, giúp tiết kiệm chi phí đầu tư hệ thống xử lý và

các chi phí liên quan (chi phí vận hành, xả thải ).

Ở nước ta, nước thải chưa được đánh giá đúng như là một nguồn tài

nguyên tiềm năng Tất cả nước thải thường xuyên bị lãng quên và bị thải bỏ

Điều này vô tình tạo ra tốn kém chỉ phí 2 đầu cho DN, một là chi phí nguồn nướcsạch đầu vào, hai là chi phí cho bên thứ ba thu gom xử lý đạt chuẩn dé xả thải ramôi trường Đầu tư thông minh và bền vững trong quản lý nước thải sẽ tạo ranhiều khoản cé tức cho xã hội, nền kinh tế và cho môi trường

Xử lý tái sử dụng nguồn nước thải là một giải pháp hữu hiệu cho bài toán

về lợi ích kinh tế và BVMT của cho các ngành sản xuất công nghiệp yêu cầu

phải sử dụng nhiều đến nguồn nước Các tạp chất có trong nước có thé làm tăngchi phí sản xuất nên khi được sử dụng nguồn nước sạch, ít tạp chất thì các ngành

công nghiệp cũng được hưởng lợi về kinh tế Nước thải sau khi được xử lý có thê

được sử dụng lại cho sản xuất, hệ thong phòng cháy chữa cháy, rửa xe hoặc tưới

tiêu Bằng cách đầu tư đúng mực và nghiêm túc thực hiện quy định, việc quản lýnước thải đạt chuan tại các KCN trước khi thải ra môi trường vừa giúp BVMTđồng thời, còn giúp chính bản thân DN tiết kiệm chi phí cùng nhiều lợi ích vềkinh tế khác

Nhìn chung, có rất nhiều lợi ích khi tái sử dụng nước thải: Đối với kinh tếnước thải có thể làm nguyên liệu đầu vào của ngành năng lượng thứ cấp; giảmchi phí sử dụng nước sạch, dẫn đến chi phi cho xử lí và xả nước thải cũng giảm;Đối với xã hội, giúp giảm chi phí sức khỏe, tạo thêm việc làm cho người laođộng Đối với môi trường, giúp cải thiện môi trường đất, nước, không khí

1.5 Nguyên tắc cơ bản trong quản lí nước thải khu công nghiệp

nghiệp.

SVTH: Lê Khánh Linh Lớp: QUTNMT 60

Trang 28

1.5.2 Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền (PPP)

Nguyên tắc này bắt nguồn từ t6 chức hợp tác phát triển kinh tế OECD từnăm 1972 và 1974 Nguyên tắc này chỉ ra, những tác nhân gây ra ô nhiễm môitrường phải trả moi chi phí cho hoạt động kiểm soát và phòng chống ô nhiễm.Năm 1974, mở rộng khái niệm cho thấy PPP ngoài việc tuân thủ các chi phí tiêu

chuẩn đối với việc gây ô nhiễm môi trường, các tác nhân gây ra còn phải bồi

thường cho những người bị thiệt hại.

Nguyên tắc PPP cho phép người gây ô nhiễm được xả ra một lượng chấtthải ở mức chấp nhận được mà không phải trả phí cho ô nhiễm Nguyên tắc nàynhằm điều chỉnh hành vi của người gây ô nhiễm Đối tượng này phải có tráchnhiệm xử lí ô nhiễm đạt quy chuẩn trước khi xả thải vào môi trường

1.5.3 Nguyên tắc cưỡng chế

Nguyên tắc này bao gồm các hoạt động:

- Kiém tra mức độ tuân thủ của đối tượng được điều chỉnh dé phát hiện

hành vi vi phạm.

- _ Đưa ra các biện pháp có tính pháp lí dé bắt buộc mọi người phải tuân

thủ quy định và xử lí nghiêm các trường hợp vi phạm.

Nguyên tắc này đảm bảo công bằng, nếu không có những biện phápcưỡng chế các cơ sở vi phạm quy định môi trường sẽ có lợi hơn các cơ sở tự giáctuân thủ quy định Biện pháp cưỡng chế sẽ giúp đảm bảo rằng các đối tượngthuộc phạm vi điều chỉnh các quy định môi trường sẽ được đối xử bình đăng

1.6 Kinh nghiệm trong nước và quốc tế quản lí nước thải khu công

nghiệp

Nước là yếu tố quan trọng trong nhiều quá trình công nghiệp Việc quan línước thải công nghiệp sao cho hợp lí để hạn chế tối đa sự ô nhiễm là vô vùng

quan trọng, đặc biệt là đối với nước thải của các KCN Sau đây là kinh nghiệm

về quản lí nước thải công nghiệp của KCN sinh thái EBARA - Fujisawa (NhậtBản), KCN sinh thái Bourbon An Hòa và các KCN ở Đồng Nai

1.6.1 Quan lí nước thải công nghiệp của các khu công nghiệp

1.6.1.1 Khu công nghiệp sinh thai EBARA - Fujisawa, Nhật Bản

Tập đoàn EBARA của Nhat Bản là một tập đoàn bao gồm nhiều nhà máysản xuất máy móc công nghệ cao, thiết bị điện chính xác và thiết bị môi trường

Về công tác xử lí nước thải, KCN này có hệ thống xử lí nước thải táchphần nước dùng dé tưới cây, co rửa nhà vệ sinh, phần bùn cặn qua hệ thống xử líbùn được sử dụng làm phân trong nông nghiệp Bơm trao đổi nhiệt nước thải sử

SVTH: Lê Khánh Linh Lớp: QUTNMT 60

Trang 29

dụng khả năng lưu trữ cho mục đích làm lạnh và đun nóng.

Tại đây, các ngôi nhà sẽ được thiết kế với hiệu quả cao, vật liệu xây dựngcách nhiệt và hệ thong thoát nước thải chân không sẽ được lắp đặt cho các đơn vinhà ở dé giảm lượng nước tiêu thụ

Các công nghệ này làm giảm lượng nước thải tới 95% so với hệ công

nghiệp truyền thống

1.6.1.2 Khu công nghiệp sinh thái Bourbon An Hòa

Bourbon An Hòa thuộc xã An Hòa, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh, là

KCN có quy mô khá lớn Hệ thống XLNTTT của KCN xử lý nước thải sơ bộ từcác DN hoạt động trong KCN để xử lý và xả ra môi trường đạt loại A với côngsuất 30.000 m?/ngay đêm

KCN này ưu tiên thu hút các DN sản xuất mỹ phẩm, hàng tiêu dùng, trangtrí nội thất có phương án xử lý nước thải hiện đại, thân thiện với môi trường.Chủ đầu tư KCN cam kết không cho xây dựng hạ tầng xung quanh KCN và DNcũng không được thuê đất ven KCN dé kiểm soát chặt chẽ việc các DN lắp đặt

đường ống xả thải thắng vào môi trường

1.6.1.3 Cac khu công nghiệp ở Đồng Nai

Tại Đồng Nai, các KCN xử lý nước thải đạt chuẩn đều có bộ phận vậnhành có trình độ chuyên môn tốt Có 11 KCN do Sonadezi làm chủ đầu tư vàquản lý Hầu hết các nhà máy XLNTTT trong KCN của Sonadezi đều giao chomột đơn vị thành viên của Sonadezi chuyên về lĩnh vực xử lý nước thải côngnghiệp là Công ty CP Dich vụ Sonadezi đảm nhận Năm 2007, Sonadezi quyết

định thành lập Công ty CP Dich vụ Sonadezi với các dịch vụ xử lý môi trường được thực hiện bởi đội ngũ nhân sự có năng lực, chuyên môn, được đào tạo bài

bản, chuyên sâu cả ở trong nước và nước ngoài, có nhiều kinh nghiệm Điều này

vừa đảm bảo các nhà máy XLNTTT của các KCN được vận hành én định, đạtchuẩn

1.6.2 Bài học kinh nghiệm cho Vĩnh Phúc trong quản lí nước thải khu công

nghiệp

Từ kinh nghiệm của KCN ở Nhật Bản, KCN Bourbon An Hòa và các

KCN ở Đồng Nai, một số bài học phù hợp với điều kiện phát triển của các KCNVĩnh Phúc có thể rút ra là:

- Cần cải thiện công nghệ sản xuất và xử lí nước thải ở các KCN theohướng hiện đại, phù hợp với điều kiện của địa phương Bên cạnh đó, cơ quan

chức năng cũng phải tăng cường giám sát nước thải của các DN chưa đâu nôi với

SVTH: Lê Khánh Linh Lớp: QUTNMT 60

Trang 30

trạm XLNTTT mà tự xử lí nước thải tại các KCN.

- Thu hút đầu tư nước ngoài, đặc biệt là các nhà đầu tư đến từ các nướcphát triển như Nhật Ban, Hàn Quốc đầu tư vào các KCN

- Thực hiện việc tái sử dụng nước thải cho các mục đích như rửa đường, tưới cây, Kinh nghiệm này, các KCN ở Việt Nam nói chung và ở Vĩnh Phúc

nói riêng hoàn toàn có thể học tập nếu có quyết tâm thực hiện và nguồn lực đầu

tư hợp lí.

- Ban quản lí KCN và công ty hạ tầng KCN lựa chọn các dự án đầu tư vàoKCN phải cân nhắc rất kĩ đối tượng nào được vào hoạt động SXKD trong KCN.Lua chọn ngay từ đầu các DN đảm bảo yêu cầu về BVMT dé vào KCN (Lượngnước thải ở mức ít nhất, thành phần tính chất nước thải không có nguy cơ gây ra

van dé môi trường dé đáp ứng tiêu chuẩn cột A về xả thải)

- Để đạt được hiệu quả trong việc xử lý nước thải tại các KCN, trước hếtcần sự quyết tâm, nỗ lực và mức độ đầu tư thỏa đáng của các công ty hạ tầng đối

với việc xây dựng nhà máy XLNTTT trong KCN Đồng thời, cần có những DN

xử lý nước thải chuyên nghiệp tham gia vào quá trình quản lý, vận hành các nhà

máy XLNTTT đề đảm bảo hiệu quả BVMT tại các KCN

- Chủ động tìm đơn vị vận hành nhà máy xử lí nước thải chuyên nghiệp và

nhiều kinh nghiệm, đảm bảo hoạt động của nhà máy xử lí nước thải luôn đúngquy trình và xả thải đạt chuẩn

SVTH: Lê Khánh Linh Lớp: QUTNMT 60

Trang 31

CHUONG 2: HIEN TRANG QUAN LÍ NƯỚC THÁI TẠI CÁC KHU

CÔNG NGHIỆP TREN DIA BAN TỈNH VĨNH PHÚC - NGHIÊN CỨU

DIEN HÌNH KHU CÔNG NGHIỆP KHAI QUANG

2.1 Điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc

2.1.1 Điều kiện tự nhiên

2.1.1.1 Vi trí địa lí

Vĩnh Phúc thuộc vùng trung du và miền núi phía Bắc, nằm trong khu vực

châu thé sông Hồng Tỉnh có diện tích tự nhiên 1.236 km2, dân số trung bình1.171.232 người, mật độ dân số 948 người/ km2 (theo Niên giám thống kê tinh

Vĩnh Phúc 2020).

Trung tâm kinh tế, hành chính của tỉnh là thành phố Vĩnh Yên, cách sân

bay Quốc tế Nội Bài 25 km và cách trung tâm thủ đô Hà Nội 50 km

Tính đến hết năm 2020, tỉnh Vĩnh Phúc gồm 9 đơn vị hành chính: 2 thànhphố là Vĩnh Yên, Phúc Yên và 7 huyện là Lập Thạch, Tam Dương, Tam Đảo,Bình Xuyên, Yên Lạc, Vĩnh Tường, Sông Lô với 105 xã, 16 thị trấn, 15 phường

Tinh Vĩnh Phúc tiếp giáp với các tinh/thanh phố:

e Tuyên Quang ở phía Tây Bắc

e Thái Nguyên ở phía Đông Bac

e Hà Nội ở phía Đông Nam — Nam.

e Pht Thọ ở phía Tây.

2.1.1.2 Dac điểm địa hình

Vĩnh Phúc có địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam và rất đadạng Gồm 3 loại địa hình: địa hình miền núi, địa hình trung du và địa hình đồngbằng thuận lợi cho phát triển công nghiệp, nông — lâm nghiệp, du lịch — dịch vụ,thủy sản Vùng trung du của tỉnh có diện tích đất đôi lớn và tỉnh cũng có nhiềuđiều kiện thuận lợi cho phát trién công nghiệp khiến cho Vĩnh Phúc có ưu thé lớn

để thu hút phát triển các KCN so với các tỉnh thành lân cận Hà Nội

2.1.1.3 Dac điểm khí hậu, thủy văn

Chế độ thủy văn: Tỉnh Vĩnh Phúc có nhiều con sông như sông Phan,sông Cánh, sông Cầu Bon, sông Mây, sông Cà L6, Mạng lưới sông ngòi dày

đặc đã đem lại thuận lợi cho việc xả nước thải sau xử lí ra sông, đặc biệt là đốivới các KCN có vị trí của điểm xả thải gần sông như: KCN Bình Xuyên gầnSông Phan, KCN Bình Xuyên II gần Sông Cánh, KCN Thăng Long Vĩnh Phúc,KCN Bá Thiện II và KCN Bá Thiện gần Sông Mây, tất các các KCN trên từ điểm

xả của nhà máy XLNTTT đến các sông với khoảng cách 5-10m

SVTH: Lê Khánh Linh Lớp: QUTNMT 60

Trang 32

Khí hậu: Vĩnh Phúc có khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ầm, một năm có 4mùa Khí hậu có sự khác biệt lướn giữa miền núi và đồng băng do yếu tố địahình Có 2 hướng gió chính: Đông Bắc, Đông Nam

Những chuyền biến về điều kiện thời tiết, khí hậu trong 3 năm gần đâyđược thé hiện trong bảng sau:

Bảng 2.1 Chế độ thời tiết, khí hậu các năm 2018-2020

STT| Chi tiéu Nam 2018 Nam 2019 Nam 2020

Tram Tram Tram Tram Tram Tram

Vinh Tam Vinh Tam Vinh Tam Yén Dao Yén Dao Yén Dao

Nguồn: Niên giám thông kê tỉnh Vĩnh Phúc 2020

2.1.1.4 Tài nguyên, khoáng sản

Tài nguyên nước: Trữ lượng nước ngầm không nhiều, khoảng 1 triệum°/ngày đêm Nhờ 2 sông là sông Hồng va sông Lô cùng hệ thống các sông nhỏnhư: sông Cà Lỗ, sông Phan, sông Pho Day và hồ chứa (Đầm Vac, Đại Lai, VânTrục, Xạ Hương ) nên nguồn nước mặt khá phong phú

Tài nguyên rừng: Vườn Quốc gia Tam Đảo với trên 15 nghìn ha, là nơi

bảo tồn nguồn gen động thực vật (có trên 165 loài chim thú, 620 loài cây thảo

mộc).

Tài nguyên khoáng sản: Vĩnh Phúc rất hạn chế về tài nguyên khoáng sảnKhoáng sản có giá trị thương mại chỉ bao gồm: than bùn, cao lanh, đá xây dựngnhưng trữ lượng không nhiều và điều kiện khai thác cũng rat hạn chế

Tài nguyên du lịch: Tam Đảo có phong cảnh thiên nhiên đẹp, khí hậu

mát mẻ Hệ thống sông ngòi, đầm hồ phong phú vừa phục vụ sản xuất vừa có giátrị cho phát triển du lịch như: Đầm Vac, Dai Lai

Tài nguyên đất: Hiện trạng sử dụng đất tính đến hết năm 2020, toàn tỉnh

có tong diện tích dat tự nhiên là 123.600 ha, trong đó:

SVTH: Lê Khánh Linh Lớp: QUTNMT 60

Ngày đăng: 12/06/2024, 02:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w