1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả huy động vốn dài hạn tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Ninh Bình

56 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 1.1. Khái niệm vốn ngân hàng thương mạii....................................--- 2-5 ¿ (7)
    • 1.1.1. Khái niệm về Ngân hàng thương mạii...........................--2- 2: 2© £+x+2£xzxzerxecree 2 (7)
    • 1.1.2 Khái niệm về vốn ngân hàng thương mại............................-- 2 2s sex s+£+z£zzse2 3 1.2. Vốn dài hạn trong cơ cấu vốn của ngân hàng thương mai (8)
    • 1.2.1. Khái niệm về vốn dài hạn...............................- 2 2 2s 2+EE+EE£EEEEEEEEEEEEErErrkrrrkerkrree 5 1.2.2. Đặc điểm của vốn dài hạn..............................--- 2 s¿©2x+2EE+2EE2EECEEEEEEEEEESEkrrkrerkrrree 5 1.2.3. Vai trò của vốn dài hạn............................--- 2-5221 2E EEE211211 7121121111111. re. 5 1.3. Các hoạt động huy động vốn dài hạn chủ yếu (10)
    • 1.3.1. Huy động tiền gửi:........................... - 2-52 Ss SE E71 211211211 2111112111111 re. 6 1.3.2. Huy động vốn từ đi vay.........................----- 652cc E 211211211211 21111111 re. 7 1.4. Khái niệm hiểu quả hoạt động huy động von dài hạn (11)
  • 1.5. Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động huy động vốn dài han (14)
    • 1.5.1 Chi phí huy động vốn dài hạn :............................... -- 2 2 2+SE+EE£EE2EEEEEEEEerEkrrkerkrree 9 (14)
    • 1.5.2 Các hình thức huy động vốn. .............................-- es 2 -©SSE+EEeEE+EEEEEerEerkerkrrrrex 10 (15)
    • 1.5.3 Tinh 6n định của nguồn vốn............................- 2 2 2 s£SEEEE2EE2EEeEEEEEEErrkrrkerreee 10 (0)
    • 1.5.4 Tốc độ tăng trưởng nguồn VONE ..........................---- ess 2 E+E++E+E£EerEerkerxrrxzes 11 (16)
    • 1.5.5 Một số chỉ tiêu khác .o...cceccccceccscessessesssessessessessssssessessessesssessessessesseessesseesess 11 (16)
  • CHUONG 2: THUC TRANG HOAT DONG HUY DONG VON DAI HAN (0)
    • 2.2.1. Đánh giá kết quả hoạt động kinh doamh ............0..ccccccccccssesssessesstesseesseesses 21 2.2.2. Đánh giá về thi phần hoạt dOng oo... cece cesessecsesseessessessesseessesseeseeseees 21 2.3. Thực trạng hoạt động huy động vốn dài hạn tại BIDV Ninh Bình (26)
    • 2.3.1 Tình hình kinh tế xã hội của dia phương ảnh hưởng tới hoạt động kinh (0)
    • 2.3.2. Thực trạng hoạt động huy động vốn của Chi nhánh Ngân hang TMCP Đầu tư và Phát triển Ninh Bình:..........................---c5cccc2vttrrrtrtrrrrrtrirrrrrrirrrrriee 24 2.4. Đánh giá hoạt động huy động vốn dài hạn tại Chi nhánh Ngân hàng (29)
    • 2.4.1. Đánh giá kết quả đạt được ........ccccccccccccscscsessessesseessessessecssessessessessssseeseeseess 31 2.4.2. Những hạn chế của hoạt động huy động vốn dài hạn tại BIDV Ninh Bình —...................ẢẢẢ......Ô 32 CHƯƠNG 3 - GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUÁ HOẠT ĐỘNG HUY (36)
    • 3.1.2. Nhirng thach 0) (0)
    • 3.2. Định hướng phat triển hoạt động huy động vốn dai hạn của Ngân hàng TCMP Đầu tư và Phát triển Việt Nam .............................-2- 2 + xccxczerxrrrcree 37 3.3. Định hướng phát triển hoạt động huy động vốn dài hạn của Chi nhánh Ngân hàng TCMP Đầu tư và Phát triển Ninh Bình (0)
    • 3.4. Các giải pháp phát triển hoạt động huy động vốn dài hạn của Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư va Phát triển Ninh Bình (46)

Nội dung

Trải quaquá trình hoạt động hơn 60, Ngân hàng thương mại cô phan Đầu tư và Phát triểnViệt Nam hiện đã thay đổi căn bản để ngày càng phù hợp với các quy tắc, chuẩnmực quốc tế và dang phan

Khái niệm vốn ngân hàng thương mạii - 2-5 ¿

Khái niệm về Ngân hàng thương mạii 2- 2: 2© £+x+2£xzxzerxecree 2

“Có rất nhiều quan điểm khác nhau về định nghĩa NHTM Theo Luật Các tổ chức tín dụng Việt Nam: các ngân hàng được định nghĩa dựa trên hoạt động chủ yếu: hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thương xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này đề cấp tín dụng và cung ướng các dịch vụ thanh toán khác” ( Trích giáo trình “Lý thuyết tài chính tiền tệ”- ĐH KTQD)

Ngân hàng thương mại có một số chức năng chính như:

“Trong cơ cấu nền kinh tế luôn có hai nhóm nhu cầu, là nhóm người dư thừa vốn và nhóm người cần vốn Tuy nhiên các nhóm người này khó có thể nắm bắt được nhu cầu vay mượn lẫn nhau dô không có thông tin và các điều kiện đảm bảo.

Do đó thực hiện chức năng trung gian tín dụng, ngân hàng thương mại đóng vai trò là cầu nối giữa hai nhóm người tạm thời dư thừa về vốn và người cần vốn Với chức năng này, NHTM đã góp phần tạo lợi ích cho người gửi tiền, người đi vay, cho bản thân NHTM và cho cả nền kinh tế.Đây là một chức năng vô cùng quan trọng của NHTM vì bản chất NHTM là đi vay dé cho vay, nó quyết định sự tổn tại và phát triển của ngân hàng.”

“Đây là chức năng riêng có và duy nhất của NHTM Ngân hàng thương mại thức hiện chức năng này nhằm tạo ra bội số tiền gửi trong hệ thống ngân hàng.Từ khoản dự trữ tăng lên ban đầu, thông qua việc cho vay băng chuyên khoản, hệ thông ngân hàng có khả nặng tạo ra số tiền gửi gấp nhiều lần số dự trữ tăng lên ban đầu.

Mức mở rộng tiền gửi phụ thuộc vào hệ số mở rộng tiền gửi Hệ sô chịu tác động bởi các yếu tố tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tỷ lệ đữ trữ vượt mức và tỷ lệ giữ tiền mặt so với tiền gửi thanh toán của công chúng”

“Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, sự phát triển mạnh mẽ và đa dạng của các loại hình doanh nghiệp kéo theo nhiều hoạt động giao thương và thanh toán chỉ trả lẫn nhau Các đối tượng này có thé không cùng một địa bàn hoặc thậm chí ra cả quốc tế Do vậy việc thanh toán tiền hàng hoặc nhu cầu chi trả khoản nợ lẫn nhau thường được các doanh nghiệp và cá nhân lựa chọn thanh toán qua ngân hàng Điều nay giúp các chủ thé giảm được rủi ro vì phải vận chuyên tiền, chi phí thanh toán lớn, giúp tiết kiệm được nhiều chỉ phí, thời gian và đặc biệt là thanh toán an toàn. Đối với NHTM khi thực hiện chức năng này sẽ góp phần tăng thêm lợi nhuận thông qua việc thu phí thanh toán”

Khái niệm về vốn ngân hàng thương mại 2 2s sex s+£+z£zzse2 3 1.2 Vốn dài hạn trong cơ cấu vốn của ngân hàng thương mai

“Vốn của ngân hàng thương mại là những giá trị về mặt tiền tệ do ngân hàng tạo lập được từ ban đầu hoặc huy động được bằng các nghiệp vụ huy động trong quá trình hoạt động của mình; mục đích sử dụng có thể dùng để cho vay ngắn- trung-dài hạn, cho vay đề đầu tư hoặc chính NHTM dùng vốn để đầu tư, thực hiện một số nghiệp vụ kinh doanh khác”

Thực chất, NHTM đã thực hiện huy động một bộ phận không nhỏ vốn là từ thu nhập tạm thời nhàn rỗi trong quá trình sản xuất, phân phối và tiêu dung của đại bộ phận dân cư Mục đích của người chủ sở hữu vốn khi gửi tiền vào Ngân hàng thường là dé thanh toán, tiết kiệm hoặc đầu tư Hiểu một cách khác, người sở hữu vốn sẽ trao cho Ngân hàng quyền sử dụng vốn của mình và đổi lại Ngân hàng sẽ phải trả cho họ một khoản lợi nhuận từ số tiền Ngân hàng đã sử dụng.

Vốn của ngân hàng được cấu thành từ hai bộ phận chính:

“Vốn chủ sở hữu (hay còn gọi là vốn tự có) là phần của cải thực của ngân hàng” Vốn này bao gồm phan vốn điều lệ của Ngân hàng cộng với nguôn thu từ nghiệp vụ phát hành công cụ vốn như cổ phiếu và từ nguồn lợi nhuận ngân hang được giữ lại hằng năm Theo nguyên tắc quản trị ngân hàng BASSEL II: “tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản của ngân hàng phải đạt tối thiểu 9% thì mới được coi là an toàn trong kinh doanh” Day là nguồn vốn rat quan trọng đối với tat cả các ngân hàng, tuy nhiên NHTM lại không được phép sử dụng nó vào việc cho vay tạo lợi nhuận Vốn chủ sở hữu lớn hay nhỏ thé hiện quy mô và năng lực tài chính của mỗi

NHTM, ngoài ra còn dé NHTW xem xét đánh giá dé đưa ra hạn mức với việc cho vay và tín dụng phù hợp đối với mỗi NHTM riêng biệt.

“Vốn huy độnglà tất cả những giá trị đã huy động được của Ngân hàng trong quá trình hoạt động từ các tổ chức và cá nhân trong xã hội, thông qua thực hiện các nghiệp vụ tín dụng, thanh toán, nghiệp vụ kinh doanh khác và được ngân hàng sử dụng dé làm vốn dé kinh doanh”

Về bản chất với số vốn huy động được, Ngân hàng không có quyền sở hữu mà chỉ có quyền sử dụng, và có trách nhiệm thanh toán cả gốc và lãi cho khách hàng tại thời điểm ky han trong hợp đồng hay khi người gửi tiền có nhu cau rút.Trong mọi hoạt động của ngân hàng thương mại, vốn huy động luôn đóng giữ một vai trò trò hết sức quan trọng Vốn huy động được được chia thành hai phần: một phần luân chuyên và tham gia vào các hoạt động kinh doanh của NHTM, phần còn lại phải dự trữ một tỷ lệ hợp lí để đảm bảo khả năng thanh toán của ngân hàng Vốn huy động của ngân hàng thường được cấu thành từ 3 bộ phận chính:

“Là những khoản tiền gửi mà người gửi tiền ở NHTM để sử dụng thanh toán, chi tra.Nguén vốn này thường chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng nguồn huy động của các NHTM Lãi suất thấp (thậm chí bang 0) và sự vận động của nguồn vốn này không 6n định”

- _ Tiền gửi phi giao dịch

“Là những khoản tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi có kỳ hạn Do đặc điểm của tiền gửi phi giao dịch là nhằm sinh lãi nên khối lượng tiền nhàn rỗi từ dân chugns gửi theo hình thức này là rất lớn Đây được coi là nguồn vốn quan trọng nhất của NHTMIBởi chiếm tỷ trọng rất lớn trong tông nguồn huy động và nguồn này không được quyền phát séc thanh toán.Thông thường lãi suất của tiền gửi phi giao dịch cao hơn nhiều so với tiền gửi giao dịch.Đặc biệt là lãi suất tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn là cao nhất trong khung lãi suất tiền gửi của NHTM.”

“Ngoài việc huy động vốn bằng tiền gửi, các NHTM còn có thê khai thác các nguồn vốn khác bằng cách đi vay NHTM có thể vay từ ngân hàng trung ương

(NHTW) thông qua hình thức tái chiết khấu hoặc tái cấp vốn, vay thanh toán, vay ngắn hạn bổ sung, ; vay từ các tổ chức tin dụng khác trên thị trường liên ngân hàng hoặc thông qua việc phát hành chứng từ có giá Nhìn chung khi NHTM phải huy động vốn dưới hình thức đi vay đều phải chịu một chi phí khá lớn, vì vậy hiệu quả kinh tế đem lại từ việc sử dụng nguồn vốn vay đối với NHTM không cao nên trong thực tế khoản mục này thường chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn kinh doanh của ngân hàng.”

Khái niệm về vốn dài hạn .- 2 2 2s 2+EE+EE£EEEEEEEEEEEEErErrkrrrkerkrree 5 1.2.2 Đặc điểm của vốn dài hạn - 2 s¿©2x+2EE+2EE2EECEEEEEEEEEESEkrrkrerkrrree 5 1.2.3 Vai trò của vốn dài hạn - 2-5221 2E EEE211211 7121121111111 re 5 1.3 Các hoạt động huy động vốn dài hạn chủ yếu

“Vốn dài hạn là nguồn vốn có thời hạn từ 12 tháng (1 năm ) trở lên Nguồn vốn dài hạn thường được hình thành từ các nguồn: Vay dai hạn, vốn góp ban đầu của chủ sở hữu, phát hành cổ phiếu mới và lợi nhuận giữ lại từ hoạt động”.

1.2.2 Đặc điểm của vốn dài hạn

Một số đặc điểm chính của vốn dài hạn là:

- Thời gian đáo hạn thường dài hon | năm:

- Lãi suất thường cao hơn so với nguồn vốn ngắn hạn - Các công cụ huy động vốn dai hạn có thé mua bán trao đổi trên thị trường vốn.

1.2.3 Vai trò của vốn dài hạn

“Vốn là cơ sở để ngân hàng tổ chức mọi hoạt động kinh doanh ” Không giống như ngành nghề hay lĩnh vực sản xuất khác, trong cơ cauNHTM có nhiều điểm riêng biêt, trong đó điểm cần chú ý nhất là vai trò của vốn Vốn là đối tượng kinh doanh chủ yếu của NHTM, chứ không chỉ đơn thuần là phương tiện kinh doanh như một số lĩnh vực, ngành nghề khác “NHTM tham gia vào hoạt động kinh doanh loại hàng hoá đặc biệt trên hai thị trường chính: thị trường tiền tệ- hay còn được biết đến là thị trường huy động vốn ngắn han, và trên thị trường chứng khoán -thị trường huy động vốn dài hạn”.

Cách thức NHTM kinh doanh được biéu diễn một cách đơn giản dưới dạng:

T >T, với T là vốn mà NHTM phải bỏ ra ban đầu và T’ là lợi nhuận NHTM có thé thu lại được từ một quá trình đầu tư Với công thức trên,ta thấy ngân hàng càng có nhiều vốn thì khả năng mang lại lợi nhuận càng cao; từ đó ngân hàng càng có thê nâng cao uy tínvà khả năng cạnh tranh của chính nó Do vậy, trong mọi thời kỳ hoạt động của mình, ngoài vốn tự có thì mọi ngân hàng luôn quan tâm và có nhiều chính sách dé gia tăng nguồn vốn của mình.

“Vốn quyết định năng lực thanh toán và đảm bảo uy tín của ngân hàng trên thương trường ” Đề có thé tồn tại và phát triển, NHTM luôn phải giữ chữ tín với không chỉ khách hàng mà cả với các ngân hàng khác trong hệ thống.Với khách hàng, một trong những tiêu chí đầu tiên để đánh giá uy tín ngân hàng chính là: NHTM có luôn sẵn sàng dé chi trả?Vốn khả dụng càng lớn thi NHTM có khả năng thanh toán càng cao.Nói một cách khác, khi chỉ xét về mối quan hệ giữa vốn và khả năng thanh toán, ta có thé dé dàng nhận thay tỷ lệ thuận giữa khả năng thanh toán với vốn kha dụng của NHTM.Khi hoạt động huy động vốn được day mạnh, ngân hang vừa cókhả năng mở rộng kinh doanh, vừa giữ được uy tín với không chỉ khách hàng mà với cả các ngân hàng khác.

“Vốn quyết định năng lực cạnh tranh của ngân hàng”

Có cạnh tranh thì mới có động lực để phát triển.Cạnh tranh với nhau sẽ giúp NHTM hoàn thiện hơn.Trong thực tế đối với các NHTM, yếu tố quan trọng nhất khi cạnh tranh trực tiếp với nhau chính là vốn.Quy mô vốn lớn chính là điều kiện tiên quyết choNHTM trong việc phát triển hoạt động kinh doanh cả về quy mô, khối lượng, hay cả về thời hạn, lãi suất các sản pham Từ việc phát triển về quy mô vốn, trình độ nghiệp vụ hay các trang bị kỹ thuật hiện đại sẽ giúp ngân hàng giảm thiểu rủi ro, kinh doanh đa năng đa dạng hơn, giúp gia tăng năng lực của ngân hàng và cạnh tranh với NHTM khác.

Huy động tiền gửi: - 2-52 Ss SE E71 211211211 2111112111111 re 6 1.3.2 Huy động vốn từ đi vay . - 652cc E 211211211211 21111111 re 7 1.4 Khái niệm hiểu quả hoạt động huy động von dài hạn

“Tiền gửi của khách hàng là nguồn tài nguyên quan trọng nhất của ngân hàng thương mại Khi một ngân hàng bắt đầu hoạt động , nghiệp vụ đầu tiên là mở các tài khoản tiền gửi để giữ hộ và thanh toán hộ cho khách hàng, bằng cách đó ngân hàng huy động tiên của các doanh nghiệp , các tô chức và của dân cu Tiên gửi là nguồn tiền quan trọng , chiếm tỷ trọng lớn trong tông nguồn tiền của ngân hàng.”

Dé gia tăng lượng tiền gửi có chất lượng cao,các NHTMsử dụng nhiều hình thức huy động như:

-“Tiển gửi có kỳ hạn :là khoản tiền gửi có thời hạn xác định trước Người gửi tiền chỉ được rút tiền khi đến thời hạn xác định trước theo như đã thoả thuận; có thê từ ngắn hạn (1 tháng, 3 tháng), trung hạn (6 tháng, 9 tháng), hay dài hạn (1 năm hoặc trên I năm)”.

Khi người gửi rút tiền trước hạn, NHTM có quyền từ chối yêu cầu này.Tuy nhiên, trong một số trường hợp, nguyên tắc này đã được nới lỏng: người gửi tiền sẽ được rút khoảng tiền gửi có kỳ hạn nếu như thông báo trước với ngân hàng hoặc sẽ cho rút trước bat kì lúc nào nhưng mức lãi suất được hưởng sẽ thấp hơn hoặc không được hưởng lãi.

- “Tién gửi tiết kiệm :thường là các khoản tiền mà mỗi cá nhânđể dành được va mang gửi vào NHTM nhằm hưởng lãi suất theo thỏa thuận“ Nó được hình thành từ hoạt động tiêu dùng cá nhân, khi mà họ chưa có nhu cầu sử dụng thì số tiền đó được gửi vào các TCTD.Mỗi khoản tiết kiệm sẽ đi kèm một số tiết kiệm, có giá tri tương đường như một giấy chứng nhận răng họ đã gửi tiền vào ngân hàng.Khi đến kỳ hạn thanh toán, người gửi sẽ nhận tiền lãi xác định trước dựa trên số tiền có trong “số tiết kiệm” của họ.Có hai loại tiết kiệm chính là tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn và tiền gửi tiết kiệm không có kỳ hạn.

1.3.2 Huy động vốn từ đi vay

Huy động vốn từ đi vay chính là nguồn quan trọng nhất trong cơ câu vốn của ngân hàng thương mại.Tại một số quốc gia ,NHTW thường có quy định về tỷ lệ tiền gửi và vốn chủ Chính vì vậy, trong một số thời điểm thì NHTM vẫn phải vay mượn thêm để chỉ trả khi gặp khó khăn trong huy động

Với một số trường hợp cấp bách trong chỉ trả, các NHTM thường đi vay của NHNN; ví dụ như khi ngân hàng thiếu hụt tiền dự trữ Hình thức cho vay chủ yếu của NHNN là tái chiết khấu ( hoặc tái cấp vốn )

Theo quy định: “NHNN sẽ chỉ chấp nhận cho vay chiết khẩu đối với các loại thương phiếu có thời gian đáo hạn ngăn, khả năng trả nợ cao (chất lượng tốt) và phải phù hợp với yêu cầu trong từng thời kỳ của NHNN” Tuy nhiên, đối với một số trường hợp chưa có thương phiếu ,NHNN chấp nhận cho NHTM vay với hình thức tái cấp vốn theo một hạn mức tín dụng nhất định.

- Vay các tô chức tín dụng khác Đây là hình thức mà các “NHTM đi vay mượn lẫn nhau hoặc có thê là vay từ các TCTD khác trong trên thị trường liên ngân hàng” Các NHTM có mức dự trữ cao hơn mức yêu cầu sẵn sàng cho các NHTM khác thiếu hụt vay với một mức lãi suất cao hơn Các NHTM đang có mức dự trữ thấp hơn hay thiếu hụt thì chấp nhận mức lãi suất cao khi vay tức thời để dùng thanh toán cho khách hàng Như vậy, ngoài đi vay NHNN để đảm bảo mức dự trữ theo quy định và khả năng thanh khoản, các NHTM có thé lựa chọn di vay từ các NHTM khác dé bố sung hoặc thay thé toàn bộ.

- Vay trên thị trường vốn

Là hình thức NHTM huy động vốn chủ động thông qua thị trường tài chính.NHTM đóng vai trò là trung gian, luôn luôn đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng về vốn, do vậy chắc chan céthiéu hụt vốn trong hoạt động NHTM.Dé gia tăng quy mô vốn của mình, NHTMđã có nhiều nghiệp vụ huy động vốn trên thị trường tài chính thông qua việc phát hành các loạigiấy tờ có giá nhưgiấy vay nợ ngắn, trung và dài hạn.Các giấy tờ này có thể mua-bán, chuyên nhượng chủ sở hữu trên thị trường có thê phụ thuộc vào sự thỏa thuận giữ khách hàng với NHTM trong lúc giao dịch.

Hai loại giấy tờ mà NHTM hay phát hành nhất là trái phiếu và kỳ phiếu:

Trái phiếu là một loại giấy tờ có giá, trong đó xác nhận khoản nợ của chủ ngân hàng với khách hàng và ngân hàng có nghĩa vụ phải trả một khoản tiền xác địnhvào thời điểm định trước Trên trái phiếu có ghi rõ mệnh giá hay số tiền nợ, thời gian dao hạn và thời han của trái phiếu.

Kỳ phiếu ngân hàng là một giấy nhận nợ ngắn hạn được NHTM phát hành, mục đích là đảm bảo vốn cho các kế hoạch kinh doanh của NHTM trong từng thời kỳ như dé đầu tư, phát triển dự án mới

1.4 Khái niệm hiểu quả hoạt động huy động vốn dài hạn:

“Hiệu quả hoạt động huy động vốn dài hạn của NHTM chính là kết quả huy động vốn mà ngân hàng đạt được, phù hợp nhu cầu sử dụng vốn đài hạn, đảm bảo được mục tiêu an toàn và sinh lợi cao cho ngân hàng trong từng thời kỳ”

Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động huy động vốn dài han

Chi phí huy động vốn dài hạn : 2 2 2+SE+EE£EE2EEEEEEEEerEkrrkerkrree 9

Người gửi tiền vào NHTM thì luôn mong muốn được hưởng lãi cao, người vay tiền từ NHTM thì lại luôn muốn được hưởng lãi thấp Với vai trò trung gian, kết nối giữa hai đối tượng trên, NHTM luôn cần bằng giữa nhu cầu của hai bên, cũng như đảm bảo lợi ích cho chính ngân hàng.Do vậy khi tiến hành huy động vốn, NHTM luôn tìm cách huy động với chi phí nhỏ nhất có thé, và tận dụng lượng vốn đó décho vay trên thị trường với lãi suất cho vay phù hợp.

Dé đánh giá chi phí huy động, ta sử dụng lãi suất huy động bình quân:

“Lãi suất huy động bình quân = Tổng lãi phải trả / Tổng tiền gửi và tiễn vay”

Mặt khác, đối với các hình thức huy động vốn khác nhau, cần có những mức lãi suất đa dang phù hợp.Điều này không chỉ làm giảm chi phí, mà còn làm các chính sách lau suất hiệu quả hơn.Ngân hàng có thé vừa giảm tối da chi phí, vừa dat khối lượng huy động cần thiết mà vẫn tối đa hóa được lợi nhuận khi có một chính sách hiệu quả, thức thời vàphù hợp. b, Chi phí khác

Ngoài chi phi cho lãi suất, hoạt động này còn phát sinh một số chi phí khác chi phí khác như cơ sở vật chất, in ấn phát hành, quảng cáo, Việc tiết kiệm những chi phínày, dù là rất nhỏ so với tong thé, nhưng phan nào vẫn giảm bớt gánh nặng đối vớimỗi NHTM.

Các hình thức huy động vốn es 2 -©SSE+EEeEE+EEEEEerEerkerkrrrrex 10

Các hình thức huy động vốn chính là cách mà mỗi NHTM thực hiện để huy động vốn cho bản thân.Hình thức huy động vốn càng hấp dẫn, phong phú thì khối lượng huy động vào NHTM càng nhiều.Do vậy, sự đa dạng trong hình thức huy động là một chỉ tiêu dé ta có thé đánh giá được NHTM có thực sự huy động hiệu quả.Sự đa dạng, trước tiên, là về số lượng công cụ huy động mà NHTM đang sử dụng.Với mỗi chiến lực và giai đoạn kinh doanh khác nhau, NHTM sẽ chọn cách thức, phương pháp và sản phẩm phù hợp.

Mỗi ngân hàng có khả năng khác nhau, có các công cụ huy động khác nhau, và hiệu quả cũng là khác nhau Việc NHTM sử dụng nhiều công cụ huy động không chứng tỏ NHTM đó có huy động được nguồn vốn chất lượng và hiệu quả hay không.Một công cụ được đánh giá mang lại hiệu quả khi mà nótác dụng và thực sự thích hợp với chính NHTM.Dé đa dạng hóa các công cụ huy động vốn, NHTM không chỉ cần chiến lược kinh doanh hợp lý, mà còn cần đội ngũ lãnh đạo và nhân viên có trình độ chuyên môn nghiệp vụ và kiến thức tốt.

Ngoài việc đa dạng hóa các công cụ huy động vốn, NHTM cần có các chính sách, kế hoạch về cả thời gian huy động và đồng tiền huy động NHTM phải đa dạng trong kỳ hạn và lãi suất huy động cả nội và ngoại tệ, làm sao để khách hàng sẵn sang sử dụng các công cụ đó Đối với mỗi ngân hàng sẽ có sự đánh giá, nghiên cứu thị trường khác nhau, có phân khúc khách hàng cũng như kế hoạch kinh doanh khác nhau.Đặc biệt, cần phải năm rõ khả năng của bản than dé đưa ra các công cu cho phù hợp với không chỉ các yêu tố bên ngoài mà cả với nội tại ngân hàng từng thời kỳ.Nếu NHTM cần mở rộng cho vay trung-dài hạn thì chiến lược huy động và sử dụng vốn dài hạn cần được quan tâm phát triển; hay trên địa bàn có các đối tác nước ngoài thì cần mở rộng huy động vốn bằng đồng ngoại tệ.

1.5.3 Tính 6n định của nguồn vốn

“Tính ổn định ở đây bao gồm 6n định về khối lượng, tốc độ tăng trưởng, cơ cầu nguồn”.Huy động chỉ được đánh giá là đạt hiệu quả khi mà khối lượng vốn huy động được đạt được yêu cầu tối thiểu để sử dụng cho kinh doanh; hay trong cơ

10 cauvén phải có sự phân chia hợp lý giữa tiền gửi ngắn, trung và dài hạn hoặc giữa huy động bằng nội tệ với bằng ngoại tệ.

Tùy thuộc mỗi NHTM sẽ có kế hoạch sử dụng tiếp theo của vốn huy động được là khác nhau, tùy thuộc vào tính chất nguồn và chiến lược từng thời kỳ: dùng để cho vay ngắn-trung-dài han,dau tư sinh loi, Mỗi hoạt động với tính chất nguồn khác nhau sẽ tác động tới lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh cũng như rủi ro có thé gặp phải củaNHTM trong quá trình sử dụng Ngoài ảnh hưởng từ chiến lược kinh doanh từng thời kỳ, NHTM cần thường xuyên nghiên cứu, đánh giá lại thị trường để có thể đánh giá lại cơ cấu nguồn vốn nhanh và phù hợp Quy mô vốn được phản ánh từ khối lượng vốn mà NHTM đã huy động được, giúp NHTM có thê lên kế hoạch và thực hiện mở rộng hoạt động kinh doanh của mình.

Vốn huy động luôn chiếm tỷ trọng lớn và vai trò quan trọng trong cơ cau von của ngân hàng.Ngoài việc làm thé nào dé huy động được nhiều vốn nhất có thé, NHTM cần quan tâm xem làm thế nào để tăng trưởng lượng vốn huy động này.

Ngân hàng cần phải cân nhắc, dự đoán và kiểm soát kỹ tất cả các khoản cho vay, đầu tư hay xu hướng biến động dòng tiền ra vào ngân hàng Từ đó để quản lý và đưa ra kế hoạch sử dụng sao cho hợp lý và mang lại lợi nhuận cao nhất.

1.5.4Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn:

“Tốc độ tăng = (Tổng vốn HĐ năm sau - Tổng vốn HĐ năm trước)/ Tổng vốn HĐ năm trước * 100%”

Tốc độ tăng của nguồn vốn qua từng năm giúp ta có thể đưa ra những nhận định về mức độ gia tăng của nguồn vốn qua từng năm, từ đó có thể có nhận xét sơ bộ về sự phát triển hay chưa trong thực tế hoạt động huy động vốn của NHTM

1.5.5 Một số chỉ tiêu khác

Ngoài các chỉ tiêu trên, để đánh giá chất lượng huy động vốn của NHTM ta còn có thé sử dụng:

- Mic độ hoạt động cua vốn: sử dụng hệ SỐ SỬ dụng vốn dé đánh giá - _ Hệ số sử dụng vốn: “hệ số này càng tiến đến một càng tốt Hệ số này càng cao càng chứng tỏ vôn đã được sử dụng hiệu quả

- Mức độ thuận tiện khách hàng :nhằm tiết kiệm thời gian cũng như chỉ phí cho khách hàng, được đánh giá qua các thủ tục gửi- rút tiền, quyết định cho Vay, đầu tư,

- Thời gian cần để có thể đạt được lượng vốn huy động xác định.

Các chỉ tiêu này góp phần đánh giá chính xác hơn tình hình huy động và chất lượng huy động vốn của NHTM.

CHƯƠNG 2: THỰC TRANG HOAT DONG HUY DONG VON DAI HAN

TẠI BIDV NINH BINHGIAI DOAN 2015 - 2018

2.1 Giới thiệu về Chi nhánh Ngân hàng TMCP Dau tư va Phat triển

2.1.1 Giới thiêu và quá trình phát triển của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV):

Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) hiện nay là một trong những ngân hàng thương mại quốc doanh lớn mạnh nhất ở Việt Nam, luôn có những thành tựu và đóng góp tích cực cho sự phát triển tài chính của Việt Nam cũng như tổng thể nền kinh tế quốc dân.

Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) tiền thân là Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam, được thành lập theo Quyết định số 177/TTg ngày 26/04/1957 của Thủ tướng Chính Phủ, thời gian đầu trực thuộc Bộ Tài Chính với qui mô gồm 8 chi nhánh và 200 cán bộ Trong quá trình hoạt động, BIDV được mang những tên gọi khác nhau theo từng thời kỳ xây dựng và phát triển của đất nước.

Giai đoạn “Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam” gắn với thời kỳ “lập nghiệp - khởi nghiệp” (1957 - 1981) của BIDV với chức năng chính là hoạt động cấp phát vốn ngân sách nhà nước cho đầu tư xây dựng cơ bản theo nhiệm vụ của Nhà nước giao, phục vụ công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và sự nghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc.

Giai đoạn “Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam” gắn với một thời kỳ sôi nổi của đất nước - chuẩn bị và tiến hành công cuộc đôi mới (1981 - 1990) Trong giai đoạn này BIDV đã thực hiện tốt nhiệm vụ trọng tâm là phục vụ nên kinh tế, dần dần chuyên hướng sang cơ chế kinh tế thị trường.

Giai đoạn 10 năm 1981 - 1990 là giai đoạn chuyển mình mạnh mẽ của nền kinh tế, và rộng hơn là của cả đất nước Sau rất nhiều trăn trở, trả giá, nửa cuối thập kỷ 80 của thé kỷ XX, Việt Nam thực hiện đổi mới kinh tế, chuyên từ mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang mô hình kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận

13 hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.

Tốc độ tăng trưởng nguồn VONE ess 2 E+E++E+E£EerEerkerxrrxzes 11

“Tốc độ tăng = (Tổng vốn HĐ năm sau - Tổng vốn HĐ năm trước)/ Tổng vốn HĐ năm trước * 100%”

Tốc độ tăng của nguồn vốn qua từng năm giúp ta có thể đưa ra những nhận định về mức độ gia tăng của nguồn vốn qua từng năm, từ đó có thể có nhận xét sơ bộ về sự phát triển hay chưa trong thực tế hoạt động huy động vốn của NHTM

Một số chỉ tiêu khác o cceccccceccscessessesssessessessessssssessessessesssessessessesseessesseesess 11

Ngoài các chỉ tiêu trên, để đánh giá chất lượng huy động vốn của NHTM ta còn có thé sử dụng:

- Mic độ hoạt động cua vốn: sử dụng hệ SỐ SỬ dụng vốn dé đánh giá - _ Hệ số sử dụng vốn: “hệ số này càng tiến đến một càng tốt Hệ số này càng cao càng chứng tỏ vôn đã được sử dụng hiệu quả

- Mức độ thuận tiện khách hàng :nhằm tiết kiệm thời gian cũng như chỉ phí cho khách hàng, được đánh giá qua các thủ tục gửi- rút tiền, quyết định cho Vay, đầu tư,

- Thời gian cần để có thể đạt được lượng vốn huy động xác định.

Các chỉ tiêu này góp phần đánh giá chính xác hơn tình hình huy động và chất lượng huy động vốn của NHTM.

CHƯƠNG 2: THỰC TRANG HOAT DONG HUY DONG VON DAI HAN

TẠI BIDV NINH BINHGIAI DOAN 2015 - 2018

2.1 Giới thiệu về Chi nhánh Ngân hàng TMCP Dau tư va Phat triển

2.1.1 Giới thiêu và quá trình phát triển của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV):

Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) hiện nay là một trong những ngân hàng thương mại quốc doanh lớn mạnh nhất ở Việt Nam, luôn có những thành tựu và đóng góp tích cực cho sự phát triển tài chính của Việt Nam cũng như tổng thể nền kinh tế quốc dân.

Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) tiền thân là Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam, được thành lập theo Quyết định số 177/TTg ngày 26/04/1957 của Thủ tướng Chính Phủ, thời gian đầu trực thuộc Bộ Tài Chính với qui mô gồm 8 chi nhánh và 200 cán bộ Trong quá trình hoạt động, BIDV được mang những tên gọi khác nhau theo từng thời kỳ xây dựng và phát triển của đất nước.

Giai đoạn “Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam” gắn với thời kỳ “lập nghiệp - khởi nghiệp” (1957 - 1981) của BIDV với chức năng chính là hoạt động cấp phát vốn ngân sách nhà nước cho đầu tư xây dựng cơ bản theo nhiệm vụ của Nhà nước giao, phục vụ công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và sự nghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc.

Giai đoạn “Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam” gắn với một thời kỳ sôi nổi của đất nước - chuẩn bị và tiến hành công cuộc đôi mới (1981 - 1990) Trong giai đoạn này BIDV đã thực hiện tốt nhiệm vụ trọng tâm là phục vụ nên kinh tế, dần dần chuyên hướng sang cơ chế kinh tế thị trường.

Giai đoạn 10 năm 1981 - 1990 là giai đoạn chuyển mình mạnh mẽ của nền kinh tế, và rộng hơn là của cả đất nước Sau rất nhiều trăn trở, trả giá, nửa cuối thập kỷ 80 của thé kỷ XX, Việt Nam thực hiện đổi mới kinh tế, chuyên từ mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang mô hình kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận

13 hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.

Trong bối cảnh đó, ngày 24-6-1981, Ngân hàng Kiến thiết được chuyên từ vị thế trực thuộc Bộ Tài chính sang trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, với tên mới là “Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam”. Đây không đơn thuần chỉ là sự “chuyền vị”, thay đổi co quan chủ quản và thay đổi tên gọi của một tô chức Về thực chat, sự thay đổi này bắt đầu cho sự thay đổi căn bản, là đổi mới cơ chế vận hành, phương thức hoạt động của Ngân hàng Kiến thiết: Thiết chế tài chính này không còn thuộc hệ thống tài khóa - ngân sách “cấp phát”, hoạt động theo cơ chế “bao cấp” mà chuyên dần sang hệ thống tài chính - ngân hàng, thực hiện các hoạt động tín dụng dé phục vụ các chủ thể kinh tế.

Có nghĩa là chức năng chung không thay đổi - nhiệm vụ chính vẫn là cấp phát vốn ngân sách cho nền kinh tế, đáp ứng các yêu cầu về vốn cho lĩnh vực đầu tư và xây dựng, phục vụ các dự án lớn, các chương trình tầm cỡ quốc gia Nhưng phạm vi phục vụ được mở rộng, một sỐ quan hệ tín dụng đầu tư phát triển sơ khai như cho vay dai hạn theo Nghị định số 32/NĐ-CP tập trung chủ yếu lĩnh vực nông nghiệp, cho vay trung hạn mở rộng sản xuất Với cơ chế, phương thức thực hiện chức năng được thay đổi, Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam, khác với tiền thân Ngân hàng Kiến thiết của mình, không chỉ phục vụ Nhà nước mà còn trực tiếp phục vụ doanh nghiệp, phục vụ thị trường, bắt đầu chuyền dần sang hoạt động tín dụng ngân hàng theo cơ chế “vay dé cho vay” của thị trường

Bước sang giai đoạn 1981 - 1990 là khoảng thời gian tương đối ngắn (chi 10 năm) so với giai đoạn trước 1957 - 1980 (23 năm), nhưng kết quả hoạt động của Ngân hang Dau tư và Xây dựng Việt Nam lai đóng góp rất tích cực trong đôi mới.

Các quan hệ tín dụng trong lĩnh vực xây dựng cơ bản được mở rộng, vai trò tín dụng được nâng cao Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam đảm bảo cung ứng vốn lưu động cho các tổ chức xây lắp, khuyến khích các đơn vị xây lắp đây nhanh tiễn độ xây dựng, cải tiến kỹ thuật, mở rộng năng lực sản xuất, tăng cường chế độ hạch toán kinh tế Những đóng góp cả về tổng nguồn vốn cho vay, tổng nguồn vốn

14 huy động và tổng tài sản đóng góp được cho nền kinh tế giai đoạn này đã tăng gấp bội.

Giai đoạn “Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam” gắn với quá trình chuyên đổi của BIDV từ một ngân hàng thương mại “quốc doanh” sang hoạt động theo cơ chế của một ngân hàng thương mại, tuân thủ các nguyên tắc thị trường và định hướng mở cửa của nền kinh tế.

Năm 1990, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng ban hành Quyết định số 401/CT về việc thành lập Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam trên cơ sở đổi tên Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam Nhưng đây không đơn thuần là việc đổi tên lần thứ ba của Ngân hàng mà thực chất phản ánh sự thay đổi lớn trong chức năng thực tế của BIDV, trong vai trò đối với nền kinh tế mà BIDV đảm nhiệm: chuyên từ giai đoạn đầu tư chỉ đơn giản là “xây dựng” sang một trạng thái chất lượng mới - đầu tư dé “tăng trưởng, dé thúc day “phát triển” BIDV không đơn thuần cung ứng một loại dich vụ phục vụ hoạt động xây dựng mà đã chuyển sang đóng vai trò

“động lực thúc day phát triển”.

Bắt đầu từ đây, BIDV thực sự chuyền sang hoạt động theo mô hình NHTM, trong không gian mở cửa - hội nhập với thế giới Tên gọi mới cũng như thực chất hoạt động của Ngân hàng đánh dấu sự trưởng thành vượt bậc của BIDV - cả về chất lượng (cơ chế) lẫn tầm vóc (quy mô và đăng cấp thị trường) Đặc biệt, trong thời kỳ này, BIDV đã chuyển sang phương thức hoạt động mới là “đi vay dé cho vay” nên trọng tâm là huy động vốn trong và ngoài nước để cho vay các dự án sản xuất kinh doanh theo kế hoạch nhà nước, cứu sản xuất khỏi tình trạng thiếu vốn khi Nhà nước đã chấm dứt cấp phát không hoàn lại cho các doanh nghiệp. Đến năm 1995, BIDV chính thức hoạt động theo mô hình NHTM sau khi đã chuyền chức năng cấp phát vốn ngân sách nhà nước và một phần cán bộ sang Tổng cục Đầu tư - Phát triển trực thuộc Bộ Tài chính Từ đây, BIDV tiếp tục phát triển và đáp ứng tốt hơn nhiệm vụ phục vụ, thúc đây nên kinh tế thi trường Việt Nam phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa Thoát khỏi cơ chế bao cấp, BIDV đã xác lập cho mình một quỹ đạo phát triển mới, phù hợp với logic phát triển của quốc tế và thời đại, tự tin bước vào thê giới mở cửa - hội nhập, châp nhận cạnh tranh và tiên

15 vượt lên BIDV chuyên sang giai đoạn mở rộng hoạt động kinh doanh đa năng, đa lĩnh vực, trên một thị trường rộng lớn và mang tính cạnh tranh hơn, với việc khẳng định thương hiệu và vị thế ngày càng vững chắc của bản thân trong hệ thống tổ chức tín dụng tại Việt Nam.

THUC TRANG HOAT DONG HUY DONG VON DAI HAN

Đánh giá kết quả hoạt động kinh doamh 0 ccccccccccssesssessesstesseesseesses 21 2.2.2 Đánh giá về thi phần hoạt dOng oo cece cesessecsesseessessessesseessesseeseeseees 21 2.3 Thực trạng hoạt động huy động vốn dài hạn tại BIDV Ninh Bình

Có thé đánh giá tổng tài sản qua các năm nghiên cứu luôn tăng cả về số tương đối và giá trị tuyệt đối Tốc độ tăng của tổng tài sản năm 2016 là cao nhất, 2 năm còn lại thì tốc độ tăng lại không cao, điều này cho thấy dự ảnh hưởng mạnh của nền kinh tế tinh, Vì trong những năm này, kinh tế toàn tỉnh đang vào giai đoạn khó khăn do nguồn nhân lực hướng mạnh ra ngoài tỉnh, doanh nghiệp không thế thuê được nhân công, hoạt động sản xuất bị gián đoạn nên đã ảnh hưởng nhiều nên việc vay trả của doanh nghiệp, từ đó thu nhập của ngân hàng cũng bị ảnh hưởng Lợi nhuận qua các năm 2016 - 2018 đều tăng dần Tuy nhiên năm 2017 - 2018 thì tốc độ tăng không lớn so với tốc độ tăng của những năm 2015 - 2016.

Về giá trị vốn huy động cũng có sự tăng trưởng giống như tổng tài sản Khi nền kinh tế bị suy thoái, người dân ngại đầu tư các ngành kinh tế có phần rủi ro lớn, từ đó dẫn tới việc lựa chọn đầu tư qua hình thức gửi tiền vào NHTM cũng không tăng nhiều.

Riêng dư nợ hoạt động tín dụng lại có sự tăng trưởng đều qua các năm và có sô lương đối đều trên 100 % , nguyên nhân là do các năm này BIDV Ninh Binh cho vay nhiều dự án trung dài hạn bên cạnh đó mở rộng việc cho vay bổ sung với vốn lưu động đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa theo sự chỉ đạo của Chính phủ và Ngân hàng nhà nước Việt Nam nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong thời gian kinh tế khó khăn.

Tỷ lệ nợ xấu của BIDV Ninh Binh không cao, các năm đều có giá trị nhỏ hơn 2 %, đưới mức cho phép của Ngân hàng nhà nước Mặc đủ dư nợ tăng điểm qua các năm nhưng tỷ lệ nợ xấu lại không tăng, điều này cho thấy việc kiểm soát chất lượng tín dụng của BIDV Ninh Bình là rất tốt Thu lãi ròng chiếm tỷ trọng lớn trong lợi nhuận của ngân hàng, điều này cho thấy lợi nhuận của ngân hàng phụ thuộc chính vào hoạt động tín dụng Ngược lại với điều này, thu ròng từ dịch vụ lại chiếm một tỷ trọng nhỏ trong lợi nhuận.

2.2.2 Đánh giá về thị phần hoạt động

Bảng 2.2: Thị phần hoạt động các ngân hàng trên địa bàn giai đoạn 2015-

Tỷ lệ thị phần các năm (%)

1 Huy động vốn 18 22 20 19 2 Tổng dư nợ 24 26 27 29 3 Số dư bảo lãnh 34 32 35 30 4 Số lượng Thẻ¿ATM_ | 54 34 28 23

Nguồn: Báo cáo thường niên của NHNN tỉnh Ninh Bình các năm 2015-2018

Trước năm 2010, Ninh Bình là một tỉnh không lớn, có tính thuần nông cao, sự phát triển của các ngành nghề công nghiệp trong tỉnh chưa phát triển mạnh.Số lượng các ngân hàng trên địa bàn cũng không nhiều như các thành phố lớn trong toàn quốc.Các ngân hang chủ yếu lúc bấy giờ là BIDV, Vietinbank, Agribank tổng số các ngân hàng và quỹ tín dụng nhân dân là 08 TCTD Từ năm 2010 trở đi, số lượng ngân hàng đã tăng nhiều với sự hiện diện của nhiều ngân hàng nhà nước như Vietcombank, MB Bank, GP Bank với tổng số lượng các NHTM trên địa bàn là

13 ngân hàng và QTDND trung ương Tuy bay, trong những năm 2015-2018, BIDV

Ninh Bình là một trong những ngân hàng luôn dẫn đầu trên địa bàn về huy động vốn, tổng dư nợ Với số dư bảo lãnh, đặc thù là một ngân hàng chuyên phục vụ đầu tư các dự án, nên số lượng khách hàng là các doanh nghiệp xây dựng và sản xuất nhiều, tỷ trọng số dư bảo lãnh luôn lớn nhất và giữ vị trí số 1 trong hệ thống các ngân hang trên địa bàn.

Huy động vốn trong khoảng thời gian từ năm 2015 tới năm 2018 của BIDV tinh Ninh Bình luôn đạt mức xấp xi 20% tổng vốn huy động được trong toàn tinh, được đánh giá là một mức cao và ôn định Năm 2018 lượng huy động của Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Ninh Bình đạt 2365 tỷ đồng, tương đương với 19% tông huy động vốn của tỉnh, chỉ xếp sau Vietinbank với 21% tổng

22 huy động vốn của tỉnh Điều này cho ta thấy rõ sức mạnh, độ uy tín và khả năng huy động vốn của Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Ninh Bình là cực kì lớn, đóng góp rất nhiều vào sự phân bố lại nguồn lực tài chính, vào thu nhập cũng như tiết kiệm trong dân cư; từ đó ảnh hưởng tới tình hình kinh tế xã hội của toàn tỉnh Ninh Bình

2.3 Thực trạng hoạt động huy động vốn dài hạn tại BIDV Ninh Bình giai đoạn 2015-2018

2.3.1 Tình hình kinh tế xã hội của địa phương ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của ngân hàng

Tốc độ tăng trưởng của tỉnh Ninh Bình những năm gần đây luôn đạt và vượt qua các chỉ tiêu dé ra Theo báo cáo của UBND tinh Ninh Bình tại kỳ họp thứ 11 HĐND tỉnh khóa XIV (từ 10-12/7/2019) cho biết thì kinh tế địa phương tiếp tục duy trì được mức tăng trưởng cao và là cơ sở vững chắc dé tỉnh hoàn thành tốt các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội thời gian toi.

Cụ thể, trong 6 tháng đầu năm 2019, sản xuất công nghiệp của tỉnh lại tăng trưởng mạnh, giá trị đạt trên 32.700 tỷ đồng, tăng 31,3% so với cùng ky năm 2018, đạt 57,3% kế hoạch năm và tăng 18,6% so với kịch bản tăng trưởng Tổng thu ngân sách đạt gần 7.800 tỷ đồng, tăng 45,5% so với cùng kỳ năm trước.

Trong lĩnh vực Tài chính- Ngân hang,NHNN đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách theo xu hướng mở rộng quyền tự chủ, tự quyết định và chịu trách nhiệm của Ngân hàng thương mại Với Ngân hang đầu tư và phát triển Việt Nam nói chung và đội ngũ cán bộ lãnh dao của Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Ninh Bình nói riêng đã luôn theo dõi, đưa ra những chỉ đạo sát sao và thường xuyên có những thay đổi, giải pháp phù hợp với tùy tình hình thực tế của tỉnh trong giai đoạn xác định Được thành lập khá lâu, Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Ninh Bình đã xây dựng được lòng tin và uy tín rất lớn với người dân trong tỉnh Tuy vậy , trong quá trình hoạt động, Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Ninh Bình cũng đã gặp phải khá nhiều khó khăn, có thé kê đến như:

- Sự cạnh tranh nhau gay gắt giữa không chỉ các chi nhánh trong mà cả ngoài hệ thống về mạng lưới, lãi suất , công nghệ, nhân sự cùng nhiều yếu tố ảnh hưởng trực tiếp khác.

- Hệ thống các Ngân hàng thương mại đồng loạt tăng lãi suất huy động, đưa ra nhiều chính sách cạnh tranh, mở rộng mạng lưới.

- Hàng loạt NHTM có tiềm lực về mặt tài chính , công nghệ, nhân sự đã chấp nhận thua lỗ ban đầu dé đưa ra những thay đổi, chính sách, tiện ích mới Tuy nhiên, với sự theo dõi va chi dao kip thời của HĐQT, ban GD, các phòng ban trụ sở chính , sự quan tâm của cấp uỷ,chính quyền địa phương, cùng với sự nỗ lực của bản thân đội ngũ cán bộ nhân viên trên tinh thần vừa làm vừa khắc phục khó khăn, hoạt động của Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Ninh Bình đã từng bước được ổn định và đạt nhiều thành tựu, khẳng định vị thế của chi nhánh trong hệ thống các NHTM trên địa bàn tỉnh.

Có thể nói, trong suốt giai đoạn nghiên cứu từ năm 2015 tới năm 2018 chi nhánh luôn dat mức tăng trưởng khá trong hoạt động và lợi nhuận, giữ vững vị thé là một trong những chỉ nhánh ngân hàng hàng đầu của tỉnh Ninh Bình Qua báo cáo 6 tháng đầu năm 2019 và thực tế tình hình kinh doanh ba quý đầu năm 2019, có thể mong chờ rang Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Ninh Bình sẽ tiếp tục đạt được mức tăng trưởng trong kinh doanh , từng bước ồn định về đời song › phục vụ tốt và đóng góp vào sự phát triển kinh tế của tỉnh Ninh Bình

2.3.2 Thực trạng hoạt động huy động vốn của Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Ninh Bình:

2.3.2.1 Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động :

Chỉ tiêu Năm Tốc độ tăng trưởng %

Trong 4 năm ké từ năm 2015 tới năm 2018, khi xét về quy mô nguồn vốn huy động của Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Ninh Bình, ta có thể thấy sự tăng trưởng khá mạnh Tính tại thời điểm cuối năm 2018, quy mô nguồn vốn huy động đạt 2365 tỷ đồng, tăng 176 tỷ đồng so với năm 2017, tăng 352 tỷ đồng so với năm 2016 và tăng 550 tỷ đồng so với năm 2015 Từ việc gia tăng quy mô vốn đã làm cho hoạt động kinh doanh của chi nhánh được mở rộng, thị phần hoạt động cũng như lợi nhuận của chi nhánh ngày một gia tăng Từ kết quả đạt được, Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Ninh Bìnhđã luôn là một trong các chi nhánh có quy mô lớn của NHDT&PTViét Nam, dan khang định mình là một trong những CTD lớn mạnh nhất trên địa bàn tỉnh Ninh Bình.

2.3.2.2 Cơ cầu nguồn vốn huy động: (phân theo kỳ hạn huy động) Bảng 2.3.1:Cơ câu nguồn vốn đếnngày 31 tháng 12 năm 2015 Đơn vị tính: tỷ đồng

Kỳ hạn Quy mô Tỷ lệ (%)

Tiền gửi không kỳ hạn 332,145 18,3 Tiền gửi < 12 tháng 891,165 49,1 Tiền gửi > 12 tháng 591,69 32,6

Bang 2.3.2: Co cau nguồn vốn huy động tinh đến ngày 31/12/2018

Don vi tính: tỷ đồng

Kỳ hạn Quy mô Tỷ lệ (%)

Tiền gửi không kỳ hạn 432,795 18,3 Tiên gửi < 12 tháng 1161,215 49,1 Tiền gửi > 12 tháng 770,99 32,6

Thực trạng hoạt động huy động vốn của Chi nhánh Ngân hang TMCP Đầu tư và Phát triển Ninh Bình: -c5cccc2vttrrrtrtrrrrrtrirrrrrrirrrrriee 24 2.4 Đánh giá hoạt động huy động vốn dài hạn tại Chi nhánh Ngân hàng

2.3.2.1 Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động :

Chỉ tiêu Năm Tốc độ tăng trưởng %

Trong 4 năm ké từ năm 2015 tới năm 2018, khi xét về quy mô nguồn vốn huy động của Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Ninh Bình, ta có thể thấy sự tăng trưởng khá mạnh Tính tại thời điểm cuối năm 2018, quy mô nguồn vốn huy động đạt 2365 tỷ đồng, tăng 176 tỷ đồng so với năm 2017, tăng 352 tỷ đồng so với năm 2016 và tăng 550 tỷ đồng so với năm 2015 Từ việc gia tăng quy mô vốn đã làm cho hoạt động kinh doanh của chi nhánh được mở rộng, thị phần hoạt động cũng như lợi nhuận của chi nhánh ngày một gia tăng Từ kết quả đạt được, Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Ninh Bìnhđã luôn là một trong các chi nhánh có quy mô lớn của NHDT&PTViét Nam, dan khang định mình là một trong những CTD lớn mạnh nhất trên địa bàn tỉnh Ninh Bình.

2.3.2.2 Cơ cầu nguồn vốn huy động: (phân theo kỳ hạn huy động) Bảng 2.3.1:Cơ câu nguồn vốn đếnngày 31 tháng 12 năm 2015 Đơn vị tính: tỷ đồng

Kỳ hạn Quy mô Tỷ lệ (%)

Tiền gửi không kỳ hạn 332,145 18,3 Tiền gửi < 12 tháng 891,165 49,1 Tiền gửi > 12 tháng 591,69 32,6

Bang 2.3.2: Co cau nguồn vốn huy động tinh đến ngày 31/12/2018

Don vi tính: tỷ đồng

Kỳ hạn Quy mô Tỷ lệ (%)

Tiền gửi không kỳ hạn 432,795 18,3 Tiên gửi < 12 tháng 1161,215 49,1 Tiền gửi > 12 tháng 770,99 32,6

Khi xét trong quá trình hoạt động nói chung và xét riêng quá trình huy động vốn, Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Ninh Bình luôn duy trì ồn định và phát triển với tốc độ tăng qua các năm hợp lý Trên tinh thần tuân thủ theo kế hoạch sử dụng vốn đã có, Chi nhánh luôn giữ quy mô và khối lượng huy động ở mức hợp lý.

Nhận xét về cơ cấu vốn tính theo kỳ hạn: Có thể thấy rõ sự mất công bằng trong cơ cấu của các nguồn huy động Tỷ lệ tiền gửi có kỳ hạn nhỏ hơn 12 tháng là lớn nhất trong cơ cấu, chiếm tới 49,1%trong khi tỷ lệ tiền gửi có kỳ hạn lớn hơn 12 tháng lại chiếm tỷ trọng nhỏ hơn (32,6%) Điều này sẽ làm mất cân xứng giữa kế hoạch huy động và sử dụng vốn, đặc biệt là đối với kế hoạch đối với nguồn trung và dài hạn, từ đó làm ảnh hưởng tới công tác tín dụng của Chi nhánh.

2.3.2.3Mạng lưới huy động vốn.

Việc mở rộng mạng lưới huy động là giải pháp đầu tiên đối với mỗi NHTM dé tăng trưởng lượng vốn huy động được.Chi nhánh Ngân hang TMCP Đầu tư và Phát triển Ninh Bình là ngân hànghoạt động trên địa bàn tỉnh Ninh Bình, một trong những tỉnh lớn, có bê dày lịch sử, có kinh tế và tiềm năng phát triển kinh tế đứng đầu của cả nước.Trên địa bàn tỉnh Ninh Bình còn có Chi nhánh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, chi nhánh của Ngân hàng Công thương và chỉ nhánh Ngân hàng Techcombank cùng rất nhiều phòng giao dịch khác Do vậy dé huy động được vốn, Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Ninh Bìnhđã và đang không ngừng mở rộng mạng lưới Đến năm 2018, mạng lưới của Chi nhánh tại tinh có thé kế đến như sau:

- Chi nhánh Ninh Bình ( chi nhánh chính) tại đường Lê Hồng Phong, Phường Đông Thành, thành phố Ninh Bình.

- PGD Tam Điệp tại Tổ 13, Phường Bắc Sơn, Ninh Bình - PGD Gián Khẩu tại số 52, Quốc lộ 1A, Gián Khẩu, Gia Viễn, Ninh Bình - PGD Đông Ninh Binh tại số 506 D.10, Phố Thanh Bình, Ninh Sơn, Ninh

- PGD Bắc Ninh Bình tại số 67, đường Trần Hung Dao, Phường Đông Thành, thành phố Ninh Bình

- PGD Bắc Sơn tại số 278 đường Quan Trung, phường Trung Sơn, thị xã Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình

- PGD Kim Sơn tại đường 10, phố Thượng Kiệm, thị tran Phát Diém, huyén

Kim Son, tinh Ninh Binh

2.3.2.4 Các hình thức huy động vốn dài han tại Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Ninh Bình

Chi nhánh Ngân hàng thương mại đầu tư va phát triển Việt Nam tinh Ninh Bình đã và đang đa dạng hóa các sản pham huy động vốn với thời hạn linh hoạt; cùng với đó là tuyên truyền quảng bá đại chúng Từ đó, Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Ninh Bình không chỉ đảm bảo hoàn thànhtheo kế hoạch đề ra mà còn phần nào hỗ trợ về vốn cho Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam.

Chúng ta sẽ phân tích một số nguồn huy động chính của Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Ninh Bình:

- Tiền gửi tiết kiệm của dân cư : đây là “nguồn vốn rất quan trọng của ngân hàng, huy động vốn này ngoài tác dụng để điều tiết vĩ mô nền kinh tế, thu hút tối đa các khoản tiền nhàn rỗi trong dân cư nhằm phát triển kinh tế, cũng như đối với chính sách 6n định tiền tệ của đất nước”.

Chi nhánh Ngân hàng TMCP Dau tu và Phát triển Ninh Bình đã đưa ra nhiều chính sách dé có thể khai thác được tối đa nguồn này như: sử dụng mức lãi suất linh động; mở rộng mạng lưới, tinh gọn thủ tục, nâng cao trình độ chuyên môn của nhân viên Mặt khác, do có nhiều chính sách khuyến mại như tặng quà, khuyến mãi, .va khâu quảng cáo được chú trọng nên có nhiều tầng lớp dân cư đã quan tâm và đến gửi tiền tại chi nhánh.

- Phát hành kỳ phiếu : Nền kinh tế phát triển với tốc độ cao, ổn định Do kinh tế phát triển kéo theo là nhu cầu vay vốn của người dân tăng, cần thời han dài dé có thé 6n định sản xuất kinh doanh Tuy vậy, nguồn vốn chi nhánh huy động được thông qua tiết kiệm là không thể đủ cho nhu cầu của dân cư trong địa bàn tỉnh Do vay,Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Ninh Bình đã thực hiện huy động vốn qua phát hành kỳ phiếu với nhiều thời hạn và mức lãi suất khác nhau, từ đó cũng huy động được một lượng tiền mặt đáng ké từ nhân dân.

Dé huy động được nhiều nguồn tiền gửi kỳ phiếu Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Ninh Bìnhđã đưa ra nhiều hình thức huy động vốn như loại ngắn (dưới 1 năm) và loại dai (1 năm và trên 1 năm) Với chính sách lãi suất phù hợp, nhạy bén áp dụng lãi suât khác nhau , áp dụng một số hình thức khuyến mại như khi mua thì khách hàng sẽ được trả lãi trước khi gửi tiền, khách rút tiền trước hạn vẫn được hưởng lãi không ky han, cùng với đó là việc mở rộng các chi nhánh tại các điểm “ nóng ” trên địa bàn tỉnh , nâng cao trình độ nghiệp vụ và kĩ năng, .Từ đó đã thu hút huy động được đủ nguồn vốn theo kế hoạch dé ra của Chi nhánh, ngoài ra còn hỗ trợ được một phần vốn cho Ngân hàng đầu tư và phát triển

- Phát hành trái phiếu : Đối với NHDT&PT Việt Nam, huy động vốn từ hình thức phát hành trái phiếu là một hình thức đặc biệt Trái phiếu do NHDT&PT Việt Nam phát hành, các NHĐT&PT thành viên chỉ là đại lý, toàn bộ nguồn huy động được đã có kế hoạch sử dụng từ trước Hình thức này đã được sử dụng trước đây, tuy nhiên thực tế từ năm 2015-2018 Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Ninh Bìnhchưa sử dụng tới hình thức này Điều này chứng tỏ Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư va Phát triển Ninh Binh đã chưa thực sự sử dụng triệt dé và có hiệu quả hình thức phát hành trái phiếu dé huy động.

2.3.2.5 Tính cân xứng giữa nguồn vốn huy động và sử dụng vốn

Giữa nguồn vốn huy động và việc sử dụng vốn của NHTM có sự tác động qua lại và liên quan chặt chẽ.Để nguồn vốn có tính vững chắc, ngoài việc xác định nguồn huy động rõ rang và chất lượng thì kế hoạch sử dụng vốn cũng là một yéu tố then chốt quyết định Khi việc huy động và sử dụng vốn không được diễn ra tương xứng, NHTM sé rat dễ bị vỡ thé 6n định của mình.Từ đó, ngân hàng phải tăng hoặc giảm lãi suất một cách bắt buộc, và điều đó sẽ gây ảnh hưởng tới chính ngân hàng và khách hàng của họ.Do vậy, việc cân đối trong kế hoạch huy động- sử dụng vốn, trong kế hoạch hoạt động kinh doanh luôn là van dé cấp thiết đối với mỗi NHTM.

Cấu trúc về thời hạn của chi nhánh tại thời điểm 31/12/2018 cho thấy kế hoạch sử dụng vốn của Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Ninh Bình mang tính dài hạn Trong tổng số du nợ của Chi nhánh thì dư nợ trung và dài

28 hạn đạt 3975,18 tỷ đồng ; tăng 402,5 tỷ đồng so với năm 2017, chiếm 62,7 % tong dư nợ Nếu phân chia nguồn vốn theo thời hạn :

- Tiền gửi không có kỳ hạn và có kỳ hạn nhỏ hơn 12 tháng đạt 1594,01 tỷ đồng chiếm 67,4% trong tổngtiền gửi

- Tiền gửi có kỳ hạn lớn hơn I năm dat 770,99 tỷ đồng chiếm 32,6 %.

Nhìn vào kết quả trên, ta đánh giá được giữa vốn huy động và kế hoạch sử dụng vốn dài hạn còn chưa hợp lý Có thé thấy các khoản cho vay thời hạn dài ( trung và dài) chiếm tới 62,7% tổng dư nợ của Chi nhánh, mặc du trong cơ cấu tong nguồn vốn huy động thì huy động ngăn hạn chiến tỷ trọng khá lớn trong khity trong nguồn vốn dài hạn lại nhỏ Điều này rõ rang là gây khó khăn rất lớn trong quá trình lên kế hoạch huy động cũng như sử dụng vốn của Chi nhánh Ngân hàng TMCP Dau tư và Phát triển Ninh Bình.

Nếu xét trên cơ cấu phân bồ đồng tiền, thì kế hoạch cân đối của Chi cũng là chưa hợp lý: quy mô tiền gửi nội tệ là 1939,3 tỷ đồng , tương đương với 82% tông nguồn Tiền gửi ngoại tệ đạt 425,7 tỷ đồng chiếm 18 % tổng nguồn huy động.

Đánh giá kết quả đạt được ccccccccccccscscsessessesseessessessecssessessessessssseeseeseess 31 2.4.2 Những hạn chế của hoạt động huy động vốn dài hạn tại BIDV Ninh Bình — ẢẢẢ Ô 32 CHƯƠNG 3 - GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUÁ HOẠT ĐỘNG HUY

Qua phân tích ở trên , chúng ta thấy hoạt động huy động vốn của Chi nhánh

Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Ninh Bình đã đạt được những thành công nhất định , đảm bảo tốt công tác sử dụng vốn của Chi nhánh Thành tựu nỗi bật nhất chính là việc Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Ninh Bình đã có nguồn huy động vốn én định và ngày càng phát triển vững chắc, đạt kế hoạch được cấp trên va chính lãnh đạo chi nhánh đưa ra, đáp ứng đầy đủ cho hoạt động của chính chi nhánh Nguồn vốn huy động được không chỉ thỏa mãn nhu cầu vốn của khách hàng, mà còn đủ để Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Ninh Bình tham gia vào một số kế hoạch đầu tư và giải ngân cho các dự án mà Chi nhánh có liên kết.

Với sự nhận thức nhanh nhạy, đúng đắn và chỉ đạo kịp thời, ban lãnh đạo Chi nhánh luôn tập trung quan tâm chỉ đạo công tác nguồn vốn và điều hành vốn huy động, coi tăng trưởng nguồn vốn là điều cần cần và tiên quyết dé nâng cao vị thé chi nhánh, nâng cao năng lực cạnh tranh, uy tín, tầm vóc của mình Đó cũng là động lực và bước nền détao điều kiện thuận lợi cho các hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Ninh Bình tại thời điểm hiện nay và cả trong các năm tiếp theo.

Xét về tổng nguồn vốn: trong các năm từ 2015 tới 2018, tổng nguồn vốn của Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Ninh Bình luôn tăng trưởng.

Tổng nguồn vốn huy động tính tới thời điểm 31/12/2018 đạt 2365 tỷ đồng, dat 108% so với cùng kì năm 2017, tăng trưởng 6n định qua các năm.

Cơ câu nguồn vốn được cải thiện: Cơ cau về phân loại nguồn huy động dân cư, tổ chức, doanh nghiệp vừa và nhỏ; doanh nghiệ, tập đoàn lớn và định chế kinh tế khác có phần thay đổi Cơ cấu về kì hạn của nguồn vốn được bảo đảm, cân đối giữa nguồn ngắn hạn và dài hạn để phục vụ cho hoạt động cho vay ngắn, trung và dài hạn Cơ cấu về loại tiền huy động cũng thay đổi

Công tác tô chức huy động vốn ngày càng hoàn thiện và chuyên nghiệp hơn.

Trên cơ sở kế hoạch kinh doanh do BIDV TW giao cho từng thời kì, ban lãnh đạo chi nhánh thực hiện phan giao chỉ tiêu kế hoạch đến từng đơn vị, từng bộ phận trong chỉ nhánh căn cứ vào khả năng của từng đơn vị Vì vậy các đơn vị đều hoàn thành tốt kế hoạch giao, đảm bảo công bang và động lực cho các don vi.

Phát triển dịch vụ hiện đại bao gồm: BSMS (dịch vụ tin nhắn của BIDV) ,home banking, VN topup, mobile banking, thanh toán hóa đơn, mua bảo hiểm trên ATM, ví điện tử VN mart Chất lượng các dịch vụ ngày càng được nâng cao, từ đó quảng bá và ngày càng thu hút các khách hàng mới sử dụng cũng như các khách hàng cũ tái sử dụng vì sự tiện lợi, nhanh chóng, an toàn của các dịch vụ này.

2.4.2 Những hạn chế của hoạt động huy động vốn dài hạn tại BIDV Ninh Bình - Nguồn vốn chủ yêu của chi nhánh hiện tại là huy động từ tiền gửi của các định chế kinh tế lớn và còn tập trung vào nhóm khách hàng có vốn lớn nên tính ổn định và bền vững là chưa cao.

- Tiền gửi tiết kiệm từ tiết kiệm trong tiêu dùng là nguồn hình thành lớn và quan trọng nhưng lại có tỷ lệ thấp, đây cũng là một điểm cần thay đổi của Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Ninh Bình.

- Tiền gửi không kỳ hạn thấp (ty trọng 18,3% tổng nguồn) khiến lãi suất gửi tiền tăng lên, làm lãi suất cho vay thấp, gây ảnh hưởng tới các hoạt động của ngân hàng lien quan đến các khoản cho vay trung và đài hạn.

- Hiệu quả tiếp thị còn chưa thực sự hiểu qua, đối với đối tượng khách hàng vừa có nhu cầu gửi thanh toán, vừa gửi tiết kiệm còn chưa khai thác triệt để; phân khúc khách hàng sẵn sàng gửi thời hạn trung và dài chưa được tập trung Thông tin liên lạc giữa khách hàng và NHTM còn nhiều hạn chế - Các sản phẩm huy động vốn đa dạng, tuy nhiên công tác marketing với khách hàng chưa thực sự hiệu quả, vì vậy kết quả tiếp thị khách hàng chưa cao.

- Lãi suất cạnh tranh nhưng không có nhiều chương trình khuyến mại, tặng quà, vì vậy không hấp dẫn được một số đối tượng khách hàng thích quà tặng như các cụ gia, người hưu trí

- Chưa xây dựng được bộ sản phẩm cho nhóm khách hàng mục tiêu, mới chỉ bán hàng đơn lẻ, thiếu đồng bộ, vì vậy hiệu quả thấp.

- Các sản phẩm hiện đại áp dụng công nghệ mới bước đầu triển khai, vì vậy còn mắc nhiều lỗi.

- Lãi suất bị khống chế theotran của NHNN nên không phản ánh đúng lãi suất trên thị trường, không hấp dẫn khách hàng.

- Mạng lưới các phòng giao dịch ra đời sau nên không có thị phần và nền khách hàng, công tác tạo lập bước đầu nhiều khó khăn.

- Nguồn ngoại tệ huy động ít so với nguồn lực khách hàng sẵn có.

CHƯƠNG 3 - GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUÁ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VON DAI HAN TAI CHI NHÁNH NGAN HÀNG TMCP DAU

TU VA PHAT TRIEN NINH BINH

3.1 Những thuận lợi và thách thức đối với việc nâng cao chất lượng hoạt động huy động vốn dài hạn

Về mặt khách quan Môi trường chính trị của nước ta thuận lợi, én định, nền kinh tế Việt Nam trong những năm trở lại đây đều phát triển và ổn định Mặc dù chịu tác động của khủng hoảng tài chính toàn cầu hay các biến cố về kinh tế-chính trị- ngoại giao, song theo thống kê thì sau 6 tháng đầu năm 2019 nước ta vẫn đạt mức phát triển khá.

La một tỉnh có bề dày lịch sử và văn hóa, tiềm năng phát triển của tinh Ninh Bình là không thể phủ nhận.Sự đa dạng của các tuyến du lịch nằm trong Danh thắng Tràng An- khu quần thể đã được UNESCO công nhận Di sản văn hóa và thiên nhiên thé giới, tỉnh Ninh Bình đã và đang xây dựng rất nhiều tuyến du lịch mới hap dẫn.

Với những bước phát triển khá nhanh, ngành du lịch tỉnh Ninh Bình đang dần trở thành ngành kinh tế quan trọng, góp phần chuyền dịch cơ cấu kinh tế, giải quyết việc làm cho người lao động, cải thiện đời sống nhân dân, mở rộng các mối quan hệ, hợp tác của tỉnh va làm thay đổi hình ảnh Ninh Bình trong nhận thức của bạn bè trong nước, quốc tế.

Về mặt kinh tế, xã hội: những năm gần đây tỉnh Ninh Bình luôn hoàn thành xuất sắc các mục tiêu cũng như nhiệm vụ được giao Việc mở rộng các tuyến đường giao thông cũng như các khu công nghiệp đã làm lượng vốn chảy vào tỉnh tăng thêm, đi cùng với đó là nâng cao mức sống của người dân cũng như mức thu nhập.

Việc mở rộng du lich và công nghiệp cũng làm các ngành dich vụ đi kèm phát trién, qua đó cũng một phần giải quyết nhu cầu việc làm cho nhân dân tỉnh.

Các giải pháp phát triển hoạt động huy động vốn dài hạn của Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư va Phát triển Ninh Bình

Một số giải pháp nâng cao chất lượng huy động vốn taiChi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư va Phát triển Ninh Binh bao gồm: Đa dạng hoá các sản phâm huy động vốn; áp dụng mức lãi suất linh hoạt, hấp dẫn; nâng cao tiện ích và chất lượng sản phâm, dịch vụ; gia tăng các sản phâm huy động vôn; tiên hành mở rộng mạng

41 lưới kinh doanh; đào tạo, nâng cao chất lượng nhân lực; tăng cường hoạt động nghiên cứu thị trường và hoạt động marketing ngân hàng: đổi mới, hoàn thiện cơ sở vật chất, trang thiết bị công nghệ cho hoạt động ngân hàng; đưa ra nhiều chính sách khuyến mãi.

3.4.1 Hoàn thiện chính sách lãi suất

Dé nâng cao hiệu quả huy động vốn, Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Ninh Bìnhcần có kế hoạch và các chính sách linh hoạt, phù hợp với diễn biến chung của thị trường đêvừa có thê tiếp cận nguồn vốn có chi phí thấp, vừa tăng được lợi nhuận cho ngân hàng.Ngoài ra, khi lựa chọn chính sách lãi suất cần quan tâm đến một số yếu tố liên quan như phải tiết kiệm chi phi, làm tăng tính ôn định của cơ cấu nguồn Cần có thống kê, đánh giá va dự báo về tình hình lãi suất trên thị trường để nhanh chóng đưa ra được “khe hở nhạy cảm lãi suất” thích hợp, nhằm hạn chế rủi ro có thé phát sinh trong quá trình hoạt động, ồn định tình hình hoạt động của Chi nhánh.Các chi nhánh được chủ động trong việc đưa ra mức lãi suất phù hợp theo quy định cho trước của NHTMCP DT&PT Việt Nam Chi nhánh

Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Ninh Bình cần có biện pháp gia tăng lươngvốn huy động trung dài hạn bằng VND và tăng du nợ với ngoại tệ như giảm tỷ lệ lãi suất với ngoại tệ hoặc tăng dư nợ cho vay bằng đồng ngoại tệ hoặc sử dụng hợp đồng hoán đồi tiền tệ.

3.4.2 Đa dạng hóa các hình thức huy động

Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Ninh Bình cần tiếp tục sử dụng và hoàn thiện đối với các hình thức huy động đã có, ngoài ra cần phát triển thêm nhiều hình thức huy động mới. Đối với nguồn huy động từ dân cư, ngân hàng có thé đưa ra hình thức huy động mới như tiết kiệm dành cho người cao tuổi, tiết kiệm tích lũy, Đối với tiền gửi có nguồn từ các tổ chức kinh tế, ngân hàng nên mở rộng các loại hình dịch vụ thanh toán, ưu đãi phí cho nhóm khách hàng trung thành; đối với khách hàng có khoản tiền duy trì trong tài khoản đều đặn nên tư vấn khách hàng về kỳ hạn, gói sản phẩm chuyên biết để mang lại những lợi ích không chỉ cho chính

NHTM mà cho chính khách hàng gửi tiền; hay phát triển thêm các dịch vụ đi kèm như: bán bảo hiểm, bán vé máy bay, chi trả lương cho doanh nghiệp qua tài khoản mà không thu phí.

3.4.3 Phát triển các dịch vụ liên quan đến hoạt động huy động vốn

Trong điều kiện cạnh tranh giữa các NHTM ngày càng gay gắt, ngân hàng nào có chất lượng dịch vụ tốt, đa dạng sẽ chiếm ưu thế Vì vậy, Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Ninh Bình phải quan tâm đặc biệt đến việc phát triển các dịch vụ cốt lõi Như với dịch vụ thanh toán lương qua tài khoản tại BIDV, cần có các chính sách quảng cáo và giảm chi phí để thu hút nhiều khách hàng hơn.

Ngoài ra, gia tăng lượng máy ATM cùng các tiện ích thanh toán cho dịch vụ thẻ

ATM Đối với dich vụ bảo lãnh phát triển, trong quá trình bảo lãnh khách hàng phải ký quỹ một số tiền nhất định với NHTM, và NHTM được phép sử dụng khoản tiền này; nên đây cũng là một hình thức gia tăng vốn ngắn của NHTM Đối với dịch vụ thanh toán, Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Ninh Bình cần mở rộng thêm các dịch vụ như internet banking, home banking, để giúp huy động nguồn tiền gửi thanh toán có chi phí thấp Ngân hàng phối hợp với các tô chức liên quan như Công ty điện lực, Công ty nước sạch, Bưu điện để làm dịch vụ thu hộ.

Hiện nay, tại trụ sở chính của BIDV Ninh Bình có 1 máy ATM và 3 máy đặt ở những địa điểm phát triển khác trên địa bàn còn tại các phòng giao dịch thì chỉ có hình thức rút tiền tại quay Vì vậy,theo như định hướng của ban GD thì trong thời gian tới sẽ trang bị thêm máy rút tiền tự động ATM (Automatic Teller Machine) tại tat cả các chi nhánh Ngoài ra, việc đây mạnh thanh toán không dùng tiền mặt qua hệ thống Internet-banking của ngân hàng sẽ đảm bảo được khả năng thanh khoản của ngân hang; mang đến nhiều tiện ích, tiết kiệm thời gian ra quay, làm thủ tục giấy tờ, tăng tốc độ thanh toán của khách hàng Đây cũng sẽ là một điểm kích thích huy đọng vốn từ dân cư.

- Dịch vụ tư vấn: Nhân viên tư vấn sẽ là người đưa ra những giải pháp phù hợp cho vân đê, hoặc đôi với nhu câu của khách hàng, dựa trên chính những gói sản

43 phẩm dịch vụ mà Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Ninh Binh đang triển khai.

- Dịch vụ bảo quản: là việc khách hàng yêu cầu Ngân hàng giữ hộ tài sản và đảm ảo giữ an toàn bí mật.Ngân hàng sẽ giữ những tài sản này cho khách hàng trong két tai NHTM Khi tiễn hành hoạt động bao quản, một mặt Ngân hàng van sẽ thu được phí dịch vụ, mặt khác thì NHTM sẽ có được thông tin của khách hàng đó.

Từ đó, có thé giới thiệu và định hướng cho khách hàng những sản phẩm tiền gửi tốt nhất của ngân hàng thay vì giữ vàng, đá quý.

- Làm trung gian bán, thu tiền và thanh toán một số sản phẩm bảo hiệm: thời gian gần đây, sự ra đời và phát triển của hoạt động Bancassurance ( phân phối bảo hiểm qua ngân hàng) của mạng lưới các ngân hàng Việt Nam nói chung và Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển nói riêng là cực kỳ phát triển Do sự cần thiết và tiềm năng cực lớn của hoạt động này, chi nhánh đã và đang nhanh chóng nghiên cứu, chuẩn bị và phần nào thử nghiệm dé nhanh chóng đưa sản phẩm này vào kinh doanh tại Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Ninh Bình và các phòng giao dịch trong hệ thống.

3.4.4 Hoàn thiện chính sách khách hàng

Dé có chính sách khách hàng tốt, Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Ninh Bình cần tiến hành đánh giá, phân loại khách hàng theo từng khu vực, chi nhánh, từ đó đưa ra chính sách đối với vốn huy động phù hợp Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Ninh Bình cần định kỳ tổ chức hội nghị khách hàng để giới thiệu về dịch vụ sản phẩm mới, đồng thời khảo sát thị hiếu khách hàng, để có những chính sách phát triển các sản phẩm phù hợp Đối với khách hàng truyền thống, khách hàng VIP, ngân hàng cần tích cực triển khai các chương trình chăm sóc khách hàng như gửi quà, thiệp kỉ niệmngày sinh khách hàng, chúc mừng ngày thành lập công ty, dé tạo sự gần gũi, tin tưởng Cùng với đó, Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Ninh Bình nên áp dụng một số chương trình chăm sóc đặc biệt, ví dụ như chương trình “Tri ân khách hàng” hay

“Gửi tiền tích điểm” cũng sẽ thu hút được nhiều khách hàng quan tâm và sử dụng dịch vụ hơn.

Mỗi khách hàng có một yêu cầu khác nhau khi gửi tiền vào hệ thống ngân hang Có thể ké một số lí do thường gặp như giảm rủi ro cho tài sản của mình, kiếm thêm lợi nhuận khi chưa sử dụng tiền vào mục đích nào khác hay thực hiện các nghiệp vụ thanh toán, giao dịch thông qua NHTM Với mỗi nhu cầu gửi tiền về thời hạn và lãi suất cũng như quy mô khoản tiền, khách hàng sẽ yêu cầu các sản phẩm khác nhau Dựa vào thống kê của phòng nguồn vốn về thói quen tiêu dùng, hoạt động kinh doanh, thu nhập, mà NHTM sẽ có chính sách dap ứng phù hợp Có một số yêu cầu chung như sau:

- Khách hàng nao sử dụng dịch vụ cũng muốn nhận được dịch vụ tốt nhất với mức chi phí nhỏ nhất Do vậy về nghiệp vụ thì sản phẩm gần quy trình gọn nhẹ, hiệu quả, đơn giản.

- An toàn, tiện lợi nhưng cũng phải có độ chính xác cao.

Ngày đăng: 01/09/2024, 01:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN