Về năng lực:Năng lực chung: Năng lực tự học và tự chủ: Tự thực hiện được nhiệm vụ của bản thân trong học tập, thực hành các tình huống.. Năng lực đặc thù: Năng lực điều chỉnh hành: Biế
Trang 1Tiết 34 ÔN TẬPI MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 Về năng lực:Năng lực chung:
Năng lực tự học và tự chủ: Tự thực hiện được nhiệm vụ của bản thân trong học tập, thực hành các tình huống Biết chủ động, tích cực lên kế hoạch ôn tập tốt nhất không
dựa dẫm, ỷ lại, không cần ai nhắc nhở ôn tập, chuẩn bị KT
Năng lực đặc thù:
Năng lực điều chỉnh hành: Biết vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề nảy sinh
trong thực tiễn cuộc sống, hình thành thói quen suy nghĩ và hành động phù hợp với lứa tuổi
Năng lực phát triển bản thân: Tự nhận thức đánh giá bản thân; lập và thực hiện kế hoạch hoàn thiện
bản thân nhằm có những điều chỉnh phù hợp cho qua trình học tập
2 Học sinh
- Sách, vở và đồ dùng học tập
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1 Ổn định tổ chức: (1 phút) 2 Kiểm tra: ( 3 phút) phần chuẩn bị bài của HS 3 Bài mới: (40 phút)
A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu :
Trang 2- Tạo được hứng thú với bài học.- Học sinh bước đầu nhớ lại những kiến thức cơ bản đã học trong kỳ 2
- GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua trò chơi “Thixem ai nhanh” trên công cụ classpoint
Luật chơi:- Chia lớp thành 2 nhóm: Nhóm A và B Trong vòng 5phút các em lần lượt viết lên những đơn vị kiến thứcmà mình đã được học
- Đại diện nhóm lên trình bày những sản phẩm mànhóm mình tìm được
- HS tiến hành chia nhóm, phân công nhiệm vụ các
thành viên trong nhóm- Các thành viên tham gia làm việc nhóm, suy nghĩ, trảlời
- Các học sinh trong nhóm lần lượt lên trình bày - Học sinh cử đại diện nhóm lần lượt trình bày cáccâu trả lời
- Gv nhận xét, đánh giá, về mặt nhận thức của họcsinh đối với các đơn vị kiến thức đã học trong học kỳ1
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1 Vẽ sơ đồ tư duy để củng cố lạ các đơn vị kiến thức đã học
Mục tiêu:
- HS củng cố lại được các đơn vị kiến thức đã học
- GV giao nhiệm vụ cho học sinhchuẩn bị trước tại nhà theo các nhóm
1 Bài 8-9: Bạo lực học đường2 Bài 10-11: Tệ nạn xã hội3 Bài 12: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình
- HS đọc thông tin, làm việc theo nhóm, các nhóm trình bày ra tờ giấy A0 để chuẩn bị trình bày vào tiết sau- Khuyến khích các cách trình bày sáng tạo và độc đáo
1 Kiến thức cơ bản1 Bài 8-9: Bạo lực học đường
Trang 3- Giáo viên yêu cầu từng nhóm trả lờikết quả làm việc của nhóm mình.- Giáo viên đánh giá kết quả của từngnhóm
- Giáo viên nhận xét kết quả thảo luận
của học sinh kịp thời động viên đánhgiá khích lệ các học sinh có câu trả lờiphù hợp
Giáo viên yêu cầu học sinh làm một số bài tập 1 Thế nào là bạo lực học đường? Nêu biểu hiện? Cho ví dụ?
2 Gia đình K rất khó khăn Bố mẹ là công nhân, phải làm tăng ca thường xuyên để có tiền nuôi hai anh em K ăn học Thương bố mẹ, anh em K bảo nhau chăm chỉ học và làm việc nhà để giúp bố mẹ Có lần anh trai K định bỏ học, đi làm để đỡ gánh nặng cho bố mẹ nhưng bố K cương quyết không đồng ý Bố cho rằng, vất vả mấy bố mẹ cũng cố gắng để các con được ăn no, mặc ấm, được đi học.
a Em có nhận xét gì về việc làm của bố mẹ K trong trường hợp trên?
2 Luyện tập
Trang 4b Là học sinh em cần phải làm gì để thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ đối với gia đình?
- HS đọc câu hỏi, làm bài- Giáo viên yêu cầu các học sinh trả lời kết quả làm bàicủa mình
- Giáo viên nhận xét kết quả thảo luận của học sinh kịp
thời động viên đánh giá khích lệ các học sinh có câu trảlời phù hợp
D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Mục tiêu:
Học sinh bước đầu hình dung được yêu cầu, mục đích, nhiệm vụ của bài kiểmtra định kỳ Có kế hoạch ôn tập để làm bài kiểm tra hiệu quả
-GV Định ,hướng làm bài kiểm tra cuối kỳ cho HS
Nội dung kiểm tra
- Phổ biến nội dung kiểm tra- Hình thức kiểm tra
- Thời gian kiểm tra
c Giới hạn kiểm tra:
Kiến thức cơ bản
Từ bài 8 đến bài 12
- HS nghe, về nhà lên kế hoạch tự học
4 Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài: (1 phút)
+ Về nhà hệ thống hóa kiến thức và tự ôn tập học kì 2