Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
31,45 KB
Nội dung
Ngày soạn: /10/2021 Ngày dạy: /10/ 2021 Tiết 34 ÔN TẬP GIỮA KÌ I I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Các kiến thức truyền thuyết, cổ tích - Từ nghĩa từ; trạng ngữ - Văn tự Năng lực: - Hiểu ý nghĩa truyện truyền thuyết, cổ tích học.Cảm nhận số chi tiết nghệ thuật đặc sắc - Vận dụng kể lại truyện, cảm nhận giá trị truyện - Phân biệt truyện cổ tích với truyện truyền thuyết - Phân biệt từ đơn, từ phức; từ láy, từ ghép, hiểu nghĩa số từ láy, từ ghép - Hiểu đặc điểm, chức trạng ngữ - Vận dụng sử dụng kiến thức tiếng Việt học nói viết Phẩm chất: - Nhân ái:Biết quan tâm đến người thân, tôn trọng bạn bè, thầy cô; biết nhường nhịn, vị tha; biết xúc động trước người việc làm tốt, giữ mối quan hệ hài hoà với người khác; biết cảm thông chia sẻ niềm vui, nỗi buồn, tình yêu thương người xung quanh nhân vật tác phẩm; tơn trọng khác biệt hồn cảnh văn hoá, biết tha thứ độ lượng với người khác - Chăm chỉ: Giáo dục HS ý thức chăm học tập, hoàn thành nhiệm vụ học tập -Yêu nước: Yêu mến, tự hào truyền trống dân tộc, yêu tiếng Việt II.THIẾT BỊ VÀ HỌC LIỆU 1.Giáo viên:- Xây dựng kế hoạch học - Phiếu học tập III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: -Tạo tâm hứng khởi cho HS A - HS xác định mục tiêu học Nội dung: GV tổ chức trị chơi “TRỊ CHƠI TIẾP SỨC ” thời gian phút., GV đặt câu hỏi, tổ chức thi đội Sản phẩm: Kết thi đội dẫn dắt GV Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Tổ chức cho đội thi đua, với số học sinh đội Yêu cầu: Kể tên truyện cổ tích em biết B2: Thực nhiệm vụ - HS: - thực hiên yêu cầu Lần lượt học sinh đội nối tiếp ghi lên bảng mỗ em truyện Hết thời gian chơi đội ghi nhiều tên truyện chiến thắng GV hướng dẫn HS hoàn thành nhiệm vụ B3: Báo cáo, thảo luận GV:- Yêu cầu HS lên trình bày - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần) HS:-Trình bày kết làm việc - Nhận xét bổ sung cho bạn (nếu cần) B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ học tập kết làm việc HS.HS nêu lại yêu cầu cần đạt tiết học HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HĐ1: I Phần tri thức văn B 1 Mục tiêu: Củng cố kiến thức truyền thuyết, cổ tích Nội dung: GV đưa câu hỏi, tập Sản phẩm: Kết thảo luận nhóm, câu trả lời HS Tổ chức thực hiện: HĐ thầy trò Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Truyện truyền thuyết GV nêu câu hỏi: * Khái niệm: Thế truyện truyền thuyết? - Là loại truyện dân gian kể vật kiện có liên quan đến lịch sử thường 2.Nhân vật truyện truyền thuyết có yếu tố kỳ ảo.Truyền thuyết thể có đặc điểm gì? thái độ cách đánh giá nhân dân đối Cốt truyện truyền thuyết có với kiện nhân vật đặc điểm nào? * Nhân vật truyền thuyết B2: Thực nhiệm vụ - Thường có điểm khác lạ vẻ lai lịch, HS: - thực hiên yêu cầu Trả lời câu phẩm chất, tài sức mạnh hỏi., nhận xét, bổ sung - Thường gắn với kiện lịch sử có B3: Báo cáo, thảo luận công lớn cộng đồng GV:- Yêu cầu HS lên trình bày - Được cộng đồng truyền tụng, tơn thờ - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu * Cốt truyện truyền thuyết cần) - Thường xoay quanh cơng trạng, kì tích nhân vật mà cộng đồng truyền tụng tơn HS:-Trình bày kết làm việc thờ - Nhận xét bổ sung cho bạn (nếu - Thường sử dụng yếu tố kì ảo cần) B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ học tập kết làm việc HS - Cuối truyện thường gợi nhắc dấu tích xưa cịn lưu lại đến B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Truyện cổ tích GV nêu câu hỏi: * Khái niệm: thể loại truyện kế dân Thế truyện cổ tích? gian, kết trí tưởng tượng dân gian, xoay quanh đời, số phận kiểu Cốt truyện cổ tích có đặc nhân vật Truyện cổ tích thể cách điểm nào? nhìn, cách nghĩ người xưa sóng, đồng thời nói lên ước mơ xã Đề tài gì? hội cơng bằng, tốt đẹp chủ đề gì? Chủ đề mà truyện cổ tích hướng tờilà gì? * Cốt truyện cổ tích: thường sử dụng yếu tố hoang đường, kì ảo, mở đầu “Ngày HS: - thực hiên yêu cầu Trả lời câu xửa ” kết thúc có hậu hỏi., nhận xét, bổ sung Truyện kể theo trình tự thời gian B3: Báo cáo, thảo luận * Đề tài : tượng đời sống miêu tả thể qua văn GV:- Yêu cầu HS lên trình bày B2: Thực nhiệm vụ - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu * Chủ đề: vấn đề mà văn nêu lên qua tượng đời sống Trong cần) truyện cổ tích, chủ để bật ước mơ HS:-Trình bày kết làm việc xã hội công bằng, thiện chiến - Nhận xét bổ sung cho bạn (nếu thẳng ác cần) B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ học tập kết làm việc HS B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Người kể chuyên, lời người kể truyện GV nêu câu hỏi: Thế người kể chuyện? Có ngơi kể? Trình bày cách hiểu Người kế chuyện vai tác giả tạo để kế việc em kể ấy? Em phân biệt lời người kể - Người kế theo thứ người kể với lời nhân vật ? ( YCHS thảo luận truyện xưng ”tôi” cặp đôi) - Người kế theo thứ thứ ba người kế chuyện giấu B2: Thực nhiệm vụ HS:- thảo luận cặp đôi - Trả lời câu hỏi., nhận xét, bổ sung B3: Báo cáo, thảo luận GV:- Yêu cầu HS lên trình bày Lời người kế chuyện phần lời người kể đùng để thuật lại việc cụ thể hay giới thiệu, miêu tả khung cảnh, người, vật, - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần) Lời nhân vật lời nói trực tiếp nhân vật truyện HS:-Trình bày kết làm việc - Nhận xét bổ sung cho bạn (nếu cần) B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ học tập kết làm việc HS HĐ2: II Phần tri thức Tiếng Việt Mục tiêu: Củng cố kiến thức Từ nghĩa từ; thành ngữ, trạng ngữ Nội dung: câu hỏi, tập Tiếng Việt Sản phẩm: Kết thảo luận nhóm, câu trả lời HS Tổ chức thực hiện: HĐ thầy trò Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm Từ đơn từ phức (từ ghép, từ láy) vụ (GV) - Từ đơn từ gồm có tiếng GV nêu câu hỏi: - Từ phức từ gồm hai tiếng trở lên Thế từ đơn, từ - Những từ phức tạo cách ghép tiếng phức, từ láy, từ ghép? có quan hệ với nghĩa gọi từ ghép Từ ghép từ láy có - từ phức có quan hệ láy âm tiếng nghĩa ntn? gọi từ láy Thế thành ngữ? - Nghĩa từ ghép rộng hẹp nghĩa Nghĩa thành ngữ? tiếng gốc tạo 4 Trạng ngữ gì? Có - Nghĩa từ láy tăng giảm mức độ loại trạng ngữ nào? tính chất thay đổi sắc thái nghĩa so với nghĩa TN có chức gì? tiếng gốc tạo Thành ngữ tập hợp từ có định, quen dùng B2: Thực nhiệm vụ HS:- thảo luận cặp đôi - Nghĩa thành ngữ phép cộng đơn giản nghĩa từ cầu tạo nên nó, mã nghĩa tập hợp từ, thường có tính hình tượng biểu cảm - Trả lời câu hỏi., nhận Trạng ngữ thành phần phụ câu xác định thời xét, bổ sung gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, việc nêu câu B3: Báo cáo, thảo luận - Các loại TN: GV:- Yêu cầu HS lên + Trạng ngữ thời gian: thời gian, thời điểm trình bày Câu hỏi: Khi nào? Bao giờ? Mấy giờ? Lúc nào? - Hướng dẫn HS cách Ví dụ: Mùa xuân, cối đâm chồi nảy lộc trình bày (nếu cần) HS:-Trình bày kết làm + Trạng ngữ nơi chốn: địa điểm, vị trí việc Câu hỏi: Ở đâu - Nhận xét bổ sung cho Ví dụ: Ngồi đồng, bác nông dân gặt lúa bạn (nếu cần) + Trạng ngữ nguyên nhân: lý B4: Kết luận, nhận định (GV) Câu hỏi: Vì sao? Do đâu? Tại đâu - Nhận xét thái độ học tập kết làm việc HS Ví dụ: Nhờ chăm chỉ, Minh trở thành học sinh giỏi lớp + Trạng ngữ mục đích: mục tiêu hướng tới Câu hỏi: Để làm gì? Nhằm mục đích gì? Vì điều gì? + Trạng ngữ phương tiện, cách thức Ví dụ: Để giúp bố mẹ đỡ vất vả, Hoa vừa học vừa làm thêm - Chức TN: + Bổ sung ý nghĩa cho việc câu + Liên kết câu đoạn HĐ3: III Văn tự Mục tiêu: Củng cố kiến thức văn tự Nội dung: GV đưa câu hỏi, tập Sản phẩm: Kết thảo luận nhóm, câu trả lời HS Tổ chức thực hiện: HĐ thầy trò B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) GV nêu câu hỏi: Sản phẩm dự kiến 1.Tóm tắt nội dung văn sơ đồ Nêu bố cục Tóm tắt nội dung * Khái niệm: (SGK/ T31) văn sơ đồ * Bố cục phần: 2, Những yêu cầu Tóm tắt nội dung văn sơ đồ + Tên văn Thế văn kể lại truyện cổ tích? Yêu cầu + Nội dung kiểu + Các việc B2: Thực nhiệm vụ * Yêu cầu: ( SGK/ t31) HS:- thảo luận cặp đôi - Về nội dung - Trả lời câu hỏi., nhận xét, bổ sung - Về hình thức B3: Báo cáo, thảo luận Kể lại truyện cổ GV:- u cầu HS lên trình bày tích - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần) * Khái niệm: HS:-Trình bày kết làm việc * Yêu cầu: - Nhận xét bổ sung cho bạn (nếu cần) ( SGK/t 52) B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ học tập kết làm việc HS C LUYỆN TẬP Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học vào việc làm tập cụ thể Nội dung: HS làm tập GV đưa Sản phẩm: Kết thảo luận nhóm, câu trả lời HS Tổ chức thực hiện: HĐ thầy trò B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) GVYCHS làm tập: Sản phẩm dự kiến STT Truyền thuyết Cổ tích Thánh Gióng Sọ dừa Sự tích Hồ Gươm Em bé thơng minh Bánh chưng, bánh Non-bu heng-bu Thống kê truyện giầy truyền thuyết, cổ tích Bài tập học 2, So sánh truyền thuyết cổ tích: Sắp xếp từ phức sau thành hai nhóm từ ghép từ láy: nho nhỏ, nhường nhịn, rơi rụng, gật gù,ngặt nghèo, lạnh lùng, giam giữ, bó buộ, xa xơi, tươi tốt, bọt bèo, lấp lánh, cỏ cây, đưa đón, mong muốn Bài tập Đặc điểm Giống Khác Thể thái độ, cách đánh giá nhân dân với lịch sử Là vỏ bọc lịch sử có yếu tố kì ảo Đặt câu có loại trạng ngữ sau: a Chỉ thời gian b Chỉ nơi chốn c Chỉ nguyên nhân d Chỉ mục đích Truyền thuyết Truyện cổ t Có yếu tố kỳ ảo, giống đời thần k vật Kể nhân vật, kiện liên Kể quan đến lịch sử số kiểu nhân thể ước nhân dân Giàu yếu tố mang tính tư bổng Bài tập - Từ láy: nho nhỏ, gật gù, lạnh lùng, xa xôi, lấp lánh - Từ ghép: ngặt nghèo, giam giữ, bó buộc, tươi tốt, e Chỉ cách thức g Chỉ phương tiện bọt bèo, cỏ cây, đưa đón, nhường nhịn, rơi rụng, mong muốn Bài tập B2: Thực nhiệm vụ HS:- thảo luận cặp đôi a Ngày xưa, … b Trên đường tới trường,… - Trả lời câu hỏi., nhận xét, c Do mài chơi,… bổ sung d Để trở thành ngoan trò giỏi,… B3: Báo cáo, thảo luận e Vèo cái,… GV:- Yêu cầu HS lên trình g Bằng đơi bàn tay khéo léo,… bày - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần) HS:-Trình bày kết làm việc - Nhận xét bổ sung cho bạn (nếu cần) B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ học tập kết làm việc HS A Vận dụng 1) Mục tiêu: Phát triển lực viết sử dụng CNTT học tập 2) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thực nhiệm vụ 3) Sản phẩm: Sản phẩm HS sau chỉnh sửa (nếu cần) 4) Tổ chức thực B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao tập cho HS BT1 Viết đoạn văn kể lại việc truyện “ Em bè thơng minh” mà em thích Trong đoạn văn có sử dụng từ láy, câu coa trạng ngữ B2: Thực nhiệm vụ GV hướng dẫn HS: viết đoạn văn (từ 150 đến 200 chữ) HS viết thành đoạn văn theo yêu cầu GV B3: Báo cáo, thảo luận: - GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm - HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá bổ sung cho bạn (nếu cần) B4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá làm HS điểm số * HD học: Ôn tập học, tiết sau kiểm tra kì I ...1.Giáo viên:- Xây dựng kế hoạch học - Phiếu học tập III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC KH? ?I ĐỘNG Mục tiêu: -Tạo tâm hứng kh? ?i cho HS A - HS xác định mục tiêu học N? ?i dung: GV tổ chức trị ch? ?i “TRỊ CH? ?I TIẾP... biết B2: Thực nhiệm vụ - HS: - thực hiên yêu cầu Lần lượt học sinh đ? ?i n? ?i tiếp ghi lên bảng mỗ em truyện Hết th? ?i gian ch? ?i đ? ?i ghi nhiều tên truyện chiến thắng GV hướng dẫn HS hồn thành nhiệm... TIẾP SỨC ” th? ?i gian phút., GV đặt câu h? ?i, tổ chức thi đ? ?i Sản phẩm: Kết thi đ? ?i dẫn dắt GV Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Tổ chức cho đ? ?i thi đua, v? ?i số học sinh đ? ?i Yêu cầu: