Tuần 9- Tiết: 34 ƠN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ I A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1/ Kiến thức: 1.1 Phần Tiếng Việt - Cấu tạo từ (từ ghép, từ láy) - Từ loại (đại từ, quan hệ từ) - Từ đồng nghĩa - Từ Hán Việt 1.2 Phần Văn - Khái niệm tác phẩm trữ tình, thơ trữ tình - Một số đặc điểm chủ yếu thơ trữ tình - Một số thể thơ học - Giá trị nội dung, nghệ thuật số tác phẩm trữ tình học 1.3 Phần TLV - Văn tự sự, miêu tả yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm - Cách lập ý lập dàn cho văn biểu cảm - Cách diễn đạt cho văn biểu cảm 2/ Kĩ năng: - Tìm từ loại văn theo yêu cầu - Rèn kĩ ghi nhớ, hệ thống hố, tổng hợp, phân tích, chứng minh - Cảm nhận phân tích tác phẩm trữ tình 3/ Thái độ: - Nghiêm túc u thích phân mơn tiếng Việt - Yêu mến trân trọng tình cảm thể văn trữ tình - HS coi trọng có ý thức sử dụng phương thức biểu cảm sống B/ CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1/ GV: Bài soạn, bảng phụ 2/ HS: soạn theo yêu cầu C/ PHƯƠNG PHÁP: D/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HĐ1: Khởi động Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NỘI DUNG BÀI HỌC HĐ2: Hình thành kiến thức GV hướng dẫn học sinh ôn tập kiến thức học Phần Văn : Gv giúp hs ôn lại văn hs phải nội dung sau - Tác giả - PTBĐ - Ý nghĩa Phần Tiếng Việt Phần TLV A Lý thuyết I Phần Văn Bài 1: Cổng trường mở - Tác giả: Lí Lan - Kiểu văn bản: Nhật dụng - PTBĐ: Biểu cảm - Ý nghĩa: Văn thể lịng, tình cảm người mẹ con, đồng thời nêu lên vai trò to lớn nhà trường sống người Bài 2: Mẹ - Tác giả: A-mi-xi - Kiểu văn bản: Nhật dụng - PTBĐ: Biểu cảm - Ý nghĩa: + Người mẹ có vai trị vơ quan trọng gia đình + Tình thương u, kính trọng cha mẹ tình cảm thiêng liêng người Bài 3: Cuộc chia tay búp bê - Tác giả: Khánh Hoài - Kiểu văn bản: Nhật dụng - PTBĐ: Tự + Miêu tả + Biểu cảm - Ý nghĩa: Là câu chuyện đứa lại gợi cho người làm cha, mẹ phải suy nghĩ Trẻ em cần sống mái ấm gia đình Mỗi người cần phải biết giữ gìn gia đình hạnh phúc Bài 4: Sơng núi nước Nam - Tác giả: Lí Thường Kiệt - Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt - PTBĐ: Biểu cảm - Ý nghĩa: + Bài thơ thể niềm tin vào sức mạnh nghĩa dân tộc ta + Bài thơ có xem tun ngơn độc lập nước ta Bài 5: Bánh trôi nước - Tác giả: Hồ Xuân Hương - Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt - PTBĐ: Biểu cảm - Ý nghĩa: Bánh trôi nước cho thấy Hồ Xuân Hương vừa trân trọng vẻ đẹp, phẩm chất terong trắng, son sắt người phụ nữ Việt Nam ngày xưa, vừa cảm thương sâu sắc cho thân phận chìm họ Bài 6: Qua Đèo Ngang - Tác giả: Huyện Thanh Quan - Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật - PTBĐ: Biểu cảm - Ý nghĩa: Bài thơ thể tâm trạng dơn thầm lặng, nỗi niềm hồi cổ nhà thơ trước cảnh vật Đèo Ngang Bài 7: Bạn đến chơi nhà - Tác giả: Nguyễn Khuyến - Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật - Ý nghĩa: Bài thơ thể quan niệm tình bạn, quan niệm cịn có ý nghĩa, giá trị lớn sống người hôm Bài 8: Cảm nghĩ đêm tĩnh - Tác giả: Lí Bạch - Thể thơ: Ngũ ngơn cổ thể - Ý nghĩa: Nỗi lòng quê hương da diết, sâu nặng tâm hồn, tình cảm người xa queâ II Phần Tiếng Việt Bài 1: Từ ghép Bài 1: Từ láy Bài 1: Từ Hán Việt Bài 1: Đại từ Bài 1: Quan hệ từ Bài 1: Từ đồng nghĩa III Phần TLV HĐ3: Luyện tập - Đề 1: Cảm nghĩ loài em ( phượng, tre, dừa,…) Đề 2: Cảm nghĩ người thân ( ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em, bạn, thầy, cô giáo,…) B Luyện tập I Đọc – hiểu Đề 1: Bài thơ “ Qua Đèo Ngang” (sgk/102) Câu Bài thơ thuộc thể thơ gì? Tác giả ai? Câu Phương thức biểu đạt sử dụng thơ gì? Câu Tìm từ láy có thơ? Câu Nội dung văn trên? Đề 2: Bài thơ “ Bánh trôi nước” (sgk/94) Câu Bài thơ thuộc thể thơ gì? Tác giả ai? Câu Phương thức biểu đạt sử dụng thơ gì? Câu Tìm quan hệ từ có thơ? Câu Xác định số từ có thơ ? Câu Nội dung văn trên? Đề 3: Đoạn văn “Cuộc chia tay búp bê” (sgk/21) Câu 1.Đoạn trích đượctrích từ văn ? Tác giả ai? Câu Phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích gì? GV mở mẫu cho hs Đề Trong sống hàng ngày, có biết người đáng để thương yêu dành nhiều tình cảm Nhưng bạn nghĩ rằng, người thân yêu bạn chưa? Với người câu trả lời ơng bà, mẹ, anh chị bạn bè chẳng hạn Cịn Câu Tìm bốn từ láy có đoạn trích trên? Câu Tìm đại từ có đoạn trích ? Câu Nội dung đoạn trích trên? II Tự luận Đề : Cảm nghĩ người thân yêu em ( Ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, bạn…) *Dàn Mở bài: Giới thiệu người thân nêu mối quan hệ thân tình với người Thân bài: Miêu tả nét tiêu biểu người thân bộc lộ suy nghĩ em - Hồi tưởng kỉ niệm, ấn tượng q trình riêng tơi, hình ảnh người bố mãi lửa thiêng liêng, sưởi ấm tâm hồn tận sau Đề Những giỏ xe, chở đầy hoa phượng em chở mùa hè đâu…” Mỗi lần nghe giai điệu du dương quen thuộc ấy, lịng tơi thấy nao nao buồn lời cagợi cho tơi nhớ lồi hoa tơi u q người thân khứ để nêu lên cảm xúc - Nêu lên gắn bó với người niềm vui, nỗi buồn, sinh hoạt, học tập, vui chơi… - Nghĩ đến tương lai người bày tỏ quan tâm, lòng mong muốn Kết bài: Ấn tượng cảm xúc em người thân Đề : Loài em yêu *Dàn Mở bài: - Em yêu phượng - Kỉ niệm học trò, ngây thơ tinh nghịch Thân bài:* Đặc điểm gợi cảm phượng: - Thân: to, rắn, vững - Rễ: rắn, ngoằn ngoèo - Tán: rộng, ô che mát - Hoa: đỏ thắm, vui mắt, cánh bướm tuổi học trò * Cây phượng sống người: - Toả mát đường, trường - Tạo vẻ đẹp thơ mộng - Hấp thụ khơng khí lành * Cây phượng sống em: - Cây phượng gợi nhớ tuổi học trò - Màu đỏ phượng âm tiếng ve làm cho sống thêm vui, rộn ràng Kết bài: - Em yêu quí phượng - Xao xuyến, bâng khuâng HĐ4: Vận dụng HĐ5: Tìm tòi, mở rộng Hướng dẫn chuẩn bị mới: Kiểm tra HKI - Học bài, nắm nội dung văn ôn tập - Chọn văn học, xác định văn đó: từ láy, từ ghép, từ Hán Việt, đại từ, quan hệ từ - Làm văn với đề cho Rút kinh nghiệm: ...HĐ2: Hình thành kiến thức GV hướng dẫn học sinh ôn tập kiến thức học Phần Văn : Gv giúp hs ôn lại văn hs phải nội dung sau - Tác giả - PTBĐ - Ý nghĩa Phần Tiếng Việt... Bài 4: Sông núi nước Nam - Tác giả: Lí Thường Kiệt - Thể thơ: Thất ngơn tứ tuyệt - PTBĐ: Biểu cảm - Ý nghĩa: + Bài thơ thể niềm tin vào sức mạnh nghĩa dân tộc ta + Bài thơ có xem tuyên ngôn độc... Thất ngôn bát cú Đường luật - Ý nghĩa: Bài thơ thể quan niệm tình bạn, quan niệm cịn có ý nghĩa, giá trị lớn sống người hôm Bài 8: Cảm nghĩ đêm tĩnh - Tác giả: Lí Bạch - Thể thơ: Ngũ ngôn cổ thể