1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiết 34

4 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 67 KB

Nội dung

Tuần Tiết: 34 Văn bản: HDĐT :XA NGẮM THÁC NÚI LƯ (Vọng Lư Sơn Bộc Bố) - Lí Bạch I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1/ Kiến thức: - Sơ giản tác giả Lí Bạch - Vẻ đẹp độc đáo, hùng vĩ, tráng lệ thác núi Lư qua cảm nhận đầy hứng khởi thiên tài Lí Bạch, qua phần hiểu tâm hồn phóng khống, lãng mạn nhà thơ - Đặc điểm nghệ thuật độc đáo thơ 2/ Kĩ năng: - Đọc – hiểu VB thơ Đường qua dich Tiếng Việt - Sử dụng phần dịch nghĩa việc phân tích tác phẩm phần biết tích lũy vốn từ Hán Việt 3/ Thái độ: Biết cảm nhận tình yêu thiên nhiên II/ CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: - GV : Tham khảo tài liệu tác giả Lí Bạch, tranh lí Bạch,… - HS : SGK, soạn theo yêu cầu III/ PHƯƠNG PHÁP: Dự kiến phương pháp (vấn đáp, thuyết giảng,…), biện pháp (so sánh,…), hình thức học IV/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1/ Kiểm tra cũ: (?) Đọc thuộc lòng thơ “Bạn đến chơi nhà” Nguyễn Khuyến Nêu nội dung nghệ thuật ? (?) Đọc phân tích câu thơ cuối thơ ? 2/ Bài mới:  Giới thiệu: Thơ Đường đỉnh cao thơ ca cổ điển Trung Quốc, “thời đại hoàng kim” thơ ca cổ điển phương Đơng giai đoạn cực thịnh Lý Bạch Đỗ Phủ hai sáng HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung: I/ TÌM HIỂU CHUNG: - GV cho HS đọc thích () trả lời câu hỏi: 1/ Tác giả: - Lí Bạch (701 – 762) (?) Em nêu nét tác giả? - Nhà thơ tiếng Trung  HS: Đọc dựa vào thích để trả lời  GV bổ sung: Thơ ông biểu Quốc đời Đường lộ tâm hồn tự do, phóng khóang Hình ảnh thơ thường mang tính chất - Được mệnh danh “thi tiên” tươi sáng, kì vĩ, ngơn ngữ tự nhiên mà điêu luyện - GV hướng dẩn đọc, giải từ khó, tìm hiểu thể thơ: - Đọc ngun phiên âm chữ Hán, giọng phấn chấn, hùng tráng, ca ngợi, nhịp 4/3 2/2/3, nhấn mạnh từ: vọng, sinh, quải, ghi, lạc - Đọc dịch cách chậm rãi, rỏ ràng - Đọc dịch thơ nhịp 4/3  HS: Đọc thay phiên với GV  GV kiểm tra từ khó (SGK/111) giải thích nhan đề 2/ Tác phẩm: (?) Bài thơ thuộc thể thơ nào? Căn vào đâu em biết ? Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt  HS: Căn vào số tiếng, số câu, vần, nhịp, vai trò câu thứ 3, thứ 4, tính đọng, hàm súc thể thơ Xa ngắm thác núi lư tác phẩm thơ hay Lí Bạch viết thiên nhiên (cảnh thác nước)  GV giới thiệu hoàn cảnh sáng tác thơ II/ ĐỌC – HIỂU VB: HĐ2: Hướng dẫn HS đọc – hiểu VB: 1/ Tả núi Hương Lô (câu 1) - GV gọi HS đọc phiên âm: đối chiếu nguyên tác với dịch thơ trả lời (Ẩn dụ): Miêu tả vẻ đẹp sống câu hỏi: động rực rỡ Hương Lô ánh (?) Em hiểu từ phiên âm: vọng, sinh, quải, mặt trời nghi, lạc ?  HS trả lời phần thích (?) Em hiểu Lý Bạch thơ ơng ?  Lý Bạch  “Tiên thơ (thi tiên)” – Thơ ơng thể tình u, tình bạn (?) Em hiểu thác ?  Thác phận sơng chảy từ núi cao, có tốc độ mạnh (?) Bài thơ có tựa “Xa ngắm thác núi Lư” Vậy câu thơ mở đầu thơ có lạc đề không ? 2/ Tả thác nước (3 câu sau):  Ở Lý Bạch mở tầm cao vũ trụ thác  tranh So sánh: Thác nước dãy lụa (?) Vẻ đẹp thác miêu tả nào? thẳng treo vách núi trước  HS thảo luận  GV chốt: Nếu câu 2, từ “quải” biến động thành tĩnh câu cảnh dịng sơng  Vẻ đẹp tráng lệ chuyển biến từ tĩnh sang động (?) Qua từ “phi lưu”, “trực há”, giúp em hình dung núi  Phi lưu trực há tam thiên xích  Phóng đại so sánh: tốc độ mạnh sườn núi sao? mẽ dòng thác  Núi cao, sườn dốc đứng (?) Bản dịch thơ không dịch chữ nguyên tác câu 2?  Vẻ đẹp hùng vĩ Sự mát có phương hại đến cảm xúc cảm nhận người đọc? HS: Ở dịch thơ, bỏ chữ treo nên ấn tượng hình ảnh dịng thác gợi thành mờ nhạt hình ảnh liên tưởng ảo giác giải Ngân Hà tuột khỏi mây câu cuối trở nên thiếu sở (?) Qua từ “vọng” từ dao (xa) giúp ta xác định vị trí đứng ngắm thác nhà thơ nào? Cảnh thác nước câu miêu tả nào? Nghệ thuật?  HS: suy nghĩ phát biểu: Ngôn ngữ giàu hình ảnh, liên tưởng, tưởng tượng sáng tạo (?) Từ ta có nhìn dịng thác nào?  Cái nhìn nhà thơ có kết hợp tài tình thực ảo, thể cảm giác kì diệu hình ảnh thác nước gợi lên tâm hồn lãng mạn Lí Bạch (?) Vẻ đẹp thác nước Lí Bạch phát miêu tả câu gì? Nghệ thuật?  HS: Thảo luận: tốc độ ghê gớm dòng thác - GV gọi HS đọc câu (?) Cảnh thác nước miêu tả cách nói nào?  HS: Đọc câu phát biểu: So sánh, phóng đại dãy thác dãy Ngân Hà trượt (tuột) khỏi mây  thần bí (?) Qua cách cảm nhận thác nước, ta thấy tâm hồn thi nhân thể ?  HS: tưởng tượng phong phú trước cảnh đẹp thiên nhiên (?) Ngoài vẻ đẹp tráng lệ, hùng vĩ thác nước cịn đẹp khác?  HS: Suy nghĩ, liên tưởng, phát biểu: vẻ đẹp huyền ảo  GV: Tưởng tượng độc đáo  tình yêu thiên nhiên, tính cách Lí  Nghi thị Ngân Hà lạc cứu thiên  So sánh phóng đại: Dịng thác sơng Ngân rơi từ chín tầng mây 3/ Tâm hồn thi nhân: - Trí tưởng tượng bay bổng trước cảnh đẹp quê hương, đất nước - Tình yêu thiên nhiên đằm thắm 3/ Ý nghĩa VB: Bài thơ khắc họa vẻ đẹp kì vĩ, mạnh mẽ thiên nhiên tâm hồn phóng khống, bay bổng nhà thơ Lí Bạch Bạch (?) “Xa ngắm thác núi lư” thể ý nghĩ ?  Vẻ đẹp kì vĩ, tâm hồn phóng khống nhà thơ  GV chốt lại phần nội dung học III/ TỔNG KẾT:  Ghi nhớ (SGK/112) (?) Nhận xét chung nội dung nghệ thuật thơ? Đối chiếu với nguyên tác  dịch thơ?  HS: Dựa vào mục ghi nhớ, trả lời  GV cho HS đọc to ghi nhớ  Gợi ý: (?) Đối tượng miêu tả thơ gì?  HS: Bàn bạc, phát biểu  GV: Danh thắng đất nước quê hương  Liên hệ tập làm văn HĐ3: Hướng dẫn luyện tập: - GV cho HS đọc diễn cảm thơ, nêu cảm nghĩ thơ  HS: Đọc diễn cảm, đọc viết)  GV: Nhận xét, cho điểm  HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: - Học thuộc lòng dich thơ - Nhớ 10 từ gốc Hán thơ - Nhận xét hình ảnh thiên nhiên thơ THCHD: ĐÊM ĐỖ THUYỀN Ở BẾN PHONG KIỀU (Phong Kiều bạc) - Trương Kế I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1/ Kiến thức: Nắm bút pháp nghệ thuật qua nội dung thơ 2/ Kĩ năng: Bước đầu cảm nhận phong cách viết nhà thơ Trương Kế 3/ Thái độ: II/ CHUẨN BỊ : - GV : Tranh “Đêm đỗ thuyền bến phong Kiều” - HS : Soạn theo yêu cầu III/ PHƯƠNG PHÁP: IV/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: GV hướng dẫn HS theo nội dung sau: - Phong Kiều bạc danh tác - Câu đầu chữ chứa đựng cụm chủ-vị Nguyệt / lạc // ô /đề // sương // mãn thiên  Đây cảnh vật mà lữ khách nhìn thấy, nghe thấy cảm thấy “Đêm đỗ thuyền bến Phong Kiều” - Câu thơ thứ không đủ cụm chủ –vị chứa đựng cảnh tượng: hàng phong thấp thống ven sơng, lửa chài lập l lữ khách buồn không ngủ đối diện với chúng => cảnh tượng câu thơ miêu tả từ cao xuống thấp - câu thơ sau tập trung miêu tả tiếng chuông chùa Hàn Sơn đêm khuya êm ắng Đây ấn tượng, cảm giác rõ rệt, sâu sắc giàu chất thơ lữ khách đêm đỗ thuyền bến Phong Kiều * Nghệ thuật : dùng động tả tĩnh, mượn âm truyền hình ảnh 4/ Củng cố: HS đọc diễn cảm thơ Trắc nghiệm: Điểm nhìn tác giả toàn cảnh thác núi lư là? Vẻ đẹp tranh núi Lư là? a Ngay chân núi Hương Lơ a Hiền hồ, thơ mộng b Trên thuyền xi dịng sơng b Tĩnh lặng, kỳ ảo c Trên đỉnh núi Hương Lô c Hùng vĩ, tráng lệ d Đứng nhìn từ xa d Êm đềm, thần tiên  Hướng dẫn tự học: - Học thuộc lòng thơ (phiên âm dịch thơ) - Nhớ yếu tố Hán Việt có thơ Hướng dẫn chuẩn bị mới: - Soạn “Từ đồng nghĩa” + Thế từ đồng nghĩa ? Đọc lại dịch thơ “Xa ngắm thác núi lư” Tương Như Tìm từ đồng nghĩa với từ “rọi, trông” ? + Từ “trông” bảtn dịch thơ “Xa ngăm thác núi lư”có nghĩa “nhìn để nhận biết” Ngồi nghĩa từ “trơng” cịn có nghĩa ? + Có loại từ đồng nghĩa ? + Cách sử dụng từ đồng nghĩa ntn ? RKN…………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………

Ngày đăng: 16/06/2021, 14:39

w