1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Trả bài KT giữa kì 1

2 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tuần: 12 Tiết: 45 TRẢ BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Giúp học sinh tự đánh giá lực viết văn biểu cảm (về vật) mình, H/s tự sửa lỗi viết - Học sinh nhận ưu điểm, nhược điểm sau kiểm tra - Củng cố kiến thức văn bản, tiếng Việt, kĩ liên kết văn cách tạo mạch cảm xúc văn biểu cảm Kĩ năng: Rèn kĩ xây dựng dàn ý, lập ý thơng qua chữa Thái độ: Có thói quen sử dụng bước làm bài, đặc biệt biết xây dựng dàn ý lập ý viết văn B CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: Giáo viên: mẫu, khuyết điểm học sinh, tỉ lệ điểm số Học sinh: Ôn tập lại văn biểu cảm, cách làm bài, xây dựng dàn bài, lập ý C PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, nêu vấn đề D TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Bài mới:  Giới thiệu: Để em nhận rõ ưu, khuyết điểm việc thể cách dùng từ đặt câu cho tốt q trình thực làm văn Hơm nay, thầy trị vào tìm hiểu vấn đề vướn mắt qua tiết học “Trả Tập làm văn số 2” Hoạt động GV HS Nội dung học HĐ1: Hướng dân HS làm phần Đọc – hiểu HĐ2: Hướng dẫn phân tích, tìm hiểu đề lập dàn ý: - GV gọi HS đọc lại đề  HS: đọc lại đề  GV ghi đề lên bảng - GV yêu cầu HS quan sát đề trả lời câu hỏi: (?) Em xác định thể loại nội dung đề bài?  HS: quan sát, tìm hiểu thể loại nội dung đề, phát biểu - GV tổ chức cho HS thảo luận xây dựng loại dàn ý  HS: thảo luận, bàn bạc, phát biểu  GV gợi ý: viết em có đủ phần mở bài, thân bài, kết không? Nhắc lại nội dung I Đọc – hiểu: Nhan đề: Bánh trôi nước Tác giả: Hồ Xuân Hương PTBĐ chính: Biểu cảm Thể thơ: Thất ngơn tứ tuyệt Đại từ xưng hô: em Quan hệ từ: với, mà, vừa Số từ: bảy, ba Nội dung chính: Đặc tả hình ảnh bánh trơi để nói lên vẻ đẹp, thân phận, phẩm chất người phụ nữ II Làm văn Đề: Cảm nghĩ cuả em loài em yêu! (chọn gì: mai, chuối, phượng, tre, …) I/ Định hướng: - Thể loại văn biểu cảm - Nội dung: (đối tượng biểu cảm): loại ? II/ Dàn ý: a Mở bài: Giới thiệu nêu mối quan hệ thân tình với b Thân bài: miêu tả nét tiêu biểu loài bộc lộ suy nghĩ em - Hồi tưởng kỉ niệm, ấn tượng khứ phần?  HS: Thỏa luận, nêu ý phần  GV nhận xét, theo bảng phụ  GV nhắc lại yêu cầu làm: - Văn biểu cảm loài làm cho tình cảm, cảm xúc - Vận dụng tốt hình thức biểu cảm so sánh, điệp ngữ, liên tưởng, tưởng tượng, hồi tưởng HĐ2: Nhận xét chung viết: - GV nêu ưu điểm HS viết nhiều phương diện: nội dung, phương pháp, hình thức, có dẫn chứng cụ thể: (Một số viết như…)  HS: tập trung ưu điểm -GV nêu hạn chế HS viết, nhiều phương diện: nội dung, phương pháp, hình thức, có dẫn chứng cụ thể (Một số viết chưa đạt yêu cầu nội dung như…) HDD3: Nhận xét  GV đưa lỗi HS thống kê dạng khác nhau:  hướng dẫn phân tích nguyên nhân mắc lỗi, sửa chữa hợp lí  HS: phát hiện, phân loại lỗi, sửa chữa để nêu lên cảm xúc - Nêu lên gắn bó mình, niềm vui, nỗi buồn, sinh hoạt, học tập, vui chơi… - Nghĩ đến tương lai bày tỏ quan tâm, lòng mong muốn - Nêu tác dụng lồi đó, che bóng mát, gắn bó, gần gũi vơí tuổi học trị, c Kết bài: Ấn tượng cảm xúc em III/ Nhận xét: Ưu điểm: - Bài viết sâu sắc, ý phong phú - Viết thể loại, biết vận dụng miêu tả hồi tưởng kỉ niệm để bộc lộ cảm xúc - Lời văn có hình ảnh, biểu cảm - Diễn đạt trơi chảy, lưu lốt Khuyết điểm: - Bài viết ngắn, ý tưởng - Cón nặng miêu tả, kể việc, bộc lộ cảm xúc - Văn lủng củng, sai nhiều lỗi điễn đạt IV/ Sửa lỗi: - Chính tả: thon thả- thong thả băn khoăn- bâng khuâng kheo sắt - khoe sắc… - Dùng từ: thương mến - u q nhớ hồi - nhớ kỉ niệm thương tiếc - nuối tiếc Củng cố: - Công bố điểm (Tỉ lệ TB, TB) - Đọc đoạn thuộc loại yếu, văn hay Hướng dẫn tự học: Tiếp tục ôn tập văn biểu cảm cách làm đưa yếu tố kể, miêu tả vào biểu cảm Chuẩn bị mới: - Soạn bài: “Thành ngữ” + Thế thành ngữ ? + Cách sử dụng thành ngữ ? RKN ... tác dụng lồi đó, che bóng mát, gắn bó, gần gũi vơí tuổi học trị, c Kết bài: Ấn tượng cảm xúc em III/ Nhận xét: Ưu điểm: - Bài viết sâu sắc, ý phong phú - Viết thể loại, biết vận dụng miêu tả hồi... để bộc lộ cảm xúc - Lời văn có hình ảnh, biểu cảm - Diễn đạt trơi chảy, lưu lốt Khuyết điểm: - Bài viết ngắn, ý tưởng - Cón nặng miêu tả, kể việc, bộc lộ cảm xúc - Văn lủng củng, sai nhiều lỗi... Tiếp tục ôn tập văn biểu cảm cách làm đưa yếu tố kể, miêu tả vào biểu cảm Chuẩn bị mới: - Soạn bài: “Thành ngữ” + Thế thành ngữ ? + Cách sử dụng thành ngữ ? RKN

Ngày đăng: 16/06/2021, 14:41

w