Tuần 11 Tiết: 113 - 114 ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 1/ Kiến thức: - Hệt hống kiến thức văn biểu cảm - Hệ thống kiến thức văn nghị luận 2/ Kĩ năng: - Khái quát, hệ thống văn biểu cảm nghị luận học - Làm văn biểu cảm văn nghị luận 3/ Thái độ: Nghiêm túc thực theo yêu cầu ôn tập II/ CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1/ GV: Bài soạn, bảng học tập,… 2/ HS: SGK, tập học, soạn theo yêu cầu III/ PHƯƠNG PHÁP: Hệ thống hóa, thực hành, IV/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1/ Kiểm tra cũ: GV kiểm tra chuẩn bị HS (?) Luận điểm ? Em cho biết luận lập luận văn nghị luận ? Ta có kiểu văn nghị luận ? (Nghị luận chứng minh nghị luận giải thích) (?) Trong đời sống hàng ngày, người ta cần nghị luận ? 2/ Bài mới: Giới thiệu: Chương trình Ngữ Văn 7, em làm quen với kiểu văn biểu cảm văn nghị luận Hôm nay, tiết học này, em hệ thống lại toàn kiến thức kiểu văn bản… Hoạt động GV HĐ1:Hướng dẫn hs ôn tập văn biểu cảm: (?) Em nêu văn biểu cảm (văn xuôi) học HKI ? Hệ thống lại văn xuôi học: Cổng trường mở ra; Mẹ tôi; Một thứ quà lúa non: Cốm; Mùa xn tơi; Sài Gịn tơi u (?) Chọn mà em thích cho biết văn biểu cảm có đặc điểm ? Nêu VD văn “Cổng trường mở nhằm biểu đạt cảm xúc lịng thương u, tình cảm sâu nặng người mẹ con, đánh giá người giới xung quanh: vai trò to lớn sống người GV giảng thêm: văn biểu cảm (cịn gọi văn trữ tình) Tình cảm văn biểu cảm thường tình cảm đẹp, thấm nhuần tư tưởng nhân văn tình cảm, chân thật người viết có giá trị (?) Yếu tố miêu tả có vai trị văn biểu cảm? Khơi gợi tình cảm, cảm xúc; cảm xúc tình cảm, chi phối Hoạt động HS HS nêu tên văn học HKI HS chọn văn nêu đặc điểm văn biểu cảm thể Nội dung học I/ VỀ VĂN BIỂU CẢM: 1/ Đặc điểm văn biểu cảm: - Mục đích: nhằm diễn đạt tình cảm, cảm xúc, đánh giá người giới xung quanh khơi ngợi lòng đồng cảm với người đọc - Cách thức: + Người viết phải biến đồ vật, cảnh vật, việc, người… thành hình ảnh bộc lộ tình cảm + Khai thác đặc điểm tính chất đồ vật, cảnh vật, việc, người, nhằm tình cảm đánh giá - Bố cục: theo mạch cảm xúc, suy nghĩ HS ý lắng nghe HS: trao đổi, trả lời - Nhận xét, bổ sung 2/ Vai trò yếu tố miêu tả văn biểu cảm: - Miêu tả cốt để khơi gợi cảm xúc, tình cảm; cảm xúc tình cảm, chi phối khơng nhằm mục tiêu tả đầy đủ, phong cảnh chân dung hay vật - Miêu tả xen kẻ với kể chuyện phát biểu cảm nghĩ: miêu tả thể hiệen cảm xúc, tâm trạng GV yêu cầu hs tìm dẫn chứng minh họa HS: chọn đoạn tả đêm mùa xuân mùa xuân (?) Yếu tố tự có ý nghĩa văn biểu cảm ? Tương tự vai trò yếu tố miêu tả Yếu tố tự có tác dụng gợi cảm lớn, kể hành động cao cả, nghĩa khí, vị tha hành vi thiếu đạo đức GV bổ sung: phương tiện trung gian để truyền cảm chính, khơng phải nhằm mục đích miêu tả phong cảnh hay kể lại việc cách đầy đủ (?) Khi muốn bày tỏ tình u thương lịng ngưỡng mộ, ngợi ca người, vật, tượng em phải nêu lên điều người, vật, tượng đó? GV khái quát, kết luận: Khi muốn bày tỏ tình u thương lịng ngưỡng mộ, ngợi ca người, vật tượng ta cần phải nêu vẻ đẹp, nét đáng yêu, đáng trân trọng vật, tượng người, cần phải nêu tính cách cao thượng người (?) Ngôn ngữ biểu cảm đồi hỏi phải sử dụng phương tiện tu từ nào? Nên ví dụ minh họa? Đối lập - tương phản, so sánh, nhân hóa, điệp ngữ, liệt kê, câu hỏi tu từ, dùng hình ảnh có ý nghĩa tượng trưng, lấy ví dụ Sài Gịn tơi u, Mùa xn tơi (VD: Hình ảnh “Mùa xn tơi” hình ảnh tượng trưng cho “Hà Nội tơi” thể tình u q hương tha thiết sâu lắng Vũ Bằng) (?) Kẻ lại bảng điền vào chỗ trống (Phần nội dung - mục đích phương tiện biểu cảm) (?) Kẻ lại bảng bố cục văn không nhằm mục tiêu tả đầy đủ, phong cảnh chân dung hay vật - Miêu tả xen kẻ với kể chuyện phát biểu cảm nghĩ: miêu tả thể cảm xúc, tâm trạng HS: suy nghĩ trả lời 3/ Ý nghĩa yếu tố tự văn biểu cảm: - Yếu tố tự có tác dụng gợi cảm lớn, kể hành động cao cả, nghĩa khí, vị tha hành vi thiếu đạo đức HS: Chú ý vẻ đẹp bên ngoài, đặc điểm phẩm chất bên HS: phát biểu lấy ví dụ minh họa 4/ Bảng nội dung, mục đích phương tiện biểu cảm: Nội dung Mục đích HS: kẻ bảng, điền vào ô trống theo yêu cầu 3.Phương tiện Biểu đạt cảm xúc tình cảm, tâm trạng, đánh giá, nhận xét người viết Cho người đọc thấy rõ nội dung biểu cảm đánh gái cảu người viết Cảm xúc, so sánh, tương phản, câu hỏi tu từ trực tiếp biểu tình cảm, cảm xúc HS: kẻ bảng, ghi bố cục phần vào bảng 5/ Khái quát bố cục văn biểu cảm a) MB: phụ - Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Nêu cảm xúc, tình cảm tâm trạng đánh giá khái quát b) TB: triển khai cụ thể cảm xúc, tâm biểu cảm? GV nhận xét bổ sung dàn ý văn biểu cảm a) MB: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Nêu cảm xúc, tình cảm tâm trạng đánh giá khái quát b) TB: triển khai cụ thể cảm xúc, tâm trạng, tình cảm - Nhận xét, đánh giá cụ thể hay tổng thể c) KB: ấn tượng sâu đậm đọng lại lòng người viết HĐ2: Hướng dẫn HS ôn tập văn nghị luận: Các văn nghị luận học KHII: - Tinh thần yêu nước nhân dân ta (HCM) - Sự giàu đẹp tiếng Việt (Đặng Thai Mai) - Đức tính giản dị Bác Hồ (PhạmVăn Đồng) - Ý nghĩa văn chương (Hoài Thanh) Xét cách rộng rãi nhiều câu tục ngữ văn nghị luận cô đúc nhất: câu luận đề, luận điểm (?) Trong đời sống, báo chí SGK, em thấy văn nghịn luận xuất trường hợp nào, dạng gì? Nêu số VD: - Nghị luận nói: trao đổi, thảo luận, phát biểu họp, hội thảo,… - Nghị luận viết: luận văn, luận án, phê bình văn học, nghiên cứu văn học,… - Trên báo chí văn nghị luận dạng xã luận, diễn đàn, bình luận thời sự, thể thao, phân hình văn học, tiết họa, chương trình gặp gỡ bốn nhà - Trong SGK, văn nghị luận xuất dạng văn nghị luận, bàn vấn đề xã hội nhân sinh vấn đề văn chương (?) Trong văn nghị luận, phải có yếu tố nào? Yếu tố chủ yếu? Luận đề, luận điểm, luận cứ, lập luận Trong lập luận yếu tố chủ yếu (văn nghị luận có sức thuyết phục, đanh thép, sâu trạng, tình cảm - Nhận xét, đánh giá cụ thể hay tổng thể c) KB: ấn tượng sâu đậm đọng lại lòng người viết HS: nêu văn thuộc thể văn nghị luận HKII II/ VĂN NGHỊ LUẬN: Yếu tố văn nghị luận Luận đề, luận điểm, luận cứ, lập luận Trong lập luận yếu tố chủ yếu HS: trao đổi, trình bày ý kiến: Nghị luận nói nghị luận viết HS: trao đổi, phát biểu - Nhận xét, bổ sung HS: suy nghĩ, trả lời - Nhận xét, bổ sung sắc thắm thía, chặt chẽ hay khơng, phụ thuộc phần lớn vào trình độ nghệ thuật lập luận cảu người viết (?) Luận điểm gì? Hãy cho biết câu sau luận điểm giải thích sao? - Luận điểm ý kiến thể tư tưởng, quan điểm viết nêu hình thức câu khẳng định linh hồn viết Nó thống đoạn văn thành khối - Luận điểm diễn đạt sáng tỏ dễ hiểu, quán, luận điểm phải đúngg đắn, chân thật, đáp ứng nhu cầu thực tế có sức thuyết phục - Câu a d luận điểm - Câu b câu cảm thán - Câu c chưa đầy đủ, chưa rõ ý (chủ nghĩa anh hùng nào? ai?) GV kết luận (nhấn mạnh câu a,b,c,d, câu a d luận điểm khẳng định vấn đề, thể tư tưởng người viết (?) Để làm văn chứng minh, ngồi luận điểm dẫn chứng, cịn cần phải có thêm điều ? Để làm văn chứng minh, ngồi luận điểm dẫn chứng cịn cần phải phân tích dẫn chứng dùng lí lẽ diễn giải cho dẫn chứng khẳng định luận điểm cần chứng minh Lí lẽ dẫn chứng phải lựa chọn, phải tiêu biểu GV gọi HS đọc so sánh cách làm đề (SGK) HS: đọc rõ chữ giống, khác nhau: - Giống: điều nêu luận điểm “lòng biết ơn” - Khác: + Đề A: phải giải thích câu tục ngữ theo bước: - Tại “ăn quả” phải nhớ kẻ trồng cây? - “Ăn nhớ kẻ trồng cây” phải làm gì? + đề B: phải dùng dẫn chứng để chứng minh “Ăn quả” ngôn ngữ đắn - Giải thích dùng lí lẽ (và dẫn chứng) để làm sáng tỏ vấn đề - Chứng minh dùng dẫn chứng (và lí lẽ để khẳng định vấn đề) (?) Các bước để làm văn HS: suy nghĩ, trả lời - Nhận xét, bổ sung Các bước làm văn nghị luận: 1) Tìm hiểu đề, tìm ý 2) Lập dàn 3) Viết 4) Đọc sửa chữa HS: trả lời: theo bốn bước - Nhận xét nghị luận nào? GV chốt lại bốn bước 3/ Củng cố: xem lại nội dung để ôn tập 4/ Chuẩn bị mới: - Xem lại nội dung học, nắm nội dung ôn tập - Nắm yêu cầu việc viết văn biểu cảm văn nghị luận - Soạn “Thực hành giới thiệu VHDG An Giang” + Nộp sưu tầm: ca dao, tục ngữ,… + Đại diện nhóm trình bày ... luận nào? GV chốt lại bốn bước 3/ Củng cố: xem lại nội dung để ôn tập 4/ Chuẩn bị mới: - Xem lại nội dung học, nắm nội dung ôn tập - Nắm yêu cầu việc viết văn biểu cảm văn nghị luận - Soạn “Thực... đẹp, nét đáng yêu, đáng trân trọng vật, tượng người, cần phải nêu tính cách cao thượng người (?) Ngôn ngữ biểu cảm đồi hỏi phải sử dụng phương tiện tu từ nào? Nên ví dụ minh họa? Đối lập - tương... điền vào chỗ trống (Phần nội dung - mục đích phương tiện biểu cảm) (?) Kẻ lại bảng bố cục văn không nhằm mục tiêu tả đầy đủ, phong cảnh chân dung hay vật - Miêu tả xen kẻ với kể chuyện phát biểu