1. Trang chủ
  2. » Tất cả

tuần 13 Ôn tập tổng hợp

4 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tuần 12- Tiết 120 Tuần 13- Tiết 121 - 122 ÔN TẬP TỔNG HỢP I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Hệ thống kiến thức ba phân môn: TLV, Tiếng Việt, Văn - Một số khái niệm thể loại liên quan đến đọc – hiểu văn ca dao, dân ca, tục ngữ, thơ trữ tình, thơ Đường luật, thơ lục bát, thơ song thất lục bát; phép tương phản phép tăng cấp nghệ thuật - Hệ thống văn học, nội dung đặc trưng thể loại văn - -Các dấu câu - Các kiểu câu đơn Kĩ năng: - Hệ thống hoá, khái quát hoá kiến thức văn học - So sánh, ghi nhớ, học thuộc lòng văn tiêu biểu - Đọc – hiểu văn tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, truyện ngắn II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: giáo án, bảng phụ - Học sinh: soạn theo yêu cầu III PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, thảo luận IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HĐ1: Giới thiệu bi HĐ2: Hướng dẫn ôn tập Nhằm củng cố lại kiến thức phần văn, tiếng việt, TLV để giúp em có đủ kiến thức thi HKII, hơm tiến hành ôn tập văn học từ KII A Phần Văn 1.Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất *Khái niệm tục ngữ: Tục ngữ câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, đúc kết kinh nghiệm nhân dân ta - Quy luật thiên nhiên - Kinh nghiệm lao động sản xuất - Kinh nghiệm người xã hội Đêm tháng năm chưa nằm sáng Ngày tháng mười chưa cười tối “Tấc đất, tấc vàng” Mau nắng, vắng mưa Ráng mở gà, có nhà giữ 2.Tục ngữ người xã hội Câu 1: Một mặt người mười mặt Câu 2: Cái răng, tóc góc người Câu 3:Đói cho sạch, rách cho thơm Câu 4: “Học ăn, học nói, học gói, học mở” 3.Tinh thần yêu nước nhân dân ta Tác giả: Hồ Chí Minh - Thể loại: văn luận - Để chứng minh cho nhận định “Dân ta có lịng… q báu ta”, tác giả đưa dẫn chứng xếp theo trình tự nào? Trả lời: - Có nhiều kháng chiến: + Xưa  Bà Trưng Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung + Nay  Từ cụ già, trẻ thơ, kiều bào … nhân dân miền ngược, chiến sĩ mặt trận, công chức hậu phương … - Đều giống lòng nồng nàn yêu nước  Liệt kê, dẫn chứng tiêu biểu toàn diện kháng chiến từ xưa đến - Ý nghĩa: Truyền thống yêu nước quí báu nhân dân ta cần phát huy hoàn cảnh lịch sử để bảo vệ đất nước 4.Đức tính giản dị Bác Hồ Tác giả: Phạm Văn Đồng - Thể loại: văn nghị luận chứng minh - Ý nghĩa văn - Ca ngợi phẩm chất cao đẹp, đức tính giản dị Chủ tịch Hồ Chí Minh - Bài học việc học tập, rèn luyện noi theo gương Chủ tịch Hồ Chí Minh Sống chết mặc bay Tác giả: Phạm Duy Tốn - Thể loại: truyện ngắn - Dựng cảnh đê vỡ vùng quê ven sông Nhị Hà Ý nghĩa văn bản: Phê phán, tố cáo thói bàn quan vơ trách nhiệm, vơ lương tâm đến mức góp phần gây nạn lớn cho nhân dân viên quan phụ mẫu - đại diện cho nhà cầm quyền thời Pháp thuộc; đồng cảm, xót xa với tình cảnh thê thảm nhân dân lao động thiên tai thái độ vô trách nhiệm kẻ cầm quyền gây Ca Huế sông Hương -Tác giả: Hà Ánh Minh Nguồn gốc ca Huế: - Bắt nguồn từ nhạc dân gian nhạc cung đình  kết hợp độc đáo - Thể loại: bút kí - Kiểu văn bản: nhật dụng - PTBĐ: thuyết minh - Nội dung: + Giới thiệu, thuyết minh mạch lạc, nêu rõ đặc đểm đối tượng + Ca Huế hình thức văn hóa_ âm nhạc lịch tao nhã, sản phẩm tinh thần đáng trân trọng cần bào tồn, phát triển B Phần Tiếng Việt Câu rút gọn: Khi nói viếtt ta lược bỏ số thành phần câu, tạo thành câu rút gọn VD: Bao tập thể dục? - Ngày mai ( lược bỏ CN, VN, làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin nhanh trách lập từ,ngữ xuất câu đứng trước) VD: “ uống nước nhớ nguồn” ( lược bỏ chủ ngữ để ngụ ý hành động, đặc điểm nói câu chung người) 2.Câu đặc biệt: Là loại câu khơng cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ- vị ngữ Câu đặc biệt dùng để: -Xác định thời gian, nơi chốn diễn việc nói đến đoạn; -Liệt kê, thông báo tồn vật, tương; -Bộc lộ cảm xúc -Gọi đáp; VD: “Trời ơi!”, cô giáo tái mặt -> “Trời ơi” (Bộc lộ cảm xúc) Thêm trạng ngữ (S.39) Về ý nghĩa: trạng ngữu thêm vào câu để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn việc nêu câu VD: Hôm nay, bạn làm vệ sinh thật tốt (trạng ngữ thời gian diễn việc nêu câu) Dùng cụm C_V để mở rộng câu Khi nói viết, dùng cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường gọi cụm C -V thành phần câu cụm từ để mở rộng câu Câu chủ động, Câu bị động a Câu chủ động: câu có chủ ngữ người, vật thực hoạt động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể hoạt động) VD: Mọi người / yêu mến em b Câu bị động: câu có chủ ngữ người, vật hoạt động người vật hướng vào ( đối tượng hoạt động) VD: Em / người yêu mến c Cách chuyển đổi: Có cách: - Chuyển từ (hoặc cụm từ) đối tượng hoạt động lên đầu câu thêm từ bị hay vào sau từ (cụm từ) VD: Thầy khen bạn Nam  Bạn Nam thầy khen - Chuyển từ (hoặc cụm từ) đối tượng động lên đầu câu đồng thời lược bỏ biến từ (cụm từ) chủ thể hoạt động thành phận không bắt buộc câu VD: Người ta cấm cột cờ, sân  Cột cờ cấm sân Liệt kê: xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ loại để miêu tả đầy đủ hơn, sâu sác khía cạnh khác thực tế tư tưởng, tình cảm VD: Chúng ta tâm tất tinh thần, khả năng, sức lực để học tập thật tốt Dấu chấm phẩy: dùng để đánh dấu ranh giới vế câu ghép có cấu tạo phức tạp Dấu chấm lửng: dùng để: - Tỏ ý nhiều vật, tượng tương tự chưa liệt kê hết - Thể chỗ lời nói bỏ dở hay ngật ngừng, ngắt quãng - Làm giản nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho xuất từ ngữ hiển thị nội dung bất ngờ hài hước, châm biếm Dấu gạch ngang: - Đặt câu để đánh dấu phận thích, giải thích câu - Đặt đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật để liệt kê - Nối từ nằm liên danh C Phần Tập làm văn Đặc điểm văn biểu cảm -Mục đích: nhằm diễn đạt tình cảm, cảm xúc, đánh giá người giới xung quanh khơi ngợi lòng đồng cảm với người đọc - Cách thức: + Người viết phải biến đồ vật, cảnh vật, việc, người… thành hình ảnh bộc lộ tình cảm + Khai thác đặc điểm tính chất đồ vật, cảnh vật, việc, người, nhằm tình cảm đánh giá - Bố cục: theo mạch cảm xúc, suy nghĩ Khái quát bố cục văn biểu cảm a Mở bài: Giới thệu tượng, vật, việc lí yêu thích.b b Thân bài: Dùng văn tự kết hợp miêu tả để nói lên đặc điểm vật, việc tượng đời sống xã hội hay đời sống riêng tư cảu thân + Lời văn cần bộc lộ rõ cảm nghĩ, cảm xúc sâu sắc c Kết bài: Khẳng định tình cảm vật, tượng HĐ 3: Hưóng dẫn tự học - Học văn ôn tập - Vận dụng phần Tiếng việt để làm tập * Chuẩn bị mới: Hoạt động ngữ văn - Đọc diễn cảm văn HKII - Tập viết đoạn văn trình bày suy nghĩ thân giá trị ND NT số tác phẩm học * Rút kinh nghiệm: ... vật, tượng HĐ 3: Hưóng dẫn tự học - Học văn ôn tập - Vận dụng phần Tiếng việt để làm tập * Chuẩn bị mới: Hoạt động ngữ văn - Đọc diễn cảm văn HKII - Tập viết đoạn văn trình bày suy nghĩ thân giá... thái độ vô trách nhiệm kẻ cầm quyền gây Ca Huế sông Hương -Tác giả: Hà Ánh Minh Nguồn gốc ca Huế: - Bắt nguồn từ nhạc dân gian nhạc cung đình  kết hợp độc đáo - Thể loại: bút kí - Kiểu văn bản:... viếtt ta lược bỏ số thành phần câu, tạo thành câu rút gọn VD: Bao tập thể dục? - Ngày mai ( lược bỏ CN, VN, làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin nhanh trách lập từ,ngữ xuất câu đứng trước) VD: “ uống

Ngày đăng: 16/06/2021, 14:41

w