1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiết 127 Ôn tập TV (tt)

4 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 81,5 KB

Nội dung

Tuần 33 Tiết: 127 ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT (tt) I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 1/ Kiến thức: - Các phép biến đổi câu - Các phép tu từ cú pháp 2/ Kĩ năng:Lập sơ đồ hệ thống hoá kiến thức phép biến dổi câu phép tu từ cú pháp 3/ Thái độ: Có ý thức học tập nghiêm túc II/ CHUẨN BỊ: 1/ GV: SGK, giáo án, bảng phụ,… 2/ HS: SGK, soạn theo yêu cầu GV, III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1/ Kiểm tra cũ: (?) Nêu công dụng dấu gạch ngang?  + Đặt câu để đánh dấu phận thích, giải thích câu + Đặt đầu dịng để đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật liệt kê + Nối từ nằm liên danh (?) Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối?  Dấu gạch nối dấu câu Nó dùng để nối tiếng từ mượn gồm nhiều tiếng Dấu gạch nối ngắn dấu gạch ngang 2/ Bài mới:  Giới thiệu: Phân môn tiếng Việt môn học quan trọng giúp ta rèn từ ngữ, hoàn thành câu,… Việc vận dụng phép tu từ cú pháp hành văn giao tiếp cần thiết Các vấn đề em làm tìm hiểu trước Trong tiết học hơm nay, em hệ thống lại phép biến đổi câu phép tu từ cú pháp học… Hoạt động GV Các phép biến đổi câu Thêm bớt thành phần câu Chuyển đổi kiểu câu Hoạt động HS Nội dung học I/ CÁC PHÉP BIẾN  HS quan sát sơ đồ ĐỔI CÂU ĐÃ HỌC: - Thêm bớt thành phần SGK câu - Chuyển đổi kiểu câu Rút gọn câu Mở rộng câu Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động A/ THÊM BỚT THÀNH PHẦN CÂU: 1/ Câu rút gọn: VD1: Bao tập thể dục? Thêm trạng ngữ Dùng cụm C-V để mở rộng câu - Ngày mai - GV gọi hs nêu phép biến đổi câu theo sơ đồ  Lược bỏ CN, VN (?) Trong chương trình ngữ văn 7, em học  HS trả lời theo sơ VD3: “Uống nước phép biến đổi câu nào? nhớ nguồn” đồ - GV cho HS nhắc lại khái niệm phép biến  Lược bỏ chủ ngữ đổi câu thứ  HS trả lời (?) Khi nói viết, số tình ta lược - Nhận xét, bổ sung bỏ số thành phần câu để tạo thành câu rút gọn Hãy cho ví dụ?  VD1: Thương người thể thương thân VD2: Bao tập thể dục? - Ngày mai (lược bỏ CN, VN, làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin nhanh trách lập từ,ngữ xuất câu đứng trước) VD3: “Uống nước nhớ nguồn” (lược bỏ chủ ngữ để ngụ ý hành động, đặc điểm nói 2/ Câu đặc biệt: câu chung người) (?) Thế câu đặc biệt? Cho VD?  Câu đặc biệt loại câu khơng có cấu tạo theo mơ hình : chủ ngữ – vị ngữ VD: Một đêm trăng (?) Câu đặc biệt dùng tình nào? Cho VD?  Nêu thời gian, nơi chốn; liệt kê vật, tượng; bộc lộ cảm xúc; gọi đáp - Nêu thời gian, nơi chốn VD: Buổi sáng Đêm hè Chiều đông … - Liệt kê vật, tượng VD: Cháy Tiếng thét Chạy rầm rập Mưa Gió … - Bộc lộ cảm xúc VD: Trời ôi! Ái chà chà! - Gọi đáp VD: Sơn ơi! Đợi mãi! (?) Để mở rộng câu ta thêm thành phần câu?  Thêm trạng ngữ cho câu, dùng cụm C – V để mở rộng câu (?) Thêm trạng ngữ cho câu để làm cho ví dụ?  Để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn việc nêu câu VD: Hôm nay, bạn làm vệ sinh thật tốt (trạng ngữ thời gian diễn việc nêu câu) (?) Trạng ngữ gì? Cho VD?  Là thành phần phụ bổ sung cho nòng cốt câu (chủ ngữvị ngữ) (?) Có loại trạng ngữ?  + Trạng ngữ nơi chốn, địa điểm + Trạng ngữ thời gian + Trạng ngữ nguyên nhân + Trạng ngữ mục đích + Trạng ngữ phương tiện + Trạng ngữ cách thức (?) Nêu cấu tạo trạng ngữ?  Trạng ngữ thường cụm (danh từ, động từ, tính từ) đảm nhiệm VD: Trên giàn hoa lý, ong siêng kiếm mật hoa - Phân loại: + Trạng ngữ nơi chốn, địa điểm VD: Trên giàn hoa lý, … (Cụm danh từ) + Trạng ngữ thời gian VD: Đêm qua, trời mưa to.(Cụm danh từ) + Trạng ngữ ngun nhân VD: Vì trời mưa, sơng suối đầy nước (Cụm danh từ) + Trạng ngữ mục đích VD: Để mẹ vui lịng, Lan cố gắng học giỏi.(Cụm tính từ) + Trạng ngữ phương tiện VD: Bằng thuyền gỗ, họ khơi.( Cụm danh từ) + Trạng ngữ cách thức VD: Với tâm cao, họ lên đường (Cụm động từ) (?) Thế dùng cụm C – V để mở rộng câu? Cho VD?  Khi nói viết, dùng cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường gọi cụm C - V thành phần  HS trả lời - Bổ sung VD: Một đêm trăng Câu khơng có cấu tạo theo mơ hình : chủ ngữ – vị ngữ  HS trả lời - Nhận xét, bổ sung  HS trả lời  HS: trả lời, cho ví dụ 3/ Mở rộng câu: a) Thêm trạng ngữ: VD: Hôm nay, bạn làm vệ sinh thật tốt (trạng ngữ thời gian diễn việc nêu câu)  HS trả lời - Nhận xét, bổ sung  HS trả lời - Nhận xét, bổ sung  HS trả lời - Nhận xét, bổ sung b) Dùng cụm C_V để mở rộng câu: VD: Chị ba, đến / khiến người vui  Mở rộng chủ ngữ của câu cụm từ để mở rộng câu VD: Chị ba, đến / khiến người vui (mở rộng chủ ngữ) (?) Các thành phần câu mở rộng cụm chủ – vị?  Chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ, định ngữ VD: Mẹ khiến nhà vui  Chủ ngữ VD: Chiếc xe máy phanh hỏng  Vị ngữ VD: Tôi tưởng ghê gớm  Bổ ngữ VD: Người gặp nhà thơ  Định ngữ - GV hướng dẫn HS ôn lại phép chuyển đổi kiểu câu thứ (?) Câu chủ động ? Câu bị động gì?  Câu chủ động: câu có chủ ngữ người, vật thực hoạt động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể hoạt động) VD1: Mọi người / yêu mến em VD2: Hùng Vương định truyền cho Lang Liêu Câu bị động: câu có chủ ngữ người, vật hoạt động người vật hướng vào (chỉ đối tượng hoạt động) VD1: Em / người yêu mến VD: Lang Liêu Hùng Vương truyền (?) Mục đích chuyển đổi từ câu chủ động sang câu bị động (và ngược lại)?  Việc chuyển đổi câu chủ động sang câu bị động (và ngược lại) đoạn văn nhằm liên kết câu đoạn thành mạch thống (?) Hãy nêu cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động?  Có cách: - Chuyển từ (hoặc cụm từ) đối tượng hoạt động lên đầu câu thêm từ bị hay vào sau từ (cụm từ) VD: Thầy khen bạn Nam  Bạn Nam thầy khen VD: Ngôi nhà bị người ta phá (Câu bị động) - Chuyển từ (hoặc cụm từ) đối tượng động lên đầu câu đồng thời lược bỏ biến từ (cụm từ) chủ thể hoạt động thành phận không bắt buộc câu VD: Người ta cấm cột cờ, sân  Cột cờ cấm sân  GV chốt ý, nhấn mạnh: khơng phải câu có từ bị, được,cũng câu bị động VD: Tay em bị đau (?) Hãy nêu phép tu từ cú pháp học?  Điệp ngữ liệt kê (?) Vẽ sơ đồ, nêu khái niệm, cho ví dụ phép điệp ngữ liệt kê?  vẽ sơ đồ, phát biểu khái niệm, cho VD  HS trả lời - Nhận xét, bổ sung  HS trả lời - Nhận xét, bổ sung 2/ Câu bị động: VD: Em / người yêu mến  HS trao đổi trả lời - Nhận xét, bổ sung 3/ Cách chuyển đổi: Có cách:  HS khái quát trả VD1: Thầy khen bạn Nam lời  Bạn Nam thầy - Nhận xét, bổ sung khen VD2: Người ta cấm cột cờ, sân  Cột cờ cấm sân  HS trả lời - Nhận xét, bổ sung  HS vẽ sơ đồ, nêu khái niệm Các phép tu từ cú pháp Điệp ngữ (?) Điệp ngữ ? Cho VD minh họa? B/ CHUYỂN ĐỔI KIỂU CÂU: 1/ Câu chủ động: VD: Mọi người / yêu mến em Liệt kê  HS trả lời II/ CÁC PHÉP TU TỪ CÚ PHÁP ĐÃ HỌC: 1/ Điệp ngữ: VD: Em đợi chị lâu, lâu  Là cách lặp lại từ ngữ (hoặc câu) để làm bật ý - Nhận xét, bổ sung gây cảm xúc mạnh VD: Em đợi chị lâu, lâu Hoặc: Cùng trông lại mà chẳng thấy Thấy xanh xanh ngàn dâu 2/ Liệt kê: Ngàn dâu xanh ngắt màu VD: Chúng ta Lòng chàng ý thiếp sầu tâm tất tinh (?) Liệt kê gì? Cho ví dụ?  Là xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ loại để  HS: trả lời, cho ví thần, khả năng, sức lực để học tập thật tốt miêu tả đầy đủ hơn, sâu sắc khía cạnh dụ: khác thực tế tư tưởng, tình cảm VD: Chúng ta tâm tất tinh thần, khả năng, sức lực để học tập thật tốt (?) Hãy nêu kiểu liệt kê? - Xét theo cấu tạo có kiểu: liệt kê theo cặp liệt  HS: khái quát, trả kê không theo cặp lời - Xét theo ý nghĩa: có kiểu liệt kê tăng tiến liệt kê không tăng tiến 3/ Củng cố: GV cho HS nhắc lại phép biến đổi câu học 4/ Chuẩn bị mới: - Học thuộc khái niệm ví dụ cụ thể minh họa - Ôn lại khái niệm liên quan đến chuyển đổi kiểu câu, tu từ cú pháp - Nhận biết phép tu từ cú pháp sử dụng văn cụ thể - Chuẩn bị: “Hướng dẫn làm kiểm tra tổng hợp cuối năm” + Xem lại kiến thức học phân môm Văn, Tiếng việt, Tập Làm Văn + Phải ơn tập tồn diện, khơng học trả, học lệch, học vẹt + Tập vận dụng kiến thức kỉ phần cách tổng hợp theo hướng tích hợp ... cuối năm” + Xem lại kiến thức học phân môm Văn, Tiếng việt, Tập Làm Văn + Phải ơn tập tồn diện, khơng học trả, học lệch, học vẹt + Tập vận dụng kiến thức kỉ phần cách tổng hợp theo hướng tích... tạo có kiểu: liệt kê theo cặp liệt  HS: khái quát, trả kê không theo cặp lời - Xét theo ý nghĩa: có kiểu liệt kê tăng tiến liệt kê không tăng tiến 3/ Củng cố: GV cho HS nhắc lại phép biến đổi... khả năng, sức lực để học tập thật tốt miêu tả đầy đủ hơn, sâu sắc khía cạnh dụ: khác thực tế tư tưởng, tình cảm VD: Chúng ta tâm tất tinh thần, khả năng, sức lực để học tập thật tốt (?) Hãy nêu

Ngày đăng: 16/06/2021, 14:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w