1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiết 84; 85; 86 Ôn tập TLV

7 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • I. MỤC TIÊU

  • 4. Định hướng năng lực - phẩm chất :

  • II. CHUẨN BỊ

    • 1. Thầy:

    • 2. Trò:

  • III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

  • IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Hoạt động khởi động

    • *Ổn định lớp:

    • *Vào bài mới

  • Câu 2 :

  • Câu 3 :

  • Câu 4 :

  • 3. Hoạt động vận dụng

  • 4. Hoạt động tìm tòi và mở rộng kiến thức

  • I. MỤC TIÊU

  • 4. Định hướng năng lực - phẩm chất :

  • II. CHUẨN BỊ

    • 1. Thầy:

  • III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

  • IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1.Hoạt động khởi động

    • *Ổn định lớp:

    • *Vào bài mới

  • Câu 6 :

  • Câu 7 :

  • Câu 8 :

  • 3. Hoạt động vận dụng

  • 4. Hoạt động tìm tòi và mở rộng

  • II. CHUẨN BỊ

    • 1. Thầy:

  • III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

  • IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1.Hoạt động khởi động

    • *Ổn định lớp:

    • *Vào bài mới

  • 4. Hoạt động vận dụng

  • 5. Hoạt động tìm tòi và mở rộng

Nội dung

Ngày soạn:10/12/2020 Ngày dạy:14/12 /2020 Tiết 84: ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN I MỤC TIÊU Kiến thức: Học sinh nắm nội dung phần Tập làm văn học chương trình lớp Thấy tính chất tích hợp chúng với văn kiểu loại học lớp 6,7,8 Kĩ năng: Rèn kĩ tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức Thái độ: Học sinh có ý thức tự giác, hứng thú học tập Định hướng lực - phẩm chất : - HS có lực giải vấn đề, lực tự học, lực hợp tác, giao tiếp, cảm thụ - HS có phẩm chất : Tự tin , tự chủ II CHUẨN BỊ Thầy: - Soạn bài, hệ thống hóa kiến thức TLV HKI - Tích hợp với văn học Trò: - Chuẩn bị trước câu hỏi từ - (SGK/206) III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1.PP : Gợi mở-vấn đáp,hoạt động nhóm, luyện tập thực hành 2.KT : Đặt câu hỏi IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Hoạt động khởi động *Ổn định lớp: *Kiểm tra : ( Trong học) *Vào Hoạt động luyện tập Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt PP : Gợi mở-vấn đáp,hoạt động nhóm, Câu 1: -Văn thuyết minh (kết hợp luyện tập thực hành KT : Đặt câu hỏi thuyết minh với biện pháp nghệ - GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp thuật yếu tố miêu tả) - Văn tự : đơi ? Trong chương trình Ngữ văn (Tập + Tự kết hợp biểu cảm, miêu tả, 1) phầnTLVcó nội dung lớn nghị luận + Đối thoại, độc thoại độc thoại nội ? Nội dung trọng tâm ? tâm -HS thảo luận trình bày + Người kể chuyện văn tự ? Vai trị, vị trí, tác dụng biện pháp nghệ thuật miêu tả văn Câu : thuyết minh ? - Các biện pháp nghệ thuật yếu tố miêu tả có tác dụng làm cho văn ? Lấy ví dụ minh họa thuyết minh sinh động, hấp dẫn, dễ GV ý phân biệt khác hiểu đối tượng miêu tả, thuyết minh -> để tránh lạm VD : Khi thuyết minh chùa, dụng yếu tố miêu tả thuyết người thuyết minh sử dụng NT : tưởng minh tượng, so sánh, nhân hóa, miêu tả để người nghe hình dung ngơi chùa có dáng vẻ nào, màu sắc, khơng - GV yêu cầu HS thảo luận theo gian Câu : nhóm ? Văn thuyết minh có yếu tố miêu tả, a Văn thuyết minh : tự có giống khác văn miêu - Trung thành với đặc điểm đối tượng cách khách quan, khoa học tả ? - Cung cấp đầy đủ tri thức đối tượng - HS thảo luận trình bày b Văn miêu tả : - Xây dựng hình tượng thơng qua quan sát, liên tưởng, so sánh, nhận xét theo ý chủ quan, làm cho người đọc cảm nhận rõ đặc điểm đối tượng c Văn tự : - Cung cấp nội dung, cốt truyện, vật, việc, nhân vật thơng qua lời kể, ? Vai trị, vị trí tác dụng yếu tố miêu đối thoại, độc thoại Câu : tả, nghị luận văn tự ? - Làm cho văn sinh động, hấp dẫn, có hình ảnh - Đan lồng ý kiến, nhận xét văn ? Tìm đoạn văn tự có chặt chẽ + Đoạn văn có miêu tả nội tâm sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm ? ''Thực dài hẹp'' (Cổng trường ? Tìm đoạn văn tự có sử dụng mở - Lý Lan) + Đoạn văn có yếu tố nghị luận : yếu tố nghị luận ? ''Vua Quang Trung khơng nói trước'' (Hồng Lê thống chí - Ngơ gia ? Tìm đoạn văn tự kết hợp văn phái) + Đoạn văn có miêu tả nội tâm nghị hai yếu tố miêu tả nghị luận ? luận : '' Lão không hiểu thêm đáng buồn'' (Lão Hạc - Nam Cao) Hoạt động vận dụng - Giáo viên yêu cầu HS hệ thống hóa lại kiến thức tiết ôn tập + Lí thuyết : Văn thuyết minh, văn miêu tả, văn tự + Thực hành : Các biện pháp nghệ thuật miêu tả văn thuyết minh Miêu tả nội tâm, nghị luận Hoạt động tìm tịi mở rộng kiến thức - Ơn tập theo nội dung tiết học - Hoàn thành tập - Chuẩn bị câu hỏi lại Ngày soạn: 10/12/2020 Ngày dạy: 14/12 /2020 Tiết 85 : ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN (Tiếp) I MỤC TIÊU Kiến thức: Học sinh tiếp tục củng cố hệ thống hóa kiến thức tập làm văn học học kì I lớp Kĩ năng: Rèn kĩ tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức Thái độ: Học sinh có ý thức tự giác, hứng thú học tập Định hướng lực - phẩm chất : - HS có lực giải vấn đề, lực tự học, lực hợp tác, giao tiếp, cảm thụ - HS có phẩm chất : Tự tin , tự chủ II CHUẨN BỊ Thầy: - Soạn bài, hệ thống hóa kiến thức TLV HKI - Tích hợp với văn học Trò: - Chuẩn bị III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1.PP : Gợi mở-vấn đáp,hoạt động nhóm, luyện tập thực hành 2.KT : Đặt câu hỏi IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1.Hoạt động khởi động *Ổn định lớp: *Kiểm tra : ( Trong học) *Vào Hoạt động luyện tập Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt PP : Gợi mở-vấn đáp,hoạt động nhóm, Câu : - Đối thoại: + Là hình thức đối đáp , luyện tập thực hành 2.KT : Đặt câu hỏi trò chuyện hai nhiều người ? Thế đối thoại, độc thoại độc + Gạch đầu dòng đầu lời trao lời đáp thoại nội tâm? - Độc thoại : + Lời nói với tưởng tưởng + Độc thoại nói thành lời phía trước câu nói có dâu gạch đầu dịng - Độc thoại nội tâm : + Lói nói khơng thành lời ( Suy nghĩ ) + Khơng có gạch đầu dịng ? Tác dụng hình thức này? -> Tác dụng : Góp phần thể tính -GV u cầu HS thảo luận theo cặp đơi cách, tình cảm, trân trọng nhân vật ? Em tìm đoạn văn có yếu tố + Trích ''Dế Mèn phiêu lưu ký'' (Tô đối thoại, độc thoại độc thoại nội Hoài) + ''Làng'' (Kim Lân) tâm? + ''Lão Hạc'' (Nam Cao) + ''Lặng lẽ Sa Pa'' (Nguyễn Thành Long) -GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi Câu : ? Tìm đoạn văn : Một đoạn văn người - Học sinh tự tìm văn kể chuyện thứ nhất, đoạn học đoạn văn : + Ngôi thứ văn người kể chuyện thứ 3? + Ngôi thứ ba ? Nhận xét vai trị loại ngơi - Ngôi thứ : Người kể chuyện tham gia vào câu chuyện, việc mang tính kể? chủ quan chân thực có độ tin cậy cao - Ngơi thứ ba : Người kể chuyện giấu tên biết hết việc, mang tính khách quan, linh hoạt Câu : * Giống : - Là tự phải có cốt truyện, nhân vật -GV yêu cầu HS thảo luận nhóm ? Các nội dung văn tự học việc nhân vật chính, nhân lớp có giống với nội dung kiểu vật phụ, việc việc phụ * Khác : văn học lớp dưới? ? Cịn điểm khác gì? - lớp xét văn tự điểm túy tự -> giúp học sinh nhận biết tự - Lớp xét tự tổng hợp với phương thức khác : nghị luận, miêu tả, biểu cảm, biện pháp nghệ thuật, đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm, người kể chuyện Câu : ? Tại văn có nhiều - Trong văn có nhiều yếu tố (miêu tả, biểu cảm, nghị luận) phương thức biểu đạt khác xác định kiểu văn mà gọi văn tự sự? vào phương thức biểu đạt 3 Hoạt động vận dụng - Giáo viên yêu cầu HS khái quát nội dung tiết học : + Văn tự lớp nâng cao kết hợp nhiều yếu tố + Tuy nhiên yếu tố tự chủ yếu Hoạt động tìm tịi mở rộng - Học theo nội dung ơn tập - Hồn chỉnh câu hỏi SGK - Chuẩn bị câu hỏi lại (Từ -> 12) Ngày soạn: 10/12/2020 Ngày dạy:15/12 /2020 Tiết 86 : ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN (Tiếp) I MỤC TIÊU Kiến thức: Học sinh tiếp tục củng cố hệ thống hóa kiến thức tập làm văn cịn lại học học kì I lớp Kĩ năng: Rèn kĩ tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức Thái độ: Học sinh có ý thức tự giác, hứng thú học tập Định hướng lực - phẩm chất : - HS có lực giải vấn đề, lực tự học, lực hợp tác, giao tiếp, cảm thụ - HS có phẩm chất : Tự tin , tự chủ II CHUẨN BỊ Thầy: - Soạn bài, hệ thống hóa kiến thức TLV HKI - Tích hợp với văn học Trò: - Chuẩn bị III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1.PP : Gợi mở-vấn đáp,hoạt động nhóm, luyện tập thực hành 2.KT : Đặt câu hỏi IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1.Hoạt động khởi động *Ổn định lớp: *Kiểm tra : ( Trong học) *Vào 2.Hoạt động luyện tập Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt PP : Gợi mở-vấn đáp,hoạt động nhóm, Câu : luyện tập thực hành KT : Đặt câu hỏi -GV yêu cầu HS kẻ bảng theo mẫu SGK Sau u cầu HS thảo luận theo cặp đơi điền vào bảng phụ STT Kiểu văn Các yếu tố kết hợp với văn Tự Miêu tả Ngh.luận B.cảm Tự x x x Miêu tả x x x Nghị luận x x Biểu cảm x X x Thuyết minh x X x Điều hành x x Th.minh Đ.hành x x x ? Tại tác phẩm tự học Câu 10 : phân biệt 3-Bố cục phần văn tự phần làm học sinh bắt buộc mang tính quy phạm khn có đủ phần mẫu Do với học sinh cần phải làm quen để có ý thức vận dụng, xây dựng kết cấu viết Cịn với nhà văn khơng cần theo quy phạm mà nhà văn có sáng tạo riêng ? Những kiến thức, kĩ văn Câu 11 : tự phần Tập làm văn có giúp gì-Những kiến thức TLV giúp ích cho em học văn tự nhiều học phần Đọc - hiểu văn tự (SGK) SGK ? Lấy ví dụ để phân tích VD: Dùng yếu tố đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm để thấy rõ tâm trạng ông Hai Thu văn ''Làng'' Kim Lân ? Những kiến thức văn học Câu 12 : Tiếng Việt giúp cho em học tập-Giúp cho học sinh thấy tri làm văn viết văn tự thức cần thiết để làm văn tự VD : Cốt truyện, nhân vật, kể, cách kết hợp yếu tố văn tự Hoạt động vận dụng - Giáo viên yêu cầu HS hệ thống kiến thức tiết học : + Sự kết hợp tự với yếu tố khác +Tích hợp, mối quan hệ Tập làm văn, Văn, Tiếng Việt Hoạt động tìm tịi mở rộng - Học theo nội dung - Hồn chỉnh câu hỏi - Ơn tập tiết sau Ơn tập kiểm tra học kì I ... động tìm tịi mở rộng kiến thức - Ôn tập theo nội dung tiết học - Hoàn thành tập - Chuẩn bị câu hỏi lại Ngày soạn: 10/12/2020 Ngày dạy: 14/12 /2020 Tiết 85 : ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN (Tiếp) I MỤC TIÊU... thức tiết học : + Sự kết hợp tự với yếu tố khác +Tích hợp, mối quan hệ Tập làm văn, Văn, Tiếng Việt Hoạt động tìm tịi mở rộng - Học theo nội dung - Hoàn chỉnh câu hỏi - Ôn tập tiết sau Ôn tập. .. Ngày soạn: 10/12/2020 Ngày dạy:15/12 /2020 Tiết 86 : ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN (Tiếp) I MỤC TIÊU Kiến thức: Học sinh tiếp tục củng cố hệ thống hóa kiến thức tập làm văn lại học học kì I lớp Kĩ năng:

Ngày đăng: 09/10/2021, 17:29

w