1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiết 36 Ôn tập Kiều ở lầu Ngưng Bích (tiếp)

4 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 24,49 KB

Nội dung

Ngày soạn : 19/10/2020 Ngày giảng ; 9B 26/10/2020 Tiết 36 ƠN TẬP KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH (Tiếp) I MỤC TIÊU Kiến thức: Ôn tập củng cố nội dung kiến thức đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích Kĩ năng: Có kĩ đọc diễn cảm cảm thụ thơ văn - Nhận thấy tác dung ngôn ngữ độc thoại, nghệ thuật tả cảnh ngụ tình - Biết phân tích tâm trạng nhân vật qua đoạn trích - Cảm nhận cảm thông sâu sắc Nguyễn Du nhân vật Truyện Kiều Thái độ: Biết yêu thương, trân trọng, cảm thông với số phận người phụ nữ Định hướng lực - phẩm chất : - HS có lực giải vấn đề, lực tự học, lực hợp tác, thẩm mĩ, phân tích, cảm thụ - Phẩm chất : Tự tin, nhân II PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT Phương pháp: Đọc diễn cảm, thảo luận nhóm, cảm thụ thơ, bình giảng Kĩ thuật: Động não III CHUẨN BỊ Giáo viên: Soạn Học sinh: Học bài, soạn IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP HĐ khỏi động  Ổn định  Kiểm tra cũ: Đọc thuộc lịng đoạn trích Cảnh ngày xn (trích Truyện Kiều – Nguyễn Du)  Bài HĐ hình thành kiến thức HĐ luyện tập Hoạt động GV HS Nội dung GV gọi HS đọc đoạn trích Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: HS đọc Buồn trông cửa bể chiều hôm Thuyền thấp thống cánh buồm xa xăm Buồn trơng nước sa Hoa trôi man mác biết đâu? Buồn trông nội cỏ rầu rầu Chân mây mặt đất màu xanh xanh Buồn trơng gió mặt duềnh Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi Trả lời: Câu 1: Cảnh vật đoạn Cảnh vật đoạn thơ miêu tả theo trình thơ miêu tả theo tự từ xa tới gần trình tự nào? Từ “cửa bể chiều hôm” tới “ghế ngồi”, bốn Câu 2: Trong đoạn trích điệp từ “buồn trơng” có ý nghĩa gì? Câu 3: Em nêu tác dụng hai câu hỏi tu từ sử dụng đoạn thơ khung cảnh khác nhau: + Một cánh buồm thấp thoáng nơi cửa biển + Những cánh hoa lụi tàn trôi man mác nước + Nơi cỏ héo úa, rầu rầu + Cảnh tưởng tượng sóng quanh ghế ngồi → Diễn đạt nỗi buồn dâng lên đầy ắp, ngày muốn nhấn chìm Kiều trước bể dâu Trả lời: Điệp từ “buồn trông” đứng đầu câu, khắc họa nỗi buồn trông bốn phía, ngóng đợi thứ xa xơi, mơ hồ làm thay đổi bế tắc - Buồn trông thảng thốt, lo âu, sợ hãi người gái non nớt lạc vào đời ngang trái - Cụm từ “buồn trơng” kết hợp với hình ảnh đứng sau diễn tả nỗi buồn với sắc thái cao độ khác - Điệp ngữ lại kết hợp với từ láy chủ yếu từ láy tượng hình, dồn dập, tạo nhịp điệu, diễn tả nỗi buồn ngày dâng kín bủa vây lấy Kiều - Điệp ngữ tạo nỗi buồn trầm hùng, trở thành điệp khúc đoạn thơ điệp khúc tâm trạng Trả lời: Câu hỏi tu từ: “Thuyền thấp thống cánh buồm xa xa?” - Hình ảnh cánh buồm nhỏ, đơn độc mênh mơng sóng nước, giống tâm trạng Kiều không gian vắng nghĩ tới tương lai mịt mù thân => Nàng cảm thấy lênh đênh dịng đời, khơng biết ngày trở với gia đình, đồn tụ với người thân u Câu hỏi tu từ: “Hoa trôi man mác biết đâu?” Những cánh hoa trôi vô định mặt nước khiến Kiều buồn hơn, nàng nhìn thấy số phận lênh đênh, chìm nổi, bấp bênh dịng đời ngang trái =>Kiều lo sợ số phận trơi dạt, bị vùi lấp Câu 4: Ghi lại từ láy có đoạn thơ cho biết Trả lời: dụng ý nghệ thuật chúng Các từ láy sử dụng bài: man mác, thấp thoáng, rầu rầu, xanh xanh, ầm ầm - “thấp thoáng”: gợi tả nhỏ nhoi, đơn độc biển nước mênh mông ánh sáng le lói cuối ánh mặt trời tắt - “man mác”: chia ly, chia cách biệt, Kiều ngày thấy thân lênh đênh, vô định, ba chìm bảy ba chìm sóng nước - “xanh xanh”, “ầm ầm”: âm dội đời phong ba bão táp đổ dồn tới đè nặng lấy tâm trạng kiếp người nhỏ bé Kiều Trả lời: Câu 5: Em so sánh hai câu - Câu thơ: Cỏ non xanh tận chân trời câu thơ Nguyễn Du: Cỏ non thơ đoạn trích Cảnh ngày xuân, diễn tả xanh tận chân trời hình ảnh đẹp đẽ sức sống mùa xuân Hãy nội dung câu thơ Màu xanh cỏ non ngút ngàn tới chân trời, với câu: Buồn trơng nội cỏ mở khơng gian khoáng đạt, giàu sức sống rầu rầu - Câu thơ: Buồn trông nội cỏ rầu rầu Nội cỏ “rầu rầu” hình ảnh “sắc xanh héo úa” mù mịt, nhạt nhòa trải dài từ chân mây tới mặt đất, khơng cịn “xanh tận chân trời” sắc cỏ tiết Thanh minh Kiều cảnh đầm ấm Màu xanh héo tàn gợi cho Kiều nỗi nhàm chán ngán, vơ vọng sống đơn, quạnh quẽ vơ vọng sống sống cô quạnh chuỗi ngày sống vô vị tẻ nhạt kéo tới Trả lời: Câu 6: Phân tích hình ảnh ẩn - Nỗi buồn lúc tăng, dồn dập dụ: Một “gió mặt duềnh” tưởng tượng Kiều trước thực mù mịt, chênh "Buồn trơng gió mặt vênh Kiều duềnh - Âm “ầm ầm tiếng sóng” Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh âm dội đời phong ba bão táp ghế ngồi" đã, ập xuống đời nàng tiếp tục đè lên kiếp người đè nặng lên xã hội phong kiến cổ hủ, bất công - Tất đợt sóng gầm thét trực chờ nhấn chìm Kiều, nàng khơng buồn mà sợ, kinh hãi trước rơi vào vực thẳm cách bất lực Nỗi buồn lên tới đỉnh điểm khiến Kiều thực tuyệt vọng Câu 7: Cảm nhận nàng Trả lời: Kiều đoạn văn Chỉ với câu thơ tả thực cảnh thực (khoảng - 10 câu) chất tâm cảnh nói lên vô định, buồn bã, nỗi lo âu kinh hãi dồn tới đỉnh điểm cảm xúc Kiều Hình ảnh cánh buồm xa xa nơi cửa biển hình ảnh đắt thể nội tâm nhân vật Kiều Cánh buồm nhỏ nhoi vô định hình ảnh Kiều lênh đênh dịng đời khơng biết đồn tụ với gia đình Tiếp nối hình ảnh cánh hoa tàn lụi trôi man mác mặt nước xa Kiều lại buồn nàng nhìn thấy thân phận vơ định dịng đời Hình ảnh nội cỏ rầu rầu khắc họa sâu thêm nỗi buồn khơng lối Kiều Nàng vơ vọng chuỗi ngày vơ định xung quanh tẻ nhạt, kéo tới Dường nỗi buồn ngày tăng lên tới vô định, dồn dập Nỗi buồn sợ hãi dâng lên đỉnh, khiến Kiều rơi vào tuyệt vọng Tất muốn nhấn chìm, dìm Kiều xuống tận đáy đau khổ Câu 8: Phân tích biện pháp tả cực cảnh ngụ tình đặc sắc tác Trả lời: giả Nguyễn Du đoạn Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc đoạn trích đoạn văn tổng thơ cuối (8 câu cuối) kiểu mẫu phân hợp có sử dụng phép lối thơ tả cảnh ngụ tình văn chương cổ phép lặp (gạch chân phía điển phép liên kết đó) Để diễn tả tâm trạng Kiều, Nguyễn Du sử dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình văn chương cổ điển để khắc họa tâm trạng Kiều lúc bị giam lỏng lầu Ngưng Bích Mỗi biểu cảnh ẩn dụ tâm trạng người, cảnh khơi gợi Kiều nỗi buồn khác nỗi buồn lại ẩn chứa tâm trạng Thông qua điệp từ “buồn trơng” kết hợp với hình ảnh đứng sau hệ thống từ láy tượng hình, gợi dồn dập, có từ tượng cuối câu tạo nên nhịp điệu diễn tả nỗi buồn ngày tăng lên, lớp lớp nỗi buồn vô vọng, vô tận HĐ vận dụng: Đọc diễn cảm thơ, viết lại đoạn thơ thành đoạn văn xi HĐ Tìm tòi, mở rộng: - Đọc thuộc lòng thơ - Soạn Lục Vân Tiên Kiều Nguyệt Nga ... trạng Kiều, Nguyễn Du sử dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình văn chương cổ điển để khắc họa tâm trạng Kiều lúc bị giam lỏng lầu Ngưng Bích Mỗi biểu cảnh ẩn dụ tâm trạng người, cảnh khơi gợi Kiều nỗi... rầu + Cảnh tưởng tượng sóng quanh ghế ngồi → Diễn đạt nỗi buồn dâng lên đầy ắp, ngày muốn nhấn chìm Kiều trước bể dâu Trả lời: Điệp từ “buồn trông” đứng đầu câu, khắc họa nỗi buồn trông bốn phía,... dài từ chân mây tới mặt đất, khơng cịn “xanh tận chân trời” sắc cỏ tiết Thanh minh Kiều cảnh đầm ấm Màu xanh héo tàn gợi cho Kiều nỗi nhàm chán ngán, vơ vọng sống đơn, quạnh quẽ vơ vọng sống sống

Ngày đăng: 09/10/2021, 17:28

w