1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiết 35 Ôn tập Kiều ở lầu Ngưng Bích

3 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngày soạn : 19/10/2020 Ngày giảng ; 9B 23/10/2020 Tiết 35 ƠN TẬP KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH I MỤC TIÊU Kiến thức: Ôn tập củng cố nội dung kiến thức đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích Kĩ năng: Có kĩ đọc diễn cảm cảm thụ thơ văn - Nhận thấy tác dung ngôn ngữ độc thoại, nghệ thuật tả cảnh ngụ tình - Biết phân tích tâm trạng nhân vật qua đoạn trích - Cảm nhận cảm thông sâu sắc Nguyễn Du nhân vật Truyện Kiều Thái độ: Biết yêu thương, trân trọng, cảm thông với số phận người phụ nữ Định hướng lực - phẩm chất : - HS có lực giải vấn đề, lực tự học, lực hợp tác, thẩm mĩ, phân tích, cảm thụ - Phẩm chất : Tự tin, nhân II PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT Phương pháp: Đọc diễn cảm, thảo luận nhóm, cảm thụ thơ, bình giảng Kĩ thuật: Động não III CHUẨN BỊ Giáo viên: Soạn Học sinh: Học bài, soạn IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP HĐ khỏi động • ổn định ã Kim tra bi c: c thuc lũng đoạn trích Cảnh ngày xuân (trích Truyện Kiều – Nguyễn Du) • Bài HĐ hình thành kiến thức HĐ GV HS Nội dung GV hỏi I Kiến thức HS HĐ nhân trả lời Vị trí đoạn trích Cho biết vị trí - Đoạn trích nằm phần thứ hai: Gia biến Lưu lạc đoạn trích? Sau bị Mã Giám Sinh lừa gạt, làm nhục, bị Tú Bà mắng nhiếc, Kiều không chịu tiếp khách làng chơi, Tú Bà sợ vốn nên giam lỏng Kiều lầu Ngưng Bích để thực âm mưu mới, đê tiện, tàn bạo Nội dung Nội dung khái quát - Miêu tả chân thực cảnh ngộ cô đơn, buồn tủi đáng cuẩ đoạn thơ ? thương, nỗi nhớ người thân da diết lòng chung thủy, hiếu thảo vị tha Thúy Kiều bị giam lỏng lầu Ngưng Bích Nét nghệ thuật Nghệ thuật đoạn trích ? - Khắc họa nội tâm nhân vật qua ngôn ngữ độc thoại - Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc II Luyện tập HĐ luyện tập Cho đoạn thơ sau: Tưởng người nguyệt chén đồng Tin sương luống trông mai chờ Chân trời góc bể bơ vơ Tấm son gột rửa cho phai Xót người tựa cửa hơm mai Quạt nồng ấp lạnh Sân Lai cách nắng mưa Có gốc tử vừa người ôm Em nêu nội dung Trả lời: đoạn thơ trên? - Đoạn trích diễn tả nỗi nhớ thương cha mẹ người yêu Thúy Kiều nàng bị giam lỏng lầu Ngưng Bích Cụm từ “tấm son” có - “Tấm son” từ ngữ dùng để lịng son sắt, thủy nghĩa gì? chung, khôn nguôi nhớ Kim Trọng Thúy Kiều Cũng Kiều cảm thấy tủi hờn, nhục nhã Nêu dụng ý nghệ thuật lòng son bị vùi dập, hoen ố, gột rửa tác giả sử dụng cho hết từ “tưởng” “xót” - Từ “tưởng” gợi lên nỗi lòng khắc khoải, nhớ đoạn thơ ? mong người cũ tình xưa Thúy Kiều Trong lịng nàng thường trực nỗi nhớ người yêu đau đớn, dày vị tâm can - Từ “xót” tái chân thực nỗi đau đớn đến đứt ruột Kiều nghĩ cha mẹ Nàng cạnh báo hiếu cho cha mẹ, nàng đau đớn tưởng tượng chốn quê nhà cha mẹ ngóng chờ tin tức nàng Câu 4: Thành ngữ Trả lời: sử dụng - Thành ngữ “quạt nồng ấp lạnh” sử dụng nhằm đoạn trích trên? nhấn mạnh nỗi đau xót dày xé tâm can Kiều lo lắng nghĩ cha mẹ Nàng băn khoăn cha mẹ có phụng dưỡng, chăm sóc chu đáo không Câu 5: Em nhận xét Trả lời: trình tự thương nhớ Trình tự thương nhớ Thúy Kiều: nhớ Kim Trọng Thúy Kiều trước, sau nhớ cha mẹ Theo nhiều nhà hủ nho đoạn trích Theo khơng với truyền thống dân tộc, thật lại em thứ tự có hợp lý hợp lý khơng? + Kiều bán chuộc cha mẹ em thể hiếu đễ thân với công lao cha mẹ, nên nàng phần đỡ day dứt Câu 6: “Người tựa cửa + Đối với Kim Trọng, Kiều nhận thấy hơm mai” nói tới kẻ phụ tình, khơng đền đáp tình cảm lòng đoạn thơ người yêu ai? Những suy nghĩ nàng Kiều người Trả lời: thể “Người tựa cửa hơm mai” nói tới đoạn thơ nào? Câu 7: Viết đoạn văn theo phương pháp diễn dịch nêu cảm nhận em tâm trạng nhân vật Kiều đoạn thơ trên cha mẹ Kiều - Kiều cảm thấy đau đớn, xót xa tưởng tượng quê nhà, cha mẹ nàng tựa cửa ngóng đợi tin tức nàng - Nàng xót thương, cảm thấy day dứt “quạt nồng ấp lạnh” phụng dưỡng song thân Trả lời: Kiều trơ trọi khơng gian mênh mơng, hoang vắng nỗi đơn Kiều lúc dâng cao, tâm trạng thương nhớ người yêu người thân khắc khoải, da diết - Tâm trạng nhớ thương Kim Trọng: Kiều day dứt khơng thể đáp lại tình cảm lòng Kim Trọng + Nỗi nhớ cảnh thề nguyền khiến Kiều thấy thương thân tủi phận, nàng thấy lại kỉ niệm thiêng liêng niềm nuối tiếc + Thương xót, đau đớn nghĩ Kim Trọng ngóng đợi khơng thấy Kiều + Tấm lịng son sắt nàng bị vùi dập, hoen ố gột rửa cho → Nỗi nhớ chàng Kim nỗi nhớ da diết, đau đớn tới dày xé tâm can - Nỗi nhớ cha mẹ: thấy “xót” tưởng tượng cha mẹ ngóng đợi nàng + Kiều tưởng tượng cha mẹ nơi quê nhà già yếu đi, khơng biết có chăm sóc chu đáo + Mỗi nhớ cha mẹ nàng ln ân hận phụ công sinh thành, phụ công nuôi dưỡng cha mẹ → Nỗi nhớ thương Kiều nói lên nhân cách đáng trân trọng nàng Hoàn cảnh nàng thật xót xa, đau đớn Nàng quên nỗi khổ, thực trạng thân để hướng người thân Trái tim nàng giàu tình yêu thương đức hi sinh ⇒ Kiều người chung thủy, người hiếu thảo, người giàu đức hi sinh, lòng vị tha cao cả, đáng trân trọng HĐ vận dụng: Đọc diễn cảm thơ, viết lại đoạn thơ thành đoạn văn xi HĐ Tìm tịi, mở rộng: Đọc thuộc lòng thơ Soạn Lục Vân Tiên Kiều Nguyệt Nga ... mẹ người yêu Thúy Kiều nàng bị giam lỏng lầu Ngưng Bích Cụm từ “tấm son” có - “Tấm son” từ ngữ dùng để lòng son sắt, thủy nghĩa gì? chung, khơn ngi nhớ Kim Trọng Thúy Kiều Cũng Kiều cảm thấy tủi... Thúy Kiều trước, sau nhớ cha mẹ Theo nhiều nhà hủ nho đoạn trích Theo không với truyền thống dân tộc, thật lại em thứ tự có hợp lý hợp lý khơng? + Kiều bán chuộc cha mẹ em thể hiếu đễ thân với công... văn theo phương pháp diễn dịch nêu cảm nhận em tâm trạng nhân vật Kiều đoạn thơ trên cha mẹ Kiều - Kiều cảm thấy đau đớn, xót xa tưởng tượng quê nhà, cha mẹ nàng tựa cửa ngóng đợi tin tức nàng -

Ngày đăng: 09/10/2021, 17:28

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w