Ngày soạn : 18/10/2020 Ngày giảng : 22/10/2020 TIẾT 34 ÔN TẬP MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I Mục tiêu học : 1.Kiến thức : - Sự kết hợp phương thức biểu đạt văn - Vai trò, tác dụng miêu tả văn tự Kỹ : - Phát phân tích tác dụng miêu tả văn tự - Kết hợp kể chuyện với miêu tả làm văn tự Thái độ: Có ý thức sử dụng yếu tố miêu tả làm văn tự Định hướng lực – phẩm chất : - HS có lực giải vấn đề, lực tự học, lực hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ - HS tự tin, nhân ái, yêu nước II Chuẩn bị tài liệu, thiết bị dạy- học: Giáo viên: Soạn bài, đọc tài liệu tham khảo,tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng, Học sinh : Đọc trước bài, chuẩn bị bài, (trả lời câu hỏi đọc hiểu sgk) III Tiến trình hoạt động dạy- học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ : Kết hợp dạy Bài : HĐ thầy - trò GV hướng dẫn học sinh làm tập HS họat động cá nhân, hoạt động nhóm theo yêu cầu giáo viên Nội dung cần đạt Câu Trả lời câu (trang 92 sgk Ngữ Văn Tập 1): Tìm yếu tố tả người tả cảnh hai đoạn trích Chị em Thúy Kiều Cảnh ngày xuân Phân tich giá trị yếu tố miêu tả Lời giải chi tiết: a Chị em Thúy Kiều - Miêu tả Thúy Vân Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang Hoa cười ngọc đoan trang Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da - Miêu tả Thúy Kiều Làn thu thủy nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm, liễu hờn xanh ⟹ Làm bật vẻ đẹp Thúy Vân Thúy Kiều Thúy Vân tròn đầy, đoan trang, phúc hậu Thúy Kiều sắc sảo, mặn mà b Cảnh ngày xuân - Hình ảnh tả cảnh: én đưa thoi; Cỏ non xanh tận chân trời; Cành lê trắng điểm vài bơng hoa; Ngổn ngang gị đống kéo lên; Thoi vàng vó rắc, tro tiền giấy bay; Tà tà bóng ngả tây; phong cảnh có bề thanh; Nao nao, dòng nước uốn quanh; Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang - Tả người: Gần xa nô nức yến anh; Dập dìu tài tử giai nhân; Ngựa xe nước, áo quần nêm; Chị em thơ thẩn dan tay ⟹ Miêu tả vẻ đẹp mùa xuân khơng khí lễ hội rộn ràng, tươi vui Câu Trả lời câu (trang 92 sgk Ngữ Văn Tập 1): Dựa vào đoạn trích Cảnh ngày xuân, viết đoạn văn kể việc chị em Thúy Kiều chơi buổi chiều ngày Thanh Minh Trong kể vận dụng yếu tố miêu tả để tả cảnh ngày xuân Lời giải chi tiết: Ngày tháng thấm thoi đưa, xuân mà sang tiết tháng ba, hương hoa cỏ mùa xuân tràn ngập khắc nơi, sắc xanh cỏ, sắc trắng tinh khơi hoa khiến lịng người thêm phần náo nức Nhân ngày Thanh minh đẹp trời, chị em Thúy Kiều tảo mộ, hòa vào dòng người nhộn nhịp ngựa xe ngược xuôi nô nức Đến buổi chiều, mặt trời xế đằng tây, chị em Thúy Kiều Họ lững thững dọc theo dịng suối nhỏ chạy uốn lượn quanh co, phía cuối dịng suối có cầu nhỏ bắc ngang Phong cảnh nơi buổi chiều tà thật tĩnh thoang thoảng buồn Câu Trả lời câu (trang 92 sgk Ngữ Văn Tập 1): Giới thiệu trước lớp vẻ đẹp chị em Thúy Kiều lời Lời giải chi tiết: Gợi ý: - Giới thiệu chung vẻ đẹp hai chị em - Vẻ đẹp Thúy Vân - Vẻ đẹp Thúy Kiều Lưu ý: dùng lời văn để minh tả, sử dụng thêm biện pháp nghệ thuật khác để văn sinh động, hấp dẫn Bài tham khảo: Thúy Kiều Thúy Vân hai trang giai nhân tuyệt Cả hai nàng có cốt cách cao hoa mai tinh thần trắng tuyết Mỗi người mang vẻ đẹp riêng đạt đến độ hồn hảo Thúy Vân đẹp phúc hậu, đoan trang va khơng phần q phái Nàng có khn mặt đầy đặn vầng trăng, giọng nói trẻo ngọc Mái tóc Vân óng ả mây, da trắng mịn màng tuyết Còn Kiều lại sở hữu vẻ đẹp sắc sảo, mặn mà Nàng có đơi mắt tinh anh, kiêu sa tựa nước mùa thu đôi lông mày tú nét núi mùa xuân Không thế, Kiều cịn giỏi cầm, kì, thi, họa Cung đàn “Bạc mệnh” Kiều tự ghi lại tiếng lòng trái tim đa cảm Cả hai nàng khuôn phép, đức hạnh nề nếp gia đình gia giáo Câu Miêu tả văn tự có tác dụng ? A – Để người đọc hình dung việc B – Để người đọc hình dung người C – Để người đọc hình dung cảnh vật D – Để câu chuyện trở nên sinh động Xem lại phần Ghi nhớ Miêu tả văn tự (Ngữ văn 9, tập một, trang 92) để làm Câu Trong truyện cổ dân gian khơng có yếu tố miêu tả sau ? A – Tả cảnh vật B – Tả hành động C – Tả nội tâm nhân vật D – Tả người Liên hệ với truyện cổ dân gian học lớp để rút nhận xét: Trong truyện cổ dân gian khơng có yếu tố miêu tả tâm lí nhân vật Câu Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi : Hằng năm vào cuối thu, ngồi đường rụng nhiều khơng có đám mây bàng bạc, lịng tơi lại nao nức kỉ niệm mơn man buổi tựu trường Tôi quên cảm giác sáng nảy nở lịng tơi cánh hoa tươi mỉm cười bầu trời quang đãng Những ý tưởng tơi chưa lần ghi lên giấy, hồi ghi ngày không nhớ hết Nhưng lần thấy em nhỏ rụt rè núp nón mẹ lần đến trường, lịng tơi lại tưng bừng rộn rã Buổi mai hơm ấy, buổi mai đầy sương thu gió lạnh, mẹ âu yếm nắm tay dẫn đường làng dài hẹp Con đường quen lại lần, lần tự nhiên thấy lạ Cảnh vật chung quanh thay đổi, lịng tơi có thay đổi lớn – hôm học (Thanh Tịnh, Tôi học) a) Trong đoạn văn tự trên, tác giả sử dụng biện pháp miêu tả chủ yếu sau ? A – Tả người B – Tả hành động C – Tả nội tâm nhân vật D – Tả cảnh b) Chỉ khác cách miêu tả đoạn văn sau so với đoạn văn Thanh Tịnh Chị Dậu nghiến hai hàm răng: – Mày trói chồng bà bà cho mày xem ! Rồi chị túm lấy cổ hắn, ấn dúi cửa Sức lẻo khoẻo anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy người đàn bà lực điền, ngã chỏng quèo mặt đất, miệng vần nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu Người nhà lí trưởng sấn sổ bước đến giơ gậy chực đánh chị Dậu Nhanh cắt chị Dậu nắm gậy Hai người giằng co nhau, du đẩỵ nhau, buông gậy ra, áp vào vật Hai đứa trẻ kêu khóc om sịm Kết cục, anh chàng “hầu cận ơng lí” yếu chị chàng mọn, bị chị nảy túm tóc lắng cho cái, ngã nhào thềm (Ngô Tất Tố, Tắt đèn) Gợi ý b) Cũng miêu tả nhà văn, tuỳ vào hoàn cảnh, việc, vật… mà dùng bút pháp tả người, tả cảnh, tả tâm trạng hay tả hành động Hai đoạn văn tiêu biểu cho hai bút pháp tả tâm trạng tả hành động ... Ghi nhớ Miêu tả văn tự (Ngữ văn 9, tập một, trang 92) để làm Câu Trong truyện cổ dân gian khơng có yếu tố miêu tả sau ? A – Tả cảnh vật B – Tả hành động C – Tả nội tâm nhân vật D – Tả người Liên... ý b) Cũng miêu tả nhà văn, tuỳ vào hoàn cảnh, việc, vật… mà dùng bút pháp tả người, tả cảnh, tả tâm trạng hay tả hành động Hai đoạn văn tiêu biểu cho hai bút pháp tả tâm trạng tả hành động ... Ngữ Văn Tập 1): Dựa vào đoạn trích Cảnh ngày xuân, viết đoạn văn kể việc chị em Thúy Kiều chơi buổi chiều ngày Thanh Minh Trong kể vận dụng yếu tố miêu tả để tả cảnh ngày xuân Lời giải chi tiết: