1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

hoàn thiện nhóm 2 bài 6

8 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phản xạ Toàn phần
Tác giả Hoàng Thị Thúy Nga, Lê Thế Quyền, Khương Mỹ Linh, Lã Thị Kim Duyên, Lê Duy Khánh
Chuyên ngành Vật lý
Thể loại Bài học
Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 172 KB

Nội dung

Phẩm chất: - Phẩm chất trách nhiệm :Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ thí nghiệm, thảo luận để rút ra điều kiện xảy ra phảnxạ toàn phần - Phẩm chấ

Trang 1

Nhóm 2: 1 Hoàng Thị Thúy Nga: Trường THCS Nông Tiến2 Lê Thế Quyền: Trường THCS Minh Thanh3 Khương Mỹ Linh: Trường THCS Kim Quan4 Lã Thị Kim Duyên: Trường THCS Đội Cấn 5 Lê Duy Khánh:

BÀI 6: PHẢN XẠ TOÀN PHẦN

Thời gian thực hiện: 02 tiết

I Mục tiêu1 Kiến thức:

- Thực hiện thí nghiệm để rút ra được điều kiện xảy ra phản xạ toàn phần và xác định được góc tới hạn

- Vận dụng được thực tế về phản xạ toàn phần để giải thích một số hiện tượng đơn giản thường gặp trong thức

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:

+ Từ công thức tính được góc tới hạn phản xạ toàn phần+ Giải thích được một số ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần

2.2 Năng lực đặc thù:

- Năng lực tìm hiểu: Thực hiện thí nghiệm để rút ra được điều kiện xảy ra phản

xạ toàn phần và xác định được góc giới hạn

- Năng lực vận dụng kiến thức đã học: Giải thích một số hiện tượng đơn

giản thường gặp trong thực tế

3 Phẩm chất:

- Phẩm chất trách nhiệm :Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động

nhận và thực hiện nhiệm vụ thí nghiệm, thảo luận để rút ra điều kiện xảy ra phảnxạ toàn phần

- Phẩm chất trung thực: Trung thực trong báo cáo kết quả thí nghiệm.

II Thiết bị dạy học và học liệu 1 Giáo viên:

- Thiết bị dạy học:

+ Thiết bị công nghệ, phần mềm: MS PowerPoint

+ Thiết bị dạy học khác: - Bộ thí nghiệm dành cho mỗi nhóm HS (4 bộ),

gồm: 1 bảng thí nghiệm có gắn tấm nhựa in vòng tròn chia độ; 1 bản bán trụ bằngthuỷ tinh (chiết suất 1,5); 1 đèn loại 12 V – 21 W có khe cài bản chắn sáng; nguồnđiện (biến áp nguồn)

+ Học liệu khác:

- Phiếu học tập

2 Học sinh:

– Ôn lại các kiến thức về sự phản xạ ánh sáng và khúc xạ ánh sáng

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Trang 2

- GV chiếu hình ảnh phần mở bài trong SGK/Tr30 cho HS quan sát và trả lời câu hỏi.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

– HS quan sát hình ảnh và đưa ra câu trả lời cho trường hợp góc tới bằng 600

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

- HS nhận xét khúc xạ - HS khác nhận xét, bổ sung

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét chung và vào bài mới

2.Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

2.1 Hoạt động tìm hiểu sự truyền ánh sáng từ môi trường chiết suất lớn vào môi trường chiết suất nhỏ hơn

+ Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn trong SGK/tr.30 và hoàn thành phiếu học tập

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

– HS thực hiện:+ Tập hợp nhóm theo phân công của GV.+ Nhận dụng cụ thí nghiệm và phiếu học tập.+ Đọc hướng dẫn thí nghiệm trong SGK/tr.30, tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn và hoàn thành phiếu học tập

– GV quan sát, hướng dẫn ghi bảng kết quả thí

nghiệm: HS tham khảo cách ghi trong bảng

I Sự truyền ánh sáng từ môi trường chiết suất lớn vào môi trường chiết suất nhỏ hơn

+ Bảng kết quả thí nghiệm

Góc tới Tia khúc

xạ

Tia phảnxạ

i nhỏ

Độ sáng giảm khi ităng

Độ sáng tăng khi ităngi ≈ 41,80

Bắt đầu không nhìn thấy Rất sángi > 42

Không còn nhìn thấy Rất sáng+ Các câu trả lời:

Trang 3

6.1/ SGK - tr.31.

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

- Đại diện 1 nhóm trình bày kết quả thí nghiệmvà các câu trả lời của nhóm

– HS các nhóm khác so sánh kết quả thínghiệm và câu trả lời của nhóm mình

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

– GV thực hiện: + GV nhận xét chung về kết quả làm việc của các nhóm

+ Chốt kiến thức về sự truyền ánh sáng từ môi trường chiết suất lớn vào môi trường chiết suấtnhỏ hơn

* Góc khúc xạ (nếu có) luôn lớnhơn góc tới

* Khi góc tới lớn hơn một giá trịxác định (khoảng 41,80)

– Kết luận: Khi truyền ánh sáng từ môi trường chiết suất lớn vào môi trường chiết suất nhỏ hơn, góc khúc xạ (nếu có) luôn lớn hơn góc tới và khi góc tới lớn hơn một giá trị xác định thì xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần.

2.2 Hoạt động tìm hiểu hiện tượng phản xạ toàn phầna) Mục tiêu:

- Từ thí nghiệm xác định được góc tới hạn phản xạ toàn phần

* Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Học sinh đọc sách giáo khoa và nêu địnhnghĩa về hiện tượng phản xạ toàn phần

* Thực hiện nhiệm vụ học tập

- Học sinh đọc sách giáo khoa và nêu địnhnghĩa

* Báo cáo kết quả và thảo luận

- Một vài bạn phát biểu về hiện tượng phản xạtoàn phần

* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

-Giáo viên kết luận,học sinh viết định nghĩa

vào vở Nhiệm vụ 2 Tìm hiểu góc tới hạn phản xạtoàn phần

* Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Từ công thức định luật khúc xạ ánh sáng , emcó so sánh gì về góc khúc xạ và góc tới khichiếu ánh sáng từ môi trường có n1 >n2

- Tìm công thức tính ith khi chiếu ánh sáng từ

II Hiện tượng phản xạ toànphần

1 Định nghĩa

Hiện tượng phản xạ toàn phầnlà hiên tượng phản xạ toàn bộtia tới, xảy ra ở mặt phân cáchgiữa hai môi trường trong suốt

2 Góc tới hạn phản xạ toànphần

-Từ công thức định luật khúc xạánh sáng

Trang 4

môi trường có n1 >n2

-Trả lời hai câu hỏi trong sách giáo khoa

Câu 1 Áp dụng tính góc tới hạn phản xạ toàn

phần trong trường hợp chiếu ánh sáng từ bantrụ thủy tinh ( chiếu suất nt=1,5) ra không khí(chiết suất n2=1)

* Báo cáo kết quả và thảo luận

- Mỗi nhóm cử một học sinh trả lời- Các nhóm còn lại nhận xét câu trả lời của bạn

* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

-Giáo viên nhận xét, chỉnh sửa và rút ra kếtluận

Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu điều kiện để có phản xạ

toàn phần

* Chuyển giao nhiệm vụ học tập

-Học sinh đọc sách giáo khoa và nêu điều kiệnđể xảy ra phản xạ toàn phần

-Khi chiếu ánh sáng từ môi trường có n1<n2 thìcó xảy ra phản xạ toàn phần không?

* Thực hiện nhiệm vụ học tập

- Học sinh trả lời các câu hỏi của giáo viên

* Báo cáo kết quả và thảo luận

- Cá nhân học sinh trả lời- Học sinh khác nhận xét câu trả lời của bạn

* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

-Giáo viên nhận xét, chỉnh sửa và rút ra kếtluận

Khi r =900 , góc tới I = ith=> 2

Câu 1 Áp dụng công thức

21

Câu 2: So sánh kết quả thí nghiệm

với kết quả ở câu 3, thấy hoàn toàn chính xác

3 Điều kiện để có phản xạ toànphần

-Ánh sáng truyền từ môi trườngcó chiết suất n1 đến môi trường cóchiết suất n2 với n1>n2

-Góc tới lớn hơn hoặc bằng góc tới hạn i ith

2.3 Hoạt động tìm hiểu ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phầna) Mục tiêu

- Vận dụng được thực tế về phản xạ toàn phần để giải thích một số hiện tượng đơn giản thường gặp trong thức

Trang 5

+ Chia lớp thành 4 nhóm+ Yêu cầu các nhóm nghiên cứu tài liệu và hoàn thành phiếu học tập

* Thực hiện nhiệm vụ học tập

– HS thực hiện:+ Tập hợp nhóm theo phân công của GV.+ Nhận phiếu học tập

+ Đọc hướng dẫn, tài liệu và hoàn thành nội dung phiếu học tập

– GV quan sát, chú ý hiệu lệnh chuyển trạm vàthời gian thực hiện nhiệm vụ

* Báo cáo kết quả và thảo luận

– Đại diện 1 nhóm trình bày kết quả và cáccâu trả lời của nhóm

– HS các nhóm khác so sánh kết quả và câutrả lời của nhóm mình

* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

– GV thực hiện: + GV nhận xét chung về kết quả làm việc của các nhóm

+ Chốt kiến thức về sự truyền ánh sáng từ môi trường chiết suất lớn vào môi trường chiết suấtnhỏ hơn

Hiện tượng phản xạ toàn phần rất gần gũi với cuộc sống như hiện tượng ảo ảnh,… và được ứng dụngtrong cáp quang truyền thông tin, cáp nội soi trong y tế

d) Tổ chức thực hiện: * Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Học sinh đọc và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoaChiếu một tia sáng từ nước tới mặt phân cách giữa nước và không khí Biếtchiết suất giữa nước và không khí lần lượt là 12

4

3

nn

a Tính góc khúc xạ trong trường hợp góc tới bằng 300

b Khi góc tới bằng 600 thì có tia khúc xạ không? Tại sao?

* Thực hiện nhiệm vụ học tập

- Học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi

* Báo cáo kết quả và thảo luận

Trang 6

- Một học sinh lên bảng trả lời câu hỏi- Một số học sinh khác nhận xét

* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- Giáo viên nhận xét, chỉnh sửa (nếu có), kết luận và cho điểm

* Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Giáo viên chiếu lần lượt câu hỏi của các ô chữ hàng ngang cho học sinhnghiên cứu trả lời

* Thực hiện nhiệm vụ học tập

- Học sinh thảo luận theo nhóm bàn để giải ô chữ hàng ngang

* Báo cáo kết quả và thảo luận

- Đại diện HS trả lời- HS các nhóm nhận xét

* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- Giáo viên nhận xét, chiếu đáp án

Trang 7

PHỤ LỤC 1

PHIẾU HỌC TẬP 1Nhóm:

1.Kết quả thí nghiệm

Góctới

i nhỏi = Bắt đầu không nhìn thấyi > Không còn nhìn thấy

2.Trả lời câu hỏi

– Góc khúc xạ lớn hơn hay nhỏ hơn góc tới?

– Khi nào sẽ xảy ra hiện tượng chỉ có tia phản xạ?

Trang 8

TRÒ CHƠI Ô CHỮ

Theo hàng ngang

1 Vật phát ra ánh sáng gọi là gì?2 Dạng năng lượng mà vật có được khi ở độ cao so với mốc thế năng3 Ảnh của vật qua gương gọi là ảnh gì?

4 Vật thể tự phát sáng trên bầu trời gọi là gì?5 Đường thẳng vuông góc với mặt phân các giữa hai môi trường gọi là gì?6 Hiện tượng phản xạ toàn bộ tia tới xảy ra ở mặt phân cách giữa hai môi

trường trong suốt gọi là gì?7 Dụng cụ để soi ảnh của mình hàng ngày.Từ hàng dọc là gì?

Ngày đăng: 29/08/2024, 09:29

w