1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

hoàn thiện nhóm 4 bài 8

12 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thấu Kính
Tác giả Hoàng Thị Khánh Linh, Lại Thị Hồng Hoa, La Đức Bình, Lê Thị Hoa Minh, Lục Văn Quyết
Chuyên ngành KHTN
Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 1,75 MB

Nội dung

*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV không chốt đáp án mà dẫn dắt vào bài mới: Ống nhòm giúp ta qua sát được các vật ở xa nhờ trong cấu tạo của nó có thấu kính.. Hoạt động 2.1: Tìm

Trang 1

NHÓM 4 – Bài 81 Hoàng Thị Khánh Linh2 Lại Thị Hồng Hoa3 La Đức Bình4 Lê Thị Hoa Minh5 Lục Văn Quyết

BÀI 8: THẤU KÍNH

Môn học: KHTN - Lớp: 9Thời gian thực hiện: 02 tiết

I Mục tiêu:1 Kiến thức:

- Nêu cấu tạo và phân loại thấu kính.- Nêu được các khái niệm về: Quang tâm, trục chính, tiêu điểm chính và tiêu cựcủa thấu kính

- Tiến hành thí nghiệm rút ra được đường đi của một số tia sáng qua thấu kính.- Vẽ được ảnh của một vật qua thấu kính

- Giải thích được nguyên lí hoạt động của một số thấu kính bằng việc sử dụng sựkhúc xạ của các lăng kính nhỏ

- Thực hiện thí nghiệm khẳng định được: Ảnh thật và ảnh ảo

2 Năng lực:

2.1 Năng lực chung : - Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động tích cực thực hiện những công việc của

bản thân trong học tập thông qua việc tham gia đóng góp ý tưởng, đặt câu hỏi, làm thínghiệm và trả lời các yêu cầu của GV đưa ra

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm, tiếp thu sự góp ý và hỗ trợ

thành viên trong nhóm khi tìm hiểu về thấu kính

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Xác định và tìm hiểu về thấu kính;

tiến hành thí nghiệm và giải thích được sự tạo ảnh của một vật qua thấu kính

Trang 2

+ Thiết bị công nghệ, phần mềm: MS PowerPoint hỗ trợ bài dạy, điện thoại có

chức năng chụp ảnh Video quan sát cảnh vật qua ống nhòm (https://www.youtube.com/watch? v=l0nNIWACSyE)

+ Thiết bị dạy học khác: Bộ (1): nguồn sáng laser tạo 3 chùm sáng song song, 1 thấu kính phân kì, 1 thấukính hội tụ, 1 bảng (từ)

Bộ (2): 1 đèn chiếu sáng; 1 khe sáng chữ F; 1 thấu kính hội tụ, 1 thấu kính phânkì; 1 màn hứng ảnh; 1 giá quang học; 1 nguồn điện và các dây nối

6 thấu kính có trong phòng thí nghiệm được đánh số thứ tự: (1) thấu kính hội tụ giới hạn bởi 2 mặt cong lồi cùng chiều; (2) thấu kính phân kì giới hạn bởi 2 mặt cong lõm cùng chiều; (3) thấu kính hội tụ giới hạn bởi 1 mặt phẳng và 1 mặt cong lồi; (4) thấu kính phân kì giới hạn bởi 1 mặt phẳng và 1 mặt cong lõm; (5) thấu kính hội tụ giới hạn bởi 2 mặt cong lồi ngược chiều; (6) thấu kính phân kì giới hạn bởi 2 mặt cong lõm ngược chiều

2 Học sinh: Đọc trước bài 8 – Thấu kínhIII Tiến trình dạy học

1 Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: Từ dụng cụ quen thuộc trong đời sống, giúp HS bước đầu nhận

biết được ảnh của các vật qua thấu kính

b) Nội dung: Học sinh theo dõi video, thảo luận theo cặp, trả lời câu hỏi trong

phần Mở đầu

c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS: Ánh sáng truyền qua thấu kính tạo ảnh của

vật lớn hơn vật giúp người quan sát được các vật ở xa

d) Tổ chức thực hiện:*Chuyển giao nhiệm vụ

- GV chiếu hình ảnh ống nhòm, kính lúp, kính hiển vi cho HS quan sát.

+ Chiếu video quan sát cảnh vật qua ống nhòm và hình ảnh ống nhòm (Hình

- Đại diện 2 cặp đôi trình bày câu trả lời: Ánh sáng truyền qua thấu kính có thể

tạo thành ảnh của vật có kích thước lớn hơn hoặc nhỏ hơn vật

*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV không chốt đáp án mà dẫn dắt vào bài mới: Ống nhòm giúp ta qua sát được

các vật ở xa nhờ trong cấu tạo của nó có thấu kính Để tìm được câu trả lời chính xác,chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học

2 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

Trang 3

Hoạt động 2.1: Tìm hiểu về các yếu tố đặc trưng của thấu kính: trục chính,quang tâm, tiêu điểm chính và tiêu cự của thấu kính

- GV phát phiếu học tập 1, yêu cầu HS đọc mục II-SGK/tr.41 và hoàn thành

nhiệm vụ 1 trong phiếu học tập - HS làm việc cá nhân, đọc SGK và thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu của GV.

+ Yêu cầu HS quan sát các thấu kính,nêu cấu tạo của thấu kính, phân chia cácthấu kính thành 2 nhóm (nhiệm vụ 1).+ Thực hiện thí nghiệm chiếu chùmsáng hẹp song song qua các thấu kính(như Hình 8.3-SGK/tr.40) trong mỗi

I Cấu tạo thấu kính và phân loại

- Thấu kính là một khối đồng chất trongsuốt, giới hạn bởi hai mặt cong hoặc bởimột mặt cong và một mặt phẳng

- Trong không khí: Khi chiếu chùm sáng

Trang 4

+ Quan sát các thấu kính và thực hiệnnhiệm vụ 1.

+ Tiến hành thí nghiệm và nêu đặc điểmcác tia sáng sau khi ra khỏi thấu kính(2)

*Báo cáo kết quả và thảo luận

- 1 HS nêu cấu tạo của thấu kính, phânchia các thấu kính thành 2 nhóm, chỉ rõcăn cứ phân loại

Căn cứ phân loại: độ dày của phần ở rìaso với phần giữa các thấu kính

Học sinh tiến hành thí nghiệm theonhóm (nhiệm vụ 2)

- 1 HS trình bày nhận xét đường truyềncủa các tia ló ra khỏi thấu kính

+ Khi ló ra khỏi các thấu kính rìa mỏng,các tia sáng hội tụ tại 1 điểm

+ Khi ló ra khỏi các thấu kính rìa dày,chùm tia ló là chùm phân kì

*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- HS nêu ý kiến khác (nếu có).- GV nhận xét chung, chốt kiến thức vềcấu tạo và phân loại thấu kính

*Chuyển giao nhiệm vụ

- GV phát phiếu học tập 1, yêu cầu HSđọc mục II-SGK/tr.41 và hoàn thành

nhiệm vụ 1 trong phiếu học tập *Thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS làm việc cá nhân, đọc SGK vàthực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu củaGV

GV theo dõi quá trình thực hiện nhiệmvụ của HS, chụp ảnh phần nhiệm vụ 1trong phiếu học tập của một số HS

trong lớp *Báo cáo kết quả và thảo luận

- GV chiếu phiếu học tập của một sốHS

song song qua + Thấu kính rìa mỏng ta thu được chùmtia ló hội tụ (TK này là TKHT)

+ Thấu kính rìa dày ta thu được chùm tia lóphân kì (TK này là TKPK)

* Phân loại- Thấu kính hội tụ, kí hiệu

- Thấu kính phân kì, kí hiệu

II Trục chính, quang tâm, tiêu điểmchính và tiêu cự của thấu kính.

+ Quang tâm (mọi tia sáng tới O đều

truyền thẳng qua thấu kính)

+ Trục chính của thấu kính  (đườngthẳng đi qua quang tâm O và vuông gócvới tiết diện thẳng của thấu kính)

+ Tiêu điểm chính F (một chùm tia tới

song song với trục chính của thấu kính chochùm tia ló hội tụ tại một điểm F nằm trêntrục chính đối với thấu kính hội tụ; hoặcđường kéo dài của chùm tia ló hội tụ tạimột điểm F nằm trên trục chính đối vớithấu kính phân kì)

+ Tiêu cự f (khoảng cách từ quang tâm O

Trang 5

*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- Các HS khác theo dõi, so sánh với bàilàm của mình, nêu ý kiến (nếu có).GV nhận xét và chốt đáp án

đến tiêu điểm chính F của thấu kính)

Hoạt động 2.2: Tìm hiểu đường truyền của tia sáng qua thấu kínha) Mục tiêu:

Tiến hành thí nghiệm rút ra được đường đi một số tia sáng qua thấu kính (tiaqua quang tâm, tia song song quang trục chính)

b) Nội dung: Làm việc theo nhóm, thực hiện thí nghiệm theo hướng dẫn trong

+ Yêu cầu HS:Làm việc theo nhóm, thực hiện thí nghiệm theohướng dẫn trong phần Hoạt động (mục III.1-SGK/tr.42)

Làm việc cá nhân, hoàn thành nhiệm vụ 2 trongphiếu học tập 1

*Thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thực hiện:+ Tiếp nhận dụng cụ thí nghiệm, tiến hành thínghiệm theo hướng dẫn

+ Từ kết quả thí nghiệm, HS hoàn thành nhiệm vụ2 trong phiếu học tập cá nhân

GV quan sát quá trình tiến hành thí nghiệm củanhóm HS, hỗ trợ (nếu cần); góp ý trực tiếp cho các

nhóm *Báo cáo kết quả và thảo luận

- Đại diện của 02 nhóm HS vẽ hình biểu diễnđường truyền tia sáng qua thấu kính lên bảng.01 HS trình bày câu trả lời cho câu hỏi 2

*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- HS các nhóm khác nhận xét, góp ý chỉnh sửa bàilàm trên bảng của các bạn (nếu có)

III Đường truyền của tiasang qua thấu kính

+ Tia tới song song với trụcchính của thấu kính thì cho tialó (đường kéo dài của tia ló) đi

Trang 6

- GV nhận xét câu trả lời của HS, nêu các chú ýtrong quá trình biểu diễn đường truyền tia sáng màHS mắc lỗi nhiều và chốt kiến thức.

qua tiêu điểm chính.+ Tia tới đi qua tiêu điểm(TKHT) thì tia ló song songvới trục chính

+ Đường kéo dài của tia tới điqua tiêu điểm (TKHT) thì tialó song song với trục chính

Hoạt động 2.3: Giải thích sự truyền ánh sáng của thấu kínha) Mục tiêu

– Giải thích được nguyên lí hoạt động của một số thấu kính bằng việc sử dụngsự khúc xạ của các lăng kính nhỏ

8.8-+ Giới thiệu mô hình thấu kính được tạo thành từ cáclăng kính nhỏ

+ Yêu cầu HS làm việc theo cặp, thảo luận để giải

thích đường truyền của tia sáng qua thấu kính *Thực hiện nhiệm vụ học tập

– HS quan sát hình vẽ, nhớ lại đặc điểm đường truyềncủa tia sáng qua lăng kính, thảo luận với bạn để giải

thích đường truyền của tia sáng qua thấu kính *Báo cáo kết quả và thảo luận

- Lần lượt 2 HS đứng tại chỗ trình bày lời giải thíchvề đường truyền của tia sáng qua thấu kính hội

*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét câu trả lời của HS, chốt đáp án và nêulưu ý: Khi giải thích đường truyền ánh sáng qua thấukính, ta không xem xét tác dụng tán sắc ánh sáng củacác lăng kính trong mô hình thấu kính được tạo thànhbởi các lăng kính ghép liền nhau

2 Giải thích sự truyềnánh sang qua thấu kính

+ Đối với thấu kính hội tụ:các lăng kính tạo nên thấukính có đáy hướng về trụcchính, các tia sáng khi điqua lăng kính bị lệch vềphía đáy và tia sáng chínhgiữa vuông góc với hai mặtbên của lăng kính nên chùmtia ló là chùm hội tụ

+ Đối với thấu kính phân kì:các lăng kính tạo nên thấukính có đáy hướng về rìacủa thấu kính, các tia sángkhi đi qua lăng kính bị lệchvề phía đáy và tia sángchính giữa vuông góc vớihai mặt bên của lăng kínhnên chùm tia ló là chùmphân kì

Hoạt động 2.4: Tìm hiểu sự tạo ảnh của một vật qua thấu kínha) Mục tiêu:

- Vẽ được ảnh qua thấu kính - Thực hiện thí nghiệm khẳng định được ảnh thật là ảnh hứng được trên màn;

ảnh ảo là ảnh không hứng được trên màn

b) Nội dung:

Trang 7

- Đọc mục IV.1 và hoàn thành nhiệm vụ 1 và 3 phần hoạt động trong

SGK/tr.44.- Đọc mục IV.2 (SGK/tr.44), thực hiện nhiệm vụ phần Hoạt động trong

KHTN 7: Ảnh không hứng đượctrên màn gọi là ảnh ảo, ảnhhứng được trên màn được gọi làảnh thật.

+ Yêu cầu HS:Đọc mục IV.1 và hoàn thànhnhiệm vụ 1 và 3 phần hoạt độngtrong SGK/tr.44

Đọc mục IV.2 (SGK/tr.44), thựchiện nhiệm vụ phần hoạt động

trong SGK/tr.45 *Thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thực hiện nhiệm vụ học tậptheo yêu cầu của GV và hoànthành bài làm vào vở ghi cánhân

GV theo dõi quá trình thực hiệnnhiệm vụ của HS, hướng dẫn vànhắc nhở (nếu cần); chụp ảnh bàilàm trong vở của HS (chọn bàilàm đúng nhất hoặc bài làm cónhiều sai sót nhất)

*Báo cáo kết quả và thảo luận

- GV lần lượt chiếu bài làm củaHS tương ứng với mỗi nhiệm vụtrong

Đánh giá kết quả thực hiệnnhiệm vụ

- HS đối chiếu bài làm của mìnhvới bài làm của bạn, nêu nhậnxét, chỉnh sửa, bổ sung (nếucần)

GV nhận xét chung, nêu nhữnglỗi sai nhiều HS mắc phải và lưu

II Sự tạo ảnh của một vật qua thấu kính

1 Cách vẽ ảnh tạo bởi thấu kính:* Dựng ảnh của 1 điểm sáng trước thấu kính- Từ điểm sáng S vẽ 2 tia sáng đặc biệt đếnthấu kính, giao điểm của các tia ló (đường kéodài của tia ló) là ảnh của điểm sáng S, kí hiệuS’

a)

b)

c)

+ Nhận xét: (a) ảnh thật; (b) và (c) ảnh ảo

2 Dựng ảnh của vật qua thấu kính

Trang 8

ý cách khắc phục mỗi phần hoạtđộng.

Vật AB đặt vuông góc với trục chính của TK

- Dựng ảnh B’ của B (sử dụng đường truyềncủa tia sáng đặc biệt qua thấu kính)

- Từ B’ hạ vuông góc với trục chính tại A’, khiđó A’B’ là ảnh của AB

+ Bảng 8.1 (thấu kính hội tụ)

Khoảngcách từ

vậtđến thấu

kính

Đặc điểm của ảnhẢnh

thậthayảo?

Cùngchiềuhayngược

chiềuvật?

Lớn hơn hay nhỏhơn vật?

d > f thật ngượcchiều

+ Nhỏ hơn vật khi d > 2f

+ Bằng vật khi

d = 2f + Lớn hơn vật khi d < 2f

d < f ảo cùng

chiều

lớn hơn+ Bảng 8.2 (thấu kính phân kì)

Khoảng cáchtừ vật

Đặc điểm của ảnhẢnh

thật

Cùng chiềuhay ngược

Lớnhơn hay

Trang 9

đến thấukính

hay ảo? chiều vật?

nhỏhơnvật?

d > f ảo cùng chiều nhỏ hơnd < f ảo cùng chiều nhỏ hơn

Hoạt động 2.5: Thí nghiệm kiểm chứng đặc điểm của ảnh qua thấu kínha) Mục tiêu:

- Thực hiện thí nghiệm khẳng định được: Ảnh thật là ảnh hứng được trên màn;

ảnh ảo là ảnh không hứng được trên màn.- Hỗ trợ các thành viên trong nhóm thực hiện thí nghiệm kiểm chứng đặc điểmảnh của vật qua thấu kính

b) Nội dung: - HS tiếp nhận dụng cụ thí nghiệm, thực hiện nhiệm vụ học tập theo yêu cầu của

+ Yêu cầu HS làm việc theo nhóm, thực hiệncác thí nghiệm 1 và 2 theo hướng dẫn trongphần Hoạt động-SGK/tr.45 và hoàn thành

phiếu học tập 2 *Thực hiện nhiệm vụ học tập

– HS tiếp nhận dụng cụ thí nghiệm, thực hiệnnhiệm vụ học tập theo yêu cầu của GV vàhoàn thành phiếu học tập nhóm – GV theodõi quá trình các nhóm tiến hành thí nghiệm,

hỗ trợ (nếu cần) *Báo cáo kết quả và thảo luận

- Các nhóm treo phiếu học tập 2 phía sau vịtrí của nhóm mình

- Đại diện 01 nhóm trình bày kết quả thựchiện nhiệm vụ của nhóm

*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét chung và nêu đáp án của phiếuhọc tập

- Mỗi nhóm cử 01 đại diện chấm chéo phiếuhọc tập của nhóm khác theo đáp án mà GVthông báo (chỉ tích đúng, sai và sửa chữa,không cho điểm)

3 Thí nghiệm kiểm tra đặc điểmcủa ảnh qua thấu kính

– Phiếu học tập 2 đã hoàn thành cácnội dung:

Thí nghiệm 1 (TK hội tụ)

Vị tríđặt vật

Ảnh thuđược trênmàn

Tínhchất củaảnh

Có Không Thật Ảo

Ngoàikhoảngtiêu cự

Trongkhoảngtiêu cự

3 Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu:

– Giải thích được một cách sơ lược sự tạo ảnh của vật qua ống nhòm

Trang 10

+ Ảnh của vật qua hệ thấu kính hội tụ trong ống nhòm là ảnh ảo, cùng chiều vớivật

+ Để quan sát được cảnh vật qua ống nhòm một cách rõ nét, người quan sát cần điềuchỉnh khoảng cách hai bên ống nhòm, chỉnh nét và điều chỉnh vị trí đặt mắt thích hợp

- Đại diện 02 HS trình bày câu trả lời

+ Ống nhòm giúp người quan sát nhìn rõ các vật ở xa + Ống nhòm có cấu tạo là một hệ quang học, bộ phận quan trọng của ống nhòmlà 2 thấu kính hội tụ

+ Ảnh của vật qua hệ thấu kính hội tụ trong ống nhòm là ảnh ảo, cùng chiều với vật + Để quan sát được cảnh vật qua ống nhòm một cách rõ nét, người quan sát cần điềuchỉnh khoảng cách hai bên ống nhòm, chỉnh nét và điều chỉnh vị trí đặt mắt thích hợp

*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- Các HS khác nêu ý kiến (nếu có).- GV nhận xét chung và chốt đáp án và giới thiệu sơ đồ tạo ảnh của vật qua hệ 2thấu kính hội tụ đồng trục (tương tự ống nhòm, kính thiên văn)

4 Hoạt động 4: Vận dụnga) Mục tiêu:

- Phát triển năng lực tự học và năng lực tìm hiểu đời sống b) Nội dung:

- Chế tạo thấu kính hội tụ từ chai nhựa và nước Tham khảo hướng dẫn tại https://youtu.be/Tt6DyBkkoi8?si=owSFEevIxPK1YQNC

c) Sản phẩm:

HS chế tạo được thấu kính hội tụ từ chai nhựa và nước

c) Tổ chức thực hiện:

*Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Yêu cầu mỗi nhóm HS hãy chế tạo 1 thấu kính hội tụ từ chai nhựa và nước

*Thực hiện nhiệm vụ học tập- Các nhóm HS thực hiện theo nhóm làm ra sản phẩm.*Báo cáo kết quả và thảo luận

- Sản phẩm của các nhóm

Trang 11

*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ- Giao cho học sinh thực hiện ngoài giờ học trên lớp và nộp sản phẩm vào tiết

sau

Phụ lục

PHIẾU HỌC TẬP 1Nhiệm vụ 1: Đọc mục II-SGK/tr.41, ghi chú các tên của các loại thấu kính và các

yếu tố của thấu kính trong 2 sơ đồ sau:(a) (b)

Nhiệm vụ 2: Từ kết quả thí nghiệm, hãy thực hiện các yêu cầu sau:

1 Biểu diễn đường đi của tia sáng qua thấu kính bằng hình vẽ

2 Đường đi của các tia sáng tới quang tâm và tia sáng song song với trục chínhcủa thấu kính có đặc điểm gì?

PHIẾU HỌC TẬP 2

Thí nghiệm 1

Vị trí đặt vật

Ảnh thu được trên

Trang 12

Giống nhau

Khác nhauẢnh ảo tạo bởi thấu

kính hội tụ

Ảnh ảo tạo bởi thấukính phân kì

Ngày đăng: 29/08/2024, 09:58

w