Kiến thức: - Vẽ được sơ đồ đường truyền của tia sáng qua lăng kính- Thực hiện thí nghiệm với lăng kính tạo được quang phổ của ánh sáng trắngqua lăng kính.. - Từ kết quả thí nghiệm truy
Trang 1Nhóm 7 :1 Nguyễn Cao Cường - Trường THCS Nhữ Khê ( Nhóm Trưởng)2 Nguyễn Ngọc Phi- Trường THCS Yên Thuận
3 Nguyễn Ngọc Quỳnh - Trường PTDTBT THCS Đà Vị4 Nguyễn Công Hiếu – Trường THCS Tân Tiến
BÀI 7 LĂNG KÍNH( Thời gian thực hiện: 02 tiết)I Mục tiêu
1 Kiến thức:
- Vẽ được sơ đồ đường truyền của tia sáng qua lăng kính- Thực hiện thí nghiệm với lăng kính tạo được quang phổ của ánh sáng trắngqua lăng kính
- Giải thích một cách định tính sự tán sắc ánh sáng mặt trời qua lăng kính - Từ kết quả thí nghiệm truyền ánh sáng qua lăng kính, nêu được khái niệm về ánh sáng màu
- Nêu được màu sắc của một vật được nhìn thấy phụ thuộc vào màu sắc của ánh sáng bị vật đó hấp thụ và phản xạ
- Vận dụng kiến thức về sự truyền ánh sáng, màu sắc ánh sáng, giải thích được một số hiện tượng đơn giản thường gặp trong thực tế
2 Năng lực:
2.1 Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Tích cực và chủ động trong việc tiến hành thí
nghiệm tìm hiểu hiện tượng tán sắc ánh sáng
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm để thiết kế thí nghiệm, hỗ
trợ nhau tiến hành thí nghiệm và thực hiện thí nghiệm
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thực hiện thí nghiệm nhận biết
được hiện tượng tán sắc ánh sáng và sự truyền ánh sáng
2.2 Năng lực đặc thù:
- Vẽ được sơ đồ đường truyền của tia sáng qua lăng kính.- Thực hiện thí nghiệm với lăng kính tạo được quang phổ của ánh sáng trắngqua lăng kính
- Giải thích được một cách định tính sự tán sắc ánh sáng mặt trời qua lăngkính
- Từ kết quả thí nghiệm truyền ánh sáng qua lăng kính, nêu được khái niệmvề ánh sáng màu
- Nêu được màu sắc của một vật được nhìn thấy phụ thuộc vào màu sắc củaánh sáng bị vật đó hấp thụ và phản xạ
– Vận dụng kiến thức về sự truyền ánh sáng, màu sắc ánh sáng, giải thíchđược một số hiện tượng đơn giản thường gặp trong thực tế
3 Phẩm chất:
- Phẩm chất trách nhiệm: Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động
nhận và thực hiện nhiệm vụ thí nghiệm, thảo luận để rút ra kết luận về lăng kính
- Phẩm chất trung thực: Trung thực trong báo cáo kết quả thí nghiệm
Trang 2II Thiết bị dạy học và học liệu1 Giáo viên:
ánh sáng và màu sắc ánh sáng
b) Nội dung: GV chiếu hình ảnh về cầu vồng yêu cầu HS trả lời câu hỏi GV
đưa ra
c) Sản phẩm: Các câu trả lời của HS có thể:
+ Cầu vồng thường xuất hiện sau những cơn mưa (hoặc ở những nơi có mậtđộ hơi nước cao)
+ Cầu vồng được hình thành do có ánh nắng mặt trời,
d) Tổ chức thực hiện:* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- HS sử dụng kinh nghiệm, suy luận và trả lời câu hỏi của GV
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- 02 HS trình bày câu trả lời - HS khác nhận xét, bổ sung
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV không chốt đáp án mà dẫn dắt vào bài mới: Cầu vồng là một hiện tượng kì thú của tự nhiên Cầu vồng được hình thành là nhờ các hạt nước trong không khí có vai trò giống như một lăng kính Vậy lăng kính là gì và có tác dụng như thế nào? Chúng ta sẽ cùng nhau đi đến bài học ngày hôm nay
2 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Hoạt động 2.1 Tìm hiểu cấu tạo của lăng kính và hiện tượng tán sắc
ánh sáng.
Trang 3a) Mục tiêu:
- Nêu được cấu tạo của lăng kính về phương diện quang học
- Thực hiện thí nghiệm với lăng kính tạo được quang phổ của ánh sáng
trắng qua lăng kính.- Từ kết quả thí nghiệm truyền ánh sáng qua lăng kính, nêu được khái niệmvề ánh sáng màu
- Giải thích được một cách định tính sự tán sắc ánh sáng mặt trời qua lăngkính
b) Nội dung:
* Nhiệm vụ 1 HS hoạt động nhóm quan sát lăng kính, tìm hiểu SGK để chỉ
ra được cấu tạo của lăng kính cùng các góc chiết quang, mặt bên, cạnh và đáy của
lăng kính
* Nhiệm vụ 2: HS làm việc nhóm, thực hiện lần lượt các thí nghiệm theohướng dẫn trong SGK (thí nghiệm 1-SGK/tr.35; thí nghiệm 2-SGK/tr.36) và hoànthành phiếu học tập 1
+ Yêu cầu HS đọc mục I trong SGK/tr.34 và chỉ ra góc chiết quang, mặtbên, cạnh và đáy của lăng kính cụ thể
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện:+ Quan sát lăng kính và lắng nghe phầngiới thiệu của GV
+ Đọc mục I trong SGK/tr.34 để tìm hiểu về cấu tạo của lăng kính và thực hiện nhiệm vụ học tập
* Báo cáo kết quả và thảo luận
– 01 HS lên bảng, chỉ ra cấu tạo của lăngkính trên 1 lăng kính lăng trụ tam giácmà GV chỉ định và giải thích
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
–HS khác nhận xét, bổ sung (nếu cần).–GV thực hiện:
+ Nhận xét, chốt kiến thức các yếu tốcủa một lăng kính (lăng trụ tam giác)
I CẤU TẠO CỦA LĂNG KÍNH
- Lăng kính là một khối chất trongsuốt, đồng chất (thuỷ tinh, nhựa…),thường có dạng lăng trụ tam giác.- Cấu tạo của lăng kính (lăng trụ tamgiác): Hình 7.2-SGK/tr.34
- Đặc trưng của lăng kính về phươngdiện quang học: Góc chiết quang A;chiết suất n của chất làm lăng kính
Trang 4+ Yêu cầu HS làm việc nhóm, thực hiệnlần lượt các thí nghiệm theo hướng dẫntrong SGK (thí nghiệm 1-SGK/tr.35; thínghiệm 2-SGK/tr.36) và hoàn thànhphiếu học tập 1.
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện:+ Tập hợp nhóm theo phân công củaGV, nhận dụng cụ thí nghiệm và phiếuhọc tập + Làm việc nhóm, nêu mụcđích của thí nghiệm, tiến hành thínghiệm, quan sát hiện tượng, thảo luậnvà hoàn thành phiếu học tập
GV quan sát, hướng dẫn và hỗ trợ cácnhóm trong quá trình thí nghiệm (nếucần); GV chụp lại hình ảnh kết quả thínghiệm và phiếu học tập của các nhóm
* Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV chiếu nhanh và chọn phiếu học tậpcủa 01 nhóm, HS của nhóm được chọnlên bảng trình bày kết quả làm việc củanhóm mình
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV thực hiện:+ Nhận xét chung hoạt động thí nghiệmvà kết quả làm việc nhóm
+ GV chiếu hình ảnh kết quả thí nghiệm(1) của một nhóm và giới thiệu quangphổ của ánh sáng trắng, thông báo tácdụng của lăng kính và khái niệm ánhsáng màu
II HIỆN TƯỢNG TÁN SẮC ÁNH SÁNG
- Quang phổ của ánh sáng trắng đượctạo ra bởi lăng kính (quan sát trênmàn)
+ Mô tả đường đi của tia sáng qualăng kính: Khi tia sáng truyền từkhông khí đến mặt bên của lăng kínhthì tia sáng bị khúc xạ về phía đáy sovới tia tới
+ Thứ tự các màu xuất hiện trên màn:Đỏ - da cam - vàng - lục - lam - chàm- tím
+ Chùm ánh sáng chiếu tới là tổnghợp của nhiều ánh sáng có các màusắc khác nhau trong đó có bảy màu cơbản: Đỏ - da cam - vàng - lục - lam -chàm- tím
+ Khi chiếu ánh sáng qua tấm kínhlọc sắc đến mặt bên lăng kính, ánhsáng không bị tách thành nhiều màu.Khi dùng kính lọc sắc màu đỏ thì ánhsáng thu được trên màn hướng sẽ cómàu đỏ, tương tự với các màu khác.+ Góc lệch của tia sáng màu tím bịlệch nhiều hơn tia sáng màu đỏ
Trang 5Hoạt động 2.2: Tìm hiểu Sự truyền ánh sáng đơn sắc qua lăng kínha) Mục tiêu:
- Mô tả được đường truyền của ánh sáng đơn sắc qua lăng kính.- Vẽ được sơ đồ đường truyền của tia sáng qua lăng kính
dẫn dắt: Từ kết quả thí nghiệm (2) chothấy, khi đi qua lăng kính, ánh sáng đơnsắc không bị tán sắc nhưng bị khúc xạ tạihai mặt bên của lăng kính và tia ló bị lệchvề phía đáy của lăng kính so với tia tới
+ Hình 7.6 (SGK/tr.36) và giới thiệu góc
lệch D
Yêu cầu HS làm việc cá nhân, thực hiệnnhiệm vụ học tập trong phần Hoạt động –SGK/tr.37
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện:+ Quan sát hình ảnh và ghi nhận khái niệmgóc lệch
+ Thực hiện nhiệm vụ học tập theo yêucầu của GV
GV quan sát và hướng dẫn, gợi ý (nếucần)
* Báo cáo kết quả và thảo luận
- 02 HS đứng tại chỗ trình bày câu trả lời(có thể sử dụng công thức của định luậtkhúc xạ ánh sáng - viết trên bảng - nếucần)
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
Các HS khác so sánh với câu trả lời củamình, đưa ra nhận xét, bổ sung (nếu cần) -GV nhận xét câu trả lời của HS và chốtđáp án
III Sự truyền ánh sáng đơn sắcqua lăng kính
- Đường đi của tia sáng đơn sắc qua
lăng kính: khi tia sáng truyền từkhông khí đến mặt bên của lăng kínhthì tia ló ra khỏi lăng kính lệch vềphía đáy so với tia tới
- Các câu trả lời của HS: 1 Khi ánh sáng truyền từ không khívào lăng kính, tia khúc xạ IJ lệch gầnpháp tuyến hơn so với tia tới SI vìchiết suất tỉ đối n21 > 1 nên áp dụngđịnh luật khúc xạ ánh sáng suy ra góckhúc xạ nhỏ hơn góc tới
2 Khi ánh sáng truyền từ lăng kínhra không khí, tia khúc xạ JR lệch xapháp tuyến hơn so với tia tới IJ vìchiết suất tỉ đối n21 < 1 nên áp dụngđịnh luật khúc xạ ánh sáng suy ra góckhúc xạ lớn hơn góc tới
3 Vì chiết suất của lăng kính đối vớicác ánh sáng đơn sắc khác nhau làkhác nhau (chiết suất lớn nhất với tiatím, chiết suất nhỏ nhất với tia đỏ)nên khi qua lăng kính, góc khúc xạcủa mỗi ánh sáng là khác nhau Dođó, khi ló ra khỏi lăng kính, mỗi ánhsáng đơn sắc có một góc lệch khácnhau: Lớn nhất với ánh sáng tím vànhỏ nhất với ánh sáng đỏ
Hoạt động 2.3: Tìm hiểu Màu sắc của vật a) Mục tiêu:
Trang 6- Nêu được màu sắc của một vật được nhìn thấy phụ thuộc vào màu sắc củaánh sáng bị vật đó hấp thụ và phản xạ
2 Khi chúng ta thấy các vật màu xanh, đỏ,trắng thì có ánh sáng màu nào truyền từ vật tớimắt ta?
3 Ban đêm, khi không có nguồn sáng, ta nhìnthấy các vật có màu gì?
- Nêu kết luận về màu sắc các vật.* Nhiệm vụ 2: Hoàn thiện câu hỏi 1, 2 SGK/tr 38
? Em hãy biểu diễn các tia sáng đến mắt đốivới vật ta quan sát thấy màu trắng (Hình 7.9).?2 Quan sát bông hoa hướng dương (Hình7.10), giải thích tại sao chúng ta nhìn thấycánh hoa màu vàng, lá màu xanh và phần nhuỵcó màu nâu
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện:+ Đọc SGK trả lời câu hỏi.1 Mắt ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từvật truyền đến mắt ta
2 Khi chúng ta thấy các vật màu xanh, đỏ, trắng thì có ánh sáng màu xanh, đỏ, trắng truyền từ các vật đó vào mắt ta
3 Ban đêm, khi không có nguồn sáng, ta nhìn thấy các vật có màu đen
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- 02 HS đứng tại chỗ trình bày câu trả lời
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét câu trả lời, chốt đáp án các câuhỏi và nêu kết luận về màu sắc của vật
IV Màu sắc của vật
– Kết luận về màu sắc của vật: + Màu sắc của một vật được nhìnthấy phụ thuộc vào màu sắc của ánh sáng bị vật đó hấp thụ và phản xạ
+ Vật có màu nào là do nó phản xạ ánh sáng màu đó vào mắt ta và hấp thụ những màu còn lại.+ Vật màu đen hấp thụ tất cả các ánh sáng màu và không có ánh sáng phản xạ
?1
?2 Chúng ta nhìn thấy cánh hoamàu vàng, lá màu xanh và phầnnhuỵ có màu nâu vì khi ánh sángmặt trời chiếu vào bông hoa,phần cánh hoa phản xạ ánh sángmàu vàng, phần lá phản xạ ánhsáng màu xanh và phần nhuỵphản xạ ánh sáng màu nâu tớimắt ta đồng thời hấp thụ toàn bộcác ánh sáng có màu khác
Trang 73 Hoạt động 3 Luyện tậpa) Mục tiêu:
- Thông qua trò chơi HS ôn lại kiến thức bài học
b) Nội dung: - Học sinh tham gia trò chơi “Chiếc hộp bí ẩn”
c) Sản phẩm:
- Đáp án hộp quà bí ẩn: 1 - A; 2 - D; 3 - C; 4 - B; 5 - D
d) Tổ chức thực hiện:Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV thực hiện + Công bố luật chơi trò Chiếc hộp bí ẩn: HS chọn 01 chiếc hộp và trả lời câuhỏi tương ứng (giải thích câu trả lời); nếu trả lời đúng, HS được mở chiếc hộp mình chọn và nhận phần quà tương ứng
+ GV hướng dẫn HS tham gia trò chơi
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện:+ Tham gia trò chơi Chiếc hộp bí ẩn theo sự hướng dẫn của GV
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS giơ tay để giành quyền tham gia trò chơi và giải thích câu trả lời (nếuGV yêu cầu)
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét câu trả lời, chốt đáp án các câu hỏi
4 Hoạt động 4: Vận dụnga) Mục tiêu:
- Vận dụng kiến thức về tán sắc ánh sáng và màu sắc ánh sáng, giải thíchđược một cách sơ lược sự hình thành cầu vồng
b) Nội dung:
- Học sinh đọc thông tin mục “Em có biết” và:+ Vẽ được đường truyền của tia sáng qua lăng kính.+ Giải thích được một số hiện tượng đơn giản về màu sắc của các vật trongthực tế
+ Chế tạo được dụng cụ đơn giản để chộn màu của ánh sáng.- Giải thích được một cách sơ lược sự hình thành cầu vồng
c) Sản phẩm: HS thực hiện các yêu cầu của GV, Câu trả lời
- Câu trả lời của HS: + Sau khi trời mưa và có nắng, những giọt nước mưa li ti vẫn còn lẫn trongbầu khí quyển
+ Các tia sáng mặt trời trước khi truyền đến mắt ta đã truyền qua các giọtnước li ti này Bên trong các giọt nước, các tia sáng mặt trời bị khúc xạ, phản xạtoàn phần và tán sắc, mỗi ánh sáng màu khác nhau sẽ tới mắt người quan sát vớicác góc khác nhau
Trang 8+ Ánh sáng mỗi màu đều tạo với phương ánh sáng tới của Mặt Trời một góckhông đổi, do đó mắt ta nhận được các chùm sáng màu này theo một hình vòngcung tạo ra cầu vồng.
d) Tổ chức thực hiện:*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức về tán sắc ánh sáng và màu sắc ánhsáng để giải thích sự hình thành cầu vồng
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS suy nghĩ, vận dụng kiến thức để giải thích hiện tượng
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- 02 HS trình bày câu trả lời
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV chiếu video giải thích sự hình thành cầu vồng và chốt đáp án
Phụ lục.1 Câu hỏi trò chơi hộp quà bí ẩn
Câu 1 Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Khi chúng ta thấy vật màu xanh thì có ánh sáng màu truyền từ vật tớimắt ta
Câu 2 Ban đêm, khi không có nguồn sáng, ta nhìn thấy các vật
A không màu B có màu tương tự như khi có ánh sáng.C có màu trắng D có màu đen
Câu 3 Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng?
A.Màu sắc của một vật được nhìn thấy phụ thuộc vào màu sắc của ánh sángchiếu tới vật đó
B.Dưới ánh sáng trắng, vật có màu nào là do nó hấp thụ ánh sáng màu đó vàphản xạ các màu còn lại vào mắt ta
C.Vật màu đen hấp thụ tất cả các ánh sáng màu và không có ánh sáng phản xạ.D.Ta luôn quan sát được vật có màu đen dù nó được đặt trong bất kì không
gian nào
Câu 4 Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào biểu diễn đúng tia sáng đến mắt đối
với các vật có màu tương ứng?
Bề mặt màu trắng
D
Trang 9– Viết ra thứ tự các màu xuất hiện trên màn
– Trả lời câu hỏi: Những màu sắc khác nhau cho biết điều gì về thành phầncủa chùm ánh sáng chiếu tới?
Thí nghiệm 2
– Trả lời câu hỏi: Khi chiếu ánh sáng qua tấm kính lọc sắc đến mặt bên lăngkính, ánh sáng có bị tách thành nhiều màu không?
– So sánh góc lệch của tia sáng màu đỏ và màu tím: