kinh tế doanh nghiệpjhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhghghhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA: KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ HỌC PHẦN: KINH TẾ VI MÔ ĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI ĐỂ PHÂN TÍCH CÁC CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA VIETTEL TRÊN THỊ TRƯỜNG VIỄN THÔNG Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2019-2023 Mã lớp học phần: 2324MIEC0311 Giảng viên: Th.S Ninh Thị Hồng Lan Nhóm thực hiện: 07 Năm học: 2022-2023 HỌC PHẦN: KINH TẾ VI MƠ NHĨM 07 Mục lục LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐỘC QUYỀN NHÓM VÀ LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI 1.1 ĐỘC QUYỀN NHÓM 1.1.1 Đặc trưng thị trường độc quyền nhóm .5 1.1.1.1 Khái niệm 1.1.1.2 Các đặc trưng 1.1.2 Nguyên tắc xác định trạng thái cân thị trường độc quyền nhóm 1.1.3 Một số mơ hình độc quyền nhóm 1.1.3.1 Mơ hình Cournot .7 1.1.3.2 Mô hình Stackelberg .10 1.1.3.3 Mơ hình Bertrand 11 1.1.3.4 Mơ hình đường cầu gãy 14 1.2 LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI 16 1.2.1 Một số khái niệm lý thuyết trò chơi 16 1.2.1.1 Lý thuyết trị chơi gì? 16 1.2.1.2 Các khái niệm 16 1.2.2 Xác định cân Nash trò chơi đồng thời 18 1.2.3 Xác định cân Nash trò chơi 20 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA VIETTEL TRÊN THỊ TRƯỜNG VIỄN THÔNG Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2019-2023 23 2.1 TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG VIỄN THÔNG TẠI VIỆT NAM 23 2.2 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY VIETTEL 25 2.2.1 Lịch sử hình thành phát triển Viettel Group 25 2.2.2 Thực trạng sản xuất kinh doanh công ty Viettel giai đoạn 2019-2023 .26 2.3 CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH CỦA VIETTEL GIAI ĐOẠN 2019-2023 29 2.3.1 Những nhân tố ảnh hưởng đến chiến lược cạnh tranh Viettel 29 2.3.2 Lựa chọn chiến lược cạnh tranh công ty Viettel giai đoạn 2019-2023 .31 MÃ HỌC PHẦN: 2324MIEC0311 HỌC PHẦN: KINH TẾ VI MƠ NHĨM 07 2.4 ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT TRỊ CHƠI ĐỂ PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH CỦA VIETTEL GIAI ĐOẠN 2019-2023 34 2.4.1 Phân tích chiến lược cạnh tranh Viettel góc độ lý thuyết trị chơi 34 2.4.2 Đánh giá ưu điểm hạn chế chiến lược cạnh tranh Viettel 37 2.4.2.1 Ưu điểm 37 2.4.2.2 Hạn chế nguyên nhân 38 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH CỦA VIETTEL TRÊN THỊ TRƯỜNG VIỄN THÔNG Ở VIỆT NAM THỜI GIAN TỚI 39 3.1 XU HƯỚNG THỊ TRƯỜNG VIỄN THÔNG Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2023-2025 VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CỦA VIETTEL .39 3.1.1 Xu hướng thị trường viễn thông Việt Nam giai đoạn 2023-2025 39 3.1.2 Mục tiêu phát triển công ty Viettel giai đoạn 2023-2025 41 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH CỦA VIETTEL THỜI GIAN TỚI .42 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ .44 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MÃ HỌC PHẦN: 2324MIEC0311 HỌC PHẦN: KINH TẾ VI MƠ NHĨM 07 LỜI MỞ ĐẦU Kinh tế học môn khoa học nghiên cứu cách thức mà cá nhân xã hội đưa lựa chọn điều kiện nguồn lực khan Kinh tế học quan tâm đến hành vi toàn kinh tế hành vi chủ thể riêng lẻ kinh tế, bao gồm doanh nghiệp, hộ tiêu dùng Chính phủ Nghiên cứu mơn giúp có lời giải đáp cách thức doanh nghiệp làm để tối đa hóa lợi nhuận, hộ tiêu dùng làm để tối đa hóa lợi ích cách Chính phủ đưa sách để điều tiết khuyết tật thị trường Kinh tế học vi mô phận kinh tế học, nghiên cứu cách thức mà tác nhân kinh tế đưa định lựa chọn tối ưu điều kiện nguồn lực khan kinh tế thị trường Điều có nghĩa rằng, với nguồn lực sẵn có, tác nhân đưa lựa chọn hợp lý thu mức lợi ích cao Điển doanh nghiệp, việc định chiến lược ảnh hưởng lớn đến kết kinh doanh lợi nhuận sau doanh nghiệp Một cơng cụ hỗ trợ doanh nghiệp hành trình theo đuổi mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận “lý thuyết trò chơi” Nghiên cứu ứng dụng lý thuyết trò chơi kinh doanh, đặc biệt xác định chiến lược cạnh tranh trở thành vấn đề tất yếu doanh nghiệp Vì vậy, việc hiểu rõ ứng dụng lý thuyết trò chơi áp dụng mơi trường kinh doanh giúp doanh nghiệp đưa phương án cạnh tranh tốt cho trước tình cụ thể để đối phó với đối thủ Việc nghiên cứu lý thuyết trò chơi vận dụng lý thuyết trò chơi chiến lược kinh doanh giải toán: Lựa chọn tốt để doanh nghiệp thu mức lợi ích cực đại Trên thị trường nào, lý thuyết trò chơi thể tính ứng dụng vơ cao nó; đặc biệt thị trường viễn thông Việt Nam Thị trường viễn thông Việt Nam với chất thị trường độc quyền nhóm, thời gian vừa qua cạnh tranh nhà mạng thị trường diễn khốc liệt, với tính phụ thuộc lẫn lớn; nên định doanh nghiệp ảnh hưởng mạnh đến định doanh nghiệp cịn lại Để thu mức lợi ích lớn nhất, chiếm nhiều thị phần thị trường viễn thông nhất; nhà mạng, chúng em lựa chọn nghiên cứu cụ thể nhà mạng Viettel, phải vô kĩ lưỡng việc thực chiến lược cạnh tranh Vậy chiến lược, định chiến tranh giành thị phần Viettel lý giải dựa lý thuyết trò chơi? Và lựa chọn chiến lược làm cho hãng đạt lợi nhuận nào? Để trả lời cho câu hỏi nhóm em lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Ứng dụng lý thuyết trò chơi để phân tích chiến lược kinh doanh Viettel thị trường viễn thông Việt Nam giai đoạn 2019-2023” MÃ HỌC PHẦN: 2324MIEC0311 HỌC PHẦN: KINH TẾ VI MÔ NHÓM 07 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐỘC QUYỀN NHÓM VÀ LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI Một cấu trúc thị trường đặc trưng số lượng người mua người bán tham gia thị trường mối quan hệ tương tác lẫn Cấu trúc thị trường đầy đủ bao gồm thị trường cạnh tranh hoàn hảo, thị trường cạnh tranh độc quyền, thị trường độc quyền tuý thị trường độc quyền nhóm Với ba thị trường đầu, nhà doanh nghiệp không cần xem xét phản ứng đối thủ cạnh tranh thay đổi mức giá Doanh nghiệp cạnh tranh hồn hảo tất nhiên khơng tìm cách lên xuống mức giá định sẵn họ người chấp nhận giá, doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền nhỏ so với tổng kích thước thị trường nên thay đổi giá thường khơng khiến đối thủ phải tìm cách trả đũa doanh nghiệp độc quyền khơng có đối thủ Ngược lại, xét trường hợp thị trường độc quyền nhóm, vài doanh nghiệp sản xuất hầu hết toàn tổng sản lượng thị trường, chiến lược cạnh tranh hãng có tác động rõ rệt đến doanh thu hãng khác Để hiểu rõ vấn đề này, ta tìm hiểu kĩ thị trường độc quyền nhóm 1.1 ĐỘC QUYỀN NHĨM 1.1.1 Đặc trưng thị trường độc quyền nhóm 1.1.1.1 Khái niệm Thị trường độc quyền nhóm có số lượng người mua người bán không nhiều, mua bán sản phẩm giống hệt khác biệt chút ít, họ kiểm sốt sản lượng giá tuỳ theo lực độc quyền, doanh nghiệp phụ thuộc vào định doanh nghiệp ảnh hưởng lớn đến nhau, việc gia nhập rút lui khỏi thị trường khó khăn 1.1.1.2 Các đặc trưng Có số hãng cung ứng phần lớn toàn sản lượng thị trường Các nhà độc quyền nhóm có lợi hợp tác với hành động nhà độc quyền – sản xuất số lượng nhỏ bán hàng hoá với giá cao chi phí cận biên Nhưng nhà độc quyền nhóm quan tâm đến lợi nhuận mình, nên tồn động lực mạnh mẽ ngăn cản nhóm doanh nghiệp trì vị độc quyền Sản phẩm hàng hố thị trường độc quyền nhóm đồng (như xăng dầu, thép, nhôm ) không đồng (như máy tính, thiết bị điện ) Có rào cản lớn việc gia nhập thị trường Các rào cản xuất phát từ nguyên nhân tự nhiên, khách quan như: nắm giữ phát minh quy mô kinh tế số ngành làm cho tồn nhiều nhà sản xuất thị trường khơng có lợi; hay MÃ HỌC PHẦN: 2324MIEC0311 HỌC PHẦN: KINH TẾ VI MƠ NHĨM 07 rào cản nguyên nhân chủ quan từ hành động chiến lược để ngăn chặn gia nhập doanh nghiệp Tính phụ thuộc lẫn hãng lớn: Là đặc điểm riêng thị trường độc quyền nhóm Mỗi định giá, sản lượng hãng có tác động đến hãng khác Do hãng phải nắm bắt thơng tin, tiên đốn ý đồ cạnh tranh phản ứng khác đối thủ trước định nhằm bảo vệ lợi ích Việc đặt giá bán hay định mức sản lượng hãng phụ thuộc vào hành vi cạnh tranh đối thủ 1.1.2 Nguyên tắc xác định trạng thái cân thị trường độc quyền nhóm Trạng thái cân thị trường độc quyền nhóm xác định cân Nash Cân Nash: Mỗi hãng thực điều tốt cho trước hành động hãng đối thủ Điều tốt mà hãng làm xác định giá sản lượng để thu lợi nhuận lớn cho trước hành động hãng đối thủ Cân Nash lát cắt chiến lược, khơng có đối thủ muốn đơn phương thay đổi chiến lược mình, biết chiến lược mà đối thủ khác sử dụng Cân Nash, đạt được, có ổn định Nhờ thuộc tính này, khái niệm cân Nash giúp giải thích nhiều tượng kinh tế - xã hội tồn thực tế, chẳng hạn cải cách kinh tế, trị lại khó thực hiện, trạng thái kinh tế xã hội đạt cân Nash, không dễ bị thay đổi “Thế lưỡng nan tù nhân” ví dụ kinh điển cho khái niệm cân Nash Giả sử có hai người tù buồng giam riêng biệt nhận lời gợi ý giống từ điều tra viên Nếu họ thú tội giết người, người bị phạt năm tù giam Nếu hai người im lặng người khác thú tội, người im lặng khoan hồng người lãnh án tù 20 năm Nếu hai khơng nói gì, hai lãnh án năm không đủ chứng để kết tội Hình miêu tả tóm tắt tình trên: Người B Thú tội Không thú tội Thú tội 8, 0, 20 Người A Không thú tội 20, 1, Bảng 1.1: Tình lưỡng nan người tù Mặc dù hai người bị tình nghi lợi (bị phạt tù thời gian ngắn hơn) không thú tội, nhiên kết cục ví dụ hai thú tội Có kết nhìn vào chiến lược người bị tình nghi, người tách riêng lợi thú tội cho người dù MÃ HỌC PHẦN: 2324MIEC0311 HỌC PHẦN: KINH TẾ VI MƠ NHĨM 07 người có tội hay khơng Tù nhân suy nghĩ tù nhân nói phải nói tránh án 20 năm; tù nhân im lặng thú tội trả tự Như thú tội cách tốt Cân Nash trò chơi kết hai thú tội Trong trường hợp tù nhân, giữ im lặng không lựa chọn tốt người lại chọn 1.1.3 Một số mơ hình độc quyền nhóm 1.1.3.1 Mơ hình Cournot Đây mơ hình kinh tế Augustin Cournot đưa vào năm 1838 Với giả định: + Các hãng hoạt động độc lập, phải định sản lượng định đồng thời + Sản phẩm hãng đồng hãng biết cầu thị trường Hãng điều chỉnh sản lượng dựa mà họ dự báo đối thủ Mỗi hãng phải định sản xuất sản lượng cách đồng thời dựa sở cân nhắc hành vi đối thủ Vì sản phẩm giống nên mức giá bán phụ thuộc vào tổng sản lượng hãng thông qua đường cầu thị trường Các hãng độc quyền nhóm tình cạnh tranh với sản lượng Bản chất mơ hình Cournot hãng coi sản lượng hãng đối thủ cố định từ đưa mức sản lượng Vậy cách thức hãng định sản lượng tình nào? Chúng ta phân tích thơng qua ví dụ sau: Giả sử thị trường có hãng đối thủ biết đường cầu thị trường hãng (H1) hãng (H2) (như hình 1.1) Hai hãng sản xuất loại sản phẩm đồng nhất, định sản lượng cách đồng thời sản xuất với chi phí biên khơng đổi MC1 H1 sản xuất đơn vị sản phẩm phụ thuộc vào việc H dự báo H2 sản xuất Nếu H dự báo H2 không sản xuất đơn vị sản phẩm đường cầu H1 D1(0) đường cầu thị trường, tương ứng với doanh thu cận biên H1 MR1(0) Để tối đa hố lợi nhuận H1 sản xuất Q1* điểm có MR1(0) cắt MC1 với mức sản lượng 50 đơn vị sản phẩm (đvsp) Nếu H1 dự báo H2 sản xuất mức sản lượng 50 (đvsp) đường cầu H1 đường cầu thị trường dịch chuyển sang trái 50, D 1(50) Doanh thu cận biên MR1(50) với mức sản lượng Q1* = 25 (đvsp) Nếu H1 dự báo H2 sản xuất 75 (đvsp) đường cầu H tiếp tục dịch chuyển sang trái D 1(75) Doanh thu cận biên MR1(75) sản xuất mức sản lượng Q1* = 12,5 (đvsp) MÃ HỌC PHẦN: 2324MIEC0311 HỌC PHẦN: KINH TẾ VI MƠ NHĨM 07 Hình 1.1: Quyết định sản lượng hãng Như sản lượng hãng sản xuất để tối đa hoá lợi nhuận giảm dần dự đoán số lượng sản lượng hãng định sản xuất tăng lên Thông qua số liệu ta xây dựng đường mô tả mức sản lượng tối đa hoá lợi nhuận hãng sở mức sản lượng hãng Với Q = 0, Q1* = 50 ta xác định điểm C (như hình 1.1); Q2 = 50, Q1* = 25 ta có điểm B; Q2 = 75, Q1* = 12,5 có điểm A Nối liền điểm ta xây dựng đường có dạng hình 1.2 Đường gọi đường phản ứng hãng Hình 1.2: Đường phản ứng hãng Đường phản ứng đường mối quan hệ mức sản lượng tối đa hoá lợi nhuận hãng với mức sản lượng mà hãng nghĩ hãng khác định sản xuất MÃ HỌC PHẦN: 2324MIEC0311 HỌC PHẦN: KINH TẾ VI MƠ NHĨM 07 Phân tích tương tự hãng để xác định mức sản lượng tối đa hoá lợi nhuận hãng biết giả định số lượng mà hãng định sản xuất Kết ta thu đường phản ứng hãng Đường phản ứng hai hãng cắt điểm gọi điểm cân Cournot (hình 1.3) Hình 1.3: Đường phản ứng cân Cournot Để đảm bảo trạng thái cân bằng, hãng phải ấn định đầu phù hợp với đường phản ứng mình, mức đầu cân nằm giao điểm đường phản ứng, tập hợp đầu mà có gọi cân Cournot Trong trạng thái cân bằng, hãng dự báo mức sản lượng hãng đối thủ xác định mức sản lượng theo mức dự báo Cân Cournot cân Nash Ta xét ví dụ mơ hình Cournot: Giả sử có hai hãng ngành sản xuất loại sản phẩm đồng Q Q2 biểu thị cho lượng sản phẩm sản xuất hai hãng tương ứng Hai hãng có mức chi phí cân biện khác nhau: chi phí cận biên hãng MC1 = C1 chi phí cận biên hãng MC = C2 khơng có chi phí cố định Hai hãng lựa chọn định sản lượng đồng thời để sản xuất hoạt động độc lập Ta có hàm cầu thị trường P = a – bQ, Q = Q1 + Q2 Hàm lợi nhuận hãng viết sau: π 1= TR1- TC1 = TR1 (Q1,Q2) – TC1(Q1) = P.Q1 – c.Q1 = (a – bQ1 – bQ2)Q1 – c1Q1 π 2= TR2- TC2 = TR2 (Q1,Q2) – TC2(Q2) = P.Q2 – c.Q2 = (a – bQ1 – bQ2)Q2 – c2Q2 Áp dụng điều kiện tối đa hoá lợi nhuận với hãng 1: ∂ π1 / ∂ Q1 = a – bQ2 – 2bQ1 – c1 = => 2bQ1 = a – bQ2 – c1 => Q1 = (a – bQ2 – c1) / 2b (1) => Đây hàm phản ứng hãng Tương tự, ta có hàm phản ứng hãng 2: MÃ HỌC PHẦN: 2324MIEC0311 HỌC PHẦN: KINH TẾ VI MƠ NHĨM 07 Q2 = (a – bQ1 – c2) / 2b (2) Giải hệ phương trình (1) (2), ta xác định sản lượng hãng: Q1* = (a + c2 – 2c1) / 3b Q2* = (a +c1 – 2c2) / 3b Hình 1.4 miêu tả đường phản ứng hãng hãng Hai hãng cắt điểm NE, biểu thị cặp sản lượng cân (Q1*, Q2*) Hình 1.4: Mơ hình Cournot Mơ hình cho thấy hãng chọn mức sản lượng tối đa hố lợi nhuận có dự đoán định doanh nghiệp cạnh tranh sản lượng 1.1.3.2 Mơ hình Stackelberg Stackelberg đưa mơ hình độc quyền nhóm với giả định: + Thị trường có hai hãng độc quyền hãng hãng hoạt động độc lập + Sản phẩm thị trường đồng + Các hãng định sản lượng Hãng định cơng bố trước sản phẩm Vậy cách hãng định sản lượng trường hợp nào? Chúng ta xét ví dụ sau: Giả sử thị trường có hai hãng định lựa chọn sản lượng để sản xuất sản phẩm đồng Hai hãng hoạt động độc lập thông tin thị trường hồn hảo Hãng định cơng bố trước hãng sản lượng Q Hãng hãng chiếm ưu (hãng đầu), hãng quan sát hãng định lượng sản phẩm sản xuất Q2 Các hãng phải đối mặt với hàm cầu ngược: P = a – bQ, Q = Q + Q2 Cả hai hãng có chi phí biên khơng đổi c chi phí cố định MÃ HỌC PHẦN: 2324MIEC0311 10